Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh góp phần tăng trưởng kinh tế huyện
Ngành CN-TTCN NQD, khi phát triển bản thân nó là một khu vực đóng góp một phần quan trọng trong tăng trưởng kinh tế huyện. Sự phát triển ngày càng nhanh chóng của công nghiệp ngoài quốc doanh góp phần tăng nhanh tích lũy để đầu tư phát triển huyện.Tiểu thủ công nghiệp cũng có vai trò và vị trí rất quan trọng trong. Ngoài việc góp phần hỗ trợ và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tiểu thủ công nghiệp mở ra nhiều cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị.
Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển góp phần quan trọng trong việc tạo tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động kinh tế-xã hội
Điều này là hiển nhiên và phù hợp với nguyên lý chung về phát triển kinh tế. Các sản phẩm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài phục vụ cho những muc tiêu của chính phủ cũng như tiêu dùng cá nhân thì một phần lớn các sản phẩm kỹ thuật cơ bản máy móc thiết bị kỹ thuật được dùng để trang bị cho các hoạt động kinh tế xã hội khác. Ngoài những tác động có tính trực tiếp đến các hoạt động kinh tế xã hội, những tác động gián tiếp của sự phát triển CN-TTCN NQD nhìn chung khó có thể lượng hóa được. Với sự hỗ trợ của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, nhiều ngành kinh tế phát triển đã tạo ra việc làm và thu nhập, nâng cao đời sống của người lao động.
93 trang |
Chia sẻ: DUng Lona | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số chỉ tiêu và phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển
Tấn
300
0
0
0
0
0
0
Hàn cửa sắt
m2
3540
3930
4400
7200
4600
4700
4875
Sản xuất đồ mộc
m3
2309
2934
391
365
380
380
400
Xẻ gỗ
m3
2475
2510
3500
3965
4100
4250
4258
Sản xuất bột cá
Tấn
100
100
86
86
75
70
75
Đóng thuyền
Cái
19
19
39
26
25
25
28
Xay xát
Tấn
12500
11500
12400
12800
13000
13000
13000
Nón lá
1000 cái
31000
30000
29000
15000
10000
10000
10000
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Nhìn vào số liệu bảng 3.10 ta thấy các sản phẩm của chỉ tiêu gỗ có chiều hướng tăng, còn lại các sản phẩm khác tăng giảm thất thường. Với nguồn tài nguyên sẵn có dồi dào như vậy thì các sản phẩm gỗ được sản xuất ra nhiều để đáp ứng nhu cầu của dân cư. Tuy nhiên cũng cần phải có phương thức sản xuất hợp lý, không nên khai thác quá nhiều làm tài nguyên rừng cạn kiệt.
Các sản phẩm chế biến từ hải sản giảm hẳn. Đặc biệt ở ngành sản xuất muối biển không còn tồn tại từ 2003 đến nay.
3.2.2. Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Giá trị sản xuất công nghiệp-thủ công nghiệp ngoài quốc doanh là chỉ tiêu hết sức quan trọng đánh giá tình hình sản xuất của ngành này. Tăng giá trị sản xuất CN-TTCN NQD đang là mục tiêu phấn đấu của huyện. Để thấy rõ hơn về tình hình phát triển CN-TTCN NQD ta nghiên cứu biến động của nó trong giai đoạn 2002-2008
3.2.2.1. Biến động chung
Bảng 3.11: Biến động giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Lượng tăng giảm tuyệt đối
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng (giảm)
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
30386
-
-
-
-
-
-
-
2003
35500
5114
5114
116,83
116,83
16,83
16,83
303,86
2004
36000
500
5614
101,41
118,48
1,41
18,48
355
2005
36000
0
5614
100
118,48
0
18,48
360
2006
40280
4280
9894
111,89
132,56
11,89
32,56
360
2007
43000
2720
12614
106,75
141,51
6,75
41,51
402,8
2008
46000
3000
15614
106,98
151,39
6,98
51,39
430
Bình quân
38166,57
12322,64
107,16
7,16
460
“Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Để thấy rõ xu hướng biến động của giá trị sản xuất ta biểu thị bằng đồ thị sau:
Đồ thị 3.1: Đồ thị biến động GO công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Nhìn vào bảng phân tích số liệu và biểu đồ trên ta thấy giá trị sản xuất có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2002-2008. Năm 2008 tăng 15614 triệu đồng so với năm 2002 (hay tăng 51,39%). Bình quân mỗi năm cho cả giai đoạn là 38166,57 triệu đồng với tốc độ tăng bình quân là 7,16%(tương ứng với tăng 12322,64 triệu đồng. Với xuất phát điểm thấp đạt được kết quả như vậy đó cũng là một sự cố gắng lớn của toàn huyện.
Giá trị sản xuất công nghiệp trong giai đoạn ngày càng tăng, từ 30386 triệu đồng năm 2002 lên 46000 triệu đồng năm 2008 (tức năm 2008 tăng 51,39% so với năm 2002) tuy nhiên sự tăng trưởng của ngành này không được ổn định. Ta có thể thấy rõ điều này ở tốc độ tăng hàng năm của GO. Trong 2 năm 2003 và 2004 tốc độ tăng năm trước cao hơn năm sau rất là nhiều (16,83% và 1,41%). Năm 2003 công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh đã thu hút được nhiều lao động, đồng thời tăng số cơ sở sản xuất góp phần làm cho tốc độ tăng của GO đạt cao nhất (16,83%). Sang năm 2005 (với số lao động ít nhất và số cơ sở giảm trong giai đoạn 2002-2008) GO vẫn giữ nguyên không tăng trưởng như năm 2004. Năm 2008 có tốc độ tăng trưởng 6,98% nhỏ hơn rất nhiều so với năm 2003.
Sự tăng trưởng không ổn định của GO phản ánh sự phát triển không bền vững của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Nghi Xuân. Tuy nhiên với sự cố gắng không ngừng của ngành thì nó ngày càng đóng góp vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của huyện Nghi Xuân.
3.2.2.2. Biến động theo thành phần kinh tế
Bảng 3.12: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Tổng
Thành phần kinh tế
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Giá trị sản xuất
Tỉ trọng (%)
Giá trị sản xuất (triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
Giá trị sản xuất (triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
(triệu đồng)
2002
30386
100
105
0,35
17000
55,95
13281
43,7
2003
35500
100
140
0,39
22060
62,14
13300
37,47
2004
36000
100
136
0,38
18134
50,37
17730
49,25
2005
36000
100
178
0,49
17989
49,97
17833
49,81
2006
40280
100
219
0,54
23979
59,53
16082
39,93
2007
43000
100
206
0,48
26856
62,46
15938
37,06
2008
46000
100
205
0,45
28000
60,87
17795
38,68
“ Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Để biểu thị rõ hơn những số liệu trên ta có đồ thị sau:
Đồ thị 3.2: Đồ thị cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn
2002-2008
Qua tính toán ở bảng 3.12 và quan sát đồ thị 3.2 ta thấy trong giai đoạn 2002-2008, tỉ trọng giá trị sản xuất của thành phần kinh tế tập thể là rất nhỏ, khó có thể trông thấy rõ trên đồ thị.Tỉ trọng thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng nhiều nhất. Sở dĩ như vậy là do sửa đổi luật doanh nghiệp (năm 2000) tạo điều kiên thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển. Bộ luật này đã thể chế hóa quyền tự do kinh doanh của các cá nhân trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm, dỡ bỏ những rào cản về hành chính đang làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như cấp giấy phép, thủ tục, các loại phí, Năm 2004 và năm 2005 tỉ trọng thành phần kinh tế tư nhân giảm xuống rõ rệt, và tỉ trọng thành phần kinh tế cá thể có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2004, tỉ trọng thành phần kinh tế tư nhân giảm 11,77% so với năm 2003 (từ 62,14 xuống 50,37%); Năm 2005 đạt tỉ trọng thấp nhất trong cả giai đoạn 2002-2008, tiếp tục giảm 0,4% so với năm 2004 (từ 50,37 xuống 49,97%). Mặc dù đạt tỉ trọng thấp nhất nhưng giá trị sản xuất đạt được lại không nhỏ nhất (năm 2002 có giá trị sản xuất nhỏ nhất là 17000 triệu đồng, còn năm 2005 đạt 17989 triệu đồng).
Từ 2006-2008 tỉ trọng thành phần kinh tế tư nhân có xu hướng tăng lên làm cho tỉ trọng thành phần kinh tế cá thể sụt giảm so với năm 2004, 2005
3.2.2.3. Biến động theo ngành kinh tế
Ta có bảng tính sau:
Bảng 3.13: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Tổng
Ngành kinh tế
Khai thác mỏ
CN chế biến
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
2002
30386
100
1579
5,2
28807
94,8
2003
35500
100
1305
3,68
34195
96,32
2004
36000
100
1447
4,02
34553
95,98
2005
36000
100
1641
4,56
34359
95,44
2006
40280
100
1650
4,1
38630
95,90
2007
43000
100
1610
3,74
41390
96,26
2008
46000
100
1600
3,48
44400
96,52
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Với những số liệu ở bảng trên ta có đồ thị sau:
Đồ thị 3.3: Đồ thị cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn
2002-2008
Với số liệu tính toán ở bảng 3.13 và quan sát đồ thị 3.3 ta thấy tỉ trọng ngành CN chế biến chiếm phần lớn trong giai đoạn 2002-2008. Nhìn chung tỉ trọng ngành khai thác mỏ có xu hướng giảm dần, và do đó tỉ trọng ngành CN chế biến có xu hướng tăng dần. Mặc dù tỉ trọng ngành khai thác mỏ có xu hướng giảm dần nhưng giá trị sản xuất của ngành khai thác mỏ vẫn tăng. Công nghiệp khai thác mỏ là ngành kinh tế bao gồm công tác thăm dò địa chất, khai đào đất đá lấy quặng và tinh lọc quặng để có sản phẩm tinh chế dùng trong các ngành kinh tế khác. Nó giữ một vai trò hết sức quan trọng là đầu mối của mọi ngành công nghiệp. Do vậy huyện cần khai thác đúng mức và đúng cách các tài nguyên khoáng sản đó
3.2.3. Phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Giá trị tăng thêm là chỉ tiêu kết quả sản xuất quan trọng mà ta cần nghiên cứu. Những năm gần đây chỉ tiêu này có sự biến đổi thất thường.
3.2.3.1. Biến động chung
Biến động cụ thể được tính toán ở bảng sau:
Bảng 3.14: Biến động giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Giá trị tăng thêm (triệu đồng)
Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn
(%)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
15600
-
-
-
-
-
-
-
2003
15960
360
360
102,31
102,31
2,31
2,31
156
2004
16800
840
1200
105,26
107,69
5,26
7,69
159,6
2005
18100
1300
2500
107,74
116,03
7,74
16,03
168
2006
15750
-2350
150
87,02
100,96
-12,98
0,96
181
2007
17710
1960
2110
112.44
113,53
12,44
13,53
157,5
2008
18120
410
2520
102,32
116,15
2,32
16,15
177,1
Bình quân
16862,86
2284,45
102,53
2,53
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Để thấy rõ xu hướng biến động ta biểu diễn bằng đồ thị sau:
Đồ thị 3.4: Đồ thị biến động giá trị gia tăng công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Nhìn vào số liệu và biểu đồ ta có nhận xét sau:
Trong giai đoạn 2002-2008, VA của ngành qua các năm có nhiều biến động, tốc độ tăng (giảm) qua các năm biến động không ổn định. Tốc độ tăng VA của ngành lớn nhất trong giai đoạn này là năm 2007 với 12,44% (tương ứng tăng 1960 triệu đồng)
Ta cũng thấy rằng năm 2004 có tốc độ tăng VA (5,26%) cao hơn tốc độ tăng GO (1,41%), năm 2007 có tốc độ tăng VA (12,44%) cũng cao hơn tốc độ tăng GO (6,75%) cho thấy ở 2 năm này ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh đã sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất.
Năm 2003,2006, và 2008 có tốc độ tăng VA tương ứng là 2,31%; -12,98%; 2,32% đều thấp hơn tốc độ tăng bình quân (2,53%). Năm 2006 đạt mức tăng trưởng thấp nhất trong giai đoạn 2002-2008, cho thấy rằng năm 2006 hiệu quả sản xuất công nghiệp bị giảm xuống rất nhiều.
So sánh biểu đồ biến động của GO và VA có xu hướng khác nhau. Điều này chứng tỏ trong thời gian qua công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh có sự phát triển không bền vững.
3.2.3.2. Biến động theo thành phần kinh tế
Bảng 3.15: Biến động giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn
2002-2008
Năm
Tổng
Thành phần kinh tế
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Giá trị tăng thêm
Tỉ trọng (%)
Giá trị tăng thêm
Tỉ trọng (%)
Giá trị tăng thêm
Tỉ trọng (%)
Giá trị tăng thêm
Tỉ trọng (%)
(triệu đồng)
(triệu đồng)
(triệu đồng)
(triệu đồng)
2002
15600
100
58
0,37
8800
56,41
6742
43,22
2003
15960
100
75
0,47
11205
70,21
4680
29,32
2004
16800
100
70
0,42
9300
55,36
7430
44,22
2005
18100
100
88
0,49
8995
49,7
9017
49,81
2006
15750
100
105
0,67
12505
79,4
3140
19,93
2007
17710
100
100
0,56
14004
79,07
3606
20,37
2008
18120
100
98
0,54
14070
77,65
3952
21,81
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Với số liệu bảng trên ta có đồ thị sau:
Đồ thị 3.5: Đồ thị cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Nhìn vào bảng 3.15 và quan sát đồ thị ta thấy giá trị tăng thêm của thành phần kinh tế tập thể rất nhỏ, gần như không thấy ở trên đồ thị. Nhìn chung ta thấy tỉ trọng giá trị tăng thêm của thành phần kinh tế tập thể có xu hướng tăng. Tỉ trọng giá trị tăng thêm của thành phần kinh tế tư nhân có xu hướng giảm mạnh ở 2004, 2005 và có xu hướng tăng lên ở giai đoạn 2006-2008. Do vậy tỉ trọng kinh tế cá thể thì biến động ngược lại đó là: tăng lên ở năm 2004, 2005 và giảm đi ở giai đoạn 2006-2008
3.2.3.3. Biến động theo ngành kinh tế
Để thấy rõ tỉ trọng của từng ngành ta có bảng tính toán sau:
Bảng 3.16: Cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Tổng
Ngành kinh tế
Khai thác mỏ
CN chế biến
Giá trị tăng thêm
(triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
Giá trị tăng thêm
(triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
Giá trị tăng thêm
(triệu đồng)
Tỉ trọng (%)
2002
15600
100
5510
35,32
10090
64,68
2003
15960
100
5980
37,47
9980
62,53
2004
16800
100
6120
36,43
10680
63,57
2005
18100
100
6900
38,12
11200
61,88
2006
15750
100
5554
35,26
10196
64,74
2007
17710
100
6663
37,62
11047
62,38
2008
18120
100
7000
38,63
11120
61,37
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Với những số liệu tính toán được ở trên ta biểu thị ở đồ thị sau:
Đồ thị 3.6: Đồ thị cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn
2002-2008
Nhìn vào số liệu ở bảng 3.16 và quan sát đồ thị 3.6 ta thấy nhìn chung tỉ trọng ngành khai thác mỏ qua các năm xấp xỉ nhau nhưng về số tuyệt đối thì vẫn có xu hướng tăng dần. Ngành công nghiệp chế biến vẫn là ngành chiếm tỉ trọng lớn hơn và có số tuyệt đối cũng tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ cả hai ngành này phát triển song song với nhau.
3.3. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008
Năng suất lao động là một chỉ tiêu chất lượng có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Nâng cao năng suất lao động sẽ làm tăng kết quả sản xuất, cải thiện đời sống cho người lao động. Ở đây ta sẽ nghiên cứu hai loại năng suất lao động đó là: Năng suất lao động tính theo GO và năng suất lao động tính theo VA
3.3.1. Năng suất lao động tính theo GO công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
3.3.1.1. Biến động chung
Năng suất lao động theo GO của từng năm được tính bởi công thức:
Số liệu tính toán được cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3.17: Biến động năng suất lao động tính theo GO công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Số lao động sản xuất
(người)
Năng suất lao động theo GO
(triệu đồng/người)
Lượng tăng giảm tuyệt đối
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng (giảm)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
(triệu đồng/người)
(%)
(%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
30386
2509
12,11
-
-
-
-
-
-
-
2003
35500
2441
14,54
2,43
2,43
120,08
116,83
20,08
16,83
0,12
2004
36000
2422
14,86
0,32
2,75
102,20
118,48
2,20
18,48
0,14
2005
36000
1923
18,72
3,86
6,61
125,95
118,48
25,95
18,48
0,149
2006
40280
2747
14,66
-4,06
2,55
78,33
132,56
-21,67
32,56
0,19
2007
43000
2074
20,73
6,07
8,62
141,39
141,51
41,39
41,51
0,15
2008
46000
2040
22,55
1,82
10,44
108,76
151,39
8,76
51,39
0,21
Bình quân
38166,57
2308
16,54
1,74
110,92
10,92
0,23
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Đồ thị 3.7: Đồ thị biến động năng suất lao động tính theo GO công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn
2002-2008
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy năng suất lao động tín theo GO của ngành CN&TTCN NQD qua các năm có nhiều biến động. Từ năm 2002-2005 có xu hướng tăng dần. Năm 2005 tăng 18,48% (tức là 6,61 triệu đồng/người) so với năm 2002. Sang năm 2006 giảm 21,67% (tức là 4,06 triệu đồng/người). Nhưng lại tiếp tục tăng ở năm 2007, 2008. Năm 2008 là năm có năng suất lao động lớn nhất, tăng 51,39% (tức 10,44 triệu đồng/người) so với năm 2002.
Bình quân trong giai đoạn 2002-2008 năng suất lao động tính theo GO mỗi năm tăng thêm 10,92% (tương ứng tăng thêm 1,74 triệu đồng/người). Như vậy năng suất lao động tính theo GO có tăng nhưng lượng tăng tuyệt đối bình quân không cao, đặc biệt có thời điểm giữa kỳ còn bị giảm sút. Điều này cho thấy ngành CN&TTCN NQD của huyện có phát triển nhưng không bền vững.
Biến động theo ngành kinh tế
Nghiên cứu biến động năng suất lao động theo ngành kinh tế cho ta cái nhìn tổng quan về sự phát triển của từng ngành. Cụ thể ở đây là ngành khai thác mỏ và ngành CN chế biến
Bảng 3.18: Biến động năng suất lao động tính theo GO công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp theo ngành kinh tế huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Năng suất lao động tính theo GO
(triệu đồng/người)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
(triệu đồng/người)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
(%)
Khai thác mỏ
CN chế biến
Khai thác mỏ
CN chế biến
Khai thác mỏ
CN chế biến
2002
6,806
14,9
-
-
-
-
2003
14,185
14,77
7,3788
-0,1271
108,42
-0,85
2004
18,317
14,75
4,1317
-0,0228
29,13
-0,15
2005
46,886
20,47
28,5692
5,7183
155,97
38,77
2006
8,7766
16,16
-38,109
-4,3069
-81,28
-21,04
2007
8,5638
23,54
-0,2128
7,3779
-2,42
45,66
2008
8,421
19,77
-0,1428
-3,7709
-1,67
-16,02
Bình quân
10,789
17,43
0,2692
0,8114
3,61
4,83
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Qua số liệu tính toán ở bảng 3.18 ta thấy:
Năng suất lao động theo GO ở cả hai ngành khai thác mỏ và CN chế biến đều biến động thất thường. Giai đoạn 2002-2004 năng suất lao động ngành khai thác mỏ có xu hướng tăng dần, còn ngành CN chế biến thì lại giảm dần. Sở dĩ như vậy là do tốc độ tăng của GO cao hơn tốc độ tăng của số lao động sản xuất ở ngành khai thác mỏ, và tốc độ tăng của GO nhỏ hơn tốc độ tăng của số lao động sản xuất ở ngành CN chế biến. Đặc biệt ở năm 2005 năng suất lao động ở cả hai ngành đạt mức cao nhất
Đến giai đoạn sau 2006-2008 thì ngành khai thác mỏ có xu hướng giảm dần, còn ngành CN chế biến thì tăng giảm thất thường
Cả giai đoạn 2002-2008 thì năng suất lao động ngành khai thác mỏ tăng bình quân mỗi năm 3,61% (tương ứng với 10,7888 triệu đồng/người), còn ngành CN chế biến thì tăng 4,83% (tương ứng với 17,431 triệu đồng/người)
Ngành CN chế biến là ngành có GO cũng như VA cao trong giai đoạn 2002-2008, và cũng là ngành có năng suất lao động cao hơn so với ngành khai thác mỏ.
3.3.2. Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năng suất lao động theo VA được tính bởi công thức sau:
Bảng 3.19: Biến động năng suất lao động theo VA công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008
Năm
Giá trị tăng thêm
(triệu đồng)
Số lao động sản xuất (người)
Năng suất lao động tính theo VA
(triệu đồng/người)
Lượng tăng giảm tuyệt đối
(triệu đồng/người)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng (giảm)
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
15.600
2.509
6,22
2003
15.960
2.441
6,54
0,32
0,32
105,16
102,31
5,16
2,31
0,0622
2004
16.800
2.422
6,94
0,40
0,72
106,09
107,69
6,09
7,69
0,0654
2005
18.100
1.923
9,41
2,48
3,19
135,70
116,03
35,70
16,03
0,0694
2006
15.750
2.747
5,73
-3,68
-0,48
60,91
100,96
-39,09
0,96
0,0941
2007
17.710
2.074
8,54
2,81
2,32
148,93
113,53
48,93
13,53
0,0573
2008
18.120
2.040
8,88
0,34
2,66
104,02
116,15
4,02
16,15
0,0854
Bình quân
16.862,86
2.308
7,31
0,44
106,12
6,12
0,0888
“Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh”
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Trong thời kỳ 2002-2008, chỉ có năm 2006 tốc độ phát triển của VA nhỏ hơn 100, nó phản ánh năng suất lao động tính theo VA tăng . Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của VA (87,02%) nhỏ hơn so với tốc độ phát triển của số lao động sản xuất (92,71%). Năm 2008 là năm đạt năng suất lao động cao nhất, tăng 16,5% so với năm 2002 ( tương ứng với tăng 2,66 triệu đồng/người).
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIÊP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH
Giá trị sản xuất biến động do ảnh hưởng bởi hai nhân tố: Năng suất lao động và số lao động, được thể hiện ở phương trình dưới đây:
Từ đó ta có hệ thống chỉ số:
Trong đó: GO0 : Giá trị sản xuất CN-TTCN NQD năm 2007R
GO1 : Giá trị sản xuất CN-TTCN NQD năm 2008
, : Năng suất lao động theo GO năm 2007 và năm 2008
T0, T1 : Số lao động năm 2007 và năm 2008
Ta có bảng tính sau:
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Năng suất lao động theo GO
(triệu đồng/người)
Số lao động
(người)
T1
(triệu đồng)
GO1
GO0
T1
T0
46000
43000
22,55
20,73
2040
2074
42289,2
Thay số liệu ở bảng trên vào ta được:
=
= (lần)
- Biến động tương đối: (lần) hay 6,98 (%)
(lần) hay 1,68 (%)
(lần) hay (-1,65) (%)
- Biến động tuyệt đối:
= +
(46000 – 43000) = (46000 – 42289,2) + (42289,2 - 43000) ( triệu đồng) 3000 = 3710,8 + (-710,8) (triệu đồng)
Nhận xét: GO năm 2008 so với 2007 tăng 6,98% (hay 3000 triệu đồng) do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Do năng suất lao động tính theo GO năm 2008 so với năm 2007 tăng 1,68% làm GO tăng lên 3710,8 triệu đồng.
- Do số lao động năm 2008 so với năm 2007 giảm 2,65% , làm cho GO giảm 710,8 triệu đồng
Vậy nguyên nhân chủ yếu làm cho GO năm 2008 tăng so với năm 2007 là do năng suất lao động tính theo GO tăng.
3.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH
Giá trị tăng thêm biến động do ảnh hưởng của hai nhân tố: Năng suất lao động và số lao động được thể hiện bởi phương trình sau:
Từ đó ta có hệ thống chỉ số:
Trong đó: VA0 : Giá trị tăng thêm CN-TTCN NQD năm 2007
VA1 : Giá trị tăng thêm CN-TTCN NQD năm 2008
, : Năng suất lao động theo VA năm 2007 và năm 2008
T0, T1 : Số lao động năm 2007 và năm 2008
Giá trị tăng thêm
(triệu đồng)
Năng suất lao động theo VA
(triệu đồng/người)
Số lao động
(người)
T1
(triệu đồng)
VA1
VA0
T1
T0
18120
17710
8,88
8,54
2040
2074
17421,6
= =
= 1,0232 = (lần)
- Biến động tương đối: (lần) hay 2,32(%)
(lần) hay 4,01(%)
(lần) hay (-1,65)(%)
- Biến động tuyệt đối:
= +
(18120 – 17710) = (18120-17421,6) + (17421,6 – 17710) (triệu đồng)
410 = 698,4 + ( -288,4 ) (triệu đồng)
Nhận xét:
VA năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,32 % (hay 410 triệu đồng) do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Do năng suất lao động tính theo VA năm 2008 so với năm 2007 tăng 4,01 % làm cho VA tăng 698,4 triệu đồng.
- Do số lao động năm 2008 so với 2007 giảm 1,65% , làm cho VA giảm 288,4 triệu đồng
Vậy nhân tố chủ yếu làm tăng VA năm 2008 so với năm 2007 là năng suất lao động tính theo VA.
3.6. DỰ ĐOÁN GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH
3.6.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Từ số liệu đã tính toán được ở bảng 3.11, ta có bảng tóm tắt sau:
Năm
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn
(%)
2002
30386
-
-
2003
35500
5114
116,83
2004
36000
500
101,41
2005
36000
0
100
2006
40280
4280
111,89
2007
43000
2720
106,75
2008
46000
3000
106,98
Bình quân
38166,57
2709,64
107,16
Qua số liệu trên ta thấy, các mức độ của dãy số có lượng tăng (giảm) liên hoàn không xấp xỉ nhau nên ta không thể vận dụng phương pháp dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
3.6.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Ta thấy các mức độ của dãy số có tốc độ phát triển liên hoàn không xấp xỉ nhau nên ta cũng không thể vận dụng phương pháp dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
3.6.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế
Sử dụng phần mềm SPSS để lựa chọn hàm xu thế tốt nhất.
Đầu tiên ta thăm dò đồ thị thấy xu thế có thể có dạng tuyến tính, hàm bậc hai, hàm bậc ba, hàm mũ
Ta có kết quả sau:
Dạng hàm
Tuyến tính
Hàm bậc hai
Hàm bậc 3
Hàm mũ
Mô hình
SE
1419,86413
1508,01217
1488,45298
1351,625
Kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi quy ta chọn hàm mũ với SEmin=1351,625
3.6.4. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ
- Mô hình giản đơn (Simple):
Sử dụng phần mềm SPSS ta có kết quả:
The 10 smallest SSE's are:
Alpha SSE
.9000000 119520710.09
.8000000 120132381.48
1.000000 121657087.76
.7000000 123627512.60
.6000000 130136099.76
.5000000 139589314.23
.4000000 151380961.98
.3000000 163859977.86
.0000000 166227173.71
.2000000 173772691.12
Như vậy theo mô hình Simple: với 10 giá trị của α, ta có 10 giá trị của SSE tương ứng và với α = 0,9 sẽ cho SSE = 119520710,09 là nhỏ nhất.
- Mô hình Holt:
Sử dụng phần mềm SPSS ta có kết quả:
The 10 smallest SSE's are:
Alpha Gamma SSE
.2000000 .4000000 16386315.732
.1000000 1.000000 16394751.795
.2000000 .2000000 16488087.360
.1000000 .8000000 16502315.710
.3000000 .2000000 16528453.013
.4000000 .0000000 16533736.094
.3000000 .0000000 16563853.061
.2000000 .6000000 16791692.865
.1000000 .6000000 16814973.843
.5000000 .0000000 16954869.048
Với α = 0,2 và γ = 0,4 cho SSE = 16386315,732 là nhỏ nhất. SSE của mô hình này nhỏ hơn của mô hình simple. Do vậy ta sẽ không chọn dự đoán theo mô hình simple. Khi đó ta tính:
SE= = 1810,321
- Dự đoán bằng mô hình tuyến tình không dừng:
Sử dụng phần mềm SPSS để dự đoán bằng mô hình tuyến tính không dừng, ta có kết quả sau:
ARIMA(p,d,q) SE
ARIMA(0,1,1) 2570,3452
ARIMA(0,1,2) 2978,4494
ARIMA(1,1,0) 2954,7693
ARIMA(1,1,1) 2815,1229
ARIMA(1,1,2) 3323,5175
ARIMA(2,1,0) 3276,3407
ARIMA(2,1,1) 3135,1216
ARIMA(2,1,2) 3613,9247
Ta thấy: Mô hình ARIMA(0,1,1) có SE = 2570,3452 là nhỏ nhất.
Qua tất cả các mô hình dự đoán trên ta tổng hợp được SE của các mô hình còn lại cần so sánh ở bảng dưới đây:
Hàm mũ
Mô hình Holt
Mô hình tuyến tính không dừng
1351,625
1810,321
2570,3452
Vậy dự đoán theo hàm mũ cho sai số chuẩn nhỏ nhất. Do vậy dự đoán theo hàm mũ là tốt nhất.
Hàm xu thế có dạng:
Ta có kết quả dự đoán sau:
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2009
48534,3208
42615,2046
55275,5836
2010
51645,4203
44820,778
59509,2178
3.7. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Trong những năm qua, phòng Thống kê Nghi Xuân đã thực hiện tốt chế độ báo cáo, điều tra theo chế độ của Tổng cục Thống kê ban hành. Ngoài ra còn thực hiện báo cáo và điều tra phục vụ yêu cầu của huyện trong các kỳ họp, kỳ Đại hội của huyện ủy ,tỉnh ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân như báo cáo nhanh tình hình kinh tế - xã hội tháng, quý, năm; các báo cáo phân tích và báo cáo chuyên đề, tài liệu phục vụ sơ kết đánh giá tình hình thực hiện các Nghị quyết của Đảng. Những năm qua phòng Thống kê Nghi Xuân đã thực hiện một số cuộc điều tra lớn đạt kết quả như: Tổng điều tra dân số vào các năm 1976, 1989; Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999; điều tra mức sống dân cư năm 1993; Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thuỷ sản năm 1994, 2001; Tổng điều tra cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp các năm 1995, 2002; điều tra thu chi kinh tế hộ gia đình nhiều kỳ từ năm 1995 - 1998; điều tra toàn bộ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 1998; điều tra vốn đầu tư phát triển toàn năm 2000, 2005,... Kết quả các cuộc điều tra này đã thu thập những thông tin rất cơ bản phục vụ các cấp, các ngành trong việc chỉ đạo sản xuất phát triển kinh tế, quản lý xã hội và liên tục những năm gần đây Thống kê Nghi Xuân chủ động hoặc phối kết hợp với các ngành liên quan tìm nguồn kinh phí tiến hành thêm một số cuộc điều tra chuyên đề, nhằm cung cấp thông tin đánh giá chiều sâu phục vụ lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền địa phương. Những tài liệu điều tra và phân tích chuyên đề đượ tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện đánh giá là tài liệu cần thiết góp phần đánh giá sâu sắc tình hình kinh tế - xã hội của huyện như: điều tra thu thập thông tin, đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế; điều tra trong sản xuất nông nghiệp để đánh giá chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng; điều tra để xác định tỷ lệ tăng dân số cho từng xã và toàn huyện qua các thời kỳ; điều tra đánh giá tiềm năng xuất khẩu của huyện; tiềm năng khai thác vốn đầu tư; kết quả và tiềm năng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; đời sống và thu nhập của dân cư; biên soạn tập tài liệu ''Tình hình kinh tế - xã hội 5 năm thời kỳ 1996- 2000 và 2001-2005'' góp phần cho cấp uỷ, chính quyền địa phương có căn cứ đề ra các chủ trương, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Ngoài ra phòng thống kê Nghi Xuân còn hoàn chỉnh nhiều chuyên đề có chất lượng trong các ngành: Nông, lâm nghiệp - thuỷ sản; công nghiệp; xây dựng cơ bản; thương mại; dân số - xã hội môi trường.
Nhìn chung các báo cáo thống kê, phân tích hoạt động kinh tế - xã hội, điều tra thống kê của phòng thống kê huyện Nghi Xuân cơ bản đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý kinh tế - xã hội của lãnh đạo Đảng, các cấp chính quyền, được sự đồng tình, nhất trí từ các cơ quan lãnh đạo tỉnh đến huyện và các ban ngành, góp phần quan trọng trong việc xây dựng các mục tiêu và giải pháp chỉ đạo điều hành hàng tháng, quý, năm, 5 năm của các cấp chính quyền. Qua đó thể hiện phòng thống kê Nghi Xuân trong nhiều năm, đã phải đầu tư nhiều công sức trí tuệ, làm việc liên tục với quyết tâm phấn đấu rất cao, kết hợp với sự linh hoạt, nhạy bén trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
Công tác phát triển công nghệ thông tin của những năm gần đây đã có những tiến bộ cả về quy mô và chất lượng sử dụng, việc ứng dụng các phần mềm chuyên dùng ở Văn phòng cục như phần mềm về chỉ số giá hàng tháng; tổng mức bán lẻ; giá vận tải; báo cáo nhanh công nghiệp và các chương trình tổng hợp nhanh các cuộc điều tra,... bước đầu ứng dụng có hiệu quả; cho đến nay tất cả các phần nghiệp vụ đã thực hiện chế độ báo cáo qua mạng theo cả đường chấm điểm thi đua của Tổng cục và đường thư điện tử.
Năm 2008, phòng Thống kê Nghi Xuân tiếp tục chủ động đổi mới, cải tiến phương pháp làm việc nhằm nâng cao chất lượng và làm phong phú hơn các số liệu thống kê góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, cơ bản nhất là nâng cao chất lượng và hiệu quả của thông tin thống kê. Trước hết, tổ chức tốt các cuộc điều tra lớn (điều tra mức sống hộ gia đình và Tổng điều tra Nông thôn nông nghiệp và thuỷ sản 2008), đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, viết chuyên đề và phân tích thống kê
Bên cạnh kết quả đạt được đáng khích lệ trong những năm qua của phòng thống kê Nghi Xuân, về chất lượng thông tin nói chung và công tác nghiên cứu khoa học, phân tích thống kê nói riêng thì vẫn còn một số hạn chế, tồn tại nhất định đó là: một số thông tin cung cấp chưa kịp thời (nhất là kết quả các cuộc tổng điều tra); các thông tin đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh, lao động, thu nhập, việc làm, chất lượng lao động, thông tin về thị trường... còn sơ lược; số lượng các đề tài khoa học, báo cáo chuyên đề và phân tích chưa nhiều, các báo cáo phân tích có chất lượng, có tính thuyết phục cao còn rất ít; các thông tin dự báo chưa nhiều và chủ yếu mới sử dụng các phương pháp dự báo giản đơn. Cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ cán bộ thống kê hiện nay còn thấp so với yêu cầu, nhận thức về vai trò của công tác thống kê, sự phối kết hợp cung cấp thông tin ban đầu cho cơ quan thống kê tuy đã có nhiều tiến bộ song vẫn còn yếu, do đó đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thông tin đầu ra.
Về tình hình phát triển CN&TTCN NQD nhìn chung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phát triển cả về số lượng, quy mô, trang thiết bị, công nghệ...v.v; Các loại hình doanh nghiệp phong phú hơn; các làng nghề dần dần được khôi phục, củng cố; hệ thống các khu, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề được hình thành; người lao động có thêm việc làm, nguồn thu ngân sách ngày càng cao hơn...v.v góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Có đuợc thành tích đó là kết quả của sự nỗ lực cố gắng của toàn huyện trong đó có sự đóng góp của cán bộ, công chức, viên chức và tập thể người lao động ngành Công thương.
Mặc dù đến công nghiệp huyện nhà đã có bước phát triển mang tính đột phá như chính sách thu hút đầu tư đã có những kết quả bước đầu, những dự án quy mô lớn, công nghệ hiện đại đã khởi công xây dựng và một số đã đi vào sản xuất phát huy hiệu quả vốn đầu tư; hạ tầng kỹ thuật một số Khu, cụm Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề đã được đầu tư đồng bộ và đang từng bước lấp đầy. Tuy nhiên sự phát triển đó là chưa ổn định, con đường để đến đích còn đầy thách thức.
3.7.1. Một số kiến nghị
Đối với sự phát triển CN&TTCN NQD:
Đa dạng hóa các hình thức đầu tư và loại hình đầu tư để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nhất là việc triển khai các dự án trọng điểm quốc gia và của tỉnh trên địa bàn, trong đó có việc triển khai quy hoạch khu công nghiệp Gia Lách – một khu công nghiệp lớn bậc nhất của huyện
Khôi phục và phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống theo hướng xây dựng/hình thành các cụm công nghiệp tập trung tại các xã/làng nghề gắn với quy hoạch bảo vệ môi trường và thúc đẩy đô thị hóa.
Đối với công tác thống kê cơ sở:
- Phục vụ một cách có hiệu quả cho công tác quản lý, điều hành của của nhà nước và điều hành của địa phương.
3.7.2. Một số giải pháp
Đối với phát triển CN&TTCN NQD:
- Tiếp tục xây dựng định hướng phát triển CN&TTCN NQD theo các chương trình lớn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản phẩm đi đôi với thúc đẩy sản xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, hướng mạnh về xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm...
- Duy trì sự phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, tập trung phát triển công nghiệp chế biến đóng tàu, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng và dệt, may, da giày. Từng bước tạo dựng, phát triển ngành điện tử và công nghệ thông tin để hỗ trợ cho các ngành khác phát triển.
- Hết sức coi trọng và nâng cao vai trò nhân tố con người. Xây dựng cơ chế thu hút nhân tài, nghệ nhân, thợ giỏi nhằm phát triển công nghiệp và ngành nghề nông thôn, đào tạo, đào tạo lại, nâng cao và trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, nghiên cứu khoa học
- Ðẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu thị trường để đầu tư triển khai, phát triển sản phẩm, khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu, xây dựng thương hiệu các sản phẩm hàng hoá của địa phương nhất là hàng thủ công mỹ nghệ, tiếp tục duy trì và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.
- Khuyến khích và tạo điều kiện thành lập các hiệp hội nghề nghiệp theo từng nhóm nghề. Thông qua các tổ chức này mà các cơ sở, sản xuất, cá nhân người thợ được cung cấp những thông tin về kinh tế, kỹ thuật công nghệ, giá cả, thị trường, tạo liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với nhau, giữa người sản xuất, cung ứng nguyên liệu với những người chế biến, tiêu thụ, tránh cạnh tranh không lành mạnh gây khủng hoảng thừa hoặc thiếu.
- Đẩy mạnh xúc tiến các dự án lớn đầu tư vào Khu kinh tế mở (khuyến khích các dự án có quy mô nhỏ đầu tư vào các cụm công nghiệp nhỏ, huyện, thị xã). Để khắc phục tình trạng đăng ký giữ chỗ, cần có yêu cầu phải đặt cọc khi thoả thuận địa điểm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư có ý định đầu tư thật sự.
- Đào tạo đội ngũ làm công tác xúc tiến đầu tư có kỹ năng, trình độ chuyên môn cao và chuyên nghiệp hoá. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, các ngành và doanh nghiệp trong công tác xúc tiến đầu tư.
- Sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tổ chức sản xuất - kinh doanh một cách khoa học, tiên tiến phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường, tiết kiệm chi phí quản lý, các loại chi phí đầu vào không chính thức, tăng cường hợp tác sản xuất - kinh doanh giữa các doanh nghiệp.
- Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển công nghiệp nông thôn, các làng nghề truyền thống, mở rộng sản xuất các loại sản phẩm tiểu - thủ công nghiệp truyền thống, tinh xảo. Đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp - nông thôn, gắn kết phát triển công nghiệp với quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu, thúc đẩy nông nghiệp sản xuất hàng hoá phát triển
Đối với công tác thống kê cơ sở:
- Hiện nay công tác thống kê cơ sở còn nhiều khó khăn do lực lượng mỏng, nhiệm vụ thống kê lại phục vụ cho quá trình sản xuất thông tin của cơ sở cung cấp nên nhiều cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã khai man thông tin có lợi cho đơn vị mình. Do đó cần phải điều tra một cách sát sao có hiệu quả.
- Chú trọng vấn đề lưu trữ thông tin cung cấp số liệu nhanh chóng, kịp thới khi cần thiết
- Nâng cao năng lực công tác thống kê thông qua việc ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng số liệu thống kê, phục vụ kịp thời, thuận tiện các yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin thống kê.
- Cần phải đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thống kê, phát hiện kịp thời để xử lý các vi phạm trong lĩnh vực thống kê.
KẾT LUẬN
Qua đề tài nghiên cứu về tình hình sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh được vai trò của việc đầu tư, phát triển cho công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp là hết sức quan trọng. Tuy nhiên tình hình sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh chưa thật ổn định. Huyện cần có những chính sách thích hợp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động một cách có hiệu quả.
Chuyên đề này tập hợp những nhận thức về lý luận và thực tiến mà em đã tích lũy được qua quá trình học tập ở trường và nghiên cứu tài liệu ở phòng thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh. Em mong muốn rằng những giải pháp đề xuất trong bài chuyên đề này sẽ góp phần giúp ích phần nào cho ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh được quan tâm và phát triển đúng hướng.
Do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu cũng như kinh nghiệm thực tế , chuyên đề này của em khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Trần Thị Kim Thu đã tần tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em. Em xin cảm ơn các cô, chú, anh, chị phòng thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình lý thuyết thống kê – PGS.TS.Trần Ngọc Phác, PGS.TS.Trần Thị Kim Thu
Giáo trình thống kê công nghiệp- PGS.TS. Nguyễn Công Nhự
Giáo trình “Ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống kê “- PGS.TS.Trần Ngọc Phác, Trần Phương
Báo cáo tổng kết của phòng thống kê huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh năm 2007, 2008
Hà Tĩnh tiềm năng và cơ hộ đầu tư- Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
KÕt qu¶ SPSS
Thăm dò đồ thị
Dự đoán bằng hàm xu thế
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. GO Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .96921
R Square .93936
Adjusted R Square .92723
Standard Error 1419.86413
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 156147103.0 156147103.0
Residuals 5 10080070.7 2016014.1
F = 77.45338 Signif F = .0003
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2361.500000 268.329099 .969206 8.801 .0003
(Constant) 28720.571429 1200.004209 23.934 .0000
_
Dependent variable.. GO Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .97225
R Square .94528
Adjusted R Square .91792
Standard Error 1508.01217
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 157130770.9 78565385.4
Residuals 4 9096402.9 2274100.7
F = 34.54789 Signif F = .0030
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1495.785714 1346.798443 .613900 1.111 .3290
Time**2 108.214286 164.537617 .363538 .658 .5467
(Constant) 30019.142857 2350.067237 12.774 .0002
_
Dependent variable.. GO Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .97980
R Square .96002
Adjusted R Square .92003
Standard Error 1488.45298
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 159580696.9 53193565.6
Residuals 3 6646476.9 2215492.3
F = 24.00982 Signif F = .0134
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 5862.285714 4359.929176 2.405996 1.345 .2714
Time**2 -1169.785714 1226.119801 -3.929812 -.954 .4104
Time**3 106.500000 101.276398 2.572831 1.052 .3702
(Constant) 26185.142857 4321.277008 6.060 .0090
_
Dependent variable.. GO Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .96715
R Square .93538
Adjusted R Square .92246
Standard Error .03864
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .10808498 .10808498
Residuals 5 .00746641 .00149328
F = 72.38079 Signif F = .0004
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1.064101 .007771 2.630444 136.933 .0000
(Constant) 29524.740036 964.257615 30.619 .0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
FIT_2 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
FIT_3 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
LCL_3 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
UCL_3 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
FIT_4 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
LCL_4 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
UCL_4 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
2 new cases have been added.
Dự đoán bằng mô hình đơn giản (simple)
MODEL: MOD_3.
_
Results of EXSMOOTH procedure for Variable GO
MODEL= NN (No trend, no seasonality)
Initial values: Series Trend
38166.57143 Not used
DFE = 6.
The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE
.9000000 119520710.09
.8000000 120132381.48
1.000000 121657087.76
.7000000 123627512.60
.6000000 130136099.76
.5000000 139589314.23
.4000000 151380961.98
.3000000 163859977.86
.0000000 166227173.71
.2000000 173772691.12
Dự đoán bằng mô hình Holt
MODEL: MOD_4.
_
Results of EXSMOOTH procedure for Variable GO
MODEL= HOLT (Linear trend, no seasonality)
Initial values: Series Trend
29084.83333 2602.33333
DFE = 5.
The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE
.2000000 .4000000 16386315.732
.1000000 1.000000 16394751.795
.2000000 .2000000 16488087.360
.1000000 .8000000 16502315.710
.3000000 .2000000 16528453.013
.4000000 .0000000 16533736.094
.3000000 .0000000 16563853.061
.2000000 .6000000 16791692.865
.1000000 .6000000 16814973.843
.5000000 .0000000 16954869.048
Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên không dừng
p = 0, d = 1, q = 1
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 2570.3452
Log likelihood -56.077673
AIC 114.15535
SBC 113.94711
p = 0, d = 1, q = 2
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 2978.4494
Log likelihood -56.084114
AIC 116.16823
SBC 115.75175
p = 1, d = 1, q = 0
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 2954.7693
Log likelihood -56.152754
AIC 114.30551
SBC 114.09727
p = 1, d = 1, q = 1
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 2815.1229
Log likelihood -55.554857
AIC 115.10971
SBC 114.69323
p = 1, d = 1, q = 2
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 3323.5175
Log likelihood -55.907701
AIC 117.8154
SBC 117.19068
p = 2, d = 1, q = 0
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 3276.3407
Log likelihood -56.242401
AIC 116.4848
SBC 116.06832
p = 2, d = 1, q = 1
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 3135.1216
Log likelihood -55.776992
AIC 117.55398
SBC 116.92926
p = 2, d = 1, q = 2
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 6
Standard error 3613.9247
Log likelihood -56.052492
AIC 120.10498
SBC 119.27202
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA HUYỆN 2
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 2
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 3
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 5
1.2.1. Vai trò của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh đối với sự phát triển kinh tế của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 5
1.2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 7
1.2.3. Định hướng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 10
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 12
2.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIÊP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 VÀ HƯỚNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÓ 12
2.1.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 12
2.1.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 12
2.1.2.1. Khối lượng sản phẩm công nghiệp-thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 13
2.1.2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnhh 13
2.1.2.3. Giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh 15
2.1.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh 18
2.1.4. Hướng phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu tình hình sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 19
2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 20
2.2.1. Phương pháp phân tổ thống kê 20
2.2.1.1. Khái niệm 20
2.2.1.2. Ý nghĩa 21
2.2.1.3. Nhiệm vụ 21
2.2.1.4. Các loại phân tổ thống kê 22
2.2.2. Phương pháp dãy số thời gian 24
2.2.2.1.Khái niệm về dãy số thời gian 25
2.2.2.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 25
2.2.2.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng bằng hàm xu thế 30
2.2.3. Phương pháp chỉ số 32
2.2.3.1. Khái niệm, đặc điểm, tác dụng của chỉ số trong thống kê 32
2.2.3.2. Hệ thống chỉ số 34
2.2.4. Dự đoán dựa vào dãy số thời gian 36
2.2.4.1. Dự đoán dựa vào các mức độ bình quân 36
2.2.4.3. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ 37
2.2.4.4. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính không dừng 40
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 43
3.1. PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 43
3.1.1. Phân tích chỉ tiêu số cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 43
3.1.1.1. Biến động chung 43
3.1.1.2. Biến động theo thành phần kinh tế 44
3.1.1.3. Biến động theo ngành kinh tế 46
3.1.1.4. Biến động theo khu vực 47
3.1.2. Phân tích chỉ tiêu số lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 48
3.1.2.1. Biến động chung 49
3.1.2.2. Biến động thành phần kinh tế 49
3.1.2.3. Biến động theo ngành kinh tế 51
3.2. PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 52
3.2.1. Phân tích chỉ tiêu khối lượng sản phẩm hiện công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 52
3.2.2. Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 53
3.2.2.1. Biến động chung 53
3.2.2.2. Biến động theo thành phần kinh tế 55
3.2.2.3. Biến động theo ngành kinh tế 57
3.2.3. Phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 58
3.2.3.1. Biến động chung 58
3.2.3.2. Biến động theo thành phần kinh tế 61
3.2.3.3. Biến động theo ngành kinh tế 63
3.3. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2002-2008 64
3.3.1. Năng suất lao động tính theo GO công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 64
3.3.1.1. Biến động chung 64
3.3.1.2. Biến động theo ngành kinh tế 67
3.3.2. Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 68
3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIÊP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 69
3.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 71
3.6. DỰ ĐOÁN GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH HUYỆN NGHI XUÂN-HÀ TĨNH 72
3.6.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 72
3.6.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 73
3.6.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế 73
3.6.4. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ 73
3.7. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 75
3.7.1. Một số kiến nghị 78
3.7.2. Một số giải pháp 78
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
KÕt qu¶ SPSS 83
`DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN : CÔNG NGHIỆP
CN-TTCN NQD: CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
CB: CHẾ BIẾN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2338.doc