Đề tài Kế toán tổng hợp tại Công ty cơ khí Hà Nội

Đứng trước những đòi hỏi khắt khe của thị trường công ty nào cũng muốn tồn tại và phát triển thì phải làm tốt công tác hạch toán kế toán trong công ty. Đặc biệt đối với các công ty sản xuất kinh doanh thì hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm là nguồn thu nhập chủ yếu để trả lương cho người lao động, tái tạo quá trình sản xuất. Muốn làm được điều đó thì kế toán phải hạch toán đầy đủ chi phí bỏ ra nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuân cho công ty. Trong quá trình thực tập em đã tìm hiểu công tác hạch toán kế toán ở công ty.Tuy nhiên giữa kiến thức và thực tế còn có một khoảng cách, hơn nữa vần đề lại hết sức rộng nên bàiviết của em sẽ có rất nhiều sai sót. Em rất mong được sự góp í của các thầy cô và các cô chú phòng kế toán tài chính trong công ty.

doc121 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tổng hợp tại Công ty cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứng từ như phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. Đơn vị Phiếu xuất kho Số 06 Mẫu số: 02 - VT Địa chỉ.. ngày 15 tháng 1 năm 2002 QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CĐKT Nợ: 632 Có: 155 Họ tên người mua hàng: Công ty Kim Khí Hà Nội Lý do xuất kho: Bán hàng Xuất tại kho: Chị Hoà Số thứ tự Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Máy cắt tôn cuộn cái 03 40.500.000 121.500.000 Cộng 03 40.500.000 121.500.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn đồng./. Xuất, ngày15 tháng 1 năm 2002 Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Căn cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho do phòng kế toán gửi xuống thủ kho tiến hành xuất kho và vào thẻ kho (Trang sau) theo chỉ tiêu số lượng một cách chính xác. Cuối tháng thủ kho tiến hành cộng dòng tổng trên thẻ kho và tiến hành kiểm kho để ghi chính xác số tồn trên thẻ kho sau đó đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết thành phẩm tại phòng kế toán. Tại phòng kế toán: Hàng ngày kế toán thành phẩm căn cứ vào các chứng từ: phiếu nhập kho thành phẩm, phiếu xuất kho, ... để vào sổ chi tiết thành phẩm theo dõi chi tiết cho từng thứ thành phẩm. Sổ chi tiết thành phẩm Tên sản phẩm : Máy cắt tôn cuộn. Đơn vị tính : Cái. Tại kho : Kho Chị Hoà. Chứng từ Diễn giải Tài khoản Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày đối ứng Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 3 6 9 17 19 23 15/3 15/3 16/3 17/3 20/3 22/3 Tháng 1/2002 Tồn đầu kỳ Nhập kho Xuất bán - Công ty Kim khí Hà Nội Nhập kho Xuất kho – Công ty Thanh Bình Nhập kho Xuất bán-Công ty TNHH Tân Long Cộng số phát sinh Dư cuối tháng 154 632 154 632 154 632 40.500.000 40.500.000 53.837.500 53.837.500 55.325.400 55.325.400 3 4 3 10 121.500.000 215.350.000 165.976.200 502.826.200 3 2 3 8 121.500.000 107.675.000 165.976.200 395.151.200 0 2 0 2 0 107.675.500 107.675.500 Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm kế toán đối chiếu với thủ kho, tính giá thực tế thành phẩm xuất kho và tiến hành tổng hợp chi tiết và báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm Cơ sở để lập bảng tổng hợp chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Mỗi loại thành phẩm được ghi trên một dòng của Bảng căn cứ vào các số liệu về giá trị nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm trên các sổ chi tiết thành phẩm tương ứng. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu tổng cộng trên Bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn kho thành phẩm dùng để đối chiếu với sổ cái tài khoản 155,632... và là căn cứ để lập báo cáo tài chính về tình hình biến động thành phẩm tại Công ty. BảNG NHậP - XUấT - tồn kho thành phẩm Tháng 03/2002 Tên thành phẩm Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 1. Máy cắt tôn cuộn 2. Vòng bi điện Máy cắt giấy Bình áp lực Bình nén khí Máy tiện áp lực . .......... Cái Cái Cái Cái Cái Cái 0 10 3 1 2 0 160.500.000 6.300.000 3.400.000 22.600.000 10 2 1 2 5 0 502.826.200 33.996.000 47.500.000 4.200.000 17.000.000 0 8 11 5 6 2 395.151.200 178.288.000 10.500.000 20.400.000 22.600.000 2 1 1 0 0 0 107.675.500 16.208.000 47.500.000 0 0 0 Cộng 375.236.000 1.922.365.000 2.125.228.000 172.373.000 Người lập biểu Kế toán trưởng II. Hạch toán tổng hợp thành phẩm. Tại Công ty cơ khí Hà Nội kế toán tổng hợp thành phẩm được áp dụng theo phương pháp “ Kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.” Để hạch toán tổng hợp thành phẩm Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 155 – Thành phẩm. TK 632 – Giá vốn hàng bán. TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan khác để lập Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho thành phẩm phần ghi Nợ TK 155 theo định khoản: Nợ TK 155: 121.500.000 Có TK 154: 121.500.000 Và căn cứ vào các chứng từ: phiếu xuất kho (số 06), hoá đơn GTGT để lập Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho thành phẩm phần ghi Có TK 155 theo định khoản: Nợ TK 632: 121.500.000 Có TK 155: 121.500.000 Cột số dư cuối tháng phản ánh số thành phầm tồn kho cuối tháng và được tính bằng công thức: Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Số phát sinh Nợ trong tháng - Số phát sinh Có trong tháng = 375.236.000 + 1.922.365.000 - 2.125.228.000 = 172.373.000 (đồng) Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu tổng hợp của Bảng kê số 8 để ghi vào cột ghi Có TK 155 - Nhật ký chứng từ số 8 theo bút toán: Nợ TK 632: 2.125.228.000 Có TK 155: 2.125.228.000 Sau khi khoá sổ Nhật ký chứng từ số 8, kế toán xác định số tổng cộng phát sinh bên Có TK 155 của Nhật ký chứng từ số 8 để ghi vào Sổ cái TK 155 và số phát sinh Nợ TK 155 được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng theo định khoản: Nợ TK 155: 1.874.865.000 Có TK 154: 1.874.865.000 Nhật ký chứng từ số 8: Ghi Có các TK 155,156,157,131,511,512,531,532,632,641,642,711,721,811,821,911 Tháng 3/2002 Số Số hiệu Các TK ghi Có 155 131 511 531 532 632 641 TT TK Nợ Các TK ghi Nợ 1 111 Tiền mặt 410.949.500 296.824.000 2 112 Tiền gửi ngân hàng 1.275.450.000 442.600.500 3 131 Phải thu của khách hàng 1.786.399.500 4 155 Thành phẩm 47.500.000 5 511 Doanh thu bán hàng 59.500.000 8.100.000 6 632 Giá vốn hàng bán 2.125.228.000 7 711 Thu nhập hoạtđộngtài chính 8 911 Xác định kết quả kinh doanh 2.077.728.000 179.535.400 Cộng 2.125.228.000 1.686.399.500 2.525.824.000 59.500.000 8.100.000 2.125.228.000 179.535.400 Người lập biểu Sổ cái tài khoản 155: Thành phẩm Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có 375.236.000 Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Cộng 154 632 1.874.865.000 47.500.000 Cộng số phát sinh Tổng số phát sinh Nợ Có 1.922.365.000 2.125.228.000 Số dư cuối tháng Nợ Có 172.373.000 Ngày.thángnăm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Chương vi kế toán tiêu thụ thành phẩm. 1, Chứng từ sử dụng. hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm. Phiếu xuất kho. Phiếu thu tiền. 2. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm. Hiện nay phần lớn sản phẩm của Công ty là các đơn đặt hàng của khách hàng trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Do vậy việc tiêu thụ thành phẩm tại Công ty chủ yếu do khách hàng trực tiếp đặt hàng tại Công ty, tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty còn gửi bán sản phẩm của mình cho các đại lý, nhà phân phối của Công ty. Công ty cơ khí Hà Nội có quan hệ với rất nhiều khách hàng, vì thế việc phân loại khách hàng là hết sức thiết thực. Đối với những bạn hàng có uy tín hoặc có những đơn đặt hàng thường xuyên, Công ty cho phép nợ lại tiền hàng theo những điều khoản trong hợp đồng đã ký kết giữa hai bên. Đối với những khách hàng không thường xuyên liên tục, trước khi nhận được sản phẩm của mình Công ty yêu cầu khách hàng phải thanh toán đầy đủ số tiền đã ghi theo hoá đơn. Nếu khách hàng muốn nợ lại thì phải ký cược tài sản có giá trị tương ứng với lô hàng đó và có cam kết thanh toán đúng kỳ hạn mà Công ty yêu cầu. 4. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán. 4.1 Phương pháp hạch toán doanh thu tiêu thụ. Để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 511 - Doanh thu bán hàng. TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ. TK 632 - Giá vốn hàng bán. TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp. TK 111 - Tiền mặt. TK 131 - Phải thu của khách hàng. Để theo dõi việc tiêu thụ thành phẩm hàng hoá trong kỳ Công ty mở Sổ chi tiết bán hàng: Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, hàng ngày kế toán tiến hành ghi vào Sổ chi tiết bán hàng theo dõi chi tiết cho từng hoá đơn GTGT Sổ chi tiết bán hàng Tên sản phẩm: Máy cắt tôn cuộn - Đơn vị tính: cái Đơn vị: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn Giải Tài khoản đối ứng Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuế S Hiệu Ngày 19337 19339 19343 15/3 17/3 25/3 Tháng 3/2002 Công ty kim khí Hà nội Công ty Thanh Bình Công ty TNHH Tân Long Cộng Tháng 03 131 131 131 03 02 03 08 54.000.000 71.834.000 73.767.200 162.000.000 143.668.000 212.301.600 517.939.600 8.100.000 7.183.400 11.065.080 25.898.480 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết bán hàng này để ghi vào NKCT số 8 phần ghi Có TK 511 theo các bút toán sau: Nợ TK 111: 296.824.000 Nợ TK 112: 442.600.500 Nợ TK 131: 1.786.399.500 Có TK 511: 2.525.824.000 Đồng thời với việc theo dõi doanh thu tiêu thụ, kế toán Công ty còn mở sổ chi tiết thanh toán với người mua. Cơ sở lập Sổ chi tiết thanh toán với người mua: Sổ này được mở theo dõi cho từng đối tượng khách hàng cụ thể. Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn GTGT và sổ chi tiết bán hàng, kế toán vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua cho từng khách hàng (ví dụ khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội) phần ghi Nợ theo định khoản: Nợ TK 131: 170.100.000 (Chi tiết khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội) Có TK 511 : 162.000.000 Có TK 3331: 8.100.000 Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán căn cứ vào chứng từ tiền mặt, chứng từ ngân hàng và các chứng từ khác có liên quan để ghi vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua phần phát sinh Có theo định khoản: Nợ TK 112: 170.100.000 Có TK 131: 170.100.000 (Chi tiết khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội) Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng Tên khách hàng: Công ty Kim khí Hà Nội Tháng 11 năm 2003 Đơn vị: đồng Chứng từ Diễn giải Tài khoản Thời hạn được chiết khấu Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 19337 19337 20 15/3 15/3 20/3 Dư đầu tháng Thuế GTGT Bán máy cắt tôn cuộn Thu tiền hàng Cộng 3331 511 111 8.100.000 162.000.000 170.100.000 170.100.000 170.100.000 0 0 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) Cuối tháng, căn cứ vào số liệu tổng cộng trên Sổ chi tiết thanh toán với người mua để kế toán lên Bảng kê số 11 – theo dõi 131 -Phải thu của khách hàng Sau khi khoá sổ bảng kê số, xác định số phát sinh bên Có TK 131, kế toán lấy số tổng cộng của bảng kê số để ghi vào NKCT số 8 - cột ghi Có TK 131 đối ứng Nợ các TK liên quan theo định khoản: Nợ TK 111: 410.949.500 Nợ TK 112: 1.275.450.000 Có TK 131: 1.686.399.500 Căn cứ vào NKCT số 8, kế toán xác định số tổng cộng phát sinh bên Có TK 131 để ghi vào Sổ cái TK 131 và số phát sinh Nợ TK 131 được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng theo định khoản: Nợ TK 131: 1.875.719.475 Có TK 511 : 1.786.399.500 Có TK 3331: 89.319.975 Bảng kê số 11 Theo dõi TK 131 – Phải thu của khách hàng Tháng 11 năm 2003 Đơn vị: đồng Stt Tên khách hàng Số dư ĐK Ghi nợ TK 131, Ghi có TK khác Ghi có TK 131, Ghi nợ TK khác Số dư CK Nợ Có 511 3331 Cộng Nợ 111 112 Cộng có 131 Nợ Có 1 2 3 4 5 6 Cty kim khí Hà nội NM giấy Văn Điển Công ty Thanh Bình Công ty TNHH TLong Công ty XD Thủ Đô Công ty cổ phần Thép ............................. 0 82.000.000 32.505.300 152.300.400 3.450.300 535.279.100 . 162.000.000 210.228.500 143.668.000 221.301.600 15.828.600 248.000.000 8.100.000 10.511.425 7.183.400 11.065.080 791.430 12.400.000 170.100.000 220.739.925 150.851.400 232.366.680 16.620.030 260.040.000 170.100.000 240.000.000 152.300.400 15.000.000 260.040.000 170.100.000 240.000.000 152.300.400 15.000.000 260.040.000 0 62.739.925 183.356.700 232.366.680 5.070.330 535.279.100 Cộng 1.560.320.000 1.786.399.500 89.319.975 1.875.719.475 410.949.500 1.275.450.000 1.686.399.500 1.822.139.975 Ké toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Đồng thời với việc hạch toán doanh thu kế toán Công ty đã tiến hành theo dõi và phản ánh số thuế GTGT đầu ra trong tháng như sau: Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn GTGT kế toán Công ty lập Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra (mẫu số 02/GTGT). Mẫu số: 02/GTGT Bảng kê hoá đơn, Chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (Kèm theo tờ khai thuế GTGT) (Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế kê khai hàng tháng) Tháng 03năm 2002 Tên cơ sở kinh doanh: Công ty cơ khí Hà Nội. Mã số: 0100100368 - 026 Địa chỉ mới: số 360 đường Giải phóng – T.xuân – Hà Nội (Đơn vị: đồng VN) Chứng từ mua hàng hoá, dịch vụ Tên Khách hàng Doanh số bán (chưa có thuế) Thuế giá trị gia tăng Ghi chú Số Ngày 1 2 3 4 5 6 19324 1/3 Nhà máy giấy Văn điển 210.228.500 10.511.425 ..... ...... .......... 19337 15/3 Công ty Kim khí Hà Nội 162.000.000 8.100.000 ....... ...... ........... Cộng 2.525.824.000 126.291.200 Hà nội, ngày 30 tháng 3năm 2002 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký rõ họ tên) (Ký rõ họ tên) 4.2 Hạch toán giá vốn tiêu thụ. Tương tự như phần hạch toán doanh thu bán hàng, hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT để mở sổ chi tiết TK 632. Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 632 để lên NKCT số 8 - phần ghi Có TK 632 theo định khoản: Nợ TK 911: 2.077.728.000 Có TK 632: 2.077.728.000 và kế toán căn cứ số liệu của NKCT số 8 để lên Sổ cái TK 632 Sổ chi tiết TK 632 Tháng 03/ 2002 Đơn vị tính: VNĐ Số TT Chứng từ Diễn giảI TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 1 .... 6 .... 35 1 .... 6 ..... 35 1/3 ..... 15/3 ........ 25/3 30/3 30/3 Tháng 1/2002 Vòng bi điện: 6 cái ......... Máy cắt tôn cuộn : 3 cái .......... Hàng bán trả lại Vòng bi điện: 2 cáI Kết chuyển GVHB Cộng 155 155 155 155 911 97.248.000 ..... 121.500.000 ..... 32.416.000 2.125.228.000 47.500.000 2.077.728.000 2.125.228.000 Sổ cái tk 632: Giá vốn hàng bán Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 155 2.125.228.000 Cộng số phát sinh Tổng số phát sinh Nợ Có 2.125.228.000 2.125.228.000 Số dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày.thángnăm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Chương Vii: CáC LOạI VốN BằNG TIềN. Tiền trong doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi (tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính) và các khoản tiền đang chuyển (kể cả nội tệ, ngân phiếu ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý ). Đây là loại tài sản linh hoạt nhất của doanh nghiệp , nó có thể dễ dàng chuyển thành các loại tài sản khác, có tính luân chuyển cao. Kế toán tiền mặt. Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngân phiếu. Việc nhập xuất hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi phải được ghi chép đúng nội dung. Để phản ánh tình hình nhập (xuất) hoặc thu chi và số hiện có của tiền mặt, kế toán sử dụng TK 111 “Tiền mặt” và theo dõi chi tiết trên 2 TK cấp 2: TK 1111- Tiền Việt Nam TK 1112 -Ngân phiếu. * Trình tự hạch toán Trong tháng 3/ 2002 doanh nghiệp có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt. Ngày 14/3/2002 chi tiền mua nguyên vật liệu số tiền 1.000.000 Ngày 24/3/2002 thu tiền hoàn ứng số tiền 300.000 Căn cứ vào nghiệp vụ trên kế toán lập các phiếu thu, phiếu chi. Công ty cơ khí Hà Nội Phiếu chi Ngày 14 Tháng 11 năm 2003 Nợ TK: 152.1 Có TK:111 Họ tên người nhận tiền: Đinh Anh Tuấn Địa chỉ: Quản đốc phân xưởng cơ khí Lý do: Mua nguyên vật liệu chính Số tiền: 1.000.000đ (Viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn) Đã nhận đủ số tiền: Một triệu đồng chẵn Ngày 14 Tháng 11 năm 2003 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận (ký,tên họ) (ký,tên họ) (ký,tên họ) (ký,tên họ) Công ty cơ khí Hà Nội Phiếu thu Ngày 24 Tháng 11 năm 2003 Nợ TK: 111 Có TK: 141 Họ tên người nhận tiền: Lê Thanh Liên Địa chỉ: Phòng kế toán tà chính Lý do thu: hoàn ứng Số tiền: 300.000đ (Viết bằng chữ: Ba trăm nghìn chẵn) Đã nhận đủ số tiền: Ba trăm ba mươi nghìn chẵn Ngày 24 Tháng 11 năm 2003 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận (ký,tên họ) (ký,tên họ) (ký,tên họ) (ký,tên họ) Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán ghi vào bảng kê số 1 và ghi vào nhật ký chứng từ số 1. Cuối tháng kế toán tiền mặt và thủ quỹ kiểm kê đối chiếu số dư trên sổ sách và thực tế có trong quỹ lập biên bản kiểm kê quỹ. BảNG KÊ Số 1 Ghi Nợ TK 111- Tiền mặt Tháng 11 năm 2003 Số dư đầu tháng: 155.972.437 Stt Ngày Ghi Nợ TK 111, ghi Có các TK 112 141 3331 3383 3388 6427 5112 5113 711 Cộng Nợ TK 111 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 02/3 05/3 06/3 07/3 12/3 14/3 19/3 23/3 27/3 28/3 29/3 30/3 403000 6510000 2062576 555408 22600 16700000 570000 42000000 5350000 4460000 2820000 36500000 4428000 4046000 300000 882000 25000000 6510000 4998000 555408 403000 2085176 424046000 300000 535882000 446000000 282000000 167000000 365000000 Cộng 403000 6510000 2062576 578008 16700000 570000 21185050 9656000 25000000 168.690.000 Số dư cuối tháng: 183.376.026 NHậT Ký CHứNG Từ Số 1 Ghi có TK 111- Tiền mặt Tháng 3/ 2002 Stt Ngày Cộng Có TK 111, ghi Nợ các TK 112 152 141 211 241 311 334 338 627 641 642 Cộng Có TK 111 1 2 3 4 5 6 7 8 01/3 02/3 08/3 09/3 12/3 26/3 27/3 29/3 2500000 1214670 200.000 15000000 3000000 24.741.000 46033096 30.000.000 675000 12061875 14110510 240000 1884000 1298000 270000 9477000 10.000 2007000 882000 2500000 240.000 21.171.976 1.298.000 21.270.000 15.000.000 82115900 60.800.971 Cộng 2500000 3214670 15300000 24.741.000 46033096 30000000 12736875 14110510 6530800 10802100 2899000 141286411 Kế toán tiền gửi ngân hàng. - Chứng từ gồm có: Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Uỷ nhiệm chi, Hoá đơn thanh toán, Giấy đề nghị thanh toán. - Sổ sách kế toán bao gồm: Sổ chi tiết tiền gửi, Bảng kê số 2, Nhật ký chứng từ số 2. - Để theo dõi tình hình biến động tiền gửi tại ngân hàng kế toán sử dụng TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”. * Trình tự hạch toán. Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng tiền gửi kế toán ghi: Nợ TK 112 Có TK 111, 141, 331, 152, 153, 338.. Ví dụ: Ngày 06/3 Công ty gửi tiền vào ngân hàng số tiền 809.000.000; căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng kế toán ghi: Nợ TK 112 809.000.000 Có TK 111 809.000.000. -Khi phát sinh các nghiệp vụ giảm tiền gửi kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 211, 331 Có TK 112 Ví dụ: Ngày 07/3 Công ty dùng tiền gửi ngân hàng trả tiền điện kỳ 2 tháng 2 căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 331 39.403.980 Có TK 112 39.403.980. Khi có các nghiệp vụ phát sinh kế toán ghi vào sổ chi tiết tiền gửi, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết ghi vào bảng kê số 2, Nhật ký chứng từ số 2 của tháng, kế toán tiền gửi đối chiếu số dư trên sổ sách và số dư trên sổ sách và sổ phụ của ngân hàng. Nếu phát hiện sai lệch số dư phải báo cho ngân hàng biết để tìm nguyên nhân. nhật ký chứng từ số 2 Ghi Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng Tháng 11 năm 2003 Stt Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK 112, Ghi Nợ các TK Cộng Có TK 112 S N 141 331 6428 133 3383 3382 séc Unc Unt Pck Unt Unc Unc Unc Unc Pck Unt Pck Unc 07/3 07/3 08/3 09/3 12/3 13/3 13/3 14/3 14/3 14/3 16/3 22/3 23/3 Ngân hàng đầu tư và phát triển TT Nguyễn T Vân- tạm ứng PK 85/02 Nộp tiền điện kỳ 2 tháng 7 NH th trì thu phí thtoán T2/02 Cước điện thoại di động Phí chuyển tiền Cước Internet BHXH trả tiền BHXH Cty que hàn Việt Đức- tạm ứng BHYT quận TX nộp tiền 6 tháng BHXH HN nộp tiền BHXH Phí chuyển tiền Cước điện thoại cố định Cty sxdv và xd tạm ứng 30.000.000 8.000.000 220.000.000 32759.290 15.000.000 204.706 12.000.000 63.131.000 6.883.680 13.000.000 20.471.000 40.000.000 7.000.000 18.533.200 107.324 30.000.000 15.000.000 20.675.706 553.600 63.131.000 6.883.680 40.000.000 1.390.800 9.000 17.527.276 107.324 39.606.986 Cộng 250.000.000 33.969.290 540.291.386 20.471.000 47.000.000 18.640.524 1.429.098.150 Bảng kê số 2 Ghi Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Tháng 3/ 2002 Số dư đầu tháng: 2.225.712.608 Stt Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ TK 112, Ghi Có các TK Số CT Ngày 131 3388 3384 5113 6428 Cộng Nợ TK 112 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Unc Unc Unc Gnt Pck Unc Unc Pck Gnt Ptl Unc 06/8 06/8 08/8 08/8 09/8 12/8 14/8 14/8 19/8 20/8 23/8 XN ld ống thép trả tiền oxy Cty cung ứng ứng HĐ Gửi tiền vào ngân hàng Lãi tiền gửi đầu tư kỳ hạn Cty XD số 20 trả tiền cải tạo ván Phòng GD ĐT trả lương, p c NH Ttrì tính lãi TK 7301-0051 Cty cơ giới số 9 trả HĐ máy cắt Mỏ than phấn mễ trả tiền gầu xúc TCT máy và TBCN trả tiền máy ép Gửi tiền vào ngân hàng 3.000.000 790.000.000 809.000.000 5.350.000 125.955.000 101.600.000 1.424.500 2.653.636 14.245.000 19.550.000 265.364 33.600.000 1973024 33.600.000 3.000.000 790.000.000 2.653.636 265.364 809.000.000 33.600.000 14.245.000 1.424.500 33.600.000 535.000.000 125.9550.000. 101.600.000 Tổng cộng ChươngVIII. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán Các khoản phải thu của khách hàng: Để hạch toán các khoản phải thu của khách hàng, kế toán sử dụng tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng “. Khi xuất khi thành phẩm bán cho khách hàng theo phương thức trả chậm, kế toán viết hoá đơn bán hàng theo phương thức trả chậm, kế toán viết hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, sổ chi tiết, sổ cái TK131. Hoá đơn bán hàng Tháng 3/2002 Đơn vị bán hàng: Công ty cơ khí Hà Nội Đơn vị mua hàng: công ty xây dựng số 2 Hình thức thanh toán: Trả chậm. Tên hàng bán Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Máy cắt tôn cuộn Cái 3 40.500.000 121.500.000 Thuế GTGT 5%: 8.100.000 Cộng : 129.600.000 (Viết bằng chữ: Một trăm hai mươi chín triệu năm trăm đồng chẵn) Đơn vị Phiếu xuất kho Số 06 Mẫu số: 02 - VT Địa chỉ.. ngày 15 tháng 3năm 2002 QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CĐKT Nợ: 632 Có: 155 Họ tên người mua hàng: Công ty Kim Khí Hà Nội Lý do xuất kho: Bán hàng Xuất tại kho: Chị Hoà Số thứ tự Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Máy cắt tôn cuộn cái 03 40.500.000 121.500.000 Cộng 03 40.500.000 121.500.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn đồng./. Xuất, ngày15 Tháng 11 năm 2003 Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Sổ chi tiết TK 131 – Phải thu của khách hàng Tháng 3/2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có Thu tiền bán máy cắt tôn cuộn 511 3331 121.500.000 8.100.000 Cộng 129.600.000 Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán phản ánh doanh thu: Nợ TK131: 129.600.000 Có TK 511: 121.500.000 Có TK 3331: 8.100.000 Căn cứ vào hoá đơn bán hàng và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phản ánh vào sổ cái TK 131 – “ Phải thu của khách hàng”. Sổ cái tk 131: phải thu khách hàng Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có 1.560.320.000 Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 511 3331 ... 1.786.399.500 89.319.975 ... Cộng số PS Nợ Có 1.948.219.475 1.686.399.500 Số dư cuối tháng Nợ Có 1.822.139.975 Ngày.thángnăm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Các nghiệp vụ thanh toán với người bán: Trong công ty các nghiệp vụ phát sinh tập hợp vào sổ chi tiết TK331, vào NKCT số 5 và lên sổ cái TK331. Ngày 21/3/2002 trả cho người bán; 30.000.000 Nợ TK 331: 30.000.000 Có TK 111: 30.000.000 Ngày 22/3/2002 chi cho các chi phí sản xuất chung: Nợ TK627: 38.736.000 Có TK 111: 38.736.000 Ngày 24/3/2002 chi TGNH trả cho người bán: Nợ TK 331: 130.000.000 Có TK 112: 130.000.000 Sổ chi tiết TK 331 – Phải trả người bán Tháng 3/2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có 1 2 3 4 5 Dư đầu tháng Mua Nguyên vật liệu Mua Công cụ dụng cụ Mua Nguyên vật liệu Mua Nguyên vật liệu Trả cho người bán 152,133 153,133 152,133 152,133 380.000.000 850.000.000 55.000.000 2.640.000 140.000.000. 906.012.000 Cộng phát sinh Dư cuối tháng 380.000.000 1.103.640.000 573.640.000 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) Sổ cái TK 331- Phải trả người bán Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có 850.000.000 STT Ghi Nợ TK 131 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 1 2 TK111 TK112 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 30.000.000 1.073.640.000 1.380.000.000 1.103.640.000 573.640.000 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) Nhật ký chứng từ số 5 – Phải trả người bán Tháng 3/2002 STT Diễn giải Ghi Có TK 331 – Ghi Nợ các TK Ghi Nợ TK 331 – Ghi Có các TK 152 153 627 Cộng Có 331 111 112 Cộng Nợ 331 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cty TNHH Hl Đại Lý 722- T Cty Phú xuân Cty Vạn Thọ Cty Gang thép Đại lý 115 BM Số 4 HQV 90 Lê văn hưu 13 Lê Duẩn 87 Bùi thị xuân 50000000 127200000 750000000 24000000 38736000 50.000.000 24.000.000 127.200.000 750.000.000 38.736.000 30000000 130000000 380000000 300000000 540000000 30000000 130000000 380000000 300000000 540000000 Cộng 970000000 24000000 38736000 1016716000 30000000 13500000000 1380000000 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã kí) (đã kí) 3. Kế toán với ngân sách nhà nước: Trong công ty phải chịu các loại thuế: thuế môn bài, thuế GTGT, thuế nhà, thuế đất. Trong đó, thuế môn bài luôn cố định còn thuế GTGT đầu ra phải phụ thuộc vào doanh thu. Kế toán sử dụng TK 333 – “ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” và TK 133 – “ Thuế GTGT được khấu trừ “. Thuế GTGT là loại thuế doanh thu, công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Trên cơ sở các bản kê chứng từ hàng hoá bán ra, mua vào, kế toán xác định số thuế VAT phải nộp trong kỳ trên tờ khai thuế VAT theo mẫu do Bộ tài chính quy định. Tờ khai thuế GTGT Tháng 3/2002 Đơn vị: Công ty cơ khí Hà Nội Địa chỉ: 360 đường Giải Phóng STT Chỉ tiêu kê khai Doanh số chưa thuế Thuế GTGT 1 2 3 4 Hàng hoá dịch vụ bán ra Hàng hoá dịch vụ chưa thuế Hàng hoá dịch vụ mua vào Hàng hoá dịch vụ chịu thuế 3.510.775.000 3.510.775.000 1.942.765.000 1.942.765.000 351.077.500 351.077.500 194.276.500 194.276.500 Thuế GTGT phải nộp tháng này 126.291.000 Khi tính thuế VAT phải nộp, kế toán khấu trừ VAT đầu vào theo bút toán: Nợ TK 3331: 194.276.5000 Có TK 133: 194.276.500 Căn cứ vào các hoá đơn chứng từ có liên quan đến việc mua bán hàng hoá, kế toán tập hợp váo NKCT số 10 Nhật ký chứng từ số 10 – TK 133,333 Tháng 3/2002 STT Diễn giải Dư đầu tháng Ghi Nợ TK 133 – Ghi Có các TK Ghi có TK 133 – Ghi Nợ các TK Dư cuối tháng Nợ Có 111 331 141 Tổng Nợ 133, 331 131 642 334 Tổng có 133, 333 Nợ Có 1 2 3 TK 133 TK 3331 TK 3338 20000000 72146700 97000000 25129800 194276500 194276500 351077500 25000000 15000000 156801000 37500000 Kế tóan ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Sổ cái TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có STT Ghi Nợ TK 131 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 1 2 3 TK111 TK331 TK 141 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 72.146.700 97.000.000 25.129.800 194.276.500 194.276.500 0 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) Sổ cái TK 3331-Thuế GTGT phải nộp Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có STT Ghi Nợ TK 131 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 1 TK133 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 194.276.500 194.276.500 351.077.500 156.801.000 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưở ng (đã ký (đã ký) Sổ cái TK 3338- Các khoản thuế khác Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có STT Ghi Nợ TK 131 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 0 17.500.000 37.500.000 Thuế GTGT đầu ra phải nộp: 351.077.500 – 194.276.500 = 156.810.000 Các khoản thuế khác = 37.500.000 Tổng số thuế phải nộp = 156.810.000 + 37.500.000 = 194.310.000 Kế toán các khoản tạm ứng: Để theo dõi tình hình tạm ứng cho công nhân viên và các bộ phận trong công ty kế toán sử dụng TK 141- Tiền tạm ứng. Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh, kế toán phản ánh vào NKCT số 10 TK 141 Nhật ký chứng từ số 10 – TK 141 Tiền tạm ứng Tháng 3/2002 STT Diễn giải Dư đầu tháng Ghi Nợ TK 141 – Ghi Có các TK Ghi có TK 141 – Ghi Nợ các TK Dư cuối tháng Nợ Có 111 112 Tổng Nợ 141 152 153 133 Tổng có 141 Nợ Có 1 2 3 PX thiết bị CN PX cơ khí PX thiết bị áp lực 10.000.000 20.000.000 13.000.000 30.000.000 20.000.000 255.000.000 50.000.000 285.298.000 251.298.000 520.000 25.129.800 276.947.800 8.025.200 40.000.000 18.000.000 43.000.000 50.000.000 265.000.000 285.298.000 251.298.000 520.000 25.129.800 276.947.800 66.052.200 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) Căn cứ vào NKCT số 10, kế toán vào sổ cái Sổ cái TK 141- Chi tạm ứng Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có 115.344.226 STT Ghi Nợ TK 141 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 1 2 TK 111 TK 112 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 50.000.000 260.000.000 310.000.000 276.947.800 66.052.200 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) chương IX. Kế toán hoạt động tài chính, bất thường Kế toán nghiệp vụ thu nhập tài chính và chi phí bất thường, kế toán sử dụng TK 711 – “ Thu nhập hoạt động tài chính bất thường ” và TK 821 – “ Chi phí bất thường”. Căn cứ vào bảng kê số 2, kế toán vào sổ cái TK 711 Căn cứ voà NKCT số 8, kế toán phản ánh vào sổ cái TK 821 Sổ cái TK 711 – Thu nhập hoạt động tài chính Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có STT Ghi Nợ TK 711 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 9.571.500 9.571.500 0 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) Sổ cái TK 811- Chi phí hoạt động tài chính Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có STT Ghi Nợ TK 131 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 TK 139 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 78.630.000 78.630.000 78.630.000 0 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) chương X. Kế toán tổng hợp và chi phí các nguồn vốn: Nguồn vốn chủ sở hữu: Vốn kinh doanh là nguồn vốn được dùng voà mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ khi thành lập và được bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để theo dõi nguồn vốn kinh doanh, kế toán sử dụng Tk 411. Tháng 3/2002 lấy số dư tháng trước. Sổ cái TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có 6.064.039.271 STT Ghi Nợ TK 131 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 45.100.000 3.870.100.000 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) Ngoài ra doanh nghiệp còn nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi, kế toán dùng sổ cái để theo dõi tình hình biến động của nguồn vốn này. Nguồn vốn vay: Vay ngắn hạn: Đây là khoản vay mà công ty có trách nhiệm phải trả trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh. Để thoe dõi khoản vay ngắn hạn, kế toán sử dụng TK 331. Căn cứ cào bảng kê số 1, bảng kê số 2, kế toán vào sổ chi tiết, NKCT số 1, sổ cái TK 311. Sổ chi tiết TK 311 – Vay ngắn hạn Tháng 3/2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có 1 2 Dư đầu tháng Vay TM trả tiền mua NVL Vay TGNH trả người bán 111 112 3.786.434.750 3.000.000 50.000.000 Cộng phát sinh Dư cuối tháng 53.000.000 3.839.434.750 Ngày 31/3/2002 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (đã ký) (đã ký) Nhật ký chứng từ số 4 Tk 311 – Vay ngắn hạn STT Ngày Diễn giải Ghi có TK 311 – Ghi Nợ các TK Phần theo dõi thanh toán nợ 311 111 112 Cộng Có 311 Cộng Nợ 311 1 2 9/3 13/3 Trả tiền mua NVL Trả người bán 50.000.000 3.000.000 50.000.000 Cộng 50.000.000 3.000.000 53.000.000 Dư đầu tháng: 3.786.434.750 Dư cuối tháng: 3.839.343.750 Sổ cái TK 311- Vay ngắn hạn Tháng 3/2002 Dư đầu tháng Nợ Có 3.786.434.750 STT Ghi Nợ TK 131 – ghi có các TK Tháng .... Tháng 2 Tháng 3 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Dư cuối kì Nợ Có 53.000.000 3.839.434.750 Chương XI. Công tác kế toán và quyết toán . 1. Hạch toán chi phí bán hàng. Khi thực hiện công tác tiêu thụ thành phẩm của mình Công ty đã phải bỏ ra một khoản chi phí phục vụ cho khâu bán hàng, gồm có: chi phí vận chuyển thành phẩm đi tiêu thụ, chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí tiền lương và các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, các chi phí bằng tiền khác. Trong kỳ kế toán không theo dõi riêng từng khoản chi phí bán hàng mà đến cuối kỳ kế toán mới tập hợp chi phí bán hàng, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Căn cứ vào chứng từ kế toán thể hiện các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ hạch toán do bộ phận kế toán bán hàng kế toán lương, các khoản trích theo lương ... kế toán tiến hành tập hợp chi phí bán hàng và ghi Sổ chi tiết TK 641 theo định khoản: Nợ TK 641: 179.535.400 Có TK 111: 79.357.300 Có TK 152: 10.325.000 Có TK 153: 15.875.100 Có TK 334: 28.500.000 Có TK 338: 5.415.000 Có TK 112: 40.063.000 Căn cứ vào sổ chi tiết TK 641, kế toán ghi vào NKCT số 8 cột ghi Có TK 641. Sau đó căn cứ vào NKCT số 8 để ghi vào Sổ cái TK 641 Sổ chi tiết tài khoản 641 Tháng 11 năm 2003 Đơn vị: đồng Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 Chi phí vận chuyển Chi phí bao bì đóng gói Chi phí công cụ Chi phí lương nhân viên Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ Chi phí mua ngoài Kết chuyển CP bán hàng 111 152 153 334 338 112 911 79.357.300 10.325.000 15.875.100 28.500.000 5.415.000 40.063.000 179.535.400 Cộng số phát sinh 179.535.400 179.535.400 Người lập Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 11 năm 2003 Giám đốc Sổ cái tk 641: Chi phí bán hàng Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 111 112 152 153 334 338 79.357.300 40.063.000 10.325.000 15.875.100 28.500.000 5.415.000 Cộng số phát sinh Tổng số phát sinh Nợ Có 179.535.400 179.535.400 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày.thángnăm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) 2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội bao gồm: Lương nhân viên khối quản lý doanh nghiệp, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ bộ phận quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, điện thoại, nước...) và các chi phí bằng tiền khác. Trong kỳ kế toán không theo dõi riêng từng khoản mục chi phí mà đến cuối kỳ hạch toán kế toán mới tiến hành tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thông qua các chứng từ có liên quan. Cuối kỳ hạch toán kế toán căn cứ chứng từ, sổ sách liên quan đến các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp do bộ phận kế toán khác cung cấp kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 642 theo định khoản: Nợ TK 642: 110.204.500 Có TK 111: 28.085.200 Có TK 112: 12.425.800 Có TK 152: 3.450.000 Có TK 153: 6.500.000 Có TK 214: 19.700.000 Có TK 334: 33.650.000 Có TK 338: 6.393.500 Căn cứ vào sổ chi tiết TK 642, kế toán ghi vào NKCT số 8 cột ghi Có TK 642. Sau đó căn cứ vào NKCT số 8 để ghi vào Sổ cái TK 642 Sổ chi tiết tài khoản 642 Tháng 11 năm 2003 Đơn vị: đồng Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 30/3/2002 Chi phí bằng tiền mặt Chi phí vật liệu Chi phí đồ dùng văn phòng Chi phí khấu hao Chi phí lương nhân viên quản lý Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ Chi phí mua ngoài Kết chuyển CP quản lý DN 111 152 153 214 334 338 112 911 28.085.200 3.450.000 6.500.000 19.700.000 33.650.000 6.393.500 12.425.800 110.204.500 Cộng số phát sinh 110.204.500 110.204.500 Người lập Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 11 năm 2003 Giám đốc Sổ cái tk 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng .... 111 112 152 153 214 334 338 28.085.200 12.425.800 3.450.000 6.500.000 19.700.000 33.650.000 6.393.500 Cộng số phát sinh Tổng số phát sinh Nợ Có 110.204.500 110.204.500 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày.thángnăm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) 3. Hạch toán xác định kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty cơ khí Hà Nội bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính Để hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán Công ty sử dụng tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh . Cuối kỳ, kế toán tiến hành xác định kết quả sản xuất kinh doanh và ghi sổ chi tiết tài khoản 911 theo các định khoản như sau: Kết chuyển doanh thu thuần: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ = 2.525.824.000 - 59.500.000 - 8.100.000 = 2.458.224.000 đồng Nợ TK 511: 2.458.224.000 Có TK 911: 2.458.224.000 Kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong tháng: Giá vốn hàng bán k/ c = 2.125.228.000 - 47.500.000 = 2.077.728.000 đồng Nợ TK 911: 2.077.728.000 Có TK 632: 2.077.728.000 Kết chuyển chi phí bán hàng trong tháng: Nợ TK 911: 179.535.400 Có TK 641: 179.535.400 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng: Nợ TK 911: 110.204.500 Có TK 642: 110.204.500 Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính trong tháng Nợ TK 711: 9.571.500 Có TK 911: 9.571.500 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính trong tháng: Nợ TK 911: 78.630.000 Có TK 811: 78.630.000 Kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng 01 năm 2002 được xác định như sau: Nợ TK 911: 21.697.600 Có TK 421: 21.697.600 Căn cứ vào sổ chi tiết TK 911, kế toán ghi vào NKCT số 8 cột ghi Có TK 911 Sau đó căn cứ vào NKCT số 8 để ghi vào Sổ cái TK 911 Sổ chi tiết tài khoản 911 Tháng 11 năm 2003 Đơn vị: đồng Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Kết chuyển doanh thu thuần Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí QLDN Kết chuyển thu nhập hoạt động TC Kết chuyển chi phí hoạt động TC Kết chuyển lãi 511 632 641 642 711 811 421 2.077.728.000 179.535.400 110.204.500 78.630.000 21.697.600 2.458.223.000 9.571.500 Cộng số phát sinh 2.467.794.500 2.467.794.500 Người lập Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 11 năm 2003 Giám đốc Sổ cái tk 911: Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng ... 632 641 642 811 421 2.077.728.000 179.535.400 110.204.500 78.630.000 21.696.600 Cộng số phát sinh Tổng số phát sinh Nợ Có 2467.794.500 2467.794.500 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày......thángnăm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) CHƯƠNG XII: BáO CáO TàI CHíNH Tổ chức vận dụng hệ thống báó cáo kế toán tại Công ty cơ khí Hà Nội . Hệ thống báo cáo của Công ty cơ khí Hà Nội được lập với mục đích tổng hợp và trình bày một cách tổng quát toàn diện về tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ hạch toán. * Báo cáo tài chính của Công ty cơ khí Hà Nội được lập với 3 mẫu biểu sau : 1. Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01 – DN ) Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của Công ty cơ khí Hà Nội tại một thời điểm nhất định ( Tháng, Quý, Năm ). Căn cứ vào bảng cân đối kế toán chúng ta có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cơ sở để lập bảng cân đối kế toân được căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết, căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trước, bảng cân đối tài khoản . 2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . ( Mẫu số B02 DN ) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp và kết quả kinh doanh trong một kỳ hạch toán của Công ty, chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty được căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết trong kỳ, các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. 3. Thuyết minh báo cáo tài chính. ( Mẫu số B 09 – DN ) Thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty cơ khí Hà Nội được lập để giải thích và bổ xung thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được . Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào số liệu trong các sổ kế toán kỳ báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ky báo cáo, thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước . * Báo cáo quản trị . Để phục vụ công tác hạch toán kế toán, chỉ đạo phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công ty cơ khí Hà Nội còn lập báo cáo kế toán quản trị như báo cáo quản trị nhanh, báo cáo quản trị theo kỳ hạch toán theo từng yêu cầu của kỳ hạch toán, và đặc biệt là của ban lãnh đạo Công ty. bảng cân đối kế toán tháng 3 - năm 2002. Đơn vị tính: đồng. Stt Chỉ tiêu Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ (1) (2) (3) (4) (5) tài sản A tài sản lưu động & đtư ngắn hạn 100 15.233.061.360 15.679.705.473 I Tiền 110 2.381.685.045 3.176.031.898 1 Tiền mặt tại quỹ(cả ngân phiếu) 111 155.972.437 183.376.026 2 Tiền gửi ngân hàng 112 2.225.712.608 1.167.514.458 3 Tiền đang chuyển 113 II Các khoản đầu tư Tặ CHỉC ngắn hạn 120 III Các khoản phải thu 130 6.622.780.604 6.980.979.216 1 phải thu khách hàng 131 5.586.162.741 5.575.581.781 2 trả trước cho người bán 132 117.459.608 485.939.180 3 phải thu nội bộ 133 -Vốn kdoanh ở các đvị trực thuộc 134 - Phải thu nội bộ khác 135 4 Các khoản phải thu khác 138 919.158.255 919.458.255 5 dự phòng các khoản Pthu khó đòi * 139 IV Hàng tồn kho 140 6.033.895.923 5.345.194.571 1 Hàng mua đang đi đường 141 2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 1.860.986.698 1.712.419.407 3 công cụ, dụng cụ trong kho 143 1.290.939.348 1.321.261.210 4 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.613.251.164 2.145.265.241 5 thành phẩm tồn kho 145 268.718.713 166.248.713 V Tài sản lưu động khác 150 115.344.226 98.144.226 1 Tạm ứng 151 115.344.226 98.144.226 VI Chi sự nghiệp 160 79.355.562 79.355.562 B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 6.375.434.772 9.059.333.387 I Tài sản cố định 210 6.125.282.642 6.101.961.656 1 Tài sản cố định hữu hình 211 6.125.282.642 6.101.961.656 -nguyên giá 212 13.397.465.640 13.976.284.273 - hao mòn luỹ kế 213 (7.272.182.998) (7.874.322.617) 2 Tài sản cố định thuê tài chính 214 - nguyên giá 215 - hao mòn luỹ kế 216 3 tài sản cố định vô hình 217 - nguyên giá 218 - hao mòn luỹ kế 219 II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 2.774.733.058 1 đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2 góp vố liên doanh 222 2.774.733.058 3 các khoản đầu tư dài hạn khác 229 III Chi phí xây dựng cơ bản 230 250.152.130 182.638.673 IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 tổng tài sản 250 21.608.496.132 24.739.038.860 nguồn vốn A Nợ phải trả 300 10.816.434.750 12.814.216.129 I Nợ ngắn hạn 310 10.786.434.750 12.630.995.491 1 Vay ngắn hạn 311 3.786.434.750 3.430.061.155 2 nợ dài hạn đến hạn trả 312 3 phải trả cho người bán 313 1.244.430.084 4.085.723.041 4 người mua trả tìên trước 314 1.075.925.550 1.187.644.529 5 thuế và các khoản phải trả nhà nước 315 224.598.536 682.152.392 6 phải trả CNV 316 455.529.388 795.077.629 7 phải trả các đơn vị nội bộ 317 41.587.786 45.558.374 8 các khoản phải trả phải nộp khác 318 658.463.715 752.778.371 II Nợ dài hạn 320 1 vay dài hạn 321 2 nợ dài hạn 322 III Nợ khác 330 30.000.000 32.000.000 B nguồn vốn chủ sở hữu 400 10.530.084.798 11.842.128.099 I nguồn vốn quỹ 410 10.479.450.825 11.842.128.099 1 Nguồn vốn kinh doanh 411 10.191.727.716 12.432.543.861 2 Chênh lệch đánh giá lại TS 412 126.557.454 3 Chênh lệch tỉ giá 413 4 Quỹ phát triển kinh doanh 414 8.601.119 8.601.119 5 Quỹ dự phòng tài chính 415 6 Lãi chưa phân phối 416 77.356.067 78.999.228 7 Quỹ khen thưởng phúc lợi 417 537.453.835 510.838.552 8 Nguồn vốn đầu tư XDCB 418 688.662.304 658.945.676 II nguồn kinh phí 420 50.633.973 50.214.251 1 quỹ quản lý cấp trên 421 50.633.973 50.214.251 2 nguồn kinh phí sự nghiệp 422 tổng cộng nguồn vốn 430 21.608.496.132 24.739.038.860 Lời mở đầu Phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đối với các doanh nghiệp nói chung và mỗi đơn vị sản xuất nói riêng là một điều không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng làm được. Muốn duy trì và phát triển trên thị trường thì cần phải đổi mới trong sản xuất và lấy hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu. Để làm được điều này thì bất cứ một nhà quản lí nào cũng nhận thức được vai trò của kế toán. Kế toán là nguồn cung cấp các dữ liệu tài chính quan trọng để làm nền tảng cho các quyết định kinh doanh của đơn vị. Trong kế toán của bất cứ doanh nghiệp thì kế toán tổng hợp giữ một vai trò đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng đến kết qủa của quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với nhà quản lí luôn căn cứ vào tài liệu tiêu phí trong quá trình sản xuất, các định mức tiệu hao vật tư lao động và thực hiện kế hoạch tổng hợp. Từ đó doanh nghiệp kiểm tra tính giám sát mọi hợp đồng kinh tế, thúc đẩy việc chỉ đạo công tác quản lí cũng như kế toán được chặt chẽ. Qua đó kế toán sẽ tập hợp được mọi chi phí cũng như kết quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy kế toán tổng hợp có vị trí rất quan trọng, đóng vai trò trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Nhận thức được điều đó em đã manh dạn nghiên cứu về Kế toán tổng hợp tại Công ty cơ khí Hà Nội. Kết luận Đứng trước những đòi hỏi khắt khe của thị trường công ty nào cũng muốn tồn tại và phát triển thì phải làm tốt công tác hạch toán kế toán trong công ty. Đặc biệt đối với các công ty sản xuất kinh doanh thì hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm là nguồn thu nhập chủ yếu để trả lương cho người lao động, tái tạo quá trình sản xuất. Muốn làm được điều đó thì kế toán phải hạch toán đầy đủ chi phí bỏ ra nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuân cho công ty. Trong quá trình thực tập em đã tìm hiểu công tác hạch toán kế toán ở công ty.Tuy nhiên giữa kiến thức và thực tế còn có một khoảng cách, hơn nữa vần đề lại hết sức rộng nên bàiviết của em sẽ có rất nhiều sai sót. Em rất mong được sự góp í của các thầy cô và các cô chú phòng kế toán tài chính trong công ty. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hoàng Văn Tưởng đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em để em có thể hoàn thành báo cáo này. Sinh viên Lê Anh Dũng Mục lục Lời mở đầu 1 Phần 1: Đặc điểm của Công ty cơ khí Hà Nội. 1 I. Quá trình hình thành phát triển của công ty. 1 II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí 2 III. Đặc điểm bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng. 5 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.. 5 2. hình thức kế toán áp dụng 7 Phần 2. Công tác hạch toán kế toán tại công ty .. 8 I. Số dư đầu kì các TK.. 8 II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3/2002 9 III. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế và phản ánh vào sơ đồ TK. 14 Phần 3. Thực tế công tác kế toán tại công ty.. 29 Chương I: Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ.. 29 1. Kế toán tăng giảm TSCĐ.. 29 2. Khấu hao TSCĐ. 41 3. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 44 4. Ưu điểm và tồn tại của kế toán TSCĐ tại công ty 45 Chương II: Kế toán thu mua, nhập xuất và dự trữ vật liệu.. 47 1. Kháiniệm và chứng từ sử dụng. 47 2. Đánh giá vật liệu.. 47 3. Hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ. 48 4. Kế toán tổng hợp vật liệu dụng cụ.. 56 Chương III: Kế toán tiền lương và các khoản theo lương.. 60 1. Quy mô và cơ cấu lao động.. 60 2. Hình thức trả lương cho CBCNV trong công ty.. 60 3. Kế toán lương và các khoản theo lương . 63 Chương IV: Kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 66 1. Chi phí NVL trực tiếp 66 2. Chi phí sản xuất chung. 67 3. Chi phí nhân công trực tiếp 69 4. Công tác đánh gía sản phẩm dở dang tại công ty.. 77 5. Phương pháp tính giá thành phẩm tại công ty.. 79 Chương V: Kế toán thành phẩm và lao vụ hoàn thành.. 84 1. Hạch toán chi tiết thành phẩm. 84 2. Hạch tóan tổng hợp thành phẩm.. 90 Chương VI: Kế toán tiêu thụ thành phẩm. 93 1. Chứng từ sử dụng.. 93 2. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm của công ty.. 93 3. TK sử dụng và trình tự hạch toán 100 3.1. Hạch toán doanh thu tiêu thụ 100 3.2. Hạch toán gía vốn tiêu thụ.. 107 Chương VII: Các loại vốn bằng tiền.. 109 1. Kế toán tiền mặt 109 2. Kế toán tiền gửi NH 114 Chương VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán.. 118 1. Các khoản phảI thu của khách hàng.. 118 2. Các khoản thanh toán với người bán. 122 3. Kế toán với ngân sách nhà nước.. 125 4. Kế toán các khoản tạm ứng 129 Chương IX: Kế toán hoạt động tàI chính, bất thường. 132 Chương X: Kế toán tổng hợp và chi phí các nguồn vốn. 134 1. Nguồn vốn chủ sở hữu.. 134 2. Nguồn vốn vay 134 Chương XI: Công tác kế toánvà quyết tóan 137 1. Hạch toán chi phí bán hàng 137 2. Hạch toán chi phí quản lí DN. 140 3. Xác định kết quả hoạt động tiêu thụ. 143 Chương XII: Báo cáo tàichính 148 trường cao đẳng kinh tế kĩ thuật công nghiệp i khoa kinh tế ******* Báo cáo tổng hợp Đề tài: hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí Hà Nội. Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Tô Phượng Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Mỹ Linh Lớp : K9A- GTVT Chuyên ngành : Kế toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1145.doc