Số lao động trên đại học năm 2005 là 6 lao động, đến năm 2006 là 8 lao động, năm 2007 là 9. Năm 06/05 đã tăng lên là 2 lao động, ứng với tốc độ tăng là 2,5%, năm 07/06 tăng 1 lao động.
Số lao động đại học năm 2005 là 39 lao động, đến năm 2006 là 40 lao động, năm 2007 là 58 lao động. Năm 06/05 tăng 1 lao động (2,56%), năm 07/06 tăng 18 lao động (45%).
Số lao động cao đẳng năm 2005 là 30 lao động, đến năm 2006 là 35 lao động, năm 2007 là 36 lao động. Năm 06/05 tăng 5 lao động (16,67%), năm 07/06 tăng 1 lao động (2,86%).
Số lao động trung cấp năm 2005 là 20 lao động, đến năm 2006 giảm xuống còn 17 lao động, năm 2007 chỉ cũn 15 lao động. Năm 06/05 giảm 3 lao động (15%), năm 07/06 giảm 2 lao động (11,76%).
Ta có thể thấy rằng trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty được nâng lên cao sẽ góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất và phát triển công ty. Đó cũng là thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việc đào tạo phát triển nguồn lực về lao động có trình độ khoa học, tay nghề có trình độ cao.
37 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại và vận tải Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất. Điều này đó đặt ra cho cỏc doanh nghiệp những yờu cầu và thỏch thức, cần cú những chớnh sỏch thớch hợp. Mà một trong những điều kiện cần và đủ đú là quan tõm đặc biệt tới tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh. Nếu như việc cung ứng sản xuất, tiờu thụ được tiến hành bỡnh thường đỳng tiến độ sẽ là tiền đề để đảm bảo hoạt động tài chớnh cú hiệu quả. Khụng kộm phần quan trọng là việc tổ chức và huy động cỏc nguồn vốn kịp thời, việc quản lý, phõn phối và sử dụng cỏc nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cỏch liờn tục và cú lợi nhuận cao.
Xuất phỏt từ nhận thức tầm quan trọng của vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Sau thời gian học tập và nghiờn cứu thực tế tại Cụng ty cổ phần Thương mại & vận tải Sụng Đà và đó mạnh dạn chọn: “Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cụng ty cổ phần Thương mại & vận tải Sụng Đà”. Làm chuyờn đề tốt nghiệp mục tiờu tổng quỏt của đề tài là vận dụng cỏc kiến thức, hệ thống hoỏ cỏc lý luận cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiờn cứu thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cụng ty cổ phần Thương mại & vận tải Sụng Đà, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp cơ bản nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty.
Do trỡnh độ nhận thức, lý luận cũn hạn chế nờn trong chuyờn đề tốt nghiệp này cũn nhiều khiếm khuyết, vậy em mong nhận được sự chỉ bảo của cỏc thầy cụ Trường ĐH QL&CN Hà Nội cũng như cỏc cỏn bộ cụng ty để em hoàn thiện chuyờn đề tốt nghiệp này.
Em xin cảm ơn Thầy giỏo Th.s Đỗ Thanh Hà cựng cỏn bộ cụng ty đó hướng dẫn và tạo điều kiện và giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề tốt nghiệp này.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CễNG TY THƯƠNG MẠI & VẬN TẢI SễNG ĐÀ.
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty
Cụng ty cổ phần Thương mại & vận tải Sụng Đà được thành lập theo quyết định số 1593 QĐ/BXD ngày 20 thỏng 11 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ xõy dựng về việc chuyển xớ nghiệp Sụng Đà 12.6 – Cụng ty Sụng Đà 12 – Tổng cụng ty Sụng Đà thành cụng ty cổ phần.
Cụng ty cổ phần Thương mại & vận tải Sụng Đà hoạt động theo giấy phộp kinh doanh số 0303000131 do phũng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tõy cấp 24.12.2003.
Tờn Cụng ty: Cụng ty Cổ phần Thương mại & vận tải Sụng Đà.
Tờn giao dịch quốc tế: Song Da Trading and Transport Joint Company.
Tờn viết tắt: SOTRACO.
Địa chỉ: Nhà B28- TT12- Khu đụ thị mới Văn Quỏn- Phường Văn Mỗ- Thành Phố Hà Đụng- Tỉnh Hà Tõy.
Số điện thoại : 034.3543995
Số fax : 034.3543830
Mó số thuế : 0500444772
Tài khoản : 45010000006099 Tại Ngõn hàng Đầu Tư & Phỏt triển Hà Tõy.
2. Tỡnh hỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh của cụng ty
2.1. Về chức năng của cụng ty
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Xõy lắp cỏc cụng trỡnh xõy dựng cụng nghiệp dõn dụng và xõy dựng khỏc.
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị.
Nhập khẩu nguyờn liệu, vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vỏ bao xi măng, thộp xõy dựng, tấm lợp.
Kinh doanh xăng dầu và cỏc sản phẩm từ dầu mỏ.
Sửa chữa và gia cụng cơ khớ.
Vận chuyển hàng húa bằng đường thủy, đường bộ.
Kinh doanh nhà đất, khỏch sạn và dịch vụ du lịch.
Sản xuất vật liệu xõy dựng, phụ gia bờ tụng.
Khai thỏc mỏ, nguyờn liệu sản xuất xi măng và phụ gia bờ tụng.
Cỏc ngành nghề kinh doanh khỏc phự hợp với quy định của phỏp luật.
2.2. Cơ cấu tổ chức của cụng ty
2.2.1. Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp mỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết. Khi biểu quyết có số phiếu ngang nhau thì quyết định do Chủ tịch HĐQT.
2.2.2. Ban kiểm soỏt:
Đại hội đồng cổ đông bầu ban kiểm soát, sau khi đã lên danh sách ứng cử viên vào ban kiểm soát. Đại hội đồng cổ đông sẽ bỏ phiếu bầu các thành viên ban kiểm soát.
2.2.3. Tổng giỏm đốc:
Đứng đầu công ty vừa đại diện cho CBCNV quản lý, tổ chức và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền quyết định và điều hành hoạt động của công ty theo kế hoạch của Hội đồng quản trị và nghị quyết của đại hội cổ đụng, theo chính sách và pháp luật của Nhà nước, chịu trách nhiệm trước tập thể về kết quả lao động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2.4. Cỏc Phú Tổng giỏm đốc:
PTGĐ K.tế-K.hoạch, PTGĐ K.thuật cơ giới, PTGD Kinh doanh là người trợ giỳp cho Tổng giỏm đốc trong cụng tỏc tổ chức, hoạt động kinh doanh tiờu thụ sản phẩm để Tổng giỏm đốc đưa ra cỏc quyết định về hoạt động kinh doanh nhanh chúng kịp thời và chớnh xỏc.
2.2.5. Cỏc phũng ban
Phũng tổ chức-hành chớnh:
Làm cụng tỏc hành chớnh, tham mưu về chế độ, tổ chức bộ mỏy cỏn bộ và cụng tỏc bảo vệ nội bộ. Đề xuất phương ỏn, bố trớ sử dụng lao động.
Là đơn vị trung gian nhận và xử lý thụng tin, qua giỏm đốc và qua những bộ phận trực thuộc. Theo dừi thi đua khen thưởng, bảo hiểm y tế, lao động, an toàn lao động. Quản lý nhõn sự, tiền lương và cỏc hoạt động văn húa giỏo dục.
Phũng kinh tế-kế hoạch:
Làm nhiệm vụ tham mưu, quản lý kinh doanh theo quy định, theo dừi đụn đốc việc thực hiện của cỏc đơn vị. Ngoài ra phũng kế hoạch cũn trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh, đề xuất xõy dựng phương ỏn, kế hoạch kinh doanh, thực hiện cỏc dự ỏn, cỏc hợp đồng. Phũng kế hoạch cũn chịu trỏch nhiệm tỡm kiếm, thu mua hàng húa và giao cho cỏc cửa hàng bỏn. Cỏc cửa hàng làm nhiệm vụ kinh doanh, cung ứng hàng húa dịch vụ, tiờu thụ sản phẩm ra thị trường.
Phũng tài chớnh-kế toỏn:
Hạch toỏn tổng hợp cỏc nguồn thu từ cỏc cửa hàng, kiểm tra thường xuyờn việc chi tiờu của cụng ty. Thực hiện phỏp lệnh Thống kờ – Kế toỏn theo quy định của Bộ tài chớnh.
Phũng quản lý kĩ thuật:
Phũng kinh doanh:
Chịu trỏch nhiệm về các hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu phát triển thị trường.
Phũng đầu tư:
2.2.6. Cỏc đơn vị thành viờn trực thuộc cụng ty:
Xớ nghiệp Sotraco 1 trụ sở xó Yờn Na-Tương Dương-Nghệ An được thành lập theo quyết định số 25/CT/HĐQT ngày 16/02/2004 của HĐQT và Xớ nghiệp Sotraco 2 cú trụ sở tại xó Nậm Păm-Mường La-Sơn La được thành lập theo quyết định số 11/CT/HĐQT ngày 29/04/2005 của cụng ty.
Cỏc chi nhỏnh tại Hà Nội, Hà Tõy, Đồng Nai và cỏc cụng ty cú vốn gúp của Sotraco.
Sơ đồ 1: Bộ mỏy tổ chức quản lý của cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà.
Đại hội đồng cổ đụng
Hội đồng quản trị
Tổng giỏm đốc
PTGD
Kinh doanh
P.QLKT
P.KD
P. Đầu tư
Ban kiểm soỏt
PTGĐ
K.thuật cơ giới
PTGĐ
K.tế-K.hoạch
P.TC-KT
P.TC- HC
P.KT-KH
Chi Nhỏnh Cụng Ty Tại Đồng Nai
Chi Nhỏnh Cụng Ty Tại Hà Nội
Chi Nhỏnh Cụng Ty Tại Hà Tõy
Xớ Nghiệp Sotraco 1
Cỏc Ban Quản lý Dự Án
Cỏc C.Ty Cú Vốn Gúp Chi Phối Của Sotraco
Cỏc Đội Xõy Dựng Thuộc C.Ty
Cỏc C.Ty Cú Vốn Gúp khụng Chi Phối Của Sotraco
Cỏc C.Ty Liờn Danh Liờn Kết
2.3 Đặc điểm cỏc nguồn lực
2.3.1. Đặc điểm về vốn
Nguồn vốn kinh doanh cụng ty ngoài vốn điều lệ là 15.000.000.000 đồng với mệnh giỏ 100.000 đồng/1 cổ phần, trong đú vốn nhà nước 45.986 cổ phần tương đương 30,656% được uỷ quyền cho cỏc cổ đụng sỏng lập nắm giữ, phần vốn cỏc cổ đụng khỏc 104.016 cổ phần chiếm 69,344%. Cụng ty luụn tự bổ sung bằng nguồn vốn bằng cỏc hỡnh thức huy động vốn của cỏc tổ chức (vay ngõn hàng...). Hàng năm sau khi thực hiện cỏc nghĩa vụ tài chớnh đối với nhà nước, cụng ty trớch phần lợi nhuận cũn lại đưa vào quỹ dự trữ bắt buộc ớt nhất bằng 5% để bổ xung vốn điều lệ cho đến mức bằng 10% vốn, nhằm mở rộng quy mụ kinh doanh.
Cụng ty luụn đảm bảo thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ tài chớnh đối với nhà nước như: Nộp thuế đầy đủ và thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với cụng ty cổ phần.
Ban lónh đạo của cụng ty luụn chỳ trọng tới việc quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp sao cho cú hiệu quả nhất. Dưới đõy là bảng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.
Bảng 1: Bảng cơ cấu vốn
Đơn vị: Trđ
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chờnh lệch
Tiền
%
06/05
07/06
06/05
07/06
1
2
3
4 =2 -1
5 =3 -2
6=2/1x 100-100
7=3/2x 100-100
Tổng vốn
61.112
66.611
160.268
5.499
93.657
9
140,6
Phõn theo tớnh chất
Vốn lưu động
43.534
48.593
98.803
5.059
50.210
11,62
103,33
Vốn cố định
17.578
18.018
61.465
440
43.447
2,5
241,13
Phõn theo sở hữu
Vốn vay
44.582
51.062
116.362
6.480
65.300
14,54
127,88
Vốn chủ sở hữu
16.530
15.549
43.906
-981
28.357
-5,93
182,37
Qua bảng 1, ta thấy cỏc chỉ tiờu: Vốn lưu động (VLĐ), vốn cố định (VCĐ) đều tăng qua cỏc năm.
Năm 2005 đến 2006, VCĐ tăng 440 trđ với tỷ lệ là 2,5%, năm 2007 tăng 43.447 trđ (241,13%) , đõy là con số tăng trưởng lớn nhất trong bảng biểu là do cụng ty đó đầu tư vào xõy dựng cỏc chi nhỏnh. Điều đú cho thấy cụng ty đó chỳ trọng vào đầu tư vào mua sắm thiết bị mới, cũng như nõng cao cơ sở vất chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 06/05 VLĐ tăng 5.059 trđ (11,62%), nhưng sang năm 07 đó tăng tới 50.210 trđ (103,33%). Đú là do trong năm 2007 cụng ty đó mở rộng thờm nhiều lĩnh vực kinh doanh mới.
Nguồn vốn vay năm 06/07 tăng 6.480 trđ (14,54%), năm 07/06 tăng 65.300 trđ (127,88%). Nguồn VCSH năm 06/05 giảm 981 trđ (5,93%) là do năm 2006 nguồn lợi nhuận chưa phõn phối của cụng ty bị giảm. Nhưng năm 07/06 đó tăng lờn 28.357 trđ (182,37%). Qua đõy cho thấy vốn vay cũn chiếm tỷ lệ cao so với VCSH, đõy là điều khụng tốt vỡ doanh nghiệp khú cú thể tự chủ được về hoạt động vốn của mỡnh. Nhận thấy điều đú sang năm 2007 cụng ty đó tăng đỏng kể nguồn VCSH nhằm cõn đối hơn trong nguồn vốn của mỡnh. Cụng ty đang tớch cực thực hiện điều đú trong cỏc năm tiếp theo, đõy sẽ là tiền đề tốt cho sự phỏt triển lõu dài của cụng ty.
2.3.2. Đặc điểm về lao động
Con người luụn là nhõn tố quyết định của mọi quỏ trỡnh, là tài nguyờn vụ cựng quý giỏ của doanh nghiệp núi riờng và của xó hội núi chung. Một doanh nghiệp muốn phỏt huy hết cỏc tiềm lực của mỡnh cần phải cú chiến lược quản lý nguồn lao động hợp lý.
Bảng 2: Bảng tỡnh hỡnh lao động của cụng ty
Đơn vị: Người
Diễn giải
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chờnh lệch %
Số lượng lao động
Cơ cấu (%)
Số lượng lao động
Cơ cấu (%)
Số lượng lao động
Cơ cấu (%)
06/05
07/06
1
2
3
4
5
6
7=3/1x100-100
8=5/3x100-100
Tổng số cụng nhõn
95
100
100
100
118
100
5,26
18
Trờn đại học
6
6,32
8
8.00
9
7,63
33,33
12,5
Đại học
39
41,05
40
40.00
58
49,15
2,56
45
Cao đẳng
30
31,58
35
35.00
36
30,51
16,67
2,86
Trung Cấp
20
21,05
17
17.00
15
12,71
-15
-11,76
Trực tiếp
73
76,84
70
70
65
55,08
-4,11
-7,14
Giỏn tiếp
22
23,16
30
30
53
44,92
36,36
76,67
Biờn chế
80
84,21
85
85
88
74,58
6,25
3,53
Hợp đồng
15
15,79
15
15
30
25,42
0
100
Qua bảng 2 : Tình hình lao động của công ty ta thấy.
Tổng số CBCNV của Công ty năm 2005 là 95 lao động, đến năm 2006 là 100 lao động, năm 2007 là 118 lao động. Năm 06/05 đã tăng lên là 5 lao động, ứng với tốc độ tăng là 5,26%, năm 07/06 tăng 18 lao động (18%) . Việc tăng này là do quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty được mở rộng do đó cần tăng thêm số lao động này.
Số lao động trên đại học năm 2005 là 6 lao động, đến năm 2006 là 8 lao động, năm 2007 là 9. Năm 06/05 đã tăng lên là 2 lao động, ứng với tốc độ tăng là 2,5%, năm 07/06 tăng 1 lao động.
Số lao động đại học năm 2005 là 39 lao động, đến năm 2006 là 40 lao động, năm 2007 là 58 lao động. Năm 06/05 tăng 1 lao động (2,56%), năm 07/06 tăng 18 lao động (45%).
Số lao động cao đẳng năm 2005 là 30 lao động, đến năm 2006 là 35 lao động, năm 2007 là 36 lao động. Năm 06/05 tăng 5 lao động (16,67%), năm 07/06 tăng 1 lao động (2,86%).
Số lao động trung cấp năm 2005 là 20 lao động, đến năm 2006 giảm xuống còn 17 lao động, năm 2007 chỉ cũn 15 lao động. Năm 06/05 giảm 3 lao động (15%), năm 07/06 giảm 2 lao động (11,76%).
Ta có thể thấy rằng trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty được nâng lên cao sẽ góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất và phát triển công ty. Đó cũng là thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việc đào tạo phát triển nguồn lực về lao động có trình độ khoa học, tay nghề có trình độ cao.
3. Những thành tựu chủ yếu mà Cụng ty đó đạt được
Trong những năm gần đõy, Cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Điều này được thể hiện rất rừ trong bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh của năm 2005, 2006 và năm 2007.
Bảng 3: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty qua 3 năm 2005-2007
STT
Cỏc chỉ tiờu
Đơn vị tớnh
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tuyệt đối
%so với năm trước
Số tuyệt đối
%so với năm trước
Số tuyệt đối
%so với năm trước
1
Giỏ trị tổng sản lượng theo giỏ cố định
trđ
56.233
67.074
19,28
137.779
105,41
2
Doanh thu theo giỏ hiện hành
trđ
66.673
76.132
14,19
152.388
100,16
3
Tổng số lao động
người
95
100
5,26
118
18
4
Tổng vốn kinh doanh
trđ
61.112
66.611
9
160.268
140,60
4a. Vốn cố định
trđ
17.578
18.018
2,50
61.465
241,13
4b. Vốn lưu động
43.534
48.593
11,62
98.803
103,33
5
Lợi nhuận
trđ
713
1.032
44,74
3.343
223,93
6
Nộp ngõn sỏch
trđ
435
752
72,87
1.211
61,04
7
Thu nhập bỡnh quõn lao động(V)
1,000đ/t
3.200
3.500
9,38
4.200
20
8
Năng suất lao động bỡnh quõn(W=1/3)
trđ
591,93
670,74
13,31
1.167,62
74,08
9
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiờu thụ 5/2
%
1,07
1,36
26,76
2,19
61,84
10
Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh 5/4
%
1,17
1,55
32,79
2,09
34,63
11
Vũng quay vốn lưu động 2/4b
vũng
1,53
1,57
2,30
1,54
-1,56
12
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng W và tăng V 8/7
chỉ số
0,18
0,19
3,60
0,28
45,07
Qua bảng 3 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty ta nhận thấy hầu hết cỏc chỉ tiờu đều tăng từ năm 2005-2007, đặc biệt là sự tăng trưởng trong năm 2007 đó cú những chuyển biến mạnh mẽ cho thấy những tỏc động tớch cực từ những chớnh sỏch mới của cụng ty.
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã tăng lên một cách rõ rệt và rất nhanh.
Cụ thể năm 2005 là 66.673 trđ. Nhưng đến năm 2006 là 76.132 triệu đồng. Và năm 2007 là 152.388 triệu đồng. Năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 là 9.459 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 14,19%. Năm 2007 đã tăng lên so với năm 2006 là 76.256 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 100,16%.
Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã tăng lên rất nhanh. Cụ thể: Năm 2005 là 713 triệu đồng, năm 2006 là 1.032 triệu đồng và năm 2007 là 3.343 triệu đồng. Năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 là 319 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 44,74%. Năm 2007 đã tăng lên so với năm 2006 là 2.311 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 223,93%.
Cú thể kể đến là thu nhập lao động đó tăng lờn đỏng kể, năm 2005 thu nhập bỡnh quõn một người là 3,2trđ đến năm 2006 là 3,5trđ tăng 0,3trđ (9,38%), năm 2007 là 4,2trđ tăng 0,7trđ (20%). Đú là thay đổi tớch cực trong đời sống của CBCNV.
Năng suất lao đụng cũng cú sự thay đổi đỏng kể, năm 06/05 NSLĐ tăng 78,81 trđ (13,31%), năm 07/06 tăng 496,98 trđ (70,08%). Sự tăng trưởng này là do chớnh sỏch trẻ hoỏ lao động, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ lao đụng của đội ngũ cụng nhõn được nõng cao.
Qua kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy: Trong những năm qua đã tăng lên và không những đã tăng lên mà còn tăng lên một cách nhanh chóng. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển rất mạnh.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY THƯƠNG MẠI & VẬN TẢI SễNG ĐÀ
1. Những nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Cụng ty
Khi xột đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thỡ một trong những điều khụng thể bỏ qua là cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cú rất nhiều nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp bao gồm cỏc nhõn tố chủ quan và khỏch quan.
1.1. Nhõn tố khỏch quan
Cỏc chớnh sỏch tiền tệ của nhà nước
Nhà nước bằng phỏp luật và hệ thống chớnh sỏch kinh tế, thực hiện chức năng quản lý và điều tiết cỏc nguồn lực trong nền kinh tế. Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư và những ưu đói về thuế, về vốn đó thực sự đem lại cho cỏc doanh nghiệp một mụi trường kinh doanh ổn định, sụi động để phỏt triển sản xuất. Vỡ đứng trước cỏc quyết định đầu tư, tổ chức, doanh nghiệp luụn phải xột tới cỏc chớnh sỏch của Nhà nước.
Sự bảo đảm của nền kinh tế
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với sự bảo đảm của nền kinh tế. Do vậy khi nền kinh tế bị biến động thỡ hoạt động của doanh nghiệp cũng bị biến động. Khi nền kinh tế cú lạm phỏt kộo theo sự biến động của giỏ cả, giỏ của đồng vốn và mức lưu chuyển hàng hoỏ.
Đặc điểm cuả quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh
Nhu cầu của thị trường mang tớnh thời vụ. chớnh vỡ vậy hoạt động sản xuất kinh doanh cú tớnh chất thời vụ. Vốn là nhõn tố thiết yếu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cho nờn vốn cũng chịu ảnh hưởng của tớnh thời vụ. Để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải chỳ trọng đến tớnh thời vụ.
Tốc độ đổi mới của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cũng cú ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vỡ tốc độ này càng cao thỡ chu kỳ kinh doanh cũng rỳt ngắn, vũng quay vốn càng nhanh. Vỡ vậy, doanh nghiệp phải cải tiến quy trỡnh sản xuất hàng năm để tăng tốc độ luõn chuyển vốn.
1.2 Cỏc nhõn tố chủ quan
Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp
Vị thế của sản phẩm trờn thị trường cú ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vỡ nú ảnh hưởng đến lượng hàng bỏn và giỏ cả của đơn vị sản phẩm từ đú làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận suy cho cựng là ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Xuất phỏt từ lý do đú nờn khi quyết định sản phẩm hay nghành nghề kinh doanh, doanh nghiệp phải nghiờn cứu kỹ nhu cầu của thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm. Cú như vậy doanh nghiệp mới mong thu được lợi nhuận.
Nguồn vốn
Cơ cấu vốn cú ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp vỡ nú liờn quan trực tiếp đến chi phớ (khấu hao vốn lưu động, tốc độ luõn chuyển vốn lưu động). Nếu doanh nghiệp đầu tư vào nguồn tài sản khụng sử dụng đến hay ớt sử dụng sẽ dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng vốn, gõy ra lóng phớ tài sản hoặc tài sản khụng phự hợp với quỏ trỡnh sản xuất làm giảm vũng quay vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Nhu cầu vốn: nhu cầu vốn của doanh nghiệp tại bất kỳ thời điểm nào cũng bằng chớnh tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải cú để đảm bảo hoạt động kinh doanh. Việc xỏc định nhu cầu vốn của doanh nghiệp là hết sức quan trọng, khi doanh nghiệp xỏc định nhu cầu khụng chớnh xỏc nếu thiếu hụt sẽ gõy hậu quả giỏn đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng xấu tới tiến độ thực hiện hợp đồng đó ký kết với cỏc đối tỏc làm mất uy tớn của doanh nghiệp Ngược lại xỏc định vốn quỏ cao vượt ra khỏi nhu cầu thực của doanh nghiệp sẽ gõy lóng phớ vốn. Trong cả hai trường hợp doanh nghiệp đều xõy dựng vốn khụng hiệu quả.
Chi phớ vốn: muốn sử dụng vốn thỡ doanh nghiệp phải chi phớ. Nếu chi phớ cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, doanh nghiệp phải tỡm mọi cỏch để hạ thấp chi phớ xuống cụ thể là phải đi tỡm kiếm và lựa chọn cỏc nguồn tài trợ thớch hợp.
Cỏc nguồn tài trợ của doanh nghiệp gồm nợ, lợi nhuận gửi lại, VCSH, thặng dư vốn. Mỗi một nguồn tài trợ đều cú chi phớ khỏc nhau tuỳ thuộc vào từng thời điểm mà doanh nghiệp cú những lựa chọn nguồn tài trợ từ đú nõng cao được hiệu quả sử dụng vốn.
Trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn viờn
Yếu tố con người cú ý nghĩa quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn cú hiệu quả trong doanh nghiệp.
Người lao động cú ý thức trỏch nhiệm cao, trỡnh độ tay nghề cao thỡ sẽ đạt năng suất lao động cao, tiết kiệm được thời gian, vật liệu do đú làm tăng lợi nhuận nõng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trỡnh độ của cỏn bộ quản lý cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cú quản lý về mặt nhõn sự tốt mới đảm bảo được đội ngũ lao động cú năng lực thực hiện nhiệm vụ, khụng gõy lóng phớ lao động từ đú nõng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trỡnh độ quản lý cũn thể hiện ở một số mặt cụ thể như: quản lý hàng tồn kho, quản lý khõu sản xuất, quản lý khõu tiờu thụ chỉ khi cỏc cụng tỏc quản lý này thực hiện tốt thỡ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mới được nõng cao rừ rệt.
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Đõy là nhõn tố tỏc động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cú cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh thỡ năng suất lao động sẽ tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng theo và ngược lại. Tuy nhiờn yếu tố này cũng phụ thuộc vào khả năng tài chớnh của doanh nghiệp. Khụng dễ dàng gỡ để cú thể thay đổi được cơ sở vật chất kỹ thuật mà phải dần dần trờn cơ sở ứng dụng cỏc cụng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.
Trờn đõy là những nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nắm bắt được cỏc nhõn tố này sẽ giỳp cho doanh nghiệp kịp thời đưa ra cỏc biện phỏp nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của chỳng tới hoạt động của doanh nghiệp từ đú nõng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Cụng ty giai đoạn 2005-2007
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn là vấn đề quan trọng nhất, nú quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cao hay thấp. Khả năng tồn tại và phỏt triển của cụng ty hoàn toàn phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế, đường lối chớnh sỏch của nhà quản lý. Do đú, việc nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng chớnh là nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn. Quản lý tốt sẽ đảm bảo nhu cầu vốn được đỏp ứng thường xuyờn cho hoạt động kinh doanh, đồng thời với việc sử dụng vốn cú hiệu quả tức là điều kiện đảm bảo khả năng sinh lời cao.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là chỉ tiờu phản ỏnh kết quả tổng hợp nhất trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc loại tài sản. Đõy là sự tối thiểu húa số vốn cần sử dụng và tối đa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhõn tài, phương phỏp phự hợp với kinh doanh núi chung. Vỡ vậy, ta cần phải thống kế đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn.
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 4: Bảng tỡnh hỡnh sử dụng vốn kinh doanh
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
06/05
07/06
1
2
3
4
5
6=4-3
7=5-4
1
Doanh thu thuần
trđ
66.673
76.132
152.388
9.459
76.256
2
Vốn kinh doanh bình quân
trđ
61.112
66.611
160.268
5.499
93.657
3
Lợi nhuận thuần
trđ
713
1.032
3.343
319
2.311
4
Doanh lợi doanh thu (3/1)
%
1,07
1,36
2,19
0,29
0,84
5
Doanh lợi tổng vốn (3/2)
%
1,17
1,55
2,09
0,38
0,54
6
Hệ số vòng quay tổng vốn (1/2)
vòng
1,09
1,14
0,95
0,05
-0,19
Hệ số vũng quay tổng vốn
Hệ số vòng quay tổng vốn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp đã đầu tư.
Trong năm 2005 hệ số vòng quay tổng vốn của công ty là 1,09 vòng. Đến năm 2006 hệ số vòng quay tổng vốn là 1,14 vòng, đã tăng 0,05 vòng. Nhưng đến năm 2007 hệ số vòng quay tổng vốn là 0,95 vòng, đã giảm so với năm 2006 là -0,19 vòng điều này cho thấy sự chưa tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và việc sử dụng vốn. Vậy công ty nên tìm rõ nguyên nhân ảnh hưởng để khắc phục. Tuy nhiên để có kết luận đầy đủ hơn ta cần xem xét thêm một số chỉ tiêu sau:
Doanh Lợi tổng vốn
Doanh Lợi tổng vốn năm 2005 cho biết một đồng vốn kinh doanh khi tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh tạo ra 0.0117 đồng lợi nhuận, với mức tăng là 1,17% và cũng một đồng vốn năm 2006 khi tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh tạo ra 0,0155 đồng lợi nhuận với mức tăng là 1,55% tương tự năm 2007 là 0,0209 đồng (2,09%). Như vậy, mức chờnh lệch năm 06/05 đó tăng là 0,0038 đồng (0,0155 – 0,0117) tương ứng với mức tăng 32,79%, năm 07/06 tăng 0,0054 đồng (34,63%). Mức tăng này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản tăng lờn từng năm. Đõy là một kết quả tốt mà cụng ty cần phải phỏt huy trong cỏc năm tiếp theo.
Doanh lợi doanh thu
Chỉ tiờu này cho thấy năm 2005 một đồng doanh thu sẽ thu được 0,0107 đồng lợi nhuận, tương ứng với 1,07%. Nhưng đến năm 2006 thỡ một đồng chi phớ bỏ ra tạo được 0,0136 đồng lợi nhuận, tương ứng với 1,36%. Năm 2007 là 0,0219 đồng lợi nhuận, tương ứng 2,19%. Cũng như trờn, mức chờnh lệch của năm 06/05 tăng lờn 0,0029 đồng (26,76%), tương tự năm 07/06 tăng 0,0083 đồng (61,84%). Kết quả này cho thấy sự hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng theo từng năm.
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định trong doanh nghiệp đúng vai trũ quan trọng để tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 5: Bảng tỡnh hỡnh trang bị tài sản cố định
Đơn vị: Trđ
STT
Chỉ tiờu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
06/05
07/06
1
Tài sản cố định
15.248
15.674
14.480
426
-1.194
* Tài sản cố định hữu hình
15.248
15.674
14.480
426
-1.194
- Nguyên giá
19.321
21.870
22.200
2.549
330
- Giá trị hao mòn
4.073
6.196
7.720
2.123
1.524
2
Các khoản đầu tài chính dài hạn
1.526
1.625
43.341
99
41.716
3
Tài sản dài hạn khỏc
804
719
3.644
-85
2.925
Tổng cộng
17.578
18.018
61.465
440
43.447
Qua bảng ta thấy:
Tổng tài sản cố định qua các năm đều tăng lên:
Cụ thể năm 2005 là 17.578 triệu đồng. Nhưng đến năm 2006 là 18.818 triệu đồng, đã tăng lên so với năm 2005 là 440 triệu đồng. Năm 2007 là 61.465 triệu đồng, đã tăng lên so với năm 2006 là 43.447 triệu đồng.
Sự tăng lên này là do các khoản đầu tài chính dài hạn của công ty tăng nhanh trong năm 2007. Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty
Ta xét bảng sau:
Bảng 6: Bảng đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định
STT
Chỉ tiờu
Đơn vị tớnh
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chờnh lệch
06/05
07/06
1
2
3
4
5
6=4-3
7=5-4
1
Doanh thu thuần
Trđ
66.673
76.132
152.388
9.459
76.256
2
Vốn cố định bỡnh quõn trong kỳ
Trđ
17.578
18.018
61.465
440
43.447
3
3a. Nguyờn giỏ TSCĐ bq trong kỳ
Trđ
19.321
21.870
22.200
2.549
330
3b. Trong đú: Giỏ trị khấu hao luỹ kế
4.073
6.196
7.720
2.123
1.524
4
Lợi nhuận thuần
Trđ
713
1.032
3.343
319
2.311
5
Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/2)
Đ
3,79
4,23
2,48
0,43
-1,75
6
Hiệu quả sử dụng TSCĐ (1/3a)
Đ
3,45
3,48
6,86
0,03
3,38
7
Doanh lợi VCĐ (4/2)
%
4,06
5,73
5,44
1,67
-0,29
Qua bảng 6 ta thấy:
Doanh lợi vốn cố định
Doanh lợi vốn cố định = Lợi nhuận thuần từ HĐKDVCĐ bỡnh quõn
Chỉ tiờu này đỏnh giỏ khả năng sinh lời vốn cố định của doanh nghiệp. Năm 2005 mức sinh lời của VCĐ là 0,0406 đồng tương ứng là 4,06%, đến năm 2006 là 0,0573 đồng (5,73%), đó tăng lờn là 0,0167 đồng (1,67% lợi nhuận). Nhưng đến năm 2007 là 0,0544 đồng (5,44%) giảm so với năm 2006 là 0,0029 đồng (0,29% lợi nhuận). Sự giảm xuống của năm 2007 cho thấy, mặc dự VCĐ của doanh nghiệp tăng mạnh nhưng hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp là chưa tốt.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuầnNG TSCĐ bỡnh quõn cần tớnh khấu hao
Chỉ tiờu này phản ỏnh một đồng giỏ trị TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu.
Qua phõn tớch hiệu quả sử dụng TSCĐ trong 3 năm 2005-2007 cho thấy nguyờn giỏ bỡnh quõn năm 2005 là 19.321 trđ, năm 2007 là 22.200 trđ. Tài sản cố định tăng 2.879 trđ cho thấy cụng ty đó chỳ trọng trong việc đầu tư vào tài sản cố định nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh. Ta thấy mức sinh lời của tài sản cố định năm 2005 là 3,45 đ, năm 2006 là 3,48 đ tăng 0,03 đ. Năm 2007 là 6,86 đ, đó tăng lờn 3,38 đ so với năm 2006. Như vậy ta cú thể thấy rằng việc đầu tư cho TSCĐ của cụng ty tăng qua cỏc năm, đó mang lại hiệu quả cho sự tăng trưởng trong năm 2007 của cụng ty, đõy là dấu hiệu tốt mà cụng ty cần phỏt huy.
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuầnVCĐ bỡnh quõn trong kỳ
Năm 2005 hiệu suất sử dụng VCĐ của cụng ty đạt 3,79 đ cú nghĩa cứ 1đ VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 3,79 đ doanh thu. Năm 2006 là 4,23 đ tăng 0,43 đ, năm 2007 là 2,48 đ giảm 1,75 đ so với năm 2006. Điều đú cho thấy việc tăng VCĐ của doanh nghiệp chưa mang lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh.
Qua phõn tớch tỡnh hỡnh tài sản cố định của Cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà cho thấy tài sản cú mức biến động tương đối. Trong sự tăng lờn của tài sản cố định đó tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty. Việc phõn tớch tỡnh hỡnh tài sản rất cần thiết, nhằm mục đớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng tài sản, cũng như sự tỏc động của nú và hoạt động kinh doanh của cụng ty. Đồng thời qua phõn tớch , tỡm ra những điểm bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản để đưa ra những biện phỏp khắc phục kịp thời, phục vụ tốt cho quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền TSLĐ của doanh nghiệp.
Bảng 7: Bảng cơ cấu vốn lưu động
Đơn vị : Trđ
STT
Chỉ tiờu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
06/05
07/06
I
Tiền
2.306
7.153
12.989
4.847
5.836
II
Các khoản đầu tài chính ngắn hạn
-
-
-
-
-
III
Các khoản phải thu
35.865
26.793
48.363
-9.072
21.570
1
Phải thu của khách hàng
32.428
24.262
34.807
-8.166
10.545
2
Trả trớc cho người bán
173
308
10.686
135
10.378
3
Các khoản phải thu khỏc
3.264
2.223
2.870
-1.041
647
IV
Hàng tồn kho
4.868
12.872
33.430
8.004
20.558
V
Tài sản lưu động khác
495
1.775
4.021
1.280
2.246
Tổng cộng
43.534
48.593
98.803
5.059
50.210
Qua số liệu ở bảng 7 cho thấy:
Tổng tài sản lưu động của cụng ty tăng lờn qua từng năm. Năm 06/05 tăng 5.059 trđ, năm 07/06 tăng 50.210 trđ. Điều này cho thấy quy mụ về tài sản của cụng ty đang được tăng lờn nhanh chúng . Tuy nhiờn đú mới chỉ là con số tổng quỏt, mà chỉ dựa vào sự tăng lờn của con số tổng quỏt thỡ chưa thể đỏnh giỏ sõu sắc tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty được. Vậy nờn ta cần phải đi sõu từng loại tài sản cụ thể.
Tiền là tài sản lưu động cần thiết nhất cho việc thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn phải trả. Năm 06/05 tăng 4.847trđ, năm 07/06 tăng 5.836 trđ. Đõy là dấu hiệu tốt cho khả năng thanh toỏn của cụng ty.
Cỏc khoản phải thu của năm 2006 so với năm 2005 đó giảm đỏng kể. Cỏc khoản phải thu giảm chủ yếu là do phải thu của khỏch hàng giảm là 8.166 trđ, nhưng đến năm 2007 đó tăng nhanh, năm 07/06 tăng 10.545 trđ. Đõy là dấu hiệu khụng tốt vỡ cụng ty khụng thu hồi được vốn nhanh, tỡnh trạng cho khỏch hàng nợ quỏ nhiều gõy ứ đọng vốn. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn của cụng ty vẫn chưa tốt, cần phải khắc phục từ đú nõng cao việc sử dụng vốn của mỡnh.
Cụng ty chủ yếu kinh doanh cỏc loại hàng húa, dịch vụ phục vụ cho cuộc sống nhõn dõn mà hàng tồn kho năm 2006 so với năm 2005 lại tăng 8.004 trđ, năm 07/06 tăng 20.558 trđ- một con số khụng nhỏ. Điều đú chứng tỏ lượng hàng húa tồn kho tương đối lớn, dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng vốn trong khõu dự trữ. Nguyờn nhõn chủ yếu là do ngày càng cú nhiều sản phẩm mới được tung ra trờn thị trường. Và để cú thể cạnh tranh, cụng ty phải nhập loại hàng mới đang được người tiờu dựng ưa chuộng nờn hàng tồn kho chủ yếu là những mặt hàng lỗi mốt.
Qua phõn tớch cơ cấu vốn lưu động cho thấy mặc dự TSLĐ tăng nhanh trong năm 2007, thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng bờn cạnh đú, tỡnh trạng bị chiếm dụng vốn của cụng ty vẫn cũn cao. Nguồn hàng tồn kho lớn ảnh hưởng tới khả năng luõn chuyển vốn của cụng ty. Đõy là những điều cần khắc phục để cụng ty cú thể phỏt triển trong thời gian tới.
Bảng 8: Bảng đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
STT
Chỉ tiờu
Đơn vị
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chờnh lệch
06/05
07/06
1
2
3
4
5
6=4-3
7=5-4
1
Doanh thu thuần
Trđ
66.673
76.132
152.388
9.459
76.256
2
Lợi nhuận thuần
Trđ
435
341
5.369
-94
5.028
3
Vốn lưu động bq trong kỳ
Trđ
43.534
48.593
98.803
5.059
50.210
4
Số ngày trong kỳ
Ngày
360
360
360
-
-
5
Vũng quay VLĐ (1/3)
Vũng
1,53
1,57
1,54
0,04
-0,03
6
Mức sinh lợi VLĐ (2/3)
%
1,64
2,12
3,38
0,49
1,26
7
Số ngày 1 vũng quay VLĐ (4/5)
Ngày
235
229
234
-6
5
Qua bảng 8 ta thấy:
Mức sinh lợi VLĐ
Mức sinh lợi VLĐ = Lợi nhuận thuần từ HĐKDVLĐ bỡnh quõn
Qua chỉ tiờu này cho thấy năm 2006 mức sinh lợi của VLĐ tạo ra lợi nhuận cao hơn năm 2005. Cụ thể, năm 2006 một đồng vốn lưu động chỉ tạo ra 0,0212 đồng, tương ứng là 2,12%. Cũn năm 2005 một đồng vốn lưu động tạo ra 0,0164 đồng, tương ứng là 1,64% lợi nhuận. Vậy mức chờnh lệch đó tăng lờn là 0,0049 đồng, tương ứng với mức tăng 0,49% lợi nhuận. Tương tự năm 2007 so với năm 2006 tăng lờn 0,0126 đồng ứng với 1,26% lợi nhuận. Sự tăng lờn này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lờn hàng năm.
Số vũng quay vốn lưu động
Số vũng quay VLĐ = Tổng doanh thuVLĐ bỡnh quõn
Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động khụng ngừng vận động. Nú lần lượt chuyển đổi thành nhiều hỡnh thỏi khỏc nhau như: Tiền, hàng, tiền. Số vũng quay của vốn lưu động thực hiện được trong kỳ phõn tớch, hay là thời gian cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vũng quay. Do vậy, chỉ tiờu của số vũng quay vốn lưu động cho biết muốn tăng doanh thu thuần thỡ phải tăng vũng quay của vốn lưu động. Cụ thể là năm 2005 vốn lưu động đó quay được 1,53 vũng, đến năm 2006 số vũng quay tăng lờn là 1,57 vũng, nhưng năm 2007đó giảm xuống chỉ cũn 1,54 vũng . Nhưng số vũng quay này cũng ảnh hưởng tới thời gian của một vũng luõn chuyển.
Số ngày một vũng quay
Số ngày một vũng quay = 360Số vũng quay
Chỉ tiờu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vũng quay. Trong năm 2005 để thực hiện được một vũng quay cụng ty phải mất một khoảng thời gian là 235 ngày, năm 2006 mất 229 ngày và năm 2007 là 234 ngày cho một vũng quay. Điều này cho thấy cụng ty đang cố gắng giảm số ngày của một vũng quay. Nếu rỳt ngắn được số ngày của một vũng quay thỡ doanh thu mà cụng ty thu được sẽ ngày càng cao hơn.
Bằng sự phõn tớch trờn cho thấy: Tài sản lưu động của cụng ty trong 3 năm 2005-2007 đó tăng lờn đỏng kể cũng như hoạt động kinh doanh của cụng ty đó được mở rộng. Qua đú thể hiện xu hướng phỏt triển đi lờn của cụng ty và đủ sức cạnh tranh được với cơ chế thị trường hiện nay. Tuy nhiờn bờn cạnh đú cũn nhiều vấn đề cần phải giải quyết: chi phớ cũn cao, số vũng quay vốn lưu động cũn thấp. Dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty cũn thấp, chưa mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & VẬN TẢI SễNG ĐÀ
1. Định hướng phỏt triển Cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà
1.1. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh
Cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà là một đơn vị điển hỡnh của Tổng cụng ty Sụng Đà, thuộc sự quản lý của Nhà nước. Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, cụng ty đó gặp khụng ớt khú khăn. Những năm qua, cụng ty phải đương đầu với thực trạng vừa hoạt động kinh doanh, vừa đầu tư sửa chữa cơ sở vật chất, vừa phải nõng cao trỡnh độ cụng nhõn viờn, lại phải nghiờn cứu để tỡm hướng đi cho mỡnh. Song dưới sự lónh đạo sỏng suốt của Đảng, sự làm việc nỗ lực, tận tỡnh của ban lónh đạo cựng toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty đó đưa Cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà ngày nay trở thành một cụng ty lớn mạnh cả về quy mụ lẫn chất lượng.
1.2. Những thuận lợi và khú khăn
Năm 2007 là năm thứ 4 đầu tư và đổi mới tổ chức của cụng ty, nờn cụng ty đó gặp khụng ớt cỏc thuận lợi và khú khăn:
Thuận lợi:
Được sự quan tõm tận tỡnh của ban lónh đạo, sự đoàn kết gắn bú của cỏn bộ cụng nhõn viờn, và đặc biệt là sự lónh đạo của Đảng là cơ sở để cụng ty vươn lờn đạt kết quả cao.
Đạt được kết quả tốt trong những năm qua đó tạo tiền đề để cụng ty vững tin và phỏt huy sức mạnh trong những năm tiếp theo.
Cơ cấu tổ chức dần dần được đổi mới và bước đầu đó cú những bài học kinh nghiệm.
Khú khăn:
Khú khăn đầu tiờn phải kể đến là khú khăn chung của nền kinh tế, lạm phỏt tăng cao, ảnh hưởng tới tốc độ phỏt triển của cụng ty.
Là một doanh vận tải, nờn cụng ty phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự biến động về giỏ của cỏc loai nguyờn liệu như: xăng ,dầu
Một khú khăn lớn nữa của cụng ty đú là sự cạnh tranh ngày càng lớn của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.
2. Giải phỏp định hướng phỏt triển Cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà
2.1. Bảo toàn và phát triển vốn:
Sử dụng vốn đúng mục đích, tránh lãng phí, không đầu tư dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn. nguyên tắc này nhằm đảm bảo hiệu cho các hoạt động đầu tư; chỉ sử dụng các nguồn vốn dài hạn để đầu tư dài hạn chứ không cho phép ngược lại, sở dĩ như vậy là vì: Vốn huy động ngắn hạn thường chịu lãi suất cao hơn dài hạn: mặt khác khi huy động vốn ngắn cho đầu tư dài hạn sẽ gắn trực tiếp với nguy cơ không đủ vốn để tiếp tục đầu tư.
Làm tốt công tác phòng ngừa, rủi ro trong kinh doanh. Công ty cần nghiên cứu kỹ tiền khả thi, khả thi, thẩm định chi tiết, tính đơn giá chi tiết, phòng ngừa các điều kiện có thể xẩy ra làm giảm rủi ro trong kinh doanh. Công tác quản lý chặt chẽ, nghiên cứu khách hàng, các nguồn lực huy động và sản xuất kinh doanh làm hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Đầu tư phải tuân thủ nguyên tắc phân tán rủi ro, nguyên tắc này đòi hỏi phải đa dạng hoá các hình thức đầu tư, không bao giờ sử dụng toàn bộ số tiền đầu tư vào một dự án nào đó.
Tiến hành trích quỹ dự phòng tài chính đảm bảo cho mục tiêu thu chi ngân sách và giải pháp cho việc thực hiện, trích quỹ dự phòng có mục đích chủ yếu là đảm bảo cho khả năng thanh toán đúng hạn các khoản phải trả và đảm bảo thường xuyên có sẵn tiền để doanh nghiệp hoạt động.
Thực hiện tốt tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp. Doanh nghiệp luôn diễn ra quá trình là doanh nghiệp nợ khách hàng tiền do mua sản phẩm. Doanh nghiệp lợi dụng hình thức này để sử dụng nguồn vốn chiếm dụng cho sản xuất kinh doanh, nguồn này là một nguồn trung và dài hạn, công ty có thể đầu tư chiều sâu với ít vốn mà không ảnh hưởng tới tình hình tài chính, đây là phương thức đối với doanh nghiệp khi thiếu vốn từ các nguồn khác.
Tín dụng ngân hàng là hình thức công ty vay vốn từ ngân hàng thương mại với kỳ hạn như ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn.Từ nguồn vốn vay này có thể huy động được một lượng lớn, đúng hạn. Đối với tín dụng ngân hàng thì công ty ngày phải tạo uy tín, kiên trì đàm phán và phải chịu nhiều điều kiện ngặt nghèo.
Công ty có thể bổ sung nguồn vốn dài hạn để vững chắc về mặt tài chính, để huy đông các nguồn dài hạn này bằng cách bổ sung thêm từ lợi nhuận sau thuế, tăng cường tín dụng thuê mua hoặc liên doanh liên kết trên nhiều lĩnh vực.
Công ty nên tìm nguồn vốn vay mới với chi phí lãi suất thấp để giảm bớt được các khoản chi phí lãi vay phải trả tăng thêm lợi nhuận cho công ty.
Huy động vốn từ các tổ chức thành phần kinh tế khác ngoài danh nghiệp như: tham gia thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu, tổ chức hợp tác mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác.
Huy động vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên trong công ty.
Để thực hiện được giải pháp này công ty cần có các phương án kinh doanh cụ thể, có tính thuyết phục rõ ràng để cho các nhà đầu tư tin tưởng vào công ty
2.2. Giảm thiếu vốn tồn kho dự trữ
Vì hàng tồn kho tăng lên nó sẽ ảnh hưởng đến tính lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty.
Bởi vậy công ty cần có kế hoạch chính xác về nhu cầu, về nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình giảm bớt nguyên vật liệu dự trữ trong kho, khi sản phẩm sản xuất ra cần sớm có kế hoạch tiêu thụ nhanh chóng.
Theo số liệu bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm hoạt động của mình. Thì chỉ tiêu hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn lưu động và có sự tăng lên qua các năm. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho qua các năm vẫn tăng lên là do một số nguyên nhân như tình hình làm ăn của công ty bị nhiều đối thủ cạnh tranh chèn ép, nên việc tiêu thụ hàng hoá chậm. Vì chi phí sản xuất kinh doanh của công ty đang dang dở lại tăng lên. Hàng tồn kho tăng lên như vậy nó sẽ ảnh hưởng đến tính lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty. Bởi vậy công ty cần giảm hàng tồn kho là điều cấp bách cần phải làm ngay. Công ty cần áp dụng một số biện pháp như: Đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trường ra khắp các tỉnh thành trên cả nước như thiết lập các đại lý, chi nhánh ở mỗi vùng của đất nước. Công ty nên tham gia vào các hội chợ vì ở đây là nơi tập trung nhiều công ty lớn có uy tín, nhằm học hỏi và tìm hiểu thị trường, tăng thương hiệu của mình trong con mắt khách hàng.
Ngoài ra công ty cần đẩy mạnh quảng cáo, khuyến mại, có chế độ thưởng, phạt phân minh để khuyến khích cán bộ công nhân viên làm ăn nhiệt tình, hăng say; có chính sách ưu đãi cho khách hàng tiêu dùng hàng hoá của công ty thường xuyên.
Cần chuyên môn hoá vào một số sản phẩm để tạo ưu thế riêng cho mình. Công ty cần lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, có thể kiểm kê và ghi giảm giá hàng tồn kho và sau đó phân bổ dần vào chi phí.
Công ty cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường bằng việc đầu tư mua sắm thêm các máy móc hiện đại để phân tích thị trường biến đổi ra sao, cần thiết lập một bộ phận chuyên về thu thập các thông tin trên thị trường nhằm tìm ra thị hiếu của khách hàng để có kế hoạch sản xuất kinh doanh những mặt hàng thoả mãn thị hiếu ấy chứ không phải sản xuất những mặt hàng mình đang có.
Bên cạnh đó công ty tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm của mình, không chỉ kiểm tra sản phẩm ban đầu sản xuất mà cần phải kiểm tra từ khâu đầu vào cho đến đầu ra sao cho đảm bảo được chất lượng hàng hoá luôn đạt tiêu chuẩn cao.
2.3. Phương hướng nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Như chỳng ta đó biết, mỗi doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh đũi hỏi phải cú một số vốn nhất định. Nhưng cỏc doanh nghiệp đú phải cú những biện phỏp để bảo toàn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mỡnh. Để đạt được điều này cũng khụng phải là dễ đối với tất cả cỏc doanh nghiệp. Vậy, muốn nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, ta cần chỳ ý đến một số biện phỏp sau:
Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:
Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh trong kỳ để xây dựng kế hoạch về nhu cầu vốn lưu động mà công ty cần. Đây là cơ sở để công ty tiến hành xác định các hạn mức tín dụng vay được làm sao cho nhanh chóng, kịp thời, chính xác. Từ đó công ty có kế hoạch phù hợp để huy động vốn cho kịp thời và hiệu quả.
Có thể nói đối với doanh nghiệp xây dựng việc hoạch định nhu cầu vốn là rất phức tạp, khó chính xác do không ổn định của sản xuất, của thị trường. Mặc dù vậy công ty có thể áp dụng phương pháp phân tích tỷ lệ trên doanh thu để tính gần đúng nhu cầu về vốn lưu động trong năm tới. Công ty có thể xác định vào kế hoạch trong năm tới, công ty đang xây dựng các công trình nào, hạng mục công trình nào, hoặc những công trình nào sẽ thi công trong thời gian tới, trên cơ sở đó dựa vào các đơn giá chi tiết hay tổng hợp để xác định lượng vốn lưu động cần thiết cho năm kế hoạch. Công ty có thể có thể dựa vào định mức hao phí, thực trạng sử dụng vốn trong thời gian qua như tỷ lệ vốn lưu động trên mỗi công trình sau đó xác định vốn cho năm kế hoạch dựa trên tăng năm kế hoạch so với năm trước. Bên cạnh đó còn dựa vào năng lực, trình độ quản lý của công ty cũng ảnh hưởng tới hao phí vốn lưu động, nếu năng lực quản lý của công ty mà tốt sẽ giảm hao phí vốn lưu động, ngược lại sẽ lãng phí làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng, vốn nói chung. Nếu xác định nhu cầu vốn lưu động không thừa, không thiếu không những đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh mà còn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, có kế hoạch huy động vốn hợp lý. Để thấy rõ được công tác lập kế hoạch vốn lưu động định mức ta sử dụng phương pháp sau:
Tính số dư của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán năm báo cáo
Chọn những khoản chịu biến động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu, trích tỷ lệ phần trăm của những khoản đó trên doanh thu.
Dùng tỷ lệ phần trăm đã tính được bước hai ước tính nhu cầu vốn lưu động của năm sau theo sự thay đổi của doanh thu.
Tuy nhiên dây là mức xác định nhu cầu vốn lưu động một cách dự đoán và tương đối nhưng nó lại có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán vốn, giúp công ty có kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả.
Việc xác định kế hoạch vốn lưu động định mức có tác dụng thực tế hơn, tránh được tình trạng thừa hoặc thiếu trong kỳ thực hiện, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và làm lành mạnh tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
TSCĐ trong doanh nghiệp nó chiếm một trong những vị trí quan trọng trong vốn của doanh nghiệp. Bởi vậy khi khai thác hiệu quả và triệt để thì mới được coi là sử dụng vốn có hiệu quả.
Công ty cần tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận trong nội bộ công ty. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đồng thời phải thực hiện kiểm soát, kiểm kê, phân tích hiệu quả, kết quả TSCĐ với từng cán bộ nhân viên, cần phải sử dụng TSCĐ có trách nhiệm, tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí trên phần TSCĐ mà mình được giao. Từ đó thúc đẩy hiệu quả sử dụng TSCĐ chung của lĩnh vực đánh giá thực trạng kỹ thuật, thẩm định tài sản. Như tài sản đem nhượng bán phải được đem thông báo công khai và phải tổ chức bán đấu giá. Tài sản thanh lý dưới hình thức huỷ bỏ, dỡ bỏ, hư hỏng phải tổ chức một hội đồng quản lý sự điều hành trực tiếp của công ty.
Công ty cần lựa chọn và xác định phương pháp khấu hao hợp lý để tránh bị ảnh hưởng của hao mòn vô hình, tính toán lựa chọn đổi mới TSCĐ một cách tối ưu phù hợp với nhu cầu sử dụng của công ty làm sao để tăng năng suất, giảm chi phí và tăng chất lượng của sản phẩm.
Phân loại, đánh giá TSCĐ đã cũ, lạc hậu, không cần dùng để thanh lý, nhượng bán chúng với giá tốt nhất, nhanh chóng thu hồi vốn để tái đầu tư vào TSCĐ khác.
2.4. Tăng cường cỏc hoạt động kinh doanh khỏc
Tiết kiệm chi phí, sử dụng tài sản hợp lý
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tối đa hoá lợi ích sinh lời thì cần phải tiết kiệm chi phí trong quá trình mua hàng hoá. Để làm được điều này doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một kế hoạch bằng cách thiết lập một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm có năng lực và lòng nhiệt tình, am hiểu thị trường và có thể tiếp cận với nhà cung cấp một cách có lợi nhất để mua được hàng thật nhanh, tránh được những chi phí không hợp lý như phải mua hàng qua tay một nhà cung cấp khác, tránh được tình trạng mua hàng giả. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần mở rộng lựa chọn nhà cung cấp, giữ mối quan hệ lâu dài và uy tín với các nhà cung ứng trên thị trường để từ đó được hưởng triết khấu, giảm giá, giảm các chi phí không cần thiết, đảm bảo hàng hoá mua đúng chất lượng.
Tăng doanh thu
Sản xuất kinh doanh cú hiệu quả đồng nghĩa với việc doanh thu của doanh nghiệp khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Doanh thu tăng lờn cũn phụ thuộc rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nhau, nhưng đối với Cụng ty Thương mại & vận tải Sụng Đà thỡ doanh thu từ cỏc dịch vụ thụng qua cỏc hoạt động: Quảng cỏo, tiếp thị nhằm đưa ra những kế hoạch, cụng tỏc tối ưu hợp lý trong từng thời điểm khỏc nhau để doanh thu và lượng khỏch luụn được đảm bảo.
Đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề
Công ty muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình đồng thời công ty phải thực hiện đồng thời các giải pháp song một giải pháp không thể thiếu được mà công ty áp dụng là thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động. Vì trình độ người lao động có nâng cao thì mới điều hành được các máy móc tiên tiến, mới tiết kiệm được chi phí vật tư, mới tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Cho nên có thể nói lao động là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung. Nhìn chung công ty đã nhận thức vai trò quan trọng của việc phát triển nhân lực thông qua đào tạo nâng cao năng lực trình độ. Công ty đã có chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp với điều kiện của mình như đào tạo chuyên gia, bồi dưỡng kiến thức liên quan đến công nghệ. Tuy nhiên công tác đào tạo chưa hợp lý, công ty chỉ tập trung đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật, chưa chú ý đến đào tạo năng lực quản trị. Không chỉ nâng cao trình độ chuyên môn mà công ty còn giáo dục cả giá trị tinh thần góp phần làm phong phú thêm nhận thức của người lao động, bên cạnh việc đào tạo ở các trường đại học công ty cần mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong và ngoài nước đến giảng dậy.
KẾT LUẬN
Vốn sản xuất kinh doanh là tiền đề, là điều kiện cho sự tồn tại và phỏt triển, cho nờn bảo toàn vốn là yờu cầu cần thiết phải thực hiện trong mọi quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đú, nguy cơ phỏ sản của mỗi doanh nghiệp được thể hiện trước hết ở dấu hiệu vốn sản xuất bị hao hụt, khả năng thanh toỏn khú khăn. Yờu cầu bảo toàn vốn được thể hiện trong cụng tỏc tổ chức tài chớnh doanh nghiệp là phải lựa chọn cỏc phương ỏn tối ưu trong tạo lập nguồn tài chớnh; tổ chức cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm tăng nhanh vũng quay và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn sao cho trong mọi thời điểm, kể cả khi giỏ cả thị trường cú biến động thỡ doanh nghiệp vẫn giữ vững và mở rộng được quy mụ sản xuất. Song bờn cạnh đú cũn cú những mặt tồn đọng đũi hỏi phải được khắc phục và từng bước đi lờn dần khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thương trường.
Trong chuyờn đề tốt nghiệp của mỡnh, em đó chọn đề tài “Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp”. Tuy nhiờn, do chưa cú kinh nghiệm nhiều trong thực tế, thời gian thực tập khụng nhiều, nờn việc thực hiện đề tài khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Vậy em rất mong được sự gúp ý chõn thành của cỏc thầy, cụ để bản luận văn này được hoàn chỉnh hơn.
Để hoàn thành được đề tài nghiờn cứu này em đó nhận được sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của Thầy Đỗ Thanh Hà, cỏn bộ phũng KT-KH cựng toàn bộ cỏc cụng nhõn viờn trong cụng ty. Một lần nữa em xin cảm ơn thầy giỏo và cỏc anh chị phũng KT-KH đó giỳp em hoàn thành đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giỏo trỡnh Tài chớnh doanh nghiệp - NXB Lao động.
2.Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh.
3.Phõn tớch hoạt động kinh doanh – NXB Thống kờ.
4.Một số tài lệu của Cụng ty cổ phần Thương mại & vận tải Sụng Đà.
5.Một số chuyờn đề khoỏ trước.
6.Một số bỏo và tạp chớ tài chớnh khỏc.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HĐQT : Hội đồng quản trị
TGĐ : Tổng giỏm đốc
PTGĐ : Phú Tổng giỏm đốc
CBCNV : Cỏn bộ cụng nhõn viờn
VCĐ : Vốn cố định
VLĐ : Vốn lưu động
TSLĐ : Tài sản cố định
TSCĐ : Tài sản lưu động
Trđ : Triệu đồng
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7922.doc