Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương của người lao động tại Công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C

- BHXH là mmột chính sách kinh tế _xã hội quan trọng của nhà nước. Nó không chỉ là xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh khía cạnh xã hội của vấn đề tiền lương và quyền lợi của người lao động - Quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp BHXH trong trường hợp họ mất khả năng lao động - Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào thu nhập của người lao động.

doc92 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương của người lao động tại Công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa Công ty Cổ phẩn Công nghệ và Thương mại 3C có nhiều laọi cho phép có thể cân được từ 1kg đến 500 tấn, độ chính xác cao đến 0,1%. Dữ liệu cân được trực tiếp xử lý tự động bằng máy tính, máy in sẽ in kết quả và thông tin lưu trữ lại trong máy tính cho công tác quản lý. Các loại cân điện tử do trung tâm chế tạo được tổng cục đo lường kiểm định và cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm, cục sở hữu công nghiệp đã cấp bằng độc quyền sáng chế. Cân của trung tâm cơ chất lượng tương đương với cân có nguồn gốc nhập từ nước ngoài về, mặc dù giá trị bằng 1/3 giá thành cân ngoại cùng loại. Thêm vào đó thời hạn bảo hành cho khách hàng là 3 năm trong khi cân nhập ngoại không có chế độ bảo hành. Trung tâm đã thực hiện nhiều hợp đồng cho các tỉnh trong cả nước, cung cấp cân cho các liên đoàn cũng như các đơn vị kinh tế và cơ quan quản lý. Cân điện tử được sử dụng rộng rãi dùng để cân ôtô, cân quá tải, cân xi măng . - Trung tâm đo lường điều khiển tự động trong công nghiệp đo nhiệt độ cho các lò nung, thiết bị điều khiển quá trình sản xuất, điều khiển tín hiệu cho các bảng quảng cáo điện tử, thiết kế các hệ thống làm mát. Trung tâm nhận bảo trì, sửa chữa các thiết bị điều khiển trong công nghiệp và nhận làm đại lý cho các hãng như Siemns, omron, ABB - Thương mại, xuất nhập khẩu thiết bị, NVL và tư liệu sản xuất, tư liệu trên dùng hàng nông sản thực phẩm Phòng kinh doanh nhập khẩu của 3C thương mại chịu trách nhiệm lập phương án sản xuất kinh doanh, tìm nguồn khách hàng đối tác có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. * Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Là một công ty cổ phần hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như toàn bộ số vốn do công ty quản lý và có con dấu, có tài khoản riêng. Tài chính được mở tại ngân hàng VietCombank Hà Nội, số tài khoản 00210000002505. Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký, đồng thời chịu trách nhiệm trước cấp trên về bảo quản và phát triển vốn kinh doanh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với NSNN. Do đó nhiều năm qua bộ máy quản lý và kinh doanh của công ty đã phát huy tốt tác dụng trong cơ chế thị trường hiện nay. Với đội ngũ công nhân viên chuyên ngành có năng lực tay nghề cao, công ty đã đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. 2.13. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phẩn Công nghệ và Thương mại 3C * Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của công ty Công ty đang cung cấp nhiều loại thiết bị điện tử, phát thanh, truyền hình Đến nay 3C đã cắp đặt các hệ thống mạng máy tính cùng các thiết bị kết nối, xây dựng và cài đặt nhiều thiết bị điện công nghiệp, dân dụng như thiết bị bảo vệ hạ thế (ACB: máy cắt không khí, MCCB, áp tô mát, MCB: áp tô mát chống rò, Contator: Rơ le nhiệt đồng hồ, đèn báo, rơ le các loại tụ bù). Thiết bị bảo vệ trung thế (chống sét, cầu chì tụ rơi. Cầu dao điện cách ly, cầu dao phụ tải, tụ hợp bộ, hệ thống chuyển đổi nguồn giữa máy phát và mạng điện lưới. Hệ thống các phòng học, thiết bị tuyến. Hệ thống các thiết bị giám sát, bảo vệ cho các khách hàng Việt Nam như: các bộ ban, ngành, cơ quan tài chính TW, các bệnh viện, bưu điện. * Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất Bộ máy quản lý sản xuất của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu là giám đốc công ty, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên dưới là phó giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu và các phòng ban, phân xưởng sản xuất trực thuộc quản lý của cấp trên. Hiện nay công ty có một phân xưởng chính là máy tính Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty Giám đốc Phó Giám đốc Phòng dự án Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phân xưởng máy tính * Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán: + Chức năng: giúp cửa hàng trưởng chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán trong toàn bộ chi nhánh theo chế độ, chính sách của Nhà nước, nhưng quy định của công ty về quản lý tài chính. *Tổ chức bộ máy kế toán từ việc nhập hàng đến xuất hàng tham mưu cho cửa hàng trưởng về dự thầu, các quy định về quản lý kinh tế tài chính, kế toán và thực hiện đúng các quy định đó. + Nhiệm vụ: thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh vào các tài khoản liên quan. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, ghi chép luân chuyển chứng từ và lưu giữ chứng từ. - Lập lại báo cáo, cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của quản lý công ty và cơ quan Nhà nước. Đồng thời lập kế hoạch kế toán tài chính, tham mưu cho của hàng trưởng về các quyết định trong việc quản lý tại chi nhánh. + Cơ cấu tổ chức bộ máy tài chính kế toán tại chi nhánh phóng kế toán tại chi nhánh gồm 5 người. - Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cửa hàng trưởng và các cơ quan pháp luật về toàn bộ của công việc của mình, có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán thực hiện. - Kế toán thanh toán (kiêm tiền lương - BHXH, BHYT) ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ sổ sách chi tiết tổng hợp các khoản nợ phải thu, phải trả. Phản ánh theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo thời gian thanh toán được. Ngoài ra căn cứ vào số lượng lao động, thời gian, kết quả lao động của công nhân viên để tính lương và các khoản trích theo đúng chế độ, đúng phương pháp. - Kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ: phản ánh theo dõi tình hình tăng, giảm và số dư TGNH, phản ánh theo dõi số lượng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình nâng cấp sửa chữa đầu tư mới, thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tính toán phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ. Ngoài ra hàng ngày phản ánh thu chi, tiền gửi tiền mặt tồn gửi thực tế với sổ sách để phát hiện xử lý kịp thời sai sót, đảm bảo định mức tiền gửi tiền mặt. - Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ của công ty. Hàng ngày vào sổ các hoá đơn hàng nhâp. - Kế toán thủ kho: Có nhiệm vụ theo dõi hàng hoá nhập vào và hàng hoá xuất ra, đổi sổ sách để xem lượng hàng tồn trong kho để biết xem có phải gọi thêm hàng hoá hay không. + Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Kế toán Kế toán thanh toán Kế toán Ngân hàng Kế toán Công nợ Kế toán Thủ kho + Hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338 Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334, 338 Bảng cân đối phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338 Báo cáo tài chính và các báo cáo về lao động lương Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.2. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương các khoản tính trích theo lương. 2.2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở doanh nghiệp - Số lương CNV: Công ty cơ 94 cán bộ công nhân viên trong đó; - 22 Đảng viên - 26 người tốt nghiệp đại học - 18 người trình độ trung cấp (thu nhập bình quân trên 600.000 đồng/ tháng) lao động tại công ty được chia làm 3 loại - Lao động dài hạn - Lao động 1 năm - Lao động6 tháng Những đối tượng lao động từ một năm trở lên thì công ty thực hiện việc đóng bảo hiểm cho họ. Mọi lao động làm việc tại công ty đều phải trải qua tuyển chọn và đào tạo sơ cấp tay nghề dù là lao động hợp đồng 6 tháng. 2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp - Nội dung quỹ tiền lương: Là toàn bộ các khoản tiền lươg và tiền lương thường xuyên mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm) - Các khoản phụ cấp thường xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất tài liệu) như: phụ học nghề, phụ cấp thâm liên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm phụ cấp khu vực, phụ cấp dậy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học có tài năng. - Tiền lương trả cho công nghệ trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp . - Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. * Phân loại gửi tiền lương - Tiền lưonưg chính là khoản tài lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ..) - Tiền lương phụ: là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ như: thời gian lao động, nghỉ phép nghỉ tết, nghỉ lễ, hội họp . Và nghỉ ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan . được hưởng lương theo chế độ = x + = x = x * Thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp: Công ty áp dụng hai hình thức trả lương sau: + Hình thức tiền lương theo thời gian. + Hình thức tiền lương theo sản phẩm - Hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng cho các cán bộ công nhân viên làm việc trong các phần chức năng quản lý của công ty. Hình thức này căn cứ vào hệ số lương, cấp bậc lương tối thiểu và số công nhân làm việc trong tháng được tính theo công thức: = x - Hình thức tiền lương theo sản phẩm chỉ được áp dụng cho các nhân viên trực tiếp làm ra sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định. Căn cứ vào số sản phẩm giao nộp của từng cá nhân với đơn giá giao hàng. áp dụng công thức: = x Đơn giá bán = Cuối tháng căn cứ vào phiếu báo số lượng sản phẩm nhập kho của các phân xưởng, bộ phận lao động tiền lương của công ty thu nhập tài liệu chứng từ liên quan, tính toán tiền lương thực chi của công ty. Trong kỳ không chỉ tiền lương tính vào chi phí sản xuất như BHXH, BHYT, KPCĐ. - Trình tự các khoản tính theo lương Cuối tháng căn cứ vào định mức lao động về số lượng sản phẩm và đơn giá được giao đã được tính toán ở bảng thanh toán lương mà bộ phận lao động tiền lương đã được tính. Trên cơ sở tiến hành tốt các khoản theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoàn thành trong kỳ gửi cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ra sản phẩm hoàn thành trong kỳ gửi cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất. - Cách tính các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3 C như sau: Theo đúng quy định của Nhà nước tính 25% tỷ lệ, trong đó + 2% BHYT trích tiền lương cơ bản + 2% KPCĐ trích tiền lương cơ bản + 15% BHXH trích tiền lương cơ bản Tổng cộng là 19% tính giá thành phẩm trong kỳ còn lại 6% thì tính 5% BHXH khấu trừ vào lương công nhân viên và 15 trích BHYT khấu trừ vào lương công nhân trong tháng. Vậy trước khi lĩnh lương cuối kỳ, trình tự kế toán tập hợp chi phí NCTT và các khoản tính theo lương của CNSX tại công ty. Tại công ty khi tính tiền lương không đưa vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên mà định khoản dựa vào sổ cái tài khoản 334 - phải trả công nhân viên ở đầy không phản ánh được các khoản lương chính và lương phụ là bao nhiêu mà chỉ tính tổng thực tế cho phân xưởng. Do vậy tài liệu mà Công ty áp dụng tra cho người lao động là áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với khối cơ quan và bộ phận sản xuất gián tiếp ở phân xưởng. Còn đối với công nhân sản xuất trực tiếp. Ngoài tài liệu được hưởng ra người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp trách nhiệm tuỳ thuộc vào vị trí công tác, thâm niên công tác, cấp bậc theo quy định cảu đội của Công ty. Tuy nhiên việc trả lương cao cán bộ công nhân viên trong công ty tuỳ thuộc vào tình hình thực tế sản xuất - xuất nhập khẩu của Công ty và lương sản phẩm bán ra trong tháng mà mức thu nhập của người lao động sẽ là cao hay thấp. Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng đối với côngnhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng. 2.2.3 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội 2.2.3.1- Hạch toán lao động. a) Đối với lao động gián tiếp: - Khối cơ quan: Được theo dõi từng phòng ban, hàng ngày trưởng phòng chấm công làm, nghỉ ốm, nghỉ phép cho cán bộ, nhân viên trong phòng ban của mình. Cuối tháng làm thống kê báo cáo cho phòng lao động tiền lương, nếu có biến động về lao động trong phòng thi báo cáo cho giao động phòng long động tiền lương biết, khối cơ quan áp dụng cách tính lương 40h cho cán bộ công nhân viên. - Bộ phận quản lý ở phân xưởng được quản đốc hoặc phó quản đối trực tiếp giám sát theo dõi tình hình lao động ở từng nhóm tổ, có quyền bổ xung lao động nếu tổ, nhóm thiếu lao động. Hàng ngày sau mỗi ca sản xuất thực hiện việc chấm công cho công nhân viên trong nhóm, tổ. Bộ phận quản lý phân xưởng áp dụng cáh tính lương 40h ( tức 22 ngày trong tháng) Trong đó gồm các tổ thuộc phân xưởng. b) Đối với lao động trực tiếp. Trong mỗi dây chuyên sản xuất hoặc tổ sản xuất có 1 tổ trưởng chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi công nhân lao động trong tổ mình làm việc, theo dõi khối lượng sản phẩm theo định mức sau đó chấm công cho người lao động trực tiếp ở phân xưởng. 2.2.3.2. Tiền lương phải trả. ở Công ty hiện nay áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Ngoài tài liệu cảu mình cán bộ công nhân viên còn được hưởng các phụ cấp khác theo cấp bậc chức danh, trách nhiệm cảu mình. Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương mói theo nghị định 03/2004 NĐ - CP ngay 15/01/2004, việc xác định mức lương của Công ty có một số đặc thù sau. a) Lao động gián tiếp: cách tính lương cơ bản của công nhân viên. = x Lương = x 22 = 649.600 a.1. Khối cơ quan và bộ phận gián tiếp ở phân xưởng cách tính lương theo thời gian. Một ngày công: Lương = = 30.054đ a.2. Lao động trực tiếp: Đối với lao động sản xuất dây chuyền cách tính lương sẽ được giới thiệu cụ thể ở phần hạch toán lương ở phân xưởng. Đối với cá nhân lao động tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm mà khối lượng định mức sẽ khác nhau nhưng cách tính chung nhất cho các loại sản phẩm như sau. Lương cơ bản = 250.000 x hệ số + phụ cấp. Lương ngày = Đơn giá sản phẩm = 2.2.4 Các khoản tính bảo hiểm Y tế, bảo hiểm xã hội, CPCĐ. Tại Công ty khi cán bộ công nhân viên bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động sẽ được hưởng chế độ phụ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. a. Quỹ bảo hiểm xã hội: Quỹ bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp được hình thành bằng cách tính theo tỉ lệ phần trăm là 20% trên tổng quỹ lương Công ty và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động, trong đó 15%. Xí nghiệp phải chịu tiền tổng quỹ lương quốc phòng 5% do cán bộ công nhân viên đóng góp trừ vào mức lương cơ bản của từng người lao đông. b. Quỹ bảo hiểm Y tế. Quỹ bảo hiểm Y tế được hình thành bằng cách trích 3% trên doanh số thu tạm tính của người lao động trong đó: - 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - 1% tình trừ vào lương cơ bản của cán bộ công nhân viên c. Kinh phí công đoàn. Kinh phí công đoàn tích 25% trên tổng số tài liệu phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Khoản trích này Công ty phải chịu toàn bộ. Trong quá trình hạch toán phòng kế toán hạch toán: Đối với người kinh doanh được trích trên bậc lương của từng người lao động theo đúng chế độ. + Bảo hiểm xã hôi: Tính 5% trên bậc lương cơ bản + Bảo hiểm Y tê: Tính 1% trên bậc lương cơ bản. Mạch Toán lương phải trả Đầu tháng các phòng ban, phân xưởng lập danh sách tính tạm ứng cho người lao động. Sau đó, kế toán được vào phiếu chi để ghi vào sổ có liên quan. Cuối tháng, phòng lao động tài liệu tính toán tài liệu cho toàn Công ty sau đó báo cáo cho Giám đốc, Giám đốc quyết định mức lương cho hệ số 1. Căn cứ trên mức lương hệ số 1 kế toán tiền lương tính toán tài liệu cho bộ phận gián tiếp ở các phòng ban, sau đó kế toán trừ vào lương các khoản phải thu của người lao động, số còn lại trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. + Phân xưởng căn cứ bậc thợ, số công nhan sản xuất để trả lương cho người lao động. + Bộ phận gián tiếp đưa vào bảng chấm công hệ số lương. dẫn chứng bằng tài liệu thực tế Đầu tháng, các phân xưởng, phòng ban lập danh sách lĩnh tạm ứng lương lần 1 cho người lao động. Sau đó viết phiếu tạm ứng xin chữ ký các bộ phận liên quan sau đó đưa phiếu tạm ứng cho thủ quỹ. Phiếu tạm ứng: mẫu biểu số 1. Vào ngày 15 hàng tháng dựa trên bảng tổng hợp thanh toán tiền tạm ứng toàn Công ty kế toán tiền lượng tiến hành định khoản chi lương tạm ứng như sau: Nợ TK 334: 30.000.000 Có TK141: 30.000.000 Thanh toán lương còn lai vào ngày 5 hàng tháng, kế toán tài liệu căn cứ vào chứng từ quyết toán tài liệu sản phẩm cuối cùng tháng cảu phân xưởng để ký xác nhiện số tiền lương thanh toán trong tháng. Công ty cổ phần công nghệ Và thương mại 3c Số.........Mẫu số 1 - TM Phiếu tạm ứng Tên tôi la: Nguyễn Văn Lâm Bộ phận công tác: Phòng Dự án Đề nghị tậm ứng: 4.200.000 đồng Bằng chữ: Bốn triệu hai trăm ngàn đồng chẵn Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 6/2004 cho giao động và phòng dự án. Thời gian thanh toán: Duyệt tạm ứng: 4.200.000 đồng. Ngàythángnăm 2004 Người tạm ứng Bộ phận Tài chính Giám đốc Sau khi nhận được phiếu tạm ứng cản cứ trên phiếu thủ quỹ lập phiếu chi phí Công ty cổ phần công nghệ Và thương mại 3c Số.........Mẫu số 1 - TM Phiếu chi Ngày 12/6/2004 Nợ TK: 141 Có TK: 111 Tên tôi là: Nguyễn Văn Lâm Bộ phận công tác: Phòng Dự án Đề nghị tậm ứng: 4.200.000 đồng Bằng chữ: Bốn triệu hai trăm ngàn đồng chẵn Đã nhận đủ: bốn triệu hai trăm ngàn đồng chẵn Ngàythángnăm 2004 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ Người nhận Phân xưởng sản xuất, phòng ban khác cũng lĩnh lương lần 1 với thủ tục tương tự như tiền. Sau khi chi lương lần 1 cho các bộ phận. Thư quả chuyên các phiếu tạm ứng, phiếu chi cho kế toán, chi phí để ghi rõ. Cuối tháng việc tính lương của các cán bộ phận được thực hiện như sau: - Phòng lao động tài liệu tổng hợp số công, tính toán và đưa ra tổng số lương cho hàng loại sản phẩm và đưa ra hệ số lương áp dụng cho toàn công ty và xin ý kiến của cấp trên (Giám Đốc).Giám đốc phê chuẩn hệ số lương cho toàn công ty. Sau đó chuyển sang cho phòng kế toán, hạch toán lương cho công nhân viên. - Sau khi tính toán xong, kế toán tài liệu thông báo cho xưởng, phòngban để lên thanh toán lương. Các phòng, phân xưởng lên gặp thủ quỹ ký nhận và nhận lương về thanh toán cho công nhân viên. Quá trình thực hiện cụ thể như sau: A. Tại phòng lao động tài liệu: Dự trên khối lượng sản phẩm nhập kho, bảng chấm công của các bộ phận, phòng ban, phân xưởng gửi lên phong lao động tài liệu tính toán và lập báo cao. I. Tổng quả lương công nhân sản xuất để tính hệ số 1: a) Quỹ lương sản phẩm: = x Tổng số lương sản phâqmr = 5640 công Quỹ tài liệu của Công ty là toàn bộ số tiên lương theo số công nhân của doanh nghiệp. Quỹ lương của toàn đơn vị phụ thuộc vào kết quả sản xuất hay số lương sản phẩm nhập kho của phân xưởng. Tổng qũy lương của đơn vị gồm lương sản phẩm và qũy lương thời gian. Bảng tổng hợp sản phẩm nhập kho tháng 6/2004 Ngày Số phiếu Tên thành phẩm ĐVT Số lương 21/6 170 Phân xưởng sản xuất CPU Main board RAM HDD FDD Cái Cái Cái Cái Cái 67.300 22.500 17.250 22.043 2.670 Monitor Key board Mouse Cdroom Case Net - card Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 117.200 6.350 4.400 400 200 8.650 Mặt hàng Khôi lượng Đơn giá TL trong kế hoạch Thành tiền (đồng) CPU Main board RAM HDD FDD Mornitor Key board Mouse CD Room Case Net - Card 67.300 22.500 17.250 22.043 2.670 117.200 6.350 4.400 400 8.650 663 688.5 780.12 748.55 673.5 563.35 473.4 530.67 20.000 30.000 228.4 44.619.900 15.397.035 13.457.070 16.500.287 1.798.245 66.024.620 3.066.090 2.334.948 8.000.000 6.000.000 1.975.660 Tổng quỹ lương sản phẩm 179.113 b) Quỹ lương thời gian Quỹ lương thời gian = 5 cộng thời gian x đơn giá 1 ngày công Tổng số cộng thời gian trong tháng 6 là 1670 công. Vậy tổng quả lương thời gian = 1670 x Tính tổng quỹ lương doanh nghiệp = quỹ lương sản phẩm + quỹ lương thời gian = 179.113.855 + 55.911.600 = 235.025.455 Như vậy phòng lao động tài liệu đề nghị với Giám đốc xí nghiệp thanh toán lương hệ số 1 là 626.000đ Giám đốc xí nghiệp quyết định lương hệ số 1 là 626.000đ B) Tại phòng kế toán Sau khi nhận được báo cáo do phòng lao độg chuyển sang kế toán như sau: a. Đối với bộ máy quản lý công ty Trong tháng tiền lương của bộ phận được xác định trên cơ sở bảng chấm công được theo dõi hàng ngay. Cuối tháng các phòng ban nộp bảng chấm công cho phòng lao động, phòng lao động tài liệu kiểm tra tính hợp lệ của các bảng chấm công và các chứng từ kèm theo như: giấy xin phép nghỉ, giấy nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Sau đó chuyển cho kế toán tiền lương, kế toấn tài liêu dựa trên chế độ cha nhà nước, các qui định cụ thể cũng như phương pháp tính tài liệu thực tế cuối xí nghiệp để lập bảng thanh toán lương thực tế phải trả cho từng bộ phận quản lý. Bảng (21) * Cách tính lương cửa bộ phận quản lý. + Công thức thời gian: Lương = + Công thức lương gộp Lương = + Lương thực tế trong tháng: Lương thực tế = lương thời gian + lương phép + phụ cấp + trách nhiệm - các khoản phải khấu trừ. - Giám đốc Công ty hệ số trách nhiệm = 10% hệ số 1 theo quy định - Trưởng, phó phòng = 5% - Quản đốc, phó quản đốc = 5% - Các ca trưởng cho sản xuất = 5% - Phụ cấp cho công nhân mỗi tháng = 1200đ - Bậc lương là cơ sở để tính BHXH và tính tương phép cho người lao động - Chi trợ cấp ổn định cho người bị tai nạn, ốm đau phải nghỉ việc thì trợ cấp = 75% TL - Chi chế độ trợ cấp thai sản cho lao động Nữ có thai, sinh con trên trợ cấp bằng 100% lương cơ bản và 4 tháng lương khi sinh con. - Chi chế độ trợ cấp cho người tai nạ lao động, tiền lương cấp bằng 100% mức lương cơ bản. Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số chế độ khác. Để khắc hoạ rõ net cách tính lương của khối phòng ban dưới đây là tính bảng chấm công và bảng thanh toán lương của bộ phận Dự án. Bảng ngang (22) Nhìn vào bảng thanh toán lương của phòng kế toán ta thấy cách tính lương của từng người như sau: = Lương thực tế được nhận = lương thời gian + các khoản phụ cấp + trách nhiệm - các khoản phải khấu trừ. Ví dụ: Trong tháng 6/2004 ông Nguyễn Văn Vui có Hế số lương: 2.6 Số ngày L/v thực tế: 23 Số công phép: 0 Phụ cấp: 0 Lương trách nhiệm: 5% hệ số lương qui định Lương TG = = 1.701.581 đồng Lương thực tế = 1701.58.1 + 0 + 0 + (626.000 x 5%) - 28.900 - 39.600 = 1.664.381đ Các nhân viên khác tính lương tương tự như trên. Cách tính lương khoán sản phẩm Trong công ty việc trả lương cho công nhân trực tiếp ở phân xưởng được áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm, nhưng vẵn lấy thước đo thời gian làm cơ sở để tính táon và trả lương cho người lao động. Bên cạnh đó, để đảm bảo sự công bằng, công ty phải dựa vào bậc thực để trả lương cho đúng đối tượng khi phân xưởng nhận được lệnh sản xuất do công ty giao cho bộ phận quản lý sẽ bố trí lao động trong dây chuyền sản xuất sao cho hợp lý. Sau đó trên cơ sở sổ các bảng chấm công do các tổ sản xuất báo cáo lên xác định khối lượng công việc do các tổ sản xuất báo cáo lên xác định khối lượng công việc hoàn thành trong tháng còn phải căn cứ trên phiếu KCS, bảng kiểm kê khối lượng sản phẩm nhập kho. Phòng lao động tài liệu chịu trách nhiệm kiểm tra tính chính xác của các bảng công, các phiếu KCS, bảng kê khối lượng công việc. Sau việc chuyển cho kế toán TL để tính lương cho CNTTSX. Thực tế tại phân xưởng sản xuất tổ 1 của chị Huyền dây chuyền sản xuất các linh kiện, việc tính toán và xác nhận lương được thực hiện như sau. Việc xác nhận lương sản phẩm hệ số 1 của dây chuyền sản xuất được phòng lao động hướng dẫn cho bộ phận quản lý phân xưởng làm như sau. Việc xác nhận lương sản phẩm hệ số một của dây chuyền sản xuất được phòng lao động hưởng dẫn cho bộ phận quản lý phân xưởng làm như sau: Công ty quy định dây chuyền sản xuất các loại kiện gồm có 10 người chay máy tâm một tổ, kèm theo tổ sắp xếp và phân loại khoảng từ 15-20 người. Định mức của công ty là 650 cái/ ca. Định mức 90 cái/ công Thực tế trong tháng 6/2004 tốt của chị Huyền đi làm có tổng số công là 187 công và nhập kho 37902 cái bán thành phẩm. Theo định mức của công ty thì khối lượng sản phẩm làm của tổ chị Huyền là: Khối lượng sản phẩm nhập = = = 30.855 (cái) Như vậy tổ chị Huyền chạy vượt định mức 7.047 (cái) khi có đơn giá hệ số của phòng lao động được xuống thì thống kê phân xưởng sẽ được phòng lao động hướng dẫn cụ thể như sau: Mức lương hệ số 1 = 626.000 đồng Vậy lương hệ số 1 của tổ chị Huyền là x 1,35 = 32.503 đồng Tính đơn giá một cái bán thành phẩm = = = 196,98 đồng Quỹ lương tổ chị Huyền = tổng sản phẩm nhập kho x đơn giá một cái BTP = 37902 x 196,98 = 7.465.936đồng. Trong tổ, tổ trưởng phân mức theo tỷ lệ: 70% mức 1, 30% mức 2 Trong tổ chị huyền: mức 1 gồm 7 người = 123 công Mức 2 gồm 3 người = 64 công Mức 1= 123 công x 1,4 = 172,2 Mức 2 = 64 công x 1,35 = 68,4 Tổng hệ số chung = mức 1 + mức 2 = 172,2 + 86,4 = 258,6 Tính đơn giá = = = 28.870 đồng 1 công mức 1 = 28.870 x 1,4 = 40.418 đồng 1 công mức 2 = 28.870 x 1,35 = 38.974 đồng Từ đơn giá mức 1 và mức 2 nhân với tổng thực tế đi làm của từng người trong tổ và thanh toán lương theo biểu 01. Cách tính lương khoán sản phẩm cho tổ của chị Huyền cũng như các tổ sản xuất khác. ở công ty ngoài bộ phận quản lý, mọi bộ phận khác như phân xưởng, tổ thuộc phân xưởng vẫn làm việc đủ 48 ha một lần (không nghỉ ngày thứ 7). Bảng 26 Bảng 27 Nhìn vào bảng thanh toán lương ta thấy cách tính lương của từng người ở bộ phận trực tiếp sản xuất như sau: Lương khoản sản phẩm = ngày công x mức lương hệ số 1) f tháng 6/2004, lương của bà Trần Thị Huyền có: Hệ số lương: 1,4 Mức lương hệ số 1,4 (Mức 1): 36.804 đồng Số công hưởng lương sản phẩm: 20,5 công Số công hưởng lương thế giới: 2,12 công Phụ cấp: 1200 Trách nhiệm: 5% hệ số theo quy định Lương thực lĩnh: - Lương khoán sản phẩm = 20,5 x 36.804 = 754.482 đồng - Lương thời gian = x 2,12 = 84.435 ị Lương thực tế của bà Huyền là: lương khoán sản phẩm + lương TG + phụ cấp + trách nhiệm = các khoản phải khấu trừ = 754.482 + 84.435 + 1200 + (626.000 x 5%) = 871.417 đồng Vậy lương của bà Trần Thị Huyền: 871.417 đồng 2. Trong tháng 6/2004 ông Bùi Ngọc Hiển có Hệ số lương: 1,2 Mức lương hệ số: 35.490 đồng Số công hưởng lương sản phẩm: 22 công Số công hưởng lương TG: 1 công Số công phép: 1 công Phụ cấp: 1200 * Lương thực lĩnh: - Lương khoán sản phẩm = 22 x 35.490 = 780.780 đông - Lương TG= = 33.145 đồng * Phép - Lương phép = = = 15.103 đồng ị lương thực tế của ông Hiển là Lương thực tế = 780.780 + 34.145 + 15.103 + 1.200 - 15.300 = 815.928 đồng Vậy lương của ông Bùi Ngọc Hiển 815.928 đồng Bộ phận sản xuất gián tiếp Đối với bộ máy quản lý ở phân xưởng được tính tương tự như bộ quản lý của công ty. Cuối tháng căn cứ vào quỹ lương cơ bản của toàn công ty, căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ chức sản xuất, các phòng ban, phân xưởng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương, BHCH, BHYT, KPCĐ cho toàn công ty. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, BHXH kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. Định khoản Nợ TK 622: 294.935.400 Có TK 6221: 280.596.700 Có TK 6222: 14.356.700 Nợ TK 627: 7.748.400 Nợ TK 642: 36.437.700 Có TK 334: 339.139.500 3. Phản ánh tình hình các khoản trích a. KPCĐ: Trên có sở quỹ lương toàn công ty kế toán lập bảng phân bổ TL và các khoản trích theo lương kế toán định khoản Nợ TK 622: 5.899.000 Có TK 6221: 5.611.800 Có TK 6222: 287.200 Nợ TK 627: 154.900 Nợ TK 642: 728.800 Có TK 334: 6.782.800 Khoản trích KPCĐ 2% trên tổng bảng phân bổ TL thực tế, toàn công ty tính vào CPSX. b. Trên cơ sở quỹ lương toàn công ty, kế toán lập bảng phân bổ TL và các khoản trích. Căn cứ trên bảng phân bổ kế toán tổng hợp TL và các khoản trích theo TL để đinh khoản. Nợ TK 622: 19.248.300 Có TK 6221: 18.325.700 Có TK 6222: 922.600 Nợ TK 627: 598.100 Nợ TK 642: 2.726.100 Có TK 3383: 39.400.400 Hàng tháng tại công ty chị trợ cấp BHXH, trích 1% mức lương cơ bản đối với BHXH. Từ quỹ BHXH, BHYT hàng tháng công ty tính ra chi trợ cấp cho các trường hợp công nhân ốm đau, thai sản, nghỉ do tai nạn lao động căn cứ trên số ngày nghỉ và mức lương cơ bản của người lao động kế toán và làm phiếu chi cho công nhân viên. Ví dụ: Trường hợp chị Nguyễn Thị Thanh nghỉ đẻ, mức độ cấp theo chế độ là hưởng 100% lương cơ bản. Chị Thanh có hệ số lương: 1,35 Tiền lương cơ bản: 255.600 Tháng 6 chị Thanh nghỉ: 20 công Trợ cấp BH = = 232.400 Thanh toán đợt 2: 20 công bậc 4/6 = 100% Số tiền: 232.400 Phòng kế toán sau khi đã nhận được giấy chứng nhận của chị Thanh, kế toán tiền lương kịp phiếu thanh toán cho chị Thanh Công ty Cổ phần công nghệ và thương mại 3C Phiếu thanh toán trợ cấp (Thai sản, bản thân ốm, con ốm) Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Tuổi 30 Nghề nghiệp, chức vụ: công nhân Bộ phận công tác: Phân xưởng I Thời gian đóng BH: 10 năm Lý do: nghỉ đẻ Số tiền: 232.400 đông Bằng chủ: Hai trăm ba hai ngàn bốn trăm đồng chẵn Ngày tháng năm 2004 Người lĩnh Kế toán QĐ phân xưởng Giám đốc Cuối tháng kế toán TL căn cứ vào phiếu thanh toán trợ cấp để lập bảng tổng hợp thanh toán BHXH. Căn cứ trên bảng thanh toán BHXH, kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích ghi ĐK. Nợ TK 3303: 232.400 Có TK 111: 232.400 Sau đây là bảng tổng hợp thanh toán BH tháng 06/2004. Bang 32 Bảng biểu số 6: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH TK ghi có TK ghi nợ Đối tượng sử dụng TK 334 Phải trả CNV TK 3382 KPCĐ TK 3383 BHXH TK 3384 BHYT CPU 74.703.000 1.494.100 5.017.200 Mainboard 24.975.500 499.500 1.627.300 Ram 19.147.500 382.900 1.301.400 HDD 24.471.000 489.400 1.433.000 FDD 2.963.700 59.300 Monitor 102.352.000 2.047.000 6.997.700 KeyBoard 5.778.000 115.600 383.600 Mouse 4.004.500 80.100 261.900 CD room 1.214.000 24.200 650.300 Case 622.000 12.400 260.700 Net - card 20.336.000 407.300 820.500 TK 622 - CPNCTTT 280.5%.700 5.611.900 18.325.700 PXSXC 14.356.700 287.100 922.600 PXSXP 7.748.400 154.900 598.100 TK 627 - CPSXC 4.097.800 81.900 305.400 PX I 3.650.600 73.000 292.700 PX II 36.437.700 728.800 2.726.600 TK 642 - CPQLDN Cộng 339.139.500 6.937.600 23.171.100 Khấu trừ lương công nhân viên Nợ TK 334: 13.827.900 Có TK 338: 6.937.600 Có TK 138: 6.890.300 Bảng 34 Bảng biểu số 8: Công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C Chứng từ ghi sổ Ngày tháng 6 năm 2004 Nội dung Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Số dư đầu tháng 407.241.200 CPNCTT 622 PXSXC 6221 280.596.700 PXSXP 6222 14.356.700 Chi phí SXC 627 7.748.400 Chi phí QLDN 642 334 36.437.700 339.139.500 Chi lương cho CBCNV 111 200.000 Trừ qua lương 334 BHYT và BHXH 334 6.890.300 Tiền điện nước 334 6.937.600 Cộng 352.967.400 339.339.500 Số dư cuối tháng 393.613.300 Bang ngang 37 Bảng biểu số 10: Mẫu số: 01 Số: Công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C Chứng từ ghi sổ Ngày tháng 6 năm 2004 Nội dung Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Số dư đầu tháng 407.241.200 Trích KPCĐ Chi phí NCTT 5.611.900 PXSXC 6221 3382 287.100 PXSXP 6222 3382 154.900 Chi phí SXC 627 3382 154.900 Chi phí QLDN 642 3382 278.800 Chi lương thăm hỏi, hiếu hỉ 3382 111 750.000 Thu đoàn phí công đoàn 334 3822 604.900 Cộng 750.000 6.937.600 28.835.700 Bang 38 Bảng biểu số 12: Mẫu số: 01 Số: Công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C Chứng từ ghi sổ Ngày tháng 6 năm 2004 Nội dung Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có Số dư đầu tháng 68.162.000 Trích KPCĐ Chi phí NCTT PXSXC 6221 3383 18.325.700 PXSXP 6222 3383 922.600 Chi phí SXC 627 3383 596.100 Chi phí QLDN 642 3383 2.726.600 Thu BHXH, BHYT qua lương 334 3383 6.890.300 Chi BHXH (3 chế độ) 3383 111 535.400 Cộng Số dư cuối kỳ 535.400 28.463.300 97.089.900 Bang 40 Phần III: ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3c I. Đánh giá về công tác quản lý và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Qua một thời gian tìm hiểu thực tế, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần công nghệ và thương mại 3C kết hợp với những kiến thức, lý luận cơ bản về hạch toán, kế toán đã được trang bị tại trường học em xin đưa ra một số nhận xét sau: 1. Công tác kế toán chung Việc tổ chức công tác kế toán tại công ty là tương đối tốt. Bộ máy kế toán được tổ chức chuyên sâu và phân công hạch định rõ ràng, mỗi kế toán có trách nhiệm là một phần, cụ thể rõ ràng từ dưới phân xưởng, lập báo cáo tình hình song gửi lên phòng kế toán thống kê. Việc này tạo điều kiện cho nhân viên kế toán phát huy tính sáng tạo chủ động, thành thạo trong công việc, phối hợp khéo léo để tạo động lực thúc đẩy quá trình triển khai nghiệp vụ đạt kết quả cao, chính xác và đúng chế độ hiện hành. Đội ngũ kế toán của công ty có nghiệp vụ chuyên môn cao và cũng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho phù hợp với sự phát triển của ngành kế toán. Các chứng từ , sổ sách, sổ cái, sổ, thẻ chi tiết luôn được ghi chép rõ ràng theo đúng chế độ hiện hành. Với tình hình làm ăn có hiệu quả cao, công ty hiện nay không thể phủ nhận vai trò của đội ngũ kế toán trong việc cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ đặc lực cho việc ra quyết định, tổ chức sản xuất kinh doanh hoạch định chiến lược, phát triển mở rộng thị trường, nâng cao năng suất lao động. 2. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.1. Hạch toán chi tiết Cách tính tiền lương cho người lao động của công ty rất hợp lý, và chính xác thông qua việc kết hợp được số lượng sản phẩm của người lao động làm ra và thời gian làm việc, ngày công làm việc của người lao động. Hệ thống chứng từ ban đầu phản ánh số lượng và chất lượng lao động các bảng chấm công, phiếu giao việc, số lượng sản phẩm hoàn thành việc theo dõi chặt chẽ, ghi chép chính xác rõ ràng. Lưu chuyển chứng từ sổ sách theo đúng trình tự như quy định đảm bảo chính xác số liệu nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc thanh toán lương được thực hiện khá chính xác, đúng kỳ hạn hợp lý, thoả đáng cho người lao động. 2.2. Hạch toán lao động. Sổ sách kế toán tổng hợp như các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái được công ty thiết kế đúng với chế độ kế toán công ty đã làm tốt việc trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đưa vào bảng thanh toán lương, do vậy kế toán không phải tách rời giảm bớt kồng kềnh sổ sách của kế toán tiền lương. Doanh nghiệp áp dụng sổ sách chứng từ để ghi sổ hạch toán. Đây là hình thức phù hợp cho việc sử dụng kế toán này. Hiện nay công ty đã có hệ thống báo cáo quản trị về tiền lương phục vụ cho các nhà quản trị trong việc phân tích tình hình biến động lao động, cũng như chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đã thực sự là công cụ trợ giúp đắc lực cho ban lãnh đạo công ty trong vấn đề quản trị nhân lực, thúc đẩy năng xuất lao động, đồng thời cũng là chỗ dựa tin cậy của người lao động. II. Thuận lợi khó khăn, phương hướng, mục tiêu của công ty trong việc quản lý và sử dụng quỹ lương 1. Thuận lợi và khó khăn Do công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C áp dụng hình thức trả lương tương đối tốt đã tạo điều kiện cho các xưởng hoạt động sáng tạo, tự chủ trong việc hạch toán, chi trả lương cho người lao động, đồng thời nhạy bén công việc tìm và hợp tác quan hệ làm ăn với các bạn hàng có nhu cầu phù hợp với công ty. Tuy nhiên, trong công ty vẫn còn tình trạng thu nhập của người lao động không đồng đều. Dù họ có cùng bậc thợ, cùng số năm công tác tại công ty nhưng có người lương cao, có người lương thấp, tạo ra tâm lý bất ổn cho người lao động. Ngoài ra, cũng dễ dẫn tới việc báo cáo mất tính chính xác về hiệu qủa SXKD làm công ty thất thoát nguồn thu, giảm lợi nhuận, kết quả hoạt động của công ty không đảm bảo tính trung thực. Vấn đề đặt ra cho công ty là cần phải làm sao đưa ra được mức lao động, tạo tâm lý yên tâm cống hiến công tác tại công ty. 2. Phương hướng và mục tiêu Năm 2004 là một trong những năm đầu của thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, đặt ra nhiều đòi hỏi khắt khe cho kinh tế Việt Nam. Các ngành, các cấp, các doanh nghiệp cân có những bước đi đúng hướng, phải có kế hoạch SXKD hiệu quả nhất thì mới có thể đạt được những mục tiêu mong muốn. Trong hoàn cảnh như vậy công ty đang định trang bị thêm một số máy móc hiện đại đáp ứng nhu cầu mới của thị trường, tăng năng suất lao động và hiệu quả lao động. Bên cạnh đó, công ty đang xem xét đưa ra giải pháp hữu hiệu trong việc triển khai nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đạt độ chính xác cao, thoả mãn nhu cầu của người lao động. Cố gắng tạo ra mức thu nhập bình quân tại các doanh nghiệp làm ăn phát đạt, tạo yên tâm cho người lao động tại công ty cũng như bạn hàng muốn ký kết làm ăn. III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lượng và các khoản trích theo lương tại công ty Sau những nhận xét có được trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C cùng với ý kiến hoàn thiện công tác kế hoạch để nó luôn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế, hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 1. Công ty cần giám sát chặt chẽ và sát sao hơn việc chấm công, tạo cho người lao động tâm lý thoải mái yên tâm khi làm việc. Việc kiểm tra giám sát nghiệp vụ kế toán sẽ góp phần cho việc trả lương đúng, chính xác. Việc này giúp cho công ty tránh được những tổn thất trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Việc chấm công cần phải quan tâm chặt chẽ tới đội ngũ lao động gián tiếp, hưởng lương theo ngày công, nếu rõ trường hợp đi muộn về sớm. 2. Công ty cần chú trọng vào việc đào tạo nhân lực thông qua các quỹ đầu tư phát triển, đào tạo lại đội ngũ các nhà làm tài chính thống kê, cụ thể là bộ phận kế toán. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn đổi mới tư duy, cải tiến kỹ thuật công nghệ, trang thiết bị tránh lạc hậu và đáp ứng được nhu cầu khắt khe của thị trường. Việc tạo quỹ hỗ trợ nâng cao tay nghề cho những người làm tài chính. Đội ngũ cán bộ CNV các nhà tài chính khi được đào tạo lại sẽ cập nhật được các thông tin, thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ. 3. Công ty cần chú ý tăng cường thoả đáng cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là đưa ra những chính sách đãi ngộ. Hình thức trả lương hợp lý là đòn bày kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích công nhân không ngừng tăng năng xuất lao động sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian lao động nâng cao chất lượng sản xuất. Họ sẽ gắn hết mình với công ty . Ngoài ra việc đảm bảo độ tin cậy đối với các bạn hàng, chiếm lĩnh thị trường có nhiều bạn hàng mới. Tuy nhiên công ty cũng cần lưu ý việc tiến hành tăng lương bình quân phải tăng năng xuất sản xuất đảm bảo đồng vốn bỏ ra phải có lãi, lợi nhuận tăng hơn kỳ trước. 4. Hình thức thưởng phạt phải rõ ràng, mang tính chất lường xuyên trong quyết toán lương của công ty. Công ty cần có khen thưởng theo tháng, tuần, thậm chí ngày công sản xuất kinh doanh, sản phẩm mang tính chất thường xuyên toạ điều kiện cho người lao động hăng hái làm việc, gắn trách nhiệm của mình đối với công ty hơn. Kết luận Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương và công việc không phải quá phức tạp. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương vừa là công cụ hữu hiệu cho các nhà quản lý, vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho người lao động. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo Mục lục Phần mở đầu 1 Phần I: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 3 1. 1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 3 1.1.1. Khái niệm về lao động 3 1.1.2. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 3 1.3. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 6 1.4 . Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương, các khoản trích theo tiền luơng. 7 1.4.1 Các khái niệm 7 1.4.2. ý nghĩa của tiền lương 9 1.4.3. Quỹ tiền lương 9 1.5. Các chế độ về tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giũa ca của nhà nước quy định. 11 1.5.1. Chế độ của nhà nước quy định về tiền lương. 11 1.5.2 Chế độ của nhà nước quy định về các khoản tính trích theo tiền lương 11 1.5.3 Chế độ tiền thưỏng quy định 12 1.6 Các hình thức tiền lương 13 1.6.1 Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động 13 1.6.2.Hình thức tiền lương trả theo sảnphẩm 16 1.7. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 19 1.8.Nêu nội dung và phương pháp tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 20 1.9.Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo luơng 21 1.9.1.Chứng từ lao động tiền lương 21 1.9.2.Tính lương và trợ cấp BHXH 22 Phần II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương ở Công ty Cổ phần công nghệ và thương mại 3C 31 2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại 3C. 31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại 3C. 31 2.1.2. Chức năng, nhiệm cụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phẩn Công nghệ và Thương mại 3C 32 2.13. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phẩn Công nghệ và Thương mại 3C 33 2.2. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương các khoản tính trích theo lương. 38 2.2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở doanh nghiệp 38 2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp 38 2.2.3 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội 42 2.2.4 Các khoản tính bảo hiểm Y tế, bảo hiểm xã hội, CPCĐ. 43 Phần III: ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3c 75 I. Đánh giá về công tác quản lý và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 75 1. Công tác kế toán chung 75 2. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 76 II. Thuận lợi khó khăn, phương hướng, mục tiêu của công ty trong việc quản lý và sử dụng quỹ lương 76 1. Thuận lợi và khó khăn 76 2. Phương hướng và mục tiêu 77 III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lượng và các khoản trích theo lương tại công ty 77 Kết luận 80 Công ty cổ phần thương mại 3C Bộ phận: Ban GĐ- Phòng dự án Bảng thanh toán lương ĐVT: 1000đ TT Họ và tên Bậc lương Hệ số Lương TG Lương phép Phụ cấp Trách nhiệm Tổng cộng Các khoản khấu trừ Lĩnh kỳ II Ký nhận C Tiền C Tiền Lĩnh kỳ I ĐN4 BHXH BHYT 1 Nguyễn Văn Vui 1062 2,6 23 1.701.6 57 1.758.6 600 53.1 10.6 1.094.9 2 Pham Thị Hiền 747 2,4 22 1.502.4 1.502.4 500 34.6 7.4 960.0 3 Vũ Văn Long 417,6 1,0 22 626 1.2 1.141.2 300 42.7 8.5 790 4 Trần Thị Tâm 855 2,0 22 1.252 1.252 500 39.6 7.9 704.5 5 Lê Văn Minh 792 2,0 22 1.252 28.5 1.280.5 500 172.2 37.3 7.4 563.6 6 Lê Thu Thuỷ 747 1,6 23 1.047.1 1.047.1 500 25 6.4 515.7 7 Trần Văn Lục 500 1,5 22 939 939 400 39.6 24.1 4.8 470.5 8 Vũ Hoàng Thi 482,4 1,5 22 939 939 400 26.2 5.2 507.6 9 Phạm Thị Bình 525 1,5 22 907 1.2 940 400 47.7 22.9 4.5 465.1 10 Trần Văn Hưng 459 1,59 22 907 1.2 908.9 400 34.2 24.5 4.9 445.3 11 Lý Thu Thuỷ 491,4 1,4 23 916 916.2 400 20.8 4.1 491.3 12 Lê Đình Dự 491,4 1,35 23 883.5 1.2 884.7 300 24.5 4.9 555.3 Cộng 267 4.8 13.509.8 5.200 293.7 357.3 76.6 7.564.2 Công ty cổ phần thương mại 3C Ban hàng theo số 141 - TKCĐ Ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chính Bộ phận: Ban GĐ- Phòng dự án Bảng chấm công Tháng 6/2005 STT Họ và tên Cấp bậc lương Ngày trong tháng Quy ra công 1CN 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số công hưởng lương TG Số công hưởng lương SP Số công nghỉ việc hưởng 100% lương Số công nghỉ việc việc hưởng % lương Số công hưởng BHXH Ký hiệu chấm công A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 32 33 34 35 36 37 1 Nguyễn Văn Vui 1062 x x x x x x x x x 23 2 Phạm Thị Hiền 747 x x x x x x x x x 22 3 Vũ Văn Long 417,6 x x x x x x x x x x 22 4 Trần Thị Tâm 855 x x x x x x x x x 22 5 Lê Văn Minh 792 x x x x x x x x x 22 6 Lê Văn thuỷ 747 x x x x x x x x x 23 7 Trần Văn Lục 500 x x x x x x x x x 22 8 Vũ Hoàng Thi 482,4 x x x x x x x x x 22 9 Phạm Thị Bình 525 x x x x x x x x x 22 10 Trần Văn Hưng 459 x x x x x x x x x 22 11 Lý Thu Thuỷ 491,4 x x x x x x x x x x 23 12 Lê Đình Dự 491,4 x x x x x x x x x 23 Công ty cổ phần thương mại 3C Bộ phận: PX- Tổ Huyền Bảng chấm công Tháng 6/2005 STT Họ và tên Cấp bậc lương Ngày trong tháng Quy ra công 1CN 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số công hưởng lương TG Số công hưởng lương SP Số công nghỉ việc hưởng 100% lương Số công nghỉ việc việc hưởng % lương Số công hưởng BHXH Ký hiệu chấm công A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 32 33 34 35 36 37 1 Trần Thị Huyền 1062 x x x x x x x x x 25 2 Bùi Văn An 747 x x x x x x x x x 29 3 Vũ Thị Lý 417,6 x x x x x x x x x x 3 4 Trần Thị Tâm 855 x x x x x x x x x 20 5 Lê Văn Minh 792 x x x x x x x x x 22 6 Lê Kim Oanh 747 x x x x x x x x x 18,5 7 Trần Văn Lục 500 x x x x x x x x x 20 8 Vũ Hoàng Thi 842,4 x x x x x x x x x 21 9 Lê Kim Lan 525 x x x x x x x x x 22 10 Trần Văn Hưng 459 x x x x x x x x x 21 Công ty cổ phần thương mại 3C Bộ phận: PX- Tổ Huyền Bảng thanh toán lương Tháng 6/2005 Đơn vị:1000đ TT Họ và tên Bậc lương LK 1000đ Lương thời gian Lương công tác Lương đi làm thêm ngoài giờ Lương khoán giờ CN Lương lễ +phép+ốm Phụ cấp trách nhiệm Làm tròn Số tiền được thanh toán Số tiền tạm ứng kỳ I Khấu trừ 5% BHXH 1% BHYT Khấu trừ khác Số tiền còn được lĩnh kỳ II Ký nhận C Tiền C Tiền C Tiền C giờ CN Số tiền số tiền NK C Số tiền 1 Phan trọng Phượng 2 Nguyễn Thị Thuý 3 Trần Văn Cơ 4 Vũ Văn Doanh 5 Lê Văn Đạt 6 Nguyễn Đỗ Hoan 7 Vũ Ngọc Minh 8 Đỗ Huy Sơn 9 Nguyễn Thị Hà 10 Đỗ Thành Khoa 11 Nguyễn Văn Huynh 12 Vũ Ngọc Tùng 13 Hoàng Xuân Hoà 14 Hoàng Anh Vinh 15 Nguyễn thanh quang 16 Nguyễn Đức Đại 17 Nguyễn Ngọc Hải 18 Nguyễn Hữu Nhi 19 Trần Thế Tuyên 20 Bùi Hồng Dương 21 Nguyễn Hữu Mạnh 22 nguyễn Văn Vỹ 23 Đặng Bằng Vẻ 24 Nguyễn Đức Thạch 25 Nguyễn Đắc Giao Tổng Công ty cổ phần thương mại 3C Bộ phận: tổ sản xuất Bảng thanh toán lương Tháng 6/2005 STT Họ và tên Bậc lương % Các khoản chi BH Tổng cộng Ký nhận Bản thân ốm Thai sản Con ốm Bồi dưỡng C T C T C T 1 Nguyễn Thị Thanh 255.600 100 20 232.400 232.400 2 Nguyễn Thị Lợi 482.400 75 4 65.800 65.800 3 Trần Thị Xuân 491.400 100 1 22.300 22.300 4 Nguyễn Kim Oanh 921.300 75 12 119.300 119.300 5 Đặng Thanh Nga 410.200 75 4 55.900 55.900 6 Nguyễn Thu Quỳnh 291.600 75 4 39.800 39.800 Cộng 24 280.000 21 254.700 535.400 Cuối tháng căn cứ vào quả lương cơ bản của toàn công ty, bảng thanh toán của các tổ sản xuất, các phòng ban, phân xưởng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và khoản trích theo lương của toàn doanh nghiệp. Công ty cổ phần thương mại 3C Bảng tổng hợp thanh toán lương Hệ số I = 626.000 Tháng 6/2005 TT Tên đơn vị Số người Lương SP Lương TG Lương phép Phục cấp Trách nhiệm Tổng cộng C T C T C T 1 Ban GĐ+ HĐQT 10 262 11.620.000 3.600 115.000 11.851.700 2 Phòng dự án 12 273 9.7006000 6.000 56.600 976.200 3 Phòng kinh doanh 8 90 3.725.800 2 57.000 1.200 56.600 3840.600 4 Phòng kỹ thuật 10 196.5 5.983.500 9 206.600 8.400 56.600 6.255.100 5 Tổ bảo vệ 7 96 4.670.500 1.498.300 56.600 4.727.100 6 Phòng kế toán 12 550 13.800.200 392 12.990.100 55 3.770.000 41.400 282.900 28.612.900 7 Phân xưởng sản xuất I 19 2690 138.700.500 370 11.740.900 148 4.195.500 176.400 869.100 155.255.900 8 Phân xưởng sản xuất II 16 2400 105.200.500 252.5 8.500.500 184 144.000 791.500 118.832.000 Tổng cộng 94 5640 257.701.200 1670 68.931.900 398 9.727.400 381.000 2.284.900 339.139.500 Công ty cổ phần thương mại 3C Trích sổ cái TK 334 Sổ cái Tên TK: 334 Năm 2005 Đơn vị:1000đ NT Chứng từ Diễn giải Số liệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 407.241.200 Chi phí NCTT 622 PXSXC 6221 280.596.700 PXSXP 6222 14.356.700 Chi phí sản xuất chung 627 7.748.400 Chi phí QLDN 642 36.437.700 Chi lương cho CBCNV 111 339.139.500 200.000 Trừ qua lương BHXH, BHYT 3383 + 3384 6.890.300 Tiền điện nước 111 6.937.600 Cộng phát sinh Dư cuối tháng 352.967.400 339.339.500 393.316.300 Công ty cổ phần thương mại 3C Trích sổ cái TK 3382 Sổ cái Tên TK: 3382 Năm 2005 Đơn vị:1000đ NT Chứng từ Diễn giải Số liệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 22648.100 Trích KPCĐ Chi phí NCTT: PXSXC 6221 5.611.900 PXSXP 6222 287.100 Chi phí sản xuất chung 627 154.900 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 278.800 Thu đoàn phí công đoàn 334 604.900 Chi lương thăm hỏi, hiếu, hỉ 111 750.000 Cộng số dư cuối kỳ 750.000 6.937.600 28.835.700 Công ty cổ phần thương mại 3C Trích sổ cái TK 3383 Sổ cái Tên TK: 3383 Năm 2005 Đơn vị:1000đ NT Chứng từ Diễn giải Số liệu TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 68.162.000 Trích BHXH+ BHYT Chi phí NCTT: PXSXC 6221 18.325.700 PXSXP 6222 922.600 Chi phí SXC 627 596.100 Chi phí QLDN 642 2.726.600 Thu BHXH, BHYT gia lương 334 6.990.300 Chi BHXH 111 535.400 Cộng Số dư cuối kỳ 535.400 29.463.300 97.089.900

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6548.doc
Tài liệu liên quan