Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông

Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Hội đồng quyết định phương hướng sản xuất phương án tổ chức, cơ chế quản lý của công ty để thực hiện các nghị quyết của đại hội cổ đông. Ban kiểm soát kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính. Giám đốc điều hành hoạt động của công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Phòng kế hoạch đề ra các kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh. Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ triển khai, thực hiện các kế hoạch đã đặt ra. Phòng tài chính kế toán ghi chép các nhiệm kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra còn có các tổ đội thi công công trình, nhiệm vụ chính là đảm bảo đúng tiến độ thi công và chất lượng công trình hoàn thành.

doc69 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu không trăm ba mươi sáu nghìn đồng chẵn Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra Người duyệt Phiếu này do bộ phận lắp ráp lập 2 bản, 1 bản giữ lại, 1 bản chuyển về phòng kế toán đơn vị để làm thủ tục thanh toán lương cho người lao động. Việc theo dõi các sản phẩm làm ra được của công nhân lắp ráp được thực hiện ở từng bộ phận, mỗi bộ phận có 1 bảng chấm công (Theo mẫu 01 - LĐTL) được lập mỗi tháng một lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong bộ phận, người phụ trách bảng chấm công đánh dấu vào bảng chấm công, ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày, tương ứng từ cột 1 đến cột 31 của bảng. Bảng chấm công được công khai tại nơi làm việc của bộ phận. Trong trường hợp người lao động nghỉ việc do ốm đau, thai sản... phải có các chứng nhận của cơ quan y tế, bệnh viện cấp và nộp cho cho phòng kế toán để làm căn cứ tính lương. Ví dụ vào ngày 4/10/2005 trên bảng chấm công phân xưởng sản xuất bóng hình ghi công ốm của công nhân Đỗ Thị Minh có chứng từ kém theo là "phiếu khám chữa bệnh dịch vụ PHIẾU KHÁM CHỮA BỆNH DỊCH VỤ Họ và tên: Đỗ Thị Minh Địa chỉ: Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông Khoa khám bệnh: Chuẩn đoán: ốm vi rút Đã thanh toán: 1. Tiền viện phí : 200.000 2. Tiền thuốc :150.000 3. Tiền khám : 50.000 Tổng cộng: 400.000 (Bằng chữ: Bốn trăm nghìn đồng chẵn) Ngày 04/10/2005 G.Đ bệnh viện Bệnh nhân ký Bác sĩ khám Bảng 2: BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 10 năm 2005 Bộ phận lắp ráp TT Họ tên Cấp bậc, chức vụ Ngày trong tháng Cộng hưởng lương Cộng hưởng BHXH Nghỉ khác Kí hiệu chấm công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ... 29 30 31 1 Trần Văn Nam CN + + TB CN + + + + + + + TB 22 Ngày làm việc + 2 Đỗ Thị Thơm CN + + TB CN + + Ô + + + + TB 21 Điều dưỡng Ô 3 Nguyễn Công CN + + TB CN + + + S + + + TB 23 Nghỉ phép S 4 Phạm Lê Thịnh CN + + TB CN + + + + H + + TB 26 H.Nghị,học tập H 5 Lê Văn Trọng CN + + TB CN + + + + NB + + TB 26 Nghỉ bù NB 6 Nguyễn Văn An CN + + TB CN + + + + + + + TB 25 7 ... ... .. .. ... ... .. ... Cuối tháng các bảng chấm công của từng bộ phận được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, phụ cấp. Ngoài việc căn cứ vào bảng chấm công được gửi đến từ các bộ phận, kế toán còn phải căn cứ vào đơn giá sản phẩm và số ngày công làm việc của mỗi công nhân sản xuất. Bảng 3: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 10 năm 2005 Bộ phận lắp ráp TT Họ tên Hệ số lương Ngày công Lương ngày Tiền lương và các khoản Sản phẩm Thời gian Lễ phép Kinh doanh Sản phẩm Thời gian Lễ phép Kinh doanh Năng xuất Lương SPBB Thời gian Lễ phép Kinh doanh Bù C.Lệch Phụ cấp TN Tổng 1 Nam 3,48 23 23 41.127 33.218 6.327 945921 75.410 145.521 90.000 1.182.442 2 Thơm 1,58 16 2 5 22 21.036 18.673 15.082 2.873 175.860 336.576 37.346 51.714 21.000 700.852 3 Công 3,05 22 1 23 21.036 29.545 29.114 5.545 73.626 462.792 29.545 127.536 187.198 880.696 11 Thịnh 2,55 21 2 23 21.036 29.545 24.341 4.636 23.346 441.756 59.090 106.628 178689 1.017.559 Tổng cộng 1.935.312 4.196.682 2210581 174303 990046 901.454 111.000 10519878 PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN LẮP RÁP Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công trong tháng của từng người trong bộ phận, dựa vào đơn giá sản phẩm mà Công ty áp dụng cho năm 2002, hệ số lương. Kết cấu: Cột 1: Ghi thứ tự Cột 2: Ghi họ tên của từng người trong Công ty Cột 3: Ghi hệ số lương tương ứng với từng người trong Công ty Cột 4 đến cột 7: Ghi ngày công chi tiết theo từng khoản: sản phẩm, thời gian, lễ phép, kinh doanh. Cột 8 đến cột 11: Ghi mức lương ngày chi tiết theo từng khoản sản phẩm, thời gian, lễ phép, kinh doanh. Cột 12 đến cột 19: Ghi tiền lương và các khoản trích theo từng khoản: Năng suất, lương sản phẩm , thời gian, lễ phép, kinh doanh, bù chêch lệch, phụ cấp trách nhiệm, tổng. Phương pháp lập: Để tiện cho việc theo dõi của phương pháp lập bảng thanh toán lương ta đi kết hợp, nghiên cứu ví dụ cho anh Công. Cột 1: Ghi thứ tự của từng người trong Công ty Cột 2: Ghi họ tên của từng người trong Công ty Cột 3: Ghi hệ số lương tương ứng với từng người trong Công ty Cột 4 đến cột 7: Ghi ngày công chi tiết Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán ghi một dòng vào từng cột tương ứng với từng người. VD: Anh Công Ngày công theo sản phẩm: 22 công Ngày công theo thời gian: 1 công Ngày công nghỉ lễ phép: 0 công Ngày công kinh doanh: 23 công Cột 8 đến cột 11: Ghi lương ngày Kế toán căn cứ vào đơn giá sản phẩm của Công ty áp dụng năm 2005, lương trả theo đơn giá và số ngày làm việc theo chế độ (22 ngày công), hệ số lương, mức lương tối thiểu của Nhà nước áp dụng cho năm 2005. Trong cột lương ngày chi tiết cho từng khoản mục như sau: Sản phẩm: chính là đơn giá sản phẩm mà Công ty áp dụng cho bộ phận lắp ráp tháng 10/2002 dựa vào lương trả theo đơn giá, hệ số lương của bộ phận, ngày công chế độ, cụ thể như của anh Công. Lương ngày theo sản phẩm (A.Công) = 260.000x 1,78 =21.036đ/sp 22 Thời gian: Dựa vào lương trả theo đơn giá, hệ số lương và ngày công chế độ để ghi một dòng vào cột phù hợp, cụ thể như: Lương sản phẩm(A.Công) = 260.000x2,50 = 29.545 đ/ngày 22 Lễ phép: Dựa vào mức lương tối thiểu năm 2005, hệ số lương và ngày công chế độ để ghi một dòng vào cột phù hợp cụ thể: Lương ngày nghỉ phép(A.Công) = 290.000x3,05 = 40.205đ/ngày 22 Kinh doanh: Dựa vào lương kinh doanh áp dụng năm 2005 -Hệ số lương và ngày công chế độ để ghi một dòng vào cột phù hợp cụ thể như: Lương ngày theo kinh doanh(A.Công) = 40.000x3,05 = 5.545 đ/ngày 22 Cột 12 đến cột 19: Ghi tiền lương và các khoản chi tiết như: Năng suất: Là cột mà người lao động làm thừa trong tháng vượt mức kế hoạch mà công ty đưa ra. Đơn giá là: 21.036đ/sản phẩm là đơn giá sản phẩm tính theo công Lương thời gian: Ta lấy ngày công làm việc thực tế theo thời gian nhân với lương ngày theo thời gian để ghi một dòng vào cột phù hợp, cụ thể: Lương thời gian của anh Công = 1 x 29.545 = 29.545 đ/tháng Lương lễ phép và lương kinh doanh: Ta tính tương tự như lương thời gian. Lương lễ phép: Do anh Công không nghỉ buổi nào nên cột lương phép của anh không có. Lương kinh doanh: 5.545 x 23 = 127.535 đ/tháng Bù chênh lệch: ta lấy cộg lương ngày chi tiết cho lương thời gian trừ đi đơn giá lương sản phẩm xong nhân với ngày công làm việc thực tế theo sản phẩm cụ thể như: Bù chêch lệch của anh Công = (29.545 - 21.036) x 22 = 187.198 đ/tháng. Chú ý: Khoản bù lương này chỉ áp dụng với những người có số lương thấp hơn đơn giá Công ty trả thì được hưởng theo lương đơn giá sản phẩm ở phân xưởng bao bì này, bù lương có 5 người đó là: Công, Hiền, Hiệp, Thinh, Linh thì được bù lương bởi vì hệ số lương của họ nằm trong khoản mà công ty quy định để bù lương cho công nhân viên. Phụ cấp trách nhiệm: Ta lấy mức lương tối thiểu mà công ty quy định nhân với tỷ lệ được hưởng. Ví dụ: Ở bộ phận chỉ có anh Nam thì được hưởng phụ cấp trách nhiệm là: 300.000 x 0,3 = 90.000đ. Còn phụ cấp an toàn viên được áp dụng cho chị Thơm là: 21.000đ Như vậy vừa nghiên cứu phương pháp lập của bảng thanh toán lương bộ phận lắp ráp kết hợp với ví dụ để minh hoạ ta có tiền lương của Anh Công như sau: Theo công thức: Tiền lương tháng của anh công = 73.626 + 462.792 + 29.545 + 127.535 + 187.198 = 880.696 đ/tháng. Vậy tiền lương của anh Công là: 880.696 đ/tháng nhưng bên cạnh đó anh Công phải trích các khoản khấu trừ như BHXH 5%, BHYT 1% theo mức lương Nhà nước quy định năm 2005 : 21.000 x hệ số lương của anh Công. Vậy hai khoản khấu trừ đó là: 38.430 đ/tháng. Vậy tiền lương thực lĩnh trong tháng của anh Công là: 842.266 đ/tháng 4.2.2 Hình thức trả lương theo thời gian: - Phòng kế toán, căn cứ vào bảng chấm công để xác định rõ số ngày làm việc thực tế của người lao động, mức lương tối thiểu, hệ số lương và chế độ phụ cấp để xác định lương trong tháng phải trả. Hình thức này áp dụng đối với những người lao động gián tiếp. Phương pháp tính lương thời gian: Lương tháng = Lương T.Gian + Lương phép + Lương KD + Phụ cấp Trong đó: Lương ngày theo thời gian = 260.000 x H/Số lương 22 Mức lương ngày nghỉ phép = 290.000 x H/Số lương 22 Lương ngày theo kinh doanh = 40.000 x H/Số lương 22 Các khoản phụ cấp: Phụ cấp chức vụ áp dụng đối với trưởng phòng, tổ trưởng với tỷ lệ là 0,3 phó phòng, phó quản đốc với tỷ lệ là 0,2 theo lương tối thiểu của Công ty (300.000đ). Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với tổ trưởng sản xuất, thủ quỹ với tỷ lệ 0,1 theo lương tối thiểu của công ty. Phụ cấp an toàn viên: Được áp dụng đối với tổ trưởng sản xuất, thủ quỹ với tỷ lệ 0,07 theo lương tối thiểu của công ty. Các loại phụ cấp đoàn thể khác: Những người làm công tác kiêm nhiệm: Bí thư chi bộ, bí thư thanh niên, chủ tịch công đoàn được áp dụng theo quy định của Tổng công ty Viễn Thông. Các khoản phụ cấp = 300.000 x tỷ lệ được hưởng Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành áp dụng cho nhân viên văn phòng. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là cán bộ công nhân ở các bộ phận phòng ban trong công ty. Việc theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên được thực hiện ở từng phòng ban. Mỗi phòng có một bảng chấm công. Mỗi tháng 1 lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách bảng chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 đến cột 31. Bảng này được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công. Ví dụ: Bảng chấm công tháng 10 năm 2002 của phòng kế toán: Cuối tháng các bảng chấm công ở từng phòng được chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, tính phụ cấp và tổng hợp thời gian lao động trong công ty ở mỗi bộ phận. Thời hạn nộp bảng chấm công là trước ngày 02 của tháng sau. Kế toán căn cứ vào đó để tính công cho nhân viên văn phòng. Trường hợp cán bộ công nhân viên chỉ làm một phần thời gian lao động theo quy định trong ngày, vì lý do nào đó vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày, thì trưởng phòng căn cứ vào thời gian làm việc của người đó để xem xét tính công ngày đó cho họ hay không? Nếu công nhân nghỉ việc do ốm, thai sản phải có các chứng từ nghỉ việc của cơ quan y tế, bệnh viện cấp và được bảng chấm công ký hiệu: Con ốm (Cô), Học tập (H), ... các chứng từ này. Căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng chuyển sang phòng kế toán. Ta có bảng thanh toán lương tháng 10/2005 của phòng kế toán như sau: Bảng 4: BẢNG CHẤM CÔNG Phòng Kế toán Tháng 10/2005 Họ và tên Cấp bậc lương Ngày trong tháng Số công hưởng lương theo sản phẩm Số công hưởng lương theo thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 31 26 Nguyễn Thị Hồng Liên 1,5 x x x x x x x 27 Vũ Hà Đức 2 x x x x x x x .................. Đào Thị Hoa 1 x x x x x x x 25 KÝ HIỆU TRONG BẢNG CHẤM CÔNG Lương sản phẩm: K Nghỉ phép: P Lương thời gian: x Hội nghị, học: H ốm, điều dưỡng: Ô Nghỉ bù: NB Con ốm: Cô Nghỉ không lương: Ro Thai sản: TS Ngừng việc: N Tai nạn: Lao động nghĩa vụ: LĐ Bảng 5: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Phòng kế toán Tháng 10/2005 TT Họ tên Hệ số lương Lương ngày Tiền lương và các khoản Lương thời gian Lương phép Lương KD Lương thời gian Lương phép Lương KD Phụ cấp trách nhiệm Tổng 1 Nguyễn Thị Hồng Liên 4,60 27,5 54.364 43.909 8.364 1.495.010 230.010 90.000 1.815.020 2 Vũ Hà Đức 2,50 29 29.545 23.864 4.545 856.805 131.805 60.000 1.048.610 .................. 5 Đào Thị Hoa 2,82 26 33.209 26.283 5.109 863.434 132.834 30.000 1.026.268 Tổng cộng 4.614.143 709.843 180.000 5.503.986 PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG THANH TOÁN THEO THỜI GIAN: Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công của từng phòng, hệ số lương tiếp giữ của từng người Kết cấu gồm: Cột 1: Ghi thứ tự của từng người Cột 2: Ghi họ tên của từng người trong phòng Cột 3: Hệ số lương của từng người Cột 4: Ghi Cột 5: Ghi lương ngày chi tiết cho từng khoản như: Lương thời gian, lương phép, lương kinh doanh. Cột 6: Ghi tiền lương và các khoản chi tiết cho từng khoản như: Lương thời gian, lương phép, lương kinh doanh, phụ cấp chức vụ và tổng. Phương pháp lập: Để tiện cho việc theo dõi của phương pháp lập bảng thanh toán lương ta đi kết hợp nghiên cứu ví dụ cho chị Nguyễn Thị Hồng Liên - Trưởng phòng kế toán. Cột 1: Ghi thứ tự bằng số của mỗi người trong phòng. Cột 2: Ghi họ tên của từng người trong phòng Cột 3: Ghi hệ số lương Căn cứ vào thời gian làm việc trong công ty và chức vụ của từng người để áp dụng hệ số lương và ghi vào cột phù hợp. Ví dụ: Chị Liên - Chức vụ trưởng phòng có hệ số lương là 4,60. Cột 4: Kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phòng tài vụ chấm công cho từng người và lương cấp bậc của từng người được hưởng để ghi vào cột phù hợp. Cột 5: Cột lương ngày chi tiết theo từng khoản mục Lương thời gian: Ta lấy lương trả theo đơn giá mà công ty áp dụng năm 2002 nhận với hệ số lương hiện giữ của từng người rồi chia cho số ngày làm việc theo chế độ để ghi một dòng vào cột phù hợp, cụ thể: Mức lương ngày theo thời gian(C.Liên)=260.000x4,60 = 54.364đ/ngày 22 Lương phép: Là những ngày lương của công nhân viên được nghỉ theo quy định lao động và được hưởng lương tối thiểu của Nhà nước hiện hành theo hệ số lương để ghi một dòng vào cột phù hợp: Mức lương nghi phép(C.Liên) = 290.000 x 4,60 = 43.909đ/ngày 22 Lương kinh doanh: Lương ngày theo KD = 40.000 x 4,60 = 8.364đ/ngày 22 Cột 6: Ghi tiền lương và các khoản chi tiết theo từng khoản mục Lương phép: Do tháng 10 năm 2005 ở phòng kế toán không có ai nghỉ phép nên cột lương phép trong tháng không có số liệu. Lương kinh doanh: Lương kinh doanh của chị Liên = 27,5 x 8.364 = 230.010 đ/tháng Phụ cấp chức vụ: Ta lấy mức lương tối thiểu của công ty nhân với tỷ lệ quy định để ghi một dòng vào cột phù hợp. Ví dụ: Mức lương tối thiểu của công ty áp dụng năm 2005 là 300.000đ/tháng. Phụ cấp của chị Liên được hưởng là phụ cấp chức vụ là 0,3. Vậy phụ cấp mỗi tháng của chị Liên là: 300.000 x 0,3 = 90.000đ/tháng. Tổng: Ta lấy các khoản chi tiết ở cột tiền lương và các khoản cộng lại với nhau cụ thể: Như trên ta đã nghiên cứu lương thời gian, lương kinh doanh, phụ cấp của chị Liên. Tiền lương T10 của chị Liên = 1.495.010+230.010+90.000=1.815.020đ Nhưng bên cạnh đó chị Liên còn phải trích các khoản khấu trừ như: BHXH 5%, BHTY 1% theo mức lương tối thiểu Nhà nước quy định và hệ số lương. Vậy 2 khoản khấu trừ là 57.960đ/tháng. Tiền lương thực tế của chị Liên là:1.815.020 - 57.960 = 1.757.060đ 2. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông. 2.1. Hạch toán kế toán tiền lương, tiền thưởng áp dụng tại công ty. Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ. Đó chính là tiền lương. Hiện nay tại công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Mà cụ thể là lương tháng và theo doanh số (hế số thu nhập). Lương tháng = Mức lương tối thiểu X Hệ số lương theo cập bậc, chức vụ và phụ cấp theo lương Lương thời gian được áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý, tính theo hệ số lương của công ty. Lương của trưởng phòng hành chính tính theo hệ số 3.94, ngoài ra còn phụ cấp trách nhiệm là 0.2 Cách tính lương theo thời gian áp dụng cho các phòng ban, ngoài ra công ty còn tính lương theo mức khoán doanh số (thu nhập) đối với những nhân viên kinh doanh của công ty. Tuy vậy mức lương này cũng ko cố định mà luôn thay đổi tuỳ thuộc vào tình hình thị trường. Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm (nếu có). Ngoài ra tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, nếu công ty đạt được mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ, công nhân trong công ty sẽ được hưởng thêm hệ số lương của công ty. Có thể là 1.5 hoặc 2.0 tuỳ theo mức lợi nhuận đạt được. Ngoài chế độ tiền lương công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của công ty. Một số chế độ khác khi tính lương: Ngoài tiền lương trả hàng tháng, cán bộ công nhân viên trong công ty còn được hưởng phụ cấp và tiền thưởng. Cụ thể như sau: - Tiền lễ tết: được tính trả công nhân viên bằng tiền lương thực tế một ngày công. - Tiền thưởng gồm: Thưởng thường xuyên và thưởng không thường xuyên. + Thưởng thường xuyên là thưởng do làm đạt mức doanh số khoán. + Thưởng không thường xuyên bao gồm thưởng nhân dịp lễ tết, thi đua khen thưởng. Công ty xếp hạng để thưởng. Tuy nhiên việc thưởng này công ty chỉ thực hiện mang tính chất tượng trưng, bởi lẽ công ty xác định là doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh, làm nhiều lương cao, không cần phải trông chờ vào tiền lương đối với công nhân viên công ty. Bảng thanh toán tiền lương của công ty: Bảng thanh toán lương đối với nhân viên kinh doanh (khoán doanh số) Họ tên Mức khoán DS Mức DS đạt được Lương đạt DS Thưởng theo DS (10%) Phạt theo DS (8%) Lương thanh toán Ký nhận Cộng Ngày.....tháng......năm........ Giám đốc Kế toán Nhân viên kinh doanh 2.2. Chế độ thanh toán BHXH tại công ty: Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước như trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ y tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH sẽ được căn cứ như sau: - Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH: + Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm + Từ 15 đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm. + Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm. - Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0.7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với mức hưởng ở điều kiện làm việc bình thường. - Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ y tế ban hành thì thời gian nghỉ BHXH không quá 180 ngày/năm, không phân biệt thời gian đóng BHXH. Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này được hưởng 75% lương cơ bản Với công thức tính lương BHXH trả thay lương như sau: Mức lương BHXH trả thay lương = Mức lương cơ bản 22 ngày x Số ngày nghỉ hưởng BHXH x Tỷ lệ hưởng BHXH Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương ở công ty: Trong tháng 3/2006, anh Nguyễn Tuấn Hùng là nhân viên thuộc phòng dịch vụ kinh doanh của công ty bị bệnh, có xác nhận của bác sỹ. Theo bảng chấm công số ngày công thực tế của anh là 6 ngày, anh nghỉ ốm 15 ngày. Mức lương cơ bản là 2.98. Theo chế độ hiện hành thì anh được hưởng mức lương BHXH trả thay lương được tính như sau: Số tiền BHXH trả thay lương = 2.98x450,000 22 x 15 x 75% = 685.738 Vậy anh Tuấn Hùng sẽ được hưởng mức lương BHXH trả thay lương tháng 3 là 685.738 đồng. - Phiếu nghỉ hưởng BHXH (giấy chứng nhận nghỉ ốm) được sử dụng tại công ty theo mẫu sau: + Mặt trước: Tên cơ quan y tế Số KB/BA 622 Ban hành theo mẫu cv Số 90TC/CĐKT ngày 20/7/99 của Bộ Tài chính Giấy chứng nhận nghỉ ốm Quyển số:127 Số: 037 Họ và tên: Nguyễn Tuấn Hùng Tuổi: 36 Đơn vị công tác: Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông Lý do nghỉ: Xuất huyết dạ dày. Số ngày cho nghỉ: 15 ngày (từ 3/3 đến hết 18/3/2006) Ngày 2/3/2006 Xác nhận của phụ trách đơn vị Số ngày nghỉ: 15 ngày (ký, họ tên) Y bác sữ khám chữa bệnh (Đã ký,đóng dấu) Đặng Thị Hường + Mặt sau: * Phần BHXH: Số sổ BHXH: 01133943564 1- Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 15 ngày. 2- Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: ......ngày 3- Lương tháng đóng BHXH: 489,980 đồng. 4- Lương bình quân ngày: 43,553 đồng. 5- Tỷ lệ hưởng BHXH: 75% 6- Số tiền hưởng BHXH: 489,980 đồng Ngày 2/3/2006 Cán bộ cơ quan BHXH (Ký, họ tên) Phụ trách BHXH đơn vị (Ký, họ tên) Phạm Thị Diệp (Ghi chú: phần mặt sau căn cứ ghi vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH hoặc giấy ra viện). - Bảng thanh toán BHXH: Sau khi tổng hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH như trên, kế toán lập bảng thanh toán BHXH cho toàn công ty theo mẫu sau: Đơn vị: Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông Mẫu số 04 - LĐTL Bảng 6: Bảng thanh toán BHXH Tháng 3 năm 2006 Nợ TK 334: 489,980 Có TK111:489,980 TT Họ Tên Nghỉ ốm Nghỉ con ốm Nghỉ đẻ Nghỉ tai nạn Tổng số tiền Ký nhận SN ST SN ST SN ST SN ST 1 Nguyễn Tuấn Hùng 15 489,980 489,980 Cộng 489,980 (Tổng số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm tám chín nghìn chín trăm tám mươi đồng). Kế toán BHXH (Ký, họ tên) Nhân viên theo dõi (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ bảng thanh toán BHXH tháng 3/2006, kế toán công ty lập phiếu chi tiền BHXH trả thay lương cho toàn công ty. Kế toán công ty viết phiếu chi tiền mặt, chi lương BHXH trả thay lương tháng 3/2006. Đơn vị:Cty CP ĐTTH VT Địa chỉ: Quyển số 2 Số 43 M.số: 02TT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Phiếu chi Ngày 12/3/2006 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Tuấn Hùng Địa chỉ: Phòng giao dịch - Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông. Lý do chi: Chi lương BHXH tháng 3/2006 Số tiền: 489,980 Viết bằng chữ: Bốn trăm tám chín nghìn chín trăm tám mươi đồng. Kèm theo: 02 chứng từ gốc phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán lương BHXH. Đã nhận đủ số tiền: 489,980 Viết bằng chữ: Bốn trăm tám chín nghìn chín trăm tám mươi đồng. Ngày 12/3/2006 Thủ trưởng đơn vị (Ký, HT,đóng dấu) Nguyễn Xuân Mạnh KT Trưởng (Ký, họ tên Ng lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Ng.Tuấn Hùng Thủ quỹ (Ký, họ tên) Nguyễn Ánh Chứng từ kế toán BHXH trả thay lương công ty sử dụng gồm: - Phiếu nghỉ hưởng BHXH. - Bảng thanh toán BHXH. Trong thời gian lao động, người lao động bị ốm được cơ quan y tế cho phép nghỉ, người được nghỉ phải báo cho công ty và nộp giấy nghỉ cho người phụ trách chấm công. Số ngày nghỉ thực tế của người lao động căn cứ theo bảng chấm công hàng tháng. Cuối tháng phiếu nghỉ hưởng BHXH kèm theo bảng chấm công, kế toán của đơn vị chuyển về phòng kế toán công ty để tính BHXH. Tuỳ thuộc vào số người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của từng đơn vị mà kế toán có thể lập bảng thanh toán BHXH cho từng phòng, ban, bộ phận hay toàn công ty. Cơ sở để lập bảng thanh toán BHXH là phiếu nghỉ hưởng BHXH. Khi lập phải phân bổ chi tiết theo từng trường hợp: nghỉ bản thân ốm, con ốm, tai nạn lao động, thai sản, tai nạn rủi ro.... Trong mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương. Cuối tháng kế toán tính tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và cho toàn công ty. Bảng này phải được nhân viên phụ trách về chế độ BHXH của công ty xác nhận và chuyển cho kế toán duyệt chi. Bảng này được lập thành 2 liên: 1 liên gửi cho cơ quan quản lý quỹ BHXH cấp trên để thanh toán số tiền chi, 1 liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ khác có liên quan. 3. Đặc điểm về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 3.1. Thực tế công tác kế toán tiền lưong và các khoản trích theo lương: Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho các cán bộ công nhân viên trong công ty, cứ đầu tháng công ty cho tạm ứng lương kỳ I. Tuỳ thuộc và mức lương cơ bản của từng người mà có thể ứng lương theo nhu cầu nhưng không được vượt qua mức lương cơ bản. Cụ thể trong tháng 3/2006 có bảng tạm ứng lương kỳ I như sau: Bảng 7: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I Tháng 3/2006 Đơn vị: Nhân viên Văn phòng -Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông STT Họ và tên Phòng Tạm ứng kỳ I Ký nhận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nguyễn Duy Linh Lê Anh Xuân Lê Hải Đức Trần Quang Huy Đặng Quỳnh Hoa Vũ Thu Hà Phùng Ánh Tuyết Đào Tất Hùng Mai Xuân Hưởng Nguyễn Tuấn Hùng Đặng Hồng Quân Bùi Minh Nguyệt Nguyễn Hải Anh Lưu Tuyết Nhung Đặng Anh Tiến Đào Thuỷ Tiên Đào Thị Thảo Trần Thanh Tùng Vũ Kim Long GĐ PGĐ XNK XNK Hành Chính Kế toán Kế toán XNK Hành Chính Dịch vụ Hành Chính Dịch vụ Dịch vụ XNK XNK Hành Chính Kế toán Kế toán Kế toán 800,000 600,000 500,000 500,000 300,000 450,000 450,000 500,000 300,000 250,000 300,000 250,000 250,000 500,000 500,000 300,000 450,000 450,000 450,000 Cộng 8,100,000 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Phạm Thị Diệp Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Vũ Kim Long Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I, kế toán tiền lương lập phiếu chi tạm ứng lương kỳ I Đơn vị: CtyCP ĐT THVT Địa chỉ: Quyển số 2 Số 20 M.số: 02TT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Phiếu chi Ngày 5/3/2006 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Đào Thị Thảo Địa chỉ: Phòng kế toán Lý do chi: Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2006 Số tiền: 8,100,000 Viết bằng chữ: Tám triệu một trăm nghìn đồng chẵn Kèm theo: 01 chứng từ gốc: bảng tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2006. Đã nhận đủ số tiền: 8,100,000 Viết bằng chữ: Tám triệu một trăm nghìn đồng chẵn Ngày 5/3/2006 Thủ trưởng đơn vị (Ký, HT,đóng dấu) KT Trưởng (Ký, họ tên Ng lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Phạm Thị Diệp Thủ quỹ (Ký, họ tên) Ngày 25/3 công ty thanh toán nốt số tiền lương còn lại cho cán bộ công nhân viên sau khi đã trừ đi 5% BHXH, 2% BHYT và 1% KPCĐ. Kế toán tiền lương nhập phiếu chi thanh toán tiền lương kỳ II tháng 3/2006 cho công ty. Đơn vị: Cty Điện tử Tin học Viễn thông Địa chỉ: Bắc Linh Đàm Telephone: Quyển số 2 Số 32 M.số: 02TT QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Phiếu chi Ngày 5/3/2006 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Đào Thị Thảo Địa chỉ: Phòng kế toán Lý do chi: Thanh toán tạm ứng lương kỳ II tháng 3/2006 Số tiền: 8,900,000 Viết bằng chữ: Tám triệu chín trăm ngàn đồng. Kèm theo: 01 chứng từ gốc: bảng tạm ứng lương kỳ II tháng 3/2006. Đã nhận đủ số tiền: 8,900,000 Viết bằng chữ: Tám triệu chín trăm ngàn đồng chẵn. Ngày 25/3/2006 Thủ trưởng đơn vị (Ký, HT,đóng dấu) KT Trưởng (Ký, họ tên Ng lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Đào Thị Thảo Thủ quỹ (Ký, họ tên) Các nghiệp vụ hạch toán tiền lương ở công ty: - Nghiệp vụ 1: Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 3/2006 và phiếu ghi số 20 ngày 5/3/2006, phiếu chi số 32 ngày 25/3/2006. Kế toán ghi số tiền lương phải trả cán bộ công nhânviên và sổ chi tiết tài khoản 334 theo định khoản: Nợ TK 642: 9,296,199 Có TK 334: 9,296,199 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 26/3/2006 Số: 25 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lương tháng 3/06 phải trả cán bộ CNV 642 334 17,000,000 Cộng 17,000,000 Kèm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I và thanh toán lương kỳ II tháng 3/2006 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - Nghiệp vụ 2: Ngày 5/3/2006 công ty đã trả lương kỳ I cho công nhân viên căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I và phiếu chi số 20 ngày 5/3/2006 kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 334 theo định khoản: Nợ TK 334: 8,100,000 Có TK 111: 8,100,000 Nhân viên kế toán phản ánh các nghiệp vụ trên ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 5/3/2006 Số: 08 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/06 cho toàn công ty 334 111 8,100,000 Cộng 8,100,000 Kèm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2006. Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - Nghiệp vụ 3: Ngày 28/3/2006 công ty đã thanh toán tiền lương kỳ II cho công nhân viên căn cứ vào bảng thanh toán lương và phiếu chi số 32 ngày 25/3/2006 kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 334 định khoản: Nợ TK 334: 8,900,000 Có TK 111: 8,900,000 Đồng thời nghiệp vụ này được phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 25/3/2006 Số: 21 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Thanh toán tạm ứng lương kỳ II tháng 3/06 cho toàn công ty 334 111 8,900,000 Cộng 8,900,000 Kèm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán lương kỳ II tháng 3/2006. Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ chứng từ ghi sổ nhân viên kế toán có nhiệm vụ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái tài khoản 334, 111, 642. 3.2. Thực tế kế toán các khoản trích theo lương tại Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông: Các nghiệp vụ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ: - Nghiệp vụ 1: Nhân viên kế toán phản ánh số tiền BHXH trích theo lương công nhân viên tháng 3/2006 vào sổ chi tiết tài khoản 338 như sau: Nợ TK 334: 505,680 Có TK 338.3: 505,680 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 26/3/2006 Số: 26 Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 26/3 Số tiền BHXH trích theo lương CNV tháng 3/2006 334 338.3 505,680 Cộng 505,680 Kèm theo chứng từ gốc Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - Nghiệp vụ 2: Nhân viên kế toán phản ánh kết chuyển sổ BHXH và chi phí kinh doanh tháng 3/2006 vào sổ chi tiết tài khoản 338 như sau: Nợ TK 642: 2,740,162 (=18,267,745*15%) Có TK 338.3: 2,740,162 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 28/3/2006 Số: 29 Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 28/3 Kết chuyển BHXH tháng 3/2006 vào chi phí kinh doanh 642 338.3 2,740,162 Cộng 2,740,162 Kèm theo chứng từ gốc Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - Nghiệp vụ 3: Ngày 30/3/2006 công ty đã chuyển nộp tiền BHXH quý I năm 2006 của toàn công ty cho cơ quan BHXH quận Hoàn Kiếm. Nhân viên kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản 338.3 như sau: Nợ TK 338.3: 10,960,647 (= 18,267,745*20%*3) Có TK 112.1: 10,960,647 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 30/3/2006 Số: 32 Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 30/3 Chuyển nộp tiền BHXH quý I năm 2006 338.3 112.1 10,960,647 Cộng 10,960,647 Kèm theo chứng từ gốc: Tờ khai nộp BHXH quý I năm 2006 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - Nghiệp vụ 4: Nhân viên kế toán phản ánh số KPCĐ trích tháng 3/2006 vào sổ chi tiết tài khoản 338: Nợ TK 338.2: 182,677 (=18,267,745*1%) Có TK 111: 182,677 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 30/3/2006 Số: 33 Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 30/3 Chuyển nộp tiền BHXH tháng 3/2006 338.2 111 182,677 Cộng 182,677 Kèm theo chứng từ gốc: Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Các nghiệp vụ thanh toán BHXH trả thay lương: - Nghiệp vụ 1: Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH và phiếu chi tiền mặt số 43 ngày 12/3/2006 kế toán tiến hành hạch toán vào sổ chi tiết tài khoản 334 số tiền thanh toán cho anh Nguyễn Tuấn Hùng như sau: Nợ TK 334: 489,980 Có TK 111: 489,980 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 30/3/2006 Số: 34 Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 30/3 Thanh toán chế độ BHXH cho nhân viên Nguyễn Tuấn Hùng 334 111 489,980 Cộng 489,980 Kèm theo 4 chứng từ gốc: Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - Nghiệp vụ 2: Cuối tháng 3/2006 kế toán tiền lương tiến hành hạch toán lương BHXH trả thay lương cho nhân viên Nguyễn Tuấn Hùng vào sổ chi tiết tài khoản 338.3 như sau: Nợ TK 338.3: 489,980 Có Tk 334: 489,980 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 31/3/2006 Số: 36 Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 31/3 Số tiền BHXH trả thay lương phải trả cho nhân viên Nguyễn Tuấn Hùng 338.3 334 489,980 Cộng 489,980 Kèm theo chứng từ gốc: Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) - Nghiệp vụ 3: Căn cứ uỷ nhiệm chi số 30 ngày 30/3/2006 của cơ quan BHXH về việc cập kinh phí BHXH kế toán tiến hành hạch toán vào sổ chi tiết tài khoản 112 như sau: Nợ TK 112: 489,980 Có Tk 338.3: 489,980 Đồng thời nghiệp vụ trên được nhân viên kế toán phản ánh ở chứng từ ghi sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 31/3/2006 Số: 38 Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 31/3 Nhận uỷ nhiện chi về cấp kinh phí BHXH 112 338.3 489,980 Cộng 489,980 Kèm theo chứng từ gốc: Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Từ các chứng từ ghi sổ trên nhân viên kế toán có nhiệm vụ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2006 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền SH NT SH NT 12 21 25 26 29 5/3 25/3 26/3 26/3 28/3 8,100,000 8,900,000 17,000,000 505,680 1,517,040 32 34 36 38 29/3 30/3 31/3 31/3 2,022,720 489,980 489,980 489,980 Cộng 41,538,100 Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái TK 334, TK 338 Sổ chi tiết TK 334 Tiền lương Năm 2006 Chứng từ Nội dung TK đối ứng Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Số NT Nợ Có Nợ Có Dư đầu kỳ 1,176,504 12 5/3 Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2006 111.1 8,100,000 15 18/3 Trả tiền lương tháng 2 chưa lính cho Đặng Hồng Quân 111.1 777,765 21 25/3 Thanh toán lương kỳ II tháng 3/2006 111.1 8,900,000 25 26/3 Tiền lương phải trả công nhân viên tháng 3/2006 642 17,000,000 34 30/3 Thanh toán BHXH trả thay lương cho Nguyễn Tuấn Hùng 111.1 489,980 38 31/3 BHXH phải trả Nguyễn Tuấn Hùng 338.3 489,980 Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 18,267,745 17,489,980 398,739 Sổ cái Tên TK: Phải trả công nhân viên Số hiệu TK: 334 Tháng 3/2006 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn Giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 1,176,504 6/3 12 5/3 Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 3/2006 111.1 8,100,000 18/3 15 8/3 Trả tiền lương tháng 2 cho Đặng Hồng Quân 338.8 398,739 25/3 21 25/3 Thanh toán lương kỳ II 111.1 8,900,000 27/3 25 26/3 Tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên tháng 3/2006 642 17,000,000 30/3 34 30/3 Thanh toán CĐ BHXH cho Nguyễn Tuấn Hùng 111.1 489,980 31/3 36 30/3 Số tiền BHXH trả thay lương cho Nguyễn Tuấn Hùng tháng 3/2006 338.3 489,980 Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 17,888,719 18,666,484 777,765 Sổ cái Tên TK: Phải trả, phải nộp khác Số hiệu TK: 338 TK: 338.3 - BHXH Tháng 3/2006 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 7,714,805 27/3 26 26/3 BHXH trích theo lương CNV tháng 3/2006 (5%) 334 505,680 28/3 29 28/3 BHXH phải trả CNV tháng 3/2006 (15%) 642 2,740,162 31/3 32 30/3 Chuyển nộp tiền BHXH quý I cho toàn công ty 112 10,960,647 31/3 36 31/3 Thanh toán BHXH trả thay lương cho Nguyễn Tuấn Hùng 334 489,980 31/3 38 31/3 Nhận uỷ nhiệm chi BHXH 112 489,980 Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 11,450,672 11,450,672 0 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ TIN HỌC VIỄN THÔNG 1. Một số nhận xét nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. a/ Ưu điểm: Công ty hiện đang áp dụng hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ, một loại hình hạch toán không chỉ phù hợp với quy mô công ty mà còn rất thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán. Cùng với sự phát triển của công ty, tổ chức bộ máy kế toán cũng không ngừng được hoàn thiện, tham mưu và giúp cho ban giám đốc điều hành các phần việc mà mình phụ trách, đảm bảo cung cấp kịp thời chính xác những thông tin về tài chính của công ty giúp cho lãnh đạo công ty ra các quyết đinh đúng đắn về quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh của công ty. Bộ phận kế toán của công ty đã thực hiện việc tính toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty rất cụ thể chính xác đáp ứng được nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Việc chi, trả tiền lương, thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về các chế độ BHXH, BHYT... Đảm bảo quyền lợi trực tiếp của người lao động. Công ty cũng sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán đã quy định trong chế độ ghi chép ban đầu về tiền lương, về thanh toán các chế độ BHXH... Bên cạnh đó, do việc thực hiện chế độ hưởng lương theo lợi nhuận nên khi công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đạt doanh thu cao thì mức thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty được nâng cao, góp phần đảm bảo mức sống và sinh hoạt cho họ, khuyến khích được tinh thần trách nhiệm của người lao động trong công việc. b/ Nhược điểm: Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông là loại hình doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động hạch toán kinh tế độc lập. Hiện tại công ty đang áp dụng hình thức hưởng lương theo lợi nhuận. Theo hình thức trả lương này thì nếu công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ được nâng cao nhưng việc đảm bảo mức thu nhập của họ có được ổn định không? Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không đạt hiệu quả hay không đạt mức doanh thu như kế hoạch đã đề ra. Do đó công ty cần có chính sách khen thưởng hợp lý để khuyến khích người lao động trong công việc và cũng phần nào cải thiện được đời sống của người lao động. Điều đó đòi hỏi Ban lãnh đạo của công ty phải luôn tăng cường công tác quản lý, quan tâm và củng cố đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn để góp phần cho sự phát triển của công ty, giúp cho tình hình hoạt động kinh doanh của công ty luôn đạt được hiệu quả và doanh thu cao. Về hệ thống sổ kế toán, chứng từ kế toán thì do công ty áp dụng theo hình thức chứng từ ghi sổ nên trong việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh còn có sự trùng lặp, dễ nhầm lẫn. 2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực của con người, là khả năng lao động của con người. Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và được biểu hiện bằng tiền thông qua tiền lương. Trước đây, các chủ Doanh nghiệp muốn tăng thu nhập, tăng lợi nhuận phải làm sao giảm thiểu chi phí, nhất là chi phí nhân công. Song, trong cơ chế thị trường, sức lao động không chỉ bó hẹp trong phạm vi một Quốc gia mà nó đã mở rộng ra trên phạm vi toàn thế giới. ở nước ta quyền lợi của người lao động ngày càng được bảo đảm hơn thì việc mạnh dạn chi để tăng lợi nhuận là vấn đề cần thiết. Muốn vậy thì yếu tố chi phí nhân công có sự tác động vô cùng quan trọng, nó là động lực giúp cho người lao động hăng hái tích cực tham gia lao động đem lại năng suất, chất lượng cao và tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Nhưng ngược lại, nếu không được quan tâm đúng mức, người lao động sẽ không tận tâm với công việc, dẫn đến những hậu quả xấu. Trong giai đoạn Đảng và Nhà nước ta đang phấn đấu đưa đất nước tiến lên thì việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách khoa học phù hợp với điều kiện của Doanh nghiệp vừa hạ thấp tiết kiệm được chi phí nhưng vẫn đảm bảo được tái sản xuất sức lao động của người lao động và nuôi sống gia đình họ là rất cần thiết. Mỗi Doanh nghiệp trong xã hội đều có một hình thức quan niệm và cách thức trả lương khác nhau. Tuy nhiên, trong các Doanh nghiệp đều mong muốn có một cách thức tính, cách thức chi trả và hạch toán tiền lương phù hợp với đặc điểm của Doanh nghiệp mình. Do có sự thay đổi về kinh tế xã hội, đặc thù sản xuất kinh doanh và nhu cầu của người lao động nên tiền lương ở mỗi Doanh nghiệp đều có những nhược điểm còn tồn tại. Các nhà quản lý Doanh nghiệp cũng đang nỗ lực và mong muốn khắc phục những hạn chế còn tồn tại đó để hoàn thiện cơ chế tiền lương của chính Doanh nghiệp mình. Một cơ chế trả lương thích hợp là đảm bảo được đời sống cán bộ công nhân viên và xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra trong công việc. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hành kế toán khá đơn giản so với các phần hành kế toán khác nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Do đó, hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là rất cần thiết đối với công tác kế toán trong Doanh nghiệp. 3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về thông tin kế toán kịp thời, chính xác và đầy đủ là hết sức cần thiết. Trong mỗi Doanh nghiệp kế toán có vai trò rất quan trọng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý đơn vị ấy, cho nên mỗi Doanh nghiệp cần tổ chức công tác kế toán khoa học sử dụng phương pháp, kỹ thuật hạch toán phù hợp, áp dụng hình thức kế toán tiên tiến... sao cho thích ứng với đặc điểm, quy mô của đơn vị, đáp ứng với yêu cầu của công tác quản lý. Công tác kế toán tiền lương góp phần cung cấp những thông tin về việc sử dụng lao động và phản ánh các khoản chi phí cho việc sử dụng lao động đó.Do vậy, việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương là một trong những yếu tố tác động tích cực tới quá trình hoạt động của đơn vị. * Đối với Công ty: + Tuyển chọn và quản lý lao động: Khi tuyển chọn lao động Công ty cần phải thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng, khâu tuyển chọn phải phỏng vấn mục tiêu là tìm ra những người thực sự có năng lực. Công ty cần tổ chức hạch toán kịp thời, chính xác và đầy đủ thu nhập của cán bộ công nhân viên. Quản lý lao động dưới góc độ về số lượng và chất lượng một cách chi tiết phù hợp nhằm đem lại mức thu nhập của chính năng lực công nhân viên. Ngoài ra, cần có các chính sách, biện pháp khen, thưởng, kỷ luật với các công nhân viên cho phù hợp với công việc để từ đó thúc đẩy cán bộ công nhân viên có trách nhiệm với công việc hơn. + Bộ máy kế toán của Công ty: Công ty sử dụng kế toán bằng máy vi tính mà trong chế độ chứng từ kế toán hiện hành chưa có những quy định về chứng từ trong điều kiện kế toán máy vi tính. Do đó, việc tổ chức công tác kế toán bằng máy vi tính đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi phải có những thay đổi cơ bản trong tổ chức công tác kế toán so với kế toán thủ công về lập và luân chuyển chứng từ và hàng loạt các vấn đề khác có liên quan. Tuy nhiên, trong điều kiện Công ty như hiện nay, việc thay đổi này không khỏi dẫn đến những xáo trộn trong công tác quản lý. Công ty nên mời các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán máy để tìm hiểu và đào tạo lại đội ngũ kế toán nâng cấp trong lĩnh vực sử dụng kế toán bằng máy vi tính. + Công tác kế toán tiền lương: Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương là việc làm cần thiết và đòi hỏi được tiến hành ngay dựa trên những phương hướng: - Phải đảm bảo công bằng cho người lao động bằng việc tính chính xác và đầy đủ cac khoản thu nhập của công nhân viên . - Việc xây dựng hình thức trả lương theo thời gian và hệ số quy định cho các thành viên, để cho hình thức này phát huy được hiệu quả Công ty phải có quy định mức lao động. Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở xem xét kiểm tra xác định hao phí lao động hợp lý để thực hiện các nguyên công. Quá trình tính toán xác định mức lao động tổng hợp căn cứ vào thông số kỹ thuật quy định cho sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết bị kết hợp với kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi. Định mức lao độnh tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm nào phải đúng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đó, không tính sót, tính trùng các khâu công việc. Có như vậy mới kích thích được khả năng làm việc của cán bộ công nhân viên đảm bảo được tính chính xác, công bằng hợp lý. Công ty áp dụng hai hình thức trả lương: Trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian là phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Với các hình thức trả lương này phần nào phản ánh chính xác tiền lương cho công nhân viên tạo điều kiện cho người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, việc trả lương theo thời gian vẫn còn nhiều bất cập mà cơ bản nhất là tự nó chưa thực sự là đòn bẩy kích thích được tăng năng suất lao động cho Công ty. Để tránh tình trạng đó Công ty cần tìm ra những hình thức trả lương hữu hiệu hơn nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, chẳng hạn như tiền lương thực tế của bộ phận quản lý Công ty phải gắn với hệ số hoàn thành kế hoạch tiền lương của công nhân sản xuất. Khi hạch toán lương và các khoản trích theo lương phải hạch toán theo đúng nguyên tắc, kế toán cần phải hạch toán theo từng đối tượng chịu chi phí như sau: Tiền lương phải trả cho từng đối tượng: Công nhân sản xuất, nhân công quản lý phân xưởng, nhân công quản lý Doanh nghiệp: Nợ TK622 Nợ TK 627 Nợ TK642 Có TK334 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ, kế toán cần phải phân bổ cho từng đối tượng: Nợ TK622 Nợ TK627 Nợ TK642 Có TK338( 2,3,4) * Đề xuất với Nhà nước: Trong quá trình thực tập tại Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông, qua sự nghiên cứu nghiêm túc của bản thân về phần lý luận và thực tiễn, đồng thời được sự hướng dẫn tận tình của các cô chú trong phòng kế toán nói riêng và các cô chú trong bộ phận quản lý nói chung. Em xin đưa ra một số ý kiến để hoàn thiện cho công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như sau: Để công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng đạt được hiệu quả tốt Nhà nước phải quan tâm đến vốn, tạo điều kiện cấp vốn cho Công ty, Công ty sử dụng số vốn đó để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị. Tiền lương tối thiểu hiện nay do Nhà nước quy định còn ở mức thấp, chưa hẳn đã giúp cho đời sống của cán bộ công nhân viên ở mức tạm đủ, cần phải tăng thêm mức lương tối thiểu. Tiền lương góp phần quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Đối với sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Do đó, nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng xuất lao động. Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết và quan trọng nhưng nó đòi hỏi phải luôn đảm bảo nguyên tắc công bằng và xứng đáng đối với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Tiền lương nhận được thoả đáng thì người lao động sẵn sàng nhận công việc được giao dù ở đâu, làm gì, trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép. Bên cạnh đó, việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở từng doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc: Tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước, của Bộ tài chính về các vấn đề như: cách tính lương, phân bổ tiền lương... Cũng như phải thực hiện đầy đủ và đúng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán có liên quan. KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập tại Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông, em đã có điều kiện tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng như những phương pháp hạch toán của công ty. Đặc biệt là đi sâu vào nghiên cứu vấn đề hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Quá trình thực tập tại công ty đã giúp em nắm bắt được những kiến thức nhất định về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, những kiến thức mà em đã được học ở trường, chưa có điều kiện được áp dụng thực hành. Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban giám đốc cũng như các anh chị trong phòng kế toán, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tổng hợp tại công ty. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, kiến thức còn ít ỏi nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy giáo cũng như của Ban giám đốc công ty và đặc biệt là các anh chị trong phòng kế toán thuộc công ty để chuyên đề thực tập của em được phong phú về lý luận và sát với thực tế của công ty hơn. Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc cùng Ban giám đốc và các phòng ban chức năng, đặc biệt là phòng kế toán Công Ty cổ phần Điện tử Tin học Viễn Thông đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2007 Sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo Trình Lý Thuyết Hạch Toán Kế Toán – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân do Tiến Sỹ Nguyễn Thị Đông chủ biên- Nhà xuất bản Tài Chính T11/1999 2. Giáo Trình Kế Toán Công Trong Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân do PGS - Tiến Sỹ Nguyễn Thị Đông chủ biên- Nhà xuất bản Tài Chính T5 /2003 3. Giáo Trình Kế Toán Doanh Nghiệp Sản Xuất – Trường Đại Học Tài Chính Kế Toán chủ biên Tiến Sỹ Nguyễn Đình Đỗ –Nhà xuất bản Tài Chính T12/2000 4. Giáo Trình Kế Toán Tài Chính Trường Đại Học Kinh Tế Quốc 5. Giáo Trình Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Trường Đại Học Kinh Tế Quốc dân. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Chuyên đề dưới đây là do em viết dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Nguyễn Năng Phúc và những thông tin sử dụng trong bài viết này được tham khảo trong các tài liệu được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo ở cuối bài. Nếu phát hiện có sự sao chép trong bài viết này em xin chịu trách nhiệm trước khoa và nhà trường. DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn CNV : Công nhân viên CPN : Chuyển phát nhanh DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng TSCĐ : Tài sản cố định XNK : Xuất nhập khẩu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số chỉ tiêu quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh một số năm 5 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý bộ máy của Công ty. 6 Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 9 Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 13 Sơ đồ 4: Trình tự xử lý trên máy theo hình thức chứng từ ghi sổ. 14 Bảng 2: BẢNG CHẤM CÔNG 23 Bảng 3: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG 24 Bảng 4: BẢNG CHẤM CÔNG 30 Bảng 5: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG 31 Bảng 6: Bảng thanh toán BHXH 38 Bảng 7: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I 41

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5105.doc
Tài liệu liên quan