Phần mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta có sự ra đời của mô hình khu công nghiệp (KCN). Mô hình này đã không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng . Vai trò của KCN trong sự phát triển kinh tế đất nước là rất lớn, Nó đã góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của đất nước, thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới, tạo điều kiện tăng trưởng GDP nhanh chóng và vững chắc, tạo việc làm, phất triển KCN theo quy hoạch, bảo vệ môi trường, tiết kiệm và phát huy hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác, hình thành các khu đô thị mới và giảm bớt khoảng cách giữa các vùng nông thôn và thành thị. KCN là mô hình phù hợp để thực hiện cơ chế quản lý ” một cửa tại chỗ” và hội nhập quốc tế không chỉ nhằm thu hút đầu tư nước ngoài , mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước hoạt động . Bên cạnh những thành tựu đáng trân trọng ấy các KCN tại Việt Nam nếu không có một quy hoạch tổng thể nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm, tác động đến môi trường thì sẽ không thể bền vững.
KCN Long Thành cũng không thoát khỏi hệ lụy trên, nếu công tác quản lý môi trường không chặt chẽ, không khoa học. Như vậy đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên KCN đều hưởng ứng, thực hiện BVMT một cách tự giác, đồng bộ dưới sự giảm sát của Ban quản lý môi trường KCN Long Thành.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài điều tra khảo sát quản lý môi trường KCN Long Thành nhằm đưa ra những vấn đề còn tồn tại và đề xuất giải pháp quản lý môi trường theo hướng KCN xanh và bền vững.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm định hướng phát triển KCN Long Thành theo hướng KCN xanh, KCN bền vững. Vì vậy vấn đề ở đây cần phải khảo sát, nắm được những vấn đề môi trường còn tồn tại tại KCN.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra khảo sát môi trường tại KCN Long Thành :
Thu thập thông tin về hoạt động sản xuất và tình hình BVMT.
Thu thập thông tin kết quả đo đạc chất lượng môi trường (không khí, đất, nước)
Thu thập thông tin tình hình phát sinh và xử lý chất thải của các Công ty tại KCN Long Thành.
Phương pháp so sánh. Nhận định môi trường KCN Long Thành
Tìm hiểu một số KCN xanh đang hoạt động.
5. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội.
Dưới áp lực các KCN và KCX ra đời như một tất yếu khách quan nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán. Thế nhưng, sự ra đời của các KCN- KCX nó chỉ dung hòa một phần nào đó của mâu thuẫn trên. Bản thân nó lại nảy sinh ra những mâu thuẫn mới. Sự mất cân đối về sinh thái, sự gia tăng áp lực của con người lên môi trường, sự biến đổi cấu trúc xã hội , những vấn đề liên quan đến sức khỏe cộng đồng, đến rác thải công nghiệp vì vậy, quản trị môi trường KCN cần thiết được đặt ra nhằm giảm thiểu các sự cố môi trường xảy ra.
Việc quản lý KCN một cách hợp lý và tổ chức tốt sẽ tạo thuận lợi cho sự vận hành và phát triển KCN theo hướng bền vững.
Việc phát triển KCN xanh bền vững mang lại một số lợi ích :
ü Giảm chi phí sản xuất, nguyên vật liệu, năng lượng, bảo hiểm và xử lý đồng thời giảm được gánh nặng trách nhiệm pháp lý về mặt môi trường.
ü Cải thiện hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và môi trường, tạo được ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng.
ü Gia tăng thu nhập cho từng nhà máy nhờ giảm mức tiêu thụ nguyên liệu thô, giảm chi phí xử lý chất thải đồng thời có thêm thu nhập từ nguồn phế phẩm/ phế liệu hay vật liệu thải bỏ của nhà máy
6. Kết quả đạt được của đề tài
Đề tài đã nêu lên hiện trạng môi trường KCN Long Thành , một số hướng khắc phục tình trạng một số vấn đề bấc cập môi trường của KCN. Qua đó đề tài đã định hướng phát triển cho KCN Long Thành theo hướng xanh bền vững.
7. Kết cấu của luận văn
Khảo sát Hiện trạng môi trường KCN Long Thành, khảo sát, thống kê hiện trạng bảo vệ môi trường, đề xuất hướng khắc phục cho vấn đề bấc cập.
Nội dung gồm 5 chương
Chương 1: Khái quát tổng quan về KCN Long Thành
Chương 2: Hiện trạng môi trường của KCN Long Thành
Chương 3: Đánh giá Công Tác quản lý môi trường
Chương 4 :Định hướng phát triển KCN Long Thành phát triển xanh bền vững
Chương 5: Kết luận
64 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp Long Thành, đề xuất giải pháp quản lý theo hướng khu công nghiệp phát triển xanh bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất các sản phẩm nhựa, cao su thường phát sinh hóa chất, phụ gia thải bỏ,…
2.2.3.2.Lượng chất thải phát sinh
Tổng lượng chất thải phát sinh của các doanh nghiệp trong KCN Long Thành là 259 tấn/tháng; trong đó
Chất thải thông thường :
Chất thải rắn sinh hoạt: 44 tấn/tháng
Chất thải rắn không nguy hại: 154 tấn/tháng
Chất thải nguy hại: 61 tấn/tháng
2.2.4. Hiện trạng tiếng ồn, rung và chấn động rung
Tiếng ồn, rung và chấn động rung phát sinh tại KCN Long Thành chủ yếu do:
Phát sinh trong quy trình sản xuất của các doanh nghiệp do hoạt động của các máy móc thiết bị.
Từ các phương tiện giao thông ra vào khu công nghiệp
Từ các máy phát điện dự phòng của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp (dự phòng khi có điện cúp).
Hiện trạng quản lý môi trường KCN Long Thành
Thoát nước và xử lý nước thải
2.3.1.1.Hệ thống thoát nước mưa và nước thải
Hệ thống thoát nước mưa: hệ thống thoát nước mưa được xây dựng hệ riêng biệt với hệ thống thoát nước thải. Các tuyến cống thoát nước mưa được bố trí dọc theo các trục đường và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận theo địa hình tự nhiên.
Hệ thống thoát nước thải:
Tuyến cống thu gom nước thải cũng được xây dựng dọc theo các trục đường và dẫn về Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Long Thành xử lý đạt Quy chuẩn trước khi xả vào rạch Bà Chèo và chảy ra nguồn tiếp nhận sau cùng là sông Đồng Nai.
Nhà máy xử lý nuớc thải tập trung KCN Long Thành:
Công suất thiết kế: 10.000m3/ngày.đêm, trong đó: giai đoạn 1 là 5.000m3/ngày.đêm (vận hành từ năm 2005), giai đoạn 2 là 5.000m3/ngày.đêm (vận hành thử nghiệm vào tháng 11/2009).
Thực tế tiếp nhận và xử lý giai đoạn 2: bình quân 5 tháng đầu năm 2010 là 7.867,8m3/ngày.đêm.
Qui trình công nghệ xử lý nước thải của NMXLNT KCN Long Thành (giai đoạn 1 và giai đoạn 2): đính kèm trong phần phụ lục.
Hệ thống thoát nước bên trong các nhà máy:
Hệ thống thoát nước mưa/ nước thải tách riêng hoàn toàn: 58/58 doanh nghiệp đang hoạt động.
Ngoài ra Công ty CP Sonadezi Long Thành thường xuyên rà soát, kiểm tra hệ thống thoát nước bên trong các nhà máy nhằm đảm bảo hoạt động tốt và đúng công năng.
2.3.1.2.Tình hình xử lý nước thải
Tình hình xử lý khí thải của các doanh nghiệp trong KCN Long Thành được thống kê trong bảng dưới đây.
Bảng 5: Thống kê tình hình xử lý nước thải của doanh nghiệp tại KCN Long Thành
TT
Nội dung
Số doanh nghiệp
1
Đấu nối nước thải về Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Long Thành
57
2
Tự xử lý nước thải (có giấy phép xả thải)
01
CỘNG
58
Cụ thể như sau:
Trong số 57 doanh nghiệp đấu nối nước thải về NMXLNT KCN Long Thành:
Ký hợp đồng xử lý nước thải với Công ty CP Dịch vụ Sonadezi: 54 doanh nghiệp.
Đấu nối chung với doanh nghiệp cho thuê nhà xưởng: 03 doanh nghiệp (Công ty TNHH Jung Woo Textile Vina: thuê nhà xưởng của Công ty TNHH Global Dyeing, Công ty TNHH NK Bio: thuê nhà xưởng của Công ty TNHH Daewon Chemical; Công ty TNHH Booseong Vina: thuê nhà xưởng của Công ty TNHH Bestsun Technology).
Tình hình xử lý nước thải cục bộ của các doanh nghiệp:
Có hệ thống xử lý nước thải cục bộ (HTXL) đã được Sở Tài nguyên và môi trường kiểm tra cho phép đưa vào hoạt động: 05 doanh nghiệp
Có hệ thống xử lý nhưng chưa được Sở Tài nguyên và môi trường kiểm tra: 09 doanh nghiệp (ghi chú: tính cả NSK Global Textile chung hệ thống với Samil Vina, Xí nghiệp Rostaing Technic chung Công ty Thuộc da Rostaing doanh nghiệp).
Xử lý giảm thiểu bụi và khí thải
Theo thông tin do các doanh nghiệp cung cấp, nhìn chung nguồn phát sinh khí thải của KCN Long Thành chủ yếu do hoạt động đốt nhiên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất hay phát điện dự phòng khi mạng lưới điện quốc gia không hoạt động. Một nguồn khác là do đặc thù của từng loại hình sản xuất có phát sinh khí thải, tuy nhiên nguồn thải này thường có nồng độ nhỏ, chỉ mang tính ô nhiễm cục bộ không đáng kể.
Nguồn thải cố định của các doanh nghiệp phần nhiều chưa xây dựng hệ thống xử lý khí thải, một số công ty sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng nên khí thải tương đối sạch vì vậy các công ty đã lựa chọn giải pháp nâng cao ống khói thải nhờ vào điều kiện tự làm sạch của môi trường giúp pha loãng nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải.
Theo phiếu cung cấp thông tin, trong số 58 doanh nghiệp đang hoạt động:
Có phát sinh khí thải: 19 doanh nghiệp, trong đó:
02 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí thải và đã được Cơ quan nhà nước về môi trường kiểm tra xác nhận hiệu quả xử lý: Công ty Global Dyeing, Công ty Liên Minh.
07 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí thải nhưng chưa được Cơ quan nhà nước về môi trường kiểm tra xác nhận hiệu quả xử lý: Công ty Kim Bảo Sơn, Công ty TNHH Jiin Huei, Công ty TNHH Ilsam, Công ty dệt nhuộm Liên Minh, Công ty TNHH xây dựng và kỹ thuật KJ, Công ty TNHH Suheung và Công ty KCC.
Còn lại 10 doanh nghiệp chưa có hệ thống xử lý khí thải.
Không phát sinh khí thải từ quy trình sản xuất, đốt nhiên liệu: 30 doanh nghiệp.
Không có thông tin: 09 doanh nghiệp.
Ngoài ra, để bảo vệ môi trường chung của KCN Long Thành, Công ty CP Sonadezi Long Thành đã áp dụng các biện pháp:
Nhựa hóa toàn bộ các tuyến đường vận chuyển trong KCN;
Quy định vận tốc của các xe vận tải ra, vào KCN;
Bố trí trồng cây xanh hợp lý trong KCN góp phần điều hòa vi khí hậu và tạo cảnh quan thoáng mát cho toàn KCN.
Các phương tiện chuyên chở vật liệu đất cát khi đi vào khu công nghiệp phải được che chắn kỹ lưỡng, không để rơi vãi ra mặt đường. Công ty Sonadezi Long Thành đã thuê đơn vị ngoài thường xuyên quét dọn các tuyến đường vận chuyển trong toàn khu công nghiệp.
Quản lý chất thải
3.3.1.Tình hình thu gom, xử lý chất thải của các doanh nghiệp trong KCN
Chất thải phát sinh tại các nhà máy trong KCN Long Thành được các nhà máy thu gom sau đó hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý.
Chất thải rắn sinh hoạt (phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của nguời lao động trong KCN):
Thống kê từ nguồn thông tin của các doanh nghiệp, có 36 doanh nghiệp đã ký hợp đồng dịch vụ thu gom chất thải sinh hoạt (trong đó có 04 doanh nghiệp cung cấp thông tin là tự xử lý).
Một số ít doanh nghiệp ký hợp hợp đồng với Công ty Dịch vụ môi trường đô thị Biên Hòa, phần lớn doanh nghiệp hợp đồng với các doanh nghiệp tư nhân hoặc các đơn vị thu gom để thu gom loại chất thải này kết hợp cùng các loại chất thải khác như phế liệu, chất thải nguy hại...
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại (phế liệu, chất thải có thể tái chế, tái sử dụng,…):
Thống kê từ nguồn phiếu cung cấp thông tin có 33 doanh nghiệp đã ký hợp đồng với các Doanh nghiệp tư nhân hoặc các đơn vị dịch vụ thu gom chất thải (trong đó có 01 doanh nghiệp cung cấp thông tin là lưu giữ) như DNTN Tân Phát Tài, DNTN Trung Tuyền, Công ty MTĐT Thăng Long, Công ty TNHH Tân Thiên Nhiên....
Chất thải loại này thường được các nhà máy tận dụng lại trong qui trình sản xuất, hoặc thu gom sau đó bán cho các đơn vị có chức năng thu mua phế liệu, bán cho các đơn vị có nhu cầu mua làm nguyên vật liệu, hoặc đang lưu giữ tại nhà máy.
Chất thải nguy hại:
Thống kê từ nguồn thông tin của các doanh nghiệp, có 25 doanh nghiệp đã ký hợp đồng với các Doanh nghiệp tư nhân hoặc các đơn vị xử lý chất thải như DNTN Tân Phát Tài, DNTN Trung Tuyền, Công ty MTĐT Thăng Long, Công ty TNHH Tân Thiên Nhiên....
Theo qui định, các nhà máy tại khu Công nghiệp có chất thải nguy hại phải tiến hành lập thủ tục đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai để từ đó có cơ sở hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý. Tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp lưu giữ chất thải nguy hại tại nhà máy hoặc tự xử lý hoặc bán cho đơn vị có nhu cầu. Hình thức tự xử lý hoặc bán cho các đơn vị không có chức năng thu gom sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường.
3.3.2.Tình hình đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Trong số 58 doanh nghiệp đang hoạt động:
27 doanh nghiệp đã được Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Đồng Nai cấp Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Còn lại 31 doanh nghiệp chưa có Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại hoặc không cung cấp thông tin.
Tiếng ồn
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong KCN Long Thành đã thực hiện các biện pháp hạn chế tiếng ồn như sau:
Bố trí các máy móc hợp lý nhằm tránh tập trung các thiết bị có khả năng gây ồn trong khu vực đồng thời hoạt động máy móc luân phiên để giảm thiếu tối đa tiếng ồn phát sinh.
Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp đứng máy và quản lý chặt chẽ việc sử dụng dụng cụ này.
Bảo trì thường xuyên máy móc thiết bị, xây dựng tường cách âm cho các máy móc phát sinh tiếng ồn.
Ngoài ra, Công ty CP Sonadezi Long Thành thực hiện các biện pháp sau nhằm hạn chế tiếng ồn:
Hạn chế vận tốc của các phương tiện vận chuyển ra vào KCN.
Sử dụng không gian xanh giữa KCN với khu vực xung quanh cũng như giữa các công ty trong KCN.
Chương 4
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KCN LONG THÀNH
A. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.1. Về công tác bảo vệ môi trường chung của KCN Long Thành
Công ty CP Sonadezi Long Thành đã thực hiện đầy đủ những yêu cầu đối với chủ dự án theo Quyết định số 900/QĐ–BTNMT ngày 21/07/2003 của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường cấp về việc phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Long Thành.
Công ty đã dành khoảng 65,54ha (chiếm 13,43%) diện tích đất khu công nghiệp để trồng cây xanh nhằm tạo bóng mát và cảnh quan trong Khu công nghiệp.
Hệ thống đường giao thông nội bộ Khu công nghiệp đã được nhựa hóa hoàn toàn, thuận tiện cho việc vận chuyển và giảm thiểu ô nhiễm về bụi.
Hệ thống thoát nước mưa và thu gom nước thải của khu công nghiệp được xây dựng tách riêng hoàn toàn.
Nhà máy xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp Long Thành đã được Công ty CP Sonadezi Long Thành đưa vào vận hành ổn định. Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 24:2009, Cột B (với hệ số Kq = 0,9; Kf = 1,0) xả vào nguồn tiếp nhận Rạch Bà Chèo và được UBND tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 3132/GP-UBND ngày 01/10/2007.
Thực hiện chương trình giám sát môi trường KCN Long Thành định kỳ theo quy định.
4.2. Công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trong KCN Long Thành
4.2.1. Xử lý nước thải
Tóm tắt kết quả giám sát chất lượng nước thải trong các lần thực hiện giám sát chất lượng môi trường KCN định kỳ năm 2009:
Lần 1/2009:
Tổng số doanh nghiệp lấy mẫu kiểm tra: 34 doanh nghiệp (chi tiết được thể hiện trong BC giám sát chất lượng môi trừơng KCN Long Thành lần 1/2009).
Số doanh nghiệp có kết quả giám sát chất lượng nước thải đạt giới hạn tiếp nhận của NMXLNT tập trung: 29 doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp có một số chỉ tiêu vượt giới hạn tiếp nhận: 05 doanh nghiệp, cụ thể:
Bảng 6: thống kê nước thải Doanh nghiệp vượt giới hạn tiếp nhận về NMXLNT Long Thành lần 1 năm 2009:
TT
Doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
Số lần vượt
1
Công ty TNHH Armapex
SS
mg/l
722
2,4
2
Công ty TNHH Global Dyeing
COD
mg/l
562
1,12
3
Công ty TNHH Hiang Kie Industries
COD
mg/l
937
1,87
4
Công ty TNHH Dệt Nhuộm Liên Minh
Độ màu
Pt-Co
2.080
2,97
COD
mg/l
1.649
3,3
BOD5
mg/l
1.180
3,9
5
Công ty TNHH Cafeco Việt Nam
Độ màu
Pt-Co
4.380
6,3
COD
mg/l
5.996
12
BOD5
mg/l
3.750
12,5
Kết quả giám sát chất lượng nước thải lần 02/2009:
Theo kết quả phân tích trình bày trong bảng trên, trong số 34 doanh nghiệp trên có hầu hết doanh nghiệp có tính chất nước thải đạt giới hạn tiếp nhận của NMXLNT KCN Long Thành, ngoại trừ các doanh nghiệp sau có một số chỉ tiêu vượt giới hạn tiếp nhận:
Bảng 7:Thống kê nước thải Doanh nghiệp vượt giới hạn tiếp nhận về NMXLNT Long Thành lần 02 năm 2009:
TT
Doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
Số lần vượt
1
Công ty TNHH Janisset VN
Coliform
MPN/100ml
21*104
10
2
Công ty TNHH Dae myung chemical
Coliform
MPN/100ml
46*104
23
3
Công ty TNHH Hiang Kie Industries
N-NH3
mg/l
69,7
3,5
Ntổng
mg/l
83,1
1,4
Coliform
MPN/100ml
46*104
23
4
Công ty TNHH Mercafe Việt Nam
N-NH3
mg/l
29,5
1,5
5
Công ty TNHH MTV thuộc da Rostaing VN
N-NH3
mg/l
34,9
1,7
6
Công ty TNHH Seakwang Vina
Coliform
MPN/100ml
11*105
55
Kết quả giám sát chất lượng nước thải lần 01/2010:
Trong tổng số 58 doanh nghiệp thì hầu hết các doanh nghiệp có tính chất nước thải đạt giới hạn tiếp nhận của NMXLNT KCN Long Thành, ngoại trừ các doanh nghiệp sau có một số chỉ tiêu vượt giới hạn tiếp nhận:
Bảng 8: Thống kê nước thải Doanh nghiệp vượt giới hạn tiếp nhận về NMXLNT Long Thành lần 1 năm 2010:
TT
Doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
Số lần vượt
1
Công ty TNHH Janisset VN
Coliform
MPN/100ml
46*103
2,3
N-NH3
mg/l
68,5
3,4
2
Công ty TNHH Dae myung chemical
Coliform
MPN/100ml
24*105
120
3
Công ty TNHH Công nghiệp Đài Hân
N-NH3
mg/l
24,1
1,2
4
Công ty TNHH công nghệ Daimosa
Ntổng
mg/l
63,8
1,06
5
Công ty TNHH Global Dyeing
SS
mg/l
352
1,17
6
Công ty TNHH Hiang Kie Industries
Coliform
MPN/100ml
11*105
55
7
Công ty TNHH Quốc tế Kim Bảo Sơn
Coliform
MPN/100ml
15*105
75
8
Công ty TNHH Mercafe Việt Nam
Coliform
MPN/100ml
46*104
23
N-NH3
mg/l
70
3,5
Ntổng
mg/l
71,2
1,18
9
Công ty TNHH MTV thuộc da Rostaing VN
N-NH3
mg/l
54,8
2,74
Coliform
MPN/100ml
11*105
55
10
Công ty CP Bao bì và dịch vụ Sam Thịnh
Coliform
MPN/100ml
46*104
23
11
Công ty TNHH Seakwang Vina
N-NH3
mg/l
49,3
2,46
12
Công ty TNHH Dệt Nhuộm Liên Minh(*)
COD
mg/l
960
1,92
BOD5
mg/l
495
1,65
13
Công ty TNHH Cà Phê Vĩnh An
N-NH3
mg/l
34,4
1,72
Coliform
MPN/100ml
46*105
230
14
Công ty TNHH NSK Global Textile
Coliform
MPN/100ml
11*105
55
15
Công ty TNHH Suheung Việt Nam (hố ga NTSX đường 9)
N-NH3
mg/l
39,7
1,98
16
Công ty CP Thiên Long Long Thành
N-NH3
mg/l
21,8
1,09
17
Công ty TNHH Olympus Việt Nam
N-NH3
mg/l
20,4
1,02
18
Công ty TNHH Daeyang Vina Precision
Coliform
MPN/100ml
11*105
55
19
Công ty TNHH Perfect Vision
N-NH3
mg/l
71,1
3,5
20
Công ty TNHH KCC Việt Nam
N-NH3
mg/l
39,6
1,98
Nhận xét:
Bảng so sánh ô nhiễm coliform của Công ty TNHH Janisset VN
Nhìn chung, kết quả quan trắc mẫu nước thải của các Doanh nghiệp trong KCN Long Thành đợt 1 năm 2010 cho thấy số lượng các Doanh nghiệp ô nhiễm nước thải khá nhiều. Tuy nhiên, các chỉ tiêu ô nhiễm chủ yếu là Coliform và hàm lượng nitơ trong nước thải. Những chỉ tiêu này thường có trong nước thải sinh hoạt, do các đơn vị đấu nối nước thải thường không có hệ thống XLNT nên quá trình kiểm soát các chỉ tiêu này gặp khó khăn.
So sánh với năm 2009 cho thấy: các chỉ tiêu ô nhiễm năm 2010 của các Doanh nghiệp thường là ô nhiễm do Coliform và các hợp chất Nitơ. Để khắc phục điều này, các Doanh nghiệp đấu nối nước thải cần thực hiện hút bùn từ hầm tự hoại, vệ sinh tuyến nước thải nội bộ định kỳ nhằm giảm chất ô nhiễm trong nước thải phát sinh.
Trong quá trình vận hành NMXLNT tập trung của KCN Long Thành, Công ty CP Dịch vụ Sonadezi (đơn vị vận hành NMXLNT KCN Long Thành) đã thường xuyên kiểm tra tính chất nước thải của các doanh nghiệp. Qua đó đơn vị vận hành sẽ phát hiện kịp thời nếu tính chất nước thải của doanh nghiệp vượt quá giới hạn cho phép tiếp nhận về NMXLNT tập trung để có thể chủ động kiểm soát quá trình vận hành cũng như thông báo cho doanh nghiệp khắc phục chất lượng nước đầu ra.
Chất lượng môi trường nước thải của doanh nghiệp tự xử lý nước thải: Công ty TNHH Dệt Jo Mu
Bảng 9: Kết quả phân tích nước thải của doanh nghiệp tự xử lý nước thải
TT
Chỉ tiêu
Đơn
vị
Kết quả phân tích
QCVN 24:2009, cột B (Kq=1,1, Kf=1,1)
Lần 01/2009
Lần 02/2009
Lần 01/2010
1
pH
-
7,8
7,6
7,5
5,5-9
2
SS
mg/l
8
22
8
121
3
Độ màu
mg/l
38
14
14
70
4
COD
mg/l
150
128
64
121
5
BOD5
mg/l
56
35
14
60,5
6
Ntổng
mg/l
0,9
KPH
KPH
36,3
7
Ptổng
mg/l
0,2
6,5
0,55
7,26
8
Coliform
mg/l
150
93*103
2.400
5000
9
N-NH3
mg/l
0,27
0,2
0,82
12,1
10
Cr6+
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,121
11
Ni
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,605
12
Pb
mg/l
0,003
0,011
KPH
0,605
13
S2-
mg/l
KPH
0,007
0,011
0,605
14
Nhiệt độ
oC
30
30
40
Nguồn: Công ty CP Dịch vụ sonadezi, phiếu kết quả đính kèm trong phần phụ lục.
Nhận xét:
Kết quả chất lượng nước sau xử lý của Công ty TNHH Dệt Jo Mu lần 1 năm 2010 cho thấy chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải quy định (QCVN 24:2009, cột B (Kq=1,1 – sông Đồng Nai, Kf=1,1 - lưu lượng cấp phép xả thải là 157m3/ngày).
Kết quả phân tích mẫu của Công ty TNHH Dệt Jo Mu lần 1 năm 2010 so sánh với kết quả phân tích năm 2009, kết quả xử lý nước thải đạt hiệu quả tốt hơn.
Nước thải tiếp nhận về NMXLNT KCN Long Thành
Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau xử lý của NMXLNT khu công nghiệp Long Thành được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 10: Kết quả phân tích nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Long Thành trước xử lý
TT
Tên chỉ tiêu
ĐVT
Phương pháp thử
Kết quả
Giới hạn
tiếp nhận
Tháng 03/2010
Tháng 06/2010
1
Nhiệt độ
0C
APHA 2550 B
34
32
40
2
pH
-
TCVN 6492:1999
7,2
7,1
5-10
3
Độ màu (pH=7)
Pt - Co
Hach - DR4000: Method - 8025
331
606
700
4
COD
mg /l
APHA 5220 C
417
560
500
5
BOD5
mg /l
APHA 5210 B
145
201
300
6
TSS
mg/l
APHA 2540 D
60
248
300
7
Pb
mg/l
Hach - DR 4000: Method - 8033
KPH
KPH
0,45
8
Cd
mg/l
Hach - DR4000: Method - 8017
KPH
KPH
0,009
9
Zn
mg/l
Hach - DR 4000: Method - 8009
1,29
2,7
10
Fe
mg/l
Hach - DR 4000: Method - 8008
3,2
2,61
4,5
11
CN-
mg/l
Hach - DR 4000: Method - 8027
KPH
KPH
0,09
12
F-
mg/l
Hach - DR 4000: Method - 10225
KPH
9
13
Cl-
mg/l
APHA 4500 - Cl- B
559
540
14
N-NH3
mg/l
APHA 4500 - NH3 B & C
3,4
6,7
20
15
N tổng
mg/l
Hach - DR4000: Method - 10071
4,2
9,8
60
16
P tổng
mg/l
Hach - DR4000: Method - 8190
0,31
1,81
20
17
Cl2
mg/l
Hach - DR 4000: Method - 8021
KPH
1,8
Nguồn: Công ty CP Dịch vụ Sonadezi thực hiện
Ghi chú:
KPH: không phát hiện.
Giới hạn tiếp nhận: giới hạn cho phép tiếp nhận trong nước thải đấu nối về NMXLNT KCN Long Thành.
Nhận xét:
Nhìn chung, kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý về Nhà máy XLNT KCN Long Thành đạt giới hạn tiếp nhận, kết quả lấy mẫu phân tích tháng 6/2010 chỉ tiêu COD vượt không đáng kể.
Bảng 11: Kết quả phân tích nước thải của Nhà máy xử lý nước thải Long Thành sau xử lý (đầu ra hồ sinh thái) lần 01 năm 2010
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
QCVN 24:2009
1
Nhiệt độ (*)
0C
30
30
30
28
30
40
2
pH
-
6,7
7
7
6,4
6,5
5,5-9
3
Độ màu (pH=7)
Pt - Co
116
117
101
11
28
70
4
COD
mg /l
96
72
72
48
30
90
5
BOD5
mg /l
10
13
12
9
6
45
6
TSS
mg/l
18
17
15
9
12
90
7
Pb
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,012
KPH
0,45
8
Cd
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,009
9
Cr3+
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,9
10
Cr6+
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,09
11
Cu
mg/l
KPH
KPH
KPH
1,8
12
Zn
mg/l
0,2
0,22
0,501
2,7
13
Ni
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,45
14
Mn
mg/l
0,1
0,2
KPH
0,9
15
Fe
mg/l
0,37
0,32
0,58
0,065
0,352
4,5
16
CN-
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,09
17
Phenol
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,45
18
Cl2
mg/l
KPH
0,82
1,8
19
S2-
mg/l
KPH
0,013
0,028
0,45
20
F-
mg/l
KPH
0,13
KPH
1,02
0,11
9
21
Cl-
mg/l
279
79
75
540
22
N-NH3
mg/l
2,8
0,82
0,68
4,1
0,68
9
23
P tổng
mg/l
0,15
0,14
0,16
9
1,51
5,4
24
N tổng
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,23
KPH
27
25
Sn
mg/l
0,014
0,004
KPH
0,009
KPH
0,9
26
As
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,09
27
Hg
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,009
28
PCBs
µg/l
KPH
0,009
29
Coliform
MPN/100 ml
240
930
1,3 x 102
KPH
90
5.000
30
Dư lượng thuốc trừ sâu lân hữu cơ
µg/l
KPH
0,9
31
Dư lượng thuốc trừ sâu lân clo cơ
µg/l
KPH
0,09
32
Tổng họat độ phóng xạ α
Bq/l
KPH
0,09
33
Tổng hoạt độ phóng xạ β
Bq/l
KPH
0,9
34
Dầu mỡ khoáng
mg/l
KPH
4,5
35
Dầu mỡ động thực vật
mg/l
KPH
18
Nguồn: Công ty CP Dịch vụ Sonadezi
Ghi chú:
KPH: không phát hiện.
QCVN: QCVN 24:2009, cột B (Kq = 0,9; Kf = 1,0): áp dụng theo yêu cầu của Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 3132/GP-UBND ngày 01/10/2007 của UBND tỉnh Đồng Nai cấp cho Sonadezi Long Thành.
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý trong 05 tháng đầu năm 2010 có hầu hết các chỉ tiêu đều đạt QCVN 24:2009, Cột B (Kq = 0,9; Kf = 1,0), ngoại trừ chỉ tiêu độ màu thường vượt tiêu chuẩn (1,44 – 1,67 lần) từ tháng 1-3 năm 2010. Tuy nhiên, trong tháng 4-5 năm 2010, Công ty CP dịch vụ Sonadezi đã xử lý, khắc phục được vấn đề này và nước thải đầu ra đã đạt Quy chuẩn.
Trong quá trình vận hành NMXLNT KCN Long Thành, Công ty CP Dịch vụ Sonadezi thường xuyên kiểm tra chất lượng nước đầu ra của các doanh nghiệp đấu nối về NMXLNT tập trung, kết quả cho thấy tính chất nước thải của các doanh nghiệp có lượng nước thải lớn và ô nhiễm (dệt nhuộm, chế biến cà phê...) thường không ổn định và đôi khi vượt giới hạn tiếp nhận. Do lượng nước thải tiếp nhận về NMXLNT KCN Long Thành có đến 70 - 80% là nước thải từ các doanh nghiệp dệt nhuộm nên chất lượng nước đầu ra cũng bị ảnh hưởng đáng kể.
4.2.2.Chất lượng môi trường Không khí
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh tại KCN Long Thành ngày 11/05/2010.
Vị trí lấy mẫu: 7 vị trí bên trong và ngoài KCN Long Thành (sơ đồ lấy mẫu đính kèm).
K1: Tại cổng chính của KCN Long Thành (cổng số).
K2: Tại cổng số 2 của KCN Long Thành.
K3: Tại cổng số 3 của KCN Long Thành.
K4: Tại cổng số 4 của KCN Long Thành.
K5: Tại vị trí giao nhau giữa đường số 5 & 9 của KCN Long Thành.
K6: Tại Khu dân cư xã Tam An, Long Thành, Đồng Nai.
K7: Tại Khu dân cư xã An Phước, Long Thành, Đồng Nai.
Bảng12: kết quả phân tích mẫu khí thải KCN Long Thành
Stt
Vị trí đo đạt
t0
Độ ẩm (%)
Độ ồn (Leq) (dBA)
Bụi (µ/m3)
NOx
(µg/m3)
SO2
(µg/m3)
CO
(µg/m3)
1
K1
34,8
41
67,2
300
37
28,8
3.079
2
K2
38,0
37,5
57,2
150
35,7
22,7
3.072
3
K3
38,3
42,1
57,6
300
25,8
15,7
2.900
4
K4
37,4
39,6
60,5
150
35,2
31,7
1.900
5
K5
35,2
43,6
60,2
150
30
26,7
2.300
6
K6
34,8
41
67,2
150
15,5
19
1.900
7
K7
36,5
40
53,8
153
21,3
16,9
2.700
QCVN 05:2009/BTNMT
(Trung bình 1 giờ)
-
-
-
300
200
350
30.000
TCVN 5949-1998 (trung bình từ 6-18h)
-
75
-
Nguồn: Công ty CP dịch vụ Sonadezi
Ghi chú:
KPH: Không phát hiện
(-): Quy chuẩn không quy định
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại KCN Long Thành và khu vực khu dân cư lân cận trong đợt giám sát chất lượng môi trường lần 1/2010 (lấy mẫu ngày 11/05/2010) cho thấy:
Các chỉ tiêu bụi và khí vô cơ: hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2009/BTNMT “Chất lượng không khí xung quanh” (trung bình 1 giờ).
Tiếng ồn: nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5949 – 1998 Tiêu chuẩn âm học – tiếng ồn.
4.2.3.Chất lượng môi trường Ngầm
Vị trí lấy mẫu giám sát: Do trong KCN hiện không sử dụng giếng khoan nên lấy mẫu giám sát chất lượng nước ngầm sẽ lấy mẫu tại khu dân cư lân cận.
NN1: Hộ Nguyễn Kim Hồng: 77, tổ11, ấp2, xã Tam An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
NN2: Hộ Lê Thị Sự: 120, tổ 26, ấp 4, xã Tam An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước dưới đất được lấy tại 02 hộ dân gần KCN Long Thành được trình bày trong Bảng 4.8
Bảng 13: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất:
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
NN1
NN2
QCVN 09:2008
/BTNMT
Lần 1/2009
Lần 2/2009
Lần
1/2010
Lần 1/2009
Lần 2/2009
Lần 1/2010
1
pH
-
5,3
6,4
5,2
4,2
4,2
4,5
5,5-8,5
2
Độ cứng
mg CaCO3/l
4,86
4,8
3,2
2,89
4,4
3,6
500
3
COD (KMnO4)
mg/l
KPH
2
KPH
1,6
4
4
Chất rắn tổng số
mg/l
28
172
18
64
1500
5
N-NH3
mg/l
0,02
0,04
0,04
0,04
0,06
0,09
0,1
6
Cr6+
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,05
7
Zn
mg/l
0,01
0,05
0,09
0,012
KPH
KPH
3,0
8
Fe
mg/l
0,03
0,02
0,06
0,045
0,03
0,04
5
9
Cl-
mg/l
14
26
10
3
8
6
250
10
N-NO3-
mg/l
2,2
2,9
0,9
5
3,8
0,6
15
11
N-NO2-
mg/l
0,004
0,03
0,003
0,062
0,005
0,004
1,0
12
Cd
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
0,005
13
Pb
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,004
KPH
KPH
0,01
14
Cu
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
1,0
15
F-
mg/l
0,35
KPH
0,12
0,14
KPH
KPH
1,0
16
CN-
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
0,01
17
Mn
mg/l
0,1
0,1
0,1
KPH
0,5
18
SO42-
mg/l
KPH
1,7
5,1
KPH
0,6
1,5
400
19
As
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,05
20
Hg
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
0,001
21
E.Coli
MPN
/100ml
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
22
Coliform
MPN
/100ml
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
3
Nguồn: Công ty CP dịch vụ Sonadezi
Ghi chú:
QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm
KPH: Không phát hiện
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm tại khu dân cư gần khu công nghiệp Long Thành, hầu hết các chỉ tiêu phân tích nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT. Riêng chỉ tiêu pH thấp hơn giá trị quy chuẩn quy định, đặc trưng của nguồn nước ngầm thường có pH thấp.
4.2.4. Chất lượng môi trường đất
Vị trí lấy mẫu: (4 vị trí lấy ở độ sâu 0,2 mét)
Đ1: tại vị trí KCN sạch
Đ2:tại vị trí KCN có khả năng gây ô nhiễm
Đ3:tại NMXLNT KCN Long Thành
Đ4: tại khu dân cư Tam An
Đ5: Tại Cổng số 1- đường số 1
Kết quả phân tích chất lượng đất tại KCN Long Thành được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 14: Kết quả phân tích mẫu đất KCN Long Thành lần 01 năm 2010
TT
Vị trí lấy mẫu
As
(mg/kg TLK)
Pb
(mg/kg TLK)
Cd
(mg/kg TLK)
Cu
(mg/kg TLK)
Zn
(mg/kg TLK)
1
Đ1
KPH
8,53
KPH
14,47
55,6
2
Đ2
KPH
6,13
KPH
7,73
71,51
3
Đ3
KPH
12,01
KPH
5,57
23,97
4
Đ4
KPH
12,26
KPH
86,40
168,56
5
Đ5
KPH
4,21
KPH
7,88
56,05
QCVN 03:2008 (đất sử dụng cho mục đích công nghiệp)
12
300
10
100
300
Nguồn: Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường ETM
Ghi chú:
KPH – không phát hiện
TLK: Trọng lượng khô
Nhận xét:
So sánh kết quả phân tích mẫu đất tại KCN Long Thành ngày 14/05/2010 với Quy chuẩn Việt Nam số 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất (đất sử dụng cho mục đích công nghiệp) cho thấy: các chỉ tiêu kim loại nặng tại các vị trí lấy mẫu thấp hơn Quy chuẩn quy định.
phân tích chất lượng bùn thải sau ly tâm của NMXLNT KCN Long Thành được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 15: Kết quả phân tích chất lượng bùn thải sau ly tâm của NMXLNT KCN Long Thành.
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
QCVN 07:2009/BTNMT
(Nồng độ ngâm chiết, Ctc (mg/l))
Ngày 03/2/2010
Ngày 01/04/2010
Ngày 04/06/2010
1
pH
-
6,7
7, 1
7,6
³12,5
£2
2
Cr6+
mg/l
KPH
KPH
KPH
5
3
Cd
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,5
4
Pb
mg/l
KPH
KPH
KPH
15
5
Ni
mg/l
KPH
KPH
KPH
70
6
Hg
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,2
7
As
mg/l
KPH
KPH
KPH
2
8
CN-
mg/kg
KPH
KPH
KPH
-
9
Co
mg/l
KPH
KPH
KPH
80
10
Zn
mg/l
48,5
33,0
KPH
250
Nguồn: Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng 3 –
Ghi chú:
(-) :Quy chuẩn không quy định
KPH – không phát hiện
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy bùn sau ly tâm của NMXLNT KCN Long Thành không chứa các thành phần nguy hại.
4.2.5. Chất lượng nước mặt
Vị trí lấy mẫu:
NM1: Nước mặt tại cầu số 1 (suối nước trong) – Xã Tam An, Long Thành – Đồng Nai.
NM2: Nước mặt tại cầu Rubi – Xã Tam An, Long Thành – Đồng Nai.
NM3: Nước mặt tại Bến Cát – Xã Tam An, Long Thành – Đồng Nai
NM4:Nước mặt tại Bến Bào – Xã Tam An, Long Thành – Đồng Nai
NM5: Nước mặt tại Rạch Bà Chèo – Xã Tam An, Long Thành – Đồng Nai (nơi tiếp nhận nước thải của NMXLNT KCN Long Thành).
NM6:Nước mặt tại ngã 3 sông Đồng Nai – rạch Bà Chèo.
NM7: Nước mặt sông Đồng Nai về phía thượng nguồn.
NM8: Nước mặt sông Đồng Nai về phía hạ nguồn.
Thời điểm lấy mẫu: lấy mẫu ngày 18/05/2010.
Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại Rạch Bà Chèo và Sông Đồng Nai được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 16: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
NM1
NM2
NM3
NM4
NM5
NM6
NM7
NM8
QCVN 08:2008
Triều cường
Triều kiệt
Triều cường
Triều kiệt
Triều cường
Triều kiệt
Triều cường
Triều kiệt
Triều cường
Triều kiệt
Triều cường
Triều kiệt
Triều cường
Triều kiệt
Triều cường
Triều kiệt
1
pH
-
6,4
6,4
6,4
6,5
6,4
6,4
6,4
6,4
6,4
6,4
6,6
6,9
6,8
6,7
6,8
6,7
5,5-9
2
DO
mg/l
3,2
2,0
3,3
2,1
3,1
2,1
2,8
1,9
3,0
1,7
4,1
3,8
4,1
3,8
3,8
4,1
≥4
3
TSS
mg/l
32
38
36
15
32
33
36
25
31
39
12
11
10
12
11
10
50
4
BOD5
mg/l
2
3
2
2
3
4
2
2
2
2
2
2
3
3
2,1
2
15
5
COD
mg/l
21
29
25
21
21
25
24
24
20
24
20
16
24
12
16
20
30
6
N-NH3
mg/l
0,2
0,13
0,06
0,13
0,13
0,13
0,2
0,3
0,3
0,4
0,3
0,34
0,14
0,2
0,16
0,07
0,5
7
Cl-
mg/l
102
108
96
95
102
100
86
84
8
7
12
14
12
11
10
11
600
8
N-NO2-
mg/l
0,003
KPH
KPH
0,006
KPH
KPH
KPH
0,004
0,002
KPH
0,002
0,001
0,003
0,002
0,001
0,001
0,04
9
N-NO3-
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,5
KPH
KPH
KPH
0,8
0,6
10
10
P-PO43-
mg/l
0,18
0,36
0,25
0,17
0,08
0,18
0,21
0,32
0,14
0,24
0,24
0,04
0,23
4,15
0,18
0,25
0,3
11
Pb
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,05
12
Cr6+
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,04
13
Cu
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,5
14
Zn
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
0,07
0,06
0,06
0,05
0,13
0,12
0,12
KPH
KPH
KPH
KPH
0,05
1,5
15
Ni
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,1
16
Fe
mg/l
0,35
0,37
0,98
0,98
0,46
0,48
0,77
0,78
0,38
0,39
0,21
0,22
0,22
0,23
0,11
0,1
1,5
17
Chất hoạt động bề mặt
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,005
0,006
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,4
18
As
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,05
19
Hg
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,001
20
Dầu mỡ
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
0,2
0,2
KPH
KPH
0,1
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
0,1
21
E.Coli
MPN/100ml
43
23
93
93
930
570
23
23
240
240
15
90
23
230
43
15
22
Coliform
MPN/100ml
430
430
2100
2100
4600
1500
1500
930
2400
930
210
430
1500
1500
930
430
7500
Nguồn: Công ty CP dịch vụ Sonadezi.
Ghi chú:
KPH: không phát hiện.
QCVN 08:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
Nhận xét:
Nhìn chung, kết quả phân tích mẫu nước mặt của Rạch bà chèo và Sông Đồng Nai (nguồn tiếp nhận nước thải sau cùng của KCN Long Thành) cho thấy đạt QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1). Tuy nhiên, kết quả phân tích cũng cho thấy một số chỉ tiêu như P-PO43- , dầu mỡ, tại 1 vài vị trí lấy mẫu vượt quy chuẩn quy định, DO thấp hơn quy chuẩn quy định. Do nguồn nước mặt Sông Đồng Nai chịu ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp của người dân sinh sống, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng từ hoạt động công nghiệp của các KCN trên địa bàn tỉnh.
Công ty CP Dịch vụ Sonadezi (đơn vị vận hành Nhà máy XLNT KCN Long Thành) tiếp tục thực hiện các yêu cầu theo giấy phép xả thải, theo dõi, kiểm soát và báo cáo định kỳ tình trạng vận hành của Nhà máy và kết quả nước thải đầu ra đến các cơ quan chức năng nhà nước về môi trường có liên quan để đánh giá và quản lý nguồn nước mặt Sông Đồng Nai.
B.NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI
Các Doanh nghiệp đang hoạt động trong KCN Long Thành chưa thực hiện tốt công tác môi trường tại cơ sở, cụ thể:
Diện tích cây xanh còn hạn chế, chỉ chiếm 13,43% tổng diện tích
Công tác lập Báo cáo GSMT định kỳ gửi đến cơ quan về môi trường có chức năng: có 15/58 chưa thực hiện
Xử nước thải tập trung: Lượng nước thải thu gom xử lý tập trung thực tế vượt mức lưu lượng xử lý của nhà máy trong giai đoạn 1.
Xử lý khí thải: theo thống kê, trong số 58 Doanh nghiệp đang hoạt động có 19 Doanh nghiệp có phát sinh khí thải. Trong đó, 02 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí thải và đã được Cơ quan nhà nước về môi trường kiểm tra xác nhận hiệu quả xử lý. Có 07 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí thải nhưng chưa được Cơ quan nhà nước về môi trường kiểm tra xác nhận hiệu quả xử lý. Còn lại 10 doanh nghiệp chưa có hệ thống xử lý khí thải
Quản lý chất thải: có 28 Doanh nghiệp chưa có Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, 22 doanh nghiệp chưa hợp đồng xử lý chất thải sinh hoạt, 25 doanh nghiệp chưa hợp đồng xử lý chất thải công nghiệp thông thường, 33 doanh nghiệp chưa ký hợp đồng thu gom xử lý chất thải nguy hại.
Chương 5:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO KHU CÔNG NGHIỆP LONG THÀNH PHÁT TRIỂN XANH BỀN VỮNG
5.1. Giáo dục tuyên truyền
5.1.1.Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường.
Xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.
Phải khai thác triệt để các lợi thế này theo hướng tổ chức biên soạn chương trình phát thanh truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm bảo vệ môi trưòng của người công dân, phổ cập và nâng cao hiểu biết, cung cấp thông tin và bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho các phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình trong việc bảo vệ môi trường.
Phát động phong trào toàn thành phố tham gia bảo vệ môi trường; duy trì phát triển phong trào, hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm cho các năm sau.
Ban hành tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn, hộ gia đình xanh sạch và lồng ghép các tiêu chuẩn này trong hoạt động của phong trào của cộng đồng. Hàng năm xét công hiệu và khen thưởng xã, phường, thị trấn, hộ gia đình làm tốt công tác bảo vệ môi trường và coi đây là một trong những tiêu trí quan trọng của xã phường thị trấn, hộ gia đình văn hoá.
Tăng cường giáo dục môi trường trong các trường học. Việc cung cấp đầy đủ tri thức và xây dựng ý thức tự giác bảo vệ môi trường của các công dân phải được bắt đầu từ lứa tuổi học đường. Lồng ghép các kiến thức môi trường một cách khoa học và hợp lý trong các chương trình giáo dục của từng cấp.
Tiếp tục phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác bảo vệ môi trường.
5.1.2. Pháp luật bảo vệ môi trường cho KCN Long Thành
Các biện pháp thi hành các chế tài dân sự, hành chính, nên tăng cường áp dụng các biện pháp chế tài đối với các vi phạm pháp luật về môi trường.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà máy, khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
5.1.2.1. Các văn bản chế tài nên thực hiện
Nhằm bảo đảm cho việc kiểm soát và bảo vệ môi trường ở KCN Long Thành, ngoài việc thực thi một số văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ta nên áp dụng một số chế tài, pháp chế trong khâu quản lý môi trường cho KCN.
Chế tài môi trường và sức khỏe cộng đồng : bao hàm các vấn đề về tiếng ồn, vệ sinh công cộng, chất thải rắn, chất thải độc hại và việc kiểm soát kinh doanh thực phẩm.
Chế tài về kiểm soát ô nhiễm : điều chỉnh các vấn đề liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường và các hoạt động có mục đích liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường.
5.1.2.2. Biện pháp cưỡng chế
Đảm bảo cho các chế tài có hiệu lực thi hành trên thực tế thì biện pháp cưỡng chế không thể thiếu.
+ Hình phạt tiền:
Phạt tiền được xem là công cụ hữu hiệu trong việc tăng cường hiệu lực pháp luật về bảo vệ môi trường của KCN Long Thành.
+ Lao động cải tạo bắt buộc
Lao động cải tạo bắt buộc trong nội bộ doanh nghiệp là biện pháp thực thi chế tài về môi trường cho thấy đây là một biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn các vi phạm nhỏ, những người vi phạm đã bị áp dụng hình phạt lao động cải tạo bắt buộc ít khi lặp lại hành vi đã vi phạm, đặc biệt rất ít người tái phạm
5.2. Xây dựng chiến lược BVMT
5.2.1. Giải quyết vấn đề tồn tại
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân.
Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.
Chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
Quy hoạch tăng diện tích trồng cây xanh trong KCN, xung quanh các công ty nhằm giảm thiểu tiếng ồn, ô nhiễm không khí, đảm bảo cho sự phát triển bền vững KCN Long Thành.
Hoàn thiện mô hình tổ chức KCN theo hướng chuyển từ KCN đa ngành đa lĩnh vực nhằm khai thác lợi thế về tài nguyên, lao động sang KCN sản xuất, chế biến và dịch vụ với trình độ tập trung, chuyên môn hoá cao. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ KCN theo hướng phát triển các ngành công nghệ sạch. Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn và công nghệ kỹ thuật cao; chuyển từ KCN gồm các ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang các ngành công nghiệp sạch, tiết kiệm năng lượng; chuyển từ KCN sản xuất sang KCN kết hợp sản xuất với nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao.
Xây dựng năng lực tự kiểm soát và chủ động bảo vệ môi trường của doanh nghiệp thông qua việc cải tiến, đổi mới về sản phẩm, công nghệ theo hướng cùng lúc đạt cả lợi ích về môi trường và hiệu quả kinh doanh. Kiểm soát môi trường tại doanh nghiệp: xuyên suốt từ nguyên liệu đầu vào, nguồn cung cấp đến quá trình sản xuất và sản phẩm đầu ra. Các quy định và nội dung kiểm soát được chi tiết hóa theo đặc điểm từng ngành là cơ sở để đánh giá Báo cáo môi trường của doanh nghiệp. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào việc giám sát các hoạt động công nghiệp, các quá trình ra quyết định liên quan tới các dự án gây ô nhiễm. Khuyến khích doanh nghiệp cam kết với cộng đồng, tăng cường tiếp xúc và trao đổi thông tin với cộng đồng về những hoạt động sản xuất của mình.
Hoàn thiện, đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung giai đoạn 2 vào hoạt động.
5.2.2. Quy hoạch môi trường theo từng giai doạn phát triển xanh bền vững
5.2.2.1. Kế hoạch hiện nay đến 2015
a.Tăng cường giám sát chất lượng môi trường: mục đích của việc giám sát chất lượng môi trường là phân tích, đánh giá những biến đổi môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, giám sát chất lượng môi trường còn có nghĩa là giám sát việc xả thải từ các nguồn gây ô nhiễm
b.Sản xuất sạch hơn: Ta tiến hành kiểm tra tất cả các kỹ thuật SXSH:
Hình 1: Kiểm tra tất cả các kỹ thuật SXSH
Kiểm tra tất cả các kỹ thuật SXSH
Giảm chất thải tại nguồn
Tái sinh tại chỗ
Điều chỉnh sản phẩm
Tiết kiệm năng lượng
Quản lý nội vi tốt
Thay đổi qui trình
Nguyên liệu đầu vào thay đổi
Kiểm soát qui trình tốt hơn
Tái sử dụng
Thu hồi nguyên liệu
Ứng dụng hữu ích
Hiệu chỉnh thiết bị
Thay đổi công nghệ
Thiết kế lại sản phẩm
Thay đổi thành phần sản phẩm
Tiết kiệm điện năng
Tiết kiệm nhiệt năng
Các nguồn thông tin để phát triển cơ hội SXSH:
Suy nghĩ trong nhóm dự án: vượt rào cản, khuyến khích ý nghĩ sáng tạo và độc lập.
Ý kiến bên ngoài nhóm dự án: khuyến khích tất cả các cá nhân trong doanh nghiệp.
Các giải pháp tham khảo: cơ sở dữ liệu, sổ tay, báo cáo SXSH trước đây…
Khảo sát và chuẩn mức công nghệ.
Một vài phương pháp được dùng trong thẩm định đầu tư là:
Thu thập dữ liệu:
Vốn đầu tư:
Thiết bị, xây dựng, linh tinh…
Đào tạo khởi động…
Chi phí và lợi ích của vận hành:
So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập như nhau.
So sánh lợi ích: dựa trên thu nhập và lượng tiết kiệm của cùng lựa chọn.
Lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế:
Thời gian hoàn vốn:
Nhỏ hơn 1-2 năm đối với các dự án đơn giản;
Nhỏ hơn 3-4 năm đối với các dự án có chi phí trung bình;
Lớn hơn 5 năm đối với các dự án có chi phí lớn.
Suất hoàn vốn nội tại (IRR): Lớn hơn nhiều lãi suất ngân hàng.
Giá trị hiện tại thuần (NPV): lớn hơn nhiều so với 0 (Sau thời gian khấu hao)
Phương pháp dùng thời gian hoàn vốn là phương pháp thường được sử dụng vì phương pháp này đơn giản và có thể tính toán nhanh. Đối với các giải pháp SXSH tập trung đầu tư, cần phải tiến hành phân tích kinh tế chi tiết hơn, ví dụ như IRR và NPV.
Nếu như SXSH đã được bắt rễ và tiếp tục thực hiện, điều đặc biệt quan trọng phải nhấn mạnh ở đây là nhóm SXSH không được để mất đà sau khi đã được thực hiện được một vài giải pháp SXSH.
Quan trắc và đánh giá kết quả: Duy trì SXSH sẽ đạt được tốt nhất khi nó trở thành công việc quản lý hàng ngày. Để duy trì SXSH cần quan trắc định kỳ ở cấp doanh nghiệp và quá trình sản xuất.
Báo cáo các kết quả SXSH: Để duy trì các cam kết, các kết quả SXSH cần được báo cáo lại với ban lãnh đạo và các nhân viên.
Chuẩn bị cho một đánh giá mới về SXSH: Sau khi kết thúc, một đánh giá mới về SXSH cần được bắt đầu để đảm bảo sự cải thiện liên tục cho doanh nghiệp. Đây cũng là mục tiêu của SXSH.
Liên tục đưa SXSH vào quản lý hàng ngày:
Hình thành hệ thống quản lý môi trường, dù có chứng nhận hay không, cũng sẽ đảm bảo rằng SXSH được duy trì trong chương trình hoạt động của doanh nghiệp.
Việc thực hiện chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 có thể sẽ mang tính liên tục có giá trị của SXSH.
c.Các đề xuất về quản lý:
Thiết lập một chương trình quản lý năng lượng:
Không nên xem các thiết bị là những khoản phải chi để cắt giảm mà hãy xem chúng như là trung tâm lợi nhuận để tối ưu hoá bằng cách giảm tiêu hao.
Đo đạc, hình tượng hoá và phổ biến số liệu.
Chuyển đổi hệ thống đo lường dùng hiệu suất sang đo lường bằng tiền tệ.
Thiết lập các mức ngưỡng thực hiện thấp nhất: phần thưởng cao hơn.
Chúng ta phải đổ mồ hôi nhưng lợi nhuận ít, và tăng hiệu quả năng lượng là tăng lợi nhuận.
Công nghệ và thiết kế biến động không ngừng. Đừng bao giờ ngừng học hỏi.
Yêu cầu và khuyến khích các nhà cung cấp thiết bị có hiệu suất cao: thưởng trên những tiết kiệm đo đạc được, không phải tốn kém.
Không ngừng cải tiến.
Quy trình quản lý năng lượng trong xí nghiệp công nghiệp:
Nhận thức về các cơ hội tiết kiệm tiềm năng:
Các biện pháp quản lý nội vi và nhận thức về thất thoát.
Theo giõi số liệu tiêu thụ năng lượng và các số liệu chính.
Xí nghiệp có chính sách, chủ trương đến việc giảm chi phí.
Có khả năng làm việc với các dự án cải tiến.
Cam kết của lãnh đạo cao cấp:
Thiết lập các chế độ tiết kiệm năng lượng trong cơ cấu quản lý.
Chỉ định người quản lý năng lượng;
Khởi đầu qui trình hoạch toán năng lượng;
Khởi đầu chương trình đào tạo.
Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
Chuẩn bị và tổ chức tiết kiệm năng lượng;
Phỏng vấn những người quan trọng;
Cung cấp bản câu hỏi;
Lắp đặt và kiểm tra thiết bị đo hiện có;
Thu thập dữ liệu.
Kiểm toán năng lượng chi tiết:
Xác định các cơ hội tiết kiệm năng lượng không cần chi phí hoặc chi phí thấp;
Xác định các dự án đòi hỏi nhiều vốn.
Thiết lập các biện pháp bảo dưỡng và vận hành:
Thiết lập các qui trình vận hành và bảo dưỡng TKNL;
Thiết lập các qui trình báo cáo.
5.2.2.2. Quy hoạch từ 2015 – 2020
a. Hệ thống khuôn viên cây xanh
- Cây xanh vườn hoa: Là diện tích cây xanh chủ yếu để người đi bộ đến dạo chơi và nghỉ ngơi trong một thời gian ngắn. Diện tích vườn hoa không lớn, từ vài ba ha trở xuống. Nội dung chủ yếu gồm hoa, lá, cỏ, cây và các công trình xây dựng tương đối đơn giản.
- Cây xanh sử dụng công cộng phải được gắn kết chung với các loại cây xanh sử dụng hạn chế, cây xanh chuyên môn, và vành đai xanh ngoài đô thị (kể cả mặt nước) thành một hệ thống hoàn chỉnh, liên tục.
- Quy hoạch và trồng cây xanh sử dụng công cộng không được làm ảnh hưởng tới an toàn giao thông, làm hư hại công trình kiến trúc, hạ tầng, kỹ thuật đô thị, không gây nguy hiểm tới người sử dụng và môi trường sống của cộng đồng.
- Tổ chức hệ thống cây xanh sử dụng công cộng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường, cảnh quan thiên nhiên, điều kiện vệ sinh, bố cục không gian kiến trúc, quy mô, tính chất cũng như cơ sở kinh tế kỹ thuật, truyền thống tập quán cộng đồng của đô thị.
-Vườn hoa là một hình thức công viên nhỏ, hạn chế về quy mô, nội dung với diện tích từ 1-6 ha và gồm ba loại chủ yếu:
Loại I : Tổ chức chủ yếu dành cho dạo chơi, thư gian, nghỉ ngơi.
Loại II: Ngoài chức năng trên còn có tác dụng sinh hoạt văn hóa như biểu diễn nghệ thuật quần chúng, triển lãm hay hoạt động tập luyện TDTT
Loại III: 5 Vườn hoa nhỏ phục vụ khách bộ hành, khách vãng lai, trang trí nghệ thuật cho công trình đường phố, quảng trường, diện tích không quá 2ha.
Ban quản lý tiến hành Phát động phong trào khuôn viên xanh cho toàn bộ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, tập thể cán bộ trong KCN Long Thành.
Đây là cơ sở để cái thiện sức khỏe người lao động, gia tăng diện tích xanh trong KCN, cái thiện vi khí hậu, giảm ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn.
b. Hệ thống công viên cây xanh
- Cây xanh công viên: Là khu cây xanh lớn phục vụ cho mục tiêu sinh hoạt ngoài trời cho người dân đô thị vui chơi giải trí, triển khai các hoạt động văn hoá quần chúng, tiếp xúc với thiên nhiên, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần…
- Công viên thiếu nhi có quy mô trên 10ha phải tổ chức công viên với nhiều khu chức năng:
- Công viên thể thao phải đảm bảo kích thước sân b•i theo tiêu chuẩn và bố trí hợp lý hệ thống sân bãi tập. Cây xanh phải thoả mãn yêu cầu thông gió, chống ồn, điều hoà không khí và ánh sáng, cải thiện tốt môi trường vi khí hậu để đảm bảo nâng cao sức khoẻ vận động viên và người tham gia thể thao.
-Tổ chức không gian xanh sử dụng công cộng phải tận dụng, khai thác, lựa chọn đất đai thích hợp, phải kết hợp hài hoà với mặt nước, với môi trường xung quanh, tổ chức thành hệ thống với nhiều dạng phong phú : tuyến, điểm, diện
Chú thích:
Tuyến là các giải cây xanh đường phố, ven kênh rạch, sông ngòi.
Điểm là các vườn hoa công cộng.
Diện hoặc mảng là các công viên các cấp trong đô thị.
-Cây xanh đường phố phải thiết kế hợp lí để có được tác dụng trang trí, phân cách, chống bụi, chống ồn, phối kết kiến trúc, tạo cảnh quan đường phố, cải tạo vi khí hậu, vệ sinh môi trường, chống nóng, không gây độc hại, nguy hiểm cho khách bộ hành, an toàn cho giao thông và không ảnh hưởng tới các công trình hạ tầng đô thị ( đường dây, đường ống, kết cấu vỉa hè mặt đường).
- Cây xanh ven kênh rạch,ven sông phải có tác dụng chống sạt lở, bảo vệ bờ, dòng chảy, chống lấn chiếm mặt nước.
Cây xanh đường phố phải là mối liên kết các “điểm”, “diện” cây xanh để trở thành hệ thống cây xanh công cộng.
a. Các loại cây trồng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cây phải chịu được gió, bụi, sâu bệnh- Cây thân đẹp, dáng đẹp- Cây có rễ ăn sâu, không có rễ nổi- Cây lá xanh quanh năm, không rụng lá trơ cành hoặc cây có giai đoạn rụng lá trơ cành vào mùa đông nhưng dáng đẹp, màu đẹp và có tỷ lệ thấp.
- Không có quả thịt gây hấp dẫn ruồi muỗi
- Cây không có gai sắc nhọn, hoa quả mùi khó chịu
- Có bố cục phù hợp với quy hoạch được duyệt.
b. Về phối kết nên:
- Nhiều loại cây, loại hoa- Cây có lá, hoa màu sắc phong phú theo 4 mùa- Nhiều tầng cao thấp, cây thân gỗ, cây bụi và cỏ, mặt nước , tượng hay phù điêu và công trình kiến trúc.
- Sử dụng các quy luật trong nghệ thuật phối kết cây với cây, cây với mặt nước, cây với công trình và xung quanh hợp lý, tạo nên sự hài hoà, lại vừa có tính tương phản vừa có tính tương tự, đảm bảo tính hệ thống tự nhiên.
5.2.2.3. Quy hoạch từ 2020- 2025
Mở rộng diện tích KCN, quy hoạch tiến hành xây nhà chung cư cao tầng cho người có thu nhập thấp, hướng tới một KCN Long Thành hiện đại, bền vững. Giải quyết vấn đề chỗ ở cho 7.990 người lao động không phải là dễ, phải tiến hành đề ra các mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu lâu dài cho các cấp quản lý KCN. Một KCN phát triển bền vững đòi hỏi phải hiểu về môi trường, sức khỏe lao động là cần thiết, bền vững để phát triển lâu dài hiệu quả.
Chương 5
KẾT LUẬN
Nhằm phổ biến và hướng dẫn cho các Doanh nghiệp hiểu rõ những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, các mức xử phạt vi phạm hành chính đối với từng trường hợp cụ thể, giúp Doanh nghiệp hạn chế tối đa các thiếu sót và những sai phạm không đáng có, đồng thời góp phần chung vào công cuộc Bảo vệ môi trường – Phát triển bền vững, sáng ngày 04/08/2010, KCN nên học hỏi kinh nghiệm từ KCN Long Hậu khi đã tổ chức chương trình Phổ biến nghị định số 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường.
Tăng cường diện tích cây xanh: phát triển hệ thống khuôn viên cây xanh, lắp đầy khoản trống bằng cây xanh, Nâng diện tích cây xanh từ 14,43% lên 20%.
Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, Gia tăng khả năng sản xuất sạch hơn, giảm thiểu tại nguồn, tăng cường kiểm soát chất lượng môi trường.
Tuyên truyền nhận thức và phổ biến kiến thức pháp luật về môi trường cho các DN trong KCN Long Thành, bên cạnh đó hãy tham vấn ý kiến của các chuyên gia môi trường trong công tác mở rộng diện tích trồng cây xanh hợp lý.