Chính phủ tích cực ban hành các hệ thống văn bản pháp quy phối hợp với thông lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam, làm cơ sở điều chỉnh hoạt động TTQT cho các ngân hàng thương mại, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động TTQT. Các văn bản pháp lí cần quy định cụ thể các quy chế và quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các bên tham gia hoạt động TTQT, mối quan hệ pháp lý giữa người mua, bán và Ngân hàng trong việc thực hiện TTQT từ khâu kí kết hợp đồng đến khi kết thúc quá trình thanh toán.
Chính phủ cần chỉ đạo xúc tiến hơn nữa việc thực hiện chính sách Thương mại nhằm khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu đảm bảo ổn định cán cân thanh toán quốc tế.
Cần có sự kết hợp giữa các cơ quan hữu quan: tổng cục hải quan, bộ công nghiệp, tòa an nhân dân . nhằm tạo ra sự nhất quán trong việc ban hành cũng như thi hành các văn bản pháp lí về TTQT của Việt Nam. Các văn bản này phải phù hợp với các điều kiện và đặc điểm kinh tế của Việt Nam.
Mở rộng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, duy trì mở rộng thị phần trên thị trường quen thuộc, xâm nhập và phát triển các thị trường tiềm năng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp điều kiện nước ta đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ quốc tế. Đẩy nhanh hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại, thông tin Thị trường bằng nhiều phương tiện và tổ chức thích hợp.
Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng hoá, dịch vụ khai thác triệt để tiềm năng về tài nguyên, nguồn nhân lực phát triển các hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, công nghệ cao.
Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu giúp cho các tổ chức sản xuất có điều kiện tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng hoá.
Đẩy mạnh các lĩnh vực thu dịch vụ để thu ngoại tệ về cho đất nước, phát triển các ngành du lịch, xuất khẩu lao động, tài chính tiền tệ
63 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB – Hội sở chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h«ng qua mét sè v¨n b¶n cña NHNN nh: quyÕt ®Þnh 406/1998/Q§-NHNN cña Thèng ®èc NHNN quy ®Þnh vÒ l·i suÊt tiÒn göi ngo¹i tÖ cña c¸c TCTD, kho b¹c nhµ níc t¹i NHNN; c«ng v¨n sè 78/CV-NHNN ngµy 29/1/1999 cña NHNN vÒ thùc hiÖn trÇn l·i suÊt cho vay b»ng USD cña c¸c TCTD ®èi víi c¸c ph¸p nh©n lµ 7,5%/n¨m.Tõ ngµy 01/06/2002, theo quyÕt ®Þnh sè 546/2002/Q§-NHNN, thùc hiÖn bá viÖc quy ®Þnh biªn ®é x¸c ®Þnh trÇn l·i suÊt cho vay ngo¹i tÖ, c¸c TCTD ®îc Ên ®Þnh l·i suÊt cho vay b»ng USD theo tho¶ thuËn víi kh¸ch hµng dùa trªn c¬ së l·i suÊt cña thÞ trêng quèc tÕ vµ cung- cÇu vèn tÝn dông b»ng ngo¹i tÖ ë trong níc.
- NHNN cã quy ®Þnh vÒ viÖc thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c quy ®Þnh cña qu¶n lý ngo¹i hèi, trong ®ã ngo¹i tÖ b¸n giao ngay cho kh¸ch hµng chØ ®Ó thanh to¸n nh÷ng mãn ®Õn h¹n (thanh to¸n hµng nhËp khÈu, c¸c kho¶n dÞch vô, tr¶ nî vay ng©n hµng vµ nî níc ngoµi cho c¸c tæ chøc uû th¸c XNK...) theo c«ng v¨n 767/CV-NHNN ngµy 28/4/1998.
Điều kiện áp dụng các văn bản pháp lý quốc tế trong hoạt động TTQT
Khi tham gia các hoạt động quốc tế, các quốc gia đều bình đẳng với nhau, không thể dùng luật pháp của riêng bất cứ nước nào để để áp đặt nước khác phải tuân theo. Để giải quyết mâu thuẫn luật pháp giữa các nước, người ta đã xây dựng một hệ thống luật pháp thống nhất mang tính quốc tế nhằm điều chỉnh các hoạt động quốc tế, trong đó có hoạt động TTQT.
Những luật và công ước quốc tế, thông lệ và tập quán quốc tế đó bao gồm:
Công ước Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua bán quốc tế ( United Nations convention contracts for the Intenational sale of goods - Wein Convention 1980)
Công ước Geneve 1930 về Luật Thống nhất hối phiếu
Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tê
Công ước Liên Hiệp Quốc về Hối phiếu và Lệnh phiếu quốc tế 1980
Các nguồn Luật, công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm.
Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ ( Uniform Customs and Practice for Documentary Credit _ UCP).
Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection – URC).
Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hàng ( The Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit – URR).
Điều kiện thương mại quốc tế ( International Comericial Terms – INCOTERM).
Có thể thấy việc áp dụng các văn bản pháp lý quốc tế vào từng nước hiệu quả đến mức nào còn tùy thuộc vào luật của quốc gia đó. Trong bối cảnh hệ thống luật pháp còn chưa hoàn thiện và thiếu đồng bộ như nước ta thì các doanh nghiệp, đặc biệt các NHTM sẽ gặp nhiều rủi ro trong TTQT. Về lý thuyết, chính các công ước, tập quán và thông lệ quốc tế trên được phép vận dụng vào hoạt động TTQT của Việt Nam theo Luật Dân sự, Luật Thương mại đã góp phần hạn chế rủi ro. Nhưng hiện nay, trong quá trình htực hiện các nghiệp vụ TTQT , các NHTM Việt Nam đã và đang vận dụng các thông lệ quốc tế đó song hiệu quả đạt được còn chưa cao.
Vì thế đối với nước ta hiện nay, vấn đề hàng đầu là cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể, đầy đủ về thủ tục XNK để bảo vệ lợi ích và quyền lợi chính đáng, hợp pháp nhằm ngăn chặn gian lận, lợi dụng hay sự lừa đảo của của các bên mua bán làm thiệt hại cho ngân hàng.
2.2.2.2 Quy chế về hoạt động TTQT của SHB
TTQT của SHB là quá trình thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán L/C, nhờ thu và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thống SHB, giữa SHB với các tổ chức tài chính khác trong và ngoài nước thông qua mạng IBS ( Hệ thống nghiệp vụ ngân hàng quốc tê của SHB), mạng SWIFT ( Mạng tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu) hoặc các hệ thống khác.
Quy định về thành phần tham gia TTQT gồm:
Ngân hàng đại lý: là ngân hàng có liên quan trong giao dịch TTQT được SHB lựa chọn.
Ngân hàng phát hành: là ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng nhập khẩu phát hành cam kết thanh toán bằng USD dưới hình thức tín dụng L/C cho người hưởng lợi nước ngoài.
Ngân hàng thông báo: là ngân hàng tiến hành thông báo tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành.
Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng theo yêu cầu hoạc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành thực hiện sự xác nhận của mình đối với thư tín dụng.
Ngân hàng chỉ định: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định thanh toán, chiết khấu hoặc cam kết thanh toán theo thư tín dụng.
Ngân hàng hoàn trả: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định là ngân hàng hoàn trả cho 1 ngân hàng khác đã thanh toán, chiết khấu chứng từ L/C.
Ngân hàng xuất trình: l ngân hàng nhận nhờ thu xuất trình chứng từ cho người phải trả tiền.
Ngân hàng thương lượng: là ngân hàng mà tại đó khách hàng xuất trình chứng từ thu thư tín dụng dưới hình thức xin chiết khấu hoặc ủy thác cho NH thu hộ tiền theo bộ chứng từ.
Ngân hàng khởi tạo: là ngân hàng phục vụ cho người phát lệnh đầu tiên trong giao dịch TTQT.
Ngân hàng thu hộ: là ngân hàng nhận nhờ thu từ gửi nhờ thu.
Đơn vị được phép là phòng Thanh toán quốc tế Hội sở và chi nhánh SHB được phép hoạt động TTQT trực tiếp theo Quyết định của Ban giám đốc.
Phạm vi áp dụng:
Trong hệ thống NHTM SHB: khi thực hiện dịch vụ TTQT cho khách hang là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Áp dụng với các phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C ( Xuất khẩu, nhập khẩu), Nhờ thu kèm chứng từ ( nhờ thu hàng nhập, nhờ thu hàng xuất), Chuyển tiền ( chuyển tiền đi, chuyển tiền đến).
Hợp đồng thanh toán bằng đồng bản tệ đối với các nước có chung biên giới ( thanh toán biên mậu), thực hiện theo quy định riêng của Tổng giám đốc.
Các văn bản được áp dụng trong TTQT tại SHB là: ICC, UCP 600, URC 5222, URR 725, Các quyết định của chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các hiệp định thỏa thuận do Tổng giám đốc SHB ký.
2.2.2 Quy trình thực hiện các phương thức TTQT chủ yếu tại SHB
Quy trình thanh toán chuyển tiền
Để thực hiện chuyển tiền qua hệ thống ( từ HSC đến Chi nhánh hoặc từ Chi nhánh đến HSC) đựơc thực hiện trên mạng thanh toán nội bộ. Việc truyền và nhận điện giữa HSC và các ngân hàng ngoài hệ thống được chuyển qua bộ phận SWIFT để truyền đi hoặc mạng thanh toán khác (Telex, thư).
Lệnh chuyển tiền từ khách hàng
Chuyển tiền cho khách hàng có 2 loại: chuyển tiền mậu dịch (thanh toán hàng nhập khẩu, chiếm 90% tổng số tiền giao dịch chuyển tiền cho khách hàng) và chuyển tiền phi mậu dịch (thanh toán cho các dịch vụ khác). Chuyển tiền đi cho khách hàng bao giờ cũng xuất phát từ HSC Hà Nội hoặc Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Chi nhánh đóng vai trò khởi tạo. Vì thế nhiệm vụ quan trọng nhất của các Chi nhánh trong công đoạn này là tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ chuyển tiền.
Ngoài chuyển tiền theo lệnh của khách hàng, Chi nhánh còn thực hiện các giao dịch vốn kinh doanh cho bản thân ngân hàng, các chứng từ hồ sơ cho các giao dịch của bản thân Chi nhánh cũng phải kiểm tra theo đúng quy định quản lý ngoại hối của NHNN và SHB.
HSC nhận điện từ Chi nhánh qua mạng nội bộ và phân loại
Chuyển đến được xử lý ngay tại HSC bằng hạch toán thích hợp
Chuyển đến để chuyển tiếp ra ngoài hệ thống
2’)HSC nhận điện chuyển đến của các ngân hàng ngoài hệ thống từ mạng SWIFT
Bộ phận SWIFT nhận điện chuyển vào chương trình mạng nội bộ và phân loại
- Điện chuyển đến xử lý tại HSC
- Điện chuyển tiếp cho Chi nhánh nhận điện.
HSC chuyển tiếp điện đến bộ phận SWIFT để truyền ra ngoài hệ thống.
3’) HSC chuyển điện cho Chi nhánh nhận điện trên mạng nội bộ nếu ngân hàng khởi tạo và ngân hàng nhận điện đều là Chi nhánh SHB.3*)HSC chuyển tiếp điện từ SWIFT cho Chi nhánh nhận.
Chi nhánh nhận điện đến xử lý bằng các hình thức hạch toán thích hợp và thông báo cho người hưởng.
Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu
Trong quy trình thanh toán L/C nhập khẩu tại SHB thì HSC ngoài vai trò nhận điện phát hành L/C, tạo điện chuyển tiếp ra ngân hàng nước ngoài, HSC còn có nhiệm vụ phát hành L/C nhập khẩu, tiếp nhận, kiểm tra và thanh toán cho bộ chứng từ cho các Chi nhánh.
Sở giao dịch và Chi nhánh SHB tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin mở L/C của ngân hàng nhập khẩu, tuân thủ đúng thủ tục và điều kiện quy định.
Các L/C do Chi nhánh phát hành và các sửa đổi L/C sau khi đuợc tạo lập do trưởng phòng TTQT kiểm soát, tính ký hiệu mật truyền về HSC, nếu L/C vượt mức phán quyết thì phải thêm bước tính ký hiệu mật của Tổng giám đốc.
HSC - SHB nhận điện đến của các Chi nhánh từ mạng nội bộ.
HSC có trách nhiệm kiểm tra L/C hoặc sửa đổi L/C phát hành từ Chi nhánh phù hợp thông lệ quốc tế và đúng theo tiêu chuẩn SWIFT, nếu có yếu tố rủi ro cho khách hàng hoặc ngân hàng thì thông báo cho Chi nhánh bằng cách nhanh nhất, yêu cầu Chi nhánh sửa đổi bằng điện.
Ngân hàng đại lý nhận thống báo L/C SHB phát hành thông qua mạng SWIFT hoặc Telex, thư
Phần lớn các ngân hàng thông báo được chỉ định là các ngân hàng đại lý của SHB. Đó vừa là ngân hàng nhận điện phát hành L/C vừa là ngân hàng thương lượng bộ chứng từ cho người xuất khẩu. Nhưng nếu ngân hàng thông báo được chỉ địnhlà một ngân hàng khác thì ngân hàng đại lý sẽ thông báo chuyển tiếp cho ngân hàng được chỉ định này.
Ngân hàng đại lý thông báo L/C cho nhà xuất khẩu
Ngưòi hưởng L/C trình bộ chứng từ giao hàng cho ngân hàng thương lượng sau khi giao hàng
Ngân hàng thương lượng gửi bộ chứng từ kèm chỉ dẫn thanh toán cho Chi nhánh loại I
6’) Ngân hàng thương lượng gửi bộ chứng từ kèm chỉ dẫn thanh toán cho HSC - SHB
HSC - SHB gửi chứng từ và phiếu kiểm tra chứng từ cho Chi nhánh loại II
Chi nhánh phân loại phiếu kiểm tra loại I và loại II gửi chứng từ cho khách hàng nhập khẩu.
Chi nhánh loại I: Có 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận bộ chứng từ để kiểm tra.
Chi nhánh loại II: do HSC nhận chứng từ nên phòng TTQT - HSC có 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận để kiểm tra và gửi về cho Chi nhánh.
Chi nhánh loại I nhập điện thanh toán L/C nhập khẩu
Sau khi bộ chứng từ được kiểm tra hoàn hảo hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán, Chi nhánh lập điện thanh toán truyền về HSC.
SHB thanh toán L/C nhập khẩu cho ngân hàng nước ngoài.
Chi nhánh loại I: HSC nhận điện thanh toán từ Chi nhánh và kiểm soát tinh shơp lệ trước khi tạo điện chuyển tiếp qua mạng SWIFT.
Chi nhánh loại II: HSC lập điện thanh toán trực tiếp chuyển qua mạng SWIFT rồi báo nợ cho Chi nhánh.
Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu
HSC - SHB có chức năng nhận chuyển tiếp L/C, sửa đổi L/C hoặc các bức điện giao dịch kác có liên quan đến L/C xuất khẩu cho các Chi nhánh hoặc ngân hàng khác hệ thống. Nếu ngân hàng phát hành chỉ định L/C cần được xác nhận của SHB thì việc xác nhận này chỉ được xác nhận tại HSC - SHB.
Các Chi nhánh SHB được phép nhận thông báo L/C, sửa đổi L/C, cho khách hàng khi đã HSC xác thực hoặc các ngân hàng khác có uy tín xác thực. Tanh toán L/C xuất khẩu tại SHB có quy trình như sau:
Nhà nhập khẩu nước ngoài yêu cầu ngân hàng phát hành L/C cho người hưởng ( là nhà xuất khẩu Việt Nam)
SHB nhận L/C, sửa đổi L/C hoặc yêu cầu xác nhận L/C từ ngân hàng phát hành thông qua mạng SWIFT để thông báo chuyển tiếp.
SHB chuyển tiếp điện L/C, các sửa đổi hoặc các điện khác có liên quan cần thông báo cho Chi nhánh qua mạng nội bộ hoặc thông báo chuyển tiếp L/C cho các ngân hàng khác ngoài hệ thống trên mạng SWIFT hoặc mạng thanh toán khác.
3’) Các ngân hàng ngoài hệ thống thông báo chuyển tiếp L/C, sửa đổi L/C cho Chi nhánh SHB.
Trước khi thông báo cho khách hàng hưởng L/C và các sửa đổi L/C, các Chi nhánh phải đảm bảo tính xác thực bằng cách kiểm tra SWIFT key, mẫu chữ ký của người có thẩm quyền trên L/C, TEST key. Nếu L/C Chi nhánh nhận từ ngân hàng khác SHB thì phải xác nhận chữ ký của ngân hàng thông báo đó.
Các trường hợp L/C chưa được xác thực thì trong thông báo cho khách hàng Chi nhánh phải có lưu ý: L/C chưa được xác thực.
4) Các Chi nhánh thông báo L/C cho khách hàng hưởng L/C ( nhà xuất khẩu)
5) Nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ và L/C gốc cho Chi nhánh SHB
Chi nhánh loại I kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu ngay khi nhận theo đúng thủ tục quy định.
Chi nhánh loại II sau khi nhận trong vòng 1 ngày, đóng gói chứng từ kèm bảng kê chứng từ gửi về HSC xử lý tiếp.
Chi nhánh loại I có 5 ngày, HSC có 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ để kiểm tra.
Các Chi nhánh chỉ được phép chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu với điều kiện bảo lưu quyền truy đòi người ký phát hối phiếu trong trường hợp ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng hoàn tiền, ngân hàng xác nhận không thanh toán và phải thỏa mãn các điều kiện quy định.
6) HSC, Chi nhánh loại I gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành kèm theo thư chỉ dẫn hòan tiền. Nếu L/C cho phép đòi tiền bằng điện, Chi nhánh lập điện để gửi về HSC chuyển tiếp cho ngân hàng hòan tiền.
7) Ngân hàng phát hành thông báo cho nhà nhập khẩu về bộ chứng từ
8) Ngân hàng phát hành thanh toán cho Chi nhánh SHB thông qua HSC bằng mạng SWIFT
9) HSC báo có tiền thanh toán L/C xuất khẩu cho các Chi nhánh
10) Chi nhánh báo có cho khách hàng hưởng L/C.
d) Quy trình thanh toán nhờ thu nhập khẩu ( nhờ thu đến)
Các Chi nhánh SHB được phép tiếp cận ủy nhiệm nhờ thu ( cả nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ) do các tổ chức tài chính trong và ngoài nước nhận đến. Trường hợp đặc biệt nếu có sự thỏa thuận truớc thì chứng từ có thể do khách hàng nước ngoài trực tiếp gửi đến nhưng Chi nhánh phải xác thực được lệnh nhờ thu và các chỉ định liên quan để tránh tranh chấp pháp lý sau này.
1) Nhà xuất khẩu giao hàng
2) Nhà xuất khẩu gửi chứng từ kèm ủy thác nhờ thu tại ngân hàng nhà xuất khẩu.
3) Chi nhánh SHB tiếp nhận bộ chứng từ nhờ thu do ngân hàng nước ngoài chuyển tới, lêngj nhờ thu phải phù hợp thông lệ quốc tế.
4) Chi nhánh xử lý và thông báo về chứng từ nhờ thu cho khách hàng ( nhà nhập khẩu).
2.2.3 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB
2.2.3.1 Thực trạng hoạt động
Cơ cấu khách tham gia hoạt động TTQT
Khách hàng tham gia hoạt động TTQT tại SHB bao gồm:
Một là: các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có tài khoản giao dịch tài SHB
Đây là nguồn khách hàng chủ yếu sử dụng các dịch vụ TTQT và mang lại nguồn thu chủ yếu cho hoạt động này của SHB. Nhóm khách hàng này sử dụng tất cả các loại hình TTQT như: thanh toán L/C, thanh toán nhờ thu, chuyển tiền.
Như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường, những khách hàng này phụ thuộc rất nhiều vào tài trợ vốn của NH cho các hoạt động kinh doanh của mình. Tại SHB, hoạt động chủ yếu của khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu là nhập khẩu. Tiền thu bán hàng chủ yếu là VNĐ, số dư tiền gửi ngoại tệ rất ít. Các hoạt động nhập khẩu của những đơn vị này chủ yếu dựa vào vốn vay ngoại tệ và nguồn bán ngoại tệ của ngân hàng. Điều đáng nói là đa số những đơn vị không chỉ có tài khoản giao dịch ở SHB mà còn có tài khoản giao dịch ở các ngân lớn khác Ngân Ngoại thương Việt Nam, Ngân Công thương Việt Nam … Trong cơ chế thị trường hiện nay, các ngân hàng có xu hướng lôi kéo những khách hàng là công ty lớn có sự phát triển ổn định. Vì thế, nhóm khách hàng này là trung tâm chiến dịch Marketing của các ngân hàng. Mất một khách hàng có nghĩa là thu nhập của ngân hàng cũng giảm sút theo, cả thu nhập từ lãi suất và thu nhập không từ lãi suất.
Hai là: Các đơn vị tổ chức kinh tế được chỉ định sử dụng các nguồn tài trợ theo dự án của chính phủ.
Những tổ chức này thường có tài khoản giao dịch ngoại tệ và các giao dịch bằng ngoại tệ tại ngân hàng khác. Dịch vụ TTQT mà họ sử dụng tại SHB chủ yếu là dịch vụ thanh toán L/C và sử dụng nguồn tài trợ nước ngoài để thanh toán. Số lượng đơn vị tổ chức này là cực kì ít nhưng lại có khối lượng giao dịch lớn và đòi hỏi sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ cao.
Ba là: Nhóm khách hàng người không cư trú
Số lượng khách hàng trong nhóm này ít, mang tính nhỏ lẻ và dịch vụ TTQT họ sử dụng tại SHB chủ yếu là chuyển tiền đến, đổi tiền mặt ngoại tệ.
Bốn là: Nhóm khách hàng cá nhân người cư trú
Số lượng tài khoản ngoại tệ của nhóm khách hàng này là đông nhất, chiếm tỷ lệ lớn trong số lượng tài khoản giao dịch ngoại tệ tại SHB. Đa số các tài khoản này có số dư thấp, chủ yếu là đủ mức tối thiểu duy trì tài khoản, tầm trên dưới 50 USD.
Bên cạnh nhóm khách hàng cá nhân người không cư trú có tài khỏan giao dịch ngoại tệ tại ngân hàng, còn có số lượng lớn khách hàng cá nhân vãng lai, người không cư trú thường xuyên giao dịch nhận tiền gửi kiều hối từ than nhân ở nước ngoài chuyển về. Dịch vụ TTQT mà nhóm khách hàng này sử dụng là chuyển tiền đến và thanh toán rút tiền mặt ngoại tệ.
Có thể nói cơ cấu và đặc điểm khách hàng như trên có ảnh hưởng lớn đến hoạt động TTQT tại ngân hàng.
Tình hình hoạt động TTQT tại SHB - Hội sở chính
Để phân tích tình hình hoạt động TTQT tại SHB, ta xem xét trên 3 khía cạnh : Doanh số hoạt động TTQT; thị phần hoạt động TTQT và tính đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ TTQT mà SHB cung cấp.
Bắt đầu từ năm 2006 phòng Kinh doanh ngoại hối và phòng Thanh toán quốc tế của SHB tại Hội sở chính mới được thành lập và đi vào hoạt động. Khi mới thành lập hoạt động TTQT của ngân hàng gặp nhiều khó khăn về nhân lực, trình độ cũng như cơ sở vật chất. Tuy vậy đã hạn chế này đã nhanh chóng được khắc phục và đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. Hoạt động TTQT của Ngân hàng ngày càng được nâng cao về chất lượng dịch vụ, phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị trường.
Bảng 2.1: Kết quả doanh số TTQT toàn hàng của SHB
Đơn vị: Triệu USD
Ph¬ng thøc TTQT
2006
2007
2008
Tû träng(%)
2006
2007
2008
ChuyÓn tiÒn
L/C nhËp khÈu
L/C xuÊt khÈu
Nhê thu
112,17
1,36
213,09
5,64
127,5
3,5
237,04
13,6
189,31
10,2
771,13
14,4
33,76
0,41
64,13
1,7
33,41
0,92
62,11
3,56
19,23
1,04
78,27
1,46
Tæng
332,26
381,64
985,04
100%
Phương thức thanh toán chuyển tiền
Ph¬ng thøc chuyÓn tiÒn lµ mét ph¬ng thøc TTQT ®¬n gi¶n, nhanh gän vµ Ýt rñi ro cho c¶ ng©n hµng vµ kh¸ch hµng. Th«ng qua ho¹t ®éng nµy ng©n hµng dÔ t¹o niÒm tin cho kh¸ch hµng tõ ®ã t¹o mèi quan hÖ g¾n bã víi kh¸ch hµng. §©y lµ tiÒn ®Ò quan träng ®Ó më réng ho¹t ®«ng TTQT.
Thanh to¸n chuyÓn tiÒn bao gåm chuyÓn tiÒn mËu dÞch vµ chuyÓn tiÓn phi mËu dÞch. T¹i SHB chuyÓn tiÒn phi mËu dÞch cho môc ®Ých häc tËp, ch÷a bÖnh, chuyÓn tiÒn kiÒu hèi chiÕm tû träng chñ yÕu kho¶ng 65%, cßn l¹i lµ chuyÓn tiÒn mËu dÞch cho thanh to¸n hµng hãa XNK.
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động chuyển tiền của SHB – HSC
N¨m
2006
2007
2008
ChuyÓn tiÒn ®i
49,5
50,3
118,39
ChuyÓn tiÒn ®Õn
62,67
77,2
70,92
Tæng sè
112,17
127,5
189,31
% t¨ng/ gi¶m (+/-)
+13,67 %
+48,47 %
Năm 2006, thực hiện chỉ đạo của Tổng giám đốc SHB, SHB - HSC đã triển khai tốt nối mạng trực tuyến để chi trả tiền nhanh Western Union tạo ra bước tiến trong nghiệp vụ TTQT, mở quan hệ thanh toán với đơn vị có hàng xuất nhập khẩu. Khách hàng đã tin tưởng vào khả năng cung cấp dịch vụ, sản phẩm mới về ngoại tệ của SHB.
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số chuyển tiền tại SHB tăng qua các năm. Năm 2007 doanh số thanh toán chuyển tiền tăng 13,67 % do nền kinh tế có nhiều khởi sắc, đây là một dấu hiệu đáng mừng đối với SHB khi đã tạo được niềm tin ở khách hàng, đuợc khách hàng tìm đến giao dịch. Năm 2008, tuy thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính nặng nề và cơn bão lạm phát gây khó khăn cho kinh tế Việt Nam nhưng không vì thế mà hoạt động chuyển tiền tại SHB kém phát triển. Điều này chứng tỏ thành công của SHB trong lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ này, và sự nỗ lực của Ngân hàng trong việc thu hút khách hàng cũng như tạo dựng được chỗ đứng trong ngành Ngân hàng.
Hoạt động chuyển tiền chiếm tỷ trọng khá lớn và ít thay đổi trong hoạt động TTQT của SHB, có thể nói đây là thế mạnh đối với bản thân Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán nhờ thu tại SHB - HSC
Đối với SHB, trong hoạt động TTQT phương thức thanh toán nhờ thu chiếm tỷ trọng rất nhở. Nguyên nhân do phương thức này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người bán, đặc biệt là nhờ thu trơn. Tuy nhiên, đây là phương thức thủ tục nhanh gọn, chi phí thấp hơn so với phương thức tín dụng chứng từ, nên vẫn được khách hàng lựa chọn để thanh toán với đối tác tin cậy.
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động thanh toán nhờ thu tại SHB
Đơn vị: Triệu USD
N¨m
2006
2007
2008
Nhê thu ®i
0
0
0
Nhê thu ®Õn
5,64
13,6
14,4
Tæng sè
5,64
13,6
14,4
% t¨ng/ gi¶m (+/-)
+141,13%
+5,9%
Qua bảng số liệu ta thất hoạt động thanh toán nhờ thu của SHB còn hạn chêm nhờ thu xuất khẩu tại HSC chưa được thực hiện, theo thống kê mới chỉ có ở thành phố Hồ Chí Minh là đã thực hiện nhờ thu xuất khẩu. Sở dĩ như vậy vì phương thức nhờ thu chứa đựng nhiều rủi ro, SHB lại là Ngân hàng quá mới tham gia TTQT, còn thiếu kinh nghiệm so với các Ngân hàng bạn nên chưa được khách hàng biết đến tham gia giao dịch.
Khi nước ta tích cực thiết lập ngoại giao với các nước trên thế giới, nỗ lực tham gia vào các tổ chức quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều điều kiện thuận lợ và ưu đãi hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường, việc cạnh tranh ngày càng diễn ra khốc liệt thì giải pháp an toàn về tài chính là những lựa chọn hàng đầu cho các doanh nghiệp. Đó là lí do vì sao trong thanh toán hàng hoá XNK thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được lựa chọn nhiều trong những năm gần đây.
Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại SHB - HSC
Phương thức thanh toán TDCT tuy có mức phí cao trong các phương thức TTQT nhưng lại được sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán ngoại thương vì nó đem lại sự an toàn cho cả người bán và người mua. Đây là phương thức mang lại khoản thu nhập đang kể trong tổng thu nhập từ TTQT của SHB.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại SHB - HSC
N¨m
2006
2007
2008
L/C xuÊt khÈu
213,09
237,04
771,13
L/C nhËp khÈu
1,36
3,5
10,2
Tæng sè
214,45
240,54
781,33
% t¨ng/ gi¶m (+/-)
+12,17%
+224,8%
Qua bảng số liệu ta thấy, thanh toán TDCT tăng đột biến vào năm 2008, đây không phải là một điều qua ngạc nhiên vì vào năm 2006, 2007 TTQT tại SHB chưa được khách hàng biết đến nhiều và tham gia giao dịch, tổng thu nhập còn dừng lại ở con số khiêm tốn so với các Ngân hàng khác. Đến năm 2008, khi đã có được vị trí trên thị trường và tạo đuợc uy tín với khách hàng trong ngoài nước, lượng khách hàng đến với SHB tăng lên là dễ hiểu. Có thể nói, SHB đã tạo được bước đột phá bằng những nỗ lực của bản thân Ngân hàng.
Giá trị thanh toán L/C nhập khẩu thấp hẳn so với thanh toán L/C xuất khẩu, và tăng chậm qua các năm nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu của doanh nghiệp đến với SHB còn thấp. Trong khi đó, giá trị L/C xuất khẩu tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập chung của hoạt động TTQT cho thấy xuất khẩu ra nước ngoài đảm bảo được chất lưọng, tạo niềm tin với người nhập khẩu.
Tuy nhiên, trong năm 2008, giá USD biến động mạnh, một số doanh nghiệp không xuất hàng được ra nước ngoài, phải bán hàng trong nước, các doanh nghiệp khác thì không có đủ nguồn ngoại tệ để nhập các mặt hàng từ nước ngoài, điều đó cũng gây ảnh hưởng đến doanh số thanh toán XNK của Ngân hàng. Ngân hàng cần có những giải pháp giúp đỡ các doanh nghiệp tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể tăng cường XNK mà độ an toàn vẫn cao.
Trong ba phương thức TTQT thì doanh số thanh toán L/C chiếm tỷ trọng xấp xỉ 80%, doanh số thanh toán chuyển tiền là 19% và doanh số thanh toán nhờ thu là 1% trong tổng doanh số TTQT của SHB – HSC.
Hoạt động XNK ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn do tác động của cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, Ngân hàng luôn đóng vai trò quan trọng giúp đỡ các doanh nghiệp trong quá trình hoàn thành hồ sơ, thủ tục và thanh toán hàng hoá. Ngân hàng cũng tích cực khai thác nguồn vốn ngoại hối giúp cho doanh số chuyển tiền chiếm tỷ trọng cao trong doanh số TTQT của Ngân hàng.
Hoạt động TTQT tuy chưa phải là thế mạnh của SHB, nhưng từ khi thành lập đến nay phòng TTQT luôn được quan tâm, đặc biệt là hoạt động tt nhằm mở rộng và phát triển hoạt động này, vừa giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam vừa mang lại nguồn thu nhập cho Ngân hàng.
2.2.3.2 Đánh giá về hoạt động TTQT tại SHB
2.2.3.2.1 Kết quả đạt được
Từ năm 2006 phòng TTQT của SHB - Hội sở chính mới đi vào hoạt động, thời gian hoạt động còn chưa lâu và đây thực sự là một lĩnh vực mới mẻ đối với Ngân hàng nên kinh nghiệm chưa nhiều nhưng hoạt động TTQT của Ngân luôn được quan tâm, và ngày càng nâng cao về cả số lượng và chất lượng, nhanh chóng tạo niềm tin đối với khách . Sau 3 năm đi vào hoạt động SHB đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ.
Thời gian qua, hoạt động TTQT của SHB - Hội sở chính đã đạt được một số thành tựu sau:
Thứ nhất, SHB luôn quan tâm đến hoạt động TTQT và đã mở rộng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng về thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu và các nhu cầu tài chính quốc tế khác.
Ngân hàng đã đa dạng hóa các loại hình dich vụ dựa trên việc ứng dụng các công nghệ hiện đại vào TTQT, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ TTQT. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh truyền thống như mở L/C, thông báo L/C, chuyển tiền … thì ngân hàng đã đáp ứng các nhu cầu phát sinh thêm của khách hàng bằng các dịch vụ khác liên quan đến kinh doanh ngoại hối.
Trình độ cán bộ không ngừng được nâng cao cả chuyên môn và kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro trong TTQT. Ngân hàng đã làm tốt công tác tư vấn khách hàng về lựa chọn phương thức thanh toán, bảo hiểm rủi ro… xử lý các bộ chứng từ phức tạp. Ngân hàng đã nhanh chóng có được sự tin tưởng, tín nhiệm của khách hàng và ngày càng thu hút nhiều khách hàng thực hiện thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu qua ngân hàng. Ngân hàng áp dụng mức phí hợp lý theo chỉ đạo của Tổng giám đốc và có linh hoạt đối với khách hàng truyền thống.
Thứ hai, hoạt động TTQT đóng góp ngày càng tăng vào thu nhập của ngân hàng. Thu phí từ hoạt động TTQT ngày càng tăng đã góp phần thực hiện phương châm tăng tỷ trọng thu từ phí trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Thứ ba, hoạt động TTQT phát triển đã thúc đẩy các hoạt động liên quan phát triển theo. Giữa các nghiệp vụ của ngân hàng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, sự phát triển của nghiệp vụ này sẽ hỗ trợ cho nghiệp vụ liên quan phát triển. Phần lớn các nhu cầu TTQT của khách hàng tại SHB cần có sự hỗ trợ vốn ngoại tệ của ngân hàng, chính sự phát triển của hoạt động TTQT đã làm tăng thêm nhu cầu vay mượn của ngân hàng, là cơ sở tạo điều kiện cho việc tăng dư nợ cho vay ngoại tệ . Những khoản vay ngoại tệ này thông qua TTQT sẽ giảm bớt được rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đối với ngân hàng.
Ngân hàng tạo được mối tin cậy với nhiều ngân hàng đại lý trên thế giới, do vậy đã khai thác rất tốt nguồn vốn ngoại tệ kiều hối, làm tăng doanh thu mua ngoại tệ và chuyển tiền. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của SHB liên tục tăng đã nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TTQT được mở rộng và phát triển.
Thứ tư, chính sách khách hàng được cải thiện, SHB đã thu hút được thêm nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thanh toán qua ngân hàng. Ngân hàng cung cấp đầy đủ mọi yêu cầu về thanh toán và các nghiệp vụ liên quan cho doanh nghiệp với chi phí hợp lý so với ngân hàng khác. Đối với khách hàng cá nhân, ngân hàng cung cấp đầy đủ như chi trả kiều hối, chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ một cách nhanh chóng, chính xác và thân thiện đối với khách hàng.
Với các nỗ lực trên, ngân hàng đã duy trì được một số khách hàng truyền thống và ngày càng thu hút được nhiều khách hàng mới, tăng uy tín của ngân hàng.
Thứ năm, SHB có một đội ngũ cán bộ TTQT trẻ, chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm và hiểu biết rộng. TTQT là nghiệp vụ phức tạp, đòi hỏi cán bộ thực hiện không những phải giỏi nghiệp vụ ngân hàng mà còn phải có kiến thức ngoại thương, thông thạo ngoại ngữ, nắm vững các quy định về quản lý xuất nhập khẩu hiện hành của nhà nước. Cán bộ TTQT cũng là người trực tiếp tiếp xúc khách hàng, tư vấn và hướng dẫn khách hàng thực hiện TTQT, là nhân tỗ quyết định sự trôi chảy và thành công của hoạt động TTQT tại ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ TTQT hiện nay, SHB thực sự đã tạo lực lượng nòng cốt, là một yếu tố quan trọng góp phần mở rộng hoạt động TTQT.
2.2.3.2.2 Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì hoạt động TTQT tại SHB vẫn còn tồn tại một số tồn tại và hạn chế.
Hạn chế
Thứ nhất, tổng doanh số hoạt động TTQT còn chưa cao.
Nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa, thu hút sự tham gia đông đảo của các công ty xuất nhập khẩu, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vì thế ngày càng lớn nhưng doanh số hoạt động TTQT của SHB mới chỉ dừng ở con số rất khiêm tốn, tỷ trọng rất nhỏ so với doanh số hoạt động của toàn ngành ngân hàng.
Thứ hai, SHB chưa khai thác được hết các nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, số lượng khách hàng giao dịch nội tệ tại SHB rất đông, trong đó có cả những khách hàng hoạt động kinh đoanh xuất nhập khẩu. Nhưng những người đó chỉ sử dụng dịch vụ nội địa của ngân hàng còn các nhu cầu sử dụng dịch vụ TTQT lại sử dụng của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Hoặc có những khách hàng có tài khoản giao dịch tại SHB nhưng chỉ sử dụng sản phẩm dịch vụ TTQT của SHB rất hạn chế, một phần nhu cầu họ đến với ngân hàng khác.
Điều này nói lên rằng các nhu cầu sử dụng dịch vụ TTQT của khách hàng tại SHB vẫn còn nhưng chưa được tiếp cận và khai thác triệt để.
Thứ ba, các sản phẩm dịch vụ còn chưa đa dạng, tại SHB các sản phẩm dịch vụ chủ yếu vẫn là các dịch vụ truyền thống phục vụ giao dịch như: mở và thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu, thanh toán chứng từ nhờ thu, chuyển tiền xuất nhập khẩu, chuyển tiền kiều hối ... Các dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa đa dạng.
Hoạt động TTQT còn nhiều hạn chế, nguồn vốn ít, số dư nguồn vốn ngoại tệ trung bình năm chưa nhiều.
Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ quan
Các sản phẩm dịch vụ TTQT gia nhập thị trường muộn.
Đến năm 2006 SHB mới bắt đầu tham gia hoạt động TTQT, tức là SHB tham gia khi các ngân hàng đã ổn định hoạt động TTQT của mình và tạo được nền móng vững chắc. Một phần nguyên nhân dẫn đến hiện tượng doanh số hoạt động TTQT thấp là do SHB triển khai hoạt động TTQT chậm, vì thế cơ cấu khách hàng giao dịch tại SHB chủ yếu là khách hàng kinh doanh nội địa, số lượng khách hàng có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và đơn vụ có hoạt động xuất khẩu còn hạn chế.
Mặt khác, các sản phẩm dịch vụ khác như thẻ tín dụng quốc tế, thanh toán séc du lịch ... còn chưa có trong khi các ngân hàng khác đã và đang trong giai đoạn phát triển chín muồi sản phẩm dịch vụ. Điều này gây khó khăn cho SHB trong việc tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường.
Công nghệ ngân hàng chưa theo kịp mức độ tiên tiến của các ngân hàng bạn.
Mặc dù SHB đã trang bị máy móc hiện đại phục vụ hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động TTQT nói riêng nhưng hiện nay, một số chương trình phần mêm áp dụng cho TTQT vẫn chưa được thực hiện. Điều đó dẫn đến ngân hàng chưa phát huy tối đa thế mạnh sẵn có, đảm bảo cho công việc thanh toán được trôi chảy, rút ngắn thời gian thanh toán, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và khả năng kiểm soát cao của ngân hàng.
Bên cạnh hai nguyên nhân chủ quan trên, còn có những nguyên nhân khác thuộc về ngân hàng như hoạt động TTQT còn chưa thực sự được chú trọng, sản phẩm dịch vụ không đa dạng, nguồn vốn ít, số dư ngoại tệ trung binh fhàng năm chưa cao. SHB với tiền thân là ngân hàng Nhơn Ái ở Cần Thơ, mới chuyển trụ sở chính ra Thủ đô Hà Nội chưa lâu nên ít được khách hàng biết đến là điều tất yếu. So với những ngân hàng lớn, có quá trình phát triển lâu dài, quy mô hoạt động rộng rãi, SHB còn thiếu kinh nghiệm và không gian thâm nhập thị trường. Mặt khác, TTQT cũng chỉ là một hoạt động hết sức mới mẻ tại SHB nên chưa thể phát huy hết nội lực sẵn có của ngân hàng.
Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan là do môi trường vĩ mô chưa hoàn chỉnh. Cụ thể là:
Chính sách thương mại chưa ổn định.
Chính sách thương mại thay đổi liên tục khiến doanh nghiệp bị động trong kế hoạch kinh doanh, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp và gián tiếp ảnh hưởng tới công tác TTQT của ngân hàng. Những mặt hàng được phép xuất nhập khẩu thay đổi làm cho doanh nghiệp không kịp cập nhật, biểu thuế biến động gây khó khăn cho việc tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, thủ tục hành chính trong quản lý xuấ t nhập khẩu rườm rà làm mất thời gian, lỡ cơ hội kinh doanh của cả doanh nghiệp và ngân hàng.
Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT chưa đồng nhất và phát huy hiệu quả.
Nước ta vừa gia nhập WTO, và đang trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu nên khung pháp lý mới được hình thành nhưng chưa hòan thiện, chưa thực sự tạo ra môi trường phù hợp để thúc đẩy và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh tế. Trong hoạt động TTQT, các chuẩn quốc tế được hầu hết các nước tham gia hoạt động TTQT thừa nhận nhưng đây là quy chuẩn không mang tính bắt buộc, và các quy định áp dụng cho TTQT của Việt Nam còn chưa cụ thể, rõ ràng gây bất lợi lớn cho ngân hàng khi giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan.
Những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia đã xay ra trong hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung và hoạt động TTQT nói riêng. Do đó đòi hỏi sớm có các văn bản hướng dẫn đầy đủ, cụ thể về TTQT để hoạt động này được phát triển hơn.
Thị trường liên ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả, kém sôi động, thành viên tham gia còn hạn chế và nggiệp vụ đơn giản. Hoạt động diễn ra trên thị trường này còn theo một chiều, khi ngoại tệ dư thừa thì ngân hàng nào cũng muốn chào bán, khi khan hiếm thì các ngân hàng đồng loạt chào mua, thậm chí có ngân hàng dư thừa ngoại tệ cũng không bán. Những hạn chế này dẫn đên nguồn cung cầu ngoại tệ không đủ số lượng phục vụ cho nhu cầu TTQT. Hơn nữa, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường chưa phát triển, mới dừng lại ở một số giao dịch mua bán giao ngay, trong khi đó giao dịch mua bán kỳ hạn còn hạn chế. Chính điều này tạo khó khăn cho việc tính toán hiệu quả kinh doanh và khả năng phòng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp khi tham gia hoạt động TTQT.
Chính sách tỷ giá hối đoái chưa ổn định, đô la Mỹ có chiều hướng mất giá trong cuộc khủng hoảng tài chính thế giới xuất phát từ Mỹ
Trong năm qua, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã lan từ Mỹ sang các nền kinh tế phát triển khác, Việt Nam tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng nằm trong hệ thống tài chính thế giới cũng đã chịu những tác động nhất định. Kinh tế chịu suy thoái dẫn đến TMQT, một bộ phận của nền kinh tế cũng bị tác động tiêu cực theo. Vì lí do đó nên hoạt động TTQT không có điều kiện phát triển là điều tất yếu.
Tỷ giá đô la Mỹ biến động và chính sách tỷ giá không ổn định làm cho ngân hàng và doanh nghiệp xuất nhập khẩu không có phản ứng kịp thời , dẫn đến việc thanh toán và khai thác ngoại tệ thanh toán bị trì trệ, gây tâm lý hoang mang cho cả ngân hàng và khách hàng.
Trình độ nghiệp vụ của các đơn vị xuất nhập khẩu còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển TTQT. Khách hàng thiếu kiến thức và kinh nghiệm gây khó khăn cho xây dựng và thẩm định dự án.
Việc kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta khi vừa mở cửa hội nhập nền kinh tế toàn cầu kém phát triển do kinh nghiệm về ngoại thương, sự am hiểu về thông lệ và tập quán quốc tế hạn chế. Điều này cùng năng lực tài chính chưa tốt, thời gian thâm nhập thương trường ngắn đã khiến cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chịu thua lỗ, xuất nhập khẩu rủi ro cao, liên quan trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng và hoạt động TTQT của ngân hàng.
Khách hàng thiếu hiểu biết nên lập các chứng từ, hợp đồng, .. có nhiều sai sót, nên ngân hàng phải từ chối thanh toán và chịu trách nhiệm liên đới. Vì thế uy tín của ngân hàng cũng chịu ảnh hưởng.
Chương III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại SHB
3.1 Những định hướng phát triển hoạt động TTQT tại SHB
3.1.1 Đổi mới công nghệ thanh toán Ngân hàng
Việc đổi mới công nghệ thanh toán tại SHB được thể hiện trên các mặt:
TiÕp tôc kiÖn toµn vµ hiÖn ®¹i ho¸ hÖ thèng thanh to¸n. ThÞ trêng tµi chÝnh quèc tÕ vµ khu vùc lµ mét m¹ng liªn th«ng toµn cÇu, dÞch vô ng©n hµng ®· liªn kÕt c¸c doanh nghiÖp, c¸c nhµ ®Çu t víi nhau trªn ph¹m vi toµn cÇu, mçi giao dÞch chØ nªn tÝnh b»ng gi©y, trong chèc l¸t, v× vËy ®Ó chuyÓn c¸c kho¶n thanh to¸n ®i vµ nhËn c¸c kho¶n thanh to¸n ®Õn tõ c¸c ng©n hµng ®¹i lý kh«ng nh÷ng chØ ®îc thiÕt lËp víi HSC mµ cßn cÇn th¼ng tíi c¸c chi nh¸nh ®Ó rót ng¾n thêi gian thanh to¸n, kh«ng ph¶i ®i ®êng vßng.
§a d¹ng ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸ c¸c dÞch vô ng©n hµng, n©ng cao chÊt lîng vµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c s¶n phÈm dÞch vô ®· cã, tiÕn hµnh nghiªn cøu vµ tõng bíc ®a c¸c s¶n phÈm míi vµo ho¹t ®éng: dù ¸n rót tiÒn tù ®éng (ATM), dù ¸n thanh to¸n ®iÖn tö, dÞch vô thanh to¸n thÎ, ph¸t triÓn dÞch vô kiÒu hèi, b¶o hiÓm, thanh to¸n sÐc, t vÊn chuyÓn tiÒn...
TiÕp tôc triÓn khai c¸c dù ¸n hiÖn ®¹i ho¸ ng©n hµng ®óng tiÕn ®é. Nghiªn cøu ®Çu t thªm trang thiÕt bÞ míi cã träng ®iÓm vµo nh÷ng n¬i cÇn thiÕt, n©ng cÊp hÖ thèng m¸y tÝnh ®· cã vµ m¹ng truyÒn tin viÔn th«ng.
Ph¸t triÓn c¸c nghiÖp vô ng©n hµng hiÖn ®¹i: nh»m tho¸t khái sù ®¬n gi¶n vÒ nghiÖp vô cho sù ph¸t triÓn ®a d¹ng cña ®êi sèng kinh tÕ x· héi, c¸c dÞch vô cÇn sö dông réng r·i nh: chiÕt khÊu hèi phiÕu, ®¹i lý uû th¸c, c¸c dÞch vô mua b¸n nî : Factoring, Forfaiting, thuª mua..., kinh doanh hèi ®o¸i.
VÒ c¬ cÊu c¸c ph¬ng thøc thanh to¸n nªn ph¸t triÓn theo híng :
Thanh to¸n b»ng tÝn dông chøng tõ tû träng trªn 70% trong tæng sè thanh to¸n xuÊt nhËp khÈu, trong ®ã tÝn dông nhËp khÈu chiÕm 85% vµ më réng ®Õn tÊt c¶ c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp; øng tríc, chiÕt khÊu chøng tõ L/C xuÊt khÈu chiÕm 70%. TriÓn khai c¸c s¶n phÈm, dÞch vô thanh to¸n kh«ng dïng tiÒn mÆt nh sÐc du lÞch, c¸c lo¹i "Plastic Card" nh: thÎ øng tríc tiÒn mÆt, Credit card, Bank card, Cheque guarantee card....
Thóc ®Èy chiÕn lîc híng vµo thu hót vèn ®Çu t níc ngoµi, hç trî xuÊt khÈu, phôc vô c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸.
3.1.2 Về nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế:
Nghiªn cøu më réng quan hÖ ®èi ngo¹i theo híng cã chän läc ®Ó duy tr× quan hÖ víi c¸c ng©n hµng ®¹i lý ®· cã, ph¸t triÓn thªm c¸c ng©n hµng ®¹i lý míi ë nh÷ng n¬i ph¸t sinh nhiÒu giao dÞch. Kh¶o s¸t, nghiªn cøu ®Ó cã híng më v¨n phßng ®¹i diÖn ë níc ngoµi. Ph¸t triÓn khèi lîng thanh to¸n xuÊt nhËp khÈu, thu hót kh¸ch hµng, ®Æc biÖt lµ nh÷ng kh¸ch hµng xuÊt khÈu lín ®Ó t¹o nguån thu ngo¹i tÖ. TiÕp tôc më réng vµ ph¸t triÓn c«ng t¸c kinh doanh ngo¹i tÖ, t¨ng nguån thu nhËp vÒ kinh doanh ngo¹i tÖ, ®¶m b¶o cung øng ®ñ nguån ngo¹i tÖ cho nhu cÇu cña kh¸ch hµng nhËp khÈu vµ tr¶ nî níc ngoµi.
3.1.3 Tiếp tục mở rộng và nâng cao công tác kinh doanh ngoại tệ:
T¨ng nguån thu nhËp ngo¹i tÖ ®¶m b¶o cung øng ®ñ nguån ngo¹i tÖ cho nhu cÇu thanh to¸n vµ tr¶ nî níc ngoµi.
3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT
3.2.1 Tiếp tục nâng cao trình độ của cán bộ TTQT, từng bước hiện đại hỏa công nghệ ngân hàng.
Con người là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triêể của nền kinh tế. Thực tế đã chứng minh một ngân hàng muốn phát triển và hoạt động hiệu quả thì phải có một đội ngũ quản trị có năng lực, tư duy chiến lược, tinh thông về nghiệp vụ ngân hàng và có tâm huyết với nghề.
Phòng TTQT của SHB mới đi vào hoạt động ba năm với đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ, năng động, sang tạo nhưng đây cũng chính là một điểm yếu của ngân hàng, vì đội ngũ cán bộ trẻ chưa hoặc ít kinh nghiệm về hoạt động thực tiễn. Trong khi đó, hoạt động TTQT lại khá phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng. Vì thế yêu cầu đối với thanh toán viên không chỉ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, dày dặn kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực ngoại thương, luật lệ, tập quán quốc tế mà còn phải biết tư vấn cho khách hàng, giúp khách hàng an tâm khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng.
Để làm được như vậy, SHB cần có chiến lược phát triển con người, tuyển chọn cán bộ chặt chẽ và hiệu quả, tuyển những người có năng lực, kiến thức về TTQT và ngoại ngữ. Đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhảm đáp ứng yêu cầu công việc.
Hiện đại hóa công nghệ là cơ sở quan trọng nâng cao sức cạnh tranh và vị thế của ngân hàng, từ đó ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận. Ngân hàng cần nâng cấp hệ thống, cơ sở kỹ thuật để tăng trình độ và chất lượng xử lý giao dịch.
Cùng với hiện đại hóa, ngân hàng cần chú trọng đến an toàn thông tin mạng, nâng cấp hệ thống bảo mật hiện có, ban hành quy định về bảo mật thông tin công nghệ ngân hàng.
3.2.2. Phòng tránh rủi ro trong hoạt động TTQT
Ngân hàng cần am hiểu thông lệ quốc tế của từng phương thức TTQT, chấn chỉnh và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán, nâng cao đội ngũ cán bộ để hạn chế rủi ro của từng phương thức.
Thường xuyên theo dõi tình hình kinh tế chính trị của các quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam để có thể thực hiện tốt các dự báo thị trường thế giới có liên quan đến hoạt động TTQT nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung. Dựa trên dự đoán về sự biến động của giá cả, tỷ giá hối đoái, thay đổi chính sách đối ngoại của các nước bạn hàng… Ngân hàng sẽ tư vấn cho khách hàng các biện pháp phòng tránh hoặc giảm thiểu rủi ro hiệu quả nhất.
Khai thác thông tin về tình hình tài chính, tư cách đạo đức của đối tác nước ngoài thông qua Ngân hàng đại lý trước khi thiết lập quan hệ thương mại.
Tư vấn cho khách hàng từ khâu ký kết hợp đồng đến lựa chọn phương thức thanh toán. Ngân hàng cần chủ động tìm hiểu nguồn tin về tình hình giao hàng, chất lượng hàng hóa… để tránh thanh toán vận đơn giả mạo thiệt hại cho cả hai bên ngân hàng và khách hàng.
3.2.3. Chú trọng thực hiện tốt công tác quản lý điều hành
Hoạt động TTQT đòi hỏi cao về tính an toàn và hiệu quả. Nó đánh giá khả năng và mức độ hội n hập quốc tế của ngân hàng. Càng ngày hoạt động TTQT càng đa dạng, phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Để tránh được những rủi ro trong TTQT có thể ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng trên thị trường trong nước và quốc tế thì công tác quản lý, điều hành luôn phải sát sao với hoạt động. Không chỉ dừng lại ở phát hiện sai sót mà phải quan tâm đến phát hiện các rủi ro tiềm ẩn trong nghiệp vụ TTQT để kịp thời hạn chế nhằm nâng cao chất lượng TTQT.
3.2.4. Đa dạng hóa các loại hình TTQT.
Ngày nay, nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ và việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới gia tăng nhanh chóng. Ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, để không chỉ làm tăng sức cạnh tranh mà còn giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trên cơ sỏ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng sẽ mở rộng hoạt động TTQT cả về chiều rộng và chiều sâu.
Ngân hàng cần hoàn thiện một số điểm như sau:
- Đa dạng hóa các hình thức L/C
- Chỉ đạo thanh toán viên tuân thủ theo quy định về nghiệp vụ TTQT
- Linh hoạt trong quan hệ ký quỹ bắt buộc, tạo điều kiện thuận lơk để phát triển vòng quay vốn cho doanh nghiệp. đối với khách hàng truyền thống có thể giảm cước ký quỹ hoặc không cần ký quỹ.
Kết hợp chính sách đa dạng hóa và chính sách giá cả nhằm thu hút khách hàng, ví dụ nếu khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT của ngân hàng sẽ được hưởng một số tiện ích khác với giá ưu đãi.
3.2.5. Xây dựng chính sách khách hàng và hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng
Sự hấp dẫn của ngân hàng đối với khách hàng đó là những tiện ích và lợi ích mà ngân hàng mang đến cho khách hàng. SHB cần xây dựng chính sách khách hàng hợp lý có hiệu quả.
Đồi với khách hàng truyền thống nên chủ động ưu đãi về phí mở, phí thanh toán L/C, lãi suất cho vay, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ…
Phối hợp giữa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ TTQT nhằm thu hút khách hàng, tập trung thanh toán xuất nhập khẩu qua ngân hàng.
Hoạt động Marketing ngân hàng cần được phát triển nghiên cứu nâng cao thị trường, đối thủ cạnh tranh, phân tích nguồn lực ngân hàng trong TTQT để chủ động tiếp thị, lôi kéo khách hàng qua đó mở rộng hoạt động thanh toán cho khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh.
3.2.6. Phối hợp chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan
giữa các nghiệp vụ ngân hàng có mối quan hệ khăng khít với nhau. Sự phát triển một nghiệp vụ này sẽ tạo điều kiện cho nghiệp vụ liên quan phát triển Hoạt động tín dụng ngoại tệ có một mối quan hệ đặc biệt với hoạt động TTQT. Hầu hế phần lớn phục vụ cho việc TTQT của khách hàng tại SHB là nguồn vốn vay ngân hàng.
Một nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với hoạt động TTQT của ngân hàng là hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ như đã phân tích ở trên là chưa phát triển mạnh, chưa đáp ứng đủ n hu cầu ngoại tệ cho thanh toán. Để mở rộng hoạt động TTQT ngân hàng phải có sự quan tâm đúng mức đến phát triển nghiệp vụ này.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và bộ ngành có liên quan
ChÝnh phñ tÝch cùc ban hµnh c¸c hÖ thèng v¨n b¶n ph¸p quy phèi hîp víi th«ng lÖ quèc tÕ vµ ®Æc ®iÓm cña ViÖt Nam, lµm c¬ së ®iÒu chØnh ho¹t ®éng TTQT cho c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i, t¹o hµnh lang ph¸p lý cho ho¹t ®éng TTQT. C¸c v¨n b¶n ph¸p lÝ cÇn quy ®Þnh cô thÓ c¸c quy chÕ vµ quyÒn lîi, tr¸ch nhiÖm vµ nghÜa vô gi÷a c¸c bªn tham gia ho¹t ®éng TTQT, mèi quan hÖ ph¸p lý gi÷a ngêi mua, b¸n vµ Ng©n hµng trong viÖc thùc hiÖn TTQT tõ kh©u kÝ kÕt hîp ®ång ®Õn khi kÕt thóc qu¸ tr×nh thanh to¸n.
ChÝnh phñ cÇn chØ ®¹o xóc tiÕn h¬n n÷a viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch Th¬ng m¹i nh»m khuyÕn khÝch ®Èy m¹nh xuÊt khÈu, qu¶n lý chÆt chÏ nhËp khÈu ®¶m b¶o æn ®Þnh c¸n c©n thanh to¸n quèc tÕ.
CÇn cã sù kÕt hîp gi÷a c¸c c¬ quan h÷u quan: tæng côc h¶i quan, bé c«ng nghiÖp, tßa an nh©n d©n ... nh»m t¹o ra sù nhÊt qu¸n trong viÖc ban hµnh còng nh thi hµnh c¸c v¨n b¶n ph¸p lÝ vÒ TTQT cña ViÖt Nam. C¸c v¨n b¶n nµy ph¶i phï hîp víi c¸c ®iÒu kiÖn vµ ®Æc ®iÓm kinh tÕ cña ViÖt Nam.
Më réng nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ kinh tÕ ®èi ngo¹i. TiÕp tôc më réng quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i theo híng ®a ph¬ng ho¸, ®a d¹ng ho¸, duy tr× më réng thÞ phÇn trªn thÞ trêng quen thuéc, x©m nhËp vµ ph¸t triÓn c¸c thÞ trêng tiÒm n¨ng. Chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ theo lé tr×nh phï hîp ®iÒu kiÖn níc ta ®¶m b¶o thùc hiÖn nh÷ng cam kÕt trong quan hÖ quèc tÕ. §Èy nhanh ho¹t ®éng tiÕp thÞ, xóc tiÕn th¬ng m¹i, th«ng tin ThÞ trêng b»ng nhiÒu ph¬ng tiÖn vµ tæ chøc thÝch hîp.
Cã chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch m¹nh mÏ mäi thµnh phÇn kinh tÕ tham gia s¶n xuÊt, XNK hµng ho¸, dÞch vô khai th¸c triÖt ®Ó tiÒm n¨ng vÒ tµi nguyªn, nguån nh©n lùc ph¸t triÓn c¸c hµng ho¸ dÞch vô cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ trêng quèc tÕ, gi¶m tû träng xuÊt khÈu s¶n phÈm th« vµ s¬ chÕ, n©ng dÇn tû träng s¶n phÈm cã hµm lîng trÝ tuÖ, c«ng nghÖ cao.
Sö dông cã hiÖu qu¶ quü hç trî xuÊt khÈu gióp cho c¸c tæ chøc s¶n xuÊt cã ®iÒu kiÖn t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh xuÊt khÈu hµng ho¸.
§Èy m¹nh c¸c lÜnh vùc thu dÞch vô ®Ó thu ngo¹i tÖ vÒ cho ®Êt níc, ph¸t triÓn c¸c ngµnh du lÞch, xuÊt khÈu lao ®éng, tµi chÝnh tiÒn tÖ
TiÕp tôc c¶i thiÖn m«i trêng ®Çu t tranh thñ nguån vèn tµi trî cña c¸c tæ chøc tµi chÝnh, tæ chøc chÝnh phñ vµ phi chÝnh phñ, khuyÕn khÝch ngêi ViÖt Nam ë níc ngoµi vÒ ®Çu t kinh doanh, sö dông hîp lý, hiÖu qu¶ c¸c nguån vèn ®Çu t ®ã.
C¶i c¸ch m¹nh mÏ vµ triÖt ®Ó c¸c thñ tôc hµnh chÝnh t¹o th«ng tho¸ng cho ho¹t ®éng XNK. Gi¶m bít c¸c thñ tôc phiÒn hµ, tiÕt kiÖm thêi gian vµ chi phÝ gióp ®ì c¸c doanh nghiÖp XNK trong qu¸ tr×nh XNK hµng ho¸.
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Ng©n hµng nhµ níc víi chøc n¨ng qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh hÖ thèng ng©n hµng th¬ng m¹i, lµ ng©n hµng cña c¸c ng©n hµng vµ ®ãng vai trß ®Þnh híng trong c¸c ho¹t ®éng cña ng©n hµng.
Ng©n hµng Nhµ níc tham gia thÞ trêng tiÒn tÖ liªn ng©n hµng víi t c¸ch lµ ngêi mua b¸n cuèi cïng vµ chØ tham gia khi cÇn thiÕt. ViÖc hoµn thiÖn vµ ph¸t triÓn thÞ trêng nµy lµ mét trong nh÷ng ®iÒu kiÖn quan träng ®Ó Ng©n hµng Th¬ng m¹i më réng ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i tÖ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ho¹t ®éng TTQT mét c¸ch hiÖu qu¶. Th«ng qua thÞ trêng nµy Ng©n hµng Nhµ níc ®iÒu hµnh tû gi¸ mét c¸ch linh ho¹t vµ chÝnh x¸c nhÊt.
Ng©n hµng Nhµ níc cÇn x©y dùng mét c¬ chÕ ®iÒu hµnh tû gi¸ mÒm dÎo, linh ho¹t, phï hîp víi thÞ trêng. CÇn níi láng c¸c biÖn ph¸p qu¶n lÝ nh c«ng bè tû gi¸ giao dÞch b×nh qu©n liªn Ng©n hµng, c¸c biÖn ph¸p qu¶n lÝ ngo¹i hèi...®Ó chóng kh«ng trë thµnh trë lùc cho thÞ trêng ngo¹i hèi ph¸t triÓn.
§iÒu chØnh linh ho¹t biªn ®é dao ®éng (hiÖn nay lµ + 3%) ®Ó tû gi¸ biÕn ®éng cã lîi cho nÒn kinh tÕ, cïng víi c¬ chÕ tû gi¸ th¶ næi cã sù qu¶n lÝ cña Nhµ níc b»ng viÖc sö dông c«ng cô l·i suÊt ®iÒu tiÕt thÞ trêng ngo¹i tÖ thóc ®Èy ho¹t ®éng XNK cña níc nhµ.
§a d¹ng ho¸ c¸c lo¹i ngo¹i tÖ, c¸c ph¬ng tiÖn TTQT ®îc mua b¸n trªn thÞ trêng, ®a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc giao dÞch nh mua b¸n cã kú h¹n, mua b¸n cã quyÒn lùa chän, ho¸i ®èi ngo¹i tÖ, ph¸t triÓn c¸c nghiÖp vô ®Çu c¬, nghiÖp vô vay mîn trªn thÞ trêng trong níc vµ quèc tÕ.
Ng©n hµng Nhµ níc cÇn tÝnh to¸n x©y dùng mét c¬ cÊu dù tr÷ ngo¹i tÖ hîp lý cã ®ñ kh¶ n¨ng ®iÒu chØnh thÞ trêng ngo¹i tÖ khi cã c¨ng th¼ng vÒ tû gi¸, ®ång thêi cã kÕ ho¹ch qu¶n lÝ nguån ngo¹i tÖ vµo ra còng nh ho¹t ®éng mÆt b»ng ngo¹i tÖ t¹i thÞ trêng tù do tr¸nh ho¹t ®éng ®Çu c¬, g¨m gi÷ ngo¹i tÖ t¹o c¬n sèt ngo¹i tÖ.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện hiện nay khi xu hướng hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong quá trình phát triển, hoạt động thanh toán quốc tế của mỗi ngân hàng thường nảy sinh nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu để tìm ra các giải pháp giúp cho hoạt động này phát triển, tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng thêm thu nhập và tạo thế cạnh tranh vững chắc cho các ngân hàng trên thương trường.
SHB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần quy mô còn nhỏ bé và thời gian hoạt động chưa lâu tại Việt Nam hiện nay. Hoạt động thanh toán quốc tế của SHB tuy mới hình thành nhưng phát triển với tốc độ nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên thanh toán quốc tế cho đến nay vẫn được xem là hoạt động mới mẻ, chưa được hoàn thiện cả về trình độ công nghệ lẫn kinh nghiệm thực tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM nói chung và SHB nói riêng, em xin được đóng góp một vài ý kiến nhỏ bé của mình với hy vọng rằng hoạt động kinh doanh đối ngoại của SHB nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng ngày càng phát triển nhất là khi mà xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn, khi mà sự cạnh tranh để tồn tại giữa các ngân hàng đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ và khốc liệt hơn.
Do sự hiểu biết còn hạn chế em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để chuyên đề tốt nghiệp có điều kiện bổ sung và hoàn thiện hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22430.doc