Trong quá trình thực tập và nghiên cứu, em nhận thấy đối với một công ty thương mại như công ty An Thành thì VLĐ là bộ phận chủ yếu trong nguồn vốn kinh doanh và việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Vốn lưu động và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động không phải là điều mới mẻ nhưng nó lại là mối quan tâm hàng đầu của mỗi DN.
Công ty An Thành là một công ty Cổ phần, với số vốn góp không lớn lại còn non trẻ nên công ty luôn phải đối đầu với những khó khăn và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Những năm qua công ty đã có nhiều cố gắng, tích cực vươn lên trong sản xuất kinh doanh và có lãi. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ chưa cao. Vì thế em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ dựa trên cơ sở những kiến thức đã học và qua thực tế. Do sự hạn chế về thời gian và tầm hiểu biết nên sự phân tích chưa thật sâu sắc và các biện pháp chưa thật hoàn thiện. Song em cũng hi vọng phần nào giúp ích được công ty An Thành trong thời gian tới.
60 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Anh Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỷ lệ giữa TSLĐ và TSCĐ cho phự hợp và an toàn
Bảng 2.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cụng ty trong 3 năm vừa qua.
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Tr. đồng
%
Tr. đồng
%
Tr. đồng
%
±
%
±
%
I.Tài sản
1.TSLD
2.TSCD
II.Nguồn vốn
1.Nợ phải trả
2Vốn chủ sở hữu
5.071,7
3148,3
1.923,4
5071,7
3.108,9
1.926,8
100
62,1
37,9
100
61,3
38,7
5.821,3
3.864,5
1.956,8
5.821,3
3.449,2
2.372,1
100
66,4
33,6
100
59,3
40,7
6.319,2
4.333,8
1.985,4
6.319,2
3.945,4
2.373,8
100
68,6
31,4
100
62,4
37,6
749,6
716,2
33,4
749,6
340,3
409,3
115
122,7
101,7
115
110,9
120,8
497,9
469,3
28,6
497,9
496,2
1,7
108,6
112
101,5
108,6
114,4
-100,07
Đơn vị: Triệu đồng
Về nguồn vốn kinh doanh,nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm phần lớn hơn so với vốn của chủ,nợ phải trả thường chiếm trờn dưới 60% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy để tài trợ cho hoạt động sản xuất xuất kinh doanh diễn ra liờn tục, ổn định thỡ Cụng ty phải thường xuyờn huy động cỏc nguồn lực từ bờn ngoài và nhất là cỏc thành viờn cổ đụng. Đú là sự năng động của Cụng ty, đồng thời cũng gúp phần nõng cao chỉ tiờu doanh lợi vốn tự cú.Tuy nhiờn,nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp cú nghĩa là khả năng tài trợ của cụng ty kộm.Cụng ty cần quan tõm đến tỷ trọng vốn chủ sử hữu trong thời gian tới để khụng thiếu tự chủ về mặt tài chớnh.
Thụng qua bảng 3 và bảng 4,ta cú thể đỏnh giỏ một cỏch cụ thể hơn nguồn vốn kinh doanh của cụng ty.
Bảng 3. Nguồn vốn của cụng ty.
Đơn vị tớnh triệu đồng
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
1.Nguồn vốn ngắn hạn
2.Nguồn vốn dài hạn
-Nợ dài hạn
-Vốn chủ sở hữu
2.753,8
2.317,9
355,1
1.962,8
54,3
45,7
2.815,6
3.005,7
633,6
2.372,1
48,4
51,6
3.752,7
2.566,5
192,7
2.373,8
59,4
40,6
Tổng nguồn vốn
5.071,7
100
5.821,3
100
6,319,2
100
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Nguồn vốn ngắn hạn tăng lờn hàng năm nhưng năm 2002 tỷ trọng của nú so với tổng nguồn thấp hơn so với năm 2001 và 2003.Trong khi đú,nguồn vốn dài hạn năm 2002 tăng 687,8 triệu đồng, đạt 129,7% cũn năm 2003 lại giảm 439,2triệu đồng ,chỉ đạt 84,5%so với 2002.Nguồn vốn dài hạn năm 2003 giảm ngyờn nhõn là nợ dài hạn giảm.Việc cụng ty trả bớt nợ dài han sẽ giảm chi phớ nợ vay cho cụng tyvỡ chi phớ nợ dài hạn cao hơn chi phớ nợ gắn hạn.Nhưng thực tế,tỷ lệ nguồn vốndài hạn so với tổng nguồn của cụng ty thấp,mà cụng ty lại luụn cú nhu cầu cao về vốn kinh doanh nờn cụng ty khụng cần thiết phải giảm lượng nợ dài hạn mà thậm chớ cũn cú thể tăng khoản này lờn.
Hàng năm,nguồn vốn kinh doanh của cụng ty đều được bổ sung một lượng đỏng kể, đú là dấu hiệu tốt về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty.Tuy vậy,sự biến động của nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn khỏ phức tạp(bảng 4).
Bảng 4.Sự biến động của nguồn vốn.
Đơn vị tớnh triệu đồng
Năm
Chỉ tiờu
2002/2001
2003/2002
±
%
±
%
1.Nguồn vốn ngắn hạn
2.Nguồn vốn dài hạn
61,8
687,8
102
129,7
937,1
-439,2
133
85,4
Tổng nguồn vốn
749,6
115
497,9
108,6
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Qua bảng 4 cho ta thấy nguồn vốn ngắn hạn tõưng lờn hàng năm,nhưng tăng nhanh vào năm 2003.Cũn nguồn vốn dài hạn lịa tăng nhanh vào năm 2002 nhưng giảm nhanh vào năm 2003.
2.2.Kết qủa hoạt động của cụng ty.
Trong nền kinh tế thị trường,cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp phải quan tõm đến mục tiờu lợi nhuận và đú chớnh là thước đo hiệu qủa hoật động cue doanh nghiệp .Vỡ vậy,ta hóy đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của cụng ty An Thành được thể hiện thụng qua bảng 5.
Qua bảng 5,ta thấy,cụng ty đó đạt được thành tớch đỏng kể,doanh thu tăng lờn từng năm.Năm 2002,doanh thu thuần tăng gần 4,4 tỷ đồng, đạt 119,2%so với năm 2001.Năm 2003,doanh thu thuần tăng5,7 tỷ đồng, đạt 121%so với năm 2002.Tức là,năm 2003 tốc độ tăng doanh thu thuần lớn hơn năm 2002.
Từ năm 2001 trở lại đõy cụng ty đều làm ăn cú lói.Tuy nhiờn,năm 2003 lợi nhuận của cụng ty giảm so với năm 2002(giảm 26,65 triệu đồng),chỉ đạt 94,2%trong khi lợi nhuậnh năm 2002 tăng so với năm 2001(tăng 93,04 triệu đồng), đạt 125,3%năm 2001.
Bảng 5.Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty.
Đơn vị tớnh triệu đồng
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
1.Doanh thu
2.Giỏ vốn hàng bỏn
3.Lói gộp
4.Cphớ BH và chi phớ QLDN
5.Lợi nhuận trước thuế
6.Thuế lợi tức
7.Lợi nhuận sau thuế
8.Nộp NSNN
-Thuế doanh thu
-Thuế lợi tức
22739,00
16024,30
6714,70
6045,50
669,20
301,14
368,06
756,92
455,78
301,14
27104,50
18914,10
8190,40
7352,10
838,30
377,20
461,10
920,29
543,09
377,20
32795,20
23478,70
9316,50
8571,60
798,90
364,45
434,45
1021,35
656,90
364,45
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Năm2003,doanh thu thuần tăng mà lợi nhuận giảm là do tỷ lệ giá vốn hàng bỏn so với tổng doanh thu thuần tăng :năm 2002,giỏ vốn hàng chiếm 69,78% tổng doanh thu trong khi đú năm 2003 giỏ vốn hàng chiếm 71,6% tổng doanh thu thuần :
-Do tỷ giỏ VNĐ/USD thường xuyờn biến động theo xu hướng tăng lờn,mà một phần lớn hàng hoỏ của cụng ty là hàng nhập khẩu nguyờn liệu để chế thành sản phẩm.Do đú,mà giỏ vốn bằng đũng Việt Nam tăng lờn.Trong khi đú cụng ty lại khụng tăng giỏ bỏn ra nờn tỷ lệ giữa giỏ vốn bằng hàng bỏn ra so với tổng doanh thu tăng lờn. Đõy là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến trạng lợi nhuận của cụng ty năm 2003 giảm.
-Ngoài ra năm 2003, để khuyến khớch hàng Việt Nam sử sản phẩm của mỡnh,cụng ty thường chiết khấu một tỷ lệ % nhất định trong mỗi hợp đồng.
-Năm 2003,cụng ty đó cú thành tớch là giảm được chi phớ bỏn hàng và chi phớ QLDN từ 27,12% so với tổng doanh thu xuống cũn 26%.
Tuy nhiờn,năm 2003 việc cụng ty giảm được chi phớ bỏn hàng và chi phớ QLDN cũng khụng bự đắp được việc giỏ vốn hàng bỏn tăng,do đú mà cho dự doanh thu năm 2003 so với năm 2002 nhưng lợi nhuận của cụng ty lại giảm.
Cũng thụng qua bảng trờn ta thấy cụng ty đó thớch ứng được với thị trường trong điều kiện mới.Hàng năm doanh thu tăng và số tiền nọp vào NSNN tăng .Cụng ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước,số tiền nộp vào ngõn sỏch nhà nước năm sau cao hơn năm trước.
Mặt khỏc,cựng với sự mở rộng về quy mụ sản xuất,cụng ty cũng luụn chỳ trọng đến việc nõng cao khả năng và chất lượng phục của mỡnh.
Là một cụng ty cổ phần và với bộ mỏy quản lý gọn nhẹ nhưng làm việc rất hiệu quả.Nhõn viờn của cụng ty cú mức lương trung bỡnh 1 thỏng của cụng nhõn là 800.000đ/1người.Hơn nữa,cụng ty lỳc nào cũng tạo đủ việc làm cho cụng nhõn viờn.Chưa bao giờ cú hiện tượng cụng nhõn viờn phải việc và ớt việc mà ngược lại,tất cả mọi người đều phải làm việc với cường độ cao.
2.3.Tỡnh hỡnh kinh doanh mặt hàng.
Để tỡm hiểu về cỏc mặt hàng kinh doanh và tỷ trọng của cỏc mặt hàng đú
Năm
Mặt hàng
2001
2002
2003
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
1.Giấy thành phẩm
2.Bàn nghế
3.Vật tư nghành in
4.Thiết bị phụ tựng
5.Hàng nội thất
6.Vỏn sàn
7.Hàng ngoại thất.
8.Thiết bị văn phũng.
9. Đốn cỏc loại
10.Cỏc hàng hoỏ khỏc.
6.798,96
3.547,3
2.569,5
3.115,25
1.762,26
2.094,26
532.1
432,04
1.000,5
886,82
29,9
15,6
11,3
13,7
7,75
9,21
2,34
1,9
4,4
3,9
9.323,95
4.011,47
2.574,98
4.255,41
1.788,9
2.520,72
731,52
135,52
1.544,95
216,83
34,4
14,8
9,5
15,7
6,6
9,3
2,7
0,5
5,7
0,8
12.101,43
4656,91
3.115,54
6.591,83
1.672,56
2.230,07
885,47
198,38
1,016,56
426,33
36,9
14,2
9,5
20,1
5,1
6,8
2,7
0,3
3,1
1,3
Tổng doanh thu
22.739
100
27.104,5
100
32.795,2
100
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Bảng 6 .Tỡnh hỡnh kinh doanh mặt hàng.
Đơn vị tính: triệu đồng
Qua bảng ta thấy những mặt hàng chớnh củ cụng ty cú :giấy,cỏc loại sản sản phẩm từ giấy (bao bỡ,thiết bị văn phũng)hàng nội ngoaị thất,phương tiện vận tải. Đú là những mặt hàng ưu thế của cụng ty.Theo là vỡ những lý do sau:
-Với mặt hàng giấy, đõy là mặt hàng chủ yếu từ những năm đầu thành lập,nú đó đi cựng sự phỏt triển của cụng ty,đó đem lại nhiều lợi nhuõn cho cụng ty.Những sản phẩm này được sản xuất với cụng nghệ tiờn tiến ,giỏ thành hạ,chất lượng được đưa qua nhiều cụng đoạn để sử lý.Tuy là nguyờn liệu ban đầu được nhập từ nước ngoài,nhưng do là một bạn hàng cú uy tớn và lõu năm lờn giỏ thành khi sản phẩm được hoàn thành vẫn thấp hơn so với những mặt hàng khỏc cựng chủng loại trờn thị trường.Vỡ vậy sản phẩm của cụng ty vẫn là sự lựa chọn của những khỏch hàng khú tớnh,và đó đặt mua với số lượng lớn
Do vậy giấy là một trong những mặt hàng bỏn chạy nhất trong trong như những sản phẩm của cụng ty(khoảng 35% tổng doanh thu)và doanh thu tăng lờn từng năm.Trong những năm tới cụng ty cần cú một số chiến dịch quảng cỏo,tiếp thị để sản phẩm được người tiờu dựng trong nước biết và hơn thế nữa cú thể vươn ra thị trường nước ngoài,một thị trường đầy tiềm năng.
-Mặt hàng thứ hai mà được cụng ty tiờu thụ mạnh trong hai năm gần đõy là vỏn sàn bằng gỗ tự nhiờn,sản phẩm này được sản xuất với một cụng nghệ hiện đại đảm bảo sự bền chắc khụng cong vờnh phự hợp với khớ hậu Viện Nam, đảm bảo về tiờu chuẩn thẩm mỹ.Sản phẩm là một đối thủ cạnh tranh đối với sảnphẩm gạch nỏt nền truyền thống của Việt Nam cũng như của nước ngoài hiện đang cú trờn thị trường Việt Nam. Đối với ưu thế như trờn vỏn sàn thường được làm theo đơn đặt hàng,vỡ vậy nờn khụng cần dự trữ do đú cú thể tăng tốc độ luõn chuyển VLD nhờ việc giảm khối lượng lưu trữ hàng hoỏ.Thực ra sản phẩm này trờn thị trường Việt Nam cũng rất nhiều và đó được sử dụng.Song do được sản xuất bởi cụng nghệ cao và giỏ thành nguyờn vật liệu thấp nờn giỏ thành sản phẩm thấp hơn so bờn ngoài và theo đú cụng ty cũn dịch vụ lắp đặt và bảo dưỡng miễn phớ trong thời gian dài.
Ngoài ra cụng ty cũn nhiều mặt hàng và dịch vụ khỏc làm tăng doanh thu của cụng ty hàng năm.Tuy nhiờn do cụng ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực nờn khụng thể trỏch khỏi những sai sút hay những sản phẩm làm giảm tỷ trọng trong tổng doanh thu của cụng ty.Do đú cụng ty cần xem xột và điều chỉnh cho phự hợp đẻ khụng làm ảnh hưởng tới doanh thu của cụng ty .
2.4.Nguồn vốn lưu động của cụng ty.
Như đó biết ở phần trờn,cụng ty cú nhu cầu lớn về vốn lưu động(VLĐ chiếm trờn 60% tổng tài sản)và tăng qua cỏc năm.Do đú cụng ty phải quan tõm tới việc huy động vốn để đỏp ứng tốt nhu cầu đú.
Cụng ty cú thể huy động vốn qua nhiều biện phỏp mà ở đõy rừ nhất là cụng ty cú thể huy động từ cỏc thành viờn trong cụng ty,phỏt hành cổ phiếu để phụ vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Cú thể chia nguồn huy động vốn thành :Nguồn vốn lưu động thường xuyờn và nguồn vốn lưu động tạm thời (dựa vào thời gian của nguồn huy động).
Nguồn vốn lưu động thường xuyờn là phần cũn lại của nguồn vốn dài hạn sau khi đó tài trợ cho đủ nhu cầu về TSCĐ.Cũn nguồn vốn lưu đọng tạm thời chớnh là cỏc khoản nợ ngắn hạn của cụng ty.
Ta cú thể xỏc định nguồn vốn lưu động thường xuyờn của cụng ty theo cụng thức và sơ đồ sau:
Nợ ngắn hạn
Nợ trung và dài hạn
Vốn chủ sở hữu
TSLĐ
TSCĐ
Nguồn VLĐ
thường xuyờn
Nguồn VLĐ thường xuyờn =TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Hoặc :
Nguồn VLĐ thường xuyờn = Tổng nguồn vốn - Gia trị TSCĐ
thường xuyờn
Từ đú ta lập được bảng:
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
±
%
±
%
I.TSLĐ
II.Nguồn VLĐ
1.Nợ ngắn hạn
-Vay ngắn hạn
-Phải trả người bỏn
-Phải nộp Nhà nước
-Phai trả CNV
-Phai trả khỏc
2.Nguồn VLĐ thường xuyờn
3.148,3
3.148,3
2.753,8
932,7
1.515,9
79,2
105,4
120,6
394,5
100
87,5
29,6
48,1
2,6
3,4
3,8
12,5
3.864,5
3.864,5
2.815,6
812,6
1.735,2
93,6
125,9
48,3
1.048,9
100
72,9
21
44,9
2,4
3,3
1,3
27,1
4.333,8
4.333,8
3.752,7
672,5
2.812,5
56,1
149,8
61,8
581,1
100
86,6
15,5
64,9
1,3
3,5
1,4
13,4
716,2
61,8
-120,1
219,3
654,4
123
102
87
115
266
469,3
937,1
-140,1
1.007,3
-467,8
112
133
83
162
55
Bảng 7-Nguồn vốn lưu động của Cụng ty
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Nhỡn vào bảng 7 ,ta thấy được nguồn vốn lưu động thường xuyờn của Cụng ty luụn lớn hơn 0. Điều này cú nghĩa là nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp khụng những đỏp ứng toàn bụ nhu cầu đầu tư TSCĐ mà cũn tài trợ một phần TSLĐ(hỡnh thành nguồn VLĐ thường xuyờn)hoặc cũng cú thể khẳng định rằngTSLĐ lớn hơn nợ ngắn hạn,nờn cụng ty hoàn toàn cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn của cụng ty. Đõy là một điểm tốt trong tỡnh hỡnh tài chớnh củ cụng ty.
Qua cỏc năm ta nhận thấy nguồn VLĐ thường xuyờn tăng vọt vào năm 2002.Hai năm 2002 và 2003 thỡ nguồn VLĐ thường xuyờn chiếm khoảng 12-13% tổng nguồn VLĐ.Cú nghĩa là nguồn VLĐ tam thời luụng chiếm tỉ trọng lớn (gần 90%)
Trong cơ cấu nợ ngắn hạn thỡ chủ yếu là khoản phả trả ngươi bỏn,chiếm 45-48% tổng nguồn vốn lưu động năm 2001,2002 đặc biệt năm 2003 tỷ lệ đạt 64,9%.
Đõy là một cụng cụ nợ và nú cú chi phớ thấp nhất.Cụng ty luụn chiếm dụng được một lượng vốn khỏ lớn từ bạn hàng. Điều này thực hiện sự cú lợi về mặt tài chớnh của cụng ty,song sột về lõu dài cỏc bạn hàng sẽ nhận thấy sự nợ nần của cụng ty và dẫn đến việc họ sẽ khụng bỏn “chịu” cho cụng ty nữa.Tuy nhiờn việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa cỏc cụng ty hiện nay núi chung là rất phổ biến.Ta thấy cụng ty cũng vị chiếm dụng một lượngvốn khỏ lơn ở phần nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng VLĐ của cụng ty.
Đồng thời vay ngắn hạn trong nợ ngắn cú xu hướng giảm mạnh.Điều đú chứng tỏ ban lónh đạo cụng ty đang giảm thấp nhất chi phớ nợ,khai thỏc cỏc nguồn vốn“ chiếm dụng” để mở rộng nguồn VLĐ tạm thời.
2.5.Cơ cấu vốn lưu động tại cụng ty.
Để nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng VLĐ tại cụng ty Anh Thành ta hóy xem bảng 8 .
Thụng qua bảng 8 ta cú thờ đưa ra nhận xột như sau:
Bảng 8: Cơ cấu vốn lưu động của cụng ty
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
±
%
±
%
I.Tiền
II.Cỏc khoản phải thu
1.Ph ải thu kh ỏch h àng
2.Phải thu khỏc
III.Hàng tồn kho
1.NVL tồn kho
2.CC-DC trong kho
3.CF SXKD dở dang
4.Thành phẩm tồn kho
IV.TSLĐ khỏc
150
1.251,7
1.159,3
92,4
1.569,5
119,8
53,5
49,9
1.346,3
176,7
4,8
39,8
36,9
2,9
49,8
3,8
1,7
1,6
42,7
5,6
211,6
1.824,3
1.711,2
113,1
1.715,8
126,5
55,2
21,5
1.512,6
112,8
5,5
47,2
44,3
2,9
44,4
3,3
,14
0,6
39,1
2,9
98,7
2.214,1
1.936,5
277,6
1.986,3
217,2
51,5
11,1
1.706,5
34,7
2,3
51
44,6
6,4
45,9
5
1,2
0,3
39,4
0,8
61,2
572,6
551,9
20,7
146,3
6,7
1,7
-28,4
166,3
-63,9
141
146
148
122
109
106
103
43
112
64
-112,9
389,8
225,3
164,5
270,5
90,7
-3,7
-10,4
193,9
-78,1
46,6
121
113
2451116
172
93
51,6
113
30,8
Tổng cộng
3.148,3
100
3.846,5
100
4.333,8
100
716,2
123
469,3
112
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Vốn lưu động bao gồm bốn bộ phận :Tiền,cỏc khoản phải thu,hàng tụng kho,TSLĐ
khỏc.Nhưng tại cụng ty Anh Thành thi hai bộ phận chiếm đa phần tổng số TSLĐ khỏc là cỏc khoản phai thu và hàng tồn kho(chiếm gần 90%),hơn 10% cũn lại là tiền và TSLĐ khỏc.
Trong cỏc khoản phải thu thỡ chủ yếu phải thu từ khach hàng,nú chiếm khoảng 90% tổng số cỏc khoản phải thu và tăng dần qua cỏc năm. Điều nay chứng tỏ cụng ty cũng bị chiếm dụng vốn khỏ lớn.Hơn 40% VLĐ bị tồn ở phớa khỏch hàng. Ở phần sau ta sẽ so sỏnh cỏc khoản phải thu vỏ cỏc khoản phải trả của cụng ty.
Cú thể thấy sự biến động của cơ cấu VLĐ khỏ phức tạp.
Tiền tăng mạnh vào năm 2002(tăng 41%) nhưng giảm mạnh vào năm 2003(giảm 53,4%).
Cỏc khoản phải thu năm sau lớn hơn năm trước nhưng tố độ tăng chậm lại là do tăng phải thu của khỏch hàng giảm.Hang tồn kho tăng mạnh theo từng năm,năm 2002 tăng 9%,năm 2003 tăng 16%,trong đú bộ phận chủ yếu là thành phẩm tồn kho tăng đều qua cỏc năm (12-13 % mỗi năm),cũn nguyờn vật liệutăng đột ngột vào năm 2003.Tuy vậy,tỷ trọng hàng tồn kho so với TSLĐ lại giảm vào năm 2002và tăng rất ớt vào năm 2003. Điều này cho thấy tốc độ tăng của TSLĐ cao hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho, đú là cỏc khoản phải thu tăng lờn.
2.6.Tỡnh hỡnh và khả năng thanh toỏn của Cụng ty.
Trước hết hóy so sỏnh cỏc khoản phải thu và cỏc khoản phải trả thụng qua bảng sau:
Bảng 9 :Tỡnh hỡnh thanh toỏn của Cụng ty trong vài năm gần đõy.
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng
±
%
±
%
1
2
3
4
5
6
7
8
I.Cỏc khoản phải thu
-Phải thu khỏch hàng
-Phải thu khỏc
II.Cỏckhoản phải trả
-Vay ngắn hạn
-Phải trả người bỏn
-Phải nộp cho NN
-Phải trả CNV
-Phải trả khỏc
1.2513
1.159,3
92,4
2.753,8
932,7
1.515,9
79,2
105,4
120,6
1.824,3
1.711,2
113,1
2.815,6
812,6
1.735,2
93,6
125,9
48,3
2.214,1
1.936,5
244,6
3.752,7
672,5
2.812,5
56,1
149,8
61,8
572,6
61,8
146
102
389,8
937,1
121
133
Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải
45,5
64,8
59
(Nguồn số liệu: bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Khoản phải thu luụn nhỏ hơn khoản phải trả, điều này chứng tỏ cụng ty “ chiếm dụng” được vốn của khỏch hàng.Và sự biến động của tỷ lệ này cũng khỏ phức tạp.Năm 2002 tỷ lệ phải thu tăng lờn cao. Đến năm 2003,tỷ lệ này lại giảmdo cỏc khoản phải thu tăng lờn cao.Tức là là sự biến động của cỏc khoản phải thu do cỏc khoản phải trả rất phức tạp.Tuy rằng khoản phải thu luụn nhỏ hơn khoản phải trả nhưng khả năng thanh toỏn và tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty là khả quan.Vỡ nguồn VLĐ thường xuyờn luụn dương và tỷ suất thanh6toỏ hiện hành của cụng ty luụn lớn hơn 1 thể hiện qua bảng 10,cú nghĩa là cụng ty hoàn toàn cú thể thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn trong vũng một chu kỳ kinh doanh.Tỷ suất này được xỏc định bằng cụng thức.
Tổng TSLD
Tỷ suất thanh toỏn hiện hành =
Tổng nợ ngắn hạn
Bảng 10 :Tỷ suất thanh toỏn hiện hành của
Cụng ty trong mấy năm qua.
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
1.TSLD
2.Nợ ngắn hạn
3.Tỷ suất thanh toỏn hiện hành.
3148,3
2753,8
1,12
3864,6
2815,6
1,37
443,8
3752,7
1,15
(Nguồn số liệu: bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
II.Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty.
Trước khi đi vào phõn tớch hiệu qủ sử dụng vốn lưu động tại cụng ty hóy dỏnh giỏ khỏi quỏt hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh của cụng ty trong mấy năm vừa qua.
Cú thể thấy rằng mấy năm vừa qua Cụng ty làm ăn luụn cú lói với hệ số doanh lợi khỏ cao(12,5% - 14,4%).Năm 2002,hiệu quả kinh doanh cao hơn hẳn so với cỏc năm khỏc,và chỉ tiờu này đang cú xu hướng giảm. Năm 2003 mặc dự vốn kinh doanh được huy động nhiều hơn(497,9 tr. đồng),doanh thu cao hơn(3571,6 tr. đồng)nhưng lợi nhuận lại thấp hơn so với năm 2002.Nhỡn lại bảng 5,ta thấy cựng với tốc độ lớn lờn của doanh thu(120%) thỡ giỏ vốn hàng bỏn lại tăng với tốc độ lớn hơn (124%), đồng thời chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp cũng tăng lờn dỏng kể. Đú là những nguyờn nhõn làm tăng lợi nhuận đỏng kể của cụng ty năm 2002.
Nhưng núi túm lại,doanh lợi vốn chủ sở hữu của cụng ty khỏ cao điều đú chứng tỏ số vốn mà cỏc cổ đụng bỏ vào hoạt động kinh doanh là hiệu quả.
1.Phõn tớch hiệu quả vốn lưu động
Bờn cạnh một số kết quả chung về hoạt động kinh doanh của cụng ty mấy năm vừa qua như bảng 8,ta cần phõn tớch cụ thể hiệu quả sử dụng VLĐ để đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý VLĐ ở cụng ty từ đú rỳt ra nhận xet và cỏc biờn phỏp nhằmtăng tốc độ luõn chuyển VLĐ,nõng cao hiệu quả kinh doanh cho cụng ty.
Hiệu quả vốn lưu động của cụng ty trong mấy năm vừa qua được thể hiện qua bảng 11.
Trong bảng 11,cỏc chỉ tiờu hệ số luõn chuyển VLĐ, thời gian một vũng luõn chuyển và hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động là những chỉ tiờu phỏn ỏnh tốc độ luõn chuyển vốn lưu động.Cũn hai chỉ tiờu mức tiết kiệm VLĐ và hệ sừ sinh lơi của vốn lưu động phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Nhỡn vào bảng ta thấy từ năm 2001 đến năm 2003 cựng với sự tăng lờn của VLĐ bỡnh quõn thỡ daonh thu thuần và lơi nhuận thuần(lói gộp) cũng tăng lờn tương ứng. Đặc biệt năm 2002 lợi nhuận thuần tăng cao hơn cả nhưng cũn năm 2003 lại ổn định/
Hệ số luõn chuyển của vốn lưu động tăng lờn từng năm,năm 2002 tăng lờn 0,46 vũng so với năm 2001(đạt 106,3%),năm 2003 tăng lờn0,27 vũng so với năm 2003 (đạt 103,5%).Điều này chứng tỏ cụng ty đó cú tớch trong việc quản lý vốn lưu động và tăng tốc độ luõn chuyển VLD trong mấy năm vừa qua.Cú thể núi rằng năm 2003 là năm rất khú khăn đối với cụng ty .Song cụng ty gần như giữ vững được hiệu quả kinh daonh,tăng doanh thu và lợi nhuận. Đú là một điều đỏng ghi nhận.
Do hệ số luõn chuyển của VLĐ tăng lờn,số ngày thực hiện một chu kỳ quay của VLĐ giảm (từ 49,5 ngày xuống cũn 45 ngày)
Sở dĩ hệ số luõn chuyển của VLĐ tăng lờn,số ngày thực hiện một chu kỳ quay của VLĐ khỏ cao(45-50 ngày)là do tớnh chất cụng việc từ khi nhận cụng trỡnh đến khi nghiệm thu và thanh toỏn thường mất một thời gian khỏ dài.Tuy nhiờn cụng ty giảm được thời gian một vũng luõn chuyển VLĐ hàng năm nhưng tốc độ giảm chậm dần,sau đú ban lónh đạo cần nghiờn cứu tỡm biện phỏp thớch hợp với tớnh chất của cụng việc đú để tăng tốc độ luõn chuyờn VLĐ của cụng ty.
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ là số vốn lưu động cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần.Trong mấy năm vừa qua,hệ số này ở cụng ty Anh Thành dao động trong khoảng 0,125 - 0,140 và cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm.
Cũng do tăng tốc độ luõn chuyển VLĐ nờn cụng ty đó tiờt kiệm dược 218,34 tr. đồng VLĐ vào năm 2002;145,76 tr. đồng vào năm 2003. Điều này cú nghĩa là nếu như với tốc độ quay vũng VLĐ như năm 2001 thỡ năm 2002 số VLD bỡnh quõn phải tăng 218,34 tr. đồng (tức là bằng 3506,4 + 118,74 tr. đồng).Cũn năm 2003 nếu với tốc độ luõn chuyển VLĐ như năm 2002 thỡ số VLĐ bỡnh quõn cần phải tăng thờm 145,76 tr. đồng.
1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 11: Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty trong 3 năm qua
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
±
%
±
%
1. Doanh thu thuần
Tr.đồng
22.739
27.104,5
32.795,5
4.365,5
119,2
5.690,7
121
2. Lợi nhuận thuần
Tr.đồng
6.714,7
8.190,4
9.316,5
1.474,7
122
1126,1
112
3. VLĐ bình quân
Tr.đồng
3.127,1
3.506,4
4.099,15
379,3
112
592,75
117
4. Hệ số luân chuyển VLĐ
Vòng/năm
7,27
7,73
8,00
0,46
106,3
0,27
103,5
5. Thời gian một vòng luân chuyển VLĐ
Ngày/vòng
49,5
46,6
45
-2,9
94,1
-1,6
96,6
6. Hệ số đảm nhiệm VLĐ
Đồng
0,138
0,129
0,125
-0,09
-0,004
7. Mức tiết kiệm VLĐ
Tr.đồng
-218,34
-145,76
8. Sức sinh lợi của VLĐ
Đồng
2,15
2,33
2,27
+0,18
-0,06
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2001, 2002, 2003)
Ghi chú: Các chỉ tiêu trong bảng được tính như sau:
Hệ số luân chuyển VLĐ ; (1) : (3)
Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ = 360 : (4)
HS dam nhiem cua VLD = (3) : (1)
Suc sinh loi VLD : D =(2) : (3)
Sức sinh lợi của vốn lưu động là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả chung về sử dụng vốn lưu động tại công ty. Nó phản ánh 1 đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần. Chỉ tiêu này tăng 0,18 đồng vào năm 2002 và giảm 0,11 đồng vào năm 2003. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2003 giảm so với năm 2002.
Kết luận:
Qua những phần trình bày ở trên. Em rút ra một vài nhận xét về kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng VLĐ ở Công ty An Thành trong vài năm qua như sau:
Tình hình kinh doanh của Công ty nói chung là khả quan, doanh thu hàng năm tăng lên (mỗi năm tăng lên khoảng 20%), và công ty luôn làm ăn có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước.
Tuy vậy, năm 2003 mặc dù doanh thu tăng nhưng lợi nhuận trước thuế giảm mà lý do như đã phân tích là do tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán và tổng doanh thu thuần tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là do tỷ giá VND/USD tăng lên làm giá hàng mua vào tính bằng VNĐ tăng, nhưng giá bán không thay đổi.
Theo như quan sát thực tế của em trong thời gian thực tập tại Công ty thì đối với mỗi công trình lắp đặt Công ty đều cố gắng làm nhanh, với cường độ công việc rất cao. Tuy nhiên, có hai vấn đề nổi cộm làm giảm tốc độ quay vòng vốn là hàng tồn kho nhiều và các khoản phải thu lớn. Trong thời gian tới Công ty cần có những biện pháp để khắc phục hai vấn đề trên.
Nói chung, về hiệu quả sử dụng VLĐ, trong mấy năm qua tại Công ty Nhật Hà là cao. Trung bình một đồng VLĐ tạo ra hơn hai đồng lợi nhuận thuần mỗi năm do doanh thu và tốc độ luân chuyển VLĐ tăng hàng năm Công ty đã tiết kiệm được mỗi năm hàng trăm triệu đồng VLĐ. Tuy nhiên năm 2003 hiệu quả sử dụng VLĐ có xu hướng giảm thể hiện ở chỗ sức sinh lợi của VLĐ giảm 0,06 đồng. Công ty cần phải điều chỉnh giữa giá mua và giá bán bằng VNĐ cho hợp lý để hiệu quả sử dụng VLĐ tăng lên.
2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
Qua phân tích hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty mấy năm qua ta biết tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng dần qua các năm và hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng tăng lên.
Ta hãy xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển và những nhân tố, tác dụng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Năm 2002, thời gian 1 vòng luân chuyển Vốn lưu động giảm 1,9 ngày so với năm 2001. Năm 2003, thời gian một vòng luân chuyển giảm 1,6 ngày là do các nhân tố:
Do số vốn lưu động bình quân thay đổi, ảnh hưởng đến thời gian một vòng luân chuyển như sau:
Dt = x (
Trong đó:
Dt: Sự thay đổi thời gian một vòng luân chuyển
T: Thời gian phân tích (1 năm = 360 ngày)
Mo : Doanh thu thuần kỳ trước
: VLĐ bình quân kỳ này
: VLĐ bình quân kỳ trước
Vậy, thời gian một vòng luân chuyển năm 2002 thay đổi do VLĐ bình quân thay đổi là:
Dt97 = x (3506,4 - 3127,1) = 6 ngày
Thời gian một vòng luân chuyển năm 2003 thay đổi do VLĐ bình quân thay đổi là:
Dt98 = x (4099,15 - 3506,1) = 7,9 ngày
Do doanh thu thuần thay đổi, ảnh hưởng đến thời gian một vòng luân chuyển VLĐ như sau:
Dt = T x
Trong đó: M1: doanh thu thuần kỳ này
Thời gian một vòng luân chuyển năm 2002 thay đổi doanh thu tăng lên là:
Dt97 = 360 x 3506,4 = -8,9 ngày
Thời gian một vòng luân chuyển năm 2003 thay đổi doanh thu tăng lên là:
Dt98 = 360 x 4099,15 = - 9,5 ngày
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
Năm 2002, thời gian một vòng quay của VLĐ giảm xuống là:
6 + (-9,9) = -2,9 ngày
Năm 2003, thời gian một vòng quay của VLĐ giảm xuống là:
7,9 + (-9,8) = -1,6 ngày
Vậy năm 2002 do số vốn lưu động bình quân tăng lên 379,3 triệu đồng đã làm cho số ngày vốn lưu động luân chuyển được 1 vòng tăng 6,8 (ngày). Nhưng do doanh thu thuần tăng làm giảm thời gian 1 vòng luân chuyển xuống 8,9 ngày. Do hai nhân tố trên mà thời gian một vòng luân chuyển đã giảm xuống 2,9 ngày.
Năm 2003, số vốn lưu động bình quân tăng lên là do nhân tố làm giảm tốc độ quay vòng của vốn lưu động, thời gian 1 vòng luân chuyển của vốn lưu động tăng thêm 7,9 ngày. Nhưng nhờ tăng được doanh thu khá cao mà một vòng quay của vốn lưu động giảm được 9,5 ngày. Kết hợp sự tác động của hai nhân tố này, thời gian thực tế 1 vòng quay của vốn lưu động đã giảm được 1,6 ngày.
Đó là hai nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Còn hiệu quả sử dụng vốn lưu động lại bị ảnh hưởng không những bởi hai nhân tố trên mà còn một số nhân tố khác như: lợi nhuận thuần, lợi nhuận trước thuế, lạm phát
Trong từng điều kiện cụ thể ta cần tìm ra các nhân tố và đưa những biện pháp để hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng được nâng cao hơn.
Phần III
Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty An THÀNH
Muốn sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả hơn thì Công ty An Thành cần có một số biện pháp cụ thể và thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp đó. Trong phạm vi đề tài này, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến cá nhân mà em rút ra trong quá trình thực tập tại công ty cùng với sự nghiên cứu chung về VLĐ. Hy vọng rằng các ý kiến đó có một chút ý nghĩa thực tiễn trong việc quản lý VLĐ tại công ty hiệu quả hơn.
Phải thừa nhận rằng trong mấy năm qua, công ty đã quản lí tốt các hoạt động kinh doanh và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, phát huy được tính năng động sáng tạo của công ty trong cơ chế thị trường.
Tuy vậy, bên cạnh những thành tích trong việc quản lý vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng, công ty còn bộc lộ những mặt hạn chế cần khắc phục. Những ý kiến sau đây xoay quanh việc giải quyết các mặt hạn chế đó.
1. Cần kế hoạch hoá vốn lưu động hàng năm
Trong những năm qua, công ty đã sử dụng VLĐ một cách thụ động. Công ty chưa xây dựng nguồn VLĐ kế hoạch cho năm kinh doanh tiếp theo. Việc xây dựng kế hoạch VLĐ là nhằm xác định nhu cầu hoạt động kinh doanh (nhu cầu VLĐ), giúp công ty tìm ra phương hướng, biện pháp huy động vốn để công ty chủ động hơn trong việc tìm ra phương hướng, biện pháp huy động vốn để công ty chủ động hơn trong việc thanh toán, mua sắm của công ty. Ngoài nguồn VLĐ thường xuyên "khiêm tốn" của mình (năm 2001: 394,5 triệu đồng; năm 2002: 1048: 1048,9 triệu đồng); năm 2003: 584,1 triệu đồng) thì VLĐ tạm thời là khá lớn, chủ yếu của công ty, nhưng nếu Công ty kế hoạch hoá VLĐ, công ty sẽ tránh được những trường hợp lúng túng do thiếu vốn gây ra, đồng thời công ty có thể chủ động mở rộng qui mô kinh doanh, làm phong phú mặt hàng kinh doanh mà nhu cầu về mặt hàng đó trên thị trường đang lên.
Có nhiều phương pháp xác định nhu cầu VLĐ, theo em Công ty An Thành có thể áp dụng phương pháp gián tiếp dựa vào tình hình sử dụng VLĐ những năm trước đó để sử dụng VLĐ cho năm tiếp theo.
Chẳng hạn, nhu cầu VLĐ của Công ty ATEC - Nhật Hà năm 1999 được xác định như sau:
Lập bảng xác định số dư bình quân TSLĐ của công ty mấy năm qua và tỷ lệ của nó so với doanh thu thuần của năm đó.
Bảng 12: Tỷ lệ VLĐ bình quân so với doanh thu thuần qua các năm
Năm
Chỉ tiêu
2001 (triệu đồng)
2002 (triệu đồng)
2003 (triệu đồng)
1. Doanh thu thuần
22.739
27.104,5
32.795,2
2. VLĐ bình quân
3.127,1
3.905,4
4.099,15
3.
13,75%
12,94%
12,5%
(Nguồn số liệu: Báo cáo KQKD và Bảng TKTS năm 2001, 2002, 2003)
Ta có nhận xét tỷ lệ VLĐ bình quân so với doanh thu thuần giảm từng năm với tốc độ năm sau bằng 95% năm trước.
Năm 2003, công ty dự kiến tỷ lệ VLĐ bình quân so với doanh thu thuần kế hoạch năm 2003 cũng bằng 95% năm 2003, tức là 12,5% x 95% = 11,875%
Doanh thu thuần hàng năm tăng lên khoảng 120% (3 năm vừa qua). Năm 2003, dự tính doanh thu sẽ đạt được 120% so với năm 2003.
Doanh thu thuần kỳ vọng đạt được: 32795,2 x 120% ằ 39.350 triệu đồng
Từ đó ta xác định số VLĐ cần thiết năm 2003 như sau:
VLĐ kế hoạch năm 1999 = 39.350 x 11,875 = 4.672,8 triệu đồng
Đồng thời ta cũng phải lên kế hoạch về nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ năm 2003 như vừa xác định trên.
Có thể thấy qua Bảng 8, nguồn VLĐ thường xuyên năm 2003 là: 185,1 triệu đồng, nguồn VLĐ tạm thời là: 3.752,7 triệu đồng. Do đó, nguồn VLĐ phải huy động thêm năm 2003 để đáp ứng nhu cầu đó là:
4.672,8 - (581,1 + 3752,7) = 339 triệu đồng
Số vốn đó nếu được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu là giải pháp hay nhất, chủ doanh nghiệp có thể lấy từ lợi nhuận để lại và vốn của chủ. Khi đó, VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp sẽ bằng 581,1 + 339 = 920,1 triệu đồng.
Cách khác, Công ty có thể tài trợ bằng cách vay ngắn hạn ngân hàng. Khi đó doanh nghiệp sẽ phải chịu một khoản chi phí nợ vay là nguồn VLĐ tạm thời tăng lên 339 triệu đồng.
Công ty cũng có thể tài trợ nhu cầu VLĐ của năm 2003 bằng cả hai cách trên. Tức là một phần tài trợ bằng vốn tự có, một phần tài trợ bằng nợ ngắn hạn. Đó cũng là một phương pháp thường được sử dụng nhiều hơn cả.
2. Phương thức thanh toán áp dụng cho khách và việc quản lí các khoản phải thu
a) Về phương thức thanh toán
Như đã nói ở phần trước hoạt động kinh doanh và tính chất công việc kinh doanh của công ty mang tính đặc trưng, quá trình bán một sản phẩm là khá dài, được bắt đầu bằng việc ký hợp đồng (ví dụ: hợp đồng bán, lắp đặt và bảo hành 50 bộ cửa + khuôn cửa + khoá với tổng trị giá hợp đồng là 90 triệu đồng, thời gian là 60 ngày) nghiệm thu và cuối cùng thanh lí hợp đồng. Do đó, với tính chất công việc như vậy, công ty phải nghiên cứu và đưa ra một phương thức thanh toán có lợi cho công ty mà khách hàng cảm thấy hợp lí và có thể chấp nhận được.
Hiện nay, Công ty An Thành áp dụng phương thức thanh toán đối với khách hàng như sau: Khi kí hợp đồng, đặt trước 30% (tức là 27 triệu). Sau khi nghiệm thu toàn bộ công trình (sau 60 ngày) thanh toán một phần còn lại (63 triệu) và thanh lý hợp đồng. Phương thức thanh toán như vậy là bất lợi cho công ty vì hai lí do sau:
- Trong quá trình lắp đặt, thi công hợp đồng công ty phải tự tài trợ hoàn toàn phần chi phí gồm chi phí về sản phẩm và chi phí công lắp đặt (trừ 27 triệu khách hàng đặt trước). Có nghĩa là công ty phải bỏ tiền túi ra. Nếu cùng một lúc công ty lắp đặt khoảng năm công trình như vậy thì công ty phải ứng ra một khoản tiền rất lớn (khoảng vài trăm triệu đồng). Nếu như, nguồn VLĐ của công ty không đủ có nghĩa là công ty phải đi vay ngắn hạn, tức là sẽ phải chịu chi phí nợ vay mà tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ chậm.
- Sau khi công ty hoàn thành phần thi công, lắp đặt của mình, chờ chủ công trình ký vào biên bản nghiệm thu rồi mới được thanh toán 70% giá trị còn lại của công trình. Lúc này, sản phẩm đã lắp đặt rồi, công việc hoàn thành rồi nếu chủ công trình gây khó khăn cho việc thanh toán thì công ty sẽ rất bất lợi. Cho dù trước sau công ty cũng "đòi" được nợ nhưng sẽ rất tốn thời gian và chi phí, việc đòi nợ cũng ảnh hưởng lớn đến tốc độ VLĐ. Vì thế, theo em công ty nên áp dụng phương thức thanh toán kiểu: nghiệm thu nhiều lần, thanh toán nhiều lần.
b) Về việc quản lý các khoản thu
- Qua phần phân tích khả năng và tình hình thanh toán của công ty, ta thấy các khoản phải thu từ khách hàng là rất lớn. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty. Vì vậy mà công ty cần nhanh chóng thu hồi các khoản nợ và thanh toán một phần công nợ của mình với nhà cung cấp vì khoản thu lớn cũng gây nguy hiểm đối với tình hình tài chính của công ty, giảm uy tín của công ty đối với bạn hàng.
Công ty cần có một thời gian biểu và cơ cấu nợ phải thu như bảng hai (phần I), trong đó lên danh sách những khách hàng còn nợ tiền, số tiền còn nợ thời hạn thanh toán và tỷ lệ khoản nợ so với tổng số nợ phải thu của công ty. Các khoản nợ đến hạn và quá hạn phải xếp riêng một mục. Sau đó tiến hành đòi các khoản nợ đến hạn, ráo riết đòi các khoản nợ quá hạn bằng các biện pháp: vừa gọi điện, vừa gửi thư, vừa cử nhân viên đến tận nơi để đòi nợ. Nếu như sau một thời gian các khoản nợ quá hạn vẫn không được thì cần phải nhờ pháp luật can thiệp.
Đồng thời, công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu với một tỷ lệ nhất định để khuyến khích những khách hàng thanh toán đúng thời hạn hay trước thời hạn.
Việc thu hồi công nợ phải được tiến hành thường xuyên để không những làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn tạo cho công ty khả năng thanh toán các khoản nợ.
3. Nâng cao chất lượng hàng hoá và chất lượng phục vụ
Ngoài những mặt hàng nhập ngoại, Công ty còn sản xuất một số sản phẩm để phục vụ nhu cầu của khách hàng như cầu thang gỗ, bàn ghế, tủ Mà những sản phẩm này gần đây được tiêu thụ nhiều, tỷ trọng trong doanh thu bán hàng tăng lên. Đối với những mặt hàng này, Công ty cần phải đưa ra những biện pháp để nâng cao chất lượng hàng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Vài năm gần đây, thu nhập của người dân tăng lên cùng với sự đầu tư trực tiếp ồ ạt từ nước ngoài vào đã nảy sinh những nhu cầu lớn về xây dựng, đặc biệt là những công trình lớn, hiện đại. Theo đó là sự tăng lên của nhu cầu đồ nội thất nhập ngoại cũng như đồ sản xuất nội địa chất lượng cao. Công ty An Thành đã cung cấp một số lượng sản phẩm khá lớn trên thị trường Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khắc nghiệt, yêu cầu công ty luôn phải tìm hiểu những nhu cầu mới và thoả mãn những nhu cầu đó, nâng dần chất lượng sản phẩm của công ty. Theo em, kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm của công ty dựa trên những tiêu thụ sau:
Trước hết là mẫu mã: Hầu hết mọi gia đình đều có những đồ nội thất trong nhà như: giường, tủ, bàn ghế, chăn gối đệm Những vật dụng như vậy có thể mua ở bất cứ nơi nào trong thành phố. Song, nhu cầu của mọi người là đẹp hơn, gọn gàng hơn, thẩm mỹ hơn. Do vậy, công ty phải tìm tòi, sáng tạo ra những mẫu mã đẹp, tính thẩm mỹ cao để đáp ứng nhu cầu đó của thị trường. Hiện nay, công ty có một đội ngũ nhân viên mỹ thuật được đào tạo chính quy, có kinh nghiệm và có năng lực. Tuy vậy, công ty nên tích cực chủ động tạo ra những mẫu mã riêng, đặc biệt là mã cho cả một công trình gồm toàn bộ phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp. Công ty có thể gửi chào hàng cùng một vài bức ảnh về những công trình mà công ty đã từng lắp đặt, trang trí tới một số khách hàng đang xây dựng. Có điều công ty nên chú ý việc gửi ảnh dễ bị mất bản quyền. Cho nên công ty chỉ gửi cho khách hàng tin cậy.
- Tiếp theo là những đặc tính kỹ thuật: Công ty không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những sản phẩm vốn có của mình mà phải tìm kiếm nguồn để đáp ứng nhu cầu tăng dần của thị trường. Vì phương châm kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay là: "Hãy bán những thứ mà khách hàng cần chứ không phải là những gì mình có"
Công ty đã và cần duy trì sự khác biệt về sản phẩm của mình trên những đặc tính kỹ thuật riêng,ví dụ:sản phẩm của công ty nhẹ,bền,không cong vênh..,sản phẩm nội thất được công sản xuất với công nghệ mới và ưu việt hơn,mẫu mã đa dạng,những sản phẩm co tính năng kỹ thuật caotrong đó Công ty đã đáp ứng được mọt phần nhu cầu đó nhưng chưa nhiều và chưa triệt để.
- Độ bền và chất lượng sử dụng của sản phẩm là yếu tố gây uy tín của công ty với khách hàng và đối với thị trường. Vì vậy, công ty phải luôn quan tâm đến chất lượng sản phẩm và độ bền khi sử dụng của sản phẩm. Một số khách hàng gần đây còn yêu cầu để lại 5% - 10% giá trị hợp đồng trong vòng một năm để bảo hành sản phẩm. Nếu trong vòng một năm sản phẩm của công ty hỏng hóc, mất phẩm chất thì công ty phải sửa chữa hoặc thay thế. Còn nếu công ty không thể sửa chữa hoặc thay thế thì sẽ không thể lấy lại một phần tiền còn lại.
Ngoài ra việc nâng những tính năng phẩm chất của sản phẩm, công ty cũng phải nâng cao chất lượng phục vụ, ví dụ: trong quá trình thi công, lắp đặt và cung cấp sản phẩm nên đưa ra những lời khuyên về thẩm mỹ cho khách hàng, nhưng khách hàng là người quyết định cuối cùng và người thi công phải làm theo yêu cầu của khách.
4. Mở rộng thị trường bán hàng nhằm mục đích tăng doanh thu
Việc tăng doanh thu bán hàng là một nhân tố quan trọng nhằm tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Cùng với một lượng VLĐ nhất định được huy động trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu doanh thu càng cao thì có nghĩa tốc độ quay vòng của VLĐ càng cao. Vì thế, ta luôn phải tìm ra phương hướng để bán được nhiều hàng hơn, tăng doanh thu lên cao hơn.
Mở rộng thị trường là một biện pháp tíc cực để tăng doanh thu. ở đây, mở rộng thị trường được hiểu là mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu.
Để mở rộng thị trường theo chiều sâu có nghĩa là khơi dậy những nhu cầu tiềm tàng của khách hàng ỏ thị trường mà công ty đang phục vụ. Theo em, từ trước đến nay công ty chưa chú trọng và đầu tư thích đáng đến việc tiếp thị và quảng cáo. Tất nhiên, công ty không thể áp dụng phương pháp tiếp thị "khuyếch trương" giống một số sản phẩm tiêu dùng như: nước giải khát, dầu gội đầu, xà phòng Mà cần có những lần tổ chức giới thiệu sản phẩm có thể tại các hội chợ triển lãm hoặc trên một vài tạp chí lớn tại Hà Nội. Công ty cần xác định thị trường mục tiêu của công ty hiện nay là gì? Theo em, các công trình phục vụ người nước ngoài, các công trình liên quan là thị trường truyền thống cần phải duy trì. Hiện nay, nhu cầu về độ nội thất đẹp, có tính thẩm mỹ cao, sang trọng của người Việt Nam có thu nhập khá đang lên. Vì vậy, thị trường mục tiêu của chiến dịch quảng cáo, tiếp thị của công ty An Thành thời gian tới sẽ là người Việt Nam có thu nhập khá trở lên.
Mục đích của việc tiếp thị, quảng cáo là để khách hàng biết về sản phẩm, biết được một số đặc tính kĩ thuật của các sản phẩm đó, sự khác biệt với các sản phẩm nội địa và mức giá cả cũng rất "phải chăng" của các sản phẩm đó.
Hơn nữa, cũng với mục đích là mở rộng thị trường theo chiều sau, công ty cần nghiên cứu và phát triển những sản phẩm mà công ty đã từng sản xuất và bán ra trên thị trường như: bàn ghế, cầu thang gỗ, tủ Thực hiện việc bán đươc nhiều những sản phẩm này có nghĩa công ty đã tạo được công ăn việc làm chô nhiều công nhân, thợ mộc giúp Nhà nước giảm tỷ lệ thất nghiệp. Những sản phẩm này gần đây có xu hướng tăng tỷ trọng trong doanh thu. Đó là dấu hiệu tốt để công ty có thể phát triển những mặt hàng này.
5. Giảm lượng hàng hoá dự trữ và lên kế hoạch về lượng hàng hoá dự trữ cần thiết tối thiểu.
Công ty An Thành là một công ty thương mại vì vậy hàng hoá dự trữ là bộ phận chủ yếu (chiếm khoảng 85%- 90%) trong tất cả các khoản dự trữ. Vì vậy, khi nghiên cứu về dự trữ của công ty thì chính là nghiên cứu về dự trữ hàng hoá.
Như chúng ta đã biết, việc duy trì một lượng hàng hoá tồn kho là nhằm đảm bảo việc bán hàng được liên tục. Tuy nhiên, nếu lượng hàng hoá tồn kho quá lớn là nguyên nhân giảm tốc độ quay vòng của vốn và giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Muốn tăng nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ thì cần phải xác định và duy trì lượng hàng hoá dự trữ cần thiết tối thiểu.
Mức dự trữ hàng hoá được xác định trên cơ sở xem xét quá trình sản xuất sản phẩm hoặc quá trình nhập khẩu hàng hoá và cách thức tiêu thụ hàng hoá của công ty.
Chẳng hạn, ta có thể lập kế hoạch dự trữ hàng hoá cho Công ty An Thành năm 2003 như sau: (các năm kế tiếp cũng có thể tính tương tự).
= x
(1) (2)
Chỉ tiêu (1) =
= = 50 (triệu đồng)
Số ngày dự trữ hàng hoá thành phẩm, hàng hoá dự kiến là: 30 ngày
Vậy:
= 50 x 30 = 1.500 (triệu đồng)
Ta thấy rằng, thực tế thành phẩm tồn kho năm 2003 vượt xa số lượng dự trữ kế hoạch năm 2003. Cụ thể bằng: 1.706,5 - 1500 = 206,5 (triệu đồng).
Qua đây ta thấy công ty cần phải giảm lượng hàng hoá tồn kho để tiết kiệm VLĐ, dùng VLĐ đó để phục vụ cho những mục đích khác.
Lượng hàng hoá tồn kho quá lớn không chỉ làm giảm tốc độ quay vòng của vốn mà còn khiến công ty phải tốn thêm rất nhiều chi phí gồm: chi phí quản lý hàng hoá, quản lý kho, chi phí bảo quản, chi phí thuê nhà kho và cả chi phí vận chuyển. Hai năm vừa qua, do những điều kiện khách quan nên công ty phải chuyển kho tới hai lần và mỗi lần chi phí vận chuyển, bốc dỡ tốn kém không dưới 15 triệu đồng.
Công ty có thể giảm lượng hàng hoá tồn kho bằng cách bán bớt hàng hoá trong kho và cân nhắc kỹ lưỡng về khối lượng hàng hoá nhập kho những đợt sau. Cần phân tích nhu cầu về từng loại hàng hoá và so sánh với tổng khối lượng nhập với khối lượng hàng hoá dự trữ cần thiết tối thiểu như đã xác định trên.
6. Về việc quản lí các khoản chi phí trong công ty
Giảm chi phí nhằm mục đích tăng lợi nhuận là đề tài mà các nhà kinh doanh hay các nhà kinh tế nào cũng nói đến. Trong chuyên đề này em không có ý định đi sâu vào những biện pháp nhằm giảm chi phí nói chung, mà em chỉ nêu ra một số ý kiến nhỏ giúp công ty quản lí tốt các khoản chi phí, tránh lãng phí.
Do tính chất hoạt động kinh doanh nên công ty thường xuyên phát sinh những khoản tạm ứng cho nhân viên, những khoản này lúc ít lúc nhiều nhưng diễn ra liên tục, mỗi ngày có rất nhiều khoản tạm ứng cho những nhân viên khác nhau, có ngày một nhân viên được tạm ứng đến hai lần. Mỗi công trình thi công, lắp đặt bao giờ cũng cần những khoản chi phí do chính chi phí do chính những giám sát công trình trực tiếp chi tiêu. Các khoản chi tiêu có thể là: chi phí mua phụ kiện, mua sơn, mua một số máy móc - công cụ cần thiết công việc đòi hỏi hay do bị hỏng, mà những chi phí này không thể tính trước một cách chính xác được. Do vậy, công ty phải quản lí các khoản chi phí này, phải hoàn tạm ứng đợt trước rồi mới tạm ứng cho đợt sau. Không nên để xảy ra những trường hợp tạm ứng đến 10 lần cho một nhân viên, tổng số dư lên đến 15 đến 20 triệu đồng mà chưa hoàn tạm ứng để rồi người đó không nhớ hết được mình đã tiêu những khoản gì. Điều đó, vừa ảnh hưởng đến công tác quản lý của công ty lại vừa gây khó khăn cho người thực thi những công việc đó.
Một điều mà theo em về lâu dài mà công ty cần khắc phục là hiện nay xưởng sản xuất của công ty với nhà kho ở rất xa nhau và xa văn phòng công ty. Điều này gây khó khăn cho việc quản lý và tốn rất nhiều chi phí cho công việc vận chuyển. Vì sản phẩm trước khi đưa đến công trình bao giờ cũng phải chuyển từ kho đến xưởng sản xuất để chế biến cắt sửa kích thước, tạo hình dáng theo yêu cầu của khách hàng, sơn, đánh vecni Một số sản phẩm sản xuất từ A đến Z tại xưởng cũng phải chuyển vật liệu từ kho (như: gỗ, kính, khoá). Do vậy, công tốn rất nhiều chi phí vận chuyển và công sức của nhân viên. Vẫn biết việc chuyển kho, xưởng về gần nhau không phải là điều dễ dàng. Song, về lâu dài công ty cần đưa ra mục tiêu đó để thực hiện. Được như vậy công ty sẽ tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể.
Ngoài hai vấn đề trên, công ty luôn phải tiết kiệm các chi phí khác . Không được lãng phí những khoản chi tiêu và giảm những khoản chi phí không cần thiết. Chỉ có như vậy công ty mới tích cực giảm được chi phí, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.
7. Một số ý kiến đối với cơ quan nhà nước:
Vì doanh nghiệp là một hạt nhân của nền kinh tế, nó chịu sự điều khiển chung của các cơ quan Nhà nước. Do đó để kinh doanh có hiệu quả thì sự điều chỉnh này phải có mục đích đúng đắn, đảm bảo sự công bằng, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh. Nhà nước ta tạo điều kiện, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển trong đó có các thành phần kinh tế tư nhân. Tuy vậy, bên cạnh những chính sách tích cực đó của Nhà nướ thì vẫn còn một số những tồn tại cần khắc phục đó là:
Môi trường luật pháp chưa thật sự nghiêm minh việc chốn lậu thuế gây ảnh hưởng đến tình hình cạnh tranh trong nước.
Thủ tục hành chính còn rườm rà phức tạp. Gây khó khăn cho người dân và các tổ chức kinh doanh mỗi khi cần có chứng nhận, quyết định của các cơ quan Nhà nước. Hơn nữa một số cán bộ nhân viên còn có thái độ hạch sách cửa quyền.Nhiều khi để “nhanh”việc mọi người cần mất một khoản chi phí khong đáng có.Nếu một người cứ nhất làm theo những đề nghị của một số cán bộ này thì có lẽ họ sẽ khong kết thuc được công việc mà họ muốn làm.Do đó,xuất hiện nhiều những hiện tượng vi phạm pháp luật,nhưng lại rất đúng “luật”.Vì vậy,nhà nước cần có những hình thứ kỷ luật đối với những cán bộ nhân viên nhà nước v phạm pháp luậtvà cải tién những thủ tục hành chính cho gọn nhẹ dễ dàng.Chính sự gọn nhẹ,đúng đắn của thủ tục hành chính sẽ tạo cho các công ty khong mất đi cơ hội kinh doanh trong một thị trường luôn biến động.
Kết luận
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu, em nhận thấy đối với một công ty thương mại như công ty An Thành thì VLĐ là bộ phận chủ yếu trong nguồn vốn kinh doanh và việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Vốn lưu động và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động không phải là điều mới mẻ nhưng nó lại là mối quan tâm hàng đầu của mỗi DN.
Công ty An Thành là một công ty Cổ phần, với số vốn góp không lớn lại còn non trẻ nên công ty luôn phải đối đầu với những khó khăn và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Những năm qua công ty đã có nhiều cố gắng, tích cực vươn lên trong sản xuất kinh doanh và có lãi. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ chưa cao. Vì thế em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ dựa trên cơ sở những kiến thức đã học và qua thực tế. Do sự hạn chế về thời gian và tầm hiểu biết nên sự phân tích chưa thật sâu sắc và các biện pháp chưa thật hoàn thiện. Song em cũng hi vọng phần nào giúp ích được công ty An Thành trong thời gian tới.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo -Hoàng Đình Quang người trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên Công ty An Thành đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Lời cảm ơn 2
Phần I. Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 3
I. Vốn lưu động và vai trò của vồn lưu động của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
1.Vốn lưu động và vai trò của VLĐ 3
1.1.Khai.niêm về vốn lưu động 3
1.2.Phân loại vốn lưu động. 4
1.3Vai trò của vốn lưu động trong SXKD 5
1.4.Các bộ phận cấu thành VLĐ. 6
2.Nguồn hình thành VLĐ. 6
2.1.Vốn tự có. 6
2.2.Vốn bổ sung. 7
2.3.Vốn đi vay. 7
II.Quản lý VLĐ trong doanh nghiệp. 9
1. ý nghĩa của VLĐ. 9
2. Quản lý VLĐ 10
2.1.Quản lý vốn dự trữ. 10
2.2.Quản lý vốn bằng tiền 11
2.3.Quản lý các khoản phải thu 13
III.Hiệu quả sử dụng VLĐ & một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ 16
1. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. 16
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng VLĐ 17
2.1. Các chỉ tiêu sử dụng. 17
2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tố độ luân chuyển VLĐ 17
3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ. 19
Phần II.Hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty An Thành 21
I. Quá trình phát triẻn và kết quả hoạt động của công ty An Thành. 21
1.Quá trình hình thành và phát triển. 21
1.1. Sự hình thành và phát triển. 21
1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty. 22
2.Kết qủa hoạt động kinh doanh của công ty. 25
2.1.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn tài trợ của Công ty. 25
2.2.Kết qủa hoạt động của Công ty. 28
2.3.Tình hình kinh doanh mặt hàng. 30
2.4. Nguồn VLĐ của công ty 33
2.5.Cơ cấu VLĐ của công ty. 35
2.6.Tình hình và kha năng thanh toán của Công ty. 37
II.Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty. 39
1.Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ. 39
2.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ. 44
Phần III.Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty. 47
1.Cần kế hoạch hoá VLĐ hàng năm. 47
2.Y kiến về thanh toán ứng dụng cho khỏch hàng và việc quản lý các khoản phải thu. 49
3.Nâng cao chất lượng hàng hoá và chất lượng phục vụ. 51
4.Mở rộng thị trường bán hàng nhằm tăng doanh thu. 53
5.Giảm lượng hàng hoá dự trữ và lên kế hoạch về lượng hàng hoá dự trữ cần thiết tối thiểu. 54
6.Về việc quản lý khoản chi phí trong Công ty. 55
7. Một số ý kiến đối với nhà nước. 56
Kết luận. 58
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9416.doc