Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải

Để công tác kế toán tiền lương và các khoản tính theo tiền lương cho người lao động ở công ty CP ĐTXD Nam Hải thực sụ phát huy vai trò là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những bộ phận làm kế toán ở công ty phải luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn trong công tác này. Trong điều kiện kinh tế hiện nay việc hoạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản tính theo tiền lương phải đạt được các mục tiêu sau:

doc76 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch = 170 h ( 1900- 1700 ) = 34.000đ Mức TL của công nhân A: 409.000 + 34.000 = 443.000đ + Phương pháp chia theo bình công chấm điểm: Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc có kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ… Cuối tháng, căn cứ vào số công điểm để chia lương. 1.7. Khái niệm quỹ tiền lương, nội dung và phân loại quỹ tiền lương. 1.7.1. Khái niệm: Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trả cho công nhân viên do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương. 1.7.2. Nôi dung: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: _ Tiền lương trả cho người lao đông trong thời gian làm việc thực tế. _ Các khoản phụ cấp thường xuyên, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương như: phụ cấp học nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công tác lưu động… _ Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian nghỉ sản xuất vì nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép… _ Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. 1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán: _ Tiền lương chính: là khoản tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ… _ Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ khác ngoài nhiệm vụ chính như: nghỉ phép, tét, lễ hội…ngừng sản xuất vì nguyên nhân khách quan được hưởng lương theo chế độ. Xét về mặt hạch toán kinh tế, tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của từng loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ. 1.8. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Hạch toán lao động kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương không chỉ liên quan tới quyền lợi người lao động mà còn liên quan đến chi phí của hoạt đống sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách lao động tiền lương của nhà nước. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau: _ Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác thời gian lao động, kết quả lao động trên cơ sở tính đúng, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương. _ Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lao động và cung cấp những thong tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan. 1.9. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHYT, BHH. 1.9.1. Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu: TK 334 _ Phải trả CNV TK 335 _ Chi phí phải trả ( nếu có ) TK 338 _ Phải trả, phải nộp khác _ TK 334 _ “ Phải trả CNV “ dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho CNV của toàn doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của CNV. Nội dung kết cấu: TK 334 _ Phải trả CNV + Cỏc khoản TL, thưởng, BHXH và cỏc khoản đó trả, chi, ứng trước cho CNV. + Cỏc khoản khấu trừ vào tiền lương của CNV. + Cỏc khoản tiền lương, thưởng, BHXH và cỏc khoản khỏc phải trả, chi cho CNV. + Số dư: cỏc khoản tiền lương, tiền cụng, thưởng và cỏc khoản phải trả, chi cho CNV. + Số dư( nếu cú ): số đó trả > số phải trả CNV. TK 335 _ “ chi phí phải trả “ dung để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong ky nhưng chưa được thực tế phát sinh, mà phát sinh trong kỳ này hoặc trong kỳ sau. TK 335 _ Chi phí phải trả Dck: chi phớ phải trả đó tớnh vào chi phớ hoạt động sản xuất kinh doanh. + Chi phớ phải trả và ghi nhận vào chi phớ sản xuất kinh doanh. + Cỏc khoản chi phớ thực tế phỏt sinh đó tinh vào chi phớ phải trả. + Số chờnh lệch về chi phớ phải trả > hơn số chi phớ thực tế được hạch toỏn vào thu nhập khỏc. TK 338 - "Phải trả, phải nộp khác" được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các TK khác (từ 331 đến 336) Nội dung kết cấu: TK 338 - Phải trả, phải nộp khác + K/c giá trị tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi rõ trong xử lý. + BHXH phải trả cho công nhân viên + KPCĐ chi tại đơn vị + Số BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ + Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ thanh toán, trả lại bên nhận thực tế cho khách hàng khi họ tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản. + Các khoản đã trả, đã nộp khác + Giá trị tài sản chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân) + Giá trị tài sản phải trả cho cá nhân tập thể theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay nguyên nhân + Trích BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh + Trích BHXH, BHYT vào tiền lương của công nhân viên + Các khoản thanh toán với công nhân viên tiền nhà, điện nước ở tập thể. + BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù. + Doanh thu chưa thực hiện + Các khoản phải trả khác Sử dụng (nếu có): số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi, KPCĐ chi chưa vượt được cấp bù Sử dụng: + Số tiền còn phải trả, người nộp + BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý và sổ quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết. + Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết. + đầu tư chưa thực hiện còn lại TK 338 - Phải trả, nộp khác có các TK cấp 2 sau: TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382 - KPCĐ TK 3383 - BHXH TK 3384 - BHYT TK 3387 - doanh thu chưa thực hiện TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác 1.9.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1.9.2.1. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả công nhân viên Nợ TK 241 - xây dựng cơ bản dở dang TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 623 (6231) - Chi phí sử dụng máy móc thi công TK 627 (6271) - Chi phí sản xuất chung TK 641 (6411) - chi phí bảo hiểm TK 642 (6421) - Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 335 - Tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệp trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.9.2.2. Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất = x = x 100 Hoặc có thể tính bằng công thức sau: = Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có Tk 335 - Chi phí phải trả 1.9.2.3. Tiền thưởng phải trả công nhân viên - Tiền thưởng có tính chất thường xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 641 - Chi phí bảo hiểm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên - Thưởng công nhân viên trong các kỳ sơ kết, tổng kết… tính vào quỹ khen thưởng: Nợ TK 431 (4311) - Quỹ chi phí phúc lợi Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.9.2.4. Tiền ăn ca của công nhân viên Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 641 - Chi phí bảo hiểm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.9.2.5. Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên Nợ TK 338 (3383)- BHXH Có TK 334 1.9.2.6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất (19%) Nợ TK 662 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 338 (3382) - KPCĐ Có TK 338 (3383) - BHXH Có TK 338 (3384) - BHYT 1.9.2.7. Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên Nợ Tk 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 141 - Tạm ứng Có TK 138 - Phải thu khác C ó TK 338 (3383, BHXH, 3384 - BHYT) 1.9.2.8. Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp Nợ TK 334 Có TK 338 (3338) thuế cả các khoản phải nộp 1.2.2.9. Trả tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 111 Có TK 112 Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 lần thì số tiền lương trả kỳ I gọi là số tiền tạm ứng. Số tiền cần thiến để trả lương kỳ II được tính theo công thức sau: = - - 1.9.2.10. Số tiền tạm giữ công nhân viên đi vắng Nợ TK 334 Có TK 338 (3388) - phải trả, phải nộp khác 1.9.2.11. Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hoá - Đối với sản phẩm, hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ 1.9.2.12. Chi trên quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị Nợ TK 338 (3382 - KPCĐ, 3383 - BHXH) Có TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - TGNH 1.9.2.13. Chuyển tiền BHXH, BHYt, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384) Có TK 111 Có Tk 112 1.9.2.14. Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - TGNH Có TK (3383) Sơ đồ KTTH tiền lương và các khoản trích theo tiền lương TK 622, 623, 624… TK 627, 641, 642 TK 141, 138, 338 TK 333 (3338) TK 338 (3388) TK 512 TK 111, 112 TK334 TK 331 (33311) TK335 TK431 TK 338 (7) (8) (10) (11) (9) (3.2) (6) (5) (2) (1) (1) (4) (3.1) (14) (12) (13) Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 2.1.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp Công ty Cổ phần đầu tư Xd Nam Hải được thành lập từ tháng 4 năm 1999 đến nay tuy không có nhiều năm kinh nghiệm như các công ty cùng ngành khác nhưng công ty cũng đã nhanh chóng áp dụng đường lối của Đảng và học hỏi đổi mới tư duy, học tập kinh nghiệm các công ty đi trước để vượt qua mọi khó khăn thử thách để vươn lên trong cơ chế thị trường, tạo sức mạnh về thế và lực được nhiều người biết đến. Sau 7 năm hoạt động trong cơ chế thị trường, với mô hình quản lý sản xuất kinh doanh của công ty liên tục phát triển với những ngành nghề đa dạng. Hơn nữa công ty còn có đội ngũ kỹ sư, các bộ kỹ thuật dày dạn kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề được trang bị máy móc, thiết bị thi công hiện đại, không ngừng đổi mới quy mô sản xuất mở rộng đã hoàn thành nhiều dự án, công trình đạt chất lượng cao, góp phần làm tăng doanh thu, tằng tiền vốn giúp cho đời sống cán bộ, công nhân viên được ổn định và ngày càng cải thiện hơn. - Do có chủ trương, đường lối và phương hướng đúng đắn đồng thời biết vận dụng những chế độ cơ chế chính sách của Nhà nước cùng với sự quản lý có hiệu quả cảu doanh nghiệp nên hiệu quả kinh tế của công ty đã đạt được trong thời gian qua là khá tốt. Sự phát triển của công ty được thể hiện qua các số liệu trong 3 năm tài chính vừa qua: STT Tài sản Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng số tài sản 13.396.134.000 12.735.758.000 16.310.341.000 2 Số tài sản hiện hành 13.170.197.000 12.735.758.000 16.310.341.000 3 Các khoản nợ 12.170.197.000 11.712.000.000 15.232.547 4 Các khoản nợ hiện hành 1.090.000.000 1.391.000.000 1.565.000.000 5 Doanh thu thuần 16.635.927.000 18.790.285.000 21.156.501.000 6 LN 414.456.000 517.894.000 541.590.000 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm lao động sản xuất kinh doanh của công ty. - Công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải có chức năng sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện - Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình đường bộ, xây dựng các loại cầu có quy mô vừa và nhỏ, xây dựng các công trình điện dân dụng, và một số hạng mục khác. - Sau khi ký kết hợp đồng xây dựng đơn vị giao cho từng đội trực tiếp tổ chức thi công đơn vị chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ của công trình với chủ đầu tư. Đây là hình thức chìa khoá trao tay nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên của đơn vị. - Hiện nay công ty chủ yếu là sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng các hạng mục công trình, khi có hợp đồng đơn vị giao cho từng đội sản xuất và thi công khoán gọn công trình. - Để tăng hiệu suất lao động, tăng thu nhập cũng như tạo việc làm cho công nhân đơn vị đã vận dụng những máy móc hiện có để sản xuất ra những sản phẩm mới. 2.1.3.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tính chất sản xuất Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty gồm các phân xưởng sản xuất, các phòng ban chịu sự quản lý của ban giám đốc. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi mặt sản xuất kinh doanh và đời sống của cán bộ công nhân viên công ty. Dưới đây là sơ đồ quản lý công ty Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Đại Hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phòng khảo sát Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng kế toán - tài vụ Phòng tổ chức hành chính Đội thi công số 3 Đội thi công số 2 Đội thi công số 1 Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan có thẩm quyền quyết đinh cao nhất của công ty của tất cả các cổ đông .Cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý của công ty .Hội đồng quản trị có 2 loại quyền chính là quyền kiến nghị và quyền quyết định Ban kiểm soát : ban này là một thành phần của cơ cấu quản lý công ty , gồm 15 người.Ban kiểm soát có 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm , trong đó có 1 trưởng ban mà người này là 1 cổ đông. Trong ban có 2 thành viên chuyên môn về kế toán .Tất cả những người này có quyền yêu cầu công ty cung cấp các thông tin vê kinh doanh của công ty Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty . Do hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước hội đồng này, Giám đốc là người đại diện pháp luật của công ty. - Phòng Tổ chức hành chính: Tuyển chọn, ký kết hợp đồng lao động đảm bảo thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước đối với người lao động đồng thời quản lý lưu trữ văn thư, công văn, thiết bị về bảo vệ. - Phòng kế toán - tài vụ: Theo dõi toàn bộ vốn, tài sản lưu động tài chính của công ty. Phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, phát triển và đánh giá các hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin hữu ích giúp Giám đốc ra quyết định chỉ đạo sản xuất. - Phòng KH - KT: Có nhiệm vụ xây dựng các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất thi công giảm quỹ thời gian tăng hiệu suất và hiệu quả chất lượng công việc, tham gia đấu thầu các công trình. - Phòng Khảo sát: Kiểm tra các lao động sản xuất kinh doanh, việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước, của công ty. - Bộ phận sản xuất chia thành nhiều đội: đội trưởng là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về lao động của các đơn vị mình, giúp cho đội trưởng là cán bộ kỹ thuật, kế toán và một số nhân viên kế hoạch khác. 2.1.3.2. Tổ chức công tác kế toán. - Hiện nay tổ chức bộ máy kế toán của công ty thực theo mô hình Kế toán trưởng BP quỹ KTTH KTDT KTT.toán KTXD KT các đội sản xuất + Kế toán trưởng của công ty trực tiếp tổ chức kinh tế của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và cấp trên về toàn bộ công tác TC - KT của công ty. Đồng thời phụ trách thực hiện kế toán về tài sản cố định và nguyên vật liệu. + BP KTTC: Thực hiện ghi chép chính xác, kịp thời số liệu và tình hình sử dụng tiền mặt, TGMP trên số sách kế toán phải phù hợp + BP về Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương được phân công cho các kế toán viên chịu trách nhiệm tính lương trả cho công nhân viên, vào bảng thanh toán lương, sau đó được trả cho chi phí TM thực hiện phần việc còn lại của kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương trên sổ sách kế toán + BP kế toán thành phẩm: Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả lao động, phản ánh kịp thời tình hình hiện có và sự biến động ( nhập,xuất) của từng loại thành phẩm trên các chứng từ sổ sách cho phù hợp, từ đó xác định kinh doanh từng tháng. + Kế toán tổng hợp: Theo dõi chung tình hình kế toán ở các bộ phận như tài vụ và các khoản trích theo tiền lương tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành từng cửa hàng trên các chứng từ sổ kế toán từ đó lập bảng số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tiền lương. + Báo cáo quỹ tiền mặt có nhiệm vụ chi trả các khoản tiền lương, bảo hiểm xã hội, Y tế... khi có chứng từ đúng quy định. - Đối với hình thức sổ kế toán của công ty áp dụng hình thức "chứng từ ghi sổ". Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lấy số liệu trực tiếp ghi vào các số: sổ quỹ, bảng tổng hợp chứng từ gốc, số thẻ kế toán chi tiết, chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ được ghi hàng ngang ghi tên số liệu các chứng từ gốc bảng tổng hợp các chứng từ vào sổ cái TK 334, TK338. Cuối tháng khoá sổ và ghi vào bảng cân đối phát sinh, từ bảng cân đối phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết vào báo cáo tài chính. Dưới đây là sơ đồ hình thức kế toán chứng từ gốc ghi sổ: Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ ghi ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Số thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Bảng cân đối Sổ cái TK 334, 338 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu + Với đặc điểm sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng do đó công tác kế toán phải có đặc điểm phù hợp có nghiệp vụ phát sinh hàng ngày được kiểm tra phản ánh chính xác kịp thời vào sổ sách có liên quan. + ở công ty áp dụng hình thức kiểm toán là chúng từ ghi số thích hợp với điều kiện kinh tế của công ty,tuy nhiên việc hạn chế là việc ghi chép còn trùng lặp.Việc sử dụng máy tính trong công tác kế toán là cần thiết hỗ trợ cho công tác kế toán nhằm tính lương và các khoản tính theo lương để tiết kiệm thời gian và số lượng lao động 2.2 Thực tế công tác tổ chức lao động và kế toán tiền lương cùng các khoản trích theo tiền lương 2.2.1 Công tác tổ chức quản lý lao động ở công ty Hoạt động sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn dặt hàng và khoán sản phẩm,do đó số lượng lao động trong công ty đồi hỏi không nhiều lắm.Lao động trực tiếp chiếm phần lớn và tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 80% tổng số lao động năm 2004,lao động gián tiếp 2% Bảng 1: Số liệu lao động và phân công lao động của công ty năm 2004 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh Tổng số lao động Số người ở phòng ban Lao động trực tiếp Công nhân Công nhân quản lý phân xưởng Trình độ đại học Trình độ cao đẳng Trình độ trung cấp Công nhân 606 42 500 64 11 7 19 569 600 40 500 60 20 6 11 563 99% 95,24% 94,29% 93,75 181,82% 85,71% 57,89 98,95% Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy tổng số lao động trong công ty 2 năm qua nhìn chung ít biến động,trình độ lao động của công ty ngày càng cao,số lao động có trình độ đại học tuy còn ít nhưng năm 2005 đã cao hơn năm 2004,số lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp giảm đI so với năm 2004.Điều đó chứng tỏ ràng mỗi người lao động có ý thức tụ nâng cao trình độ của mình.Trong tổng số công nhân viên thì số nữ chiếm 20% và số nam là 80% 2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế quản lý tiền lương của doanh nghiệp Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm toàn bộ số tiền lương của công nhân viên toàn xí nghiệp,nó bao gồm tiền lương thời gian nghỉ phép,lễ tết,lương làm thêm giờ. Quản lý quỹ tiền lương: đảm bảo công tác quản lý quỹ tiền lương của đơn vị là 1 kế toán viên của1 phòng kế toán doanh nghiệp,có nhiệm vụ kiểm tra tổng hợp các bảng chấm công,bảng tính tiền lương của các đơn vị trực thuộc xí nghiệp chuyển lên,sau đó tổng hợp,ký nhận và viết phiếu chi để thanh toán lương cho các bộ phận 2.2.3 Hình thức tính lương áp dụng tại doanh nghiệp Hạch toán lao động Số lao động của công ty do phòng tổ chức lao động quản lý dựa trên số lượng hiện có của công ty.Sổ sách chứng từ về số lượng lao động lập cho tong tổ,phong ban và cho toàn công ty để nắm vững tình hình tăng giảm số lao động,phòng tổ chức lập các sổ sách theo dõi việc chuyển đI và chuyển đến để báo cáo số liệu 1 cách chính xác.Phòng tổ chức chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 chỉ tiêu:hạch toán về số lượng lao động,về thời gian lao động,kết quả lao động -Hạch toán về số lượng lao động là kiểm tra về mặt số lượng của từng loại lao động theo nghề nghiệp,công việc đảm nhận,trinh độ lao động,cấp bậc kỹ thuật,trình độ quản lý… -Hạch toán về thời gian lao động các tổ nhóm sản xuất,phòng ban..Sử dụng bảng chấm công để theo dõi thời gian lao động thực tế của mỗi công nhân viên (mẫu bảng 01),phòng tổ chức lao động sẽ cử nhân viên của phòng đI kiểm tra.giám sát tình hình lao động,thời gian lao động từng tổ,đội…Cuối tháng bảng chấm công sẽ được gửi về phòng tổ chức để kiểm tra,đối chiếu sau đó sẽ được gửi xuống phòng kế toán.Sau đó thực hiện tính lương phải trả cho công nhân viên theo thời gian.Bảng chấm công của công ty được thực hiện theo mẫu quy định -Hạch toán về kết quả lao động và việc theo dõi kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lượng lao động,sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật từng tổ,nhóm lao động.Quá trinh hạch toán lao động được tính như sau: Sau khi sản phẩm đạt tiêu chuẩn,chất lượng quy định,các tổ trưởng báo cáo lên quản đốc,quản đốc báo cáo lên phòng KH,phòng KH xuống xác nhận và tiến hành phiếu xác nhận sản phẩm lt(mẫu 06),phiếu cũng được gửi xuống phòng tổ chức kế toán làm căn cứ viết phiếu nhập kho,đồng thời làm căn cứ tính tiền lương sản phẩm cho công nhân hưởng theo sản phẩm. Ví sụ: T1/2004 tổ 1,thuộc phòng 1 đã hòan thành khối lượng +Phiếu xác nhân sản phẩm +Đơn vị:tổ 1 +Phiếu nhập kho số 6/12 STT Tên sản phẩm Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 2 3 ống bêtông đúc sẵn đường kính 100cm ống bêtông đúc sẵn đường kính 200cm Tấm đan đúc sẵn 20 ống 30 ống 25 cái 1.200.000 1.480.000 1.000.000 24.000.000 42.000.000 25.000.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người lập Qua bảng trên ta thấy rằng khi sử dụng bảng này phải phản ánh chính xác đầy đủ số lượng sản phẩm và khối lượng công việc hoàn thành của từng đội,từng tổ,căn cứ vào đó để tính trả lương cho người lao động.Ngoài ra bảng này còn dùng để kiểm tra đối chiếu giữa các phòng ban liên quan giúp người làm công tác theo dõi được thuận lợi.Đồng thời còn có bảng chấm công của tổ chức để theo dõi thời gian làm việc thực tế của từng công nhân. Đơn vị: công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải Bảng chấm công Tháng…năm… Bộ phận mã số:01.LĐTL STT Họ tên Ngày làm việc Tổng ngày công 1 2 3 …. 31 T.giờ N.giờ Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công Lệnh điều động làm thêm giờ (kèm theo phiếu khoán sản phẩm) Ngày..tháng…năm… Điều động lao động: Phiếu giao khoán(khoán sản phẩm,công việc…) Tên TL,số AF,CV GK Giờ mắc khoán Tên file hồ sơ Số lao động Cộng Điều động sản xuất Giám đốc trung tâm (ký,họ tên) (ký,họ tên) Cuối tháng các tổ sản xuất,các bộ phận trực thuộc tập hợp phiếu báo làm thêm giờ,ghi số công làm thêm vào bảng chấm công và nộp các phiếu này lên phòng kế toán để thực hiện tính lương. Tiền thưởng của công nhân viên trong trung tâm được tính theo từng đợt phát động thi đua.Thành tích thi đua được xếp loại A,B,C.Định mức thưởng cao nhất la 100.000đ/1người. Theo đó: Loại A:100% Loại B:85% Loại C:75% Cuối đợt thi đua các phòng, ban tổ chức sản xuất tự lập danh sách đưa cho bộ phận thi đua xét duyệt rồi chuyển lên phòng kế toán, kế toán tiến hành tập hợp và lập bảng thanh toán tiền thưởng. Bảng thanh toán tiền thưởng Ngày..tháng..năm… STT Họ và tên Xếp loại thi đua Tiền thưởng Ký nhận 1 2 Cộng Cách tính ở bộ phận trực tiếp: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của lao phí lao động,số ngày của công nhân viên nhận được trong tổng DT để bù đắp hao phí cho lao động,thoả mãn nhu cầu riêng,tùy theo số lượng và chất lượng lao động mà người đó cống hiến. Sử dụng hợp lý quỹ tiền lương là 1 trong những nội dung cơ bản của việc hạ giá thành sản phẩm.Hàng năm đơn vị lập kế hoạch lao động và tiền lương như sau: Hình thức trả lương: -Lương tháng tính theo hệ số +Hệ số Lt nhiệm vụ được tính trên cơ sở trình độ,khả năng lao động va công việc được giao. +Chuyên viên kỹ sư gồm 3 bậc: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 3,0 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 3,5 Làm việc ở công ty trên 3 năm:hệ số 3,8-4,0 +Trung cấp,công nhân kỹ thuật: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 2,5 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 3,2 Làm việc ở công ty trên 3 năm :hệ số 3,5 +Nhân viên phục vụ lao động,học nghề chưa qua đào tạo: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 1,8 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 2,0 Làm việc ở công ty trên 3 năm :hệ số 2,8 +Theo nguyên tắc tiền lương phải gắn liền với với việc làm và kết quả lao động nên những quy định về khung bậc được đào tạo phải gắn với công việc được giao. +Hệ số trách nhiệm là hệ số trả cho những người yêu cầu phải có trách nhiệm cao trong công việc và tùy theo mức độ trách nhiệm khác nhau: Phó giám đốc,kế toán trưởng: hệ số 3,5 Trưởng phòng :hệ số 1,8 Phó trưởng phòng: hệ số 1,5 Thủ kho,quỹ ,văn thư: hệ số 0,4 +Hệ số năng suất là hệ số trả cho cán bộ công nhân viên trong trường hợp thực hiện công việc nhiều hơn,ít nhất là 25% trở lên so với khung khối lượng +Hệ số này tăng hàng tháng khi tính lương phải được giám đốc phê duyệt trực tiết và có quy định. +Hoàn thành công việc 1 cách bình thường có thu nhập cao hệ số 1-1,5 -Lương bộ phận trực tiếp sản xuất: +là mức lương quy định cho từng bộ phận sản xuất trực tiếp,mức lương cảu họ được tính theo tính chất công việc và khối lượng công việc mà họ lao động Công thức tính: (hệ số chung =ngày công + hệ số chất lượng) Hệ số chất lượng phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm của công nhân làm ra và nhận được hệ số tương ứng. Tổng quỹ lương = Tổng số lương sản phẩn HT định mức lao động của từng sản phẩm * đơn giá tiền lương. Ngoài ra công ty còn sử dụng 1 số hình thức khác trả lương như:lương tăng ca giờ,để đảm bảo đầy đủ quyền lợi người lao động. +Lương tăng giờ:là tiền lương trả cho nhiều CV chuyên môn qua nhiều cần tăng cường sản xuất để kịp tiến độ giao hàng.Tiền lương làm thêm giờ theo quy định của bộ LĐ-TBXH: ngày bình thường hệ số 1,5,ngày để hệ số :2,0 +Lương phụ cấp ca 3:5000đ/1 ca/1 người Căn cứ để tính lượng tăng lương và phụ cấp ca 3 là các biên bản ngừng việc ,biên bản báo làm thêm giờ và làm ca3 của người KH SX điều động có chữ ký của phó giám đốc để làm căn cứ tăng thêm lương cho công nhân viên. Sau khi kiểm tra đầy đủ các chứng từ như:phiếu khoán sản phẩm với các bộ phận trực tiếp sản xuất và bảng chấm công với bộ phận gián tiếp ,phiếu báo làm thêm giờ kế toán lập và tính lương cho từng bộ phận. Xác định mức lương để trả: Căn cứ vào kết quả kinh doanh của năm,theo kháI niệm định mức xd tiền lương được xác định: Tiền lương được chi=DT * Đơn giá tiền lương năm kh Ví dụ:căn cứ vào bảng tính lương để xác định DN chi lương thành 80% để trả cho cán bộ công nhân viên trong năm chưa đến 12 tháng,mỗi 12 tháng giám đốc sẽ quyết định hệ số năng suất cao hay thấp theo kết quả sản xuất kinh doanh:12% để dự phòng năm sau,8% để trả thêm Ns cho cán bộ công nhân viên làm tốt công việc và đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Bảng chấm công BPGT T05 - 2005 Mẫu số 02 - LĐTL Blãnh làm theo quy định số 1141 - TC/CĐKT Ngày 01/11/1995 - BTC STT Họ và tên Ngày làm việc Tổng ngày công A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Th N.Giờ 1 Bùi Quốc Đông x x CN x x x x x x CN x x x x x x CN x x x x x x x x x x x x x x 208 2 Sử Nga x 200 6 3 Đặng Minh Thắm 0 208 4 Trần Thị Thìn x 200 .. … .. 42 Lê Văn Cao 208 43 Người chấm công (Ký, họ tên) Người phụ trách bộ phận 1. Nguyễn Thị Hoà - Số giờ công: 208 giờ/tháng - Hệ số trách nhiệm: 0 - Hệ số nghiệp vụ: 4 - Hệ số năng suất: 1 - Tổng hệ số: 4 - Lương theo hệ số: ồ hệ số x HSTH x Mức HS x HS giờ = 4 x 1 x 1000 x 208 = 832.000 đ - Lương cơ bản: 508.200 đ - Trích BH phải nộp: 508.200 x 6% = 30.492 đ - Số tiền được lĩnh: Lương hệ sối + Lcb - BH = 832.000 + 508.200 - 30.492 = 1.309.708 đ 2. Đào Thị Việt - Số giờ làm việc: 200 giờ/tháng - Hệ số trách nhiệm: 0 - Hệ số nghiệp vụ: 4 - Hệ số năng suất: 1 - Tổng hệ số: 4 - Lương hệ số: 4 x 1 x 1000 x 200 = 800.000 đ - Làm ngoài giờ = 6 giờ - Hệ số ngoài giờ = ồ hệ số x 1,5 x HSNG x Số giờ = 4 x 1,5 x 2000 x 6 = 36.000 - Lcb: 508.200 đ - BH phải nộp: 508.200 x 6% = 30.492 đ - Tiền lương được lĩnh: 800.00 + 36.000 + 508.200 - 30.492 = 1.313.508 đ Đối với CBCNV trong tháng số giờ làm việc không ổn định như CNCNV đi công tác vẫn tính ở 8h/ngày. CNV nghỉ phép tính 100% không có HSTN và HSNV 3. Nguyễn Thị Tuyết - Số giờ làm việc: 208 giờ/tháng - Hệ số trách nhiệm: 0 - Hệ số NV: 3,3 - Hệ số ngoài giờ: 1 - Tổng hệ số: 3,3 Lương tính theo hệ số: 3,3 x 1, 208 x 100 = 686.400 đ - Lcb: 340.200 đ - BH phải nộp: 340.200 x 6% = 20.412 đ - Lương được lĩnh: 686.400 + 340.200 - 20.412 = 1.006.188 đ Sau khi tính lương xong kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương cho bộ phận sản xuất trực tiếp. Công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải Bảng thanh toán tiền lương cho BPSXTT Tháng 06- 2006 H5: 1000đ/h Đơn vị tính: 1000đ STT Họ và tên Giờ công HSTH HSNV HS Tổng HS Lương H S Ngày Lcb ồTN TƯ kỳ I Các khoản KT Kỳ I lĩnh KH BT ốm R Giờ HS BHXH VT + 1 Nguyễn Thị Hoà 208 4 1 4 832 508.200 1.309.708 800.000 25.410 5.082 30.492 809.728 2 Đào Thị Việt 200 4 1 4 800 6 6 35.000 508.200 1.313.508 - - - - 813.505 3 Nguyễn Thị Tuyết 72 136 1,5 3,5 1 5 360 373.800 1.068.382 - 18,690 3,738 22.428 568.382 4 Trần Thị Vinh 168 40 3,3 1 3,3 544,4 373.800 1.004.772 - 16.696 3,738 - 504.772 .. .. 500 Đoàn Thái Hoà 208 3,3 1 1 686,4 340.200 1.006.188 - 17.010 3.402 20.412 20.412 506.188 Cộng 20.025 1.917.200 46.049.680 24.000.000 958.600 191.720 1.150.320 22.049.680 Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------o0o-------- Lệnh điều động làm thêm giờ (Kèm theo phiếu khoán sản phẩm) Hôm nay ngày 30 tháng 6 năm 2006 Điều động lao động: đội 1 (tối) Làm thêm giờ với một số công việc sau: Phần giao khoán (khoán sản phẩm công việc). Tên TL, số AF, CVGK Giờ mức khoán Lên phai hồ sơ 3LĐ x 3h 9h Cộng 9h Điều động SX GĐ trung tâm Công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------o0o-------- Bảng thanh toán tiền thưởng Ngày 26 tháng 6 năm 2006 STT Họ và tên XLTĐ TT Ký nhận 1 Nguyễn Thị Hoà A 100.000 2 Nguyễn Thị Tuyết C 75.000 3 Đoàn Thái Hoà B 85.000 4 Trần Thị Vinh A 100.000 … … Cộng Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc VD cách tính lương: Lương tháng 5 năm 2005 của một bộ phận như sau (Dựa vào bảng TL) Bảng chấm công BPGT T05 – 2005 Mẫu số 02 - LĐTL Blãnh làm theo quy định số 1141 - TC/CĐKT Ngày 01/11/1995 - BTC STT Ngày làm việc Tổng ngày công A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Th N.Giờ 1 x x CN x x x x x x CN x x x x x x CN x x x x x x CN x x x x x x CN 208 x R x x x x x x x x x x x x 200 6 ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô 72 ô ô ô ô ô x x x x x x x x x x x 108 … … … … … … … … … x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 208 Người chấm công (Ký, họ tên) Người phụ trách bộ phận Ghi chú: Làm việc cả ngày: x Nghỉ phép: P Nghỉ việc riêng: R Nghỉ ốm: ô Đi CT: C: CN: Công ty Cổ phần ĐTXD Nam Hải Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lệnh điều động làm thêm giờ (Kèm theo 1 phiếukhoán sản phẩm) Hôm nay ngày 08 tháng 06 năm 2006 Điều động đội lao động : tổ chính (tối) Làm thêm giờ với công việc sau: Phần giao khoán (khoán sản phẩm, thời gian...) Tên tài liệu, số AF, CVGK Lên file hồ sơ 3 lao động x 6h Cộng Điều động sản xuất Giờ mức khoán 18h 18h GĐ Cách tính lương: Bộ phận quản lý: Dựa vào bảng tính lương VD: 1. Đàm Quốc Đồng - Số giờ công: 200h/tháng - Hệ số trách nhiệm: 1,5 - Hệ số nghiệp vụ: 3,5 - Hệ số năng suất: 1,0 - Tổng hệ số: 5 - Lương theo hệ số: 5 x1 x 100 x 208 = 1004.000 đồng - Lương cơ bản: 714.000 đồng - Bảo hiểm phải nộp: 714 x 6% = 42.840 đ - Lương được lĩnh 1040.000 + 741.000 - 42840 = 1711160 đ 2. Sử Huyền Nga - Số giờ công: 200h/tháng - Hệ số trách nhiệm: 0 - Hệ số nghiệp vụ: 3,2 - Hệ số năng suất: 1,0 - Tổng hệ số: 3,2 - Lương theo hệ số: 3,2 x 1 x 1000 x 200 = 640.000 đ - Lương cơ bản: 508.200 đ - Bảo hiểm phải nộp: 508.200 x 6% = 30.492 đ - Lương được lĩnh: 640.000 + 28.800 + 508.200 - 30.492 = 1146508 3. Trần Thị Thìn - Số giờ công: 200h/tháng - Hệ số trách nhiệm: 1,5 - Hệ số nghiệp vụ: 3,5 - Hệ số năng suất: 1 - Tổng hệ số: 5 - Lương theo hệ số: 5 x 1 x 200 x 1000 = 1000.000 đ - 8h ốm: 3,575 x 8 x 1000 = 21.000 đ - Tổng lương hệ số: 1000.000 + 21 000 = 1021.000 đ - Bảo hiểm phải nộp: 508.200 x 6% = 30.492 đ - Lương được lĩnh: 1021.000 + 508.200 - 30.492 = 1498.710 đ 4. Lê Văn Hạo - Số giờ công: 200h/tháng - Hệ số nghiệp vụ: 3,5 - Hệ số năng suất: 1 - Tổng hệ số: 5 - Lương theo hệ số: 5 x 1 x 208 x 1000 = 1040. 000 đ - Lương cơ bản: 378.000 đ - Bảo hiểm phải nộp: 378.000 x 6% = 22680 đ - Lương được lĩnh: 1040.000 + 378.000 - 22680 = 1395320 đ Công ty CPĐTXD Bảng thanh toán tiền lương cho BPSXGT Tháng 06- 2006 H5: 1000đ/h Đơn vị tính: 1000đ STT Họ và tên Giờ công HSTH HSNV HS Tổng HS Lương H S Ngày Lcb ồTN TƯ kỳ I Các khoản KT Kỳ I lĩnh KN BT ốm R Giờ HS BHXH VT + 1 Bùi Quốc Đồng 208 1,5 3,5 1 5 1.040 714 1.711,16 500 35,7 7,14 42,84 1.241,16 2 Sử Thị Nga 200 8 3,2 1 3,2 640 6 4,8 28,8 508,2 1.146.508 - 25,41 5,082 30,492 646,508 3 Đặng Minh Tuấn 200 8 1,5 3,5 1 5 1.000 508,2 1.498,71 - - - - 988,71 4 Trần Thị Thìn 208 3,2 1 3,2 665,6 508,2 1.178,8 - - - - 673,8 .. .. 500 Lê Văn Cao 208 1,5 3,5 1 5 1.040 378,2 1.359,32 18,9 3,78 22,68 895,32 Cộng 8.886,9 12.520 20.684,688 10.000 626,010 125,202 751,212 10.684,688 Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Tiền ăn ca: Tiền ăn giữa ca=số ca làm việc * định suất ăn ca (định suất ăn ca=5000d/1người/1ca) -Khi có trường hợp nghỉ bảo hiểm xã hội phải có chứng chỉ hợp lệ kèm theo Ví dụ: muốn nghỉ ốm phải lập phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội +Chị Nguyễn Thị Tuyết(nghỉ ốm từ 05/062006 đến hết ngày 18/06/2006) +Chị Trần Thị Thìn(nghỉ ốm ngày 05/06/2006) Các giấy tờ liên quan: +Bộ phận trực tiếp Nguyễn Thị Tuyết Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội Số:15 Họ và tên:Nguyễn Thị Tuyết .Tuổi:35 Tổ:Đội 1 Tên cơ quan y tế Ngày Lý do Bệnh Số ngày nghỉ BS Số ngày XH Tổng Từ Đến Bệnh viện ĐK 05/06/06 Đau bụng Dạ dày -Mức trợ cấp BHXH là 75% lương cấp bậc -Hệ số 1,78 Trợ cấp BHXH =1,78*280.000*75% 1 ngày 22 = 17.597đ Tổng số tiền bảo hiểm được hưởng:17597*17=299.149đ Từ phiếu nghỉ BHXH lập biên bản thanh toán trợ cấp BHXH Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH Họ và tên:Nguyễn Thị Tuyết Tuổi:35 Nghề nghiệp: Nhân viên Đơn vị công tác:Công ty CPĐTXD Thời gian đóng bảo hiểm:15 năm TL đóng bảo hiểm tháng trước theo hệ số :1,78 Số ngày được nghỉ:17 Trợ cấp:mức 75% - 17.597*17=299.149đ 65%... Cộng: 299.149đ Người lĩnh tiền Kế toán Thủ trưởng đơn vị Cuối tháng kế toàn cần căn cứ vào bảng thanh toán BHXH lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH Phiếu nghỉ hưởng BHXH Số 16 Họ và tên:Trần Thị Thìn Tổ:kế toán Tên cơ quan y tế Ngày Lý do Bệnh Số ngày nghỉ BS Số ngày XH Tổng 05/06/06 Dạ dày 01 Mức trợ cấp BHXH là 75% lương cấp bậc Hệ số:1,78 Trợ cấp BHXH=1,78*290.000 = 17.597đ 1 ngày 22 Từ phiếu nghỉ BHXH lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH Họ và tên:Nguyễn Thị Thìn Tuổi:40 Nghề nghiệp: Nhân viên Đơn vị công tác:Công ty CPĐTXD Thời gian đóng bảo hiểm:15 năm TL đóng bảo hiểm tháng trước theo hệ số :1,78 Số ngày được nghỉ:01 Trợ cấp:mức 75% =17.597*1=299.149đ 65%... Cộng: 17.597đ Người lĩnh tiền Kế toán Thủ trưởng đơn vị Công ty… Bảng tổng hợp ngày nghỉ và thanh toán trợ cấp BHXH Stt Họ tên Số BHXH TL đóng BHXH Nghỉ ốm TS TH Cộng SH ST 1 Nguyễn Thị Tuyết 373.8 17 299.149 299.149 2 Trần thị Vinh 373.8 17 17.597 17.597 Cộng 747.6 1 316.746 316.746 Lập biểu Kế toán trưởng Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán BHXH,bảng tổng hợp ngày nghỉ và BHXH cho toàn trung tâm Căn cứ vào chứng từ ghi số,kế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra đối chiếu để ghi vào sổ cái tổng kết 334 Bảng phân bổ bảo hiểm xã hội đước cấp theo hàng tháng,Căn cứ để phấn bố là bảng tổng hợp thanh toán TL,phiếu lập kho.Bảng phân bố TL và BHXH được dùng để tính CPTL và các khoản tính theo TL Kế toàn căn cứ vào bảng thanh toán lương,phiếu xác nhận kết quả SXKD,phiếu nhập kho tong loại SP,kết luận tập hợp phân loại theo đối tượng sử dụng -Kế toán sử dụng TK623 CP nhân công trực tiếp phân bố TL,căn cứ vào bảng THQL XD -Kế toán sử dụng then kê 642 CPQLDH Được tính = 80%*QLXD = 80%*110.998.000 = 88.798.000đ Sau khi phân bố TL và các khoản mục cơ,kế toán dựa vào bảng này để tính các khoản BHXH,YT,KPCĐ 15% x 19.172.000 = 2.875.800 đ (CPNCTT) Dựa vào số lương của XH,kế toán tập hợp TLCB cho các khoản mục để tính +BHXH tính 15% lương cấp bậc vào CPSX +YT tính 1% lương cấp bậc vào CPSX +KPCĐ tính 1% lương cấp bậc vào CPSX Căn cứ vào bảng phân bố TL,kế toán trích BHXH vào CPSXKD: 15%*19172.000=2875000đ (cpnc tương tự) Ví dụ:đối với TK 3382(KPCĐ)từ bảng phân phối TL và BHXH,phân bố KPCĐ theo mẫu: KPCĐ:2% tổng lương cấp bậc của công nhân viên Tháng 06/2006 KPCD trích vào CPSXKĐ TK662=2%*19.172.000=383.440đ TK642=2%*12.520.200=250.400đ BHXH cần trích=15%*tổng lương cấp bậc Ví dụ BHXH tháng 06/2006 tính vào CPSXKĐ TK622=1%*19.172.000=191.720đ TK642=1%*12.520.200=125.200đ Căn cú vào số liệu của bảng TT TL cho các bộ phận,kế toán tiến hành lập bảng phân bố tiền lương và các khoản tính theo tiền lương. 2.2.4 Kế toàn tổng hợp tiền lương và các khoản tính theo tiền lương 2.2.1.4 Các tổng kết kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản tín theo tiềm lương của doanh nghiệp -Tiền lương của công nhân viên trong công ty được tập hợp theo dõi trên TK331 bao gồm tiền lương của công nhân viên sản xuất trục tiếp và tiền lương của các bộ phận quản lý phòng ban.Khoản tiền lương này bao gồm lương chính và tiền lương phụ của từng bộ phận và được hạch toán vào CPSX,dựa trên cơ sở chứng từ ban đầu khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh -Tính thời lượng thực tế chi trả cho công nhân sản xuất ghi Nợ TK622:46.049.680 Có Tk344:46.049.680 -Tiền lương trả cho bộ phận GT: Nợ Tk642(6421) :20.648.688 Có TK334: 20.684.688 -Rút tiền GNH về quỹ TH để tạm ứng lương kỳ I cho CNV: Nợ TK111=34.000.000. Có Tk112:34.000.000 -Xí nghiệp trả lương cho CBCNV hàng tháng vào 2 kỳ +Kỳ I:tạm ứng +Kỳ II:thanh toán toàn bộ -Tạm ứng lương kỳ I cho công nhân viên: Nợ TK 334=34.000.000 Có TK 111=34.000.000 -Trích BHXH,BHYT,KPCĐ: Nợ TK 622 =4180233.6 Nợ TK 642 = 2542127.7 Nợ TK 334 =1901.532 Có TK 338 =8623893.3 CT : 3382 : 1334687.3 3383: 6336.440 3384: 950.766 -BHXH trả thay lương: Nợ TK 338 = 3383 :280.349 Có TK 334 = 280.349 -Rút tiền GNH về quỹ TL để trả lương kỳ II +Lương kỳ II =80.832.836 +BHXH trả thay lương =280.349 +1% cho CB =667343.68 Tổng cộng =31780528.68 Nợ TK 111 =31780528.68 Có TK 112 =31780528.68 -Trả lương kỳ II,trả BHXH thay lương Nợ TK 334 =31113185 Nợ TK 338(3382) =667343.68 Có TK 111 =31780528.68 -Nộp 20% BHXH, 3% BHYT, 1% KPCĐ Nợ TK 338 = 7956549.68 CT : 3382 =667343.68 3383=6338440 3384=950.766 Có TK 111:7956549.68 -Kế toán tiến hành hách toán ghi vào bảng thanh toán tiền lương và và sổ cái Công ty CPĐT- Bảng TH thanh toán tiền lương và các khoản trích theo XD Nam Hải lương tháng 06/2006 Đơn vị tính 1000đ Bộ phận Lương cơ bản Các khoản khác Tổng tiền lương Tạm ứng kỳ I Các khoản KT Kỳ II KH 1.BP trực tiếp 2.BP GT 19.172 12520.2 26.877.68 8.164,488 46.044,68 20.648,688 24.000 10000 958.6 926.01 191.72 751.212 1150.32 751.212 20.899,36 9933.476 Cộng 31.692.2 3042.168 66734.368 34.000 1584.11 1901.532 1901.5322 30832.836 Lập biểu Kế toán trưởng Công ty Bảng phân bố tiền lương và các khoản tính theo tiền lương Tháng 06/2006 Đơn vị tính 1000đ STT TK nợ \TK ghi TK 334 Cộng có TK334 TK338 Cộng có TK338 Lương CB Khoản khác 3382 3383 3384 1 2 3 4 BP TT TK622 BPGT TK642 TK334 TK338 19.172 12520.2 26877.68 8164.488 46.004.68 20684.688 280.349 920.9936 220.44642 2875.8 1684.78266 1584.61 383.440 250.404 316.922 4180.2336 2155.63308 1901.532 Cộng 31692.2 35.012.168 67.014,717 114.14002 6145.19266 950.776 8623.89366 Lập biểu Kế toán trưởng Công ty Chứng từ ghi sổ số 90 Ghi có TK 111-TGNH Ngày 18 tháng 06/2006 (Kèm theo 2 bảng thanh toán lương chứng từ gốc) Đơn vị tính: 1000đ Trích yếu SH TK Số tiền GC Nợ Có -Rút tiền gửi NH về quỹ TN để trả nợ lương kỳ I cho CNV -Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ TN để trả nợ lương kỳ II cho CNV -Tổng số tiền gửi 111 111 112 34.000 31.780,528 65.780,528 Kế toán trưởng Người lập Công ty Chứng từ ghi sổ số 91 Ghi có TK 334 Ngày 20 tháng 06/2006 (Kèm theo 2 bảng thanh toán lương chứng từ gốc) Đơn vị tính:1000đ Trích yếu SH TK Số tiền GC Nợ Có -Tiền lương thực tế phải trả công nhân sx -Tiền lương phải trả cho các bộ phận GT -BHXH phải trả thay lương -Tổng số tiền gửi 662 642 3383 334 46.049,68 20.684,688 280,349 67.014,717 Kế toán trưởng Người lập Công ty Chứng từ ghi sổ số 92 Ghi có TK 111 Ngày 22 tháng 06/2006 (Kèm theo 2 bảng thanh toán lương chứng từ gốc) Đơn vị tính:1000đ Trích yếu SHTK Số tiền GC Nợ Có -Tạm ứng lương kỳ I cho cnv -Trả lương kỳ II cho cnv -Nộp 1% KPCĐ -Nộp 20% BHXH -Nộp 3% BHYT -Tổng số tiền phải chi 334 334 3382 3383 3384 111 34.000 31.133,188 667.343,68 6.338,44 950,766 73.099,73468 Kế toán trưởng Người lập Công ty Chứng từ ghi sổ số 92 Ghi có TK 338 Ngày 23 tháng 06/2006 (Kèm theo 2 bảng thanh toán lương chứng từ gốc) Đơn vị tính:1000đ Trích yếu SH TK Số tiền GC Nợ Có -TríchBHXH BHYT,KPCĐ -TríchBHXH BHYT,KPCĐ -TríchBHXH BHYT,KPCĐ -Tổng số tiền phải trích -CT: 662 642 334 338 3382 3383 3384 4.180,2336 2.542,12776 1901,532 8632,89336 1.334,68736 6338,44 950,776 Kế toán trưởng Người lập Công ty Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2005 Ngày 30/06/2006 Đơn vị tính:1000đ C từ ghi sổ Số tiền C từ ghi sổ GC SH NT SH NT 90 91 92 93 18/05 20/05 22/05 24/05 65.780,528 67.014,717 73.089,73468 1901,532 Cộng 207.786,51168 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Công ty Sổ cái Tên TK: phải trả công nhân viên Số hiệu:334 Đơn vị:1000đ Ngày GS CT Diễn giải Tk dư Số Tiền GC SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 1250 28/05 30/05 30/05 03 12 06 28/06 30/05 30/05 Phân bổ tiền lương Chi TN kỳ I Chi TN kỳ II Lương BHXH phải trả Trích BHXH 622 642 141 111 338 338 34.000 31.113,185 1901,532 46.049,68 20684,688 208,349 Cộng phát sinh 67.014,717 67.017,717 Dư cuối kỳ 1250 Ngày 30/06/06 Người ghi Kế toán trưởng Giám đốc Công ty Sổ cái Tên TK: phải trả ,phải nộp khác Số hiệu:338 Đơn vị:1000đ Ngày GS CT Diễn giải Tk dư Số Tiền GC SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 3000 28/05 28/05 30/05 08 15 06 28/05 28/05 30/05 Trích KP,BHXH,YT Khấu trừ lương BXH,BHYT Lương BHXH phải trả Nộp 1% KPCĐ Nộp 20% BHXH Nộp 3% BHYT 622 642 334 334 3382 3383 3384 280,349 667,34368 6.338,94 950,776 4180,2336 2155,63308 1901,532 208,349 Cộng phát sinh 8237,3 8237,39818 Dư cuối kỳ 3000 Ngày 30/06/06 Người ghi Kế toán trưởng Giám đốc Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác kt tiền lương và các khoản trích theo tiền lương Tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng nam hải ------------------------------------- Để đảm bảo tiền lương là nguồn thu nhập,là nguồn sống chủ yếu của người lao động và gia đình họ,thì tiền lương không chỉ đảm bảo bù đắp sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất mà còn là yếu tố vật chất khuyến khích người lao động hoàn thành công việc. Xã hội ngày càng phát triển,nhu cầu con người ngày càng cao,tiền lương là phần còn lại được tích lũy,trang bị đồ dùng sinh hoạt thiết yếu của gia đình cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại,đồng thời dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi người lao động mất khả năng lao động,hoặc gặp bất trắc rủi ro.Vì vậy việc không ngừng hoàn thiện chính sách về tiền lương tối thiểu là phải căn cứ vào mức sống tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội trong tong thời kỳ và cần được cảI thiện cho phù hợp với từng vùng cũng như sự biến động chỉ số giá cả trên thị trường. Để công tác kế toán tiền lương và các khoản tính theo tiền lương cho người lao động ở công ty CP ĐTXD Nam Hải thực sụ phát huy vai trò là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những bộ phận làm kế toán ở công ty phải luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn trong công tác này. Trong điều kiện kinh tế hiện nay việc hoạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản tính theo tiền lương phải đạt được các mục tiêu sau: -Tiền lương trở thành công cụ,động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,kích thích người lao động có hiệu quả nhất. -Tiền lương phải đảm bảo cho người lao động thoả mãn nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày và từng bước nâng cao đời sống của họ. -Cung cấp thông tin rõ ràng,dễ hiểu cho người lao động -Phát huy vai trò chủ động sáng tạo và trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động Từ mục tiêu đã nêu trên,em xin đề xuất 1 số ý kiến góp phần hoàn thành và nâng cao hiệu quả cho tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như sau: Một là công tác quản lý lao động. Công ty CP ĐTXD Nam Hải hoạt động chủ yếu là sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dung,xây dựng các công trình hạng mục.Để đảm bảo thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kịp thời cho khách hàng theo đúng hợp đồng ký kết thì việc huy động đồng thời làm thêm giờ là cần thiết cho quá trình sản xuất.Tuy bảng chấm công cũng theo dõi nhiều ngày làm thêm nhưng phải chính xác hợp lý,đúng với giờ công của người lao động bỏ ra.Như vậy công sức người lao động bỏ ra chưa được hưởng 1 cách chính xác và khách quan. Do đó,phía tổ chức lao động cần sử dụng thêm phiếu báo làm thêm giờ (mẫu 07-LĐTL) để theo dõi thời gian làm thêm của công nhân. Phiếu làm thêm giờ Mẫu 07-LĐTL Ngày Họ tên Đơn vị công tác Ngày Công việc đã làm Tg Làm Thêm Đơn giá Thành tiền GC Từ Đến Tổng Cộng + Từ bảng 07-LĐTL ta sẽ tính được số giờ và tiền công làm thêm cho cán bộ công nhân viên + Như vậy khi người sử dụng lao động sử dụng “phiếu làm thêm giờ” sẽ ra số giờ làm việc của người lao động 1 cách chính xác Hai là :Bộ máy kế toán. Vì công việc thường tồn đọng vào cuối tháng và thậm chí sang cả tháng sau,cho nên bộ phận kế toán nên khắc phục = cách ghi các nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày đến cuối tháng ghi sổ tổng hợp,xem xét bố trí kế toán tiền lương có trách nhiệm tính lương và các khoản trích theo lương cho phù hợp. Công ty cũng có thể bố trí sử dụng máy vi tính tính lương và sử dụng 1 công việc khác cho phù hợp với xu thế chung,đặc biệt thông tin chính xác kịp thời cho sản xuất lao động Ba là: cách tính trả lương Nhìn chung công ty sử dụng 2 hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm,phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty,tạo điều kiện kích thích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên hình thức trả lương cho công nhân viên quản lý phân xưởng căn cứ vào hstn thì tiền lương của họ quá cao so với công nhân trực tiếp sản xuất.Vì vậy công ty cần có chế độ hoặc điều chỉnh hstn cho phù hợp để tránh tạo khoảng cách giữa nhân viên quản lý với công nhân sản xuất nói riêng và toàn bộ nhân viên trong công ty nói chung. Bốn là:Hoạch toán các khoản trích theo tiền lương Trợ cấp bảo hiểm xã hội,công ty có quan điểm rõ ràng,cụ thể cho từng trường hợp đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong lúc gặp khó khăn. Bảo hiểm xã hội ngoài các số liệu ghi trên bảng phân bố tiền lương và các bảng thanh toán tiền lương,thì công ty cần có thêm chứng từ về sự chi trả bảo hiểm xã hội và số bảo hiểm y tế mà người lao động nhận được,có như vậy thì việc hoạch toán các khoản trích theo tiền lương mới đảm bảo chính xác tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng theo dõi kiểm tra. KPCĐ trích 9% trên tiền lương sản phẩm nhưng nộp lên cấp trên 8% tiền lương cấp bậc,còn 1% giữ lại,như vậy có sự chênh lệch quá lớn giữa phần giữ lại và phải nộp.Theo em công ty nên trích KPCĐ trên tiền lương cấp bậc để tránh sự chênh lệch quá lớn và giảm bớt chi phí sử dụng lao động Trên đây là 1 số ý kiến đóng góp của em về việc hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương. Tóm lại:việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lương ,cần thường xuyên có sự điều chỉnh chế độ ban hành cho phù hợp với lợi ích của người lao động.Mỗi doanh nghiệp cần phải ngày càng hoàn thiện hơn công tác kế toán của mình để thực hiện tính đúng,đủ,đảm bảo quyền lợi cho người lao động.Làm tốt công tác này là để thực hiện 1 phần sụ thành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Kết Luận Lao động đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ 1 quá trình sản xuất lao động nào việc hoạch toán CP LD sống,tiền lương là biểu hiện bằng tiền CPLĐ,do đó việc tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là 1 phần quan trọng giúp các nhà quản lý quản lý số lượng và chất lượng lao động,góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả lao động.Như vậy 1 chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là động lực phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường,suy cho cùng mọi hoạt động sản xuất lao động đều nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.Đứng trước yêu cầu của thị trường công ty đã tìm ra con đường nần cao hiệu quả sử dụng lao động,sử dụng lao động có hiệu quả nhằm mục đích kích thích người lao động làm việc tích cực có hiệu quả. Đây là chiến lược để công ty tồn tại và phát triển.Trong thời gian thực tập ở công ty được sự giúp đỡ chỉ bảo của các anh chị em trong phòng kế toán và đặc biệt là sụ giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Quí em đã hoàn thành bản báo cáo với đề tàI :”Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” ở công ty CPĐTXD Nam Hải .Tuy vậy do kiếm thức lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi các sai sót.Mong các thầy cô chỉ bảo .Em xin chân thành cám ơn Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0634.doc
Tài liệu liên quan