- Việc triển khai thực hiện các văn bản pháp luật về đất đai còn chưa nghiêm túc và chưa đúng tinh thần của văn bản.
- Tình trạng tự ý bán đất, chuyển mục đích sử dụng đất của các địa phương xảy ra rất phổ biến đặc biệt là những năm 1990 - 1995.
- Tình trạng tranh chấp đất đai của hộ gia đình, cá nhân còn xảy ra nhiều. Việc sử lý giải quyết của các cấp chính quyền còn chưa kịp thời, chưa thoả đáng do vậy dẫn đến tình trạng khiếu kiện, khiếu nại còn xảy ra.
- Công tác quản lý trong lĩnh vực mua bán bất động sản diễn ra phức tạp. Nhiều vấn đề mà chính quyền chưa can thiệp được như việc tự ý mua bán cho thuê chuyển nhượng.không qua cơ quan Nhà nước có thẩm quyền do vậy khi xảy ra tranh chấp việc giải quyết rất khó khăn.
58 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông thôn theo quy định của luật đất đai hiện hành.
- Diện tích đất ở nằm tập trung thành khu vực là chính, DT còn lại nằm ven các trục giao thông và nằm giải rác không đáng kể .Việc bố trí đất ở tập trung như vậy thuận lợi cho việc quản lý.
* Nhìn chung để sử dụng đất có hiệu quả vấn đề đặt ra không phải là mở rộng diện tích mà thay đổi mục đích sử dụng đất một cách hợp lý, thay đổi cơ cấu kinh tế và đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu và loại hình đất. Trên cơ sở áp dụng các tiến bộ KHKT và tăng cường công tác khuyến nông.
1 .4 Hiện trạng một số công trình của xã.
Biểu 3: Hiện trạng đất xây dựng
STT
Tên công trình
Địa điểm
Diện tích(m2)
Tình trạng
Định hướng
1
Trụ sở UBND
Thôn cao mỗ
2.000
Mái bằng
Xây mới
2
Sân vận động
Thôn cao mỗ
3.853
Giữ nguyên
3
Trường tiểu học
Thôn cao mỗ
7.373
Cấp 4
Xây mới
4
Trường THCS
Thôn cao mỗ
4.1181
Xây mới
5
Trạm yTế
Thôn cao mỗ
1.430
Xây mới
6
Mẫu giáo -Tờ chỉ
Thôn cao mỗ
300
Xây mới
7
Mẫu giáo xóm 3
Thôn cao mỗ
1.100
Xây mới
8
Mẫu giáo khu nhà VH
Thôn cao mỗ
400
Xây mới
9
Mẫu giáo khu Nam Lỗ
Thôn cao mỗ
160
Xây mới
10
Chợ xã
Thôn cao mỗ
600
Chuyển
11
Hội trường
Thôn cao mỗ
1.500
Xây mới
12
Đoàn 59 Quân Đội
Thôn cao mỗ
14.586
Giữ nguyên
13
Bưu điện
Thôn cao mỗ
150
Kiên cố
Xây mới
14
Phòng khám
Thôn cao mỗ
1.300
Chuyển
Biểu 4: Hiện trạng sử dụng đất một số công trình giao thông
Số
TT
Công trình
Điểm đầu
Điểm cuối
Kích thước m
Diện
tích m
Tình trạng
Định
hướng
Dài
Rộng
1
Quôc lộ 39
Cầu đội 2
Minh châu
1.750
10.0
17.500
Bê tông
Nâng cấp
2
Đường thôn
Cầu sổ
Dân cư x3
700
3.0
2.100
BT+Đ
Nâng cấp
3
Đường thôn
Trạm biến thế
Kho đội 7
228
3.0
683
BT+Đ
Nâng cấp
4
Đường xóm
Trạm biến thế
Lạc long
550
3.0
1.650
BT+Đ
Nâng cấp
5
Đường xóm
Nhà ông Hồng
Nhà anh đong
300
2.0
600
BT+Đ
Nâng cấp
6
Đường xóm
Nhà anh Chín
Nhà anh tuấn
350
2.5
875
BT+Đ
Nâng cấp
7
Đường xóm
Nhà trẻ
Ông tâm
310
2.5
755
BT+Đ
Nâng cấp
8
Đường xóm
Nhà anh Hải
Cầu đợi
700
2.5
1750
BT+Đ
Nâng cấp
9
Đường xóm
Nhà anh đoàn
Nhà ông nhưng
400
2.5
1000
BT+Đ
Nâng cấp
10
Đường xóm
Nhà anh tuấn
Nhà anh trường
900
2.5
2250
BT+Đ
Nâng cấp
11
Đường xóm
Chùa nam lỗ
Nhà ông thao
200
2.5
500
BT+Đ
Nâng cấp
12
Đường xóm
Trậm bơm
Nhà ông hiệu
800
2.5
2000
BT+Đ
Nâng cấp
13
Nội đồng
Trạm bơm
Bãi xóm 5
2.000
4.0
8000
Đât
Nâng cấp
14
Nội đồng
Trạm bơm
Gốc gạo x5
400
1.2
480
Gạch
Nâng cấp
15
Nội đồng
Nhà anh hiệu
Nội lai
600
1.0
600
Đất
Mở rộng
Biểu 5 Hiện trang sử dụng đất thuỷ lợi
Số
TT
Công
trình
Điểm
đầu
Điểm
cuối
Kích thước(m)
Diện tích
(m)
Định hướng phát triển
Dài
Rộng
1
Sông Sa Lung
1100
15,0
16500
Nạo vét
2
Sông
425
25,0
10.625
Nạo vét
3
Sông Thống Nhất
1730
20,0
34,600
Nạo vét
Sông Sổ
2300
20,0
46,000
Nạo vét
4
Kênh cấp 1
Máy bơm đội 7
Nội nai
500
1,5
750
Cứng hoá
Kênh cấp 1
Máy bơm Xóm 5
Gốc gạo
200
1,2
240
Cứng hoá
Kênh cấp 1
Bãi xóm5
Đường đi Bạch Mã
900
1,5
1350
Cứng hoá
Kênh cấp 1
Máy bơm cầu Sổ
Ngòi Hầu
1350
1,4
1890
Cứng hoá
Kênh cấp 1
Biêu điện
Vườn Trạ
830
1,4
1162
Cứng hoá
Kênh cấp 1
Cầu Bà Lối
Lều vó
700
1,4
980
Cứng hoá
Kênh cấp 1
Cầu bà Lối
Mầu xóm 2
750
1,2
900
Cứng hoá
5
Tổng mương
cấp 2,3
17000
0,8
13600
Nâng cấp
6
Hai đập
162
Nâng cấp
7
4 trạm bơm
290
Nâng cấp
2-Biến động đất đai từ năm 2000- 2005 .
* Trong thời kỳ 2000- 2006, đất đai của xã có biến động không đáng kể. Cụ thể:
2.1- Đất nông nghiệp.
- Chuyển sang đất xây dựng 0,76ha
- Diện tích đất nông nghiệp trong cả thời kỳ giảm 6,77ha, cụ
- Chuyển sang đất giao thông 2,13ha.
- Chuyển sang đất thuỷ lợi 1,54ha
2.2 - Đất chuyên dùng.
- Cả thời kỳ đất chuyên dùng tăng 4,43ha
- Tăng do đất nông nghiệp chuyển sang 4,43ha.
- Đất chuyên dùng tăng tập trung chủ yếu ở đất giao thông, đất xây dựng, đất thuỷ lợi.Trong tương lai, để đảm bảo cho cho việc phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng phát triển kinh tế xã hội thì đất chuyên dụng có xu hướng tăng và tăng mạnh.
2.3- Đất ở nông thôn.
Trong thời kỳ 1995- 2000,diện tích ở nông thôn không có biến động
* Biến động đất đai trong thời kỳ 2000- 2005
- Đất nông nghiệp giảm 2,21ha
+ Giảm do chuyển sang đất chuyên dùng 2,21ha
- Đất chuyên dùng 2,28ha +
+ Đất do đất nông nghiệp chuyển sang 2,21ha
+ Tăng do đất nông thôn chuyển sang 0,07ha . Tổng diện tích tự nhiên
- Đất giảm đi 0,07ha
+ Giảm do chuyển sang đất chuyên dùng .
Biểu 6 :Tình hình sử dụng và biến động đất đai 2000-2005
ĐVT: ha
Loại đất
Năm 2000
Năm 2004
Năm 2005
Biến động đất đai
qua các thời kỳ
Diện tích(ha)
Cơ cấu
Diện tích(ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích(ha)
Cơ cấu
2000-2005
2005-2006
2000-6/2006
Tổng DTtự nhiên
357,05
100
357,05
100
357,05
100
I. Đất NN
269,62
75,52
262,85
73,62
260,64
73,00
-6,77
-2,21
-8,98
1.Đất trồng cây HN
256,68
95,20
249,93
95,08
247,72
95,04
-6,75
-2,21
-8,96
a.Đất ruộng lúa - màu.
249,85
97,34
243,40
97,39
241,19
97,36
-6,45
-2,21
-8,66
b.Đất trồng cây hàng năm khác
6,83
2,66
6,53
2,61
6,53
2,64
-0,30
2.Đất vườn tạp.
3.Đất trồng cây lâu năm.
4.Đất mặt nước NTTS
12,94
4,80
12,92
4,92
12,92
4,96
-0,02
II. Đất lâm nghiệp
III.Đất CD
63,03
17,65
69,80
19,55
72,08
20,19
4,43
2,28
6,40
1.Đất xây dựng
6,49
10,30
7,25
10,39
7,39
10,25
0,76
0,14
0,90
2.Đất giao thông
16,01
25,40
18,14
25,99
19,31
26,79
2,13
1,77
3,30
3.Đất thuỷ lợi
32,88
52,17
34,42
49,31
35,08
48,67
1,54
0,66
2,20
4.Đất DTLSVH
5.Đất ANQP
2,31
3,66
2,31
3,31
2,62
3,63
0,31
6.Đất khai thác khoáng sản
0,45
0,71
0,45
0,64
0,45
0,62
7.Đất làm NVLXD
0,56
0,89
0,56
0,80
0,56
0,78
8.Đất làm Muối.
9.Đất N.trang
4,33
6,87
6,67
9,56
6,67
9,26
10.Đất chuyên dùng khác
IV.Đất ở nông thôn
24,40
6,83
24,40
6,83
24,33
6,81
0,07
0,07
V.Đất chưa sử dụng
1.Đất bằng chưa sủ dụng
2.Đất mặt nước chưa sủ dụng
3.Đất sông suối.
4.Đất chưa sử dụng khác
3. Tổng hợp đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp
Biểu 7: Tổng hợp đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp
Hạng đất
Diện tích (ha)
Tỷ lệ % si với DT đất NN
Năng suất TB cây trồng quy thóc (tạ/ha)
Sản lượng cây trồng quy thóc(tấn/năm)
Năng suất đạt (nghìn đồng/ha)
I
144
55,2
125
18000
31.250
II
90
34,2
120
1080
30.000
III
26,64
10,2
117
316
29.250
Tổng
260,64
100
120,7
3196
30,2
Biểu đồ cơ cấu phân hạng đất
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy diện tích đất hạng 1 của địa phương chiếm tỷ lệ cao so với diện tích đất H2, H3. Đất H1 chiếm 55,2% so với diện tích đất nông nghiệp, điều đó chứng tỏ đất nông nghiệp của địa phương tương đối tốt, độ phì nhiêu ở mức trung bình khá đồng thời diện tích đất H1 đa số nằm ở các khu vực thuận lợi cho giao thông thuỷ lợi. Còn lại là phần diện tích đất H2 và H3. Đây là phần diện tích đất không được tốt do chất đất chủ yếu là đất sét không thuận tiện cho thuỷ lợi, không lấy được nước phù sa.
Trong những năm qua, mặc dù đã có những cố gắng nhằm cải tạo độ phì nhiêu của đất để nâng cao năng suất cây trồng nhưng đất đai cuả xã đang thâm canh ngày càng đang có chiều hướng xấu đi nhất là loại đất hạng 4 và một phần diện tích đất hạng 3, các loại đất hạng 1 và hạng 2 cho năng suất không như trước đây. Vì nhân dân khai thác quá triệt để, sử dụng phân hoá học, thuốc BVTV bừa bãi... đất ngày càng chai cứng. Để nâng cao năng suất cây trồng đồng thời phát triển một nền nông nghiệp bền vững trong giai đoạn tới địa phương cần có những biện pháp thâm canh, luôn canh sao cho phù hợp bằng cách đưa các loại cây, con có thể cải tạo đất như đậu tương, khoai tây vào sản xuất thâm canh, hạn chế sử dụng phân bón hoá học, thuốc BVTV. Với những biện pháp đó sẽ giúp cho đất đai của địa phương ngày một tốt lên, đảm bảo lương thực, thực phẩm và những sản phẩm hàng hoá khác từ nông nghiệp không chỉ cho ngày nay mà còn cho tương lai xa hơn.
Một vấn đề nữa đặt ra từ lâu không chỉ có xã Chương Dương mà hầu hết các xã trong tỉnh đó là việc đánh giá phân hạng đất. Do công tác phân hạng đất đã quá lâu trong khi đất đai luôn vận động vào sản xuất trong quá trình đó đất có thể tốt lên hoặc xấu đi do nhiều nguyên nhân, qua đó năng suất cây trồng cũng không còn như trước. Trong thực tế ở các xã có những thửa ruộng cùng hạng đất phải nộp thuế như nhau nhưng lại có năng suất cây trồng quá chênh lệch ngay cả khi cùng chung điều kiện canh tác. Chính vì lẽ đó để công bằng cho người dân, củng cố tình đoàn kết trong nội bộ nhân dân cần tiến hành phân loại hạng đất nông nghiệp tạo điều kiện cho sản xuất và quản lý đất đai.
4. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp và công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng
a. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp
Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
tại xã Chương Dương năm 2005
Loại hình sử dụng đất nông nghiệp
Tên hộ địa chỉ
Cơ cấu cây trồng
Đầu tư (ha) nghìn đồng/ha
Thu nhập nghìn đồng/ha
Lãi so với đầu tư nghìn đồng/ha
Lãi trung bình của loại hình sử dụng đất nghìn đồng/ha
% số hộ trong các hộ điều tra
2 vụ
Hạnh
VN10 + Xi23
18.200
32.900
14.700
14.930
80%
Hoa
VN10+Q5
14.600
28.600
14.000
Minh
Q5 + nếp
14.400
28.500
14.100
Tân
Xi 23+nếp
16.600
33.500
16.900
3 vụ
Hằng
Q5 + Hương thơm + đỗ leo (hoa)
36.000
60.600
27.400
27.400
95%
Huế
36.200
63.600
27.400
Ngọc
36.200
63.600
27.400
Mai
36.200
63.600
27.400
Mặt nước nuôi trồng T.Sản
Hạnh
Cá
13.500
32.550
19.050
19.050
99%
Hường
Cá
13.500
32.550
19.050
Lan
Cá
13.500
32.550
19.050
Huy
Cá
13.500
32.550
19.050
Qua bảng hạch toán trên ta thấy ở xã Chương Dương việc đầu tư cho loại hình sử dụng đất chuyên lúa thuộc loại khá so với các vùng khác trong tỉnh. Phần đâù tư cao nhất vẫn là phân bón chiếm tới 64,1% tổng chi phí đầu tư. Thời gian qua do biến động của giá cả các loại vật tư phân bón theo chiều hướng tăng dần gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp trong đó làm đội giá thành nhiều sản phẩm. Mức tăng bình quân về phân bón là 15 – 25%, một số loại phân bón có mức tăng tại một số thời điểm còn cao hơn. Thuốc BVTV cũng tăng giá tối thiểu 200 – 300 đồng/chai. Năm 2004 mặc dù đã được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp nhưng thu nhập của người dân cũng không tăng đáng kể. Việc giá cả các mặt hàng nông sản tăng nhưng không tăng tỷ lệ thuận tương ứng với vật tư phân bón , đây là một khó khăn rất lớn cho người nông dân.
Là một loại hình sử dụng đất có truyền thống nên đứng về mặt giá trị kinh tế đem lại lợi ích được coi là thấp so với nhiều loại hình sử dụng đất khác. Tuy nhiên ở Chương Dương cũng như nhiều địa phương khác người dân vẫn kiên quyết áp dụng. Có thể chỉ ra một số nguyên nhân sau:
- Đất đai ở vùng này rất thích hợp cho việc trồng lúa hai vụ vì đất thành phần cơ giới nặng, mức nước ngầm cao.
- Do tập quán canh tác lúa lâu đời không dễ gì thay đổi được của người dân nơi đây.
- Do thị trường tiêu thụ hàng hoá là lúa đã khá quen thuộc với người dân, các mặt hàng mới đòi hỏi phải có thời gian thích ứng và người tiêu dùng làm quen. Chính vì thế mà người dân ngại áp dụng KHKT, giống mới vào gieo trồng.
- Một số biện pháp áp dụng KHKT trong đó có tiến bộ về giống đã không thuyết phục được bà con, thậm chí một số giống còn có chất lượng thấp, khó tiêu thụ gây tâm lý chán nản, mất niềm tin ở người nông dân.
- Việc chuyển đổi đất sang trồng các loại cây khác đặc biệt là các cây đòi hỏi về vốn đầu tư về người và của khá lớn vượt quá khả năng của nhiều hộ gia đình nông dân.
- Loại hình sử dụng đất lúa màu có sự đầu tư cao hơn hẳn loại hình chuyên lúa. Với trên 30 triệu đồng đầu tư cho một ha trồng hai lúa và một vụ màu thì đây là lượng vốn đâù tư khá lớn. Trong đó tỷ trọng lớn nhất của đầu tư vẫn là vật tư bao gồm phân bón và thuốc BVTV. Theo điều tra của đại đa số gia đình trồng màu có sử dụng lượng phân bón hoá học khá lớn. Lượng đạm thường dùng là 10 – 12kg đạm urê/1 sào bắc bộ cho 1 vụ lúa. Vụ mùa có thể dùng ít hơn từ 8 – 10 kg. Riêng vụ mùa thì tuỳ từng loại cây trồng mà lượng đạm khác nhau. Ngô là cây cần chất lượng đạm cao nhất từ 6 – 8kg đạm urê/sào bắc bộ. Như vậy tính tổng lượng đạm cho 1 sào bắc bộ 2 vụ lúa 1 vụ màu là 20 – 30kg/sào. Ngoài đạm, phân lân và kali cũng là những chi phí khá lớn khi canh tác lúa màu. Với 2 vụ lúa 1 vụ ngô có thể sử dụng 18 – 20kg kali và 38 – 40kg lân supe. Nói chung khi gieo trồng cây họ đậu thì lượng phân bón có thể giảm đi một cách đáng kể nhất là đối với phân đạm. Nguyên nhân là do các cây họ đậu có khả năng cố định đạm nhờ sự cộng sinh với vi khuẩn tại các lớp sần ở rễ. Đây cũng là một biện pháp tăng thu nhập cho hộ gia đình đồng thời vừa cải tạo được đất. Vấn đề còn lại là tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm phải có những phương án thích hợp, ví dụ như ký hợp đồng với công ty chế biến rau quả Hải Phòng, vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ... có như vậy mới thúc đẩy được người dân thực hiện chủ trương được coi là đúng đắn này. Tuy nhiên đối với lượng đầu tư cho loại hình lúa màu (hoa) là khá lớn nhưng bù lại nó lại cho thu nhập cao với việc đầu tư 3 vụ trong năm là 36,2 triệu đồng/ha nhưng người dân thu được 63,6triệu đồng/ha/năm, lãi thu được trừ chi phí, công lao động là 24,7 triệu đồng/ha. Nếu so với đầu tư cho 2 vụ lúa thì việc đầu tư thêm 1 vụ màu nữa thì thu nhập gần như gấp đôi. Có thế đây là sự cải thiện đáng kể cho đời sống nhân dân. Mặt khác đã giải quyết được thời gian nhàn rỗi của người dân đặc biệt là những hộ không có nghiệp vụ, giải quyết được sự chai cứng của đất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho vụ sau, qua đó còn giảm được lượng phân hoá học, thuốc BVTV tạo môi trường sạch. Đó là những lợi ích không có gì có thể so sánh được, tuy nhiên cũng cần có sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước để diện tích ngày càng được mở rộng.
Đối với diện tích có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là diện tích có khả năng đem lại lợi ích cao cho người dân. Tuy nhiên loại hình này ở xã Chương Dương còn thấp, điều đó thể hiện năng suất chưa cao với những số liệu ở bảng 8 cho chúng ta thấy sự thiếu đầu tư về nhiều mặt của người dân cho nghề này. Theo ý kiến của nhiều hộ gia đình thì họ cũng đã tìm kiếm nhiều loại thuỷ sản có giá trị cao, các loại thuỷ sản mới được áp dụng tại địa phương nhưng do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là thiếu hiểu biết về nuôi trồng nên đều dẫn đến thất bại. Có hộ coi việc nuôi cá chỉ là khởi kiện khi cần hoặc lấy nước tưới rau cho vườn. Họ không quan tâm đến năng suất chăn nuôi, thức ăn chủ yếu là những sản phẩm dư thừa từ sinh hoạt hàng ngày. Sản phẩm phụ từ trồng trọt, nhiều hộ không có hệ thống thoát nước nên chỉ là những chiếc ao tù cản trở sự phát triển độ lớn của các loại hình thuỷ sản.
b- Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Địa phương đã tiến hành xây dựng được 3 cánh đồng có thu nhập trên 50 triệu đồng /ha/năm. Các cấp các ngành đã tập trung chỉ đạo công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nhất là diện tích bờ bãi như: Bờ bắc sông Thóng nhất với diện tích 0,4 ha; Khu Bể lắng thôn Cao mỗ; Bờ nam Sông Sa lung với diện tích 2,2 ha. Những diện tích này đã giao cho các cá nhân, hộ gia đình. Kết quả cho thấy hiệu quả kinh tế đã nâng lên rõ rệt.
Năm 2002 xã đã tiến hành chuyển dịch 5 ha diện tích cấy lúa sang trồng cây Đậu tương xuân. Năm 2003 đã chuyển đổi được 0,8 ha diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi cá. Kết quả cho thấy hiệu quả tăng gấp 3 lần so với cấy lúa. Một số diện tích đất vườn đã chuyển sang trồng cây cảnh, cây lâu năm, nuôi con giống mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.
b. Kết quả sản xuất kinh doanh/ ha/năm.
Năm 2005 kết quả sản xuất kinh doanh/ha/năm như sau:
Chỉ tiêu cả năm
Đơn vị tính
Năng suất
Diện tích
Lúa
Tạ/ha
122
249
Mầu
Triệu/ha
2,2
8,7
4. Nhận xét đánh giá việc sử dụng đất của địa phương năm 2000-2005
a- Kết quả đạt được.
Nhìn chung trong mấy năm gần đây do sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Địa phương đã ứng dụng được các tiến bộ KHKT đó vào trong phát triển sản xuất kinh doanh do vậy năng suất trong trồng trọt và chăn nuôi đã nâng lên đáng kể. Hơn nữa sự phát triển mạnh của nền kinh tế thị trường thì thương mại dịch vụ của địa phương phát triển cũng rất đa dạng phong phú đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cũng như phát triển sản xuất kinh doanh của nhân dân. Đồng thời địa phương cũng đã xây dựng được 3 cánh đồng có giá trị kinh tế trên 50 triệu đồng /ha/năm và một số diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng được chú trọng và thường xuyên thay đổi đảm bảo tính khoa học phù hợp với điêù kiện thực tế ở địa phương, nên đã mang lại hiệu qủa kinh tế đáng kể. Góp phần nâng cao giá trị sản xuất trên cùng một đơn vị diện tích, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia chuyển đổi.
Tóm lại: Việc sử dụng đất của địa phương trong những năm qua tương đối tốt ổn định mang lại nhiều lợi ích về kinh tế văn hoá xã hội góp phần ổn định tình hình địa phương, cải thiện đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó thì việc sử dụng đất cũng còn nhiều bất cập.
b.Hạn chế:
- Tình trạng tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, phá vỡ mặt bằng canh tác còn diễn ra nhiều.
- Công tác dồn điền đổi thửa chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu phát triển, số thửa trên hộ còn nhiều, bình quân 2,9 thửa/hộ.
- Việc quy hoạch xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha/năm còn ít ( 3 cánh đồng). Chưa thực sự phát huy được thế mạnh của địa phương.
- Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng chưa nhiều, chưa thường xuyên, vòng quay của đất chưa cao.
- Các loại đất chuyên dùng như: Sân vận động; Di tích LSVH; Hội trường.vv. Chưa phát huy hết khả năng khai thác về mặt VHXH-TDTT.
- Chưa quy hoạch được diện tích đất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Nhằm phát triển ngành nghề thu hút đầu tư tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần trong nhân dân.
c. Nguyên nhân:
- Việc tuyên truyền vận động nâng cao ý thức chấp hành luật đất đai còn hạn chế, hơn nữa ý thức của nhân dân về pháp luật đất đai còn hạn chế.
- Do tác động của cơ chế thị trường cho nên một số hộ đã không trú trọng đầu tư theo chiều sâu trong phát triển sản xuất, làm cho đất ngày càng bị giảm sút về chất.
- Do đặc điểm cán bộ chủ chốt của địa phương là do dân bầu nên khi tiến hành sử lý các vụ việc vi phạm còn chưa nghiêm minh dứt điểm.
- Hệ thống pháp luật còn chồng chéo chưa khoa học, chưa mang tính chất dự đoán được các hành vi vi phạm.
- Công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn hạn chế.
- Trình độ nhận thức của nhân dân còn chưa cao.
Phần III
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
và sử dung đất đai của địa phương
I.Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác Quản lý - Sử dụng đất đai.
1.Các nhân tố bên trong.
- Công tác tuyên truyền và vận động nhân dân về chính sách pháp luật đất đai còn hạn chế , chưa thường xuyên , liên tục hình thức và phương pháp tuyên truyền còn đơn điệu chưa mang tính thuyết phục cao . Hơn nũa trình độ của đại đa số nhân dân trong xãnói chung còn thấp nên việc tự tìm hiểu va hiểu biết về pháp lật đất đai còn nhiều hạn chế . Có những trường hợp vi phạm pháp luật đất đai mà vẫn không biết .
Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế , chưa được đào tạo cơ bản . Hơn nữa với đặc thù của cán bộ cấp xã phường thi các chức danh chủ chốtlà do nhân dân bầu nên trong quá trình công tác còn mang tính chất nể nang chưa kiên quyết .
- Trong sản xuất nông nghiệp hiệu quả kinh tế còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển chung , năng suất chưa cao , giá sản phẩm nông nghiệp thấp còn gia các mặt hàng khác lại cao .
- Công tác thanh tra , kiểm tra việc chấp hành về quản lý và dụng đất đai của địa phương chưa tốt , chưa kịp thơi phát hiện các hành vi vi phạm về quản lý và sử dụng đất đai , chưa kiên quyết trong việc sử lý các vi phạm , còn để tồn động nhiều vụ việc .
- Do nhu cầu về nhà ở tăng cả về số lượng và chất lượng đã dẫn đến tình trạng trong các hộ đã tự ý phá vỡ mặt băng canh tácđể lấy đất phục vụ cho việc xây dựng nhà cửa.
- Chưa thực sự vận dụng vào ứng dụng các thành tựu KHKT vào trong phát triển sản xuất .Công tác chuẩn bị cơ cấu cây trồng con vật nuôi còn chậm , việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ chưa tốt.
2: Các nhân tố bên ngoài .
- Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước còn chưa đồng bộ, nhiều văn bản pháp luật còn chồng chéo , hướn dẫn chưa cụ thể, rõ ràng, nên khi vận dụng vào thực tế gặp rất nhiều khó khăn .
- Sự phát triển mạnh mẽ và kinh tế của một số khu vực và thành phố lớn. Thu nhập ở các khu vực này rất cao. Do vậy phần lớn lao động trẻ khoả đã bỏ hẳn nghề nông nghiệp để đi làm thuê.
- Trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm hàng hoá nông nghiệp có chất lượng cao mà giá thành lại thấp. Trong khi đó sản phẩm của địa phương lại có chất lương không đảm bảo và giá trị sản phẩm lại quá cao. Nên sản phẩm của địa phương không thể cạnh tranh được.
- Việc đầu tư hỗ trợ cho địa phương về mọi mặt còn hạn chế đặc biệt trong lĩnh vực quản và sử dụng đất đai .
- Các chính sách của nhà nước nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp còn mang tính hình thức chưa sắc đáng, chưa kịp thời , còn quá ít .
- Do điều kiện vè thiên tai diễn biến rát phức tạp , có lúc mưa quá nhiều , có lúc lạ nắng hạndo vậy việc phát triển sản xuất gặp rất nhiều khó khăn .
- Công nghệ chế biến của chúng ta còn kém , chưa mang lạ hiệu quả cao về kinh tế .
II. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội gắn với việc quản lý và sử dụng đất đai
1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và địa phương.
. 11- Mục tiêu của tỉnh
- Phát triển nông nghiệp toàn diện, đưa mạng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, đặc biệt là giống mới và công nghệ mới tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường đáp ứng nhu cầu phát triển và tiêu dùng. Tiếp tục đổi mới, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đưa nhanh các loại giống lúa có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Phát triển mạnh vụ đông, đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính. Phấn đấu đưa tổng sản lượng lương thực ổn định trên 1 triệu tấn để giải quyết vững chắc lương thực cho đời sống nhân dân, thức ăn cho chăn nuôi và dành từ 300.000 – 400.000 tấn thóc hàng hoá trong đó có 30.000 tấn gạo có chất lượng cao để xuất khẩu. Tiếp tục phát triển chăn nuôi, thay đổi cơ cấu đàn gia súc, gia cầm, tăng nhanh đàn lợn hướng nạc, gà công nghiệp, ngan Pháp, vịt siêu trứng và các con đặc sản khác.
- Đẩy mạnh phát triển ngành thuỷ sản, coi trọng cả nuôi trồng và đánh bắt, chế biến tiêu thụ sản phẩm.
- Tiếp tục đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ, tiếp tục trồng rừng phòng hộ ven biển để bảo vệ đê biển và cải tạo môi trường sinh thái vùng cửa sông ven biển.
2. Mục tiêu của địa phương
2.1. Mục tiêu về kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt trên 12%/năm.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt từ 12 đến 15 tỷ trở lên.
- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt từ 6 đến 8 tỷ trên năm.
- Thương mại dịch vụ đạt từ 4 đến 5 tỷ trên năm.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt từ 3,8 đến 4,5 triệu/năm.
* Cụ thể:
- Trong nông nghiệp:
+ Năng suất lúa đạt 3.800 đến 4.000 tấn/năm. Trong đó có từ 700 đến 900 tấn lương thực phục vụ chăn nuôi và làm hàng hoá. Giá trị trên ha canh tác đạt từ 35 đến 38 triệu/năm. Diện tích cây vụ đông đạt từ 25-30% tổng diên tích đất nông nghiệp. Phấn đấu mỗi thôn xây dựng từ 1-2 cánh đồng 50 triệu/ha/năm.
+ Chăn nuôi phấn đấu tổng đàn gia súc gia cầm đạt từ 17.000 - 22.000 con. Trong đó đàn Lợn từ 3.800 - 4.000 con
2.2.Mục tiêu về Chính trị xã hội.
- Phấn đấu xây dựng 100% khu dân cư đạt tiên tiến .Trong đó có từ 1-2 thôn đạt thôn văn hoá cấp huyện 70%gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá.
-Trường tiểu học giữ vững trường chuẩn quốc gia .phấn đấu trường THCS thành trường chuẩn quốc gia.
-Phấn đấu xây dựng trạm y tế thành trạm chuẩn quốc gia.
Tỷ lệ sinh hàng năm từ 1,2% xuống còn1%.Tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm xuống còn 7%/năm .Trong đó không có đảng viên vi phạm về DSKHHGĐ.
-100% hộ gia đình không còn nhà tranh vách đất,tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5%.
-Xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh. MTTQVN và các đoànthể CTXHđạt từ khá trở lên .
III-Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất tại địa phương 2005-2010.
Trong giai đoạn ngày nay đứng trước những thời cơ cũng như những thách thức của cả nước nói chungvà đối với dịa phương noi riêng. Để địa phương phát triểr về mọi mặt,đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn đồng thời đạt được các chỉ tiêu về KT-CTXHmà đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2005-2010 đề ra và có thể đạt cao hơn thế nữa .Để đạt được điều này thì mỗi cấp ,mỗi nghành phải cố gắng hết mình phát huy tốt mọi tiềm năng thế mạnh của mình phục vụ tốt cho sự nghiếp chung của địa phương.Trong đó công tác quản lý và sử dụng đất đóng vai trò rất quan trọng nó tác đông mạnh mẽ đến sự phát triển của địa phương. Hơn nữa công tát quản lý và sử dụng đất trong những năm gần đây còn rất nhiều hạn chế. Do vây vấn đê mang tính cấp thiết nhằm đạt được những kết quả cao trong sự nghiệp chung của địa phương.Thục hiện thắnh lợi nghị quyết đại hội đảng nhiệm kỳ 2005-2010đã đề ra đó là tìm ranhững giải phap để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất .góp phần vào công cuộc xây dựng địa phương ngày càng phát triển và vững mạnh.
Qua quá trình nghiên cứu thục tế tại địa phương vực hiểu biết của mình tôi đề ra một số giải pháp cơ bản sau:
Mô hình giải pháp quản lý –sử dụng đất đai
Sử dụng
Quản lý
Quản lý sử dụng
qq
Tuyên truyền giáo dục pháp luật
Xây dựng quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai
Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm
ứng dụng các thành tựu KHKT
Đẩy mạnh thâm canh xen vụ
Tăng cường sự lãnh đạo của CP-UBND các cấp
Đào tạo đội ngũ cán bộ
Cải tiến công tác lãnh đạo , chỉ đạo
Thực hiện tốt công tác CCHC
Xây dựng các cánh đồng 50triệu/ha /năm
Giải pháp cụ thể cho từng khu vực
Phát huy dân chủ ở địa phương
ứng dụng tin học vào quản lý đất đai
Giải pháp về thị trường
1- Giải pháp về quản lý.
1.1 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục luật đất đai.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với vấn đề quản lý, sử dụng cũng như sử lý những vi phạm luật đất đai.Việc sử lý vi phạm nhanh, triệt để và đem laị hiệu quả thiết thực chỉ khi toàn thể quần chúng nhân dân hiểu biết sâu rộng về pháp luật đất đai cũng như thấy được hậu quả mà họ phải gánh chịu khi thực hiện hành vi vi phạm luật đất đai.
- Trong thời gian qua,mặc dù công tác tuyên truyền pháp luật đất đai đã được quan tâm nhưng chưa thực sự sâu rộng. Phần lớn mới phổ biến đến cán bộ chủ chốt cấp xã và một bộ phận nhân dân. Các kênh thông tin về pháp luật vẫn còn hạn chế bởi điều kiện kinh tế xã hội ở cả TWvà địa phương. Vì vậy mà đại đa số nhân dân hiểu biết về luật đất đai còn ít, thậm chí còn nhiều bộ phận dân cư không hiểu biết về pháp luật đất đai. Sự kém hiểu biết dẫn đến không phát huy được tính dân chủ của nhân dân trong quản lý và sử dụng đất, không kịp thời phát hiện những vi phạm về quản lý và sử dụng đất, việc sử lý vi phạm đôi khi sẽ là sai trái,không theo đúng pháp luật. Mặt khác do không hiểu biết pháp luật mà nhiều trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật mà không biết,khi bị sử lý cố tình không thực hiện gây khó khăn cản trở cho công tác xử lý vi phạm pháp luật đất đai.
- Hiện nay tài nguyên đát đaiđang bị đe doạ bởi những hành vi vi phạm pháp luật. Để xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai thực sự đem lại hiệu quả, khác phục tình trạng vi phạm nếu chỉ dùng sức mạnh của cơ quan quản lýthôi thì không đủ mà phải kết hợp sức mạnh toàn dân. Muốn huy động lực lượng này thì trước hết phải đẩy mạnh việc tuyên truyên, giáo dục pháp luật.Nếu mọi người ý thức được tầm quan trọng của đất đai, hiểu rõ nguy cơ nguồng tài nguyên đất đai xẽ bị huỷ hoại do chính hành vi của con người thì họ tự nguyện ,hăng hái góp phần lập lại trật tự kỷ cương trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ đất đai .
- Công tác này phải thường xuyênvà tổ chức thành từng đợt Cần chú ý vào lực lượng nông dân ,công nhân ,cán bộ ,học sinh,... Để thúc đẩy phong trào giáo dục pháp luật đất đai phải tính đếnđặc điểm nhận thức và tâm lý của tầng lớp mà định nội dung tuyên truyền cho phù hợp , hình thức tuyên truyền phải thiết thực phù hợp khi tuyên truyền phổ biến pháp luật phải lấy lợi ích thiết thực của người dân để giáo dục họ. Cần có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành ,cac cấp,đặc biệt là các ngành tư pháp, coi trọng công tác tiếp dân, công tác thanh tra nhân dân, thường xuyên giả quyết, giải thích nhưng vướng mắc của nhân dân về chính sách pháp luật đất đai.
1.2- Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
- Thực trạng việc vi phạm luật đất đai trong những năm qua diễn ra hết sức phức tạp, mỗi hành vi có tính chất phức tạp khác nhau, nhiều vụ việc lâu ngày không giải quyết được do quy định về chức năng nhiệm ,quuyền hạn còn hạn chế. Do vậy cần phải phối kết hợp chặt chẽ với các cơ quan có thẩm quyền để có kế hoạch, chương trình xử ly nhanh gọn chính xác các vi phạm về đất đai để đảm bảo tính nghiêm của pháp luật, tính dă đe phòng ngừa.
1.3- Tăng cường sự lãnh đạo của chính phủ, UBND các cấp đối với hoạt động thanh tra.
Hoạt động thanh tra sẽ góp phần tạo ra định hướng cho công tác quản lý sử dụng đất đai và khắc phục những thiếu sót tồn tại. Hạn chế những vi phạm pháp luật đất đai. Để hoạt động thanh tra thường xuyên có hiệu quả thì chính phủ phải tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo và giám sát các hoạt động thanh kiểm tra đòng thời có những biện pháp về chính sách cụ thể, phân cấp phân quyền rõ ràng nâng cao trách nhiệm đối với công tác thanh tra và hiệu lực quản lý đối với chính quyền các cấp. Thực tế chứng minh rằng nơi nào thực hiện tốt công tác thanh kiểm tra thường xuyên và chính quyền cơ sở phát huy tinh thần trách nhiệm cao thì ở đó vi phạm về pháp luật đất đai ít sẩy ra.
1.4- Đầo tạo đội ngũ cán bộ quản lý.
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành công của một tổ chức. Bác Hồ dậy (Cán bộ nào phong trào ấy) hiện tại đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ địa chinh nói chung đa số có trình độ học vấn , trình độ chuyên môn nghiệp vụ năng lực còn hạn chế. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng còn ít và mang tính chắp vá, chưa đào tạo chính quy, chuyên sâu do vậy việc thực hiện nhiệm vụ còn yếu.
Trong giai đoạn tới cần có kế hoạch đào tạo nguồng chính quy với trình độ cao đẳng, đại học trở lên, thực hiện tốt công tác quy hoạch và tuyển chọn cử cán bộ trong chiến lược phát triển ngành địa chính đến năm 2010 của tổng cục địa chính, thông chi số 126 TT-ĐC ngày 09/02/1998 đã nêu rõ (đội ngũ cán bộ là vốn quý của cách mạng, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của đất nước của Đảng, của nghành địa chính, là khâu then chốt trong chiến lược phát triển ngành địa chính giai doạn 2000-2010 ).
1.5 -Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực đất đai
- Cải cách thủ tục hành chính , loại bỏ thủ tục rườm rà gây phiền nhiễu cho nhân dân, thực hiện cơ chế một cửa . Trên cư sở quy định chặt chẽ các văn bản hướng dẫn có tính thống nhất cao từ tren xuống dưới đồng thời mang tính ổn định lâu dài.
- Cải cách lề lối làm việc thực hiện chế độ chuyên trách phân công, phân nhiệm cụ thể có cơ chế phối hợp chặt chẽ , có chế độ kiểm tra định kỳ.
- Tổ chức bộ máy cán bộ địa chính theo nghành có chuyên môn hoá cao. Bộ máy lãnh đạo cần được tăng cường cán bộ địa có trình độ,tăng cường quyền lực cho chính quyền cơ sở .
1.6- Thực hiện phát huy quy chế dân chủ ở địa phương
- Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai cần thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ trên các mặt sau:
- Thông tin rộng rãi, thường xuyên trên cá phương tiện thông tin và các tổ chức CTXH về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, tổ chức các hội nghị triển khai, thảo luận với nhân dân về các chủ trương, giải pháp tăng cường sử dụng đất đai có hiệu quả, hợp lý nhằm khai thác tiềm năng của đất phục vụ nhiệm vụ phát triển KTXH trước mắt và cho tương lai, bảo vệ môi trường.
1.7 ứng dụng tin học vào trong công tác quản l ý đất đai .
Đây là nhiệm vụ cơ bản mà trong thời gian tới cần phải tiến hành tổ chức thực hiện ngay. Việc ứng dụng tin học vào trong công tác quản lý sẽ đem lại hiệu quả rất lớn về mọi mặt như KT- CTXH.
2- Giải pháp về sử dụng.
Tiến hành quy hoạch đất đai một các hợp lý như sau.
Đối với đất nông nghiệp.
ĐVT:ha
Loại đất
Diện tích ha
Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên .
357,05
100
A- Đất nông nghiệp
248,63
95
I .Đất tròng cây hàng năm
265,63
94,54
1. Đất ruộng lúa -lúa màu
228,71
97,30
a. Ruộng hai vụ
228,71
100
II. Đất tròng cây khác
6,35
2,70
1. Đất tròng cây hàng năm khác còn lại
6,35
100
III. Đất có mặt nước NTTS
13,57
5,46
1. Chuyên nuôi cá
13,57
100
Từ bảng trên cho thây so sánh giữa hiện trạng sử dụng đất năm 2005 với việc triển khai thực hiện quy hoach sử dụng đất đai giai đoạn 2005-2010 thì
- Tổng diện tích đất nông nghiệp giảm 12,01hacòn lai là 248,63ha.
- Đất trồng cây khác giảm 0,18ha còn lại là 6,35ha.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 0,65ha.
b-Đối với đất chuyên dùng.
Biểu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010.
Đơn vị tính: ha
Loại đất
Diện tích
Hiện trạng 2005
Diện tích quy hoạch 2010
So sánh
QH- HT/ Ha
QH- HT%
III Đất chuyên dùng
72,08
83,53
11,50
115,95
1 Đất xây dựng
7,39
8,29
0,90
112,16
2 Đất giao thông
19,31
27,82
8,51
144,08
3 Đất thuỷ lợi MMCR
35,08
36,97
1,89
105,39
4 Đấtdi tích LSVH
0,05
0,05
5 Đất ANQP
2,62
2,62
100
6 Đất khai thác khoáng sản
0,45
0,45
100
7 Đất nguyên vật liệu XD
0,56
0,56
100
8 Đất làm muối
9 Đất nghiã trang
6,67
6,67
100
10 Đất khác
0,15
0,15
c.Đối với đất thổ cư .
Căn cứ vào kế hoạch thự tế của địa phương xây dựng quy hoạch như sau.
Dự báo dân số tăng đến năm 2010.
Xóm
Năm 2001
Năm 2005
Năm 2010
Dân số
Số hộ
Dân số
Số hộ
Dân số
Số hộ
Xóm1
957
287
1.090
301
1.073
317
Xóm2
886
261
926
273
975
288
Xóm3
932
275
974
287
1.026
303
Xóm4
1082
319
1131
334
1191
351
Xóm5
726
214
759
224
799
236
Toàn xã
4601
1356
4811
1419
5064
1494
Dự báo nhu cầu đất ở đến năm 2010.
Chỉ tiêu
Tổng toàn xã
Chia ra các xóm
Xóm 1
Xóm 2
Xóm 3
Xóm 4
Xóm 5
Tổng số hộ phát sinh
138
29
27
28
32
22
Số hộ phát sinh có nhu cầu đất ở
96
20
19
20
23
15
Chia ra +thừa kế
34
4
4
4
5
3
Tự dãn
34
6
6
6
7
5
Cấp mới
29
10
9
10
11
8
Số hộ tồn đọng và giải toả
34
7
7
7
8
5
Số hộ phụ nữ
7
1
1
1
2
1
* tổng số hộ có nhu cầu đất ở
138
29
27
28
32
22
Chia ra + thừa kế
34
4
4
4
5
3
Tự dãn
34
6
6
6
7
5
Cấp mới
70
19
17
18
21
14
2.2-Tích cực ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong phát triển sản xuất .
Hiện nay nền KHKT đang phát triển mạnh mẽ đặc biệt là công nghệ sinh học đã nghiên cứu thành công các giống cây, giống con có năng suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, đất đai ,nguồn nước ... công nghệ máy móc cũng phát triển rất mạnh mẽ. Nếu chúng ta nắm bắt được thời cơ ứng dụng được những thành tựu này vào sản xuất của địa phương thì hiệu quả kinh tế là rất cao.
2.3. Tiến hành đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp của địa phương.
- Hoàn thiện quy hoạch các vùng nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý. Mục đích thực hiện chuyên môn hoá sản xuất một cách khoa học trên cơ sở đó mỗi vùng, mỗi xí nghiệp, các trang trại, các hộ nông dân xác định đúng phương hướng sản xuất. Từng bước xây dựng cơ cấu sản xuất hợp lý.
- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng.Trước tiên hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi, giao thông thôn, giao thông nội đồng và từng bước hoàn thiện hệ thống giống cây trồng và vật nuôi, tăng cường sản xuất và chế biến phân bón hửu cơ, xây dưng cơ sở vững chắc vè thức ăn cho ngành chăn nuôi .
2.4. Cải tiến công tác lãnh đạo chỉ đạo trong sản xuất .
- Những cán bộ trực tiếp lãnh đạo phải không ngừng nâng cao trình độ KHKT và quản lý kinh tế, phải nhạy bén giải quyết những vấn đề kinh tế mới nảy sinh.
- Cán bộ lãnh đạo phải không ngừng nâng cao các phương pháp và vận động quần chúng phát huy quyền làm chủ, sáng tạo của nhân dân trong sản xuất.
- Không ngừng cải tiến và hoàn thiện các chính sách kinh tế của Nhà nước đối với nông nghiệp.
2.5.-Tiếp tục triển khai tổ chức xây dựng các khu cánh đồng có giá trị trên 50 triệu/ha/năm.
Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng 2005 -2010 (Mỗi thôn có từ 1- 2 cánh đồng có giá trị trên 50 triệu đồng/ ha/năm).
*Căn cứ vào các cơ sở lý luận trên thì cần xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho các diện tích đất cụ thể như sau:
Một là: - áp dụng một số công thức luân canh sau vào các khu vực đất hạng một
+ Khu ông hứa 17 ha
+ Khu hạ đồng 20 ha
+ khu đồng cau 16 ha
+ Khu vực đồng mận 10 ha
+ Khu vực đồng biêu 24 ha
- Công thức luân canh.
Công thức
Loại cây trồng
Thời gian chiếm đất
Năng suất tạ /ha
Đơn giá đồng /kg
Giá trị
triệu đồng
I
Lúa xuân
10/2-15/6
75
2500
18.5
Lúa mùa sớm
25/6-20/9
55
2500
13
Cà chua
20/9-05/2
300
700
21
Cộng
52.5
II
Lúa xuân
10/2-15/6
75
2500
18.5
Lúa mùa sớm
25/6-20/9
50
2500
12.5
ớt đông
20/9-05/2
200
1500
30
Cộng
61.1
III
Lúa xuân
10/2-15/6
75
2500
18.5
Lúa mùa sớm
25/6-20/9
50
2500
12.5
Đậu tương
20/9-05/5
40
5000
20
Cộng
51
Hai là : Đối với khu vực cánh đồng 50triệu đồng /ha/năm.Với tổng diện tích trước mắt là 47ha . Trong thời gian tới xây dựng tiếp 17ha nữa Thì áp dụng một số công thức luân canh sau;
Công thức luân canh
Loại cây trồng
Thời gian chiếu đất
Năng xuất
tạ /ha
Đơn giá
Triệu
đồng
Thị trường
tiêu thụ
Dưa chuột xuất khẩu
20/2-20/5
300
800
24
Trung Quốc
Lúa mùa sớm
25/6-20/9
80
2500
20
Tự do
NGô ,rau
20/9-25/11
70
1500
11
Tự do
Khoai tây xuất khẩu
25/11-15/2
100
1000
10
Trung Quốc
Tổng thu
66
- Ba là:
+ Tiến hành chuyển đổi 0,65 ha đất cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản (nuôi cá).
Thôn cao mỗ :0,12 ha
Thôn cao mỗ đông :0,20 ha.
Thôn sổ :0,33 ha
+ Xây dựng một số khu vực phát triển chăn nuôi theo hướng chuyên hàng hoá cao,chú trọng đầu tư khuyến khích và tạo điều kiện cho việc phát triển trang trai , gia trại.
- Bốn là :
Đối với dịch vụ HTXNN phải tiến hành chủ động hướng dẫn tổ chức cho bà con nhân dân tích cực ứng dụng KHKT vào trong sản xuất. Đặc biệt là phải làm tốt khâu dịch vụ thuỷ nông và khâu làm đất phải mạnh dạn đưa máy cày có công suất cao vào trong khâu làm đất.
Năm là
- Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân. Đây là vấn đề cơ bản nó quyết định đến sự phát triển của địa phương về mọi mặt .Đặc trong thời điểm hiện nay khi Việt Nam chuẩn bị trở thành thành thành viên chính thức của WTO(tổ chức thương mại quốc tế). Khi ra nhập WTO thì thị trường của ta được mở rộng rất lớn dó là cơ hội cho địa phương nói riêng và cho thị trường cả nước nói chung Song song với những cơ hội lớn dó thì thì chúng ta cũng găp rất nhiều thách thức nhưviệc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, trình dộ sản xuất của các nước rất phát triển...Trong khi đó trình độ sản xuất kinh doanh của chúng talại rất thấp .Nó đòi hỏi các ngành các lĩnh vực phải tự vưon lên dẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh để chiếm lĩnh thị trường. Nếu chúng ta không làm như vậy nền sản xuất của chúng ta xễ bị tụt hậu , không thể phát triển và có sức cạnh tranh đượcvới các tập đoàn kinh tế của nước ngoài . Một trong những vấn đề cơ bản và mang tính cấp bách mà địa phương nói riêng và cả nước nói chung phải thực hiện đó là phải đẩy mậnh ,nhanh sự nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, đưa nền sản xuất của địa phương nhanh tróng trở thành nền sản xuất hàng hóa. Có như vậy chúng ta mới có thể cạnh tranh được với các nước và mới có thể chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài nước. .
Qua tìm hiểu thực tế và nghiên cứu thị trường thì em đưa ra một số thị trường sau:
- Đối với sản phẩm là gạo . Tập chung vào thị trường Châu Phi.
-Đối với sản phẩm là đỗ tương .tập trung vào một số nhà máy chế biến trong nước như: Nhà máy sữa đậu lành Hải Dương .
-Đối với sản phẩm là khoai tây . tập trung vào các siêu thị trong nước và thị trường Thái Lan .
-Đối với sản phẩm là dưa chuột . tập trung vào thị trường trung Quốc, Thái Lan và các công ty chế biến trong nước .
*Tóm lại từ việc thực các giải pháp mà em đã nêu và phân tích ở trên thì kết quả trong sản xuất nông nghiệp có thể đạt được như sau:
kết quả sản xuất bình quân tạ /ha năm . Năm 2005 như sau:
Chỉ tiêu.
Đơn vị tính
Năng suất
Diện tích
Cả năm
Lúa
Tạ /ha
122
249
Màu
Triệu /ha
2,2
8,7
Kết quả đạt được sau khi thực hiên các giải pháp như sau:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năng xuất
Diện tích
Cả năm
Lúa
Tạ /ha
130-135
248
Màu
Triệu /ha
22-26
87
* Như vậy :Từ việc nghiên cứu thực tế về tình hình quản lý và sử dụng đất đai tại đia phương trong thời gian qua và kết hợp với kiến thức được trang bị tại trường em thấy rằng tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa phương còn rất nhiều vến đề mà chúng ta cần phải tháo gỡ trong thời gian tới . với kiến thớc đã được trang bị và tìm hiểu thực tế . Em xin đưa ra một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất đai tại địa phương với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng địa phương.
Kết luận
Từ lý luận đã được trang bị tại trường CĐKT-TB và quá trình nghiên cứu thực tế tại địa phương trong thời gian qua (vấn đề về quản lý và sử dụng đất đai của địa phương) em càng hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của đất đai đối với sự nghiệp xây dựng CNXH nói chung và xây dựng địa phương xã nhà nói riêng.
Nhưng nhìn chung công tác quản lý và sử dụng đất của địa phương trong những năm qua còn biểu hiện rất nhiều hạn chế như việc:Tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, tự ý chuyển đổi quyền sử dụng ... việc sử dụng đất chưa thực sự mang lại hiệu quả cao về kinh tế mà chủ yếu là trong sản xuất nông nghiệp. Năng xuất lúa mới chỉ đạt 122 tạ /ha/năm. Mà một trong những lý do chính đó là: việc sử lý các vi phạm của địa phương chưa thực sự nghiêm minh, kịp thời; chưa đẩy nhanh việc ứng dụng các thành tựu KHKT vào trong sản xuất; chưa tích cực trong công tác chuyển đôi cơ cấu cây trồng con vật nuôi; công tác tuyên truyền vận động còn kém chưa mang lai hiệu quả cao.
Chính vì vậy em đã chọn chuyên đề (giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai mà chủ yếu là giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp). Song trong quá trình viết chuyên đề do kiến thức còn hạn chế, chuyên đề không thể hoàn chỉnh được vậy em rất mong các thầy cô giáo các vị lãnh đạo địa phương tham gia đóng góp ý kiến để chuyên đề của em được hoàn chỉnh và được áp dụng vào địa phương trong thời gian gần nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
4-Kiến nghị.
Đối với Nhà nước:
- Trên cơ sở Luật, các văn bản quản lý đất đai đã được ban hành có hiệu lực Nhà nước cần quan tâm và đầu tư cho công tác triển khai thực hiện các văn bản, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện của các ban ngành địa phương cấp dưới. Phát hiện và xử lý kịp thời những ngành, những địa phương thực hiện sai trái với nội dung quy định của các Luật và các văn bản. Nhà nước nên quy định mức giá, khung giá đất và chi phí thuế ở mức chấp nhận được với các hộ nghèo giảm mức phí đối với khống chế giá thuế vật tư nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để nông dân có cơ hội say sưa sản xuất trên chính mảnh đất được giao sử dụng, đồng thời hạn chế người nông dân trả ruộng cho tập thể để đi làm nơi khác dẫn tới tình trạng diện tích đất ngày càng mất đi độ phì nhiêu dẫn đến khó và không giao lại được cho người khác sử dụng.
Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống các văn bản quản lý đất đai, chính sách đất đai đảm bảo mang tính đồng bộ và ban hành kịp thời song phải có chủ trương cụ thể nhằm giải quyết những tồn tại về quản lý và sử dụng đất ở địa phương.
Cần hỗ trợ chi phí về tài liệu, văn bản quy định, hướng dẫn quản lý sử dụng đất... vì thực tế nhiều địa phương ngân sách hạn hẹp, dễ dẫn đến tình trạng tiết kiệm chi phí để mua tài liệu quan trọng dẫn đến ảnh hưởng việc thực hiện chủ trương chính sách pháp luật không kịp thời hoặc sai nguyên tắc so với quy định. Đồng thời những văn bản không còn hiệu lực phải được thông báo thường xuyên đến các cơ sở xã phường.
Đối với tỉnh:
- Xây dựng một hệ thống đăng ký đât đai hiệu quả. Luật đất đai năm 2003 quy định tách chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng cung cấp dịch vụ cho thị trường đất vì vậy các cấp có thẩm quyền như huyện, tỉnh cần khẩn trương thành lập văn phòng đăng ký để cung cấp dịch vụ cho người sử dụng bao gồm cả đăng ký, chuyển nhượng đất.
Căn cứ vào Luật đất đai và các văn bản dưới Luật để áp dụng vào tình hình thực tế trên địa bàn trước khi ban hành các văn bản phải có dự thảo để bàn bạc, dân chủ trước khi ra Nghị quyết. Trong khi thực hiện thấy những điểm nào chưa phù hợp cần bổ sung sửa chữa kịp thời.
UBND tỉnh liên kết với các trung tâm đào tạo để mời các cán bộ giáo viên có chuyên môn về công tác quản lý đất đai, để đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ địa chính xã phường.
*Đối với địa phương cấp xã cần làm một số việc sau:
- Thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức triển khai và thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật.
-Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, các lớp tập huấn, các hội nghị, ...
- Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế , ứng dụng các thành tựu KHKT vào trong phát triển sản xuất.
- ứng dụng Tin học vào trong công tác quản lý đất đai .
5. Một số tình huống kinh tế
Tình huống 1.
Nội dung tình huống :
Gia đình ông Lâm thôn Cao Mỗ Đông Có 4 sào ruộng gần bờ sông, khi cấy lúa bị chuột phá và cây cối che lấp nên năng suất không cao .Ngày 15/7/2006 ông lâm đã tự ý đào ao thả cá. cùng ngày đồng chí trưởng thôn đã lên báo cao với UBND xãvề việc làm sai trái của ông Lâm
Với cương vị là chủ tịch UBND em sử lý như sau
1- Kết hợp cung với cán bộ địa chính xã, công an xã, cán bộ tư pháp xã xuống ngay hiện trường để xem xết tình hình thực tế.
2- Tiến hành lập biên bản vi phạm đối với ông lâm.
3 - Ra quyết định đình chỉ đối với hành vi vi phạm luật đất đai của ông Lâm. Đồng thời yêu cầu ông lâm chấp hành nghiêm chỉnh
- yêu cầu đồng chí trưởng thôn theo dõi , nếu thấy có hành vi nao trong việc không chấp hành quyết định của chu tịch thì phai báo ngay cho UBND xã.
- Yêu cầu ông Lâm lên trụ sở UBND để giải quyết .
4-Ra quyết định sư lý vi phạm đối với hành vi tự ý chuyển mục đích sử dụng đất khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép.
Phạt hành chính :300.000đồng .
Yêu cầu ông Lâm khôi phục lại tình trạng đất ban đầu.
Cử người đôn đốc giám sát việc chấp hành quyết định của chủ tịchUBND đối với ông lâm .
* Tuy nhiên trong trường hợp này thì qua xem xét và tìm hiểu thực tế thấy rằng. Diện tích đó thực sự cấy lúa là kém hiệu quả và cũng năm trong khu vực quy hoạch cho phép các hộ chuyển đổi do vậy với cương vị là người cán bộ chủ chốt thì em sẽ cử cán bộ đị chính xuống gặp gỡ ông Lâm và hướng dẫn ông lâm làm thủ tục đề nghị các cấp cho ông được chuyển đổi.
Lời cảm ơn
Trong thời gian vừa qua em được sự tao điều kiện của đia phương và sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy ,các cô giáo trường cao đẳng KTKT-TB, Đặc biệt là sự giúp đỡ cảu cô giáo viên thị an . Đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề của mình .
Mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng song thời gian có hạn với kiến thức còn hạn chế , đề tài nghiên cứu lại rộng đòi hỏi nhiều kiến thức tổng hợp và kinhnghiệm thực tế . Nên chuyên đề khong tránh khỏi những thiếu sót cả về hình thức và nội dung . Em rất mong sự thông cảm và sự giúp đỡ cùng với những ý kiến đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thành đề tài này đồng thời giúp cho địa phươngcó cơ chế quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của UBNDxã Người làm luận văn
Phạm Huy Lưu
Nhận xét của giáo viên
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7709.doc