Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động, đòi hỏi khi trả lương không được phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc mà phải dựa vào số lượng và chất lượng lao động. Nguyên tắc thể hiện ở chỗ ai tham gia công việc nhiều, có hiệu quả, trình độ lành nghề cao thì được trả lương cao và ngược lại như vậy mới đảm bảo được tính công bằng và bình đẳng trong trả lương.
2.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
Tiền lương tăng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng có
hiệu quả hơn. Đối với tăng năng suất lao động, ngoài các yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỹ năng làm việc và trình độ tổ chức quản lý lao động thì tăng năng suất lao động còn do các nguyên nhân khác tạo ra như: đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ chuyên môn - kỹ thuật của nguồn nhân lực, áp dụng các biện pháp tạo động lực, tiết kiệm nguyên vật liệu. Như vậy năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lương bình quân.
72 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được nghị quyết lần thứ VII của Đảng với công cuộc đổi mới, mở ra cho đất nước ta một hướng đi mới, xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
II. C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y vµ chøc n¨ng nhiÖm vô tõng phßng ban
1. Cơ cấu tổ chức
Sau 34 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã có cơ cấu tổ chức ổn định. Là một đơn vị hoạt động độc lập nên cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long có những nét cơ bản sau:
Bộ máy quản lý của Công ty được thiết kế theo cơ cấu phòng ban với chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Các phòng ban có trách nhiệm tham mưu cho các quyết định của Tổng giám đốc. Các phòng ban đều bổ nhiệm các chức danh trưởng, phó phòng và thi hành các quyết định của Ban giám đốc, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về mọi hoạt động của mình. Bộ máy tổ chức của Công ty được thể hiện trong sơ đồ sau: Biểu 01 (trang sau)
2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
Hiện nay, Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long là Công ty cổ phần trong đó Nhà nước chiếm số phiếu quá bán nhưng vẫn trực thuộc Bộ giao thông vận tải, Công ty thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập. Về cơ cấu tổ chức, Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long bao gồm các chức năng quản lý sau:
2.1 Ban giám đốc:
+ Hội đồng quản trị: là cơ quan có quyền hành cao nhất, có quyền lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của công ty. Hội đồng quản trị cử ra một người làm Tổng giám đốc để điều hành và thực hiện sự lãnh đạo đó.
+ Tổng giám đốc: Là người lãnh đạo, quản lý mọi lĩnh vực hoạt động của công ty.
+ Phó tổng giám đốc: Thay thế Tổng giám đốc khi Tổng giám đốc vắng mặt, phụ trách và chỉ đạo các lĩnh vực: công tác đối ngoại, công tác kế hoạch sản xuất của các đội cầu, đội xây dựng, đội thi công, xưởng sửa chữa cơ khí. Phụ trách tiến độ sản xuất - cung ứng vật tư, thiết bị phục vụ việc thi công các công trình. Chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập các chứng từ, thanh quyết toán vật tư, phụ trách công tác đời sống, hành chính quản trị.
+ Giám đốc điều hành kỹ thuật: Chỉ đạo trực tiếp phòng khoa học kỹ thuật của Công ty, phụ trách kỹ thuật toàn Công ty, phụ trách về chất lượng các công trình thi công, công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, định mức kinh tế kỹ thuật.
+ Giám đốc điều hành sản xuất: Trực tiếp chỉ đạo phóng thiết bị - vật tư, phòng kinh tế - kế hoạch. phụ trách công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động của công ty, mở rộng sản xuất các đơn vị mới.
2.2 Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức, phân công và bố trí lao
động cho các tổ, đội. Chịu trách nhiệm về công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ công nhân viên cho Công ty khi có nhu cầu. Hướng dẫn thực hiện chế độ lao động và tiền lương đối với cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương, tiền thưởng, theo dõi và quản lý hồ sơ nhân sự, các chế độ đối với người lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... tính và theo dõi sổ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và quản lý hồ sơ bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
+ Phòng tài chính - kế toán: tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo các nguồn thu, chi, vay... Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Theo dõi các chi phí sản xuất, hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Phòng khoa học kỹ thuật: phụ trách khâu kỹ thuật cho các tổ, đội thi công trong toàn Công ty. Thiết kế các bản vẽ, lập phương án kế hoạch thi công về thời gian về nhân lực đặc biệt về công nghệ thích hợp cho từng hạng mục công trình. Kiểm tra tiến độ thi công, chất lượng công trình của các tổ đội.
+ Phòng thiết bị - vật tư: Có nhiệm vụ cung ứng và điều chuyển nguyên vật liệu theo kế hoạch sản xuất, thi công các tổ, đội.
+ Phòng kinh tế - kế hoạch: Xây dựng các kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho Công ty. Có nhiệm vụ tìm kiếm, ký kết hợp đồng các gói thầu công trình xây dựng trong và ngoài nước.
+ Các đội thi công: có chức năng trực tiếp thi công các công trình mà ban quản lý Công ty giao khoán thực hiện yêu cầu của ban quản lý kỹ thuật và chịu sự giám sát của họ.
III. chøc n¨ng nhiÖm vô cña c«ng ty cæ phÇn cÇu 11 th¨ng long
1. Chức năng:
- Xây dựng các công trình dân dụng vừa và nhỏ.
- Xây dựng các công trình giao thông cầu và đường.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Thi công nền móng các công trình xây dựng cơ bản.
- Gia công cơ khí sửa chữa cấu kiện thép.
- Nạo vét cụm cảng.
- Sản xuất các cấu kiện bê tông.
2. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao năng suất lao động, mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
- Mở rộng, liên kết với các cơ sở sản xuất trong và ngoài Tổng công ty.
giải quyết việc làm, thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước nhằm đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty.
hạch toán và báo cáo tài chính trung thực theo chế độ chính sách của nhà nước quy định.
Bảo vệ tài sản của Công ty.
IV. §Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh. quy tr×nh c«ng
nghÖ s¶n xuÊt s¶n phÈm. ®Æc ®iÓm vÒ c«ng nghÖ vµ trang thiÕt bÞ.
1. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phẩn cầu 11 Thăng Long
so với các doanh nghiệp khác có những nét đặc thù riêng.
Về sản phẩm, Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long là một Công ty thuộc
lĩnh vực xây dựng, sản phẩm của Công ty là các công trình xây dựng theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đó không phải là loại sản phẩm được sản xuất hàng loạt và có thể coi là sản xuất đơn chiếc, tính lặp lại không theo quy luật. Các sản phẩm sau không giống hoàn toàn các sản phẩm trước. Quá trình sản xuất thường tách rời quá trình tiêu dùng sản phẩm, tức là quá trình sản xuất không có sự hiện diện của khách hàng. Nhưng đối với quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty lại khác, do đặc trưng của ngành xây dựng, sản phẩm của Công ty được sản xuất thường có sự hiện diện giám sát của khách hàng để đảm bảo các yếu tố về chất lượng, tiến độ và đúng theo các yêu cầu khác của hợp đồng.
Khách hàng của Công ty là tất cả các cá nhân, tổ chức, các địa phương có nhu cầu xây dựng các công trình xây dựng thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty và thông qua đấu thầu Công ty đã thắng thầu để xây dựng chúng. Thị trường của Công ty rộng khắp cả nước.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nội dung các bước công việc trong quy trình công nghệ:
Bước 1: Chuẩn bị sản xuất: Lập dự toán công trình, lập kế hoạch sản xuất,
kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, chuẩn bị vốn và các điều kiện khác để thi công công trình và chuẩn bị trang thiết bị chuyên ngành khác.
Bước 2: Khởi công xây dựng: Quá trình thi công được tiến hành theo công
đoạn, điểm dừng kỹ thuật, mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành thu nghiệm
Bước 3: Hoàn thiện công trình: Bàn giao công trình cho chủ đầu tư và đưa vào sử dụng.
Do tính chất đa dạng của các loại công trình mà Công ty thi công nên có rất nhiều quy trình công nghệ khác nhau phù hợp với từng công trình.
Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị
Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất của Công ty là xây dựng các công trình
cầu lớn, đường bộ và đường sắt, công trình đường bộ do đó các máy móc thiết bị của Công ty rất đa dạng và phong phú có giá trị tài sản lớn. Trong những năm gần đây Công ty đã đổi mới đầu tư theo chiều sâu, đổi mới dây chuyền công nghệ và thiết bị máy móc.
Biểu 02: n¨ng lùc thiÕt bÞ thi c«ng cña c«ng ty cP cÇu 11 th¨ng long - n¨m 2007
TT
Loại thiết bị
Đơn vị
Số lượng
Tình trạng thiết bị
Nước sản xuất
1
Máy khoan GPS 20
bộ
01
tốt
Trung Quốc
2
Máy khoan GPS 15
bộ
01
tốt
Trung Quốc
3
Máy khoan Lepper
bộ
01
tốt
Nhật
4
Cẩu 20 – 30 tấn
cái
03
tốt
Nga
5
Cẩu 35 – 40 tấn
cái
03
tốt
Nhật
6
Cẩu 50 – 60 tấn
cái
01
tốt
Nhật
7
Cẩu long môn 3,2T
cái
02
tốt
Việt Nam
8
Cẩu long môn 135T
cái
01
tốt
Việt Nam
9
Búa đóng cọc
bộ
03
tốt
Trung Quốc
10
Búa rung các loại
cái
04
tốt
Đức
11
Máy đo đạc
cái
15
tốt
Nga
12
Máy bơm vữa
cái
04
tốt
Nhật
13
Máy trộn bê tông
cái
13
tốt
Nga
14
Máy ép gió
cái
03
tốt
Đức
15
Máy ủi các loại
cái
02
tốt
Nga
16
Máy bơm bê tông
cái
02
tốt
Đức
17
Máy bơm nước
cái
08
tốt
Trung Quốc
18
Máy phát điện
cái
07
tốt
Trung Quốc
19
Canô
cái
01
tốt
Nga
20
Trạm trộn bê tông
trạm
03
tốt
Việt Nam
21
Phao trung 6x3x2
cái
30
tốt
Việt Nam
22
Xe vận chuyển bê tông
cái
03
tốt
Hàn Quốc
23
Xe lao dầm
cái
01
tốt
Việt Nam
24
Máy ủi các loại
cái
02
tốt
Nga
25
Máy xúc các loại
cái
02
tốt
Nga
26
Ván khôn dầm
L = 24 - 33m
Bộ
06
tốt
Việt Nam
(Nguồn: Phòng thiết bị vật tư - Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long)
V. §Æc ®iÓm vÒ lao ®éng cña c«ng ty.
Hiện nay tổng số công nhân viên trong Công ty là 405 người. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn lành nghề tương đối cao. Cán bộ lãnh đạo và nhân viên quản lý có trình độ, có thâm niên công tác, công nhân kỹ thuật trẻ, có sức khoẻ và được đào tạo qua trường lớp hoặc kèm cặp bởi các công nhân có bậc thợ cao và có kinh nghiệm. Công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo dạy nghề tại Công ty hoặc gửi đi đào tạo tại các trường công nhân kỹ thuật để nâng cao trình độ chuyên môn, lành nghề cho người lao động... Lao động của Công ty gồm nhiều loại thợ cấp bậc khác nhau: như thợ cầu đường, thợ sắt, thợ đóng cọc, thợ kích, thợ xây... Từ năm 1995 trở về trước lực lượng cán bộ công nhân viên của công ty có khoảng 700 người chuyển sang cơ chế mới đã tinh giảm biên chế. Trong các năm 2003 - 2007 số lượng cán bộ công nhân viên dao động từ 350 đến 405 người, hiện nay cuối quý 4 năm 2007 có 405 cán bộ công nhân viên.
Do mang đặc thù của ngành xây dựng nên địa điểm làm việc của Công ty không cố định, thường xuyên di chuyển máy móc, trang thiết bị và nhân lực... vì vậy đã làm gián đoạn trong việc sử dụng lao động.
Số lượng lao động của Công ty qua các năm được thể hiện qua biểu 03:
BiÓu 03 : C¬ cÊu lao ®éng cña C«ng ty qua c¸c n¨m
Chỉ tiêu
2003
2005
2006
2007
Số
lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1.Tổng số LĐ
330
100
370
100
383
100
405
100
2.CN sản xuất trực tiếp
260
78,8
290
78,4
298
77,8
311
76,8
3.Nhân viên gián tiếp
39
11,8
46
12,4
46
12
50
12,1
4.CN không SX trực tiếp
19
5,8
23
6,2
25
6,5
29
7,2
5.Lao động khác
12
3,6
11
3
14
3,7
15
3,7
(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động việc làm tại Công ty Cổ phẩn cầu 11
Thăng Long tháng 12/2007)
Số lượng lao động qua các năm có xu hướng tăng lên từ 330 người năm 2003 lên 405 người năm 2007, đây là biểu hiện tốt thể hiện sự lớn mạnh của Công ty. Lượng lao động tăng trung bình gần 20 người/năm.
Tỷ lệ công nhân sản xuất trực tiếp giảm từ 78,8% năm 2003 xuống còn 76,8% vào năm 2007 mặc dù số lượng có tăng lên 51 người. Lao động quản lý bao gồm: nhân viên gián tiếp và công nhân không sản xuất trực tiếp. Số lượng nhân viên gián tiếp tăng lên 11 người (từ năm 2003 đến năm 2007). Tỷ lệ lao động không trực tiếp sản xuất tăng từ 5,8% năm 2003 lên 7,2% năm 2007.
Nhìn chung số lượng lao động của Công ty có sự thay đổi không đáng kể.
Điều đáng chú ý là cơ cấu lao động, lực lượng lao động của Công ty có xu hướng chuyển từ lao động trực tiếp sang lao động gián tiếp do Công ty đã thực hiện công nghiệp hóa trong sản xuất.
VI. T×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.
Trong cơ chế mới Công ty cầu 11 Thăng Long đã nhanh chóng hòa nhập và tự khẳng định mình bằng tốc độ tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh (từ năm 2004 - 2007). Tốc độ tăng trưởng trung bình mỗi năm đạt từ 20% đến 25%. So với năm 2004 thì sản lượng năm 2007 tăng gần 2 lần. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cầu 11 Thăng Long được thể hiện qua biếu 04 như sau:
BiÓu 04: KÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty cP cÇu 11 th¨ng long
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1. Sản lượng TH (triệu đồng)
40320
481241
61400
76839
2. Tỷ lệ đạt (%)
100%
108%
110%
110%
3. Doanh thu (triệu đồng)
32601
42685
52100
63500
4. Lãi (triệu đồng)
1052
1679
11095
12521
5. Nộp ngân sách (triệu đồng)
1018
1746
2061
2246
6. Đầu tư chiều sâu (triệu đồng)
5800
3000
6256
8160
7.Thu nhập BQ (nghìn đồng/tháng)
1200
1450
1600
1900
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP cầu 11 Thăng Long qua các năm)
b. Ph©n tÝch Thùc tr¹ng vÒ c«ng t¸c tiÒn l¬ng
t¹i c«ng ty cæ phÇn cÇu 11 th¨ng long.
1. ChÝnh s¸ch tiÒn l¬ng
Hiện nay, Công ty cổ phần Cầu 11 Thăng Long áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm, lương khoán, các loại phụ cấp (nếu có) như: phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực, phụ cấp nguy hiểm, độc hại, được tính vào đơn giá tiền lương khoán. Ngoài ra, những ngày công nhân không làm việc được hưởng lương theo chế độ quy định của Nhà nước, được thanh toán theo lương cấp bậc.
Công ty giao khoán cho các đội, công trường thi công bằng hợp đồng giao khoán với các hình thức: khoán toàn bộ (bao thầu) , khoán từng phần (ca, máy, vật phụ liệu) trong đó thể hiện rõ khối lượng công việc, biện pháp tổ chức thi công, tiến độ công trình, tiền vốn, đơn giá và tiền lương của từng công trình. Các đội trưởng có trách nhiệm thông báo bản khoán trên cho người lao động biết và tổ chức thực hiện, hàng tháng tiến hành nghiệm thu và thanh toán với Công ty theo kết quả thực hiện và chịu trách nhiệm tổ chức và phân phối tiền lương cho người lao động trên nguyên tắc công bằng, công khai và phân phối theo kết quả lao động.
*Một số đơn giá khoán tiền lương của Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long:
Căn cứ vào đơn giá tiền lương sản phẩm, khối lượng sản phẩm (hạng mục công việc) của các công trình các đơn vị được giao nhiệm vụ thi công và các hồ sơ thiết bị thi công Công ty lập bảng giao khoán tiền lương cho các đơn vị xây lắp.
Sau đây là số liệu khoán tiền lương cho mục trụ T3 - công trình cầu Vĩnh Tuy - (Hà Nội)
TT
Sản phẩm (hạng mục công việc)
Đ.vị
Khối lượng
Đơn giá tiền lương ngày
Kinh phí tiền lương
Cốt thép cọc nhồi
tấn
18,2
576.840
10.498.488
Đổ BT cọc nhồi
m3
192
295.352
56.707.584
Cắt đầu cọc thép
cọc
18
135.093
2.431.674
SX vành đai khung chông
tấn
15,1
1.521.693
22.977.564
LD, TD vành đai khung chông.
tấn
29,8
617.161
18.391.397
Sx hệ đà giáo thép hình
tấn
19,3
894.257
17.259.160
LD, TD đà giáo thép hình.
tấn
38,47
596.175
22.934.852
Đóng cọc ván thép
m
1985
18.623
36.966.655
Nhổ cọc ván thép
m
1985
13.015
25.834.775
Xảm kẻ cọc ván thép
m
1014
10.716
10.866.024
Bỏ đá học vữa dâng
m3
162
38.134
6.177.708
Bơm vữa dâng bịt đáy
m3
76,2
365.239
27.831.211
SX long thép lò so
tấn
8,6
294.468
2.532.424
Rải đá dặm bê tông
m3
13
37.166
483.158
Hút nước hố móng
ca
110
59.560
6.551.600
Đập đầu cọc bê tông
m3
13,3
268.529
3.571.435
SX, LD cốt thép trụ
tấn
55,2
437.618
24.156.513
Đổ BT trụ
m3
465
179.655
83.539.575
D/c hệ nổi phục vụ thi công
lần
5
1.301.104
6.505.520
V/c vật liệu từ bờ ra trụ
tấn
455
14.151
6.438.705
21
SX cọc định vị 2I 450
m
26,5
1.415.251
37.504.151
22
Khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi Φ 1m
m
201
198.637
39.926.037
23
Đóng cọc định vị thép 2 I 450
tấn
295
17.265
5.093.175
Tổng cộng
475.179.384
(Nguồn: Hồ sơ kinh nghiệm cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội)
Trên cơ sở bản giao khoán tiền lương của các công trình hay hạng mục công trình Công ty khoán cho các đơn vị xây lắp. Các đơn vị căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng tháng của đơn vị để lập các phiếu giao khoán tiền lương cho các tổ, nhóm trong đơn vị.
Dưới đây là số liệu một phiếu giao khoán cho một nhóm công nhân kích kéo 2 + điện máy của công trường cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội vào tháng 10/2007 như sau:
Phiếu giao khoán sản phẩm từ ngày 1/12 đến 31/12/2007
Nhóm thực hiện: Kích kéo 2 + điện máy
TT
Hạng mục công việc
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá tiền lương thành phẩm
Tổng tiền lương khoán
1
Đóng cọc ván thép
m
1985
18.623
36.966.655
2
Xảm kẽ cọc ván thép
m
1014
10.716
10.866.024
Tổng cộng
47.832.679
(Nguồn: Phiếu giao khoán sản phẩm cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội)
Tiền lương hàng tháng được tạm ứng kỳ 1 vào ngày mồng 1 và thanh toán kỳ 2 vào ngày 15 tháng sau. Tiền lương của người lao động trả chậm so với thời gian trên quá 30 ngày, nếu lỗi là do chủ sử dụng lao động thì phải đền bù số tiền trả chậm bằng lãi vay ngân hàng tại thời điểm đó.
Phụ cấp lương bao gồm: phụ cấp lao động, khu vực độc hại, trách nhiệm, chức vụ được áp dụng theo quy định hiện hành của Nhà nước và được Công ty đưa vào đơn giá giao khoán. Người lao động làm thêm thì tiền lương được trả theo khối lượng công việc làm thêm theo đơn giá lương khoán. Người lao động được biết lý do mọi khoản khấu trừ vào tiền lương của mình. Người sử dụng lao động không được áp dụng việc sử phạt bằng hình thức cúp lương của người lao động.
2. ViÖc x©y dùng, sö dông vµ qu¶n lý quü tiÒn l¬ng t¹i c«ng ty.
Xác định rõ mục đích, ý nghĩa của công tác tiền lương trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu của công tác quản lý theo Bộ luật lao động và luật doanh nghiệp Nhà nước. Công ty cầu 11 Thăng Long đã xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống quản lý tiền lương từ Công ty đến các đơn vị sản xuất.
Công ty có riêng 1 bộ phận làm công tác lao động tiền lương thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý và phân phối quỹ tiền lương của Công ty như:
+ Xây dựng kế hoạch quỹ lương hàng năm
+ Xác định quỹ lương thực hiện hàng tháng, quý, năm của Công ty
+ Phân phối tiền lương cho các đơn vị trong Công ty
+ Giám sát, theo dõi việc thực hiện phân phối tiền lương cho người lao động của các đơn vị xây lắp
+ Giao khoán, định mức tiền lương theo sản phẩm cho các đơn vị
+ Phân tích tình hình thực hiện quỹ lương của Công ty
Các đội xây lắp và các công trường xây lắp có một cán bộ thống kê chịu trách nhiệm tham mưu cho đội trưởng, trưởng ban chỉ huy công trường về giao khoán định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm cho người lao động.
Sau đây là số liệu khối lượng thực hiện tháng 12/2007 của nhóm công nhân kích kéo 2 + điện máy công trình cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội) như sau:
Phiếu nghiệm thu sản phẩm hoàn thành từ ngày 1/12 đến 21/12/2007
Nhóm thực hiện: Kích kéo 2 + Điện máy
TT
Hạng mục công việc
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá tiền lương sản phẩm
Tổng tiền lương khoán
Hạng mục trụ T3 – Cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội)
Đóc cọc ván thép
m
1985
18.623
36.966.655
Tổng cộng
36.966.655
Sau khi đã được Công ty nghiệm thu khối lượng hoàn thành và duyệt quỹ lương hàng tháng cho đơn vị. Cán bộ thống kê tiến hành chia lương sản phẩm cho người lao động trong đơn vị mình dựa trên cơ sở quy chế trả lương nội bộ của Công ty ban hành. Quy chế này đã thông qua đại hội công nhân viên chức Công ty.
Quy chế trả luơng nội bộ của Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long như sau:
* Mục đích:
- Khuyến khích động viên mọi cán bộ công nhân viên phấn đấu học tập nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề. Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả và tích cực đóng góp vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Động viên những cán bộ trẻ có bậc lương thấp nhưng làm được việc, có
trình độ chuyên môn, tay nghề cao, tích cực trong sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất kinh doanh.
- Đảm bảo nguyên tắc trả lương theo lao động, tạo bầu không khí đoàn kết,
cởi mở và sự hài hòa trong quan hệ thu nhập giữa các cấp bậc chuyên môn và cấp bậc thợ, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Đảm bảo đúng chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.
* Cơ sở để trả lương:
- Căn cứ vào hệ số lương cơ bản của từng cán bộ công nhân viên.
- Căn cứ vào hiệu suất công tác và năng suất lao động của mỗi cán bộ công
nhân viên đóng góp vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Căn cứ vào ngày công thực tế làm việc của từng cán bộ công nhân viên
trong tháng.
- Căn cứ vào đơn giá tiền lương sản phẩm và sản lượng thực hiện được trong tháng.
3. C¸c h×nh thøc tr¶ l¬ng ®ang ®îc ¸p dông t¹i c«ng ty.
Việc trả lương cho người lao động tại Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long nhiều năm qua được thực hiện theo hai hình thức:
- Trả lương theo sản phẩm
- Trả lương theo thời gian
3.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Do mang đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản nên sản phẩm làm ra của Công ty có chu kỳ sản xuất dài, đơn chiếc, cần nhiều người cùng tham gia sản xuất một sản phẩm. Vì vậy trong việc trả lương theo sản phẩm Công ty áp dụng chế độ trả lương sản phẩm theo khoán.
- Đối tượng áp dụng: tất cả các đối tượng, các loại sản phẩm (hạng mục công việc) trong toàn Công ty.
- Cách tính lương:
* Xác định đơn giá tiền lương cho một sản phẩm
Xác định đơn giá tiền lương cho một sản phẩm (hạng mục công việc) Công ty căn cứ vào hao phí lao động để sản xuất ra sản phẩm, các chế độ chính sách về tiền lương, phụ cấp lương
* Đơn giá tiền lương sản phẩm (hạng mục công việc) được tính theo công thức sau:
ĐGTL = Lngày x Tngày
Trong đó:
+ ĐGTL: là đơn giá tiền một đơn vị sản phẩm (hạng mục công viêc)
+ Lngày: là tiền lương ngày công
Lngày = LCB + Σ LPC
Trong đó:
* LCB: là lương cơ bản
* Σ LPC: là tổng tiền lương các khoản phu cấp được tính vào đơn giá tiền lương
+ Tngày: mức hao phí lao động 1 đơn vị sản phẩm (hạng mục công việc), đơn vị tính: ngày công
* Các khoản phụ cấp được tính trong đơn giá tiền lương bao gồm:
- Phụ cấp không ổn định sản xuất = 10% lương cấp bậc công việc
- Phụ cấp lưu động = 20% lương tối thiểu
- Phụ cấplương phụ = 12% lương cấp bậc công việc (lương ngày nghỉ lễ, tết, phép)
- Phụ cấp độc hại, ca 3, trách nhiệm, làm thêm giờ = 4% lương cấp bậc công việc
Đơn giá tiền lương được tính như sau:
(đơn vị tính: đồng)
TT
Cấp bậc công việc
Mức lương ngày công cấp bậc
Các khoản phụ cấp
Đơn giá tiền lương ngày
Không ổn định SX 10%
Lương phụ 12%
Lưu động 20%
Độc hại,
Ca 3,trách nhiệm.. 4%
1
3
21421,7
2142,2
2570,6
2350,4
856,8
29341,7
2
3,5
22592,9
2259,3
2711,1
2350,4
903,7
30817,4
3
3,7
23065,3
2306,5
2767,8
2350,4
922,6
31412.6
4
4
24753,6
2475,4
2970,4
2350,4
990,1
33539,9
5
4,5
26273,5
2627,4
3152,8
2350,4
1050,9
35455,0
6
5
28783,0
2878,3
3454,0
2350,4
1151,3
38617,0
7
55
31896,2
3189,6
3827,5
2350,4
1275,8
42539,5
8
6
35029,2
3502,9
4203,5
2350,4
1401,2
46487,2
Sau khi tính được đơn giá tiền lương ngày công theo cấp bậc công việc căn cứ vào định mức lao động theo quy định của Nhà nước và theo quy định của ngành Giao thông vận tải để xây dựng đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm (hay một hạng mục công việc).
Bảng tính đơn giá tiền lương sản phẩm của Công ty Cổ phẩn cầu 11 Thăng Long năm 2007:
(đơn vị: đồng)
TT
Sản phẩm
(hạng mục công việc)
(1)
Đ.vị tính
(2)
Trị số định mức công
(3)
Cấp bậc công việc
(4)
Đơn giá tiền lương ngày
(5)
Đơn giá tiền lương sản phẩm
(6)=(5)x(3)
SXLD cốt thép cọc nhồi
tấn
18,41
4
33539,9
617,469
Đổ BT cọc khoan nhồi
m3
8,5
4
33539,9
285,089
Cắt đầu cột thép
cọc
4,21
4
33539,9
141,209
SX vành đai khung chông
tấn
41,83
4,5
35455,0
1.483.082
LD, TD vành đai khung chông
tấn
17,88
4,5
35455,0
633.935
SX hệ đà giáo thép hình
tấn
28,27
4
33539,9
948,173
LD, TD đà giáo thép hình
tấn
18,94
4,5
35455,0
671.517
Đóng cọc ván thép
m
0,58
4
33539,9
19,453
Nhổ cọc ván thép
m
0,39
4
33539,9
13,081
Xảm kẻ cọc vữa dâng
m
0,34
4,5
35455,0
12.054
Bỏ đá học vữa dâng
m3
1,2
4
33539,9
40,248
Bơm vữa dâng bịt đáy
m3
10,42
4
33539,9
349,486
SX thép lóng thép lò so
tấn
9,27
4,5
35455,0
328.667
Rải đá dặm đệm móng
m3
1,29
3
29341,7
37.850
Hút nước hố móng
ca
2
3
29341,7
58.683
Đập đầu cọc bê tông
m3
8,89
3,5
30817,4
273.967
SX, LD cốt thép trụ
tấn
14,4
3,7
31412,6
452.341
Đổ BT trụ
m3
5,89
3,7
31412,6
185.020
Hút bùn trong khung vây
m3
1,53
4,5
35455,0
54.246
V/c vật liệu từ bờ ra trụ
tấn
0,5
3,5
30817,4
15.409
Xây đá hộc tứ nón
m3
0,8
3
29341,7
23.473
Xếp đá khan sau mố
m3
1,85
3
29341,7
54.282
Khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi Φ 1m.
md
6,18
4,5
35455,0
219.111
Đào đất hố móng cấp 2
m3
0,7
3
29341,7
20.539
D/c hệ nổi phục vụ thi công 4
lần
36
4
33539,9
1.207.436
Đóc cọc BTCT 40 x 40 trên cạn
md
1,21
4
33539,9
40.583
Đóc cọc BT 40 x 40 trên sông
md
1,31
4
33539,9
43.937
SX cọc định vị thép 2I 450
tấn
41
4,5
35455,0
1.453.655
Đóc cọc định vị hép 2I 450
m
0,54
4
33539,9
18.111
(Nguồn: Phòng Kinh tế - kế hoạch - Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long)
* Phương án phân phối tiền lương cho công nhân viên trực tiếp sản xuất:
Phương án phân phối tiền lương cho công nhân viên trực tiếp theo công thức
sau:
TL = TL1 + TL2
Trong đó:
TL: Là tiền lương tháng của từng người.
TL1: Tiền lương chia lần 1.
TL2: Tiền lương chia lần 2.
+ Chia lần 1: Trích 60% tổng quỹ lương của tổ, nhóm chia theo hệ số bậc
lương kết hợp với ngày công và hệ số thành tích.
Công thức:
TL1 = Ko x NC x K1 x K2
Trong đó:
+ Ko: Là hệ số bậc lương của từng người công nhân.
+ NC: Là số nhân công làm việc của từng người.
+ K1: Là hệ số thành tích (phân loại theo A, B, C)
Loại
Hệ số
Mức độ hoàn thành công việc
A
1, 2
Hoàn thành công việc với năng suất chất lượng tốt. Chấp hành tốt những quy định, kỷ luật của Công ty.
B
1, 0
Hoàn thành công việc với năng suất chất lượng bình thường. Chấp hành tốt những quy định, kỷ luật của Công ty.
C
0, 8
Không hoàn thành công việc với năng suất chất lượng bình thường. Vi phạm những quy định, kỷ luật của Công ty.
+ K2: là tiền lương 1 suất phân phối.
K2 =
60% ΣQL
ΣTspp1
Trong đó:
+ ΣQL: là tổng quỹ lương tháng của tổ, nhóm.
+ ΣTspp1: là tổng suất phân phối lần 1.
* Tổng suất phân phối lần 1:
ΣTspp1 = Σ (Ko x NC x K1)
+ Chia 2 lần: Số còn lại 40% quỹ lương của tổ, nhóm chia theo ngày công kết
hợp với hệ số thành tích.
Công thức :
TL2 = NC x K1 x K3
Trong đó:
+ K3: là tiền lương 1 suất phân phối.
K3 =
40% Σ QL
Σ Tspp2
Trong đó:
+ Σ Tspp2: Là tổng suất phân phối lần 2.
Tspp2 = Σ (NC x K2)
Sau đây là tài liệu phân phối tiền lương tháng 12/2007 của nhóm công nhân
kích kéo 2 + Điện máy thuộc công trình cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội.
Để chia lương cho mọi người lao động, cán bộ thống kê đơn vị phải tập hợp
tổng số ngày công của nhóm sau đó các tổ, nhóm tiến hành bình xét thành tích A, B, C của các thành viên trong tổ, nhóm để làm sơ sở tính lương cho tổ, nhóm.
Dưới đây là danh sách công nhân kích kéo 2 + Điện máy tháng 12/2007 thuộc
công trình cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội.
TT
Họ và tên
Bậc thợ
Hệ số cấp bậc
Ngày công làm việc thực tế
Loại thành tích
Hệ số thành tích
Lương Tiến Sơn
5
2,49
28
B
1,0
Vũ Ngọc Anh
6
3,05
30
A
1,2
Nguyễn Văn Sĩ
5
2,49
29
A
1,2
Hoàng Thanh Bình
5
2,49
28
B
1,0
Lê Anh Đức
7
3,725
28
A
1,2
Nguyễn Tuấn Anh
4
2,04
30
B
1,0
Lê Bá Thuận
5
2,49
26
A
1,2
Triệu Văn Thành
4
2,04
29
A
1,2
Cao Văn Hùng
6
3,05
30
B
1,0
Doãn Đức Hậu
4
2,04
27
A
1,2
Nguyễn Văn Vinh
3
1,83
30
A
1,2
Ngô Văn Minh
3
1,83
28
B
1,0
Nguyễn Anh Huy
4
2,04
30
A
1,2
Bùi Tuấn Dũng
4
2,04
26
B
1,0
Cảnh Văn Ngọc
6
3,05
28
A
1,2
Nguyễn Văn Nam
4
2,04
27
A
1,2
Đỗ Quang Hà
3
1,83
30
A
1,2
Nguyền Hải Quý
3
1,83
29
A
1,2
Hà Văn Tuyến
3
1,83
29
B
1,0
Đỗ Tiến Trung
4
2,04
30
A
1,2
Nguyễn Văn Quyền
5
2,49
28
A
1,2
(Nguồn: Hồ sơ kinh nghiệm cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội)
Sau khi tập hợp ngày công và bình xét xếp loại A, B, C xong thì căn cứ vào
tiền lương của nhóm thực hiện được trong tháng để tiến hành chia lương.
Theo số liệu nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành của nhóm công
nhân kích kéo 2+ Điện máy tháng 12/2007 thuộc công trình cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội). Tổng số tiền thực hiện được là: 36.966.655 đồng.
Chia lần 1: Trích 60% quỹ lương chia theo lương cấp bậc kết hợp với số ngày
công và hệ số thành tích.
Tiền lương của từng người chia lần 1 theo công thức sau:
TL1 = Ko x K1 x K2
K2 =
60% x 36.966.655
=
22.179.993
=
14.033,53
Ko x NC x K2
1.580,5
Chi tiết theo bảng tính sau:
TT
Họ và tên
Hệ số cấp bậc
Ngày công làm việc thực tế
Hệ số thành tích
Suất pp(Ko x NC x K1)
Tiền lương một SPP(K2)
Tiền lương (TL1)
Lương Tiến Sơn
2,49
28
1,0
69,7
14.033,53
978.137
Vũ Ngọc Anh
3,05
30
1,2
109,8
14.033,53
1.540.882
Nguyễn Văn Sĩ
2,49
29
1,2
86,7
14.033,53
1.216.707
Hoàng Thanh Bình
2,49
28
1,0
69,7
14.033,53
978.137
Lê Anh Đức
3,725
28
1,2
125,2
14.033,53
1.756.998
Nguyễn Tuấn Anh
2,04
30
1,0
61,2
14.033,53
858.852
Lê Bá Thuận
2,49
26
1,2
77,7
14.033,53
1.090.405
Triệu Văn Thành
2,04
29
1,2
71,0
14.033,53
996.381
Cao Văn Hùng
3,05
30
1,0
91,5
14.033,53
1.284.068
Doãn Đức Hậu
2,04
27
1,2
66,1
14.033,53
927.616
Nguyễn Văn Vinh
1,83
30
1,2
65,9
14.033,53
924.809
Ngô Văn Minh
1,83
28
1,0
51,2
14.033,53
718.517
Nguyễn Anh Huy
2,04
30
1,2
73,4
14.033,53
1.030.061
Bùi Tuấn Dũng
2,04
26
1,0
53,0
14.033,53
743.777
Cảnh Văn Ngọc
3,05
28
1,2
102,5
14.033,53
1.438.436
Nguyễn Văn Nam
2,04
27
1,2
66,1
14.033,53
927.616
Đỗ Quang Hà
1,83
30
1,2
65,9
14.033,53
924.809
Nguyền Hải Quý
1,83
29
1,2
63,7
14.033,53
893.936
Hà Văn Tuyến
1,83
29
1,0
53,1
14.033,53
745.180
Đỗ Tiến Trung
2,04
30
1,2
73,4
14.033,53
1.030.061
NguyễnVăn Quyền
2,49
28
1,2
83,7
14.033,53
1.174.606
Tổng cộng
1.580,5
22.179.993
(Nguồn: Hồ sơ nhân lực cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội)
Chia lần 2: 40% quỹ tiền lương còn lại chia theo ngày công kết hợp với hệ số
thành tích.
Tiền lương của từng người chia lần 2 theo công thức:
TL2 = Ko x K1 x K3
K3 =
40% x 36.966.655
=
14.786.662
=
21.757,89
Σ (Nc x K1)
679,6
Chi tiết theo bảng tính sau:
Đơn vị: Đồng
TT
Họ và tên
Ngày công làm việc thực tế
Hệ số thành tích
Suất phân phối
(Nc x K1)
Tiền lương 1 SPP (K3)
Tiền lương 1 SPP (K2)
Lương Tiến Sơn
28
1,0
28
21.757,89
609.220
Vũ Ngọc Anh
30
1,2
36
21.757,89
783.284
Nguyễn Văn Sĩ
29
1,2
34,8
21.757,89
757.174
Hoàng Thanh Bình
28
1,0
28
21.757,89
609.220
Lê Anh Đức
28
1,2
33,6
21.757,89
731.065
Nguyễn Tuấn Anh
30
1,0
30
21.757,89
652.736
Lê Bá Thuận
26
1,2
31,2
21.757,89
678.846
Triệu Văn Thành
29
1,2
34,8
21.757,89
757.174
Cao Văn Hùng
30
1,0
30
21.757,89
652.736
Doãn Đức Hậu
27
1,2
32,4
21.757,89
704.956
Nguyễn Văn Vinh
30
1,2
36
21.757,89
783.284
Ngô Văn Minh
28
1,0
28
21.757,89
609.220
Nguyễn Anh Huy
30
1,2
36
21.757,89
783.284
Bùi Tuấn Dũng
26
1,0
26
21.757,89
565.705
Cảnh Văn Ngọc
28
1,2
33,6
21.757,89
731.065
Nguyễn Văn Nam
27
1,2
32,4
21.757,89
704.956
Đỗ Quang Hà
30
1,2
36
21.757,89
783.284
Nguyền Hải Quý
29
1,2
34,8
21.757,89
757.175
Hà Văn Tuyến
29
1,0
29
21.757,89
630.979
Đỗ Tiến Trung
30
1,2
36
21.757,89
783.284
Nguyễn Văn Quyền
28
1,2
33,6
21.757,89
731.065
Tổng cộng
679,6
14.786.662
( Nguồn: Hồ sơ nhân lực cầu Vĩnh Tuy – Hà Nội)
Sau khi chia lương lần 1 và lần 2 xong thì tổng hợp tiền lương sản phẩm của
từng người trong nhóm kích kéo 2 + Điện máy tháng 12/2007 theo biểu sau:
đơn vị: đồng
TT
Họ và tên
Tiền lương phân phối lần một (TL1)
Tiêng lương phân phối lần hai (TL2)
Tiền lương sản phẩm (TL = TL1 + TL2)
Lương Tiến Sơn
978.137
609.220
1.587.357
Vũ Ngọc Anh
1.540.882
783.284
2.324.166
Nguyễn Văn Sĩ
1.216.707
757.174
1.973.881
Hoàng Thanh Bình
978.137
609.220
1.587.357
Lê Anh Đức
1.756.998
731.065
2.488.063
Nguyễn Tuấn Anh
858.852
652.736
1.511.588
Lê Bá Thuận
1.090.405
678.846
1.769.251
Triệu Văn Thành
996.381
757.174
1.753.555
Cao Văn Hùng
1.284.068
652.736
1.936.804
Doãn Đức Hậu
927.616
704.956
1.632.572
Nguyễn Văn Vinh
924.809
783.284
1.708.093
Ngô Văn Minh
718.517
609.220
1.327.737
Nguyễn Anh Huy
1.030.061
783.284
1.813.345
Bùi Tuấn Dũng
743.777
565.705
1.309.482
Cảnh Văn Ngọc
1.438.436
731.065
2.169.501
Nguyễn Văn Nam
927.616
704.956
1.632.572
Đỗ Quang Hà
924.809
783.284
1.708.093
Nguyền Hải Quý
893.936
757.175
1.651.111
Hà Văn Tuyến
745.180
630.979
1.376.159
Đỗ Tiến Trung
1.030.061
783.284
1.813.345
Nguyễn Văn Quyền
1.174.606
731.065
1.905671
Tổng cộng
22.179.993
14.786.662
36.966.655
(Nguồn: Hồ sơ nhân lực cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội)
* Phương án phân phối tiền lương khối gián tiếp cơ quan và văn phòng
các đơn vị xây lắp:
Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long đã xây dựng quy chế trả lương cho khối
gián tiếp.
Quy chế phân phối trả lương cho khối gián tiếp theo công thức:
TL = ( Ko + Kcm) x MLmin x K1 x K2
Trong đó:
+ TL: là tiền lương của từng cán bộ gián tiếp.
+ Ko: là hệ số cấp bậc lương của từng người.
+ Kcm: là hệ số phụ cấp trưởng phòng, phó phòng, đội trưởng, đội phó, trưởng ban chỉ huy công trường, phó ban chỉ huy công trường.
+ MLmin: là mức lương tối thiểu.
+ K1: là hệ số thu nhập hàng tháng.
+ K2: là hệ số khuyến khích xét mức độ cống hiến của từng người theo chức danh cụ thể:
* Giám đốc
K2 = 1,5
* Các phó giám đốc
K2 = 1,4
* Các đội trưởng, trưởng phòng ban
K2 = 1,3
* Các đội phó, phó phòng
K2 = 1,2
* Các cán bộ dự toán, kỹ thuật, kỹ thuật tổng hợp.
K2 = 1,2
* Nhà trẻ, cấp dưỡng, bảo vệ.
K2 = 0,8
* Lái xe con và các chức danh khác.
K2= 1,0
K2 =
TLTNBQTT
TLCBBQ
+ TLTNBQTT: tiền lương thu nhập bình quân thực tế tại thời điểm trả lương (gián tiếp khối cơ quan theo thu nhập bình quân thực tế của công nhân toàn Công ty. Gián tiếp đội theo thu nhập bình quân thực tế của công nhân trong đội).
+ TLCBBQ: là lương cấp bậc bình quân (gián tiếp khối cơ quan theo lương cấp
bậc bình quân của công nhân trong đội).
Xét tài liệu phân phối tiền lương cho bộ phân văn phòng công trường cầu
Vĩnh Tuy - Hà Nội
Để tính tiền lương của gián tiếp đội trước hết phải căn cứ vào quỹ lương
của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng và mức lương cấp bậc bình quân của công nhân trực tiếp trong đơn vị.
Theo số liệu quỹ lương trực tiếp của công nhân công trường cầu Vĩnh Tuy -
Hà Nội tháng 10/2007 là: 810.500 (nghìn đồng).
Số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất bình quân tháng 10/2007 là 41
người.
Mức lương cấp bậc bình quân của công nhân tháng 10/2007 là 462.387
đ/người.
Thu nhập bình quân của công nhân tháng 10/2007 - công trường cầu Vĩnh
Tuy là:
TNBQ =
810.500.000
=
1.223.605 (đồng/người)
662.387
Hệ số thu nhập tháng 10/2006 của công trường cầu Vĩnh Tuy – Hà Nội.
K1 =
1.223.605
=
1.847
662.387
Sau khi tính được hệ số thu nhập bình quân thì tiến hành tính lương cho bộ
phận gián tiếp văn phòng của công trình cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội 10/2007.
đơn vị: đồng
TT
Họ tên
Hệ số cấp bậc
(Ko)
Hệ số chuyên môn
(Kcm)
Tổng hệ số
(Ko+ Kcm)
Mức lương tối thiểu
(MLmin)
Hệ số thành tích (K2)
Hệ số thu nhập
(K1)
Tiền lương tháng
(TL)
(1)
(2)
(3)=(1)+(2)
(4)
(5)
(6)
(7)=(3)x
(4)x(5)x(6)
Nguyễn Văn An
1,78
1,78
540.000
1,2
1,847
2.130.404
Nguyễn Lê Tuấn
2,26
2,26
540.000
1,0
1,847
2.254.079
Đỗ Văn Hoà
3,23
0,3
3,53
540.000
1,0
1,847
3.520.751
Nguyễn Thế Anh
1,78
1,78
540.000
0,8
1,847
1.420.269
Hồ Hải Tú
2,04
2,04
540.000
0,8
1,847
2.034.655
Tổng cộng
11.360.158
3. 2 Hình thức trả lương theo thời gian của Công ty Cổ phần cầu 11
Thăng Long:
* Đối tượng áp dụng :
Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho những công việc không
thể khoán được vì nếu khoán sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như:
sửa chữa máy móc thiết bị trong Công ty, thu dọn, bốc xếp vật tư, hàng hóa
lên xuống ô tô tại kho của Công ty và ở các công trường.
Hình thức trả lương theo thời gian của Công ty được áp dụng chế độ trả
lưong theo thời gian đơn giản trên cơ sở tiền lương ngày và số ngày làm việc thực tế mà mỗi công nhân tham gia sản xuất trong tháng.
Trình tự thực hiện trả lương theo thời gian đơn giản:
* Xây dựng đơn giá tiền lương ngày:
Đơn giá tiền lương ngày được tính dựa trên cơ sở lương ngày cấp bậc và các
khoản phụ cấp lương được hưởng.
Công thức:
Lngày = L cb + Σ PC
Trong đó:
+ Lngày: là đơn vị ngày công.
+ Lcb: là lương ngày cấp bậc.
+ Σ PC: là tổng các khoản phụ cấp.
Các khoản phụ cấp được tính trong đơn giá gồm:
+ Phụ cấp lưu động = 20% MLmin.
+ Phụ cấp lương phụ = 10% MLcb.
+ Phụ cấp không ổn định sản xuất = 10% MLcb
Dưới đây là số liệu xây dựng đơn giá tiền lương ngày cho công nhân sửa
chữa trong Công ty:
đơn vị: đồng
TT
Cấp bậc thợ
Tiền lương ngày cấp
Các khoản phụ cấp
Đơn giá tiền lương ngày
Phụ cấp lưu động 20% MLmin
Phụ cấp lương phụ 12% MLcb
Phụ cấp ổn định sx 10% MLcb
1
2
3
4
5
6
7 = 3 + 4 +
5 +6
3
19141
2230,8
2296,9
1914,1
25.853
4
21337
2230,8
2560,4
2133,9
28.262
5
25939,6
2230,8
3112,4
2593,66
33.873
6
31611
2230,8
3993,3
3161,1
40.796
7
38406,5
2230,8
2230,8
3840,65
49.087
( Nguồn: Hồ sơ nhân lực cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội)
* Thanh toán tiền lương cho người lao động:
Hàng tháng các đơn vị trong Công ty căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất làm việc theo thời gian để tổng hợp ngày công thực tế của mỗi công nhân. Căn cứ vào đơn giá tiền lương ngày của mỗi bậc thợ để lập các bảng thanh toán lương thời gian cho công nhân tham gia sản xuất.
Sau đây là bảng thanh toán tiền lương thời gian cho tổ sửa chữa thiết bị - Đội điện máy:
đơn vị: đồng
TT
Họ tên
Cấp bậc
Ngày công làm việc thực tế
Đơn giá tiền lương ngày
Tiền lương tháng
Đỗ Văn Trung
7
39
49086,7
1.914.381
Bùi Thanh Tùng
6
35
40796,2
1.427.867
Nguyễn Văn Hợp
6
32
40796,2
1.305.478
Vũ Mạnh Phong
4
39
28261,9
1.102214
Chu Minh Sơn
4
30
28261,9
847.857
Phùng Đức Minh
5
35
33873,5
1.185.573
Nguyễn Văn Hợp
3
28
25582,8
716.318
Tổng cộng
8.499.689
(Nguồn hồ sơ nhân lực cầu Vĩnh Tuy – Hà Nội)
4. Sù cÇn thiÕt ph¶i hoµn thiÖn c¸c h×nh thøc tr¶ l¬ng t¹i c¸c doanh nghiÖp nãi chung vµ C«ng ty Cæ phÇn cÇu 11 Th¨ng Long nãi riªng
C¬ chÕ thÞ trêng më ra ®éng lùc rÊt lín thóc ®Èy nÒn kinh tÕ ViÖt Nam ph¸t triÓn, nã t¹o ra sù n¨ng ®éng trong suy nghÜ, hµnh ®éng trong s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp. Tuy nhiªn, c¸c thuéc tÝnh cña kinh tÕ thÞ trêng nh: quy luËt c¹nh tranh, quy luËt cung cÇu, quy luËt gi¸ trÞ ... t¸c ®éng vµo nÒn kinh tÕ khiÕn c¸c doanh nghiÖp gÆp ph¶i kh«ng Ýt nh÷ng khã kh¨n. §Ó cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong m«i trêng kinh doanh ®Çy sù biÕn ®éng, c¹nh tranh th× doanh nghiÖp kh«ng chØ quan t©m ®Õn viÖc ph¸t triÓn theo chiÒu réng mµ cßn tËp trung ph¸t triÓn theo chiÒu s©u. C«ng t¸c tæ chøc tiÒn l¬ng lµ mét trong nh÷ng vÊn ®Ò mµ c¸c doanh nghiÖp hiÖn nay cÇn quan t©m ®Çu t theo chiÒu s©u, bëi v× xÐt trªn gi¸c ®é lµ ngêi lao ®éng th× tiÒn l¬ng lµ nguån thu nhËp chñ yÕu ®Ó t¸i s¶n xuÊt søc lao ®éng vµ mét phÇn tÝch luü, cßn trªn gi¸c ®é doanh nghiÖp th× tiÒn l¬ng lµ yÕu tè cÊu thµnh nªn gi¸ trÞ s¶n phÈm dÞch vô do doanh nghiÖp s¶n xuÊt ra. Do ®ã ngêi lao ®éng th× muèn ®îc tr¶ l¬ng cao cßn doanh nghiÖp th× l¹i muèn tr¶ l¬ng thÊp.ViÖc x©y dùng c¸c h×nh thøc tr¶ l¬ng phï hîp tho¶ m·n c¶ hai bªn (ngêi lao ®éng vµ doanh nghiÖp) trë thµnh vÊn ®Ò ngµy cµng ®îc quan t©m nhÊt trong doanh nghiÖp .
Thùc tÕ cho thÊy viÖc tÝnh to¸n x¸c ®Þnh h×nh thøc tr¶ l¬ng trong c¸c doanh nghiÖp hiÖn nay cßn nhiÒu thiÕu sót .C¸c hÖ thèng ®Þnh møc lao ®éng ®· l¹c hËu kh«ng cßn phï hîp, viÖc tÝnh to¸n x¸c ®Þnh ®¬n gi¸ tiÒn l¬ng cßn thiÕu chÝnh x¸c. Cã nh÷ng kh©u ®o¹n cã thÓ x©y dùng ®Þnh møc ®Ó tiÕn hµnh tr¶ l¬ng theo s¶n phÈm nhng l¹i tiÕn hµnh tr¶ l¬ng theo thêi gian. Tõ nh÷ng nguyªn nh©n trªn t¹o nªn sù bÊt hîp lý trong c«ng t¸c tr¶ l¬ng trong c¸c doanh nghiÖp hiÖn nay, chç th× tr¶ cao h¬n thùc tÕ chç th× tr¶ l¬ng thÊp h¬n thùc tÕ g©y ra t©m lý x¸o trén cho ngêi lao ®éng vµ kh«ng nh÷ng kh«ng t¨ng ®îc n¨ng suÊt lao ®éng mµ cßn ®éi gi¸ thµnh s¶n phÈm cña doanh nghiÖp t¹o ra sù l·ng phÝ kh«ng hiÖu qu¶.
§èi víi C«ng ty Cæ phÇn cÇu 11 Th¨ng Long th× c«ng t¸c tr¶ l¬ng tríc ®©y chñ yÕu dùa trªn nh÷ng h×nh thøc ph¬ng ph¸p, quy chÕ tr¶ l¬ng cña nhµ níc
(chñ yÕu dùa theo N§ 25/CP vµ N§ 26/CP cñaTTg quy ®Þnh t¹m thêi vÒ chÕ ®é tiÒn l¬ng trong c¸c doanh nghiÖp ) mµ cha cã sù nghiªn cøu ¸p dông víi thùc tÕ t×nh h×nh ®Æc ®iÓm tæ chøc kinh doanh cña doanh nghiÖp nªn kh«ng ph¸t huy ®îc hÕt vai trß ®ßn bÈy cña c«ng t¸c tr¶ l¬ng xÈy ra t×nh tr¹ng l·ng phÝ bÊt cËp ngêi lµm nhiÒu l¬ng thÊp ngêi lµm Ýt l¬ng cao. MÆt kh¸c, t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp mang tÝnh ®Æc thï riªng cña ngµnh: n¬i thi c«ng s¶n xuÊt ph©n t¸n, c¸ch xa so thùc hiÖn c«ng t¸c qu¶n trÞ nªn rÊt khã kh¨n trong viÖc x©y dùng riªng phï hîp cho tõng ®¬n vÞ c«ng tr×nh, tr×nh ®é vµ kinh nghiÖm cña c¸n bé lµm c«ng t¸c tiÒn l¬ng trong C«ng ty cßn thÊp, thiÕu sù quan t©m nh×n nhËn ®¸nh gi¸ ®óng vai trß tÇm quan träng c«ng t¸c tr¶ l¬ng tõ phÝa C«ng ty. §Æc biÖt lµ kÓ tõ khi chÝnh s¸ch tiÒn l¬ng cña Nhµ níc cã sù thay ®æi, tiÒn l¬ng c¬ b¶n ®îc n©ng lªn dÇn (n¨m 2001 lµ 244.000®/ th¸ng ®Õn n¨m 2007 ®· t¨ng lªn 540.000®/th¸ng) th× sù yÕu kÐm trong c«ng t¸c tr¶ l¬ng cña C«ng ty b¾t ®Çu béc lé, quü l¬ng thùc tÕ hiÖn nay lªn qu¸ cao, c¸c ®Þnh møc còng kh«ng cßn phï hîp... Tõ nhng thùc tr¹ng ®ã ®ßi hái cÇn cã sù ®æi míi hoµn thiÖn c«ng t¸c tr¶ l¬ng cña C«ng ty Cæ phÇn cÇu 11 Th¨ng Long.
Qua nh÷ng ph©n tÝch s¬ bé trªn vÒ thùc tr¹ng t¸c ®éng cña nÒn kinh tÕ ®Õn c«ng t¸c tr¶ l¬ng cña c¸c doanh nghiÖp vµ thùc tÕ cña C«ng ty Cæ phÇn cÇu 11 Th¨ng Long th× mét yªu cÇu ®Æt ra c¶ vÒ mÆt chñ quan vµ kh¸ch quan lµ ph¶i
“ Hoµn thiÖn c«ng t¸c tr¶ t¸c tr¶ l¬ng trong C«ng ty Cæ phÇn cÇu 11 Th¨ng Long”
Ch¬ng III
Mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c Tr¶ l¬ng t¹i c«ng ty cæ phÇn
cÇu 11 th¨ng long
1.1. Điều chỉnh hệ số K1 và tăng cường công tác xét duyệt hệ số:
Hệ số mức độ hoàn thành công việc (K1) khuyến khích người lao động làm việc tích cực, tăng sức sáng tạo trong công việc, đi làm đầy đủ. Nói chung các chỉ tiêu xếp hạng A, B, C như Công ty đang áp dụng thì chưa thể hiện sự thưởng phạt. Nếu một người hoàn thành xuất sắc công việc của họ, họ sẽ xếp hạng A và hệ số K1 = 1,2 nếu một người hoàn thành công việc ở mức độ bình thường sẽ được xếp hạng B và hệ số K1 = 1,0. Một người khác không hoàn thành công việc xếp hạng C và có hệ số K1 = 0,8. Điều này dẫn đến thực tế, khi người lao động xếp hạng B thì lương của họ không thay đổi vì (K1 = 1,0), nó không hoàn toàn hợp lý với mức độ hoàn thành công việc bình thường. Nhưng khi người lao động xếp hạng A hoặc C thì mức lương của họ tăng hoặc giảm không đáng kể so với ngươi xếp hạng B. Như vậy không thể hiện rõ sự thưởng phạt, không có tính thúc đẩy người lao động tích cực làm việc. Mặt khác, ở Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long còn có một thực tế là dù có nhiều người lao động chưa hoàn thành công việc đúng theo yêu cầu nhưng hầu hết cán bộ công nhân viên trong công ty đều được xếp hạng C. Do vậy cần phải điều chỉnh lại hệ số mức độ hoàn thành công việc và xem xét lại công tác xét duyệt hệ số. Hệ số nên thay đổi như sau:
+ Hạng A: có hệ số K1 = 1,3
+ Hạng B: có hệ số K1 = 1,0
+ Hạng C: có hệ số K1 = 0,7
Việc phân chia hệ số như vậy sẽ khắc phục được các hạn chế trên và người lao động nào hoàn thành xuất sắc công việc mới được xếp hạng A. Người lao động nào hoàn thành công việc mới mức độ bình thương thì mức lương sẽ không đổi. Người lao động nào không hoàn thành công việc xếp hạng C, lương sẽ giảm đi. Như vậy với việc phân chia hệ số mới này tạo không khí cạnh tranh, thi đua hăng say lao động trong toàn Công ty. Sự chênh lệch hệ số nhiều thể hiện rõ sự thưởng phạt và có tác dụng khuyến khích rất lớn đối với người lao động. Đặc biệt trong kinh doanh xây dựng nhân tố con người đóng vai trò quan trọng, quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Cho nên việc xét duyệt hệ số mức độ hoàn thành công việc cần phải làm một cách chính xác, kỹ lưỡng ở từng phòng ban, từng bộ phận và từng con người cụ thể.
Cần tăng cường các hoạt động kiểm tra chất lượng công việc thông qua kết quả lao động của từng người giám sát hoàn thành nhiệm vụ mà Công ty đã giao khoán cho từng bộ phận, đánh giá ý thức và trách nhiệm của người lao động với công việc mà họ đang đảm nhận. Khi đó việc tính hệ số K1 trong lương sẽ đạt hiệu quả như mong muốn. Đảm bảo sự công bằng và hợp lý trong trả lương cho người lao động.
1.2. Hoàn thiện các chế độ trả lương theo thời gian
Công ty nên áp dụng chế độ trả lương theo thời gian có thưởng cho người lao động làm công việc sửa chữa máy móc thiệt bị. Vì như vậy thì người lao động mới tích cực làm việc nâng cao năng suất và có trách nhiệm cao đối với chất lượng sản phẩm.
Áp dụng chế độ trả lương theo thời gian có thưởng bước đầu sẽ khó khăn trong việc đặ ra các mức thưởng. Tuy nhiên khi đặt ra các mức thưởng Công ty nên dựa vào tích chất phức tạp của sản phẩm và tiến độ cần hoàn thành nó để đạt được mức thưởng cho hợp lý.
Khi chia lương thưởng Công ty nên chia theo mức lương kết hợp với ngày công làm việc và hệ số thành tích K1 (xếp hạng thành tích A, B, C).
1.3. Công tác quản lý và sử dụng định mức lao động
Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm, trả lương theo khoán lương sản phẩmửtong Công ty thì việc định mức lao động chính xác là một yêu cầu quan trọng vì nó xác định đúng số lượng và chất lượng của lao động đã hao phí, phân biệt kết quả lao động của các thành viên trong Công ty. Định mức lao động giữ một vị trí rất quan trọng, nó không chỉ là cơ sở của mức lao động khoa học trong Công ty mà còn là cơ sở để trả lương chính xác, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
Công tác định mức lao động hiện nay ở Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long chưa được hoàn chỉnh. Các bộ phận làm công tác định mức lao động chủ yếu do cán bộ thống kê, kế toán đảm nhận, họ chưa nắm hết nghiệp vụ của công tác định mức mà chủ yếu dựa theo kinh nghiệm để xác định. Để xác định định mức một cách khoa học và chính xác không chỉ dựa trên kinh nghiệm của bân thân mà phải biết kết hợp với những kiến thức hiểu biết nhất định về định mức lao động, được trang bị qua việc học tập và nghiên cứu.
Công ty cần tổ chức lại đội ngũ cán bộ làm công tác thống kê định mức lao động có đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để giao khoán, theo dõi việc thực hiện định mức lao động.
Có biện pháp nâng cap trình độ, năng lực của đội ngũ làm công tác tiền lương đặc biệt là cán bộ tiền lương tại các đội xây lắp và công trường xây lắp.
Qua những khoảng thời gian cụ thể trên cơ sở định mức lao động Công ty nên tiến hành rà soát lại xem mức độ hoàn thành so với giao khoán là bao nhiêu phần trăm để từ đó rút ra được những bất hợp lý để điều chỉnh lại. Những định mức nào không có thì tiến hành xây dựng lại một cách khoa học.
1.4. Hoàn thiện các điều kiện tổ chức tiền lương
Công tác tổ chức tiền lương chỉ hợp lý khi có những điều kiện tốt cho việc thực hiện, khi các yêu cầu và nguyên tắc của tổ chức tiền lương được phát huy đầy đủ thì việc trả lương cho người lao động sẽ đạt hiệu quả cao
1.4.1. Phân tích công việc
Để hoàn thiện các điều kiện tổ chức tiền lương của Công ty trong thời gian tới cần phải tiến hành phân tích công việc. Quá trình phân tích công việc phải dựa trên những quan điểm và phương pháp khoa học cũng như điều kiện thực tế của Công ty. Với thực tế hiện nay Công ty cần bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho những cán bộ làm công tác này, mặt khác nên mời thêm các chuyên gia tư vấn, những người có kinh nghiệm và năng lực giúp đỡ để hoàn thành công tác phân tích công việc.
Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng bởi vì nhờ phân tích công việc mà người quản lý xác định được các kỳ vọng của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu được các kỳ vọng đó, nhờ đó mà người lao động cũng hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm của mình trong công việc. Đồng thời phân tích công việc là điều kiện để có thể thực hiện được công tác tiền lương đúng đắn và có hiệu quả thông qua việc giúp người quản lý có thể đưa ra các quyết định nhân sự như tuyển dụng, đề bạt, thù laodựa trên các tiêu thức có liên quan đến công việc chứ không phải dựa trên những tiêu chuẩn mơ hồ và chủ quan.1.4.2
Để quá trình phân tích công việc đem lại kết quả như mong muốn, trước hết phải tiến hành xác định rõ mục tiêu phân tích công việc, tiến hành xây dựng các thỉ tục cần thiết, nhất là phải làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu của phân tích công việc và tìm kiếm sự ủng hộ từ họ sau đó sẽ tiến hành phân tích công việc. Liệt kê đầy đủ về nhiệm vụ trách nhiệm những công việc cần làm, nêu mục đích, lý do thực hiện nhiệm vụ, ước tính thời gian thực hiện công việc, tầm quan trọng của từng nhiệm vụ đối với từng công việc khác.
1.4.2. Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc nhằm cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động và giúp cho cán bộ tiền lương có thể đưa ra các quyết định đúng đắn về mức độ hoàn thành công việc, xếp hạng A; B; C, tiền lương, tiền thưởng cho người lao động. Mặt khác giúp người quản lý đưa ra các quyết định nhân sự. Do đó Công ty cần hoàn thiện và quản lý một hệ thống đánh giá có tác dụng hoàn thiện việc thực hiện công việc của người lao động.
KÕt luËn
Vận dụng các hình thức trả lương là một trong những hoạt động quản lý quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào. Trong doanh nghiệp, hoạt động này có thể tạo ra động lực kích thích người lao động hăng say làm việc, tiết kiệm chi phí sản xuất, thu được lợi nhuận cao nhưng cũng có thể gây ức chế làm trì trệ sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng hình thức trả lương một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi doanh nghiệp là hết sức cần thiết để đưa nền kinh tế của doanh nghiệp ổn định và phát triển bền vững.
Tµi liÖu tham kh¶o
1. PGS.TS. NguyÔn TiÖp, TS. Lê Thanh Hà, Giáo trình tiền lương tiền công, NXB Lao động - Xã hội 2006
2. TS. Mai Quốc Chánh, TS. Trần Xuân Cầu, Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động – Xã hội 2002
3. Bộ luật lao động Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia năm 2007
4. Hồ sơ kinh nghiệm, Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long
5. Hồ sơ nhân lực, Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long
6. Quy chế tiền lương, một số tài liệu tổng hợp từ phòng Kinh tế - kế hoach, Thiết bị - vật tư, Công ty Cổ phần cầu 11 Thăng Long.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7476.doc