Đề tài Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương tại trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn

Trong đó lao động được xem là quan trọng nhất. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì ta phải biết sử dụng lao động một cách hợp lý nhất, linh hoạt nhất, tạo ra một cơ cấu lao động tối ưu nhất. Đối với trạm kinh doanh -xuất nhập khẩu thì cơ cấu lao động được xem là tối ưu khi nó đủ về số lượng và chất lượng và được bố trí một cách hợp lý về chức năng và nhiệm vụ, bố trí đúng người, đúng việc giữa các khâu phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo điều kiện cho nhau khi làm việc, phải ăn khớp nhịp nhàng để cùng tạo ra một sức mạnh tuyệt đối. Một doanh nghiệp có được cơ cấu lao động tối ưu hay không điều này còn phụ thuộc vào người lãnh đạo doanh nghiệp đó. Nếu người lãnh đạo có trình độ kinh nghiệm tổ chức thì sẽ xây dựng được cơ cấu lao động hợp lý và ngược lại. vì người lãnh đạo doanh nghiệp có quyền quyết định tiếp nhận bố trí công việc, vị trí cho người lao động trong doanh nghiệp

doc43 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương tại trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mặt khác sự kích thích mạnh mẽ của lợi ích sẽ làm nảy sinh những mưu mô thủ đoạn bất chấp đạo lý pháp luật, hơn nữa lợi ích của con người rất đan dạng, trong đó lợi ích của người này chưa hẳn là lợi ích của người kia, thậm chí còn tổn hại đến lợi ích tập thể doanh nghiệp và lợi ích của Nhà nước. Trong nhiều năm qua do những quan điểm và cách vận dụng thiếu tính thực tiễn cho nên đã hiểu sai và vận dụng sai nguyên tắc, sai quy luật kinh tế. Lợi ích chung phải được đặt lên lợi ích riêng. Như thế lợi ích cá nhân người lao động không được quan tầm và bị đẩy xuống hàng thứ yếu, mọi sự quan tâm đến lợi ích cá nhân đều bị coi thường thêm vào đó cơ chế cũ đã sinh ra nhiều mánh khoé lừa gạt, nguyên tắc tính thu nhập theo lao động một cách hình thức. Với việc phân tích trên vấn đề đặt ra cho việc quản lý các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay muốn đạt hiệu quả cao thì trước hết phải sử dụng được tiền lương, tiền thưởng một cách hợp lí như một đòn bẩy kinh tế kích thích lợi ích cá nhân chính đáng bằng mọi biện pháp hợp lý để tăng thu nhập trên cơ sở kết hợp sinh hoạt, hợp lý lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của Nhà nước. Việc phân phối thu nhập phải dựa trên mức độ cống hiến giá trị lao độn đã sáng tạo ra của người lao động theo đúng nguyên tắc. “Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không hưởng ít, không hưởng ít, khônghác để đảm bảo đư hay nói cách khác để đảm bảo được sự thống nhất lợi ích của người lao động, đảm bảo sự công bằng trong phân phối thì không còn nguyên tắc nào tốt hơn là thực hiện phân phối theo lao động. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ngoài việc nhấn mạnh vai trò phân phối theo lao động thì điều cần thiết phải nhấn mạnh đó là thu nhập chính đáng được pháp luật thừa nhận. Những người làm ra của cải vật chất và những việc có ích cho xã hội thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và chính sách thì được quyền hưởng thụ thu nhập tương ứng với kết quả lao động kinH doanh hợp pháp của họ. Là công cụ của Nhà nước để phân phối sắp xếp lao động một cách hợp lý. Một chế độ tiền lương hợp lý sẽ trở thành công cụ quản lý của Nhà nước để điều phối lao động bởi lẽ tiền lương thoả đáng thì người lao động sẽ tưn nguyện nhận mọi công việc được giao dù ở đâu, ở ngành gì. Mặt khác thông qua việc trả lương đó là kiểm tra giám sát người lao động để đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại và hiệu quả rõ ràng. Trong việc nghiên cứu vấn đề tiền lương ở ta có một khía cạnh không thể không được xem xét tới đó là làm sao cho thu nhập thực tế của người lao động ngày càng được tăng lên, cố gắng đảm bảo được tái sản xuất sức lao động, vấn đề này có liên quan đến tiền lương danh nghĩa và gía cả tiêu dùng. Theo công thức: Chỉ số tiền lương thực tế = Chỉ số tiền lương danh nghĩa Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng Trong đó: tiền lương thực tế là khoản tiền mua được bao nhiêu vật phẩm tiêu dùng do đó tiền lương thực tế có xét đến yếu tố gia tăng. - Tiền lương danh nghĩa là số tiền lương mà người lao động được trả trên số lương chưa tính đến biến động giá cả. Với công thức này để tăng tiền lương thực tế có thể thực hiện bằng hai phương pháp. + Tăng tiền lương danh nghĩa đồng thời tăng giá cả hàng tiêu dùng nhưng tốc độ tăng của tiền lương phải lớn hơn tốc độ tăng của giá cả hàng tiêu dùng. + Giữ nguyên tiền lương danh nghĩa, giảm giá cả hàng tiêu dùng. Khi đề cập vấn đề tiền lương tối thiểu và tối đa, đối với những người có thu nhập thấp. Nhà nước cần bảo đảm tiền lương của họ sao cho phần tiền lương đó (kể cả các khoản trợ cấp khác) tạo ra khả năng để có thể thoả mãn những nhu cầu cơ bản phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Giới hạn thống nhất là tổng thu nhập của họ đủ để tái sản xuất sức lao động. Vận dụng quy luật phân phối theo lao động trong việc trả lương phải căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của mỗi thời kỳ. Tiền lương là một vấn đề cần thiết đối với đời sống của cán bộ công nhân viên chức nếu chế độ tiền lương đúng đắn, phản ánh đúng quy luật phân phối theo lao động và hiệu quả kinh doanh thực tế của doanh nghiệp và luật giá trị nó sẽ trở thành một động lức mạnh mẽ kích thích người lao động ra sức sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề học hỏi kinh nghiệm, của tiến tổ chức sản xuất, của tiến kỹ thuật sản xuất để nâng cao năng xuất lao động, hiệu quả công tác. Vì vậy khi xây dựng chính sách tiền lương phải tính toán nhiều mặt để phát huy tác dụng tích cực của tiền lương góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất và thúc đẩy sản xuất phát triển. II. hình thức tiền lương trong doanh nghiệp. 1. Tiền lương theo thời gian. Hình thức tiền lương theo thời gian là số tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào tiêu thời gian làm việc và tiền lương trong đơn vị thời gian. Như vậy tiền lương theo thời gian phụ thuộc vào hai nhân tố ràng buộc đó là mức lương trong một đơn vị thời gian đã làm việc. Tiền lương theo thời gian lại được chia ra làm hai loại chính. - Tiền lương theo thời gian giản đơn: Là số tiền trả cho người lao động chỉ căn cứ vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc mà không xét đến thái độ lao động và kết quả công việc. - Tiền lương theo thời gian có thưởng: Ngoài phần tiền lương theo thời gian giản đơn thì người lao động còn nhận được một khoản tiền thưởng cho kết qủa tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, hoặc là do hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. * Ưu điểm: hình thức trả lương này giản đơn, dễ áp dụng và việc tính toán không phức tạp song dùng hình thức trả lương này thì vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương sẽ bị giảm sút không khuyến khích được người lao động trong sản xuất, duy trì chủ nghĩa bình quân tiền lương. Điều này trái với quan điểm đổi mới của ta hiện nay đó là xoá bỏ tính bình quân sự cân bằng trong phân phối. Tuy nhiên, có những công việc ta không thể áp dụng theo hình thức trả lương khác được mà ta vẫn phải áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Nói chung chỉ nên áp dụng chế độ trả lương thời gian theo những điều kiện sau: * Nhược điểm: - Khó đặt ra và duy trì định mức thời gian theo công việc. - Sản lượng nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. - Công nhân bị phụ thuộc vào nhịp độ hoạt động của máy móc hay một thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Công việc đòi hỏi phải tập trung suy nghĩ sáng tạo nghiên cứu, giám sát khảo sát thị trường đầu vào đầu ra cho một sản phẩm. Hiện nay hình thức này vẫn còn áp dụng ở một số nơi ở nước ta. Do đó đòi hỏi chúng ta cần phải thay đổi cách trả lương khi sử dụng hình thức này. Để kích thích được sản xuất thì chúng ta phải kết hợp trả lương theo thời gian với khuyến khích tiền lương có như vậy mới khắc phục được tính bình quân trong cách trả lương này. 2. Tiền lương trả theo sản phẩm. Tiền lương theo sản phẩm là số tiền mà người lao động nhận được căn cứ vào đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm hoàn thành. Hình thức tiền lương theo sản phẩm được tính như sau: TLSP = Qi x Gi TLSP: Tiền lương sản phẩm. Qi: Số lương sản phẩm thứ i sản xuất ra. Gi: Đơn giá tiền lương một sản phẩm thứ i. So với tiền lương tính theo thời gian thì hình thức tiền lương này thể hiện tính ưu việt hơn hẳn. Nó thể hiện tính khoa học, nó có tác dụng kích thích người lao động đẩy mạnh sản xuất, tăng năng xuất lao động, tiết kiệm vật tư nhiều hơn, nó là cơ số để xác định trách nhiệm của mỗi người, thúc đẩy xí nghiệp cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và tổ chức quản lý. Tuy nhiên việc xây dựng định mức, đơn giá cho hình thức trả lương này rất phức tạp, khó chính xác do đó để áp dụng có hiệu quả hình thức đòi hỏi chúng ta phả: - Xây dựng một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật phản ánh đúng đắn chính xác kết quả lao động. - Bảo đảm các yếu tố vật chất cho lao động cải thiện điều kiện làm việc. - Xây dựng và kiện toàn một số chế độ, thể lệ cần thiết xu hướng hiện nay đối với các doanh nghiệp là việc sử dụng hình thức tiền lương theo sản phẩm, bên cạnh đó mở rộng các hình thức trả lương khoán và trả lương theo năng xuất lao động, những chính sách tiền lương mới đây của Nhà nước ban hành đã chú ý rất nhiều đến việc thúc đẩy trả lương, thưởng theo sản phẩm. Dù sao việc áp dụng hình thức trả lương nào vẫn là do doanh nghiệp quyết định tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của đơn vị mình song nếu xác định đúng đắn phù hợp với các hình thức trả lựơng sẽ có tác dung thúc đẩy sản xuất, tăng năng xuất lao động. Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm: + Tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế. + Tiền lương theo sản phẩm tập thể. + Tiền lương sản phẩm gián tiếp. + Tiền lương sản phẩm luỹ tiến. + Tiền lương khoán. + Tiền lương theo sản phẩm cuối cùng. Sau đây là các nội dung cụ thể của từng chế độ tiền lương theo hình thức trả lương theo sản phẩm. * Chế độ tiền lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế. Thực hiện của chế độ tiền lương này là dựa trên cơ sở đơn giá quy đinh khối lượng sản phẩm của người lao động cao nhiều thì người ấy sẽ được trả lương càng cao và ngược lại: LCN = - Xây dựng một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật phản ánh đúng đắn chính xác kết quả lao động. - Bảo đảm các yếu tố vật chất cho người lao động cải thiện điều kiện làm việc. - Xây dựng và kiện toàn một số chế độ, thể lệ cần thiết xu hướng hiện nay đối với các doanh nghiệp là việc sử dụng hình thức tiền lương theo sản phẩm bên cạnh đó mở rộng các hình thức trả lương khoán và trả lương theo năng xuất lao động. Những chính sách tiền lương mới đây của Nhà nước bàn hành đã chú ý nhiều đến việc thúc trả lương, thưởng theo sản phẩm, dù sao việc áp dụng hình thức trả lương nào vẫn là do doanh nghiệp quyết định tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của đơn vị mình song nếu xác định đúng đắn phù hợp với các hình thức trả lựơng sẽ có tác dung thúc đẩy sản xuất, tăng năng xuất lao động. Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm: + Tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế. + Tiền lương theo sản phẩm tập thể. + Tiền lương sản phẩm gián tiếp. + Tiền lương sản phẩm luỹ tiến. + Tiền lương khoán. + Tiền lương theo sản phẩm cuối cùng. Sau đây là các nội dung cụ thể của từng chế độ tiền lương theo hình thức trả lương theo sản phẩm. * Chế độ tiền lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế. Thực hiện của chế độ tiền lương này là dựa trên cơ sở đơn giá quy đinh khối lượng sản phẩm của người lao động cao nhiều thì người ấy sẽ được trả lương càng cao và ngược lại: Sau khi xác định được tiền lương cả tổ tiến hành chia lương cho từng cá nhân. - Phương pháp chia theo giờ hệ số được tiến hành theo 3 bước. + Tính tổng số giờ hệ số của cả tổ (giờ hệ số là giờ quy đổi của các công nhân ở các bậc khác nhau ra giờ của công nhân bậc 1) bằng cách lấy giờ làm việc của từng người nhân với hệ số bậc của người đó, sau đó tổng hợp lại cho cả tổ. + Tính tiền lương một giờ hệ số (lấy tiền lương cả tổ được lĩnh chia cho tổng số giờ hệ số của tổ). + Tính tiền lương cho từng người căn cứ vào tiền lương một giờ hệ số và số giờ hệ số của mỗi người. - Phương pháp chia lương theo hệ số điều chỉnh lần đầu (lấy mức tiền lương của mỗi người nhân với số giờ từng người đã làm). + Tìm hệ số điều chỉnh (lấy tổng số tiền lương cả tổ được lĩnh chia cho tổng số tiền đã chia lần đầu) + Tiền lương cho từng người căn cứ vào hệ số điều chỉnh và số tiền lương tính lần đầu cho mỗi người. Ưu điểm của chế độ tiền lương này là làm cho công nhân trong tổ cùng một đơn vị gắn bó với nhau giúp nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên nó có nhược điểm là tiền lương không gắn trực tiếp với mỗi người mà thông qua một tập thể để phân phối laị. Trong đó cấp bậc tiền lương của mỗi người, không hẳn đã gắn với kết quả thực tế. cho nên chế độ tiền lương này chỉ áp dụng cho những công việc khó định mức và tính lương trực tiếp cho từng người. * Chế độ tiền lương theo sản phẩm gián tiếp. Chế độ tiền lương này được áp dụng trong trương hợp công việc của những người công nhân chính và phụ gắn chặt với nhau nhưng không trực tiếp tính được sản phẩm cho công nhân phụ. Cách tính của chế độ tiền lương này là căn cứ vào sản lượng định mức và mức độ hoàn thành định mức của công nhân chính và tính lương cho công nhân phụ. Tính đơn giá tiền lương phụ cho một đơn vị sản lượng định mức của công nhân chính. ` Lương công nhân phụ 1 ca Số lượng sản phẩm định mức của công nhân chính 1 ca LP = gp x qc Trong đó: Lương sản phẩm gián tiếp của công nhân phụ (LP) qc Sản lượng sản phẩm thực hiện của công nhân chính. Ưu điểm của cách trả lương này là làm cho công nhân chính và phụ ở hai nghề khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với nhau. Hợp tác chặt chẽ với nhau để tăng sản lượng nhưng trong số trường hợp không khuyến khích được công nhân phụ. * Chế độ tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến. Chế độ tiền lương này áp dụng ở những khâu chủ yếu quyết định với việc hoàn thành kế hoạch của đơn vị. Theo chế độ này trên cơ sở định mức sản lượng ( được coi là 100% ) nếu công nhân hoàn thành vượt định mức càng cao thì tiền lương được tính theo giá trị tăng dần. Do đó chế độ tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ đến việc tăng nhanh khối lượng sản phẩm càng cao so với khối lượng càng tốt. Nhưng nhược điểm của nó là tốc độ tăng tiền lương bình quân sẽ lớn hơn tốc độ năng xuất lao động. Vì vậy chế độ trả lương này chỉ được áp dụng hạn chế trong một số trường hợp cần động viên hoàn thành dứt điểm công việc, hoàn thành sớm nhiệm vụ. Để chế độ tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến áp dụng có hiệu quả cần chú ý điều kiện cơ bản là: Mức tăng của đơn giá tiền lương phải nhỏ hơn hoặc bằng mức tiết kiệm chi phí cố định, mức tăng đơn giá được khống chế theo công thức sau: Kd = C ( H - 1 ) L x H Trong đó: Kd : Hệ số tăng của đơn yếu sản phẩm luỹ tiến. L : Hệ số tiền lương trong giá thành đơn vị sản phẩm . H : Hệ số sản phẩm đạt. C : Hệ số chi phí quy định trong giá thành sản phẩm. * Chế độ tiền lương khoán. Chế độ tiền lương này áp dụng trong trường hợp công việc không định mức chi tiết hay định mức không chính xác. Trả lương khoán là chế độ trả lương, trả lương ngày từ lúc đầu nhận khoán, người nhận khoán đã biết trước được toàn bộ số tiền thu nhập được khi hoàn thành xong công việc theo đúng thời gian và chất lượng quy định. Sự khác biệt giữa chế độ tiền lương khoán và chế độ tiền lương sản phẩm khác ở chỗ các chế độ tiền lương sản phẩm khác chỉ xác định đơn giá trả lương theo đơn vị sản phẩm. Còn chế độ tiền lương khoán lại xác định tổng số thu nhập có thể thu được khi hoàn thàn song công việc. Một trong những chế độ lương khoán được sử dụng rộng rãi nhất là hình thức khoán sản phẩm theo đó cá nhân sẽ được trả một mức lương cố định cho mỗi sản phẩm đã làm xong. Mức tiền lương trả cho mỗi sản phẩm được xác định bằng cách chia mức lương giờ cơ bản cho số sản phẩm phải làm được trong một giờ căn cứ vào định mức thơì gian được xác định bằng cách bấm giờ. Cần lưu ý một điều là phải đảm bảo mức lương giờ tối thiểu (theo luật lao động). Ngoài ra còn có một cách khác hệ thống lương khoán là chế độ giờ chuẩn thay vì chế độ khoán sản phẩm chế độ giờ chuẩn có một ưu điểm quyết định về mặt quản lý là thay đổi mức lương giờ của công nhân không đòi hỏi phải có những thay đổi khác trong khi nếu sử dụng lương khoán sản phẩm thì phải thay đổi giá trên một sản phẩm. Những ưu điểm thường gắn với chế độ lương khoán là nó đảm bảo một động cơ thúc đẩy mạnh bằng tiền và là một biện pháp để duy trì năng xuất cao. Nó khen thưởng những cá nhân có lỗ lực và thành tích vượt mức. Giảm mức độ giảm sát cần thiết và tạo ra một cơ sở tiện lợi để kiểm tra chi phí. Nhược điểm của nó là khó tính được số tiền kiếm được và cần tăng thêm chi phí quản lý do cần có nhân viên ghi chép giám sát. Chất lượng bị ảnh hưởng do cố gắng đạt năng xuất cao và công nhân sẽ vội vã tăng tốc độ khi thấy làm không kịp. + Tiền thưởng. Ngoài chế độ tiền lương, để động viên người lao động các xí nghiệp còn áp dụng các hình thức tiền thưởng, đây cũng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả đối với người lao động. Và ở chừng mực nào đó tiền thưởng còn có tác dụng khuyến khích về mặt tinh thần. Tuy mục đích và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể dùng một hoặc một số hình thức thưởng sau đây: - Thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch. - Thưởng phát sinh sáng kiến cải tiến kỹ thuật. - Thưởng khuyến khích làm hàng xuất khẩu. - Thưởng làm đêm, thêm giờ, nâng cao năng xuất lao động. Đối với người tham gia lao động tập thể, khen thưởng bằng vật chất có tác dụng kích thích to lớn. Điều quan trọng và cũng là khó khăn là phải xác định đúng ngươi, đúng việc cần thưởng. phải xây dựng hệ thống khen thưởng chặt chẽ về mặt kế hoạch và thực tiễn. Nguồn tiền để khen thưởng chỉ nên là tiền lãi tiết kiệm được . Tiêu chuẩn để thưởng phải là những tiêu chuẩn khi đảm bảo các tiêu chuẩn đó có được lãi cần thì tiêu chuẩn hoá các tiêu chuẩn thưởng để xét thưởng được rõ ràng và có định hướng. Đối với công nhân thưởng cần kịp thời đúng lúc thưởng cho họ khi họ chủ động, tích cực sáng tạo trong lao động, hoàn thành khối lượng công việc cao hơn so với người khác, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu. Mức tiền thưởng nên quy định ổn đinh theo phần trăm của giá trị sinh thêm, giá trị tiết kiệm phần tổn thất được loài trừ. Điều quan trọng và khó khăn là làm sao tính toán, giám định đúng giá trị sinh thêm, tiết kiệm thuần tuý và làm sao xác định chính xác những người thàm gia, mức độ tham gia của từng thành viên. iii. quy định của Nhà nước về việc quản lý tiền lương, tiền thưởng trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. - Mọi sản phẩm, dịch vụ phải có định mức lao động và đơn giá tiền lương. Những sản phẩm trọng yếu, sản phẩm đặc thù, sản phẩm do Nhà nước định giá trong các doanh nghiệp Nhà nước đơn giá tiền lương quy định của Nhà nước. Các sản phẩm còn lại đơn giá tiền lương do doanh nghiệp quyết định nhưng phải theo hướng dẫn thống nhất và đăng ký với cơ quan Nhà nước. Đơn gía tiền lương được xác định trên cơ sở định mức lao động, tiền lương của giám đốc, phó giám đôc, kế toán trưởng, không tính vào đơn giá xây dựng tiền lương. Khi có sự thay đổi về định mức lao động và tiền lương thì đơn giá tiền lương được xác định lại: 1. Các quỹ tiền lương, tiền thưởng. - Quỹ tiền lương thực hiện gồm: + Quỹ tiền lương tính theo đơn giá và kết quả sản xuất kinh doanh. + Quỹ tiền lương của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng. Riêng đối với các doanh nghiệp đơn giá và kết quả phụ. Nhà nước không hỗ trợ ngân sách cho các doanh nghiệp, thực hiện chế độ tiền lương mới. Việc trả lương phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, không thấp hơn mức quy định hiện hành ( kể cả thuế giá trị gia lợi tức ) nộp bảo hiểm theo quy định. Nhà nước thực hiện quản lý quỹ tiền lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh như sau: + Đối với doanh nghiệp có lãi trên cơ sở quỹ tiền lương theo thời gian. Quỹ tiền lương gắn liền. Quỹ đối với doanh nghiệp có lãi trên cơ sở quỹ tiền lương. Đơn giá tiền lương được xác định trên cơ sở định mức lao động. Tiền lương của giám đốc, phó giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng không tính vào đơn gía tiền lương. Khi có sự thay đổi về định mức lao động và tiền lương thì đơn giá tiền lương được xác định lại: Quỹ tiền lương thực hiện gồm: + Quỹ tiền lương tính theo đơn giá và kết quả sản xuất kinh doanh. + Quỹ tiền lương của Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng. Riêng với các doanh nghiệp xác định đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm còn có quỹ lương bổ xung cho thời gian không tham gia sản xuất theo chế độ của Nhà nước. Tổng quỹ tiền lương nói trên là chi phí hợp lệ trong gía thành sản phẩm và phí lưu thông để trả công lao động, đồng thời làm cắn cứ xác định lợi tức chịu thuế của doanh nghiệp. Nhà nước không hỗ trợ ngân sách các doanh nghiệp thực hiện chế độ tiền lương mới. Việc trả lương phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Không được thấp hơn mức quy định hiện hành ( kể cả thuế lợi tức ) nộp bảo hiểm xã hội theo quy định + Đối với doanh nghiệp có lãi trên cơ sở quỹ tiền lương theo đơn giá được duyệt. Doanh nghiệp dự tính lợi nhuận thực hiện và có thể đưa phần quỹ tiền lương được trích từ lợi nhuận để vào đơn giá nội bộ trả lương cho người lao động để khuyến khích sản xuất kinh doanh nhưng không vượt quá 1,5 lần so với đơn giá tiền lương đã được duyệt và quyết toán với Nhà nước. + Đối với doanh nghiệp không lỗ thì doanh nghiệp chỉ trả lương tương đương với mức thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tiền thưởng ( nếu có ) chỉ được tính sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước. + Đối với doanh nghiệp bị lỗ (trừ trường hợp do Nhà nước đánh ) thì doanh nghiệp chỉ trả lương tương đương với mức thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và phải có biện pháp cỗ gắng đảm bảo thu nhập của người lao động không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Quỹ tiền thưởng của doanh nghiệp Nhà nước được hình thành từ lợi nhuận còn lại sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách và trích lập các quỹ theo quy định của Nhà nước, tối đa không quá 50% quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghiệp. 2. Phương pháp xác định đơn giá tiền lương. *G = MLTT x HSTL (1 + Ki ) ĐS *G = MLTT x HSTLCV (1 + Ki ) x Đt Trong đó: MLTT : là mức lương tối thiểu hiện nay là 210.000 đ HSTLCV : là hệ số tiền lương của công việc mà công nhân đó đảm nhận. Ki : là các loại phụ cấp được đưa vào để tính đơn giá tiền lương. Đs : là định mức sản lượng. Đt : là định mức thời gian. Phần ii Thực trạng tổ chức công tác lao động và tiền lương tại trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - bắc ninh I. quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại trạm kinh doanh. 1. Quá trình hình thành và phát triển ở Trạm kinh doanh. Trạm kinh doanh -xuất nhập khẩu Từ Sơn là đơn vị trực thuộc Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh được thành lập theo quyết định số 281/QĐUB ngày 31 tháng 3 năm 1993 của UBND tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Ninh ) về việc thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nước. Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh là tiền thân của Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1963. Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh độc lập, trực tiếp quản lý vôn, tài sản trong hoạt động của mình chịu trách nhiệm trước Công ty và pháp luật. Từ khi thành lập Công ty là nguồn cung ứng, tìm thị trường tiêu thụ và trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài hoặc xuất khẩu uỷ thác qua Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh. 2. Chức năng và nhiệm vụ. Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn nằm về quốc lộ 1A cách Thủ đô Hà Nội 18 km về phía bắc. Rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán sản phẩm hàng hoá trong và ngoài nước. Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu có nhiệm vụ thu mua hàng hoá như: nông - lâm sản - sản phẩm truyền thống từ các địa phương, làng nghề, doanh nghiệp khác ở dạng nguyên l iệu thuỷ hoặc đã qua sử chế gồm các mặt hàng chủ yếu sau: - Chế biến kinh doanh hạt sen tầm, hạt nguyên vỏ, quế thô chưa cạo vỏ, đã cạo vỏ, các loại khô, quế tươi, hồi tươi, hồi khô, lạc nhân, hành, ý dĩ, và dịch vụ sửa chữa, cửa hàng bán xăng dầu…… Trạm có nhiệm vụ gia công tái chế, nhập kho Công ty hoặc tự liên hệ ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ra thị trường nước ngoài. - Ngoài ra còn sản xuất phụ như: kinh doanh dịch vụ đời sống và du lịch. Tổng vốn kinh doanh từ ngày 01/01/1997 là 101.934 triệu đồng trong đó: + Vốn cố định: 93.599 triệu đồng + Vốn lưu động : 77.351 triệu đồng. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản : 183 triệu đồng Phân bổ nguồn vốn: + Vốn ngân sách: 89.387 triệu đồng + Vốn tự bổ xung: 11.747 triệu đồng Trạm có nhiệm vụ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu những mặt hàng đúng với đăng ký kinh doanh với UBND tỉnh và bảo toàn, phát triển vốn thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ với Nhà nước và Bộ Thương mại giao. Thực hiện phân phối theo lao động chăm lo và không ngừng cải thiện vật chất tinh thần bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, bảo về trạm, bảo vệ sản xuất kinh doanh, bảo về môi trường giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. Một số chỉ tiêu về kinh doanh - xuất nhập khẩu qua các năm. Tình hình thực hiện kinh doanh - xuất nhập khẩu và kinh doanh khác năm 1999 và năm 2000. STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 1999 Năm 2000 Tỉ lệ (%) 1 Doanh thu USD 1.853428 1.990.914 107,4 a KD xuất khẩu USD 1.567.547 1.631.472 104 b KD nhập khẩu USD 241.596 305.137 126 c KD khác USD 44.285 54.305 122 2. Nộp nsnn VNĐ 1.247.511.718 1.348.521.907 3 Lao động Người 98 85 0,86 Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu năm 2000 đạt 1990.428 USD tăng 7,4% so với năm 1999 là 1.853.428 trong đó: - Mặt hàng xuất khẩu năm 2000 là 1.631.472 USD tăng 4% so với năm 1999 là 1567.547 USD. - Mặt hàng kinh doanh nhập khẩu năm 2000 là 305.137 USD tăng 26% so với năm 1999 là 241.596 USD. - Mặt hàng kinh doanh khác năm 2000 là 54.305 USD tăng 22% so với năm 1999 là 44.285 USD. Việc thực hiện hoạt động kinh doanh của Trạm năm 2000 tăng so với năm 1999 điều này cho thấy kết quả kinh doanh - xuất nhập khẩu của Trạm năm sau tốt hơn năm trước là kết quả đáng mừng cho trạm. Doanh thu tăng do vậy tình hình nộp nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước năm 2000 cũng hơn nhiều so với năm 1999. Về số lao động giảm 0,86% qua 2 năm cho thấy tình hình sử dụng lao động của trạm có hiệu quả hơn vì trạm đã giảm thiểu được số lao động gián tiếp nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Ii Đặc điểm tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn. 1. Tổ chức bộ máy quản lý hoàn chỉnh. Căn cứ vào chức năng quản lý hành chính, dựa vào tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại đơn vị, cơ cấu tổ chức được phân ra như sau: - Trạm trưởng. - Trạm phó. - Kế toán trưởng. Các phòng ban của Trạm gồm: - Phòng tổ chức hành chính. - Phòng tổ chức nghiệp vụ. - Phòng tài chính kế toán. Các tổ gồm: - Tổ gia công tác chế. - Tổ vận chuyển bốc xếp. - Cửa hàng kinh doanh tổng hợp. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. Trạm trưởng Trạm phó P. kế toán tài vụ p. tổ chức hành chính p. kế hoạch nghiệp vụ Tổ gia công tác chế Cửa hàng kd tổng hợp T. vận chuyển bốc xếp 2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. Trạm trưởng là người đại diện cho công nhân viên quản lý trạm theo chế độ một thủ trưởng có quyền điều hành, quyết định các hoạt động của trạm theo chính sách của Nhà nước và Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Công ty. Cũng như tập thể lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của trạm. Trạm trưởng là người trực tiếp phụ trách công việc của trạm. Trạm phó là người giúp việc cho trạm trưởng và điều hành mọi hoạt động của Công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Trạm trưởng, chịu trách nhiệm trước trạm trưởng và pháp luật về nhiệm vụ mà trạm trưởng uỷ quyền thực hiện. Kế toán trưởng giúp trạm trưởng quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê, tài chính, kế toán trưởng có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Phòng tổ chức hành chính quản lý và điều hành nhân sự phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý các định mức lao động. Đánh máy và nhận công văn quyết định từ trong và ngoài trạm. Phòng kế hoạch nghiệp vụ đặt dưới sự quản lý trực tiếp của trạm trưởng có chức năng và nhiệm vụ: Lập các biểu kế hoạch trong hoạt động của trạm. Dựa vào kế hoạch đã được quyết định và tổ chức điều động sản xuất nhằm đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng. Phòng kế toán, tài vụ đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trạm trưởng. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm hướng dẫn chế độ thể lệ quản lý kinh tế tài chính cho mọi nhân viên trong trạm, có nhiệm vụ giúp giám đốc phân tích kiểm tra hoạt động (kinh tế) kế toán, ký duyệt các chứng từ kế toàn và tài liệu khác, đề xuất các quy định tài chính để lựa chọn phương thức tối ưu cho trạm, thực hiện công tác kế toán tổng hợp vật tư công nợ, hàng hoá, kế toán tiêu thụ hàng hoá xuất nhập khẩu, kế toán ngân hàng. 3. Công tác quản lý lao động và tiền lương tại trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn. 3.1. Lao động. 3.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu: Ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là: Lao động, tư liệu du lịch và đối tượng lao động. Trong đó lao động được xem là quan trọng nhất. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì ta phải biết sử dụng lao động một cách hợp lý nhất, linh hoạt nhất, tạo ra một cơ cấu lao động tối ưu nhất. Đối với trạm kinh doanh -xuất nhập khẩu thì cơ cấu lao động được xem là tối ưu khi nó đủ về số lượng và chất lượng và được bố trí một cách hợp lý về chức năng và nhiệm vụ, bố trí đúng người, đúng việc giữa các khâu phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo điều kiện cho nhau khi làm việc, phải ăn khớp nhịp nhàng để cùng tạo ra một sức mạnh tuyệt đối. Một doanh nghiệp có được cơ cấu lao động tối ưu hay không điều này còn phụ thuộc vào người lãnh đạo doanh nghiệp đó. Nếu người lãnh đạo có trình độ kinh nghiệm tổ chức thì sẽ xây dựng được cơ cấu lao động hợp lý và ngược lại. vì người lãnh đạo doanh nghiệp có quyền quyết định tiếp nhận bố trí công việc, vị trí cho người lao động trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó để đảm bảo có một cơ cấu lao động tối ưu, hợp lý thì trong khâu tuyển dụng và sử dụng lao động cần chú ý đến vấn đề sau: - Số lượng, chất lượng lao động cần tuyển phải xuất phát từ công việc. - Khi tuyển chọn phải có tiêu chuẩn cụ thể nhs: Trình độ văn hoá, chuyên môn … nhưng vẫn đảm bảo thu hút người lao động tham gia. - Tuỳ theo yêu cầu công việc mà thực hiện hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn. - Cần đảm bảo phân công đúng người đúng việc. - Đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động. - Giao việc cho lao động phải rõ ràng dất khoát. - Việc sử dụng phải đi đôi với đào tạo . - Có chế độ khen thưởng sử phạt nghiêm minh. 3.1.2. Tình hình sử dụng lao động tại tram. Ta nghiên cứu bảng tình hình lao động qua các năm gần đây. Tình hình sử dụng lao động qua năm 1998 - 1999 - 2000 Lao động Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Trong danh sách 51 50 44 - Biên chế 20 18 17 - hợp đồng 31 32 27 2. Thuê ngoài theo mùa vụ 49 48 41 Tổng 100 98 95 Qua bảng số liệu ta thấy số lao động của trạm có xu hướng giảm đi nguyên nhân do việc bố trí đúng người đúng việc hơn, do đó năng xuất lao động tăng lên và cũng một phần là do khối lượng hoạt động kinh doanh có phần giảm. Bảng tình hình lao động của các bộ phận qua năm 1999 - 2000 Năm 1999 2000 Bộ phận Trong danh sách Thuê ngoài Trong danh sách Thuê ngoài 1. Văn phòng 14 1 12 1 2. Cửa hàng 5 0 5 1 3.Tổ vận chuyển 14 17 12 13 4. Tổ gia công tái chế 17 30 15 26 Tổng 50 48 44 41 Nhìn chung lao động trong các bộ phận của trạm có chiều hướng giảm (chỉ có cửa hàng kinh doanh tổng hợp tăng 1 lao động ). Lao động trong danh sách tư 50 người năm 1999 xuống còn 44 người năm 2000. Lao động thuê ngoài theo mùa vụ từ 48 người năm 1999 xuống còn 41 người năm 2000. 3.2 Tiền lương. 3.2..1. Vai trò kinh tế của tiền lương: tiền lương là khoản tiền mà người lao động được nhận tương xứng với sức lao động mình bỏ ra và nó còn phụ thuộc vào kết quả công việc được giao. Nếu tiền lương hợp lý nó sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và ngược lại. Ngoài ra tiền lương hợp lý làm cơ sở tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc quản lý con người trong doanh nghiệp. Nếu xét về khía cạnh lao động thì tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định. Nếu tiền lương sau khi đã trang trải mà vẫn còn để tích luỹ thì nó tạo cho người lao động yên tâm phấn khởi trong công việc. Đây chính là động lực thúc đẩy người lao động làm việc và ngược lại. 3.2.2. Chức năng của tiền lương: tiền lương phải đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động đây là chức năng cơ sở của tiền lương. Tiền lương phải đảm bảo tính kích thích, thúc ép, tạo niềm say mê trong công việc của người lao động. Tiền lương bảo đảm vai trò điều phối lao động. Tiền lương phải thực hiện được vai trò quản lý. 3.2.3. Phương pháp xác định quỹ tiền lương tại trạm. Theo quy định hiện hành Nhà nước không quản lý trực tiếp quỹ lương của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có quyền tự chọn các hình thức quỹ lương trên nguyên tắc phân phối lao động. Mỗi lao động đều được hưởng một mức lương phù hợp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp, phu thuộc vào năng xuất lao động của mình nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu mà Nhà nước quy định với từng thời kỳ, khu vực ngành nghề nhất định. Quĩ lương tại trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn được xác định trên cơ sở thực hiện các bộ phận cụ thể sau: Bảng quỹ lương của trạm Tháng 12 năm 1999 Tên bộ phận Quỹ lương thực hiện Thực chi Tiền thiếu 1. Văn phòng 7.725.000 7.731.200 - 6200 2. Cửa hàng KD 2.220.834 2.262.500 - 41.666 3. Tổ vận chuyển 1.155.000 4.934.300 + 220.700 4. Tổ gia công 5.021.000 4.895.600 + 123.370 Tổng 20.121.834 19.785.600 336.234 Phương pháp tính quỹ lương của từng bộ phận ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn được áp dụng như sau: - Bộ phân văn phòng: Quỹ lương = Doanh thu x hệ số x Tỷ lệ % - Cửa hàng kinh doanh. Quỹ lương = Doanh thu x Tỷ lệ % x Hệ số. - Tổ vận chuyển: Quỹ lương = Số lượng ( tấn ) x Đơn giá ( đồng/tấn ) - Tổ gia công tác chế Quỹ lương = Số lượng ( tấn ) x Đơn giá ( đồng/tấn ) Để lập quỹ lương dựa vào kế hoạch ước tính sản lượng sau khi thực chi, số thừa sẽ dùng vào việc khen thưởng nếu kinh doanh có hiệu quả. Còn nếu hiệu quả kinh doanh không tốt sẽ tính vào làm giảm chi phí. 3.2.4. Cách tính lương của trạm. Tại cửa hàng kinh doanh: Cuối tháng căn cứ vào quỹ lương trong tháng để tính vào tiền công ngày. + Đơn giá công ngày bằng quỹ lương cửa hàng kinh doanh chia cho tổng số công tính cho từng công nhân. + Đơn gía ngày công x tổng công/tháng = lương cá nhân Đội bốc xếp vận chuyển: Đơn giá công = quỹ lương tổ : tổng số công + Lương cá nhân = Đơn gía công x tổng công/tháng tổ gia công: cũng tính tương như trênl Bộ phận văn phòng. Số lương = Quỹ lương văn phòng : lương bình quân tổng số lương thực tế. Lương cá nhân = Lương bình quân x hệ số cấp bậc. Sau đây là bảng về tình hình tiền lương của trạm. Bảng lao động và tiền lương các bộ phận năm 1999 Đơn vị tính: VNĐ: Bộ phận Số lao động Quỹ lương thực hiện Lương bình quân 1. Văn phòng 14 94.912.553 524.382 2. Cửa hàng KD 5 26.712.448 429.350 3. Tổ vận chuyển 14 64.354.115 403.676 4. Tổ gia công 17 63.756.301 339.854 Tổng 50 249.635.420 448.730 Trong đó: Số tiền công của 48 lao động thuê ngoài là: 42.672.520 đồng Qua bảng lao động và tiền lương được thực hiện năm 1999 chúng ta thấy tiền lương trung bình của các bộ phận hơn khoảng 400.000 đồng. Mặc dù chưa cao nhưng Công ty khuyến khích cán bộ công nhân viên làm đủ giờ tăng năng xuất lao động để hàng tháng có thêm thu nhập cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp. Bảng lao động và tiền lương các bộ phận năm Đơn vị tính: VNĐ Bộ phận Số lao động Quỹ lương thực hiện Lương bình quân 1. Văn phòng 12 95.013.169 542.083 2. Cửa hàng KD 5 27.819.170 445.167 3. Tổ vận chuyển 12 64.482.049 429.583 4. Tổ gia công 15 63.914.127 359.066 Tổng 44 251.228.815 462.021 Số tiền công của 41 lao động thuê ngoài là: 41.957.300 đồng. Ta thấy tiền lương bình quân trung bình của toàn trạm từ 448.021 đồng năm 1999 thì năm 2000 tăng lên là 462.021 đồng mức tăng tương ứng là 2,96% và tiền lương các bộ phận đều tăng. Điều này cho thấy Trạm hoạt động càng ngày càng có hiệu quả cao hơn đây là dấu hiệu tốt cho Trạm và cán bộ công nhân viên trong trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn. Phần IIi Một số biên pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc Ninh. I. mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu chuyên đề. 1. Mục đích. Nhằm tạo lập những căn cứ cho việc hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương ở trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn góp phần thực hiện được những chỉ tiêu kinh tế xã hội đã được hoạch định trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn năm 2000 và những năm tiếp theo. 2. Nhiệm vụ cần giải quyết chuyên đề. 2.1. Tổ chức lại thời gian làm việc của Trạm - Tính toán việc sử dụng thời gian làm việc của trạm - Tính toán thời gian đảo ca. - Bố trí lại lao động. 2.2. Hoàn thiện công tác tiền lương của Trạm. - Những tồn tại chính cần giải quyết. - Cách giao khoán và thanh toán tiền lương. ii. tổ chức thời gian công tác của Trạm. 1. Lựa chọn chế độ làm việc. Việc lựa chọn chế độ làm việc phải đảm bảo sử dụng hợp lý vốn sản xuất, tôn trọng triệt để năng lực sản xuất thu mua của Trạm, muốn vậy cần phải sắp xếp lại chế độ làm việc cho phù hợ với những điều kiện thực tế của Trạm nhằm nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm đặc biệt là phải bảo đảm thời gian lao động. Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu đang thực hiện chế độ làm việc 3 ca trong một ngày 8 giờ trong một ca và 6 ngày trong một tuần. Trong thực tế hiện nay nguyên liệu đầu vào (hạt sen, quế, hồi, lạc, tỏi ) cấp không đủ, không được thu mua, không kịp thời gian, thiết bị thì hỏng vật liệu nhiều phải ngừng để sửa chữa. Trong nhiều năm việc thống kê giờ hoạt động của thiết bị chỉ cho thấy chỉ đạt 4 giờ làm việc trong 1 ca sản xuất. - Hai ca sản xuất trong một ngày, ca 3 tổ chức sửa chữa sản xuất và thu mua tiếp tục ngày hôm sau. - Tám giờ làm việc trong một ca trừ một tổ chuyên đi thu mua 6 ngày làm việc trong một tuần.. chế độ làm việc như trên sẽ đảm bảo cho qúa trình sản xuất được liên tục đồng thời cũng khắc phục được những giờ ngừng khách quan và cũng đảm bảo cho công nhân sản xuất chính không mất ngủ vào ban đêm. 2. Tổ chức đảo ca làm việc. Hiện này ở Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu đang áp dụng chế độ sản xuất thu mua 3 ca liên tục và đảo ca nghịch. Người lao động sản xuất. thu mua sau tuần được đảo ca được thực hiện tuần tự như sau: Ca 1: Chuyển về ca 3. Ca 3: Chuyển về ca 2. Ca 2: Chuyển về ca 1. Cứ như thế quay vòng hàng tuần theo chuyên đề thì ta lựa chọn chế độ. Sản xuất chính làm ca 1 và ca 2 còn ca 3 ngừng sản xuất để sửa chữa máy móc. Cho nên ta chọn hình thức đảo nghịch ca 1 chuyển về ca 2, ca 2 chuyển về ca 1 và cứ thế được quay vòng hàng tuần. 3. Bố trí thời gian làm việc. Trong đó: Có trừ thời gian chuẩn kết là 30 phút Thời gian nghỉ ăn giữa ca là 30 phút. Thời gian còn lại thực tế sản xuất là 7 giờ. Ưu điểm: Sau khi ta bố trí 2 ca sản xuất chính trong ngày. Còn ca 3 ngừng sản xuất máy giành riêng cho việc tổ chức củng cố sửa chữa thiết bị như vậy sẽ tránh được thời gian ngừng máy móc cho các nguyên nhân nêu ở trên. Chất lượng sửa chữa thiết bị, nhà xưởng cũng được nâng cao hơn, hoàn chỉnh hơn. Tóm lại: Việc tổ chức thời gian làm việc hợp lý có ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng lao động sống qúa khó của Trạm kinh doanh nó có tác dụng quan trọng trong việc hoàn thành các chỉ tiêu năng xuất, chất lượng mà còn giảm được các chi phí như chi phí điện năng, chi phí tiền lương, chi phí sức khẻo công nhân (ốm ) và còn kéo dài tuổi thọ thiết bị nhà xưởng góp phần làm hạ giá thành sản phẩm. iii. hoàn thiện công tác tiền lương của trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc Ninh. 1. Những tồn tại chính cần được giải quyết. Qua phân tích tình hình thực tế ở Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu ta thấy việc tổ chức sản xuất và kinh doanh, tổ chức bố trí bộ máy quản lý sản xuất còn cồng kềnh. Việc giao kế hoạch quỹ lương chưa có căn cứ khoa học chưa xét đến những yếu tố như lực lượng lao động nhiều hoặc ít. Đơn giá tiền lương giao không có cơ sở. Kế hoạch thu mua sản lượng sản phẩm càng thấp và ngược lại. Về phân phối lương tuy trạm kinh doanh đã có nhiều biện pháp nhưng vẫn chưa đáp ứng và khuyến khích người lao động có năng xuất cao và làm ra sản phẩm chất lượng cao. 2. Việc giao khoán và thanh toán lương theo chuyên đề. 2.1. Những căn cứ để giao khoán lương. - Căn cứ vào kế hoạch sản lượng thu mua. - Căn cứ vào định mức các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật. - Căn cứ vào định biên lao động cho một loại thiết bị. - Căn cứ vào chính sách hiện hành về tiền lương của Nhà nước quy định. 2.2. Căn cứ vào những quy định của Công ty và Bộ Thương mại. Wg = Trong đó: Wg : Năng xuất bình quân giờ máy. Ni: Số lượng hạt sen, ý dĩ, lạc nhân vào sàng theo số thống kê hàng năm. Ti: Số giờ làm việc của thiết bị các năm. I = 1-n : Số năm thống kê. Qua số liệu thống kê nhiều năm năng xuất giờ bình quân của thiết bị đạt 206,95 T/h. 3. Tích luỹ tiền lương giao khoán cho từng bộ phận. Xây dựng công thức tính tiền lương theo chế độ tính lương mới (NĐ 26/CHI PHí ) Ta có công thức: Q L = Trong đó: QL: Quỹ lương trong kỳ (T/năm) Lmin: Tiền lương tối thiểu theo quy định. HCb: Hệ số cấp bậc công việc (%) HCP: Hệ số phụ cấp khu vực. Ni: Số lương lao động loại i. i= 1 - n: Số lao động trong trạm kinh doanh. CN: Tiền ăn công nghiệp mỗi tháng 1 công nhân áp dụng công thức trên ta lần lượt tính quỹ lương cho từng bộ phận trong trạm kinh doanh. Qua tính toán ta lập được bảng tổng hợp lương các bộ phận trong trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu. Bảng tổng hợp lương của các bộ phận năm 2000 Đơn vị tính: VNĐ TT Bộ phận Lao động Quỹ lương giao Bình quân đ/người/tháng 1 Văn phòng 12 95.013.169 542.083 2 Cửa hàng KD 5 27.819.170 445.167 3 Tổ vận chuyển 12 64.482.049 429.583 4 Tổ gia công 15 63.914.127 359.066 Tổng 44 251.228.815 462.021 4. Tổ chức thực hiện biện pháp. việc tổ chức lại thời gian làm việc, giảm số ca, giảm hao phí lao động nhằm sử dụng triệt để thời gian lao động của con người cũng như máy móc thiết bị đòi hỏi phải được tổ chức chặt chẽ. Việc áp dụng biện pháp phải nhạy bén, phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay. * Căn cứ vào tình hình tổ chức sản xuất của tổ theo máy và định biên lao động để thực hiện biện pháp, trên cơ sở một số quy đinh sau: - Tổ chức chỉ huy điểu hành chặt chẽ có biện pháp tạo điều kiện cho các bộ phận hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Tổ chức nghiệm thu xác định số lượng, chất lượng sản phẩm một cách đầy đủ chính xác. - Thanh toán tiền lương căn cứ vào kết quả đã nghiệm thu, tính lương căn cứ vào hệ số tham gia lao động của từng người. Yêu cầu: - Tăng cường ky luật lao động chung đặc biệt là công nhân trong dây truyền sản xuất chính. - Lựa chọn số cán bộ, công nhân trong các chức danh bảo đảm đủ trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành từng nhiệm vụ từng vị trí đã được phân công. - Thường xuyên quản lý giáo dục và có biện pháp không ngừng nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật, trình độ quản lý của cán bộ công nhân nhằm tạo ra mọi điều kiện cho cán bộ công nhân hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Những trường hợp cán bộ công nhân vi phạm kỷ luật cần phải có biện pháp quản lý kịp thời để tránh những sai phạm khác có thể xảy ra. - Hướng dẫn cách giải quyết số lao động dôi dư. chúng ta có nhiều hướng giải quyết. Những khả năng tiềm tàng và máy móc thiết bị, nhà xưởng, vốn lao động còn lại phải được xác định khắc phục triệt để tạo ra sản phẩm mới, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của xã hội theo hướng đa dạng hoá việc làm cho người lao động một số cán bộ công nhân dôi dư phòng thuê theo thời vụ căn cứ vào tình hình thực tế cũng như điều kiện hiện có ở Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn. Ta tiến hành bố trí cho số lao động dôi dư ( làm các dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ hạt sen, ý dĩ, lạc nhân rời….) tạo điều kiện cho họ có việc làm, có thu nhập, khi cần thiết có thể thay thế số công nhân trong dây chuyền sản xuất chính do một lý do nào đó cần thay thế. iv. hiệu quả kinh tế của biện pháp cải tiến. Căn cứ vào cách tổ chức thực hiện trong phương án ta tính được hiệu quả kinh tế trong phạm vi về giảm chi phí tiền lương đồng thời tăng thu nhập được cho người lao động. Giám định lực lượng lao động bố trí ra ngoài dây truyền sản xuất chính để đi sản xuất tận thu nhằm tăng doanh thu cho Trạm kinh doanh và người lao động dôi dư vẫn đảm bảo đời sống. 1. Giảm chi phí tiền lương cho Trạm kinh doanh. - Tổng lương của Trạm năm 1998 là 292.127.715 đồng - Tổng lương mới sau khi đã giảm lao động, bố trí bộ phận sản xuất từ 3 ca xuống còn ca 2 sản xuất, kinh doanh là 251.228.815 đồng. Ta có mức tiết kiệm là: 292.127.715 - 251.228.815 = 40.898.900 đồng số tiền lương giảm là 40.898.900 đồng. 2. Thu thập của người lao động tăng. Để so sánh mức thu nhập tăng hoặc giảm ta dựa vào công thức sau để tính mức tăng tiền lương bình quân của công nhân: TCN = QL mới : QL cũ x 100 (%) N mới N cũ Trong đó: TCN : Mức tăng tiền lương (%) Q L mới: Quỹ tiền lương mới của Trạm. QL cũ: Quỹ tiền lương cũ của Trạm. N mới: Số lao động theo thiết kếa. N cũ: Số lao động cũ. Từ số liệu ở trên ta thay vào công thức ta có: TCN = 251.228.815 : 292.127.715 x 100 = 101,17% 85 100 Tính lương bình quân tăng là 101,17%. - Mức lương tuyệt đối hàng tháng mỗi người là: 462.021 đ - 392.221 đ = 69.800 đ 3. Hiệu quả kinh tế của số lao động dôi ra làm việc khác (công nhân thu mua ). Sau khi tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại lao động số công nhân thu mua dôi ra ta tổ chức làm tâm sen, ý dĩ, lạc nhân, hồi xuất khẩu và cho thị trường trong nước tổng số nhân công đó. Khâu tổ chức số lao động dôi ra được sắp xếp thành một bộ phận trực thuộc Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Tiên Sơn. Chỉ tiêu kế hoạch của bộ phận sản xuất phụ. Tổng số công trong một năm và bộ phận sản xuất phụ có thể thực hiện được theo công thức sau: QC = N x q x 12 x Hm (công/năm ). Trong đó: QC: Tổng số công nhân trong năm. N: Số lượng công nhân trong bộ phận phụ ( người ). q: Số ngày chế độ bình quân tháng. Hm: Hệ số vượt mức công nhân có thể đạt được ( Hm = 1,1 ) Ta có: Số lượng thuê ngoài năm 2000 là 41 người thay vào công thức trên. QC = 41 x 24 x 12 x 1,1 = 12989 công/năm. Từ kết quả trên ta thấy xây dựng kế hoạch sản phẩm vào định mức về chi phí nhân công cho sản phẩm hàng hoá của phòng lao động và tiền lương của Trạm kinh doanh. - Tận thu hạt sen xuất khẩu 50 kg/công. - Tận thu hạt sen, lạc nhân, ý dĩ, hồi 50 kg/công. Xây dựng kế hoạch sản phẩm làm thêm trong năm của bộ phận sản xuất - kinh doanh trong sản xuất phụ. + Tận thu hạt sen xuất khẩu: 127c x 50 kg = 6350 kg = 6,350 tấn. + Tận thu hạt sen, ý dĩ, lạc nhân, hồi vụn: 487c x 500 kg = 243.500 kg = 243,5 tấn. + Doanh thu làm thêm của bộ phận sản xuất phụ: - Tận thu hạt sen xuất khẩu: 6,350 x 450.000 đ/t = 2.857.500 đ. - Tận thu sản phẩm hàng hoá các loại như: hạt sen, ý dĩ, lạc nhân: 243,5 x 70.000 đ/t = 17.045.000 đ. Cộng lại: 2.857.500 + 17.045.000 = 19.902.500 đ. Như vậy ngoài việc tính toán hiệu quả kinh tế cho dây truyền sản xuất chính, bộ phận thu mua dôi dư có doanh thu hàng năm lên tới : 19.902.500 đ. Sau đây là sơ đồ tổ chức sản xuất của bộ phận sản xuất phụ ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc Ninh Giám đốc đội trưởng Tổ nhặt thành phẩm chọn lọc Tổ tận thu thành phẩm vụn Nhân viên kinh tế Chú giải: Giám đốc bộ phận sản xuất phụ dưới sự điều hành của Trạm trưởng. Kết luận Sau thời gian thực tập và viết báo cáo chuyên đề tại Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn, được sự hướng dẫn tận tình của anh, chị, cô, chú tai Trạm kinh doanh cùng với sự giúp đỡ trực tiếp của thầy cô giáo và các bạn. Đến nay chuyên đề của em đã được hoàn thành đúng thời gian quy định. Qua nghiên cứu sự hợp đồng sản xuất kinh doanh của Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn năm 2001 thuộc Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh tôi rút ra một số kết luận sau: Với thời gian thành lập và hợp đồng lâu dài, tạo được những lợi thế trong sản xuất kinh doanh của Trạm: Tập thể cán bộ công nhân viên chức luôn đoàn kết, tin tưởng vào sức mình dưới sự lãnh đạo kịp thời của cấp trên trực tiếp là Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh, Trạm đã đúc kết được bề dày kinh nghiệm trong quản lý sản xuất kinh doanh với cơ sở vật chất được xây dựng sửa sang khá đầy đủ tạo nămg lực sản xuất kinh doanh trong Trạm kinh doanh rất lớn. Nhìn chung những thuận lợi này đã tạo nên cho sự ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của Trạm kinh doanh trong thời gian qua và tạo đà cho sự phát triển trong tương lai. 1. Trong sản xuất kinh doanh Trạm đã đạt doanh thu năm sau cao hơn năm trước. 2. Trạm đã tạo đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và thu nhập bình quân tăng lên hàng năm. 3. sản phẩm đa dạng linh hoạt đáp ứng được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước kể cả số lượng và chất lượng. 4. Trong các năm Trạm kinh doanh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước và Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh giao. Ngoài những mặt tích cực nói trên Trạm còn một số tồn tại cần phải khắc phục cho những năm tiếp theo. - Công tác quản lý lao động, quảbn lý vật tư còn lỏng lẻo, gây lãng phí cho Nhà nước và doanh nghiệp. - Công ty cũng như trạm kinh doanh chưa tận dụng hết năng lực sản xuất của người lao động cũng như máy móc thiết bị. - Chưa phát huy tốt khả năng, tiềm năng của Trạm do tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động chưa được hoàn thiện dẫn đến ngày công lao động còn thấp, giờ hoạt động của thiết bị đạt thấp. Để khắc phục hạn chế một phần những tồn tại trên tác giả đã đề ra giải quyết “ Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương của Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc Ninh”. Mục đích dùng tiền lương làm động lực thúc đẩy người lao động vì lợi ích của cá nhân và lợi ích của tập thể, góp phần nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm đồng thời giao thêm công việc làm mới cho cán bộ công nhân viên góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, giảm chi phí tiền lương cho Trạm. Do kinh nghiệm còn hạn chế số liệu thống kê phục vụ cho chuyên đề chưa được đầy đủ, thời gian và trình độ năng lức còn hạn chế, rất mong được sự chỉ bảo ân cần của thầy cô giáo trong Khoa đã giúp đỡ em để chuyên đề được hoàn thiện. Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thương. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 2. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp II. Nguyễn Thị Kim Anh. 3. Giáo trình Kinh tế Đầu tư. Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 4. Giáo trình Quản trị Thương mại. Mai Xuân Được. 5. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp I. Trần Đình Chất 6. Giáo trình Kinh tế Công nghiệp. Dương Chí Thảo. 7. Tài liệu của Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc Ninh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQ0022.doc