Trong nền kinh tế thị trường, dưới tác động khách quan của qui luật kinh tế cũng như qui luật canh tranh, qui luật cung cầu để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lợi là vấn đề khó khăn, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả không còn phụ thuộc vào trình độ quản lý, và mức độ hoàn thiện khâu sản xuất- phân phối- tiêu dùng. Do vậy tổ chức quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hợp lý là vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nhận thức được điều đó trong thời gian thực tập tại Công ty CSSV thông qua việc nghiên cứu tình hình thực tế về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty CSSV, em nhận thấy những mặt mạnh mà Công ty cần phát huy, đông thời vẫn còn những vấn đề tồn tại cần phải khắc phục. Với thời gian thực tập không nhiều, trình độ khả năng tìm hiểu thực tế còn hạn chế, em đã đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty CSSV.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại lý, công ty trích một tỷ lệ phần trăm trên giá bán để trả cho đại lý. Tỷ lệ phần trăm này gọi là tiền hoa hồng đại lý. Đồng thời công ty phản ánh doanh thu cho số hàng đã bán được này.
*. Theo phương thức hàng đổi hàng.
Việc trao đổi hàng lấy hàng tại Công ty Cao su Sao Vàng phát sinh không nhiều. Công ty chủ yếu trao đổi những mặt hàng công ty sản xuất ra để lấy nguyên vật liệu hoặc công cụ dụng cụ nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
4.5. Kế toán các hình thức tiêu thụ tại công ty
4.5.1. Theo phương thức bán hàng trực tiếp.
Trường hợp 1; nếu khách hàng trả tiền ngay.
Ví dụ: Ngày 12/02/2004 Công ty bán cho Công ty Minh Thành một lô hàng gồm 670 chiếc lốp XM 2.50-17 PR HR1. Giá bán chưa có thuế của lô hàng nói trên là 38.800.000đ, thuế suất thuế VAT là 10% bằng 3.880.000đ tổng cộng là 42.680.000đ.Trị giá xuất kho của lô hàng trên là 27.560.450đ. Công ty Minh Thành đã thanh toán ngay bằng tiền mặt.
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 111: 42.680.000đ
Có TK 511: 38.800.000đ
Có TK 331: 3.880.000đ
Đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán phản ánh số vốn hàng xuất kho ghi:
Nợ TK 632: 27.560.450đ.
Có TK 155: 27.560.450đ.
Từ các chứng từ (Hoá đơn GTGT, phiếu thu…) kế toán viên lập báo cáo bán hàng. Từ báo cáo bán hàng kế toán vào bảng kê số 1 – làm cơ sở để cuối tháng lập Nhật ký Chứng từ số 8.
Bảng 9: Hoá đơn GTGT (phần phụ lục- trang 15)
Bảng 10: Bảng kê số 1 (phần phụ lục- trang 16)
Trường hợp 2: Nếu khách hàng chậm thanh toán.
Trong trường hợp này công ty sẽ theo dõi khách hàng trên sổ chi tiết thanh toán với khách hàng. Cơ sở để ghi sổ này là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho cùng với các chứng từ thanh toán khác như phiếu thu v..v
VD: Ngày 16/02/2004 Công ty bán cho Công ty vận tải Số 3 một lô hàng gồm 12 chiếc lốp ô tô tải loại nhỏ. Giá bán chưa có thuế của lô hàng nói trên là 7.827.600đ, thuế suất thuế VAT là 10% bằng 782.760đ tổng cộng là. 8.610.360đ. Trị giá xuất kho của lô hàng trên là 6.652.400đ. Công ty vận tải số 3 chấp nhận trả tiền và hẹn 5 ngày sau sẽ thanh toán.
- Công ty cũng xuất hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho như trường hợp trên.
Kế toán ghi: Nợ TK 131: 8.610.360đ
Có TK 511: 7.827.600đ
Có TK 3331: 782.760đ
Đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi:
Nợ TK 632: 6.652.400đ
Có TK 156: 6.652.400đ
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng và biên bản được lập giữa Công ty với khách hàng, kế toán viên lập báo cáo bán hàng, cuối ngày nhập vào sổ chi tiết TK 131 “Phải thu của khách hàng”. Cuối tháng tổng hợp số liệu ghi vào bảng kê số 11 – Phải thu của khách hàng và vào NKCT số 8
Sau 5 ngày Công ty vận tải số 3 trả tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 111: 8.610.360đ
Có TK 131: 8.610.360đ
Bảng 11: Bảng kê số 11 (phần phụ lục- trang 17)
4.5.2. Theo phương thức bán hàng gửi đại lý.
VD: Ngày 03/02/2004, Công ty xuất kho thành phẩm 48 chiếc lốp ô tô S 900 giao cho đại lý Quang Vinh. Giá vốn xuất kho là 1.029.543đ x 48= 49.418.064đ. Khi xuất kho, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi:
Nợ TK 157 : 49.418.064đ
Có TK 155: 49.418.064đ
Đến ngày 29/02/2004, công ty nhận được bảng kê và hoá đơn do đại lý Quang Vinh nộp đã bán được 39 chiếc lốp, giá bán chưa thuế là 1.229.000đ/chiếc thuế VAT 10%.
Tổng giá bán: 1.229.000đ x 39 = 47.931.000đ
Thuế GTGT 10% x 47.931.000đ = 4.793.100đ
Cộng giá thanh toán : 52.724.100đ
Hoa hồng 5% trên giá bán chưa thuế GTGT: 47.931.000 x 5% = 2.396.550đ
Đai lý nộp tiền mặt sau khi trừ đi số hoa hồng được hưởng:
52.724.100đ - 2.396.550đ = 50.327.550đ
Kế toán xử lý và hạch toán như sau:
* Tính giá vốn hàng xuất bán: 1.029.543đ x 39 chiếc = 40.152.177đ
Hạch toán giá vốn hàng đã xác định tiêu thụ:
Nợ TK 632: 40.152.177đ
Có TK 157: 40.152.177đ
* Lập phiếu thu tiền bán hàng, xác định DT bán hàng và chi trả tiền hoa hồng.
Nợ TK 111: 50.327.550đ
Nợ TK 641.7: 2.396.550đ
Có TK 511: 47.931.000đ
Có TK 333.11: 4.793.100đ
Bảng 12: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra.
(phần phụ lục- trang 18)
2.3 Theo phương thức hàng đổi hàng.
Khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế này, kế toán công ty thực hiện hạch toán theo đúng chế độ, cụ thể là:
Ngày 22/02/2004 Công ty xuất bán cho công ty bách hóa số 5 Nam Bộ một lô hàng săm, lốp xe đạp, xe máy trị giá 126.508.000đ thuế GTGT 12.650.800đ. Cộng số tiền bên mua phải thanh toán là 139.158.800đ
Giá vốn hàng xuất kho là 116.722.000đ
Ngày hôm sau 23/02/2004, công ty nhận lô hàng dụng cụ văn phòng từ công ty bách hóa Số 5 Nam Bộ trị giá 18.515.000đ. Hai công ty thực hiện bù trừ tiền bán hàng cho nhau.
Khi giao hàng cho công ty bách hoá Số 5 nam Bộ, Công ty Cao su Sao Vàng hạch toán:
Nợ TK 131: 139.158.800đ
Có TK 511: 126.508.000đ
Có TK 333.11: 12.650.800đ
Đồng thời phản ánh giá vốn thành phẩm xuất kho:
Nợ TK 632: 116.722.000đ
Có TK 155: 116.722.000đ
- Khi nhận hàng từ công ty bách hoá Số 5 Nam Bộ và xuất ra ngay dụng cụ văn phòng cho các phòng ban của công ty, kế toán hạch toán.
Nợ TK 642.3 : 18.650.000đ
Nợ TK 131.1 : 1.865.000đ
Có TK 131: 20.515.000đ
Ngày 3/6/2004 nhận được giấy báo Có của ngân hàng về Công ty bách hoá Số 5 Nam Bộ, trả tiền chênh lệch (139.158.800đ - 20.515.000đ) = 118.643..800đ. Kế toán Công ty Cao su Sao Vàng hạch toán.
Nợ TK 112: 118.643.800đ
Có 131: 118.643.800đ.
5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
5.1- Doanh thu hàng bán bị trả lại.
Trong Công ty có tình trạng hàng hoá sản phẩm của Công ty giao cho khách hàng và các đại lý nhưng khi hàng không hợp thị hiếu nơi tiêu thụ hoặc hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại, khách hàng mang trả lại hàng cho Công ty. Khi đó bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) sẽ kiểm tra chất lượng, nếu hàng loại I phòng tiếp thị bán hàng sẽ viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho sẽ chuyển sang phòng kế toán để điều chỉnh làm giảm doanh thu. Khi hàng trả lại nhập vào kho thì giá vốn\1 đơn vị thành phẩm nhập kho chính là giá vốn /1 đơn vị thành phẩm xuất kho và tổng giá vốn hàng trả lại được tính theo công thức
Tổng giá vốn hàng trả lại = Tổng số lượng hàng trả lại x
giá vốn / 1 đơn vị thành
phẩm thời điểm xuất kho.
Doanh thu hàng bán bị trả lại = Số lượng hàng trả lại x
giá bán chưa thuế của số
hàng trả lại.
Khi phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại kế toán ghi:
Nợ TK 531
Nợ TK 33311
Có TK 111,131
Hàng bán bị trả lại
Thuế GTGT phải nộp
Lĩnh bằng tiền mặt hoặc phải thu của khách hàng.
Cuối tháng kết chuyển toàn bộ số doanh thu của hàng bán bị trả lại sang tài khoản 5112 "Doanh thu bán thành phẩm"
Nợ TK 5112
Có TK 531
Doanh thu bán thành phẩm
Hàng bán bị trả lại
VD: Theo số liệu tháng 2/2004 phát sinh hàng bán bị trả lại đối với công ty bách hoá số 5 Nam bộ, kế toán ghi :
Nợ TK 531
Nợ TK 33311
Có TK 131
24.951.222 đ
2.495.122 đ
27.446.344 đ
Phản ánh giá vốn của hàng trả lại nhập kho
Nợ TK 155
Có TK 632
23.041.394 đ
23.041.394 đ
Cuối tháng kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán bị trả lại của tất cả các sản phẩm sang TK 5112 để xác định doanh thu thuần
Nợ TK 5112
Có TK 531
24.951.222 đ
24.951.222 đ
6. Hạch toán giá vốn hàng bán.
Tại Công ty Cao su Sao Vàng, phần giá vốn hàng bán do bộ phận kế toán giá thành tính toán và lập ra bảng tính giá thành thực tế thành phẩm rồi chuyển sang cho kế toán tiêu thụ. Kế toán tiêu thụ căn cứ vào đó để ghi giá vốn hàng bán của từng loại thành phẩm vào sổ chi tiết tiêu thụ sản phẩm, cuối tháng, kế toán tiêu thụ tổng cộng giá vốn hàng bán của tất cả các thành phẩm, phế phẩm trong tháng để ghi vào sổ cái tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán".
VD: Theo số liệu tháng 02/ 2004
Khi xuất thành phẩm đi tiêu thụ kế toán ghi
Nợ TK 632
Có TK 155
14.145.418.644 đ
14.145.418.644 đ
Cuối tháng sau khi trừ đi giá vốn của hàng trả lại kế toán kết chuyển giá vốn của hàng bán sang TK 911 "Xác định kết quả tiêu thụ"
Nợ TK 911
Có TK 632
14.122.377.250 đ
14.122.377.250 đ
Bảng 13. Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm (phần phụ lục- trang 18)
Bảng 14. Sổ cái TK 155 (Phần phụ lục – trang 19)
Bảng 15. Sổ cái TK 632 (Phần phụ lục – trang 19)
7- Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.
7.1- Kế toán chi phí bán hàng
Hàng tháng, để tính được kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán tập hợp chi phí ( thuộc bộ phận kế toán giá thành ) tập hợp các khoản chi phí bán hàng từ các NKCT, bảng kê liên quan tới tiền mặt, tiền gửi và các NKCT khác theo định khoản sau :
Nợ TK 641.
Có TK 334, 111.1, 112.1, 141, 214...
Ví dụ : Trong tháng 02/2004 các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài liên quan tới khoản chi tiền mặt và TGNH.
Nợ TK 641
Có TK 111
Có TK 112.1
354.737.414 đ
291.762.590 đ
62.974.824 đ
Toàn bộ chi phí bán hàng ở Công ty được phản ánh ở TK 641 gồm các khoản sau:
- Chi phí trực tiếp cho quá trình bán hàng gồm:
* Chi cho nhân viên bán hàng: TK 641.1
* Chi phí dụng cụ bán hàng: TK 641.3
* Chi phí vật liệu bao bì : TK 641.2
- Chi phí gián tiếp bao gồm:
* Chi phí KH TSCĐ bán hàng: TK 641.4
* CF các dịch vụ mua ngoài: TK 641.7
* Chi phí bảo hành sản phẩm: TK 641.5
- Còn lại các khoản chi bằng tiền khác được phản ánh trong TK 641.8
Tất cả các khoản chi liên quan đến chi phí bán hàng được kế toán tập hợp chi phí từ các bảng kê, NKCT liên quan.
Những số liệu tập hợp được trên sổ chi phí bán hàng là cơ sở để ghi vào nhật ký chứng từ số 7
ở Công ty, chi phí bán hàng được tập hợp tất cả và phân bổ cho những sản phẩm tiêu thụ trong kỳ theo giá vốn hàng xuất bán.
Chi phí bán hàng ở Công ty được phân bổ theo tiêu thức:
CPBH từng loại sản phẩm
=
CPBH tập hợp trong tháng
x
Giá vốn của từng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ
VD: CPBH được phân bổ cho Lốp XM 2.50-17 4PR HR1 trong tháng 02/2004 là:
421.230.148
x
926.483.605
=
27.589.344,36 đ
14.145.418.644
CPBH được phân bổ cho từng sản phẩm là cơ sở để ghi vào tờ kê chi tiết tiêu thụ và tổng chi phí bán hàng phân bổ cho từng thứ sản phẩm bán ra bằng tổng chi phí bán hàng tổng hợp được, sổ này được kết chuyển toàn bộ vào Bên Nợ TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh" theo định khoản:
Nợ TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
Có TK 641 "Chi phí bán hàng"
VD: ở tháng 2 năm 2004, kế toán có định khoản:
Nợ TK 911
421.230.148 đ
Có TK 641
421.230.148 đ
Bảng 16. Sổ cái TK 641 (Phần phụ lục – trang 20)
7.2- Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tương tự như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cuối tháng cũng được kế toán tập hợp chi phí tập hợp từ các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan vào sổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo định khoản:
Nợ TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp "
Có TK 111, 112,334,338
VD: Tháng 02/2004 trả lương nhân viên quản lý:
Nợ TK 642
305.151.993đ
Có TK 334
305.151.993đ
ở Công ty CSSV, chi phí quản lý doanh nghiệp được phản ánh ở tài khoản 642 gồm các tài khoản sau:
* TK 642.1: Chi phí nhân viên quản lý
* TK 642.5: Thuế, phí và lệ phí
* TK 642.2: Chi phí vật liệu quản lý
* TK 642.6: Chi phí dự phòng
* TK 642.3: Chi phí đồ dùng văn phòng
* TK 642.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài
* TK 642.4: Chi phí khấu hao TSCĐ
* TK 642.8: Chi phí bằng tiền khác
Quá trình phân bổ CPQLDN ở Công ty được phân bổ theo giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ. Công thức phân bổ tương tự như phương pháp phân bổ CPBH.
Ví dụ: Trong tháng 02/2004 :
Tổng CPQLDN tập hợp trong tháng là: 680.719.499 đ
Tống giá vốn của các sản phẩm tiêu thụ trong kỳ là: 14.145.418.644đ
Giá vốn tiêu thụ của sản phẩm lốp xe máy là: 926.483.60đ
CPQLDN phân bổ
cho lốp xe máy
=
680.719.499
x
926.483.605
14.145.418.644
= 44.585.139 đồng
Sau khi phân bổ, CPQLDN được phân bổ cho từng sản phẩm là cơ sở ghi vào tờ kê chi tiết tiêu thụ lỗ lãi và tổng CPQLDN đã được phân bổ cho toàn bộ số sản phẩm M sẽ bằng tổng số CPQLDN tập hợp trong tháng. Số này được kết chuyển vào Bên Nợ TK 911 theo định khoản:
Nợ TK 911 " Xác định kết quả kinh doanh"
Có TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp".
Ví dụ: ở tháng 02 năm 2004 kế toán có định khoản sau:
Nợ TK 911
680.719.499 đ
Có TK 642
680.719.499 đ
Tại Công ty Cao su Sao vàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ được phân bổ hết cho sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
Bảng 17. Sổ cái TK 642 (Phần phụ lục – trang 20)
7.3 - Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.
Cuối tháng, sau khi lên được các bảng kê, sổ tổng hợp, kế toán bán hàng tiến hành XĐKQ tiêu thụ lỗ, lãi trong kỳ bằng cách lập "Tờ kê chi tiết tiêu thụ lỗ, lãi" .Tờ kê này dùng để phản ánh doanh thu trong kỳ, cho biết các khoản giảm doanh thu (nếu có), các loại chi phí liên quan tới nghiệp vụ bán hàng và doanh thu bán hàng, thuế v.v. và cho biết kết quả tiêu thụ lỗ - lãi trong tháng của từng sản phẩm.
ở Công ty CSSV, kết quả cuối cùng được phản ánh trên TK 911"Xác định kết quả kinh doanh" với nội dung sau:
Bên Nợ : - Kết chuyển giá vốn hàng bán TK 632
- Kết chuyển CPQLDN TK 642
- Kết chuyển CPBH TK 641
Bên Có : - Kết chuyển doanh thu thuần
Chênh lệch giữa Bên Nợ và Bên Có của TK 911 là lãi hoặc lỗ của Công ty. Công thức tính như sau:
Kết quả tiêu thụ = Doanh thu thuần- ( Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp)
Cụ thể kết quả tiêu thụ thành phẩm tháng 02 năm 2004 của công ty Cao su Sao Vàng như sau.
Kết quả tiêu thụ thành phẩm
=
15.787.337.111- (14.122.377.250 + 421.230.148 + 680.719.499)
=
563.010.214 đồng
Đồng thời kế toán tiến hành các nghiệp vụ kết chuyển:
Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng:
Nợ TK 5112 : 15.787.337.111đ
Có TK 911 : 15.787.337.111đ
Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 : 14.122.377.250 đ
Có TK 632 : 14.122.377.250 đ
Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911 : 421.230.148đ
Có TK 641 : 421.230.14đ
Kết chuyển chi phí QLDN:
Nợ TK 911 : 680.719.499đ
Có TK 642 : 680.719.499 đ
Kết chuyển lãi về tiêu thụ:
Nợ TK 911 : 563.010.21đ
Có TK 421 : 563.010.214đ
Để minh họa cho quá trình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, vật tư, giá vốn của hàng xuất, doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu (nếu có), các khoản chi phí liên quan và cuối cùng là lãi hoạt động sản xuất trong tháng 02/2004, toàn bộ quá trình đó được thể hiện trên bảng số liệu được nhặt từ các bảng kê, NKCT liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê nhập - xuất - tồn thành phẩm TK 155 và số chi tiết thanh toán với người mua TK 131, bảng chi tiết tiêu thụ thành phẩm kế toán vào sổ “ Nhật ký chứng từ số 8”
Cuối tháng kế toán tổng hợp dựa trên sổ nhật ký chứng từ số 8 để vào sổ cái TK 155, TK 632, TK 641, TK 642, TK 511, TK 911…
Bảng 18. Sổ cái TK 5112 (Phần phụ lục – trang 21)
Bảng 19. Nhật Ký Chứng Từ số 8 (Phần phụ lục – trang 22)
Bảng 20. Sổ cái TK 911 (Phần phụ lục – trang 23)
Chương III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện
công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cao su sao vàng hà nội
I. Đánh giá chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cao su Sao Vàng
1. Một số ưu điểm về công tác kết toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cao su Sao vàng Hà Nội.
Trải qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, Công ty CSSV đã khẳng định được vị thế của mình là doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả, sản phẩm của Công ty được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng (3 năm liên tiếp 1996,1997,1998 sản phẩm của Công ty được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao)
Năm 1999, công ty tự hào đón nhận chứng chỉ ISO 9002, một tiêu chuẩn quan trọng để Công ty mở rộng thị trường sang các nước khu vực trên thế giới
Với cơ chế hiện nay, Công ty CSSV đã đầu tư đổi mới toàn bộ dây truyền công nghệ tiên tiến, chất lượng tương đương với các sản phẩm của nước ngoài. Công ty thường xuyên thay đổi mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm như: săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, săm lốp xe đạp, săm lốp máy bay....
Về cách quản lý thành phẩm, Công ty có một hệ thống kho được xây dựng kiên cố, chắc chắn để đảm bảo thành phẩm tránh được tác động của thiên nhiên, chống mất mát hao hụt tự nhiên. Hệ thống kho thành phẩm được bố trí một cách khoa học hợp lý theo từng loại, từng nhóm, từng thứ thành phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, kiểm tra số lượng thành phẩm nhập - xuất - tồn kho của từng thứ thành phẩm. Ngoài ra, các xí nghiệp thành viên cũng có những kho thành phẩm của riêng mình.
Công ty đã đặc biệt lưu tâm đến khâu bán hàng. Phòng Đối ngoại XNK cùng với Phòng tiếp thị bán hàng được giao nhiệm vụ mở rộng để tìm kiếm thị trường và khách hàng nhằm đẩy nhanh khối lượng thành phẩm xuất kho
Việc tổ chức hệ thống, tài khoản, chứng từ kế toán sử dụng, báo cáo kế toán phản ánh doanh thu thuần và xác định kết quả tiêu thụ được thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Các chứng từ luân chuyển hợp lý, được phản ánh chính xác kịp thời tạo điều kiện cho việc quản lý chặt chẽ, đúng đủ số lượng giá trị của sản lượng bán ra.
Phòng tài chính - kế toán của Công ty được tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc và phù hợp với chuyên môn của mỗi người. Bên cạnh các cán bộ chủ chốt có trình độ đại học lâu năm, các cán bộ khác cũng đã qua các lớp bồi dưỡng tương đương với trình độ đại học. Để cơ giới hoá công tác kế toán Công ty đã quan tâm đến việc trang bị kiến thức về tiếng Anh và máy vi tính cho nhân viên kế toán. Hiện nay, 100% người sử dụng thành thạo máy vi tính.
Bên cạnh những ưu điểm, kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty còn bộc lộ một số hạn chế.
2. Một số hạn chế về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cao su Sao vàng hà nội.
Một là: Với việc đưa kế toán máy vào phục vụ công tác kế toán, số lượng kế toán của công ty hiện nay là 16 người là nhiều so với công việc kế toán phát sinh. Mặt khác, sự phân công công việc giữa các kế toán viên cũng chưa được phù hợp. Tình trạng trong khi một số nhân viên kế toán rất bận rộn với công việc của mình thì một số khác lại nhàn rỗi vẫn còn xảy ra phổ biến
Hai là: về hình thức ghi sổ của công ty. Hiện nay công tác kế toán tại Công ty được thực hiện trên máy vi tính nhưng Công ty vẫn áp dụng tổ chức ghi sổ kế toán theo nhật ký chứng từ như vậy không hợp lý. Do đó để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, thông tin nhanh nhạy, chính xác hơn Công ty nên thay đổi lại hình thức ghi sổ mới cho phù hợp với công tác hạch toán trên máy vi tính.
Ba là: Về công tác hạch toán giảm giá hàng tồn kho. Do mặt hàng của công ty không có sự giảm giá trị nên Công ty không thực hiện việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Song việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực sự cần thiết nhằm đề phòng những tổn thất lớn về tài chính có thể xảy ra khi có biến động về hàng tồn kho.
Bốn là: Về công tác hạch toán nợ phải thu khó đòi. Công ty có rất nhiều bạn hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàng và thanh toán ngay, Công ty còn có hàng loạt khách hàng thường xuyên, bạn hàng quen thuộc thường đến nhận hàng trước và thành toán sau. Điều đó đặt cho kế toán Công ty nhiệm vụ năng nề: thường xuyên phải kiểm tra, theo dõi một lượng tài sản khá lớn của mình nhưng vẫn còn đang trong quy trình thanh toán. Công ty đã tìm ra và hoàn thiện các biện pháp thích hợp từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ. Các biện pháp đó đảm bảo hai nguyên tắc: Lợi ích của Công ty không bị vi phạm đồng thời không bị mất bạn hàng. Tuy nhiên công ty vẫn không tránh khỏi những khoản nợ khó đòi hoặc không đòi được, điều này đặt ra cho ban lãnh đạo công ty là cần phải thực hiện lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Năm là: Về công tác hạch toán giá vốn hàng xuất kho. Công ty Cao su Sao vàng là loại hình doanh nghiệp sản xuất, các sản phẩm của công ty rất da dạng về chủng loại. Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp thực tế đích danh để tính cho những thành phẩm xuất kho. Do công ty có nhiều mặt hàng khác nhau, khi xuất kho thành phẩm thì kế toán phải căn cứ vào bảng tính giá thành thành phẩm nhập ho của đúng mặt hàng đó để tính ra giá xuất kho. Công việc này thường làm tốn nhiều thời gian cho công tác hạnh toán. Do vậy công ty cần tính giá xuất kho theo phương pháp khác để nhằm giảm bớt khối lượng tính toán cho kế toán mà vẫn đảm bảo thực hiện được đúng nguyên tắc kế toán.
3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty Cao su sao vàng.
Một là: Để công tác hạch toán kế toán tại công ty đạt hiệu quả cao hơn, công ty cần xắp xếp, cơ cấu lại bộ máy kế toán, cụ thể là giảm bớt số lượng kế toán viên trong phòng kế toán. Theo đó công ty nên bố trí kế toán trưởng kiêm ké toán tổng hợp nhằm bao quát tình hình công tác kế toán của công ty. Công ty chỉ cần bố trí một kế toán vật tư so với hai người như trước đây. Kết hợp kế toán TSCĐ đồng thời trực tiếp chịu trách nhiệm về công tác xây dựng cơ bản và sửa chưã lớn TSCĐ.
Hiện nay công ty có một số luợng lớn các khoản phải thu của KH và phải trả người bán. Để theo dõi một cách chính xác và kịp thời, tránh những khoản nợ quá hạn, nợ dây dưa, công ty cần có một kế toán phụ trách riêng tình hình theo dõi các khoản phải thu của khách hàng và phải trả người bán.
Với sơ đồ bộ máy kế toán mới này, số lượng nhân viên kế toán giảm xuống còn 12 người so với 16 như trước đây mà vẫn đảm bảo được tính hiệu quả trong công việc.
Kế toán vật tư
KT TSCĐ
kiêm XDCB
Kế toán tiền mặt
KT ngân hàng kiêm KT huy động vốn
KT
công nợ
KT
tiêu thụ
Kế toán tiền lương
Kế toán trưởng
kiêm KT tổng hợp
Kế toán các xí nghiệp thành viên
Kế toán chi phí
Thủ quỹ
Phó phòng Kế toán
Hai là: về hình thức ghi sổ của công ty. Để phù hợp với điều kiện của công ty hiện nay là sử dụng kế toán máy trong quá trình hạch toán, công ty nên tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung thay vì tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ. áp dụng hình thức này, trình tự hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, và xác định kết quả tiêu thụ được thực hiện theo sơ đồ sau :
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền..)
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 155, 632,511
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái TT 155,632, 511,641,642,911..
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
đối chiếu
Ba là: Về công tác hạch toán giảm giá hàng tồn kho
Để có số liệu chính xác về tình hình tài sản của Công ty khi lập báo cáo tài chính, kế toán tiêu thụ phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do sản phẩm tồn kho của Công ty bị giảm giá. Việc lập dự phòng hàng giảm giá hàng tồn kho phải được tính cho từng thứ thành phẩm tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về việc giảm giá hàng tồn kho và được lập vào cuối kỳ hạch toán trước khi lập báo cáo tài chính.
Tại Công ty CSSV sản phẩm lốp xe đạp, săm xe đạp...của Công ty trong thành phần có ô xít sắt do đó nếu để lâu ngày sẽ bị xấu khó tiêu thụ được. Do vậy, dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc, Phòng Tiếp thị bán hàng kết hợp với Phòng Kế toán lập: "Biên bản đánh giá lại trị giá thực tế thành phẩm tồn kho" vào cuối độ kế toán. căn cứ vào biên bản này kế toán ghi.
Nợ TK 632
Có TK 159
Giá vốn hàng bán
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập của năm trước và tình hình biến động hàng tồn kho năm nay để tính số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập cho năm sau:
+ Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng cần lập của năm trước thì chênh lệch lớn hơn được hoàn nhập, ghi giảm giá vốn hàng bán.
Nợ TK 159
Có TK 632
Hoàn nhập dự phòng còn lại
Ghi giảm giá vốn hàng bán
+ Trường hợp số dự phòng cần lập năm sau lớn số dự phòng đã lập của năm trước thì phải tính trích lập thêm số dự phòng còn thiếu.
Nợ TK 632
Có TK 159
Ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bốn là: Về công tác hạch toán nợ phải thu khó đòi
Trong thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh có những khoản phải thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Các khoản tiền nợ của những khách hàng này gọi là nợ phải thu khó đòi. Để đề phòng những tổn thất về khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán, cuối niên độ kế toán công ty phải dự kiến số nợ cá khả năng khó đòi tính trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hạch toán. số tính trước này gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
Cuối năm tài chính, căn cứ vào tình hình tài chính của khách hàng kế toán xác định số nợ phải thu khó đòi cho từng khoản nợ theo công thức
Mức dự phòng số dư nợ của
= x % nợ khó đòi
phải thu khó đòi khoản phải thu
Tổng mức dự phòng các khoản phải thu khó đòi tối đa = 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính cuối năm.
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi công ty phải tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng cho các khoản nợ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi trên
TK 139- “ dự phòng phải thu khó đòi” . Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập và xử lý các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán.
Căn cứ vào số dự phòng còn lại trên TK 139 so với số dự phòng cần thiết lập cho năm tiếp theo.
-Nếu số dự phòng phải thiết lập cao hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã thiết lập năm trước thì phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch. Kế toán ghi :
Nợ TK 642 : Số chênh lệch
Có TK 139 : Số chênh lệch
- Nếu số dự phòng phải trích lập cho năm tiếp theo nhỏ hơn so với khoản dự phòng đã lập thì doanh nghiệp phải ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch. Kế toán ghi:
Nợ TK 139 : Số chênh lệch
Có TK 642 : Số chênh lệch
- Đối với các khoản nợ không thu hồi được, khi xử lý khoá sổ kế toán ghi:
Nợ TK 139: Số nợ xoá sổ đã được dự phòng
Nợ TK 642: Số nợ xoá sổ chưa được lập dự phòng
Có TK 131: Số nợ phải thu của khách đã được xoá
Có TK 138: Số nợ phải thu khác được xoá
Đồng thời ghi nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý
- Các khoản nợ sau khi đã xoá nợ, doanh nghiệp vẫn phải theo dõi trong thời hạn tối thiểu 5 năm và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được các khoản nợ đã xoá sổ trừ đi chi phí liên quan kế toán ghi:
- Nợ TK 111, 112 : Số nợ đã xoá sổ thu hồi được
Có TK 711 : Số nợ đã xoá sổ thu hồi được
Đồng thời ghi Có TK 004: số nợ thu hồi được
Năm là: Về công tác hạch toán giá vốn hàng xuất kho
Để xác định giá thành phẩm xuất kho, công ty cao su sao vàng nên sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân. Theo phương pháp này, giá thực tế thành phẩm xuất bán trong kỳ được tính theo công thức.
Giá thực tế thành phẩm xuất dùng
=
số lượng thành phẩm xuất kho
x
Giá đơn vị bình quân cả kỳ
Trong đó:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ
=
giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ
+
giá thực tế thành phẩm nhập trong kỳ
lượng thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ
+
lượng thực tế thành phẩm nhập trong kỳ
Kết luận
-----o0o-----
Trong nền kinh tế thị trường, dưới tác động khách quan của qui luật kinh tế cũng như qui luật canh tranh, qui luật cung cầu để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lợi là vấn đề khó khăn, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả không còn phụ thuộc vào trình độ quản lý, và mức độ hoàn thiện khâu sản xuất- phân phối- tiêu dùng. Do vậy tổ chức quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hợp lý là vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nhận thức được điều đó trong thời gian thực tập tại Công ty CSSV thông qua việc nghiên cứu tình hình thực tế về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty CSSV, em nhận thấy những mặt mạnh mà Công ty cần phát huy, đông thời vẫn còn những vấn đề tồn tại cần phải khắc phục. Với thời gian thực tập không nhiều, trình độ khả năng tìm hiểu thực tế còn hạn chế, em đã đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty CSSV.
Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo và các cán bộ nhân viên phòng tài chính - kế toán của Công ty để bản luận văn này được hoàn thành.
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 1,2: Trường ĐH Quản lý & Kinh doanh Hà Nội
2 - Lý thuyết hạch toán kế toán
TS. Nguyễn Thị Đông (chủ biên) - NXB tài chính Hà Nội
3 - 400 sơ đồ kế toán tài chính
TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên) - NXB tài chính
4- Hướng dẫn thực hành, ghi chép chứng từ và sổ kế toán trong các loại hình doanh nghiệp. TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên) - NXB tài chính.
5- Tạp chí kế toán
6- Các bảng kê, chứng từ và sổ kế toán liên quan đến tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty Cao su Sao Vàng (tháng 02- 2004)
Mục lục
Lời mở đầu
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.
I - ý nghĩa và vai trò của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.
1. Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm.
2. Nhiệm vụ vai trò của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp.
II - Nội dung chủ yếu của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất.
1. Một số khái niệm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1. Khái niệm về doanh thu :
1.2. Khái niệm xác định kết quả tiêu thụ.
2. Nội dung kế toán tiêu thụ ở doanh nghiệp sản xuất.
2.1.Tài khoản sử dụng
2.2. Chứng từ sử dụng
2.3. Hạch toán các phương thức tiêu thụ thành phẩm theo phuơng pháp kê khai thường xuyên (doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương thức khấu trừ)
2.4. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc với các đối tượng không chịu thuế GTGT.
2.5. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ.
3 - Kế toán giá vốn hàng bán và các khoản giảm trừ doanh thu.
3.1. Kế toán giá vốn hàng bán
3.2. kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
4 - Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
4.1 - Kế toán chi phí bán hàng
4.2- Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
4.3- Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.
Chương II: thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại c.ty cao su sao vàng Hà Nội
I. Đặc điểm tổ chức KD của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cao su Sao vàng.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
4. Cơ cấu bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty.
II. Tổ chức công tác tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội.
1. Quá trình nhập - xuất kho thành phẩm tại công ty.
2. Kế toán chi tiết thành phẩm.
3. Kế toán tổng hợp thành phẩm.
4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cao su Sao vàng Hà Nội
4.1. Nội dung doanh thu bán hàng tại công ty.
4.2. Chứng từ kế toán sử dụng:
4.3. Tài khoản và sổ kế toán sử dụng.
4.4. Các hình thức tiêu thụ chính tại công ty.
4.5. Kế toán các hình thức tiêu thụ tại công ty
5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
5.1- Doanh thu hàng bán bị trả lại.
6. Hạch toán giá vốn hàng bán.
7- Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.
7.1- Kế toán chi phí bán hàng
7.2- Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
7.3 - Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.
Chương III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội.
I. Đánh giá chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cao su Sao Vàng
1. Một số ưu điểm về công tác kết toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cao su Sao vàng Hà Nội.
2. Một số hạn chế về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cao su Sao vàng Hà Nội.
3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty Cao su sao vàng.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Phần phụ lục
Sơ đồ 1: sơ đồ hạch toán tiêu thụ TP theo phương thức trực tiếp
(Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
TK 632
Tiêu thụ trực tiếp
TK 911
TK 511
TK 111,112,131
TK 531,532
TK 111,112,131
K/C doanh thu thuần
Giá bán chưa có thuế VAT
Kết chuyển giảm giá hàng bán, DT hàng bán bị trả lại
TK 3331
TK 155
K/C giá vốn hàng bán
Thuế GTGT đầu ra
TK 635
Tổng hợp tổng số chiết khấu thanh toán
sơ đồ 2: sơ đồ Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức chuyển hàng theo hợp đồng (Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
TK 155
TK 157
TK 632
TK 911
TK 511
TK 111,112
Xuất hàng chuyển cho người mua
Giá vốn TP gửi bán
K/C giá vốn hàng bán
K/C Doanh thu thuần
Giá bán chưa thuế
Kết chuyển giảm giá hàng bán, DT hàng bán bị trả lại
TK 3331
TK 531, 532
Thuế GTGT đầu ra
Sơ đồ 3: sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phương thức đại lý, ký gửi
TK 154,155
TK 157
TK 511
TK 632
TK 131
TK 641
TK 111,112
Trị giá hàng xuất kho chuyển giao cho đại lý
Trị giá vốn hàng đại lý, ký gửi đã bán được
Doanh thu
(chưa VAT)
Hoa hồng trả cho đại lý, ký gửi
Nhận tiền bán hàng đại lý, ký gửi
TK 3331
Thuế GTGT đầu ra
a. Tại đơn vị giao đại lý:
b. Tại đơn vị nhận đại lý
Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
TK 003
TK 911
TK 511
TK 3331
TK 111,112,131
Kết chuyển DT thuần về tiêu thụ
Hoa hồng đại lý được hưởng
Tổng giá thanh toán
- Nhận hàng
- Bán
- Trả lại
TK 331
Phải trả bên giao đại lý
Thanh toán tiền cho bên giao đại lý
Kết chuyển doanh thu thần
TK 111,112
TK 911
TK 511
TK 33311
TK 3387
TK 131
Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay (chưa kể thuế GTGT)
Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay
Lãi trả chậm
Số tiền người mua trả lần đầu tại thời điểm mua hàng
Tổng số tiền còn phải thu ở người mua
Thu tiền ở người mua các kỳ sau
Sơ đồ 4:sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phương thức trả góp, trả chậm
Sơ đồ 5: sơ đồ hạch toántheo phương thức tiêu thụ nội bộ
TK 33311
VAT đầu ra
giá vốn hàng tiêu thụ nội bộ
K/C giá vốn hàng tiêu thụ nội bộ bị trả lại
K/C doanh thu thuần tiêu thụ nội bộ
DT tiêu thụ nội bộ
tổng giá tt
Thuế GTGT
các khoản ghi giảm doanh thu
Kết chuyển các khoản ghi giảm DT
TK 151,155,157
TK 632
TK 521
TK 111,112,1368
TK 521,531,532
TK 911
Sơ đồ 6: sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng.
DT tiêu thụ
TK 154,155,156
TK 632
TK 511
TK 131
TK 3331
TK 111, 112
TK 133
Giá vốn hàng đem đi trao đổi
Tổng giá tt
VAT hàng tiêu thụ
Thuế GTGT đầu vào
Trị giá hàng nhận về nhập kho (chưa có VAT)
thanh toán chênh lệch (nếu có)
Sơ đồ 7: sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
TK 155,156
TK 157
TK 911
Phản ánh trị giá hàng xuất bán
Gửi bán đại lý, ký gửi
Gửi bán đại lý, ký gửi
TK 632
Kết chuyển giá vốn
TK 511,512
TK 111,112,131
TK 334,431
Trả lương, tặng thưởng bằng hàng hoá
KH trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán
K/Chuyển DT tiêu thụ
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
TK 157
TK 155
TK 632
TK 911
Trị giá vốn của hàng xuất trực tiếp tại kho trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ
TK 154
Giá vốn của hàng xuất trực tiếp tại các phân xưởng
Giá vốn của hàng gửi bán đại lý ký gửi đã bán được
TK 155,1381,334
Kết chuyển giá vốn của hàng đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ hay nhập kho chờ xử lý
a. Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
b. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trị giá vốn hàng bị trả lại chờ xử lý hoặc đã xử lý
Kết chuyển trị giá vốn tồn kho đầu kỳ
K/C trị giá vốn hàng gửi bán chưa bán được đầu kỳ
K/C giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ
Kết chuyển giá vốn thành phẩm còn lại cuối kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng còn gửi bán, ký gửi cuối kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
TK 155
TK 632
TK 155
TK 911
TK 157
TK 631
TK 157
111,112,1381,1388.334
Sơ đồ 9: sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
a. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừK/C giảm giá hàng bán, DT hàng bán bị trả lại
TK 531
TK 511,512
TK 111,112
Tổng số giảm giá hàng bán DT hàng bán bị trả lại ( cả thuế VAT )
Trừ vào số tiền người mua còn nợ
Thanh toán bằng tiền cho người mua
Giảm giá hàng bán trong kỳ (không có thuế GTGT)
Doanh thu hàng bán bị trả lại
TK 532
TK 3331
Thuế GTGT tương ứng với số giảm giá hàng bán, DT hàng bán bị trả lại
TK 131,1368
b. Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Tổng số giảm giá hàng bán DT hàng bán bị trả lại ( cả thuế VAT )
K/C giảm giá hàng bán, DT hàng bán bị trả lại
TK 531
TK 511,512
TK 111,112
Trừ vào số tiền người mua còn nợ
Thanh toán bằng tiền cho người mua
Giảm giá hàng bán trong kỳ (không có thuế GTGT)
Doanh thu hàng bán bị trả lại
TK 532
TK 131,1368
TK 331,111,112
Tập hợp chi phí nhân viên bán hàng
Chi phí vật liệu bao bì
Chi phí công cụ bán hàng
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng
Phân bổ dần chi phí trả trước
Trích trước chi phí theo kế hoạch
Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào thu nhập trong kỳ hay đưa vào chi phí chờ kết chuyển để đảm bảo phù hợp
giữa doanh thu và chi
phí
Trừ vào kết quả KD trong kỳ
Chờ K/C
Kết chuyển
Chi phí dịch vụ mua ngoài chi bằng tiền
TK 334,338
TK 152
TK 153
TK 214
TK 1421
TK 335
TK 641
TK 911
TK 111,152,1388
TK 1422
TK 133
Thuế GTGT
Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Tập hợp chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Phân bổ dần chi phí trả trước
Trích trước chi phí phải trả theo kế hoạch
Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí QLDN
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Trừ vào kết quả KD trong kỳ
Chờ K/C
Kết chuyển
Chi phí dịch vụ mua ngoài chi bằng tiền
TK 334,338
TK 152, 153
TK 214
TK 1421
TK 335
TK 642
TK 911
TK 111,152,1388
TK 142.2
TK 335
TK 133
Thuế GTGT
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
TK 139
Sơ đồ 12: sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
TK 632
TK 911
TK 511,512
TK 421
TK 641
TK 642
TK 421
TK 1422
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
K/C chi phí bán hàng
Phân bổ chi phí bán hàng
K/C chi phí bán hàng
TK 1422
K/C chi phí QLDN
Phân bổ chi phí QLDN
K/C chi phí QLDN
K/C doanh thu thuần về tiêu thụ
K/C lỗ về tiêu thụ
K/C lãi về tiêu thụ
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sxkd công ty cao su sao vàng
Giám đốc công ty
Bí thư đảng uỷ
Chủ tịch công đoàn
PGĐ.
sản xuất, bảo vệ sản xuất
P.
kỹ thuật cơ năng
P.
kỹ thuật cao su
P. kiểm tra chất lượng
P. kiến thiết cơ bản
P.
T.Ng trung tâm
P.
tổ chức HC
P.
điều độ
P.
Q.trị bảo vệ
P.
kế hoạch kinh doanh
P.
kho vận
V.P Đảng uỷ
P.
tiếp thị bán hàng
P.
tài chính kế toán
P. đối ngoại xuất nhập khẩu
P. Quân sự
V.P. Công đoàn
PGĐ.
kỹ thuật, xuất khẩu
PGĐ.
kinh doanh, đời sống
PGĐ.
X.D.C.B tại
công ty
PGĐ.
X.D.C.B tại
Thái bình
Các đơn vị, xí nghiệp sản xuất, kinh doanh
Kế toán vật tư
Kế toán TSCĐ
Kế toán tiền mặt
Kế toán ngân hàng
Kế toán tiêu thụ
Kế toán XDCB, SCL TSCĐ
Kế toán huy động vốn
Kế toán tiền lương
Kế toán trưởng
Phó phòng Kế toán
Kế toán các xí nghiệp thành viên
Kế toán chi phí
Thủ quỹ
Phó phòng Kế toán
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty cao su sao vàng
Sơ đồ 2: Hình thức ghi sổ kế toán của công ty Cao su sao vàng
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
Sổ chi tiết
Nhật Ký Chứng Từ
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng số 1:
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Phiếu nhập kho
Ngày 05/02/2004
Tên người nhập : Chị Lan - XN Cao su số 1.
Nhập vào kho : Số 3 - Công ty
Số TT
Tên hàng
Đơn vị
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
Xin nhập
Thực nhập
1
Lốp XM 2.50-17 4PR HR1
Chiếc
4.000
4.000
2
Săm XM 2.25/2.50-17 TR4A
Chiếc
8.000
8.000
Cộng thành tiền (viết bằng chữ).................................................
Người nhập
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 2
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Thẻ kho thành phẩm
Tháng 2 năm 2004
Tờ số 14
Tên sản phẩm: Lốp XM 2.50-17 4PR HR1 : Phẩm cấp : Loại I
Đơn vị tính : chiếc
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
Số
Hiệu
Ngày tháng
Nhập
Xuất
Tồn
203
05/02
Tồn đầu tháng
XN Cao su số 1
Chiếc
4.000
12000
11477
12/02
Cty Cao su MinhThành
Chiếc
670
Cộng tháng
...
21.114
22.523
10.591
Người nhập
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 3:
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
sổ chi tiết thành phẩm
Tháng 2/2004 - Tài khoản: 155
Tên kho : Số 3 - Công ty
Tên thành phẩm: Lốp XM 2.50-17 PRHR 1
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số hiệu
Ngày tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Số dư đầu tháng
12.000
5-2
Nhập kho
4.000
10-2
Nhập kho
5.000
12-2
Công ty Minh thành
670
12-2
Công ty Toàn cầu
654
Người nhập
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 4
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Phiếu xuất kho
Ngày 12/02/2004
Tên khách hàng : Công ty cao su Minh Thành
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội
Số TT
Tên hàng
Đơn vị
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
Xin xuất
Thựcxuất
1
Lốp XM 2.50-17 4PR HR1
chiếc
670
670
Cộng
670
670
Người nhận
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 5
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Ngày 07/02/2004
Dùng trong thanh toán nội bộ
MS 03 – VT
Ban hành theo QĐ 1141/TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính AH/00 – B
Số : 009512
Căn cứ vào lệnh điều động số …. Ngày … tháng ….năm … của …
Họ tên người vận chuyển : Đại lý Yên – Nam Định
Phương tiện vận chuyển :……………………………
Xuất tai kho : Công ty .
Nhập tại kho : Cửa hàng Công ty
STT
Tên,nhãn hiệu, quy cách SP
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thực xuất
Thực nhập
1
2
Lốp XM 2.50-17 4PR HR1
Lốp XM 2.75-17 6PR HR1
Chiếc
Chiếc
27
22
Cộng
x
X
x
x
Người nhận
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 6
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
bảng kê xuất nội bộ
Tháng 2/2004
STT
Chứng từ
Diễn giải
Lốp XM 2.50-17 4PR HR1
Lốp XM 2.75-17 6PR HR1
S
N
1
2
3
11895
9402
9412
17/5
21/5
23/5
GTSP Marketing
Gửi đại lý
Kho công ty
120
570
27
110
310
22
Cộng
717
442
Người nhận
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 7
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Thẻ kế toán chi tiết thành phẩm
Tháng 02 năm 2004
Tờ số 14 – Kho công ty
Tên sản phẩm: Lốp XM 2.50-17 4PR HR1 : Phẩm cấp : Loại I
Đơn vị tính : chiếc
Chứng từ
Diễn giải
Đơn vị
Nhập
xuất
tồn
Số hiệu
Ngày tháng
số lượng
số tiền
số lượng
số tiền
số lượng
số tiền
Tồn đầu tháng
12.000
203
05/02
XN Cao su số 1
Chiếc
800
11477
12/02
Cty Cao su MinhThành
Chiếc
670
…
…
…
…
...
Cộng tháng
21.114
22.523
10.591
Người nhận
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 8
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Bảng kê Nhập – xuất – tồn
Tháng 02/2004
Đơn vị tính: Đồng
stt
Tên thành phẩm
ĐV tính
Tồn đầu năm
Tháng 1
Tháng 2
….
Tồn
Giá thành
đơn vị
Nhập từ sx
Tổng giá thực nhập
Nhập #
Xbán
Xuất #
Tổng giá xuất
Tồn
1
Lốp XĐ 37-584 (650) đỏ
Chiếc
18.635
…
21.300
10.443
164.000
1.712.643.800
98.826
442
1.036.655.724
86.032
2
Lốp XM 2.50-17 PR HR1
Chiếc
9.652
…
12.000
41.135
21.114
868.524.390
21.806
717
926.483.605
10.591
3
Xăm XM 2.25/250-17 TR4A
Chiếc
6.328
…
16.020
8.454
169.476
1.432.667.061
135.640
1.146.700.560
49.856
4
Lốp ô tô 9.00 16 PR
Chiếc
547
….
930
1.029.543
600
38.339.145
854
879229.722
76
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Người nhận
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 9
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
MST : 0100100625-1
Công ty Cao su Sao Vàng
Số 11478
Hoá đơn giá trị gia tăng
Ngày 12 tháng 02 năm 2004
Đơn vị bán hàng : Công ty Cao su Sao Vàng - 231 Nguyễn Trãi -Thanh Xuân- Hà Nội
Tên người mua: Công ty Cao su Minh Thành -Thanh Xuân - Hà Nội. MST : 0100532086-1
Hình thức thanh toán: Thanh toán ngay, Phiếu thu 478
Hợp đồng số:
Đơn vị tính: VND
Số TT
Tên quy cách sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Lốp XM 2.50-17 4PR HR
Chiếc
670
57.910
38.800.000
Cộng
38.800.000
Thuế suất thuế GTGT 10 % : 3.880.000đ
Cộng tiền thanh toán : 42.680.000đ
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi hai triệu sáu trăm tám mươi nghìn đồng chẵn
Người mua
Người viết hoá đơn
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 10
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
bảng kê số 1
Ghi Nợ TK 1111- Tiền mặt
Tháng 2-2004
Số dư đầu kỳ: 902.776.000
Ngày
Ghi Nợ TK 111 ghi Có TK
Số dư cuối ngày
112
131
141
3331
511
Cộng Nợ TK 111
1
82.733.000
83.500.000
22.869.550
128.789.000
317.957.550
125.350.600
2
98.070.000
89.800.000
33.755.200
149.920.000
371.545.200
99.700.000
3
117.626.000
15.390.980
96.990.600
230.007.580
192.942.000
4
979.000
12.634.500
165.330.000
178.943.500
186.665.900
...
...
...
12
3.880.000đ
38.800.000đ
512.665.900
…
...
...
…
…
…
…
…
Cộng
950.110.000
960.660.000
6.824.960.000
986.690.000
Bảng số 12
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra
Số hoá đơn, chứng từ bán
Tên người mua
Mã số thuế người mua
Mặt hàng
Doanh số bán chưa thuế
Thuế GTGT
Ký hiệu hoá đơn
Số hoá đơn
Ngày, tháng, năm phát hành
252
654
8463
8594
7-2-2004
16-02-2004
C. Ty Hoà Bình
Anh Quang
00018624579
Lốp ô tô S9
Lốp ô tô S9
33.183.000
14.748.000
3.318.300
1.474.800
Người nhận
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số13:
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Trích bảng tính giá thành thực tế sản phẩm
Tháng 2năm 2004
Đơn vị tính: VND
STT
Tên sản phẩm
Sản lượng
...
Tổng giá thành thực tế
Giá thành đơn vị
1
Lốp XĐ 37-584 (650) đỏ
164.000
1.712.643.800
10.443
2
Lốp XM 2.50-17 PR HR1
21.114
868.524.390
41.135
3
Xăm XM 2.25/250-17 TR4A
169.476
1.432.667.061
8.454
4
Lốp ô tô 9.00 16 PR
600
617.725.632
1.029.543
5
Băng tải đen chuẩn 500x8
249
38.339.145
153.972
...
.........
...................
...................
...................
Cộng
14.035.663.725
Người nhận
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
( ký, họ tên )
Bảng số 15
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Sổ cái - TK 155
Tháng 2 năm 2004
Số dư đầu năm:
Nợ: 28.745.125.491
Có :
Đơn vị tính: VND
Ghi Có các TK
Nội dung bên Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng
TK 154
…
14.035.663.725
TK 632
…
23.041.394
…
…
Cộng Nợ
…
14.058.705.119
…
…
Cộng Có
…
14.145.418.644
…
…
Số dư
Nợ
17.658.411.966
Có
Bảng số14
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Sổ cái - TK 632
Tháng 2năm 2004
Số dư đầu năm:
Nợ:
Có :
Đơn vị tính: VND
Ghi Có các TK
Nội dung bên Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng
155
…
5.642.532.671
157
…
8.502.885.973
…
…
Cộng Nợ
…
14.145.418.644
…
…
Cộng Có
…
14.145.418.644
…
…
Số dư
Nợ
Có
Bảng số16
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Sổ cái - TK 641
Tháng 2 năm 2004
Số dư đầu năm:
Nợ:
Có :
Đơn vị tính: VND
Ghi Có các TK
Nội dung bên Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng
111
…
291.762.590
112
…
62.974.824
…
…
214
50.667.260
334
45.799.727
338
11.449.932
…
…
…
…
Cộng Nợ
…
421.230.148
…
…
Cộng Có
…
421.230.148
…
…
Số dư
Nợ
Có
Bảng số 17
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Sổ cái - TK 642
Tháng 2 năm 2004
Số dư đầu năm:
Nợ:
Có :
Đơn vị tính: VND
Ghi Có các TK
Nội dung bên Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng
111
…
72.654.284
112
…
56.258.521
…
…
214
36.892.303
334
305.151.993
338
57.978.879
…
…
…
…
Cộng Nợ
…
680.719.499
…
…
Cộng Có
…
680.719.499
…
…
Số dư
Nợ
Có
Bảng số18
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Sổ cái - TK 5112
Tháng 2 năm 2004
Số dư đầu năm:
Nợ:
Có :
Đơn vị tính: VND
Ghi Có các TK
Nội dung bên Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng
TK 531
…
24.951.222
TK 532
…
…
…
TK 911
15.787.337.111
Cộng PS
Nợ
…
15.812.288.333
…
…
Có
…
15.812.288.333
…
…
Số dư
Nợ
Có
Bảng số19
Nhật ký chứng từ số 8
Tháng 2-2004
stt
TK ghi Nợ
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
155
157
131
511
512
521
531
632
641
642
911
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
13
14
15
16
2
111
Tiền mặt
679.824.384
844654783
…
3
112
Tiền gửi Ngân Hàng
1.568.749.865
993456879
…
4
131
Phải thu của KH
3210546300
…
5
511
Doanh thu bán hàng
24.951.222
15787337111
…
6
632
Giá vốn hàng bán
56.425.326.71
2.860.353.302
…
7
911
XĐ kết quả tiêu thụ
14.122.377.250
421.230.148
680.719.499
…
…
…
..
Cộng
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Bảng số 20
Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam
Công ty Cao su Sao Vàng
Sổ cái - TK 911
Tháng 2 năm 2004
Số dư đầu năm:
Nợ:
Có :
Đơn vị tính: VND
Ghi Có các TK
Nội dung bên Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng
TK 632
…
14.122.377.250
TK 641
…
421.230.148
…
…
TK 642
680.719.499
TK 421
563.010.214
Cộng PS
Nợ
…
15.787.337.111
…
…
Có
…
15.787.337.111
…
…
Số dư
Nợ
Có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0349.doc