Nhận xét kế hoạch hoạt động SXKD Công ty giao cho XN ta thấy tổng DT năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là 23,4% tổng chi phí năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là 19,5% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2008 tăng hơn so với năm 2008 là 99,4%. Điều này chứng tỏ Công ty và XN đã và đang thực hiện chính sách tiết kiệm chi phí nhất là các chi phí phát sinh hoặc không liên quan đến hoạt động SXKD. Mặt bằng kinh doanh của XN chủ yếu là thuê nên chi phí mặt bằng gần như là cố định. Mặc dù, năm 2008 tại Cảng hàng không Nội Bài có rất nhiều DN quốc doanh, công ty cổ phần, tư nhân, công ty TNHH cùng tham gia kinh doanh các ngành nghề và mặt hàng như XN nên tốc độ tăng trưởng của XN theo kế hoạch vẫn ở mức cao nê
91 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội Bài thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Nội Bài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười lập
Cuối kỳ kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ ghi sổ của các kế toán cửa hàng gửi tới tính ra tổng DT trong tháng là: 4.899.912.475 đ, kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ kết chuyển DT bán hàng trong kỳ, và vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái các TK 511, 333.
Biểu 2.17: Chứng từ ghi sổ số 52
Xí nghiệp tmhk Chứng từ ghi sổ Mẵu số 01-skt
Phòng KTTK
Ngày 31/1/2008 số:52
Kèm theo:
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Kết chuyển DT bán hàng
511
911
4.899.912.475
Cộng:
4.899.912.475
Trưởng phòng kế toán Người lập
Biểu 2.18: Sổ cái tài khoản 511
Sổ cái
Tài khoản : “Doanh thu bán hàng”
Số hiệu: 511
Năm 2008
NGS
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 01
31/1
Dư đâu kỳ
0
Cửa hàng á âu
31/1
1
31/1
DT đã nộp tiền mặt
131AA
235.020.810
31/1
1
31/1
DT chưa nộp
131AA
203.000
31/1
1
31/1
DT báo nợ nội bộ
138
0
Cửa hàng Bách hoá
31/1
4
31/1
DT đã nộp VNĐ
131AB
1.173.656.378
31/1
4
31/1
DT đã nộp Séc VNĐ
131AB
1.481.000
31/1
4
31/1
DT đã nộp séc USD
131AB
25.216.000
31/1
4
31/1
DT đã nộp tiền mặt USD
131AB
18.432.000
31/1
4
31/1
DT đã nộp tiền mặt EUR
131AB
7.353.832
31/1
4
31/1
DT chưa nộp
131AB
10.448
31/1
4
31/1
DT báo nợ nội bộ
138
31/1
4
31/1
DT chênh lệch tỷ giá USD
413
(178.089)
...
..
...
...
...
...
31/1
52
31/1
Kết chuyển DT bán hàng
911
4.899.912.475
Cộng phát sinh
4.899.912.475
4.899.912.475
Dư cuối kỳ
0
Giám đốc Xí nghiệp Trưởng phòng kế toán Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 2.19 : Sổ cái tài khoản 333
Sổ cái
Tài khoản : “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
Số hiệu: 333
Năm 2008
NGS
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 01
31/1
Dư đầu kỳ
0
31/1
2
31/1
Thuế V.A.T bán hàng CHAA
131
17.847.633
31/1
5
31/1
Thuế V.A.T bán hàng CHBH
131
100.658.181
...
...
...
...
...
...
...
31/1
8
31/1
Thuế V.A.T DT thuê mặt bằng
131
7.687.784
31/1
31/1
Báo trả thuế V.A.T
336
312.511.442
Cộng phát sinh
312.511.442
312.511.442
Dư cuối kỳ
0
0
Giám đốc Xí nghiệp Trưởng phòng kế toán Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2.3. Kế toán thanh toán với khách hàng
TK sử dụng: TK 131
Bên nợ:
- Số tiền phải thu khách hàng mua chịu hàng
- Trả lại tiền cho khách hàng
- Xoá sổ khoản phải thu khách hàng mà không thu được
- Chênh lệch do điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Bên có :
- Số nợ phải thu từ khách hàng đã thu được
- Chênh lệch điều chỉnh tỷ giá hối đoái
- Số tiền khách hàng ứng trước để mua hàng
Chứng từ sử dụng trong thanh toán với khách hàng gồm hai nhóm: chứng từ bán hàng và chứng từ thanh toán.
Chứng từ bán hàng gồm: Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng thông thường, Phiếu xuất kho
Chứng từ thanh toán gồm: Giấy nhận nợ, Phiếu thu, Giấy báo có, Lệnh phiếu do khách hàng lập
Xí nghiệp sử dụng mẫu Sổ chi tiết thanh toán với người mua theo chế độ. Sổ được mở chi tiết tới từng khách hàng. Đối với khách hàng có quan hệ thường xuyên thì theo dõi riêng trên một tờ sổ chi tiết. Đối với những khách hàng vãng lai thì doanh nghiệp theo dõi chung trên một tờ sổ chi tiết. Đối với công nợ bằng ngoại tệ thì phải có sổ chi tiết riêng để theo dõi nợ PT bằng đơn vị nguyên tệ và sử dụng tỷ giá hối đoái thích hợp để quy đổi thành VNĐ. Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết, kế toán tổng hợp tình hình thanh toán với người mua.
Cuối ngày dựa trên các hoá đơn bán lẻ, trước khi lập báo cáo bán hàng hàng ngày kế toán phải tổng hợp tình hình thanh toán với người mua theo tính chất nợ phải thu hay nợ phải trả. Chứng từ thanh toán gồm giấy nhận nợ để ghi nhận khoản nợ của khách hàng, khi khách hàng trả tiền thì kế toán viết phiếu thu.
Biểu 2.20: Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Tài khoản : 131
Đối tượng: AP
Tháng 1/2008
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Số dư
SH
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
26.345.525
T1201
02/12
Thu tiền bán hàng
1111
26.345.500
42351
23/12
Xuất hàng bán cho khách hàng AP
511
33311
54.945.000
5.494.500
...
...
...
...
...
...
T12017
29/12
Thu tiền hàng
1121
50.000.000
Tổng phát sinh
87.708.500
76.345.525
Số dư cuối kỳ
37.708.525
Ngày 31 tháng 1 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu 2.21: Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua
STT
Tên khách hàng
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
CT Hải Hà
1000000
19000000
20000000
2
CT Anh Phương
26.345.525
87.708.500
76.345.525
37.708.525
3
CT Nam Hồng
23000000
1000000
1200000
22800000
4
CT Giang Hà
12345000
13000000
25345000
5
CT Việt Hà
15000000
15000000
0
6
CT BK Hà Nội
13456784
3456700
8765400
8148084
23
CT Bibica
2654475
32291475
Tổng cộng
123000000
121000000
244000000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu 2.22 :Sổ cái tài khoản 131
Sổ cái
Tài khoản : “Phảỉ thu khách hàng”
Số hiệu: 131
Năm 2008
NGS
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 01
1/1
Dư đầu kỳ
123000000
4/1
4/1
Xuất hàng bán
511
12000000
5/1
5/1
Thu tiền bán hàng
112
3000000
...
...
...
...
...
...
...
31/1
31/1
Xuất bán
333
6500000
31/1
31/1
Thu tiền hàng
111
5000000
Cộng phát sinh
121000000
121000000
Dư cuối kỳ
2440000000
Giám đốc Xí nghiệp Trưởng phòng kế toán Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.3. Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý tại Xí nghiệp
2.3.1. Kế toán chi phí mua hàng và chi phí bán hàng
TK sử dụng:
* TK 641 “Chi phí bán hàng”: dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí bán hàng và mua hàng thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong kỳ của XN.
Kết cấu:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng và mua hàng thực tế phát sinh.
Bên Có: Kết chuyển CPBH để xác định kết quả kinh doanh.
TK 641 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành:
- TK 6411 “Chi phí nhân viên”: phản ánh các khoản phải trả cho NVBH của 7 cửa hàng như lương, các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp có tính chất lương.
- TK 6412 “Chi phí nguyên nhiên vật liệu”: phản ánh các chi phí nguyên nhiên vật liệu liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ như xăng, ga,.. cho 7 cửa hàng bán lẻ tại XN.
- TK 6413 “ Chi phí bao bì, DC”: phản ánh trị giá bao bì, dụng cụ xuất dụng phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của 7 cửa hàng.
- TK 6414 “Chi phí khấu hao TSCĐ”: phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho việc bảo quản và tiêu thụ hàng hóa
- TK6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: như chi phí điện thoại, điện nước, vận chuyển bốc dỡ hàng hóa, cho 7 cửa hàng.
- TK 6418 “Chi phí bằng tiền khác”: các khoản khác ngoài các chi phí phát sinh nêu trên như: trang phục Hàng không, bảo hộ lao động, tiếp khách, giao dịch công tác, quảng cáo của 7 cửa hàng.
Kế toán CPBH tại XN
Tại Xí nghiệp đối với hàng nhập kho, chi phí thu mua cũng được hạch toán vào chi phí bán hàng (TK 641)
Tại các cửa hàng khi phát sinh nghiệp vụ về xuất bao bì, dụng cụ phục vụ cho công tác bán hàng, xuất hủy hàng hóa, xuất hàng hóa tiếp khách, kế toán cửa hàng lập phiếu xuất kho cho các loại hàng hóa này. Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho này, kế toán tập hợp được giá trị hàng hủy, hàng tiếp khách, trị giá bao bì, dụng cụ xuất dùng trong tháng và lập chứng từ ghi sổ về trị giá hàng xuất kho cửa hàng.
Đối với các chi phí bằng tiền, chi phí lương cho nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài...căn cứ vào các chứng từ (hóa đơn GTGT, phiếu chi, bảng tính khấu hao ...) các kế toán liên quan sẽ tập hợp chi phí phát sinh trong tháng và lập chứng từ ghi sổ.
- Kế toán phản ánh chi phí bán hàng phát sinh tại các cửa hàng trong tháng như sau:
Nợ TK 6411(chi tiết cho từng cửa hàng)_ Chi phí lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên các cửa hàng.
Nợ TK 6412(chi tiết cho từng cửa hàng)_ Chi phí nguyên, nhiên vật liệu
Nợ TK 6413(chi tiết cho từng cửa hàng)_ Chi phí bao bì, DC
Nợ TK 6414(chi tiết cho từng cửa hàng)_ Chi phí khấu hao TSCĐ.
Nợ TK 6417(chi tiết cho từng loại chi phí và cửa hàng)_ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Nợ TK 6418(chi tiết cho từng loại chi phí và cửa hàng)_ Chi phí bằng tiền khác phát sinh trong tháng
Có TK liên quan (157, 111,214,334)(chi tiết cho từng cửa hàng)
Sau khi lập các chứng từ ghi sổ kế toán chuyển cho kế toán tổng hợp, kế toán tổng hợp căn cứ vào đó tính tổng CPBH phát sinh, lập chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 và vào sổ cái TK 641.
Ví dụ: căn cứ vào các phiếu xuất kho của cửa hàng Bách hóa trong tháng 1/2008, kế toán cửa hàng xác định được:
- Chi phí bao bì, DC xuất dùng trong tháng: 14.386.937 đ
- Hàng hóa xuất hủy: 229.997 đ, xuất tiếp khách không phát sinh trong tháng.
Kế toán cửa hàng định khoản:
Nợ TK 6413B 14.386.937
Nợ TK 641810B 229.997
Có TK 157B 14.616.934
Sau khi lập chứng từ ghi sổ về trị giá hàng xuất của CHBH trong tháng 1/2008 (Biểu trang), kế toán sẽ chuyển cho kế toán tổng hợp.
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ do các kế toán chuyển đến, kế toán tổng hợp tính được tổng chi phí bán hàng phát sinh trong tháng là: 1.390.589.076đ.
Kế toán lập chứng từ ghi sổ kết chuyển CPBH, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 641(Biểu 2.22)
Biểu 2.23: Chứng từ ghi sổ số 54
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 1 năm 2008 Số:54
Kèm theo:
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
641
1.390.589.076
Cộng:
1.390.589.076
Trưởng phòng kế toán Người lập.
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 2.24: Sổ cái tài khoản 641
Sổ cái
Tài khoản chi phí bán hàng
Số hiệu: 641
năm 2008
Đơn vị tính:đồng
Ngày ghi
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 1
31/1
Dư đầu kỳ
0
Chi phí lương nhân viên
31/1
27
31/1
Cửa hàng AA
334A
63.605.283
31/1
27
31/1
Cửa hàng BH
334B
56.223.756
...
...
...
....
...
...
31/1
27
31/1
Cửa hàng SVN
334S
71.350.293
Chi phí bao bì, dụng cụ
31/1
3
31/1
Cửa hàng AA
157A
9.552.252
31/1
6
31/1
Cửa hàng BH
157B
14.386.937
...
...
...
...
...
...
31/1
24
31/1
Cửa hàng SVN
157S
20.446.524
...
...
...
...
...
...
31/1
54
31/1
Kết chuyển chi phí
911
1.390.589.076
Cộng phát sinh
1.390.589.076
1.390.589.076
Số dư cuối kỳ
0
Giám đốc Xí nghiệp Trưởng phòng kế toán Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
TK sử dụng:
* TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: dùng để tập hợp và kết chuyển các chi phí liên quan đến hoạt động chung của XN.
Kết cấu:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí liên quan đến khối cơ quan của XN.
Bên Có: Kết chuyển chi phí liên quan đên khối cơ quan vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
TK 627 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành:
- TK 6271 “Chi phí nhân viên”: phản ánh các khoản phải trả cho Ban giám đốc và nhân viên các phòng ban của XN gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản trích theo lương.
- TK 6272 “Chi phí nguyên nhiên vật liệu”: phản ánh trị giá nguyên nhiên vật liệu xuất dùng cho khối cơ quan.
- TK 6273 “Chi phí bao bì, DC”: phản ánh các khoản chi phí về bao bì, CCDC xuất dùng cho khối cơ quan.
- TK 6474 “Chi phí khấu hao TSCĐ”: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng chung cho XN.
- TK 6477 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khối cơ quan như: điện, nước, điện thoại
- TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”: phản ánh các khoản chi phí khác phát sinh phục vụ cho khối cơ quan ngoài các khoản chi phí trên.
Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Căn cứ vào các chứng từ (bảng tính khấu hao TSCĐ, phiếu chi, hóa đơn GTGT ) các kế toán liên quan tập hợp vào từng khoản mục chi phí và lập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng, kế toán định khoản:
Nợ TK 6271_Chi phí lương cho nhân viên các phòng ban.
Nợ TK 6272_Chi phí nguyên nhiên vật liệu cho các phòng ban trong khối cơ quan.
Nợ TK 6273 _Chi phí bao bì, DC cho các phòng ban trong khối cơ quan.
Nợ TK 6274 _ Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho các phòng ban trong khối cơ quan.
Nợ TK 6277 _ chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các phòng ban trong khối cơ quan.
Nợ TK 6278 _chi phí bằng tiền khác phục vụ cho các phòng ban trong khối cơ quan.
Có TK liên quan (TK 111,214,334,)
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ của các kế toán liên quan kế toán tổng hợp xác định được chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ và lập chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí sản xuất chung trong kỳ để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
Ví dụ : căn cứ vào các hóa đơn GTGT và các phiếu chi trong tháng 1/2008 kế toán quỹ tập hợp được chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khối cơ quan là: 19.331.176
Biểu 2.25: Mẫu phiếu chi
Mẫu số: 01-TT QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC
Công ty DVHKSBNB
XNTMHKNB
Phiếu chi
Số: 38
Ngày 04/01/2008
Nợ TK 1111
Có TK 131
Họ tên người chi tiền: Nguyễn Thị Trâm
Địa chỉ : Xí nghiệp TMHKSB Nội bài
Lý do nộp : Chi tiền vận chuyển hàng hoá
Số tiền: 1500000 đ (viết bằng chữ): Một triệu năm trăm nghìn đồng
Số tiền đã chi (viết bằng chữ): Một triệu năm trăm nghìn đồng
Tỷ giá quy đổi:..
Kèm theo:.chứng từ gốc.
Ngày 04/01/2008
Người nộp
(ký, họ tên)
Thủ quỹ
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Kế toán phản ánh :
Biểu 2.26 : Hóa đơn GTGT
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Mó số: 01GTKT- 3LL
Liờn 2: Giao khỏch hàng
LA/2005B
Ngày 10/12/2005
21436
Đơn vị bỏn hàng: Cụng ty TNHH Vận tải quốc tế
Địa chỉ: 231 - Bạch Mai - Hà Nội
Số TK:
Điện thoại: 04. 6250495 MST: 0100519906 -1
Người mua hàng: Anh Sơn
Tờn đơn vị: Xớ nghiệp thương mại HKSB Nội Bài
Địa chỉ: Sõn bay Nội Bài –Súc Sơn – Hà nội
Hỡnh thức thanh toỏn: TM/ CK MST: 01001082541
STT
Tờn hàng hoỏ dịch vụ
ĐVT
SL
ĐG
TT (đồng)
A
B
C
(1)
(2)
(3)= (1) x (2)
1
Vận tải hàng húa
1363636
Cộng tiền hàng: 1363636
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 136364
Tổng tiền thanh toỏn: 1500000
Số tiền viết bằng chữ: Chớn mươi ba triệu năm trăm nghỡn đồng.
Người mua hàng Người bỏn hàng Thủ trưởng đơn vị
(Kớ, họ tờn) (Kớ, họ tờn) (Kớ, họ tờn)
Kế toán phản ánh :
Nợ TK 6277 19.331.176
Có TK 111 19.331.176
Cuối tháng, kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ ghi sổ của các kế toán liên quan xác định tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ là: 443.700.034 đ, kế toán lập chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 911 để xác định kết quả sản xuất kinh doanh, vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 627.
Biểu 2.27 : Chứng từ ghi sổ số 55
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 1 năm 2008 Số:55
Kèm theo:
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí SXC
911
627
443.700.034
Cộng:
443.700.034
Trưởng phòng kế toán Người lập biểu
Biểu 2.28 : Sổ cái tài khoản 627
Sổ cái
Tài khoản Chi phí sản xuất chung.
Số hiệu TK: 627
năm 2008
Đơn vị tính:đồng
Ngày ghi
CTGS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 01/2008
31/1
Dư đầu kỳ
0
0
31/1
26
31/1
CP lương nhân viên
334
259.348.536
31/1
26
31/1
CP lương làm thêm giờ
334
13.333.350
31/1
27
31/1
CP KPCĐ
338
5.168.971
31/1
27
31/1
CP BHXH
338
8.608.888
31/1
27
31/1
CP BHYT
338
1.163.044
31/1
28
31/1
CP KHTSCĐ
214
3.187.284
29
CP Nguyên nhiên VL
152
0
30
CP bao bì, CCDC
156
20.849.313
31
CP dịch vụ mua ngoài
111
19.331.176
32
CP bằng tiền khác
111
112.709.472
55
Kết chuyển chi phí SXC
911
443.700.034
31/1
31/1
Cộng phát sinh
443.700.034
443.700.034
Số dư cuối kỳ
0
0
Giám đốc Xí nghiệp Trưởng phòng kế toán Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.3.3. Phân bổ CPBH và CPSXC
Cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí bán hàng và chi phí sản xuất chung cho hàng bán ra trong kỳ, không phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ. Mức phân bổ CPBH và CPSXC được tính theo tỷ lệ DT của từng quầy, cửa hàng.
CPBH và CPSXC phân bổ cho từng cửa hàng
=
Tổng CPBH và CPSXC phát sinh trong kỳ
Tổng DT bán hàng trong kỳ.
x
DT của từng cửa hàng
Ví dụ: Kế toán tiến hành phân bổ CPBH và CPSXC cho hàng bán ra trong kỳ như sau:
Căn cứ vào sổ cái các TK kế toán xác định được:
- Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong tháng: 1.390.589.076đ.
- Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng: 443.700.034 đ
- Tổng DT bán hàng trong tháng: 4.899.912.475 đ.
- DT bán hàng của cửa hàng BH trong tháng 1/2008 là: 1.225.971.569 đ.
CPBH và CPSXC phân bổ cho cửa hàng Bách hóa
=
1.390.589.076+443.700.034
4.899.912.475
x
1.225.971.569
=
458.944.176,99 (đ)
2.3.4. Kế toán chi phí quản lý
TK sử dụng:
Tại XN, CPQLDN hàng quí sẽ được công ty phân bổ xuống 1 lần, trong tháng, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành trích trước chi phí quản lý cho XN. Khi tiến hành trích trước CPQLDN kế toán tổng hợp sử dụng TK 335
* TK 335 “Chi phí phải trả”: dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.
Kết cấu
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả
- Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán giảm.
Bên Có: Chi phí phải trả dự tính trước đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số dư Có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.
Phương pháp hạch toán:
Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành trích trước chi phí quản lý của tháng vào TK 911. Kế toán phản ánh:
Nợ TK 911_ Kết chuyển chi phí quản lý trích trước trong tháng.
Có TK 335_ Trích trước chi phí quản lý trong tháng.
Cuối tháng Kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ phản ánh bút toán kết chuyển chi phí quản lý vào TK 911. và vào sổ cái TK 335.
Vào cuối quý, khi công ty trích khoản chi phí quản lý cho XN, kế toán phản ánh:
Nợ TK 335 _CPQLDN của quý.
Có TK 336 _Phải trả nội bộ.
Nếu kế toán trích thiếu so với số công ty phân bổ xuống, kế toán phản ánh bút toán bổ sung:
Nợ TK 911_Kết chuyển chi phí quảnlý trích thiếu.
Có TK 335 _Số trích CPQL trích thiếu.
Nếu trích thừa: kế toán phản ánh bút toán giảm CPQL đã trích.
Nợ TK 335_Số CPQL trích thừa so với số trích của công ty.
Có TK 911_Kết chuyển CPQL trích thừa.
Ví dụ: Trong tháng 1/2008, kế toán tiến hành trích trước CPQLDN với số tiền là 50.000.000 đ.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 911 50.000.000
Có TK 335 50.000.000
Kế toán lập chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí QLDN:
Biểu 2.29: Chứng từ ghi sổ số 56
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 1 năm 2008 Số:56
Kèm theo:
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí QLDN
911
335
50.000.000
Cộng:
50.000.000
Căn cứ các chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 335 (Biểu 2.28)
Biểu 2.30 : Sổ cái tài khoản 335
Sổ cái
Tài khoản chi phí phải trả
Số hiệu TK: 335
năm 2008
Đơn vị tính:đồng
Ngày ghi
CTGS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 01/2008
31/1
Dư đầu kỳ
0
31/1
56
31/1
Trích trước CPQLDN
911
50.000.000
Cộng phát sinh
50.000.000
Số dư cuối kỳ
50.000.000
Giám đốc Xí nghiệp Trưởng phòng kế toán Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
TK sử dụng:
* TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”: dùng để phản ánh xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của XN trong 1 kỳ hạch toán.
Kết cấu:
Bên Nợ:
- Trị giá vốn của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Chi phí hoạt động tài chính.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí khác.
- Trích chi phí quản lý.
- Kết chuyển số lãi trước thuế trong kỳ.
Bên Có:
- Doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính.
- Thu nhập khác.
- Chi phí quản lý tính thừa.
- Kết chuyển kết quả (lỗ) của hoạt động kinh doanh trong kỳ.
TK 911 không có số dư cuối kỳ.
* TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”: được dùng để hạch toán kết quả kinh doanh và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của DN.
Kết cấu
Bên Nợ:
- Số lỗ về hoạt động kinh doanh của đơn vị trong kỳ.
- Phân phối tiền lãi.
Bên Có:
- Số thực lãi về kinh doanh của DN trong kỳ
- Số lỗ cấp trên cấp bù.
- Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh.
Số dư có: số lãi chưa phân phối sử dụng.
TK 421 có 2 TK cấp 2:
- TK 4211 “Lợi nhuận năm trước”: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối và số lãi chưa phân phối thuộc năm trước
- TK 4212 “Lợi nhuận năm nay”: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối và số lãi chưa phân phối thuộc năm nay.
Phương pháp hạch toán:
Việc xác định kết quả tiêu thụ thường được thực hiện vào cuối tháng và căn cứ vào các chứng từ ghi sổ về DT bán hàng, giá vốn hàng bán, CPBH, CPSXC, CPQL trong kỳ kế toán phản ánh các bút toán kết chuyển:
- Kết chuyển DTT trong kỳ:
Nợ TK 511 _DT thuần trong kỳ.
Có TK 911 _ Kết chuyển DT thuần về bán hàng trong kỳ.
- Kết chuyển các khoản chi phí trong kỳ:
Nợ TK 911 _Kết chuyển các khoản mục chi phí.
Nợ TK 632_ Giá vốn hàng bán trong kỳ.
Nợ TK 627 _ CPSXC phát sinh trong kỳ.
Nợ TK 641_ CPBH trong kỳ.
Nợ TK 335_ Trích trước CPQLDN trong kỳ.
Kế toán tổng hợp tính ra kết quả hoạt động bán hàng theo công thức:
KQHĐBH
=
DT thuần
-
GVHB
-
CPBH
-
CPQLDN
CPSXC
-
Và lập chứng từ ghi sổ kết chuyển TK 911 và vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 911.
Ví dụ căn cứ vào các chứng từ ghi sổ trong tháng 1/2008 kế toán tổng hợp xác định được DTT trong tháng: 4.899.912.475 đ, GVHB trong kỳ: 2.475.896.612 đ, CPBH trong kỳ: 1.390.589.076đ, CPSXC trong kỳ: 443.700.034 đ, CPQLDN trong kỳ: 50.000.000 đ. Kế toán phản ánh:
Nợ TK 511 4.899.912.475
Có TK 911 4.899.912.475
Nợ TK 911 2.475.896.612
Có TK632 2.475.896.612
Nợ TK 911 443.700.034
Có TK627 443.700.034
Nợ TK 911 1.390.589.076
Có TK 641 1.390.589.076
Nợ TK 911 50.000.000
Có TK 335 50.000.000
KQHĐBH = 4.899.912.475 - 2.475.896.612 - 443.700.034 - 1.390.589.076 - 50.000.000
= 539.726.753 (đ)
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ liên quan đến các khoản thu nhập và chi phí hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và chi phí khác trong tháng kế toán xác định được: LN hoạt động tài chính là 0, LN khác là: 2.062.167 đ. Kế toán xác định được tổng lợi nhuận trước thuế của tháng là:
Lợi nhuận trước thuế = 539.726.753 + 2.062.167 = 541.788.920 (đ)
Kế toán lập chứng từ ghi sổ kết chuyển TK 911 (Biểu 2.28) vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu 2.30) và vào sổ cái TK 911 (Biểu 2.29).
Cuối tháng, kế toán tổng hợp căn cứ vào số liệu trên sổ cái các TK để lập Bảng cân đối tài khoản (Biểu 2.31) và Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của XN tháng 1/2008 (Biểu 2.32).
Biểu 2.31: Chứng từ ghi sổ số 57
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 1 năm 2008 Số:57
Kèm theo:
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Kết quả kinh doanh
911
421
541.788.920
Cộng:
541.788.920
Trưởng phòng kế toán Người lập
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 2.32: Sổ cái tài khoản 911
Sổ cái
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh
Số hiệu: 911
Tháng 1 năm 2008
Đơn vị tính:đồng
Ngày ghi
CTGS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 01/2008
31/1
Dư đầu kỳ
0
0
31/1
52
31/1
K/c DTT
511
4.899.912.475
31/1
53
31/1
K/c GVHB
632
2.475.896.612
31/1
54
31/1
K/c CFBH
641
1.398.464.076
31/1
55
31/1
Kết chuyển CPSXC
627
443.700.034
31/1
56
31/1
Kết chuyển CPQL
335
50.000.000
31/1
57
31/1
Kết chuyển Thu nhập khác
711
2.062.167
31/1
58
31/1
K/c lãi
421
541.788.920
Cộng phát sinh
4.901.974.642
4.901.974.642
Số dư cuối kỳ
0
0
Giám đốc Xí nghiệp Trưởng phòng kế toán Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty NASCO
XNTMHKNB
Biểu 2.33: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 01/2008
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
1
31/01
267.112.471
2
31/01
21.517.891
3
31/01
505.342.219
4
31/01
1.225.971.569
5
31/01
100.658.181
6
31/01
840.894.979
...
...
...
57
31/01
2.062.167
58
31/01
541.788.920
Tổng cộng
24.004.652.664
Biểu 2.34: Bảng cân đối tài khoản
Công ty DVHKSBNB
Đơn vị: XN Thương mại HK
Bảng cân đối tài khoản
Năm 2008
Số hiệu TK
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Ghi chú
Cấp 1
Cấp 2
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
131
123.000.000
121.000.000
244.000.000
511
4.899.912.475
4.899.912.475
0
627
0
6271
287.622.789
287.622.789
6272
0
0
6273
20.849.313
20.849.313
6274
3.187.284
3.187.284
6277
19.331.176
19.331.176
6278
112.709.472
112.709.472
632
2.475.896.612
2.475.896.612
0
641
0
1.390.589.076
1.390.589.076
0
6411
700.563.995
700.563.995
6412
32.515.857
32.515.857
911
4.901.974.642
4.901.974.642
0
Tổng cộng
2.310.814.362
2.310.814.362
24.004.652.664
24.004.652.664
2.068.994.080
2.068.994.080
Người lập
Trưởng phòng kế toán
Giám đốc XN
Ngày 31/01/2008
Biểu 3.35: Báo cáo kết quả kinh doanh
Công ty dvHK-SB Nội Bài
Đơn vị: XN TM HKNB
Biểu II.32
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Tháng 1 năm 2008
STT
Nội dung
Tổng cộng
CHAA
CHBH
CHSVN
CHFF
CHGK
CHPP
CHQT
Khối CQ
I
Tổng doanh thu
4.899.912.475
267.112.471
1.225.971.569
1.514.632.574
463.147.021
585.144.611
90.437.345
558.183.268
195.283.616
II
Chi phí
4.100.837.177
362.191.495
984.583.864
993.672.824
395.487.140
573.536.876
102.703.883
435.840.599
252.820.496
1
Lương
664.691.664
63.605.283
56.223.756
71.350.293
68.206.297
75.827.938
12.548.969
57.580.592
259.348.536
2
Lương làm thêm giờ
13.333.350
0
0
0
0
0
0
0
13.333.350
3
KPCĐ 2%/QL
13.276.034
1.272.106
1.124.675
1.427.006
1.364.126
1.516.559
250.979
1.151.612
5.168.971
4
BHXH 15%/LCB
19.937.910
1.922.702
1.594.594
1.847.557
2.019.748
2.293.697
164.503
1.486.221
8.608.888
5
BHYT 2%/LCB
2.658.387
256.360
212.613
246.341
269.300
315.715
21.934
173.080
1.163.044
6
Vốn hàng
2.939.541.676
182.202.490
825.016.901
655.723.652
244.238.717
329.572.076
77.491.516
135.307.262
26.343.998
7
Nhiên, NVL, phụ tùng
32.515.657
13.059.180
0
0
5.553.503
975.000
4.702.092
8.226.082
0
8
Chi phí CCDC, VPP
122.920.276
9.552.252
14.386.937
20.446.524
6.081.408
8.472.648
2.129.731
41.001.463
20.849.313
9
Khấu hao cơ bản TSCĐ
22.379.579
3.155.464
2.529.167
4.397.283
3.046.667
4.226.202
0
1.837.512
3.187.284
10
Chi phí dịch vụ mua ngoài
751.740.675
71.440.879
78.950.342
229.419.694
58.253.381
139.994.050
1.588.560
152.762.593
19.331.176
11
Chi phí bằng tiền khác
190.835.378
15.724.779
4.544.879
8.814.474
6.453.993
10.343.000
3.805.599
28.439.182
112.709.472
12
Chi phí quản lý công ty
50.000.000
0
0
0
0
0
0
7.875.000
42.125.000
13
Phân bổ chi phí gián tiếp
0
0
0
0
0
0
0
0
0
III
LN từ HĐKD( = I – II )
799.075.298
-95.079.024
241.387.705
520.959.750
67.659.881
11.607.735
-12.266.538
122.342.669
-57.536.880
2
Chi phí hoạt động TC
0
0
0
0
0
0
0
0
0
IV
LN hoạt động TC
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
Thu nhập bất thường
2.062.167
0
0
0
0
0
0
0
2.062.167
2
Chi phí bất thường
0
0
0
0
0
0
0
0
0
V
LN bất thường
2.062.167
0
0
0
0
0
0
0
2.062.167
Người lập
Trưởng phòng kế toán
Giám đốc XN
Ngày 31/01/2008
Tổng LN trước thuế
801.137.465
-95.079.024
241.387.705
520.959.750
67.659.881
11.607.735
-12.266.538
122.342.669
-55.474.713
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội bài
3.1. Nhận xét chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội Bài.
3.1.1. Ưu điểm
ưu điểm đầu tiên phải nói đến là XNHKNB có địa bàn kinh doanh rất thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng giúp cho cho quá trình vận chuyển hàng hóa từ kho lên các quầy, đến tay người mua.
Về công tác tổ chức lao động kế toán, các nhân viên kế toán của Xí nghiệp nói chung có trình độ chuyên môn cao, nhất là kế toán trưởng, có trình độ và kinh nghiệm trong nghề, hiểu biết về chế độ tài chính kế toán, bởi vậy cho nên việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động luôn chính xác, đảm bảo các yêu cầu quản lý do lãnh đạo đề ra, tránh cho XN gặp một số bất lợi trong qua trình hoạt động. Bộ máy kế toán của Xí nghiệp và bộ máy kế toán bán hàng nói riêng dược phân công trách nhiệm rõ ràng cụ thể cho từng khâu công việc, không có sự chồng chéo đảm bảo công tác kế toán chính xác kịp thời. Giữa các nhân viên thường xuyên có sự đối chiếu, kiểm tra số liệu đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán.
Ngoài ra tại XN còn thường xuyên tiến hành luân chuyển nhân viên kế toán cửa hàng. Do đặc diểm kinh doanh tại các cửa hàng có khác nhau nên việc thay đổi kế toán cửa hàng sẽ góp phần tăng nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên kế toán không bị thụ động bởi một nguyên tắc dập khuôn của một cửa hàng nào và giúp cho Xí nghiệp tránh khỏi sự thụ động khi thiếu nhân viên ( người này có thể đảm nhiệm công việc của người kia một cách dễ dàng).
Tóm lại việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý tại Xí nghiệp đã tao ra sự chuyên môn hóa trong lao động, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong công việc và khả năng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
Về hình thức kế toán Xí nghiệp sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ . Hình thức nay đơn giản dễ thực hiện đã phát huy dược khá nhiều ưu điểm cho việc quản lý tài sản và vốn của XN. Trong những năm gần đây XN đã đưa máy tính vào sử dụng trong công tác kế toán giúp hoàn thiện hơn trong công tác kế toán đặc biệt là trong việc lưu trữ và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và chính xác, kịp thời, rõ ràng, đáp ưng yêu cầu quản lý của Xí nghiệp. Các nhân viên đều có khả năng sử dụng được chương trình kế toán máy. Mặt khác việc sử dụng chứng từ ghi sổ cũng tạo điều kiện rất thuận tiện cho đơn vị dễ dàng áp dụng phần mềm kế toán hơn.
Hệ thống tài khoản tại Xí nghiệp trong nghiệp vụ bán hàng khá chi tiết và tương đối phù hợp với đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Các mẫu sổ kế toán được sử dụng phù hợp, kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết ngay trên một sổ có tính chất đối chiếu cao giữa các sổ tổng hợp và chi tiết tạo độ chính xác thuận tiện trong hạch toán đồng thời cung tao sự dễ dàng cho việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hơn nữa mẫu sổ được thiết kế linh hoạt, đơn giản và công việc ghi chép sổ sách cũng dễ hiểu.
Các nghiệp vụ về tiêu thụ hàng hóa phát sinh ở XN được kế toán phản ánh tương đối đầy đủ và chính xác nội dung và các chứng từ theo mẫu quy định hiện hành của Bộ Tài chính, phù hợp với nội dung kinh tế và tính chất pháp lý của nghiệp vụ phát sinh tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiéu giữa số liệu thực tế và số liệu trên sổ sách kế toán. Mọi chứng từ kế toán đã sử dụng đều được kiểm tra giám sát chặt chẽ sau đó sắp xếp phân loại, bảo quản và lưu trữ cẩn thận theo đúng quy định của chế độ lưu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của nhà nước tạo điều kiện cho việc tìm kiếm đối chiếu khi cần thiết. Quá trình luân chuyển chứng từ được thực hiện tốt phù hợp với yêu cầu quy định hiện hành.
Tiếp đến là việc kế toán Xí nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho trong quá trình mua bán hàng hóa. Với phương pháp này Xí nghiệp có thể theo dõi thường xuyên, hàng ngày tình hình biến động của các loại tài sản, hàng hóa của mình.
Nhìn chung công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Xí nghiệp đã cung cấp nhưng thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý kinh doanh của đơn vị.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, XN luôn chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng, tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ hàng hóa thuận lợi, coi trọng chất lượng phục vụ khách hàng để năng cao uy tín của Xí nghiệp cũng như của công ty .
Ngoài những điểm mạnh trong công tác quản lý, công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa thì công tác kế toán tại Xí nghiệp vẫn còn những tồn tại mà đòi hỏi cần được cải tiến, hoàn thiện nhằm đáp ứng hơn nữa những yêu cầu trong công tác quản lý của đơn vị.
3.1.2. Một số tồn tại cần khắc phục
3.1.2.1. Về tài khoản sử dụng
Tại XN việc sử dụng TK kế toán và nội dung phản ánh chưa phù hợp.
* Thứ nhất: XN không sử dụng TK1562 “Chi phí thu mua hàng hoá” để phản ánh các khoản chi phí thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ mà lại hạch toán vào tài khoản 641 – “Chi phí bán hàng” như sau:
Nợ TK 641: Chi phí thu mua hàng hóa.
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 141. : Tổng giá trị thanh toán
Điều này không đúng với chế độ kế toán hiện hành, hơn nữa lại gây ra nhiều khó khăn trong việc phân bổ chi phí và nghiên cứu giảm chi phí thu mua hàng.
Mặt khác, hiện nay Xí nghiệp không phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ, chi phí thu mua này được đưa sang chi phí bán hàng, do đó về cơ bản thì kết quả tiêu thụ không thay đổi nhưng giá vốn của hàng bán được phản ánh thấp hơn so với thực tế làm cho việc xác định kết quả tiêu thụ không được chính xác.
* Thứ hai: Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng cho các đơn vị nội bộ khác hoặc văn phòng công ty chưa thu tiền, kế toán không sử dụng TK 136- “Phải thu nội bộ” và TK 512- “Doanh thu nội bộ” mà lại dùng TK 138 và TK 511- “Doanh thu bán hàng” để hạch toán. Theo quy định hiện hành thì TK 511 không được dùng để phản ánh các khoản doanh thu bán hàng cho các đơn vị khác trong nội bộ doanh nghiệp.
* Thứ ba: Trong kỳ Xí nghiệp không sử dụng TK 642 để phản ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan đến bộ phận quản lý đơn vị mà lại tập hợp trên TK 627 – “Chi phí sản xuất chung”. Theo quy định các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động chung của DN sẽ được tập hợp vào TK 642.
Mặt khác, khi tiến hành trích trước CPQL do công ty phân bổ xuống, kế toán kết chuyển luôn vào TK 911 theo bút toán:
Nợ TK 911 _Kết chuyển CPQL.
Có TK 335 _Trích trước CPQL.
Hạch toán như vậy là chưa đúng. Theo quy định, khi tiến hành trích trước chi phí phải trả, kế toán phải tập hợp vào TK chi phí liên quan, không được kết chuyển luôn sang TK 911.
3.1.2.2. Về xác định kết quả tiêu thụ:
Hiện tại Xí nghiệp đã xác định được kết qủa tiêu thụ của từng cửa hàng, nhưng chưa chi tiết được cho từng nhóm hàng tại các cửa hàng. Vì vậy không cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho quản lý nhất là nắm bắt khả năng tiêu thụ của từng nhóm hàng để có kế hoạch đôn đốc tình hình tiêu thụ hàng của từng nhóm hàng.
3.2. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Hoàn thiện công tác kế toán là vấn đề hết sức phức tạp, nó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong công tác kế toán nói riêng và trong công tác quản lý nói chung. Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các doanh nghiệp phải bám sát tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại đơn vị mình để đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời. Chính vì vậy, kế toán đã và đang trở thành một công cụ quản lý không thể thiếu được trong mỗi doanh nghiệp.
Để tồn tại và phát triển thì XN thương mại nói riêng và công ty NASCO nói chung cũng phải không ngừng cải tiến và hoàn thiện các phương pháp quản lý sản xuất kinh doanh của mình. Việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng sản xuất, không ngừng bảo toàn và nâng cao nguồn vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn của đơn vị.
Xuất phát từ đòi hỏi phải đổi mới công tác kế toán và tình hình thực tế công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng, xác định kết quả bán hàng tại XN đồng thời dựa vào phương hướng đổi mới kế toán tài chính thì việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết tiêu thụ phải dựa theo nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán phải đúng với những quy định trong Luật Kế toán, trong chế độ thể lệ kế toán do nhà nước ban hành và phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính trong từng thời kỳ.
Thứ hai: Hoàn thiện công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của DN. Mỗi DN có một đặc điểm, điều kiện riêng. Do đó không thể có một mô hình kế toán chung cho tất cả các DN. Để tố chức tốt công tác kế toán, bảo đảm phát huy tốt vai trò, tác dụng của kế toán đối với công tác quản lý thì việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động và qui mô của DN, cơ chế và phân cấp quản lý của doanh nghiệp, trình độ, chuyên môn của nhân viên kế toán.
Thứ ba: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán trong DN phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả. Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc kinh doanh nói chung và tổ chức công tác kế toán nói riêng. Thực hiện nguyên tắc này phải đảm bảo tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của kế toán, chất lượng công tác kế toán đạt được cao nhất với chi phí thấp nhất.
Thứ tư: Hoàn thiện tốt công tác kế toán phải đảm bảo thực hiện tốt chức năng thông tin cho các nhà quản trị DN.
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Sau một thời gian thực tập, khảo sát tại Xí nghiệp, kết hợp với các kiến thức đã được học em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội Bài.
3.3.1. Về tài khoản sử dụng
* Thứ nhất: Tài khoản cấp 2 –TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hoá”
Là một doanh nghiệp có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh thương mại dịch vụ, thường xuyên thực hiện việc mua bán hàng hóa, vật tư, Xí nghiệp lại hạch toán toàn bộ chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số lượng hàng hóa mua vào trong kỳ vào TK 641 - “Chi phí bán hàng”, việc hạch toán này sẽ phản ánh không chính xác chi phí bán hàng trong một kỳ, không đúng chế độ kế toán hiện hành và gây khó khăn cho việc tính toán giá vốn thực tế của hàng hóa và quản lý không chặt chẽ chi phí. Do vậy, Xí nghiệp cần mở thêm TK 1562 – “ Chi phí thu mua hàng hóa” để phản ánh.
Khi phát sinh chi phí thu mua hàng hóa, căn cứ vào các chứng từ hóa đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 1562: chi phí thu mua hàng hoá chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 : thuế GTGT
Có TK 111,141
Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua theo cách tính sau:
Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ
==
Chi phí
thu mua đầu kỳ
++
Chi phí thu
mua phát sinh trong kỳ
--
Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ
Trong đó chi phí thu mua phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ gồm hàng mua đang đi đường, hàng tồn kho, hàng gửi bán như sau:
Chi phí thu mua cho hàng còn lại cuối kỳ
Chi phí thu mua đầu kỳ
+
Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ
Trị giá mua của hàng còn lại cuối kỳ
=
x
Trị giá mua hàng của hàng tiêu thụ trong kỳ
+
Trị giá mua của hàng còn lại cuối kỳ
Sau khi phân bổ chi phí thu mua cho khối lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, kế toán định khoản:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có Tk 1562: chi phí thu mua hàng hoá
* Thứ hai: Khi bán hàng cho các đơn vị nội bộ khác trong Công ty, kế toán Xí nghiệp thương mại nên dùng tài khoản 136 – “ Phải thu nội bộ” và TK 512 – “ Doanh thu bán hàng nội bộ” để phản ánh và tách riêng thuế GTGT nhằm phản ánh đúng hơn công nợ phải thu của nội bộ công ty, cụ thể kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 136 : Tổng số tiền phải thu nội bộ
Có TK 512: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT của hàng bán
Khi nhận được giấy báo thanh toán trả nợ của đơn vị mua hàng qua Công ty, kế toán ghi:
Nợ TK 336: Số tiền thanh toán của đơn vị nội bộ
Có TK 136: Số tiền thanh toán của đơn vị nội bộ
* Thứ ba: về chi phí quản lý DN: Theo đúng quy định hiện hành, XN nên sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý DN” để phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động chung của toàn XN thay cho TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
Mặt khác, khi hạch toán CPQLDN do Công ty phân bổ cho XN kế toán không nên kết chuyển ngay CPQLDN trích trước trong tháng vào TK 911 theo bút toán:
Nợ TK 911 _Kết chuyển CPQLDN.
Có TK 335 _Trích trước CPQLDN trong tháng.
Khi tiến hành trích trước CPQLDN trong tháng, kế toán ghi:
Nợ TK 642 _CPQLDN
Có TK 335 _Trích trước chi phí QLDN.
Cuối kỳ kết chuyển CPQL vào TK xác định kết quả sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 911 _Kết chuyển CPQLDN
Có TK 642 _CPQLDN trích trước trong tháng.
3.3.2. Xác định kết quả bán hàng:
Như đã trình bày ở phần thực trạng, việc xác định kết quả tiêu thụ hiện nay ở Xí nghiệp chưa chi tiết cho từng mặt hàng, điều này khiến kế toán tiêu thụ và xác định kết qủa tiêu thụ hàng hóa sẽ không đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của công tác quản lý, từ đó có quyết định hợp lý trong việc kinh doanh các mặt hàng.
- Kết quả bán hàng của từng nhóm hàng được xác định như sau:
Kết quả bán
hàng của
nhóm hàng A
Tổng doanh thu của nhóm hàng A
= thu mua
đầu kỳ
Giá vốn hàng bán nhóm
hàng A
=
-
CFBH và CFQLDN phân bổ cho nhóm hàng A
-
- Xác định doanh thu bán hàng của từng nhóm hàng:
Để xác định được doanh thu bán hàng của từng nhóm hàng ở mỗi cửa hàng nên lập báo cáo bán hàng như sau:
Biểu 3.1: Báo cáo bán hàng
XNTMHKNB Báo cáo bán hàng
Cửa hàng BH
TT
Tên nhóm hàng
DT chưa trừ thuế
Thuế GTGT
DT đã trừ thuế
Chi vốn hàng
Chênh lệch
1
Nhóm hàng A
2
Nhóm hàng B
Căn cứ để lập báo cáo bán hàng của cửa hàng chính là các báo cáo bán hàng hàng ngày của từng quầy hàng của cửa hàng đó. Việc phân loại thành từng nhóm A, B, C căn cứ vào nhóm hàng kinh doanh chủ yếu của mỗi cửa hàng.
Ví dụ: Cửa hàng bách hóa có thể phân thành các nhóm hàng sau:
Rượu (các loại).
Bia (các loại)
Nước giải khát
Thực phẩm (sữa đường, bánh kẹo).
Thuốc lá
Đồ chơi
Cuối tháng căn cứ vào báo cáo bán hàng XN có thể xác định được nhóm hàng nào kinh doanh có hiệu quả để có phương án đầu tư.
* Phân bổ chi phí quản lý và chi phí bán hàng cho từng nhóm hàng:
Cuối tháng sau khi tập hợp được chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ( kể cả chi phí quản lý công ty phân bổ cho XN) kế toán tiến hành phân bổ cho từng nhóm hàng với tiêu thức phân bổ là doanh thu từng
nhóm hàng. Công thức phân bổ như sau:
Tổng CFBH và CFQLDN phát sinh trong kỳ
Tổng doanh thu bán hàng trong kỳ
Doanh thu của nhóm hàng A
=
x
CFBH và CFQLDN phân bổ cho nhóm hàng A
Kết luận
Đất nước ta đang trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, nền kinh tế đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt của các DN. Điều đó đòi hỏi các DN phải tự vận động và đi lên bằng chính thực lực của mình để đứng vững, phát triển và hòa nhịp với sự thay đổi của nền kinh tế trong nứơc, khu vực và thế giới. Thực tế cho thấy DN nào tổ chức tốt công tác quản lý nói chung và công tác quản lý tài chính kế toán nói riêng sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo điều kiện cho DN tồn tại, phát triển.
Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội Bài đã và đang không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh để phục vụ tốt hơn khách hàng đồng thời đem lại lợi nhuận cho mình, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Xí nghiệp đã có sự cố gắng rất lớn trong việc hoàn thành nhiệm vụ mà ngành, Tổng công ty giao cho, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Song trong công tác kinh doanh và quản lý, Xí nghiệp vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập chưa hợp lý, trong đó có công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp . Đó là về phương pháp hạch toán, tài khoản sử dụng... Xí nghiệp nên khắc phục những hạn chế này và tiếp tục hoàn thiện công tác hạch toán kế toán để nó thực sự trở thành một công cụ kinh tế đắc lực trong quản lý kinh tế và hạch toán kinh doanh củaíi nghiệp, góp phần tốt hơn vào sự phát triển của Xí nghiệp cũng như của tổng công ty.
Qua thời gian thực tập nghiêm túc vừa qua tại phòng Kế toán thống kê tại XNTMHKNB, được sự hướng dẫn của TS. Trần Văn Thuận cũng như sự giúp đỡ tạo điều kiện của phòng Kế toán thống kê XNTM và cùng với sự nghiên cứu học hỏi của bản thân em, em đã nắm bắt được về cơ bản tình hình công tác kế toán tại XNTMHKNB và hoàn thành Chuyên đề thực tập tại đơn vị.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do nhận thức còn hạn chế và thời gian thực tập lại không có nhiều nên chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Kế toán để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã truyền đạt, dạy dỗ em trong thời gian em học tập tại trường. Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các cán bộ phòng Kế toán thống kê XNTMHKNB đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua tại XN. Đặc biệt em xin cảm ơn TS.Trần Văn Thuận đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em có thể hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 1 tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Thu Mai
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình kế toán tài chính DN (Chủ biên: PGS.TS Đặng Thị Loan) – Nhà xuất bản Kinh Tế Quốc Dân 2008.
2- Chế độ kế toán DN (Ban hành theo quyết định số 15/2008/QĐ-BTC) – Nhà xuất bản thống kê .
3- Sơ đồ hướng dẫn kế toán DN Việt Nam (theo chuẩn mực kế tóan Việt Nam) - Nhà xuất bản tài chính.
4- Mẫu bảng biểu kế toán tại Xí nghiệp Thương mại Hàng không Sân bay Nội Bài.
Mục lục
danh mục sơ đồ, bảng biểu
DANH MụC BảNG
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Xí nghiệp 5
danh mục biểu
Biểu 2.1: Mẫu phiếu xuất kho 24
Biểu 2.2: Mẫu hóa đơn GTGT 25
Biểu 2.3: Báo cáo bán hàng hàng ngày 26
Biểu 2.4: Báo cáo cân đối cửa hàng 28
Biểu 2.5: Bảng giải thích nhập xuất tồn 29
Biểu 2.6: Chứng từ ghi từ số 6 32
Biểu 2.7: Chứng từ ghi sổ số 53 33
Biểu 2.8: Sổ cái TK 632 33
Biểu 2.9: Mẫu phiếu thu 36
Biểu 2.10: Bảng kê nộp tiền bán hàng 37
Biểu 2.11: Bảng kê thực nộp tiền bán hàng 38
Biểu 2.12. Bảng kê đối chiếu nộp tiền bán hàng 39
Biểu 2.13: Báo cáo bán hàng 40
Biểu 2.14: Báo cáo tổng hợp kinh doanh 41
Biểu 2.15 : Chứng từ ghi sổ số 4 43
Biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ số 5 44
Biểu 2.17: Chứng từ ghi sổ số 52 44
Biểu 2.18: Sổ cái tài khoản 511 45
Biểu 2.20: Sổ chi tiết thanh toán với người mua 48
Biểu 2.21: Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua 49
Biểu 2.22 :Sổ cái tài khoản 131 50
Biểu 2.23: Chứng từ ghi sổ số 54 53
Biểu 2.24: Sổ cái tài khoản 641 54
Biểu 2.25: Mẫu phiếu chi 56
Biểu 2.26 : Hóa đơn GTGT 57
Biểu 2.27 : Chứng từ ghi sổ số 55 58
Biểu 2.28 : Sổ cái tài khoản 627 59
Biểu 2.29: Chứng từ ghi sổ số 56 62
Biểu 2.30 : Sổ cái tài khoản 335 62
Biểu 2.31: Chứng từ ghi sổ số 57 66
Biểu 2.33: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 67
Biểu 2.34: Bảng cân đối tài khoản 68
Biểu 3.35: Báo cáo kết quả kinh doanh 69
Biểu 3.1: Báo cáo bán hàng 79
DANH MụC SƠ Đồ
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của XN. 8
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán XN TMHKNB 10
Sơ đồ 1.3: Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp 16
Sơ đồ 2.1: Kế toán chi tiết 23
PHỤ LỤC: DANH MỤC
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG
Số
SỐ HIỆU TK
TT
Cấp 1
Cấp 2
TấN TÀI KHOẢN
GHI CHÚ
1
2
3
4
5
LOẠI TK 1
TÀI SẢN NGẮN HẠN
01
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
1113
Vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý
02
112
Tiền gửi Ngõn hàng
Chi tiết theo
1121
Tiền Việt Nam
từng ngõn hàng
1122
Ngoại tệ
1123
Vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý
03
131
Phải thu của khỏch hàng
Chi tiết theo
đối tượng
04
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng húa, dịch vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
05
136
Phải thu nội bộ
06
138
Phải thu khỏc
1381
1388
Tài sản thiếu chờ xử lý
Phải thu khỏc
07
141
Tạm ứng
Chi tiết theo
đối tượng
08
142
Chi phớ trả trước ngắn hạn
09
153
Cụng cụ, dụng cụ
10
155
Thành phẩm
11
156
Hàng húa
12
157
Hàng gửi đi bỏn
LOẠI TK 2
TÀI SẢN DÀI HẠN
13
211
Tài sản cố định hữu hỡnh
14
213
Tài sản cố định vụ hỡnh
15
214
Hao mũn tài sản cố định
1
2
3
4
5
16
242
Chi phớ trả trước dài hạn
LOẠI TK 3
NỢ PHẢI TRẢ
17
311
Vay ngắn hạn
18
331
Phải trả cho người bỏn
Chi tiết theo đối tượng
19
333
Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước
3331
Thuế giỏ trị gia tăng phải nộp
33311
Thuế GTGT đầu ra
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332
Thuế tiờu thụ đặc biệt
3333
Thuế xuất, nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thuế thu nhập cỏ nhõn
3336
Thuế tài nguyờn
3337
Thuế nhà đất, tiền thuờ đất
3338
3339
Cỏc loại thuế khỏc
Phớ, lệ phớ và cỏc khoản phải nộp khỏc
20
334
Phải trả người lao động
3341
Phải trả cụng nhõn viờn
3348
Phải trả người lao động khỏc
21
335
Chi phớ phải trả
22
336
Phải trả nội bộ
23
338
Phải trả, phải nộp khỏc
3381
Tài sản thừa chờ giải quyết
3382
3383
Kinh phớ cụng đoàn
Bảo hiểm xó hội
3384
Bảo hiểm y tế
3385
Phải trả về cổ phần hoỏ
3386
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
3387
Doanh thu chưa thực hiện
3388
Phải trả, phải nộp khỏc
LOẠI TK 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
24
411
Nguồn vốn kinh doanh
25
413
Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi
4131
Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi đỏnh giỏ lại cuối năm tài chớnh
4132
Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi trong giai đoạn đầu tư XDCB
LOẠI TK 5
DOANH THU
26
511
Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ
27
512
Doanh thu bỏn hàng nội bộ
Áp dụng khi
28
515
Doanh thu hoạt động tài chớnh
1
2
3
4
5
LOẠI TK 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
29
627
Chi phớ sản xuất chung
6271
Chi phớ nhõn viờn phõn xưởng
6272
Chi phớ vật liệu
6273
Chi phớ dụng cụ sản xuất
6274
Chi phớ khấu hao TSCĐ
6277
Chi phớ dịch vụ mua ngoài
6278
Chi phớ bằng tiền khỏc
30
632
Giỏ vốn hàng bỏn
31
635
Chi phớ tài chớnh
32
641
Chi phớ bỏn hàng
6411
Chi phớ nhõn viờn
6412
6413
Chi phớ vật liệu, bao bỡ
Chi phớ dụng cụ, đồ dựng
6414
Chi phớ khấu hao TSCĐ
6415
Chi phớ bảo hành
6417
Chi phớ dịch vụ mua ngoài
6418
Chi phớ bằng tiền khỏc
LOẠI TK 7
THU NHẬP KHÁC
33
711
Thu nhập khỏc
Chi tiết theo
hoạt động
LOẠI TK 8
CHI PHÍ KHÁC
34
811
Chi phớ khỏc
Chi tiết theo
hoạt động
LOẠI TK 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
35
911
Xỏc định kết quả kinh doanh
LOẠI TK 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
001
Tài sản thuờ ngoài
002
Vật tư, hàng húa nhận giữ hộ, nhận
Chi tiết theo
gia cụng
yờu cầu
quản lý
003
Hàng húa nhận bỏn hộ, nhận ký gửi, ký cược
004
Nợ khú đũi đó xử lý
007
Ngoại tệ cỏc loại
008
Dự toỏn chi sự nghiệp, dự ỏn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2004.doc