Qua việc tính toán ở trên, ta nhận thấy cá chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi của Công ty có biến động như sau:
- Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu: Nếu như năm 1999, một đồng doanh thu tạo ra 0,0097đồng lợi nhuận trước thuế thì sang năm 2000 với một đồng doanh thu Công ty thu được 0,0103 đồng lợi nhuận trước thuế( tăng 0,06%)
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành: Trong năm 1999, cứ một đồng chi phí Công ty bỏ ra thu được 0,0141 đồng lợi nhuận trước thuế, nhưng sang năm 2000, lại thu được 0,0142 đồng, tăng 0,001%. Tỷ lệ tăng này không đáng kể, nhưng nó cũng nói lên cụ cố gắng Công ty. Tuy nhiên Công ty cần phải cố gắng hơn nữa để giảm chi phí, hạ giá thành, đưa lợi nhuận của Công ty lên cao hơn nữa.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn năm 2000 chỉ đạt 1,4% nghĩa là một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh Công ty chỉ thu được 0,014 đồng lợi nhuận.Như vậy, tỷ suất lợi nhuận vốn năm 2000 của Công ty đẫ giảm đi 0,34% so với năm 1999. Qua sự so sánh này, ta nhận thấy việc sử dụng vốn của Công ty hiệu quả chưa cao, mặc dù năm 2000 Công ty đã đầu tư vào vốn kinh doanh rất nhiều, tăng 56,35% so với năm 1999. Công ty cần tìm ra nguyên nhân để có giải pháp sử lý kịp thời.
Tóm lại, mặc dù năm 2000 còn hạn chế trong công tác quản lý giá thành, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, nhưng Công ty cũng đã cố gắng khắc phục mọi khó khăn không ngừng nâng cao lợi nhuận của Công ty, làm cho lợi nhuận Công ty đã tăng thêm 27,17%. Để đạt được kết quả như vậy Công ty đã áp dụng biệp pháp gì.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phù hợp với tình hình thị hiếu, tạo điều kiện tăng doanh thu tiêu thụ.
2.2 Nhân tố ảnh hưởng đên giá thành sản phẩm.
Như đã phân tích ở phần trước, giá thành sản phẩm có tác động tỷ lệ nghịch đối vơi lợi nhuận tiêu thụ, nghĩa là, giá thành tăng sẽ làm lợi nhuận giảm và ngược lại giá thành hạ thì lợi nhuận sẽ tăng.
Giá thành toàn bộ được xác định bằng công thức
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí + chi phí
Sản phẩm tiêu thụ tiêu thụ trong kỳ bán hàng QLDN
Từ công thức trên giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng của ba nhân tố :
_ Giá thành sản xuất : là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành quá trình sản xuất một loại sản phẩm, bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung. Trong đó chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.Qua việc hạ thấp giá thành sản phẩm sẽ tác động trực tiếp đến tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng: khoản chi phí này cũng có ảnh hưởng thuận chiều với giá thành sản phẩm tiêu thụ, tức là có ảnh hưởng thuận chiều tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để hạ thấp chi phí này sao cho không ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ của mình.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:Khoản chi phí này không chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ nhưng càng tiết kiệm bao nhiêu thì giá thành sản phẩm càng hạ và điều đó sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.
Trên đây là những nhân tô chủ yếu anh hưởng đến lợi nhuận trong quá trình kinh doanh. Việc nghiên cứu các nhân tố trên là rất cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới lợi nhuận, đâu là nhân tố chủ yếu, từ đó có các biện pháp xử lý linh hoạt kịp thời.
3. Các phướng hướng, biện pháp chủ yếu góp phần tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp trong điều kiện ngày nay
Động lực dể thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tâng trưởng kinh tế đó là mức tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp, Vì vậy để đạt được mức tăng lợi nhuận ngày càng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện cụ thể của mình mà đề ra những biện pháp phù hợp. Sau đây là một số biện pháp chủ yếu cho việc phấn đấu tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp.
Hạ thấp giấ thành sản phẩm.
Hạ thấp giá thành sản phẩm là một biện pháp quan trọng, là một nhân tố giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.Để hạ giá thành sản phẩm có thể kết hợp các biện pháp sau:
Phấn đấu tăng năng suất lao dộng: tăng năng suất lao động là tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Do vậy, để tăng năng suất lao động cần thực hiện các biện pháp sau:
- Cải tiến đổi mới may móc thiết bị cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và đòi hỏi chất lượng của sản phẩm.
Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị, sử dụng hết công suất của máy nhằm giảm chi pí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm.
Tổ chức sắp xếp lao động hợp lý, đảm bảo, đúng người, đúng việc, có biện pháp khen thưởng kịp thời nhằm khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động
Tiết kiệm chi phí nhguyên vật liệu: Đây là một điều rất cần thiết, vì chi phí vật tư chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Để tiết kiệm chi phí vật liệu cần phải giảm tỷ lệ hao hụt truớc khi đưa vào sản xuất và cần phải giảm mức hao hụt trong một đơn vị sản phẩm. Đièu đó ddoif hỏi doanh nghiệp phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, từ đó có kế hoạch cung ứng vật tư kịp thời, hợp lý tránh tình trạng vật tư bị thiếu hụt hoặc bị ứ đọng trong kho lâu ngày làm giảm chất lượng của vật tư. Đông thời doanh nghiệp cũng cân phải tăng cường công tác quản lý vật tư, như: thường xuyên rà soát,kiểm tra định mức tiêu hao nguyên vật liệuđể kịphtời điều chỉnh hoặc xây dựng mới định mức tiêu hao cho phù hợp, tránh lãnh phí nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ phế phẩm, chi phí ngừng sản xuất.
Tăng số lượng đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Sản xuất và tiêu thụ là hai quá trình không thể tách rời nhâu. Vì vậy sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt và dẩy mạnh công tác tiêu thụ sẽ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do đó tăng số lượng và nâng cao chất lượng cũng là một trong những biệp pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp .
Để tăng số lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp cần tận dụng triệt để nâng lực máy móc thiết bị, tổ chức quản lý lao động hợp lý. Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, tuyển thêm nhiều lao động để mở rộng sản xuất.đi đôi với tăng sản lượng các doanh nghiệp cần chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến thị trường, thường xuyên thăm dò thị trường tiêu thụ, thị hiéu người lao động… để từ đó các quyết định đúng đắn về sản phẩm của mình làm sao phối hợp nhịp nhành cả hai quá trinhf sản xuất và tiêu dùng .
Giải quyết tốt nhu cầu về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh không phải là một hoạt độnh thông thường về mặt thu chi tài chính mà thực chất là một nghệ thuât trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy đảm bảo nhu cầu vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó là phuơng hương chủ yếu để tăng lợi nhuận. Muốn vậy doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:
- Xác định nhu cầu vốn một cách cụ thể, chính xác, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh,gây ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Để dảm bảo đáp ứng được nhu cầu vốn rất lớn trong năm, doanh nghiệp cần lựa chọn nhiều hình thức thu hút vốn tích cực, đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn trong doanh nghiệp để đáp ưng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh một cách kịp thời, chủ động vừa giảm được khoản chi phí lãi vay đáng kể, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ngoài ra để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một mặt doanh nghiệp nê tận dụng tối đa công suât máy móc thiết bị gắn liền với bảo dưỡng máy móc định kỳ, tránh lãng phí vốn cố địng, mặt khác cần chọn phương pháp khâus hao thích hợpđể hạn chế hao mòn vô hình về tài sản cố định
đối với bộ phận vốn nhàn rỗi, doanh nghiệp nên sử dụng mọt cách linh hoạt, thông qua cả hình thức đầu tư ra bên ngoài như: cho vay để thu lãi, góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu…Trước khi đi đến quyết địng đầu tư này, doanh nghiệp nên cân nhắc kỹ lưỡngđể chọn hình thức nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, độ rủi ro của đông vốn thấp nhất.
Tóm lại trên đây là một số biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp.tuy nhiên không có biện pháp nào chung cho tất cả các doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào thuận lợi, khó khăn, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất,khả năng tài chính, nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp mà áp dụng các biện pháp thích hợp, Từ đó doanh nghiệp sẽ đạt được mục tiêu của mình là không ngừng nâng cao lợi nhuận, bảo toàn và phat triển vốn, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nứo
Chương II
Khái quát chung về tình hình của công ty xây dựng II Thanh hoá
1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng II Thanh hoá
Công ty xây dựng II Thanh hoá là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định 1628/QĐ-UBTH ngày 8/12/1971 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá. Ban đầu lấy tên là Công ty xây lắp công nghệ. Đến tháng 9/1977 đổi tên là Công ty xây dựng số II.
Công ty xây dựng II là doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề xây dựng, được phép hành nghề bao gồm:
+Thi công xây dựng các công trình dân dụng
+Thi công xây dựng các công trình công nghiệp
+Đường bộ đến kết cấu mặt đường thâm nhập nhựa, cầu cống nhỏ thuộc công trình giao thông.
+Trạm bơm công suất đến 2500 m3/h, cống tưới tiêu đường kính đến 2m, đập cao đến 3m, đào đắp đất đá, bồi trúc đê.
Trụ sở đóng tại: 100 đường Trường Thi - Thành phố Thanh hoá. Công ty có tư cách pháp nhân và con dấu riêng. Phạm vi hoạt động trong nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Công ty xây dựng II có nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
+Đảm nhận thi công các công trình: xây dựng dân dụng, công nghiệp giao thông, thuỷ lợi theo đúng chứng chỉ hành nghề.
+Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nước giao cho Công ty. Và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước, thuế doanh thu, lợi tức, thuế vốn, khấu hao.
+Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá chính trị khoa học kỹ thuật cho mọi thành viên trong đơn vị.
+Bảo vệ tốt sản xuất, bảo vệ thiên nhiên tài nguyên và môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội và quốc phòng. Tham gia tích cực các hoạt động văn hoá, xã hội, công đức, từ thiện với địa phương trong khuôn khổ Nhà nước cho phép.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển đến nay Công ty xây dựng đã đứng vững trong cơ chế thị trường, cải tiến và thay thế nhiều máy móc thiết bị lạc hậu để phù hợp với yêu cầu sản xuất, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước. Riêng năm 2000 doanh thu của Công ty đạt 46.448.000.000 đồng và mang lại lợi nhuận ròng 419.404.832 đồng.
2/ Đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng II Thanh Hoá.
2.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý
Theo điều lệ và hoạt động của Công ty xây dựng II thì bộ máy của Công ty gồm có:
+Giám đốc
+Giúp giám đốc Công ty trong công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh có các phó giám đốc và 3 phòng nghiệp vụ:
\Phòng tổ chức hành chính
\Phòng kế hoạch kỹ thuật
\Phòng kế toán tài vụ
Nhiệm vụ chức năng:
-Giám đốc của Công ty là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ “1 thủ trưởng”
-Giúp Giám đốc còn có 3 phó Giám đốc: một phó giám đốc phụ trách nhân sự, lao động, tiền lương hành chính; một phó giám đốc kế hoạch kỹ thuật, đào tạo, sáng kiến kỹ thuật và an toàn lao động; một phó diám đốc kinh doanh tiếp thị, vật tư thiết bị. Các phó giám đốc có chưc năng ,nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc, được giám đốc phân công phụ trách quản lý và điều hành công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách. Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về kết quả công việc được giám đốc giao, chịu trách nhiệm trước tập thể mình phụ trách.
-Phòng tổ chức hành chính: giúp giám đốc công việc hành chính quản trị ở cơ quan. Tham mưu cho giám đốc lĩnh vực tổ chức cán bộ, bộ máy sản xuất hợp lý. Tổ chức tuyển chọn lao động cho các đội công trình.
-Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ thực hiện quản lý kiểm tra chất lượng công trình trong toàn bộ Công ty. Lập kế hoạch mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình và nghiệm thu công trình. Chịu trách nhiệm trước nhà nước về chất lượng công trình đã thi công. Quản lý các công cụ, dụng cụ, lập các phiếu báo cáo giá về các công cụ, dụng cụ.
-Phòng kế toán tài vụ: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham mưu cho giám đốc mặt quản lý tài chính, tín dụng và hạch toán kế toán trong quá trình sản xuất kinh doanh để kinh doanh có lãi. Quan hệ chức năng với các phòng ban chức năng khác trong lĩnh vực kế toán tài chính, thống kê, tiền lương.
Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là thi công xây dựng các công trình, Công ty biên chế thành các đội sản xuất bao gồm:các đội xây dựng các công trình, đội lắp đặt điện nước, đội máy xây dựng. Bộ máy của các đội bao gồm: một đội trưởng, một nhân viên kinh tế(kế toán đội), một thủ kho kiêm quỹ, 1 đến 4-5 người cán bộ kỹ thuật, lực lượng lao động là công nhân từ 20-30 người(căn cứ vào quy mô, năng lực quản lý của cán bộ, điều kiện cụ thể ở từng đội mà giám đốc quyết định tổ chức các đội sản xuất cho phù hợp)
Giám đốc
Phó giám đốc nhân sự, lao động, tiền lương hành chính
Phó giám đốc kinh doanh tiếp thị, vật tư, thiết bị
Phó giám đốc KHKT đào tạo, sáng kiến kỹ thuật, an toàn lao động
Phòng tổ chức hành chính
Phòng KHKT
Phòng kế toán tài vụ
Đội 1
Đội 2
Đội 3
Đội 4
Đội 5
Đội 6
Đội 7
Đội 8
Đội 9
Đội 10
Biểu 01: Sơ đồ điều hành của Công ty xây dựng II
3/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty.
Như chúng ta đã biết sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa xây dựng và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu dài. Xuất phát từ đặc diẻm đó nên quá trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty xây dựng II nói riêng và các Công ty xây dựng nói chung là sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau( điểm dừng kỹ thuật) mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổ rải rácở các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết tâtc cả các công trình đều phải tuân theo một quy trình công nghệ như sau:
Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.
Ký hợp đồng xây dựng với các chủ đầu tư công trình.
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết với Công tyđã tổ chức quá trình thi công để tạo ra sản phẩm; Giải quyết các mặt bằng thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, tổ chức cun ứng vật tư , tiến hành xây dựng và hoàn thiện.
Công trình đã dược hoanf thành dưới sự giam sát của chủ đầu tư công trinh về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công.
Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư
Biểu 02: Quy trình công nghệ sản xuất được thể hiện như sau:
Đấu thầu
Ký hợp đồng với chủ đầu tư
Tổ chức thi công
Nghiệm thu kỹ thuật tiến độ thi công với bên A
Bàn giao thanh quyết toán với công trình bên A
Trong cùng một thời gian Công ty xây dựng II thường phải triển khai thực hiện nhiều hợp đồng khác nhau trên địa bàn xây dựng khác nhau nhằm hoàn thành theo yêu cầu của chủ đầu tư theo hợp đồng xay dựng đã ký. Với một năng lực sản xuất nhất định hiện có để thực hiện đồng thời nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau Công ty đã tổ chức lao động tại chỗ, nhưng cũng có lúc phải diều lao động từ công trình này đến công trình khác, nhắm đảm bảo công trình được tiến hành đúng tiến độ thi công.
2.3 Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. đây là một trong nhân tố đánh giá trình độ khoa học công nghệ cũng như mức độ hiện đại của Công ty, nhất là trong điều kiện khoa học công nghệ ngầy càng tác động mạnh đến chất lượng sản phẩmcủa doanh nghiệp như hiện nay. Bởi vậy, doanh nghiệp nào muốn có sản phẩm đứng vững trên thị trườn đều phải chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ. Riêng đối với Công ty xây dựng Ii, là một doanh nghiệp Nhà nước thành lập được ba mươi năm, nhưng khó khăn đang còn nhiều trong việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà sở.
Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Côbg ty được biểu hiện ở biểu 01
Qua biểu 01 ta rhấy tinh hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty xây dựng II tương đối thấp voứi tổng tài sản cố định đầu kỳ là 2.374.679.104 đông, trong đó nhà cửa vật kiến trúc là 792.942.654 đồng, tiếp đến là phương tiện vận tải 724.161.300 đòng và máy móc thiết bị là 713.062.000 đồng.
Trong năm 2000 tổng giá trị tài sản cố định tăng thêm 1.333.099.095 đồng. Số tăng này chủ yếu lầ tăng do mua sắm máy móc thiết bị(1.304.761.105 đồng, chiếm 97,87%) và mua sắm một số thiết bị dụng cụ quản lý(28.338.800 đồng), chiếm 2,26% tổng số tăng của tài sản cố định trong năm. Ngoài ra, năm 2000 tài sản cố định của Công ty giảm 95.748.000 đồng là do Công ty đã nhượng bán đi một số phương tiện vận tải truyền dẫn trị giá 95.748.000 đồng.
Điều đáng lưu ý là phần lớn tài sản cố định của côbg ty đã cũ và lạc hậu. đây là một biểu hiện không tốt về tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty. Đối
chiếu với số liệu ở phần “nguyên giá” và “giá trị còn lại” ở biểu 01 ta sẽ thấy điều đó. Cụ thể, tổng giá trị còn lại của tài sản cố định là 2.140.605.044 đồng, trong đó giá trị còn lại của máy móc thiết bị là chiếm phần lớn vơi 76,07%, còn những tài sản cố định khác hầu như đã cũ, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, vì những tài sản này không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên Công ty cũng chỉ duy trì ở mức vừa đủ để đảm bảo quản lý và điều hành hoạt động của Công ty.
Mặc dù cơ cấu tài sản mất nghiêm trọng như vậy , nhưng với đặc thù của một doanh nghiệp hoạt động tên lĩnh vực xây dựng cơ bản, sự mất cân đối này lại là cần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty xây dựng II. đây cung là tình hình phổ biến đối với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
Biểu 01: Tình hình tài sản cố định năm 2000 của Công ty xây dựng II
Đơn vị: 1000đ
Nhóm TSCĐ
Chỉ tiêu
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửavật kiến trúc
Máymóc thiết bị
Phươngtiện vận tải
Thiết bị dụngcụQL
TSCĐ
Khác
Cộng
I-Nguyên giá TSCĐ
1-Số dư đầu kỳ
792.943
713.052
724.161
139.123
5.400
2.74.679
2-Số tăng trong kỳ
1.04.761
28.339
1.333.100
Trong đó:
-Mua sắm thiết bị
1.304.761
28.339
1.333.100
_Xây dựng mới
3-Số giảm trong kỳ
95.748
95.748
Trong đó:
-Thanh lý
-Nhượng bán
95.748
95.748
4-Số cuối kỳ
792.943
2.017.814
628.413
167.462
5.400
3.612.032
Trong đó:
-Chưa sử dụng hết
-Đã khấu hao hết
-Chờ thanh lý
II-GT đãhao mòn
1-Đầu kỳ
678.911
347.817
324.556
114.297
2.362
1.467.943
2-Tăng trong kỳ
5.575
41.553
24.483
4.302
337
76.251
3-giảm trong kỳ
72.768
72.768
4- Số cuối kỳ
684.487
389.370
276.271
115.598
2.700
1.471.426
III-Giá trị còn lại
1-Đầu kỳ
114.031
365.235
399.605
24.826
3.037
906.735
2- Cuối kỳ
108.456
1.628.443
352.143
48.864
2.700
2.140.606
4/ Tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty xây dưngII:
3.1/ Kết quả sản xuất kinh doanh:
Kể từ ngày thành lập cho đến nay đã có 30 năm hành nghề với chức năng là xây dựng các công trình dân dựng và công nghiệp. Công ty xây dựng II đã trải qua không biết bao khó khăn và thử thách, từng bước phát triển và khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đó là luôn hoàn thành được kế hoạch dài hạn (5 năm) đặt ra.
Đặc biệt kế hoạch 5 năm (1996-2000) có ý nghĩa quan trọng, là những năm cuối cùng, những năm chuyển giao của thế kỷ mới, hoà mình với không khí thi đua của cả nước, toàn thể Công ty xây dựng II đã khắc phục mọi khó khăn hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1996-2000) với kết qủa sau:
Biểu 03: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000)
TT
Danh mục, chỉ tiêu
Đvt
Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000)
1996
1997
1998
1999
2000
1
Giá trị sản xuất
1000đ
12.297.196
9.657.859
24.344.221
33.642.955
42.000.000
2
Doanh thu
1000đ
11.278.048
10.074.187
24.941.042
32.196.331
40.667.898
3
Nộp thuế Nhà nước
1000đ
558.090
548.346
590.043
591.179
1.000.000
4
Lợi nhuận
1000đ
52.878
45.600
311.443
388.162
419.465
5
Thu nhậpBQ1CNV/tháng
1000đ
546,17
422,16
455,16
639,8
733,0
Để có được kết quả trong sản xuất kinh doanh của kế hoạch 5 năm (1996-2000) thể hiện ở các chỉ tiêu nêu trên khẳng định ý chí phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty. Khắc phục mọi khó khăn, từng cá nhân và tập thể các đội sản xuất, các phòng ban nghiệp vụ theo chức năng được giao đã đóng góp hết sức suất sắc góp phần đưa Công ty hoàn thành tốt mục tiêu đề ra của kế hoạch 5 năm (1996-2000).
3.2/ Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay.
*Những thuận lợi:
-Kết thúc nhiệm vụ của các năm, Công ty đã rút thêm được nhiều bài học kinh nghiệm để phát huy hoặc điều chỉnh trong tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh.
-Kết qủa sản xuất kinh doanh và hoàn thành nhiệm vụ của các năm khẳng định hướng phát triển của doanh nghiệp đa ngành, đa nghề, đa dạng hoá quan hệ quốc tế.
-Nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước về các loại thuế, BHXH, BHYT cơ bản hoàn thành.
-Các công tác hoạt động tài chính của doanh nghiệp nghiêm túc, tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển,đã có lãi (có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng).
-Quan hệ của Công ty với khách hàng, với các doanh nghiệp bạn cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước được giữ vững. Do đó đã thuận lợi cho doanh nghiệp để mở rộng công tác tiếp thị, mở rộng thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, phát triển ngành nghề mới, tạo đà phát triển của doanh nghiệp trong các năm tiếp theo.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, Công ty luôn luôn được sự quan tâm của các ngành, các cấp trong tỉnh.
*Những khó khăn:
Nhìn chung về năng lực của Công ty nhiều mặt còn rất hạn chế, thể hiện trong 3 khâu:
-Về vốn kinh doanh: Toàn Công ty chỉ có 1.649.353.000 đồng.
Trong đó: Vốn lưu động chỉ có 499.000.000 đồng (tỷ trọng vốn lưu động tham gia đầu tư cho sản xuất kinh doanh rất nhỏ bé so với giá trị sản xuất thực hiện).
-Về thiết bị: còn ít và cũ, hiệu suất công tác của thiết bị thấp, đặc biệt thiếu nghiêm trọng thiết bị máy móc chuyên dùng cho giao thông thuỷ lợi (2 ngành nghề mới Công ty được cấp đăng ký kinh doanh bổ sung năm 2000).
-Về chất lượng lao động: Công ty thiếu công nhân kỹ thuật giao thông, thuỷ lợi cũng như thiếu cán bộ quản lý có trình độ và kinh nghiệm của 2 ngành nghề trên.
Với 3 yếu tố đó làm hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp rất lớn.
Bên cạnh đó trong nhiều công trình đã thi công trong các năm đã xong bàn giao, duyệt quyết toán xong vốn vẫn cón tồn đọng 22 tỷ, ảnh hưởng không nhỏ tới công tác hạch toán và chỉ đạo đầu tư vốn cho các công trình khác.
-Sự phát triển của Công ty vươn .ra thị trường toàn quốc và thị phần nước bạn Lào cũng có phần khó khăn trong chỉ đạo, kiểm tra nắm bắt thông tin trên địa bàn xa xôi, rừng núi đi lại phức tạp.
Những khó khăn nêu trên đã ảng hưởnglớn trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty, đòi hỏi toàn bộ cán bộ công nhân viên phải đoàn kết, phát huy dân chủ, sức mạnh tập thể và vai trò chức năng của các cá nhân, từng bước tháo gỡ khó khăn, phát huy nội lực bản thân. Phát huy các thuận lợi cơ bản tạo chuyển biến tốt trong quản lý, chỉ đạo và điều hành nhằm hoàn thành toàn diện các mục tiêu đã đề ra. Đưa Công ty ngày càng ổn định, phát triển đi lên và đã thu được kết quả đáng khích lệ.
II -Tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty xây dựng II
1/ Tổ chức thực hiện lợi nhuận của Công ty xây dựng II
1/ Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng II.
Công ty xây dựng II hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp, nên sản phẩm của Công ty chủ yếu là tài sản cố định, mang tính đơn chiếc, cố định tại một chỗ, sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, khối lượng thi công phần lớn được tiến hành ngoài trời… Do đó quá triònh sản xuất xây lắp cũng rất phức tạp, không ổn định và có tính lưu động cao. Từ khi thành lập và bước lên thích ưng với cơ chế thị trường, khấc phục mọi khó khăn, trở ngại, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, làm ăn có hiệu quả và tạo được uy tín nhát định đối với các bạn hàng, khách hàng trong cả nước. Bước sang năm 2000 bên cạnh những thuận lợi, Công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn chung của Công ty.
Những thuận lợi của Cômg ty.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế trong những năm gần đây kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề, rong đó nổi bật là lĩnh vực xây dựng cơ bản, đã mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho Công ty tham gia đấu thầu và trúng thầu nhiều công trình có giá trị lớn.
Nhờ những đổi mới trong luật đầu tư, các doanh nghiệp xây dựng đã phần nào thuận hơn trong công tác huy động vốn. đây là một điều kiện quan trọng đối với hoạt động sản xuất xây lắp của Công ty.
Trải qua ba mươi nâưm xây dựng và phát triển, Cong ty đã rút ra một số kinh nghiệm trong công tác điều hành và tổ chức sản xuất xây lắp. Bên cạnh đó Công ty còn có nguồn nhân lực dôi dào, tre khoẻ, có năng lực, đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ với 15 kỹ sư và 20 trung cấp. Năng lực này là một yếu tố có tính quyết định tới hiệu quả. Với năng lực lao động dồi dào, cán bộquản lý có trình độ. Nếu Công ty bố trí sử dụng hợp lý thì hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ nâng cao.
Quan hệ của Công ty với khách hàng, với các doanh nghiệp bạn cũng như với các cơ quan quản lý nhà nước được giữ vững. Do đó đã thuận lợi cho doanh nghiệp để mở rộng công tác tiếp thị, mở rộng thị trương, giải quyết việc làm cho người lao động, phát triển ngành nghề mới tạo đà phát triển của doanh nghiệp trong năm 2000 cũng như những năm tiếp theo. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, Công ty luôn luôn được sự quan tâm của các ngành, các cấp trong tỉnh, đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo của ban giám đốc sở, công đoàn ngành, các phòng ban nghiệp vụ của sở xây dựng đẫ giành cho Công ty trong nhiều năm qua.
Những khó khăn của Công ty.
Khó khăn hàng dầu của Công ty là vốn sản xuất kinh doanh. Là một doanh nghiệp Nhà nước, khi chuyển sang hạch toán kinh doanh, Công ty chỉ được cấp vốn một lần khi thành lập. Trên cơ sở số vốn này, Công ty phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát tiển vốn. Khó khăn đặt ra cho Công ty là nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh rất lớn. Sản phẩm của Công ty là các công trình xây dựn cơ bản nên để hoàn thành nên một ản phẩm đòi hỏi thời gian sản xuất dài số vốn đầu tư lớn. Trong khi đó, vốn kinh doanh toàn Công ty năm 2000 chỉ có 1.649.000.000 đồng, trong đó vốn lưu động có 449.000.000 đồng( tỷ rọng vốn lưu động tham gia đầu tư cho sản xuất kinh doanh rất nhỏ so với giá trị thực hiện) không đáp ứng đủ, vì vậy Công ty phải đi vay, chủ yếu là vay ngân hàng với lãi vay lớn. đây là một vấn đề rất bức xúc mà doanh nghiệp không dễ gì giải quyết được trong thời gian ngắn.
Một khó khăn cũng rất nan giải hiện nay của Công ty cũng như các doanh nghiệp cùng ngành khác là tiến độ thanh toán của chủ đầu tư chậm. Hầu hết các sản phẩm của Công ty đều được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách. đây chính là một đảm bảo khi ký kết hợp đồng. Nhưng trong các năm qua một số công trình Công ty thi công, hoàn thành, bàn giao nhưng vẫn chưa được thanh toán. Trong số những công trình đó phải kể đến công trình trường cơ sở Quang Trung, đường quốc lộ 1A… Đây chính là gánh nặng rất lớn cho Công ty trong khi còn vay vốn thi công và chịu lãi suất ngân hàng.
Địa bàn của Công ty lưu động ở các huyện, chủ yếu ở miền núi xa xôi hẻo lánh( trong năm 2000 có 96 công trình thì 2/3 là các công trình miền núi), gây khó khăn cho trong vấn đề quản lý và đi lại. Hiện nay các công trình của Công ty nằm rải ác ở các huyện miền núi:Quan hoá, Như xuân, Ngọc lạc… Do các đội thi công ở xa Công ty như vậy nên không tránh khỏi sự thiếu kịp thời, sát sao trong quản lý. Sự phát triển của Công ty vươn ra thị phần toàn quốc và nước bạn Lào cũng có khó khăn trong chỉ đạo, kiểm tra, nắm bắt thông tin trên địa bàn xa xôi, rừng núi đi lại phức tạp
Tình trạng trang bị máy móc thiết bị , phương tiện vận tải của Công ty còn ít và cũ, hiệu suất công tác thiết bị thấp,đặc biệt thiếu nghiêm trọng thiết bị máy móc chuyên dùng cho giao thông thuỷ lợi( hai ngành mới Cong ty được cấp đăng ký kinh doanh bổ sung năm 2000). Nâm 2000 Công ty đã đầu tư mua một số thiết bị với giá 2,3 tỷ đồng, nâng tổng giá trị tài sản thiết bị máy móc của Công ty hơn 4 tỷ. Nhưng tình hình hiện tại công ty vẫn trong tình trạng thiết bị máy móc nghèo nàn, một số thiết bị đưa vào sử dụng thì việc bảo quản, quản lý chưa chặt chẽ nên chưa phát huy được hết công suậthiết bị máy móc.
Những khó khăn nêu trên đã ảnh hưởng lớn trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty. Để khắc phục những khó khăn trên dòi hỏi Công ty phải có biện pháp giải quyết thích hợp, nhằm nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian bàn giao công trình… Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua hai năm
1999-2000
Trong vòng hơn mười năm nay, sự chuyển đổi cơ chế kinh tế nước ta sang cơ chế thị trường đã tạo ra môi trường kinh doanh rất sôi động cho các doanh nghiệp hoạt động ở mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên với sự vận động mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh, cơ chế thị trường đã tạo ra không ít khó khăn, thử thách đối với doanh nghiệp. Vì vậy hiệu quả sản xuất kđ trở thành một vấn đè bức thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường. ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tích cực đầu tư đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức lực lượng lao động, vật tư, tiền vốn… không ngừng phấn đấu đi lên đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Qua số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty hai năm gần đây nhất đã chứng minh điều đó.
Biểu 02: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm 1999-2000 của
công ty xây dựng II
Đơn vị : 1000đ
TT
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
Chênh lệch
Số tuyệt đối
Số tương đối
1
Giá trị sản xuất
38.323.616
49.124.000
10.800.384
28,18%
2
Doanh thu
32.024.628
40.667.898
8.643.270
26.99%
3
Nộp ngân sách
794.246
1.356.517
562.270
70,79%
Trong đó:- Thuế
587.979
1.055.183
467.204
79,46%
- Phải nộp khác
206.267
301.334
45.067
46,09%
4
Số vốn sản xuất bq
18.995.201
29.689.325
10.694.124
56,3%
4
Lợi nhuận thực hiện
329.792
419.405
89,613
27,17%
5
Thu nhập bình quân
640
733
93
14,53%
Trong năm 1999- 2000 chung ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng tăng lên.
Giá trị sản xuất năm 1999 là 38.323.616 nghìn đồng, đến năm 2000 là 49.124.000 nghìn đồng, tăng lên so với năm 1999 về số tuyệt đối là 10.800.384 nghìn đồng, số tương đối 28,18%, giá trị s tăng kéo theo doanh thu năm 2000 cũng tăng so với năm 1999 với số tuyệt đối là 8.643.270 nghìn đồng và số tương đối là 26,99%
Về tình hình thực hiên nghĩa vụ với Nhà nước năm 2000 tăng 70,96% so với năm 1999. Chứng tỏ Công ty đã thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đầy đủ đối với Nhà nước.
Tổng số vốn sản xuất bình quân năm 2000 tăng 56,3% so với năm 1999. Điều đó cho thấy Công ty đã bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh. Với số vốn tăng thêm hàng năm này, Công ty đã có điều kiện để mua sắm máy nóc thiết bị, tăng vốn lưu động để mở rộng qui mô sản xuất, tăng năng suất lao động, chất lượng thi công. Nhờ đó tăng khả năng trứng thầu của Công ty.
Về lợi nhuận thực hiện của Công ty năm 1999 là 3229.792 nghìn đồng, đến năm 2000 là 419.405 nghìn đồng tăng 89.613 nghìn đồng về số tuyệt đối và tăng 27,17% về số tương đối so với năm 1999.
Những kết quả trên đã phần nào nói lên được sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Khắc phục mọi khó khăn từng cá nhân hoặc tập thể các đội sản xuất, các phòng ban nghiệp vụ theo chức năng dược giao đã đóng góp hết sức suất sắc góp phần đưa Công ty hoàn thành thắng lợi các mục tiêu kinh tế.
Tuy nhiên những kêt quả trên mới chỉ phản ánh một cách bao quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng II. để thấy được kết quả hoạt động một cách chi tiết cần phải đi sâu nghiên phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty trong hai năm qua.
3/ Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận trong hai năm qua( 1999-2000) của Công ty xây dựng II
3.1/ Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty xây dựng II
Lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy mặc dù những năm qua còn nhiều khó khăn nhưng Công ty xây dựng II đã rất cố gắng để đạt được lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. Đây thực sự là một thành tích của Công ty. Tình hình chi tiết về thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận ở Công ty xây dựng II trong hai năm 1999-2000 được thể hiện ở biểu 03( trang bên).
Biểu 03: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm 1999-2000 của Công ty xây dựng II
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Số tuyệt đối
Số tương đối
Tổng doanh thu
34.042.406
40.67.899
6.625.492
19,46%
Thuế doanh thu
2.017.777
-
-2.017.777
-
1.Doanh thu thuần
32.024.629
40.667.899
8.643.270
26,99%
2.Giá vốn hàng bán
30.643.930
39.113.259
8.469.329
27,64%
3.Lợi tức gộp
1.380.699
1.554.640
173.941
12,59%
4.Chi phí QLDN
1.050.907
1.135.235
84.328
8,02%
5.Tống LN trước thuế
329.792
419.405
89.613
27,17%
6.Thuế thu nhập DN
82.448
104.851
22.403
27,17%
7.Lợi nhuận sau thuế
247.344
314.554
67.210
27,17%
( Công ty nộp thuế doanh thu với thuế suất là 4%, riêng các công trình thi công ở huyện miền núi được giảm thuế suất 2%. Thếu suất thuế lợi tức hay thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%)
Từ biểu 03 ta có thể rút ra một số nhận xét về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2000 như sau:
Tổng doanh thu tăng 6.625.492 nghìn đồng( mức tăng tương đối 19,46%) so với năm 1999 Đây là kết quả đáng mừng của Công ty trong quá trình giữ vững thị trường. Đặc biệt trong năm 2000, Công ty không phải nộp khoản thuế doanh thu. Do vậy doanh thu thuần của Công ty năm 2000 tăng 8.643.270 nghìn đồng( mức tăng tương đối26,99%).
Giá vốn hàng bán tăng 8.469.329 nghìn đông, tăng 27,64% so với năm 2000. Như vậy tốc đọ tăng giá vốn hàng bán đã tăng hơn tốc đọ tăng doanh thu thuần. Điều này cho thấy, Công ty dã bộc lộ những hạn chế trong công tác quản lý giá thành sản phẩm. Đây là một vấn đề Công ty cần tìm hiểu để đưa ra những biệp pháp hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tốc đọ tăng doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng giá vố hàng bán.
Lợi tức gộp của Công ty tăng 173.941 nghìn đồng, bằng 12,59% so với năm 1999. Tuy nhiên, do tốc đọ tăng giá vốn hàng bán cao hơn tốc đọ tăng doanh thu thuần nên tốc đọ tăng lãi tức gộp nhỏ hơn tốc đọ tăng doanh thu.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty năm 2000 tăng 84.328 nghìn đồng, tương ứng với tốc đọ tăng là 8,02% so với năm 1999. Tốc đọ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn tốc đọ tăng của tổng doanh thu, chứng tỏ Công ty đã tiết kiệm được chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tổng lợi tức trước thuế tăng 89.613 nghìn đồng, tăng 27,17% so với năm 1999. đây là một cố gắng của Công ty trong việc giảm thiểu được chi phí, tăng doanh thu.
Với mức thuế suất thuế thu nhập không đổi là 25%, lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt 314.554 nghìn đồng, tăng 67.210 nghìn đồng so với năm 1999( tỷ lệ tăng 27,17%). Thuế thu nhập tăng 27,17%, làm cho số thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước cũng tăng 22.403 nghìn đồng.
Qua phân tích số liệu ở bảng kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 của Công ty, ta thấy trong năm 2000, Công ty đã có những cố gắng rất lớn trong việc giữ vững thị trường, trúng thầu được nhiều công trình có giá trị lớn. Từ đó tăng doanh thu của Công ty. Đây là một cơ hội để Công tu có thể tăng lợi nhuận , song Công ty cũng cần xem xét lại việc quản lý giá thành sẩn phẩm để đưa lợi nhuận của Công ty tăng cao hơn nữa.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2000 vừa qua được chính xác hơn, ta nghiên cứu một số chỉ tiêu doanh lợi qua hai năm 1999- 2000
Biểu 04: Một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm 1999-2000
Đơn vị: 1000đ
TT
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Thực hiện
%
1
Doanh thu
34.042.486
40.667.899
19,46%
2
Giá thành toàn bộ SPXL
31.694.837
40.248.494
26,98%
-Giá vốn hàng bán
30.643.930
39.113.259
27,64%
-Chi phí QLDN
1.050.907
1.135.235
8,02%
3
Tổng lợi nhuận SXKD
329.792
419.405
27,17%
4
Tổng vốn SXKD bq
18.995.201
29.698.325
56,35%
5
Tỷ suất LN doanh thu
0,97%
1,03%
+0,03%
6
Tỷ suất LN giá thành
1,041%
1,042%
+0,001%
7
Tỷ suất LN vốn
1,74%
1,4%
-0,03%
Qua việc tính toán ở trên, ta nhận thấy cá chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi của Công ty có biến động như sau:
Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu: Nếu như năm 1999, một đồng doanh thu tạo ra 0,0097đồng lợi nhuận trước thuế thì sang năm 2000 với một đồng doanh thu Công ty thu được 0,0103 đồng lợi nhuận trước thuế( tăng 0,06%)
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành: Trong năm 1999, cứ một đồng chi phí Công ty bỏ ra thu được 0,0141 đồng lợi nhuận trước thuế, nhưng sang năm 2000, lại thu được 0,0142 đồng, tăng 0,001%. Tỷ lệ tăng này không đáng kể, nhưng nó cũng nói lên cụ cố gắng Công ty. Tuy nhiên Công ty cần phải cố gắng hơn nữa để giảm chi phí, hạ giá thành, đưa lợi nhuận của Công ty lên cao hơn nữa.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn năm 2000 chỉ đạt 1,4% nghĩa là một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh Công ty chỉ thu được 0,014 đồng lợi nhuận.Như vậy, tỷ suất lợi nhuận vốn năm 2000 của Công ty đẫ giảm đi 0,34% so với năm 1999. Qua sự so sánh này, ta nhận thấy việc sử dụng vốn của Công ty hiệu quả chưa cao, mặc dù năm 2000 Công ty đã đầu tư vào vốn kinh doanh rất nhiều, tăng 56,35% so với năm 1999. Công ty cần tìm ra nguyên nhân để có giải pháp sử lý kịp thời.
Tóm lại, mặc dù năm 2000 còn hạn chế trong công tác quản lý giá thành, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, nhưng Công ty cũng đã cố gắng khắc phục mọi khó khăn không ngừng nâng cao lợi nhuận của Công ty, làm cho lợi nhuận Công ty đã tăng thêm 27,17%. Để đạt được kết quả như vậy Công ty đã áp dụng biệp pháp gì.
3.2/ Những biện pháp phấn đấu trong việc thực hiện lợi nhuận năm vừa qua
Lợi nhuận đó là mục tiêu quan trọng hàng đầu, là cái đích cuối cùng ủa mọi doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, việc tạo ra lợi nhuận có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên để đạt dược điều
đó là vấn đề không dơn giản. Qua tìm hiẻu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh- xây lắp của Công ty xây dựng II trong thời gian qua, tuy phải đương đầu với không ít nhũng thử thách song Công tu đã chủ động áp dụng nhiều biện pháp tích cực tháo gỡ khó khăn, khai thác những lợi thế sẵn có để đứng vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của Công ty năm 2000 đã tăng 27,17% so với năm 1999, đạt 419.405. nghìn đồng,các tỷ suất lợi nhuận có tăng nhưng rất thấp. Nhưng đánh gia một cách công bằng và khách quan thì điều đó cũng đã thể hiện sự cố gắng của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty để có thể trụ vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường, đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, sản xuất kinh doanh có lãi… Để đạt được thành tích đó công ty đã áp dụng các biện pháp sau:
3.2.1/ Nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm tiêu thụ
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay, vấn dề chất lượng và số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- xây lắp.
Nhận thức được điều đó trong những năm qua Công ty xây dựng Ii đã không ngừng nâng cao chất lượng các công trình bằng nhiều hình thức khác nhau như đào tạo bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân, đặc biệt là đào tạo bồi dưỡng cho công nhân bậc cao trong các lĩnh vực thợ xây, thợ nề, các chuyên viên giám sát kỹ thuật làm đường, làm nhà… củng cố sức mạnh của từng đội sản xuất bằng phương pháp cơ chế khoán đội rõ ràng, có sự quản lý và lãnh đạo chặt chẽ của Công ty về biện pháp tổ chức thi công. Nhờ đó mà các sản phẩm của Công ty đều đạt chất lượng cao, được sở xây dựng và bộ xây dựng tặng cờ và bằng chất lượng huy chương vàng nhiều côn trình và đưọc công nhận là đơn vị chất lượng. Sản phẩm tiêu thụ của Công ty ngày càng tăng, tính đến năm 2000 Công ty đã đưa 64 công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng bằng 31.442.000.000 đồng, góp phần là tăbg lợi nhuận của Công ty 419.405 000 đồng.
Những kết quả mà Công ty đạt được một số công trình tiêu biểu năm 2000 đã phản ánh một phần thành tích của Công ty trong việc thực hiện vấn đề này.
Qua biểu 05 cho thấy, cả năm công trình Công ty thực hiện có lãi vói tổng doanh thu lên tới 4.469.033 nghìn đồng và số lãi thu được là103.037 nghìn đồng. Dây là một thành tích không nhỏ và nó đã tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, góp phần làm cho tông số lợi nhuận của Công ty tăng lên 419.405 nghìn đồng.
Biểu 05: Tình hình thực hiện doanh thu vlà lợi nhuận một số công trình trọng điểm năm 2000 của Công ty
Đơn vị : 1000đ
TT
Tên công trình
Doanh thu thuần
Tổng chi phí
Lợi nhuận
Tỷ suất LN
Doanh thu
1
UBND phường Lam Sơn
1.261.255
1.238.317
22.938
1,82%
2
Nhà máy gạch ceramic
612.055
592.085
19.970
3,21%
3
Dân số KHHGD Thạch Thành
1.118.630
1.092.866
25.764
2,3%
4
Trường Nông cống
834.797
814.157
20.640
2,47
5
Phù Lương Bá thước
642.296
628.571
13.725
2,14%
Tổng cộng
4.469.033
4.365.996
103.037
2,3%
3.2.2/ Mạnh dạn đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị
Việc đầu tư đổi mới mua sắm thiết bị hiện đại, đổi mới quy trình công nghệ là tiền đề cho việc tăng năng suất, chất lượng sản phẩm từ đó nâng cao uy tín của Công ty. Trong năm qua, để giữ vững thị trường truyền thống và tăng khả năng cạnh tranh của mình, Công ty đã vận dụng các nguồn kinh phí, chủ yếu là mạnh dạn vay ngân hàng để mua sắm thêm thiết bị phục vụ sản xuất, trong năm đã mua một số máy móc thiết bị với giá trị 2,3 tỷ đồng như: máy ủi 100cv nguyên giá 250 triệu đồng, máy xúc bánh lốp nguyên giá 450 triệu đồng, xe lu 18 tấn nguyên giá 300 triệu đồng, máy gạt nguyên giá 200 triệu đồng và một số thiết bị văn phòng khác. Nhờ đó năng suất lao động đẫ được nâng lên, chất luợng thi công được đảm bảo, góp phần khong nhỏ trong việc phấn đấu tăng doanh thu trong năm qua, năm 2000 đã tăng 26,99% so với năm1999, đạt 40.667.898 nghìn đồng.
3.2.3/ Tiết kiệm định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Nhận thức dược việc hạ giá thành sản phẩm là phương hướng chủ yếu để tăng lợi nhuận, trong năm qua Công ty đã luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
Như chúng ta đã biết đặc trưng của ngành xây dựng cơ bản là khoản chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành của công trình. Khoản chi phí nguyên liệu phụ thuộc vào hai nhân tó là mức tiêu hao và giá vật liệu xuất dùng. Giá cả vật liệu trong năm có nhiều biến động, đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc tăng hay giảm chi phí nguyên vật liệu so với dự toán. Nhưng Công ty đã có thành tích trong việc tiết kiệm mức tiêu hao nguyên vật liệu của một số công trình. để đánh giá được công việc này, ta xem xét một số công trình cụ thể- Công trình UBND phường Lam Sơn.
Biểu 06: Tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu chủ yếu công trình UBND phường Lam Sơn
Khoản mục
ĐV
Tiêu hao
So sánh TT vơi DT
Dự toán
Thực tế
Chênh lệch
%
- Vôi cục
Tấn
27,5
27
-0,5
1,82
- Cát vàng
m
198
195
-3
1,5
- Cát đen
m
610
608
-2
- Thép tròn
Cân
39.373
39.370
-3
0,03
- Thép hình U80
Cân
1.300
1.250
50
3,8
- Xi măng
Tấn
207
205,2
-1,8
0,09
- Đá dăm(1x2)
m
247
247
-
-
- Gạch lát
Viên
700.000
700.000
-
-
Qua bảng trên ta thấy việc quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu đối với công trình UBND phường Lam sơn của Công ty thực hiện tương đối tốt, tiêu hao nguyên vật liệu thực tế có xu hướng giảm so với dự toán. Đạt được đièu đó Là do Công ty quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu trong khâu sản xuất, do vậy đã hạn chế được nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất. Về khâu quản lý thực hiện định mức, Công ty tiến hành cử kỹ thuật viên để theo dõi, giám sát hiện trường thi công để đảm bảo công trình theo đúng chất lượng yêu cầu đè ra, đông thời tiét kiệm được nguyên vật liệu. Nhờ thực hiện biện pháp này, cùng với các công trình khác, công trình UBND phường Lam Sơn đã góp phần đóng góp vào só lợi nhuận của Công ty : 419 405 nghìn đồng. Đây là một biện pháp có hiệu quả Công ty cần duy trì và phát huy trong thời gian tới.
3.2.4/ Phát động phong trào thi đua trong cán bộ công nhân viên
Năm 2000 là năm có ý nghĩa, đánh đấu mốc lịch sử hết sức trọng đại của dân tộ ta, năm cuối cùng của thế kỷ và cũng là năm cuối cùng của đất nước ta. Hoà cùng không khí thi đua của cả nước nói chung và của ngành xây dựng nói riêng, Công ty xây dựng II phát động phong trào thi đua trong toàn Công ty, trong các đội với nhau. Nhờ đó năng suất lao động được tăng lên rõ rệt, cụ thể năm 1999 năng suất LĐBQ- CNV là 3.080 nghìn đồng/ tháng thì đến năm 2000 đạt được 6.140 nghìn đồng/ tháng, ngưòi lao đọng hăng hái, nhiệt tình với công việc bởi đây là dịp họ được thể hiện minh. Thông qua phong trào này đã xuất hiện nhiều đội, cá nhân xuất sắc, cống hiếnnhiều sáng kiến cho Công ty để thi công chất lượng và hiệu quả cao, góp phần đem lại lợi nhuận cho Công ty. Một số công trình thi công nhờ phát động phong trào này đã hoàn thành đúng tiến độ, được khách hàng đánh giá cao., như công trình Huyện uỷ Mường lát, công trình đường 1A… Các đội cũng không ngừng thi đua, chính vì vậy trong năm 2000có một số đội đạt kết quả cao và toàn diện ở các chỉ tiêu quan trọng: ( giá trị sản lượng thực hiện cao, doanh thu lớn, chất lượng các công trình thi công tốt…) như đội 1, đội 5, đội 7 và đội 10 bên Lào.
IV Một số tồn tại trong việc thực hiện lợi nhuận của
Công ty xây dựng II
Bên cạnh những kết quả mà Công ty đã đạt được trong năm 2000 vẫn còn một số tồn tại mà Công ty chưa giải quyết được. Nếu có biện pháp khắc phục kịp thời những tồn tại này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ thực hiênj tốt hơn.
1/ Vấn đề quản lý và sử dụng vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, vấn đề đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp là phải có vốn. Vốn sản xuất kinh doanh là một nhâ tố quan trọng mang tính chất quyết định tới mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như đã phân tích ở chương I phướng hướng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tăng nhanh vòng quay vốn lưu động và huy động tối đa vốn cố định vào sản xuất.
Thực chất của việc nâng cao lợi nhuận là phải quản lý và sử dụng tốt các loại vốn sản xuất kinh doanh, tăng khối lượng hàng luân chuyển, tăng doanh số tiêu thụ sẽ góp phần tăng lợi nhuận. Để đánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ta đi xem xét các chỉ tiêu về tình hình sủ dụng vốn như sau:
Biểu 07: Tình hình sử dụng vốn của Công ty xây dựng II năm 1999- 2000
Đơn vị: 1000đ
TT
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh năm 1999-2000
Chênh lệch
%
1
Doanh thu
32.024.628
40.667.898
8.643.270
26,99%
2
Lợi nhuận thực hiện
329.792
419.405
86.613
27,17%
3
Vốn sản xuất bq
18.995.201
29.698.325
10.703.124
56,35%
- Vốn cố định bq
1.049.811
1.624.602
575.791
54,83%
- Vốn lưu động bq
17.945.390
28.073.723
10.128.33
56,44%
4
Hiệu suất sử dụng VCĐ
30,5 lần
25 lần
- 5 lần
16,39%
5
Vòng quay VLĐ
1,78 lần
1,45 lần
-0,33 lần
18,53%
6
Tỷ suất lợi nhuận VSX
1,74
1,41
-0,33
18,96%
Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty có sự biến động như sau:
Trong năm 2000 tổng vốn sản xuất bình quân của Công ty đã tăng rất lớn so với năm 1999. Năm 1999 số vốn sản xuất là 18.995.201 nghìn đồng thì đến năm 2000 số vốn sản xuất đã lên tới 29.698.325 nghìn đồng, tăng 56.35% so với năm1999. Số vốn sản xuất này tăng là do tăng vốn cố định và tăng vốn lưu động. Nhưng xem xét hiệu quả sử dụng vốn ta lại thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giảm đi, cụ thể:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2000 so với năm 1999 lại giảm đi, số tuyệt đối 5,5 lần, số tương đối là 18,03%. Số liệu trên chứng tỏ Công ty đã biểu hiên những hạn chế trong việc khai thác năng lực máy móc thiết bị, chưa tăng được năng suất máy. Số vốn Công ty đầu tư thêm vào TSCĐ chưa tạo được mức tăng doanh thu tương ứng( trong năm 2000 Công ty đã đầu tư mua sắm TSCĐ, nâng giá trị tài sản Của Công ty lên 2,3 tỷ đồng).
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua các năm cũng giảm đi. Năm 2000 giảm di 56,53%so với năm 1999( tương ứng 0,33 lần). Nguyên nhân của tình trạng này là do Công ty vẫn còn tồn đọng koản phải thu của khách hàng lớn, tính đến năm 2000 khoản phải thu của khách hàng là:27.236.535.350 đồng. Nếu công ty thu hồi được số tiền này sẽ có cơ hội mở rộng sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình quân của Công ty cũng giảm . Nếu năm 1999 là 1,74% thì năm 2000 giảm xuống chỉ còn 1,41%
Qua phân tích ở trên thấy rằng việc sử dụng vốn của Công ty còn nhiều hạn chế. Việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty cần xem xét lại để làm sao một đồng vốn bỏ ra đem lại hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên không phải ngày một, ngày hai mà Công ty có thể khắc phục được, cần phải có thời gian và phươnh hướng biện pháp cụ thể
2/ Vấn đề thu hồi công nợ
đấnh giá quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty năm vừa qua, vấn đề cần giải quyết trong năm tới đó là công tác thu hồi công nợ từ phía khách hàng. Thực tế đã xuất hiện một số công trình sau khi thi công hoàn thành và hoàn tất việc nghiệm thu nhưng vẫn chưa được thanh toán. Nguyên nhân có thể do việc hoàn tất các thủ tục thanh toán của Công ty còn chậm, hoặc cũng có thể các chủ đầu tư chưa có khả năng thanh toán cho Công ty. Trong khi đó, Công ty vẫn phải trả lãi vay ngân hàng cho một số vốn vay đã ứng ra thi công, làm tăng chi phí quản lí doanh nghiệp. Do đó nhiều công trình thực tế thi công có lãi nhưng sau khi phải phân bổ số chi phí quản lý doanh nghiệp lớn thì số lãi còn lại không đáng kể, cũng có khi còn lỗ, ảnh hưởng không nhỏ tới việc giảm sút lợi nhuận của Công ty. Vởy để tăng lợi nhuận trong thời gian tới, Công ty cân có biện pháp để thực hiện tốt công tác thu hồi công nợ, bên cạnh đó cần kết hợp chặt chẽ việc huy động vốn từ khách hàng, bởi đây là hai công tác có quan hệ hết sức mật thiết với nhau.
3/ Vấn đề mở rộng thị trường
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, Công ty xây dựng II đã được cho mình thị trường truyền thống. Hầu hết các công trình của Công ty thi công trong năm qua đều nằm trên địa bàn mièn núi. đây là một cố gắng không nhỏ của tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Song nhìn về tương lai thì việc mở rộng thị trường của Công ty còn nhiều khó khăn. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, nếu Công ty không chú trọng việc mở rộng thị trường hơn nữa, thì chẳng những ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn bị các đối thủ khác cạnh tranh. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp khắc phục, không những mở rộng trong tỉnh mà còn phải trong nước và nước bạn Lào, một mặt tạo công ăn việc làm cho người lao động, mặt khác còn tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho Công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0195.doc