Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực

MỤC LỤC Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 4 1.1.1. Phương hướng chung 4 1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay 4 1.1.2.1. Dạy học hướng vào người học 4 1.1.2.2. Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học” 5 1.1.3. Dạy học tích cực. 7 1.1.3.1. PPDH tích cực. 7 1.1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực 8 1.2. THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 9 1.2.1. Vai trò, ý nghĩa của TNHH trong dạy học hoá học 9 1.2.2. Phân loại, yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hoá học 10 1.2.2.1. Phân loại TNHH 10 1.2.2.2. Những yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hoá học 10 1.2.3. Thực trạng sử dụng TN hoá học ở trường phổ thông 13 1.2.4. Sử dụng TN hoá học theo hướng dạy học tích cực 14 1.2.4.1. Sử dụng TN theo PP nghiên cứu 14 1.2.4.2. Sử dụng TN đối chứng 15 1.2.4.3. Sử dụng TN nêu vấn đề 15 1.2.4.4. Sử dụng TN hoá học tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất 16 1.2.5. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 16 Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 18 2.1. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH 18 2.1.1. Kiến thức về kĩ năng sử dụng hóa chất 18 2.1.2. Kiến thức về kĩ năng sử dụng dụng cụ TN 18 2.1.3. Kiến thức về kĩ năng tiến hành TN 18 2.1.4. Kiến thức về kĩ năng sử dụng TN 18 2.1.5. Kiến thức về kĩ năng quan sát, mô tả TN 18 2.1.6. Kiến thức về kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học trong giải thích hiện tượng 19 2.2. HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK LÍP 8, 9 19 2.3. MẫT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 19 2.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng TN trong dạy học Hoá học theo hướng dạy học tích cực 19 2.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm nhằm củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho HS 66 2.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng TN và các bài tập thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. 86 2.3.4. Một số giáo án minh họa 86 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 . MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1.1. Mục đích 86 3.1.2. Nhiệm vụ 86 3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 86 3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm 86 3.2.2. Chọn líp thực nghiệm và GV dạy 86 3.2.3. Cách tiến hành 86 3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.5. XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.5.1. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích 86 3.5.2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích 86 3.5.3. Tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kê 86 3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 Kết luận và kiến nghị tài liệu tham khảo phụ lục

doc141 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập sau. Hãy xác định công thức hóa học thích hợp của A, B, C, D trong TN ở hình vẽ A+B C D Nêu hiện tượng TN và viết PTHH . Khi giải bài tập này, HS phải quan sát hình vẽ, phân tích, nhận xét để xác định dụng cụ, hóa chất trong hình vẽ được dùng cho TN nào.Từ đó hình dung lại TN đã làm, nhớ lại các thao tác, các hiện tượng đã xảy ra trong TN . Trên cơ sở đó HS sẽ xác định được các chất A, B, C, D là : CuO, C, CO2 và Ca(OH)2. Hiện tượng xảy ra là : Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang đỏ. Nước vôi trong vẩn đục . Vớ dô 4: Ở bài thực hành tính chất hóa học của nhôm và sắt, GV có thể yêu cầu HS chuẩn bị ( cùng với việc chuẩn bị cho tiết thực hành ) bài tập sau : Bằng PP hóa học, hóy nờu cỏch nhận biết hai lọ mất nhãn đựng riêng biệt hai chất bột nhôm và sắt . Khi giải quyết bài tập này, HS sẽ vận dụng kiến thức đã học để đưa ra PP phân biệt hai lọ mất nhón trờn, đề xuất phương án tiến hành TN . Trong tiết thực hành, HS sẽ lùa chọn dụng cụ, hóa chất cần thiết để tiến hành TN theo phương án đã chuẩn bị . Vớ dô 5: Để chuẩn bị cho bài thực hành “ Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng .”GV cho HS bài tập về chuẩn bị với nội dung như sau : Bằng PP hóa học hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 chất rắn ở dạng bột là : NaCl, Na2CO3, CaCO3 . Do đã chuẩn bị trước nên trong tiết thực hành HS sẽ chủ động, nhanh chóng lùa chọn hóa chất, dụng cô để tiến hành làm TN . Vớ dô 6: HS chuẩn bị nội dung bài thực hành 5 “ điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro “ cùng với các bài tập sau : Bài 1: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng . a, Sau TN hiện tượng đúng quan sát được trong ống nghiệm là : A. Chất rắn chuyển sang màu vàng, thành ống nghiệm mờ đi . B. Chất rắn vẫn có màu đen, thành ống nghiệm không bị mờ đi. C. Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm mờ đi . D. Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm không mờ đi . b, Đó là do : A. Chỉ có Cu màu đỏ được tạo thành sau pư. B. Chỉ có hơi nước được tạo thành sau pư. C. Có Cu màu đỏ và hơi nước được tạo thành sau pư. D. Chỉ có Cu màu đỏ được tạo thành và còn dư khí H2 sau pư . Bài 2 : Chọn cõu đỳng nhất : a, Có thể thu khí H2 A. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bỡnh ỳp ngược B. Bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược. C. Bằng cách đẩy khí oxi ra khỏi bình D. Bằng cách A hoặc B b, Đó là do A. Hiđro không pư với nước B. Hiđro Ýt tan trong nước C. Hiđro không pư với oxi D. Hiđro Ýt tan trong nước và nhẹ hơn không khí. Nội dung của bài tập này sẽ giúp HS củng cố nội dung kiến thức về tính chất của hiđro, giỳp cỏc em chủ động trong quá trình tiến hành làm các TN của bài thực hành . 2.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng TN và các bài tập thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. Nâng cao yêu cầu kiểm tra, đánh giá năng lực thực hành, vận dụng tổng hợp kiến thức và TN hoá học - Là định hướng đổi mới đánh giá mụn hoỏ học của Bé GD - Đào tạo thể hiện trong chương trình hoá học cấp THCS. Ngoài kiến thức về lý thuyết hoá học, tính chất, ứng dụng của các chất thì kĩ năng thực hành TN, khả năng vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống là nội dung có vai trò quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập của HS nhằm đáp ứng được nhu cầu đào tạo líp người lao động mới, có năng lực hành động, có tính sáng tạo, tự lực và trách nhiệm, có năng lực cộng tác làm việc, có năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp ... Tăng cường sử dụng TN và các bài tập thực nghiệm trong kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS là một trong những biện pháp tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng của Bé GD - Đào tạo. Qua việc nghiên cứu, lùa chọn, xây dựng, đề xuất phương hướng sử dụng các TN hoá học, các bài tập thực nghiệm ở trên, và trong phạm vi của đề tài, chúng tôi đã lùa chọn, xây dựng một sè bài kiểm tra 15 phót, 45 phót, kiểm tra học kỳ theo hướng tăng cường sử dụng TN và bài tập thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA XÂY DỰNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG TN VÀ BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra 15 phút - Lớp 8 Đề 1 (Tính chất của oxi - điều chế oxi) Câu 1: (2 điểm) Cho các chất sau: 1. KClO3; 2. CaCO3; 3. CuSO4; 4. KMnO4; 5. Na2CO3. Dãy nào gồm các chất có thể dùng để điều chế khí oxi trong PTN? A. 1; 2 B. 2; 3 C. 4; 5 D. 1; 4 Câu 2: (2 điểm) Hóy ghộp mỗi chữ số 1, 2, 3, 4 chỉ TN với một chữ cái A, B, C, D, E chỉ hiện tượng xảy ra để có nội dung đúng. TN Hiện tượng 1 Đốt sắt trong bình oxi A Cháy sáng, tạo khói không màu, không mùi 2 Đốt lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn trong không khí B Ngọn lửa bùng cháy sỏng, mựi xốc khó chịu 3 Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình oxi C Ngọn lửa sáng xanh mờ, mùi xốc khó chịu 4 Đốt photpho trong oxi D Cháy sáng tạo khói trắng E Cháy sáng, bắn ra những hạt sáng nh­ sao Câu 3: (2 điểm) Khí oxi pư được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Cu, Hg, SO3 B. Ca, Au, Fe C. Na, P, CH4 D. Cu, Hg, CO2 Câu 4: (1 điểm) Đá vôi nung trong không khí thì giảm khối lượng, còn sắt khi nung trong không khí thì lại tăng khối lượng. Hãy giải thích? Câu 5: (3 điểm) Trong PTN, người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32g oxit sắt từ. Đề 2 ( Tính chất, ứng dụng, điều chế H2) (Xem Phụ lục - Mục III) Bài kiểm tra 15 phót - Líp 9 Đề 1 (Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ) Câu 1: (2 điểm) Cú cỏc dd: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dựng thờm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết? A. Phenolphatalein B. BaCl2 C. Quỳ tím D. AgNO3 Câu 2: (2 điểm) Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được? A. Ca à CaCO3 à Ca(OH)2 à CaO B. Ca à CaO à Ca(OH)2 à CaCO3 C. CaCO3 à Ca à CaO à Ca(OH)2 D. CaCO3 à Ca(OH)2 à Ca à CaO Câu 3: (2 điểm) PP nào sau đây có thể điều chế CuSO4 Thêm dd Na2SO4 vào dd CuCl2. Cho axit H2SO4 (l) tác dụng với CuCO3. Cho Cu vào dd Na2SO4. Cho Cu vào dd H2SO4 (l). Câu 4: (1 điểm) Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là cỏc khớ CO2, SO2. Làm thế nào để loại bỏ được những tạp chất ra khái CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất? Câu 5: (3 điểm) Trường hợp nào sau đây tạo ra được lượng kết tủa lớn nhất? 0,1 mol BaCl2 tác dụng với 0,05 mol H2SO4. 0,1 mol BaCl2 tác dụng với 0,1 mol Na2SO4. 0,1 mol Ba(NO3)2 tác dụng với 0,05 mol CuSO4. 0,05 mol Ba(NO3)2 tác dụng với 0,05 mol Fe2 (SO4)3. Đề 2 (Kim loại, sù ăn mòn kim loại) (Xem Phụ lục - Mục III) Bài kiểm tra 45 phót - Líp 8 Đề 1 (Chương 5) Câu 1: (1 điểm) a. Nhóm gồm các chất đều pư với H2 là: A. Fe2O3, NaCl, CuO C. K2O, O2, KOH B. CuO, O2, PbO D. SO2, CaO, NaOH b. Để điều chế H2 trong PTN, người ta cho kẽm tác dụng với dd HCl. Nếu muốn điều chế 2,24(l) H2 (đktc) thì phải dùng. A. 13(g) Zn C. 1,3 (g) Zn B. 32,5 (g) Zn D. 3,25 (g) Zn Câu 2: (1 điểm) a. Trong PTN, người ta cho sắt tác dụng với dd HCl để điều chế H2. Nếu muốn điều chế 11,2 (l) H2 (đktc), thì phải dùng: A. 56 (g) sắt C. 28(g) sắt B. 2,8 (g) sắt D. 5,6 (g) sắt b. Đốt 10cm3 khí H2 trong 10cm3 khí O2. Thể tích chất khí hoặc hơi còn lại sau pư ở 1000C và áp suất của khí quyển là: A. 5 cm3 H2 và 10 cm3 hơi nước B. 10 cm3 H2 và 10 cm3 hơi nước C. Chỉ có 10 cm3 hơi nước D. 5 cm3 O2 và 10 cm3 hơi nước Câu 3: (1 điểm) a. Pư xảy ra khi cho khí CO đi qua PbO ở nhiệt độ cao thuộc loại: A. Pư hoá hợp C. Pư oxi hoá - khử B. Pư phân huỷ D. Pư thế b. Dựng khớ nào sau đây để bơm vào búng thỏm khụng để bóng lên cao hơn trong khí quyển. A. O2 C. H2 B. N2 D. CO2 Câu 4: (3 điểm) Viết pthh thực hiện những biến đổi từ các chất: KMnO4, Fe, Cu, HCl điểu chế các chất cần thiết để thực hiện biến đổi : Cu ® CuO ® Cu Câu 5: (4 điểm) Cho 0,65 (g) Kẽm pư hoàn toàn với dd HCl a. Hãy viết các pthh. b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65, H=1, Cl= 35,5) Đề 2 (Chương 5) (Xem Phụ lục - Mục III) Bài kiểm tra 45 phút - Lớp 9 Đề 1 (Chương 1) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng: a) Công thức tổng quát đúng của Bazơ là: A. MOH B. MxOH C. M(OH)x D. Mx(OH)y b) Dãy nào sau đây đều gồm các bazơ đều bị nhiệt phân thành oxit và nước? A. NaOH, Ba(OH)2, KOH B. Cu(OH)2, KOH, Fe(OH)3 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 Zn(OH)2 D. Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2 Câu 2: (1 điểm) a) Để phân biệt 3 dd HCl, H2SO4, Ba(OH)2 đựng riêng biệt trong 3 ống nghiệm mất nhãn có thể chỉ dùng chất nào sau đây? A. Giấy quỳ tím B. dd NaCl C. dd NaOH D. H2O b) Một bình hở miệng đựng dd Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí (lượng nước bay hơi có thể bỏ qua) thì khối lượng bình thay đổi thế nào: A. Không thay đổi B. Giảm đi C. Tăng lên D. Tăng lên rồi lại giảm đi Câu 3: (1 điểm) 1) Hoà tan 8(g) NaOH trong H2O thành 800 ml dd. Dd này có nồng độ mol là: A. 0,25M B. 10M C. 2,5M D. 3,5M 2) Mét dd có chứa 1(g) NaOH trong 100 ml dd. Nồng độ mol nào sau đây là của dd? A. 0,5 B. 0,01 C. 0,15 D. 0,25 Câu 4: (2 điểm) Có những chất: Cu, O2, Cl2 và dd HCl. Hãy viết pthh các pư điều chế CuCl2 bằng 2 cách khác nhau. Câu 5: (2 điểm) Viết các pthh để thực hiện các chuyển đổi hoá học sau: Cu ® CuO ® CuCl2 ® Cu(OH)2 ® CuO ® Cu. Câu 6: (3 điểm) Cho 3,04 (g) hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dd HCl, được 4,15 (g) các muối clorua. Hãy xác định số gam của mỗi chất trong hỗn hợp. Đề 2 (Chương 1) (Xem Phụ lục - Mục III) Đề kiểm tra học kỳ II - Líp 8 Câu 1: (1 điểm) a. Trong các dd dưới đây, dd nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. Dd NaCl C. Dd NaOH B. Dd H2SO4 D. Dd K2SO4 b. Trong các dd dưới đây, dd nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. Dd NaCl C. Dd H2SO4 B. Dd NaOH D. Dd K2SO4 Câu 2: (1 điểm) a. Trong các pư sau đây, pư nào không thuộc loại pư thế, pư oxi hoá - khử, pư hoá hợp, pư phân huỷ? A. CaO + CO2 ® CaCO3 C. H2 + CuO ® H2O + Cu B. 2H2 + O2 ® 2H2O D. HCl + NaOH ® NaCl + H2O b. Pư xảy ra khi cho khí CO đi qua PbO ở nhiệt độ cao thuộc loại. A. Pư hoá hợp C. Pư phân huỷ B. Pư oxi hoá - khử D. Pư thế Câu 3: (1 điểm) Hóy ghộp cỏc chữ số 1, 2, 3 chỉ TN với các chữ cái A, B, C, D chỉ hiện tượng dự đoán xảy ra thành từng cặp cho phù hợp. TN Hiện tượng 1 Hiđro khử Đồng (II) oxit A Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình 2 Canxi oxit pư với nước. Sau pư cho giấy quỳ tím vào dd thu được B Chất rắn màu đỏ tạo thành, thành ống nghiệm bị mờ đi 3 Natri pư với nước cú thờm vài giọt dd phenolphtalein C Pư mãnh liệt, dd tạo thành làm giấy quỳ tớm hoỏ xanh D Giọt tròn chạy trên mặt nước, dd có màu hồng Câu 4: (2 điểm) Có 3 lọ đựng 3 chất rắn màu trắng: P2O5, CaO, CaCO3 Hóy nêu PP để nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết pthh (nếu có). Câu 5: (2 điểm): Viết các pthh biểu diễn các chuyển hoá sau: a. Ca ® CaO ® Ca(OH)2 ® CaCO3 b. P ® P2O5 ® H3PO4 Câu 6: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,1 (g) Photpho trong oxi dư, cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với nước tạo thành 500ml dd. Viết các pthh. Tính nồng độ mol của dd tạo thành (Cho P = 31, H = 1, O = 16) Đề kiểm tra học kỳ I - Líp 9 Câu 1: (1 điểm) a. Để phân biệt được 2 dd Na2CO3 và Na2SO4 đựng trong 2 lọ riêng biệt có thể chỉ dùng dd chất nào sau đây? A. BaCl2 B. HCl C. NaOH D. KNO3 b. Dãy nào gồm các dd đều có PH nhỏ hơn 7? A. NaOH, HCl, CH3COOH C. Ca(OH)2, HNO3, NaCl B. NaOH, CuSO4, H2SO4 D. HCl, H2SO4, H2S Câu 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng. a. Mét dd AlCl3 lẫn lượng nhỏ tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. AgNO3 B. HCl C. Al D. Mg b. Bột sắt lẫn lượng nhỏ tạp chất nhôm. Có thể làm sạch sắt bằng dd (dư) nào sau đây? A. HCl B. KOH C. NaCl D. HNO3 Câu 3: (1 điểm) Hóy ghộp một trong các chữ cái A hoặc B, C, D chỉ nội dung TN với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, 6 chỉ hiện tượng và tính chất của chất tạo thành sao cho phù hợp Thí nghiệm Hiện tượng và tính chất của chất tạo thành A Nhá 2-3 giọt dd Ba(NO3)2 vào dd CuSO4 1 Chất tạo thành sủi bọt khí, làm đục nước vôi trong. B Nhá 2-3 giọt dd NaOH vào dd MgCl2 2 Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit. C Nhá 2-3 giọt dd KOH vào dd FeCl3 3 Chất tạo thành kết tủa xanh, tan được trong dd axit. D Nhá 2-3 giọt dd HCl vào CaCO3 4 Chất tạo thành kết tủa đỏ nâu, tan được trong dd axit. 5 Chất rắn ban đầu không tan 6 Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong dd axit. Câu 4: (3,5 điểm) Viết các pthh thực hiện dãy chuyển hoá theo sơ đồ sau: FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe Fe FeCl2 à Fe(OH)2 à FeSO4 Câu 5: (3,5 điểm) Tính khối lượng gang chứa 3% C thu được, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia pư hết với quặng hematit (Fe2O3). Hiệu suất của quá trình là 80%. 2.3.4. Một số giáo án minh họa 2.3.4.1. Giỏo án minh họa cho việc sử dông TNHH theo hướng dạy học tích cực. a. Giáo án bài dạy có sử dụng TN biểu diễn của GV theo PP nghiên cứu Bài 4: Một số axit quan trọng (tiết 2) (Líp 9) A. Mụctiêu: 1.Kiến thức: HS biết được + H2SO4 đặc có những TCHH riờng. Tớnh oxi húa, tớnh hỏo nước, dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này. + Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat. + Những ứng dụng quan trọng của H2SO4 trong sản xuất và đời sống. 2.Kỹ năng: + Sử dông an toàn H2SO4 trong quá trình tiến hành TN. + Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những pư xảy ra trong các giai đoạn + Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các chất. 3.Thái độ: +Hứng thó tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu . +HS có ý thức vận dụng kiến thức về axit H2SO4 vào thực tế cuộc sống. B.Chuẩn bị: -Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, ống dẫn khí, ống hót nhỏ giọt, thỡa xỳc hóa chất, cốc thủy tinh -Húa chất: dd H2SO4 đặc, dd H2SO4 loãng, Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd NaCl, dd NaOH, đường, dd Ca(OH)2. -Hình vẽ sơ đồ ứng dụng H2SO4, mô hình công đoạn sản xuất H2SO4 -Phiếu học tập. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hóa học của axit sunfuric đặc GV: Cho HS nhắc lại TCHH của H2SO4 loãng, từ đó vào bài nghiên cứu TCHH của H2SO4 đặc GV: Yêu cầu HS quan sát màu của của H2SO4 đặc. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi làm TN GV: Làm TN H2SO4 đặc tác dụng với Cu theo PPNC và TN đối chứng + Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một mảnh Cu nhá . Rót vào - ống nghiệm 1: 1ml dd H2SO4 loãng, đun nhẹ - ống nghiệm 2: 1ml dd H2SO4 đặc, đun nhẹ GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được và rót ra nhận xét . GV: Gọi HS viết PTHH GV: Thuyết trình Ngoài KL Cu, axit H2SO4 đặc, núng cũn tác dụng với nhiều KL khác tạo muối sunfat, không giải phóng khí H2 HS: Nêu TCHH của axit H2SO4loãng a . Tác dụng với KL : HS: - quan sát màu của H2SO4 đặc - dự đoỏn trên cơ sở kiến thức đã biết về TCHH của axit + ống nghiệm 1: không có hiện tượng xảy ra + ống nghiệm 2: có (không có) hiện tượng xảy ra HS: Quan sát, nêu hiện tượng +ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì xảy ra, chứng tỏ axit H2SO4 loãng không tác dụng với KL Cu +ống nghiệm 2: cú khớ không màu, mùi hắc thoát ra, Cu bị tan một phần tạo thành dd màu xanh lam -Kết luận dự đoán đúng Nhận xét : Axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với Cu sinh ra khí lưu huỳnh đioxit SO2 và dd CuSO4 màu xanh lam. HS: Viết PTHH: Cu(r) + 2H2SO4(đặc) CuSO4(dd)+ 2H2O(l) + SO2 (k) Hoạt động 2: Tớnh hỏo nước của H2SO4 đặc GV: Tiến hành TN (hoặc cho HS xem phim TN) về tớnh hỏo nước của H2SO4 đặc theo PPNC. -Nêu mục đích TN -Hướng dẫn HS quan sát các hóa chất cần sử dụng: H2SO4 đặc, đường -Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng. Quan sát hiện tượng TN, nhận xét -Tiến hành TN cho H2SO4 đặc vào đường -Hướng dẫn HS viết PTHH GV: Yêu cầu HS dùa vào PTHH để giải thích . GV: Lưu ý HS cẩn thận khi dùng H2SO4 đặc. b.Tớnh háo nước: HS: Quan sát và nhận xét -Nhận xét: đường tinh thể màu trắng. - Dự đoán hiện tượng - Nêu hiện tượng xảy ra : + Đường trắng chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen, cuối cùng tạo thành khối đen xốp, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc. + Pư tỏa nhiều nhiệt -Kết luận: H2SO4 đặc có tính háo nước PTHH : C12H22O11 11H2O + 12C -Giải thích: Chất rắn màu đen là cacbon (do H2SO4 đó tách nguyên tố O, H trong đường). Sau đó một phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hóa mạnh tạo thành các chất khí SO2, CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc. Hoạt động 3: Ứng dông H2SO4 GV: Tổ chức cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng, thảo luận nhóm và trình bày ứng dụng của H2SO4. GV nhận xét, hệ thống lại ứng dụng của H2SO4 bằng hình vẽ (SGK) HS: Trình bày theo sự chuẩn bị của nhóm Hoạt động 4: Sản xuất H2SO4 GV: Giới thiệu nguyên liệu sản xuất H2SO4 bằng PP tiếp xúc. GV:Tổ chức cho HS xây dựng sơ đồ điều chế H2SO4 đi từ S, không khí, nước. GV: Yêu cầu HS viết các PTHH xảy ra trong từng giai đoạn HS: Lắng nghe, ghi bài HS: Xây dựng sơ đồ: SSO2SO3H2SO4 HS: Dùa vào mô hình, viết PTHH các giai đoạn sản xuất H2SO4 -Sản xuất lưu huỳnh đioxit S + O2 SO2 -Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 2SO2 + O2 2SO3 -Sản xuất axit H2SO4: SO3 + H2O H2SO4 Hoạt động 5: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat GV: Hướng dẫn HS làm TN -Cho 1ml ddH2SO4 vào ống nghiệm (1) -Cho 1ml dd Na2SO4vào ốngnghiệm(2) Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2. GV: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và viết PTHH. GV: Nêu khái niệm thuốc thử GV: Đặt câu hỏi Để phân biệt axit H2SO4 và muối sunfat ta có thể dùng thuốc thử gì? GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào phiếu học tập HS: Làm TN theo nhóm, quan sát, nêu hiện tượng, kết luận -Hiện tượng: 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng. PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2NaCl - Nhận xét : gốc sunfat: =SO4 trong các phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố bari trong phân tử BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4 HS: Trả lời Để phân biệt axit H2SO4 và muối sunfat ta dùng thuốc thử là dd muối bari hoặc bari hiđroxit. Hoạt động 6: Luyện tập củng cố GV: Chiếu nội dung bài tập 1 lên màn hình, yêu cầu HS làm bài tập 1 vào phiếu học tập GV: Chiếu lên màn hình bài làm của 1 sè HS, các HS khác nhận xét, bổ sung . GV: Chiếu bài làm mẫu để HS tham khảo GV: Yêu cầu cỏc nhúm thảo luận, làm bài tập số 2 trong giấy A2 ( chiếu đề bài lên màn hình) bằng cách chọn, dỏn cỏc CTHH và các chữ số có sẵn vào chỗ ? trong các PTHH ( chiếu đề bài lên màn hình) GV: Yêu cầu cỏc nhúm treo bài lên bảng, nhận xét bài làm của nhau, so với bài làm mẫu của GV chiếu trên màn hình . HS: Làm bài tập vào phiếu học tập HS: Theo dõi, chữa bài HS: Thảo luận, làm bài HS: Nhận xét bài làm của cỏc nhúm, bổ sung phần sai sót của nhúm mỡnh . Hoạt động 7: Bài tập về nhà GV: yêu cầu HS về nhà làm các bài tập 2, 3, 5, 6 SGK tr 19 Phiếu học tập Bài tập 1: Trình bày PP hóa học để phân biệt các hóa chất bị mất nhãn sau: KOH, KCl, K2SO4, H2SO4 Bài tập 2: Hãy chọn các CTHH và các chữ số (BaCl2, H2SO4, HCl, H2, ZnSO4, H3PO4, BaSO4, H2O, Na3PO4, NaOH, 3, 1, 6, 2) để hoàn thành các PTHH sau: a. Zn + H2SO4 ® ? + ? b. CuO+ ? ® ? + CuSO4 c. ? + 2H3PO4 ® 3H2O + ? d. H2SO4 + ? ® ? + 2HCl b. Giáo án bài dạy có sử dông TNHS nghiên cứu kiến thức mới Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ (Líp 9) A. Mụctiêu: 1.Kiến thức: -HS biết được TCHH chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất . 2.Kĩ năng: -HS vận dụng những hiểu biết của mình về TCHH của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. -HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập. B.Chuẩn bị: -Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp, giá để ống nghiệm, ống hót nhỏ giọt, thỡa xỳc hóa chất, đế sứ . -Hóa chất: ddNaOH, giấy quỳ tím, phenolphtalein(giấy,dd), ddHCl, ddKOH, Cu(OH)2. -Phiếu học tập, máy chiếu. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu GV:Tổ chức cho HS dùng TNHH để nghiên cứu TCHH của bazơ khi tác dụng với chất chỉ thị màu: - ddbazơ tác dụng với chất chỉ thị màu nh­ thế nào? Giới thiệu chất chỉ thị phenolphtalein -Yêu cầu HS dự đoán, tiến hành TN, kết luận GV: Gọi 1 HS lên bảng làm TN - Nhá 1giọt dd HCl lên mẩu giấy phenolphtalein . - Nhá 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy phenolphtalein . GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được và rót ra kết luận . HS: -Dự đoán hiện tượng -Tiến hành TN theo nhóm +Nhá dd NaOH lên giấy quỳ tím +Nhá dd phenolphtalein vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dd NaOH Kết luận : -Các dd bazơ(kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị: +Quỳ tím thành màu xanh. +Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ. HS: 1HS làm TN, các HS khác quan sát hiện tượng xảy ra . - dd HCl không làm đổi màu phenolphtalein . - dd NaOH làm phenolphtalein hóa đỏ. Kết luận : Phenolphtalein là chất chỉ thị của dd bazơ. Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit GV: Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của oxit axit, từ đó liên hệ đến tính chất tác dụng với dd bazơ . GV: Gọi HS lên bảng viết PTHH minh họa GV: Yêu cầu HS trả lời nhanh cách phân biệt 2 dd kiềm : Ca(OH)2 và NaOH bằng PP hóa học ( GV gợi ý cho HS dùa vào các PTHH trên ). HS:Nêu TCHH của oxit axit và nhận xét . - Dd bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. HS: Viết PTHH Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (1) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (2) 6KOH + P2O5 2K3PO4 +3H2O (3) HS: Trả lời Dùng CO2 để phân biệt 2 dd kiềm Ca(OH)2 và NaOH vì sản phẩm tạo thành ở pư (1) là chất rắn màu trắng không tan, còn ở pư (2) là dd. Hoạt động 3: Tác dụng của bazơ với axit GV:Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của axit, làm TN chứng minh tính chất bazơ tác dụng với axit GV: Yêu cầu HS rót ra nhận xét sau khi đã tiến hành làm TN . 2 HS lên bảng viết PTHH GV: Cho HS nêu tên của pư giữa bazơ và axit . HS: + Nêu TCHH của axit + Làm TN theo nhóm để kiểm chứng . - Nhá vài giọt dd KOH vào lỗ nhỏ của đế sứ có chứa dd HCl ( thử sản phẩm bằng quỳ tím ). - Cho một lượng nhỏ Fe(OH)3 vào lỗ nhỏ của đế sứ có chứa dd HCl ( thử sản phẩm bằng quỳ tím ). HS: Nêu nhận xét Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước. PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O KOH + HCl KCl + H2O - Pư giữa bazơ và axit được gọi là pư trung hòa. Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy GV: Đặt vấn đề - Bazơ không tan có TCHH nào đặc biệt khác với bazơ tan trong nước? -Yêu cầu HS dự đoán tính chất bazơ không tan khi bị nhiệt phân hủy GV: Hướng dẫn HS làm TN đối chứng - Đun ống nghiệm có chứa dd NaOH bằng ngọn lửa đèn cồn . - Đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 bằng ngọn lửa đèn cồn . Quan sát hiện tượng xảy ra, rót ra nhận xét . GV:Giới thiệu tính chất dd bazơ tác dụng với dd muối sẽ tìm hiểu ở bài 9 HS: Dự đoán hiện tượng: - Bazơ không tan sẽ không bị nhiệt phân hủy - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy HS: Tiến hành TN theo nhóm Hiện tượng quan sát được : - èng nghiệm chứa dd NaOH không có hiện tượng gì xảy ra . - èng nghiệm chứa Cu(OH)2 : Trước khi đun chất rắn có màu xanh lam, sau khi đun thu được chất rắn màu đen và có hơi nước tạo thành . PTHH : Cu(OH)2 (r ) CuO (r )+ H2O(h) Nhận xét : bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit và nước. Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố GV: Chiếu nội dung bài tập 1 lên màn hình . Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi 1 HS trình bày cách phân biệt . Yêu cầu cỏc nhúm thảo luận, làm bài vào phiếu học tập của nhóm GV: Chiếu bài làm của 2 nhúm lờn màn hình .Yêu cầu cỏc nhúm nhận xét, bổ sung . GV chiếu bài làm mẫu lên màn hình . GV: Chiếu nội dung bài tập 2 lên màn hình, cỏc nhúm thảo luận, thi đua xem nhóm nào đưa ra kết quả đúng và nhanh nhất . GV: Nhận xét, hướng dẫn cho HS cách giải nhanh ( nếu không có nhóm nào phát hiện ra cỏch đú ). PTHH : H2SO4 + Cu(OH)2 ® CuSO4 + 2H2O 98 (g) 98(g) 1,2734(g) 1,2734(g) Dễ dàng nhận thấy số gam H2SO4 và số gam Cu(OH)2 tham gia pư bằng nhau. Vì vậy không cần phải tính toán có thể lùa chọn được đáp án đúng . GV: Chiếu nội dung bài tập 3 lên màn hình . Yêu cầu mỗi HS làm bài vào phiếu học tập của mình . GV:Thu bài của 5 HS để về nhà chấm. Gọi HS trình bày bài của mình, HS khác bổ sung, nhận xét . GV chiếu bài làm mẫu lên màn hình, yêu cầu HS chữa bài ( nếu sai ) HS: Đọc và phân tích đề bài HS: 1 HS trình bày cách phân biệt - Dùng quỳ tím nhận ra dd Ba(OH)2 làm quỳ tớm húa xanh . Dd H2SO4 và dd HCl làm quỳ tớm húa đỏ. - Dùng dd Ba(OH)2 để nhận ra dd H2SO4 vì tạo ra chất rắn màu trắng sau pư . HS: thảo luận nhóm, làm bài . HS: theo dõi, bổ sung vào bài của mình. HS: Đọc đề bài, thảo luận, trình bày kết quả và giải thích . Đáp án đúng : b, 1,2734(g) HS: Theo dõi, ghi nhí . HS: Làm bài vào phiếu học tập HS: Bổ sung vào bài của mình . Hoạt động 6: Bài tập về nhà GV: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 25 Phiếu học tập Bài tập 1: Có 3 lọ mất nhãn đựng dd HCl, Ba(OH)2, H2SO4. Chỉ dùng quỳ tớm hóy trình bày cách nhận biết các dd trên. Bài tập 2: Khối lượng H2SO4 (có trong dd) cần lấy để tác dụng vừa đủ với 1,2734 (g) Cu(OH)2 là : a, 0,6367 (g) c, 3,8202 (g) b, 1,2734 (g) d, 2,5468 (g) Bài tập 3: Cho các chất sau: KOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2 a, Phân loại và gọi tên các chất trên . b, Trong các chất trên 1, Chất nào tác dụng với dd H2SO4 loãng ? 2, Chất nào bị nhiệt phân hủy? 3, Dd chất nào làm xanh quỡ tớm và làm đỏ phenolphtalein ? Viết PTHH Bài 31 (tiết 2): Tính chất - ứng dụng của Hiđro. (Líp 8) Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (Líp 9) Bài 26: Clo (tiết 1) (Líp 9) (Xem Phụ lục - Mục II) c. Giáo án bài dạy tiết thực hành TN Bài 35: Bài thực hành 5 Điều chế - thu khí Hiđro và thử tính chất của khí Hiđro (Líp 8) A. Mụctiêu: 1.Kiến thức: Khắc sâu những TCHH của hiđro . Biết cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. 2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thao tác làm TN. Rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng TN . Tiếp tục rèn kĩ năng viết các ptpư hóa học . 3.Thái độ: GD tính cẩn thận, làm việc khoa học, tiết kiệm… trong học tập và thực hành hóa học. B.Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho HS làm TNTH theo nhóm, mỗi nhóm một bé TN gồm: -Hóa chất : Zn, dd HCl, CuO, H2O . -Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hót nhỏ giọt, kẹp, đèn cồn, nót cao su có ống dẫn thủy tinh hình chữ V xuyên qua, diêm, que đúm, thỡa xỳc hóa chất, ống dẫn khí, chậu thủy tinh . - Máy chiếu HS làm các bài tập GV đã giao và chuẩn bị sẵn các nội dung( cột 1, 2, 3 ) theo yêu cầu trong bản tường trình . TN Cách tiến hành và những lưu ý (nếu có) Dự đoán hiện tượng Kết quả - giải thích, viết ptpư (nếu có) (1) (2) (3) (4) C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV: kiểm tra việc làm bài tập và sự chuẩn bị của HS: - GV chiếu lên màn hình nội dung của bài tập 1, 2. Yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị của mình . - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung. sau đó GV chiếu bài làm mẫu lên màn hình. GV: Yêu cầu HS nêu mục tiêu của buổi thực hành, tờn cỏc TN cần làm trong buổi thực hành, dụng cụ hóa chất cần thiết. GV: Yêu cầu cỏc nhúm kiểm tra dụng cụ, hóa chất trong bé TNTH của nhúm mỡnh. GV: gọi HS của cỏc nhúm trình bày cách tiến hành với mỗi TN cụ thể . GV: Yêu cầu HS cỏc nhúm cho ý kiến bổ sung và đưa ra những điểm lưu ý đối với từngTN cụ thể GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán của mình đối với mỗi TN . GV: Nhắc HS bổ sung vào bản tường trình của mình sau khi làm xong mỗi TN HS: Trình bày bài làm đã được chuẩn bị trước . HS: Theo dõi, bổ sung vào bài của mình. HS: Dùa vào các nội dung đã chuẩn bị trước để trả lời HS: kiểm tra hóa chất, dụng cụ trong bé TNTH của nhóm. HS: Trình bày theo nội dung đã chuẩn bị trước HS: Chó ý lắng nghe, bổ sung những lưu ý vào phần đã chuẩn bị HS: Trả lời theo nội dung đã chuẩn bị trước Hoạt động 2: Tiến hành TN Điều chế khí hiđro từ axit HCl, Zn. Đốt cháy khí hiđro trong không khí . GV:Tổ chức cho HS làm TN - Hướng dẫn HS lắp dụng cô nh­ hình vẽ 5.4 SGK tr114. - GV yêu cầu cỏc nhúm tiến hành làm TN - GV yêu cầu HS để cho hiđro thoát ra khoảng 1 phót rồi mới đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí . Quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét . HS: Làm TN theo nhóm - Cỏc nhóm lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK tr 114, và tiến hành làm TN điều chế hiđro. - Cỏc nhóm tiến hành theo hướng dẫn của GV. Hiện tượng : Các bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng Zn rồi tách ra, miếng Zn tan dần. Khi cho que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khớ thỡ thấy H2 chỏy cú phát ra tiếng nổ nhỏ, ngọn lửa có màu xanh nhạt. PTHH: Zn + 2 HCl ® ZnCl2 + H2 HS: đối chiếu với dự đoán bổ sung vào bản tường trình của mình. Hoạt động 3: Tiến hành TN Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước GV: Hướng dẫn HS thay ống vuốt nhọn bằng ống dẫn khí . Yêu cầu HS tiến hành làm TN, quan sát, nhận xét. HS:Tiến hành TN theo nhóm -Thu H2 bằng cách đẩy nước : Xuất hiện các bọt khí ngày càng nhiều trong ống nghiệm chứa đầy H2O, ống nghiệm đầy H2 khi nước trong ống nghiệm bị đẩy ra hết khỏi ống nghiệm. - Thu H2 bằng cách đẩy không khí : ống nghiệm đã đầy H2 nếu: đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn thấy khí cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt HS: đối chiếu với dự đoán bổ sung vào bản tường trình của mình. Hoạt động 4: Tiến hành TN TN hiđro khử đồng(II)oxit GV:Tổ chức cho HS làm TN - Hướng dẫn HS lắp dụng cô nh­ hình vẽ 5.9 SGK tr120. - GV yêu cầu cỏc nhúm tiến hành làm TN. Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra. Lưu ý : Khi làm TN với H2 phải để cho lượng H2 sinh ra đẩy hết không khí (sau khoảng 1 phót ), đảm bảo rằng H2 không còn lẫn O2. HS: Làm TN theo nhóm - Cỏc nhóm lắp dụng cụ như hình vẽ 5.9 SGK tr 120, và tiến hành làm TN dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng . Hiện tượng quan sát được : - Xuất hiện màu đỏ do tạo thành KL Cu - Có hơi nước tạo thành PTHH : CuO + H2 Cu + H2O HS: đối chiếu với dự đoán bổ sung vào bản tường trình của mình. Hoạt động 5 GV nhận xét tiết thực hành, yêu cầu HS hoàn tất bản tường trình của mình và nép cho GV. Cỏc nhúm rửa dụng cụ TN, cất hóa chất, dọn vệ sinh phòng thực hành . Phiếu học tập ( GV giao cho HS về nhà chuẩn bị trước, cùng với việc chuẩn bị nội dung của bài thực hành ) Bài tập 1 : Quan sát bộ dụng cô TN : --- --- ---- ---- - -- --- -- --- --- - --- ---- - --- - -- --- dd C KhÝ A ChÊt r¾n B Em hãy cho biết bé TN trờn dùng để điều chế và thu khí O2 hay H2 ? Vì sao ? Hãy điền công thức của các chất A, B, C cho phù hợp và viết PTHH . Bài tập 2 : Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng . a, Sau TN hiện tượng đúng quan sát được trong ống nghiệm là : A. Chất rắn chuyển sang màu vàng, thành ống nghiệm mờ đi . B. Chất rắn vẫn có màu đen, thành ống nghiệm không bị mờ đi. C.Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm mờ đi . D. Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm không mờ đi . b, Đó là do : A. Chỉ có Cu màu đỏ được tạo thành sau pư. B. Chỉ có hơi nước được tạo thành sau pư. C. Có Cu màu đỏ và hơi nước được tạo thành sau pư. D. Chỉ có Cu màu đỏ được tạo thành và còn dư khí H2 sau pư . Bài 14: Thực hành: TÝnh chất hóa học của bazơ và muối (Líp 9) Bài 23: Thực hành: TÝnh chất hóa học của nhôm và sắt (Líp 9) (Xem Phụ lục - Mục II) 2.3.4.2. Giáo án minh hoạ có sử dụng bài tập thực nghiệm a. Giáo án bài dạy có sử dụng bài tập thực nghiệm trong khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới. Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn A. Mụctiêu: 1.Kiến thức: -HS biết khái niệm về sự ăn mòn KL . -Nguyên nhân làm KL bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng KL . 2.Kĩ năng: -Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn KL, những yếu tố ảnh hưởng và cỏc cỏch bảo vệ KL khái sự ăn mòn. -Biết thực hịờn cỏc TN nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ KL . B.Chuẩn bị: - Máy chiếu, giấy trong, bót dạ - Mét số đồ dùng đã bị gỉ. -Làm TN quan sát và theo dõi trong 1 tuần: +Đinh sắt ngâm trong không khí khô (cú líp CaO ở đáy ống nghiệm đậy kín) +Đinh sắt ngõm trong nước cất (cú lớp dầu ở trên) +Đinh sắt ngâm trong nước có tiếp xúc với không khí +Đinh sắt ngâm trong dd muối ăn. - Phiếu học tập, máy chiếu. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động củaHS GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ -Thế nào là hợp kim? So sánh thànhphần, tính chất, ứng dụng của gang và thép. - Nêu : nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất thép .viết các PTHH . HS 1 :Trả lời câu hỏi HS 2 : trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Vào bài Từ nguyên tắc sản xuất thộp đó học GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ở phiếu học tập Thông qua kết quả HS đã tính được GV nhấn mạnh: khối lượng thép bị ăn mòn là rất lớn. Vậy thế nào là sự ăn mòn KL? Cần làm thế nào bảo vệ KL khỏi sự ăn mòn? HS: Làm bài vào phiếu học tập -Lượng thép bị ăn mòn là : 968 x 15%= 145,2 ( triệu tấn ). Hoạt động 3:Thế nào là sự ăn KL GV:Yêu cầu cỏc nhúm HS thảo luận, trả lời bài tập 2 trong phiếu học tập. Từ trả lời của HS, kết hợp với các mẩu vật bị gỉ như : đinh sắt bị gỉ, dao thép bị gỉ. GV yêu cầu HS hình thành khái niệm ăn mòn KL. GV: Chiếu lên màn hình khái niệm về sự ăn mòn KL HS:Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: - Các đồ vật bằng KL bị hen gỉ không còn nguyên vẹn do bị ăn mòn khi tiếp xúc với nước, không khí .... HS: Nêu khái niệm Sự phá hủy KL, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn KL. Hoạt động 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL. GV:Yêu cầu HS quan sát TN mà cỏc nhúm đó được chuẩn bị trước. GV: Gọi đại diện cỏc nhúm trình bày hiện tượng quan sát được, cỏc nhúm khỏc bổ sung .( Sau đó GV chiếu nội dung nhận xét lên màn hình .) Từ các hiện tượng quan sát được GV yêu cầu HS rót ra kết luận về sự ảnh hưởng của môi trường đến sự ăn mòn KL. GV: Nêu hiện tượng trong thực tiễn - Vỉ sắt dùng để nướng thịt, cá bị ăn mòn nhanh hơn so với vỉ sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát . Như vậy :Sự ăn mòn KL còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào ? Hóy tỡm ví dụ chứng tỏ sự ăn mòn ảnh hưởng bởi yếu tố đó. HS:Thảo luận nhóm, rót ra nhận xét -Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn -Đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi (khụngkhớ) bị ăn mòn chậm. -Đinh sắt trong dd muối ăn bị ăn mòn nhanh -Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn HS: Nêu kết luận - sù ăn mòn KL không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xóc . HS: Thảo luận và rót ra nhận xét - Sù ăn mòn KL còn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ . -Nêu ví dụ: thanh sắt để ở bếp than bị ăn mòn nhanh hơn để nơi khô ráo, thoáng mát. Hoạt động 5: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng KL không bị ăn mòn? GV: Đặt câu hỏi thảo luận nhóm - làm thế nào để bảo vệ đồ vật bằng KL không bị ăn mòn ? Từ ý kiến thảo luận của HS, GV tổng kết lại 2 biện pháp chính. GV:Cho HS nghiên cứu qui trình bảo vệ KL cho một số máy móc HS:Thảo luận theo nhúm, nờu cỏc biện pháp biết được từ thực tế cuộc sống. Rót ra hai biện pháp chính: - Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường. Ví dụ: sơn, mạ, bôi dầu mì ... lên bề mặt KL.Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ. Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao động và tra dầu mỡ. - Chế tạo hợp kim Ýt bị ăn mòn . Ví dụ: cho vào thép một số KL như crom, niken... Hoạt động 6: Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập 3 trong phiếu học tập. HS:Làm bài vào phiếu học tập Chọn đáp án a. Phải rửa sạch các dụng cụ lao động để hạn chế việc tiếp xúc của đồ vật với môi trường, gây ăn mòn KL. Phiếu học tập Bài 1: Sản lượng thép năm 2003 của thế giới là 968 triệu tấn. Biết hằng năm có 15% lượng thép bị ăn mòn. Hóy tớnh khối lượng thép bị ăn mòn? Bài 2: Các nhà khảo cổ khi khai quật các di tích trong lòng đất, hoặc trục vít những con tàu bị đắm, nhận thấy rằng các di vật bằng KL thường bị hen gỉ, không còn nguyên vẹn. Hãy giải thích hiện tượng này? Bài 3: Hãy chọn cõu đỳng: Con dao bằng thép không bị gỉ nếu: a. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. b. Cắt chanh rồi không rửa. c.Ngõm trong nước tự nhiên hoặc trong nước máy lâu ngày. d.Ngõm trong nước muối một thời gian. b. Giáo án bài dạy có sử dụng bài tập thực nghiệm trong khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho HS. Bài 22 (1 tiết): Luyện tập chương 2: Kim loại (tiết 28) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản về: - Dãy hoạt động hoá học của KL - TCHH của KL - So sánh tính chất của nhôm và sắt - Sù ăn mòn KL - Thành phần, tính chất, ứng dụng và sản xuất gang, thép. 2. Kĩ năng: B. Chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong, bót dạ. Phiếu học tập. HS chuẩn bị trước một số câu hỏi của GV về nội dung kiến thức đã học C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Yêu cầu HS trình bày hệ thống kiến thức của chương theo nội dung đã được chuẩn bị trước (GV chiếu nội dung câu hỏi lên màn hình) - TCHH của KL - Dãy hoạt động hoá học của KL - ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của KL. - So sánh TCHH của Al và Fe - Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. - Sù ăn mòn KL những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp bảo vệ. GV: Nhận xét, bổ sung. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Theo dõi, bổ sung vào phần chuẩn bị của mình. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng, vận dụng kiến thức GV: Chiếu nội dung bài tập 1 lên màn hình. Yêu cầu HS thảo luận nhóm phân tích đề bài, vận dụng kiến thức về ăn mòn KL để trả lời. GV: Yêu cầu cỏc nhúm nhận xét, bổ sung đi đến kết luận cuối cùng. GV: Chiếu nội dung bài tập 2 lên màn hình. Yêu cầu HS vận dụng kiến thức dãy hoạt động hoá học của KL, phân tích đầu bài, trả lời nhanh bài tập này. GV: Chiếu nội dung bài tập 3 lên màn hình Yêu cầu HS tự làm vào phiếu học tập của mình GV: Chiếu lên màn hình bài làm của 2 HS, yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó GV chiếu lên màn hình phần trả lời đúng của bài tập 3. GV: Chiếu nội dung bài tập 4 lên màn hình Yêu cầu cỏc nhúm thảo luận lùa chọn PP làm bài để tìm ra kết quả nhanh nhất. GV: Yêu cầu đại diện cỏc nhúm đưa ra kết quả của nhúm mỡnh, nhận xét bổ sung để tìm ra đáp án đúng. HS: Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời, cỏc nhúm bổ sung. Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng thường được bôi dầu, mỡ để chống gỉ, cách làm này ngăn không cho các đồ vật tiếp xúc với môi trường xung quanh. Sắt thép xây dựng không bôi dầu mỡ để xi măng bỏm dớnh. Bài 2: HS dùa vào kiến thức về dãy hoạt động hoá học của KL để sắp xếp chiều hoạt động hoá học giảm dần của các KL trên. B < A < D < C. Bài 3: HS: làm bài tập vàp phiếu. HS: Nhận xét, bổ sung vào bài của mình. 1/ A và 2; B và 3; C và 4; D và 1. 2/ Chọn đáp án B: KOH. Bài 4: HS: Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời. Dùa vào pthh: Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 (1) (mol) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (2) (mol) Theo pthh: nH2 (ống nghiệm 1) = nMg = (mol) nH2 (ống nghiệm 2) = nFe = (mol) Sè mol khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn và nhiều hơn: : = 56 : 24 = 7/3 (lần) Hoạt động 3: Dặn dò - Bài tập về nhà GV: - Dặn dò HS chuẩn bị cho buổi thực hành - Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK HS: Ghi nhí Phiếu học tập Bài 1: Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt bán ở các cửa hàng thường được bôi dầu, mỡ để làm gì? Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao? Bài 2: Có 4 KL: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: -A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí hidro -C và D không có pư với dd HCl -B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A -D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C. Hãy sắp xếp thứ tự theo chiều hoạt động hóa học giảm dần các KL. Bài 3: 1/ Hóy ghộp một trong những chữ cái A hoặc B, C, D chỉ nội dung TN với một số chữ số 1 hoặc 2, 3, 4 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp. TN Hiện tượng A Cho dõy nhụm vào cốc đựng dd KOH đặc 1 Không có hiện tượng gì xảy ra B Cho mảnh đồng vào dd H2SO4 đặc nóng 2 Bọt khí xuất hiện nhiều, khối lượng tan dần tạo thành dd không màu C Cho dây sắt vào dd CuCl2 3 Khí không màu, mùi hắc thoát ra dd chuyển thành màu xanh D Cho dây đồng vào dd FeSO4 4 Có chất rắn màu đỏ tạo thành, màu dd nhạt dần, KL tan dần 5 Có bọt khí thoát ra. Dd chuyển thành màu xanh. 2/ Bột sắt lẫn lượng nhỏ tạp chất nhôm. Có thể làm sạch sắt bằng dd (dư) nào sau đây: A. HCl B. KOH C. NaCl D. HNO3 Bài 4: Cho cùng một lượng dd HCl (dư) vào 2 ống nghiệm: ống nghiệm 1 đựng m(g) bét Mg, ống nghiệm 2 đựng m(g) bét Fe. Sè mol khí tạo thành ở ống nghiệm nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lần? Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 . MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.1. Mục đích - Bước đầu nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học hóa học . - Kiểm tra tính đúng đắn, khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu ra 3.1.2. Nhiệm vụ Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung luận văn, trao đổi với GV tham gia giảng dạy PP và cách thức tiến hành thực nghiệm. Đánh giá hiệu quả của PP sử dụng TN, hệ thống bài tập đã đề xuất. Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm từ đó rót ra kết luận về kết quả rèn luyện kiến thức - kĩ năng TN cho HS qua giảng dạy . 3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm - Để tiến hành thực nghiệm chóng tụi đó lựa chọn đối tượng là HS khối 8 và khối 9 thuộc các trường THCS. - Địa bàn thực nghiệm : Trường THCS Thọ Xương - Thọ Xuân - Thanh Hóa . Trường THCS Lam Sơn - Thọ Xuân - Thanh Hóa . 3.2.2. Chọn líp thực nghiệm và GV dạy Sau khi đã chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm, chúng tôi chọn líp thực nghiệm và GV dạy thực nghiệm. Cụ thể: + Tại Trường THCS Thọ Xương: -Hai líp 8B (thực nghiệm) và 8C (đối chứng) do cô giáo HoàngThị Phượng giảng dạy . -Hai líp 9D (thực nghiệm) và 9C (đối chứng) do cô giáo Nguyễn Thị Đào giảng dạy. + Tại Trường THCS Lam Sơn: -Hai líp 8D (thực nghiệm) và 8E (đối chứng) do cô giáo Đào Thị Tuyết giảng dạy. -Hai líp 9B (thực nghiệm) và 9E (đối chứng) do cô giáo Lê Thị Hải giảng dạy. 3.2.3. Cách tiến hành Chỳng tôi trao đổi với GV dạy về cách thức tiến hành thực nghiệm và đã nhất trí như sau: Ở từng trường chúng tôi chọn trong mỗi khối (8 và 9) một cặp líp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về số lượng HS và chất lượng học tập bộ môn, trong đó: + Líp đối chứng : Dạy theo PP bình thường + Líp thực nghiệm : Dạy theo PP phát huy tính tích cực của HS qua các giáo án đó xõy dựng . Sau đó tiến hành theo các bước: - Kiểm tra bài ( thời gian 45 phót ) - Chấm bài theo thang điểm 10 . - Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ 0 điểm đến 10 điểm - Phân loại theo 4 nhóm: Nhóm giỏi : Điểm 9, 10 . Nhúm khá : Điểm 7, 8 . Nhóm trung bình: Điểm 5, 6 . Nhóm yếu, kém : Điểm dưới 5 3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mỗi líp chúng tôi tiến hành dạy hai bài và cho HS làm hai bài kiểm tra 45 phót, có sử dụng một số giáo án và bài kiểm tra đó xõy dựng. Cụ thể nh­ sau : Líp 9 Bài 1: Tính chất hóa học của bazơ Bài 2: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối Líp 8 Bài 1: Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiết 2 ) Bài 2: Bài thực hành 5. Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Kết quả của các bài kiểm tra được thống kê ở bảng sau: Bảng 5: Kết quả các bài kiểm tra Tên trường Líp, Sè HS Đối tượng Bài KT Sè HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thọ Xương 8B (41) TN 1 0 0 0 0 1 4 7 9 16 2 2 2 0 0 0 0 1 5 5 10 12 5 3 9D (44) 1 0 0 0 0 2 6 14 14 5 2 1 2 0 0 0 0 1 8 10 15 5 3 2 8C (42) ĐC 1 0 0 0 2 5 11 16 4 2 1 1 2 0 0 2 1 3 10 8 10 2 5 1 9C (44) 1 0 0 1 3 5 11 10 9 4 1 0 2 0 0 0 3 5 15 11 7 1 2 0 Lam Sơn 8D (43) TN 1 0 0 0 0 2 4 10 10 9 7 1 2 0 0 0 0 1 7 5 13 10 5 2 9B (44) 1 0 0 0 0 4 4 7 12 10 5 2 2 0 0 0 0 2 5 5 11 12 6 3 8E (43) ĐC 1 0 0 0 2 2 13 10 4 8 4 0 2 0 0 0 1 3 8 11 12 5 2 1 9E (45) 1 0 0 1 1 7 8 7 7 9 5 0 2 0 0 0 1 5 10 12 8 4 4 1 Bảng 6: Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra Khối Bài KT Đối tượng Tổng sèHS Sè HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Líp 8 1 TN 84 0 0 0 0 3 8 17 19 25 9 3 ĐC 85 0 0 0 4 7 24 26 8 10 5 1 2 TN 84 0 0 0 0 2 12 10 23 22 10 5 ĐC 85 0 0 2 2 6 18 19 22 7 7 2 Tổng TN 168 0 0 0 0 5 20 27 42 47 19 8 ĐC 170 0 0 2 6 13 42 45 30 17 12 3 Líp 9 1 TN 88 0 0 0 0 6 10 21 26 15 7 3 ĐC 89 0 0 2 4 12 19 17 16 13 6 0 2 TN 88 0 0 0 0 3 13 15 26 17 9 5 ĐC 89 0 0 0 4 10 25 23 15 5 6 1 Tổng TN 176 0 0 0 0 9 23 36 52 32 16 8 ĐC 178 0 0 2 8 22 44 40 31 18 12 1 3.5. XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng PP thống kê toán học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau : 1. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích. 2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích. 3. Tớnh các tham số thống kê đặc trưng: + Điểm trung bình cộng : Trong đó : ni là tần sè sè HS đạt điểm Xi n là sè HS tham gia thực nghiệm. + Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng : S2 = ; S = Trong đó : n là sè HS của một nhóm thực nghiệm. + Hệ số biến thiên : V =.100% 3.5.1. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích Từ bảng 6 (bảng tần số) ta tính được phần trăm sè HS đạt điểm Xi, phần trăm sè HS đạt điểm Xi trở xuống và phần trăm sè HS đạt điểm yếu-kộm, trung bình, khá và giỏi. Kết quả được biểu diễn ở bảng 7, 8 và 9: Bảng 7 : Sè % HS đạt điểm Xi Khối Bài KT Đối tượng Tổng HS Sè % HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Líp 8 1 TN 84 0 0 0 0 3,6 9,5 20,2 22,6 29,8 10,7 3,6 ĐC 85 0 0 0 4,7 8,2 28,2 30,6 9,4 11,8 5,9 1,2 2 TN 84 0 0 0 0 2,4 14,3 11,9 27,4 26,2 11,9 6,0 ĐC 85 0 0 2,4 2,4 7,1 21,2 22,4 25,9 8,2 8,2 2,4 Líp 9 1 TN 88 0 0 0 0 6,8 11,4 23,9 29,5 17,0 8,0 3,4 ĐC 89 0 0 2,2 4,5 13,5 21,3 19,1 18,0 14,6 6,7 0 2 TN 88 0 0 0 0 3,4 14,8 17,0 29,5 19,3 10,2 5,7 ĐC 89 0 0 0 4,5 11,2 28,1 25,8 16,9 5,6 6,7 1,1 Bảng 8 : Sè % HS đạt điểm Xi trở xuống Khối Bài KT Đối tượng Tổng HS Sè % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Líp 8 1 TN 84 0 0 0 0 3,6 13,1 33,3 56,0 85,7 96,4 100 ĐC 85 0 0 0 4,7 12,9 41,2 71,8 81,2 92,9 98,8 100 2 TN 84 0 0 0 0 2,4 16,7 28,6 56,0 82,1 94,0 100 ĐC 85 0 0 2,4 4,7 11,8 32,9 55,3 81,2 89,4 97,6 100 Líp 9 1 TN 88 0 0 0 0 6,8 18,2 42,0 71,6 88,6 96,6 100 ĐC 89 0 0 2,2 6,7 20,2 41,6 60,7 78,7 93,3 100 100 2 TN 88 0 0 0 0 3,4 18,2 35,2 64,8 84,1 94,3 100 ĐC 89 0 0 0 4,5 15,7 43,8 69,7 86,5 92,1 98,9 100 Bảng 9 : Sè % HS đạt điểm yếu-kộm, trung bình, khá và giỏi : Khối Đối tượng Bài KT Sè % HS Yếu kém Trung bình Khá Giỏi (1 - 4) (5 - 6 ) (7 - 8 ) (9 - 10) Líp 8 TN 1 3,57 29,76 52,38 14,29 2 2,38 26,19 53,57 17,86 ĐC 1 12,94 58,82 21,18 7,06 2 11,76 43,53 34,12 10,59 Líp 9 TN 1 6,82 35,23 46,59 11,36 2 3,41 31,82 48,86 15,91 ĐC 1 20,22 40,45 32,58 6,74 2 15,73 53,93 22,47 7,87 3.5.2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích Từ bảng 8 ta vẽ được đồ thị các đường luỹ tích tương ứng với các bài kiểm tra của từng khối: §å thÞ ®­êng luü tÝch bµi 1 - Líp 8 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm x i % HS ® ¹ t ®iÓm x i trë xuèng TN §C §å thÞ ®­êng luü tÝch bµi 2 - Líp 8 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm x i % HS ® ¹ t ®iÓm x i trë xuèng TN §C §å thÞ ®­êng luü tÝch bµi 1 - Líp 9 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm x i % HS ® ¹ t ®iÓm x i trë xuèng TN §C §å thÞ ®­êng luü tÝch bµi 2 - Líp 9 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm x i % HS ® ¹ t ®iÓm x i trë xuèng TN §C Từ bảng 9 ta có thể biểu diễn trình độ HS của từng khối qua biểu đồ hình cột 3.5.3. Tớnh các tham số đặc trưng thống kê Từ bảng 2, áp dụng các công thức tính , S2, S, V đã nêu trên ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng thực nghiệm và đối chứng trong từng khối líp. Các giá trị đó được thể hiện trong bảng sau : Bảng 10 : Giá trị của các tham số đặc trưng Khối Bài KT Đối tượng S2 S V (%) Líp 8 1 TN 7,12 1,96 1,40 19,67 ĐC 5,96 2,34 1,53 25,67 2 TN 7,20 2,16 1,47 20,42 ĐC 6,25 2,76 1,66 26,59 Tổng TN 7,16 2,05 1,43 20,00 ĐC 6,11 2,56 1,60 26,19 Líp 9 1 TN 6,76 2,07 1,44 21,27 ĐC 5,97 2,92 1,71 28,64 2 TN 7,00 2,21 1,49 21,22 ĐC 5,89 2,33 1,53 25,92 Tổng TN 6,88 2,14 1,46 21,26 ĐC 5,93 2,61 1,62 27,26 3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS líp thực nghiệm cao hơn líp đối chứng thể hiện nh­ sau: - Tỉ lệ % HS yếu, kém, trung bình của cỏc lớp thực nghiệm luôn thấp hơn ở líp đối chứng. -Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi của cỏc lớp thực nghiệm cao hơn líp đối chứng, chứng tỏ việc nắm kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập của HS líp thực nghiệm cao hơn hẳn líp đối chứng. -Đồ thị đường lũy tích của líp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới của líp đối chứng, điều này cho thấy kết quả học tập của HS ở cỏc lớp thực nghiệm tốt hơn líp đối chứng. - Hệ số biến thiên V của líp thực nghiệm luôn nhỏ hơn của líp đối chứng chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS líp đối chứng rộng hơn của líp thực nghiệm, chất lượng của líp thực nghiệm đồng đều hơn. Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy việc sử dông TN và bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực do chúng tôi đề xuất là cần thiết, khả thi và có tác dụng nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học ở cấp THCS. MỤC LỤC Trang Kết luận và kiến nghị tài liệu tham khảo phụ lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhan 2.doc
Tài liệu liên quan