Đề tài Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty điện tử Việt Nhật

Qua thời gian thực tập tại công ty điện tử Việt Nhật em nhận thấy một số vấn đề sau : Công ty điện tử Việt Nhật là một công ty sản xuất và lắp ráp hàng điện tử . Qua hơn 5 năm phát triển và trưởng thành công ty điện tử Việt Nhật đã đat được những thành tích đáng kể .Trong thời gian đầu chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ với hơn 50 công nhân viên , nhưng cùng với sự đi lên của cán bộ công nhân viên nên đến nay đã phát triển thành một công ty tầm cỡ với số lượng công nhân viên lên đến 400- 500 người ,và hiện nay công ty đang mở rộng thêm vốn góp liên doanh với các công ty khác cả trong và ngoài nước . Bên cạnh những thành tích đạt được công vẫn gặp không ít khó khăn ,như mức độ hoàn thành chưa đều ,nhiều tổ hoàn thành công việc chưa cao .Do quad trình quản lý ở các khâu chưa tốt ,thiếu chặt chẽ công ty đang trên đà phát triển về quy mô và chất lượng công tác .Do vậy mà việc lắp ráp ở các phân xưởng chưa đạt chất lượng làm ảnh hưởng đến sản phẩm . Là sinh viên đang học tập thời gian học lý thuyết đã hết và chuyển sang phần thực tập tại công ty em đã được các cô , các chú ,anh ,chị cán bộ trong phòng nhiệt tình bảo ban giúp đỡ tạo điều kiện cho em sớm hoàn thành phần thực tập về “ kế toán tổng hợp cac nghiệp vụ phát sinh “ .Với thời gian thực tập tại công ty mặc dù rất ngắn ngủi song với tình thần học hỏi các cán bộ chuyên môn về kế toán tổng hợp ,cùng với sự vận dụng giữa lý thuyết và thực tế đã giúp em hiểu được rất nhiều về các nghiệp vụ phát sinh của bộ môn kế toán .Đối với bất kỳ một đơn vị hạch toán kinh doanh nào cũng đều phải có kế toán đó là công cụ để nắm bắt tình hình hoạt động của công ty .

doc59 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty điện tử Việt Nhật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán phải phản ánh , ghi chép ,sử lý phân loại và tổng hợp một cách kịp thời đầy đủ,toàn diện và có hệ thống theo các nguyên tắc và theo các phương pháp khoa học của kế toán.Toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp bao gồm có những nội dung sau : - KT TSCĐ - KT NVL-CCDC - KT lao động tiền lương & các khoản trích theo lương - KT tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm - KT thành phẩm & tiêu thụ thành phẩm - KT kế toán các khâu khác : Vốn bằng tiền ,các nghiệp vụ thanh toán:phải thu,phải trả,các nguồn vốn , xác định kết quả kinh doanh . - Báo cáo tài chính Nhận thức rõ vấn đề trên ,hiện nay công tác kế toán tổng hợp ở các doanh nghiệp từng bước hoàn thiện phù hợp tình hình mới . Vì vậy, sau khi được đào tạo về lý luận kế toán tổng hợp kết hợp thực tế trong thời gian thực tập , em chọn đề tài “ kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty điện tử Việt Nhật “,viết báo cáo thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích nghiên cứu quá trình kế toán tổng hợp và rút ra những vấn đề tồn tại về công tác quản lý kế toán tổng hợp trong thực tiễn . PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ VIỆT NHẬT I :ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ VIỆT NHẬT 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty điện tử việt nhật : Công ty điện tử Việt Nhật là một công ty TNHH(trách nhiệm hữu hạn )và là một công ty độc lập có tài khoản tại ngân hàng (cả tài khoản ngoại tệ) có con dấu riêng có trủ sở chính nằm tại khu công nghiệp Vĩnh Khúc –Văn Giang – Hưng Yên .Với số vốn kinh doanh là 3.450.000.000đ (ba tỷ bốn trăm năm mươi triệu đồng chẵn). Quá trình hình thành và phát triển của công ty điện tử việt nhật là công ty chuyên sản xuất trang thiết bị âm thanh hàng đầu tại miền bắc với bề dầy kinh nghiệm gần 5 năm ,thương hiệu SATO đã được người tiêu dùng tín nhiệm với các sản phẩm như đầu DVD,VCD, âm loa ,nồi cơm điện …….. Với diện tích trên 60.000m2,số lượng công nhân viên trong công ty là khoảng 400-500 nhân viên . Trong giai đoạn đầu công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa sản phẩm ra thị trường ,thương hiệu còn mới đối với người tiêu dùng,cùng với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cùng với sự góp ý của người tiêu dùng và công ty đã thay đổi dần dần về mẫu mã hình thức và chất lượng,phương thức bán hàng nên hiện nay đã có sự đứng vững trên thị trường . Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gần 5 năm qua đã có những bước tiến đáng kể từ chỗ chỉ một xưởng sản xuất nhỏ đến nay công ty đã có khả năng mở rộng quy mô sản xuất lớn ,uy tín của công ty và thương hiệu của sản phẩm đã đến với người tiêu dùng trong cả nước .` Bên cạnh đó công ty đã không ngừng đầu tư cải tíên hệ thống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ,nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ kĩ thuật và công nhân viên .Bởi vậy mà trong thời gian qua công ty đã liên tiếp đầu tư và mở rộng thêm phân xưởng sản xuất và tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Tóm lại sau 5 năm hoạt động của công ty điện tử Việt Nhật đã thật sự trưởng thành về mọi mặt .Doanh thu của hoạt động sản xuất và kinh doanh tăng lên đáng kể .Điều này chứng tỏ công ty đã thành công trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh. Thật vậy từ khi thành lập công ty với số vốn 3,4 tỷ đồng và lực lượng lao động hơn 100 người.Cho đến nay tổng số vốn chủ sở hữu của công ty đã lên đến 10 tỷ đồng với quân số là 400-500 người, từ chỗ chỉ sản xuất một xưởng nhỏ nay công ty đã sản xuất được nhiều mặt hàng :đầu DVD,VCD,âm ly,loa ,nồi cơm điện……. Với sự phát triển dần về chức năng ,quy mô kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh,vị thế và uy tín của công ty trên thị trường cạnh tranh ngày càng cao. 2: Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty điện tử Việt Nhật : 2.1: chức năng nhiệm vụ của công ty : Căn cứ vào chức năng ngành nghề và chức năng của nhà nước ra quyết định cấp giấy phép hoạt động trên địa bàn của cả nước công ty Việt Nhật đã xác định được những chức năng ngành nghề của mình như sau : + Nhập các linh kiện điện tử và lắp ráp tại chỗ . + Tự sản xuất các thiết bị Nhiệm vụ cụ thể của công ty là xem xét,nắm chắc tình hình thị trường hợp lý hóa các quy chế quản lý của công ty để đạt được hiệu quả kinh tế ,xây dựng tổ chức,đáp ứng được yêu cầu trong tương lai có kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. 2.2:Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty điện tử Việt Nhật: Để thực hiện đầy đủ các chức năng ngành nghề đã được nhà nước cho phép công ty chủ trương lấy nhiệm vụ trọng tâm ,đồng thời triển khai toàn diện các chức năng ngành nghề đã có . Bộ máy quản lý của công ty được thực hiện theo chế độ một giám đốc với vai trò lãnh đạo cao nhất, phó giám đốc là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ các mặt hoạt động của công ty đồng thời có trách nhiệm đảm bảo đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. * Giám đốc công ty:là người điều hành công ty,có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp bộ máy cơ chế quản lý phù hợp, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực , lập kế hoạch và phương án tổ chức thực hiện kế hoạch, thường xuyên kiểm tra ,đánh giá kết quả thực hiện để có biện pháp điều chỉnh hoặc việc thúc đẩy hoàn thành kế hoạch của công ty, giải quyết tốt các mỗi quan hệ tạo môi trường uy tín cho công ty. *Phó giám đốc :là người giúp cho giám đốc ,nhiệm vụ và quyền hạn của phó giám đốc cũng được giới hạn bởi nhiệm vụ được phân công . *Kỹ thuật :chịu trách nhiệm về tòan bộ công tác kỹ thuật ,thiết kế và vận hành máy móc thiết bị ,điều độ sản xuất toàn công ty, nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị *Phòng quản lý phân xưởng : có chức năng giúp cho giám đốc về việc tổ chức sản xuất,tiếp nhận ,quản lý và sử dụng lao động. Sơ đồ 2: sơ đồ tổ chức điều hànH công ty điện tử Việt Nhật Giám đốc Phó giám đốc Phòng kỹ thuật Phòng quản lý phân xưởng PX1 PX2 PX3 2.3:Tổ chức bộ máy kế toán của công ty điện tử Việt Nhật : -Kế toán trưởng :điều hòa cấp phát vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,phụ trách kế hoạch tài chính chung của công ty,phụ trách chế độ về nhiệm vụ kế toán ,tham gia xây dựng chế độ chính sách ,sử lý số liệu kế toán chung của công ty do kế toán tổng hợp báo cáo -Bộ phận kế toán tổng hợp :kiểm tra, sử lý chứng từ ,lập bảng cân đối kế toán ,báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. -Bộ phận kế toán lương kiêm kế toán TSCĐ: lập các bảng cấp phát về lương ,thưởng,BHXH,BHYT,KPCĐ.Theo dõi tình hình tăng giảm và khấu hoa TSCĐ. -Kế toán bán hàng : xuất hàng và nhập các chứng từ công nợ . - Kế toán quĩ kiêm kế toán thanh toán : thực hiện thu chi theo lệnh ,đối chiếu số liệu sử lý số liệu thanh toán công nợ với khách hàng Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán của công ty điện tử Việt Nhật Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp KT lương, kt TSCĐ Kế toán bán hàng KT quỹ, KT thanh toán 2.4:Hình thức tổ chức kế toán của công ty điện tử Việt Nhật : Hình thức tổ chức kế toán được áp dụng ở công ty là hình thức chứng từ ghi sổ .Đặc điểm của hình thức chứng từ ghi sổ là hoạt động kinh tế được phản ánh ở chứng từ ghi sổ gốc đều được phân loại ,tổng hợp lập chứng từ ghi sổ ,sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi các tài khoản .Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau ,là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (ghi sổ theo thứ tự thời gian )và sổ cái tài khoản (ghi sổ theo hệ thống ).Các sổ chi tiết là sổ kế toán được sử dụng và ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính .Công ty có sử dụng máy vi tính để hỗ trợ cho công tác kế toán được thực hiện một cách nhanh chóng thuận lợi ,dễ dàng ,chính xác ,tính giảm bộ máy kế toán làm cho bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả ,bớt cồng kềnh Sơ đồ chừng tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc) Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết Sổ cái Sổ đăng ký CTGS Bảng đối chiếu số phát sinh các TK Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh Bảng CĐKT và các báo cáo kế toán Ghi chú: : Ghi cuối ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Hình 5:Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty điện tử Việt Nhật Nhập NVL SX các sản phẩm Lắp ráp Kiểm tra chạy thử Đóng gói Nhập kho thành phẩm khônh đạt ` PHẦN II:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.Khái Niệm: Tài sản cố định (TSCCĐ) là những tư liệu lao động chủ yếu là những tài sản khác có giá trị lớn vàthời gián sử dụng lâu dài,được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doan nghiệp như nhả cửa vật kiến trúc ,máy móc thiết bị,phương tiện vận tải ..... 2. Đặc điểm : -khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ có những đặc điểm sau: +Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ . +Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3: Tầm quan trọng của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh : -TSCĐ đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,Nó thể hiện ở những mặt sau : +TSCĐ là một bộ phận tư liệu lao động sản xuất giữ vai trò chủ yếu trong quá trình sản xuất ,chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh +TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân ,nó thể hiện một cách chín xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp. 4:Thực trạng sử dụng ,công dụng: -TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những tài sản đang sử dụng thực tế trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp .Tùy theo yêu cầu quản lý mà TSCĐ có thể chia thành TSCĐ dùng trong bộ phận sản xuất kinh doanh chính và bộ phận quản lý doanh nghiệp. -TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh bao gồm các TSCĐ được dùng cho mục đích phúc lợi sự nghiệp ,an ninh quốc phòng do doanh nghiệp quản lý sử dụng . -TSCĐ chờ sử lý :những tài sản bị hư hỏng chưa thanh lý và những tài sản hiện có nhưng không có nhu cầu sử dụng đang chờ quyết định để điều chuyển hoặc nhượng bán thu hồi lại vốn đầu tư . TSCĐ chờ sử lý có thể chia thành : +TSCĐ chưa cần dùng +TSCĐ không cần dùng +TSCĐ không thể sử dụng được chờ xử lý II: Đặc điểm TSCĐ ở công ty điện tử Việt nhật : Với những đặc trưng vốn có của ngành sản xuất ,công ty điện tử việt nhật có chủ sở công ty,các thiết bị quản lý như máy móc ,nhà xưởng ,xe ô tô ....... Trong nền kinh tế thị trường , để có thể tồn tại và không ngừng phát triển ,có khả năng cạnh tranh với các công ty sản xuất khác ,đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng ,công ty phải luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm .Muốn vậy trang thiết bị và máy móc kỹ thuật là yếu tố được ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc đầu tư ,đổi mới trang thiết bị hiện đại có công suất lớn có tính năng và công dụng mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường . Trên thực tế trong những năm qua công ty đã đầu tư đổi mới trang thiết bị kế toán nói riêng và TSCĐ nói chung ,Điều này thể hiện ở những bảng sau : Bảng 1: Tình hình tăng TSCĐ của công ty điện tử Việt Nhật : Năm Tổng số tiền tăng TSCĐ 2005 4.663.494.164 2006 4.749.381.963 2007 776.336.458 Trong những năm qua TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là do công ty đầu tư mua sắm mới TSCĐ và xây dựng thêm một số nhà xưởng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng .Để hiểu rõ hơn tình hình trang bị,sử dụng,đánh giá TSCĐ của công ty ta có thế thông qua bảng sau : Bảng 2:Tình hình TSCĐ và hao mòn TSCĐ ở công ty : Năm Nguyên giias TSCĐ Giá trị hao mòn Giá trị còn lại 2005 11.753.424.003 4.655.934.230 7.079.489.773 16.502.805.960 3.827.211.182 12.675.594.784 17.279.172.424 4.688.482.237 12.590.690.18 Qua 2 bảng trên về tình hình TSCĐ của công ty ,chúng ta có thể thấy rằng,trong những năm gần đây công ty đã đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý chung toàn doanh nghiệp,tạo điều kiện tăng cường năng lực và hiệu quả công việc ,hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra,tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty ,tăng thu nhập cho người lao động ,từng bước giữ vững và phát huy uy tín của công ty trên thị trường trong nền kinh tế đầy năng động và thách thức. 1:Tình hình biến động tăng ,giảm trong kỳ : -Trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm TSCĐ không qua quá trình đầu tư : - Căn cứ vào chứng từ có liên quan đến việc mua sắm TSCĐ (hóa đơn,phiếu chi.....)kế toán xác định nghuyên giá TSCĐ,lập hồ sơ kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ và tiến hành ghi sổ kế toán : BT1:Ghi tăng nguyên giá Nợ TK 211: TSCĐ(Nguyên giá ) Nợ TK133:thuế gtgt được khấu trừ Có TK111,112,341(thanh toán ngay) Có TK 331(tổng số tiền chưa trả người bán ) VD: Trong tháng 11 năm 2007 do yêu cầu của công việc ,công ty trang bị một máy vi tính phục vụ hoạt động văn phòng của công ty theo hóa đơn (gtgt) số 065142 ngày15/11/2007 của công ty máy tính Đồng Tâm. Công ty điện tử việt nhật đã mua một bộ máy vi tính với giá mua ghi trên hóa đơn là 6.886.000đ ,thuế suất thuế gtgt là 5% ,tiền thuế gtgt là 344.500đ, tổng số tiền thanh toán là 7.230.300đ,công ty thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số 125 ngày 25/11/2007.TSCĐ này được đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh của công ty. HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số :01GTKT-3LL Liên 2(giao cho khách hàng ) CK/00-B Ngày 15/11/2007 No 065142 Đơn vị bán hàng : Công ty máy tính Đồng Tâm Địa chỉ : 93 Lê Thanh Nghị Điện thoại :(04) 8530916 Họ tên người mua hàng : Nguyễn Thị Hà Đơn vị :công ty điện tử Việt Nhật Địa chỉ :khu công nghiệp Vĩnh Khúc –Văn giang –Hưng Yên Hình thức thanh toán bằng tiền mặt STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Máy vi tính Bộ 01 6.886.000 6.886.000 Cộng tiền hàng 6.886.000 thuế suất gtgt 5% Tiền thuế 344.300 Tổng tiền thanh toán 7.230.300 Viết bằng chữ :Bảy triệu hai trăm ba mươi nghìn ba trăm đồng chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký ,họ tên) (ký ,họ tên) (ký họ tên ) Biên bản kiểm nghiệm (vật tư , hàng hóa ,sản phẩm ) số 05 -Căn cứ hóa đơn số 5 ngày 15 tháng 11 năm 2007 - Của công ty máy tính Đồng Tâm Ban kiểm nghiệm gồm : Ông (bà ):Nguyễn Hà Nam :Trưởng ban Ông (bà ):Đặng Đức Thái : ủy viên Ông (bà):Nguyễn Thị Hoa : ủy viên Đã kiểm nghiệm các loại : STT Tên nhán hiệu quy cách Mã số Phương thức thanh toán Đơn vị tính Số lượng theo CT Kết quả kiểm nghiệm Sl đúng qui cách Sl không đúng qui cách 1 Máy tính Tiền mặt Bộ 01 01 ý kiến của ban kiểm nghiệm : Toàn bộ số lượng hang hoã trên đều đúng quy cách và chất lượng sản phẩm. Thủ kho Người giao hàng Thủ trưởng (ký ,họ tên) Đơn vị: Cty Việt Nhật Phiếu chi Quyển số Địa chỉ Ngày 15/11/2007 số 125 Nợ TK:211,133 Có TK: 111 Họ tên người nhận tiền : Nguyễn Thị Hà Địa chỉ : phòng tổ chức hành chính Lý do chi : Thanh toán tiền mua máy vi tính Số tiền 7.230,300đ Viết bằng chữ :Bảy triệu hai trăm ba mươi nghìn ba trăm đồng . Đã nhận đủ số tiền Ngày 15/11/2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ (Ký ,họ tên) (ký ,họ tên) (ký ,họ tên) (ký ,họ tên) (ký ,họ ) Căn cứ vào chứng từ liên quan đến mua máy vi tính , kế toán xác định nguyên giá của bộ máy vi tính trên :6.866.000đ và kế toán định khoản như sau : Nợ TK 211 : 6.866.000 Nợ TK 133 : 344.300 Có TK 111: 7.230.300 Do TSCĐ này được hình thành bằng nguồn vốn kinh doanh nên không tiến hành ghi bút toán điều chuyển vốn ở công ty thực hịên lập chứng từ ghi sổ theo định kỳ 10 ngày ,nên đến ngày 21/11/2007,kế toán tổng hợp phân loại các chứng từ cùng loại để lập chứng từ ghi sổ . Chứng từ ghi sổ Ngày 21/11/2007 STT Chứng từ Nội dung Số hiệu TK Số tiền số Ngày * * 125 * * 21/11 * * 3 Hà phòng TCHC thanh toán mua máy vi tính Giá mua 211 111 6.886.000 VAT 133 111 344.300 Chi tiền tạm ứng cho chú Hùng mua BHLĐ 141 111 10.000.000 Cộng 17.230.300 Bằng chữ :Mười bảy triệu hai trăm ba mươi nghìn ba trăm đồng chẵn . Kèm theo : 05 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (ký ,họ tên) Từ chứng từ ghi sổ máy tính tự động nhập vào số đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản liên quan. Trường hợp giảm TSCĐ : VD: Tháng 5 năm 2007 công ty thanh lý một xe ô tô tải chở hàng ,nguyên giá là 150.000.000đ ,hao mòn lũy kế đến tháng 5 /2007 là 100.000.000đ , giá trị còn lại là 50.000.000đ Kế toán định khoản . -Ghi giảm số đã khấu hao: Nợ TK 811 : 50.000.000 Nợ TK214 : 100.000.000 Có TK211: 150.000.000 Ghi giảm nguồn vốn Nợ TK 411 : 50.000.000 Có TK 211: 50.000.000 Chứng từ ghi sổ Ngày 15/11/2007 STT Chứng từ Nội dung Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 1 30/05 Hạch toán giảm xe ô tô chở hàng thanh lý Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại 214,811 411 211 211 100.000.000 50.000.000 Cộng 150.000.000 Bằng chữ : Một trăm năm mươi triệu đồng chẵn Kèm theo một chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (ký ,họ tên ) 1: Trích KHTSCĐ : - Đối với ngành lắp ráp điện tử ,do quá trình sản xuất liên tục (3 ca) máy móc và các TSCĐ chúng bị hao mòn một cách nhanh chóng cùng với sự tiến bộ không ngừng như vũ bão của khoa học kỹ thuật ,máy móc thiết bị ngày càng hiện đại tiên tiến đem lại năng suất và hiệu cao cho công việc làm cho giá trị sử dụng của những tài sản cố định cũ bị hao mòn vô hình một cách nhanh chóng ,phần giá trị hao mòn –phần giá đã bị giảm đi của chúng ,được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm ,công việc hay lao vụ đã hoàn thành dưới hình thức trích khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi vốn đầu tư ,trong một khoảng thời gian nhất định để bổ sung quỹ khấu hao ,tạo điều kiện mua mới ,sửa chữa TSCĐ và có thể hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Số tiền khấu hao TSCĐ của công ty có thể tương đương hoặc không tương đương với mức hao mòn của TSCĐ vì nó phụ thuộc vào nội dung các phương pháp tính khấu hoa mà công ty đã áp dụng . VD: Ngày 20/05/2007 công ty mua máy phôto Nguyên giá là 34.884.000đ định kiến số năm sử dụng là 5 năm ,công ty sẽ thực hiện tính khấu hao như sau : 34.884.000 Mức trích khấu hao hàng năm = = 6.976.800 5 6.976.800 Mức trích khấu hao hàng tháng = = 581.400 12 Như vậy hàng tháng công ty trích 581.400đ chi phí khấu hao máy phô tô vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Trích sổ tài sản toàn công ty STT Tên TSCĐ TL KH Nguyên giá Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại 1 2 3 4 5 6 A I 1 II 1 III 1 B I II 1 C Phần TSCĐ tính KH Nhà cửa vật kiến trúc Nhà PX1,PX2 Máy móc thiết bị Máy vi tính Phương tiện vận tải chuyền dẫn Xe ô tô camry Trong đó TSCĐ tăng trong năm Ga ra ô tô TSCĐ giảm trong năm Xe ô tô tải chở hàng Phần TSCĐ không tính KH 16.352.502.671 7.899.759.052 623.016.957 2.767.507.569 283.500.000 5.685.236.050 240.576.000 1.415.422.096 289.071.000 278.690.126 150.000.000 0 4.534.808.632 1.154.687.009 186.813.703 1.035.658.014 170.100.000 2.344.462.609 138.076.000 100.000.000 0 11.817.694.039 6.745.072.043 436.203.254 1.731.849.555 113.400.000 3.340.772.441 102.500.000 50.000.000 0 CHƯƠNG II:KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU –CCDC I: Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu (NVL) ở doanh nghiệp sản xuất : NVL là một bộ phận của đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động con người tác động vào . Đặc điểm của NVL : NVL là đối tượng lao động 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ,là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực tế sản phẩm . Trong các doanh nghiệp sản xuất ,NVL là tài sản dự trữ cho sản xuất thuộc nhóm hàng tồn kho nhưng NVL có đặc điểm riêng biệt khác với loại tài sản khác của doanh nghiệp .Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ,vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ . Vị trí NVL trong quá trình sản xuất : NVL là một trong ba yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất và nó là cơ sở hình thành nên sản phẩm mới .Do đó việc cung cấp NVL có đầy đủ kịp thời hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời chất lượng sản phẩm có đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào NVL. Vậy sản xuất sẽ không tiến hành được nếu không có NVL ,chất lượng của NVL kém thì dẫn đến chất lượng của sản phẩm kém và làm ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm . Nhiệm vụ của kế toán NVL : Kế toán NVL là một công cụ để phục vụ công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp trong đó kế toán NVL đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng NVL . Kế toán NVL giúp cho người lãnh đạo nắm bắt được tình hình vật tư để chỉ đạo tiến hành sản xuất .Hạch toán NVL có phản ánh chính xác ,đầy đủ kịp thời thì lãnh đạo mới nắm bắt được một cách toàn diện về tình hình thu mua ,nhập ,xuất dự trữ NVL .Tính chính xác của hạch toán NVL sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của việc tính giá thành .Xuất phát từ tính yêu cầu quản lý NVL và vị trí công tác kế toán đối với công tác quản lý tài chính trong các doanh nghịêp sản xuất nhiệm vụ của kế toán NVL được thể hiện : +Ghi chép phản ánh đầy đủ ,kịp thời số hiện có và tình hình luân chuỷển cuả NVL về cả giá trị và lẫn hiện vật +Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua vật liệu kế hoạch sử dụng vật liệu trong sản xuất . + Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho ,cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh II : đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL của công ty điện tử việt nhật: 1.Đặc điểm vật liệu của công ty : Là đơn vị sản xuất cơ bản nên chi phí NVL chiếm 90% chi phí của sản phẩm hoàn thành ,nên việc đI xâu vào đặc điểm NVL dùng cho doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết .Tất cả NVL là thuộc sở hữu của công ty nên công ty theo dõi cả về lượng và giá trị hiện nay để phục vụ cho sản xuất thì vật liệu chính của công ty là :Bao bì nồi ,bộ linh kiện nhựa nồi ,bộ cơ ổ đĩa DVD,dây dấn tăng âm , đèn điện tử …… Ngoài ra còn có một số phụ gia khác tuỳ điều kiện củ thể mà sử dụng những loại phụ gia khác nhau sao cho phù hợp . 2:Phân loại : Căn cứ vào đặc điểm của công ty theo vai trò của NVL thỉ NVL được chia thàn các loại sau: +NVL chính :Bộ linh kiện nhựa nồi ,bộ cơ ổ đĩa DVD ,loa dây nguồn ,đèn điện tử ,mặt loa nhựa …………. + NVL phụ :Băng dính ,bao bì ,ống cao su ………. +nhiên liệu :xăng dầu +VL khí : hơi ga 3.Đánh giá NVL : NVL nhập kho : Đối với NVL mua ngoài nhập kho khi tổ chức thu mua NVL thì công ty tính giá NVL theo gía ghi trên hoá đơn .Trong trường hợp có chi phí thu mua lớn thì cộng thêm chi phí đó vào giá mua ,nếu chi phí thu mua nhỏ thì bộ phận cung ứng sẽ tính luôn vào chi phí vận chuyển .Sau khi mua về công ty đánh giá và theo dõi trên sổ sách .Trên sổ tổng hợp phản ánh giá trị NVL này sau đó tính giá thành sản phẩm ,cụ thể theo phiếu nhập kho . Đơn vị :công ty điện tử Việt Nhật Mẫu số 01-VT ĐC: Văn Giang –Hưng Yên Ban hàn theo quyết địn1141/QĐ/CĐTK ngày 1/11/2000 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 30/12/2007 Tên người nhận :Vũ Thu Phương Nhập hàng kho : số 01 ĐVT:1.000đ STT Tên nhãn hiệu Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Theo CT TN 1 2 3 4 Vành nhựa trang trí 247 mm Bao bì DVD Màng BOPP Bộ cơ ổ đĩa DVD Tổng Cái Cái kg Bộ 250 700 200 2000 250 700 200 2000 815 4,2 24 14,5 203.750 2.940 4.800 29.000 240.490 Bằng chữ : Hai trăm bốn mươi nghìn bốn trăm chín mươi đồng chắn Thủ trưởng Kế toán trưởng Thủ kho Người lập bỉêu (ký ,họ tên ) -NVL xuất kho : +Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho tại công ty điện tử Việt Nhật vật liệu sử dụng trực tiếp cho từng sản phẩm và đã theo giá thực tế (trường hợp vật liệu xuất từ kho thì kế toán theo phương pháp nhập trước ,xuất trước ,để tính giá thành vật liệu trường hợp vật liệu mua và xuất thẳng đến phân xưởng sản xuất thì tính theo giá thực tế bằng giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cùng chi phí vẩn chuyển ) vì thế kế toán theo dõi NVL được dễ dàng hơn. Đơn vị :Công ty điện tử Việt Nhật Mẫu số 01-VT Địa chỉ : Văn giang- Hưng Yên Ban hành theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐTK số 602 PHIẾU XUẤT KHO Tên người giao hàng :Đào Phương Ly Xuất tại kho :01 ĐVT: 1.000đ STT Tên nhãn hiệu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 2 3 4 Vành nhựa trang trí 247 mm Bao bì DVD Màng BOPP Bộ cơ ổ đĩa DVD Tổng Cái Cái kg Bộ 250 700 200 2000 250 700 200 2000 815 4,2 24 14,5 171.150 2.940 4.800 29.000 207.890 Bằng chữ :Hai trăm linh bảy triệu tám trăm chín mươi đồng Thủ trưởng Kế toán trưởng Thủ kho Người nhập kho (Ký ,họ tên ) HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01GTKT-3LL Liên 2 :(giao cho khách hàng ) Ngày 10/11/2007 No 012345 Đơn vị bán hàng :Công ty sản xuất Phú Thành Địa chỉ :275 La Thành –Hà Nội số TK:233-475 Họ tên người mua hàng : Công ty điện tử Việt Nhật Địa chỉ :Văn Giang –Hưng Yên Số TK:730.1458 Tại ngân hàng công thương Việt Nam . Hình Thức thanh toán tiền mặt ĐVT:1.000đ STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 2 3 4 Vành nhựa trang trí 247mm Bao bì DVD Màng BOPP Bộ cơ ổ đĩa VCD Cái Cái Kg Bộ 250 700 200 2000 815 4,2 24 14,5 203.750 2.940 4.800 29.000 Cộng tiền hàng 240.490 Thuế suTất thuế gtgt10% Tiền thuế 24.049 Tổng tiền thanh toán 264.539 Bẳng chữ :Hai trăm sáu tư triệu năm trăm ba chín nghìn đồng chẵn Người mua hàng kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký ,họ tên ) Biên bản kiểm nghiệm (vật tư ,hàng hoá ,sản phẩm ) Số :08 -Căn cứ HĐ số 08 ngày 10/11/2007 -Của công ty sản xuất Phú Thành Ban kiểm nghiệm gồm : Ông (bà ):Nguyễn Hà Nam :Trưởng ban Ông (bà ):Đặng Đức Thái :Uỷ viên Ông (bà ): Nguyễn Thị Hoa:Uỷ viên Đã kiểm nghiệm các loại : STT Tên nhãn hiệu quy cách Mã số Phương thức thanh toán Đơn vị tính Số lượng theoCT Kết quả kiểm ngiệm Ghi chú SL đúng quy cách SL không đúng quy cách Kèm theo 02 chứng từ Người lập Kế toàn trưởng (ký ,họ tên ) Kế toán tổng hợp NVL : Như trên đã nêu ,việc theo dõi mua NVL theo cả mặt lượng và giá trị .Do nhập NVL theo giá vốn thực tế ,xuất kho theo phương pháp nhập trước –Xuất trước ,do vậy phiếu nhập ,xuất vật liệu được tính ngay giá trị giá vốn thực tế xuất ,cuối kỳ xác định được tổng giá trị vốn vật liệu xuất kho của toàn bộ vật liệu . Cụ thể với vật liệu chính ,vật liệu phụ xuất dùng cho sản xuất ,kỳ kế hoạch lập chứng từ ghi sổ theo biểu sau : Chứng từ ghi sổ Số :605/ CTGS Ngày 10/11/2007 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có Nợ Có 603 10/11 Xuất VL để sản xuất Tổng cộng 621 1521 1522 207.890.000 207.890.000 178.890.000 29.000.000 207.890.000 Kèm theo 01 chứng từ Người lập Kế toán trưởng (ký ,họ tên ) Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trích đăng ký chứng từ ghi sổ tháng 11/2007 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số Ngày .............. .............. 604 10/11 523.631.900 605 10/11 207.890.000 ......... ........... Người lập Kế toán trưởng (ký ,họ tên ) Sổ cái Trang :06 Tên tài khoản :Nguyên vật liệu Số hiệu :111 NTGS Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu tháng 178.520.000 10/11 604 10/11 Nhập VL của cty sx Phú Thành 331 523.631.900 10/11 605 10/11 Xuất VL để sx 621 207.890.000 Số dư cuối kỳ 494.261.900 CHƯƠNG III: KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Cách tính lương trả lương và các khoản khác cho công nhân viên : –Trả lương theo thời gian:Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của công nhân viên sau một thời gian nhất định ,lương thời gian áp dụng cho bộ phận quản lý ,phòng hành chính ta tính bằng cách sau : Lương thời gian =Lương cơ bản *Hệ số lương Trả lương theo sản phẩm :Đây là hình thức trả lương cho người lao động theo số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc đạt quy cách chất lượng mà họ làm ra ,lương sản phẩm họ áp dụng cho bộ phận công nhân sản xuất trực tiếp và công nhân sản xuất thời vụ . Lương sản phẩm =Số lượng *Đơn giá II: Công tác kế hoạch lao động tiền lương : 1.phương pháp hạch toán kế toán tiền lương: Để giúp cho việc thanh toán tiền lương cho công nhân viên một cách thuận lợi công ty đã sử dụng một số tài khoản sau : TK 334: phải trả công nhân viên TK 338:phải trả,phải nộp khác TK335:chi phí phải trả Để hạch toán theo quy định chung Kết cấu TK 334:phải trả công nhân viên Nợ TK334 Có -các khoản tiền lương (tiền công ) -Các khoản tiền lương (tiền công) BHXH và các khoản khác đã trả CNV tiền BHXH và các khoản phải trả CNV lớn hơn số tiền phải trả -Cackhoản khấu trừ vào lương (tiền công ) của công nhân viên -Các khoản tiền lương,tiền Thưởng và các khoản cần phải Trả cho CNV .nghiệp vụ kế toán Tổng hợp tiền lương BHXH,BHYT,KPCĐ Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức TK 141, 138, 333 TK 334 Các khoản khấu trừ vào TK 431 TN Của CNV chức Tiền thưởng TK 338.3, 338.4 Quỹ BHXH,BHYT TK 338.3 BHXH phải trả trực tiếp TK 111, 152 Thanh toán TL, BHXH, và Các khoản khác cho CNV Chức Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH,BHYT<KPCĐ TK334 TK338 TK641,642,622,627 BHXH phải trả TT cho CNV Trích KPCĐ,BHXH, BHYT TK111,112 TK334 Trừ vào thu nhập của người LĐ 6% Nộp KPCĐ,BHXH,BHYT Cho cơ quan quản lý TK 111, 112 Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Sổ BHXH, KPCĐ chi vuợt được cấp VD: Ngày 30/11/2007 công ty thanh toán tiền lương cho bộ phận sản xuất trực tiếp 40.000.000 và bộ phận sản xuất chung là 6.000.000 Đối với bộ phận sản xuất công ty áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm Trong tháng 11 Anh :Lê Văn Hùng sản xuất được 250 sản phẩm ta tính lương như sau : Số lượng sản phẩm * Đơn giá 250 * 5000 =1.250.000đ Đối với bộ phận sản xuất chung tính lương thời gian Chị:PhanThị Mai làm ở bộ phận hành chính ta tính như sau : Lương thời gian : Hệ số * Lương cơ bản 2,5 * 540.000 =1.350.000đ Công ty điện tử Việt Nhật Bảng chấm công tính lương tháng 11/2007 STT Họ và tên Ngày trong tháng Tổng 1 2 3 4 .......... 31 1 2 3 4 5 10 Nguyễn Tiến Hùng Trần Anh Tuấn Hàn Ngọc Điệp Đào Xuân Dũng Phạm Thị Phương ........................... .............................. Nguyễn Hoài Phương x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ...... ........ ....... ....... ...... x x x x x Người chấm công phụ trách bộ phận Kế toán trưởng BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG-BHXH THÁNG 11/2007 STT Ghi có TK ĐT sử dụng TK334-phải trả công nhân viên TK338-phải trả phải nộp khác TK335 Tổng cộng 12 Lương Các khoản phụ cấp khác Các khoản khác Cộng có Tk334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK338 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Lương trực tiếp 10.195.384 10.195.384 2 Lương gián tiếp 3.795.254 3.795.254 3 BH 19% 895.703 895.703 Tổng cộng 13.990.638 13.990.638 895.703 895.703 Ngày…..tháng….năm…. Người lập bảng (ký, họ tên) Kế toán trưởng Hiện nay công ty điện tử Việt Nhật đang áp dụng hệ thống chứng từ sổ sách phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mình . Để có sự hợp lý và thống nhất trong các loạt chứng từ ghi sổ sách thì công ty phải sửa đổi bổ sung nhiều chế độ kế toán mới của nhà nước để vận dụng vào điều kiện mới của mình . Công ty điện tử Việt Nhật Sổ chi tiết tài khoản 338 Tháng 11/2007 Ngày GS Số CT Đối ứng TK PS Nợ PS Có Diễn giải 8/11 21/11 25/11 ........ ........ 30/11 PT252 174 252 ...... ...... pc231 111 111 334 111 378.000 969.473 2.659.249 4.437.410 Cộng số phát sinh : 1.347.473 7.096.659 Dư cuối kỳ :- 3.314.702 Dư cuối kỳ :- 9.063.888 Ngày 5/12/2007 Người lập biểu Thủ quỹ Phụ trách kế toán CHƯƠNG III:KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ VIỆT NHẬT I:Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ; Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí cần phải tập hợp theo đó hoạt động sản xuất của doanh nghiệp . Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp thực chất là xác định phạm vi ,giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập chung nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra chi phí và tính giá thành sản phẩm .Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những đặc điểm ,tổ chức sản xuất của doanh nghiệp ,đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và trình độ quản lý tổ chức sản xuất trong kinh doanh . Chi phí sản xuất của công ty được chia thành các khoản mục sau : + Chi phí NVL trực tiếp +Chi phí nhân công trực tiếp +Chi phí sản xuất chung +Chi phí KHTSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí lắp ráp Bảng tập hợp chi phí –tháng 11/2007 Amly A300 ĐVT: đồng STT Chỉ tiêu về chi phí lắp ráp 621 CPNVLTT 622 CPNCTT 627 CPSXC Tổng chi phí 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11 12 13 14 Dây nguồn loại 1 Bộ linh kiện nhựa nồi Vít nhựa Mích không dây Loa SA 217 ổ cắm loa Bao bì Vật liệu phụ Lương phải trả CNV trích BHXH,BHYT Chi phí KHTSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác 8.800.000 2.835.000 1.550.000 937.000 1.260.000 13.570.000 2.250.000 87.000 40.180.000 4.212.200 18.332.542 12.935.550 18.860.900 11.923.000 8.800.000 2.835.000 1.550.000 937.000 1.260.000 13.570.000 2.250.0000 87.000 53.115.550 4.214.200 18.332.542 18.860.900 11.923.000 Tổng 37.289.000 62.724.742 43.719.450 143.733.190 Tương tự như bảng tập hợp chi phí cho Amly A.300 ta cũng lập được bảng tập hợp chi phí cho hai loại phân xưởng khác . Sau khi tập hợp chi phí xong ta tiến hành tính giá thành đơn vị nhập kho và đơn vị xuất kho. Giá trị thành phẩm DDĐK + PS trong kỳ (1) * Giá thành đơn vị nhập kho = Số lượng thành phẩm nhập kho Giá trị thành phẩm DDĐK của phân xưởng 1 là : 13.627.289 Tổng chi phí phát sinh trong kỳ phân xưởng 1 là: 117.916.423 Tổng 62( Amly A300) = 11.635.000 Tổng 622(Amly A300) = 26.394.200 Tổng 627 (Amly A300) = 79.887.223 Số lượng nhập kho loa SA217 trong kỳ là :6.100 cái Suy ra ta có giá thành đơn vị nhập kho của phân xưởng 1 là 13.627.289 +117.916.423 Amly A300= = 21.564 6.100 Tương tự ta tính được giá thành đơn vị nhập kho của phân xưởng 2 Giá trị thành phẩm DDĐK 15.649.923 Tổng chi phí phát sinh trong kỳ : 98.893.719 Tổng 621 = 11.545.000 Tổng 622 = 22.134.000 Tổng 627 = 66.214.719 Số lương nồi cơm điện nhập trong kỳ :5.900 cái 15.649.923 + 98.893.719 NCD001 = = 19.593 5.900 Giá trị thành phẩm DDĐ K của phong lắp ráp phân xưởng 3 : 10.180.000 Tổng số chi phí phát sinh trong kỳ là 90.787.520 Số lượng nhập kho trong kỳ 4.300 10.180.000 +90.787.520 ( LOAKICH753) = =23.480 4.300 Giá trị thành phẩm ĐK +(1) Giá thành đơn vị xuất kho = Số lượng thành phẩm tồn ĐK + Số lượng nhập trong kỳ Giá thành đơn vị xuất kho của phòng lắp ráp phân xưởng 1 . 4.520.000 + 131.543.721 Amly A300 = =20.933 400 + 6.100 2.875.000 + 115.543.642 NCD 001 = =19.255 250 +5900 2.060.000 + 100.968.275 LOAKICH753 = = 22.285 200 +4.300 + Giá thành sản phẩm : Để phù hợp với đối tượng chi phí ,đối tượng tính giá thành và yêu cầu quản lý ,phương pháp tính giá thành mà công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp ) . Do cuối kỳ sản phẩm dở dang không có hôặc có rất ít không cần đánh giá nên tông giá thành sản phẩm hoàn thành trong tháng sẽ bằng tổng số chi phí lắp ráp đã tập hợp được trong tháng . Bảng tính giá thành sản phẩm Tháng 11/2007 Tên sản phẩm : Loa Amly 300 Số lượng 6.100 sản phẩm ĐVT : đồng STT Khoản mục CPSXDDĐK CPSXPSTK CPSXDDCK 1 2 3 CPNVL TT CPNCTT CPSXC 11.635.000 26.394.200 79.887.223 1.907 4.327 13.096 Tổng cộng 117.916.423 19.330 Tương tự ta cũng tính được giá thành đơn vị cho phong lắp ráp 2,3 . Chứng từ ghi sổ Đơn vị :Công ty điện tử Việt Nhật số :08 ĐC: Văn Giang – Hưng Yên Ngày 29/11/2007 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Thành tiền Số Ngày Nợ Có 16/11 Kết chuyển chi phí 154 621 622 627 33.295.000 68.270.300 207.034.263 Cộng 308.594.662 kèm theo ...........chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký ,họ tên) II:Kế toán thành phẩm Sản phẩm hoàn thành nhập kho Đơn vị : Công ty điện tử Việt Nhật Mẫu số ;06 Bộ phận :lắp ráp Ban hành theo QĐsố :1141-ngày 11/11/1995 TC/QĐ/CĐKT Của bộ tài chính số 480 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Ngày 6 tháng 11 năm 2007 Tên đơn vị (hoặc cá nhân ) phòng lắp ráp Theo hợp đồng số 120 Ngày 1/11/2007 STT Tên sản phẩm đơn vị tính Số lượng đơn giá Thành tiền Ghi chú A B C 1 2 3 4 1 2 3 Amly A300 Nồi cơm điện 1 lít Loa kich 753 Cái Cái Cái 6.100 5.900 4.300 21.564 19.583 23.480 131.540.400 115.539.700 100.004.100 Cộng 348.004.100 Tổng số tiền (viết bằng chữ ) .................................... Người giao việc Người nhận việc Người ktra chất lượng Người duyệt ( Ký ,họ tên ) SỔ CHI TIẾT Vật liệu, dụng cụ ,sản phẩm ,hàng hoá Tên kho :thành phẩm Tài khoản :155 Tên sản phẩm:amly pro510 Trang số:13 ĐVT:cái Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 300 3.060.000 242 25/11 Xuất bán cho công ty hải bình 632 10.200 300 3.060.000 Chứng từ ghi sổ Công ty điện tử Việt Nhật số :09 Văn giang – Hưng Yên Ngày 29/11/2007 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Thành tiền Số Ngày Nợ Có 16/11 Nhập kho từ bộ phận sản xuất 155 154 348.044.100 Cộng 348.004.100 kèm theo 01 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ( ký ,họ tên ) CHƯƠNG V : KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 1:Một số vấn đề về kế toán tiêu thụ thành phẩm : Tiêu thụ thành phẩm (hay còn gọi là bán hàng ) là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả . Kế toán bán hàng ,xác định kết quả và phân phối kết quả cần ghi chép đầy đủ kịp thời khối lượng thành phẩm ,tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán ,kiểm tra giám sát tiến độ bán hàng ,kế hoạch lợi nhuận phân phối thanh toán lám nghĩa vụ với nhà nước .Cung cấp thông tinh chính xác ,trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng xác định kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp . Bảng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tháng 11/2007 STT Tên thành phẩm Ngày xuất bán Xuất kho (cái ) đơn giá(đồng) Thành tiền ( đồng ) 1 2 amlyA300 Loa 312 19/11 ....... ....... 26/11 19/11 ..... ..... 26/11 1.200 2.000 1.250 570 30.000 30.000 90.000 90.000 387.0006.000.000 87.000.000 112.500.000 51.300.000 Cộng 5.650 163.850.000 3 Nồi cơm điện 1,5 lít 19/11 ..... ..... ...... 26/11 800 200 150.000 150.000 120.000.000 30.000.000 Cộng 1.000 160.000.000 6 ................. .................... Loa SA 440 19/11 700 70.000 49.000.000 Cộng 700 49.000.000 Tổng cộng 495.850.000 Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Ngày 29/11/2007 Loại chứng từ gốc : Phiếu thu tiền số :04 Chứng từ Nội dung NVụ ktế phát sinh trong kỳ Ghi Nợ TK 111 Số Ngày Tổng số tiền Ghi Có các TK TK 131 TK511 TK3331 611 612 613 ..... ..... 619 17/11 19/11 23/11 .... 29/11 Thu tiền nợ của KH Bán sp cho công ty Minh Sơn thuđược tiền Báo cáo bán hàng của đlýđã thu tiền Công ty Phong trang T2 nốt tiền 181.900.000 79.475.000 153.605.320 76.780.000 42.900.000 38.912.500 42.900.000 181.900.000 76.780.000 42.900.000 38.912.500 72.250.000 139.641.200 39.000.000 7.225.000 13.964.120 3.900.000 Cộng 616.472.820 340.492.500 250.890.200 25.089.120 Chứng từ ghi sổ Công ty điện tử Việt Nhật số 10 ĐC: Văn Giang – Hưng Yên Ngày 29/11/ 2007 ĐVT : Đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Thành tiền Số Ngày Nợ Có 04 05 29/11 29/10 Doanh thu bán hàng Phải thu của khách hàng 111 111 131 511 3331 111 286.266.200 28.626.620 418.152.500 Cộng 733.045.320 kèm theo ...............chứng từ gốc Người lập kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Đơn vị : Công ty điện tử Việt Nhật số :11 ĐC : Văn Giang – Hưng Yên Ngày 29/11/2007 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Thành tiền Số Ngày Nợ Có Giá vốn hàng bán 632 632 155 157 245.105.100 101.458.800 Cộng 346.566.900 Kèm theo ..................chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Đơn vị: công ty điện tử Việt Nhật số :12 ĐC: Văn Giang – Hưng Yên Ngày 29/11/ 2007 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Thành tiền Số Ngày Nợ Có 19/11 Xuất kho TP cho đại lý 157 155 101.458.800 Cộng 101.458.800 kèm theo............ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Công ty điện tử Việt Nhật số :13 ĐC: Văn Giang – Hưng Yên Ngày 29/11/2007 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Thành tiền Số Ngày Nợ Có Nhập kho hàng bán bị trả lại 155 632 31..438.510 Cộng 31.438.510 Kèm theo ......................chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ( ký ,họ tên) CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN I: Kế toán tiền mặt : Một số vấn đề về kế toán tiền mặt : Mọi khoản thu chi ,bảo quản tiền mặt của công ty đều do thủ quỹ được thủ trưởng quyết định bổ nhiệm ,thủ quỹ chỉ được bổ nhiệm thu chi tiền mặt khi có các chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của thủ trưởng cùng kế toán trưởng . Sau khi đã thực hiện thu ,chi tiền ,thủ quỹ giữ lại chứng từ đã có chữ ký của người nộp ,nhận tiền làm căn cứ ghi vào sổ quỹ ,sổ quỹ(kiêm biên bản quản quỹ ) được mở hai liên ,ghi chép khoá sổ hàng ngày. Sổ quỹ tiền mặt Trang :10 NT GS Số phiếu Diễn giải TK đối ứng Số tiền Thu Chi Tồn 5/11 ..... 17/10 ...... ....... 611 ...... ...... 5/11 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Trả tiền cho cty Đài Bắc Thu nợ của khách hàng 331 131 181.900.000 733.045.320 5.775.000 498.017.150 329.640.000 564.568.170 Số dư cuối kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng Trang :10 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Gửi vào Rút ra Còn lại 520 20/11 đầu kỳ Xuất TM gửi vào NH Cuối kỳ 111 138.000.000 952.000.000 1.090.000.000 Ngân hàng :ACB Giấy báo có Ngày 24/11/2007 Số hiệu TK Nợ:112 Có:111 Số tiền( viết bằng số):138.000.000 Tên TK Nợ : Tiền gửi NH Tên TK Có : Tiền Mặt Số tiền (viết bằng chữ ) :Một trăm ba tám triệu đồng chẵn . Trích yêú : xuất TM gửi vào NH Người lập biểu Chủ doanh nghiệp Giám đốc CHƯƠNG VII: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN . I: Kế toán chi phí bán hàng : Khái niệm :Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ bao gồm : -chi phí nhân viên bán hàng :Bao gồm các khoản tiền lương ,thưởng (nếu có ) các khoản trích BHXH ,BHYT,KPCĐ.... -Và những chi phí khác .................... Phương pháp hạch toán : Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí bán hàng TK334,338,214,152 TK 641 TK 911 K/c để XĐ KQKD Tập hợp chi phí bán hàng TK 142.2 K/c để chuyển Pbổ và K/C Thành cp chờ để XĐKD K/C II: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp : 1: Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp ,quản lý hành chính ,quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp .Bao gồm : - Chi phí vật liệu phụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp - Chi phí đồ dùng văn phòng - Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho toàn doanh nghiêp - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền đã chi để phục vụ cho điều hành chung toàn doanh nghiệp Phương pháp hạch toán : Sơ đổ hạch toán kế toán chi phí QLDN ( giống như kế toán bán hàng ) III: Kế toán xác định kết quả tiêu thụ : 1 Mục đích : TK 911: ( XĐ kết quả kinh doanh ) được sử dụng để xác định kết quả tiêu thụ TK 911 được mở chi tiết cho từng loại hoạt động ( hoạt động sản xuất chế biến ,kinh doanh thương mại , dịch vụ ,hoạt động tài chính ,hoạt động bất thường .....) Trong từng loại hoạt động có thể mở chi tiết cho từng loại sản phẩm ,từng ngành kinh doanh ,từng loại hình dịch vụ .Nhưng cần lưu ý các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản 911 phải là doanh thu thuần và thu nhập thuần . Trình tự hạch toán : TK 632 TK 911 TK 511 K/c giá vốn hàng đá bán K/c DT thuần của TK641, 642 hoạt động KD K/c chi phí BH,QLDN TK515 TK 1422 K/c Dthu HĐ tài chính Pbổ và K/c CPBH,QLDN TK 635 TK 711 K/c chi phí tài chính K/c thu nhập khác TK811 K/c chi phí khác TK 421 TK 421 Lãi Lỗ Doanh nghiệp : công ty TNHH điện tử việt nhật BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỸ III NĂM 2007 Đơn vị : Công ty TNHH điện tử Việt Nhật Mẫu số :B02.DNN (Theo QĐ số 144/2001/QĐ-BTC Ngày 21/12/2001) của Bộ tài chính Kết quả hoạt động kinh doanh Quỹ III: Năm 2007 STT Chỉ tiêu Mã số Quỹ II Quỹ III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính LN từ hoạt động kinh doanh (20=11-12-13-14) Lãi khác Lỗ khác Tổng LN kế toán (30=20+21-22) Các khoản tăng giảm Lợi nhuận để XĐLN chịu thuế TNDN Tổng LN chịu thuế TNDN 50=30+(-) 40 Thuế TNDN phải nộp LNST ( 70=30-60) 11 12 13 14 20 21 22 30 40 50 60 70 459.110.000 315.128.390 25.261.476 _ 118.720.134 _ _ 118.720.134 _ 118.720.134 33.241.638 85.478.496 Lập ngày 29/12/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký ,họ tên) Đơn vị : Công ty điện tử Việt Nhật BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Lập tại phòng: kế toán Ngày 29/12/2007 ĐVT: Đồng STT Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi NH Đầu tư tài chính ngắn hạn Phải thu của khách hàng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi Thuế gtgt được khấu trừ Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Tài sản cố định đầu tư dài hạn Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Chi phí đầu tư XDCB dở dang Chi phí trả trước dài hạn Cộng tài sản (250=100+200) 100 110 111 112 113 114 115 116 117 118 200 210 211 212 213 214 215 1.545.002.003 329.640.000 952.000.000 _ 181.900.000 81.462.033 _ _ _ _ 1.836.600.000 - - 1.740.780.203 564.568.170 1.090.000.000 _ 4.750.000 81.462.033 _ _ _ _ 1.835.600.000 - - STT Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm I 1 2 II 1 2 3 4 5 6 Nợ phải trả Nợ ngắn hạn - vay ngắn hạn - phải trả cho người bán - thuế và các khoản phải nộp nhà nước - phải trả người lao động - các khoản phải trả ngắn hạn khác Nợ dài hạn - vay dài hạn - nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn kinh doanh - vốn góp - thặng dư vốn - vốn khác Lợi nhuận tích luỹ Cổ phiếu mua lại Chênh lệch tỷ giá Các quỹ của doanh nghiệp - quỹ khen thưởng phúc lợi Lợi nhuận chưa phân phối 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 1.148.040.000 - 142.800.000 42.960.000 13.630.000 26.890.000 29.860.000 891.900.000 - 2.232.562.003 1.010.000.000 - - - 89.897.370 - - - - 670.000.000 1.230.678.200 - 142.800.000 42.960.000 13.630.000 89.992.200 29.860.000 891.900.000 - 2.382.702.003 1.010.000.000 - - - 240.037.340 - - - - 670.000.000 Cộng nguồn vốn(430=300+400) 430 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại công ty điện tử Việt Nhật em nhận thấy một số vấn đề sau : Công ty điện tử Việt Nhật là một công ty sản xuất và lắp ráp hàng điện tử . Qua hơn 5 năm phát triển và trưởng thành công ty điện tử Việt Nhật đã đat được những thành tích đáng kể .Trong thời gian đầu chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ với hơn 50 công nhân viên , nhưng cùng với sự đi lên của cán bộ công nhân viên nên đến nay đã phát triển thành một công ty tầm cỡ với số lượng công nhân viên lên đến 400- 500 người ,và hiện nay công ty đang mở rộng thêm vốn góp liên doanh với các công ty khác cả trong và ngoài nước . Bên cạnh những thành tích đạt được công vẫn gặp không ít khó khăn ,như mức độ hoàn thành chưa đều ,nhiều tổ hoàn thành công việc chưa cao .Do quad trình quản lý ở các khâu chưa tốt ,thiếu chặt chẽ công ty đang trên đà phát triển về quy mô và chất lượng công tác .Do vậy mà việc lắp ráp ở các phân xưởng chưa đạt chất lượng làm ảnh hưởng đến sản phẩm . Là sinh viên đang học tập thời gian học lý thuyết đã hết và chuyển sang phần thực tập tại công ty em đã được các cô , các chú ,anh ,chị cán bộ trong phòng nhiệt tình bảo ban giúp đỡ tạo điều kiện cho em sớm hoàn thành phần thực tập về “ kế toán tổng hợp cac nghiệp vụ phát sinh “ .Với thời gian thực tập tại công ty mặc dù rất ngắn ngủi song với tình thần học hỏi các cán bộ chuyên môn về kế toán tổng hợp ,cùng với sự vận dụng giữa lý thuyết và thực tế đã giúp em hiểu được rất nhiều về các nghiệp vụ phát sinh của bộ môn kế toán .Đối với bất kỳ một đơn vị hạch toán kinh doanh nào cũng đều phải có kế toán đó là công cụ để nắm bắt tình hình hoạt động của công ty . Công ty đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt như một nhân viên chính trong công ty,điều đó đã động viên em rất nhiều trong quá trình thực tập ,để trang bị cho mình những kiến thức cơ bản giúp em nắm bắt đựơc tình hình kinh doanh ,giúp em hiểu được hình thức hoạt động của phòng kế toán . Vì vậy thực tập tại công ty là một điều kiện rất tốt giúp cho em sau này ra trường có những kinh nghiệm ,một chút kiến thức về công tác tài chính kế toán và góp một phần nhỏ bé của mình vào công việc sau này .Thời gian thực tập có hạn kiến thức và năng lực bản thân chưa cao nên em không tránh khỏi những thiếu xót của mình trong thời gian thực tập cũng như trong báo cáo chuyên ngành kế toán tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh . Vì vậy em các thầy cô bộ môn quan tâm đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo . Qua đây em xin trân thành cảm ơn cac thầy cô trong bộ môn đặc biệt là cô Đặng Thị Hằng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập . Hà Nội,ngày 23 tháng 07 năm 2008

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20679.doc
Tài liệu liên quan