Đề tài Kế toán về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Pin Hà Nội

Sau quá trình học tập lý thuyết tại trường và sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực tập tại Công ty Pin Hà Nội, một lần nữa Em khẳng định được tầm quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì sự góp phần của công tác kế toán là “ Cánh tay phải” của Giám đốc để giúp doanh nghiệp luôn luôn tồn tại và phát triển. Trong quá trình sản xuất đồi hỏi phải xác định được chính xác các chi phí bỏ ra để hình thành nên sản phẩm, từ đó làm cơ sở để hình thành nên giá bán sản phẩm sao cho vừa được thị trường chấp nhận vừa đảm bảo hiệu quả cho doanh nghiệp

doc91 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Pin Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
154.1) TK Chi phí ( Nợ TK 154.1) Sản phẩm sản xuất ra trong tháng Chuyển sang PX Hồ Điện Chuyển sang PX Tẩm Hồ Vật tư nhập lại Phế liệu 621.1 2.110.218.328 1.533.234.385 278.994.029 242.649.633 48.454.001 622.1 148.157.800 120.155.600 627.1 75.473.355 70.473.355 621.8 26.528.096 95.070.045 Luân chuyển 28.653.469 Tổng PS 2.389.031.048 1.818.933.385 278.994.029 242.649.633 48.454.001 Sản phẩm của phân xưởng nghiền là bộ MnO2 và phụ kiện. Kế toán giá thành căn cứ vào giá thành kế hoạch, biên bản kiểm kê và xác nhận của phân xưởng Tẩm Hồ Và phân xưởng Hồ Điện để tiành giá thành bán thành phẩm theo phương pháp hệ số: BTP R20: 5.650.528 chiếc * 25,491 = 144.037.600 BTP R6P: 2.815.920 chiếc * 10,812 = 30.445.700 BTP R40: 21.177 chiếc * 116,1419 = 2.465.405 BTP R14: 34.700 chiếc * 25,491 = 844.530 Hộp tá R20: 471.050 chiếc * 225 = 105.761.250 Hộp tá R6P: 70.800 chiếc * 170 = 12.036.000 Tổng cộng: 295.630.485 Hệ số giá = 32.276.400 + 359.888.832 – 31.557.600 – 978.190 = 1,216 295.630.485 Tính giá thực tế: - Bán thành phẩm chuyển sang cho phân xưởng Tẩm Hồ sản xuất sản phẩm Pin R6P: ( 30.445.700 + 12.036.000) * 1.216 = 51.657.747 - Các loại bán thành phẩm còn lại chuỷên sang cho phân xưởng Hồ Điện: 339.888.832 –51.657.747 – 978.190 = 114.629.305 Kế toán ghi: Nợ TK 632 : 978.190 Nợ TK 154.2 : 114.629.305 Nợ TK 154.5 : 245.000.137 Có TK 154.3 : 360.607.632 Biểu số 16 Công ty Pin Hà Nội Phân xưởng nghiền( TK 154.3) TK Chi phí ( Nợ TK 154.3) Sản phẩm sản xuất ra trong tháng Chuyển sang Phân xưởng Hồ Điện Chuyển sang phân xưởng Tẩm Hồ Bột MnO2 chuyển sang phân xưởng Tẩm Hồ Phế liệu 621.3 336.504.973 114.629.305 51.657.747 193.342.390 978.190 622.3 14.438.750 621.8 8.945.109 Tổng phát sinh 359.888.832 114.629.305 51.657.747 193.392.340 978.190 Bột MnO2 tồn đầu kỳ: 32.276.400 Nhập trong kỳ: 192.623.590 Bột MnO2 tồn cuối kỳ: 31.557.650 Thực xuất MnO2 chuyển sang phân xưởng Tẩm Hồ: 193.342.390 Sản phẩm của phân xưởng cọc than là các loại cọc than và xi đã nấu. Tương tự như 2 phân xưởng trước, kế toán giá thành tính giá thành cho bán thành phẩm của phân xưởng cọc than theo phương pháp hế số dựa vào đơn gía kế hoạch: Cọc than R20: 30.972 kg * 8224,8 = 254.378.505 Cọc than R6P: 3.380 kg * 11.795,3 = 39.868.114 Cọc than R14: 65 kg * 9045 = 587.925 Cọc than R40: 2.620 kg * 8224,8 = 21.548.976 Xi 1.939 kg * 5.668,25 = 10.990.736 Tổng cộng: 327.734.256 Hệ số giá = 304.236.564 - 150.000 = 0,927 327.734.256 Tính giá thực tế: Tất cả số lượng cọc than được sản xuất phục vụ cho phân xưởng Tẩm Hồ để phân xưởng Tẩm Hồ chế biến tiếp, còn số lượng xi được chuyển sang phục vụ cho phân xưởng Hồ ĐIửn. Do đó, giá thành thực tế: Xi chuyển sang cho PX Hồ Điện: 10.990.736 * 0,927 = 10.188.412 Tất cả số lượng cọc than chuyển sang phân xưởng Tẩm Hồ: 304.236.564 - 10.188.412 - 150.000 = 193.898.152 Kế toán ghi: Nợ TK 632 :150.000 Nợ TK 154.2 :10.188.412 Nợ TK 154.5 :293.898.152 Có TK 154.4 :304.236.564 Biểu số 17: Công ty Pin Hà Nội Phân xưởng Cọc than( TK 154.4) TK Chi Phí( Nợ TK 154.4) Sản phẩm sản xuất ra trong tháng Chuyển sang phân xưởng Tẩm Hồ Chuyển sang phân xưởng Hồ Điện Phế liệu 621.4 304.236.564 Tổng PS 304.236.564 293.898.152 10.188.412 150.000 Giá trị tồn cuối tháng được xác định: Căn cứ vào biên bản kiểm kê bán thành phẩm của phân xưởng Tẩm Hồ do nhân viên thống kê báo cáo là co: 812.660 chiếc Pin đơn nằm trên dây chuyền sản xuất chưa hoàn thành. Kế toán giá thành xác định giá trị số sản phẩm dở dang này theo công thức: Giá trị sản phẩm Số lượng sản phẩm Đơn giá kế hoạch Dở dang cuối kỳ = dở dang cuối kỳ * NVL chính cho 1 sản phẩm -> Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = 812.600 * 239,432 = 194.576.800 Sản phẩm của phân xưởng Tẩm Hồ là Pin R6P và các loại bao than. Kế toán giá thành căn cứ vào xác nhận của phân xưởng Hồ Điện và Biên bản kiểm kê để tính giá thành cho sản phẩm Pin R6P và các loại bao than phục vụ cho phân xưởng HôF Điện theo phương pháp hệ số như sau: Bao than R20: 5.786.232 chiếc * 216.754 = 1.254.188.930 Bao than R20: 20.729 chiếc * 2274 = 47.137.746 Bao than R20: 35.367 chiếc * 156,561 = 5.537.092 Pin R6P: 2.815.920 chiếc * 369.795 = 1.041.313.136 Tổng cộng: 2.348.176.904 Hệ số giá = 2.229.141.852 + 141.368.669 = 1,009 2.348.176.904 Tính giá thành thực tế; - Giá thành thực tế của Pin R6P: 1.041.313.136 * 1,009 = 1.050.684.954 - Giá thành thực tế của các loại bao than chuyển sang phân xưởng Hồ Điện: 2.229.141.852 – 1.050.684.954 = 1.178.456.898 Kế toán ghi: Nợ TK 155 :1.050.684.954 Nợ TK 154.2 :1.178.456.898 Có TK 154.5 :2.229.141.852 Biểu số 18: Công ty Pin Hà Nội Phân xưởng Tẩm Hồ( TK 154.5) TK Chi phí (Nợ TK 154.5) Sản phẩm sản xuất ra trong tháng Pin nhập kho Chuyển sang PX Hồ Điện 621.5 1.180.880.103 622.5 170.993.000 627.5 88.270.879 621.8 18.061.365 Luân chuyển 824.746.305 Tổng PS 2.282.956.652 1.050.684.954 1.1783.456.898 Tồn đầu kỳ: 140.762.000 Tổng phát sinh: 2.282.956.652 Tồn cuối kỳ: 194.576.800 Chi phí thực trong tháng: 2.229.141.852 Tương tự như phân xưởng tẩm hồ, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng được xác định theo đơn giá kế hoạch nguyên vật liệu chính cho một sản phẩm. Cụ thể: Pin R20 tồn cuối tháng 2/2002: 98.831 chiếc * 572,929 = 56.263.140 Pin R40 tồn cuối tháng 2/2002: 1.218 chiếc * 4296,967 = 5.233.660 Tổng tồn: 61.856.800 Sản phẩm của phân xưởng hồ điện là điện dịch chuyển sang phân xưởng tẩm hồ: Muối Amôn: 23.099 kg * 3400 = 78.536.600 Điện dịch trộn bột R40: 43.263 lít * 892.619 = 38.617.375 Điện dịch trộn bột R6P: 7.659 lít * 3.161,6 = 24.214.694 Phân xưởng này là phân xưởng cuối cùng của quá trình công nghệ nên giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Pin R20, R14, R40 được tính như sau: S Giá thành = Giá trị tồn + CP phát sinh – Giá trị tồn – Phế liệu V/tư Pin nhập kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ nhập lại kho = 62.069.652 + 4.810.643.552 – 61.856.800 – 30.247.354 – 1.881.300 = 4.778.728.050 Kế toán định khoản: Nợ TK632 :32.128.354 Nợ TK155 :4.778.728.050 Có TK154.2 :4.810.856.404 Cuối tháng, kế toán chi phí tiến hành ghi sổ cái mở chi tiết cho từng phân xưởng để kết chuyển các chi phí sản xuất trong kỳ. Biểu số 19 Công ty Pin Hà Nội Phân xưởng Pin Hồ Điện( TK 154.2) TK Chi phí( Nợ TK 154.2) Sản phẩm sản xuất ra trong tháng Pin nhập kho Phế liệu Vật tư nhập lại 621.2 452.114.600 622.2 913.685.434 627.2 207.007.760 621.8 37.865.574 Luân chuyển 3.199.970.184 Tổng PS 4.810.643.550 4.778.728.050 30.247.354 1.881.000 Tồn đầu kỳ: 62.069.652 Phát sinh trong kỳ: 4.810.643.552 Tồn cuối kỳ: 61.856.800 Tại Công ty Pin Hà Nội , để kết chuyển các chi phí sản xuất ở phân xưởng Tẩm Hồ, kế toán vào sổ cái chi tiết cho phân xưởng Tẩm Hồ: Biểu số 20: Công ty Pin Hà Nội Sổ chi tiết Tài khoản 154.5 Tháng 3/2002 Số Ngày Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 140.762.000 51 30/4 Kết chuyển CP NVL TT 621.5 1.180.885.103 51 30/4 Kết chuyển CP NCTT 622.5 170.993.000 52 30/4 Kết chuyển CP SX chung 627.5 88.270.879 53 30/4 Kết chuyển CP sử dụng điện 621.8 18.061.365 54 30/4 Luân chuyển từ PX cơ khí 154.7 6.853.978 55 30/4 Luân chuyển từ PX cọc than 154.4 293.898.152 56 30/4 Luân chuyển từ PX nghiền 154.3 245.000.137 57 30/4 Luân chuyển từ PX Kẽm 154.1 278.994.029 58 30/4 Phục vụ cho PX Hồ điện 154.2 1.178.456.898 59 30/4 Nhập kho thành phẩm 155 1.050.648.954 Cộng phát sinh 2.282.956.652 2.229.141.852 Dư cuối kỳ 194.576.800 Tương tự như các phân trên đã trình bày, cuối tháng kế toán tổng hợp tập hợp tất cả các sổ chi tiết TK154 ở các phân xưởng để ghi vào sổ cái tổng hợp TK154: Biểu số 21: Công ty Pin Hà Nội Sổ cái Tài khoản 154 Tháng 3/2002 Số dư đầu năm( Nợ): 962.923.260 Ghí có TK đối ứng với nợ TK này Tháng ... Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Cộng 621 4.765.400.175 4.912.783.686 5.649.701.238 46.953.404.232 622 823.574.400 849.045.800 1.018.854.900 8.988.594.624 627 389.573.900 381.935.244 439.225.530 3.371.222.928 6218 105.241.520 108.496.413 110.666.341 1.301.956.865 154 LC 3.850.701.460 4.053.369.958 4.661.375.451 34.240.439.496 1111 19.107.300 12.738.200 20.381.200 189.398.400 Cộng phát sinh nợ 9.953.598.755 10.318.396.301 11.900.204.660 95.044.971.545 Tổng phát sinh có 9.953.598.755 10.318.396.301 11.900.204.660 95.044.971.545 Số dư cuối tháng: Nợ 305.478.037 287.991.200 236.125.784 Có Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Công ty có 13 phân xưởng sản xuất trong đó có 6 phân xưởng chính và 7 phân xưởng phụ mang tính chất phục vụ cho các phân xưởng chính. Trong 6 phân xưởng sản xuất chính có 2 phân xưởng: Phân xưởng tẩm hồ và phân xưởng hồ điện là tạo ra thành phẩm nhập kho nên chỉ có 2 phân xưởng này mới có sản phẩm dở dang còn các phân xưởng khác chi phí được tập hợp và kết chuyển hết vào hai phân xưởng chính này. Như mọi doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, công ty Pin Hà Nội có sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành, còn đang nằm trên dây chuyền quy trình công nghệ sản xuất. Hàng tháng vào cuối tháng thống kê phân xưởng tiến hành kiểm kê xác định số lượng sản phẩm dở dang trên dây chuyền tại phân xưởng và gửi báo cáo kiểm kê lên phòng kế toán, kế toán căn cứ vào đó để xác định giá trị sản phẩm dở dang theo công thức: Giá trị sản phẩm dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang*Đơn giá kế hoạch NVL chính Vì sản phẩm Pin được sản xuất tương đối ổn định, có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm hoàn thành nên tại công ty kế toán xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo đơn giá nguyên vật liệu chính do phòng kế hoạch xây dựng nên. VD: Để xác định giá trị sản phẩm dở dang đang tồn cuối kỳ ở phân xưởng tẩm hồ, kế toán chi phí sản xuất căn cứ vào biên bản kiểm kê bán thành phẩm của phân xưởng tẩm hồ do nhân viên thống kê phân xưởng cung cấp: Trong tháng có 812660 chiếc Pin đơn nằm trên dây chuyền sản xuất chưa hoàn thành. Đơn giá nguyên vật liệu chính của số Pin đơn là: 239,432 đ/chiếc. Vậy kế toán xác định giá trị của số sản phẩm dở dang theo công thức trên như sau: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = 812.660 x 239,432 = 194.576,800 Thực tế về công tác tính giá thành ở công ty Pin Hà Nội. Đối tượng tính giá thành Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc của kế toán. Kế toán giá thành căn cứ vào đặc điểm của công việc sản xuất, tính chất sản xuất, cung cấp và sử dụng của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất để xác định đối tượng tính giá thành thích hợp. Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp kiểu liên tục nên đối tượng tính giá thành của công ty Pin Hà Nội được xác định là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán cần thực hiện công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành đã xác định. Công ty sản xuất sản phẩm Pin là loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn, tổ chức sản xuất nhiều nên đã xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo, thuận lợi cho việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty trong công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành. Phương pháp tính giá thành Công ty Pin Hà Nội có sản phẩm được sản xuất với quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên lục nên đã áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước có tính nửa thành phẩm. Vì đối tượng tính giá thành của công ty là nửa thành phẩm và thành phẩm. Theo phương pháp này kế toán giá thành của công ty căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp từng giai đoạn để tính giá thành đơn vị và giá thành của nửa sản phẩm lần lượt từ giai đoạn trước và kết chuyển dần sang giai đoạn sau cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Theo phương pháp tính giá thành đã nêu ở phần trên, công ty áp dụng tính giá thành theo công thức sau: Tổng giá thành = Giá trị DD + Chi phí SX - Phế liệu,vật tư - Giá trị DD công xưởng TT đầu kỳ trong kỳ nhập lại cuối kỳ Giá thành CX = Giá thành kế hoạch * Tổng giá thành CXTT Thực tế đơn vị Tổng giá thành CXKH Biểu số 23 Bảng tính giá thành công xưởng tháng 3 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Yếu tố chi phí Chi phí dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí dở dang cuối kỳ Thu khác Tổng giá Thành công xưởng 152.1 222.773.729 4.215.157.779 287.991.200 321.500.988 3.828.439.320 152.2 629.735.970 36.719.880 593.016.090 152.3 58.058.734 58.058.734 152.4 45.086.436 45.086.436 152.5 5.031.938 5.031.938 153 47.274.693 47.274.693 334 797.390.200 797.90.200 3382 15.947.700 15.947.700 3383 31.507.000 31.507.000 3384 4.200.900 4.200.900 334 QL 31.770.800 31.770.800 3382 635.400 635.400 3383 2.186.850 2.186.850 3384 291.650 291.650 621.8 108.496.413 108.496.413 214 164.980.000 164.980.000 2413 18.100.000 18.100.000 1121 1111 77.878.200 65.730.200 141 11.268.680 11.268.680 ....... •Tổng cộng 222.773.729 6.264.999.343 287.991.200 370.368.868 5.829.413.004 Biểu số 25: Bảng tính giá thành công xưởng thực tế Tháng 3 năm 2002 sản lượng chi phí pin R20 5.650.528 chiếc Pin R6P 2.815.920 chiếc Pin R14 34.700 chiếc Pin R40 21.177 chiếc Tổng 152.1 3.163.385.915 614.858.304 11.915.960 117.970.463 3.908.130.642 152.2 498.086.426 122.611.357 2.838.163 8.677.868 632.213.814 152.3 33.711.365 8.398.544 144.912 947.541 43.202.361 621.8 72.397.203 22.958.679 457.005 3.984.207 99.797.095 334 745.408.991 128.275.934 4.745.061 12.118.026 890.548.012 338 52.460.497 10.968.482 334.574 794.846 64.558.399 214 123.170.206 40.987.926 346.894 8.174.901 172.679.928 241 14.265.796 3.554.653 61.338 400.967 18.282.754 Tổng Zcx 4.702.886.400 952.613.878 20.843.907 153.068.819 5.829.413.004 Z đơn vị 832.29 338.30 600.69 7228.07 Chương III Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty pin hà nội I.những nhận xét chung về công tác kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Pin Hà nội. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác quản lý nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở công ty Pin Hà Nội, em nhận thấy. Ưu điểm: 40 năm tồn tại và phát triển, công ty Pin Hà Nội đã trải qua một chặng đường gian nan, vất vả đầy thử thách và vinh quang. Từ một nhà máy khi mới ra đời có sản lượng nhỏ bé, đến nay là một doanh nghiệp sản xuất và cung cấp Pin lớn nhất cả nước, có nhiều công nghệ và thiết bị mới được đầu tư, từ chỗ nhà máy bị bom đạn địch đánh phá huỷ diệt, trở thành một đơn vị có cơ sở hạ tầng được xây dựng lại khang trang sạch đẹp, môi trường đảm bảo, sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi trong cả nước với mức chất lượng không hề thua kém Pin cùng loại của các nước trong khu vực. Nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường do đó đến nay đội ngũ cán bộ công nhân viên tại công ty đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm đặc biệt là về đội ngũ lãnh đạo của công ty đã biết vận dụng những tiến bộ khoa khọc vào sản xuất để không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời đảm bảo công ăn việc làm cho công nhân viên và luôn cải thiện nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên cả về vật chất và tinh thần. Để đóng góp trong sự thành công của công ty phải kể đến đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là người đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm nên làm việc rất có hiệu quả. Hiện nay, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty được thực hiện tương đối phù hợp với tình hình thực tế, cung cấp được những thông tin kịp thời, chính xác cho ban giám đốc để tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát công ty có hiệu quả. Công ty có được những thành tựu như trên là do những đóng góp không nhỏ của công tác hạch toán tế toán thể hiện ở những khía cạnh sau. Thứ nhất: Công ty đã xác định đúng đối tượng tính giá thành và phương pháp tính hợp lý để tính toán đúng giá thành sản phẩm sản xuất, thực hiện tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra giữ được uy tín trên thị trường. Thứ hai: Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và đặc điểm của sản phẩm, phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ chuyên môn của mỗi nhân viên trong phòng kế toán. Thứ ba: Việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán và cung cấp số liệu để lập báo cáo kế toán được thực hiện rất kịp thời và đầy đủ. Thứ tư: Công ty thực hiện đúng chế độ sổ sách kế toán do nhà nước quy định và phương pháp kê khai thường xuyên của chế độ kế toán mới phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất. Thứ năm: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được công ty coi trọng và giao cho kế toán viên có trình độ chuyên môn cao đảm nhiệm nên giúp cho công tác quản lý tài chính hoạt động đạt được hiệu quả cao. Những ưu điểm về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, giá thành nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Những tồn tại. Bên cạnh những ưu điểm đó, công tác hach toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty còn một số tồn tại nhất định chưa được hoàn chỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nên cần được xem xét và có những phương hướng, biện pháp để hoàn thiện hơn nữa. Thứ nhất: Hiện nay mọi doanh nghiệp đều có những điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi nhưng cũng vấp phải rất nhiều khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy luôn đầu tư những phương tiện phục vụ cho công tác quản lý, đầu tư công nghệ mới cho hoạt động sản xuất cũng như việc vận hành những thiết bị mới vào trong doanh nghiệp là vấn đề cần được công ty xem xét để hoà nhập với xu thế phát triển chung của các doanh nghiệp trong nước và của thế giới. Công ty có một đội ngũ cán bộ kế toán có nhiều kinh nghiệm, chuyên sâu về nghiệp vụ nhưng tất cả đều lao động thủ công, ghi chép bằng tay, chưa tổ chức ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán do đó dễ gây nhầm lẫn về khối lượng công việc nhiều làm mất nhiều thời gian và phải sử dụng đến nhiều người. Thứ hai: Về tài khoản sử dụng, hệ thống tài khoản công ty đang sử dụng hiện nay về cơ bản là đúng chế độ kế toán hiện hành. Tuy nhiên còn một số tài khoản kế toán sử dụng là không đúng với nội dung phản ánh của tài khoản. Việc phản ánh số tiền điện phải thu từ các hộ bên ngoài khu tập thể mà công ty sử dụng để hoạch toán vào TK3388 “phải trả, phải nộp khác” là sai nội dung vì đây là loại tài khoản được sử dụng để hoạch toán các khoản nợ phải trả của công ty mà kế toán vẫn thường xuyên định khoản là: *Xác định số tiền điện phải thu: Nợ TK 3388 Có TK 621.8 *Khi thu được tiền, kế toán ghi: Nợ TK 1111 Có TK 3388 Rõ ràng là việc sử dụng tài khoản như trên là sai nội dung, công ty có thể dùng tài khoản 1388 “phải thu khác” để thay cho tài khoản trên và hạch toán bằng tài khoản này như sau: Xác định số tiền điện phải thu để ghi giảm chi phí: Nợ TK 1388 (chi tiếp đối tượng) Có TK 621.8 Khi thu được tiền, kế toán ghi: Nợ TK 1111 Có TK 1388 (chi tiết đối tượng) Thứ ba: về việc tổ chức quản lý chi phí còn chưa chặt chẽ toàn diện, giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng bản chất của nó. Cụ thể là trong chi phí sản xuất còn chưa hợp lý ở việc hach toán chi phí động lực. Chi phí động lực của công ty chủ yếu là chi phí về sử dụng điện. Công ty giao cho ngành điện theo đối tượng điện năng tiêu thụ của các phân xưởng sản xuất, phòng ban và cả lượng điện tiêu thụ của khu tập thể mặc dù khu này đã có công tơ điện riêng. Ngoài ra còn đứng ra thanh toán tiền điện cho khu tập thể sau đó mới thu lại nên chi phí cho nhân viên bộ phận cơ điện theo dõi số điện tiêu dùng của khu tập thể và số điện năng tiêu hao trên đường dây của khu vực này kế toán tính vào chi phí sản xuất của các phân xưởng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Phần chi phí này làm cho giá thành sản phẩm có phần cao hơn so với thực tế nên công ty cần xem xét cách hạch toán chi phí động lực để đảm bảo việc thu đủ số tiền điện của khu tập thể cũng như số điện tiêu hao tính cho các hộ gia đình có thực hiện được như vậy thì kế toán tập hợp chi phí mới phản ánh đúng toàn bộ số chi phí phát sinh trực tiếp trong sản xuất và để cho giá thành sản phẩm được phản ánh một cách chính xác hơn. Thứ tư: Về hệ thống sổ sách kế toán, công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ nhưng lại không sử dụng bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng” và nhật ký chứng từ số 7 “Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp” để phản ánh rõ nét hơn những chi phí phát sinh trong kỳ. Mặt khác, công ty Pin Hà Nội là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô tương đối lớn nhưng trong công tác kế toán hiện nay vẫn chưa tổ chức thực hiện ghi sổ và lập các báo cáo kế toán quản trị để trợ giúp cho ban lãnh đạo trong việc ra các quyết định và là phương tiện để thực hiện kiểm soát, quản lý trong công ty. Do chưa có các tài liệu kế toán quản trị nên việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin một cách cụ thể còn nhiều hạn chế ở việc không thể cung cấp những thông tin kịp thời. Vì các thông tin quản trị thường hướng vào nhu cầu quản lý của nội bộ công ty là những người mà quyết định và hành động của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của công ty. II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty pin Hà nội. Sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố những điều kiện kiên quyết là doanh nghiệp phải biết ứng xử giá cả một cách linh hoạt, biết tính toán chi phí bỏ ra, biết khai thác những khả năng vốn có của mình, giảm chi phí tới mức thấp nhất để sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận tối đa. Muốn vậy chỉ có hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đầy đủ, chính xác thì mới phục vụ cho việc phân tích đánh giá kết quả tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề cần được sự quan tâm đặc biệt của ban lãnh đạo công ty để khắc phục những tồn tại và ngày càng hoàn thiện hơn nữa, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và sự phát triển bền vững của công ty trong tương lai. Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở lượng kiến thức và phương pháp luận được trang bị ở trường em thấy công tác này được thực hiện phù hợp với điều kiện cụ thể, đáp ứng được nhu cầu quản lý nhưng cũng không thể tránh khỏi những tồn tại trong tổ chức công tác kế toán. Em xin trình bày một số ý kiến hoàn thiện sau: Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán: Công ty Pin Hà Nội là một doanh nghiệp có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối lớn mặc dù hiện nay đã áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ nhưng kế toán giá thành đã không mở bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 để theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh mà mở sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo yếu tố. Vì vậy để hạch toán chính xác chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và hoàn thiện hệ thống sổ sách theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, công ty nên lập bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7. Bảng kê số 4: Đây là bảng kê dùng để tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng. Bảng kê này ghi nợ các TK154, 621, 622, 623 và theo dõi chi tiết theo từng phân xưởng. Để lên bảng kê này kế toán phải căn cứ vào các bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ có liên quan. Sau khi đã tổng hợp số liệu vào các dòng, các cột phù hợp kế toán tính được số tổng cộng cuối tháng làm căn cứ để ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (Xem biểu số 27). Nhật ký chứng từ số 7: Nhật ký này bao gồm ba phần: Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. Phần III: số liệu chi tiết phần luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Để lên được nhật ký chứng từ số 7, kế toán căn cứ vào bảng kê số 4 và các sổ cái, bảng phân bổ có liên quan Thứ hai: Tổ chức ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán Hiện nay công ty đã trang bị cho các phòng ban tương đối đầy đủ hệ thống máy vi tính để giảm bớt việc ghi chép và tính toán trên sổ sách, đây cũng là một cố gắng của công ty để hoà nhịp với sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở công ty còn nhiều yếu kém do sự nhận thức và trình độ hiểu biết về tin học còn hạn chế nên chưa thấy rõ được ý nghĩa tác dụng và tính hiệu quả của việc ứng dụng máy vi tính. Vì vậy, cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu công tác quản lý về khối lượng và chất lượng thông tin ngày càng tăng. Đặc biệt trong công tác quản trị kinh doanh và trong cơ chế thị trường đòi hỏi phải ghi chép tính toán kịp thời chính xác và khoa học chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hơn nữa nhà quản lý doanh nghiệp cần nắm được chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm dưới nhiều góc độ khác nhau để cân nhắc, so sánh, ra quyết định chính xác để đảm bảo kinh doanh có lãi. Tất cả những điều kiện trên khẳng định sự cần thiết áp dụng vi tính vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa kế toán thủ công và kế toán trên máy vi tính là: - Cả kế toán thủ công và kế toán trên máy vi tính đều bắt đầu tư cơ sở hoạch toán là các chứng từ kế toán nhưng ở kế toán trên máy vi tính việc ghi chép số liệu được nhập vào máy còn kế toán thủ công thì phải ghi chép vào các sổ sách. - Khi cần xử lý dữ liệu thì kế toán trên máy vi tính cho phép xử lý nhanh, cập nhật số dư vào tài khoản và tổng hợp số liệu dễ dàng hơn. Còn kế toán thủ công thì phải định khoản vào sổ và việc tổng hợp số liệu chậm. - Kế toán trên máy vi tính cho phép lưu giữ số liệu trên đĩa, bộ nhớ và in ra giấy còn kế toán thủ công phải lưu trữ trên nhiều loại sổ sách như: Sổ chi tiết, nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ, ... - Việc lập báo cáo tài chính nếu làm kế toán thủ công thì phải tập hợp từ rất nhiều loại sổ sách và mất nhiều thời gian do việc cộng số liệu bằng máy tính tay còn lập báo cáo trên máy vi tính cho phép lấy số liệu tổng hợp và lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị nhanh hơn. Trong thời gian tới công ty nên tiến hành ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì không những tạo điều kiện giảm nhẹ khối lượng công việc, tiết kiệm chi phí mà điều quan trọng hơn là nó cung cấp thông tin nhanh chính xác và đa dạng cho ban lãnh đạo của công ty. Thứ ba: Tổ chức thực hiện ghi sổ và lập các báo cáo kế toán quản trị. Kế toán quản trị là một bộ phận của khoa học kế toán. Các báo cáo kế toán quản trị không nhưng cung câp thông tin cho những nhà quản trị cấp cao để ra các quyết định kinh doanh, quyết định đầu tư và sử dụng các nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin mang tính kỹ thuật để ban lãnh đạo công ty sử dụng thực hiện các trách nhiệm của mình. Cả hai loại tài liệu kế toán tài chính và kế toán quản trị đều quan tâm đến một đối tượng chung là tài sản, nguốn vốn, các hoạt động sản xuất kinh doanh và đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu để làm cơ sở thu thập các số liệu, xử lý các thông tin. Tuy nhiên khi tổ chức thực hiện ghi sổ và lập các báo cáo kế toán quản trị sẽ giúp cho công ty có được hiệu quả cao hơn trong hoạt động quản lý. Cụ thể là: - Tài liệu kế toán quản trị không phục vụ cho bên ngoài doanh nghiệp, nó chỉ phục vụ cho các đối tượng sử dụng thông tin là thành viên quản lý trong công ty. - Các thông tin của kế toán quản trị linh hoạt và kịp thời thích hợp với những quyết định cụ thể của người quản lý do đó các tài liệu kế toán quản trị không bắt buộc phải tuân theo một chuẩn mực, một chế độ chung hay các quy định của nhà nước mà chỉ mang tính hướng dẫn nội bộ của từng doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý. - Báo cáo kế toán quản trị có nội dung rộng và chủ yếu đặt trọng tâm cho tương lai, có nội dung cơ bản là kế toán quản trị đối với các yếu tố sản xuất kinh doanh, chí phí sản xuất và giá thành, doanh thu và kết quả kinh doanh... Ví dụ: Muốn bán được một khối lượng sản phẩm nhất định thì cần phải thực hiện một thời gian giao hàng cụ thể, phải giải quyết một vấn đề nào đó ở một thời gian và không gian cụ thể. Để thực hiện được các yêu cầu này thì cần phải huy động được nguồn lực về thiết bị, về hàng tồn kho, lao động. Khi đó các báo cáo quản trị sẽ đưa ra được nhu cầu về vốn cho những mục tiêu cần đạt được của công ty. Việc sử dụng và tiêu dùng các nguồn lực tạo ra các chi phí và tính toán đo lường chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao hàng hay một thời hạn giải quyết vấn đề nào đó giúp cho người quản lý có giải pháp tác động lên các chi phí. III. Các giải pháp để khắc phục những hạn chế đã nêu trên: Tổ chức công tác kế toán là việc thiết lập mối quan hệ giữa các phần việc nghiệp vụ kế toán nhằm thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các phương pháp kế toán trong việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế. Vì vậy để hệ thống tổ chức quản lý của công ty hoạt động có hiệu quả thì trước hết cần phải tổ chức tốt công tác kế toán trong đó kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cần phải có những điều kiện để hoàn thiện hơn. Những người quản lý doanh nghiệp là những người có trách nhiệm ra quyết định trong hoạt động quản lý thì luôn luôn phải có những quyết định đúng đắn và có hiệu lực. Muốn đạt được yêu cầu này theo em ban lãnh đạo công ty cần quan tâm đến: - Cần phải có sự chỉ đạo chặt chẽ hơn nữa của ban lãnh đạo công ty từ các phòng ban đến từng bộ phận, phân xưởng sản xuất để đánh giá được hiệu quả công việc đảm bảo sử dụng hợp lý nhân lực để thực hiện hoạt động sản xuất với chất lượng và hiêu suất cao. - áp dụng các thành tựu tiên tiến vào việc thực hiện công tác kế toán ở công ty, thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghề nghiệp, kiến thức khoa học tiên tiến cho nhân viên. Tổ chức cho nhân viên nâng cao kiến thức và sự hiểu biết tin học để đảm bảo việc tổ chức ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán đạt hiệu quả cao hơn so với kế toán thủ công. ở nước ta hiện nay có nhiều phần mềm kế toán được sử dụng phổ biến có hiệu quả ở nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên rất khó tìm được một phần mềm kế toán tiêu chuẩn để thích hợp với mọi đơn vị có quy mô, đặc điểm, loại hình khác nhau. Do đó ban lãnh đạo và kế toán trưởng công ty, phải nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu nhất để có một phần mềm kế toán thích hợp cho đơn vị mình. Hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bằng cách tăng cường ghi chép ban đầu các chi phí tổ chức. Kế toán giá thành cần thực hiện ghi chép đầy đủ các chi phí vào các bảng kê, nhật ký chứng từ, và các tài liệu có liên quan để phù hợp với hình thức ghi sổ công ty đã sử dụng. Nâng cao chất lượng của tài liệu kế toán thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần tách riêng về điện phục vụ cho sản xuất, điện phục vụ cho quản lý và chi phí về lượng điện tiêu hao trên đường dây do phục vụ cho khu tập thể để tạo điều kiện cho kế toán tính giá thành một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ. Phải có sự giám sát kiểm tra kịp thời việc thực hiện các chỉ tiêu tiết kiệm vật tư, lao động ở từng phân xưởng sản xuất để có động viên khen thưởng hoặc kỷ luật góp phần nâng cao năng suất lao động trong công ty. Có thể nói, sự thành công của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong cơ chế thị trường hiện nay để tồn tại thì một trong những yếu tố quan trọng đó là việc công ty có bán được hàng và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng ngày càng khó tính khi lựa chọn sản phẩm. Khách hàng là người quyết định mua hàng nên muốn giữ được khách hàng cho mình thì công ty phải cung cấp sản phẩm theo giá mà người tiêu dùng có thể chấp nhận được cũng như việc cung cấp các thông tin về sản phẩm cho khách hàng hiểu được lợi ích từ việc sử dụng sản phẩm của công ty. Việc tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là điều kiện để công ty tồn tại và phát triển không ngừng. Vì nếu như sản phẩm của công ty sản xuất ra tiêu thụ nhanh, giá cả hợp lý thì doanh nghiệp thu được lợi nhuận, thanh toán được các khoản nợ đối với các khách hàng, với cản bộ công nhân viên và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước....Điều quan trọng hơn cả là doanh nghiệp sẽ có vốn nhiều hơn nữa để mở rộng quy mô sản xuất, có ưu thế trên thị trường trong và ngoài nước.  Kết luận: Sau quá trình học tập lý thuyết tại trường và sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực tập tại Công ty Pin Hà Nội, một lần nữa Em khẳng định được tầm quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì sự góp phần của công tác kế toán là “ Cánh tay phải” của Giám đốc để giúp doanh nghiệp luôn luôn tồn tại và phát triển. Trong quá trình sản xuất đồi hỏi phải xác định được chính xác các chi phí bỏ ra để hình thành nên sản phẩm, từ đó làm cơ sở để hình thành nên giá bán sản phẩm sao cho vừa được thị trường chấp nhận vừa đảm bảo hiệu quả cho doanh nghiệp. Nhiệm vụ của kế toán trong các doanh nghiệp là phải biết vận dụng từ lý thuyết vào thực tế một cách linh hoạt, vừa phải đảm bảo tính chính xác, tính kịp thời nhưng cũng phải đúng quy định. Sau thời gian học tập và nghiên cứu thực tế tại Công ty Pin Hà Nội Em đã chọn đề tài: “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” làm chuyên đề thực tập của mình. Đây là khâu quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh, nhưng đối với Em nó còn tổng hợp những kiến thức cơ bản đã học. Để hoàn thành chuyên đề này, Em đã nhận được sự gíup đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán công ty Pin Hà Nội và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Nguyễn Quỳnh Châm, nhưng do thời gian thực tập và lượng kiến thức tích luỹ có hạn nên trong quá trình tiếp cận những vấn đề mới mặc dù rất cố gắng song cuốn chuyên đề tốt nghiệp này khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, Em rất mong được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng kế toán Công ty về cuốn chuyên đề này để Em có điều kiện bổ xung nâng cao kiến thức của mình để phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập, công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 05 tháng 06 năm 2003 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Huyền Mục lục Lời mở đầu 1 Chương I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3 I. Bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 3 1. Chi phí sản xuất 3 2. Giá thành sản phẩm 7 3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9 4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9 II. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 10 1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 10 2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất 11 III. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp công nghiệp 21 1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 21 2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương 21 3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức 22 IV. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 22 1. Đối tượng tính giá thành 22 2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 23 3. Hệ thống sổ kế toán 26 Chương II: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty pin Hà Nội 30 I. Giới thiệu tổng quan về Công ty pin Hà Nội 30 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty pin Hà Nội 30 2. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh 32 3. Quy trình công nghệ sản xuất 35 4. Tổ chức bộ máy kế toán 36 III. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty pin Hà Nội 37 1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 38 2. Thực tế phương pháp kế toán chi phí sản xuất 39 3. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty 63 4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 64 5. Thực tế về công tác tính giá thành ở Công ty pin Hà Nội 64 Chương III: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty pin Hà Nội 68 I. Những nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty pin Hà Nội 68 1. Ưu điểm 68 2. Những tồn tại 69 II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty pin Hà Nội 70 III. Các giải pháp để khắc phục những hạn chế đã nêu trên 75 Kết luận 77 Nhận xét của cơ quan thực tập Biếu số 22: Bảng tập hợp chi phí theo yếu tố tháng 3 năm 2002 TK Đối ứng GHI nợ Tk 154 cộng phát sinh TK 154.1 TK 154.2 TK 154.3 TK 154.4 TK 154.5 TK 154.7 TK 154.8 TK 154.9 TK 154.11 TK 154.13 152.1 2087219436 540845739 192623590 304236564 1090232450 4215157779 152.2 4119862 372002968 135104735 92224418 26283987 629735970 152.3 22998892 2873494 8776648 318351 113835 22977514 58058734 152.4 26220810 660528 1140912 150120 6485730 10428336 45086436 154.5 4960123 71815 5031938 153 11908690 22693885 11930171 534353 207594 47274693 334 137900000 426405150 13241250 160700000 32899000 9651500 16593300 797390200 3382 2758000 8528100 264800 3214000 657900 193000 331900 15947700 3383 6617500 15160000 823000 6246200 1300300 484400 875600 31507000 3384 882300 2021350 109700 832800 173400 64600 116750 4200900 334 QL 8293000 10651200 7301900 3200000 1081700 1243000 31770800 3382 165900 213000 146000 64000 21600 24900 635400 3383 559450 791400 423100 239500 74000 99400 2186850 3384 74600 105500 56400 31950 9900 13300 291650 621.8 26528096 37865574 8945109 18061365 12966246 15800023 108496413 214 119980000 45000000 164980000 2143 14583000 3517000 18100000 1121 1111 14957200 31311200 14447200 1827200 952200 1645000 12738200 77878200 141 4213720 3981280 2418080 268200 83440 303960 11268680 L/Chuyển 28653469 3199970184 824746305 4053369958 Tổng cộng 2389031048 4810643552 359888832 304236564 2282956652 69039991 12616340 66789786 12738200 10428336 10318369301 Nợ TK 155 4778728050 1050684954 5829413004 Nợ TK 152 242649633 242649633 Nợ TK 632 48454001 32128354 978190 150000 33860690 115571235 Nợ TK 1111 12148000 12148000 Tồn cuối 61856800 31557600 194576800 287991200 TK 154.1 154.2 154.3 154.4 154.5 154.7 154.8 154.9 154.11 154.13 Cộng 152.1 2087219436 540845739 192623590 304236564 1090232450 4215157779 152.2 4119862 372002968 135104735 92224418 26283987 629735970 152.3 22998892 2873494 8776648 318351 113835 22977514 58058734 152.4 26220810 660528 1140912 150120 6485730 10428336 45086436 152.5 4960123 71815 50331938 153 11908690 22693885 11930171 534353 207594 47274693 334 137900000 426405150 13241250 160700000 32899000 9651500 16593300 797390200 3382 2758000 8528100 264800 3214000 657900 193000 331900 15947700 3383 6617500 15160000 823000 6246200 1300300 484400 875600 31507000 3384 882300 2021350 109700 832800 173400 64600 116750 4200900 334 QL 8293000 10651200 7301900 3200000 1081700 1243000 31770800 3382 165900 213000 146000 64000 21600 24900 635400 3383 559450 791400 423100 239500 74000 99400 2186850 3384 74600 105500 56400 31950 9900 13300 291650 621.8 26528096 3786554 8945109 18061365 1296246 15800023 108496413 214 119980000 45000000 164980000 2413 14583000 3517000 18100000 1111 14957200 31311200 14447200 1827200 952200 1645000 12738200 77878200 141 4213720 3981280 2418080 268200 83440 303960 11268680 LC 28653469 3199970184 824746305 4053369958 10305631101 Cộng 2389031048 8410643552 359888832 304236564 2282956652 69039991 12616340 66789786 12738200 10428336 10318369301 1738200 TK 621.1 621.2 621.3 621.4 621.5 621.7 621.8 621.9 621.11 621.13 10318369301 152.1 2087219436 540845739 192623590 304236464 1090232450 4215157779 152.2 369966201 135104735 90334302 26283987 621689225 152.3 22998892 2873494 8776648 318351 113835 22977514 58058734 152.4 150120 6485730 10428336 17064186 152.5 71815 71815 4912783686 153 534353 207594 741947 849045800 Tổng 2110218328 913685434 336504973 304236564 1180885103 27082295 29742653 10428336 4912783686 381935244 TK 622.1 622.2 622.3 622.4 622.5 622.7 622.8 622.9 622.11 622.13 4053369958 334 137900000 426405150 13241250 160700000 32899000 9651500 16593300 797390200 10197134688 3382 2758000 8528100 264800 3214000 657900 193000 331900 15947700 3383 6617500 15160000 823000 6246200 1300300 484400 875600 31507000 3384 882300 2021350 109700 832800 173400 64600 116750 4200900 Tổng 148157800 452114600 14438750 170993000 35030600 10393500 17917550 849045800 TK 627.1 627.2 627.3 627.4 627.5 627.7 627.8 627.9 627.11 62.13 Cộng 1522 4119862 2036767 1890116 8046745 1524 26220810 660528 1140912 28022250 1525 4960123 4960123 153 11908690 22693885 11930171 46532746 334 QL 8293000 10651200 7301900 3200000 1081700 1243000 31770800 3382 165900 213000 146000 64000 21600 24900 635400 3383 559450 791400 423100 239500 74000 99400 2186850 3384 74600 105500 45000000 31950 9900 13300 291650 214 119980000 3517000 164980000 2413 14583000 14447200 18100000 1111 14957200 31311200 2418080 1827200 952200 1645000 65140000 141 4213720 3981280 268200 83440 303960 11268680 Tổng 75473355 207007760 88270879 5630850 2222840 3329560 381935244 Biếu số 26: Bảng tính giá thành toàn bộ tháng 3 năm 2002 Yếu tố chi phí Chi phí dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ chi dở dang cuối kỳ Thu khác Tổng giá thành công xưởng Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Tổng giá thành toàn bộ 152.1 222.773.729 4.215.157.779 287.991.200 321.500.988 3.828.439.320 3.28.439.320 152.2 629.735.9702 367.190.880 593.016.090 593.016.090 152.3 58.058.734 58.058.734 58.058.734 152.4 45.086.436 45.086.436 45.086.436 152.5 5.031.938 5.031.938 93.074 5.125.012 153 47.274.693 47.274.693 224.305 47.498.998 334 797.390.200 797.390.200 6.558.200 803.948.400 3382 15.947.700 15.947.700 131.100 16.078.800 3383 31.507.000 31.507.000 415.250 31.922.250 3384 4.200.900 4.200.900 55.400 4.256.300 334 QL 31.770.800 31.770.800 101.389.000 133.159.800 3382 634.400 634.400 2.027.800 2.663.200 3383 2.186.850 2.186.850 7.087.000 9.273.850 3384 291.650 291.650 944.900 1.236.550 621.8 108.496.413 108.496.413 2.894.287 111.390.700 214 164.980.000 164.980.000 17.520.000 182.500.000 2413 18.100.000 18.100.000 18.100.000 1121 27.217.397 27.217.397 1111 77.878.200 12.148.000 65.730.200 115.018.581 28.316.931 209.065.712 341 64.533.300 64.533.300 3112 52.734.800 52.734.800 141 11.268.680 11.268.680 14.000.000 369520 25.638.200 139 17.900.000 17.900.000 155 52.975.386 52.975.386 3337 12.000.000 12.000.000 3388 NCT 15.253.000 15.253.000 Tổng cộng 222.773.729 6.264.999.343 287.991.200 370.368.868 5.829.413.004 189.153.917 350.505.315 Biểu 27 : Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng dùng cho các tài khoản: 154,621,622,627 Tháng 3 năm 2002 STT Các TK ghi có 141 152 153 154 214 241 334 338 621 622 627 Các TKphản ánh ở các NKCT khác Cộngchi phí thực tế trong tháng NKCT 1 NCKT... I Tk 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 10318369301 1 PX kẽm (TK 154.1) 28653469 2136746424 148157800 75473355 2389031048 2 PX hồ điện (TK 154.2) 3199970184 951551008 452114600 207007760 4810643552 3 PX nghiền (TK 154.3) 345450082 14438750 395888832 ...... PX... II TK 621_chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4912783686 1 PX kẽm (TK 621.1) 2110218328 2110218328 2 PX hồ điện (TK 621.2) 913685434 913685434 3 PX nghiền (TK 621.3) 336504973 336504973 ..... PX... III TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp 849045800 1 PX kẽm (TK 622.1) 137900000 10257800 148157800 2 PX hồ điện (TK 622.2) 426405150 25709450 452114600 3 PX nghiền (TK 622.3) 13241250 1197500 14438750 ..... PX... IV TK 627-Chi phí sản xuất chung 381935244 1 PX kẽm (TK 627.1) 4213720 35300795 11908000 8293000 799950 14957200 75472665 2 PX hồ điện (TK 627.2) 3981280 2697295 119980000 14583000 10651200 1004400 31311200 184208375 3 PX nghiền (TK 627.3) ..... PX... Cộng 11268680 4953070857 47274693 4053369958 164980000 18100000 829161000 54769500 5021280099 849054800 381935244 77878200 16462134031 nhât ký chứng từ số 7 Phần I: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ghi có các TK: 141,152, 153, 154, 241,214,334,338,621,622,627 tháng 5/2002 Số TT Các TK ghi có, các TK ghi nợ 141 152 153 154 214 241 334 338 621 622 627 Các TKphản ánh ở các NKCT khác Cộngchi phí thực tế trong tháng NKCT 1 NCKT... 1 TK 154 4053369958 5021280099 849054800 381935244 10318369301 2 TK 621 4912041739 741947 4912783686 3 TK 622 797390200 51655600 849054800 4 TK 627 11268680 41029118 46532746 164980000 18100000 31770800 3113900 381935244 Tổng 11268680 4953070857 47274693 4053369958 164980000 18100000 829161000 54769500 5021280099 849054800 381935244 77878200 16462134031 PHần II: chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố tháng 5/2002 Số TT Tên các TK chi phí SX KD Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí Tổng công chi phí Nguyên vật liệu Nhiên liệu động lực Tiền lương và các khoản phụ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ Khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Tổng 1 TK 154 108496413 12738200 121234613 4053369958 4174604571 2 TK 621 4912783686 4912783686 4912783686 3 TK 622 797390200 51655600 489045800 849045800 4 TK 627 85761862 31770800 3113900 183080000 76408680 381935244 381935244 Tổng 5000345550 108496413 829161000 54769500 183080000 89146880 6264999343 4053369958 10318369301 BIểu số 4 Công ty pin Hà nội bảng phân bổ nguyên vật liệu tháng 3/2002 TK có 152.1 (99,7%) 152.2 (100,93%) 152.3 (96,47%) 152.4 (100,08%) 152.5 (100,37%) 154 153 (99,47%) TK nợ HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT Vật tư Phế liệu HT TT 621.1 2093499936 2087219436 23840460 22998892 621.2 542473159 540845740 366557219 369966201.1 2978640 2873494 621.3 193203200 192623590 133859839 135104735.5 9097800 8776647.7 621.4 305152020 304236564 621.5 1093512989 1090232450 89501934 90334301.99 330000 318351 621.7 26041798 26283987 118000 113835 150000 150120 537200 534353 621.9 23818300 22977514 6480546 6485730.4 71550 71815 208700 207594 621.11 621.12 621.13 10420000 10428336 154.10 48797600 48797600 642 92731 93074 225500 224305 632 126991899 126991899 1881000 79829545 6272.1 4081900 4119862 26199850 26220810 4941838 4960122.8 6272.2 2018000 2036767 660000 660528 6272.5 1872700 1890116 1140000 1140912 6273.1 11972142 11908690 6273.2 22814804 22693886 6273.5 11993738 11930171 3388 VLĐ 165336000 165336000 3388 XH 157696000 157696000 152.1 84520 84072 Cộng 4726662803 4713979279 623933390 629735970.5 60183200 58058733 45050396 45086436 5106119 5125011.6 1881000 79829545 47836604 47583070 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 5 năm 2002 STT Ghi Có các TK, Ghi Nợ các TK TK 334- Phải trả công nhân viên TK 338- Phải trả, phải nộp khác Lương PC Khoản khác Cộng có TK334 KPCD (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) Cộng cố TK338(82,83,84) 622.1 SX chính FX phụ kiện 137.900.000 137.900.000 2.758.000 6.617.500 882.300 10.257.800 622.2 SX chính, FX hồ điện 426.405.150 426.405.150 8.528.100 15.160.000 2.021.350 25.709.450 622.3 SX chính FX nghiền, c.than 13.241.250 13.241.250 264.800 823.000 109.700 1.197.500 622.5 SX chính FX tẩm hồ 160.700.000 160.700.000 3.214.000 6.246.200 832.800 10.293.000 622.7 P.Xưởng cơ khí chế tạo 32.899.000 32.899.000 657.900 1.300.300 173.400 2.131.600 622.8 FX điện 9.651.500 9.651.500 193.000 484.400 64.600 742.000 622.9 FX hơi nước 16.593.300 16.593.300 331.900 875.600 116.780 1.324.250 627.1 CP Q.lý FX phụ kiện 8.293.000 8.293.000 165.900 559.450 74.600 799.950 627.2 CP Q.lý FX hồ điện 10.651.200 10.651.200 213.000 791.400 105.500 1.109.900 627.5 CP Q.lý FX tẩm hồ 7.301.900 7.301.900 146.000 423.100 56.400 625.500 627.7 CP Q.lý FX chế tạo 3.200.000 3.200.000 64.000 239.500 31.950 335.450 627.8 CP Q.lý FX điện 1.081.700 1.081.700 21.600 74.000 9.900 105.500 627.9 CP Q.lý FX hơi nước 1.243.000 1.243.000 24.900 94.400 13.300 137.600 641 CP nhân viên bán hàng 6.558.200 6.558.200 131.100 415.250 54.400 601.750 642 CP gián tiếp 101.389.000 101.389.000 2.027800 7.087.000 944.900 10.059.700 3388 CBCNVđóng BHXH+BHYT 13.476.800 2.729.200 16.206.000 Cộng 937.108.200 937.108.200 18.742.000 54.672.900 8.213.050 81.627.950 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0887.doc
Tài liệu liên quan