Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty may Thăng Long

Hình thức trả lương khoán được áp dụng trong trường hợp sản phẩm hay công việc khó giao chi tiết, mà phải giao nộp cả khối lượng công việc, hay nhiều việc tổng hợp phải làm trong một thời gian nhất định, với yêu cầu chất lượng nhất định, trả lương khoán có thể cho tạm ứng lương theo phần khối lượng đã hoàn thành trong từng đọt và thanh toán lương sau khi đã làm xong toàn bộ khối lượng công việc được hợp đồng giao khoán. Đơn giá khoán xác định theo đơn vị thi công hoặc cũng có thể trọn gói cho cả khối lượng công việc hay công trình. Yêu cầu của chế độ trả lương này đơn giá phải tính toán chặt chẽ và phải có bản hợp đồng giao khoán. Nội dung hợp đồng giao khoán phải rõ ràng công việc, khối lượng giao khoán, điều kiện lao động định mức, đơn giá tổng số tiền lương khoán, điều kiện lao động và kết thúc . Nếu tập thể nhận khoán thì chia tiền lương như hình thức trả lương tập thể.

doc64 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
772 87,25 * Phân loại lao động : Để tạo điều kiện cho giám đốc quản lý tốt tình hình chấp hành kế hoạch lao động, tính lương và trả lương đúng chế độ, công ty may Thăng Long tiến hành phân loại công nhân viên trong doanh nghiệp thành 2 loại. + Công nhân viên trong danh sách là toàn bộ số người ký hợp đồng lao động với công ty từ 1 năm trở lên thuộc phạm vi quản lý của công ty và chịu trách nhiệm trả lương bảo hiểm và được hưởng các quyền lợi chế độ theo đúng luật lao động. + Công nhân viên ngoài danh sách: là những người ký hợp đồng lao động từ 1-3 tháng. Những người này chỉ được huy động khi có việc, làm ngày nào hưởng lương ngày đó (tính theo sản phẩm làm ra) và khi nghỉ việc không có chế độ gì. 2.1.2. Tình hình quỹ lương Công ty may Thăng Long Hà Nội áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho nên, căn cứ vào kế hoạch sản lượng và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất,Công ty lập kế hoạch tiền lương trình cơ quan quản lý cấp trên là Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm. Tổng quỹ lương công ty duyệt hàng quý để làm căn cứ xây dựng kế hoạch vay vốn giữa Công ty và ngân hàng. Phần tiền lương thực trả cho CBCNV Công ty căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành hàng háng có biên bản nghiệm thu đối với khối lượng sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào đơn giá tiền lương của các định mức hiện hành đối với từng loại sản phẩm đạt định mức: Quỹ lương của nhà máy gồm: + Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính cho sản phẩm. + Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian điều động công tác, làm nghĩa vụ do chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. + Các loại phụ cấp làm thêm, phụ cấp cấp bậc, ... 2.2. Tổ chức kế toán tiền lương đối với cán bộ quản lý công ty Trong tháng, tiền lương của bộ phận quản lý được xác định trên cơ sở bảng chấm công thực tế được ghi hàng ngày do các phòng ban lập. Cuối tháng, các phòng ban nộp bảng chấm công cho phòng tổ chức lao động tiền lương. Phòng tổ chức lao động tiền lương kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các bảng chấm công và chứng từ kèm theo như: Giấy xin nghỉ phép, phiếu thưởng nghỉ BHXH,... Sau đó chuyển cho kế toán tiền lương ở phòng kế toán tài vụ, ở phòng tài vụ kế toán tiền lương dựa trên các chế độ của nhà nước và các quy định cụ thể ở công ty để lập bảng thanh toán tiền lương thực tế phải trả trong tháng cho từng bộ phận quản lý :trả lương theo thời gian,trả lương theo cấp bậc. (Trích: + Bảng chấm công) + Bảng thanh toán tiền lương của Ban lãnh đạo công ty. CÔNG TY MAY THĂNG LONG Bộ phận: Ban lãnh đạo Mẫu số: 01-LĐTL Bảng chấm công Ban lãnh đạo công ty tháng 11/2005 TT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Số công hưởng lương SP Số công hưởng lương TG Số công nghỉ, ngừng việc hưởng 100% lương Số công nghỉ ngừng việchưởng ...% Số công BHXH A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 1 Hoàng Minh + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 22 2 Lê Hoài Nam + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 22 3 Thu Hường + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 22 4 Người duyệt - Ký hiệu chấm công - Lương sản phẩm: K - Lương thời gian: + - ốm, điều dưỡng: Ô - Con ốm: Cô - Thai sản: TS - Tai nạn Phụ trách đơn vị - Nghỉ phép P - Hội nghịhọc tập : H - Nghỉ bù : NB - Nghỉ không lương: Ro - Ngừng việc: N - Lao động nghĩa vụ: LĐ Ghi chú Ngày 1/12/200 Người chấm công CÔNG TY MAY THĂNG LONG Bộ phận: Ban lãnh đạo công ty Mẫu số 02/LĐTL Bảng thanh toán lương Tháng 11/2005 Đơn vị tính: đồng TT Họ và tên LCB Lương thời gian Tổng cộng Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ Kỳ II được lĩnh Số ngày làm việc Số tiền Số tiền Ký nhận BHXH (5%) BHYT (1%) Số tiền Ký nhận A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Hoàng Minh 757.400 22 1.074.600 1.832.000 600.000 37.870 7.574 1.186.556 2 Lê Hoài Nam 622.000 22 913.500 1.535.500 600.000 31.100 6220 898.180 3 Thu Hường 622.000 22 913.500 1.535.500 600.000 31.100 6220 898.180 Cộng 2.001.400 66 2.901.600 4.903.000 1.800.000 100.070 20.014 2.982.916 Nhìn vào bảng thanh toán tiền lương của ban lãnh đạo công ty, cách tính lương của ban lãnh đạo công ty được áp dụng như sau: áp dụng công thức: Ti = T1i + T2i (4) Ti : Là tiền lương của người thứ i được nhận T1i: Là tiền lương theo nghị định 26 - CP của người thứ i T1i = n1.ti (5) Trong đó: ti: là suất lương ngày theo nghị định 26/CP của người thứ i ni: Là số ngày công thực tế của người thứ i t2i: là số tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế của người thứ i không phụ thuộc vào hệ số lương xếp theo nghị định 26/CP. Công thức: (6) (i ẻJ) Vt: Là quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lương thời gian. Vcd: là quỹ tiền lương theo nghị định 26/CP của bộ phận gián tiếp + thừa hành phục vụ được tính theo công thức. (7) Tij: Là tiền lương của từng người làm lương thời gian ni: Số ngày công thực tế của người thứ i hi: Là hệ số tương ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc của người thứ i được xác định theo công thức: Trong đó: k: Là hệ số mức độ hoàn thành chia làm 3 mức: hoàn thành tốt : hệ số 1, 2 (riêng giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng phải hoàn thành kế hoạch lợi nhuận mới được áp dụng hệ số 1,2), hoàn thành: hệ số 1, chưa hoàn thành: hệ số 0,7. đ1i: là số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận. đ2i: là số điểm tính trách nhiệm người thứ i đảm nhận Tổng số điểm cao nhất của 2 nhân yếu tố phức tạp và trách nhiệm của công việc (đ1i + đ2i) là 100% thì tỷ trọng điểm cao nhất của đ1i là 70% và của đ2i là 30%. Tỷ trọng điểm đ1i, đ2i được xác định theo bảng: Công việc đòi hỏi cấp trình độ đ1i đ2i - Từ đại học trở lên 45-70 1-30 - Từ cao đẳng và trung cấp 20-44 1-18 - Từ sơ cấp 7-19 1-7 - Không cần đào tạo 1-6 1-2 Cụ thể hơn: Ta thấy: tiền lương được hưởng theo kết quả sản xuất kinh doanh : 4.903.000đ. Trong đó: Tiền lương theo nghị định 26/CP: 2.001.400 (đ) Tiền lương được phân bổ thêm: 2.901.600đ Hệ số tiền lương được xác định cho cả bộ phận gián tiếp và phục vụ Hệ số tiền lương (hi): Hoàng Minh : hi = 6, Lê hoài Nam: h = 5,1,Thu Hường: h = 5,1 Vt = 4.903.000 n1 = 22 n3 = 22 Vcd = 2.001.400 n2 = 22 Tiền lương theo công việc t2i là: Hoàng Minh = đ Lê Hoài Nam = đ Thu Hường = đ Sau đây là Biểu tổng hợp lương của từng người: Đơn vị: Đồng Họ và tên Tiền lương theo NĐ 26/CP Tiền lương được của từng người (T1i + T2i) Hệ số lương Tiền lương Hoàng Minh 5,26 757.400 1.074.600 1.832.000 Lê Hoài Nam 4,32 622.000 913.500 1.535.500 Thu Hường 4,32 622.000 913.500 1.535.500 Cộng 2.001.400 2.901.600 4.903.000 Vậy nhìn vào Biểu tổng hợp lương ta thấy: Lương của ông Hoàng Minh tháng 11/2005 là: 757.400 + 1.074.600 = 1.832.000. Sau khi tạm ứng lần 1: 600.000đ, số tiền còn lại là: 1.232.000đ. Số tiền này trừ đi các khoản giảm trừ 5% lương cơ bản BHXH và 1% lương cơ bản BHYT , còn lại là số tiền kỳ II được lĩnh: 1.186.556 (đ) = 1.232.000 - 37.870 - 7574. Cách tính lương cho ông Lê Hoài Nam và Bà Thu Hường cũng tính tương tự (cách tính BHXH, BHYT được trình bày sau). 2.3. Tổ chức kế toán tiền lương đối với công nhân trực tiếp sản xuất Phù hợp với hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thị trường,việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng chủ yếu áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm ,nhưng vẫn lấy thước đo thời gian làm cơ sở và dựa vào tay nghề bậc thợ để tính toán trả lương cho người lao động. Khi phân xưởng nhận được công việc do Công ty giao cho, biết được số tiền công để bố trí công nhân làm việc đảm bảo đúng thời gian quy định. Cơ sở để tính lương là bảng chấm công, Bảng chấm công được các tổ sản xuất ghi hàng ngày. Cuối tháng các tổ sản xuất nộp Bảng chấm công, phiếu giao nhận sản phẩm, bảng khối lượng công việc của từng tổ sản xuất cho phân xưởng để thống kê phân xưởng đối chiếu sản phẩm đã nhập kho của các tổ. Sau đó chuyển cho phòng tổ chức lao động tiền lương. Phòng tổ chức lao động tiền lương kiểm tra tính chính xác của Bảng chấm công , phiếu giao nhận sản phẩm , bảng khối lượng công việc, phiếu giao việc. Sau đó chuyển cho kế toán tiền lương để lập bảng thanh toán tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Thực tế tại công ty may Thăng Long , trong quá trình sản xuất sản phẩm có 2 phân xưởng chính là: phân xưởng may mặc và phân xưởng cắt. Trong mỗi phân xưởng lại chia làm nhiều tổ sản xuất. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất : Tiền lương được trả theo phương pháp sản phẩm cá nhân trực tiếp. Riêng phân xưởng cắt lại trả lương theo thời gian. Cụ thể, trích bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương của tổ Chị Hương - tổ may trong tháng 11/2005 (trích bảng chấm công - tổ Chị Hương- (tổ may) tháng 11/2005 - Bảng thanh toán tiền lương tháng 11/2005 - Tổ may (Chị Hương) (bảng trang bên). CÔNG TY MAY THĂNG LONG Bộ phận: Tổ may (Chị Hương) Mẫu số: 02-LĐTL Bảng chấm công Tháng 11/2005 TT Họ và tên LCB Ngày trong tháng Quy ra côngđể trả lương 1 2 3 4 5 6 7CN 8 9 10 11 12 13 14CN 15 16 17 18 19 20 21CN 22 23 24 25 26 27 28CN 29 30 31 D E F G H A B C 1 2 3 4 5 6 7CN 8 9 10 11 12 13 14CN 15 16 17 18 19 20 21CN 22 23 24 25 26 27 28CN 29 30 31 32 33 34 35 36 1 Nguyễn Thị HƯƠNG K K K K K K K K Ô K K K K K K K K K K K K K K K 1/2K K K 26,5 2 Bùi Thị Anh K K K K K K K K k K K K K K K K K K K K K K K 1/2K K K K 27,5 3 Nguyễn Thị LAN K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K 28 4 Đinh Thị DUC K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K 27 5 Hồ Thị NhàNHU ô K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K 27 6 Nguyễn Trường Niên K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K 23 7 Trần Thị Kim Thoa Cô Cô Cô Cô Cô K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K 22 8 Lê Thị Ngọc ô K K K K K K K K K Ô K K K K K K K K K K K K K 22 9 Nguyễn Thị Thược 1/2 K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K 1/2K K K 27 10 Trần Thị CúC K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K 1/2K K K 27,5 Cộng 256,5 Ghi chú: D: Số công hưởng lương sản phẩm Ngày 1/12/2005 E: Số công hưởng lương thời gian G: Số công ngừng, nghỉ việc hưởng % lương Tổ trưởng F: Số công ngừng, nghỉ làm việc hưởng 100% lương H: Số công hưởng BHXH (Ký tên) CÔNG TY MAY THĂNG LONG Bộ phận: Tổ may (Chị Hương) Bảng thanh toán lương Tháng 11 năm 2005 Đơn vị tính:đồng TT Họ và tên Ngày công Lương sản phẩm Lương và thời gian nghỉ viêc hưởng lương Phụ cấp trách nhiệm Tổng số Tiền phạt sản phẩm không đạt quy cách Tạm ứng kỳ I Các khoản khấu trừ Kỳ II được lĩnh Số sản phẩm Số tiền Số công Số tiền Số tiền Ký BHXH BHYT A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Nguyễn Thị hương 26,5 31.250 625.000 1 15.000 44.600 684.600 200.000 11.000 2200 471.400 2 Bùi Thị Anh 27,5 32.295 645.900 1 15.000 660.900 200.000 11.000 2200 447.500 3 Nguyễn Thị lan 28 32.775 655.500 665.500 200.000 11.000 2200 452.100 4 Đinh Thị Duc 27 32.775 655.500 665.500 200.000 11.000 2200 452.100 5 Hồ Thị Nhu 27 31.665 633.300 633.300 200.000 14.000 2800 416.700 6 Nguyễn trường Niên 23 28.405 568.100 568.100 200.000 17.000 3400 347.900 7 Trần T Kim Thoa 22 27.170 543.400 543.400 200.000 17.000 3400 323.200 8 Lê Thị Ngọc 22 27.170 543.400 543.400 200.000 17.000 3400 323.200 9 Nguyễn Thị Thược 27 27.925 558.500 1 15.000 573.500 66.600 200.000 11.000 2200 293.500 10 Trần Thị Cúc 27,5 27.945 558.900 558.900 66.600 200.000 11.000 2200 279.100 Cộng 256,5 299.375 5.987.500 3 45.000 44.600 6.077.100 132.200 2.000.000 131.000 26.200 3.787.700 2.3.1. Công nhân trực tiếp trả lương theo phương pháp sản phẩm cá nhân trực tiếp. Nhìn vào bảng thanh toán tiền lương tháng 11/2005 của tổ may (Chị Hương) cách tính lương cho một công nhân được tính toán như sau: Công thức tính: T = Vđg x q (8) Trong đó: T: Là tiền lương của một người lao động nào đó V: Là do đơn giá tiền lương sản phẩm q: Số lượng sản phẩm đã hoàn thành (Tiền lương được trả theo phương pháp sản phẩm cá nhân trực tiếp: Tức là công nhân làm được bao nhiêu sản phẩm thì hưởng lương theo số sản phẩm làm được). - Đơn giá tiền lương sản phẩm ở tổ may được quy định là 20đ/1sản phẩm. - Mỗi người có một số lượng sản phẩm hoàn thành khác nhau trong một thời gian khác nhau hoặc giống nhau. Cụ thể: Lương sản phẩm của chị Hương = 20 x 31.250 = 625.000đ Lương sản phẩm của chị Anh = 20 x 32.295 = 645.900đ ..... lương sản phẩm của chị Cúc = 20 x 27.945 = 558.900đ Tổng lương sản phẩm của tổ chị Hương = 5.987.500đ Ngoài ra, trong tháng chị Hương còn được hưởng một ngày công thời gian là 15.000đ , được hưởng phụ cấp trách nhiệm (tổ trưởng): 44.600đ. - Trong tháng cộng tất cả các khoản thì lương của Chị Hương là: 625.000 + 15.000 + 44.600 = 684.600 (đ) (Các trường hợp khác cũng được tính tương tự ). (Cách tính BHXH, BHYT cho chị hương và toàn bộ công nhân trong tổ may sẽ trình bày sau). Bảng chấm công Tổ cắt - tháng 11/2005 TT Họ và tên LCB Ngày trong tháng Qui ra công để trả lương 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 D E F G H A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 1 Đỗ văn Linh K K K K K K K K K K K K K N K K K K K K K K K K 23 2 Ngô Công Quang K K K K K K K K K K K K K N K K K K K K K K K K 23 3 ĐỗThanhXuân K K K K O K K K K K K K K N K K K K K K K K K K 20 4 Ngô xuânTác K K K K K K K K K K K K K N K K K K K K K K K K 23 5 Đoàn Viết Sử K K K K K K K K K K K K K N K K K K K K K K K K 23 6 Lê minhHiếu K K K K K K K K K K K K K N K K K K K K K K K K 23 Ngày 1/12/2005 Người duyệt Phụ trách đơn vị Người chấm côn CÔNG TY MAY THĂNG LONG Bộ phận: Tổ cắt bảng thanh toán lương Tháng 11/2005 Đơn vị tính:đồng TT Họ và tên Bậc lương Lương thời gian Nghỉ việc, ngừng việc hưởng lương Phụ cấp thuộc quỹ lương Phụ cấp trách nhiệm Tổng số tiền Tạm ứng kỳ I Kỳ IIđược lĩnh Số công Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Số tiền Ký BHXH (5%) BHYT (1 %) Đỗvăn Linh 220.000 23 746400 20.000 44.600 811.000 200.000 11000 2200 597.800 Ngô Công Quang 220.000 23 746400 45.000 791.400 200.000 11000 2200 578.200 Đỗ T. Xuân 220.000 20 649100 20.000 2 16.300 685.400 200.000 11000 2200 472.200 Ngô Xuân Tác 276.000 23 746400 45.000 791.400 200.000 13800 2760 574.840 Đoàn Viết Sử 220.000 23 679.200 20.000 699.200 200.000 11000 2200 486.000 Lê Minh Hiếu 220.000 23 679.200 20.000 699.200 200.000 10200 2200 486.000 Cộng 1.276.00 135 4.246.700 170.000 2 16.300 44.600 4.477.600 1.200.000 68.800 13.760 3.195.040 2.3.2. Công nhân trực tiếp trả theo hình thức lương sản phẩm tập thể bình xét. Cụ thể trích bảng chấm công đ Bảng thanh toán lương của tổ cắt Theo phương pháp này lương sẽ được trả theo hệ số cấp bậc công việc được nhận (không theo hệ số mức lương được xếp theo nghị định số 26/CP và hệ thống điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc công thức tính giống như công thức (11) tại thông tư số 4320/LĐTBXH - thông tư ngày 29/12/1998. (11) Trong đó: Ti: là tiền lương của người thứ i được nhận Vsp: là quỹ lương sản phẩm tổng thể m: là số lượng thành viên trong tập thể di : là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i (việc xác định đi của từng người được đánh giá hàng ngày thông qua bình xét tập thể). ti: là hệ số cấp bậc công việc của người thứ i đảm nhận Tiêu chuẩn đánh giá điểm cho một ngày: + Đảm bảo số giờ công có ích + Chấp hành nghiêm sự phân công lao động của người phụ trách + Đảm bảo chất lượng, công việc sản phẩm + Tiết kiệm vật tư, đảm bảo an toàn lao động Đủ tiêu chuẩn trên: 10điểm/ 1ngày Nếu tiêu chuẩn nào không đảm bảo bị trừ 2 điểm/1 ngày Nhìn vào bảng thanh toán tiền lương tháng 11 năm 2005 , cách tính lương cho một thành viên được xác định dựa vào công thức trên và được tiến hành như sau: - Xác định chức danh công việc trong tập thể - Xác định hệ số mức lương theo cấp bậc công việc của từng người và ngày công thực tế của từng người. - Xác định tiền lương trả cho từng người theo công thức (11). Cụ thể: Tổ cắt + Xác định hệ số cấp công việc (ti): chia làm 2 nhóm. - Công nhân kỹ thuật cao (nhóm 1) : ti = 2,11 - Công nhân kỹ thuật trung bình (nhóm 2): ti= 1,92 + Xác định lương cho từng người + Tiền lương của cả tổ trong tháng 11/2005 là: 4.246.700đ + Số công nhân là 6 người Xác định tiền lương cho từng công nhân theo bảng sau STT Họ và tên Bậc Hệ số tiền lương Tổng số điểm Tiền lương phải trả(đồng) 1 Đỗ Văn Linh 2 2,11 230 746.400 2 Nguyễn Công Quang 2 2,11 230 746.400 3 Đỗ Thanh Xuân 2 2,11 200 649.100 4 Ngô Xuân Tác 2 2,11 230 746.400 5 Đoàn Viết Sử 2 1,92 230 679.200 6 Lê Minh Hiếu 2 1,92 230 679.200 Cộng 1.350 4.246.700 Ngoài ra anh Linh còn khoản tiền ngừng việc theo yêu cầu của Công ty và vẫn được hưởng lương theo chế độ là: 20.000đ Tiền phụ cấp trách nhiệm (tổ trưởng) là: 44.600đ Như vậy tổng số tiền lương của anh Linh là: 746.000 + 20.000 + 44.600 = 811.000đ (Các thành viên khác tính tương tự) Riêng anh Xuân còn có 2 ngày nghỉ phép trong chế độ do đó vẫn được hưởng theo lương cơ bản: Tiền lương nghỉ phép = Tiền lương cơ bản x Ngày nghỉ phép trong chế độ Số ngày trong tháng Tiền lương nghỉ phép của anh Xuân = 244.000 x 2 = 16.300 30 Vậy tiền lương phải trả của anh Xuân = 649.100 + 20.000 + 16.300=685.400 Sau khi tạm ứng lần 1, tiền lương còn lại của từng người là: Anh Linh: 811.000 - 200.000 = 611.000đ (tương tự) Anh Hiếu: 699.200 - 200.000 = 499.200đ Tổng = 3.277.600đ Cuối tháng sau khi trích BHXH, BHYT, còn lại là số tiền công nhân được lĩnh. 2.4. Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT tại Công ty may Thăng Long. Bắt đầu từ tháng 1/1996 công ty trích BHXH bằng 20% quỹ tiền lương cơ bản. Trong đó 15% đưa vào chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng và 5% khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên. Khoản tiền này do cơ quan bảo hiểm xã hội thành phố quản lý. Hàng tháng Công ty chi trợ cấp BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) cho cán bộ công nhân gửi báo cáo số BHXH đã chi cho cơ quan BHXH cấp trên. Chi bao nhiêu cơ quan BHXH cấp trên cấp bấy nhiêu. Từ ngày 01/1/1997 theo nghị định số 28CP của Chính phủ thêm 20% lương cơ bản với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước, nên hiện nay trong các bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên ở Công ty là mức lương cơ bản mới. Kế toán chỉ cần lấy lương cơ bản nhân với 5% tính ra BHXH khấu trừ vào lương của từng cán bộ công nhân viên. Tại công ty có sổ sách cán bộ công nhân viên trích nộp 5% BHXH trong đó có tên phòng ban, tổ, tên cán bộ công nhân viên tiền lương cơ bản và số tiền 5% đóng BHXH, số tiền 1% BHYT. Còn BHYT, theo quy định hiện hành của nhà nước thì công ty phải trích BHYT bằng 3% quỹ lương cơ bản trong đó 2% đưa vào chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, 1% trừ vào lương cơ bản của cán bộ CNV Sau đây trích sổ danh sách cán bộ 5% BHXH, 1% BHYT trong tháng 11/2005. Sổ danh sách cán bộ CNV trích nộp 5% BHXH, 1 % bảo hiểm y tế Đơn vị tính: đồng TT Tên tổ Họ và tên Tiền lương cơ bản Tiền đóng BHXH Tiền đóng BHYT 1 Ban lãnh đạo Hoàng Minh 757.400 37.870 7.574 ... 11 Tổ may Nguyễn Thị Hương 220.000 11.000 2.200 ... 40 Tổ cắt Đỗ Văn Linh 220.000 11.000 2.200 Cộng 35.250.000 1.762.500 352.500 Ngoài ra, công ty còn trích 2% qũy lương thực hiện đưa vào chi phí để lập kinh phí công đoàn, trong đó 1% nộp cho liên đoàn lao động thành phố, còn 1% để lại cho công đoàn Công ty. Hiện nay, tại Công ty may Thăng Long, việc thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên được thực hiện mỗi tháng 2 kỳ. Tạm ứng một kỳ vào ngày 15. Khi đến ngày tạm ứng lương cho cán bộ công nhân viên các bộ phận phải lập bảng tạm ứng lương của bộ phận mình. Mức tạm ứng cao hay thấp phụ thuộc vào lương cấp bậc của từng người. Ví dụ: Bảng tạm ứng lương kỳ 1 tháng 11/2005 của tổ cắt Bản tạm ứng lương kỳ I Tháng 11/2005 Tổ cắt Đơn vị tính:đồng STT Họ và tên Tiền lương cơ bản Số tiền tạm ứng Ký nhận 1 Đỗ Văn Linh 220.000 200.000 Đã nhận đủ 1.200.000đ (ký tên) Đỗ Văn linh 2 Nguyễn Công Quang 220.000 200.000 3 Đỗ Thanh Xuân 220.000 200.000 4 Ngô Xuân Tác 220.000 200.000 5 Đoàn Viết Sử 220.000 200.000 6 Lê Minh Hiếu 220.000 200.000 Cộng 1.200.000 Ngày 15/11/2005 Người lập biểu Đỗ Văn Linh Trên cơ sở bảng tạm ứng lương từng bộ phận, kế toán lương lập bảng tổng hợp tạm ứng lương toàn công ty được sự ký duyệt của kế toán trưởng, giám đốc thì chuyển cho kế toán thanh toán viết phiếu chi viết tạm ứng cho cán bộ công nhân viên. Ví dụ: Bảng tổng hợp tạm ứng lương kỳ I tháng 11/2005 STT Tên tổ Số tiền 1 Ban lãnh đạo công ty 1.500.000 2 Tổ may 2.000.000 3 Tổ cắt 1.200.000 4 .... Cộng 32.200.000 Ngày 15/11/2005 Giám đốc duyệt Kế toán trưởng Kế toán lương (ký) (ký) (ký) Nhìn trên bảng thanh toán lương của từng tổ, sau khi trừ đi các khoản tạm ứng kỳ I, khấu trừ: BHXH, BHYT (6% trên lương cấp bậc), trừ tiền phạt.... thì còn lại số tiền của mỗi cán bộ công nhân được lĩnh lần II. Kế toán lấy số liệu từ bảng thanh toán tiền lương của tất cả các tổ, các bộ phận phòng ban để lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”. Căn cứ vào số lương của công nhân trực tiếp sản xuất và giá trị thành phẩm, bán thành phẩm hoàn thành trong tháng, tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng chịu phí (các loại thành phẩm, bán thành phẩm hoàn thành). Trích BHXH bằng 15% quỹ lương cơ bản, trích kinh hí công đoàn bằng 2% quỹ lương thực tế , trích BHYT bằng 2% quỹ lương cơ bản phân bổ vào chi phí nhân công trực tiếp, chi phí quản lý phân xưởng, chi phí quản lý công ty. Sau đây là: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 11/2005 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 11 năm 2005 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi có Ghi nợ TK334 TK338 Tổng cộng Lương chính Lương phụ Các khoản khác Cộng có TK334 KPCĐ TK3382 BHXH 3383 BHYT TK3384 Cộng có TK338 1 TK622: Chi phí nhân công trực tiếp 69.939.200 69.939.200 1.398.800 5.100.000 689.000 7.187.800 77.127.000 TK621: CPNCTT PXmay 15.594.500 15.594.500 311.900 1.200.000 200.000 1.411.900 17.306.400 TK622.2 CPNCTT PX cắt 54.344.700 54.344.700 1.086.900 3.900.000 489.000 5.475.900 59.820.600 2 TK6271: Chi phí quản lý phân xưởng 4.980.000 4.980.000 99.600 240.000 31.000 370.600 5.350.600 TK 6271: CPQLPX M 2.580.000 2.580.000 51.600 140.000 20.000 211.600 2.791.600 TK6272: CPQLPX C 2.400.000 2.400.000 48.000 100.000 11.000 159.000 2559.000 3 TK6421: Chi phí nhân viên quản lý 10.830.000 10.830.000 216.600 710.000 90.000 1.016.600 11.846.600 4 TK6411: Chi phí nhân viên bán hàng 11.337.000 11.337.000 226.700 1.000.000 1.356.700 12.693.700 Cộng 97.086.200 97.086.200 1.941.700 7.050.000 810.000 9.931.700 107.017.900 Báo cáo quỹ bảo hiểm và kinh phí công đoàn Quý IV năm 2005 TT Chỉ tiêu Quỹ báo cáo Luỹ kế từ đầu năm 20% nộp BHXH 2% kinh phí công đoàn 3% nộp BHYT Cộng 20% nộp BHXH 2% kinh phí công đoàn 3% nộp BHYT Cộng I Số dư đầu kỳ 28.951.293 8.122.400 -2.953.100 34.120.593 54.064.594 5.533.300 14.385.700 59.597.894 II Số thu trong kỳ 21.790.732 5.560.200 3.073.020 30.424.132 125.566.678 23.054.100 9.932.100 163.006.478 1 Trích vào giá thành 15.773.400 5.560.200 1.952.100 30.349.800 75.923.400 23.054.100 4.453.600 108.909.600 2 Trừ vào lương CNV + nộp ngoài 5.462.072 8.178.100 27.981.072 32.434.672 3 CĐ cấp BHXH 555.260 8.395.794 21.662.206 22.168.100 21.662.206 III Số chi trong kỳ 28.128.060 8.281.900 7.902.500 54.065.660 157.017.307 23.186.700 202.372.107 1 Số chi tại đơn vị 2.059.060 2.059.060 24.371.185 24.371.185 a Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động 2.059.060 2.059.060 24.371.185 24.371.185 b Trợ cấp khó khăn 0 c Chờ hưu trợ cấp thôi việc 0 2 Chi trả kinh phí công đoàn 8.281.900 3.735.000 23.186.700 23.186.700 3 Nộp cơ quan bảo hiểm 26.069.965 7.902.500 48.271.600 132.646.122 22.168.100 154.814.222 4 Nợ TCT 0 5 Chi trả BHYT 0 V Số dư cuối kỳ 22.613.965 5.400.700 -7.782.400 20.232.265 22.613.965 5.400.700 -7.782.400 20.232.265 Kế toán tiền lương dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH , bảng thanh toán tạm ứng lương để vào sổ nhật ký chung. Trích sổ nhật ký chung Tháng 11/2005 STT Ngày CTừ Nội dung Tài khoản Số tiền nợ Số tiền có ... 5 30/11/2005 Phân bổ tiền lương T.11/2005 PXC - Chi phí nhân công trực tiếp - Phải trả CNV 622.1 334 15.594.500 15.594.500 5 30/11/2005 Phân bổ tiền lương T11/2005 PXM - Chi phí nhân công trực tiếp - Phải trả CNV 622.2 334 54.334.700 54.334.700 5 30/11/2005 Phân bổ tiền lương T11/2005PXC - Chi phí nhân viên quản lý - Phải trả CNV 627.1 334 2.580.000 2.580.000 5 30/11/2005 Phân bổ tiền lương T11/2005 PXM - Chi phí nhân viên quản lý - Phải trả CNV 627.2 334 2.400.000 2.400.000 5 30/11/2005 Phân bổ tiền lương T11/2005 QLXN - Chi phí nhân viên quản lý - Phải trả CNV 6421 334 10.830.000 10.830.000 5 30/11/2005 Phân bổ tiền lương T11/2005 PBBH - Chi phí nhân viên bán hàng - Phải trả CNV 6411 334 11.337.000 11.337.000 6 30/11/2005 Phân bổ kinh phí công đoàn T11/2005 PXM - Chi phí nhân công trực tiếp - Phải trả khác 6224 338 311.900 311.900 6 30/11/2005 Phân bổ kinh phí công đoàn T11/2005 PXC - Chi phí nhân công trực tiếp - Phải trả khác 6224 338 1.086.900 1.086.900 6 30/11/2005 Phân bổ BHXH T11/2005 PXM - Chi phí quản lý phân xưởng - Phải trả khác 62721 338 140.900 140.900 Sau đó kế toán tiền lương lấy số liệu từ sổ nhật ký chung vào sổ cái TK 334, 338, 622, 6271 ... Trích sổ cái tài khoản 334 - phải trả công nhân viên (Từ ngày 1/11/2005 đến 30/11/2005) Ngày C.từ Số C.từ Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS Có 02/11 1 TT tạm ứng tiền nấu ăn ca (P.Anh) 141 4.846.000 04/11 1357 TT tiền ăn ca 3 tháng 10 PXM (B.Thị Hương) 1111 681.500 09/11 1371 TT tiền ăn ca 3 tháng 10/02 tổ bảo vệ 1111 418.500 09/11 1372 TT tiền ăn trưa tháng 10/02 tổ bảo vệ 1111 330.000 16/11 1414 Chi tiền ăn ca tháng 10 bộ phận gián tiếp 1111 1.226.000 16/11 1425 TT tiền ăn ca tổ cắt 1111 132.000 19/11 1426 Chi tiền lương kỳ 2 T.10/02 (công ty) 1111 51.936.300 25/11 1446 Chi lương tạm ứng T11/02 (công ty) 1111 35.850.000 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/02 (công ty) 6222 15.594.500 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/02 (công ty) 6224 54.344.700 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/02 (công ty) 62712 2.580.000 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/02 (công ty) 62714 2.400.000 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/02 (công ty) 6411 11.337.000 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/02 (công ty) 6421 10.830.000 30/11 10 Thu phạt phế phẩm (px may) 62712 425.500 30/11 11 Thu hộ đoàn phí công đoàn T.11/2005 3388 880.000 30/11 12 Thu BHXH tháng 11/2005 3383 1.891.100 30/11 13 Thu BHYT T11/2005 3384 373.700 Cộng X 98.630.620 97.086.200 Trích sổ cái tài khoản 338 - phải trả , phải nộp khác (Từ ngày 1/11/2005 đến ngày 30/11/2005) Ngày C.từ Số C.từ Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS Có 17/11 1423 Chi BHXH T.10/02 (BHXH) 1111 382.700 22/11 669 Nộp BHXH T.11/02 (BHXH) 1111 77.000 26/11 681 Nộp BHXH (BHXH) 1111 154.000 30/11 6 Phân bổ 2% KPCĐ T.11/02 6222 311.900 30/11 6 Phân bổ 2% KPCĐ T.11/02 6224 1.068.900 30/11 6 Phân bổ 2% KPCĐ T.11/02 62712 51.600 30/11 6 Phân bổ 2% KPCĐ T.11/02 62714 48.000 30/11 6 Phân bổ 2% KPCĐ T.11/02 6411 226.700 30/11 6 Phân bổ BHXH T.11/02 6421 216.600 30/11 6 Phân bổ BHXH T.11/02 6222 1.200.000 30/11 6 Phân bổ BHXH T.11/02 6224 3.900.000 30/11 6 Phân bổ BHXH T.11/02 62712 140.000 30/11 6 Phân bổ BHXH T.11/02 62714 100.000 30/11 6 Phân bổ BHXH T.11/02 6411 1.000.000 30/11 6 Phân bổ BHXH T.11/02 6421 710.000 30/11 7 Phân bổ BHXH T.11/02 6222 200.000 30/11 7 Phân bổ BHXH T.11/02 6224 489.000 30/11 7 Phân bổ BHXH T.11/02 62712 20.000 30/11 7 Phân bổ BHXH T.11/02 62714 11.000 30/11 7 Phân bổ BHXH T.11/02 6411 130.000 30/11 7 Phân bổ BHXH T.11/02 6421 90.000 30/11 11 Thu hộ ĐPCĐ T.11/02 (CĐ công ty) 334 880.000 30/11 12 Thu BHXH 334 1.891.100 30/11 13 Thu BHYT T11/2005 334 373.700 Cộng x 382.700 13.307.500 Trích - sổ cái tài khoản 622- chi phí nhân công trực tiếp (Tất cả các yếu tố chi phí từ ngày 1/11/2005 đến 30/11/ 2005 Ngày c từ Số c từ Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS Có 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/2005 (CT) 334 15.594.500 30/11 5 Phân bổ tiền lương T.11/2005 (CT) 334 54.344.700 30/11 6 Phân bổ BHXH T11/2005(BHXH) 3383 1.200.000 30/11 6 Phân bổ 2%KPCĐ T.11/2005(KPCĐ) 3382 311.900 30/11 6 Phân bổBHXH T.11/2005 (BHXH) 3383 3.900.000 30/11 6 Phân bổ 2%KPCĐT.11/2005(KPCĐ) 3382 1.086.900 30/11 7 Phân bổ BHYT T.11/2005 3384 200.000 30/11 7 Phân bổ BHYT T.11/2005 3384 489.000 30/11 581 KC 622 đ 154 1542 17.306.400 30/11 583 KC 622 đ 154 1544 59.820.600 Cộng x 77.127.000 77.127.000 Báo cáo quyết toán lương Năm 2005 STT Tên chủng loại sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng thực hiện Đơn giá lương sản phẩm Quỹ lương được hưởng Quỹ lương thực tế phải trả TLBQ 1người/tháng Theo sản phẩm Khác Cộng 1 Vải m2 1.122.796 842.407 946.969.000 12.587.400 956.556.400 784.775.600 817.400 2 Chỉ tấn 116.217 2.847.874 330.951 8.295.000 339.246.000 339.246.000 628.200 3 Tiêu thụ sản phẩm 113.291.700 3.960.800 117.252.500 117.252.500 610.600 Cộng 1.060.591.651 24.843.200 1.416.054.900 1.241.274.100 3. Nhận xét khái quát về công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Qua một thời gian nghiên cứu thực tế công tác kế toán nói chung, đặc biệt là công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty may Thăng Long, trên cơ sở những kiến thức và phương pháp luận đã được trang bị tại trường, em xin có một số nhận xét khái quát như sau: 3.1. Mô hình quản lý và hạch toán: Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học và hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường chủ động sản xuất kinh doanh. Từ công việc hạch toán ban đầu đến việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ của chứng từ được tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý tránh được sự phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ hiện hành, cung cấp khá kịp thời số liệu cho đối tượng quan tâm (giám đốc, tổng giám đốc công ty ..). Với bộ máy quản lý gọn nhẹ các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo công ty trong việc giám sát sản xuất thi công, quản lý kinh tế, công tác tổ chức sản xuất, tổ chức hạch toán được tiến hành hợp lý, phù hợp với khoa học hiện nay, đặc biệt phân công theo chức năng nhiệm vụ từng người rất rõ ràng, cụ thể bên cạnh trình độ năng lực, nhiệt tình, trung thực của cán bộ phòng kế toán. Đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế của công ty. 3.2. Phương pháp hạch toán Công ty đã xây dựng được hệ thống sổ sách hạch toán, cách thức ghi chép phương pháp hạch toán một cách hợp lý, tổ chức công tác kế toán quản trị, kế toán tài chính rõ ràng, khoa học ... giảm bớt khối lượng công việc ghi sổ kế toán, đáp ứng thông tin hữu dụng đối với các yêu cầu quản lý của xí nghiệp và các đối tượng liên quan khác, cụ thể là: - Công ty đã lập các sổ chi tiết nên tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trưởng cùng lãnh đạo Công ty trong việc phân tích hoạt động kinh tế . Công tác này được tiến hành khá tốt nên đã đưa ra những quyết định kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh của toàn công ty. - Công tác kế toán đã được thực hiện trên máy, do đó tiết kiệm được thời gian, công sức hạch toán, đồng thời có thể xử lý nhiều việc khác nhau cùng một lúc. 3.3. Về tình hình lao động Công ty hiện có một lực lượng lao động có kiến thức khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Đội ngũ công nhân trải qua thực tiễn đúc rút kinh nghiệm thực tế, có đủ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý không ngừng được bồi dưỡng nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn. Công ty thường xuyên tổ chức mở lớp đào tạo và gửi cán bộ chuyên môn đi đào tạo lên bậc cao hơn. Nhờ vậy, đã đáp ứng được nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh của mình. 3.4. Về hình thức trả lương Công ty đã vận dụng hình thức trả lương sản phẩm trên cơ sở đặc điểm sản xuất của mình. Có thể nói, chính nhờ hình thức trả lương sản phẩm này đã kích thích và động viên tinh thần nhiệt tình hăng say lao động của công nhân viên, cơ bản đã giải quyết mọi quyền lợi chính đáng của người lao động, đồng thời đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động trong việc trả lương cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật nêu trên, Công ty vẫn còn một số vấn đề cần xem xét lại trong việc hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội đó là: - Thứ nhất, chính vì công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chung nên mọi nghiệp vụ phát sinh trong tháng cuả các phần thực hành kế toán đều vào nhật ký chung theo trình tự thời gian. Nghiệp vụ phát sinh thuộc phần hành nào thì kế toán phần hành đó ghi. Sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái, nhất là vào cuối tháng, lãng phí lao động không cần thiết, ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin kịp thời. - Thứ hai, khối lượng công việc của kế toán tiền lương tương đối lớn. Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, và các chứng từ kèm theo để tính lương cho toàn bộ công nhân viên của Công ty. Mỗi bảng chấm công lập một bảng thanh toán tiền lương tương ứng, công việc quá nhiều, kế toán tiền lương làm tương đối vất vả. - Thứ ba, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật cho người lao động. Công ty cần quan tâm đúng mức đến việc từng bước trang bị thêm kỹ thuật cho người lao động. Thay thế thiết bị kỹ thuật cũ (như cần thay thế công nghệ cắt . Đổi mới thiết bị thường đi liền với nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỉ lệ phế phẩm, nâng cao năng suất lao động. - Thứ tư, sử dụng hợp lý chính sách lương , thưởng đối với người lao động: “Hình thức lương hợp lý là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích công nhân không ngừng nâng cao năng suất lao động, sử dụng hợp lý đầy đủ thời gian lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm”. 4. Đánh giá CHUNG Công ty may Thăng Long có hình thức trả lương theo sản phẩm gắn liền với chế độ phân phối theo lao động. Theo hình thức này, Công ty thanh toán lương cho người lao động căn cứ vào khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định, căn cứ vào đơn giá tiền lương. Tình hình thực hiện quỹ lương của Công ty hàng năm luôn tăng so với năm trước và sản lượng thực hiện cũng tăng. Việc tăng quỹ lương và sản lượng chính là do công nhân sản xuất đã tăng NSLĐ. Hằng năm Công ty thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất. Bên cạnh đó, công ty quản lý công nhân hết sức chặt chẽ, không phải Công ty dùng các biện pháp hành chính cứng nhắc, mà Công ty chỉ dùng biện pháp khoán sản phẩm, chấm công. Từ việc khoán sản phẩm , người lao động trong Công ty ra sức làm việc. Tình trạng nghỉ việc không có lý do, đi làm muộn, về sớm ít xảy ra. Trong tổng giá thành của sản phẩm, khoản mục tiền lương của CNSX chiếm tỷ trọng tương đối lớn, do đó là một trọng điểm của công tác quản lý giá thành. Tiền lương là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và Công ty may Thăng Long cũng đã quan tâm vấn đề này. Một mặt tiền lương là chi phí lao động - là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do công ty sản xuất ra. Mặt khác, tiền lương là phần thu nhập của CNV, mà Công ty cũng như người công nhân muốn phần thu nhập này phải ngày càng tăng và đây cũng là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Nhưng bên cạnh đó Công ty cũng còn vấn đề về quản lý nhân sự đó là tại phân xưởng may: Hiện nay hàng ngày tại phân xưởng may làm lương cho công nhân chỉ có một nhân viên thống kê công việc của cô khá nhiều, từ kiểm tra tổng sản phẩm đến xuất kho hàng hoá. Công ty nên phân công tại phân xưởng cắt ra nhiều tổ, mỗi tổ có một tổ trưởng chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và tổng sản phẩm rồi từ đó báo cho nhân viên thống kê làm lương. Như vậy công việc sẽ tốt hơn. Phần III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác HạCH TOáN tiền lương và các khoản trích theo lưƠNG ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG 1. Nhận xét đánh giá chung toàn công ty Từ những ngày đầu bước vào sản xuất kinh doanh, với nỗ lực phấn đấu của Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, công nhân viên toàn Công ty,cùng với sự quan tâm của Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm đã giúp Công ty May Thăng Long phát triển. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được kết quả đáng khích lệ với những hoạt động chủ yếu là may mặc. Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về bề rộng lẫn bề sâu để đạt được trình độ quản lý như hiện nay và những kết quả sản xuất kinh doanh đạt được vừa qua đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục của Ban lãnh đạo tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Nó trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty. Việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường đồng thời thực hiện chủ trương cải tiến quản lý kinh tế và các chính sách kinh tế của nhà nước, công ty đã đạt được những kết quả đáng kể hoàn thành nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước và đơn vị chủ quản, không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Công ty đã vận dụng trả lương sản phẩm trên cơ sở sản phẩm sản xuất của mình. Có thể nói chính nhờ hình thức trả lương này đã kích thích và động viên được tinh thần hăng say lao động của cán bộ công nhân viên. Cơ bản đã giải quyết được mọi quyền lợi chính đáng của người lao động đồng thời đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động trong việc trả lương cho cán bộ công nhân viên. Việc công ty áp dụng một hệ thống định mức hiện hành làm cơ sở khoán sản phẩm giảm nhẹ việc hạch toán lao động tiền lương là rất hợp lý và đáng khích lệ, phù hợp với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty đã đưa công nghệ thông tin vào công tác kế toán là rất hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán. Bên cạnh những ưu điểm trên Công ty còn có một số nhược điểm tồn tại trong việc hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội đó là: - Vì việc khoán sản phẩm nên dẫn tới công nhân có thể làm ẩu để đạt được nhiều sản phẩm và tăng thù lao dẫn tới chất lượng sản phẩm kém, không đảm bảo kỹ thuật và gây tổn thất cho Công ty. - Việc trích lập quỹ thất nghiệp làm chưa tốt. Qua thời gian thực tập tại Công ty với việc nghiên cứu một số vấn đề về tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tôi xin đưa ra một số nhận xét sau: 2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương ở Công ty may Thăng Long. ý kiến 1: Trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch Do cán bộ công nhân viên nghỉ phép không đều giữa các tháng, do đó việc trích lương nghỉ phép giữa các tháng cũng khác nhau, có tháng nhiều, có tháng ít. Mà như ta biết, phần trích này sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm khi công nhân trực tiếp sản xuất đi phép với số lượng đông. Theo em, để giảm sự biến động không đồng đều của chi phí lương phép, Công ty có thể sử dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép. Hàng năm , công ty nên dự kiến tổng lương nghỉ phép công nhân sản xuất trong năm làm cơ sở để tính trích trước tiền lương nghỉ phép. Tiền lương nghỉ phép trích trước hàng tháng vào giá thành = Tiền lương chính thực tế phải trả CNTT sản xuất trong tháng đã tính cho x Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép - Tài khoản sử dụng: TK 335 - Chi phí phải trả Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh. - Khi trích trước vào chi phí nghỉ phép phải trả cho cán bộ công nhân viên, kế toán định khoản. Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Chi phí phải trả - Số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335: Chi phí phải trả (tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất) Có TK 334: Chi phí phải trả CNV ý kiến 2: ứng dụng tin học vào công tác kế toán Hiện nay, công ty đã thực hiện kế toán trên máy, nhưng riêng bộ phận kế toán tiền lương vẫn làm kế toán tay. Theo tôi Công ty nên trang bị mỗi kế toán viên sử dụng một máy vi tính có nối mạng với máy khác. Khi nghiệp vụ phát sinh thuộc phần hành nào thì kế toán phần hành đó vào sổ nhạt ký chung của máy vi tính mình. Tại thời điểm muốn xem sổ thì bất kỳ máy vi tính nào đều có đầy đủ các thông tin thuộc phần hành khác xảy ra trước thời điểm đó vì máy đã được nối mạng. Công ty sử dụng máy vi tính làm công việc tính lương cho cán bộ CNV có thể dùng bảng tính EXCEL . Tên cán bộ CNV, lương cấp bậc và hình thức trả lương mỗi người hoặc mỗi nhóm cán bộ CNV đã được cài đặt sẵn. Với CNV trả lương theo sản phẩm hoặc khoán sản phẩm cuối cùng thì cần cài đặt đơn giá tiền lương từng loại chi tiết sản phẩm . Hàng tháng , kế toán lương chỉ vào sổ số ngày làm việc thực tế, chi tiết, cụm chi sản phẩm hoàn thành, số ngày nghỉ ốm, nghỉ phép , ... các khoản khấu trừ máy vi tính của mỗi cán bộ công nhân viên và số còn lại được lĩnh lần cuối. Còn về phân tích kế toán cũng có thể cài đặt các chỉ tiêu phân tích, để tự máy tính toán, vì thế sẽ có những hướng quản lý tốt hơn, khối lượng công việc của kế toán tiền lương thực sự giảm. ý kiến 3: Tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động và quỹ tiền công ở Công ty may Thăng Long * Quản lý và sử dụng lao động ở Công ty Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động, sẽ cho ta thấy được sự biến động về số lượng và năng suất lao động. Trên cơ sở đó tìm được các biện pháp thích hợp nhằm quản lý và sử dụng lao động một cách có hiệu quả hơn. Đây chính là lý do Công ty nên tiến hành phân tích tình hình lao động ở Công ty. Việc tiến hành phân tích này nên tiến hành 1 năm một lần hoặc mỗi quý một lần. Nếu tiến hành được như vậy, ban giám đốc Công ty có thể nhìn bảng phân tích và đưa ra các quyết định đúng đắn cho việc tiến hành sản xuất kinh doanh. Sau đây là ví dụ về việc phân tích tình hình lao động ở Công ty: Giả sử tại Công ty may Thăng Long có các tài liệu sau đây: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1. Giá trị tổng sản lượng (1000đ) 8.100.000 7.261.231 2. Số công nhân sản xuất bình quân (người) 1746 1772 3. Tổng số ngày làm việc (ngày) 30.420 37.609 4. Tổng số ngày vắng mặt, ngừng việc (ngày) 5265 7.007 Trong đó: + Do nghỉ phép 1404 1.716 + Do học tập bồi dưỡng chuyên môn 2106 2.717 + Do đi họp, hội nghị ... 468 600 + Do ốm, an dưỡng 585 858 + Do con ốm, mẹ nghỉ 351 315 + Do nghỉ thai sản 351 344 + Do thiếu NVL - 344 + Do nghỉ không lý do - 180 +Do bị tai nạn lao động - 20 Qua những chi tiết trên ta có thể phân tích những chỉ tiêu sau: * Phân tích sự biến động của công nhân sản xuất bình quân: - Mặt biến động tăng giảm tuyệt đối về lao động trực tiếp giữa CNSX bình quân thực tế với kế hoạch: Chứng tỏ lao động trực tiếp thực tế tăng so với kế hoạch. - Số tăng giảm tương đối về lao động trực tiếp giữa công nhân sản xuất thực tế với kế hoạch đã tính chuyển theo tỉ lệ hoàn thành kế hoạch về giá trị sản xuất. Điều này chứng tỏ Công ty đã sử dụng lãng phí lao động trực tiếp. Ta thấy tốc độ tăng lao động trực tiếp lớn hơn tốc độ tăng giá trị sản xuất nghĩa là CNSX bình quân thực tế so với kế hoạch tăng nhanh hơn giá trị sản xuất thực tế so với kế hoạch, cụ thể: công nhân sản xuất bình quân tăng 26 (người) nhưng giá trị tổng sản lượng giảm 838.769 (nghìn đồng). Để biết nguyên nhân tại sao dẫn đến Công ty sử dụng lãng phí lao động cần phải xem xét đến các yếu tố như ngày vắng mặt, ngừng việc mới có thể đưa ra các biện pháp cụ thể. - Đồng thời phải tiến hành phân tích tình hình quản lý và sử dụng ngày công , sử dụng quỹ lương. Qua đó giúp cho bộ phận quản lý của Công ty có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. ý kiến 4: Thành lập quỹ trợ cấp thất nghiệp Việc lập và sử dụng quỹ thất nghiệp là một việc làm hoàn toàn đúng đắn và cần được phát huy. Như ta thấy quỹ này thực chất mang tính dự phòng cho những trường hợp sau: Trợ cấp cho người lao động có thời gian làm việc tại Công ty đủ một năm trở lên bị mất việc làm và chỉ đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật cho người lao động do thay đổi công nghệ, do liên doanh hoặc chuyển sang làm việc mới. Đây thực sự là quỹ cần được thành lập và sử dụng theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp được trích lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm. Nguồn hình thành quỹ này là trích từ kết quả hoạt động kinh doanh (phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp). Vì vậy Công ty cần xem xét việc trích lập quỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh thay vào việc lập quỹ từ đóng góp của người lao động. ý kiến 5: Thành lập qũy xét thưởng Trong chỉ đạo thực hiện cần đồng bộ và thống nhất, có biện pháp giải quyết những bất hợp lý trong việc phân phối tiền lương và việc xét thưởng . Phải đảm bảo phản ánh đúng trình độ, năng lực, cường độ lao động, nội dung và hiệu quả công việc của người lao động trong doanh nghiệp. Chế độ tiền lương cần có tính đãi ngộ cao đối với người nghiên cứu khoa học, quản lý. Giải quyết những nghịch lý và mâu thuẫn nhằm đảm bảo hài hoà trong quan hệ tiền lương. Nên ban hành tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, khai thác để đánh giá, phân loại và ra đề thi được thuận tiện và đúng trình độ, khả năng khi tổ chức cho công nhân viên thi nâng ngạch. Quy chế tiền lương nên được thảo luận thông qua Đại hội công nhân viên chức hàng năm để cho cán bộ công nhân viên mạnh dạn và công khai đề xuất ý kiến đóng góp trong việc phân phối tiền lương và tiền thưởng khi thấy có những điều bất hợp lý từ đó kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động. Quỹ tiền lương phải được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác. Kết luận Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã nhận thức và vận dụng quy luật phân phối theo lao động một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nó được thể hiện trong các văn kiện của Đảng qua mỗi lần Đại hội và được thể chế hoá bằng các văn bản pháp luật của Nhà nước. Các đơn vị sản xuất và các doanh nghiệp đã nắm bắt một cách nhanh nhạy và vận dụng các hình thức phân phối tiền lương một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện của từng đơn vị sản xuất, từng doanh nghiệp. Và họ đã đảm bảo được sự công bằng và bình đẳng của mọi người lao động. Trên cơ sở đó thúc đẩy mọi người tích cực tham tha lao động, nỗ lực phấn đấu lao động nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động. Việc áp dụng hình thức trả lương nào trong mỗi doanh nghiệp là hết sức quan trọng đối với người quản lý vì mỗi hình thức trả lương đều có những ưu nhược điểm riêng do đó phải biết kết hợp nhiều hình thức trả lương để phát huy ưu điểm của từng hình thức và hạn chế những nhược điểm của chúng. Phải làm sao cho tiền lương, tiền thưởng thực sự là động lực phát triển, thúc đẩy sản xuất, kích thích người lao động làm việc với hiệu quả cao. Trong quản lý lao động tiền lương, để sử dụng hiệu quả nguồn lao động hiện có và sử dụng hợp lý quỹ lương thì việc bố trí sắp xếp lao động phải phù hợp với công việc, việc tính và phân bổ quỹ lương phải phù hợp hơn nữa và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc thực hiện đầy đủ các chế độ trợ cấp, phụ cấp sẽ tạo sự tin tưởng, yên tâm trong công tác của cán bộ công nhân viên khi người lao động đã có mức lương đảm bảo cuộc sống của gia đình họ, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công việc và thái độ cống hiến của người lao động. Trong thực tế Công ty may Thăng Long đã vận dụng tốt các ưu điểm của các hình thức phân phối tiền lương, tiền thưởng, đã thực hiện tốt việc phân bổ quỹ lương, các chế độ phụ cấp, trợ cấp, các chế độ bảo hiểm và thu được những hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tóm lại, các hình thức trả lương, trả thưởng có liên hệ mật thiết tác động qua lại đối với hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có phát triển được hay không một phần phụ thuộc vào hiệu quả của công tác quản lý phân phối tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp, mà trong đó công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương có phần đóng góp quan trọng. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kế toán kế toán tài chính - Trường ĐH Tài Chính Kế Toán Hà nội 2. Giáo trình kế toán quản trị - Trường ĐH Tài Chính Kế Toán Hà nội 3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Vụ Chế Độ Kế Toán 4. Các văn bản qui định về chế độ tiền lương mới. 5. Qui chế tính toán và trả lương của Công ty may Thăng Long. 6. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long năm 2005. 7. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế - Trường Đại Học Tài Chính Kế Toán Hà nội. 8. Bài giảng tiền lương - Trường ĐHDL Đông Đô Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1-124.doc
Tài liệu liên quan