Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo lương tại Công ty Cao su Hà Nội

Việc thực hiện áp dụng hai hình thức trả lương: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sản phẩm theo thời kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty là rất phù hợp, bảo đảm công bằng cho công nhân sản xuất tạo động lực kích thích người lao động quan tâm đến việc sản xuất và yêu nghề. - Hạch toán tiền lương theo thời gian: Việc tính lương theo thời gian chỉ áp dụng cho các bộ phận gián tiếp và cho công nhân sản xuất ở những tháng ít công việc hay ngưng sản xuất, mất điện. Cho nên công ty sản xuất theo mức độ trung bình. - Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho những công nhân trực tiếp sản xuất vào những thời vụ có đơn đặt hàng của các nước, vì lý do như vậy nên muốn đảm bảo đúng, đủ thời gian giao hàng thì buộc Công ty phải trả lương theo phương pháp này. Điều đó cũng phản ánh đúng được nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo khả năng của người lao động”. Tuy nhiên trả lương theo phương pháp này vẫn chưa thực sự thúc đẩy hết mình của công nhân trong quá trình làm việc.

doc78 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo lương tại Công ty Cao su Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất khác, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu bằng nguyên liệu chính từ cao su Tổ chức liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước, đối tác làm ăn không phân biệt các thành phần kinh tế quốc doanh hàng tư nhân mà chỉ nhằm mục đích mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh Được xuất nhập khẩu trực tiếp theo các hợp đồng ký kết với nước ngoài . Được tiếp nhận đầu tư trực tiếp để mở rộng sản xuất và phát triển theo pháp luật( Mặt hàng xuất khẩu là thành phẩm, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hoá chất. Mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý bán hàng trong cả nước * Nhiệm vụ Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn , không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, tự suy xét trong sử dụng vốn , trang trải và chi phí làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tổ chức nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên . Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao trình độn văn hoá nghề nghiệp của mọi người trong công ty. Chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trương chính sách của nhà nước về quản lý công ty, sản xuất , người lao động . Thực hiện báo cáo một cách trung thực theo chế độ nhà nước quy định. Làm tròn công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ công ty , giữ gìn an ninh trật tự . Ngoài ra công ty còn chú ý bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh quốc gia, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. Các loại sản phẩm và thị trường của công ty Sản phẩm truyền thống của công ty có nhiều loại : dép xốp di biển , ủng bảo hộ lao động , dây cuba hình thang và các sản phẩm cao su công nghiệp khác ( zoăng, phớt chịu dầu , nhiệt ...) Cùng với sự nỗ lực phấn đấu, vươn lên của tập thể cán bộ công ty,chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được cải tiến , không những đạt tiêu chuẩn của Việt nam mà còn đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu . Mặt hàng dép xốp được xuất khẩu sang Liên Xô, Đức, Tiệp, Cu Ba, Ba Lan. Sản phẩm ủng đã được thưởng huy chương vàng tại các hôị chợ triển lãm hàng Việt nam. Riêng ủng chịu xăng dầu đã được công nhận là đề tài cấp nhà nước . Trong lĩnh vực làm ăn với đối tác nước ngoài đến nay sản phẩm của công ty đã có uy tín và đã xuất đi các nước châu Âu . Năm 1998 khách hàng lớn nhất của công ty là Hà lan : kim nghạch xuất khẩu 360000$, tiếp đến là Anh 226000$, thứ ba là Đức 153000$ .Ngoài ra còn kể đến Pháp, Bỉ , Tây Ban Nha, Na uy. Tổng kim nghạch 190000$. Cũng năm 1998 , đối tác nhập khẩu của công ty chủ yếu là các nước Châu á. Đứng đầu danh sách về giá trị nhập khẩu là Đài Loan 540000$ , thứ hai là Triều Tiên 89000$. Ngoài ra còn có Hồng Kông và Tây Ban Nha. Nhìn chung sản phẩm của công ty cao su Hà Nội đã tạo được uy tín trong tâm trí người tiêu dùng về chất lượng, chủng loại, mẫu mã. Điều này đặc biệt đúng với sản phẩm giày xuất khẩu chất lượng cao, chủng loại phong phú. Tuy nhiên công ty còn phải đầu tư thêm máy móc thiệt bị hiện đại để sản phẩm có tính cạnh tranh hơn, phấn đấu tiêu chuẩn ISO 9002 vào năm 2001 như mục tiêu công ty đã đề ra. Năm 1999 đến năm 2000 công ty đã cố gắng phấn đấu rất nhiều. Điều này thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của công ty,ở lợi nhuận và doanh thu. Và qua đó ta cũng thấy thu nhập bình quân đầu người tăng lên, điều đó đã làm cho công nhân viên trong công ty yên tâm hơn trong công việc của mình. Đặc biệt năm 2001 có một bước đột phá đó là chất lượng hàng của công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002, và các bạn hàng nước ngoài không những tin tưởng hơn vào chất lượng sản phẩm của công ty mà còn hợp tác làm ăn lâu dài hơn. Các hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh chịu sự chi phối ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức quản lý công ty. Bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng (Xem biểu 1). Với kiểu cơ cấu này sử dụng các bộ phận chức năng tham mưu cho giám đốc. Các bộ phận này tiến hành phân tích tổng hợp đánh giá và đưa ra các phương án trình giám đốc.Giám đốc là người lựa chọn và đưa ra quyết định, các phòng ban không có quyền ra lệnh cho cấp dưới. Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Giá trị tổng SL 1000 đ 12000000 15000000 16500000 Tổng doanh thu 1000 đ 12000000 13000000 14000000 Lợi nhuận 1000 đ 2000000 2300000 2500000 Nộp ngân sách 1000 đ 300850 330850 340000 Lao động Người 520 550 560 Thu nhập bình quân đ/ng/ th 510000 550000 580000 Vốn kinh doanh Tr . đ 7802 8200 15000 Từ biểu 2 ta có thể rút ra một số nhận xét sau : Hoạt động của công ty ngày càng hiệu quả hơn thể hiện qua một loạt các chỉ tiêu qua các năm đều tăng : Lợi nhuận năm 1999 là 2000000 nghìn đồng, tăng lên 2300000 nghìn đồng năm 2000, tăng lên 2500000 nghìn đồng năm 2001 . Các năm kinh doanh đều có lãi và được coi là có triển vọng. Nhớ rằng công ty mới tái lập năm 1994 , cơ cấu tổ chức bị xáo trộn . Những năm đầu phải dò dẫm tìm hướng đi trong cơ chế mới vậy mà lợi nhuận qua các năm sau đều dương . Đây kết quả của sự sáng tạo nhạy bén của ban giám đốc cộng với lòng nhiệt tình hăng say lao động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Hiện nay công ty đang có xu hướng mở rộng sản xuất. Thể hiện bằng số lao động qua các năm ngày càng đông .Thu nhập bình quân đầu người tăng lên cũng đánh dấu một sự thành đạt của công ty trong những năm qua. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty Trưởng phòng tài chính – kế toán ( Bà Lê thị Liên) có nhiệm vụ tổ chức công tác và đào tạo kế toán , chịu trách nhiệm trước ban điều hành giám đốc và pháp luật những tình hình thông tin số liệu ... Kế toán tổng hợp :Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu, báo cáo tài chính. Các kế toán viên : Thu thập xử lý thông tin các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên dẩm bảo chính xác , đúng chế độ Thủ quỹ có nhiệm vụ thu chi tiền cho công ty Kế toán trưởng KT thanh toán KT vật liệu KT tổng hợp Thủ quỹ Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ : hình thức này có ưu điểm là gọn nhẹ , đơn giản song đòi hỏi kế toán của nhân viên cao. Các loại sổ sách kế toán sử dụng ở công ty là các loại sổ sách biểu mẫu quy định trong nhật ký chứng từ được ban hành bởi bộ tài chính thể hiện ở các tờ kê chi tiết, các bảng kê, các bảng phân bổ, sổ nhật ký. Trình tự hạch toán thể hiện ở các sơ đồ sau Chứng từ gốc Bảng phân bổ Sổ nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo kế toán Thẻ sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su Hà Nội 1. Tình hình công tác quản lý lao động Lao động là một bộ phận quan trọng của công ty vì vậy phải bố trí phù hợp năng lực sản xuất và trình độ tay nghề. Bên cạnh đó phải dựa vào kết quả tiêu thụ thành phẩm mà bố trí lực lượng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ . Hiện nay số công nhân viên của công ty là 584 người Trong đó : - Phân xưởng may có 197 người Phân xưởng chuẩn bị có 47 người Phân xưởng cán có 56 người Phân xưởng gò có 184 người Văn phòng công ty có 100 người Bộ phận lao động thuộc phòng ban công ty gồm 100 người. Đây là bộ phận lao động gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh . Tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán vào giá thành toàn bộ trong khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp. Bộ phận lao động quản lý sản xuất tại các phân xưởng của công ty. Bộ phận này quản lý trực tiếp nhân công tại phân xưởng , đối với tổ trưởng tổ sản xuất thì ngoài nhiệm vụ sản xuất ra thì họ còn kiêm thêm phân trách nhiệm đối với công việc của tổ đang sản xuất. Bộ phận lao động trực tiếp : đây là số công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm . Số công nhân này được chia thành 4 phân xưởng . Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm một khâu của sản phẩm hoàn thành và chịu hoàn toàn số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm hoàn thành. 2. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng Công ty Cao su Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước nhưng lại tự chủ về tài chính . Các mặt hàng của công ty là giày dép, ủng ....dùng cho người trong nước và xuất khẩu sang nước khác. Thực tế trong các doanh nghiệp quốc doanh từ khi chuyển đổi từ hạch toán bao cấp sang cơ chế thị trường thì nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động của một số công ty quá nhỏ . Để có được nguồn vốn lưu động và vốn cố định lớn thì công ty cao su Hà Nội đã áp dụng các hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Công ty đã chủ động mua bán theo quy mô lớn và quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty một cách chặt chẽ. Điều đó đã thúc đẩy cán bộ công nhân viên tích cực hơn trong quá trình làm việc sản xuất của mình. Để trả thù lao động cho người lao động công ty đã áp dụng hai hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm hoàn thành đúng và đủ quy cách. Tương ứng với hai chế đọ trả lương là hai hình thức tiền lương được áp dụng tại công ty : -Hình thức tiền lương theo thời gian -Hình thức tiền lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo thời gian được công ty áp dụng để đảm bảo đúng chế độ của nhà nước mà ngưòi công nhân bỏ sức ra làm tại công ty. Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho công nhân viên khi công nhân viên làm việc một cách nhiệt tình đảm bảo đúng quy cách và hoàn thành. Cả hai hình thức này công ty đều áp dụng trong một năm. Ngoài tiền lương lao động được hưởng như trên người lao động còn được hưởng các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, hưởng chế độ BHXH theo quy định chung trong các trường hợp tai nạn lao động, ốm đau, thai sản....Việc tính mức trợ cấp bảo hiểm xã hội được thực hiện trên cơ sở chế độ về BHXH quy định. Các khoản trích nộp theo quy định: + Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2%,BHYT tế trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc và người lao động có trách nhiệm đóng 1% tiền lương cấp bậc của từng người. + Mức đóng kinh phí công đoàn : Hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2% trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc . + Mức đóng và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội - Hàng tháng công ty đóng 15 % trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc và người lao động có trách nhiệm đóng 5% tiền lương cấp bậc của từng người. - Đối với những người ngừng nghỉ sản xuất, việc riêng, nghỉ chế độ về BHXH (ốm, con ốm , thai sản, tai nạn lao động...) mà không có lương trên bảng lương thì không ghi thu 5% và các thời gian nghỉ trên không được tính thời gian công tác để hưởng chế độ BHXH. Người lao động nào muốn tính thời gian công tác trong thời gian nghỉ không hưởng lương như trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lương cấp bậc hàng tháng. - Đối với lao động mới tuyển, chuyển công tác rong thời gian nghỉ không hưởng lương như trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lương cấp bậc hàng tháng. Đối với công nhân sản xuất được tuyển dụng mới vào làm việc tại công ty. Sau 3 tháng làm việc tại công ty mới ghi thu 5% trên bảng lương và công ty có trách nhiệm trích đóng 15% trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động này từ tháng tư trở đi. - Đối với lao động nữ mới được tuyển dụng vào công ty phải co đủ 2 năm làm việc thực tế trở lên và sinh con sau tuổi 22 mới được hưởng chế độ BHXH về thai sản con ốm. - Các phân xưởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lương trích nộp theo bảng thanh toán lương hàng tháng của đơn vị. Đồng thời vào cuối kỳ thành toán lập phiếu báo tăng giảm mức nộp BHXH để đối chiếu với phòng tổ chức. - Tháng cuối mỗi quý, phòng tổ chức tổng hợp danh sách tăng giảm mức nộp BHXH của toàn công ty, lên bảng đối chiếu về lao động, quỹ tiền lương tổng số tiền BHXH phải đóng với BHXH quận và chuyển bảng đối chiếu về phòng tài vụ. - Phòng tài vụ có trách nhiệm đóng đủ số tiền phải nộp của công ty với cơ quan BHXH Hà nội và chuyển chứng từ về phòng tổ chức để làm căn cứ quyết toán các chế độ BHXH đã chi ( ốm , con ốm ,thai sản...) và giải quyết các trường hợp hưu trí , chờ hưu. Như vậy công ty có trách nhiệm đóng 19% (15 % BHXH, 2% BHYT , 2% CPCĐ) trích từ quỹ lương cấp bậc và người lao động có trách nhiệm đóng 6% (5% BHXH , 1 % BHYT) tiền lương cấp bậc của từng người để nộp cho nhà nước và được hưởng các chế độ chính sách theo quy định của nhà nước. III. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su Hà Nội Phòng kế hoạch Các phòng phân xưởng Phòng tổ chức Phòng kế toán tài vụ Giám đốc Ngân hàng Báo cáo thực hiện kế hoạch Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành Bảng chấm công Thanh toán lương Duyệt Bảng chấm công Dưới đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tại công ty 2.1 . Hạch toán quản lý lao động Trong quản lý và sử dụng lao động ở công ty cao su Hà Nội phòng tổ chức lao động chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 phương diện như :Hạch toán về số lượng lao động ,thời gian lao động và kết quả lao động Hạch toán về số lượng lao động : Người quản lý lao động hạch toán về số lượng từng loại lao động theo công việc, khâu sản xuất ,tổ sản xuất. Hạch toán về thời gian lao động : Người quản lý lao động hạch toán về thời gian lao động căn cứ vào ngày làm việc để chấm công hay chấm điểm cho từng công nhân theo mẫu số đã có sẵn . Hạch toán về kết quả lao động : Là mục đích đánh giá mức năng suất lao động của từng tổ, từng phân xưởng thậm chí cho từng công nhân để đưa ra quyết định khen thưởng hay kỷ luật . Nếu sản phẩm sai hỏng quá nhiều hay quá lãng phí thì có thể trừ vào lương bằng trị giá số lương sản phẩm sai hỏng. Nếu ở thời điểm trả lương theo sản phẩm thì phương tiện này là mấu chốt của việc trả lương cho người lao động . Căn cứ vào bảng chấm công của người tổ chức truyền xuống phòng tài vụ (tổ chức) để trích lương cho từng công nhân theo thời gian. Bảng chấm công phòng tổ chức lao động tiền lương thực hiện theo mẫu biểu do chế độ quy định . Dưới đây là bảng chấm công của phòng tổ chức lao động, phòng kế hoạch, phòng kế toán tài vụ và một phân xưởng sản xuất Đơn vị: Công ty Cao su Hà Nội Bảng chấm công Mẫu số: 01 LĐTL Ban hành theo QĐ số 1141 - TC/CĐKT Ngày 1/11/95 của Bộ tài chính S T T T Cấp bậc lương (cấp bậc chức vụ) Cấp bậc lương cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 5 6 … 28 29 30 31 Số công hướng theo sản phẩm Số công hướng theo T/g Số công nghỉ việc hưởng 100% lương Số công nghỉ ngừng việc hưởng % lương Số công hưởng BHXH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hoàng Văn Chung Nguyễn Minh nghĩa Nguyễn Kỳ Hưng Bùi Đức Thành Trần Thị Mậu Hà Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Hồng Thắng Lê Thị Liên Trần Thái Hà Trịnh Thị Sơn Nguyễn Ngọc Thuý Lê Quang Nhạn GĐ PGĐ PGĐKT NV NV NV NV NV NV NV NV NV Người chấm công (Ký tên) Phụ trách bộ phận (Ký tên) Người duyệt (Ký tên) Đơn vị Công ty Cao su Hà Nội Bảng chấm công Bộ phận Phòng Tài Vụ tháng 2 năm 2002 STT Họ và tên công nhân viên Cấp bậc lương Cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 5 … 29 30 31 Số công lương theo sản phẩm Số công hưởng theo thời gian Số công nghỉ việc hưởng 100% lương Số công nghỉ ngừng việc hưởng % lương Số công hưởng BHXH 1 2 3 4 Lê Thị Hiền Toàn Thái Hòa Trịnh Thị Sôn Nguyễn Ngọc Thúy X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X … ……… X X X X X X X X X X X X Ngoài chấm công Phụ trách kỹ thuật Người duyệt (ký tên) (ký tên) (ký tên) Các ký hiệu của bảng chấm công: 1. Lương sản phẩm K 2. Lương thời gian 8 3. Lương nghỉ phép F 4. Lương học – Họp H 5. Lương tự vệ TV 6. Mất điện nước E 7. Thiếu nguyên vật liệu C 8. Máy móc hỏng M 9. Ngưng sản xuất NS 10. Bản thân ốm Ô 11. Con ốm CO 12. Đẻ, sảy thai TS 13. Việc riêng R 14. Nghỉ không lý do O VD: Trích bảng chấm công của Công ty Cao su Hà Nội như sau: Công ty Cao su Hà Nội Bảng chấm công Bộ phận Phòng Tổ chức tháng 2 năm 2002 STT Họ và tên công nhân viên Cấp bậc lương Cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 5 … 26 27 28 Số công lương theo sản phẩm Số công hưởng theo thời gian Số công nghỉ việc hưởng lương Số công nghỉ ngừng việc hưởng % lương Số công hưởng BHXH 1 2 3 4 Bùi Đức Thành Trần Thị Mậu Hà Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Hồng Thắng 8 8 TS 8 8 8 TS 8 8 8 TS 8 8 8 TS 8 8 8 TS 8 … …… … 8 8 TS 8 8 8 TS 8 8 8 TS 8 Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt (ký tên) (ký tên) (ký tên) Căn cứ vào kết quả lao động đã tổng hợp trên bảng chấm công do người tổ trưởng hoặc phụ trách bảng chấm công, số công làm việc, số công hưởng lương chế độ của từng nhân viên do tổ trưởng hoặc người phụ trách nộp lên phòng kế toán dựa vào bảng chấm công tính lương cho từng nhân viên Để tính lương tháng 2 năm 2002 cho từng nhân viên, của Công ty kế toán thực hiện như sau: Lương cấp bậc = Hệ số mức lương x Mức lương tối thiểu Lương tháng = Lương cấp bậc x Phụ cấp lương Lương ngày = Lương tháng 26 ngày Khi lĩnh được lương các nhân viên phải trích 6% trích trên lương cấp bậc trong đó 5% BHXH, 1% BHYT Sau đó khi tính lương thực tế phải trả cho từng nhân viên kế toán lập bảng thanh toán lương cho cả Công ty * Cụ thể tính lương cho Ông Bùi Đức Thành như sau: - Mức lương tối thiểu 210.000 đ - Hệ số lương 3,72 - Phụ cấp chức vụ = Hệ số phụ cấp x Mức lương tối thiểu - Hệ số phụ cấp 0,2 ị Phụ cấp chức vụ = 0,2 x 210.000 = 42.000 đ Lương cấp bậc = 3,72 x 210.000 = 781.000 đ Lương tháng = 781.000 + 42.000 = 823.200 đ Lương ngày = 781.200 + 42.000 = 32.662 đ 26 Sau khi lĩnh lương ông Bùi Đức Thành phải trích nộp 6%. Trích trên lương trong đó 5% BHXH, 1% BHYT Cụ thể: 5% BHXH = 5% x 823.200 = 41.160 đ 1% BHYT = 1% x 823.200 = 8.232 đ Tổng cộng = 41.160+ 8.232 = 49.392 đ Vậy số tiền thực lĩnh của Ông Bùi Đức Thành là 823.200 – 49.392 = 773.808 Bằng cách tính như vậy ta lần lượt tính lương cho từng nhân viên sau khi tính xong kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương cho Công ty như sau: Sở Công Nghiệp Hà Nội Phiếu xác nhận sản phẩm đã hoàn thành Công ty Cao su Hà Nội Tháng 2 năm 2002 STT Loại sản phẩm Sản lượng nhập theo phiếu nhập kho ăn ca sản phẩm Tổng cộng Ghi chú Sản lượng Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền 1 Giày 112.S0052 + H1301001 Hài thấu gót Hài thấu mũi Viền Phủ mũi gót 12361 300 344 170 180 223,26 121,81 121,81 152,11 121,81 3995816 36543 41902 25858 21925 37,52 14,13 14,13 19,97 14,13 4639600 4239 4860 3394 2543 4459600 40782 46762 29252 24468 2 Giày 112.702 + H127.1001 Viền Phủ mũi gót 43866 709 469 301,61 141,93 113,66 13230424 100628 53306 35 18,63 13,18 1535310 13208 6181 14765734 113836 59487 3 Giày 112 - S0121 Đế Viền Tem 1026 12 23 25 301,61 114,68 141,93 103,93 309451 1376 3264 2598 35 15,05 18,63 10,5 35910 180 428 262 345361 1556 3692 2860 4 H118 – 1001 4000 239,42 957680 27,79 111160 168840 5 HPS02 – 0903 29 193,1 5599 22,42 650 6249 6 ép đế GTS 4378 216,42 947486 24,75 108335 1055821 7 ép tấm xốp 349 4561,195 1591857 489,475 170826 1760683 Cộng 20631870 2461270 23093140 Công ty Cao su Hà Nội Bảng thanh toán lương theo thời gian Bộ phận phòng tổ chức Tháng 2 năm 2002 STT Họ và tên công nhân viên Bậc lương Lương thời gian Phụ cấp Tổng Cộng Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ Kỳ II được lĩnh Số Công Số Tiền Số Tiền Ký nhận BHXH BHYT Cộng Số Tiền Ký nhận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Bùi Đức Thành 3,72+0,2 26 781200 42000 823200 300000 41160 8232 49392 473808 2 Trần Thị Hà 2,98+0,15 26 625800 31500 657300 200000 32865 6573 39438 417862 3 Nguyễn Thị Hồng Nhung 1,82 nghỉ đẻ 4 Nguyễn Hồng Thắng 1,78 26 373800 373800 200000 18690 3738 22428 151372 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Sở Công Nghiệp Hà Nội tổng hợp thanh toán lương sản phẩm Công ty Cao su Hà Nội Phân xưởng cán Tháng 2 năm 2002 STT Loại sản phẩm Sản lượng nhập theo phiếu nhập kho Sản lượng hạch toán ăn ca sản phẩm Tổng Cộng Tổng Số A B Sản lượng Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Giày 112.S0052 +…+ H1301001 Hài thấu gót Hài thấu mũi Viền Phủ mũi gót 12365 300 344 170 180 12361 300 344 170 180 4 12361 300 344 170 180 223,26 121 ,81 121,81 152,11 121,81 3995916 36543 41902 25858 21925 37,52 14,13 14,13 19,97 14,13 463784 4239 4860 3394 2543 4459600 40782 46762 29252 24468 2 Giày 112.702 + H127.1001 Viền Phủ mũi gót 43869 709 469 43866 709 469 3 43866 709 469 301,61 141,93 113,66 13230424 100628 53306 35 18,63 13,18 1535310 13208 6181 14765734 113836 59487 3 Giày 112 - S0121 Đế Viền Tem 1026 12 23 25 1026 12 23 25 1026 12 23 25 301,61 114,68 141,93 103,93 309451 1376 3264 2598 35 15,05 18,63 10,5 35910 180 428 262 345361 1556 3692 2860 4 H118 – 1001 4000 4000 4000 239,42 957680 27,79 111160 1068840 5 HPS02 – 0903 29 29 29 193,1 5599 22,42 650 6249 6 ép đế GTS 4431 4378 53 4378 216,42 947486 24,75 108335 1055821 7 ép tấm xốp 350 349 1 349 4561,195 1591857 489,475 170826 1762683 Cộng 20631870 2461270 23093140 Phòng KHĐĐSX Phòng KCS Phòng TCLD Quản lý phân xưởng 2.2. Đối với chế độ trích thưởng Đề động viên cán bộ CNV thực hiện tốt kế hoạch nâng cao doanh số lãi gộp bán hàng công ty đã áp dụng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân trên cơ sở bình bầu trong hội nghị công nhân viên theo 3 mức Loại A: 150.000 đ Loại B: 100.000 đ Loại C: 50.000 đ Căn cứ để xếp loại thưởng cho từng cá nhân trong công ty: + Loại A: - Căn cứ vào ngày công làm đủ trong tháng. - Hoàn thành khối lượng công việc được giao. - Chấp hành tốt qui chế của đơn vị. + Loại B: - Căn cứ vào ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 5 ngày có lý do. - Hoàn thành khối lượng công việc được giao. - Chấp hành tốt qui chế của đơn vị. + Loại C: - Căn cứ vào ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 10 ngày có lý do. - Hoàn thành khối lượng công việc được giao. - Chấp hành tốt qui chế của đơn vị. VD: Cụ thể tôi xét mức lương cho Bùi Đức Thành Trong tháng đủ số ngày công, hoàn thành khối lượng công việc được giao và chấp hành tốt quy chế, nội qui của công ty do vậy ông Thành được hưởng mức lương (tiền thưởng) loại A: 150.000 đ. Bằng cách xét tiền thưởng như vậy ta có thể tính tiền thưởng cho những người hoàn thành tốt công việc được giao. Trong tháng 2 năm 2002 toàn công ty có 24 người được thưởng. Loại A: có 20 người Loại B: có 3 người Loại C: có 1 người Bảng thanh toán tiền thưởng Tháng 2 năm 2002 STT Họ và tên Mức thưởng Ghi chú Xếp loại thưởng Số tiền Ký nhận 1 Bùi Đức Thành A 150.000 2 Trần Thị Hà A 150.000 … …. …. 6 Hoàng Thị Hà B 100.000 7 Đỗ Quang Sang C 50.000 …. …. …. Cộng 3.350.000 Kế toán định khoản - Căn cứ vào bảng thanh toán tiền thưởng kế toán định khoản như sau: Nợ TK 431: 3.350.000 Có TK 111: 3.350.000 - Khi thanh toán tiền thưởng cho các cán bộ công nhân viên căn cứ vào phiếu chi số 140 ngày 20/ 2/ 2001. Bút toán này được phản ánh ở sổ nhật ký chứng từ số 1: Nợ TK 334: 3.350.000 Có TK 111: 3.350.000 2.3. Chế độ thanh toán BHXH cho CNV Theo chế độ qui định về BHXH, quỹ BHXH dùng để chi trả cho CNV trong các trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, tai nạn lao động, mất sức về nghỉ hưu. Trong quá trình làm việc tại đơn vị người lao động có thể phải nghỉ việc trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Người lao động được hưởng trợ cấp chế độ BHXH do quỹ BHXH thanh toán theo chế độ hiện hành. Căn cứ để tính toán và thanh toán BHXH là các phiếu nghỉ hưởng BHXH của các cơ quan y tế xác nhận cho người lao động. Theo chế độ hiện hành khi thanh toán trợ cấp BHXH đối với người lao động bị đau ốm, con ốm… được hưởng 75% lương. Còn đối với người lao động nghỉ việc trong trường hợp thai sản, tai nạn lao động thì được hưởng 100% lương. Mức trợ cấp nghỉ việc trong trường hợp thai sản hay tai nạn lao động Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ 26 ngày x 100% x Số ngày nghỉ thực tế = Mức trợ cấp nghỉ việc để chăm sóc con ốm hoặc người lao động ốm Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ 26 ngày x 100% x Số ngày nghỉ thực tế = VD: Khi tính trợ cấp BHXH cho một số công nhân trong tháng 2/ 2002 của công ty Cao su Hà Nội: Chị Nguyễn Thị Hồng Nhung phòng TC Trong đó: - Tiền lương cơ bản là: 210.000 x 1,82 = 382.200 đ/ tháng - Tiền phụ cấp ăn trưa: 25.000 x 26 = 65.000 đ/ tháng vậy tổng số tiền lương thực lĩnh trong tháng là 382.200 + 65.000 = 447.200 đ Phiếu nghỉ hưởng BHXH Tháng 2/ 2002 Họ và tên: Nguyễn Thị hồng Nhung Tên cơ quan N/T/N Lý do Số ngày nghỉ Y tá, Bác sĩ ký tên Số ngày thực nghỉ Xác nhận phụ trách đơn vị Tổng số Từ ngày Đến ngày Bệnh viện Bạch Mai 1/2 Nghỉ đẻ 28 1/2 28/2 26 Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân một ngày % tính BHXH Số tiền lương BHXH 26 17.200 100% 447.200 Từ phiếu nghỉ hưởng BHXH của CNV, số liệu đã xác nhận của cơ quan y tế kế toán thanh toán BHXH bằng cách lập bảng thanh toán BHXH. Trên cơ sở bảng thanh toán BHXH thực hiện việc chi trả BHXH cho CNV. Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội Tháng 2/ 2002 Đơn vị tính: Đồng Stt Họ và tên Nghỉ ốm Tổng số tiền Cơ quan BHXH duyệt Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền 1. Nguyễn Hồng Nhung 26 447.200 447.200 26 447.200 Tổng cộng 447.200 447.200 Tổng số tiền Bốn trăm bốn bảy nghìn hai trăm đồng. Kế toán BHXH Trưởng bên BHXH Kế toán trưởng (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) Trước khi thanh toán BHXH cho nhân viên là Bà Nguyễn Hồng Nhung kế toán phải chờ cơ quan BHXH duyệt thì mới thanh toán BHXH. Khi được BHXH duyệt, công ty lĩnh tiền về nhập quỹ sau đó kế toán viết phiếu thu như sau: Phiếu thu (số 110) Đơn vị:… Mẫu số: C21 – H Ngày 21/ 2 /2002 (Ban hành theo QĐ) Số 999 – TC/ QĐ/ CĐ KT Ngày 2/ 11/ 1996 của BTC Họ và tên: Vi Thị Hoa Địa chỉ: … Lý do thu: Trợ cấp BHXH tháng 2 năm 2002 Số tiền: 477.200 đồng Viết bằng chữ: Bốn trăm bốn bảy nghìn hai trăm đồng. Kèm theo một chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị (ký đóng dấu) Kế toán trưởng (ký họ tên) Thủ quỹ (Ký họ tên) Người lập biểu (ký họ tên) Người nộp (ký họ tên) Sau khi được cơ quan bảo hiểm xã hội duyệt và cấp tiền cho chị Nguyễn Thị Hồng Nhung được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, kế toán chi tiền cho chị và lập phiếu chi như sau: Phiếu chi số 180 Ngày 25/2/2002 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Địa chỉ: Lý do nhận: Trợ cấp BHXH tháng 2 năm 2002 Số tiền là: 447200 đ Viết bằng chữ: bốn trăm bốn bảy nghìn hai trăm Kèm theo chứng từ gốc. Thủ trưởng đơn vị (ký đóng dấu) Kế toán trưởng (ký họ tên) Thủ quỹ (Ký họ tên) Người lập phiếu (ký họ tên) Người nộp (ký họ tên) 3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Cao su Hà Nội 3.1. Chứng từ thanh toán Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty căn cứ vào chứng từ lao động tiền lương, BHXH do bộ phận tính lương tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ và thanh toán các khoản trích theo lương, BHXH và ghi sổ kế toán. Các chứng từ tự hạch toán mà kế toán dùng để hạch toán, mà công ty sử dụng bao gồm: Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán tiền BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng Ngoài ra còn có các chứng từ liên quan khác: Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ, Bảng kê khấu trừ lương, phiếu thu, phiếu chi. 3.2. Các tài khoản dùng để hạch toán của Công ty Để phản ánh tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán của Công ty sử dụng chủ yếu các tài khoản như sau: TK 334: “Phải trả công nhân viên” Nội dung phản ánh tình hình tiền lương, tiền công, BHXH cho cán bộ công nhân viên. TK 338: “phải trả, phải nộp khác” Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác như TK 111, 112, 641, 642, 622, 627… Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 3.3. Sổ kế toán dùng để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Kế toán Công ty đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Do vậy, kế toán theo dõi tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ được ghi trên các sổ kế toán như sau: Nhật ký chứng từ số 1 Bảng kế số 4 Bảng kê số 5 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái TK 334 Sổ cái TK 338 (338.2, 338.3, 338.4) Sổ cái TK 622 Nhật ký chứng từ số 1 Tháng 2/2002 Stt Ngày tháng Số phiếu Diễn giải Ghi có TK 111, ghi nợ các TK Cộng có TK 111 334 438 338 156 642 133 … Chi lương tháng 2 cho CNV 297.572.351 297.572.351 Chi lương tháng 2 cho CNV 3.350.000 3.350.000 Chi tiền thưởng BHXH của CNV 447200 447.200 Trích 20% BHXH nộp lên cấp trên 63.313.266 63.313.266 Nộp KPCĐ lên cấp trên 6.331.326 6.331.326 Cộng 371.014.142 Kế toán dựa vào bảng tổng hợp lương và các khoản quy định về trích BHXH, BHYT, KPCĐ lên bảng phân bổ tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH sử dụng các tài khoản sau: TK 334 Phải trả công nhân viên TK 338 Phải trả phải nộp khác TK 338.2 Kinh phí công đoàn TK 388.3 BHXH TK 388.4 BHYT Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản sau: TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 Chi phí quản lý phân xưởng TK 641 Chi phí bán hàng TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Toàn Công ty kế toán tính toán các khoản tính theo lương sau đó lập bảng phân bổ tiền lương như sau: Sở công nghiệp hà nội Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 2 năm 2002 Stt Ghi có các TK TK 334 TK 338 Ghi nợ các TK Lương chính Lương phụ Khoản khác Cộng có TK 334 BHXH BHYT KPCĐ Cộng có TK 338 TK 622 275.766.830 2.765.600 278.532.430 41.779.864 5.570.648 5.570.648 52.921.160 TK 627 23.906.600 1.516.800 25.423.400 3.813.510 508.468 508.468 4.830.446 TK 642 9.775.500 31.500 9.807.000 1.471.050 196.140 196.140 1.863.330 TK 641 2.803.500 2.803.500 420.525 56.070 56.070 532.665 Cộng 312.252.430 4.313.900 316.566.330 47.484.949 6.331.326 6.331.326 60.147.601 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký tên) (ký tên) Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán công ty ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 622: 278.532.430 Nợ TK 627: 25.423.400 Nợ TK 641: 2.803.500 Nợ TK 642: 9.807.000 Phần trích BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ vào chi phí kinh doanh như sau: BHXH trích 15% = 316.566.330 x 15% = 47.484.949 BHYT trích 2% = 316.566.330 x 2% = 6.331.126 KPCĐ trích 2% = 316.566.330 x 2% = 6.331.126 Cộng = 60.147.210 Thu 5% BHXH, 1% BHYT của tháng 2 căn cứ vào phiếu thu 120 BHXH 5% = 316.566.330 x 5% = 15.828.316 BHYT 1% = 316.566.330 x 1% = 3.165.663 Cộng = 18.993.975 Thanh toán BHXH tháng 2 của Công ty. Căn cứ vào phiếu chi số 265 ngày 7/3/2002 kế toán ghi Nợ TK 338 18.993.975 Có TK 111 18.993.975 Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng. Dùng cho các tài khoản 154, 631, 621, 622, 627. Tháng 2 năm 2002 Đơn vị tính: Đồng Stt Các TK ghi có 154 334 338 … Các TK P/ chi ở các NKCT khác Cộng CP thực tế trong tháng Các TK ghi nợ NKCT Số:… NKCT Số:… … 1. TK 154 (PX) hoặc 631 (sp) 2. TK 621 PX (sp) PX … 3. TK 622 278.532.430 52.921.160 4. TK 627 25.423.400 4.830.466 Tổng cộng 303.955.830 57.751.626 Bảng kê số 5 Tập hợp: - Chi phí đầu tư XDCB TK 241 - Chi phí bán hàng TK 641 - Chi phí QLDN TK 642 Tháng 2 năm 2002 Đơn vị tính: Đồng STT Các TK ghi Có 152 334 338 … Các TK p/ánh ở các NKCT khác Cộng CP thực tế trong tháng Các TK ghi Nợ NKCT Số:… NKCT Số:… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TK 241.1 Mua sắm TSCĐ 2 TK 241.2 CPXDCB 3 TK 641 CPQLDN 9.807.000 1.863.330 4 TK 642 CPBH 2.803.500 532.665 Tổng cộng 12.610.500 2.395.995 Sau khi vào bảng kê xong cuối tháng được chuyển vào “Nhật ký chứng từ số 7”. Căn cứ vào số liệu không phản ánh vào bảng kê số 5. Tiền thưởng và BHXH phải trả công nhân viên. Nợ TK 431 3.350.000 Có TK 334 3.350.000 Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 2 năm 2002 Đơn vị tính: đồng STT Các TK ghi Có 142 335 … 334 338 TK phản ánh NKCT Tổng chi phí Các TK ghi Nợ NKCT Số:… NKCT Số: … … 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 TK 154 2 TK 622 278.532.430 52.921.160 3 TK 627 25.423.400 4.830.446 4 TK 641 2.803.500 532.665 5 TK 642 9.807.000 1.83.330 Cộng 316.566.330 60.417.601 Sau khi hoàn tất công việc ghi NKCT số 7 phần một chi phí sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Số liệu trên NKCT số 7 phần I được sử dụng để ghi sổ cái các TK 334, 338 và các TK liên quan khác như 622, 627, 641, 642. Căn cứ để ghi sổ cái các TK 334,338. Tổng số phát sinh bên Có TK 334, TK338 được lấy trên dòng tổng cộng ghi Có TK 334, TK 338 đối ứng với Nợ các TK. Còn số phát sinh bên Nợ các TK 334, TK 338 được lấy từ các NKCT liên quan đến các TK ghi Có. Nhật ký chứng từ số 10 Ghi có TK 338 “Phải trả phải nộp khác” Tháng 2 năm 2002 STT Diễn giải Số dư đầu kỳ Ghi Có TK 338 – Ghi Có các TK khác Ghi Nợ TK 338 – Ghi Có TK này Dư cuối kỳ Nợ Có TK 622 TK 627 TK 641 TK 642 TK 334 Cộng Có TK 338 TK 111 TK 112 TK 152 TK 336 Cộng Nợ TK 338 Nợ Có I KPCĐ-TK 338.2 14.363.182 5.570.648 508.468 56.070 196.140 6.331.326 6.431.326 6.431.326 14.263.182 Trích 2% KPCĐ 5.570.648 508.468 56.070 196.140 6.331.326 6.431.326 6.431.326 II BHXH- TK 338.3 18.582.720 41.779.864 1.906.755 420.525 1.471.050 15.828.316 61.406.510 79.989.230 Thu 5% BHXH Trích 15% BHXH 18.582.720 41.779.864 1.906.755 420.525 1.471.050 15.828.316 63.313.625 9.496.989 III BHYT-TK 338.4 5.570.648 508.468 56.070 196.140 3.165.663 9.496.989 Thu 2% BHYT 3.165.663 1.645.824 Trích 2% BHYT 5.570.648 508.468 56.070 196.140 6.331.326 Cộng 3.291.769 3.291.769 (Nhật ký chứng từ số 1,2,7…) đối ứng với Nợ TK 334, 338 để ghi như các tài khoản 111, 121 141. Căn cứ để ghi sổ cái TK 622. Tổng số phát sinh bên Nợ TK 334, 338 được lấy trên dòng tổng cộng ghi Nợ TK 622 đối ứng với các TK. Còn số phát sinh bên Có TK 622 được lấy từ bảng phân bổ tiền lương và trích BHYT, BHXH, KPCĐ đối ứng với bên Có của TK 334, 338. Sổ cái TK 334 “Phải trả công nhân viên” Tháng 2 năm 2002 Số dư đầu tháng Nợ Có 0 0 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … Tháng 12 Cộng TK 111 TK 338.3 TK 338.4 297.572.351 15.828.316 3.165.663 Cộng phát sinh Nợ Có 316.566.330 316.566.330 Số dư cuối tháng Nợ Có Sổ cái TK 338.2 “Kinh phí công đoàn” Số dư đầu tháng Nợ Có 0 14.263.182 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … Tháng 12 Cộng TK 111 TK 622 TK 627 TK 642 TK 641 5.570.648 508.468 196.140 56.070 Cộng phát sinh Nợ Có 316.566.330 316.566.330 Số dư cuối tháng Nợ Có 0 14.263.182 Sổ cái TK 338.3 “Bảo hiểm xã hội” Số dư đầu tháng Nợ Có 0 18.582.720 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … Tháng 12 Cộng TK 111 TK 334 TK 622 TK 627 TK 642 TK 641 18.993.975 41.779.864 3.813.510 1.471.050 420.525 Cộng phát sinh Nợ Có 0 66.478.924 Số dư cuối tháng Nợ Có 0 Sổ cái TK 338.4 “Bảo hiểm y tế” Số dư đầu tháng Nợ Có 0 0 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … Tháng 12 Cộng TK 334 TK 622 TK 627 TK 642 TK 641 3.165.663 5.570.648 508.468 56.070 196.140 Cộng phát sinh Nợ Có 0 9.496.989 Số dư cuối tháng Nợ Có 0 9.496.989 Sổ cái TK 334 “chi phí nhân công trực tiếp” Số dư đầu tháng Nợ Có 0 0 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … Tháng 12 Cộng TK 338.3 TK 338.4 278.532.430 52.921.160 Cộng phát sinh Nợ Có 331.453.590 331.453.590 Số dư cuối tháng Nợ Có Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su hà nội I. Nhận xét chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su hà nội Qua thời gian thực tập và nghiên cứu thực tế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cao su Hà Nội. Trên cơ sở kiến thức được học tại trường, kiến thức thu thập từ sách vở, tạp chí và nhất là tiếp xúc trực tiếp với Công ty Cao su Hà Nội. Xin phép có một vài nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cao su Hà Nội. 1. Hạch toán Lao động Việc thực hiện công tác hạch toán về lao động ở Công ty được cán bộ tổ chức phòng Lao động tiền lương tiến hành trên ba phương diện sau: - Hạch toán về lao động: Được cán bộ quản lý phòng Tổ chức lao động kết hợp chặt chẽ với các quản đốc phân xưởng theo dõi toàn bộ công nhân làm việc dựa trên bảng chấm công trực tiếp từ tổ trưởng tổ sản xuất của từng bộ phận báo lên theo quy mô quản lý từ trên xuống dưới mỗi ngày làm việc tổ trưởng tổ sản xuất báo cáo số lượng lao động có mặt hay vắng mặt của từng tổ mà mình quản lý cho quản đốc phân xưởng. Quản đốc phân xưởng tập hợp lại để báo cáo lên phòng Tổ chức lao động và tiền lương để ghi vào sổ chấm công. Với phương pháp trực tiếp quản lý từng bộ phận như vậy cho nên cán bộ quản lý có thể biết được rõ ràng số lượng công nhân viên làm việc trong từng ngày. - Hạch toán về thời gian lao động: Quá trình quản lý và sử dụng thời gian lao động một cách chặt chẽ và hợp lý tại Công ty làm cho việc sản xuất và hoàn thành kế hoạch sản xuất rất kịp thời và đáng hoan nghênh. Song đây cũng chưa hẳn là một giải pháp tốt nhất. Đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất như vậy việc quản lý thời gian lao động chặt chẽ là rất đúng, bởi lẽ đây là đội ngũ trực tiếp làm ra sản phẩm. Nhưng chính vì đội ngũ trực tiếp sản xuất ra sản phẩm thì đòi hỏi cán bộ quản lý chặt chẽ ép công nhân làm đúng, đủ thời gian làm việc sao cho hợp lý để khỏi làm phật lòng công nhân viên. Trong công tác quản lý không cứ phải quản lý chặt chẽ làm đúng, đủ thời gian quy định của người lao động “Cương nhu đúng lúc” nghĩa là đôi khi cho công nhân giải lao trò chuyện 10 – 15 phút để lấy lại tinh thần làm việc, xoá đi căn thẳng của ngày làm việc với tinh thần thoải mái sẽ thu được nhiều kết quả hơn. Mặt khác công nhân sẽ thấy minh được quan tâm thực sự từ phía Ban lãnh đạo. Trên cơ sở đó họ gắn bó hết mình với Công ty. Vì danh lợi của Công ty trong quá trình làm thêm giờ phải trả thù lao xứng đáng để tái sản xuất sức lao động củ công nhân như luật đã định. - Hạch toán kết quả lao động: Công ty luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm hoàn thành vì thế sản phẩm hoàn thành của tổ sản xuất nào tốt xấu có thưởng phạt rõ ràng. Kết quả tay nghề lao động luôn được Công ty kiểm tra theo định kỳ nhằm nâng cao hệ số tay nghề cho phù hợp . Công ty chú tâm đến trình độ tay nghề của từng người để cố gắng sắp xếp theo đúng trình độ chuyên môn mà họ được đào tạo. 2. Tính lương và BHXH trả cho người lao động 2.1.Tính lương phải trả cho công nhân viên Việc thực hiện áp dụng hai hình thức trả lương: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sản phẩm theo thời kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty là rất phù hợp, bảo đảm công bằng cho công nhân sản xuất tạo động lực kích thích người lao động quan tâm đến việc sản xuất và yêu nghề. - Hạch toán tiền lương theo thời gian: Việc tính lương theo thời gian chỉ áp dụng cho các bộ phận gián tiếp và cho công nhân sản xuất ở những tháng ít công việc hay ngưng sản xuất, mất điện. Cho nên công ty sản xuất theo mức độ trung bình. - Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho những công nhân trực tiếp sản xuất vào những thời vụ có đơn đặt hàng của các nước, vì lý do như vậy nên muốn đảm bảo đúng, đủ thời gian giao hàng thì buộc Công ty phải trả lương theo phương pháp này. Điều đó cũng phản ánh đúng được nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo khả năng của người lao động”. Tuy nhiên trả lương theo phương pháp này vẫn chưa thực sự thúc đẩy hết mình của công nhân trong quá trình làm việc. 2.2.Trích BHXH, trợ cấp cho công nhân viên Cũng như các công ty khác, Công ty Cao su Hà Nội áp dụng đúng luật quy định về BHXH và trợ cấp khác đầy đủ, kịp thời cho công nhân viên và cơ quan BHXH. 3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Thực hiện trích BHXH theo tỷ lệ 20% trên lương cấp bậc của công nhân viên. Trong đó 15% là do Công ty chi trả còn lại 5% do trừ vào lương công nhân viên, BHYT 3% trong đó đơn vị sử dụng lao động chi trả 2% còn lại 1% do trừ vào lương của công nhân viên. Việc trích KPCĐ 2% trên tiền lương cấp bậc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do vậy Công ty chi trả hoàn toàn. 4. Kế toán tổng hợp tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ Kế toán Tổng hợp tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên các sổ sách như: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, nhật ký chứng từ sổ cái các TK 334, 338.2, 338.3, 338.4, và một số bảng biểu kế toán khác theo đúng vì chế độ kế toán quy định tại quyết định số 1141 – TC/QĐ CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính ban hành. Công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” cho nên việc thực hiện ghi chép đối chiếu và kiểm tra rất đơn giản và dễ hiểu. Ưu điểm: Công ty là một trong những đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh về các chế độ hạch toán của Bộ Tài chính. Đầu tiên là các vấn đề hình thành quĩ lương. Công ty đã chấp hành tương đối nghiêm chỉnh theo đúng hướng dẫn trong thông tư của Bộ Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý tiền lương và tiền thưởng trong doanh nghiệp. Về bộ máy của kế toán Công ty chuyên sâu, mỗi kế toán có trách nhiệm làm một phần, phần hành cụ thể nên phát huy được tính tự giác sự thành thạo trong công việc, các phần hành được phối hợp với nhau một cách khéo léo. Công tác kế toán hạch toán tiền lương và các khoản tính theo lương cũng như các phần hành khác luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình. Các chế độ về lương, thưởng, phụ cấp của Nhà nước luôn được thực hiện đầy đủ, chính xác công tác tổ chức tính lương và thanh toán lương được làm tốt. Việc hạch toán tiền lương đã được Công ty sử dụng máy tính, áp dụng các chương trình kế toán góp phần tăng tính chính xác, thuận lợi. Hệ thống chứng từ ban đầu được phân loại và được bảo quản cẩn thận, sổ sách ghi đơn giản, dễ hiểu. Nhờ vậy, việc thanh toán hạch toán tiền lương và các khoản khác được đầy đủ, chính xác và kịp thời phản ánh đúng hao phí sức lao động mà công nhân bỏ ra, khuyến khích người lao động hăng say sản xuất. Hạn chế: Tuy nhiên những mặt tích cực nêu ở trên công tác kế toán tiền lương ở Công ty còn những mặt tồn tại là: Hệ thống thang bậc lương mới thì tiền lương trả cho người lao động ở doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong hoàn cảnh mới cũng chưa được so với mặt bằng giá cả hàng hóa, mức sống dân cư đô thị. Hiện nay Công ty đang áp dụng kế toán máy với kế toán thủ công dẫn đến máy vi tính chưa được áp dụng có hiệu quả. Kết cấu của bảng phân bổ tiền lương chưa hợp lý, Công ty không sử dụng TK 641 “chi phí bán hàng” nhưng Công ty có khả năng tổng hợp bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương theo đúng quy định của Nhà nước. Công ty vẫn chưa thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên, là động lực giúp công nhân tăng năng suất lao động tiết kiệm vật tư và còn phát minh nhiều sáng kiến thúc đẩy nhanh tiến độ công việc. Công ty phải bổ sung thêm chế độ tiền thưởng để khen thưởng kịp thời cho người lao động làm việc đủ ngày hoàn thành tốt các chỉ tiêu, tiết kiệm vật tư. II. Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán tiền Lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cao su Hà Nội Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản phải trích theo lương tại Công ty Cao su Hà Nội muốn tính khả thi trước hết phải đáp ứng những yêu cầu sau: Hoàn thiện phải tuân thủ hệ thống kế toán. Kế toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước. Mỗi quốc gia đều có một cơ chế tài chính nhất định và xây dựng một chế độ kế toán riêng, phù hợp với cơ chế tài chính áp dụng thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế của nước mình. Các doanh nghiệp có thể áp dụng linh hoạt nhưng phải tuân thủ đúng chế độ kế toán đó. Việc tuân thủ này nhằm đảm bảo sự thống nhất trong quá trình kiểm tra, giám sát các cơ quan chức năng. Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống kế toán được ban hành dù là rất chi tiết song đó vẫn là một bản thiết kế tổng thể. Các doanh nghiệp phải tuân thủ nhưng không phải một cách cứng nhắc mà vẫn có thể áp dụng linh hoạt một cách nhất định, phù hợp với lĩnh vực hoạt động đặc điểm tổ chức của từng doanh nghiệp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở đáp ứng được các yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đầy đủ phù hợp với yêu cầu quản lý. Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí: mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế nên bất cứ hoạt động nào cũng không thể tách rời yêu cầu tiết kiệm chi phí vật tư. Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương cũng phải đáp ứng được yêu cầu này. III. Phương pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cao su Hà Nội Hoàn thiện công tác hạch toán luôn là một công việc cần thiết vì hạch toán kế toán là một công cụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thông tin phản ánh theo dõi chi tiết có quan hệ kinh tế dưới biểu hiện bằng tiền. Hạch toán tiền lương vẫn có vai trò quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động. Với những tồn tại trên em xin đưa ra một số kiến nghị sau: Cần phải tổ chức bố trí lại lao động cho phù hợp với nội dung công việc, quy trình công nghệ, để tận dụng triệt để khả năng hoạt động và phân phối tiền lương theo hiệu quả đóng góp lao động được chính xác công bằng cần phải: + Xác định nội dung công việc, phạm vi trách nhiệm quy trình công nghệ, yêu cầu về chất lượng cho từng công việc chức danh cụ thể. + Xây dựng hệ thống kiểm soát số lượng và chất lượng số lượng lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm công việc. Phải xây dựng lại bảng phân bổ cho hợp lý để tiện cho việc đối chiếu dễ dàng hơn trong công việc tập hợp chi phí. Công ty không sử dụng TK 641 nhưng thực tế vẫn phát sinh chi phí này, có lẽ sổ sách hạch toán chưa phù hợp với yêu cầu quản lý khi tập hợp chi phí giá thành. Các nhân viên kế toán cần phải học tập để nâng cao được trình độ sử dụng kế toán máy như thế mới tận dụng được hiệu quả của máy vi tính. Thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của người lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh. Công ty cho cán bộ công nhân viên nghỉ phép theo đúng chế độ. Tiền nghỉ phép sẽ tính theo lương cơ bản của mỗi người. Việc không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên là chưa hợp lý vì chỉ dựa vào thực tế của năm trước nên tiền lương nghỉ phép phát sinh tăng đột ngột trong khi đó sản phẩm kỳ giảm đi đáng kể và số tiền lương này được phân bổ vào giá thành sản phẩm bị biến động tăng lên. do đó Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của người lao động theo công thức sau: Tỷ lệ trích trước được xây dựng cho cả năm kế hoạch (%) = Tổng tiền lương chính phải trả cho công nhân sản xuất ở các bộ phận sản xuất chính của năm kế hoạch Tổng tiền lương nghỉ phépcủa năm kế hoạch phải trả cho cán bộ ở các bộ phận sản xuất chính Mức trích trước từng tháng = % (trích trước) x Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất ở các bộ phận sản xuất chính Kết luận Như đã nói ở trên, lao động tiền lương là một trong ba yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào. việc hạch toán chi phí lao động (chi phí nhân công trực tiếp) là một bộ phận phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh. Nên hạch toán kế toán nói chung là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế thì công tác kế toán tiền lương và quản lý tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất . Việc quản lý chi phí tiền lương và lao động tốt đồng nghĩa với việc tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh, điều mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng rất quan tâm. Hạch toán chính xác chi phí nhân công cũng có vị trí quan trọng, nó không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm và giá thành bán thành phẩm, là căn cứ để xác định các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước, cho cơ quan phúc lợi xã hội mà còn đảm bảo tính đúng đủ tiền công phải trả cho người lao động và quyền lợi của người lao động. Người lao động được trả công phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Điều này sẽ tác động khuyến khích, thúc đẩy người lao động tích cực tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Trong xã hội phát triển như ngày nay, nhu cầu sống và sinh hoạt ngày càng cao đòi hỏi con người chi trả cho rất nhiều chi phí vào việc phục cụ vui chơi giải trí, ăn uống,… Do đó tiền lương đã trở thành mục tiêu đích thực của bất kỳ một ai trong xã hội. Vì mục tiêu cao do đó người lao động luôn chạy xô theo các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hướng phát triển mạnh nhằm: thoả mãn mục đích và nhu cầu tiền lương chứ không phải mục đích yêu nghề như thời kỳ trước. Do đó tiền lương lại càng được đặt lên vị trí quan trọng hơn nữa. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cao su Hà Nội tôi luôn nhận được sự chỉ bảo tận tình của các cô, chú ở phòng Tổ chức lao động và phòng Kế toán tài vụ, kết hợp với những kiến thức đã học ở trường cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh tôi đã hoàn thành chuyên đề thực tập một cách thuận lợi nhất, Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu thì rất rộng mà thời gian thực tập thì có hạn bên cạnh đó kiến thức của bản thân em còn hạn chế do đó khuyết điểm là điều khó tránh khỏi, rất mong được sự đóng góp phê bình chân thành của thầy, cô giáo khoa Kế toán – Kiểm toán, cùng các bạn để chuyên đề thực tập hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cao su Hà Nội đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi đợt thực tập của em. Xin cảm ơn các cô, chú Phòng Tổ chức lao động, Phòng Kế toán tài vụ… đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty. Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0579.doc
Tài liệu liên quan