Lạm phát phi mã là cấp độ cao thứ 3 có tỷ lệ lạm phát bình quân/năm từ mức trung bình của 2 con số đến đỉnh cao của 3 con số. Đây là tỷ lệ lạm phát vượt ra ngoài khả năng kiểm soát của NHTW. Giải pháp để chống lại hiện tượng lạm phát này đòi hỏi phải là sự tổng lực của toàn nền kinh tế quốc dân trong các nỗ lực thắt chặt tiền tệ, đẩy mạnh sản xuất, tăng cường đầu tư, thu hút mạnh các nguồn vốn, kích thích đầu tư trong nước, cải cách lại cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho lưu thông hàng hoá và đẩy mạnh sản xuất hàng thay thế nhập khẩu để tăng cung cho nội bộ nền kinh tế đang tràn ngập quá mức tổng phương tiện thanh toán.ở nước ta từ năm 1985 đến 1988 đã phải chứng kiến và chống đỡ với cấp độ lạm phát này;
Cấp độ siêu lạm phát là hiện tượng khủng hoảng kinh tế đã đến mức rất nghiêm trọng - Tỷ lệ lạm phát đã lên đến trên 3 con số - Thậm chí người ta không thể đo lạm phát bằng số % mà là bằng số lần tăng giá trong năm. Thế giới đã từng kinh hoàng về nạn siêu lạm phát ở Đức trong các năm từ 1921 đến 1923 sau đại chiến thế giới thứ nhất. Đây là mức siêu lạm phát lớn nhất trong lịch sử tiền tệ trên thế giới tính cho đến nay - Chỉ số giá trong vòng 22 tháng từ 1/1921 đến 11/1923 tăng tới 10 triệu lần; Kho tiền của Đức trong 2 năm đó tăng 7 tỷ lần tổng giá trị danh nghĩa. Tính tước đoạt của cuộc siêu lạm phát này được lượng hoá bằng con số kinh khủng: Nếu ai đó có một tấm ngân phiếu 300 triệu DM thì chỉ sau 2 năm nói trên, giá trị thực của tấm ngân phiếu này hầu như chỉ còn lại là số 0; Cuộc siêu lạm phát lớn thứ 3 xẩy ra ở Mỹ thời kỳ nội chiến 1860 - Riêng trong năm 1860 giá cả hàng hoá tăng lên 20 lần = 2000% Người ta đã miêu tả bằng hình ảnh về cuộc lạm phát này rằng tiền mang đi chợ phải đựng bằng sọt, còn hàng hoá mua đựơc thì bỏ vào túi áo - Mọi hàng hoá trên thị trường trở nên cực kỳ khan hiếm trừ tiền. Tiền hầu như đã trút bỏ mọi chức năng vốn có của nó kể cả chức năng trực tiếp nhất là làm phương tiện lưu thông hàng hoá. Cuộc siêu lạm phát gần đây nhất và là cuộc lạm phát lớn thứ 2 trong lịch sử kinh tế hàng hoá - tiền tệ thế giới (chỉ sau cuộc siêu lạm phát ở Đức) xẩy ra ở Nam Tư bắt đầu từ 5/1992 đến hết năm 1994 khi chính quyền Xecbia không đứng vững được nữa: Chỉ tính riêng tỷ giá 6 tháng cuối năm 1993, giá cả hàng hoá tăng hơn 25 lần - Tiền lương năm 1991 của công chức bình quân 5.300 Đina/tháng tương đương với 400 USD thì năm 1993 tiền lương bình quân tăng lên 2 tỷ Đina/tháng nhưng chỉ tương đương với 6 USD/tháng. Lạm phát đã được lớn lên theo từng giờ - bình quân cứ mỗi giờ giá ngoài thị trường tăng 1%. Sau nhiều lần thay đổi mệnh giá đến 15/2/1993 Chính phủ phải cho phát hành loại giấy bạc mệnh giá 50 tỷ Đina - Nền sản xuất trở nên kiệt quệ và Chính phủ đương nhiệm hầu như bị tan rã hoàn toàn.Tuy nhiên, siêu lạm phát là một hiện tượng kinh tế cực kỳ hiếm, nó thường xuất hiện gắn liền với các cuộc chiến tranh thế giới hoặc nội chiến khốc liệt. Tất nhiên hiếm không có nghĩa là không xẩy ra! Một vài ví dụ điển hình về nạn siêu lạm phát và các cấp độ nguy hiểm của lạm phát như đã trình bày để bổ xung thêm cho nhận thức về lạm phát và xác định những mức độ ảnh hưởng tác động mạnh đến mức nào trong đời sống kinh tế, chính trị xã hội nói chung của mỗi quốc gia trong kinh tế thị trường.
Đặc trưng của cuộc siêu lạm phát như sau:
99 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khi mức chung của giá cả hàng hoá và chi phí sản xuất đồng thời tăng lên một cách phổ biến trong một khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xu hướng này, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nụng dõn Việt Nam sản xuất nhiều mà hiện nay phải nhập khẩu muối ăn.Cỏc doanh nghiệp và chớnh phủ Việt Nam cần phải xem xột lại tỡnh hỡnh này.Thứ ba, nếu những cuộc đổ bộ vào cỏc ngành cú tớnh đầu cơ như bất động sản, chứng khoỏn được tài trợ bằng vốn vay thỡ luụn tồn tại nguy cơ khi thị trường suy giảm đột ngột sẽ dẫn tới những rủi ro khụn lường.
Chớnh sỏch ngăn chặn tỡnh trạng phõn tỏn đầu tư cảu cỏc tập đoàn và tổng cụng ty cho đến nay mới chỉ là cấm cỏc doanh nghiệp này đầu tư quỏ 30% vốn vào hoạt động kinh doanh khụng nũng cốt.Đõy là một tiờu thức yếu vỡ vậy rất kộm hiệu lực.Đõy là điểm mà cỏc doanh nghiệp NN đang tranh thủ lỏch luật.
Túm lại, chớnh phủ gần như khụng thể giỏm sỏt hoạt động của cỏc tập đoàn cũng như kiểm soỏt chặt chẽ cỏc quyết định đầu tư của chỳng.Phương thức duy nhất để ngăn chặn cỏc cụng ty này đầu tư vào cỏc dự ỏn tồi là buộc chỳng phải trả mức giỏ thị trường khi huy động vốn và xúa bỏ những bảo lónh ngầm hay cụng khai khi chỳng thất bại.
Chớnh phủ sẽ khụng thể kiềm chế lạm phỏt nếu như cỏc nguồn vốn rẻ vẫn tiếp tục chảy vào cỏc tập đoàn nhà nước.Chớnh sỏch tiền tệ sẽ bị giảm hiệu quả đỏng kể trước chớnh sỏch tài khúa kiểu này.Khi ấy, thắt chặt tiền tệ khụng những khụng thể giảm lạm phỏt mà cũn làm cho khu vực dõn doanh thiếu vốn vỡ những doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng được trợ cấp tớn dụng, trong khi đõy là những doanh nghiệp bị điều chỉnh bời kỉ luật thị trường.Tuy nhiờn, trừ khi cỏc khoản vay của chớnh phủ và DNNN được đặt trong vũng kiểm soỏt, bằng khụng chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt sẽ búp nghẹt cỏc doanh nghiệp nhỏ và trước khi lạm phỏt cú dấu hiệu suy giảm.
b) Tớnh dễ bị tổn thương của khu vực dõn doanh.
Tỡnh trạng kinh tế hiện nay đang búp nghẹt khu vực dõn doanh theo hai cỏch.Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp dõn doanh đang khỏt vốn.Khu vực dõn doanh phụ thuộc vào khả năng tiếp cận vốn vay ngõn hàng để tài trợ cho cỏc hoạt động của họ.Hiện nay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đang rất khú tiếp cận vốn. Thứ hai, lạm phỏt đó đẩy chi phớ vốn, lương và nguyờn liệu đầu vào lờn rất cao, và điều này trực tiếp làm xúi mũn năng lực cạnh tranh quốc tế của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.Tầm quan trọng cảu khu vực dõn doanh cú tớnh cạnh tranh khụng thể được coi nhẹ.Nền kinh tế Việt Nam phải tạo được hơn một triệu việc làm mới mỗi năm chỉ để bắt kịp với tốc độ tăng trưởng dõn số. Trong khi đú, với quỏ trỡnh cổ phần húa và cải cỏch DNNN, việc làm trong khu vực nhà nước khụng những khụng tăng thờm mà cũn giảm đi.Điều này cú nghĩa là trỏch nhiệm tạo cụng ăn việc làm mới được đặt gần như hoàn toàn trờn vai của khu vực dõn doanh, và chớnh phủ Việt Nam hơn ai hết phải hiểu rừ điều này.
2 Những giải phỏp mà chớnh phủ Việt Nam đó thực hiện
2.1 Về phớa NHNN
Do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, sức ộp tăng giỏ mạnh đó xuất hiện ngay từ đầu năm 2007, nhận thức được nguy cơ NHNN đó liờn tục thụng bỏo về việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm soỏt lạm phỏt.Tuy nhiờn, do tham vọng theo đuổi nhiều mục tiờu cựng một lỳc, thứ tự ưu tiờn thực hiện cỏc mục tiờu khụng rừ ràng và thay đổi theo từng thời điểm co nờn đó tạo ra một sự khụng thống nhất trong thực thi chớnh sỏch tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.Cụ thể
Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc: từ thỏng 6 năm 2007 NHNN đó điều chỉnh tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lờn gấp đụi từ 5% lờn 10% đối với VND kỡ hạn dưới 12 thỏng, và từ 2 lờn 4% đối với kỡ hạn 12 đến 24 thỏng.
Trong 6 thỏng cuối năm 2007, NHNN rỳt khỏi lưu thụng 90 ngàn tỷ đồng.Đến ngày 30/1/2008 NHNN thụng bỏo điều chỉnh cỏc lói suất : Lói suất cơ bản tăng từ 8.25% lờn 8.75%/năm, lói suất tỏi cấp vốn tăng từ 6.5%/năm lờn 7.5%/ năm,lói suất chiết khấu tăng từ 4.5% lờn 6%/năm.Ngày 30/1/2008 NHNN đó bơm thờm 12 ngàn tỉ đồng đỏp ứng nhu cầu thanh khoản của cỏc NH
Ngày 31/1/2008 NHNN thụng bỏo đưa thờm ra thị trường 15 ngàn tỷ đồng trong thời gian 2 tuần.
Ngày 13/2/2008 NHNN thụng bỏo sẽ phỏt hành tớn phiếu bắt buộc vào ngày 17/3/2008 đối với 41 NHTM với tổng giỏ trị tớn phiếu phỏt hành là 20.3 ngàn tỷ đồng, kỡ hạn là 364 ngày với lói suất 7.8%/năm.
Ngày 19 và 20 thỏng 2 NHNN bơm ra 23 ngàn tỷ đồng qua thị trường mở.
Ngày 21/2/2008 NHNN bơm thờm 10 ngàn tỷ đồng qua thị trường mở.
Ngày 27/2/2008 NHNN ỏp dụng mức lói suất trần 12%/năm đối với việc huy động bốn của cỏc NHTM.
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Kỡ hạn tiền gửi dưới 12 thỏng
2
5
5
10
11
- Kỡ hạn tiền gửi trờn 12 thỏng
1
2
2
4
11
2 Lói suất cơ bản
7.5
7.8
8.25
8.25
12
3 Lói suất tỏi cấp vốn
5
6
6.5
6.5
7.5
4 Lói suất chiết khấu
3.5
4
4.5
4.5
6
Theo tỡnh hỡnh cụ thể như trờn chỳng ta cú thể thấy được sự thiếu kiờn quyết và thiều nhất quỏn của NHNN trong việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt chống lạm phỏt của mỡnh.Sự khụng nhất quỏn này đó gõy ra tõm lớ hoang mang, mất lũng tin trong cụng chỳng.NHNN tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc nhằm mục đớch giảm cung tiền trong lưu thụng, nhưng sau đú nhằm ổn định tỷ giỏ NHNN lại tiếp tục mau vào ngoại tệ, khiến cho cung tiền tăng cao hơn trước.Đặc biệt 13/2/2008 NHNN thụng bỏo sẽ phỏt hành tớn phiếu bắt buộc vào ngày 17/2/2008 rỳt hơn 20 ngàn tỷ đồng ra khỏi lưu thụng.Với cỏc biện phỏp thắt chặt tiền tệ của NHNN, vốn giao dịch của cỏc NHTM bị hạn chế, vỡ vậy cỏc NHTM buộc phải lao vào giành giật nhau vốn nhàn rỗi cũn lại bằng cỏch cạnh tranh lói suất quyết liệt và tỡnh trạng mất tớnh thanh khoản của cỏc NHTM tăng lờn, cú lỳc lói suất thị trường liờn ngõn hàng lờn tới 40%/năm.Trước tỡnh hỡnh đú, để cứu nguy cho cỏc NHTM, NHNN đó cho cỏc NHTM vay gần 40 ngàn tỷ đồng để đỏp ứng tớnh thanh khoản.Tuy nhiờn việc vay vốn cũng khụng đỏp ứng được nhu cầu vốn khả dụng của cỏc NHTM, nờn cỏc NHTM đồng loạt tăng lói suất huy động tiền gửi lờn trờn 13%/năm.Nhưng đến ngày 27/2/2008 NHNN ỏp dụng mức lói suất trần 12%/năm đối với việc huy động vốn của NHTm.Nhưng do mức lạm phỏt trong 3 thỏng đầu năm 2008 cao hơn lói suất huy động nờn người dõn đó rỳt khỏi ngõn hàng để đầu tư vào cỏc lĩnh vực khỏc như vàng , bất động sảnĐiều này khiến gỏi cả tăng vọt một cỏch đỏng bỏo động, đồng thời gõy ra những xỏo trộn bất ổn trờn thị trường tài chớnh và kinh tế vĩ mụ.
Ngày 19/5 NHNN qui định lói suất cơ bản đồng Vn là 12%/năm, trờn cơ sở đú cỏc NHTM tớnh lói suất huy động và lói suất cho vay đối với NH của mỡnh.Sau khi cỏc NHTM tăng lói suất thỡ một khối lượng tiền đỏng kể đó được gửi vảo NH.
2.2 Cỏc giải phỏp khỏc của chớnh phủ.
Trước tỡnh hỡnh lạm phỏt cú thể tăng cao, chớnh phủ đưa ra hàng loạt cỏc chỉ đạo để kiềm chế lạm phỏt:
Ngày 1/8/2007 thủ tướng chớnh phủ đó cú chỉ thị số 18/2007/CT-TTG về một số biện phỏp cấp bỏch kiềm chế tốc độ tăng giỏ của thị trường, với cỏc nội dung chớnh. Đến ngày 15/01/2008 chớnh phủ ra cụng văn số 75/TTG-KTTH của thủ tướng chớnh phủ để đụn đốc thực hiện chỉ thị số 18/2007/CT-TTg nờu trờn và chỉ thị số 23/2007/CT-TTg của thủ tướng chớnh phủ về việc tăng cường thực hiện cỏc giải phỏp điều hành giỏ cả, bỡnh ổn thị trường trong những thỏng cuối năm 2007 và phục vụ Tết nguyờn đỏn mậu tý 2008.
Ngày 31/3/2008 Văn phũng chớnh phủ ra cụng văn số 2049/VPCP-KTTH về việc triển khai thực hiện cỏc giải phỏp kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ.
Cỏc chỉ đạo của chớnh phủ đều hướng vào cỏc nội dung chớnh sau.
+ Thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, chủ động và linh hoạt, bảo đảm thực hiện mục tiờu kiềm chế lạm phỏ,ổn định kinh tế vĩ mụ và tiếp tục tạo điều kiện để hiy động cỏc nguồn vốn phục vụ phỏt triển kinh tế.
+ Kiểm soỏt chặt chẽ thực hiện chớnh sỏch tài khúa,phấn đấu tăng doanh thu, quản lớ chặt chẽ chi tiờu cụng , nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước, phấn đấu giảm bội chi so với chỉ tiờu quốc hội giao.Cắt giảm đầu tư cụng và chi phớ thường xuyờn của cỏc cơ quan sử dụng ngõn sỏch kiểm soỏt chặt chẽ đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỉ lệ thõm hụt ngõn sỏch.
+ Rà soỏt cỏc dự ỏn đầu tư,loại bỏ cỏc dự ỏn khụng hiệu quả; gión tiến độ cỏc dự ỏn chưa khởi cụng hoặc mới khởi cụng để tập trung vốn cho cỏc dự ỏn sắp hoàn thành, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn.Xử lớ cỏc khú khăn vướng mắc trong đầu tư xõy dựng cơ bản đối với cỏc dự ỏn, cụng trỡnh đầu tư từ nguồn ngõn sỏch nhà nước, nhất là việc điều chỉn đơn giỏ hợp đồng xõy dựng do yếu tố tăng giỏ đột biến đối với vật liệu xõy dựng.
+ Tập trung sức phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực thực phẩm.
+ Đảm bảo thời gian cõn đối cung cầu hàng húa, đẩy mạnh xuất khẩu giảm nhập siờu.Cõn đối cung cầu hàng húa nhất là cỏc mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhõn dõn là tiền để quyết định để khụng gõy ra đột biến về giỏ và ngăn chặn đầu cơ.
Hiện nay cỏc giải phỏp mà chớnh phủ và NHNN đang thực hiện chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao.Ngày nay cỏc mối quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp hơn trong khi Việt Nam ngày càng mở cửa sõu rộng.Vỡ vậy chớnh phủ và NHNN nờn tỡm hiểu và đưa ra giải phỏp phự hợp cả trong ngắn hạn và dài hạn.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1 Mục tiờu của chớnh phủ trong thời gian tới
Lạm phỏt khụng chỉ gõy ra rối loạn kinh tế, ngừng trệ sản xuất, và búp mộo hoạt động phõn bổ nguồn lực xó hội, mà cũn ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của mọi tầng lớp nhõn dõn, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người nghốo và người cú thu nhập thấp trong xó hội, do thu nhập khụng thay đổi kịp với tốc độ thay đổi giỏ. Lạm phỏt giỏ lương thực cú thể xúa tan thành quả cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo trong nhiều năm qua của cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới.
Lạm phỏt là một vấn đề phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mụ. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu nguyờn nhõn và tỡm kiếm cỏc biện phỏp đối phú với lạm phỏt luụn thu hỳt cỏc nhà kinh tế thế giới và là cụng việc thường niờn của chớnh phủ cỏc nước. Trong bối cảnh lạm phỏt tăng cao, việc nghiờn cứu tỡm nguyờn nhõn và biện phỏp để giải quyết lạm phỏt ở Việt Nam là một việc hết sức cấp thiết. Việc nghiờn cứu định lượng để tỡm ra nguyờn nhõn và lời giải cho bài toỏn lạm phỏt ở Việt Nam sẽ giỳp chỳng ta nhanh chúng ổn định kinh tế vĩ mụ, đưa nền kinh tế quay trở lại guồng tăng trưởng.
Chớnh phủ và ngõn hàng nhà nước, cỏc bộ ban ngành đó bày tỏ quyết tõm kiềm chế lạm phỏt và khụi phục, phỏt triển nền kinh tế vĩ mụ. Cú thể khẳng định rằng ,mục tiờu chớnh của chỉnh phỳ trong thời gian này chớnh là kiềm chế lạm phỏt. Việc điều tiết của chớnh phủ trong thời gian tới luụn nhằm cỏc mục tiờu chủ yếu :
Bỡnh ổn giỏ cả. Ổn định lói suất thị trường , khụng cú những biến động đột biến , cú tỏc động tớch cực đối với sự phỏt triển của thị trường tài chớnh, tiền tệ, và nền kinh tế vĩ mụ.
Khuyến khớch tiết kiệm và tạo điều kiện cho mở rộng đầu tư, thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao về bền vững.
Tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của cỏc TCTD được ổn định , phỏt triển , cú mức chờnh lệch lói suất họp lý .
Cải cỏch , điều chỉnh chớnh sỏch lói suất làm cho lói suất trong nền kinh tế trở thành cụng cụ quan trọng của nhà nước nhằm thực hiện cỏc chớnh sỏch tiền tệ , ổn định mụi trường kớnh tế vĩ mụ và kiềm chế lạm phỏt.
Giảm dần thõm hụt ngõn sỏch của chớnh phủ tới một mức cẩn trọng theo chuẩn mực quốc tế.
Giảm thõm hụt thương mại vỡ tỡnh trạng nhập siờu tăng đột biến trong thời gian qua.
Giảm ỏp lực cho chớnh sỏch tỷ giỏ , giảm tăng trưởng tướng dụng trong thời gian tới nhằm kiềm chế lạm phỏt.
Ổn định hệ thống ngõn hàng và giảm gỏnh nặng cho hệ thống giỏm sỏt ngõn hàng.
3.2 Nhõn tố ảnh hưởng tới việc kiềm chế lạm phỏt của VN
Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng ấn tượng đạt 8,48%, cao hơn mức trung bỡnh 5 năm giai đoạn 2003 - 2007 (8%/năm), là một trong những nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trờn thế giới. Tuy nhiờn, vào những thỏng cuối năm 2007 và đầu năm 2008, cựng với đà suy thoỏi kinh tế thế giới, đồng USD mất giỏ, giỏ dầu thụ tăng cao, giỏ cả lương thực và nguyờn nhiờn vật liệu tăng đột biến cộng với tỏc động của thiờn tai, dịch bệnh đó làm cho nền kinh tế Việt Nam bộc lộ những nhược điểm cố hữu của một nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi.
Trong cỏc bỏo cỏo gần đõy, Chớnh phủ đó chỉ ra được hầu hết những nguyờn nhõn gõy ra những yếu kộm kinh tế trong thời kỳ này. Chỳng ta cú nguyờn nhõn lạm phỏt tới từ cỏc yếu tố khỏch quan và cả những yếu tố thuộc về nội tại. Phải núi rằng những yếu tố gõy ra lạm phỏt cũng chớnh là những nhõn tố sẽ cú tỏc động lớn nhất tới việc kiềm chế lạm phỏt tại Việt Nam trong thời gian tới. Nếu cỏc nguyờn nhõn từ bối cảnh kinh tế toàn cầu sỏng sủa hơn trong thời gian vừa qua,vớ như giỏ dầu khụng lờn tới con số chúng mặt gấp 2 ,3 lần so với cựng kỳ năm trước, giỏ lương thực , thực phẩm , cỏc yếu tố chớnh trị trờn thế giới bỡnh ổn thỡ đó khụng tạo ra một cuộc khủng hoảng trong cung và dẫn tới lạm phỏt toàn cầu núi chung và Việt Nam núi riờng rừ tới như vậy. Tất nhiờn những yếu tố khỏch quan đụi khi nằm ngoài khả năng của chớnh phủ Vịờt Nam trong cụng cuộc kiềm chế lạm phỏt. Chỳng ta chỉ cú thể núi tới cỏc nhõn tố chớnh xuất phỏt từ nội tại nền kinh tế Việt Nam.
Rừ ràng chỳng ta cần một chớnh sỏch tiền tệ thắc chặt nhưng trong thực tế thỡ nú lại đang được nới lỏng nhằm thực hiện những mục tiờu về tăng trưởng kinh tế, lói suất thực nhỡn chung thấp hơn 1 năm trước đõy, lói suất ngắn hạn cũng thấp một cỏch lạ thường so với tăng trưởng GDP danh nghĩa, cung tiền rộng đó tăng hẳn. Thờm vào đú, sự bủng nổ của nền kinh tế làm cho giỏ cả dõng cao, chớnh phủ lại đối phú bằng việc bự lỗ và kiểm soỏt giỏ cả. Tốc độ tăng cung tiền đang cao ngất ngưởng, kỳ vọng lạm phỏt được neo lại và thị trường lao động gõy cứng nhắc , rủi ro vũng xoỏy gia tăng tiền lương và giỏ cả. Duy trỡ lói suất thực õm đó thỳc đẩy tổng cầu trong khi đú dự kiến lạm phỏt gia tăng đó tạo nờn những yờu cầu trả lương cao hơn. Nếu ngõn hàng trung ương khụng cú những quyết sỏch của mỡnh thỡ tất nhiờn lạm phỏt sẽ ngày càng cao.
Nhập khẩu lạm phỏt :ta thỏy rằng USD một thời gian mất giỏ so với cỏc đồng tiền mạnh khỏc do chớnh phủ Mỹ ra sức thực hiện chớnh sỏch đồng tiền yếu để nhằm cứu vón nguy cơ suy thoỏi kinh tế Mỹ. Cỏc đợt giỏ dầu và giỏ vàng liờn tục tăng giỏ , xỏc lập những kỷ lục mới trờn thế giới và Việt Nam thỡ lại nhập khẩu về nước. Việc thanh toỏn quốc tế thuần USD cũng như tỡnh trạng đụla hoỏ kộo dài ở Việt Nam cũng chịu trực tiếp ảnh hưởng do đồng Đụla yếu đi trong những thỏng đầu năm qua, khi USD mất giỏ và “tràn vào” lụi đồng nội tệ ra , chứng khoỏn hoỏ số nội tệ này dể quay vũng và đầu cơ phi sản xuất cũng đồng nghĩa với việc nền kinh tế Việt nam đó phải nhập khấu sự mất giỏ của đồng USD qua hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài là sức mua đối nội của VND giảm , sức mua đối ngoại lại tăng lờn, đồng VND cú lờn giỏ tương đối so với USD.
Hiệu quả đầu tư và tổng cầu :liờn quan tới tổng cầu, Vịờt Nam đang cú biểu hiện mất cõn đối vĩ mụ theo kiểu tiờu nhiều hơn cú. Trong khi tỷ lệ tiết kiệm năm 2007 chỉ đạt 31% GDP thỡ tỷ lệ đầu tư toàn xó hội đó lờn tới 41,2% GDP với cỏc lý do ngõn sỏch thiếu hụt lớn. Thõm hụt năm 2007 đó lờn tới trờn 5 % GDP, xuất ngày càng ớt hơn nhập, nhập siờu lờn tới 16,5% so với năm 2007. Giỏ bất động sản lại núng sốt quỏ lõu trong khi một cụng cụ điều tiết hữu dụng , dồng thời laị là nguồn thu lớn trong tầm tay là thuế bất động sản vẫn bị bàn đi tớnh lại . Và cho tới nay nhà nước vẫn chưa cú luật về vấn đề cú tớnh chất quốc gia đặc biệt. Nhiều dư ỏn cụng được hưởng lợi từ nhà nước nhưng hoạt đụng lại kộm hiệu quả.Khỏ nhiều tinh thành đều cú thể sẽ trở thành “đại cụng trường” như Hà Giang như Bắc Ninh, Hải dươngThậm chớ cú tỉnh hiện đó thu hỳt tới 13 dự ỏn xõy dựng sõn golf, khụng hiểu một dự ỏn phỏt triển như vậy liệu cú phải là tốn kộm và lóng phớ? Khụng chỉ thế, nhiều tập đoàn kinh tế cụng nghiệp đó khụng chỳ trọng vào kinh doanh sản phẩm cốt lừi mà lại cú xu hướng sử dụng vốn đầu tư cú được để đầu tư cỏc lĩnh vực phi truyền thống. Điều đú làm cho nền kinh tế Việt Nam đó cú quỏ nhiều hàm lượng vốn hoỏ, sắt thộp và bờ tụng hoỏ trong tăng trưởng GDP.HIệu quả những cụng trỡnh đầu tư như vậy kộo theo bất ổn kinh tế mang tầm vĩ mụ.
Về cầu tiờu dựng, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn ở Việt Nam đó tăng rất cao. Chỉ trong 3 năm trở lại đõy đó tăng tới 135% trong khi tăng trưởng GDP luỹ lế cũng chỉ đạt 26%, làm cho lạm phỏt kỳ vọng của Việt Nam đó tăng lờn rất nhiều so với lạm phỏt danh nghĩa.
3.3 Giài phỏp kiềm chế lạm phỏt của VN
TTTC Việt Nam đang là một tấm gương phản ỏnh tỡnh trạng mất cõn đối vĩ mụ khỏ nặng nề. Cỏc quan hệ tỷ lệ căn bản của nền kinh tế như: tiết kiệm ớt, đầu tư nhiều; xuất khẩu ớt, nhập siờu cao; thu ngõn sỏch thấp hơn chi tới trờn 5% GDP; lạm phỏt ở mức 2 chữ số ngay cả khi so với nhiều nước cú cựng bối cảnh về cỏc “nhõn tố quốc tế” trong khu vực mà lạm phỏt vào loại cao như Trung Quốc cũng chỉ ở mức nhỉnh hơn 1/3 so với lạm phỏt ở Việt Nam; lao động khụng nghề và khụng đủ việc làm cú chiều hướng gia tăng mạnh ngay cả khi “xuất thụ” và “gia cụng tỏi xuất” vẫn chiếm tỷ trọng ỏp đảo trong tổng giỏ trị xuất khẩu; sự đỏnh đổi tài nguyờn, thiờn nhiờn lấy “cụng nghiệp hoỏ” tỏ ra khụng tương xứng và chưa hợp lý ở rất nhiều nơi... cũng như tỡnh trạng chất lượng của nhiều chớnh sỏch kinh tế - tài chớnh đang tự nú phỏt lờn nhiều tớn hiệu rất đỏng bỏo động... đang là những hỡnh ảnh bức xỳc và là nguyờn nhõn tiềm tàng của lạm phỏt kiểu Việt Nam. Trong đú, cỏc nguyờn nhõn khỏch quan tuy cũng khụng ớt, nhưng khụng đỏng lo ngại bằng cỏc nguyờn nhõn mang tớnh chủ quan mà trong đú, nhiều nguyờn nhõn đó ở mức lỗi hệ thống. Khụng thể cú chớnh sỏch đỳng nếu khụng nhận diện đỳng nguyờn nhõn và khụng được dự bỏo đỳng cỏc xu hướng của cỏc nhõn tố tỏc động.
Giải phỏp nào cho cỏc vấn đề bất ổn của TTTC Việt Nam, đặc biệt là giải phỏp chống lạm phỏt?
Về cỏc giải phỏp chống lạm phỏt
Một loạt cỏc giải phỏp của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành để chống lạm phỏt bao gồm cả sự “đỏnh đổi” một phần chỉ tiờu tăng trưởng dự kiến mới được cụng bố gần đõy là rất đỏng quan tõm. Về mặt quan điểm, tụi cho rằng đú là một quyết tõm chớnh trị rất cao. Tuy nhiờn, để xử lý những vấn đề bất ổn của TTTC thỡ điều quan trọng là phải nhỡn TTTC dưới nhón quan của cỏc quy luật của kinh tế thị trường. Từ quan điểm đú, tụi cho rằng cần rất hạn chế và thậm chớ khụng lạm dụng cỏc giải phỏp mang tớnh mệnh lệnh hành chớnh để tỏc động vào những điểm nhạy cảm nhất của thị trường.
Trong thực tế, một số những chớnh sỏch đó từng được ban ra như: Hy sinh nguồn thu NSNN để giảm thuế cho một danh sỏch 18 nhúm mặt hàng nhập khẩu từ quớ 3/2007; siết chặt hạn mức cho vay đầu tư chứng khoỏn hồi cuối năm 2007; lệnh khống chế trần lói suất huy động, khống chế biờn độ giao động của giỏ cả chứng khoỏn trờn TTCK những thỏng đầu năm 2008... đó thấy cú nhiều phản ứng của thị trường chứng tỏ những mệnh lệnh hành chớnh đú đó hoặc là khụng cần thiết, hoặc là đó búp nghẹt thị trường. Vớ dụ, khi TTCK suy giảm thảm hại thỡ dự NHTM cú cho vay mua chứng khoỏn, nhà đầu tư cũng khụng dỏm; khi thanh khoản VND của NHTM được giải quyết bằng những tỏc động trờn thị trường tiền tệ sơ cấp và thứ cấp vào cung, vào cầu hợp lý, thỡ khụng NHTM nào dại gỡ lại đua nhau tăng lói suất để chuốc lấy giảm doanh thu và rủi ro thu hồi nợ sau này; khi biờn độ giao động giỏ của TTCK bị co vào, cỏc nhà đầu tư lảng ra, biểu hiện là tổng giỏ trị giao dịch trờn cả hai sàn thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội đều giảm mạnh đến thảm hại như đó và đang diễn ra trong những ngày đầu thỏng 4/2008 là những “cõu” trả lời rất rừ bằng ngụn ngữ của thị trường về sự khụng phự hợp của cỏc mệnh lệnh hành chớnh đó khụng trị đỳng bệnh và lạm phỏt vẫn gia tăng. Chớnh vỡ thế, điều quan trọng nhất của mọi chớnh sỏch nhằm chống lạm phỏt và ổn định TTTC phải là nhận dạng, tụn trọng và phỏt huy tốt nhất những quy luật thị trường bằng cỏch thiết kế chớnh sỏch phải tỏc động vào cung và vào cầu của nền kinh tế chứ khụng nờn “nhố” thẳng vào những điểm nhạy cảm mà nhờ cú nú, cơ chế thị trường mới được vận hành như: Giỏ cả, cạnh tranh, minh bạch, lũng tin...
Cụ thể là:
Những chớnh sỏch tỏc động vào cung hàng hoỏ, dịch vụ bao gồm: Khuyến khớch, thậm chớ ra lệnh chuyển đầu tư mạnh vào khu vực sản xuất hàng hoỏ, dịch vụ cho tiờu dựng; khuyến khớch ỏp dụng cụng nghệ, nõng cao năng suất lao động, coi trọng thu nhập của người lao động, tạo cơ chế thu hỳt nhõn tài vào lĩnh vực quản lý và chế tạo, siết chặt cỏc dự ỏn đầu tư được coi là chưa cấp bỏch hoặc xoỏ bỏ cỏc dự ỏn khụng hiệu quả, giỏm sỏt minh bạch cỏc kờnh chi tiờu cụng, tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc khu vực kinh tế: tư nhõn, Nhà nước, FDI...Thậm chớ nếu chưa đủ liều lượng thỡ trước mắt, cần giảm nhập phương tiện, thiết bị, tăng nhập hàng tiờu dựng thiết yếu giỏ rẻ hơn sản xuất trong nước để bổ sung vào bờn cung cho cầu của nhõn dõn (hơn một năm WTO rồi mà người dõn khụng những chưa thấy được hưởng lợi từ giỏ rẻ nhờ cạnh tranh quốc tế, mà lại đang phải chứng kiến cảnh lạm phỏt làm giảm nghiờm trọng mức thu nhập thực tế!).
Những chớnh sỏch tỏc động đến cầu: Lạm phỏt ngoài những nguyờn nhõn mang tớnh khỏch quan thỡ hai nhúm nguyờn nhõn bờn trong như đó phõn tớch ở trờn đều liờn quan đến tăng cung ứng phương tiện thanh toỏn và tăng đầu tư tớn dụng vào khu vực khụng hiệu quả.
Vỡ vậy, những chớnh sỏch tỏc động vào cầu gồm: Chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ và thắt chặt tài khoỏ là cần thiết vào giai đoạn này - khi lạm phỏt leo thang, tớn dụng phỏt triển núng, đặc biệt là tớn dụng vào cỏc khu vực khụng tạo ra hàng hoỏ tiờu dựng như lĩnh vực bất động sản hoặc đầu cơ lũng vũng trong nội bộ TTTC (mà như Mỏc núi: “giai cấp tư sản khụng tự làm giàu trờn lưng mỡnh được” là một hàm ý rất phự hợp trong giải thớch lạm phỏt từ sự chạy lũng vũng của vốn trong lũng TTTC), sẽ tạo hiệu ứng đẩy lạm phỏt lờn cao, do đú phải dựng cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ (CSTT) để kiểm soỏt chặt chẽ tốc độ gia tăng tớn dụng. Nhưng chỉ cú thắt chặt tiền tệ thụi thỡ chưa đủ mà cần cú những giải phỏp đồng bộ.
Chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt:Việc giảm cung tiền nếu khụng được kết hợp với cỏc giải phỏp bổ trợ khỏc, sẽ gõy ra những hiệu ứng bất bỡnh đẳng đối với cỏc khu vực kinh tế trong nước. Theo đú, nơi chịu ảnh hưởng bất lợi lớn nhất chủ yếu là khu vực kinh tế tư nhõn, khu vực cú tốc độ phỏt triển nhanh với đồng vốn đầu tư hiệu quả hơn lại phải “cạnh tranh” bất bỡnh đẳng với khu vực kinh tế cụng được hưởng cỏc nguồn vốn ODA, vốn từ ngõn sỏch, từ cỏc ưu đói chớnh sỏch khụng minh bạch khỏc... thỡ giải phỏp giảm cung tiền của NHNN sẽ vụ hỡnh dung “đỏnh thẳng” vào khu vực kinh tế tư nhõn và ớt tỏc động tới khu vực kinh tế cụng, nhất là những nơi đang hoạt động rất kộm hiệu quả. Vỡ vậy, việc thắt chặt tiền tệ phải đi cựng một đớch với chớnh sỏch định hướng tớn dụng vào lĩnh vực hiệu quả và chớnh sỏch tài khúa chặt.
Phải hạn chế và tiến tới chấm dứt việc bơm tiền để phục vụ cho khả năng thanh khoảnh của cỏc ngõn hàng thương mại. Điều này sẽ dần khiến cỏc ngõn hàng thương mại tự điều chỉnh cõn đổi cỏc khoản cho vay của mỡnh để đảm bảo khả năng thanh khoản hạn chế rủi ro và chi phớ khi thiếu hụt dự trữ.Trong nghị quyết số 10/2008/NQCP cũng đó nờu rừ :
1. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ theo nguyờn tắc thị trường, kiểm soỏt chặt chẽ tổng phương tiện thanh toỏn và tổng dư nợ tớn dụng nhưng phải bảo đảm tớnh thanh khoản của nền kinh tế và hoạt động của cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng.
Sử dụng linh hoạt cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ để giảm dần lói suất huy động theo hướng thực hiện chớnh sỏch lói suất thực dương. Tăng cường kiểm soỏt và giỏm sỏt chặt chẽ hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại để bảo đảm việc tuõn thủ đỳng cỏc quy định về huy động, cho vay và chất lượng tớn dụng. Kịp thời phỏt hiện, xử lý cỏc vi phạm theo đỳng quy định của phỏp luật để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngõn hàng.
2. Ủy ban Giỏm sỏt tài chớnh quốc gia sớm ổn định tổ chức, kịp thời phối hợp với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chớnh và cỏc cơ quan liờn quan tăng cường cỏc cụng cụ giỏm sỏt theo cơ chế thị trường và thụng lệ quốc tế để chủ động cảnh bỏo và xử lý tốt hơn những biến động trờn thị trường tài chớnh, tiền tệ.
Quyết định nõng lói suất cơ bản để giảm lói suất thực õm , giỳp cỏc ngõn hàng cú thể sẽ nõng cao lói suất huy động và tiến tới lói suất thực dương. Đảm bảo cho lượng thanh khoản liờn ngõn hàng. Điều đú sẽ giỳp cải thiện tỡnh hỡnh thanh khoản của hệ thống ngõn hàng hiện nay nhờ vào việc hỳt tiền vào cỏc ngõn hàng. Giảm ỏp lực cho chớnh sỏch tỷ giỏ bằng cỏch khuyến khớch người dõn giữ tiền đồng và kiềm chế lạm phỏt nhờ vào việc khuyến khớch tiết kiệm và hạn chế tiờu dựng.
Dự rằng, khi đú thỡ cỏc ngõn hàng thương mại và nhất là cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần nhỏ đồng loạt sẽ tăng lói suất để bự đắp khả năng thanh khoản . Hậu chứng của động thỏi này sẽ mang lại một cuộc chạy đua lói suất ngoài mong muốn và cú thể làm lợi nhuận cỏc ngõn hàng trở nờn rất mỏng và khiến cỏc ngõn hàng phải nới rộng tớn dụng. Tuy nhiờn, nõng lói suất cơ bản là điều mà chớnh phủ cần phải làm dự muốn hay khụng.
Hiện nay, hệ thống tài chớnh của Việt Nam đó phỏt triển rất nhanh. Từ một hệ thống sơ khai trong đú cỏc ngõn hàng quốc doanh chiếm vị trớ thống trị thành một hệ thống tài chớnh đa dạng gồm cả NHTM nhà nước, NHTMCP, và ngõn hàng nước ngoài , cỏc cụng ty bảo hiểmMột đặc điểm của hệ thống tài chớnh Việt nam đú là quỏ trỡnh tự do hoỏ tài chớnh được thực hiện rất nhanh trong khi hệ thống giỏm sỏt và điều tiết lại khụng được phỏt triển một cỏch tương ứng . Hiệu quả tớn dụng của cỏc ngõn hàng là kộm hiệu lực, hành động cho vay bất cẩn của cỏc ngõn hàng sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của ngõn hàng trung ương. Và tất nhiờn nguyờn nhõn của cõu chuyện này cũng vỡ Việt Nam quỏ dễ dói cho việc mở ngõn hàng mới. Vào thời điểm khủng hoảng tài chớnh khu vực Đụng Nam Á thỡ Indonesia cú tới 240 ngaõ hàng, tăng trưởng tớn dụng của ngõn hàng tư nhõn nhỏ là trờn 40% trong giai đoạn trước khủng hoảng. Hay như ở Hàn Quốc, trước năm 1997, cú tới 25 ngõn hàng nội địa. Nhưng hiện nay con số này chỉ cũn 13 cho một nền kinh tế quy mụ 1000 tỷ USD. Nhưng Việt Nam chỳng ta thỡ đó cú tới gần 40 ngõn hàng trong khi quy mụ kinh tế cả nước vào khoản 71 tỷ USD.
Do đú, một biện phỏp quan trọng trong thời gian tới đú là khụng cấp giấy phộp thành lập NHTM nội địa, nhằm giảm tăng trưởng tớn dụng làm cơ sở cho giảm lạm phỏt, giỳp hệ thống ngõn hàng hoạt động ổn định và giảm gỏnh nặng đang quỏ tải cho hệ thống giỏm sỏt ngõn hàng.
Đồng thời với điều đú trong ngắn hạn phải tăng cường hệ thống giỏm sỏt ngõn hàng để chấm dứt những tin đồn về sự phỏ sản của mọt số ngõn hàng. Hơn nữa cũng giỳp cho NHTW cú thể kịp thời giỳp đỡ cho những ngõn hàng đang gặp khú khăn, tạo cơ sở phỏp lý cho việc mua lại, sỏp nhập giữa cỏc ngõn hàng. Kốm theo đú là phải chấm dứt vịờc nhà nước bảo lónh cho cỏc khoản vay của DNNN. Tăng cường vai trũ của Uỷ bản giỏm sỏt tài chớnh quốc gia để uỷ ban này cú thể đỏm đương trỏch nhiệm giỏm sỏt hoạt dộng của cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng.
Chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt:Thành phần cú vấn đề nhất của chớnh sỏch tài khoỏ chớnh là cỏc khoản bội chi ngõn sỏch. Chớnh phủ nhiều lần tuyờn bố cắt giảm chi tiờu cụng nhưng nhiều vớ dụ cụ thể trờn bỏo chớ mới đõy thỡ những tuyờn bố này vẫn chưa được thực hiện hiệu quả. Khụng chỉ thế vịờc cắt giảm cỏc khoản chi cụng cũng luụn là một vấn đề khú khăn vỡ cỏc khoản chi của chớnh phủ đều là những khoản chi dành cho xó hội. Tuy nhiờn trong cỏc khoản chi khụng thiếu những khoản chi cụng ngoài ngõn sỏch. Đõy là một vấn đề lớn của chớnh sỏch tài khoỏ.
Tỡnh hỡnh lạm phỏt của Việt Nam đang đặt ra việc kiểm soỏt chi tiờu cụng mạnh mẽ hơn. Đó đến lỳc Chớnh phủ phải giỏm sỏt quyết liệt về tiến độ hoàn thành với những dự ỏn kết cấu hạ tầng dở dang, cú chớnh sỏch định hướng tớn dụng rừ ràng và phải cú tiờu chớ “đo đếm” hiệu quả đầu tư cỏc dự ỏn chi tiờu cụng, đặc biệt là cỏc “đại cụng trường” ở cỏc tỉnh, thành phố. Trỏi lại, những dự ỏn đặc biệt cú tầm quan trọng như phỏt triển cụng nghiệp chế tạo, kiểm soỏt tài nguyờn quốc gia, phỏt triển giao thụng đụ thị và giao thụng quốc gia hay phỏt triển giỏo dục lại rất cần được chỳ trọng thỳc đẩy và định hướng đầu tư. Đối với tất cả cỏc NHTM, đặc biệt là những NHTM cổ phần chưa cú cụng cụ nợ để tham gia thị trường mở thỡ bắt buộc phải sử dụng một tỷ lệ nguồn vốn huy động vào việc mua trỏi phiếu Chớnh phủ, hoặc trỏi phiếu cụng trỡnh được xếp loại ưu tiờn và ớt rủi ro để làm cụng cụ tham gia thị trường mở của NHNN khi cần thanh khoản...
Điều hành chớnh sỏch tài khúa theo hướng tiết kiệm chi tiờu thường xuyờn, nõng cao hiệu quả vốn đầu tư từ ngõn sỏch; kiểm soỏt chặt chẽ đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước, nhất là đầu tư vào cỏc dự ỏn khụng thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chớnh của doanh nghiệp; phấn đấu giảm tỷ lệ thõm hụt ngõn sỏch.
Thực hiện việc cắt giảm, sắp xếp lại vốn đầu tư xõy dựng cơ bản trong kế hoạch năm 2008 từ nguồn ngõn sỏch nhà nước, trỏi phiếu Chớnh phủ, tớn dụng đầu tư nhà nước và đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước, trước hết là cỏc cụng trỡnh đầu tư kộm hiệu quả, cỏc cụng trỡnh chưa thực sự cần thiết. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ cựng Bộ Tài chớnh triển khai nội dung này ngay trong việc rà soỏt lại và cõn đối nguồn vốn thuộc ngõn sỏch nhà nước. Cỏc Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc cỏc tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty nhà nước, theo chức năng, nhiệm vụ được giao thực hiện việc rà soỏt chặt chẽ cỏc hạng mục đầu tư để cắt bỏ cỏc cụng trỡnh đầu tư kộm hiệu quả, tập trung vốn cho những cụng trỡnh sắp hoàn thành, những cụng trỡnh đầu tư cho sản xuất hàng húa thuộc mọi thành phần kinh tế để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất.
Thực hiện chớnh sỏch tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiờm ngặt trong tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, trong toàn bộ hệ thống chớnh trị.Thực hiện cắt giảm cỏc khoản chi tiếp khỏch, cỏc đoàn cụng tỏc nước ngoài bằng vốn ngõn sỏch hoặc cú nguồn gốc ngõn sỏch mà khụng thật thiết thực; tiết kiệm năng lượng, phương tiện triệt để hơn nữa. Giảm cỏc chi phớ cho hoạt động lễ hội, lễ kỷ niệm, đún nhận huõn chương, danh hiệu thi đua,... gõy tốn kộm, lóng phớ.
Cỏc đơn vị phải chủ động sử dụng dự toỏn đó được giao để thực hiện cỏc nhiệm vụ, kể cả trong trường hợp giỏ cả tăng. Khụng bổ sung chi ngõn sỏch ngoài dự toỏn.Cỏc doanh nghiệp phải rà soỏt tất cả cỏc khoản chi nhằm hạ giỏ thành và phớ lưu thụng. Tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, nhất là cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc tổng cụng ty 90, 91 để chấn chỉnh ngay việc đầu tư kộm hiệu quả, đầu tư ra ngoài ngành sản xuất chớnh và cơ cấu đầu tư bất hợp lý trong thời gian qua của cỏc đơn vị này.Chớnh phủ kờu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiờu dựng, nhất là nhiờn liệu, năng lượng.
Thực hiện kỉờm toỏn độc lập đối với cỏc tập đoàn nhà nước. Hoạt động kiểm toỏn phải do cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tế cú uy tớn thực hiện. Tất nhiờn kết quả kiểm toỏn sau đú phải được cụng bố rộng rói.
Nhỡn vào cỏc giải phỏp chống lạm phỏt đó cú trong năm 2007 cho đến nay, vẫn thấy thiếu nhịp nhàng, khụng kịp thời và thiếu sự phối hợp chặt chẽ của cỏc Bộ, ngành. Bộ Tài chớnh, NHNN, Bộ Cụng thương và một số cơ quan liờn quan khỏc mỗi nơi làm theo cỏch riờng của mỡnh dẫn đến hiệu quả khụng cao. Trong nhiều cụng việc cụ thể khỏc, nếu thiếu sự phối hợp kịp thời của cỏc Bộ, ngành thỡ khụng chỉ cỏc doanh nghiệp ở khu vực kinh tế tư nhõn, mà cả nền kinh tế cú thể sẽ phải chịu những thiệt hại lớn khụng đỏng cú. Những giải phỏp hành chớnh liờn tục đó diễn ra trong thời gian qua, bao gồm cả việc điều hành bằng “cụng điện” của NHNN về việc yờu cầu cỏc NHTM khụng nõng lói suất huy động vượt quỏ 12%/năm đều là những giải phỏp phi thị trường và mang tớnh tỡnh huống đó được loại bỏ. Về căn bản, NHNN cần sớm được chủ động sử dụng cỏc cụng cụ CSTT phản ỏnh đỳng nghiệp vụ và quyền lực mang tớnh riờng cú của Ngõn hàng trung ương (NHTW) với điều kiện cỏc giải phỏp phải được cỏc Bộ, ngành khỏc tiếp sức một cỏch đồng bộ.
Cỏc giải phỏp đồng bộ của cỏc ngành khỏc gồm: Rà soỏt lại cỏc dự ỏn đầu tư từ nguồn NSNN phải đảm bảo tớnh cấp thiết và vào cỏc lĩnh vực cú hiệu quả kinh tế - xó hội cao; cú chớnh sỏch khuyến khớch khu vực sản xuất, dịch vụ cú sử dụng thiết bị nhập khẩu giỏ trị lớn được xột và cú cơ chế chặt chẽ cho phộp phỏt hành trỏi phiếu ngoại tệ trong nước để thanh toỏn mua hàng nhập ở nước ngoài và ỏp dụng cơ chế mua đứt bỏn đoạn ngoại tệ thay dần cơ chế “tớn dụng ngoại tệ” như hiện nay nhằm tạo nguồn ngoại tệ ngay trong TTTC nội địa để đỏp ứng nhu cầu thiết bị, vật tư thiết yếu cho sản xuất ra hàng hoỏ, dịch vụ trong nước; cỏc Bộ, ngành sản xuất hàng hoỏ vật chất (đặc biệt là cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo và cụng nghiệp chế biến nụng sản) và dịch vụ ở mọi thành phần kinh tế cần được khuyến khớch mạnh mẽ thụng qua chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch định hướng tớn dụng và chớnh sỏch phỏt triển thị trường của Nhà nước. Ngoài ra, về quan điểm chiến lược, Nhà nước cần sớm cú chỉ đạo kiờn quyết thụng qua luật phỏp về việc chuyển mụ hỡnh và cơ chế hoạt động của NHNN Việt Nam gần giống một Bộ quản lý hành chớnh trong Chớnh phủ như hiện nay sang mụ hỡnh và cơ chế hoạt động của một NHTW thực sự để nõng cao tớnh trỏch nhiệm trong chống lạm phỏt thụng qua tớnh minh bạch trong phỏt hành tiền, trong năng lực xõy dựng và điều hành CSTT theo cơ chế thị trường của NHTW phự hợp với thụng lệ quốc tế thời kỳ hậu WTO của Việt Nam.
Về Thị trường ngoại hối: Trong khi giỏ cả đồng USD trờn thị trường tiền tệ quốc tế và lói suất trong chớnh nước Mỹ giảm thỡ tại Việt Nam, lói suất huy động và cho vay đồng USD lại cú xu hướng gia tăng. Điều đú chứng tỏ cơ chế quản lý ngoại hối là cú vấn đề mà chỉ cú Việt Nam mới gặp phải. Lý do là nhiều nước trờn thế giới khụng cho phộp cú hoạt động tớn dụng ngoại tệ, đặc biệt là loại tớn dụng ngoại tệ ngắn hạn. Điều này làm cho giỏ vốn ngoại tệ (lói suất huy động và cho vay) cú tốc độ tăng ngay cả khi giỏ của bản thõn nú là tỷ giỏ sụt giảm. Đõy cũng là một trong những nghịch lý về ngoại hối. Do đú, cần sử dụng cơ chế mua đứt bỏn đoạn thay cho cơ chế tớn dụng ngoại tệ... Cựng với việc chuyển này, cần phải tạo cơ chế cho phỏt triển mạnh thị trường ngoại hối kốm theo việc kiểm soỏt chặt cỏc hoạt động đụla hoỏ, trong đú bao gồm cả việc cho phỏt triển mạnh cỏc giao dịch phỏi sinh ngoại hối để cỏc bờn tham gia thị trường tự bảo vệ trước những biến động rủi ro về tỷ giỏ. Tỷ giỏ phải được coi là một phạm trự giỏ cả trờn thị trường ngoại hối để làm phương tiện chuyển đổi quyền sở hữu tiền tệ theo qui luật của nú. Tỷ giỏ về căn bản, khụng phải là một cụng cụ của CSTT, mà cao hơn, nú là đối tượng của chớnh sỏch ngoại hối của Nhà nước.
Cỏn cõn thương mại: Hiện nay thõm hụt thương mại của Việt Nam đó lờn tới mức bỏo động.Nhập khẩu cao gần gấp đụi xuất khẩu. Theo đà này nếu Việt Nam khụng cú những biện phỏp cụ thể thỡ nhập siờu Việt Nam sẽ lờn tới 30 tỷ USD và bằng gần 40% GDP. Theo kinh nghiệm chung , chỉ cần thõm hụt bằng nửa số này đó bị coi là nguy hiểm. Và nếu tham hụt thương maị của Việt Nam cao là do nhập khẩu mỏy múc thiết bị và một số nhõn tố đầu vào của sản xuất thiết yếu như là kết quả của việc nõng cao năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp trong nước thỡ là chuyện chấp nhận được. Nhưng thực tế, theo số liệu cục thống kờ cho thấy so với năm ngoỏi thỡ kim ngạch nhập khẩu trong nước 4 thỏng đầu năm 2008 tăng lờn tới 86% vỡ vậy chớnh phủ cần khản trương xỏc định cơ cấu nhập khẩu và nguyờn nhõn tỡnh trạng nhập siờu như hiện nay. VND sẽ đứng trước ỏp lực phỏ giỏ mạnh trong nửa năm tới nếu như trờn thực tế nguyờn nhõn của việc nhập siờu chủ yếu do tăng nhập khẩu hàng tiờu dựng như ụ tụ, xe mỏy hay đầu tư sản xuất của những doanh nghiệp khụng cú nguồn thu hay nguồn tài trợ ngoại hối. Hay đầu tư vào bất đụng sản, một lĩnh vực khụng thu ngoại tệ.
Cần phải linh hoạt trong việc sử dụng cụng cụ thuế để tăng thuế xuất khẩu ở mức hợp lý đối với than, dầu thụ. Điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu, thuế tiờu thụ đặc biệt ở mức hợp lý đối với một số mặt hàng tiờu dựng khụng thiết yếu như: ụ tụ nguyờn chiếc, kinh kiện lắp rỏp ụ tụ dưới 12 chỗ ngồi, một số mặt hàng điện tử, điện lạnh, xe và linh kiện lắp rỏp xe hai bỏnh gắn mỏy, rượu, bia để thực hiện mục tiờu giảm nhập siờu nhưng vẫn bảo đảm phự hợp với cam kết hội nhập; kiến nghị điều chỉnh cơ chế, chớnh sỏch về thuế, ỏp dụng cỏc hàng rào kỹ thuật và cỏc biện phỏp khỏc cần thiết, phự hợp với cỏc cam kết quốc tế để hạn chế cỏc mặt hàng thuộc diện khụng khuyến khớch nhập khẩu.
Cú cơ chế và chỉ đạo cỏc ngõn hàng thương mại mua hết ngoại tệ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, xử lý kịp thời cỏc ỏch tắc về tớn dụng, đỏp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý cho xuất khẩu.
Chớnh phủ và ngõn hàng cần mở rộng biờn độ dao dộng tỷ giỏ khụng nờn tiếp tục chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch thụng qua tỷ giỏ như hiện nay. Rừ ràng mục tiờu khuyến khớch xuất khẩu thong qua mua vào ngoại tệ như thời gian vừa qua và mục tiờu bỡnh ổn giỏ cả là khụng thể đồng thời thực hiện. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, để ổn định giỏ cả và tạo sự ổn định cho hệ thống tài chớnh và kinh tế vĩ mụ cần khuyến khớch xuất khẩu nhưng đú là từ yếu tố của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải giảm giỏ thành, nõng cao chất lượng sản phẩm và uy tớn để cạnh tranh chứ khụng nờn dựa vào chớnh sỏch phỏ giỏ đồng tiền, Việc từ bỏ chế độ cố định tỷ giỏ, cho phộp sự lờn giỏ của đồng tiền Việt nam một mặt giỳp cho cỏc NHNN cú thể rảnh tay đối phú với lạm phỏt mặt khỏc gúp phần giảm giỏ hàng tiờu dựng cũng như nguyờn vật liệu đầu vào nhập khẩu. Điều này giảm sức ộp lạm phỏt và tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu trờn thị trường quốcc tế. Hơn nữa đối với chớnh phủ Vịờt Nam đõy cũn là biện phỏp giảm bớt gỏnh nặng nợ đối với cỏc nước.
Phải kiểm soỏt chặt nhập khẩu. Những mặt hàng trong nước cú thể đẩy mạnh sản xuất trước mắt và lõu dài. Chỳng ta vừa cú nhu cầu lại vừa cú nguyờn liệu và khả năng phỏt triển phải ưu tiờn vốn và chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển. Thớ dụ, mỗi năm nhập khẩu ngụ, đậu tương làm thức ăn gia sỳc trị giỏ 500 triệu USD. Tại sao khụng ỏp dụng cỏc chớnh sỏch WTO cho phộp như hỗ trợ giống, cước phớ vận tải, khuyến nụng để tăng sản lượng? Chỳng ta cú khả năng sản xuất clanh-ke nhưng đầu tư chậm, cho nờn mỗi năm phải nhập khẩu bốn triệu tấn clanh-ke từ Thỏi-lan? Thế giới đang phỏt động sử dụng cỏc bao bỡ bằng cúi, bẹ ngụ để giảm thiểu rỏc thải cho mụi trường, sao ta khụng ỏp dụng để giảm bớt nhập khẩu nhựa PVC...
Rà soỏt cỏc thị trường nhập siờu lớn, yờu cầu đối tỏc mở cửa thị trường cho cỏc mặt hàng ta cú lợi thế theo nguyờn tắc cõn bằng thương mại. Tuyờn truyền người Việt Nam dựng hàng Việt Nam, đồng thời khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng chất lượng cao bỏn cho người Việt Nam để giữ vững thị trường.
Tập trung phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ; tập trung vốn và nguồn lực cho những dự ỏn, cụng trỡnh cần thiết như giao thụng, điện để sớm đưa vào sử dụng. Năm 1997, cỏc nước ASEAN bị khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam ớt bị tỏc động vỡ lỳc đú chỳng ta chưa cú thị trường chứng khoỏn, cỏc doanh nghiệp chưa phỏt hành cổ phiếu ồ ạt như hiện nay, nền kinh tế lỳc đú là nền kinh tế thực.
Tiến trỡnh gia nhập WTO đối với chỳng ta mới bắt đầu như bà Birgitta Dalh, Chủ tịch Quốc hội Thụy éiển đó cảnh bỏo: "Thỏch thức gia nhập WTO của Việt Nam khụng nhỏ hơn thỏch thức mà Việt Nam đó vượt qua thời kỳ đổi mới". Thụy éiển, một nước cụng nghiệp phỏt triển khi gia nhập EU phải mất ba năm mới hũa đồng được với EU. éồng thời, chỳng ta phải tớnh đến yếu tố cộng hưởng tỏc động xấu của thị trường tài chớnh thế giới vào Việt Nam, trờn cơ sở đú đề ra cỏc biện phỏp trước mắt và lõu dài bảo đảm nền kinh tế phỏt triển ổn định, bền vững.
Tăng cường cụng tỏc quản lý thị trường chống đầu cơ buụn lậu và gian lận thương mại, kiểm soat việc chấp hành phỏp lụõt của nhà nước về giỏ cả.Triển khai cỏc giải phỏp bảo đảm cõn đối cung cầu hàng húa; đồng thời, tăng cường chỉ đạo thực hiện quản lý thị trường, nhất thiết khụng để xảy ra tỡnh trạng lạm dụng cỏc biến động về nguồn hàng, giỏ cả trờn thị trường để đầu cơ, nõng giỏ, nhất là đối với cỏc loại vật tư quan trọng như: xăng, dầu, điện, xi măng, sắt, thộp, phõn bún, thuốc trừ sõu và hàng tiờu dựng thiết yếu như: lương thực, thuốc chữa bệnh,... Phối hợp với chớnh quyền địa phương chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng tăng cường cỏc biện phỏp ngăn chặn tỡnh trạng gian lận thương mại, trốn lậu thuế và buụn lậu qua biờn giới, đặc biệt là buụn lậu xăng, dầu, khoỏng sản, lương thực...Xử lý nghiờm cỏc sai phạm về quy định để làm gương.
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, cỏc Bộ, địa phương và cơ quan liờn quan tăng cường cỏc biện phỏp hỗ trợ an sinh xó hội, ổn định đời sống nhõn dõn thụng qua việc đẩy mạnh cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo và giải quyết việc làm, hỗ trợ bảo đảm đời sống nhõn dõn, nhất là vựng nghốo, hộ nghốo, vựng bị thiờn tai, người lao động cú thu nhập thấp.Tổ chức thực hiện đầy đủ và cú hiệu quả chớnh sỏch hỗ trợ đồng bào dõn tộc thiểu số, hộ thuộc diện chớnh sỏch, hộ nghốo, hộ cận nghốo và ngư dõn theo Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18 thỏng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chớnh phủ như: hỗ trợ dầu hỏa ở nơi khụng cú điện hoặc thiếu điện; nõng học bổng cho học sinh dõn tộc cỏc trường nội trỳ; hỗ trợ thờm cho người nghốo và cho trẻ em dưới 6 tuổi; hỗ trợ lói suất để đầu tư thay mỏy tiết kiệm nhiờn liệu, bảo hiểm phương tiện và con người. Tiếp tục nghiờn cứu trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ chớnh sỏch bảo đảm an sinh xó hội;
Bộ Thụng tin và Truyền thụng tổ chức chỉ đạo cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền nhằm tạo sự đồng thuận cao trong tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, địa phương, doanh nghiệp và trong cỏc tầng lớp nhõn dõn để thực hiện cỏc mục tiờu và giải phỏp đó đề ra nhằm đưa nền kinh tế vượt qua khú khăn, phỏt triển ổn định.
Nhiệm vụ đặt ra là rất nặng nề, khú khăn thỏch thức rất gay gắt nhưng thời cơ, thuận lợi và tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế nước ta cũn rất lớn và rất cơ bản. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đưa tin chớnh xỏc, ủng hộ cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước trờn lĩnh vực nhạy cảm này, trỏnh những thụng tin sai sự thật cú tớnh kớch động, gõy tõm lý bất an trong xó hội.
Mục tiờu cắt giảm lạm phỏt và duy trỡ tăng trưởng kinh tế đang thực sự là một thỏch thức rất lớn đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch tiền tệ vĩ mụ. NHNN chỉ cú thể đỏnh đổi bằng một chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt và nhất quỏn theo thời gian, khụng thể vội vàng mà phải phanh từ từ. Một chớnh sỏch tiền tệ bất nhất sẽ khiến cho kỳ vọng về lạm phỏt và gúp phần đẩy lạm phỏt thực tế lờn cao hơn nữa. Trỏi lạimột chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt nhất quỏn nhưng vội vàng sẽ gõy ra thất nghiệp và đẩy nền kinh tế vào vũng suy thoỏi. Nếu cụng chỳng tin vào chủ trương thắt chặt tiền tệ dần dần và lõu dài của NHNN thỡ kỳ vọng lạm phỏt sẽ giảm và gúp phần làm giảm lạm phỏt thực tế , trỏnh cỏc tỏc động xấu tới tăng trưởng kinh tế.
3.4 Một số khuyến nghị .
Mục tiờu hàng đầu trong giai đoạn tới (2008-2010) là hạ tỷ lệ lạm phỏt. Hiển nhiờn, khi lạm phỏt cao hơn nhiều so với GDP danh nghĩa thỡ GDP thực sẽ giảm thay vỡ tăng, quốc gia trở nờn “nghốo” hơn và điều này ảnh hưởng đến thu nhập thực của cỏc thành phần trong nền kinh tế. Để hạ tỷ lệ lạm phỏt từ mức cao trờn 12% xuống thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng GDP dự kiến từ 8-8,5%/năm, Việt Nam cần tiến hành từng bước điều chỉnh và giai đoạn 3 năm từ 2008 đến 2010 là khoảng thời gian cần thiết để đưa dần lạm phỏt xuống mức thấp hơn mà khụng gõy sốc cho nền kinh tế. Một số khuyến nghị đưa ra để gúp phần hạn chế sức ộp lờn cung tiền:
3.4.1. Xõy dựng tỷ lệ lạm phỏt kỳ vọng
Sự thay đổi cung tiền chịu ảnh hưởng bởi lói suất trong mối quan hệ giữa cung tiền và nhu cầu đầu tư. Tuy nhiờn, lói suất danh nghĩa bản thõn lại chịu tỏc động của lạm phỏt kỳ vọng. Do vậy, Việt Nam cần nghiờn cứu và xõy dựng tỷ lệ lạm phỏt kỳ vọng cụ thể trong cả ngắn hạn và dài hạn làm căn cứ trong điều hành và quản lýý vĩ mụ. Đõy là một chỉ tiờu mới và cần được tớnh toỏn cụ thể dựa trờn tỡnh hỡnh thực tế và mục tiờu phỏt triển trong từng giai đoạn.
- Xỏc định tỷ lệ lạm phỏt kỳ vọng ngắn hạn: Căn cứ trờn số liệu quỏ khứ, nếu lấy bỡnh quõn giản đơn trong giai đoạn 2003-2007 do chỉ số lạm phỏt cú biến động và xu hướng rừ ràng thỡ tỷ lệ này đạt khoảng 8%/năm. Bờn cạnh đú, xỏc định được chỉ tiờu ngắn hạn khụng chỉ là cơ sở trong chớnh sỏch điều hành mà cũn xõy dựng tỷ lệ lạm phỏt kỳ vọng dài hạn.
- Xỏc định tỷ lệ lạm phỏt kỳ vọng dài hạn: Việt Nam trong dài hạn khụng thể đạt được một tỷ lệ tăng trưởng cao và ổn định ở mức 8-8,5%/năm trong ngắn hạn. Theo số liệu phỏt triển của một số nước trong khu vực, tăng trưởng bỡnh quõn của một quốc gia trong giai đoạn từ mức đang phỏt triển lờn đạt mức thu nhập trung bỡnh như Thỏi Lan, Malaysia chỉ khoảng 6,0-6,5% và đối với Việt Nam do xuất phỏt điểm thấp hơn thỡ khoảng 7% là hợp lý. Do vậy, tỷ lệ lạm phỏt dài hạn cần tiếp tục hạ hơn nữa xuống cũn khoảng 5-6% (bỡnh quõn giai đoạn 1996-2007 là 5,2%) nhằm thu hỳt tiết kiệm và đầu tư từ trong nước và bờn ngoài.
3.4.2. Quản lớ hiệu quả cỏc dũng vốn nước ngoài
Một quy luật trong kinh tế là tiền luụn chảy tới nơi sinh lợi cao, đặc biệt trong tỡnh hỡnh dư thừa cỏc dũng vốn ngoại tệ trờn thế giới cựng với việc mở cửa thị trường tài chớnh nội địa tại những quốc gia mới nổi như Việt Nam. Tuy vậy, tấm huy chương cũng cú mặt trỏi và tỏc động tiờu cực của dũng vốn tài chớnh từ bờn ngoài đó và đang diễn ra đối với nền kinh tế. Để quản lý hiệu quả, Việt Nam cần quan tõm đến hai thị trường núng bỏng là thị trường chứng khoỏn và thị trường bất động sản nhằm trỏnh những cuộc khủng hoảng bong búng như đó từng xảy ra đối với nhiều quốc gia khỏc trong khu vực và thế giới trong quỏ khứ.
- Đối với thị trường chứng khoỏn: Việt Nam cần cho phộp cỏc cỏ nhõn/tổ chức khụng kể trong nước hay nước ngoài tham gia trờn thị trường chứng khoỏn được phộp giữ tài khoản ngoại tệ như USD, tự do chuyển đổi giữa VND/ngoại tệ và ngược lại trong giao dịch mua bỏn. Điều này khụng chỉ làm tăng hoạt động của thị trường, mà cũn giảm sức ộp tới tăng cung tiền VND để đỏp ứng nhu cầu chuyển đổi phục vụ giao dịch kinh doanh. Tuy nhiờn, Việt Nam cần đưa ra và điều hành chặt chẽ khung quy định liờn quan đến quản lý ngoại hối, trỏnh trường hợp “thỏo chạy” gõy đổ vỡ thị trường tài chớnh, đặc biệt với vốn đầu tư ngắn hạn cú tớnh đầu cơ như đặt yờu cầu thời gian hoạt động tối thiểu với tổ chức nước ngoài hay thủ tục chuyển vốn ra khỏi đất nước.
- Đối với thị trường bất động sản: Bộ Tài chớnh ỏp dụng thuế bất động sản đối với việc sử dụng và mua bỏn bất động sản với cỏc mức lũy tiến khỏc biệt để hạn chế đầu cơ và lợi nhuận siờu ngạch, nhưng khụng ảnh hưởng đến nhu cầu thực tế của người dõn. Điều này khụng chỉ làm tăng thu ngõn sỏch mà cũn hạn chế bất bỡnh đẳng hiện đang diễn ra rất nhanh trong xó hội. Ngõn hàng Nhà nước cần yờu cầu hệ thống ngõn hàng thương mại cú sự xếp hạng và phõn loại danh mục cho vay bất động sản theo chuẩn mực quốc tế BASEL II.
3.4.3. Quản lý tốt đầu tư nhà nước
Sự phối hợp hiệu quả giữa chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa chỉ cú khi Việt Nam thực hiện sự quản lý tốt vốn đầu tư nhà nước. Do vậy, Việt Nam cần tăng hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn dành cho đầu tư cụng từ phớa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển hạ tầng và mở rộng hoạt động kinh doanh.
- Thành lập Hội đồng quản lý đầu tư quốc gia: Hội đồng cú trỏch nhiệm trong vai trũ thẩm định lại, ra quyết định cuối cựng hoặc đầu mối đệ trỡnh lờn Quốc hội với những dự ỏn trọng điểm. Thành phần của Hội đồng bao gồm một Phú Thủ tướng chuyờn trỏch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường và đặc biệt là phải cú phản biện độc lập của cỏc chuyờn gia hay tổ chức tư vấn trong nước và quốc tế. Cuối cựng, Hội đồng cũng chịu trỏch nhiệm trong đỏnh giỏ lại hiệu quả đầu tư và thuờ kiểm toỏn độc lập đối với một số dự ỏn lớn.
- Tăng cường giỏm sỏt đối với đầu tư của doanh nghiệp nhà nước: Chớnh phủ mà cụ thể là Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng Nhà nước cần yờu cầu Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam và 5 ngõn hàng thương mại nhà nước cú kiểm soỏt và nõng cao chất lượng tớn dụng đối với những dự ỏn lớn của cỏc tập đoàn hay tổng cụng ty nhà nước. Điều này khụng chỉ giỳp hướng dũng chảy nguồn vốn vào dự ỏn hiệu quả mà cũn làm lành mạnh húa thị trường tớn dụng.
Đối với Bộ Tài Chớnh :tổ chức nhanh chúng việc phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu kho bạc và tớn phiếu kho bạc với nhiều kỳ hạn nhằm thu hỳt tỡờn nhàn rỗi trong dõn cư.Thực hiện vịờc cắt và điều chỉnh thu hồi vốn đối với cỏc cỏn bộ cơ quan đơn vị khụng thực hiện đỳng thời hạn điều hoà, điều chỉnh vốn theo quy định. Triển khai cỏc giải phỏp tăng cường giỏm sỏt hoạt động thị trường chứng khoỏn và tạo điều kiện điều hoà cung cầu chứng khoỏn để thị trường chứng khoỏn phỏt triển nhanh và ổn định.
Thành lập ngay ban kiểm tra giỏm sỏt đối với cỏc yếu tố hỡnh thành giỏ cả cỏc mặt hàng đang cú gớa tăng cao như thộp ,gas đồng thời tăng cường kiểm soỏt giỏ độc quyền.Phỏt hiện và xử lý kịp thời theo quy định đối với cỏc hành vi định giỏ , liờn kết định giỏ bất hợp lý, đầu cơ găm hàng đẩy giỏ lờn cao.
Thực hiện giảm thuế nhập khẩu đối với cỏc mặt hàng như thịt, gia sỳc , gia cầmgión thời hạn nộp thuế giỏ trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu là vật tư đầu vào của hàng hoỏ sản xuất.Chủ trỡ, phụớ hợp đối với cỏc địa phương kiểm soỏt chặt chẽ việc thu chi ngõn sỏch, tụ chức thực hiện nghiờm ngặt cỏc giải phỏp thực hiện tiết kiệm , chống lóng phớ. Điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu hợp lý, tăng cung ứng hàng cho thị trường trong nước.
KẾT LUẬN
Lạm phỏt là hiện tượng tiền tệ, nhưng nguyờn nhõn quyết định dẫn đến thỡ lại khỏc nhau giữa cỏc quốc gia trong từng giai đoạn phỏt triển. Đối với Việt Nam thỡ mở rộng cung tiền quỏ nhanh nhằm đạt mục tiờu phỏt triển được xỏc định là nguyờn nhõn chủ yếu. Tuy vậy, bản thõn cung tiền lại là hệ quả của sự kết hợp giữa chủ động trong điều hành vĩ mụ và quy mụ quỏ lớn của cỏc dũng vốn đầu tư, đặc biệt là vốn từ bờn ngoài chảy vào. Để giảm dần lạm phỏt và hướng tới tăng trưởng bền vững thỡ Việt Nam cần xỏc định mục tiờu cụ thể trong mỗi thời kỳ và thực hiện chớnh sỏch hiệu quả trong quản lýý điều hành.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6177.doc