Cơ sở hoạt động của các nhà mối giới là việc tổ chức bằng điện thoại hoặc mạng vi tính với các ngân hàng, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhiệm vụ của người môi giới là tìm ra một tỷ giá có lợi nhất cho khách hàng của mình thông qua việc sử dụng hệ thống thông tin. Các nhà môi giới luôn có các hợp đồng mua bán ngoại tệ với ngân hàng cộng tác với họ, các họp đồng này thường xuyên ấn định mức chính từ các hợp đồng, tất nhên tuỳ từng ngân hàng tuỳ từng hợp đồng đã thoả thuận trước giá mua tối đa và giá bán tối thiểu, đã tạo cho các nhà môi giới những cơ hội lớn để tìm đến đối tác có nhu cầu.
Từ đó tỷ giá hối đoái của thị trường được các nhà môi giới xác định trên cơ sở tham gia cung cầu thị trường
86 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Công thương Đống Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
goại tệ của ngân hàng được công bố hàng ngày và dược coi là tỷ giá cam kết mua ,bán của ngân hàng đối với khách hàng khi phát sinh giao dịch. Hàng ngày, vào đầu giờ làm việc phòng kinh doanh đối ngoại nhận được tỷ giá từ NHCT Việt Nam qua mạng vi tính, tiến hành niêm yết giá và tiến hành giao dịch ngoại tệ với các tổ chức , cá nhân có nhu cầu. Các ngoại tệ giao dịch tại ngân hàng bao gồm:USD,FRF,DEM,JPY,... trong đó, đồng USD và DEM là chủ yếu . Khi có nhu cầu mua bán các loại ngoại tệ khác, NHCT Đống đa sẽ các định tỷ giá đó và Việt nam đồng theo tỷ giá giữa công bố của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, là ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn ( 70%) trong tổng giao dịch hối đoái ở Việt nam và có mạng thông tin với thế giới
3.2.3. Nguồn thu ngoại tệ của NHCT Đống Đa
Ngân hàng Công thương Đống Đa mua ngoại tệ từ các nguồn sau
- Mua của trung tâm giao dịch ngoại tệ
- Mua trong hệ thống Ngân hàng công thương
- Mua ngoài hệ thống Ngân hàng công thương
- Mua của các đơn vị, tổ chức kinh tế
- Mua của các thành phần kinh tế khác
- Mua do chi trả kiều hối
Trong đó, lượng ngoại tệ mua của hệ thống Ngân hàng công thương Việt nam
bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất theo các năm và tháng. Năm 1999, mua trong hệ thống Ngân hàng công thương đối với các loại ngoại tệ:
- DEM : 54,5%
- USD : 47,6%
- FRF : 87.2%
- JPY : 56,6%
Mua từ Ngân hàng công thương Việt nam: Đây là nguồn mua lớn của NHCT Đống đa, với tỷ giá thường thấp hơn so với tỷ giá trên thị trường ngoại tệ chính thức ( chênh lệch không đáng kể) . Tuy vậy , Ngân hàng công thương Việt nam cho NHCT Đống đa vào một số thời điểm nhất định và chỉ cung cấp thanh toán cho một số mặt hàng nhất định mà Chính phủ quy định. Còn lại, chỉ vào những thời điểm gay go , khan hiếm ngoại tệ , NHCT Đống đa mới mua được ngoại tệ từ Ngân hàng công thương Việt nam và chỉ thanh toán một số mặt hàng theo quy
định.
Mua từ các ngân hàng thương mại khác: Đây là nguồn chủ yếu của NHCT Đống đa, trong đó một phần quan trọng là mua từ các ngân hàng chi nhánh của NHCT Việt nam, nơi có nguồn thu ngoại tệ lớn. Còn lại, NHCT Đống đã mua của các ngân hàng thương mại khác hệ thống. Tuy vậy, chỉ những ngân hàng nào cân đối thừa ngoại tệ mới bán, và các ngân hàng này thường bán với giá kịch trần do Ngân hàng Nhà nước quy định . Vì vậy, NHCT Đống đa chỉ đóng vai trò trung gian mua hộ ngoại tệ cho khách hàng mà không hề được hưởng lãi qua giao dịch này, thậm chí có lúc còn chịu lỗ do phải chịu chi phí giao dịch của nhiều giao dịch mới mua đủ số ngoại tệ cần thiết cho khách hàng
Mua từ các khách hàng xuất khẩu: Lượng ngoại tệ mua được từ các khách hàng xuất khẩucủa NHCT Đống đa rất ít ỏi, lý lo chủ yếu là trên địa bàn quận, thành phố, số doanh nghiệp xuất khẩu còn ít, doanh số còn rất thấp.
3.2.4 Nguồn bán ngoại tệ của Ngân hàng Công thương Đống đa
Đối tượng mà Ngân hàng Công thương Đống đa bán ngoại tệ là:
- Bán trong hệ thống Ngân hàng Công thương
- Bán ngoài hệ thống Ngân hàng Công thương
- Bán cho các đơn vị kinh tế và các thành phần kinh tế khác
Chủ yếu NHCT Đống đa bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hoá, thiết bị,.. để thanh toán cho nước ngoài. Trước kia, khi tình hình ngoại tệ chưa khan hiếm, NHCT Đống đa cũng thực hiện bán ngoại tệ cho các ngân hàng bạn, tuy nhiên số lượng không nhiều. Hiện nay, nguồn mua vào ngoại tệ của NHCT Đống đa còn hạn chế nên ngân hàng chỉ bán ngoại tệ phục vụ cho khách hàng nhập khẩu
Năm 1999, tỷ lệ ngoại tệ bán cho các đơn vị kinh tế là
USD :98,6%
DEM :88,2%
FRF : 100%
JPY : 93,7%
Các nguồn bán trong và ngoài hệ thống Ngân hàng Công thương hiện nay được thực hiện rất ít. Như vậy, cơ cấu mua , bán ngoại tệ chi nhánh là không cân đối, thực chất trong kinh doanh ngoại tệ, NHCT Đống đa mới chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, còn các nghiệp vụ kinh doanh thuần tuý nhằm thu lợi nhuận cho ngân hàng chưa được thực hiện mạnh.
3.2.5. Loại ngoại tệ và hình thức giao dịch ngoại tệ:
Hiện nay, NHCT Đống đa chỉ mua bán chủ yếu là đồng USD và DEM , doanh số bán USD, DEM so với các ngoại tệ khác chiếm tỷ trọng khá cao so với tổng doanh số mua bán ngoại tệ .
Chi nhánh NHCT Đống đa áp dụng hai nghiệp vụ mua bán ngoại tệ. Đó là: mua bán theo tỷ giá giao ngay (SPOT) và giao dịch kỳ hạn(FORWARD)
Hình thức giao dịch giao ngay: Là phổ biến , được thực hiện bằng hợp đồng mua bán ngoại tệ trao ngay
Mua bán giao ngay là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong hai ngày làm việc kể từ khi thoả thuận hợp đồng mua bán. Hình thức này phát sinh trên cơ sở nhu cầu hợp lý về ngoại tệ của khách hàng trong thanh toán quốc tế ( có hợp đồng ngoại tệ và chứng từ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước) , và của các Ngân hàng thương mại khác cũng như của NHCT Đống đa trong mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng
Ví dụ: Ngày 14/3/1999, Công ty Cơ điện Trần Phú xin mua của Ngân hàng Đống đa 35000USD để trả nợ vay ngắn hạn
Tỷ giá giao ngay USD/VND =14525-14530
Trình tự giải quyết như sau:
Công ty viết giấy xin mua ngoại tệ
Chi nhánh ngân hàng đồng ý bán sẽ ghi số tiền vào phần xác nhận bán và tính toán dựa trên tỷ giá bán mà NHCT Việt nam công bố. Ngân hàng xác nhận bán cho công ty 35000USD theo tỷ giá bán là 14530VND/USD
Số tiền mà Công ty phải trả để mua USD là:
14530 x 35000= 508.550.000 VND
Mức phí Công ty phải trả cho giao dịch là:
0,05% x 35000 x 14530=244.275 VND
Chênh lệch tỷ giá mua bán :
14530-14525=5
Số tiền thu được từ chênh lệch giá mua bán :
35000 x 5= 175.000 VND
Vậy qua nghiệp vụ SPOT chi nhánh sẽ thu được :
175.000+243.075=418.075 VND
Hình thức giao dịch kỳ hạn (FORWARD):
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà tại thời điểm chuyển giao ngoại tệ sẽ ddược thực hiện sau một thời gian nhất định kể từ khi thoả thuận hợp đồng
Hiện nay, tỷ giá giao dịch hối đoái kỳ hạn được ấn định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và không vượt quá giới hạn tối đa của tỷ giá giao ngay, tại thời điểm giao dịch cộng từng mức tỷ lệ % cụ thể so với mức giới hạn tối đa của tỷ giá giao ngay.
Ví dụ : Ngày 3/3/2000, NHCT Đống đa ký thoả thuận mua bán ngoại tệ kỳ hạn với Công ty cơ khí Hà nội , thoả thuận như sau:
Bên mua là Công ty cơ khí Hà nội
Bên bán là Ngân hàng Công thương Đống đa
Số lượng ngoại tệ : 100.650,66 USD
Tỷ giá kỳ hạn thoả thuận giữa hai bên là 14.023 / VND/USD
Giá trị hợp đồng là :1.411.424.205 VND
Kỳ hạn : 33 ngày( từ ngày 13/3/00 đến 15/4/00)
Công ty cơ khí Hà nội vay để trả nợ ngân hàng
Đến thời hạn thanh toán (15/4/2000), Công ty cơ khí Hà nội sẽ chuyển VND cho chi nhánh NHCT Đống đa. Ngay sau khi nhận đủ số tiền VND như đã thoả thuận , NHCT Đống đa sẽ thanh toán số ngoại tệ tương ứng cho Công ty cơ khí Hà nội.
Bảng 9. Tình hình mua bán ngoại tệ tại chi nhánh NHCT Đống Đa năm 1998-2000
Đơn vị :1000đồng
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
I.Doanh số mua vào
USD
DEM
FRF
JPY
EUR
18.656
548
165
11.548
_
5.508
45
67
8.548
126
27.400
2.837
981
22.000
105
II.Doanh số bán ra
USD
DEM
FRF
JPY
EUR
17.694
546
166
11.548
_
5.608
40
72
7.947
123
22.000
3.300
918
22.000
105
Bảng 10: Tình hình mua bán ngoại tệ phân theo đối tượng mua bán tại chi nhánh NHCT Đống Đa năm 2000.
Đơn vị : 1000
Chỉ tiêu
Mua vào
Bán ra
Trong hệ thống NHCT
Ngoài hệ thống NHCT
Các đơn vị kinh tế
Các thành phần kinh tế
Chi trả kiều hối
19.500
2000
4.800
770
280
_
_
21.000
1000
205
Bảng 11 : Tình hình kinh doanh ngoại tệ của NHCT Đống Đa năm 1996
Đơn vị :1000
Chỉ tiêu
Doanh số phát sinh năm 1996
USD
FRF
JPY
DEM
Tồn
18.853
453
* Mua vào
+Mua TTGDNT
+Muảtong hẹ thống NHCT
+Mua ngoài hệ thống
+Mua các đơn vị kinh tế
+Mua từ các TPKT khác
+ Mua do chi trả kiều hối
474
467
7
9.624
9628
2.397
745
110
1.543
* Bán ra
+Bán cho TTGDNT
+ Bán cho NHNN
+ Bán trong hệ thống
+ Bán ngoài hệ thống
+Bán cho các đơn vị kinh tế
+ Bán cho các TPKT khác
36.128
0,7
35.460
0,22
467
467
9.628
2379
1427
0,9
9628
Ngoại tệ mua chưa bán
1.185
0,7
1,8
Tổng lãi năm 1996: 298 triệu USD
(Báo cáo kết quả hoạt động ngân hàng năm 1996)
Bảng 12: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của NHCT Đống Đa 1997
Đơn vị : 1000đ
Chỉ tiêu
Doanh số phát sinh năm 1997
USD
FRF
JPY
DEM
* Mua vào
+ Mua của TTGDNT
+ Mua trong hệ thống NHCT
+ Mua ngoài hệ thống
+ Mua của cccs đơn vị kinh tế
+ Mua từ các TPKT khác
+ Mua do chi trả kiều hối
27.166
12.059
11.459
2.872
752
23
1.722
1.501
17
152
9
40
4.805
2.720
2
080
4
2.512
1.319
250
55
50
835
* Bán ra
+ Bán cho TTGDNT
+ Bán cho NHNN
+ Bán trong hệ thống NHCT
+ Bán ngoài hệ thống
+ Bán cho các đơn vị kinh tế
+ Bán cho các TPKT khác
27.162
370
26.783
9
1.728
1.728
4.650
287
4.317
3.527
287
0,1
2.229
0,8
* Ngoại tệ mua chưa bán
1189
199
3
Tổng lãi :493 triệu
( Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Đống Đa năm 1997)
* Nhận xét : Mặc dù doanh số mua bán ngoại tệ giảm qua các năm, song chi nhánh NHCT Đống Đa vẫn kinh doanh có lãi, đáp ứng đủ nhu công cầu ngoại tệ của khách hàng, đảm bảo việc thanh toán hàng nhập khẩu của khách hàng thông qua các L/C mở tại chi nhánh. Nguồn ngoại tệ của chi nhánh chủ yếu là mua trng hệ thống ngân hàng và các NHTM khác, nguồn từ các đơn vị kinh tế khác ... Như vậy quy mô kinh doanh ngoại tệ tăng nhanh, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng đang ngày càng được mở rộng. Nguồn ngoại tệ của chi nhánh là khá ổn định, song điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu của ngân hàng. Phần bán ra của ngân hàng chủ yếu là cho các đơn vị kinh tế để thanh toá L/C trả nợ, trong khi mua bán trực tiếp thì cũng còn hạn chế.
* Năm 1996 và đầu năm 1997, tỷ giá giữa VND và USD tương đối ổn định, lãi suất vay USD lại thấp hơn lãi suất vây VND. Vì vậy, các đoanh nghiệp có xu hướng sử dụng vay ngoại tệ trong thanh toán hàng nhaapj khẩu. NHư vậy trong năm 1996 việc kinh doanh ngoại tệ của NHCT Đống Đa tương đối ổn định, hầu hết các tháng trong năm đều đạt lãi cao thì năm 1997 doanh số mua bán các ngoại tệ đều giảm so với năm 1997.
Sở dĩ có tình trạng này là do giữa năm 1997 xảy ra tình trạng khủng hoảng tiền tệ khu vựcở các nước đong Nam á làm cho VND hai lần sụt giá so với USD trên 10%, tỷ giá giữa USD /VND tăng mạnh từ 11.156 lên 12.293 ( vào cuối năm 1997 ) Những khách hàng nhập khẩu mở tài khoản và vay vốn tại ngân hàng bị thiệt hại do biến động tỷ giá lên đến hàng trăm tỷ đồng. Dân cư rút tiền gửi, mua ngoại tệ gửi ngân hàng vì lo sợ USD bị giảm giá. Những ảnh hưởng này gây nên tâm lý hoang mang và xuất hiện hiện tượng đầu cơ trong dân chúng cũng như các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, làm cho ngoại tệ trên thị trường khan hiếm hơn và khó mua. Ngân hàng cũng không thể bán ra ngoại tệ huy động vài phải bảo toàn vốn USD cho khách hàng và chấp nhận quy chế về trạng thái ngoại hối do NHNN quy định. Trong khi đó, số L/C thanh toán cho nước ngoài trong năm là26.273.298 USD. Thêm vào đó một số dơn vị mở L/C tại các ngân hàngkhác nhưng lại có tài khoản tiền gửi tại chi nhánh đến mua ngoại tệ trước khi đến hạn thanh toán để hạn chế rủi ro, tỷ giá tăng đã tạo nên cầu về ngoại tệ tăng, gây sức ép với chi nhánh. Ngoài hình thức thanh toán bằng L/C, các đơn vị còn thanh thông qua hình thức chuyển tiền TTR. Do vậy, muốn giữ khách hàng truyền thống phải đáp ứng đa dạng hoá phương thức thanh toán của khách hàng.
Việc chi trả kiều hối vẫn được đẩy mạnh. Năm 1998, chi nhánh trả 23751.33 USD và 9576 DEM, tăng 12% so với năm 1996. Tuy nhiên, một số khách hàng nhận kiều hối không muốn bán ngoại tệ cho chi nhánh như trước mà rút về cất trữ chờ tỷ giá tăng, do đó nguồn mua ngoại tệ từ kiều hối tương đối thấ, chỉ chiếm 0,3% doanh số mua vào.
Đứng trước những khó khăn về nguồn mua ngoại tệ, chi nhánh đã chủ động đến các đơn vị có hàng xuất khẩu đóng trên địa bàn thành phố để liên hệ thanh toán L/C xuất, rồi quan hệ với các đơn vị khác ngoài địa bàn. Do vậy, chi nhánh đã khai thác được nguồn ngoại tệ đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán L/C mở cho khách hàng tại chi nhánh. Doanh số mua từ các khách hàng này chiếm 485 trong tổng doanh số mua vào, mua từ NHCT Việt Nam chiếm 45%. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã cvó nỗ lực trong việc thu hút khách hàngtìm kiếm được nguồn ngoại tệ có giá trị hợp lý, lãi kinh doanh của ngân hàng & đạt 493 triệu VND, tăng 35% soa với năm 1996, lãi thu được từ hoạt động mua bán ngoại tệ cũng góp phần chung và thu nhập của ngân hàng. Điều quan trọng hơn la hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã ddaps ứng được nhu cầu ngoại tệ của khách hàng xuất nhậpkhẩu từ đó đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế và cho vay ngoại tệ của ngân hàng, tạo nên sự hài hoà thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển giữa các hoạt động ngân hàng.
Năm 1998, thực hiệnchủ trường văn bản quản lý ngoại hối theo quết định 37/QĐ - TTg ngày 14/2/1998 của thủ tướng chính phủ về duy trì khoản ngoại tệ cho các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ ddã tác động phần nào đến việc ổn định tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng và thị trường tự do. Mặt khác, các quyết định 173/1998/QĐ - NHNN7 , 418/1998 /QĐ của thống đốc NHNN Việt Nam về việc quy định các doanh nghiệp phải bán 80% lượng ngoại tệ thu về cho ngân hàng. Trong năm 1998, tỷ giá VND/USD có hai lần được điều chỉnh bởi NHNN Việt Nam làm chio tỷ giá biến động và luôn có xu hướng tăng. Lần điều chỉnh thứ nhất là ngày 16/2/1998 , tỷ giá công bố chính thức của NHNN từ 11.175VND/USD lên tới 11.800 VND/USD, với biên độ giao động cho phép là +(-) 10% . Lần điều chỉnh thứ hai là ngày 7/8/1998, tỷ giá chính thức đươc điều chỉnh đúng bằng thị trường liên ngân hàng là 11.998VND/USD, với biên độ giao động là +(-) 7%. Cả hai lần điều chỉnh đều dẫn đến sự giảm tối đa mức cho phép của VND.
Cơ chế chính sách tỷ giá được cải thiện theo quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN7 của NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế hoạt động giao dich hối đoái đã làm cơ sở để chi nhánh giao dịch với các ngân hàng và các khách hàng được thuận lợi. Việc quy định những tỷ giá cụ thể đối với từng kỳ hạn trong bối cảnh tỷ gía biến động như hiên này đã tạo cho khách hàng yên tâm hơn trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách ký hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng để thanh toán L/C nhập. Từ đó chi nhánh cững có cơ sở để cân đối, điều chỉnh nguồn ngoại tệ, tạo thế chủ động trong kinh doanh.
Bảng 13 Tình hình kinh doanh ngoại tệ của NHCT Đống Đa năm 1999
Đơn vị : 1000
Chỉ tiêu
Doanh số phát sinh năm 1999
USD
FRF
JPY
DEM
1 Tồn
1189
911
19
30
2 Mua vào
+ Mua của TTGDNT
Mua trong hệ thống NHCT
+ Mua ngoài hệ thống
+ Mua của các hệ thống đơn vị kinh tế
+ Mua của các TPKT khác
+ Mua do chi trả kiều hối
18656
7315
8649
2319
314
58
165
120
4
8
31
1154
7
1054
3
4
548
162
0,35
56
295
3 Bán ra
+ Bán cho TTGDNT
+Bán cho NHNN
+ Bán cho các đơn vị kinh té
+ Bán trong hệ thống
+ Bán ngoài hệ thống
+ Bán cho các TPKT khác
17694
17648
30
195
166
132
30
3
1174
7
1154
204
3
506
307
193
5
4 Ngoại tệ mua chưa bán
2125
44
Tổng lãi : 396 tiệu VND
( Báo cáo kết quả hoạt động của NHCT Đống Đa năm 1999)
* Nhận xét : Doanh số mua bán USD trong năm 1999 giảm 52% so với năm 1997, 1998. Doanh số DEM cũng giảm 40%, doanh số bán cũng trong tình trạng giảm xuỗng, nhìn chung chi nhánh vẫn đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ của khách hàng trong năm, kinh doanh ngoại tệ vẫn lãi 396 triệu VND ( 75% so với năm 1997,1998 )
Về chi trả kiều hối, chi nhánh đã trả 58 .754 USD và 3676 DEM tăng 50% so với nam 1998. Hầu hết số kiều hối này khách hàng đều bán lại cho ngân hàng . thông qua nghiệp vụ này chi nhánh vừa có cơ hội mua được ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán, vừa thu được chi phí, góp phần làm tăng lợi nhuận kinh doanh của toàn chi nhánh. Doanh số mua vào thường lớn hơn doanh số bán ra. Điều này chi nhánh luôn có trạng thái ngoại tệ dương . Trong xu thế đồng USD lên giá như hiện nay thì tình trạng này luôn có lợi nhuận cho nhân hàng.
Bảng 14 : Tình hình kinh doanh ngoại tệ của NHCT Đóng Đa năm 2000
Đơn vị : 1000
Chỉ tiêu
Doanh số phát sinh năm 2000
USD
FRF
JPY
DEM
1 Mua vào
+ Mua trong hệ thống NHCT
+ Mua ngoài hệ thống
+ Mua của các đơn vị kinh tế
+ Mua các TPKT
+ Mua do chi trả kiều hối
2. Bán ra
+ Bán cho TTGDNT
+ Bán trong hệ thống NHCT
+ Bán ngoài hệ thống
+ Bán cho các đơn vị kinh tế
+ Bán cho các TPKT
22.000
21.000
1000
918
3300
588
22.000
22.000
3.300
3.200
100
Tổng lãi : 496 triệu VND
( Báo cáo kết quả hoat động của NHCT Đống Đa năm 2000)
* Nhận xét :Ta thấy rằng tình hình kinh doanh ngoại tệ của NHCT Đống Đa là tương đối phát triển, doanh số mua bánUSD tăng 47% so với năm 1999, doanh số mua bán DEM cũng tăng 39%. Đặc biệt, doanh số cuả hai loại ngoại tệ FRF và JPY tăng rất mạnh so với năm trước, đáp ứng đủ nhu cầu đa dạng ngoại tệ của khách hàng tạo cho ngâqn hàng có nguồn thu lãi 496 triệu VND ( 78% so với năm 1999)
Về chi trả kiều hối, chi nhánh thực hiện rất tốt,tăng 53% so với năm 1999. Ngân hàng đã thu hút lượng ngoại tệ khá lớntừ nguồn kiều hối này cho nên ngân hàng có điều kiện thuận lợi kinh doanh cho toàn chi nhánh, thúc đẩy hoạt động này ngày càng hoàn thiện hơn. Qua bảng ta thấy doanh số mua vào và bán ra có sự chênh lệch nhau không nhiều lắm cho nên điều này không dẫn đến số lượng ngoại tệ chưa bán còn tồn đọng, gây cho ngân hàng những trở ngại bất cập trong kinh doanh.
4. Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh NHCT đống Đa :
4.1. Kết quả đạt được :
Tuy là một nghiệp vụ mới mẻ với ngân hàng Công thương Đống Đa nhưng kinh doanh ngoại tệ đã có được những kết quả khả quan sau :
* Trong thời gian qua, ngoại tệ khan hiếm, chi nhánh tích cực khai thác bằng nhiều luồng để tăng khả năng thanh toán bằng ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập vật tư, hàng hoá của các doanh nghiệp, cũng như nhu cầu thanh toán kiều hối cho dân cư.
Doanh số mua bán ngoại tệ tăng nhanh qua các năm, quy mô hoạt động được mở rộng, lãi thu từ kinh doanh ngoại tệ đã góp phần không nhỏ vào tổng thu nhập hàng năm của ngân hàng. Hiện nay, ngoài mua bán USD và DEM là chủ yếu, ngân hàng còn kinh doanh các đồng tiền khác như JPY, SGD, FRF, ... theo nhu cầu của khách hàng, mặc dù doanh số giao dịch này chưa lớn.
* Kinh doanh ngoại tệ góp phần quan trọng mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế và cho vay ngoại tệ của ngân hàng, bởi vì hai hoạt động này gắn liền với nhu cầu mua ngoại tệ thanh toán nhập khẩu và mua ngoại tệ trả nợ ngân hàng cũng như nhu cầu về bán ngoại tệ từ thu xuất khẩu... Nhờ chủ động ngoại tệ ngân hàng luôn thanh toán cho khách hàng đúng hạn, đảm bảo uy tín của ngân hàng đồng thời bảo vệ được lợi ích của khách hàng. Hoạt động này cũng góp phần mở rộng quan hệ của ngân hàng Đống Đa với các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng thương mại khác trong cả nước. Chi nhánh đã sử dụng quỹ ngoại tệ từ quỹ điều hoà của Trung ương cho vay có hiệu quả, tăng vòng quay vốn ngoại tệ, tạo môi trường giúp các nhà doanh nghiệp nhập nguyên liệu, máy móc thiết bị phát triển sản xuất kinh doanh.
4.2. Nguyên nhân và hạn chế trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiện nay tại NHCT Đống Đa.
4.2.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng mới chỉ dừng lại ở đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng xuất nhập khẩu, tức là hoạt động mua bán ngoại tệ chủ yếu trên cơ sở nghiệp vụ khách hàng. Ngân hàng chưa thực hiện các nghiệp vụ liên ngân hàng, thực hiện kinh doanh thu lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch tỷ giá thuần tuý.
Nguyên nhân của hạn chế này :
+ Nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng còn nhỏ bé. Vì vậy, ngân hàng khó có thể chủ động trong các nghiệp vụ liên ngân hàng như đầu cơ, thực hiện nghiệp vụ AEBITRAGE, cơ cấu hợp lý cac ngoại tệ trong tổng nguồn...
+ Chính sách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước ổn định và thống nhất, các ngân hàng thương mại chưa chủ động hoàn toàn xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ. Chính vì vậy, việc ban hành các quyết định về kinh doanh ngoại hối của nhà nước là hết sức hợp lý và kịp thời, góp phần cho ngân hàng nhà nước có một công cụ hữu hiệu để khống chế và xử lý linh hoạt chính sách tỷ giá trong bối cảnh thị trường hối đoái trong nước và trên thế giới đang có nhiều biến động.
+ Để thực hiện nghiệp vụ liên ngân hàng, ngân hàng cần phải trang bị những thiết bị hiện đại cho bộ phận kinh doanh ngoại tệ (hệ thống máy computer nối mạng với Internet, dịch vụ của hãng tin Reuter...) để theo dõi sự biến động tỷ giá thường xuyên trên thị trường hối đoái. Nhưng ở NHCT Đống Đa, hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn mang tính chất bán thủ công, chủ yếu thực hiện bằng điện thoại, ngân hàng chưa sử dụng nhiều các dịch vụ của hãng Reuters.
4.2.2. Các nghiệp vụ hối đoái còn sử dụng đơn điều, chủ yếu ngân hàng thực hiện nghiệp vụ giao ngay và nghiệp vụ kỳ hạn, còn nghiệp vụ hối đoái ngoại tệ thì đã được thực hiện nhưng rất ít.
Quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường hối đoái luôn biến động, kéo theo tỷ giá của các đồng tiền cũng biến động, trong khi chúng ta vẫn áp dụng chế độ 6 trần tỷ giá kỳ hạn (từ 30 ngày đến 180 ngày, trong 15 ngày có một tỷ giá...) Nó giống như chỉ tiêu khống chế trong việc tính toán xác định tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch, vì vậy bên cạnh những lợi ích mà các quyết định đó đem lại, cho đến nay cũng đã bộc lộ những nhược điểm không phù hợp và gây ra không ít khó khăn đối với các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong quá trình vận dụng và thực hiện.
- Nguyên nhân chủ yếu là nhu cầu của khách hàng về sử dụng loại hợp đồng kỳ hạn và hoán đổi chưa cao. Thực hiện quyết định số 16/1998/QĐ-NHNN7 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam về giới hạn biên độ tỷ giá kỳ hạn và hoán đổi, các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc trong việc tính toán tỷ giá mua bán kỳ hạn. Các doanh nghiệp xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ trong tươnglai cũng không muốn bán kỳ hạn cho ngân hàng vì kỳ vọng tỷ giá sẽ tăng. Các doanh nghiệp nhập khẩu thì chấp nhận mua ngoại tệ với tỷ giá tại thời điểm phải thanh toán.
- Theo điều 1 của quyết định này, cách xác định mức trần tỷ giá kỳ hạn dựa vào các yếu tố sau:
+ Dựa vào tỷ giá chính thức do ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm giao dịch.
+ Dựa vào biên độ của tỷ giá chính thức để xác định tỷ giá mua bán giao ngay của Ngân hàng thương mại.
+ Dựa vào tỷ lệ % theo các kỳ hạn khác nhau cộng vào tỷ giá giao ngay của các Ngân hàng thương mại.
Đây là cơ sở cho việc xác định tỷ giá giao dịch của các Ngân hàng. Nhưng trong quá trình tính toán và đưa ra tỷ giá giao dịch với khách hàng thì không phải NHTM naò cũng thực hiện đúng quy định vì nó có nhiều điểm bất hợp lý, không phù hợp với thực trạng kinh doanh, để thấy rõ điều này chúng ta xét ví dụ sau:
Xác định mức trần tỷ giá kỳ hạn 6 tháng vào ngày 5/8/1998, tỷ giá chính thức do NHNN công bố là 1USD = 11.816VNĐ. Khi đó, mức quy định của tỷ giá giao ngay tối đa với Ngân hàng thương mại sẽ là:
1 USD = 11816 x (1 + 10%) = 12997,6 VNĐ
Mức trần tỷ giá kỳ hạn 6 tháng sẽ là:
1 USD = 12997,6 x (1 + 3,5%) = 13452,5 VNĐ
Vậy theo điểm 1 (điều 11) của quyết định số 17/1998, đối với một giao dịch kỳ hạn là 6 tháng thì NHTM được Ngân hàng Nhà nước cho phép giao dịch kỳ hạn phải chấp hành chào giá cho khách hàng của mình không vượt quá 13452,5 VNĐ/USD. Khi bán ra và mua vào không vượt quá 13452,5 x (100% - 0,1%) = 13439 VNĐ/USD (mua bán chuyển khoản).
Thế nhưng, điều gì xảy ra đối với một ngân hàng kinh doanh trong khi
+ Lãi suất USD 6 tháng là 5% - 8,5%
+ Lãi suất USD 6 tháng là 9% - 14,4%.
+ Tỷ giá giao ngay USD/VNĐ là 12997,6.
Kết quả của ngân hàng:
+ Tỷ giá mua vào của ngân hàng:
12977,6 + 12997,6 (9% - 8,5%) x 180
= 13028
36000 + (8,5% x 180)
+ Tỷ giá bán của ngân hàng:
12997,6 + 12997,6 (14,4% - 5%) x 180
= 13028
36000 + (5% x 180)
Với tỷ giá kỳ hạn của ngân hàng thương mại tính theo phương pháp lãi suất là : USD/VND = 13028 - 13593.
Từ kết quả tính trên về mức trần tỷ giá kỳ hạn 6 tháng tại thời điểm giao dịch ngày 5/8/1998 đã xuất hiện mẫu thuẫn trong cách xử lý cũng như vận dụng vào thực tiễn :
+ Nếu ngân hàng thương mại vẫn thực hiện tốt việc chấp hành mức trần tỷ giá kỳ hạn nghĩa là ngân hàng chỉ đưa ra tỷ giá mua bán cho khách hàng xoay quanh mức trần tỷ giá, trong đó tỷ giá bán 1USD= 13452,5VND và tỷ giá mua trừ lùi đi 0.1% (áp dụng mua bán chuyển khoản). Như vậy, NHTM sẽ không chấp nhận bởi vì trong mua bán kỳ hạn, bản thân các NHTM đã không được gì và tất nhiên cũng không mất ở tỷ giá mà họ đã cung cấp cho khách hàng. Tỷ giá cân bằng là khi họ mua vào, bán ra với tỷ giá USD/VND = 13028 - 13593.
+ Nếi ngân hàng Thương mại hướng các hoạt động mua bán kỳ hạn của mình để không bị lỗ thì buộc phải bỏ qua yếu tố trần tỷ giá kỳ hạn. Đây là điều trăn trở đối với các NHTM trong giai đoạn hiện nay. Trên thực tế, mỗi ngân hàng đưa ra tỷ giá khác nhau, ngân hàng nào vì chiến lược khách hàng sẽ đưa ra tỷ giá thấp, do đó không có lãi thậm chí còn có nguy cơ lỗ, còn ngân hàng nào có thế lực sẽ đưa ra một tỷ giá cao hơn. Do vậy, gây nên tình trạng không phản ánh đúng cung cầu, gây khó khăn đối với một số ngân hàng trong khi giao dịch với khách hàng và đã có nhiều thắc mắc về tỷ giá từ phía khách hàng. Nhiều khi chính vì kháng hàng, chi nhánh NHCT Đống Đa phải giảm cho khách hàng từ hai đến ba giá, như ngân hàng Ngoại thương vẫn ưu tiên cho khách hàng của họ.
Qua phân tích trên, NHCT Đống Đa nên có cách tính tỷ giá kỳ hạn phù hợp hơn để đẩy mạnh các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi giữa ngân hàng và khách hàng. Hiện nay, đồng USD vẫn là đồng tiền được sử dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế, vì vậy ngân hàng chỉ kinh doanh mua bán, dự trữ phần lớn USD, DEM. Ngân hàng chưa có chính sách về một cơ cấu ngoại tệ hợp lý, tránh quá phụ thuộc vào USD. Đó là vì : quỹ ngoại tệ của ngân hàng còn nhỏ, hơn nữa để làm được điều đó đòi hỏi trình độ cán bộ kinh doanh ngoại tệ cao và nhiều kinh nghiệm, phải theo dõi, nắm chắc thường xuyên biến động tỷ giá và trạng thái từng ngoại tệ của ngân hàng cũng như dự toán một cách nhanh nhạy hơn với thị trường.
4.2.3 Nguồn mua ngoại tệ của NHCT Đống đa từ các khách hàng xuất khẩu rất hạn chế. Vì vậy, ngân hàng thường phải mua lại ngoại tệ từ các NHTM khác với tỷ giá khá cao, nên ngân hàng hoặc đóng vai trò mua hộ ngoại tệ cho khách hàng (không thu lãi), điều này sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh ngoại tệ, hoặc bán với tỷ giá cao hơn một chút thì có thể gây ấn tượng không tốt với khách hàng và có khả năng mất khách hàng cho các NHTM khác.
Nguyên nhân của hạn chế này là do số lượng khách hàng xuất khẩu đến với ngân hàng rất ít. Tuy nhiên, đây cũng là tình hình chung đối với nhiều NHTM khác trên địa bàn, vì nước ta chủ yếu xuất khẩu nông lâm hải sản và đều tập trung ở phía nam. Còn các Tổng công ty 90 và 91 đặc biệt là các đơn vị xuất khẩu trước đây có duy trì tài khoản taị ngân hàng công thương nay đều tất toán rút về mở tại Ngân hàng Ngoại thương nên nguồn mua ngoại tệ của NHCT giảm đáng kể. Trong khi đó, nhu cầu ngoại tệ thanh toán L/C của khách hàng ngày một gia tăng. Sự mở rộng khoảng cách giữa cung cầu ngoại tệ đã làm cho ngân hàng Công thương Việt Nam mất chủ động trong cân đối ngoại tệ. Hơn nữa, mặc dù đã đóng tài khoản tiền gửi ngoại tệ nhưng họ vẫn duy trì tài khoản tiền gửi VNĐ và hoạt động vay trả với ngân hàng công thương Việt Nam vì ngân hàng Ngoại thương Việt Nam không thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu của họ. Sự bất cập này tạo nên lợi thế cho ngân hàng Ngoại thương và bất lợi cho ngân hàng Công thương, một số khách hàng lớn có giao dịch với NHCT Đống Đa nay cũng phải tập trung về một tài khoản. Thực tế này đã làm cho nguồn ngoại tệ của chi nhánh giảm dẫn đến kinh doanh ngoại tệ gặp nhiều khó khăn. Đồng thời, việc giảm tỷ trọng mua ngoại tệ từ ngân hàng công thương Việt Nam đối với chi nhánh lại càng khó khăn hơn.
4.2.4 Ngân hàng Công thương Đống Đa ít nhận được đầy đủ thông tin và những dự báo về biến động trên thị trường ngoại tệ, về biến động tỷ giá. Về thế khi tỷ giá lên xuống đột ngột đã xảy ra trong năm 1998, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng đã bị ảnh hưởng lớn.
Nhìn chung, thực trạng kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa trong những năm qua được đánh giá là có hiệu quả và khá thành công. Để đạt được những thành tựu đó, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu cao của cán bộ công nhân viên trong ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Muốn hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng phát triển, có vị trí và tầm quan trọng xứng đáng trong tổng thể hoạt động của một ngân hàng thương mại hiện đại trong thế kỷ 21, tất cả những hạn chế trên trong hoạt động này của NHCT Đống Đa đòi hỏi cần phải giải quyết, khắc phục bởi chính ngân hàng cũng như các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Chương III của luận văn này sẽ nêu ra một số ý kiến của tác giả về những vấn đề trên.
chương III
một số giảI pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoạI tệ tạI chi nhánh ngân hàng công thương đống đa
1. Định hướng hoạt động kinh doanh đối ngoạI của ngân hàng công thương Việt Nam đến năm 2001
Như chúng ta đã biết, NHCT khu vực Đống Đa được tách từ NHNN ngày 1/7/1988, kể từ ngày đó ngâ hàng thực hiện chế độ hoạch toán kinh doanh XHCN
Theo cơ chế thị trrường. NHCT Đống Đa là một chi nhánh thực thuộc NHCT Việt Nam. Vì vậy, mọi định hướng hoạt động của NHCT Việt Nam đều có tác động tầm vĩ mô tới hoạt động của NHCT Đống Đa.
Một trong những cơ sở quan trọng để đưa ra giải pháp và kién nghị nhằm thúc đảy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHCT Đống Đa, dó là định hướng hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHCT Việt Nam đến năm 2001.
* Tăng cường khai thác các nguồn vốn vay nước ngoài cho các dự án trung và dài hạn của các doanh nghiệp dưới mọi hình thức như định chế tàI chính, uỷ thác vay vố từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân nước ngoài , thực hiện tốt các dự án vay dài hạn của các tổ chức quốc tế như : Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu á ...
*Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của NHNN và yêu cầu của tổ chức cấp vốn vay.
* Khai thác triệt để mọi khoản tàI trợ của tổ chức nước ngoàI, giúp đỡ về mặt kỹ thuật nhằm đổi mới công nghệ ngân hàng và đào tạo cán bộ.
* Định hướng chiến lược Marketing ngân hàng nhằm mở rộng thị trường hoạt động, nâng cao uy tín của NHCT Việt Nam trên thương trường khu vực và quốc tế, tranh thủ mọi thuận lợi đồng thời hạn chế thấp nhất rủi ro trong kinh doanh hối đoái và quan hệ đối tác với nước ngoài.
* Mở rộng nghiệp vụ kinh doanh đối ngoạI bao gồm: Thanh toán quốc tế, thanh toán biên giới, cho vay ngoại tệ và nhất là hoạt động mua bán ngoại tệ.
* Mở rộng nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại bao gồm : Thanh toán quốc tế, mở rộng mạng lưới ngoại tệ cũng như thu đổi ngoạI tệ nhằm thu hút ngoại tệ trên thị trường vào ngân hàng.
2. Một số giảI pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoạI tệ tạI chi nhánh NHCT Đống Đa.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động tinh vi phức tạp và phải chịu nhiều ảnh hưởng của các biến cố kinh tế, chính trị, văn hoá... Chính vì vậy, nó đòi hỏi tất cả các ngân hàng thương mại, với chức năng tài chính, hỗ trợ phát triển cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và lĩnh vực kinh doanh đối ngoại nói riêng phảI cóa những chiến lược kinh doanh hợp lý thích hợp với từng thời kỳ mang lạI những thành công tốt đẹp hiệu quả kinh tế cao, các giải pháp cụ thể là:
2.1. Đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh ngoại tệ sẽ giúp ngân hàng mở rộng quy mô kinh doanh, tạo sự tăng trưởng về lượng và chất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đồng thời góp phần vào sự phát triển tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.1.1. Đối với nghiệp vụ ngoại hối giao ngay: Ngân hàng cần tiếp tục mở rộng quy mô các loại hình nghiệp vụ này, với các biện pháp sau :
a. Mở rộng quan hệ với các NHTM khác, các ngan hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài, luôn giữ uy tín trong quan hệ giao dịch thương mại.
b. Thu hút số lượng khách hàng giao dịch ngoại tệ cới ngân hàng:
- Hiện nay, ngân hàng đang quy định phí giao dịc là 0,05 % là mức tối đa cho phép của NHNN. Vì vậy, NHCT Đống Đa có thể hạ thấp các mức phí trong đIều kiện cho phép.
- Luôn vì lợi ích của khách hàng thanh toán đúng hạn, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, giữ uy tín với khách hàng .
- Mở rộng giao dịch với các loại ngoại tệ khác như: SGD,CHF, FRF, JPY...
c. NHCT cần phải chủ động nguồn vốn ngoại tệ để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng cũng như mọi nhu cầu phát sinh khác xẩy ra một cách kịp thời nhanh chóng.
2.1.2. Đối với nghiệp vụ SWAP.
a. Trước hết cần phải làm cho khách hàng hiểu rõ về nghiệp vụ này và lợi ích của chúng. Hiện nay nói chung những hiểu biết về giao dịch hối đoái nhằm phòng tránh rủi ro trên ở các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao. Vì vậy, nhu cầu sử dụng các giao dịch còn hạn chế. NHCT Đống Đa có vai trò quan trọng là hướng dẫn, giới thiệu về các nghiệp vụ cho khách hàng để họ có thể sử dụng chúng hiệu quả trong kinh doanh.
b. Các cán bộ kinh doanh ngoại tệ cần được đào tạo một cách cơ bản và thường xuyên. Hơn nữa họ không chỉ giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước, nhằm tránh rủi ro cho ngân hàng và thu lợi nhuận nhiều nhất có thể cho ngân hàng.
2.2 Chủ động trong khai thác các nguồn ngoại tệ .
2.2.1. Tăng cương hoạt động linh hoạt và hiệu quả hơn trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để chủ đôngj nhiều hơn trong khai thác nguồn ngoại tệ với quy mô lớn hơn, chi phí thấp và ngân hàng sẽ có điều kiện để phát triển nghiệp vụ liên ngân hàng của mình.
2.2.2. Chủ động thu hút nguồn ngoại tệ trên thị trường.
a. Mở rộng và thu hút nguồn ngoại tệ tiền gửi của dân cư.
b. Thu hút ngoại tệ từ nguồn kiều hối gửi về trong nước: Hiện nay nguồn kiều hối gửi về qua NHCT Đống Đa không nhiều, song với chính sách tỷ giá hiện hành, tỷ giá mua bán trên thị trường tự do đã chênh lệch không nhiều. Vì vậy, ngân hàng cần tạo sự tiện íc cho khách hàng để khách hàng có đIều kiện trực tiếp tiếp cận với ngân hàng hoặc bán cho ngân hàng nếu cần.
2.3. Thúc đẩy hoạt động có liên quan tới kinh doanh ngoạI tệ của ngân hàng.
2.3.1. Cho vay ngoại tệ.
Hiện nay ngân hàng cho vay ngoại tệ chủ yếu với khách hàng nhập khẩu thời gian ngắn. Ngân hàng cần mở rộng hoạt động này với các biện pháp sau:
a. Tiếp tục thực hiện chính sách khách hàng, tạo sự tin cậy với số lượng khách hàng quen thuộc có uy tín, có lãi suất ưu đãi.
b Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ thẩm đinh tín dụng để họ không chỉ xem xét khả năng trả nợ cho khách hàng mà còn tư vấn cho khách hàng trong hoạt động kinh doanh của họ, ngân hàng cần phải phân công từng nhóm cán bộ phụ trách từng bộ phận nhất định , ngoài ra, NHCT Đống Đa cũng thực hiệncho vay tài trợ xuất khẩu bằng cách chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. Đây là hình thức tài trợ của ngân hàng đối với khách hàng xuất khẩu sau khi họ đã xuất được hàng.
Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên phàn thực trạng lượng khách hàng xuất khẩu qua ngân hàng rất ít (20% ) nên ngân hàng khôngcó được nguồn ngoại tệ trực tiếp này. Vì vậy, để thu hút khách hàng xuất khẩu ngân hàng cần tài trợ từ giai đoạn sản xuất hoặc thu gom hàng xuất khẩu. Với hình thức này, ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, nên ngân hàng cần áp dụng một số bắt buộc đối với doanh nghiệp như: Cán bộ ngân hàng thường xuyên đến cơ sở để kiểm tiến độ sản xuất, mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng thanh toán hàng xuất nhập khẩu qua ngân hàng.
2.3.2. Thanh toán quốc tế.
Để hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng, NHCT Đống Đa cần được có ccs biện pháp như sau :
a. Có chính sách thu hút khách hàng xuất nhập khẩu giao dịch qua ngân hàng : Ngoài các biện pháp tài trợ xuất nhập khẩu ở trên ,ngân hàng cần phát huy hơn một số biện pháp như : giảm chi phí giao dịch cho khách hàng quen, có uy tín tư vấn cho khách hàng về thanh toán quốc tế phương thức thanh toán có lợi nhất cho khách hàng tổ chức thực hiện nghiệp vụ theo khoa học hợp lý, phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng một cách nhanh chóng.
b. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các ngân hàng khác, nhất là các ngân hàng nước ngoài để trợ giúp đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn và khai thác các thông tin kinh tế.
2.4. Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc kinh doanh ngoại tệ và chính sách phát triển nhân lực .
Trong điều kiện đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công nghẹ ngân hàng là mối quan tâm hàng đầu của toàn ngành ngân hàng. việc máy tính hoá các nghiệp vụ ngân hàng là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Thực trạng tại phòng kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh NHCT Đống Đa cho thấy hệ thống mạng mà phòng đang sử dụng đã khá cũ, không thuận tiện cho việc nắm bắt và xử lý thông tin ngày nay. Chính vì thế mà ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cập nhật thông tin.
2.4.1. NHCT Đống Đa cần trang bị những thiết bị, hệ thống thông tin hiện đại hơn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Trong thời gian trước mắt, ngân hàng cần đầu tư để có sự liên kết mạng hệ thống thông tin với các ngân hàng khác trên trên TTNTLNH và NHNN một cách linh hoạt, nhánh chóng để hoạt động có hiệu quả trên thị trường này.
2.4.2. Chính sách phát triển nhân lực trên hai hướng chính sau.
a. Chính sách đào tạo: Kinh doanh ngoại tệ là một lĩnh vực mới , nhạy cảm và sẽ là một hoạt động ngày càng phát triển trong mô hình hiện đại. Vì vậy, NHCT Đống Đa cần có chính sách đầu tư thích đáng, tài trợ cho các ccán bộ chuyên môn đi học tập, nâng cao trình độ trong và ngoài nước, đào tạo đIều kiện khuyến khích các cán bộ đhược học trong khả năng, có chính sách đái ngộ xứng đáng với các cán bộ có năng lực.
b. Chính sách tuyển dụng : Ngân hàng cần có chế độ tuyển dụng một cách khắt khe hơn, sắp xếp sử dụng cán bộ chuyên môn để tạo hiệu cao nhất trong công việc, một phong cách văn hoá giao tiếp cởi mở, văn minh lịch sử, thái độ phong cách giao tiếp chính là nghệ thuật giữ khách hàng có hiệu quả cao nhất trong Marketing ngân hàng hiên nay , các ngân hàng thường chú trọng về chính sách quảng cáo, khuyếch trương tạo sự tín nhiệm... giúp khách hàng hiểu biết về ngân hàng do quảng cáo không mang tính chất bền vững mà chính là do các hoạt động giao tiếp hàng ngày của ngân hàng. Bởi vậy, phong cách giao tiếp sẽ tạo tâm lý hài lòng thoả mái với khách hàng- người đến giao dịch với ngân hàng ngất là trong xu thế cạnh tranh thu hút khách hàng hiện nay cuả các ngân hàng.
Trong thời gian tới NHCT Đống Đa cần chú trọng những vấn đề sau:
+ Tổ chức hội nghị khách hàng thông qua giới thiệu cho họ về chính sách của nhà nước, các loại hình nghiệp vụ mới như mua bán kỳ hạn, hoán đổi và những lợi ích của chũng nhằm giúp họ nhận thức đúng đắn về các nghiệp vụ đó, một mặt hạn chế được rủi ro trong kinh doanh mặt khác phối hợp với ngân hàng thực hiên chính sách của nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.
+ Điều trăn trở của các cánbộ nhân viên phòng kinh doanh đối ngoại tại NHCT Đống Đa là các anh chị nhận thức những thông tin và những dự báo về thị trường kinh doanh ngoại tệ trong nước và trên thế giới để có thể đIều chỉnh tham khảo trong kinh doanh ngoại tệ. Về vấn đề này phòng thanh toán quốc tế xin kiến nghị với hiệp hội ngân hàng và NHCT Việt Nam cần thường xuyên có các buổi hội thảo chuyên đề kinh doanh ngoạI tệ, các buổi nói chuyện về tình hình kinh tế chính trị của các nước trên thế giới, trong đó cung cấp những thông tin cần thiết và đáp ứng những thắc mắc của chi nhánh NHCT Đống Đa.
3. Một số kiến nghị
3.1. Kiến nghị với NHCT Việt Nam.
* Ngân hàng công thương Việt Nam nên cho phép các chi nhánh được mua bán ngoại tệ với nhau.
* Tổ chức khai thác và cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác cho toàn bộ hệ thống các tin kinh tế trong nước và ngoài nước, các tin về khách hàng nước ngoài ... có liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
* Tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn nghiệp vụ về thanh toán quốc tế và các hội thảo giải đáp những vương mắc trong thanh toán quốc tế của chi nhánh.
* NHCT Việt Nam cần có biện pháp cải tiến thông tin để thời gian chuyển bức điện từ chi nhánh sang nước ngoài được nhanh hơn.
* Hàng năm NHCT Việt Nam cần tổ chức hội nghị tổng kết về hoạt động kinh doanh đối ngoại nhằm tạo đIều kiện cho các chi nhánh trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
3.2. Kiến nghị với NHNN
3.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái.
Với ba quyết định số : 64/1999/ QĐ/NHNN7 về việc công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam so với các loạIingoại tệ, quyết định số 65/1999/QĐ/NHNN7 về quy định tỷ giá mua bán ngoạI tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ và quyết định 298/2000/QĐ/NHNN, cơ chế tỷ giá và đièu hành tỷ giá của nước ta được thay đổi cơ bản, tỷ giá công bố đã công bố phản ánh một cách khách quan thị trường và quan hệ cung cầu trên thị trường, đồng thời NHNN vẫn thể hiện được vai trò nhất định trong điều kiện thị trường hối đoái nước ta chưa hoàn thiện. Thực tế cho thấy sự thay đổi này đã tạo thuận lợi hơn nhiều cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng.
Tuy nhiên, để cơ chế trên phát huy có hiệu quả, NHNN cần tập trung hoàn thiện ccác vấn đề có tính chất then chốt sau đây:
a. củng cố và phát triển TTNTLNH một cách căn bản để phát triển thị trường ngoại hối ở nước ta. TTNTLNH phải hoạt động thông suốt, liên tục, không bị giới hạn bởi thời gian và không gian, số thành viên tham gia thị trường lớn tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh và sôi động trên thị trường.
b. Củng cố và phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ các nghiệp vụ hoạt động của nó.
c. NHNN cần nâng cao dự trữ ngoại tệ tương xứng với nhịp độ tăng trưởng của kim ngạch xuất nhập khẩu, từ đó NHNN đảm bảo được vai trò là người mua người bán cuối cùng trên TTNTLNH, đủ sức can thiệp vào thị trường khi tỷ giá thị trường có sự biến động ảnh hưởng tới nền kinh tế, cơ cấu đự trữ ngoại tệ cũng được tính toán hợp lý, giảm thiểu sự phụ thuộc vào đồng USD.
3.2.2. Chính sách ngoại hối.
a. NHNN cần xây đựng quy chế thông tin, thống kê hệ thống hoá kịp thời số liệu nguồn ngoại tệ ra vào trong nước từ đó có dự báo về quan hệ cung cầu trên thị trường làm căn cứ điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối kịp thời.
b. Các quy định về quản lý ngoại hối hiện hành phải được thực hiện nghiêm chỉnh, có cơ sở nghiêm minh mọi nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế đều phảI được thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng . NHNN tạo đIều kiện cho các loại ngoại tệ tự do song hành với thị trường chính thức, gây ra những bất ổn mà NHNN không kiểm soát được.
3.2.3. Đầu tư hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
Để có cơ hội theo kịp các nước trong khu vực và thế giới, hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam cần đảm bảo tương đối tốt vai trò mở đường và thúc đẩy các hoạt động kinh tế. Muốn vây, nhu cầu cần thiết trước mắt phải là thường xuyên đầu tư, nâng cấp công nghệ ngân hàng. Chi phí thực hiện rất cao, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, NHNN cần kêu gọi sự đầu tư, giúp đỡ của các tổ chức tài chính quốc tế, ciùng với sự nỗ lực của mỗi ngân hàng Việt Nam. Để nâng cao công nghệ hoạt động ngân hàng tránh sự tụt hậu đối với thế giới.
3.2.4. Một số văn bản liên quan đến kinh doanh ngoại tệ của các NHTM.
a. Về kỳ hạn của hợp đồng giao dịch SWAP.
Trong giao dịch SWAP ngoại tệ có hình thức giao dịch trong đó hai bên ngoài việc trao đổi tiền vốn gốc vào thời điểm ký kết hợp đồng và thời điểm kết thúc hợp đồng, hai bên còn trao đổi với nhau lãi suất của đồng tiền mình vay vào thời điểm thời hạn, trong khi SWAP còn có hiệu lực. Với các loại lãi suất thay đổi hay cố định được trao đổi theo SWAP, NHTM có thể thực hiện sử dụng hình thức này nhằm phòng tránh rủi ro về lãi suất có hiệu quả. Vậy NHNN nên quy định hình thức này vào " Quy chế giao dịch hối đoái " đồng thời không nên quy định thời hạn tối đa của SWAP vì với SWAP có lãi suất cố định thì cần thời hạn tương đối dài.
b. Về hình thức cho vay bằng ngoại tệ tài trợ xuất nhập khẩu : Hiện nay, NHNN không cho phép vay xuất khẩu bằng ngoại tệ. Tuy nhiên, hình thức này rất có lợi dựa vào các lý do sau:
+ Xét về khả năng thu hồi nợ khá đảm bảo nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu (trong khi cho vay để thanh toán L/C rất khó để tạo nguồn trả nợ lại bằng USD)
+ Hình thức cho này tạo cho khách hàng xuất khẩu có trạng thái ngoại tệ đóng tránh được rủi ro hối đoái. Bởi vì, ngoài USD, khách hàng còn vay ngoại tệ khác như : DEM, JPY, FRF ...
+ Nhà xuất khẩu không chỉ sử dụng nhân công và nhiên liệu trong nước mà có khi phải nhập khẩu một số vật tư, thiết bị từ bên ngoài.
c. Quy định tỷ giá kỳ hạn :
NHNN hiện nay đang quy định cách tính tỷ giá kỳ hạn bằng cách khống chế mức tối đa được phép dựa trên tỷ giá giao ngay, được phép cộng với tỷ lệ % nào đó tuỳ theo từng kỳ hạn. Với quy định này, NHNN có thể kiểm soát chiều mất giá đồng Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ giá kỳ hạn thực chất được tính toán dựa trên cơ sở chênh lệch lãI suất giữa hai đồng tiền và stỷ giá giữa chúng tạI thời đIểm ký hợp đồng. Nếu một trong hai bên không tham gia sẽ bị thiệt hại, ĐIều mà không bên nào muốn. Vì vậy, để tiến dtới hoàn thiện thị trườnghối đoáI ở Việt Nam. NHNN nên quy định cách tính tỷ giá kỳ hạn một cách tổng quát dựa trên chênh lệch lãI suất thay vì cách tính có tính hành chính hiện nay.
d. Ngoài ra, NHNN cần nghiên cứu đưa ra những quy định cụ thể hơn về chế độ hoạch toán kế toán mới. Một số nghiệp vụ khác như: Giao dịch tương lai, giao dịch lựa chọn ... cũng cần được phát triển ngày càng hoàn thiện thị trường hối đoái ở Việt Nam.
Trong nền kinh tế mở các hoạt động liên quan đến một lượng ngoại tệ lớn và nhu càu mua bán trao đổi ngoại tệ của họ trên thị trường rất đa dạng. Trong khi đó, sự hiểu biết về thực chất cũng như lợi ích của các doanh nghiệp mua bán kỳ hạn hoán đổi còn thấp. Do vậy họ chỉ mua bán ngoại tệ với các NHTM dưới hình thức giao ngay hoặc chuyển khoỉan. Đây là điều khó khăn đối với ngân hàng trong việc mở rộng các loại hình dịch vụ.
3.3. Một số kiến nghị khác.
3.3.1. Việc niêm yết tỷ giá của NHCT Vệt Nam hiện nay đang gây trở ngại đối với khu vực Đống Đa nói riêng trong giao dịch với khách hàng. Nhiều khi khách hàng đến giao dịch với chi nhánh vì chưa có tỷ gía nên họ phải chờ đợi, điều này không những tạo tâm lý không tốt cho họ mà còn ảnh hưởng tới công viêc kinh doanh của họ. Chính sự hạn chế này đã đẩy họ đế quyết định không giao dịch với ngân hàng mà giao dịch trên thị trường tự do. Bên cạnh đó, sự giới hạn này đã hạn chế việc nhận thức và tính nhạy bén của chi nhánh đối với việc tỷ giá lên xuống hàng ngày. Trên thị trường giá USD và các loại ngoại tệ khác thay đổi thường xuyên nếu như không nắm bắt được thực trạng biến động của thị trường thì việc đưa ra quyết định là rất khó khăn. Do đó, đề nghị NHCT Việt Nam xem xét vấn đề này nhằm tạo điều kiện cho các chi nhánh trong việc thanh toán, phân tích và có quyết định đúng đắn. Từ đó góp phần vào thực hện mục tiêu chung của toàn hệ thống và các chi nhánh NHCT.
3.3.2. Kiểm soát trạng thái ngoại tệ kinh doanh.
Tuy NHCT Đống Đa không thuộc đối tượng báo cáo theo quyết định số 18/QĐ- NHNN7 nhưng việc kiểm soát trạng thái ngoại tệ đối với chi nhánh không phải là không quan trọng. Trong những năm qua, chi nhánh đã cố gắng thực hiện mục tiêu mua vào bao nhiêu bán hết bấy nhiêu để tránh xuất hiện trạng tháI ngoạI tệ. Vì vậy, để tiếp tục thực hiện mục tiêu này trong năm thán cuối cùng của năm 2000 và những năm tiếp theo chi nhánh cần có kế hoạch mua bán sát với nhu cầu để hạn chế trạng thái ngoại tệ tránh tình trạng hình thành trạng thái ngoại tệ theo xu thế dương. chỉ gồm các ngoại tệ xuống giá và trạng thái âm chỉ toàn những ngoại tệ đang lên giá.
kết luận
Cùng với xu thế phát triển và hội nhập của nước ta hiện nay, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ đang trở thành bức thiết đối với các NHTM Việt Nam. Tiến tới mô hình ngân hàng hiện đại trong thế kỷ mới, đáp ứng được vai trò tiên phong cho các hoạt động kinh tế. Là một lĩnh vực còn rất mới mẻ, kinh doanh ngoại tệ không chỉ đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải đầu tư lớn về các thiết bị công nghệ hiện đại mà còn phải có một đội ngũ cán bộ kinh doanh có năng lực, trình độ cao, hiểu biết sâu sắc và tổng hợp về tài chính và tiền tệ. Vì vậy, những nghiên cứu và lý luận về hoạt động này rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào các nghiên cứu đó, bản chuyên đề được hoàn thành với các nội dung cơ bản sau
+ Tổng những kiến thức cơ bản về kinh doanh ngoại tệ của các NHTM, nhất là nghiệp vụ kinh doanh thực hiện và đIều kiện thực hiện chúng .
+ Phân tích thực trạng hoạt động này tại NHCT Đống Đa. Qua đó, đánh giá những kết quả và hạn chế còn tồn tại ở ngân hàng, phân tích những nguyên nhân của nó.
+ Đưa ra các giải pháp kiến nghị với NHCT Đống Đa để góp phần tháo gỡ những hạn chế, khó khăn góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng, đồng thời có những kiến nghị với NHCT Việt Nam, NHNN để hỗ trợ cho việc thực hiện trên tại NHCT Đống Đa
Với những hiểu biết còn hạn chế, em mong được nhiều ý kiến đóng quý báu của các thầy cô và độc giả để chuyên đề có điều kiện bổ sung và hoàn thiện hơn sau này.
Một lần nữa em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS: Nguyễn Quang Ninh, người đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình viết báo cáo thực tập và làm chuyên đề tốt nghiệp. Xin cảm ơn các anh chị đã giúp đỡ em trong đợt thực tập tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa.
Tài liệu tham khảo
1. "Ngân hàng Thương mại" (Edward W. Reed, Ph.D và Edward.K.Gill Ph.D)
Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh (1993)
2. "Thương mại và việc xác định tỷ giá trên thị trường hối đoái" (Peter Fischer)
Văn phòng dự án Đức - Viện Ngân hàng 1993
3. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính (Fredenc S. Miskin)
4. Các văn bản pháp luật ngân hàng từ năm 1990 - 2001.
5. Tạp chí Ngân hàng năm 1996 -> 2001
6. Các báo : Thời báo kinh tế Việt Nam, báo Đầu tư năm 1998 -> 2001.
7. Quyết định 196 / QĐ - NH14 của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam
8. Quyết định 173 /QĐ - TTg của thủ tướng chính phủ ngày 12/9/1998
9. Báo cáo kinh doanh đối ngoại của ngân hàng Công thương Việt Nam 1995 - 2000
10. Báo cáo thường niên của ngân hàng Công thương Đống Đa 1996 - 2000
11. Tiền và hoạt động ngân hàng. Lê Vinh Danh (Nhà xuất bản chính trị quốc gia)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5594.doc