MỤC LỤC
A - GIỚI THIỆU 4
B - NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ 5 1.1 Sự hình thành của thị trường mua bán nợ. 5
1.2 Vai trò của thị trường mua bán nợ trong hệ thống tài chính. 7
1.3 Các chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ. 12
1.3.1 Ngân hàng thương mại và công ty xử lý nợ của Ngân hàng thương mại. 12
1.3.2. Công ty mua bán nợ độc lập 13
1.3.3. Các công ty có nhu cầu xử lý nợ 14
1.4. các loại nợ xấu và một số giải pháp của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. 14
1.4.1 Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo 14
1.4.2 Đối với nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm và không còn đối tượng để thu hồi nợ. 15
1.4.3 Đối với nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm nhưng con nợ còn tồn tại , đang hoạt động 16
1.5. Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp 16
1.5.1.Giới thiệu. 16
1.5.2. Đặc điểm. 18
1.5.3 Quy trình xử lý nợ của công ty. 21
CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ VỐN 35
2.1. Các nguồn tài trợ và khái niệm chi phí vốn. 35
2.1.1. Các nguồn tài trợ . 35
2.1.2. Chi phí vốn 36
2.2. Giá trị công ty trong trường hợp chỉ có thuế thu nhập doanh nghiệp 37
2.2.1. Giá trị có sử dụng đòn bẩy nợ. 37
2.2.2. Chi phí trung bình. 38
2.2.3. Chi phí vốn cổ phần ks. 39
2.3. Giá trị công ty trong trường hợp có thuế thu nhập cá nhân. 39
2.3.1. Giả định tất cả các doanh nghiệp đều có tỷ lệ thuế hiệu quả
như nhau 39
2.3.2. Phân tích các mức thuế thu nhập. 41
2.4. Các vấn đề rủi ro - sự kết hợp hai mô hình MM và CAPM. 42
2.4.1. Chi phí vốn và rủi ro hệ thống 42
2.4.2. Chi phí vốn vay có rủi ro . 43
2.4.2.1. Tác động của vốn vay có rủi ro trong trường hợp không có chi phí phá sản. 43
2.4.2.2. Sử dụng mô hình định giá quyền trọn Black –Scholes. 43
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ XẤU ĐỂ CHUYỂN SANG VỐN CHỦ SỞ HỮU 46
3.1. Phạm vi áp dụng 46
3.2. Phương pháp DCF định giá giá trị công ty 46
3.3. Xác định gía trị khoản nợ 48
3.4. Định giá cổ phiếu của công ty và xác định số cổ phiếu tương ứng với khoản nợ 51
C - KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lý thuyết cơ cấu Vốn - Chi phí vốn và phương pháp phân tích định giá khoản nợ xấu để chuyển sang vốn chủ sở hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng các dữ liệu, thông tin theo quy định của pháp luật.
4. Công ty có quyền yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước đã sắp xếp, chuyển đổi sở hữu chuyển giao nợ và tài sản tồn đọng đã loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp kèm theo các tài liệu liên quan.
5. Thực hiện các quyền quy định tại Luật Doanh nghiệp nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY
1. Công ty có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước theo qui định của Luật Doanh nghiệp nhà nước, các văn bản pháp luật khác và các nghĩa vụ sau:
a. Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ do Nhà nước giao.
b. Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước theo qui định của pháp luật.
c. Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của Bộ Luật lao động.
d. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán tài chính, báo cáo định kỳ theo qui định của Nhà nước; chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo.
e. Chịu sự giám sát của đại diện chủ sở hữu; tuân thủ các qui định về thanh tra của cơ quan tài chính và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định của pháp luật.
f. Công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin khác về hoạt động của Công ty theo qui định của Nhà nước.
Cung cấp cho khách hàng đầy đủ thông tin có liên quan đến hoạt động mua, bán các khoản nợ và tài sản tồn đọng do công ty thực hiện."
theo:
(QUYẾT ĐỊNHCỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH SỐ 199/2003/QĐ-BTC NGÀY 05 THÁNG 12 NĂM 2003 BAN HÀNH ĐIỀU LỆ TẠM THỜI VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MUA, BÁN NỢ VÀ TÀI SẢN TỒN ĐỌNG CỦA DOANH NGHIỆP)
1.5.3. Quy trình xử lý nợ của công ty.
Xem xét sơ bộ
Nợ theo thoả thuận
Nợ theo chỉ định
Thu thập và xem xét thông tin
Thu thập và xem xét thông tin
Xác định khoảng giá /
Điều kiện hợp đồng /Phân chia lãi /lỗ
Xem xét có mua hay không
không mua
Quy trình mua bán chuỷen giao
Chuản bị giao hồ sơ /Thông báo cho khách nợ và người bảo lãnh /Đăng kí lại tài sản đảm bảo
Xác định khả năng thanh toán của khách nợ/
Xem xét khả năng tài chính và kết quả kinh doanh/Tình hình ,kết quả kinh doanh/kế hoạch kinh doanh/Khách nợ có tiềm năng và sẵn sàng hợp tác?
khách nợ không có tiềm năng và/hoặc không hợp tác
Giãn nợ
Xoá nợ ,giảm nợ
chuyển nợ thành vốn góp
tái cấp vốn ,cho vay thêm để tái cơ cấu
đổi nợ lấy tài sản
bán lại nợ cho các chủ đầu tư khác
liên doanh với nhà đầu tư khác để khai thác
xử lý tài sản đảm bảo
các biện pháp khác
phá sản /thủ tục tố tụng /xử lý tài sản đảm bảo
lựa chọn và thực hiện kế hoạch xử lý khả thi nhất
không
có
không
Giai đoạn 1:Thu thập thông tin ,xem xét sơ bộ
Giai đoạn 2:Đánh giá và thẩm định
Giai đoạn 3:Mua bán chuyển giao nợ
Giai đoạn 4 :soát xét chi tiết
Giai đoạn 5:Xác định các
phương án xử lý nợ
Giai đoạn 6:Lựa chọn phương án ,xây dựng
và thực hiện kế hoạch xử lý nợ
Giai đoạn 1.Thu thập thông tin ,xem xét sơ bộ
Đây là giai đoạn đầu tiên trong quy trình mua và xử lý nợ mục tiêu của giai đoạn này là tìm kiếm ,tiếp cận khách hàng ,thu thập thông tin ban đầu và xác định các khoản nợ có tiềm năng để xử lý.
Sơ đồ I.1. Các bước trong giai đoạn I
Thu thập thông tin sơ bộ
Bổ sung ,cập nhật ,phân loại ,kiểm tra hồ sơ
Hồ sơ đủ thông tin để ra quyết định?
Lãnh đạo quyết định xử lý tiếp hay không xử lý tiếp hồ sơ
Từ chối /Lưu trữ hồ sơ
Hoàn thành hồ sơ
- Gửi văn bản trả lời khách hàng
- Xác định phương án xử lý
- Chuyển hồ sơ cho giai đoạn tiếp theo
Không
có
Không
có
Hồ sơ xử lý nợ đã được quyết định tiếp tục xử lý
Giai đoạn 2
Trong giai đoạn này gồm các việc :
Thu thập các thông tin sơ bộ về nợ tồn đọng
- Giá trị sổ sách của khoản nợ tồn đọng (ntđ) phải thu tại thời điểm hiện tại :
+ Gốc hay lãi
+ Thời gian quá hạn
+ Nhóm khách nợ (DNNN,DN FDI,DN ngoài quốc doanh.v.v.)
+ Có tài sản đảm bảo hay không có tài sản đảm bảo
- Tình hình khách nợ hiện tại (tồn tại?không tồn tại? đang chuyển đổi?)
- Tình hình xử lý nợ phải thu gần đây (xoá nợ ,sử dụng dự phòng ,xiết nợ và thanh lý tài sản đảm bảo ,chuyển thành vốn .v.v.)
Thông tin về ntđ của NHTMNN cho vay trong nền kinh tế:
- Tổng số ntđ phân theo gốc và lãi
- Tổng số ntđ phân theo thành phần kinh tế (DNNN ,FDI, tư nhân trong nướcv.v.v.)
- ntđ phân theo ngành kinh tế
- Tổng số ntđ phân theo Khách nợ còn/không còn hoạt động
- Tổng số ntđ phân theo quyết định hiện hành của cơ quan hữu quan về thời gian quá hạn
- Tổng số ntđ phân theo có /không có tài sản đảm bảo
- Tổng số dự phòng đã trích cho ntđ
Thu thập thông tin chi tiết
- Lên danh mục thông tin cần thu thập
- Gửi bảng yêu cầu cung cấp thông tin tới khách hàng tiềm năng
- Kiểm tra hồ sơ nợ
Sau khi thu thập các thông tin theo bảng yêu cầu ,và các thông tin đó đủ để lãng đạo ra quyết định hưỡng xử lý cho khoản nợ ,các bộ xử lý nợ sẽ trình cụ thể bằng văn bản lên lãnh đạo xin hướng giải quyết .
Hoàn thành hồ sơ
Nếu khoản nợ được phép tiếp tục xử lý ,cán bộ xử lý nợ sẽ hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định để chuyển sang Giai đoạn 2.
Giai đoạn 2. Đánh giá và thẩm định
Các công việc trong giai đoạn này bao gồm đánh giá ntđ ưu tiên xử lý ở phần I(bao gôm cả việc đánh giá khoản nợ ,khách nợ ,chủ nợ và các vấn đề khác ),xác định khung giá ,điều khoản và điều kiện của hợp đồng mua nợ để tiến hành đàm phán với chủ nợ và khách nợ và đi đến kí kết hợp đồng .
Quy trình đánh giá và thẩm định
Lập hồ sơ xác định các phương án ,điều khoản hợp đồng
Các khoản nợ được ưu tiên xử lý ở giai đoạn I
Đánh giá ntđ ưu tiên
Cố khả năng xử lý
Có hiệu quả?
Đàm phán ký kết hợp đồng
Thoả thuận được với chủ nợ
Giai đoạn III
Tạm dừng lưu trữ hồ sơ xem xét sau
không
không
không
có
có
có
Mức độ chi tiết của việc phân tích đánh giá thông tin phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình hình cụ thể của khoản nợ ,điều kiện của Chủ nợ và Khách nợ...Trong quá trình thực hiện ,tuỳ theo quy mô của khoản nợ , DATC có thể lựa chọn một số vấn đề có tính chất trọng yếu để phân tích đánh giá.
Khi tiến hành đánh giá về khoản nợ ,cán bộ xử lý nợ có thể tiến hành :
- Phân loại khoản nợ theo các cách thức khác nhau
- Xác định nguồn gốc phát sinh nợ
- Đánh giá về khách nợ theo các tiêu chí sau:
- các chỉ tiêu tài chính
- các chỉ tiêu phi tài chính
Ngoài ra trong giai đoạn này ,DATC còn xem xét các vấn đề về chủ nợ .Về cơ bản ,việc xem xét các vấn đề về Chủ nợ không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu .Tuy nhiên ,trong quá trình đánh giá và thẩm định này ,DATC sẽ có cái nhìn tổng thể .DATC tìm hiểu về nhu cầu của Chủ nợ ,tình trạng hiện tại của Chủ nợ ,khả năng cũng như mong muốn giải quyết vấn đề Chủ nợ đang gặp phải.
Giai đoạn 3: Mua bán ,chuyển giao nợ
Bàn giao hồ sơ ,thủ tục giấy tờ liên quan
Thông báo cho các bên hữu quan
Chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ từ khách hàng sang DATC
Quá trình mua bán
Đối với hồ sơ nợ mua theo thoả thuận ,tiến trình ký kết thực hiện hợp đồng được tiến hành theo sơ đồ sau:
Phương án mua đã được thống nhất và quyết định (từ giai đoạn 2)
Xác định khoản nợ và danh mục tài sản sẽ mua
xác định ngày chuyển giao dự thảo hợp đồng
Ký kết hợp đồng chuyển giao nợ
Thanh toán tiền theo hợp đồng
Người bán thông báo việc chuyển giao nợ,chuyển giao chứng nhận sở hữu đối với tài sản cầm cố ,thế chấp
Chuyển giao tất cả các tài liệu chứng từ liên quan đến tài sản
DATC quản lý và lên kế hoạch xử lý nợ đã mua(Chuyển giai đoạn 4)
Các công việc tiến hành trong giai đoạn này bao gồm :
Kiểm tra giấy tờ pháp lý liên quan
Kiểm tra tiếp nhận
Thông báo cho khách nợ và Người bảo lãnh
Thanh toán tiền
Đăng ký tài sản đảm bảo
Đối với hồ sơ nợ theo chỉ định của Chính phủ
Căn cú quyết định mua nợ và tài sản theo chỉ định ,DATC ký kết hợp đồng mua ,bán nợ và tài sản theo quy định .DATC có trách nhiệm tổ chức xử lý nợ ,tài sản tồn đọng mua chỉ định theo phương thức thở thuận ,đấu thầu ,đấu giá theo quy định hiện hành và hướng dẫn tại Quy chế tài chính của Công ty
Xác định, đánh giá và thở thuận mức hỗ trợ của Chính phủ khi tiếp nhận hồ sơ nợ theo chỉ định trên cơ sở kết quả thẩm định và định giá chi tiết hồ sơ nợ tại Bước 4.
Quy trình tiếp nhận nợ theo chỉ định của Chính phủ cũng giống như quy trình mua nợ theo thoả thuận .Tuy nhiên ,DATC được Bộ Tài chính cấp tiền từ nguồn chi phí cải cách DNNN để thanh toán cho bên bán theo giá của phương án chỉ định sau khi hai bên ký hợp đồng mua bán.DATC được xác lập quyền sở hữu ,quyền quản lý và sử dụng đối với nợ và tài sản tồn đọng đã mua theo chỉ định và nhận bàn giao .DATC có trách nhiêm mở sổ hạch toán ,theo dõi riêng từng khoản nợ và tài sản tồn đọng mua chỉ định.
Giai đoạn 4:Soát xét chi tiết
Để có thể đưa ra phương án xử lý nợ tối ưu ,DATC xem xét ,đánh giá chi tiết về khoản nợ ,khách nợ và các vấn đề có liên quan.
Đối với các khách nợ có hoạt động kinh doanh có nhiều tiềm năng ,DATC xem xét kỹ càng về tình hình tài chính cũng như hoạt động kinh doanh và các yếu tố khác nhằm xác định và lựa chọn phương án tái cơ cấu .Đối với các khách nợ không có tiềm năng hoặc kém hợp tác ,DATC tiến hành xem sét đến việc thu hồi vợ thông qua xử lý tài sản đảm bảo ,thủ tục tố tụng ,phá sản.
Giai đoạn này sử dụng thông tin ,các phân tích đánh giá đã tiến hành được ở giai đoạn trước đó để phân tích sâu và chi tiết hơn về khoản nợ và khách nợ .Đồng thời DATC cập nhật những thông tin mới nhất về khoản nợ và Khách nợ để đưa ra các phương án xử lý tối ưu .Trong giai đoạn này ,DATC đã trở thành Chủ nợ mới của Khách nợ và do đó ,có điều kiện thu thập các thông tin xử lý chi tiết hơn.
Các nội dung chính của phần này là :
- Thẩm định về khả năng trả nợ của khách nợ
- Xác định giá trị và khả năng thu hồi nợ thông qua xử lý tài sản đảm bảo
Sau đây trình bày các bước công việc trong giai đoạn này.
Quy trình soát xét chi tiết
Thông tin về khoản nợ ,khách nợ ,phương án dự định xử lý đã nên ở giai đoạn 2
Cập nhật thông tin
Phân tích định giá về khả năng trả nợ
Khách nợ còn tồn tại và khả năng tái cơ cấu
Xem xét thu hồi nợ bằng tài sản đảm bảo
So sánh phương án xử lý tài sản và phương án tái cơ cấu
Có tài sản đảm bảo ?
Có tài sản đảm bảo không?
Xử lý bằng tài sản đảm bảo có hiệu qủa hơn?
Xem xét lựa chọn phương án tái cơ cấu
Xem xét xử lý tài sản đảm bảo
Tiến hành các thủ tục phá sản hoặc dừng xử lý
Chuyển sang giai đoạn sau
Để thẩm định khả năng trả nợ của khách nợ ,DATC xem xét đến các vấn đề sau:
Phân tích đánh giá các yếu tố nội lực của khách hàng thông qua :
Báo cáo tài chính được kiểm toán và báo cáo tài chính nội bộ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Phân tích lưu chuyển tiền tệ
Dự tính thanh toán thu và kế hoạch kinh doanh
Các dự toán và kế hoạch tài chính v.v..
Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài thông qua:
Môi trường chính trị và kinh tế
Các chỉ số kinh tế cơ bản
Các yếu tố thị trường
Phân tích ngành
Tính thời vụ v.v...
Nội dung còn lại của phần này trình bày về thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay bao gồm :quy trình thẩm định giá ,các phương pháp thẩm định giá và một số mẫu tiêu chuẩn.
Giai đoạn 5 . Xác định các phương án xử lý nợ
Sau khi thẩm định khả năng trả nợ của Khách nợ trong điều kiện không có sự can thiệp từ bên ngoài ,việc xử lý hồ sơ nợ phải xác định phương án xử lý nợ có khả năng thu hồi nợ cao nhất cho DATC.
Các biện pháp xử lý nợ có thể chia ra thành các nhóm sau:
a) Tái cơ cấu ,thu hồi nợ từ dòng tiền phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách nợ ,như:
Giãn nợ
Giảm nợ ,xoá nợ
Chuyển thành vốn góp
Tái cấp vốn ,cho vay thêm để thực hiện kế hoạch tái cơ cấu
Đổi nợ lấy tài sản
Liên doanh với nhà đầu tư khác để khai thác
Bán lại nợ cho các nhà đầu tư khác
Các biện pháp khác
Mục tiêu của việc áp dụng các biện pháp này là tối đa hóa giá trị của các khoản ntđ thông qua việc tạo điều kiện để Khách nợ phục hồi và phát triển kinh doanh.Các biện pháp thuộc nhóm này thường áp dụng khi Khách nợ có tiềm năng , sẵn sàng hợp tác với DATC để xử lý nợ .Việc áp dụng các biện pháp thuộc nhóm này cần có điều kiện là Khách nợ phải có thái độ tích cực chia sẻ tổn thất tài chính ,nỗ lực tiến hành các biện pháp tái cơ cấu nhằm giảm thiểu tổn thất cho tất cả các bên có liên quan.DATC không phải lúc nào cũng là Chủ nợ duy nhất (hoặc chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các Chủ nợ).Việc tiến hành thành công các biện pháp tái cơ cấu cần có sự thoả thuận bằng văn bản của các Chủ nợ và Khách nợ đối với kế hoạch tái cơ cấu ,vấn đề chia sẻ chi phí đầu tư thêm và lợi ích có được khi tiến hành thành công viẹc tái cơ cấu.
Công việc tái nhiều khi yêu cầu các chuyên môn sâu về các lĩnh vực khác nhau .DATC cân nhắc sử dụng chuyên gia tư vấn bên ngoài.
b) Thanh lý tài sản thế chấp hoặc tiến hành các thủ tục phá sản
Thanh lý tài sản thế chấp
Tiến hành các thủ tục phá sản
Các biện pháp khác
Các biện pháp này nhằm tận thu Nợ tồn đọng .Các biện pháp thuộc nhóm này thường áp dụng khi Khách nợ ít có tiềm năng ,không sẵn sàng hợp tác với DATC để xử lý nợ hoặc khi giá trị có thể thu hồi từ việc áp dụng các biện pháp của nhóm này lớn hơn so với việc áp dụng các biện pháp tái cơ cấu .
DATC cân nhắc áp dụng một hoặc kết hợp nhiều biện pháp ,tuỳ theo tình hình thực tế.
Giai đoạn 6. Lựa chọn phương án ,Xây dựng và thực hiện kế hoạch xử lý nợ
Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý hồ sơ nợ - lựa chọn phương án có lợ nhất cho DATC ,tiếp nhận và xử lý nợ từ doanh nghiệp .Mục đích của giai đoạn này là lựa chọn một phương pháp hoặc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp xử lý nợ để xây dựng kế hoạch xẻ lý nợ.
Sơ đồ về lựa chọn phương án ,Xây dựng và thực hiện chế độ triển khai
Các phương án xử lý nợ và ảnh hưởng của chúng
Lên kế hoạch - Triển khai xử lý nợ
Hồ sơ xử lý nợ
Kiểm soát quá trình
Các vấn đề cần xem xét
Cán bộ xử lý nợ liên tục cập nhật , bổ sung thông tin về Chủ nợ ,Khách nợ ,tình hình kinh doanh của Khách nợ và các thông tin khác có liên quan đến khoản nợ ,để đảm bảo nắm chác tình hình ,tránh những quyết định sai do thiếu thông tin.Cán bộ phụ trách xử lý hồ sơ nợ có trách nhiệm sử dụng một cách hiệu quả tất cả các thông tin thu thập được để xây dựng phương án xử lý nợ và lên kế hoạch thương thảo với Chủ nợ và Khách nợ dựa trên nguyên tắc:
Có thể cả DATC ,Chủ nợ và Khách nợ phải cùng chia sẻ tổn thất ;
Hạn chế tổn thất tài chính tiểm năng khi phương án xử lý nợ thành công ;
Hạn chế tổn thất tài chính tiềm năng có thể xảy ra đố với DATC;
Những vấn đề cần xem xét
Khi lựa chọn phương án xử lý nợ ,cán bộ xử lý nợ cân nhắc một số vấn đề để lên kế hoach xử lý nợ .Tại thời điểm này ,cán bộ phụ trach hồ sơ đã xác định được số tiền nợ gốc tối đa mà Khách nợ có thể trả và phần nợ mà Khách nợ không thể trả được. Do đó ,cán bộ xử lý hồ sơ sẽ chú ý một số vấn đề sau:
Nguồn thông tin
Dự đoán dòng tiền ,Bảng dự đoán cân đối tài sản.
Dự toán lường tiền ,bảng dự toán cân đối tài sản .
Bảng dự toán cân đối tài sản và thông tin về hoạt động kinh doanh của Khách nợ.
Cơ sở dữ liệu ngành .
Phòng pháp chế ,công ty kiểm toán độc lập ,tư vấn đề thuế.v.v.
Những vấn đề DTAC cần xem xét
Xác định các tài sản sinh lời chính của khách nợ .
Xác định các tài sản chưa được sử dụng hết công suất hoặc không được sử dụng có thể bán để trả nợ.
Xác định tài sản không do Khách nợ kiểm soát ,Nhưng quan trong đối với hoạt đông kinh doanh của Khách nợ,
Xác định thời gian - chu kỳ kinh doanh và chu kỳ sản phẩm .Mất bao lâu DATC mới thu hồi được khoản nợ
Các vấn đề về thuế
Ngoài ra còn:
Xem sét ảnh hưởng của các phương án đối với DATC và Khách nợ
Triển khai thực hiện kế hoạch ,kiểm soát quá trình xử lý nợ Công tác kiểm xoát
Công tác kiểm xoát quá trình thực hiện xử lý nợ vô cùng quan trọng .Công tác này giúp DATC phát hiện và giải quyết kịp thời những vấn để nảy sinh bất lợi cho DATC.
Nội dung của hành vi gian lận và các dấu hiệu gian lận
Đặc điểm của hành vi gian lận là nó hiếm khi chỉ xảy ra một lần .Hành vi gian lận luôn tái diễn .Cán bộ xử lý hồ sơ sẽ quan tâm chú ý tới một số dấu hiệu gian lận như sau:
Các dấu hiệu gian lận
Thiếu :
Các kiểm toán viên nội bộ công tác tối thiểu ba năm
Thực hiện kiêmr toán ba năm liên tục
Hệ thông phần mềm kế toán cho phép tiếp cận tức thì các thông tin tài chính
Báo cáo quản trịn nội bộ được thực hiệu ít nhất 6 tháng một lần
Kiểm soát nội bộ và phân chia nhiêm vụ /trách nhiêm
Các chính sách và quy trình quản trị doanh nghiệp
Thường xuyên kiểm tra hiệu quả hoạt động của Ban điều hành doanh nghiệp.
Có :
Chênh lệch đáng kể (>10%) giữa dự toán dòng tiền và kết qủ thực tế mà Khách nợ không thể giải thích một cách hợp lý.
Công ty kiểm toán từ chối đưa ra ý kiến về báo cáco tài chính.
Mở nhiều tài khoản tại nhiều ngân hàng
chỉ một người ký đăng ký giao dịch tài khoản
Rút tiền với giá trị lớn và bất thường tù cavs tài khoản của công ty
Khách nợ đã hơn một lần phải tiến hành xử lý nợ
Tỷ lên nhân viên nghỉ việc cao.
Giám đốc độc tài và là người duy nhất giữ quyền kiểm soát tài sản và hoạt động kinh doanh của Khách nợ
Mức sông của Giám đốc cao hơn so với thu nhập (tài sản lớn hơn thu nhập một cách đáng kể)
Ban điều hành hay các Cổ đông chính của Khách nợ đang gặp khó khăn về tài chính (nợ cá nhân)
'
Khi có sự nghi ngờ Khách nợ có hành vi gian lận ,dù với một hay nhiều các dấu hiệu nêu trên ,cán bộ phụ trách xử lý hồ sơ nợ sẽ thực hiện một số biện pháp sau:
Cử cán bộ thường xuyên xuống nắm bắt tình hình và báo cáo cho DATC về tình hình hoạt động của Khách nợ theo định kỳ hàng tuần ,hàng tháng ,hay sáu tháng môth lần tuỳ thuộc vào mực độ rủi ro của Khách nợ.
Xây dựng các kênh báo cáo thường xuyên giữa DATC và Khách nợ.
DATC phải thường xuyên rà soát tình hình hoạt động kinh doanh của Khách nợ và so sánh chúng với dự toán dòng tiền của Khách nợ .
Xây dựng cơ chế kiểm soát và kiểm toán nội bộ .
Mặc dù những biện pháp này không thể đảm bảo ngăn chặn hoàn toàn hành vi gian lận ,tuy nhiên chúng giúp làm giảm các cơ hội để xảy ra những hành vi gian lận .
Giám sát khoản nợ
DATC kiểm soát khoản nợ là nhằm duy trì chất lượng tài sản chính này của DATC và ngăn ngừa các khoản nợ không sinh lời và tổn thất cho DATC .Các bước kiểm soát chủ yếu trong quản trị rủi ro là;
Giám sát và kiểm tra khoản nợ thường xuyên ;
Kiểm tra liệu Khách nợ có vi phạm các điều khoản của hợp đồng không
Phát hiện nợ có vấn đề
Tìm biện pháp giải quyết
Phát hiện sớm nợ xấu quan trọng để DATC đề ra các biện pháp giải quyết phù hợp;
Kiểm tra thường xuyên ;
Dịnh giá và kiểm tra tài sản thế chấp
Bảo đảm rằng tài sản thế chấp được bảo hiểm đầy đủ .
Thu thập các thông tin tài chính và các thông tin khác của Khách nợ.
Trong thực tiễn , qui trình xủ lý khoản nợ là sự phối hợp giữa việc kiểm soát danh mục bao gồm thiết lập các báo cáo kế toán và các thủ tục xử lý hồ sơ nợ .song song với nỗ lực thu thập thông tin và phân tích hồ sơ nợ một cách liên tục .
Đối với các khoản nợ trung dài hạn danh sách các điều khoản cần kiểm tra DATC lập tối thiểu một quý một lần để kiểm tra tiến độ thực hiện các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ,và kiểm tra xem các trường hợp phá sản có xảy ra không .Việc kiểm tra bao gồm việc so sánh các số liệu tài chính thực tế với các dự toán đã được lập ra trước quyết định mua nợ.Cán bộ xử lý nợ sẽ giải trình các chênh lệch lớn của các số liệu này.
Cán bộ xử lý nợ sẽ đánh giá về rủi ro và khả năng sinh lời thực sự và tiềm năng của tất cả các khoản nợ .Nguồn vốn của DATC là có giới hạn và cần được sử dụng một cách có lợi nhất.
Tài sản thế chấp được kiểm tra kịp thời và liên tục ,cập nhật giá thị trường ,và tỷ lệ an toàn cần thiết .Bộ phận hỗ trợ và giám sát chịu trách nhiệm thựuc hiện kiểm soát tài sản thế chấp theo đúng các quy định của DATC.
Bộ phận hỗ trợ và giám sát lập và nộp các báo cáo chính thức hoặc không chính thức về hồ sơ nợ của DATC lên Ban lãnh đạo .Các thông tin báo cáo phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể đưa ra từ ban lãnh đạo DATC.
Bộ phận hỗ trợ và giám sát hỗ trợ và đôn đốc các cán bộ xử lý nợ thực hiện các thủ tục đối với khách hàng của mình .Các thủ tục được bộ phận này theo dõi kiểm tra và nhắc nhở là.
Các báo cáo tài chính tới hạn phải nộp .
Các giấy tờ chứng nhận phải nộp .
Các công việc định giá phải thực hiện .
Các đợt kiểm tra tài sản thế chấp .
Thời hạn của hợp đồng bảo hiểm cho các tài sản thế chấp.
CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ VỐN.
2.1. Các nguồn tài trợ và khái niệm chi phí vốn.
2.1.1. các nguồn tài trợ.
Trên thị trường có rất nhiều công cụ giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách nhanh chóng và phù hợp với hoạt động của công ty trong tương lai. Về công cụ dài hạn có trái phiếu ,cổ phiếu ,nợ dài hạn, tín dụng thuê mua về ngắn hạn có vốn vay ngân hàng ,tín dụng nhà cung cấp , thư tín dụng .
Trong các kênh huy động ,nguồn vốn huy động từ ngân hàng có vị trí rất quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Ngân hàng là một trung gian tài chính.
Nguồn cung vốn
Cầu vốn
Ngân hàng
Chức năng của ngân hàng là dẫn vốn và hoạt động dịch vụ.
Dịch vụ
Doạnh nghiệp
Người tiết kiệm
Dẫn vốn
+ Sự tồn tại của ngân hàng giúp giảm chi phí giám sát người cho vay.
+ Sự tồn tại của ngân hàng giúp giảm chi phí giao dịch.
+ Sự tồn tại của ngân hàng giứp đa dạng hoá rủi ro,và nhờ có sự đa dạng hoá rủi ro mà tính thanh khoản của cổ phiếu , trái phiếu tăng lên .
+ Các nguồn vốn ngắn hạn qua ngân hàng có biến thành vốn dài hạn.
Khi một công ty hay doanh nghiệp đi vào hoạt động nó sẽ có một cơ cấu vốn xác định , nó bao gồm một phần là vốn chủ sở hữu (S) do chủ thể sáng lập ra công ty đóng góp và phần còn lại là đi vay (B).Phần vốn đi vay này công ty phải trả một khoản lãi nhất định tương ứng với độ rủi ro của chúng.
Các công ty luôn muốn theo đuổi một cơ cấu vốn xác định. Trên quan điểm ngân hàng cũng là môt công ty (đặc biệt ) mặt hàng mà nó kinh doanh chính là tiền tệ và các dịch vụ liên quan đến tiền, nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng là đi vay và cho vay , cơ cấu B/S của ngân hàng chiếm rất cao (80% ) và để đảm bảo cơ cấu đó NH thường phát hành chứng chỉ tiền gửi ,cổ phiếu .
2.1.2. chi phí vốn.
Chi phí vốn là chi phí cần thiết để có thể sử dụng vốn và nó thường được gọi là lợi suất yêu cầu của cung vốn .Chi phí vốn được hiểu là chi phí cơ hội để sử dụng vốn . Chi phí cơ hội của vốn được hiểu là khi ta dùng một lượng vốn đầu tư vào một dự án nào đó thì ta sẽ không có cơ hội đầu tư vào một dự án khác -cũng đồng nghĩa là không có lợi nhuận thu được từ dự án khác.
Các nhà đầu tư khi nắm giữ cổ phiếu (VCSH) phải chịu mức rủi ro cao hơn so với NĐT nắm giữ trái phiếu (Nợ) của cùng một công ty vì khi công ty phá sản thì trái phiếu được trả trước trong trình tự ưu tiên.Lợi nhuận kì vọng thu được của NĐT nắm giữ trái phiếu tương ứng sẽ nhỏ hơn lợi nhuận kì vọng của NĐT nắm giữ cổ phiếu. Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kì vọng tuân theo mô hình CAPM .Mô hình CAPM được xây dựng trên nguyên tắc không cơ lợi , nghĩa là rủi ro càng cao thì lợi nhuận kì vọng thu được càng cao ,mỗi đơn vị rủi ro (β) phải được bù đắp bởi một đơn vị lợi nhuận (Rp - phần bù rủi ro) .
Đường cung
Đường cầu
E(Rj)
rj
E(Rj) = rf + Rp *βj
Như vậy chi phí để sử dụng VCSH (ρ) sẽ cao hơn chi phí để sử dụng nợ (kb) .
2.2. Giá trị công ty trong trường hợp chỉ có thuế thu nhập doanh nghiệp
2.2.1. Giá trị có sử dụng đòn bẩy nợ.
Mô hình MM1.
Giả thiết.
+ Thị trường vốn cạnh tranh hoàn hảo.
+ Các cá nhân có thể vay muợn một khoản vốn bất kì với lãi suất phi rủi ro.
+ Không có chi phí phá sản.
+ Chỉ có thuế thu nhập công ty.
+ Những người quản lý có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tối đa hoá tài sản cổ đông.
Với .
τc là thuế thu nhập doanh nghiệp.
I là vốn đầu tư ban đầu(VCSH).
E(NOI) là kì vọng về dòng thu nhập trong tương lai.
ρ là lợi suất yêu cầu trên vốn chủ sở hữu .
Giá trị của vốn chủ sở hữu trong trường hợp này là.
E(NOI) *(1- τc)
Su = Vu =
ρ
Khi có thêm nợ D:
Giá trị thị trường của D là.
kd*D
B =
kb
Với kd là lãi suất cố định của khoản nợ D.
kb là lãi suất huy động trên thị trường.
Giá trị của công ty trong trường hợp có đòn bẩy nợ.
E(NOI) *(1- τc) kd*D*τc
VL = +
ρ kb
Nhận xét.
+ Khi τc = 0 ta có VL =VU giá trị công ty sẽ không bị ảnh hưởng của cơ cấu vốn , đòn bẩy nợ mất hiệu lực.
+ τc*B là khoản lợi nhuận thu được ro không phải đóng thuế ,khoản lợi nhuận này thuộc về cổ đông. Để ra tăng lợi nhuận cổ đông luôn muốn tăng D từ đó tăng B để hưởng lợi từ lá chắn thuế.Tuy nhiên trong từng công ty xác định họ luôn duy trì một cơ cấu vốn xác định phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro của các cổ đông
2.2.2. chi phí trung bình.
Chi phí trung bình của vốn được xác định bởi công thức.
B
WACC = ρ*(1-τc* )
V
V : Giá trị thị trường của công ty.
B: giá thị trường của khoản nợ D.
Nhận xét.
+ Khi công ty không sử dụng đòn bẩy nợ (B=0), WACC = ρ.
+ Khi nhà nước không đánh thuế thu nhập doanh nghiệp (τc =0) , WACC = ρ.
2.2.3. chi phí vốn cổ phần ks.
B
ks = ρ + (1- τc)*(ρ - kb)*
S
2.4 Biểu diễn các đường chi phí vốn trên đồ thị.
Trong trường hợp không có thuế τc= 0.
B
ks = ρ + (1- τc)*(ρ - kb)*
S
ρ = WACC
kb
B/S
Trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp τc ≠ 0
B
ks = ρ + (1- τc)*(ρ - kb)*
S
B
WACC = ρ*(1-τc* )
V
ρ*(1-τc)
kb*(1-τc)
B
2.3. giá trị công ty trong trường hợp có thuế thu nhập cá nhân.
2.3.1. giả định tất cả các doanh nghiệp đều có tỷ lệ thuế hiệu quả như nhau.
Vào năm 1977 Mô hình MM được đưa thêm thuế thu nhập cá nhân vào mô hình để thể hiện tính hiệu quả của vốn vay và giá trị thực tế của doanh nghiệp.
MM trong trường hợp không có nợ.
E(NOI) *(1-τc)*(1-τps)
VU =
ρ
Trong đó E(NOI) *(1-τc)*(1-τps) là dòng tiền kì vọng sau thuế của cổ đông.
MM trong trường hợp có nợ .
Trong trường hợ có nợ dòng tiền NI sẽ được chia làm hai phần
- Dòng tiền chia cho cổ đông (NOI - kd*D) *(1-τc)*(1-τps)
- Dòng tiền chia cho chủ nợ kd*D*(1-τpB)
Và giá trị công ty trong trường hợp này sẽ là.
E(NOI) *(1-τc)*(1-τps) kd*D*{(1-τpB) - (1-τc)*(1-τps)}
VL = +
ρ kb
hay có thể viết lại dưới dạng sau.
(1-τc)*(1-τps)
VL = VU + [ 1 - ]*B
(1-τpB)
Nhận xét :
+ Trong trường hợp τpB = 0 ,τps =0 công thức trên sẽ trở về MM1.
+ Vì thu nhập của chủ nợ ổn định hơn thu nhập của cổ đông nên thường thì τpB > τps
+ Một trường hợp khác là (1-τc)*(1-τps) = (1-τpB) đòn bẩy nợ mất hiệu lực
+ Thường thì τps= 0 vì .
. Cho đến khi doanh nghiệp phá sản thì thông tin thực sự về các khoản thu nhập của vốn chủ sở hữu thường khó xác định.
. Người ta có thể tạo ra một danh mục đầu tư đa dạng trong đó lãi lỗ bù trừ cho nhau và bằng không nên thuế thu nhập cá nhân cũng bằng không.
. 80% cổ tức của doanh nghiệp bị đánh thuế không gồm thuế thu nhập vì họ dùng lợi nhuận để tái đầu tư.
Hiện tại có rất nhiều quỹ tái đầu tư không phải trả thuế.
2.3.2. phân tích các mức thuế thu nhập.
Giả sử Lo là lợi nhuận mà các tổ chức được miễn thuế đồng ý cho doanh nghiệp vay vốn.
τps= 0
G = {1- (1-τc)/(1-τpB)}*B
τipB là thuế thu nhập cá nhân luỹ tiến .
Ta có mô hình đường cầu và cung trái phiếu.
% rD = ro*(1 / (1-τipB))
Cầu
trái
phiếu
ko nắm giữ
ro*1/(1-τc)
Nắm giữ rs= ro*1/(1-τc)
rD = ro*(1 / (1-τipB)) là tỷ lệ yêu cầu cho vay
Đường cong thể hiện thuế thu nhập là luỹ tiến
Với suất sinh lời là ks = kb*(1-τc) Công ty sẽ bàng quan giữa việc phát hành cổ phiếu với ghi nhận nợ.
Điểm cân bằng thị trường:
kb = rs = ro*1/(1-τc)= rD = ro *(1 / (1-τipB))
τc = τipB : Công ty sẽ phát hành nợ sao cho chỉ có các cá nhân có τpB ≤ τc nắm giữ trái phiếu => G ≥ 0.
Về mặt tổng thể công ty sẽ phát hành nợ để những cá nhân không mức thuế nhỏ hơn thuế thu nhập của công ty còn những cá nhân ở mức thuế cao hơn sẽ nắm giữ trái phiếu của công ty.
+ Dân chúng ở các mức thuế bằng với thuế cao hơn sẽ nắm giữ trái phiếu công ty
(giữ nợ) thì sẽ không ảnh hưởng tới lợi ích của công ty.
+ Cần hiểu rằng năng suất sinh lời từ trái phiếu sẽ cao hơn suất sinh lời từ cổ phiếu có rủi ro tương đương.
2.4. các vấn đề rủi ro - sự kết hợp hai mô hình MM và CAPM.
MM : VL = VU + τc * B.
ks = ρ + (1- τc)*(ρ - kb)*B/S.
Giả sử kb xác định ta định giá được khoản nợ phi rủi ro.
suất sinh lời trung bịnh WACC =ρ*(1-τc*B/V).
Mỗi công ty khác nhau thì rủi ro của dự án sẽ khác nhau. Điều chỉnh rủi ro trên các suất sinh lời như sau,
Mô hình CAPM : Các chứng khoán sẽ làm chính xác trên đường SML .Kết luận này dựa trên cơ sở các giả định dựa trên mô hình CAPM.
βs(ks) = COV(Rs,Rm)/σ2Rm
βb(kb) = COV(Rb,Rm)/σ2Rm
βV(kV) = COV(RV,Rm)/σ2Rm
E(Rs) = Rf + (Rm - Rf)*βs
2.4.1. chi phí vốn và rủi ro hệ thống.
CAPM:
βb = 0, βU, βL
kb = Rf + (Rm - Rf)*βb
ρ = rf + (E(Rm) - Rf)*βU
ks = rf + (E(Rm) - Rf)*βL
WACC = kb *(1- τc) *B/(B+S) + ks *S/(S+B)
MM:
kb=Rf, βb=0
ρ=ρ Theo yêu cầu
ks = ρ + (1- τc)*(ρ - kb)*B/S
WACC = ρ*(1-τcB/(B+S))
Nhận xét : theo mô hình CAPM - suất sinh lời ρ phụ thuộc vào rủi ro có hệ thống của dòng tiền sau thuế (βU).
Giá trị βL có thể ước lượng nhờ thông tin trên thị trường từ đó có thể tìm được giá trị βU.
βL= [1+(1-τc) *B/S]*βU
Nếu chúng ta quan sát hệ số β của doanh nghiệp sử dụng vốn vay bằng việc quan sát tỷ lệ lợi nhuận và giá cổ phiếu trên thị trường thì có thể ước lượng rủi ro của dòng tiền.
2.4.2. chi phí vốn vay có rủi ro.
2.4.2.1. tác động của vốn vay có rủi ro trong trường hợp không có chi phí phá sản.
V=B+S
Giả sử gọi là lợi nhuận trên khoản nợ có rủi ro
CAPM: E(Rbj) = Rf + (E(Rm) - Rf)*βbj
(NOI - Rbj*B)* (1-τc)
ks =
SL
SL là giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
E(ks) = Rf + λ*COV(ks,Rm)
λ=[E(Rm)-Rf]/σ2Rm
COV(ks,Rm)= (1-τc)*COV(NOI,Rm)/SL - (1-τc)*B*COV(Rbj,Rm)/SL
Đối với doanh nghiệp sử dụng vốn vay ta có
Rf*SL + λ*(1-τc)*COV(NOI,Rm) - λ*(1-τc)*B*COV(Rbj,Rm)
= E(NOI)*(1-τc) - E(Rbj)*(1-τc)*B
Tương tự đối với công ty không sử dụng vốn vay.
Rf* VU + λ*(1-τc)*COV(NOI,Rm) = E(NOI)*(1-τc)
Ta có VL = SL + B
VL = VU +τc*B
Trong trường hợp nợ có rủi ro định đề MM vẫn còn giá trị.
2.4.2.2. sử dụng mô hình định giá quyền trọn Black -Scholes để ước lượng chi phí của khoản nợ có rủi ro.
Giả định - Doanh nghiệp sẽ phát hành trái phiếu đảm bảo bởi tài sản của doanh nghiệp.
- Hợp đồng quyền chọn mua là quyền mua tài sản với giá ấn định trong khoảng thời gian ấn định.
- Cổ đông là người nắm giữ quyền mua giá trị tài sản của công ty.
V ≤ D => Hoãn trả nợ cho công ty phá sản.
V ≥ D => Thanh toán và còn V-D.
Nếu nắm giữ quyền chọn mua.
V ≤ D V ≥ D
Cổ
đông 0 V-D
trủ V D
trái
V ≤ D V ≥ D
Cổ
đông V- D 0
trủ V D
trái
Nếu nắm giữ quyền chọn bán
Theo cân bằng thị trường V+P = B+ S
δ = max (0 , V-D)
∂S ∂S ∂S
dS = *dV + *dt + 0.5* *δ2*V2*dt
∂V ∂t ∂V2
lim dS/S = ∂S/∂V*dV/S = ∂S/∂V*dV/V*V/S
dt => 0
rs = dS/S
rV = dV/V
βs(ks) = COV(Rs,Rm)/σ2Rm
βV(kV) = COV(RV,Rm)/σ2Rm
=> βs = ∂S/∂V* V/S*βV
Giá trị của S là lời giải của phương trình.
S= V*N(d1) - e-Rf*t - D*N(d2).
Trong đó N(.) là hàm tích luỹ của hàm phân phối log chuẩn .
=> βs = N(d1) *V/S*βV.
ks = Rf + (Rm - Rf) * N(d1) *V/S*βV.
hoặc ks = Rf + N(d1) *(RV - Rf) *V/S.
d1 = [ ln (V/D) + Rf *T]/δ*T0.5 + 0.5*δ*T0.5
Tương tự với khoản nợ rủi ro ta tìm được :
βb = βV = ∂B/∂V*V/B.
∂S/∂V = N(d1) => ∂B/∂V = 1 - N(d1).
Bất kỳ sự thay đổi nào trong vốn chủ sở hữu đều được bù đắp bằng một lượng thay đổi ngang bằng đối với khoản nợ có rủi ro( người ta bán nợ đi để mua trái phiếu hoặc ngược lại).
kb = Rf + (ρ-Rf)*N(d1)*V/B.
Chi phí rủi ro θ = (ρ-Rf)*N(-d1)*V/B.
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ KHOẢN
NỢ XẤU ĐỂ CHUYỂN SANG VỐN CHỦ SỞ HỮU.
3.1. Phạm vi áp dụng.
- Công ty thuộc đối tượng nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm nhưng con nợ đang tồn tại và đang hoạt động . Do tính chất của lĩnh vực hoạt động hoặc do nguyên nhân khách quan nào đó hiện thời công ty không trả được nợ đúng hạn nhưng lợi nhuận kì vọng ,tương lai của công ty là rất sáng sủa.
- DATC có thể can thiệp vào nội bộ của công ty cũng như tham gia hoạch định đường lối hoạt động của công ty.Như thế mới đảm bảo chắc chắn kế hoạch được thực hiện như DATC đã xác định để thu hồi vốn.
3.2. phương pháp DCF định giá giá trị công ty .
Phương pháp định giá chiết khấu luồng thu nhập (DCF) được dựa trên một nguyên lý cơ bản là "tiền có giá trị theo thời gian”, một đồng tiền của ngày hôm nay luôn có giá trị hơn một đồng tiền của ngày mai, một đồng đầu tư vào trong doanh nghiệp (DN) này có mức sinh lời khác với một đồng đầu tư trong DN khác, do đó, giá trị của ND được xác định bằng các luồng thu nhập dự kiến mà DN đó thu được trong tương lai được quy về giá trị hiện tại bằng cách chiết khấu chúng bằng một mức lãi suất chiết khấu phù hợp với mức độ rủi ro của DN đó.
Do vậy, trong phương pháp DCF có 3 thông số cơ bản nhất cần được xác định, đó là luồng thu nhập công ty sẽ thu về trong tương lai, mức lãi suất chiết khấu luồng thu nhập đó và thời hạn tồn tại dự tính của DN. Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở những nước mà TTCK phát triển, nơi thường có đầy đủ thông tin về lịch sử cũng như thông tin hiện tại và dự báo hợp lý về tình hình tài chính và rủi ro của doanh nghiệp. Hiện nay, việc áp dụng công thức này ở Việt Nam cũng được nhiều người chấp nhận bởi giá CP tính theo phương pháp này phản ánh được tương đối đầy đủ mọi mặt bản chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty so với các phương pháp khác và đứng trên quan điểm của nhà đầu tư thì, ngoài việc tính toán theo phương pháp này rất đơn giản, nó còn đáp ứng đúng suy nghĩ, nguyện vọng của họ khi đầu tư vào một DN.
Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại công ty được xác định như sau.
Gía trị thực tế Di Pn Chênh lệch về
phần vốn nhà = ∑ ─── + ——— ± giá trị quyền
nước i-1 —> n (1+K)i (1+K)n sử dụng đất
Trong đó.
Di/ (1+K)i :là giá trị hiện tại của cổ tức năm thứ i.
Pn/(1+K)n : là giá trị hiện tại của phần vốn nhà nước năm thứ n.
i: là thứ tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp (i:ln).
Di: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm thứ i.
n: là số năm tương lai được lựa chọn ( 3-5 năm) .
Pn : Giá trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xác định theo công thức .
Pn = Dn+1/(K-g)
Dn+1: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức dự kiến của năm thứ n +1 .
K : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết của các nhà đầu tư khi mua cổ phần và được xác định theo công thức.
K = Rf + Rp
Rf : Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro được tính bằng lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 10 năm trở lên ở thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
Rp : Tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu tư mua cổ phần của các công ty ở Việt Nam được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khoán quốc tế tại niên giám định giá hoặc do các công ty định giá xác định cho từng doanh nghiệp nhưng không vượt quá tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro( Rf).
g : Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức và được xác định như sau.
g = b*R
Trong đó .
b: là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn.
R: là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của các năm tương lai.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm định giá theo phương pháp DCF được xác định như sau:
Giá trị thực tế doanh nghiệp
=
Giá trị thực tế
phần vốn nhà nước
+
Nợ thực tế phải trả
+
số dư quỹ khen thưởng phúc lợI
+
Nguồn kinh phí sự nghiệp
Trong đó :
Nợ thực tế phải trả = Tổng nợ phải trả trên sổ kế toán trừ (-) Giá trị các khoản nợ không phải thanh toán cộng (+) Giá trị quyền sử dụng đất của diện tích đất mới được giao.
Chênh lệch tăng vốn của vốn nhà nước giữa giá trị thực tế và giá trị ghi trên sổ kế toán được hạch toán như một khoản lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp, được xác định là tài sản cố định vô hình , được khấu hao theo quy định của pháp luật hiện hành.
Đối với tổng công ty , các ngân hàng thương mại đủ điều kiện thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền triết khấu thì lợi nhuận và vốn nhà nước được xác định theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý tài chính đối với tổng công ty , ngân hàng thương mại nhà nước.
3.3. Xác định gía trị khoản nợ .
Theo lý thuyết cơ cấu vốn việc định giá một khoản nợ cần phải có thông tin cơ bản nhất về khoản nợ như sau .
- kb : (lợi suất yêu cầu của thị trường trên khoản nợ tại thời điểm đó).
+ Nó phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế của đất nước cũng như các yếu tố kinh tế vĩ mô(Trính trị ,văn hoá ,nghệ thuật,và xã hội).
+ Phụ thuộc vào ngành kinh tế mà công ty đang hoạt động- mỗi ngành thường có chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn ,đặc trưng khác nhau.
+ Phụ thuộc vào vùng kinh tế mà công ty kinh doanh.
Các yếu tố trên tạo thành rủi ro của khoản nợ và rủi ro của khoản nợ càng cao thì lợi suất thị trường yêu cầu (kb) để bù đắp rủi ro đó phải càng lớn.
- D : Giá trị sổ sách của khoản nợ.
- kd : Là mức lãi suất trong hợp đồng của khoản nợ.
Giá trị khoản nợ được định giá là B:
B = kd*D/kb
Một cách tiếp cận khác mà chúng ta nói đến ở đây là định giá khoản nợ đó thông qua lợi nhuận kỳ vọng thu về trong tương lai của công ty khi nó tiếp tục hoạt động .một công ty có D ≥ V tức là giá trị sổ sách của khoản nợ lớn hơn giá trị của công ty (Ở đây V chính là giá trị thanh lý của các tài sản còn lại của công ty).Nếu theo luật thì công ty sẽ phải giải thể và thanh lý tài sản để trả nợ ; nhưng cần để ý rằng nếu công ty tiếp tục hoạt động và làm ăn có lãi trong tương lai, khi đó việc chuyển nợ sang vốn chủ sở hữu ,DATC là chủ sở hữu của công ty.Trong trường hợp này định giá khoản nợ cũng trùng với định giá giá trị công ty theo dòng lợi nhuận trong tương lai.
Bằng phương pháp DCF định gía giá trị công ty .
Xét một trường hợp cụ thể.
Trường hợp sau chỉ là trường hợp giả định, có nhiều thông tin là không có thật và một số thông tin khác được chỉnh sửa để thuận tiện áp dụng mô hình
Thông tin chung về khách nợ
Công ty Xi măng Hải Vân
Bảng cân đối tài sản
Chia loại
2002
2003
2004
A. TS lưu động và Đầu tư ngẵn hạn
1. Tiền mặt và tài sản bằng tiền
591007860
305196129
3583136964
2.Đầu tư ngắn hạn
3.Khoản phải thu(A/R)
162833673967
129694722609
122677294771
4. Tồn kho
31992903529
27942796974
29284025221
5. TS lưu động khác
394434298
597678870
804729765
Tổng tài sản lưu động
195812019654
158540394582
156349186703
B. Tài sản cố đinh và đầu tư dài hạn
1. TS cố định - TS hữu hình- TS vô hình
226544299061226057119980487675081
199761835573199344801292417034281
187758308840187376346959381961881
2. Tạm ứng dài hạn
798675752
1708666434
19426316705
3. Chi phí cho TS vốn chưa hoàn thành
42665392
203419301
Tổng tài sản cố định và Đầu tư dài hạn
227342974813
201513167399
207388044846
Tổng tài sản
423154994467
360053561981
363737231549
Phần II :Công nợ và Vốn Cổ đông
A.Công nợ
1. Khoản phải trả ngắn hạn
201303687560
372648956439
352327349727
2.Khoản phải trả dài hạn
294288535025
69244967116
60240167116
3. Khoản phải trả khác
29840131044
41098517006
44529871865
Tổng công nợ
525432353629
482992440561
457097388708
B.Vốn cổ đông
-102277359162
-122938878580
-93360157159
Lợi nhuận để lại
-129570283060
-126528965023
-125540281091
Tổng công nợ và Vốn Cổ đông
423154994467
360053561981
363737231549
Theo bảng cân đối kế toán của công ty mặc dù công ty vẫn còn đang hoạt động nhưng giá trị vốn cổ đông các năm 2002 ,2003 ,2004 lần lượt là .
-102277359162
-122938878580
-93360157159
Như vậy giá trị của V theo các năm là nhỏ hơn khoản nợ D tương ứng
2002
2003
2004
V
423154994467
360053561981
363737231549
D
525432353629
482992440561
457097388708
Với quan niệm chuyển nợ sang vốn chủ sở hữu( với điều kiện là có sự thống nhất cao của khách nợ trong việc chuyển nợ sang vốn chủ sở hữu).Toàn bộ nợ và các khoản lãi sinh ra từ nợ sẽ là 0 trong bảng cân đối kế toán.
Căn cứ vào các thông tin về các dự án cũng như thu hồi nợ của công ty ước tính lợi nhuận của 5 năm tiếp theo như sau.
15556225845 vnđ năm 2005 16684549546 vnđ năm 2006
18654255456 vnđ năm 2007 19545456245 vnđ năm 2008
25466254248 vnđ năm 2009
Với tỷ lệ trả cổ tức dự kiến là 50% và tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn là 50%
D2005 = 50%*15556225845=7778112922.5 vnđ
D2006 = 50%*16684549546=8342274773 vnđ
D2007 = 50%*18654255456=932717728 vnđ
D2008 = 50%*19545456245=9772728122.5 vnđ
D2009 = 50%*25466254248=12733127124 vnđ
Vốn nhà nước năm 2010.
V2010 = 363737231549 + 7778112922.5 + 8342274773 + 932717728 + +9772728122.5 + 12733127124 = 403296192219 vnđ
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước bình quân ROETB
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị vốn nhà nước
ROE
2005
15556225845
363737231549
0.042767758
2006
16684549546
371515344472
0.044909449
2007
18654255456
379857619245
0.049108546
2008
19545456245
380790336973
0.051328656
2009
25466254248
390563065095
0.065203949
ROETB =(0.042767758+0.044909449+0.049108546+0.051328656
+0.065203949) ≈ 0.05
g = b*ROE TB = 0.5*0.05= 0.025
b là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn
Tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hoàn vốn)
r = rf + rp = 8.21%+7.4%=15.61%
rf là lãi suất trái phiếu chính phủ (lãi suất phi rủi ro) =8.21%
rp phần bù rủi ro thị trường 7.4%
Giá trị thị trường của doanh nghiệp.
P = D2005/(1+r) + D2006/(1+r)2 + D2007/(1+r)3 + D2008/(1+r)4 + D2009/(1+r)5 + P2010/(1+r)6
P = 7778112922.5/(1+0.1561) + 8342274773/(1+0.1561)2 + 18654255456/
(1+0.1561)3 + 19545456245/(1+0.1561)4 + 25466254248/(1+0.1561)5 + 403296192219/ (1+0.1561)6 = 217,222,276,277 vnđ
Nếu các điều kiện giả định trên xảy ra DATC chỉ có thể mua khoản nợ với mức giá ≤ 217,222,276,277 vnđ
3.4. Định giá cổ phiếu của công ty và xác định số cổ phiếu tương ứng với khoản nợ.
Một trường hợp khác trong việc định giá khoản nợ đó là khi D≤ V .
VD như trường hợp của công ty nông sản số 2
Thông tin về công ty
Công ty Nông sản số 2
Bảng cân đối tài sản
Phần I Tài sản
2001
2002
2003
A. TS lưu động
58871670024
106790598683
119076410742
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
22136007104
25603389122
44344159581
Tổng tài sản
81007677128
132393987805
163420570323
Phần II Nguồn vốn
A. Nợ
62512373281
115759086851
146838028738
Nợ ngắn hạn
49555016532
100949843428
119921713008
Nợ dài hạn
12867878687
14747108687
26712094796
Nợ khác
89478062
62134736
199537098
B Vốn chủ sở hữu
18495303847
16634900954
16582541585
Lợi nhuận để lại
2035531791
243402228
65080659
Tổng nguồn vốn
81007677128
132393987805
163420570323
Nợ khó đòi mà DATC muốn mua :9995842970 vnđ
Sử dụng mô hình M&M kết hợp mô hình CAPM để xác định giá trị công ty
E(NOI) *(1- τc) kd*D*τc
VL = +
ρ kb
VL là giá trị thị trường của công ty
E(NOI) là kỳ vọng về thu nhập tương lai của công ty
tc là thuế thu nhập doanh nghiệp
r là suất sinh lời yêu cầu trên vốn chủ sở hữu
kd là lãi suất trên khoản nợ
kb là lợi suất thực tế của khoản nợ dùng để xác định lại giá trị khoản nợ (B = kd*D/kb.)
Với việc khoản nợ D khi chuyển thành vốn chủ sở hữu cơ cấu vốn của công ty sẽ thay đổi theo hướng tăng vốn chủ sở hữu và giảm nợ, điều này làm giảm đòn bẩy nợ của công ty tuy nhiên kéo theo nó thì mức độ rủi ro của công ty cũng giảm theo.
DATC từ vị trí là chủ nợ của công ty chuyển thành chủ sở hữu của công ty ,chuyển từ việc thu hồi vốn bằng lãi suất hàng năm cộng với một khoản gốc sang hưởng cổ tức của công ty và có quyền bán số cổ phiếu đó theo giá thị trường để thu hồi vốn.
Xét cho cùng việc chuyển đổi nợ sang vốn chủ sở hữu nói trên đông nghĩa với việc DATC đầu tư một khoản tiền vào công ty và số tiền đó dùng để trả nợ .
Việc chuyển đổi nợ sang vốn chủ sở hữu sẽ làm thay đổi giá trị của công ty và mức độ rủi ro của đồng vốn trong công ty.Tuy nhiên ta chỉ xét tới giá trị công ty sau khi chuyển đổi và tỷ trọng cũng như số cổ phiếu của công ty mà DATC được nhận.
Các tham số trong mô hình.
E(NOI) hoàn toàn có thể xác định được nhờ vào mô hình san chuỗi HOLT–WINTERS cho dòng lợi nhuận trong quá khứ.
Căn cứ vào lợi nhuận để lại của công ty qua các năm 2001 ,2002 , 2003 lần lượt là
2035531791 vnđ
243402228 vnđ
65080659 vnđ
Nếu tỷ lệ trả cổ tức là 50%
E(NOI)2004 giả định được xác định là : 65080659/(1-0.125)*2=148755792 vnđ
Thuế thu nhập doanh nghiệp 12.5%
suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Nó phụ thuộc vào đặc thù của công ty như ngành nghề ,lĩnh vực hoạt động kinh doanh ,vùng kinh tế ...
Do là công ty chưa niêm yết giá trên thi trường chứng khoán cho nên khó có thể đánh giá được suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của nó. Tuy nhiên vẫn đảm bảo độ chính xác nào đó ta có thể đi tính suất sinh lời của một công ty có nhiều đặc điểm , đặc thù giống như công ty ta đang cần tính toán và tất nhiên công ty này đã và đang được giao dịch trên thị trường chứng khoán.Sự biến động của giá chứng khoán trong quá khứ cho ta biết được hệ số bêta của công ty nhờ mô hình chỉ số đơn . Đó là cách giúp ta đánh giá được chính xác nhất suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty .
Lấy vd như công ty cổ phần Giống cây trồng Miền Nam có hệ số bêta là 0.85(theo chuyên đề thực tập của Hoàng Thanh Hải).
Từ đây theo lý thuyết cơ cấu vốn và chi phí vốn đã trình bầy ta hoàn toàn có thể tính được ρ như sau.
r = Rf +Rp*bU
Rf lãi suất phi rủi ro 8.21%
Rp phần bù rủi ro thị trường 6.29%
Lãi suất trên khoản nợ.
nợ ngắn hạn 7.65%
Nợ dài hạn 9.12%
Nợ khác 6.84%
Hệ số rủi ro vốn chủ sở hữu
bL
bu
=
1 + (1 - tc)*B/S
B = kd*D/kb
Ở đây chúng ta để ý tới kb : kb chính là lãi suất thị trường của khoản nợ . khoản nợ có độ rủi ro càng cao thì kb càng lớn .Các khoản nợ Nông sản số 2 đều bị coi là khoản nợ xấu vì nếu một công ty có một khoản nợ xấu thì tất cả các khỏan nợ còn lại của nó đều bị coi là nợ xấu.
Việc xác định kb cho các khoản nợ xấu sẽ cao hơn so với kb của các khoản nợ thông thường khác.
Bằng việc sử dụng mô hình định giá quyền trọn Black -Scholes để ước lượng chi phí của khoản nợ có rủi ro ta có thể xác định đựơc kb
kb = Rf + (ρ-Rf)*N(d1)*V/B
Trong đó N(.) là hàm tích luỹ của hàm phân phối log chuẩn
Giả định rf < kb = 12%
B = [7.65%*119921713008+9.12%*26712094796+6.84%*199537098]/ 12%
B = 11623802428.0104/12%
B = 96865020233.42 vnđ
S = 16582541585 vnđ
bu = 0.139
Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
r = Rf +Rp*bU
r = 8.21%+6.29%*0.139
= 0.908431
Giá trị công ty được tính là:
VL = 148755792*(1-0.125)/0.908431+96865020233*0.125
=12,251,408,986vnđ
Xác định số cổ phiếu mà DATC có thể nhận khi chuyển đổi
Giả sử D’ là khoản nợ dài hạn mà DATC mua
D’ =9995842970 vnđ
B’ là giá thị trường của D’
B’ = kd*D’/kb = 9.12%*9995842970/12%
= 7,596,840,657 vnđ
Khi kb tăng lên thì giá trị của giá trị khoản nợ được định giá thấp đi khi DATC mua nợ tư ngân hàng.
Tỷ trọng của B’ so với giá trị công ty chính là tỷ trọng của lượng cổ phiếu của DATC trong công ty
=7596840657/12251408986
≈ 62.00%
C - KẾT LUẬN .
Việt Nam trên con đường hội nhập WTO luôn phải chải qua nhiều thách thức. Đứng trước tình hình nợ xấu của các ngân hàng trước mắt đặt ra nhiều tồn tại cần phải giải quyết rứt khoát và hiệu quả. Việc tiếp tục nghiên cứu thực hành và chải nghiệm đồng thời học hỏi thêm kinh nghiệm từ các nước anh em láng giềng cho tới các nước phát triển là điều vô cùng cần thiết.Một hệ thống tài chính lành mạnh và phát triển sẽ là điểm tựa cho nền kinh tế non trẻ của Việt Nam vững bước đi vào hội nhập.
DATC là công ty mua bán nợ đầu tiên do bộ tài chính thành lập , mặc dù ra đời chưa lâu nhưng vai trò của DATC ngày càng được khẳng định giúp các ngân hàng đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá .Việc bước đầu xử lý các khoản nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang dần đặt nền móng cho một thị trường mới đó là thị trường mua bán nợ phát triển ở Việt Nam. trên thế giới thị trường mua bán nợ của các nước phát triển đã tồn tại hàng chục năm nay đã và đang phục vụ đắc lực cho các thành phần kinh tế, tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên khan hiếm ,tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế. Để thúc đẩy thị trường mua bán nợ trong nước phát triển nhanh trước hết nhà nước sẽ là người mở đường tạo hành lang pháp lý nhằm giải quyết những tồn tại trong hoạt đông kinh doanh của các công ty chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mua bán nợ.
Trong các nghiệp vụ mua bán nợ , các khách nợ có muôn hình vạn trạng đòi hỏi ở các công ty phải có nhiều biện pháp xử lý thích hợp với từng đối tượng ,linh hoạt với từng tình huống nhằm đạt hiệu quả cao.Phương pháp xử lý nợ bằng cách “chuyển đổi nợ sang vốn chủ sở hữu “ tiếp cận xử lý nợ theo hướng ròng tiền trong tương lai được chiết khấu về hiện tại ,mặc dù còn nhiều giả thuyết và còn cần phải thực tế hơn nữa đối với các trường hợp khách nợ đa dạng .Tuy nhiên với cách tiếp cận khoa học nó cũng cho ta một góc nhìn mới mẻ trong quá trính xử lý nợ...Mặt khác chúng ta không thể phủ nhận sự hạn chế của thị trường Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển còn nhiều điều bất cập như về hành lang pháp lý ,về các kênh thông tin v v ..chưa được đầy đủ và liên tục gây ra những khó khăn trong quá trình thẩm định và định gía tài sản.
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY MUA BÁN NỢ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP
Công ty Mua bán nợ và tài sản xác nhận:
Sinh viên:Hoàng Đình Trung Ngày sinh:20/10/1984
Lớp :Toán tài chính Khoá:45
Khoa :Toán kinh tế Trường : Đại học Kinh tế quốc dân
Đã được Công ty mua bán nợ tiếp nhận thực tập tại Phòng Pháp chế -Công ty mua bán nợ- Bộ tài chính từ ngày 09/01/2007 đến ngày 28/04/2007 .Trong thời gian thực tập ,sinh viên Hoàng Đình Trung đã chấp nhành tốt những quy định của đơn vị và cố gắng trong việc nghiên cứu tài liệu ,tìm hiểu về công việc thực tế của Công ty mua bán nợ .
Ngày .....tháng.....năm 200...
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Ký tên , đóng dấu)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PGS.TS .Nguyễn Quang Dong ,Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao), Đại học KTQD.
PGS.TS.Hoàng Đình Tuấn,Bài giảng Mô hình định giá tài sản tài chính , Đại học KTQD.
Th.s.Trần Chung Thuỷ ,Bài giảng mô hình tài chính công ty, Đại học KTQD.
Báo cáo cuối cùng ,Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.
Financial Theory and corporate Policy của Thomas E.Copeland và J.Fred Weston.
Các Website :bsc.com.vn , ssi.com.vn , ssc.gov.vn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K3025.DOC