Việc hạch toán số lượng lao động được phản ánh trên sổ” danh sách lao động”của DN và sổ “ danh sách lao động” ở từng bộ phận. Sổ này do phòng tổ chức lao động lập theo mẫu quy định và được chia thành 2 bản:
- Một bản do phòng lao động DN quản lý ghi chép
- Một bản do phòng kế toán quản lý
Căn cứ để ghi vào sổ danh sách này các hợp đồng lao động (khi DN tuyển thêm lao động) và các quyết định của cấp có thêm quyền duyệt theo quy định của DN ( khi chuyển công tác, thôi việc )
Khi nhận được chứng từ trên phòng lao động, phòng kế toán phải ghi chép kịp thời đầy đủ vào sổ sách lao động của DN đến từng bộ phận phòng ban, tổ sx trong đơn vị.Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báo cáo lao động và là cơ sở phân tích tình hình biến động về lao động trong DN vào cuối tháng, cuối quý tuỳ theo yêu cầu quản lý cấp trên.
58 trang |
Chia sẻ: DUng Lona | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt, sổ chi tiết.
Căn cứ vào nhật ký chung, nhật ký đặc biệt để vào sổ cái.
Cuối kỳ kết thúc các TK tổng hợp và TK chi tiết lập bảng tổng hợp và chi tiết đẻ đối chiếu với bảng TK tổng hợp trên sổ cái.
Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối và phát sinh
Cuối kỳ dựa vào bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối chi tiét lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ ghi sổ như sau
Chứng từ kế toán :
-bảng thanh toán TL, tiền thưởng, BHXH.
-Các chứng từ thanh toán
Nhật ký chung
Sổ cái TK 334, 338
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng cân đối kế toán
Nhật ký đặc biệt
Sổ chi tiết
TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Hình thức này đơn giản, dễ làm, công việc phân bổ đều trong tháng do có thể áp dụng cho mọi loại hình DN, đặc biệt với các DN có sử dụng máy tính.
*Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký sổ cái.
Đặc điểm của hình thức này là:
- Tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên 2 hệ thống sổ
- Kết hợp việc ghi chép theo thời gian và hệ thống trên một quyể sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.
- Không cần lập bảng cân đối số phát sinhđể kiểm tra số liệu trước khi lập báo cáo vì có thể căn cứ vào dòng cộng cuối kỳ của nhật ký sổ cái khi :
Tổng số tiền Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có
(cột phát sinh) = các tài khoản = các tài khoản
Hình thức sổ cái bao gồm các sổ sách sau:
một quyển sổ kế toán tổng hợp là nhật ký sổ cái
Các sổ chi tiết : như sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán.
Trình tự ghi sổ được thể hiện trên 2 sơ đồ sau:
Sơ đồ 1
Chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động, tiền lương
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
TK 334, 338
Sơ đồ 2
Chứng từ kế toán
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 334, 338
Bảng cân đối số
Số phát sinh
Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiết
TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
- Từ chứng từ kế toán lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ được ghi vào ssổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi mới ghi vào sổ cái.
- Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết để so sánh với sổ cái và từ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số lượng và so sánh với đăng ký chứng từ ghi sổ.
Tổng số tiền ( trong sổ Tổng PS Nợ Tổng PS Có
đăng ký chúng từ ghi sổ ) = các tài khoản = Các tài khoản
- Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lạp báo cáo kế toán ( 1 chứng từ ghi sổ lập cho 1 chứng từ kế toán hoặc một vài chứng từ kế toán).
- Mẫu chứng từ ghi sổ là những tờ rời như phiếu thu, phiếu chi. Ngày lập chứng từ ghi sổ sớm nhất cũn phải muộn hơn chứng từ kế toán.
* Ưu, nhược điểm của hình thức này là vận dụng cho các loại hình DN ,thuận lợi cho cơ giới hoá tính toán. Tuy nhiên ghi chép còn trùng lặp nhiều, tốn nhiều công sức.
* Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký chứng từ.
Đặc điểm của hình thức này là :
- Kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trong cùng loại sổ là nhật ký chứng từ.
- Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trong cùng 1 loại sổ sách và trong một qua trình hạch toán.
- Không cần lập bảng cân đối số phát sinh vì có thể kiểm tra tính chính xác của só liệu ở dòng cộng cuối kỳ của các nhật ký chứng từ.
Sổ sách kế toán gồm :
- Nhật ký chứng từ là cơ sở để kế toán tổng hợp ghi nghiệp vụ kinh tế theo thời gian và theo hệ thống. Trong nhất ký chứng từ nghiệp vụ kinh tế được mở theo bên Có của TK ( có thể mở 1 hoặc nhiều nhật ký chứng từ theo bên có của TK ). Nhật ký chứng từ là căn cứ duy nhất để vào sổ cái. Căn cứ lập là báo cáo quỹ phiếu chi.
- Sổ cái mở cho TK tổng hợp mỗi TK phản ánh trong một trang sổ cho cả năm trong đó phát sinh Nợ ghi chi tiết với từng TK đối ứng Có.
Trình tự ghi sổ như sau:
Chứng từ kế toán
Bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ chi tiết
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp
Chi tiết
Phần 2
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thương mại và sản xuất Hợp Phát
2.1. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát ảnh hưởng đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cônh ty.
Công ty Cổ phần Thương mại và sản xuất Hợp Phát.
Thành lập ngày 14/ 09/ 2001.
Tên giao dịch : Hop Phat production and tranding joint stock company.
Tên viết tắt : Hop Phat T & P , JSC.
ĐT : 04 9321018 - 04 9325438
Fax : 04 9321899
Địa chỉ: Số 2 Chương Dương Độ – Quận Hoàn Kiếm – Hà nội.
- Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thực phẩm (Mứt lạc, măng dầm dấm, mộc nhĩ, nấm hương)
Công ty là một doanh nghiệp độc lập trực thuộc Tổng công ty Cổ phần đầu tư – công nghiệp - kỹ nghệ - thương mại ( FINTEC). Được mở tài khoản giao dịch bằng đồng Việt Nam và bằng Ngoại tệ tại các Ngân hàng trong nước và thực hiện chế độ hạch toán độc lập.
- Với số lượng CBCNV trên 50 người từ lúc thành lập chủ yếu là lao động trực tiếp, chưa có đội ngũ CB kỹ thuật chuyên sâu, vốn ít nên công ty gặp không ít khó khăn.Vốn kinh doanh ban đầu của công ty là: 1.500.000.000Đ ( Một tỷ năm trăm triệu đồng).
Do sức cạnh tranh cao công ty phải tự tìm nguồn hàng và luôn mở rộng thị trường bán hàng, đến nay sau gần 5 năm hoạt động công ty đã tạo được một vị trí vững chắc với mạng lưới tiêu thụ rộng rãi trên toàn quốc. Xuất khẩu sang thị tương Nga và cả một số nước trong khu vực.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Giám đốc
Phòng
kế toán
P.Giám đốc
sx
Phòng
Kỹ thuật
Px
1
Px
2
Px
3
P.Giám đốc
KD
Phòng
Kinh doanh
Cửa
Hàng
Bộ máy quản lý của công ty được tổ choc theo kiểu trực tuyến, chức năng đứng đầu là Ban giám đốc, chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị. Giúp việc cho Ban giám đốc có các phòng ban chức năng và nghiệp vụ. Mọi hoạt đông SXKD của Công ty đều chịu sự chỉ đạo theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc có quyền quyết định,điều hành mọi hoạt động theo chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nước và thoả ước với tập thể lao động. Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và tập thể lao động về kết quả SXKD của Công ty và đời sống của toàn bộ CNV trong Công ty. Các phó giám đốc chịu sự phân công uỷ thác của giám đốc, giúp Giám đốc trực tiếp chỉ đạo cán bộ được phân công. Bên cạnh đó các phòng ban trong Công ty còn nắm giữ các nhiệm vụ cụ thể sau:
Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty, giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước để ký kết hợp đồng sx kinh doanh bán hàng.
Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ cải tiến máy móc, quy trình sx, đảm bảo sx an toàn, liên tục. Kiểm tra chất lượng trước khi nhập kho thành phẩm.
Phòng kế toán: làm công tác tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về vấn đề tài chính, kế toán, theo dõi tình hình SXKD và kết quả hoạt động SXKD của Công ty.
Các phân xưởng : có nhiệm vụ trực tiếp sx, thừa lệnh sx của phòng KD trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Hệ thống cửa hàng: gồm một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty.
Nhìn chung, cơ sở tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được hình thành rất phù hợp với quá trình SXKD của Công ty. Mô hình tổ chức quản lý gọn nhẹ giúp Công ty tận dụng tối đa công suất làm việc của nhân viên, Ban giám đốc dễ dàng điều chỉnh và quản lý mọi hoạt động SXKD của Công ty.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của Công ty.
Công ty Cổ phần thương mại và sx Hợp Phát có nhiệm vụ chuyên sâu trong lĩnh vực sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản và thực phẩm xuất khẩu. Hàng năm công ty cung cấp nhiều loại sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Thông qua đó đã góp phần :
Thúc đẩy quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá
Thúc đảy nền kinh tế đất nước.
Tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNV
Xuất khẩu, tiêu thụ một sản lượng lớn nông sản trên thị trường.
Bên canh đó, Công ty còn kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm do liên doanh, liên kết, làm đại lýtiêu thụ cho các tổ chức và cá nhân khác.
Công ty TM & SX HP vừa thực hiện chức năng sx vừa thực hiện chức năng kinh doanh. Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh những mặt hàng thuộc các loại sản phẩm tiêu dùng mạng lưới kinh doanh rộng rãi ở nhiều thành phố. Đấy chính là điều kiện thuận lợi ho quá trình tiêu thụ hàng hoá của Công ty, từ đó có thể giúp Công ty thực hiện tốt mục tiêu tăng doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận.
Các sản phẩm được Công ty chế biến khá đa dạng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của nhân dân. Hiện nay một số sản phẩm chủ yếu của Công ty bao gồm:
Mứt lạc
Măng đông hộp
Nấm mộc nhĩ sấy khô
Tương ớt, Magi, dưa chuột dầm dấm..
Mỗi loại hàng lại có rất nhiều loại cho khách hàng lựa chọn. Tuy nhiên , việc sản xuất các loại mặt hàng này lại sử dụng công nghệ khá đơn giản và lao động thủ công là chủ yếu. Điều này cũng phần nào ảnh hưởng đến năng xuất lao động của công nhân Công ty.
Hoạt động của công ty mang nặng tính gia công thời vụ. Số lượng sản xuất tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng ở phía nước ngoài, vì khách hàng chủ yếu của Công ty là thị trường Nga. Với đặc điểm như vậy hoạt động sản xuất của công ty có ưu điểm và nhược điểm riêng. Ưu điểm là ở chỗ Công ty đễ dàng xác định được khối lượng cần sản xuất không tốn nhiều chi phí dự trữ nhưng đồng thời Công ty lại không chủ động được sản xuất khi gặp phải những khó khăn về mùa vụ
Sau đây là một quy trình sản xuất mứt lạc- một sản phẩm đặc trưng của Công ty.
Lạc đã qua chọn lọc
Bao cốt bằng dung dịch
Bao cốt
Làm nguội
Đánh bóng bằng dung dịch đường
Sấy khô
Đóng gói
Quy trình sản xuất được thực hiện tại 3 phân xưởng khác nhau:
Phân xưởng phân loại:
Tại đây lạc mua về được công nhân chọn lọc loại bỏ những hạt thối, lép sau đó được sàng bằng máy lấy loại lạc dùng được cho sản xuất ( quy cách 210 -> 230 hạt/100gr)
Phân xưởng chế biến:
Tại đây lạc được qua các công đoạn chế biến như bao cốt, làm nguội, đánh bang sau đó đem sấy khô.
Phân xưởng đóng gói:
Lạc bán thành phẩm được đưa và máy đóng gói tự động, sau đó đóng thùng carton.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD
( ĐVT: 1000Đ)
chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2004 so với 2005
%
Tỏng doanh thu
5,263,524
6,361,841
1,098,299
120,87
Trong đó Dthu hàng xkhẩu
3,565,548
4,018,841
452,990
112.70
Các khoản giảm trừ
99,210
40,997
-58,213
41.32
- Chiết khấu
23,789
15,652
-8,137
65,80
- Giảm trừ
0
0
0
- Hàng bán bị trả lại
75,421
25,345
-50.076
33,60
- Thuế TTĐB thuế XK phải nộp
O
0
0
1. Doanh thu thuần
5,164,332
6,320,844
1,156,512
122,39
2. Giá vốn hàng bán
4,236,572
5,219,566
982,994
123.20
3. Lợi nhuận gộp
927,760
1,101,278
173,518
118,70
4. Chi phí bán hàng
235,360
278,963
43,603
118,53
5. Chi phí quản lý DN
310,213
420,310
110,097
135,49
6.LN thuần từ HĐ SXKD
382,187
402,005
19,818
105,19
7.Thu nhập từ HĐ tài chính
7,563
7,865
302
103,99
8.Chi phí HĐ tàI chính
5,640
5,970
330
105,85
9.Lợi nhuận HĐ tài chính
1,923
1,895
-28
98,54
10.Thu nhập bất thường
3,564
2,036
-1,528
57,13
11.Chi phí bất thường
542
703
161
129,70
12.Lợi nhuận bất thường
3,022
1,333
-1,689
44,11
13.Tổng LN trước thuế
387,132
405,233
18,101
104.68
14.Thuế TNDN phảI nộp
123,882
129,675
5,792
104,68
15.LN sau thuế
263,250
275,558
12,309
104,68
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 cho thấy: doanh thu thuần tăng hơn năm trước 1.156.512 ( ngàn đồng) tương ứng 22,39%
Và lãi sau thuế tăng 12,309 ( ngàn đồng) tương ứng 4,68%.
5.219.566 4.236.57
Đặc biệt là giá vốn hàng bán tăng: = 8,62% >
6.320.844 5.164.332
= 82,04%
Đã làm cho lợi nhuận tăng đáng kể. Chi phí bán hàng tăng 18,53% và chi phí quản lý cũng tăng 35, 49%.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng
Thủ
quỹ
Kế toán lao động tiền lương
Kế toán thanh toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán
NVL và TSCĐ
Phòng kế toán gồm có 6 người mỗi người đảm nhận một nghiệp vụ kinh tế như sau:
+ Kế toán trưởng: Phụ trách phòng kế toán, tổ chức hoạt động, kiểm tra đôn đốc giám sát việc thực hiện công việc kế toán. Trực tiếp tham mưu các thông tin kế toán tàI chính lên giám đốc và cơ quan có them quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các số liệu đã báo cáo.
+ Thủ quỹ: Thực hiên việc thu chi cùng với kế toán có liên quan theo dõi chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền mặt đảm bảo an toàn đúng nguyên tắc bảo quản tiền mặt.
+ Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng theo dõi sự biến động về tiền mặt và TK 131 trong Công ty. Tiền hàng thanh toán với người bán và bộ phận có liên quan lập các chứng từ thu chi đúng nguyên tắc, đúng với quy định, đảm bảo việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
+ Kế toán tổng hợp: Tiến hành hạch toán trên sổ sách tổng hợp, lập báp cáo của đơn vị kinh tế cơ sở, giúp việc cho kế toán trưởng về công tác luân chuyển chứng từ vào sổ sách hợp lý, phân tích tình hình kinh doanh, đề xuất ý kiến về chiến lược kinh doanh, tình hình tiêu thụ, sản xuất để đạt dược hiệu quả kinh tế cao.
+ Kế toán lao động tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động, từ đó tính lương phỉa trả và các khoản phải trả, phải nộp khác, các khoản phụ cấp, trộ cấp cho người lao động. Phân bổ tiền lương voà các đối tượng sử dụng. Thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương đúng chế độ, phương pháp quản lý và sử dụng lao động sao cho có hiệu quả và phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, tình hình quản lý sử dụng thời gian lao động, năng xuất lao động.
+ Kế toán NVL và TSCĐ : Ghi chép chứng từ ban đầu NVL, phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua NVL, tình hình tăng giảm NVL trong kho và thực hiện các định mức tiêu hao và phân bổ vật tư xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng. Phản ánh tổng hợp số liệu về hiện trạng, giá trị TSCĐ, tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng váo chi phí hoạt động kinh doanh.
2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.
2.1.5.1. Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán của Công ty.
Hoạt động của bộ máy công tác kế toán của DN cũng giống như hoạt động sx bao gồm nhiều công việc khác nhau được sắp xếp theo quy trình nhất định. ở mỗi công việc phải bố trí nhân viên kế toán cùng với phương tiện kỹ thuật ghi chép phù hợp đảm bảo cho bộ máy kế toán từng người hoạt động tốt. Muốn vậy cần phải lựa chọn đúng mô hình, thích hợp với từng mô hình cụ thể sao cho nó trở thành yếu tố có tính chất quyết định đến quy mô chất lượng và hiệu quả của DN. Nhận thấy vai trò của việc tổ chức hình thức kế toán đồng thời căn cứ vào quy mô địa bàn hoạt động, đặc điểm cụ thể của đơn vị mình nên Công ty đã chọn hình thức kế toán tập trung.
Hình thức này bao gồm phòng kế toán ở trung tâm, các bộ phận cơ cấu phù hợp với các công việc, các phần hành kế toán và các nhân viên kế toán được bố trí ở các bộ phận phụ thuộc đơn vị. Phòng trung tâm thực hiện toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu thập, xử lý tổng hợp chứng từ, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết đến việc báo cáo kế toán. Hình thức này có ưu điểm là tổ chức gọn nhẹ, dễ sắp xếp, luân chuyển chứng từ nhanh chóng, việc đối chiếu sổ sách dễ dàng người nhận thông tin chỉ cần lấy ở một địa điểm, do đó nó phù hợp với đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, quản lý tổ chức trên địa bàn tập trung.
Niên độ kế toán từ ngày 1/ 1 đến 31/ 12/ hàng năm.
Kỳ kế toán đựoc áp dụng theo quý.
2.1.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán sử dụng là:
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho
- Phiếu thu, chi tiền mặt, séc
- Giấy báo Nợ, báo Có
- Bảng chấm công
2.1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán.
Hiện nay công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán hiện hành.
Đặc biệt đối với việc trả công cho người lao động kế toán sử dụng những TK sau:
TK 334 “ Phải trả công nhân viên”: phản ánh các khoản phảI trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV của DN về tiền lương các khoản phụ cấp theo lương, tiền thưởng, tiền công cho lao động thuê ngoài.
Kết cấu:
Bên Nợ: + Tiền lương, tiền công và các khoản đã trả cho CNV.
+ Các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của CNV.
+ Kết cấu chuyển tiền CNV chưa lĩnh.
Bên Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho CNV.
Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.
TK 338: “ Phải trả, phải nộp khác”
Kết cấu:
Bên Nợ: + Kết cấu chuyển tài sản thừa vào các TK có liên quan.
+ BHXH phải trả trực tiếp cho CNV.
+ Số BHXH, BHYT đã nộp cho cơ quan quản lý.
+ Các khoản đã trả, đã nộ khác.
Bên Có: + Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết.
+ Giá trị tài sản thừa phải cho cá nhân hoặc đơn vị theo quy định ghi trong biên bản xử lý.
+ Trích trước BHXH, BHYT vào chi phí SXKD.
+ Các khoản phảI trả, phảI nộp khác.
+ Các khoản BHXH khấu trừ vào lương của CNV
+ BHXH, BHYT vượt chi được cấp bù.
Dư Có: + Số tiền còn phảI trả, phải nộp khác.
+ BHXH, BHYT đã trích vào chi phí nhưng chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý.
+ Trị giá tài sản thừa chờ giải quyết
TK này chia thành 3 TK cấp 2.
TK 3383: BHXH. TK này lại được chia thành :
+ TK33831: BHXH tính váo giá thành
+ TK 33832: BHXH trừ vào lương của CBCNV
TK 3384: BHYT
Ngoài ra khi hạch toán tiền lương Công ty còn sử dụng một số TK sau:
- TK 641: “ Chi phí bán hàng”, TK 642 “ Chi phí quản lý DN”, TK 111 “ tiền mặt”, TK335 “ Chi phí phải trả”.
4. Hệ thống sổ kế toán.
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Tất cả các chứng từ biểu mẫu mà kế toán sử dụng để kế toán theo dõi đều theo hướng dẫn và quy định của bộ tài chính và pháp lệnh kế toán, được theo dõi từ các tổ xuống phân xưởng và tổng hợp toàn công ty.
Dưới đây là sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Chúng từ gốc
Bảng kê
và phân bổ
Bảng
Phân bổ
Nhật ký
Chứng từ
Báo cáo quỹ hàng ngày
Sổ kế toán
Chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối kế toán và các báo kế toán khác
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối ngày
: Quan hệ đối chiếu
Hệ thống sổ kế toán mà công ty sử dụng :
- Sổ kế toán tổng hợp: Gồm các nhật ký chứng từ, các sổ cái, các bảng kê, Bảng phân bổ.
- Sổ kế toán chi tiết: Mở tất cả cho các TK cấp 1 cần theo dõi chi tiết.
2.1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán.
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động SXKD
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
2.2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát.
2.2.1. Đặc điểm lao động của công ty
Toàn Công ty hiên có 59 CBCNV bao gồm:
Ban Giám đốc: 3 người
Phòng kế toán: 06 người
Phòng kinh doanh: 15 người
Phòng kỹ thuật: 05 người
Thủ kho: 02 người
Phân xưởng sx: 28 người
Thời gian làm việc là 8h/ ngày và một tuần làm việc 6 ngày ( nghỉ chủ nhật)
Cơ cấu lao động theo trình độ
Theo giới tính : Nam 24 chiếm 36,4% , Nữ 35 chiếm 63,6%
Theo trình độ:
Đại học 18 chiếm 32,7%
Cao đẳng 9 chiếm 14,5%
Trung cấp 7 chiếm 11%
PTTH 25 chiếm 41,8%
2.2.2. Kế toán số lượng thời gian và kết quả lao động tại công ty
Công ty Cổ phần thương mại và sx Hợp Phát là đơn vị vừa sx vừa thương mại nên công ty thực hiện trả lương theo 2 cách:
Trả lương theo thời gian với chế độ tiền lương chức vụ- chức danh đối với bộ phận gián tiếp ( Ban Giám đốc, Phòng kế toán, kỹ thuật, phòng kinh doanh)
Lương bộ phận gián tiếp được xây dựng theo quy chế của Tổng Công ty.
Trả lương theo sản phẩm đối với công nhân sx
Lương được trả theo công việc hoàn thành và đảm bảo chất lượng
2.2.3. Tính lương và các khoản trích theo lương tại công ty.
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ các hoạt động SXKD của Công ty để xác định tổng quỹ lương thực hiện kỳ kế hoạch. Tổng quỹ lương của Công ty bao gồm tổng quỹ tiền lương sản phẩm của phân xưởng .
Quỹ tiền lương được trả trực tiếp cho người lao động theo lương sản phẩm, lương thời gian ít nhất bằng 87% tổng qũy lương , số còn lại dùng để khen thưởng năng xuất chất lượng 5%, dự phòng 5%.
Tiền lương và trợ cấp BHXH của CNV trong Công ty được thanh toán mỗi tháng một lần nhưng việc trả lương thường được chia làm 2 kỳ. Kế toán tiền lương căn cứ vào tình hình sx của các bộ phận trong Công ty mà lập bảng tạm ứng lương cho các bộ phận, thường thì công ty trả lương tạm ứng cho CNV vào ngày 15 hàng tháng. Đến cuối tháng căn cứ vào Bảng chấm công và các chứng từ có liên quan kế toán lập Bảng thanh toán lương và khoản phụ cấp được nhận trong tháng, khoản phải khấu trừ ( 5% BHXH ), lương tạm ứng kỳ 1 và số còn lại được lĩnh.
Việc tính trả lương của Công ty chia cho các bộ phận là khối phân xưởng và khối gián tiếp, bộ phận tiêu thụ sản phẩm, bộ phận quản lỷ và phục vụ Công ty.
Tiền lương trả cho khối phân xưởng :
Trong số 87% quỹ tiền lương của phân xưởng thì 10% -> 12% dành trả luơng bộ phận quản lý của phân xưởng, 75 -> 77% dành trả lương cho CN trực tiếp sx.
Kế toán căn cứ váo thâm niên của từng người và các chứng từ có liên quan ( Bảng chấm công) để lập Bảng thanh toán tiền lương cho CNV quản lý. Hàng tháng căn cứ vào số điểm của công nhân phân xưởng và hệ số lương sản phẩm của phân xưởng, kế toán tính lương sản phẩm trực tiếp mỗi công nhân.
Lương sản phẩm = Tổng số điểm đạt được trong tháng x K
Quỹ lương sản phẩm của phân xưởng
K =
Tổng số điểm của phân xưởng
Bên cạnh đó người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp quy định như : phụ cấp ca 3, phụ cấp trách nhiệm ...
Lương cơ bản
Mức phụ cấp ca 3 = x 35% x Số công thực tế
22
Tiền lương trả cho bộ phận tiêu thụ sản phẩm:
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm tiêu thụ không hạn chế và được tính bằng 30- 40% đơn giá tiền lương tiêu thụ sản phẩm Công ty duyệt nhận với sản lượng tiêu thụ sản phẩm thực tế.
Thu nhập ngoài lương
*Lương Khoán : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh và hiệu quả công việc được giao.
*Phụ cấp ăn trưa : khối quản lý, văn phòng, kế toán, kỹ thuật, và kinh doanh là 5,000đ/ ngày làm việc.
Thâm niên không phụ thuộc vào bậc lương.
Kể từ tháng tháng 25 đến tháng 36
Thêm 50,000đ/tháng
Kể từ tháng 37 đến thang 48
Thêm 75,000đ/tháng
Kể từ tháng 49 đến thang 60
Thêm 100,000đ/tháng
Kể từ tháng 61 đến tháng 72
Thêm 150,000đ/tháng
Kể từ tháng 73 đến tháng 84
Thêm 200,000đ/tháng
Kể từ tháng 85 đến tháng 96
Thêm 250,000đ/tháng
Kể từ tháng 97 đến 108
Thêm 350,00đ/tháng
Kể từ tháng 109 đến 120
Thêm 450,000đ/tháng
*Phụ cấp trách nhiệm:
Kế toán
50,000đ/tháng
Thủ quỹ và thủ kho
100,000đ/tháng
*Các chế độ khác
Thử việc và tập sự : thời gian từ 15 đến 60 ngày
15.000đ/ngày trình độ trung cấp hoặc sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp
18.000đ/ngày trình độ đại học
20.000đ/ngày trình độ đại học theo đúng chuyên ngành được tuyển
Hợp đồng ngắn hạn: thời gian từ 90 đến 180 ngày là 75% mức lương cơ bản của vị trí tương lai
*Quy định bổ sung
Tốt nghiệp trung học và cao đẳng
Lương khởi điểm 600.000đ/tháng
Tốt nghiệp đại học
Lương khởi điểm 800.000đ/tháng
*Mức lương của bộ phận kinh doanh: ( Đơn vị : VNĐ)
Bậc lương
Lương cơ bản
BHXH Công ty
BHXH cá nhân
A1
700.000
105.000
35.000
A2
800.000
120.000
40.000
A3
900.000
135.000
45.000
A4
1.000.000
150.000
50.000
A5
1.200.000
180.000
60.000
A6
1.400.000
210.000
70.000
A7
1.600.000
240.000
80.000
A8
1.800.000
270.000
90.000
Tiêu chuẩn cơ bản: Trình độ trung cấp trỏ lên, có khả năng kinh doanh, tích cực học tập, tiếp thu kiến thức mới. Làm việc chăm chỉ có ý thức kỷ luật, đoàn kết và gắn bó với tập thể.
Từ A4: Thành thạo tin học văn phòng( Word, Excel, Internet), tiếng Anh cơ bản, có khả năng tổ chức công việc kinh doanh độc lập và quản lý mạng lưới khách hàng.
Các tiêu chuẩn ưu tiên: Tốt nghiệp đại học khối kinh tế hoặc chuyên ngành trong lĩnh vực kinh doanh. Biết thành thạo ( nghe, viết, giao dịch) một hay nhiều ngoại ngữ.
*Mức lương của bộ phận kế toán:
Bậc lương
Lương cơ bản
BHXH Công ty
BHXH cá nhân
C1
800.000
120.000
40.000
C2
900.000
135.000
45.000
C3
1.000.000
150.000
50.000
C4
1.200.000
180.000
60.000
C5
1.000.000
210.000
70.000
C6
1.600.000
240.000
80.000
C7
1.800.000
270.000
90.000
C8
2.000.000
300.000
100.000
Tiêu chuẩn cơ bản: Trình độ trung cấp tài chính kế toán trở lên, thành thạo tin học văn phòng ( Word, Excel). Có khả năng và tích cực học tập tiếp thu kiến thức mới. Có ý thức kỷ luật đoàn kết và gắn bó với tập thể.
_ Từ C4 : Trình độ đại học tàI chính kế toán. Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán. Có khả năng tổ chức và làm việc chủ động.
Các tiêu chuẩn ưu tiên: Được đào tạo chuyên sâu về tài chính doanh nghiệp hoặc về kế toán. Biết thành thạo ( nghe, viết, giao dịch) một hay nhiều ngoại ngữ.
*Mức lương của bộ phận quản lý:
Chức danh
Bậc lương
Lương CB
BHXH CN
Thuế TN
Trưởng phòng bộ phận
D1
2.000.000
100.000
& Phó phòng công ty
D2
2.000.000
125.000
D3
3.000.000
150.000
Ban Giám đốc bộ phận
D4
2.500.000
125.000
& Trưởng phòng cty
D5
3.000.000
150.000
D6
3.500.000
175.000
50.000
D7
4.000.000
200.000
100.000
D8
4.500.000
225.000
150.000
* Mức lương của bộ phận kỹ thuật
Lương
Luơng CB
BHXH Cty
BHXH CN
E1
800.000
120.000
40.000
E2
900.000
135.000
45.000
E3
1.000.000
150.000
50.000
E4
1.200.000
180.000
60.000
E5
1.400.000
210.000
70.000
E6
1.600.000
240.000
80.000
E7
1.800.000
270.000
90.000
E8
2.000.000
300.000
100.000
Tiêu chuẩn: Trung cấp chuyên môn đúng chuyên ngành kỹ thuật được nhận làm. Có khả năng và tích cực học tập tiếp thu kiến thức mới. Làm việc chăm chỉ, có ý thức kỷ luật, đoàn kết và gắn bó với tập thể.
Tiêu chuẩn ưu tiên: Trình độ đại học đúng chuyên ngành kỹ thuật, tiếng Anh( hặc ngoại ngữ khác) đủ để đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật. Có chứng chỉ đào tạo chuyên môn về lĩnh vực chuyên sâu về kỹ thuật.
Hiện nay Công ty đang áp dụng thực hiện kỳ kế toán theo quý nên sau mỗi quý công việc thực hiện bị dồn dập vào cuối quý sẽ dẫn đến công việc của tháng cuối tăng lên. Việc thu chi BHXH, BHYT Công ty chỉ tiến hành thu chi hộ, kế toán Công ty tổng hợp phần thu chi cuối tháng, quý quyết toán với cơ quan bảo hiểm.
- Quỹ BHXH, BHYT của Công ty được hình thành tử 2 nguồn: 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty và 6% trù vào thu nhập của CBCNV. Hai khoản nàyđược công ty trích lập dựa trên mức lương cơ bản của mỗi người.
( Trích từ bảng bậc lương của công ty T & P Nguồn: Phòng Kế toán công ty Hop Phat T & P 9/2005)
2.2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
- Hạch toán ban đầu:
* Hệ thống chứng từ : Chứng từ kế toán tiền mà Công ty sử dụng bao gồm:
Bảng chấm công ( Mẫu số 01 – LĐTL)
Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu số 02- LĐTL)
Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( Mẫu số 03 – LĐTL)
Bảng thanh toán tiền thưởng ( mẫu số 04- LĐTL)
Biên bản điều tra tai nạn lao động ( mẫu số 09- TNLĐ)
Để hạch toán tiền lương cho CNV được chính xác, nhanh chóng, thuận lợi thì kế toán dựa vào bảng chấm công ( Trang sau) và sổ báo cáo lao động được chấm, báo hàng ngày. Cuối tháng các phòng ban, phân xưởng thu bảng chấm công, sổ báo cáo tổng hợp lao động để làm cơ sở tính lương cho người lao động, rồi trình KT trưởng ký duyệt báo cáo, cho thủ quỹ chi tiền. Kế toán tiền lương tổng hợp phân bổ tiền lương cho đối tượng sử dụng và tính toán lập bảng thanh toán lương cho từng phân xưởng, bộ phận phòng ban. Kế toán thanh toán viết phiếu chi tiền để trả lương cho CBCNV của từng bộ phận, khi nhận lương người lao động phải ký vào bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng. Ngoài ra để thực hiện việc theo dõi chung cho toàn bộ khối văn phòng của Công ty kế toán phải tiến hành lập bảng tổng hợp thanh toán lương của từng tháng để tiện theo dõi tăng giảm lương trong tháng của từng phòng.
Việc hạch toán cụ thể như sau:
Trong tháng 9 năm 2005 kế toán đã tính được:
Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của phân xưởng là: 19.596.171đ
Tổng quỹ tiền luơng của khối gián tiếp là: 78.073.201đ
+Tiền lương trả cho khối phân xưởng :
Quỹ lương phân xưởng trả trực tiếp cho người lao động:
19.5596.171 X 87% = 17.048.670 đồng
Trong đó: - Trả bộ phận quản lý phân xưởng = 17.048.670 x 12% = 2.045.840 đồng
- Trả cho công nhân phân xưởng = 17.048.670 – 2.045.840 = 15.002.830 đồng
Trong tháng 9 – 2005 tổng số điểm của phân xưởng là 14.958
15.002.830 – 1.001.273 – 176.960 – 126.000
K = = 916
14.958
Sau đó lấy K nhân với tổng số điểm đạt được của mỗi công nhân trong tháng sẽ được tiền lương sản phẩm.
Tiền lương trả cho khối cơ quan:
Quỹ tiền lương của khối gián tiếp = 78.073.201 x 80% = 62.458.560 đồng
Cuối tháng lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận, sau đó kế toán tập hợp lại và lập ra bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn Công ty.
* Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương:
Sau khi lập bảng tổng hợp quỹ tiền lương của toàn công ty trong tháng, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ số 1 về tiền lương và BHXH theo đối tượng sử dụng đúng với quy định ban hành.
Biểu 06 : bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 09 năm 2005
ĐVT: Đồng
Có TK
Nợ TK
TK 334
TK 338
TK 3382
TK 3383
TK 3384
33821
33822
33831
33833
TK 627
82043297
1230650
410217
7013160
935088
Phân xưởng
62447126
936707
312236
Sản xuất
19596171
293943
97981
TK 641
15626075
234391
78130
352485
46998
Tiêu thụ
15626075
234391
78130
TK 334
2455215
491043
Cộng
97669372
1465041
488347
7365645
2455215
1473129
Hạch toán chi trả lương: Kế toán ghi các định khoản sau ( ĐVT: Đồng)
Khi tạm ứng cho CNV kế toán ghi :
Nợ TK 334: 29.050.000
Có TK 111: 29.050.000
Quyết toán tiền lương tháng 8 cho CNV :
Nợ TK 334: 52.826.515
Có TK 111: 52.826.515
Tiền lương phân bổ vào chi phí quản lý:
Nợ TK 627 : 82043.297
Có TK 334: 82.043.297
Tiền lương phân bổ vào chi phí bán hàng:
Nợ TK 641: 15.626.075
Có TK 334: 15.626.075
BHXH trừ vào lương :
Nợ TK 334: 2.455.215
Có TK 3383: 2.455.215
BHYT trừ vào lương:
Nợ TK 334: 491.043
Có TK 3384: 491.043
Tổng quỹ lương tháng 9 của công ty : 97.669.372 đồng, trong đó:
Dùng để chi lương: 79.507.230 đồng.
5% khen thưởng năng xuất chất lượng: 97.669.372 x 5% = 4.883.469 đồng
5% dự phòng: 97.669.372 x 5% = 4.883.469 đồng
10% Khuyến khích tiết kiệm LĐ sống: 78.073.201 x 10% = 5.456.124 đồng
Kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp có liên quan:
Nhật ký chứng từ: số 1
Ghi Có TK 111 “ Tiền mặt”
Tháng 9/2003
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 111; Ghi Nợ TK dưới đây
Cộng Có TK
S
N
152
156
641
627
334
Tạm ứng cho CNV
Quyết toán lương
T8 cho CNV
29050000
52826515
29050000
52826515
Cộng cuối tháng
81876515
Nhật ký chứng từ số 7
Mở cho bên Có TK : 334, 335, 338, 622, 627
Tháng 9/2005
Có TK
Nợ TK
334
335
338
627
Cộng Nợ
621
622
627
641
642
.
15626075
82043297
712004
9589115
16338079
91632412
97669372
1030119
107870491
Sổ Cái
TK 334- Phải trả công nhân viên Số dư đầu năm: 0
Tháng 9/ 2005 Dư Có : 0
DưNợ: 152.300.000
ĐVT : Đồng
Các TK đối ứng ghi Có với bênn Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 9
Cộng cả năm
Từ NKCT số 1, ghi Có TK 111
Từ NKCT số, ghi Có TK 338
81876515
2946258
Cộng phát sinh bên Nợ
84822773
Số phát sinh bên Có từ NKCT số 7
97669372
Số dư cuối tháng : Dư Nợ
Dư Có
165146599
Kế toán các khoản trích theo lương:
Đối vơi CNV hợp đồng dài hạn của Công ty thì ngoài tiền lương nhận hàng tháng họ còn nhận dược các khoản trợ cấp phúc lợi XH khác( BHXH, BHYT). Các khoản BH này được trả cho người lao động khi họ ốm đau, tai nạn, thai sảnvới tỷ lệ % tiền lương cơ bản.
Hiện nay các khoản trích theo lương của công ty được tiến hành như sau: 23% BHXH, BHYT ( Trong đó 17% tính vào chi phí, 5% trừ vào lương cả CNV) được DN tính tính theo lương cấp bậc.
Cơ sở để tính BHXH, BHYT, dựa trên 2 cơ sở sau:
Dựa vào lương cơ bản của công ty để tính BHXH, BHYT.
Quỹ lương cơ bản của Công ty = Tổng( Bậc lương + PCKV + PCTN) x mức lương tối thiểu.
Q = ( 220,93 + 10,5 + 2,4) x 210.000 = 49.104.300 đồng
Cụ thể sau:
+ 15% BHXH tính vào giá thành:
49.104.300 x 15% = 7.365.645 đồng
+ 5% BHXH được khấu trừ vào lương của CBCNV:
49.104.300 x 5% = 2.455.215 đồng
+ 2% BHYT tính vào giá thành:
49.104.300 x 2% = 982.086 đồng
+ 1% BHYT khấu trừ vào lương của CBCNV Công ty thực hiện trừ luôn vào quỹ lương của toàn công ty: 49.104.300 x 1% = 491.043 đồng.
Kế toán định khoản các khoản lương như sau:
+ BHXH 20% , trong đó:
15% tính vào giá thành: Nợ TK 642: 7.013.160
Nợ TK 641: 352.485
Có TK 33831: 7.365.645
5% khấu trừ vào lương CB CNV: Nợ TK 334: 2.455.215
Có TK 33833: 2.455.215
+ BHYT 3% , trong đó :
BHYT 2% tính vào giá thành: Nợ TK 642 : 935.088
Nợ TK 641: 46.998
Có TK3384: 982.086
1% trừ vào lương: Nợ TK 334: 491.043
Có TK 3384: 491.043
Dựa vào bảng tổng hợp thanh toán lương ta có thể xác định được phần BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của CBCNV và tính BHXH, BHYT theo lương của CNV theo bảng sau:
Bảng tính BHXH, BHYT
Tháng 9 năm 2005
Họ tên
Tổng lương tháng
Lương tính BHXH, BHYT
Khấu trừ vào lương
5% BHXH
1% BHYT
Cộng
Nguyễn Thuý Nga
2088785
1125600
56280
11256
67536
Nguyễn Tuấn Anh
1609053
928200
46410
9282
55692
Trần Hải Biên
1400743
886200
44310
8862
53172
.
.
.
.
.
Cộng
97669372
49104300
2455215
491043
2946258
Đối với các trường hợp nghỉ BHXH thì phải có chứng từ hợp lệ kèm theo. Chứng từ này là căn cứ để lập phiếu thanh toán BHXH và tổng hợp ngày nghỉ cùng trợ cấp BHXH của Công ty. Các trường hợp xin nghỉ thì phải lập “ Giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn” do cơ quan y tế lập khi khám bệnh. Nừu phải nằm viện thì kèm theo chứng từ như sổ y bạ, giấy ra việnNếu tai nạn thì phải kèm theo biên bản tai nạn lao động. Nếu nghỉ đẻ thì phải có giấy khai sinh khi có giấy nghỉ ốm, tai nạn, thai sảnCNV sẽ nộp lên phòng kế toán cùng với các giấy tờ có liên quan để làm cơ sỏ cho kế toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH. Cuối tháng căn cứ vào các giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, các phiếu thanh toán BHXH, giấy ra viện ( nếu có) của từng bộ phận gửi đếnkế toán tiền lương và BHXH, tiến hành lập bảng thanh toán BHXH toàn Công ty.
Số dư đầu năm Sổ cái
Dư Nợ: 0 TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”
Dư Có: 0 Tháng 9 năm 2005
Câc TK đối ứng ghi Có với bên
Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 9
Cộng cả năm
Từ NKCT số ., ghi Cí TK
Từ NKCT số ., ghi Có TK này
Cộng số phát sinh bên Nợ
Số phát sinh bên Có từ NKCT số 7
10301119
Số dư cuối tháng : Dư Nợ
Dư Có
10301119
Phần 3
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát.
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại và sản xuật Hợp Phát.
3.1.1. Những ưu điểm
Sau thời gian trực tiếp khảo sát thực tế và tìm hiểu kỹ các hình thức trả lương, tổ chức thanh toán , hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát, em nhận thấy đây là một DN thực hiện nghiêm túc các quy điịnh của nhà nước về chế độ trả lương cho người lao động.
Công ty là một DN tư nhân làm ăn có hiệu quả. Công ty đã xây dựng một mô hình quản lý và hạch toán gọn nhẹ, khoa học, có hiệu quả. Cách tổ chức của Công ty là khoán gọn công việc cho từng phân xưởng, phân cấp quản lý rõ ràng đã phát huy được hiệu quả tích cực cho lãnh đạo công ty nắm bắt tình hình sản xuất kịp thời. Phòng kế toán tài chính của công ty có đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ chuyên môn và trách nhiệm với công việc được giao.
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ là phù hợp với đặc điểm của Công ty, đồng thời sử dụng phần mềm kế toán trên máy vào việc ghi chép phản ánh số liệu trên kế toán nên đã bớt khối lượng công việc ghi chép, đảm bảo cung cấp số liệu nhanh chóng trung thực.
Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung rất phù hợp với đặc điểm của Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, giám sát, phục vụ tốt công tác quản lý, hợp lệ đầy đủ quá trình luân chuyển đúng và hợp lý.
* Về công việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Ngay từ đầu năm công ty đã ban hành quy chế trả lương cho người lao động. Quy chế trả lương này đảm bảo đúng quy định của thông tư liên tịch số 02/6/1993 của bộ LĐTBXH.
- Nguyên nhân hình thành tiền lương và chính sách chế độ BHXH cho người lao động được thực hiện đầy đủ theo quy định của Nhà nước.
- Việc ghi chép sổ sách, số liệu về tiền lương phương án trả lươngtheo đúng biểu mẫu đã quy định.
Công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát có chức năng vừa thương mại, vừa sản xuất các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng, Công ty đã áp dụng 2 hình thức trả lương cho người lao động gồm:
+ Trả lương sản phẩm cho Bộ phận trực tiếp sx, tiêu thụ sản phẩm.
+ Trả lương theo thời gian có gắn với độ phức tạp của công việc được giao:
Hình thức này áp dụng cho bộ phận quản lý, nghiệp vụ, nghiệp vụ và tạp vụ văn phòng.
Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm không hạn chế, công ty đã quy định phân phối theo công điểm bình xét hàng ngày của từng người lao động, tức là phân phối tương đối sát với sức lao động của từng người trong tổ sản xuất .
3.1.2.Những tồn tại .
Tuy nhiên do những điều kiện khách quan trong cơ chế quản lý hiện nay lại kết hợp với một phần yếu tố chủ quan trong Công ty, quá trình quản lý và hạch toán tiền lương cũng không tránh khỏi một số tồn tại và thiếu sót:
Công việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quý làm cho việc cung cấp thông tin của kế toán sẽ bị hạn chế rất nhiều về mặt thời gian. Vì vậy, ban lãnh đạo công ty sẽ không nắm được tình hình chi phí và kết quả kinh doanh để đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời cho việc phát triển sản xuất. Đây là nhược điểm riêng có của Công ty cũng như các DN sản xuất hiện nay.
Hàng tháng căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty mà công ty thực hiện điều tiết lương và thu nhập cho người lao động để lúc khó khăn đời sống của người lao động vẫn giữ được ổn định
Hiện nay vấn đề đặt ra với Công ty là viêc thay đổi lại một số điểm chưa thật hợp lý, chưa thoả đáng và chưa phù hợp với chế độ.
3..2. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát
3.2.1. Sự cần thiết và yêu cầu của hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tai Công ty CP TM & SX Hợp Phát.
Trong đời sống kinh tế hiện nay, tiền lương có ý nghĩa rất to lớn và đóng vai trò quan trọng đối với mỗi con người. Tiền lương là một phần thu nhập chính, đảm bảo cho cuộc sống mỗi cá nhân trong xá hội, nó kích thích người lao động sản xuất, là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đó có thể thấy rằng việc hạch toán kế toán tiền lương chính xác là rất cần thiết.
Qua thực tế ở Công ty Cổ phần thương mại và sản xuát Hợp Phát cho thấy Công ty đã vận dụng theo chế độ kế toán hiện hành của nhà nước và bổ sung theo thực tế của đơn vị khá hiệu quả. Điều này được thể hiện trong công tác kế toán tiền lương của đơn vị. Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của CBCNV Công ty và là điều kiện để người lao động gắn chặt mình với Công ty. Do đặc thù của Công ty là sản xuất, kinh doanh, thương mại nên phương pháp tính lương của Công ty có phần khác với DN khác , Công ty trả lương theo 2 hình thức cơ bản là trả lương theo sản phẩm đối với bộ phận trực tiếp sản xuất và trả lương theo thời gian đối với bộ phận gián tiếp và có gắn với độ phức tạp của từng công việc được giao. Đồng thời với quy mô nhỏ nên Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung, hạch toán theo chế độ nhật ký chứng từ, sổ sách theo đúng mẫu mà Bộ tài chính quy định. Tuy nhiên việc hình thành và vận dụng chế dộ kế toán tiền lương để đảm bảo quyền lợi của các bên và XH là công việc rất khó khăn như ta đã biết tiền lương phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, các yếu tố này lại không cố định vì vậy chế độ kế toán tiền lương không thể hoàn toàn phù hợp với tất cả các đối tượng, các yếu tố, các giai đoạn.
Trong quá trình áp dụng vào thực tế công tác kế toán tiền lương của Công ty CP TM & SX Hợp Phát cũng không tránh khỏi những điều chưa hợp lý. Việc trả lương vẫn còn mang tính bình quân, chưa khuyến khích được người lao động hăng hái sản xuất, tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chưa khích lệ được tinh thàn làm việc sáng tạo, hăng say học hỏi, nâng cao tay nghề của người lao động trong từng bộ phận chính vì vậy đòi hỏi Công ty cần phải khắc phục, hoàn thiện và tìm ra hướng tỗt nhất để hạch toán có hiệu quả, tạo được sự công bằng trong trả lương, tạo lòng tin cho người lao động, giúp Công ty vững mạnh trên con đường kinh doanh.
Vì vậy việc nghiên cứu công tác tổ chức kế toán tiền lương và tìm được những giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương là điều cần thiết giúp cho công ty ngày càng vững mạnh và phát triển trong nền kinh tế hiện nay.
*Yêu cầu của việc hoàn thiện :
- Phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán của Nhà nước.
- Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của DN
- Phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản lý DN.
- Có tính hiệu quả.
3.2.2. Các giải pháp nhằm hoàn thện kế toán tièn lương và cấc khoản trích theo lương:
Để tạo được động lực phát triển của Công ty nhằm nâng cao năng xuất lao động và lợi nhuận của Công ty, em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và sản xuất Hợp Phát như sau:
*Tạo nguồn tiền lương:
- Mở rộng thị trường, địa bàn hoạt động: Công ty CP TM & SX Hợp Phát
là một đơn vị kinh doanh thương mại nên việc mở rộng thị trường là yếu tố
cần thiết. Muốn vậy Công ty phải triển khai một số phương án sao cho vừa
bảo vệ thị trường vốn có, vừa thâm nhập thêm được thị trường mới như tăng
cường lực lượng đi nắm bắt thông tin tại thị trường cơ sở, kịp thời khắc
phục những thiếu sót nếu có và lập ra phương án triển khai kế hoạch sản
xuất hợp lý để phục vụ nhu cầu ngày càng tốt hơn .
- Tăng cường về chất lượng: Các sản phẩm của Công ty phải có chất lượng
tốtđáp ứng được nhu cầu của người mua, cạnh tranh và tiêu thụ nhanh
chóng trên thị trường.
*Tăng cường công tác định mức lao động:
Định mưc lao động là lao động hao phí. Hao phí lao động không được phép vượt quá để hoàn thành đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế xã hội nhất định.
- Xây dựng đội ngũ làm công tác định mức: Đội ngũ này phải có trình độ, xây dựng định mức phải thống nhất. Đội ngũ làm công tác định mức cần kiêm luôn nhiệm vụ thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm.
- Quản lý và điều chỉnh định mức: Công tác định mức cần phải quản lý chặt chẽ. Sau từng khoảng thời gian nhất định (1 năm) cần rà soát lại toàn bộ định mức đã ban hành để bổ sung, sửa đổi kịp thời.
*Điều chỉnh cách tính lương cho một số bộ phận:
- Nguồn hình thành quỹ lương: Quỹ lương của Công ty được hình thành từ quỹ lương sản phẩm của khối phân xưởng và bộ phận kinh doanh. Công ty nên thực hiện khoán quỹ lương cho từng bộ phận, việc này sẽ đảm bảo công bằng hơn, thực hiện đúng theo nguyên tắc phân phối lao động, thúc đẩy họ hăng hái hơn trong công tác.
- Sử dụng quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương của Công ty nên phân bổ như sau:
+ Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động hàng tháng ( Khối gián tiếp + Khối phụ trợ + Công nhân) : 80% tổng quỹ lương.
+ Quỹ khen thưởng từ quỹ tiền lương đối với người có năng suất chất lượngcao, có thành tích trong công tác : 10% tổng quỹ lương.
+ Quỹ khuyến khích người lao độngcó trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi : 2% tổng quỹ lương.
+ Quỹ dự phòng cho năm sau : 8% tổng quỹ lương.
- Phương pháp trả lương gắn với kết quả lao động:
Trả lương cho khối lao động gián tiếp của Công ty: Đối với khối cơ quan cần phải theo dõi sát thực để nghiên cứu tìm ra một phương pháp tính sản phẩm phù hợp nhất sao cho tiền lương được trả đúng với năng lực cuả từng người. Đồng thời thực hiện tốt quy định của nhà nước về quy chế chuẩn mực tiền lương.
Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với khối phân xưởng công ty tiếp tục thực hiện tính lương trực tiếp cho mỗi cá nhân, hàng tháng dựa vào số điểm đạt được của từng người sau đó quy định đơn giá cụ thể cho một điểm, như vậy sẽ phát huy được hết khả năng sẵn có của họ, nhằm tăng thu nhập cho CNV phân xưởng sản xuất. Công ty nên quan tâm hơn nữa đến chế độ thưởng phạt đối với CBCNV để khuyến khích người lao động tăng năng xuất lao động.
* Gắn tiền lương với các hoạt động quản lý, sử dụng tiết kiệm vật tư và bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị:
Sử dụng tiết kiệm vật tư bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty, từ đó tiền lương sã tăng lên làm tăng thu nhập cho người lao động.
* Có chế độ ưu đãi, thu hút những người có năng lực, chuyên môn cao:
Công ty là một đơn vị hoạt động theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và phát triển lâu bền cần phải quan tâm nhiều hơn nữa tới yếu tố con người. Nếu DN có đội ngũ nhân viên năng động trong các lĩnh vưc, am hiểu thị trường, sáng tạo trong công việc, có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao thì chắc chắn DN sẽ phát triển ngày càng bền vững. Muốn như vậy Công ty cần trang bị cho CB, CNV đầy đủ các phương tiện làm việc để cập nhật số liệu, nắm được thông tin liên lạc, lĩnh hội được ý kiến chỉ đạo kịp thời của cấp trên, Đặc biệt Công ty phải có phương hướng cụ thể cho việc tuyển dụng lao động trực tiếp, tưng số lượng lao động trực tiếp và giảm số lao động gián tiếp đến mức hợp lý nhất.
Kết luận
Qua lý thuyết về thực tế tiền lương ở Công ty CP TM & SX Hợp Phát cho thấy kế toán tiền lương là bộ phận quan trọng trong công tác kế toán tại mỗi DN. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến dời sống của mỗi cá nhân trong XH, nó liên quan trực tiếp đến thu nhập của người lao động, của DN và của XH.
Công ty đã vận dụng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước và có bổ sung theo thực tế của DN khá hệu quả đặc biệt là kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, dựa trên hệ thống chứng từ sử dụng để hạnh toán chi trả lương cho cán bộ, CNV trong Công ty. Tuy vậy trong quá trình áp dụng vào thực tế, công tác kế toán tiền lương trong Công ty cũng không tránh khỏi những điều chưa hợp lý nhưng Công ty luôn chú ý điều chỉnh và hoàn thiện, tìm ra những giải pháp tốt nhất để hạch toán có hiệu quả. Sau thời gian thực tập, tìm hiểu công việc kế toán tiền lương tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát cùng với sự hiểu biết về chế độ tiền lương đã được học ở trường, em đã lựa chọn chuyên đề “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát”. Do trình độ và thời gian có hạn nên việc thực hiện đề tài này của em không tránh khỏi những thiế sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến nhận xét và chỉ bảo của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế toán của công ty CP TM & SX Hợp Phát để em có thêm hiểu biết về thực tế hoàn thiện tốt hơn nữa đề tài của mình.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúo đỡ của các anh chị trong phòng kế toán của Công ty, của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo thạc sĩ Trần Văn Thuận đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tô Lịch
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
Chủ biên: PGS. TS. Đặng Thị Loan – Nhà xuất bản thống kê năm 2005
Giáo trình Lý thuyết hạnh toán kế toán
Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Thị Đông – NXB Tài chính
Kế toán Doanh nghiệp Bài tập mẫu và bài giảng – Trường Đại học kinh tế quốc dân – TS Nguyễn Văn Công.
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán
Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Thị Đông – NXB Thống kê năm 2005.
Danh mục từ viết tắt
Bảo hiểm xã hội: BHXH
Bảo hiểm y tế : BHYT
Kinh phí công đoàn: KPCĐ
Sản xuất kinh doanh : SXKD
Cổ phần thơng mại và sản xuất: CP TM & SX
Kinh doanh : KD
Xã hội XH
Công nhân viên : CNV
Cán bộ công nhân viên : CBCNV
Mục lục
Lời mở đầu:
Phần I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1.1: Bản chất tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1.1. Tiền lơng
1.1.1.1.Chức năng của tiền lơng.
1.1.1. Ngên tắc trả lơng.
1.1.1.3. Các hình thức trả lơng
1.1.2. Các khoản trích theo lơng
1.1.2.1. Bảo hiểm xã hội.
1.1.2.2. Bảo hiểm y tế.
1.1.2.3. Kinh phí công đoàn
1.1.3. Các khoản thu nhập khác.
1.1.3. 1. Phụ cấp lơng
1.1.3. 2. Tiền thởng.
1.1.4. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1.4.1. Vai trò của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1.4.2. nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.2. Kế toán LĐ tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các DN
1.2.1. Kế toán số lợng lao động
1.2.2. Kế toán thời gian lao động..
1.2.3. Kế toán kết quả lao động..
1.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1.1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng..
1.1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng.
1.2.4.3. Phơng pháp kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty CP TM & SX Hợp Phát.
2.1. Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của công ty CP TM & SX Hợp Phát ảnh hởng đến kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
2.1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty
2.2.2. Kế toán số lợng, thời gian và kết quả lao động tại Công ty
2.2.3. Tính lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
2.2.4. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty. .
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát.
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát. .
3.1.1. Những u điểm
3.1.2. Những tồn tại.
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát
Kết luận.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2355.doc