HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG I
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài: IMS TRONG NGN
MỤC LỤC
MỤC LỤC a
CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT c
MỞ ĐẦU e
CHƯƠNG 1 g
1 Xu hướng phát triển dịch vụ và mạng viễn thông g
2 Nội dung và phạm vi đồ án j
CHƯƠNG 2 l
2.1 Kiến trúc NGN m
2.1.1 Mạng viễn thông hiện nay m
2.1.2 Mạng viễn thông trên con đường tiến tới NGN n
2.2 Phân hệ IMS trong kiến trúc NGN r
2.2.1 Tổng quan IMS r
2.2.2 Chức năng các phần tử trong IMS u
2.2.3 Các giao diện trong IMS aa
2.3 IMS của một số tổ chức tiêu chuẩn khác bb
CHƯƠNG 3 ff
3.1 Thủ tục đăng kí mức ứng dụng ff
3.1.1 Luồng thông tin đăng kí với người dùng chưa đăng kí ff
3.1.2 Luồng thông tin đăng kí lại cho người dùng đã đăng kí ii
3.2 Thủ tục xóa đăng kí mức ứng dụng kk
3.2.1 Xóa đăng kí khởi tạo di động kk
3.2.2 Xóa đăng kí khởi tạo mạng mm
3.3 Các thủ tục liên quan đến phiên đa phương tiện IP ss
3.3.1 Kĩ thuật thiết lập mạng mang ss
3.3.2 Phân phối thông tin và sự kiện uu
3.4 Tổng quan về các thủ tục luồng phiên vv
3.5 Thủ tục từ S-CSCF/ MGCF tới S-CSCF/ MGCF. yy
3.5.1 (S-S#1) Các nhà khai thác mạng khác nhau thực hiện khởi tạo và kết thúc yy
3.5.2 (S-S#2) Một nhà khai thác mạng thực hiện khởi tạo và kết cuối ccc
3.5.3 (S-S#3) Khởi tạo phiên với đầu cuối PSTN trong cùng mạng với S-CSCF fff
3.5.4 (S-S#4) Khởi tạo phiên với đầu cuối PSTN ở mạng khác với S-CSCF hhh
3.6 Thủ tục khởi tạo jjj
3.6.1 (MO#1) Khởi tạo di động, chuyển mạng kkk
3.6.2 (MO#2) Khởi tạo di động, mạng nhà ooo
3.6.3 (PSTN-O) Khởi tạo PSTN qqq
3.7 Thủ tục kết cuối sss
3.7.1 (MT#1) Kết cuối di động, chuyển mạng ttt
3.7.2 (MT#2) Kết cuối di động, mạng nhà xxx
3.7.3 (MT#3) Kết cuối di động, chuyển mạng miền chuyển mạch kênh aaaa
3.7.4 (PSTN-T) Kết cuối PSTN bbbb
3.8 Thủ tục liên quan đến truy vấn thông tin định tuyến dddd
3.8.1 Nhận dạng người dùng tới giải đáp HSS dddd
3.8.2 Đăng kí trên SLF eeee
3.8.3 Mời UE trên SLF ffff
3.9 Thủ tục giải phóng phiên gggg
3.9.1 Đầu cuối di động khởi tạo giải phóng phiên gggg
3.9.2 PSTN khởi tạo giải phóng phiên iiii
3.9.3 Mạng khởi tạo giải phóng phiên kkkk
3.10 Thủ tục cho phép các dịch vụ đa phương tiện tiên tiến qqqq
3.10.1 Các thủ tục chiếm và giữ phiên qqqq
3.10.2 Các thủ tục để mã hóa và thương lượng các đặc điểm truyền thông uuuu
3.10.3 Thủ tục nhận dạng chủ gọi ggggg
3.10.4 Các thủ tục chuyển hướng phiên jjjjj
3.11 Các thủ tục phiên kết cuối di động với thuê bao chưa biết vvvvv
3.11.1 Xác định thuê bao chưa biết trong HSS vvvvv
3.11.2 Xác định thuê bao chưa biết trong SLF wwwww
TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CUỐI CÙNG xxxxx
TÀI LIỆU THAM KHẢO yyyyy
Nhu cầu truyền thông bùng nổ
Dịch vụ vẫn là thoại truyền thống và dữ liệu tốc độ thấp
Công nghệ mạng hạn chế, tồn tại độc lập, riêng biệt
Người dùng đầu cuối phải trả nhiều hóa đơn dịch vụ
THUyẾT MINH
Thưa các thầy các cô! Sau đây em xin được trình bày bản báo cáo tốt nghiệp đại học .
Tên đồ án : Phân Hệ IMS trong Mạng NGN
Giáo viên hướng dẫn : Ts Trần Trung Hiếu ( Viện Kĩ Yhuật Bưu Điện )
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Quân ( Học Viện CNBC Viễn Thông )
Trước khi đi vào nội dung, Em xin nêu tính cấp thiết của đề tài như sau :
Do tình trạng mạng viễn thông hiện nay là :
1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông bùng nổ
2. Trong khi đó dịch vụ mà mạng đem lại vẫn chỉ là thoại truyền thống và dữ liệu tốc độ thấp
3. Tồn tại nhiều mạng riêng rẽ, với khả năng phục vụ yếu kém không đáp ứng được nhu cầu khách hàng
4. Người dùng đầu cuối phải trả hai hóa đơn khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ cố định và di động
Như vậy cần có giải pháp khắc phục tình trạng mạng nêu trên ?
Và cho đến nay giải pháp đưa ra để thực hiện yêu cầu này là xây dựng một mạng chung duy nhất trên nền tảng mạng hiện có để đáp ứng mọi nhu cầu dịch vụ vẫn là giải pháp tối ưu nhất.
Vậy muốn thực hiện hội tụ mạng để đáp ứng được nhu cầu truyền thông đa phương tiện thì kĩ thuật và công nghệ nào có thể thực hiện được điều này ?
Hiện nay các tổ chức chuẩn hóa viên thông như ITU-T, IETF và 3GPP đã nghiên cứu và đưa ra mô hình hội tụ mạng của mình là dựa vào IMS ( Phân hệ đa phương tiện IP )
Để đóng góp tài liệu nghiên cứu và tăng thêm sự hiểu biết về công nghệ mạng NGN, Em đã thực hiện nghiên cứu và tìm hiểu hệ thống IMS trong NGN với nội dung là để trả lời cho ba câu hỏi lớn sau đây :
Đó là
1. IMS là gì ?
2. Kiến trúc IMS ra sao ? và
3. Vận hành IMS như thế nào ?
7 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài LMS trong NGN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẾT MINH
Thưa các thầy các cô! Sau đây em xin được trình bày bản báo cáo tốt nghiệp đại học .
Tên đồ án : Phân Hệ IMS trong Mạng NGN
Giáo viên hướng dẫn : Ts Trần Trung Hiếu ( Viện Kĩ Yhuật Bưu Điện )
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Quân ( Học Viện CNBC Viễn Thông )
Trước khi đi vào nội dung, Em xin nêu tính cấp thiết của đề tài như sau :
Do tình trạng mạng viễn thông hiện nay là :
Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông bùng nổ
Trong khi đó dịch vụ mà mạng đem lại vẫn chỉ là thoại truyền thống và dữ liệu tốc độ thấp
Tồn tại nhiều mạng riêng rẽ, với khả năng phục vụ yếu kém không đáp ứng được nhu cầu khách hàng
Người dùng đầu cuối phải trả hai hóa đơn khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ cố định và di động
Như vậy cần có giải pháp khắc phục tình trạng mạng nêu trên ?
Và cho đến nay giải pháp đưa ra để thực hiện yêu cầu này là xây dựng một mạng chung duy nhất trên nền tảng mạng hiện có để đáp ứng mọi nhu cầu dịch vụ vẫn là giải pháp tối ưu nhất.
Vậy muốn thực hiện hội tụ mạng để đáp ứng được nhu cầu truyền thông đa phương tiện thì kĩ thuật và công nghệ nào có thể thực hiện được điều này ?
Hiện nay các tổ chức chuẩn hóa viên thông như ITU-T, IETF và 3GPP đã nghiên cứu và đưa ra mô hình hội tụ mạng của mình là dựa vào IMS ( Phân hệ đa phương tiện IP )
Để đóng góp tài liệu nghiên cứu và tăng thêm sự hiểu biết về công nghệ mạng NGN, Em đã thực hiện nghiên cứu và tìm hiểu hệ thống IMS trong NGN với nội dung là để trả lời cho ba câu hỏi lớn sau đây :
Đó là
IMS là gì ?
Kiến trúc IMS ra sao ? và
Vận hành IMS như thế nào ?
Phần thứ nhất em xin được trả lời cầu hỏi : IMS là gì ?
IMS được hiểu là hệ thống con đa phương tiện IP là một bộ các thực thể chức năng mạng lõi để hỗ trợ truy nhập và để các nhà khai thác mạng cung cấp các dịch vụ dựa trên SIP .
IMS được xây dựng dựa trên các giao thực của IETF để tạo ra thế mạnh và hoàn thiện hệ thống đa phương tiên truyền thông.
Các giao thực mà IMS sử dụng như: SIP, SDP, DIAMETER,
Các thuộc tính vận hành tiên tiến giúp cho nhà khai thác thuận tiện để điều khiển, thành toán và an ninh.
Các giao diện giữa IMS với lớp truyền tải hỗ trợ tích cực cho :
Đảm bảo QoS được phân phối hợp lí ( Vì lớp phiên thỏa thuận QoS với lớp truyền tải )
Phối hợp được thanh toán với dịch vụ ; giữa phiên với lớp truyền tải .
Cấp phát phương tiện truyền thông sau khi thực hiện điều khiển ( Điều này cho phép tận dụng tài nguyên tối đa và triệt để )
Các giao diện trong mạng lõi IMS sẽ cung cấp
Cải thiện an ninh bằng việc sử dụng duy nhất một điểm nhận thực người dùng
Người dùng nhận được dịch vụ tốt hơn nhờ khả năng thanh toán, QoS đảm bảo và đăng kí với người dùng là duy nhất.
Giao diện với các Server ứng dụng sẽ cung cấp các các thông tin an ninh, thanh toán, dữ liệu thuê bao và các khối xây dựng dịch vụ
Vị trí của IMS trong NGN được thể hiện như hình sau:
Như vậy IMS ( Phần mây mạng màu da cam trên hình-gồm mạng lõi IMS và mạng truy nhập IP-CAN) là phân hệ mạng bổ sung để thực hiện hội tụ các mạng hiện có và cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho thuê bao IMS
Kiến trúc IMS do 3GPP phát hành như sau :
Nhìn từ mô hình IMS của 3GPP thì :
UE được kết nối với IMS thông qua giao diện Gm
IMS kết nối với các mạng IP khác thông qua giao diện Mb
IMS kết nối với PSTN thông qua giao diện PSTN
Các thực thể điều khiển một phiên tronng IMS như sau :
Thuê bao IMS thông qua giao diện Gm có thể gửi các yêu cầu đến phần tử điều khiển PROXY. Phần tử này là điểm giao tiếp đầu tiên cho UE với IMS. PROXY tiếp nhận các yêu cầu từ UE và nó xử lí như sau :
Nếu yêu cầu đó có thể thực hiện được, nó sẽ thay mặt các phần tử lõi khác trả lời cho UE.
Nếu yêu cầu đó không thể giải quyết ngay được, PROXY sẽ gửi yêu cầu đó tới I-CSCF để phần tử này xử lí yêu cầu cho UE
Khi yêu cầu của UE được gửi lên giao diện Mw đến phần tử I-CSCF, thì I-CSCF truy vấn cơ sở dữ liệu thuê bao để xác định phần tử S-CSCF nào có thể phục vụ cho yêu cầu này của UE.
Khi đã xác định được phần tử S-CSCF cho yêu cầu này của UE. Nó gửi yêu cầu của UE đến S-CSCF
Khi S-CSCF nhận được yêu cầu từ I-CSCF. Nó sẽ tích cực các thuộc tính dịch vụ và các thủ tục điều khiển khác cần thiểt cho UE trong HSS và tương tác với các server ứng dụng để phục vụ cho yêu cầu đó.
Trong trường hợp thuê bao đối tác là thuê bao IMS của mạng khách thì phần tử S-CSCF tương tác với S-CSCF nhà của UE đối tác để S-CSCF này thông báo tới UE đích đó.
Trong trường hợp thuê bao đối tác nằm trong mạng PLMN/ PSTN thì S-CSCF sẽ truy vấn đến BGCF hoặc MGCF để các phần tử này giao dịch với mạng kết cuối.
Chức năng các phần tử trong IMS như sau :
Các server ứng dụng SIP là các thành phần dịch vụ và dịch vụ mở rộng để điều khiển dịch vụ IMS . Nó được kết nối trực tiếp hoặc thông các OSA-SSF đến S-CSCF. Nó tương tác với HSS để nhận được thông tin thuộc tính dịch vụ. Nó có thể hỗ trợ các ứng dụng như diễn tả, điều khiển hội nghị hoặc thanh toán trực tuyến.
Các thành phần tương tác OSA và CAMEL
Thành phần tài nguyên MRF thực hiện điều khiển tài nguyên, phương tiện. Dịch thông tin đến từ AS và S-CSCF để điều khiển tài nguyên phù hợp.
Thành phần tương tác phương tiện MGW thực hiện điều khiển các kênh mang từ mạng chuyển mạch kênh và các luồng RTP từ mạng chuyển mạch gói.
Thành phần cơ sở dữ liệu HSS nó kiêm chức năng HLR trong mạng GPRS. HSS lưu thông tin thuộc tính người dùng cần thiết để cung cấp cho các thực thể mạng lõi điều khiển dịch vụ
Các thành phần điều khiển IMS thực hiện điều khiển đăng kí và điều khiển phiên truyền thông cho UE đầu cuối.
Các thành phần điều khiển tương tác BGCF, MGCF, SGW thực hiện chức năng điều khiển các phiên truyền thông giữa IMS với các phân hệ mạng khác.
Bên cạnh IMS của 3GPP thì các tổ chức khác cũng đưa ra mô hình của mình như :
Mô hình của ETSI
Mô hình của ITU-T
Vận hành IMS
Để thiết lập một phiên truyền thông từ đầu cuối tới đầu cuối thì yêu cầu phải có đủ các thủ tục khởi tạo , thủ tục kết cuối và tùy chọn thủ tục từ S-CSCF tới S-CSCF.
* > Thủ tục đăng kí với một thuê bao như sau : ( Hình vẽ Slide )
UE gửi yêu cầu đăng kí SIP qua mạng truy nhập vô tuyến, truyền tải đến P-CSCF.
P-CSCF truy vấn DNS để xác định tên miền mạng nhà của thuê bao này để lựa chọn được I-CSCF cần nhận yêu cầu của UE đó
I-CSCF truy vấn HSS về thông tin của thuê bao này và xác định S-CSCF nào có thể phục vụ yêu cầu này, sau đó nó định tuyền đến S-CSCF đó
S-CSCF tích cực các thuộc tính dịch vụ cần thiết cho thuê bao này trong HSS.
*> Thuê bao IMS thiết lập sang thuê bao IMS ( Hình Slide )
UE#1 gửi yêu cầu tới P-CSCF của nó
P-CSCF xác định được CSCF tiếp theo và gửi bản tin đó tới S-CSCF#1.
S-CSCF thực hiện truy vấn HSS và tương tác với các AS để nhận được các thuộc tính thuê bao của UE này và tích cực dịch vụ cho UE#1 ( Nếu được phép )
S-CSCF truy vấn DNS để nhận được tên miền mạng nhà của thuê bao kết cuối
S-CSCF gửi yêu cầu đến I-CSCF thuộc mạng nhà của thuê bao kết cuối
I-CSCF tương tác với HSS để sác định S-CSCF bước tiếp theo
S-CSCF tương tác với AS và HSS để nhận được các thông tin thuộc tính dịch vụ của UE#2 để phục vụ cho điều khiển phiên kết cuối này
S-CSCF gửi yêu cầu tới P-CSCF trực tiếp quản lí UE#2
P-CSCF gửi yêu cầu đó tới UE#2
Nếu UE#2 chấp nhận thì một phiên được thiết lập từ mạng RAN của UE#1 thông qua mạng đường trục tới mạng RAN của UE#2
Lúc này UE#1 và UE#2 có thể truyền thông
Các bước thiết lập từ thuê bao IMS tới PSTN\ PLMN và ngước lại tương tự như trên.
TỔNG KẾT
Xin chân thành cảm ơn !