LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của các nước trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước phát triển với sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả kinh tế.
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một xu hướng tất yếu, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả từ đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp không chỉ nỗ lực tăng thêm sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm mà phải tăng cường công tác quản lý và điều hành, đổi mới đồng bộ hệ thống các công cụ quản lý nhất là trong hạch toán kế toán, đó là một bộ phận quan trọng, nó kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính, đồng thời kế toán còn là nghệ thuật quan sát ghi chép phân loại tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày kết quả ghi chép được nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định về kinh tế chính trị xã hội và đánh giá hiệuquả của một tổ chức.
Xuất phát từ những nhu cầu đó của thị trường Công ty đã đào tạo và xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên sâu về kế toán có đủ năng lực và trình độ thực sự góp phần đưa Công ty ngày càng mở rộng lớn mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
ở bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải sử dụng VL-CCDC tùy theo quy mô và yêu cầu sản xuất cụ thể của từng doanh nghiệp. NVL-CCDC là yếu tố mang tính chất quyết định chất lượng sản phẩm. NVL là nguồn khởi đầu của chất lượng sản phẩm nó được tính vào chi phí trong giá thành sản phẩm.
Công ty cổ phần may Nam Hà là công ty chuyên sản xuất ra các loại quần áo trên dây truyền hiện đại được nhập từ các nước tiên tiến đưa vào sử dụng. Với ngành sản xuất này thì lượng tiêu hao nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là rất lớn.
Từ nhận thức trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Nam Hà em đã chọn đề tài: “Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ”.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần :
- Phần 1 : Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần may Nam Hà.
-Phần 2 : Nghiệp vụ chuyên môn.
- Phần 3 : Chuyên đề đi sâu “Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ”.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Đạt đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập và em xin cám ơn các cô chú trong Ban giám đốc, Phòng kế toán cũng như các phòng ban chức năng khác của Công ty cổ phần may Nam Hà đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu và thu thập số liệu.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần I : ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Nam Hà 3
II. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 5
III. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty 9
IV. Những thuận lợi khó khăn của Công ty. 12
Phần II : CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 14
I. Công tác tổ chức nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 14
II. Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ 18
III. Tổ chức hạch toán tiền lương và khoản trích theo lương 23
IV. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán. 25
V. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất. 32
VI. Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và phân phối thu nhập 36
Phần III : CHUYÊN ĐỀ ĐI SÂU – CÔNG TÁC TỔ CHỨC NVL – CCDC 39
I. Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán VL – CCDC. 39
II. Tình hình tổ chức kế toán VL – CCDC 42
Phần IV : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VL – CCDC Ở CÔNG TY 66
KẾT LUẬN CHUNG 68
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần may Nam Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào bảng tổng hợp thanh toán lương trong các tổ, các phòng gửi lên Phòng Kế toán – Tài vụ của Công ty cùng các chứng từ có liên quan để kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp. Đồng thời lập báo cáo quỹ gửi về Phòng Lao động tiền lương của Công ty để báo cáo tình hình tăng giảm tiền lương.
2. Một số hình thức sổ sách của Công ty.
Phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH .
3.Phương pháp tính lương và trả lương ở Công ty.
Công nhân của Công ty nhận lương theo hình thức khoán sản phẩm sẽ kích thích tinh thần lao động hăng say tạo ra của cải vật chất cho xã hội tạo sự công bằng cho mỗi công nhân lao động.
Căn cứ vào bảng chấm công ở các phẫnưởng và kết quả sản xuất của phân xưởng, đơn giá lương quy định và mức lương cơ bản của từng công nhân kế toán tiền lương sẽ tính lương cho các phân xưởng trênbảng thanh toán tiền lương.
- Công ty cổ phần may Nam hà trả lương cho công nhân gồm :
+ Công nhân tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm được trả lương theo sản phẩm.
+ Công nhân quản lý phân xưởng, Phòng Hành chính được trả lương theo thời gian.
+ Công nhân thuê ngoài trả lương theo hợp đồng.
+ Cán bộ quản lý doanh nghiệp trả lương theo thời gian.
3.1. Tiền lương trả theo thời gian là tiền lương trả theo thời gian làm việc thực tế của công nhân viên và trình độ tay nghề của họ(trình độ tay nghề thể hiện trên thang lương, bậc lương và bảng lương quy định).
Mức lương ngày =
Mức lương tháng
Số ngày làm việc theo thời gian
Tiền lương theo thời gian =Thời gian làm việc thực tế x mức lương quỹ
Mức lương giờ =
Mức lương ngày
Số ngày làm việc theo thời gian
3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm được tính theo khối lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành.
Tiền lương theo sản phẩm
=
Sản lượng sản phẩm
x
Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm
VD :
Tiền lương cho 1 công nhân kỹ thuật thiết kế được 1 chiếc áo hoàn chỉnh. Đơn giá 1 chiếc = 25.000đ, ta có :
Lương SP = 25 x 25.000 + 144.000 x 2,33 x 0,3 = 725.656
Trong đó lương cơ bản của CN bậc 5 là :
LCB = Lmin x hệ số cấp bậc
Lmin = 144.000 : hệ số cấp bậc = 3,33
LNS = 25 x 25.000 = 625.000
Hệ số năng suất đạt ở mức 0,3
3.3. Phương pháp chia lương tập thể
Lương tập thể =
Mức lương
Số CN làm theo tập thể
3.4. Phương pháp tính lương phụ cấp.
Công ty cổ phần may Nam Hà tính lương và trả lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty vào thời điểm cuối tháng.
Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương, BHXH
Phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bảng thanh toán tiền lương, Bảng tính và phân bổ lương
Sổ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN .
1. Tiền mặt tại quỹ.
a, Các chứng từ kế toán tiền mặt được sử dụng.
Phiếu thu tiền.
Giấy đề nghị thanh toán
Báo cáo quỹ tiền mặt
Phiếu chi tiền.
b, Sổ kế toán sử dụng
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ báo cáo tài chính
Sổ cái TK 111
c, Thủ tục luân chuyển chứng từ
Phiếu thu, chi
Báo cáo quỹ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi phát sinh trong kỳ kể từ 5 à 10 ngày, thủ quỹ lập báo cáo quỹ và chuyển cho kế toán tiền mặt kèm theo những chứng từ gốc kế toán tiền mặt sau khi kiểm tra đối chiếu giữa chứng từ và báo cáo quỹ tiến hành ghi vào Nhật ký chứng từ mỗi báo cáo ghi 1 dòng nhật ký chứng từ số 1 vào sổ cái cuối kỳ kế toán lấy số liệu ở các sổ vào báo cáo tài chính.
Tài liệu : Mẫu bảng phiếu thu,phiếu chi tại Công ty .
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
510Đ.Trường Chinh – TP Nam Định
Số phiếu : 387
Tài khoản: 1111
Tài khoản đối ứng : 33422940000
PHIẾU CHI
ngày 12/05/2006
Người nhận tiền : Chị Vũ Thị LanHương
Địa chỉ : Tổ 1 BPX 1
Về khoản : Thanh toán tiền trợ cấp BXH khi sinh con
Số tiền : 2.940.000đ
Bằng chữ : Hai triệu chín trăm bốn mươi ngàn đồng chẵn.
Kèm theo : 1 chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ)……………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày…….tháng……năm 2006
Thủ quỹ Người nhận tiền
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
510Đ.Trường Chinh – TP Nam Định
Số phiếu : 193
Tài khoản: 1111
Tài khoản đối ứng : 141
PHIẾU THU
ngày 12/05/2006
Người nhận tiền : Chị Nguyễn Thị Thúy Sinh
Địa chỉ : Tổ 2 PX 1
Về khoản : Thu hoàn ứng
Số tiền : 1.000.000đ
Bằng chữ : Một triệu đồng chẵn
Kèm theo : 1 chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ)……………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày…….tháng……năm 2006
Thủ quỹ Người nhận tiền
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
Do đặc thù của 1 doanh nghiệp việc thanh toán thu, chi theo hình thức mở LC và thủ tục chuyển tiền. Vì vậy ngoài thủ tục chuyển tiền mặt công ty còn dùng tài khoản tiền gửi ngân hàng.
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Giấy báo Nợ
Giấy báo Có
Bảng kê của ngân hàng, giấy nộp tiền.
Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản
2.3. Sổ sách liên quan đến TGNH
Số tiền gửi ngân hàng TK 112
Sổ cái TK 112
2.4. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán TGNH
Ủy nhiệm thu, giấy báo có
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Sổ quỹ
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Tài liệu : Mẫu chứng từ ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, số tiền gửi ngân hàng ngày 14/3/2005 Công ty thu tiền quần áo Công ty dệt may Nam Định với số tiền 1.481.888.400 nhập vào tiền gửi ngân hàng (Giấy báo có TGNH).
ỦY NHIỆM THU
Chuyển khoản, chuyển tiền thư điện lập ngày 9/3/2006
Tên đơn vị trả tiền : Công ty dệt may Nam Định
Số tài khoản : 002B – 00491
Tại NHCT Cầu Giấy,TP Hà Nội
Tên đơn vị nhận tiền : Công ty CP may Nam Hà
Số tài khoản : 560E – 0071
Tại Ngân hàng NN & PTNT thành phố Nam Định
Số tiền bằng chữ : Một tỷ bốn trăm tám mươi mốt triệu
tám trăm tám mươi tám ngàn bốn trăm đồng chẵn
Nội dung thanh toán : Trả tiền mua vải
ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG A NGÂN HÀNG B
Kế toán Chủ tài khoản Ghi sổ ngày 14/3/2006 Ghi sổ ngày 14/3/2006
Kế toán Trưởng phòng KT Kế toán Trưởng phòng KT
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
ỦY NHIỆM CHI
Số 14/3
Chuyển khoản, chuyển tiền thư điện
Tên đơn vị trả tiền : Công ty cổ phần may Nam hà
Số tài khoản : 210Q-00021 tại Ngân hàng công thương tỉnh Nam Định
Tên đơn vị vận chuyển : Chi nhánh Cong ty siêu thanh Nam Định
Số tài khoản : 718A-02799 tại ngân hàng công thương tỉnh Nam Định.
Số tiền bằng chữ : 1.695.000đ (Một triệu sáu trăm chín lăm ngàn đồng chẵn)
Nội dung thanh toán : trả tiền mua máy tính theo HĐ số 92440, 92441
ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG A NGÂN HÀNG B
Kế toán Chủ tài khoản Ghi sổ ngày 14/3/2006 Ghi sổ ngày 14/3/2006
Kế toán Trưởng phòng KT Kế toán Trưởng phòng KT
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
SỐ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
TK 112
Tháng 3 năm 2006
Đ.vị tính : VNĐ
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Gửi vào
Rút ra
Còn lại
Dư đầu kỳ
458.021.491
Thu tiền bán
131
2.465.448.415
Hàng nhập vào
111
TGNH
711
2.496.538.831
138
Cộng
2.465.448.415
2.496.538.831
Dư cuối kỳ
423.931.075
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
Để quản lý vốn bằng tiền kế toán phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước, kế toán phải phản ánh chính xác số tiền mặt hiện có tại quỹ và tình hình biến động.
Nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu tiền, phiếu chi tiền và phải ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt. Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm và quản lý việc nhập xuất quỹ tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tiền mặt tại quỹ so với kế toán. Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại xác định nguyên nhân có kiến nghị, biện pháp quản lý số chênh lệch đó.
4. Nội dung các khoản phải thu (tạm ứng, phải thu nội bộ) các khoản nợ.
Phương pháp theo dõi các khoản thu, khoản nợ.
- Các khoản thu : trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản thu của khách hàng ngoài ra còn có phải thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng.
Trình tự luân chuyển các khoản phải thu.
Chứng từ gốc
Hóa đơn GTGT
Sổ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
- Các khoản nợ : gồm
Các khoản nợ giữa doanh nghiệp nhà cung cấp, quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng các khoản nộp ngân sách nhà nước.
Phải trả nội bộ
Phải trả khác.
- Để theo dõi chính xác các nghiệp vụ thanh toán kế toán cần tuân thủ theo nguyên tắc sau :
Đối với đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán, thường xuyên có sổ số dư định kỳ kế toán cần kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ, phát sinh số đã thanh toán và số còn phải thanh toán có xác nhận bằng văn bản.
Đối với các khoản nợ phải trải, phải thu có gốc ngoại tệ cần theo dõi cả về ngoại tệ và quy đổi về VNĐ.
+ Các khoản tạm ứng được sử dụng cho người lao động, các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp phải được phê duyệt.
Khi kết thúc kỳ kinh doanh phải duyệt quyết toán dứt điểm các khoản đã tạm ứng số sử dụng không hết nộp lại quỹ.
V. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
1. Khái niệm, nội dung, đối tượng tập hợp chi phí.
a, Chi phí sản xuất.
- Nội dung của chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
Trong chi phí sản xuất chung bao gồm :
+ Chi phí nhân viên phân xưởng.
+ Chi phí vật liệu.
+ Chi phí công cụ dụng cụ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí bằng tiền khác.
* Đối tượng tập hợp chi phí.
Từng phân xưởng tổ đội sản xuất.
Từng giai đoạn (bước công nghệ) hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.
Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng hạng mục công trình.
Từng nhóm sản phẩm.
Từng bộ phận hoặc từng chi tiết sản phẩm.
b, Giá thành và các khoản mục giá thành
- Giá thành là biểu hiện bằng tiền các khoản mục hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho một khối lượng và đơn vị sản phẩm .
- Các khoản mục giá thành.
+ Giá thành kế hoạch.
+ Giá thành thực tế.
- Đối tượng tính giá thành: là theo đơn đặt hàng.
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm giá trị nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ, nhiên liệu … được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Tại Công ty cổ phần may Nam hà nguyên liệu dùng cho sản xuất được xuất từ kho và mua ngoài chuyển thẳng vào.
Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ gốc
Sổ chi phí SXKD
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
- Chứng từ liên quan đến chi phí NVL trực tiếp.
+ Bảng đăng ký định mức tiêu hao NVL chính và tiền lương trên đơn vị sản phẩm.
+ Bảng kê phân loại.
- Sổ sách liên quan đến NVL trực tiếp
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621
Nhật ký chứng từ TK 621
Sổ cái TK 621
2.2. Chi phí nhân công trực tiếp.
Là những khoản lương phải trả thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lương chính, lương phụ, cáckhoản phụ cấp tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng các chứng từ :
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Hợp đồng giao khoán
Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành.
Trình tự ghi sổ chi phí nhân công trực tiếp
Sổ chi phí SXKD
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Sổ cái
Nhật ký chứng từ
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
- Sổ sách liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp
+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622
Nhật ký chứng từ TK 622
Sổ cái TK 622
2.3. Chi phí sản xuất kinh doanh .
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
- Các chứng từ kế toán.
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ
Bảng tính khấu hao TSCĐ
Hóa đơn GTGT
Giấy tạm ứng, phiếu chi, phiếu xuất kho khi tính lương, tính khấu hao doanh nghiệp xuất quỹ tiền mặt cho nhân viên trong phân xưởng.
- Sổ kế toán liên quan.
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627
Sổ cái TK 627
Nhật ký chứng từ TK 627
3. Kế toán giá thành
3.1. Trình tự ghi sổ
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
3.2. Chứng từ ghi sổ.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất.
Bảng kê số 4, 5, 6.
3.3. Sổ sách kế toán liên quan.
Nhật ký chứng từ số 7 TK 154
Sổ cái TK 154
VI. TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP.
1. Thành phẩm.
Là những sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ chế biến trong doanh nghiệp hoặc thuê ngoài gia công đã xong được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định được nhập kho hoặc được bán trực tiếp cho khách hàng.
1.1. Công việc ghi chép các chứng từ ban đầu về nhập kho thành phẩm.
Mọi hoạt động nhập – xuất kho thành phẩm phải được phản ánh chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, kế hoạch thu mua hàng hóa về số lượng chất lượng, chủng loại nhằm đánh giá đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.2. Việc tính giá thành phẩm thực tế của Công ty cổ phần may Nam Hà.
Công ty cổ phần may Nam Hà đang áp dụng phương pháp đơn giá bình quân để xác định thực tế của thành phẩm xuất kho.
Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho
=
Số lượng thành phẩm xuất trong kỳ
x
Đơn giá bình quân
Trong đó :
Đơn giá bình quân
=
Giá thực tế TP tồn đầu + Giá trị TP nhập trong kỳ
Số lượng TP tồn đầu + Số lượng TP nhập trong kỳ
2. Kế toán tiêu thụ.
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Thực hiện tốt quá trình tiêu thụ thúc đẩy nhanh vòng quay của vốn.
2.1. Phương thức tiêu thụ thành phẩm.
Bán hàng trực tiếp, hàng gửi bán, phương thức hàng đổi hàng, hàng bán trả góp và ở mỗi điều kiện khác nhau có thể lựa chọn phương thức bán hàng thích hợp.
Đối với Công ty cổ phần may Nam Hà là một doanh nghiệp sản xuất gia công hàng may mặc thì phương thức tiêu thụ của Công ty là bán trực tiếp.
2.2. Các chứng từ kế toán sử dụng.
Phiếu nhập kho thành phẩm.
Phiếu xuất kho thành phẩm.
Hóa đơn GTGT.
Phiếu thu.
Bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn.
2.3. Sổ sách kế toán liên quan.
Sổ chi tiết thanh toán với người mua.
Sổ chi tiết bán hàng.
Sổ đăng ký nhật ký chứng từ.
Sổ cái TK 155.
3. Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết thành phẩm.
Thẻ kho
Kế toán sổ chi tiết
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Dưới đây là mẫu bảng thẻ kho thành phẩm tại Công ty cổ phần may Nam Hà
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
THẺ KHO
Kho :TP02 – Thành phẩm kho anh Bình
Vật tư : TP0151 – Bingo WB25123, Đvt : Chiếc, TK : 1551
Từ ngày : 01/01/2006 đến ngày 31/01/2006
Tồn đầu : 168,00 6.216.000
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
Mã NX
Đơn giá
Nhập
Xuất
Ngày
Số
SL
Giá trị
SL
Giá trị
06/01/2006
77432
Hãng WooBoo – TX026
Xuất trả hàng gia công
131
37.000
873
32.301.000
31/01/2006
03/01/TP
Tổ 3A PX1 – T0SX03
Nhập TP tháng 1 năm 2006
15421
37.000
717
26.529.000
31/01/2006
12/01-XCH
Tổ kho – PKH-KHO
Xuất chào hàng mẫu
6322
37.000
5
185.000
Tổng cộng
717
26.529.000
878
32.486.000
Tồn cuối
7
259.000
Ngày tháng năm
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
PHẦN III
CHUYÊN ĐỀ ĐI SÂU
I. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để có thể tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh phải cần rất nhiều các yếu tố đầu vào, một trong những yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất đó chính là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Đây cũng có thể được coi là yếu tố chính để qua các quá trình và các công đoạn sản xuất có thể tạo nên được sản phẩm.
Để có được NVL và CCDC phục vụ cho quá trình sản xuất thì doanh nghiệp phải được tính toán ghi chép một cách cụ thể và đầy đủ vì thế kế toán về NVL – CCDC trong một doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết cũng như các công ty, các doanh nghiệp khác, ở đây Công ty cổ phần may Nam Hà cũng khong thể không có được phần hành kế toán này.
Khi thực hiện về phân fhành kế toán này (NVL – CCDC) đòi hỏi nhân viên kế toán của Công ty phải có năng lực chuyên môn cao đáp ứng được nhu cầu cần thiết của công ty đã đề ra.
1. Vai trò của vật liệu – công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ, là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thể sản phẩm.
Khác với vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không có tính bền vững như đồ dùng bằng sành xứ giầy dép và quần áo làm việc.
2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.1. Đặc điểm của NVL – CCDC.
a, Đặc điểm của nguyên vật liệu.
Trong quá trình thamgia sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất, vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và được chuyển dịch toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
b, Đặc điểm của công cụ dụng cụ.
Tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất, vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu. Giá trị hao mòn dần ban đầu được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng dần được quản lý và hạch toán như tài sản lưu động.
2.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ ở công ty.
Quản lý NVL – CCDC là một yêu cầu tất yếu khách quan của mọi doanh nghiệp, tổ chức quản lý chặt chẽ thì mới tránh sự mất mát hư hỏng giảmbớt rủi ro trong quá trình sản xuất.
Quản lý tốt NVL – CCDC là điều kiện để xác định kết quả kinh doanh và đánh giá tài sản của doanh nghiệp.
+ Ở khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý kế hoạch mua hàng thành số lượng , khối lượng, chất lượng quy cách, phẩm chất, chủng loại giá mua và chi phí mua cũng như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời sản xuất kinh doanh.
+ Ở khâu bảo quản : Phải tổ chức tốt kho hàng, kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tránh những hư hỏng thất thoát đảm bảo an toàn tài sản.
+ Ở khâu sử dụng : sử dụng hợp lý tiết kiệm chấp hành tốt các định mức, dự toán chi phí NVL – CCDC góp phần quan trọng hạ giá thành sản phẩm tăng thu nhập.
3. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán NVL – CCDC.
Để phát huy vai trò chức năng của kế toán trong công tác quản lý NVL – CCDC trong doanh nghiệp kế toán có nhiệm vụ sau :
Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời số lượng, khối lượng phẩm chất quy cách và giá thực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ nhập – xuất – tồn.
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá NVL – CCDC nhập kho, kiểm tra và hướng dẫn các bộ phận phòng ban chấp hành các nguyên tắc thủ tục nhập – xuất – tồn và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
Mở các loại sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ theo đúng chế độ phương pháp quy dịnh.
3.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Theo chứng từ sử dụng kế toán ban hành theo QĐ số 1141/TC/QĐ/CDKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì các chứng từ kế toán về vật liệu – công cụ dụng cụ gồm :
Phiếu nhập kho (mẫu 01- VT)
Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)
Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa (mẫu 08-VT)
Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 – BH)
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu – công cụ dụng cụ phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự hợp lý, do kế toán trưởng quy định cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của từng cá nhân có liên quan.
3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu – CCDC.
Tùy thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
Sổ (thẻ) kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu – công cụ dụng cụ.
Sổ đối chiếu luân chuyển.
Sổ số dư.
Sổ thẻ kho (mẫu 06-VT) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập – xuất – tồn của từng thứ VL – CCDC. Thẻ kho do Phòng kế toán lập và ghi chỉ tiêu sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nhập – xuất.
Nghiệp vụ ở kho không phân biệt theo phương pháp nào.
Các (sổ) thẻ kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư vật liệu được sử dụng để hạch toán tình hình nhập – xuất – tồn kho VL – CCDC về mặt giá trị, số lượng .
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở thêm các bảng kê xuất, bảng lũy kế, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản nhanh chóng.
II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNGCỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
1. Công tác tổ chức quản lý chung về vật liệu và công cụ dụng cụ.
1.1. Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu – công cụ dụng cụ gồm nhiều loại khác nhau vì vậy để quản lý hạch toán vật liệu – công cụ dụng cụ được thuận tiện cần phải phân loại như sau :
a, Phân loại vật liệu.
Tùy theo loại hình sản xuất của từng ngành, nội dung kinh tế vai trò công cụ dụng cụ vật liệu trong sản xuất kinh doanh có sự phân chia khác nhau nguyên vật liệu trong Công ty được chia thành các loại sau :
Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) là những thứ nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ là thành phẩm cấu thành thực thể vật chất.
- Bán thành phẩm mua ngoài là những chi tiết, bộ phận sản xuất do các đơn vị sản xuất ra, doanh nghiệp mua về để lắp gia công tạo ra sản phẩm .
VD : thuốc tẩy, nhuộm.
- Vật liệu phụ là những thứ khi tham gia vào quá trình sản xuất góp phần làm tăng chất lượng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng.
VD : khóa, chỉ …
- Nhiên liệu : là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trong quá trình sản xuất kinh doanh .
VD : xăng, dầu …
- Phụ tùng thay thế : là những chi tiết phụ tùng máy móc mà doanh nghiệp mua về phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phương tiện vận tải máy móc thiết bị.
VD : vòng bi, săm lốp.
- Phế liệu : là các vật liệu thải ra trong quá trình sản xuất.
VD : Vải vụn.
b, Phân loại công cụ dụng cụ.
Được phân loại tùy theo từng doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên công cụ dụng cụ được phân chia thành các loại sau :
- Dụng cụ quản lý.
- Dụng cụ đồ nghề
- Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động
Các loại bao bì dùng để đựng hàng hóa vật liệu.
Công tác quản lý kinh tế, quản lý sử dụng công cụ dụng cụ thì công cụ dụng cụ còn được chia thành 3 loại cơ bản sau :
- Công cụ lao động.
- Bao bì luân chuyển.
- Đồ dùng cho thuê.
1.2. Các nguồn nhập, mục đích xuất.
- Các nguồn nhập nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu được nhập từ Công ty Dệt Nam Định, Công ty may Hưng Yên, Công ty Phú Bình, Công ty may Nam Định.
- Mục đích xuất.
Xuất cho phân xưởng sản xuất.
Xuất để sản xuất sản phẩm
Xuất để bán cho công ty khác
1.3. Đánh giá NVL – CCDC.
Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là dùng tiền để biểu thị giá cả của vật liệu – công cụ dụng cụ đều phải ghi sổ theo giá trị thực tế. Tuy nhiên để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán hàng ngày doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập – xuất vật liệu công cụ dụng cụ cuối tháng căn cứ vào giá hạch toán để tính ra giá trị thực tế của NVL – CCDC xuất kho trong tháng.
- Về nguyên tắc vật liệu công cụ dụng cụ
Phải ghi sổ theo giá thực tế và nhập bằng giá nào thì xuất bằng giá đó.
Giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có được nguyên vật liệu hoặc công cụ dụng cụ, chi phí thu mua giá công chế biến.
a, Giá thực tế của VL – CCDC nhập kho.
Tùy theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của VL – CCDC bao gồm các khoản chi phí khác nhau.
Giá thực tế của vật liệu – công cụ dụng cụ mua ngoài bao gồm giá mua (ghi trên hóa đơn) bao gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có0 + chi phí thu mua – giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua bị trả lại.
Chi phí thu mua : gồm chi phí vận chuyển bốc rỡ, bảo quản.
VD : Phiếu nhập kho số 817 ngày 23/5/2006 Công ty mua 651m vải ngoài khác kaki đơn giá 6000đ/m. Giá mua chưa có thuế 3.906.000. Thuế VAT 10%. Chi phí bốc rỡ vận chuyển 68.000đ trả bằng tiền mặt.
ĐƠN VỊ : CÔNGTY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
Địa chỉ : 510 Đ.Trường Chinh – TP Nam Định
Mẫu số : 01-VT
QĐ : 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 23 tháng 5 năm 2006
Người nhận hàng : Chị Lê
Đơn vị : Công ty dệt Nam Định nhập tại kho NL
Số TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đ.vị tính
Số lượng thực nhập
Đơn giá
Thành tiền
1
Vải Kaki
759
met
651
6.000
3.9606.000
10%
390.600
Cộng
4.296.600
Bằng chữ : “Bốn triệu hai trăm chín mươi sáu ngàn sáu trăm đồng chẵn”
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán kho Người giao hàng Thủ kho
Nợ TK 252(1) 3.906.000
Nợ TK 133 390.600
Có TK 331 4.296.600
Nợ TK 1521 68.000
Có TK 111 68.000
b, Giá thực tế của vật liệu – công cụ dụng cụ xuất kho.
Trong thực tế từng lần nhập vật liệu – công cụ dụng cụ do mua ở nhiều nơi khác nhau nên khi tính giá thực tế của vật liệu – công cụ dụng cụ xuất kho kế toán sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước.
Tài liệu : Ngày 02/04 chứng từ số 350 xuất cắt 595mét vải chính Stone ¹806 cho phân xưởng sản xuất đơn giá 6.000đ/m
Nợ TK 627(1) 3.570.000
Có TK 152(1) 3.570.000
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
510Đ.TRƯỜNG CHINH – TP NAM ĐỊNH
PHIẾU XUẤT KHO
Số 1/CC1
Ngày 02/04/2006
Nợ TK 6271
Có TK 1521
Họ tên người nhận hàng : Chi Hạnh
Địa chỉ : Công ty cổ phần may Nam hà
Lý do xuất kho : Xuất cho phân xưởng sản xuất.
Xuất tại kho : NVL
Số TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (SP, hàng hóa)
Mã số
Đ.vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
Vải chính Stone ¹806
met
6.000
3.570.000
Cộng
3.570.000
Cộng thành tiền (Viết bằng chữ) : Ba triệu năm trăm bảy mươi ngàn đồng
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
2. Thủ tục nhập, xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ.
2.1. Thủ tục nhập kho vật liệu – công cụ dụng cụ.
Tại Công ty việc nhập kho vật liệu – công cụ dụng cụ chủ yếu là mua ngoài. Sau khi có thông báo nhận được đơn đặt hàng. Phòng kế toán tiến hành viết phiếu giao việc để gửi đến các tổ sản xuất có liên quan. Phòng kế hoạch căn cứ vào số lượng đơn đặt hàng để lập kế hoạch căn cứ vào hóa đơn thủ kho lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập làm 2 liên.
- Liên I : Lưu lại Phòng Vật tư.
- Liên II : Giao cho khách hàng.
Trường hợp kiểm tra phát hiện thừa hoặc thiếu, không đúng quy cách phẩm chất phải báo cáo ngay cho Phòng Vật tư kế hoạch cùng bộ phận kế toán vật liệu lập biên bản xử lý.
Tài liệu 1 :
Ngày 15/4 chứng từ số 761 nhập kho 950m vải Vercle Manzane của Công ty dệt may Nam Định. Giá mua chưa có thuế là 5.700.000đ, trong đó thuế GTGT 10% đơn giá 6.000đ/met
Nợ TK 1521 : 5.700.000
Nợ TK 133 : 570.000
Có TK 331 6.270.000
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 15 tháng 4 năm 2006
Mẫu số : 01GTKT-3LL
02-B
AT 011740
Đơn vị bán hàng : Công ty dệt may Nam Định
Địa chỉ : Nam Định
0
0
2
B
0
0
4
9
1
Số tài khoản :
Điện thoại :
Họ, tên người mua hàng : Công ty cổ phần may Nam Hà
Địa chỉ : Nam Định
Hình thức thanh toán :
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đ.vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Vải Vercle ManZane
met
950
6.000
5.700.000
Cộng tiền hàng
5.700.000
Thuế xuất thuế GTGT
570.000
Tổng cộng tiền thanh toán
6.270.000
Số tiền (Viết bằng chữ) : Sáu triệu hai trăm bảy mươi ngàn đồng chẵn
Ngày tháng năm
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào hóa đơn GTGT mẫu 01-GTKT-3LL đã kiểm tra số lượng quy cách vật liệu với hóa đơn đúng nhập kho, kế toán lập phiếu nhập kho
ĐƠN VỊ : CÔNGTY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
ĐỊA CHỈ : 510 Đ.TRƯỜNG CHINH – TP NAM ĐỊNH
Mẫu số : 01-VT
QĐ : 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 23 tháng 5 năm 2006
Họ tên người nhận hàng : Anh Hiếu - Phòng Kế hoạch
Theo HĐ/GTGT số 761 ngày 15/4/2006 của Công ty dệt may Nam Định. Nhập tại kho : NL …
Đ.vị tính : VNĐ
Số TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đ.vị tính
Số lượng thực nhập
Đơn giá
Thành tiền
1
Cong ty dệt may Nam Định
761
met
950
6.000
5.700.000
10%
570.000
Cộng
6.270.000
Số tiền (Viết bằng chữ) : Sáu triệu hai trăm bảy mươi ngàn đồng chẵn
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán kho Người giao hàng Thủ kho
Tài liệu 2 : Phiếu nhập số 759 ngày 7/4/2006 nhận được hóa đơn của Công ty may Hưng yên giá ghi trên hóa đơn 4.950.000 (trong đó thuế VAT 10%) số vật liệu phụ 750 mét lưới Army về nhập kho theo đơn giá 6.000đ/m . Công ty thanh toán bằng TGNH.
Nợ TK 152 (2) 4.500.000
Nợ TK 133 450.000
Có TK 112 4.950.000
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 7 tháng 4 năm 2006
Mẫu số : 01GTKT-3LL
02-B
HB:065532
Đơn vị bán hàng : Công ty may Hưng Yên
Địa chỉ : Hưng Yên
5
0
7
7
8
1
0
0
6
0
Số tài khoản :
Điện thoại :
Họ, tên người mua hàng : Công ty cổ phần may Nam Hà
Địa chỉ : Nam Định
Hình thức thanh toán : Tiền gửi Ngân hàng
Mã số :
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đ.vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Lưới Army
met
750
6.000
4.500.000
Cộng tiền hàng
4.500.000
Thuế xuất thuế GTGT
450.000
Tổng cộng tiền thanh toán
4.950.000
Số tiền (Viết bằng chữ) : Bốn triệu chín trăm năm mươi ngàn đồng chẵn
Ngày tháng năm
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào Hóa đơn GTGT mẫu số 01-KTKT-2LL đã kiểm tra số lượng quy cách vật liệu với hóa đơn đúng nhập kho kế toán viết phiếu nhập kho.
ĐƠN VỊ : CÔNGTY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
ĐỊA CHỈ : 510 Đ.TRƯỜNG CHINH – TP NAM ĐỊNH
Mẫu số : 01-VT
QĐ : 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Họ tên người nhận hàng : Anh Ái - Phòng Kế hoạch
Theo HĐ/GTGT số 759 ngày 07/4/2006 của Công ty may Hưng Yên nhập tại kho : NL …
Đ.vị tính : VNĐ
Số TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đ.vị tính
Số lượng thực nhập
Đơn giá
Thành tiền
1
Vải lưới Army
759
met
750
6.000
4.500.000
10%
450.000
Cộng
4.950.000
Số tiền (Viết bằng chữ) : Bốn triệu chín trăm năm mươi ngàn đồng
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán kho Người giao hàng Thủ kho
2.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu.
Vật liệu trong kho của công ty chủ yếu được xuất dùng cho các phân xưởng sản xuất của Công ty, căn cứ vào kế hoạch sản xuất về thủ tục xuất kho Công ty sử dụng chứng từ kế toán là phiếu xuất kho.
Tài liệu 1 : Ngày 10/5 phiếu xuất kho cho phân xưởng cắt 1250m lưới Army để hoàn thành sản phẩm đơn giá 6.000đ/m
Nợ TK 6272 : 7.500.000
Có TK 1521 7.500.000
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 10/05/2006
Nợ TK 627
Có TK 152
Họ tên người nhận hàng : Chi Hương
Địa chỉ :
Lý do xuất kho : Xuất kho cho phân xưởng .
Xuất tại kho : Nguyên liệu – Công ty cổ phần may Nam Hà
Số TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (SP, hàng hóa)
Mã số
Đ.vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
Vải lưới Army
met
1.250
6.000
7.500.000
Cộng
7.500.000
Cộng thành tiền (Viết bằng chữ) : Bảy triệu năm trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 10 tháng 5 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tài liệu 2: Ngày 11/04 phiếu xuất kho số 355 xuất 790 mét vải nơ Vercle Manzane để sản xuất sản phẩm đơn giá 6.000đ/m
Nợ TK 621 : 4.740.000
Có TK 1521 4.740.000
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 11/04/2006
Nợ TK 621
Có TK 1521
Họ tên người nhận hàng : Anh Sơn
Đơn vị : Ban cơ điện
Lý do xuất kho : Sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho : Nguyên liệu – Công ty cổ phần may Nam Hà
Số TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (SP, hàng hóa)
Mã số
Đ.vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
Vải nỉ Vercle ManZane
met
790
6.000
4.740.000
Cộng
4.740.000
Cộng thành tiền (Viết bằng chữ) : Bốn triệu bảy trăm bốn mươi ngàn đồng
Ngày 11 tháng 4 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3. Kế toán chi tiết vật liệu – công cụ dụng cụ.
Vật liệu công cụ dụng cụ là một trong những đối tượng kế toán các lại tài sản cần phải được tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật không phải theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ … và phải được tiến hành ở kho và Phòng kế toán trên cùng cơ sở, các chứng từ nhập, xuất kho. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ mở các sổ kế toán chi tiết vật liệu – công cụ dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cường cho công tác quản lý tài sản nói chung và công tác quản lý vật liệu nói riêng. Hiện nay Côngty đang hạch toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ theo phương pháp ghi thẻ song song.
- Trình tự ghi chép :
+ Ở kho : Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất ghi số lượng vật liệu – công cụ dụng cụ thực nhập, thực xuất vào thẻ kho hàng ngày sau khi ghi song vào thẻ kho, thủkho phải chuyển những chứng từ nhập – xuất cho Phòng Kế toán có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
Hàng ngày định kỳ khi nhận được chứng từ nhập, xuất kế toán phải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá , tính thành tiền phân loại chứng từ sau đó ghi vào sổ kế toán chi tiết cuối tháng kế toán chi tiết vật liệu, thủ kho đối chiếu số liệu giữa thẻ kho và sổ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào số liệu từ các sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, mỗi thứ vật liệu ghi một dòng sau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại NVL – CCDC số liệu này dùng để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp.
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp ghi thẻ song song.
Thẻ kho
Sổ chi tiết VL-CCDC
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
Ưu điểm : Việc ghi sổ đơn giản phải rõ ràng dễ kiểm tra, đối chiếu.
Nhược điểm : Việc ghi chép giữa kho và Phòng kế toán còn bị trùng lặp về nhiều chi tiết số lượng ghi chép nhiều. Công việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu dồn vào ngày cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán.
Tài liệu 1 : Căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho ta lập thẻ kho .
DOANH NGHIỆP : CÔNG TY CP MAY NAM HÀ
TÊN KHO : VẬT LIỆU
Mẫu số 06 – VT
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của BTC
THẺ KHO
ngày lập thẻ : 30/5/2006
Tờ số 01
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản phẩm hàng hóa: Lụa lót các mã.
Đ.vị tính : 6.000đ/m – Mã số :
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Xác nhận của KT
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Dư ngày 1/3/2006
2.530,7
1
759
7/4
Mua NVL về nhập kho lưới Army trả = TGNH
8/4
750
2
384
10/5
Xuất kho NL cho PXSX lưới Army
9/5
1.250
Cộng
Dư ngày 30/5
750
1.250
2.530,7
2.080,7
Tài liệu 2 :
DOANH NGHIỆP : CÔNG TY CP MAY NAM HÀ
TÊN KHO : NGUYÊN LIỆU
Mẫu số 06 – VT
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của BTC
THẺ KHO
ngày lập thẻ : 30/5/2006
Tờ số 02
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản phẩm hàng hóa: Lụa lót các mã.
Đ.vị tính : 6.000đ/m – Mã số :
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Xác nhận của KT
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Dư ngày 1/3/2006
2.530,7
1
761
15/4
Mua NVL về NK chưa trả tiền người bán
16/4
950
2
355
11/4
Xuất NVL sản xuất SP
12/4
790
Cộng
950
790
1.250,2
Dư ngày 30/5
2.300,2
Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và thẻ kho lập sổ chi tiết TK 152
SỔ CHI TIẾT
Tên nguyên vật liệu : Vải nỉ Vercle Manzan
Mã số : 152(1)
Đơn vị tính : 6.000đ/m
Chứng từ
TK ĐƯ
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
Diễn giải
Đơn giá
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Dư ngày 30/3/2006
1.250,2
7501200
761
15/4
NK vải nỉ VerCle Manzane chưa trả tiền người bán
331
6.000
950
5.700.000
2200,2
13201200
355
11/4
Xuất vải nỉ Vercle Manzane để sản xuất SP
621
6.000
790
4740000
1410,2
8461200
Cộng
950
5700.000
790
4740.000
Tồn cuối
1.410,2
8.461.200
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên nguyên vật liệu : Lụa lót các mã
Đơn vị tính : 6.000đ/m
Mã số : TK 1521
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Dư đầu kỳ
2.530,7
15.184.200
759
7/4
Mua NVL về NK lưới Army trả bằng TGNH
112
6.000
750
4.500.000
3.280,7
19.684.200
384
10/5
Xuất kho NL cho PXSX lưới Army
6272
6.000
1.250
7.500.000
2.030,7
12.184.200
Cộng
750
4.500.000
1.250
7.500
Tồn cuối
2.030,7
12.184.200
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 1521 lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN
Từ ngày 1/4 đến ngày 30/5/2006
TT
Tên vật liệu
Tồn đầu
Nhập
Xuất
Tồn cuối
1
Vải nỉ Vercle ManZan
7.501.200
5.700.000
4.740.000
8.461.200
2
Lụa lót các mã
15.184.200
4.500.000
7.500.000
12.184.200
4. Kế toán tổng hợp nhập – xuất kho VL – CCDC.
Cùng với việc hạch toán chi tiết VL – CCDC hàng ngày hạch toán tổng hợp NVL – CCDC quan trọng đối với công tác quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ được tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Tài khoản sử dụng .
TK 151 : Hàng mua đang đi đường.
TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu.
TK 153 : Công cụ dụng cụ.
TK 331 : Phải trả người bán.
4.1. Kế toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
- Kế toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tăng do mua ngoài.
Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan khác.
+ Nếu mua hàng trong nước.
VD : Ngày 15/4/2006 phiếu nhập kho số 720 nhập 850m vải Vercle ManZane của Công ty dệt Nam Định. Giá mua chưa có thuế là 5.100.000đ, thuế GTGT 10% đơn giá 6.000đ/m
Nợ TK 1521 5.100.000
Nợ TK 133 510.000
Có TK 331 5.610.000
+ Mua hàng nhập khẩu.
Đối với NVL và CCDC dùng vào sản xuất hàng hóa chịu thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
Ghi nhận giá trị thực tế NVL – CCDC nhập khẩu.
Nợ TK 152, 153 Giá mua + thuế NK
Có TK 111, 112 Số tiền thanh toán
Có TK 3333 Thuế XNK
Có TK 413
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư, hàng hóa và thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Nợ TK 1331
Có TK 3312
- Trường hợp hàng nhập kho chưa có hóa đơn.
+ Trường hợp này kế toán chưa đưa sổ ngay lưu phiếu nhập vào hồ sơ “hàng về chưa có hóa đơn”
- Các trường hợp khác.
+ Nhập kho vật liệu – công cụ dụng cụ do đơn vị khác góp vốn liên doanh hoặc được cấp phát biếu tặng
Giá thực tế
Nợ TK 152, 153
Có Tk 411
Giá trị do Hội đồng liên doanh đánh giá
+ Nhập kho vật liệu công cụ dụng cụ do thu hồi vốn góp liên doanh căn cứ vào biên bản đánh giá của Hội đồng liên danh.
Nợ TK 152, 153
Có TK 222, 128
+ Nhập kho vật liệu công cụ dụng cụ do thu hồi từ sản xuất hoặc sử dụng không hết nhập lại kho
Giá thực tế
Nợ TK 152, 153
Có TK 621, 627, 641, 642
+ Nhập kho phế liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ
Nợ Tk 152, 153
Có TK 711
Phần chênh lệch
Đánh gía lại tài sản
+ Tăng do đánh giá lại
Nợ TK 152, 153
Có TK 711
4.2. Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ.
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên liệu – vật liệu công cụ dụng cụ cho từng đối tượng sử dụng cuối tháng tính ra giá thực tế của vật liệu xuất kho, việc tổng hợp xuất vật liệu được phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ độc lập theo từng đối tượng sử dụng như theo phân xưởng sản xuất, theo từng loại sản phẩm hoặc vật liệu công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động tiêu thụ, hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp.
Các nghiệp vụ xuất kho trong tháng của Công ty được phản ánh trên bảng phân bổ VL – CCDC
Giá thực tế VL xuất dùng
Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu xuất dùng cho các bộ phận theo giá thực tế để ghi
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 152
Trong tháng nếu vật liệu xuất dùng sử dụng không hết mà để lại sang tháng sau tiếp tục sử dụng thì kế toán phải hạch toán chi phí kỳ này và hạch toán bằng kỳ chi phí cho kỳ sau bằng các bút toán.
Giá thực tế ghi bút toán đỏ
Cuối tháng trước
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 152
Giá thực tế ghi bằng bút toán thường
Đầu tháng sau :
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 152
Nếu vật liệu xuất kho trong tháng sử dụng không hết mà đem nhập lại kho thì kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của vật liệu nhập lại kho để ghi sổ
Nợ TK 152
Có TK 621
- Kế toán xuất vật liệu đem bán.
Đối với hoạt động xuất vật liệu đem bán trong doanh nghiệp ít xảy ra nhưng khi xuất bán vật liệu kế toán phải ghi sổ căn cứ vào các chứng từ liên quan
Nợ TK 811
Có TK 152
Phản ánh thu được tiến về hoạt động bán vật liệu
Nợ TK 111,112
Nợ TK131
Có TK 711
Có TK 333(1) nếu có
- Kế toán xuất vật liệu di chuyển nội bộ
Khi di chuyển vật liệu trong nội bộ giữa các đơn vị phụ thuộc có tư cách pháp nhân kế toán ghi
Nợ TK 136
Có TK 152
* Kế toán xuất công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ luôn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để tính toán chính xác giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất phải tùy theo từng loại công cụ dụng cụ để hạch toán phù hợp. Giá trị công cụ dụng cụ được tính vào chi phí sản xuất theo hai phương pháp phân bổ một lần , theo phương pháp này đối với công cụ dụng cụ xuất kho có giá trị nhỏ tương đối đều đặn hàng tháng nên khi xuất kho toàn bộ giá trị của CCDC xuất kho cho đối tượng sử dụng
Giá thực tế xuất kho
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
- Phương pháp phân bổ dần
Theo phương pháp này được áp dụng khi xuất kho công cụ dụng cụ giá trị lớn thời gian sử dụng dài việc xuất dùng không đều đặn nên nếu tập hợp trực tiếp vào các đối tượng sử dụng sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng không hợp lý. Kế toán sử dụng TK 142 “Chi phí trả trước” .
Công thức phân bổ CCDC tùy theo số lần phân bổ
Giá trị CCDC phân bổ kỳ này
=
Giá trị thực tế CCDC xuất kho
Số lần phân bổ
Khi báo hỏng hoặc báo mất CCDC kế toán phải xác định số phân bổ nốt giá trị CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. Sau khi đã xác định giá trị phế liệu thu hồi hoặc khoản bồi thường vật chất (nếu có)
Số phân bổ nốt CCDC (khi báo hỏng mất)
=
Giá trị thực tế của CCDC báo hỏng hoặc mất
-
Giá trị phế liệu thu hồi
-
Giá trị bồi thường vật chất
Số lần phân bổ
Kế toán căn cứ vào các chứng từ và kết quả tính toán để hạch toán xuất kho
Nợ TK 142, 242
Có TK 153
Phân bổ lần đầu
Nợ TK 627, 641,642
Có TK 142, 242
Khi báo hỏng
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 152
* Sơ đồ tổng hợp nhập- xuất – tồn NVL – CCDC tại công ty
331, 112 152 153 621
Tăng do mua ngoài xuất VL-CCDC cho
phân xưởng sản xuất
133 627
Thuế VAT được Xuất CCDC cho sản xuất
khấu trừ chung
621 142, 242
Vật liệu dùng không hết Xuất CCDC loại phân bổ
nhập lại kho nhiều lần
3381 412
Tăng do phát hiện thừa Đánh giá giảm
khi kiểm kê
412
Đánh giá tăng
Tài liệu thực tế tại Công ty.
Căn cứ vào phiếu nhập phiếu xuất, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, ta có mẫu bảng nhật ký chứng từ số 2
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Tháng 4 năm 2006
TT
Ngày
Diễn giải
Ghi có TK 112, ghi nợ các TK
Cộng có TK 112
152
133
1
7/4
Nhập kho vải lưới Army
4.500.000
4.500.000
4.950.000
Cộng
4.500.000
4.500.000
4.950.000
Số liệu về CCDC căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho sau :
- Ngày 7/5 mua nhập kho 15 chiếc may mài đơn giá 55.000đ/chiếc của Nhà máy sắt thép Thái Nguyên chưa thanh toán.
- Ngày 8/5 nhập kho 20 cái phích cắm điện đơn giá 28.000đ/chiếc của cơ sở sản xuất Thanh Nga chưa thanh toán.
- Ngày 10/5 xuất 10 chiếc máy mài đơn giá 55.000đ/chiếc và phích cắm điện đơn giá 28.000đ/chiếc đều dùng cho phân xưởng sản xuất chung.
Căn cứ vào một số nhiệm vụ CCDC và phiếu nhập – phiếu xuất kho vật liệu ta có :
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 (CÓ TK 331)
Tháng 4 năm 2006
ĐVT : 1.000đ
STT
Tên đơn vị hoặc người bán
Số dư đầu tháng
Ghi có TK 321, ghi nợ các TK
Số dư cuối tháng
152
153
Cộng có TK 331
Công ty may Việt Sinh
10.000
100.000
100.000
110.000
Công ty Dệt Nam Định
2.000
8.000
8.000
10.000
Công ty may Hưng Yên
280
3.500
3.500
3.700
1.800
18.000
18.000
19.800
Nhà máy sắt thép Thái Nguyên
55
825
825
880
Cơ sở sản xuất Thanh Nga
84
560
560
644
12.419
103.500
1.385
112.885
125.224
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Tháng 4 năm 2006
Đ.vị tính : 1.000đ
TK nợ
TK có
152
153
Cộng nợ
621
112.300
112.300
627
1.054
1.054
Cộng có
112.300
1.054
113.354
Căn cứ vào NKC số 2, NKCT số 5, NKCT số 7 vào sổ cái TK 152, 153
SỔ CÁI TK 152
Số dư đầu tháng
Nợ
Có
8.430.000
Ghi có TK đối ứng
Tháng 1
…
Tháng 4
…
Cộng cả năm
331
60.500.000
112
14.000.000
Cộng PS nợ
74.500.000
Tổng PS có
63.550.000
Số dư tháng Có
19.380.000
Nợ
SỔ CÁI TK 153
Số dư đầu tháng
Nợ
Có
139.000
Ghi có TK đối ứng
Tháng 1
…
Tháng 4
…
Cộng cả năm
331
1.385.000
Cộng nợ
1.385.000
Cộng có
1.054.000
Số dư tháng Có
470.000
Nợ
PHẦN IV
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VL – CCDC Ở CÔNG TY
Trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường dưới sự điều tiết của nhà nước. kinh tế thị trường luôn luôn biến động , luôn luôn xảy ra cạnh tranh. Vì vậy để doanh nghiệp được tồn tại trên thị trường và từng bước phát triển theo xu hướng của xã hội thì các doanh nghiệp phải làm thế nào để hàng hóa của mình tiêu thụ được và ngày càng được thị trường ưa chuộng.
Các doanh nghiệp phải luôn đặt ra những câu hỏi “sản xuất cho ai?” , “sản xuất cái gì?”, “sản xuất như thế nào?”. Để từng bước phát triển các doanh nghiệp luôn luôn thay đổi mẫu mã phù hợp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm.
Những năm gần đây Công ty chủ yếu sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế của Công ty đã gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất chưa đảm bảo, trong khi đó thì sự nhập lậu hàng hóa đã làm cho giá cả biến động. Đặc biệt là sự bày bán tràn lan các mặt hàng Trung Quốc trên thị trường. Tuy nhiên với trình độ quản lý và sự nhạy bén của từng bộ phận công nhân viên đặc biẹt là Phòng Kế toán đã góp phần không nhỏ vào việc quản lý hạch toán thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì thế những sản phẩm của doanh nghiệp đã từng bước hoàn thiện hơn, sản phẩm của Công ty có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và nước ngoài.
Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ theo nhật ký chứng từ. Đây là một hình thức có nhiều ưu điểm Phòng Kế toán phân công công tác phù hợp với trình độ và chức năng từng người. Ngoài những cán bộ có trình độ đại học còn một số cán bộ được đào tạo thêm. Nhìn chug việc áp dụng chế độ kế toán của Công ty nhanh, gọn ,chính xác. Các chứng từ kế toán rất phù hợp, được cập nhật đầy đủ, Phòng Kế toán đã thường xuyên phản ánh phân tích những phát sinh tài chính, từng ngày, từng tháng, từng quý.
Thực hiện nghiêm chỉnh báo cáo định kỳ, thực hiện tốt chế độ báo cáo hiện hành.
Tuy Công ty đã đạt nhiều thành tích trong công tác kế toán. Bên cạnh đó còn những hạn chế của Công ty còn phải hoàn thành để nâng cao hơn nữa công tác quản lý và công tác kế toán đó là : Công ty cần trang bị thêm các điều kiện làm việc, các phương tiện dụng cụ tính toán, quản lý để tiết kiệm thời gian làm việc, đào tạo trình độ chuyên môn cho các cán bộ kế toán để thực hiện tốt công việc được giao xử lý các thông tin nhanh chóng.
KẾT LUẬN CHUNG
Để theo kịp sự phát triển đi lên của đất nước là tế bào trong ngành may mặc. Công ty cổ phần may Nam Hà không ngừng tự đổi mới vượt qua mọi khó khăn trở ngại để hoàn thiện và đảm bảo tốt đời sống người lao động với những thành công để đạt được với những truyền thống đoàn kết nhất trí trong nội bộ nên đã huy động được mọi tiềm năng và trí tuệ của tập thể và đang phấn đấu không ngừng để hoàn thiện tốt nhiệm vụ được giao. Góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà và góp phần vào công cuộc đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa cho đất nước.
Có được sự trưởng thành như ngày hôm nay là nhờ vào sự nỗ lực phấn đấu của mỗi thành viên trong công ty và sự lãnh đạo tận tình sáng suốt của cán bộ công nhân viên. Từ một đơn vị có quy mô sản xuất nhỏ đến nay Công ty cổ phần may Nam Hà đã trở thành một đơn vị có quy mô sản xuất lớn đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Có được sự thành công có cũng nhờ vào một phần đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ chuyên ngành kế toán nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng tính toán giá thành hợp lý. Để có được lợi nhuận tối đa Công ty chọn những bước đi vững chắc cùng các doanh nghiệp lớn khác trên đất nước.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Nam Hà đã giúp em vận dụng những kiến thức tiếp thu ở nhà trường vào thực tế.
Do điều kiện và thời gian thực tập có hạn nên bài viết của em chỉ nghiên cứu một số vấn đề cơ bản.
Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã được sự giúp đỡ tận tình của các cô các chú anh chị trong công ty đồng thời được sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo Nguyễn Thành Đạt đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn ./.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
1
Phần I : ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
3
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Nam Hà
3
II. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty
5
III. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty
9
IV. Những thuận lợi khó khăn của Công ty.
12
Phần II : CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
14
I. Công tác tổ chức nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
14
II. Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ
18
III. Tổ chức hạch toán tiền lương và khoản trích theo lương
23
IV. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
25
V. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất.
32
VI. Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và phân phối thu nhập
36
Phần III : CHUYÊN ĐỀ ĐI SÂU – CÔNG TÁC TỔ CHỨC NVL – CCDC
39
I. Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán VL – CCDC.
39
II. Tình hình tổ chức kế toán VL – CCDC
42
Phần IV : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VL – CCDC Ở CÔNG TY
66
KẾT LUẬN CHUNG
68
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke_toan_vat_lieu_0446.doc