Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động độc lập của công ty, khi tiến hành nhập khẩu theo phương thức này doanh nghiệp phải tự mình nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tính toán chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lợi nhuận. Tuân thủ theo chính sách pháp luật quốc gia và quốc tế. Hình thức nhập khẩu trực tiếp hai bên (bên nhập khẩu và bên xuất khẩu) trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua bán không ràng buộc lẫn nhau và không thông qua trung gian.
Xét cho cùng thì hình thức này giúp tiết kiệm được chi phí trung gian nhưng lại có mức độ rủi ro cao nếu không tìm hiểu kỹ về mặt hàng cũng như quan hệ tốt với đối tác. Nó đòi hỏi doanh nghiệp có một tiềm lực lớn mạnh.Trong đó bên nhập khẩu phải:
77 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động giá phức tạp trên thị trường. Năm 2005 đánh dấu sự suy giảm nghiêm trọng của tình hình kinh doanh các mặt hàng thép với lý do nội tại của công ty là chiến lược kinh doanh cầm chừng khi chuẩn bị đi vào cổ phần hóa. Tuy nhiên sự biến động theo chiều hướng tốt của thị trường thép thế giới đã đưa đến những tín hiệu lạc quan trong năm 2006 với sự tăng trưởng trở lại của tất cả các mặt hàng.
1.3. Thị trường nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng và quyết định đến hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp. Do vậy, vấn đề lựa chọn thị trường nhập khẩu luôn được đặt lên hàng đầu của Công ty. Công ty đã có nhiều năm kinh doanh trên thị trường thép ngoại nhập nên thị trường chủ yếu của Công ty là các bạn hàng truyền thống: Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc.
Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ khối lượng nhập khẩu thép của
Công ty tại các thị trường nhập khẩu năm 2005
Nguồn: Phòng kinh doanh
* Thị trường Trung Quốc
Trung Quốc đã và đang thực sự trở thành thế lực lớn trên trường quốc tế. Cả thế giới đang nhìn họ với con mắt ngưỡng mộ. Gần 30 năm sau đổi mới tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức cao và rất ổn định. Tất cả các ngành đều đang trong tình trạng trỗi dậy mạnh mẽ từ thương mại, dịch vụ đến công nghiệp, nông nghiệp.. Trong đó ngành công nghiệp thép là một điển hình với vị trí là nước sản xuất và tiêu dùng thép không gỉ số một thế giới, đồng thời là nước xuất khẩu phôi thép hàng đầu thế giới trong đó có xuất khẩu sang thị trường Việt Nam
Trung Quốc là thị trường chiếm tỷ trọng nhập khẩu thép lớn nhất của Công ty bởi lý do rất thuận lợi trong vận chuyển và giá rẻ, đồng thời chất lượng ngày càng được cải thiện.
Bảng 5: Tình hình nhập khẩu thép Trung Quốc 2004 - 2006
Năm
2004
2005
2006
Tỷ lệ tăng trưởng(%)
2005/2004
2006/2005
1. Khối lượng (tấn)
2. Giá trị nhập (tr đ)
3. Doanh thu (trđ)
4. Lợi nhuận (trđ)
28982
213156
380213
1235
18867
80961
170249
-4362
20046
106243
180890
-2691
-34,9
-62
-55,22
-253,14
6,25
31,2
6,25
38,3
Nguồn: Phòng kinh doanh
Trung Quốc đã và đang trở thành đối tác lớn nhất của công ty. Tuy tình hình kinh doanh tại thị trường này có khó khăn đặc biệt trong năm 2005 ®Ønh ®iÓm víi khèi lîng nhËp gi¶m 34,9%, gi¸ trÞ nhËp gi¶m 62% doanh thu gi¶m 55,22% vµ lîi nhuËn gi¶m 253.14%. Nguyªn nh©n chÝnh vÉn lµ chiÕn lîc kinh doanh cÇm chõng kh«ng hiÖu qu¶, céng víi nh÷ng biÕn ®éng gi¸ trªn thÞ trêng thÕ giíi. Tuy nhiên trước sức phát triển mạnh mẽ của thị trường này chúng ta có lợi thế vô cùng to lớn, chất lượng thép nhập từ Trung Quốc là đảm bảo yêu cầu cung ứng trong nước, và ngày càng được nâng cao trong khi giá rẻ và chi phí vận chuyển rất thấp. Tình hình năm 2006 chính là minh chứng cho điều đó.
Tại thị trường này, việc giao dịch giữa Công ty với các bạn hàng Trung Quốc vẫn chủ yếu là giao dịch trực tiếp, không thông qua trung gian nên việc nắm bắt thông tin là chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho cả 2 bên khi ký kết thực hiện hợp đồng. Vận tải đường sắt là phương thức vận tải tối ưu nhất, tiết kiệm được chi phí rủi ro được Công ty lựa chọn.
* Thị trường Nga
* Nga chính là công trường luyện kim của thế giới, cái nôi của ngành sản xuất thép với trên 400 doanh nghiệp tham gia sản xuất và gần 3 triệu lao động. Thép Nga đạt chất lượng rất cao tuân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của châu âu luôn đáp ứng mọi yêu cầu khó tính nhất. Công ty có quan hệ làm ăn với thị trường này từ rất lâu và nhập khẩu chủ yếu hai mặt hàng thép ống và thép tấm. Công ty tiến hành giao dịch trực tiếp với đối tác Nga và lựa chọn phương thức vận tải đường biển. Tû träng thÐp nhËp tõ Nga t¨ng dÇn qua c¸c n¨m vµ hiÖn nay chiÕm kho¶ng 30% tæng khèi lîng nhËp khÈu cña C«ng ty.
Bảng 6: Tình hình nhập khẩu thép Nga của Công ty 2004 - 2006
Stt
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
2005/2004
2006/2005
1
Khối lượng (tấn)
13244
14867
16125
12,26
8,46
2
Giá trị (trđ)
108360
150361
185921
38,76
23,65
3
Doanh thu (trđ)
115721
143002
164475
2358
15
4
Lợi nhuận (trđ)
1268
-2875
-2048
-126,74
28,76
Nguồn: Phòng kinh doanh
Qua bảng trên ta nhận thấy Nga là một thị trường truyền thống nhưng rất có tiềm năng. Khối lượng giá trị nhập khẩu, doanh thu đều tăng dần theo các năm, nhưng điều đáng lưu ý là lợi nhuận lại giảm. Công ty phải tự đặt câu hỏi tại sao quá trình nhập khẩu thép tại thị trường Nga lại khiến lợi nhuận giảm đi? Năm 2006 tuy có tiến bộ nhưng Công ty vẫn thua lỗ, vậy đâu là biện pháp giải quyết vấn đề này.
* Thị trường Hàn Quốc
Hàn Quốc được biết đến với nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hàng đầu của châu á. cả thế giới đều biết đến HUYNDAI và DEAWOO trong nganh công nghiệp ô tô. Do ®ã, ngµnh c«ng nghiÖp thÐp còng lµ mét ngµnh ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña Hµn Quèc, ®îc xuÊt khÈu nhiÒu sang c¸c níc trong ®ã cã ViÖt Nam.
Hàn Quốc luôn là đối tác châu á rất có uy tín của công ty trong nhiều năm qua, luôn đảm bảo cung ứng đủ cả số lượng vả chất lượng. ThÞ phÇn cña thÞ trêng Hµn Quèc chiÕm gÇn 20% tæng sè s¶n lîng nhËp khÈu cña C«ng ty.
Bảng 7: Tình hình nhập khẩu thép Hàn Quốc
của Công ty các năm 2004, 2005, 2006
Stt
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
2005/2004
2006/2005
1
Khối lượng (tấn)
15.122
9434
9013
-37,61
-4,47
2
Giá trị (trđ)
180.050
72.801
71202
-59,56
-2,2
3
Doanh thu (trđ)
184.498
69.624
66381
-62,26
-4,65
4
Lợi nhuận (trđ)
980
-1238
-1296
-226,32
-4,68
Nguồn: Phòng kinh doanh
Công ty cũng tiến hành giao dịch trực tiếp không qua trung gian với các đối tác Hàn Quốc, sử dụng phương thức vận tải đường biển để vận chuyển . cũng giống như tình hình tại thị trường Nga, việc kinh doanh của công ty đang đạt lợi nhuận giảm dần. Công ty cần xem xét lại toàn bộ quy trình kinh doanh của mình, nguyên nhân nằm chính ở bản thân cách thức tổ chức kinh doanh nhập khẩu của Công ty.
2. Quy trình tổ chức nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội
Quy trình nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội Được thực hiện qua các bước sau:
2.1. Nghiên cứu thị trư ờng
Việc nghiên cứu thị trường do phòng kinh doanh tổ chức thực hiện.Các thông tin về thị trường mà công ty có được tổng hợp từ hai nguồn:
+Do tổng công ty thép Việt nam cung cấp các thông tin về thị trường mà công ty cần phải khai thác. Các thị trường này do tổng công ty nghiên cứu và phân chia thị trường cho công ty. Các cán bộ phòng kinh doanh kết hợp với thông tin thu được từ các nguồn khác để xác định đâu là thị trường trọng điểm của công ty, trên cơ sở đó xây dựng các kế hoạch kinh doanh của công ty cho thị trường trọng điểm đó.
+Do các xí nghiệp kinh doanh trực thuộc công ty: trong quá trình kinh doanh, các xí nghiệp tiếp xúc trực tiếp và tìm hiểu nhu cầu khách hàng, sau đó tổng hợp lại và gửi cho công ty.
* Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Do cơ chế thị trường và nhu cầu của xã hội mà thị trường xuất hiện nhiều các công ty kinh doanh thép như: Công ty Nam Vang, công ty Vạn Lợi...các cửa hàng tư nhân có tiềm năng lớn. Trước các đối thủ cạnh tranh trên công ty đã tiến hành nghiên cứu về các sản phẩm, các dịch vụ, cách thức kinh doanhcủa họ để nắm rõ hơn vể đối thủ từ đó có các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và tăng thị phần của mình so với đối thủ. Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh chưa đươc công ty chú trọng vì vẫn được sự bảo hộ chỉ đạo của tổng công ty thép Việt Nam.
*Nghiên cứu thị trường để phát triển sản phẩm mới
Hiện nay hoạt động nghiên cứu thị trường để phat triển kinh doanh mặt hàng thép mới ở công ty chưa được tiến hành một cách thống nhất mà công ty chỉ quan tâm đến việc bám chắc thị trường trọng điểm để mở rộng kinh doanh các mặt hàng chủ đạo như thép tấm thép lá...nhưng trong nền kinh tế như hiện nay đòi hỏi công ty phải năng động trong việc nghiên cứu thị trường chủ động thay đổi phương án kinh doanh đáp ứng nhu cầu khách hàng tăng lợi nhuận cho công ty.
2.2. Lập phương án kinh doanh
Sau khi nghiªn cøu kü thÞ trêng trong vµ ngoµi níc n¾m râ t×nh h×nh c¸c mÆt hµng bíc tiÕp theo doanh nghiÖp lËp ph¬ng ¸n kinh doanh cô thÓ cho mÆt hµng thép dư định nhập về. Ph¬ng ¸n kinh doanh ph¶i lËp cô thÓ vµ chi tiÕt ®ång thêi dù kiÕn ®îc c¸c vÊn ®Ò ph¸t sinh. Ph¬ng ¸n kinh doanh do ban l·nh ®¹o cÊp cao cña c«ng ty lËp ra díi sù t vÊn ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c phßng ban trong toµn c«ng ty.
Trước đây việc nghiên cứu thị trường do tổng công ty thép Việt Nam thực hiện nên việc lập phương án kinh doanh của công ty hầu như rất bị động mà thường phụ thuộc vào kế hoạch do tổng công ty thép giao. Quá trình phân tích thị trường trong và ngoài nước, phân tích khả năng doanh nghiệp được thực hiện rất sơ sài. Công ty thường xác định sẵn được đối tượng bạn hàng giao dịch nước ngoài là các đối tác truyền thống ở Trung Quốc, Nga,Hàn và họ biết trước thị trường tiêu thụ là Hà Nội và mốt số tỉnh lân cận. Việc xác định giá giao dịch cũng phụ thuộc vào các lần trước đó vì biến động trên thị trường thép là không lớn. Sang năm 2006 khi mà công ty đi vào cổ phần hóa, bước vào một cơ chế phát triển mới thì phương án kinh doanh của công ty đã có những bước thay đổi. Trước sức cạnh tranh rất gay gắt của thị trường, công tác nghiên cứu thị trường được chú trọng hơn, không chỉ có các bạn hàng truyền thống, mà họ còn phải tìm kiếm các bạn hàng mới. Ngày nay công ty đã bắt đầu chú ý đến việc phải lựa chọn mặt hàng sao cho phù hợp đồng thời đa dang hóa cơ cấu nhập khẩu để đảm bảo khả năng thích ứng trong điều kiện mới. Công ty cũng chú ý đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ, ngoài thị trường hà Nội là trọng tâm, còn phát triển ra các tỉnh phía bắc. Khi có các thông tin về thị trường, ban giám đốc sẽ đề xuất các phương án kinh doanh với các chính sách về sản phẩm, giá cả, xúc tiến thương mại. Phương án kinh doanh măt hàng thép nhập khẩucủa công ty được thực hiện theo các bước sau
-Bước1; nghiên cứu thị trường
-Bước2: Phân tích thông tin thu thập được từ bước 1 để rút ra những kết luận về tình hình của thị trường.Công ty phát hiện ra cơ hội và nguy cơ mà công ty sẽ gặp phải khi tham gia thị trường
-Bước3: Công ty đánh giá khả năng của doanh nghiệp, tìm điểm mạnh , điểm yếu, xác định nguồn lực có khả năng huy động cho việc thực hiện kế hoạch
-Bước4: Tiến hành đánh giá khả năng thị trường đối với mặt hàng thép định kinh doanh, xem kinh doanh thép gì, ở đâu, quy mô thế nào, giá cả ra sao, chất lượng gì?
-Bước5: Tìm kiếm và xác định đối tác kinh doanh. Dừa trên những thông tin trong quá trình nghiên cứu thị trường nước ngoài để nắm rõ tư cách pháp nhân, tình hình tài chính, khả năng cung cấp hàng hóa, các điều kiện ưu đãi của phía đối tác.
-Bước 6: Công ty hình thành nên kế hoạch. ở đây công ty xác định được mặt hàng thép, quy cách, chủng loại, giá cả, quy mô, biện pháp thực hiện
2.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng
* Đàm phán
Phương án kinh doanh được phê duyệt doanh nghiệp đã lựa chọn được đối tác cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra, các bên tiếp xúc với nhau qua bàn đàm phán để thương thuyết hay mặc cả các vấn đề liên quan đến hàng hoá như: giá cả, chất lượng, công dụng, địa điểm và thời gian giao hàng sau khi cuộc đàm phán kết thúc các bên thống nhất được ý kiến bước tiếp theo là ký kết hợp đồng.Quá trình đàm phán của công ty thực hiện qua thư tín bởi đối tác làm ăn chủ yếu là các bạn hàng truyền thống, do đó có sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau.
Bản ký kết hợp đồng thông thường đã được bên cung ứng soạn thảo sẵn với các điều khoản liên quan đến hàng hoá về vấn đề liên quan đến khiếu nại, khiếu kiện. Sau khi xem xét xong bản hợp đồng phù hợp với yêu cầu các bên ký kết vào bản hợp đồng quan hệ pháp lý được xác lập kể từ khi hai bên ký vào bản dự thảo hợp đồng và các bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng như yêu cầu trong hợp đồng đã ký kết.
Quá trình kí kết hợp đồng của công ty phải trải qua hai bước là giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng và giai đoạn chấp nhận giao kết hợp đồng, nên thời gian thực hiện hợp đồng là khá lâu. Bởi vì do làm ăn với đối tác quen thuộc, các điều khoản hầu hết được thỏa thuận lần đầu sau đó cứ như vậy áp dụng cho các lần tiếp theo.
2.4. Tổ chức thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
Trong nghĩa vụ thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép của mình công ty phải làm ác công việc:
-Làm thủ tục xin phép nhập khẩu
-Làm thủ tục mở L/C:thường mở tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh đống đa
-Đôn đốc bạn hàng thông báo tình hình giao hàng, tin tàu
-Làm thủ tục khai báo hải quan theo yêu cầu của nhà nước
-Nhận hàng tại cảng
-Kiểm tra hàng và thanh toán tiền hàng
Trên đây là quy trình thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà nội. mốt số công việc công ty không phải làm như thue tàu hay mua bảo hiểm là do đặc tính kinh doanh với các đối tác truyền thông mà có.
3. Đánh giá quy trình kinh doanh nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội
3.1 Những ưu điểm
Trong công tác nghiên cứu thị trường, để lựa chọn thị trường và tìm đối tác, công ty đã tìm được cho mình những đối tác truyền thống hết sức quan trọng, tạo dựng được niềm tin lớn với họ, họ chính là những bạn hàng hết sức thân thiện và bền vững
Quy trình nhập khẩu của công ty được thực hiện khá đơn giản so với đối tác. Công ty đã giảm bớt được rất nhiều khâu , rất nhiều công việc như không mua bảo hiềm, không thuê tàu, các điều khoản hợp đồng thường không phải đàm phán mà chỉ là công nhận lại các điều khoản đã dược thỏa thuận của lần truước đó, hợp đồng chỉ mang tính hình thức
Nhờ tạo dựng được niềm tin và quan hệ làm ăn lâu dài với một số đối tác mà công ty có điều kiện mở rộng tìm kiếm nhiều nhà cung ứng mới phù hợp khả năng doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường
- Nhờ có uy tín với các tổ chức tín dụng trong nước cùng với quản lý ngoại hối hợp lý tạo điều kiện cho thanh toán tiền hàng được diễn ra thuận tiện và nhanh chóng, đúng thời hạn yêu cầu từ phía khách hàng.
Phần lớn các giao dịch với bạn hàng điều diễn ra bằng hình thức gián tiếp như: bằng Fax, điện thoại, thư điện tử nên chi phí giao dịch qua đó mà giảm đáng kể nhờ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Doanh nghiệp được sự hỗ trợ tích cực của nhà nước trong việc tìm kiếm thông tin về đối tác và thị trường nước ngoài đây là điều kiện thuận lợi cho công ty.
Đội ngũ nhân viên trong công ty có trình độ được đào tạo chuyên môn có bài bản, thông thạo nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ.
3.2 Những hạn chế
Trong diều kiện thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt, cung cách làm ăn theo lối cũ của công ty bộc lộ rất nhiều hạn chế
* Nghiệp vụ hải quan
Các thủ tục hải quan của công ty còn rườm rà phức tạp và mất rất nhiều thời gian, công ty chưa có một bộ phận chuyên trách để thực hiện các thủ tục hải quan. Giữa các bộ phận phòng ban có sự chồng chéo công việc làm thủ tục hải quan
*Quá trình lựa chọn thị trường và ký kết hợp đồng
Tuy công ty đã có những bạn hàng truyền thống hết sức bền vững, nhưng việc lựa chọn thị trường và bạn hàng của họ thường máy móc chỉ dựa vào các tiêu thức cố định, nó không đánh giá hết được khả năng vai trò của đối tác.
Việc tiến hành ký kết hợp đồng của công ty được thực hiện hết sức ẩu và sơ sài. Không có sự rà soát kiểm tra lại các hợp đồng nhập khẩu, các nội dung điều khoản hết sức sơ sài rất dễ xảy ra các tranh chấp pháp lý. Vì vậy khi xảy ra kiện tụng công ty sẽ gặp rất nhiều thiệt thòi
* Quá trình giao nhận và vận chuyển hàng từ cảng
Khi hàng hóa về cảng thì cán bộ nghiệp vụ của công ty phải trực tiếp ra cảng làm thủ tục nhập hàng, chỉ có những lô hàng rất nhỏ mới có thể giao cho các chi nhánh tại các cảng ra nhận hàng. Chính điều này tạo ra chi phí đi lại vô cùng tốn kém, đánh mất đi lợi thế của chi nhánh. Việc vận chuyển hàng của công ty cũng còn vấn đề cần xem xét , khi mà công ty chưa có một kế hoạch rõ ràng nên chưa thuê được người chuyên chở mà luôn thay đổi theo các lần khác nhau nên làm tăng chi phí
*Khả năng thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm:
Do rất ít hợp đồng công ty chịu trách nhiệm thuê tàu và mua bảo hiểm, nên kinh nghiệm của công ty trong hai lĩnh vực này là vô cùng ít ỏi. Đây là vấn để hết súc đáng lo ngại khi mà trước sức cạnh tranh gay gắt của thị trường, công ty phải làm ăn với nhiều đối tác mới, muốn được đối xử công bằng, thỉ việc đứng ra mua bảo hiểm, thuê tàu là công việc hết sức cần thiết.
*Khâu thanh toán và thủ tục thanh toán:
Do tiến hành làm ăn chủ yếu với đối tác truyền thống, các hợp đồng nhập khẩu của công ty chủ yếu được thanh toán bằng phương thức mởL/C, tuy chặt chẽ và đảm bảo quyền lợi cho hai bên nhưng trong rất nhiều trường hợp nó cho thấy không cần thiết, vì thủ tục quá phức tạp phải qua nhiều khâu, nhiều bước. Sự biến động của tỷ giá hối đoái làm tăng chi phí gây khó khăn cho doanh nghiệp. Mặt khác công ty chỉ chọn Vietcombank là ngân hàng để mở L/C cũng là vấn đề cần xem xét vì như thế sẽ mang tính rủi ro cao.
3.3 Nguyên nhân
Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép của công ty gồm có:
* Nguyên nhân chủ quan:
- Nguyên nhân dễ nhận ra nhất đó là số cán bộ công nhân viên trong cơ chế cũ vẫn đang làm việc trong công ty. Số cán bộ này nắm giữ một số vị trí chủ chốt trong công ty mặc dầu có trình độ nhưng do tuổi tác, kinh nghiệm nhiều nhưng được đào tạo trong môi trường trước đây đã tỏ ra không phù hợp với nhu cầu đổi mới trong thời đại ngày nay. Khả năng sáng tạo sự nhanh nhạy tỏ ra hạn chế. Công ty chỉ mới cổ phần húa trong một thời gian ngắn nờn những cơ chế hoạt động vẫn chịu sự ảnh hưởng của thời bao cấp, một số hoạt động tỏ ra không hợp với thời kỳ đổi mới nhưng công ty vẫn chậm thay đổi tư duy và phong cách làm ăn mới. Nó đã làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng.
- Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốn công ty mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Hiện tại doanh nghiệp đang cần vốn nên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng mới.
- Việc nghiên cứu thị trường hiện tại chưa được quan tâm đúng mức, công ty chưa thấy được rõ vai trò của hoạt động marketing.
-Trước đòi hỏi của thị trường công ty luôn ở trong tình trạng thiếu cán bộ có trình độ ngoại ngữ, thành thạo nghiệp vụ, khả năng nắm rõ luật pháp của bên đối tác, đấy cũng là tình trạng trung chung của các doanh nghiệp Việt nam
-Về hình thức nhập khẩu: doanh nghiệp chủ yếu áp dụng phương thức nhập khẩu trực tiếp, chưa đa dạng hoá phương thức nhập khẩu. Hình thức nhập khẩu này tuy doanh thu tăng nhưng chi phí lớn, mức độ rủi ro cao làm tăng chi phí nhập khẩu như chi phí: vận tải, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.
- * Nguyên nhân khách quan
-Giá cả hàng hoá nhập khẩu không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành lập dự án kinh doanh, nhất là trong thời điểm thị trường trong nước cũng có nhiều biến động
- Lãi suất trong nước không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hạch toán giá hàng bán. Doanh nghiệp nên tăng giá bán hay giữ nguyên giá để có thể cạnh tranh là vấn đề lớn đối với công ty.
- Thủ tục hành chính còn rườm rà, nhất là thủ tục hải quan phức tạp qua nhiều khâu gây lãng phí thời gian, ứ đọng vốn mất thời cơ kinh doanh.
- Công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước do chính phủ ban hành chính sách cho phép các doanh nghiệp đủ tư cách pháp nhân tham gia xuất nhập khẩu.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
NHẬP KHẨU THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI
I.TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA
Để đề ra phương hướng chiến lược phát triền cho doanh nghiệp trong tương lai thì việc xem xét sự tác động của yếu tố môi trường bên ngoài là heets sức cần thiết và quan trọng. Chính điều đó là cơ sở nền tảng để doanh nghiệp nhận thức những năng lực mà mình hiện có để đề ra định hướng phát triển phù hợp
Trong những năm gần đây thị trường thép có những diễn biến hết sức sôi động nhưng cũng rất phức tạp. Khi mà Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới như một thành viên chính thức , tuân thủ các luật lệ của WTO, thị những biến động của thị trường thép trong nước diễn ra phức tạp hơn, chịu sự điều tiết lớn của thị trường thế giới. Chính mức độ hội nhập ngày càng sâu rộng của đất nước mà kéo theo các chính sách của đất nước cũng phải thay đổi theo để thích ứng với hoàn cảnh mới. Đặc biệt cần lưu ý đến việc quy định thông thoáng hơn tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh thép nhập khẩu. Ngày nay nhà nước coi trọng việc phát triển ngành thép có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Khi mà giá cả thép ở trong nước không còn cứng nhắc, nhanh chóng thay đổi liên tục vào biến động thị trường thế giới thì cũng có nghĩa rằng sức cạnh tranh của thị trường thép cũng trở lên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Trong năm 2006 đã có thêm rất nhiều các doanh nghiệp tham gia kinh doanh mặt hàng thép nhập ngoài, chưa kể đến còn một số doanh nghiệp chuyển từ sản xuất sang kinh doanh khi nhận thấy khả năng có thể. Giải thích cho hiện tượng này chính là xu hướng phát triển của ngành thép trong tương lai. Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành xây dựng đóng vai trò đầu tàu làm cơ sở cho sự phát triển của các ngành khác, và cũng vì thế nhu cầu về sản phẩm thép đã, đang và sẽ còn tăng rất cao trong thời gian tới. Tuy rằng trong chiến lược phát triển của quốc gia với những định hướng cụ thể thì hiện nay thị trường các mặt hàng thép nội đã ngày càng có ưu thế, dần dần khẳng định vị trị và uy tín của mình trên thương trường, dần thay thế cho các sản phẩm thép nhập ngoại như thép tròn xây dựng, thép gân và một số loại thép hình của gang thép Thái Nguyên, thép Hoà Phát. Tuy nhiên với các mặt hàng thép lá, thép tấm, ô thép thì nhu cầu nhập khẩu vẫn còn vô cùng lớn trong tương lai gần sản xuất trong nước chưa đáp ứng.
Sau hơn hai mươi năm đổi mới, đất nước có những đổi mới hết sức đáng mừng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục được duy trì ở mức cao và bền vững, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để vào mạnh mẽ, đặc biệt sau khi chúng ta là thành viên thứ 150 của WTO. Nhu cầu thép cho ngành xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tiếp tục tăng mạnh. Đến năm 2006 các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đã tạo ra 4 triệu tấn thép đáp ứng nhu cầu trong nước về ống thép, tôn mạ kim loại sơn phủ màu. Nhưng với mặt hàng phôi thép, thép tấm, thép là thép hình mới chỉ đáp ứng một phần và nhu cầu nhập khẩu rất cao. Dự kiến trong năm 2007 Việt Nam nhập khẩu 2 triệu tấn phôi thép đáp ứng 50% nhu cầu trong nước. Trong đó dự kiến có đến hơn 50% trong số đó được nhập khẩu từ Trung Quốc -một nước xuất khẩu phôi thép số một thế giới.Trong những tháng đầu 2007 giá phôi thép nhập khẩu có tăng đôi chút do Trung Quốc đánh thuế xuất khẩu phôi thép gây ra những biến động trên thị trường thế giới. Tuy nhiên với vai trò là nước sản xuất và tiêu dùng thép không gỉ lớn nhất thế giới, đồng thời là nước xuất khẩu phôi thép số một thì các nước khác luôn bị thép giá rẻ Trung Quốc chèn ép. Chính vì vậy dự kiến sản lượng thép nhập khẩu tiêu thụ tại thị trường Việt Nam còn lớn hơn con số 2 triệu tấn.
II.PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI
1. Định hướng kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty trong thời gian tới
1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chung của Công ty
Tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh thương mại thép, củng cố và nâng cao hiệu quả kinh doanh, phấn đấu trở thành đơn vị phân phối mạnh trong ngành thép.
Nhanh chóng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp theo định hướng dịch vụ - kinh doanh - sản xuất. Đây là bước đi cần thực hiện mạnh mẽ sau khi Công ty đã cổ phần hóa. Đây là hướng đi có tính chiến lược lâu dài mang tính bền vững đảm bảo khả năng phát triển cho công ty
Nhanh chúng đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển dịch vụ cho thuê kho bãi giúp tăng nguồn thu và tận dụng mọi lợi thế kinh doanh của Công ty. Phát triển các ngành nghề kinh doanh mới, đầu tư nhà cao tầng, phát triển hoạt động kinh doanh địa ốc, cho thuê văn phòng, tận dụng các diện tích đất công ty đang quản lý và sử dụng.
1.2. Định hướng kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty
Mở rộng và phát triển thị trường từng bước tăng doanh thu trên cơ sở phát triển và nâng cao uy tín, hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
Phát triển đội ngũ nhân viên, đội ngũ cán bộ kinh doanh, đồng thời hợp tác liên doanh, liên kết với các bạn hàng, hoàn thiện, cải tiến quy trình nhập khẩu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Nâng cao năng lực nghiên cứu, phân tích thị trường trong nước và thế giới để có những dự báo kịp thời chính xác và điều chỉnh cần thiết cho quyết định nhập khẩu.
Tăng cường công tác marketing, xúc tiến thương mại, phát triển hệ thống mạng lưới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường nhập khẩu nhằm làm giảm sức ép trên thị trường nội địa, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
- Xây dựng hình ảnh công ty ổn định và giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp truyền thống. Đồng thời tìm kiếm đối tác mới, các nhà cung cấp tiềm năng để tìm ra nguồn hàng nhập khẩu có lợi nhất.
2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội
Phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình quân của hoạt động kinh doanh thép đạt 8%/năm, tiếp tục giữ vững và tăng thị phần thị trường tiêu thụ. Công ty thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng hợp với chi phí thấp nhất và đa dạng hóa sản phẩm thép trên thị trường.
Tăng khối lượng kinh doanh thép ngoại, tiến tới chiếm thị phần chủ yếu thép lá, thép tấm v.v.. đáp ứng nhu cầu phôi thép cho các nhà máy sản xuất trong nước, kể cả khối liên doanh và một phần do các nhu cầu nhỏ lẻ khác.
II. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI
Trong quá trình kinh doanh thộp nhập khẩu Công ty cổ phần kim khí Hà Nội đã đạt được những thành công bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều, nhiều vướng mắc cản trở làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Trên cơ sở phân tích những khó khăn vướng mắc đó, một mặt doanh nghiệp tự mình tìm ra giải pháp để hoàn thiện quy trỡnh nhập khẩu thộp, đồng thời Công ty cũng có những kiến nghị với cơ quan chủ quản của Nhà nước trong đó nhân vật chính vẫn là Công ty.
1. Về phía doanh nghiệp:
1.1. Hoàn thiện quy trình nhập khẩu thép:
1.1.1.Hoàn thiện theo hướng chuyên môn hoá để giảm bớt các chi phí với các nghiệp vụ hải quan
Quá trình thực hiện thñ tôc h¶i quan lµ kh¸ phøc t¹p vµ mÊt thêi gian. Đi lên từ một doanh nghiệp nhà nước quen với lối làm việc mệnh lệnh hình thức, thực hiện công việc một cách máy móc rất tốn kém mà không hiệu quả. Do ®ã C«ng ty nªn cö ra mét bé phËn chuyªn tr¸ch chÞu tr¸ch nhiÖm lo c¸c thñ tôc h¶i quan, tất cả các thủ tục hải quan đều quy về một mối, tạo tính chuyên môn hóa. Bªn c¹nh ®ã thêng xuyªn t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó hä ®îc ®i häc ®Ó tiÕp nhËn vµ cËp nhËt mét c¸ch nhanh chãng c¸c chÝnh s¸ch míi còng nh c¸c biÕn ®æi cña thñ tôc h¶i quan. Thùc hiÖn ®îc ®iÒu nµy sÏ t¹o ra tÝnh chuyªn nghiÖp hãa cao ®a l¹i hiÖu qu¶ tèi u. Đây là công việc cần sớm phải thực hiện và không chỉ với công ty mà đối với toàn bộ các doanh nghiệp khác khi bước vào kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt.
1.1.2. Hoàn thiện quá trình lựa chọn thị trường và ký kết hợp đồng
Trong quá khứ, thị trường và đối tác của công ty được lựa chọn dựa vào các tiêu thức cố định. Tuy nhiên, những tiêu thức này là quá ít và nó chưa phải là cơ sở để đánh giá được hết khả năng cũng như vai trò của mỗi đối tác. Vì vậy việc mà công ty cần làm là nên nghiên cứu và lựa chọn những tiêu thức mới có khả năng đánh giá chính xác hơn để lựa chọn đối tác một cách hiệu quả hơn. Công ty nên đầu tư hơn nữa về mặt tài chính cho quá trình lựa chọn đối tác thuộc thị trường nào, quy mô nghiên cứu tìm hiểu thị trường phải lớn hơn, đảm bảo không để mất thị trường tiềm năng, mở rộng được đến những thị trường mới để đa dạng hóa mặt hàng nhập khẩu.
Công ty nên đầu tư hơn nữa về mặt tài chính cho quá trình lựa chọn đối tác thuộc thị trường nào, quy mô nghiên cứu tìm hiểu thị trường phải lớn hơn, đảm bảo không để xót thị trường tiềm năng, mở rộng được đến những thị trường mới để đa dạng hóa mặt hàng nhập khẩu.
Quá trình ký kết hợp đồng của công ty trong quá khứ là rất hình thức. Các điều khoản là rất sơ sài, chủyếu dựa trên niềm tin lẫn nhau mà thôi, không mang tính pháp lý chặt chẽ hoặc nếu có tranh chấp thì phía công ty cũng sẽ là người bị thiệt.C«ng ty nªn tiÕn hµnh rµ so¸t, kiÓm tra l¹i c¸c hîp ®ång nhËp khÈu, xem xÐt l¹i c¸c mèi quan hÖ, thµnh lËp c¸c ®éi kiÓm tra gi¸m s¸t ho¹t ®éng ®éc lËp trong c«ng ty vµ hä cã quyÒn kiÓm tra tÊt c¶ c¸c bé phËn, phßng ban ®Ó ph¸t hiÖn tiªu cùc, tõ ®ã ®Ò ra biÖn ph¸p xö lý. §©y lµ c«ng viÖc mµ tríc ®©y cha ®îc doanh nghiÖp quan t©m thùc hiÖn, nhng giê ®©y c«ng ty ®· cæ phÇn hãa, thªm nhiÒu ®èi t¸c míi, t×nh h×nh thÞ trêng c¹nh tranh l¹i hÕt søc phøc t¹p nªn c«ng viÖc nµy ph¶i thùc hiÖn nghiªm tóc nh»m ®a l¹i hiÖu qu¶ cao.Khi tiÕn hµnh ký kÕt hîp ®ång, c«ng ty cÇn chó ý c¸c ®iÒu kho¶n hîp ®ång, ®Æc biÖt lµ ®iÒu kho¶n nh¹y c¶m cha râ rµng. Nhng hiÖn nay, ®· cæ phÇn hãa, công ty có quan hệ làm ăn thêm nhiều đối tác mới, tính chất phức tạp tăng lên nhiều, chính vì vậy công ty cần quan tâm hơn đến cả nội dung và hình thức của hợp đồng. Đây chính là cơ sở pháp lý đảm bảo quyền lợi cho công ty trước pháp luật khi có vấn đề xảy ra tranh chấp. Hợp đồng phải tuân thủ đúng quy định pháp lý chặt chẽ chính xác, rang buộc được trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý các bên.
1.1.3. Hoàn thiện quá trình giao nhận và vận chuyển hàng từ cảng
Quá trình giao nhận và vận chuyển hàng từ cảng về công ty là vấn đề được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm, bởi đây là khâu gây ra lãng phí nguồn chi phí khá nhiều, nếu tìm cách tiết kiệm tốt sẽ tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép của công ty. Công ty cần giao nhiệm vụ rõ ràng cho bộ phận nhận hàng, và cố gắng tiết kiệm chi phí bằng cách phân cấp nhiều hơn cho cán bộ các xí nghiệp gần cảng nhận hàng cho thuận lợi ngay cả với những lô hàng lớn.
Công ty cân xây dựng lộ trình nhập khẩu ổn định để từ đó có kế hoạch chủ động làm hợp đồng với một đối tác vận chuyển để đảm bảo được giảm giá và có tính ổn định cao, tránh đi rủi ro không đáng có khi mà liên tục thay đổi người vận chuyển. công ty cũng cần tính toán hợp lý hóa, đảm bảo hiệu quả cao nhất giữa vấn đề chuyển hàng về đâu để thuận tiện cho việc bán hàng tránh tình trạng tốn quá nhiều chi phí vận chuyền không đáng có.
1.1.4. Nâng cao năng lực thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm
Kiến thức và kinh nghiệm trong vấn đề thuê tàu và mua bảo hiểm của công ty gần như là con số không do công ty có quá ít hợp đồng mà được đứng ra thuê tàu. Trong điều kiện của thời đại ngày nay, tích chất cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự yếu kém của công ty ở bất cứ lĩnh vực nào cũng là một thiệt thòi vô cùng lớn. Công ty cần nhanh chóng, mạnh dạn ký nhiều các hợp đồng nhập khẩu mà trong đó trách nhiệm thuê tàu và mua bảo hiểm thuộc về công ty. Đây là cơ hội và điều kiện vô cùng quan trọng để tiếp xúc, cọ xát, nâng cao trình độ cho cán bộ nghiệp vụ. Đồng thời bên cạnh đó công ty cần có kế hoạch thường xuyên cử cán bộ nghiệp vụ đi học hỏi, tìm kiếm các kiến thức và tích lũy kinh nghiệm trog hai lĩnh vực này. Để có được hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu đạt hiệu quả như ý muốn công ty phải hoàn thiện và mạnh mẽ trong tất cả các khâu ngay cả khâu nhỏ nhất
1.1.5.Hoàn thiện quy trình thanh toán và thủ tục thanh toán
Quá trình thanh toán trong quá khứ của công ty là hết sức cứng nhắc, hầu như chủ yếu chỉ được thực hiện bằng phương thức mở L/C. Tuy phương thức này rất chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho hai bên nhưng trong những trường hợp nhất định thì nó tỏ ra là hết sức phức tạp , nhiều khâu tốn kém không cần thiết. Chúng ta nên năng động , tùy thuộc vào từng đối tác, từng hợp đồng nhất định, mà từ đó linh động lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp và hiệu quả nhất. Nó không chỉ giúp chúng ta có điều kiện tăng hiệu quả nhập khẩu mà còn giúp hài long. Một vấn đề nữa tưởng chừng như không quan trọng nhưng trong tình hình mới thì doanh nghiệp cũng cần lưu ý, đó là chúng ta chỉ quen việc mở L/C tại ngân hàng Vietcombank, và các thủ tục khác tại ngân hàng này, coi đây là ngân hàng lớn và đối tác quen thuộc của công ty, nhưng việc quá bị động phụ thuộc vào một ngân hàng sẽ gây khó khăn, và gặp rủi ro cao. Công ty nên thực hiện các nghiệp vụ của mình không chỉ ở đó mà nên ở nhiều các ngân hàng khác nhau.
1.2. Nâng cao khả năng tìm kiếm và mở rộng thị trường thép nhập khẩu
Trong quy trình nhập khẩu thép, thì công việc tìm kiếm khai thác các thị trường mới để mở rộng nguồn cung cấp thép cho công ty là vấn đề có ý nghĩa then chốt giúp quy trình hoạt đông trơn tru và mang lại hiệu quả ngày càng cao hơn. Đây thực sự là biện pháp có tính cấp bách,tạo cơ sở và tiền đề vững chắc cho sự đi lên mang tính dài hạn của công ty trước thách thức cạnh tranh vô cùng gay gắt. Công việc nghiên cứu thị trường nhập khẩu là cả một quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống, đi liền với nó là việc phân tích tổng hợp tất cả các thông tin để giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao cho quy trình nhập khẩu của mình
Thø nhÊt, c«ng ty cÇn tiÕn hµnh c¸c bíc ®Ó lùa chän thÞ trêng nhËp khÈu vµ b¹n hµng nhËp khÈu.
Tiến hành ph©n lo¹i thÞ trêng theo c¸c tiªu chí như ®Þa lý, chÝnh trÞ tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ, chÝnh s¸ch hay tËp qu¸n th¬ng m¹i. Ngay lập tức tiến hành loại bỏ tất cả các thị trường không thich hợp cã thÓ do b¶o hé kh¾t khe, thi hµnh chÝnh s¸ch kinh tÕ cùc ®oan, ®iÒu kiÖn ®Þa lý kh«ng phï hîp.
Từ đây sẽ tiến hành lựa chọn thÞ trêng môc tiªu th«ng qua qu¸ tr×nh ph©n tÝch, tæng hîp vµ lo¹i trõ, c«ng ty cÇn lùa chän cho m×nh thÞ trêng triÓn väng, thuËn lîi nhÊt cho ho¹t ®éng nhËp khÈu.
Nhưng công việc còn khó khăn hơn nhiều đó là trong thị trường mục tiêu đó làm sao để tìm cho ra các bạn hàng ưng ý nhất, đó có thể là các hang các công ty nhưng mục tiêu quan trọng là họ sẽ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của mình chän b¹n hµng giao dÞch sau khi x¸c ®Þnh ®îc c¸c thÞ trêng môc tiªu th× c«ng ty ph¶i lùa chän c¸c b¹n hµng nhËp khÈu cã thÓ lµ c¸c h·ng, c«ng ty ®¸p øng ®îc nhu cÇu nhËp khÈu cña m×nh.
Thø hai: Trong công tác tìm kiếm thị trường thì việc xúc tiến mở văn phòng đại diện tại các nước để trao đổi, giao dịch ngay ở đó là điều hết sức cần thiết.Việc làm này là cơ sở để công ty nắm bắt thông tin tốt hơn từ đó đưa ra các quyết định chính xác hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.
Thứ ba, công ty nên coi trọng và dựa vào đại xứ quán Việt Nam tại các nước chính là một cơ quan xúc tiến thương mại, đây chính là cơ sở vô cùng quan trọng mang lại vị thế cho công ty cũng như đảm bảo tính chủ động trong thời cuộc cạnh tranh hết sức gay gắt. Điều này sẽ mang lại hiệu quả cao, và tiết kiệm được rất nhiều chi phí và công sức.
Thứ tư, cùng với quá trình tìm kiếm và lựa chọn cho mình bạn hàng nhập khẩu tốt, thì việc duy trì và củng cố nguồn hàng nhập khẩu là vô cùng quan trọng. Công ty cần có những chính sách đề cao và duy trì tốt mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với các đối tác truyền thống như Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Đồng thời cũng thông qua họ để tìm kiếm các nguồn hàng mới và bạn hàng mới
1.3 Hạ thấp chi phí lưu thông phân phối thép nhập khẩu
Trong quá trình đi tới mục đích cuối cùng thu được lợi nhuận cao nhất thì tiết kiệm chi phí lưu thông phân phối đóng một vai trò đặc biệt quan trọng giúp chi phí cho quy trình nhập khẩu được hạ thấp.Đối với mặt hàng thép nhập khẩu của công ty cổ phần kim khí Hà Nội thì nó lại càng quan trọng hơn nữa. Nó bao gồm chi phí vận chuyển xếp dỡ, chi phí bảo quản tiêu thụ, và chi phí hành chính. Trước đây khoản chi phí lưu thông phân phối thép nhập khẩu của công ty là vô cùng lớn khiến người ta nhìn vào quy trình nhập khẩu thép và thấy nó không được hiệu quả. Nguyên nhân của hiện tượng này chính là cơ chế, đường lối cung cách làm việc máy móc và rất trì trệ. Để đạt được mục tiêu hạ thấp chi phí lưu thông phân phối thép nhập khẩu để đưa đến quy trình nhập khẩu ngày càng hiệu quả ta cần phải:
Thứ nhất, với chi phí vận chuyển xếp dỡ, điều đáng quan tâm ở đây là thép luôn là sản phẩm mang tính đặc thù cồng kềnh, khó xếp dỡ nên tốn kém chi phí. Trong quá trình vận chuyển thép nhập khẩu lại tùy thuộc vào từng hợp đồng, từng đối tác và từng thị trường mà kết hợp nhiều hình thái vận chuyển như đường biển, đường sắt, đường bộ. Điều có ý nghĩa với công ty chính là việc xem xét tính toán cụ thể cho từng trường hợp để cho quy trình vận chuyển được hợp lý hóa nhất
Thứ hai, với chi phí bảo quản tiêu thụ thép nhập khẩu về mà chưa có kế hoạch tiêu dung luôn, phải tiến hanh lưu kho, làm phát sinh ra chi phí lưu kho, bảo quản. Đây là vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng gặp phải và gặp rất nhiều khó khăn để giải quyết. Điều quan trọng ở đây mà công ty cần làm là việc phải xây dựng cho mình một kế hoạch nhập khẩu thật ổn dịnh và chặt chẽ làm sao gắn liền với hoạt động tiêu thụ để giàm tới mức thấp nhất các khoản chi phí lưu kho bảo quản
Thứ ba, với chi phí hành chính : Đây thực sự là khoản chi phí đáng phải lưu tâm nhất trong mục tiêu hạ thấp chi phí của công ty. Trong công ty cổ phần kim khí Hà Nội chi phí hành chính liên quan đến quy trình nhập khẩu là một khoản chi tốn kém mà nguyên nhân chính là do lề lối phương thức làm việc của một doanh nghiệp nhà nước đưa lại. Để hạ thấp chi phí này công ty cần kiện toàn lại bộ phận quản lý nhập khẩu, tiến hành phân công , bổ nhiệm các lao động tham gia quy trình nhập khẩu một cách chuyên môn hóa tinh giản và hợp lý.
1.4. Mở rộng các hình thức huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để cho quy trình nhập khẩu thép hoạt động trơn tru, đạt hiệu quả như ý muốn, thì việc huy động vốn để phục vụ cho quy trình nhập khẩu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội. Do vậy để nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép, hoàn thiện hơn quy trình nhập khẩu của mình, đảm bảo tính chuyên môn hóa cao, thì công ty cần đổi mới và mở rộng hình thức huy động vốn, nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn, tiến tới ngày càng giảm chi phí vốn, tăng được mức tự chủ trong kinh doanh. Để thực hiện được điều này cụng ty cần phải:
Thứ nhất, công ty cần giảm tới mức tối đa việc dùng vốn tại các ngân hàng để thực hiện hoạt động nhập khẩu của mình bởi các nguồn vốn này chịu lãi suất cao sẽ khiến tăng chi phí sử dụng vốn. Công ty có thể mở rộng, tìm kiếm các hình thức huy động vốn từ các đơn vị liên doanh, liên kết và sự hỗ trợ của chính tồng công ty. Đây là điều kiện để công ty giảm chi phí sử dụng vốn, tăng hiệu quả cho quá trình nhập khẩu, bởi công ty có nhiều nguồn vốn phục vụ cho quy trình nhập khẩu , giảm bớt các rủi ro không đáng có, các công việc sẽ diễn ra thuận lợi hơn, nâng cao được uy tín với bạn hàng nhập khẩu.
Thứ hai, công ty cần không ngừng xây dựng và vun đắp cho mối quan hệ làm ăn lâu dài và bền vững với các ngân hàng. thực hiện tốt điều này sẽ là cơ sở để công ty hưởng các ưu đãi như được hỗ trợ tín dụng trong hoạt động nhập khẩu, tạo ra sự liên kết hợp tác cùng có lợi, các ưu đãi trong thanh toán, đơn giản hóa trong thủ tục vay tiền. đây là công việc mang tính dài hạn , có ý nghĩa chiến lược trong tiến trình ngày càng hoàn thiện hơn quy trình nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ ba, công ty cần đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tiêu thụ thép nhập khẩu, để từ đó tăng vòng quay của vốn lưu động, đẩy nhanh quy trình nhập khẩu.Đồng thời khi công ty thực hiện các giao dịch nhập khẩu cần chọn cho mình phương thức thanh toán hợp lý nhất, an toàn trách ứ đọng, luôn tìm cách giảm khấu hao và chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm
1.5. Nâng cao năng lực làm việc cho người lao động
Trong suốt cả quy trình nhập khẩu chúng ta luôn thấy xuất hiện con người tham gia vào toàn bộ các công việc đó. yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng và quyết định nhất tới quá trình hoạt động trơn tru và hiệu quả của quy trình nhập khẩu thép. Công ty cổ phần kim khí Hà Nội có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao, tuy nhiên toàn cầu hóa nền kinh tế đã len lỏi vào từng ngành từng lĩnh vực, công ty lại mới bước vào cổ phần hóa, là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, chi phí quản lý nhập khảu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả nhập khẩu. Để sử dụng tốt nguồn nhân lực trong toàn bộ quy trình nhập khẩu thì việc tổ chức đội ngũ lao động tinh giản, chuyên môn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Muốn vậy công ty phải tập trung các hoạt động sau:
Thứ nhất, công ty cần sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ quản lý nhập khẩu một cách có khoa học và hợp lý. Phân công nhiệm vụ và quyền hạn đúng chuyên môn và phù hợp trình độ của họ, đảm bảo cho họ phát huy hết năng lực và sở trường của họ. Đồng thời với những vị trí quan trọng còn thiếu , công ty nên mạnh dạn tuyển chọn những cán bộ đủ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng ngoại ngữ giỏi đảm bảo cho quy trinh nhập khẩu tiến hành tốt, cũng như đảm bảo khả năng phát triển dài hạn của công ty. Sau bao nhiêu năm tồn tại là một doanh nghiệp nhà nước, để thực hiện được việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực tham gia vào quy trình nhập khẩu là một công việc không dễ dàng chút nào. Nhưng đây lại là điều kiện kiên quyết giúp cho quy trình nhập khẩu của công ty ngày càng hoàn thiện hơn, và giúp công ty đi lên.
Thứ hai, chỉ khi các quyền lợi của mình được đảm bảo, và tương xứng với công sức mà mình bỏ ra thì những công nhân viên mới yên tâm cống hiến hết sức mình cho hoạt động của công ty. Vì vậy công ty phải là người tạo ra môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp, có sự gắn bó giữa quyền lợi và trách nhiệm của họ bằng các chính sách như đầu tư cho đào tạo, tìm cách bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể cả khi có biến động xảy ra. Công ty cũng cần không ngừng xây dựng và hoàn thiện chế độ tiền lương, tiền thưởng theo hướng khuyến khích người lao động đóng góp tích cực cho sự phát triển của công ty. Đặc biệt với những nhân viên làm việc trong quy trình nhập khẩu, để kiếm được nhân viên giỏi là không dễ dàng gì, chúng ta cần có chính sách giữ nhân tài. Ai cống hiến nhiều phải được hưởng nhiều. Mọi người luôn được tạo điều kiện để có động lực chuyên tâm, làm công việc ngày càng tốt hơn, cống hiến nhiều hơn cho công ty
Thứ ba, công ty cần có kế hoạch dài hạn trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tham gia quy trình nhập khẩu. Việc xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực phải mang tính khoa học và có hệ thống đảm bảo sự phát triển bền vững cho công ty. Tất cả các cán bộ công nhân viên tham gia làm việc trong quy trình nhập khẩu cần phải được tạo điều kiện tốt nhất cũng như các hỗ trợ cần thiết để tham gia các khoá học ngắn hạn và dài hạn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, đàm phán ký kết hợp đồng để nâng cao hơn nữa trình độ cũng như tính cập nhật thông tin. Mặt khác kết hợp với quá trình đào tạo tại chỗ , kèm cặp lẫn nhau giữa các cán bộ. Không ngừng học hỏi khi đi tham quan, cũng như liên doanh liên kết với các công ty khác.
Thứ tư, trong khả năng có thể, công ty có kế hoạch dần dần từng bước đa dạng hoá các kỹ năng và đảm bảo khả năng thích ứngcủa người lao động khi cần có sự điều chỉnh giữa các bộ phận trong quy trình nhập khẩu. Biện pháp này tạo cho công ty sự chủ động hết sức quan trọng trước những biến động bất lợi, giảm được các chi phí cho quá trình tuyển chọn và tuyển dụng, mà vẫn đảm bảo được quy trình nhập khẩu tốt.
1.6. Thiết lập mối liên hệ, tổ chức liên kết với các doanh nghiệp khác trong quá trình nhập khẩu.
Trong điều kiện cạnh tranh vô cùng phức tạp, thì việc một công ty mới bước vào quá trình cổ phần hoá, với tiềm lực tài chính còn eo hẹp, sẽ vô cùng khó khăn trong việc tìm cho mình chỗ đứng, và ngày càng phát triển trên thị trường. Xu thế liên doanh , liên kết để tăng sức mạnh giúp quy trình nhập khẩu hoàn thiện hơn, đạt hiệu quả cao hơn là điều tất yếu. Công ty cần tận dụng các nguồn thông tin từ báo chí,internet, tổ chức phi chính phủ, triển lãm để có được sự lien kết cần thiết. Nếu doanh nghiệp thiết lập được mối liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác tham gia trong thị trường kinh doanh thép nhập khẩu thì công ty có thể tận dụng được nhiều lợi thế. Thứ nhất, hai bên cùng thoả thuận ký kết chung các hợp đồng nhập khẩu có khối lượng lớn để được giảm giá và hưởng các ưu đãi khác. Thứ hai, hai bên có thể chia sẻ trao đổi các thông tin về thị trường cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu để có những ứng phó kịp thời trước biến động phức tạp và bất lợi của thị trường. Thứ ba, quá trình liên doanh liên kết sẽ tạo ra tiềm lực mạnh mẽ về tất cả các mặt giúp công ty thực hiện đảm bảo hơn các khâu trong quy trình nhập khẩu của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh, trụ vững tốt hơn trong điều kiện hội nhập.
2. Một số kiến nghị đối với nhà nước
2.1 Chính sách về thuế nhập khẩu thép
Nhà nước cần tạo ra một hành lang chung và thống nhất để doanh nghiệp thực hiện. Đó là nhà nước cần quy định thật rừ ràng thuế nhập khẩu cho từng loại mặt hàng thép tạo cơ sở cho quy trình nhập khẩu của công ty được diễn ra đều đặn hợp lý. Đồng thời phải có bản phụ lục mô tả về hàng hoá đi kèm để doanh nghiệp có cơ sở thực hiện cho tốt.
2.2 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và đơn giản hoá thủ tục hành chính liên quan đến nhập khẩu
Nhà nước cần nhanh chóng trong khả năng có thể để thay đổi và hoàn thiện các thủ tục hành chính, đơn giản hoá các thủ tục nhập khẩu thép. Cần tạo ra sự thống nhất giữa bộ thương mại và tổng cục hải quan trong việc thực hiện các quy định của nhà nước. Nhà nước cần tiến tới sửa đổi , bổ sung những quy chế trình tự thủ tục hải quan theo hướng tiêu chuẩn hoá, đơn giản hoá cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây là mong muốn , yêu cầu không chỉ của công ty cổ phần kim khí Hà Nội, mà là ước mong của tất cả các doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết để đẩy nhanh tiến trình hội nhập của đất nước cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hệ thống các văn bản pháp lý quy định về vấnđề nhập khẩu thép cần đảm bảo tính đông bộ, nhất quán, tạo ra một môi trường lành mạnh khuyến khích các doanh nghiệp tham gia kinh doanh thép nhập khẩu, để tạo nguồn ổn định, lâu dài, tránh nhập khẩu ồ ạt mặt hàng này mà quên mặt hàng khác
2.3.Phát triển hệ thống đường xá cầu cảng bến bãi
Trong quá trình phát triển đất nước, Việt Nam luôn ở trong tình trạng quá tải hệ thống các cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển đó. Và với các doanh nghiệp kinh doanh có nhu cầu chứa đựng và vận chuyển nhiều như công ty thép thì vấn đề bến bãi đường xá càng trở nên quan trọng
Đây là một mong muốn chung của tất cả các doanh nghiệp làm ăn kinh doanh xuất nhập khẩu chứ không chỉ riêng gì công ty cổ phần kim khí Hà Nội.Hệ thống bến cảng, và đường xá giao thông phục vụ cho kinh doanh của Việt Nam là hết sức yếu kém, cản trở rất nhiều đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. Nó làm tăng chi phí vận chuyển, ảnh hưởng chất lượng hàng hoá , không đảm bảo về mặt thời gian cho các kế hoạch kinh doanh của công ty. Trong tiên strình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nứớc nhà nước cần xem xét để có những kế hoạch xây dựng các công trình trọng điểm trước, rồi đên các công trình khác ít quan trọng hơn để phục vụ doanh nghiệp cũng như đẩy nhanh quá trình phát triển của đất nước
2.4.Tạo môi trường công bằng và xử lý nghiêm minh khi có vi phạm
Bước vào thời kỳ hội nhập, toàn cầu hoá, mỗi nền kinh tế quốc gia trở thành một bộ phận quan trọng và ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Các quốc gia phải cùng nhau tuân thủ các quy định một cách thống nhất trong tất cả các vấn đề kinh tế. Việt Nam khi tham gia vào WTO sân chơi lớn của cả thế giới chúng ta càng tỏ ra yếu kém, trong việc nắm bắt các hệ thống luật, và liên tục có các cuộc vi phạm khi làm ăn với đối tác nước ngoài. Đây là một biểu hiện vô cùng xấu, ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh của Việt Nam và tất cả các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. Chúng ta cần có cái nhìn đúng và cư xử sao cho hợp lý. Nhà nước cần tư vấn giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt tất cả các khâu trong quá trình nhập khẩu. Đồng thời khi có tranh chấp phát sinh cần phải là người công tâm đứng ra giải quyết công bằng mọi vụ việc tạo nièm tin cho các nước đối tác.
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần kim khí Hà Nội đã bước vào cổ phần hoá được hơn một năm, còn rất nhiều các công việc bộn bề và khó khăn trước mắt để giúp doanh nghiệp đứng vững và đi lên phát triển trong điều kiện đất nước hội nhập sâu rộng như hiện nay. Tuy nhiên công ty đã cho thấy những chuyển biến hết sức đang mừng trong những ngày đầu cổ phần hoá. Ngày càng hoàn thiện hơn quy trình nhập khẩu thép để nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập ngoại là bước đi đầu tiên và quan trọng nhất để thúc đẩy doanh nghiệp đi lên. Trên cơ sở phân tích và đánh giá những ưu điểm cũng như nhược điểm của công ty tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp đứng từ phía doanh nghiệp cũng như một vài kiến nghị với nhà nước cho việc hoàn thiện quy trình nhập khẩu của công ty cổ phần kim khí Hà Nội với mong ước tạo ra sự chuyển biến lớn trong hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu, đưa doanh nghiệp phát triển đi lên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Sách, giáo trình:
1. Nguyễn Thị Hường (2003) Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 1,2. NXB. Lao động xã hội
2. Vũ Hữu Tửu (2002) Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. NXB Giáo dục Hà Nội
3. Nguyễn Cao Văn (1997), Giáo trình Marketing quốc tế. NXB Giáo dục Hà Nội
4. Luật thương mại. NXB. chính trị quốc gia Hà Nội - 2003
5. Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam. NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội - 2002
* Chuyên đề luận văn tốt nghiệp
6. Phùng thị Thuỷ Anh (1996) "Hoàn thiện quy trình nhập khẩu xe máy tại công ty -Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất", Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Chí Thị Thuỳ (2005) "Hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty phát triển kỹ thuật và đầu tư", Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Báo cáo cơ sở thực tập
8. Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội, (2001) 40 năm xây dựng và trưởng thành
9. Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội, (2006) các số liệu phục vụ chuyên đề, phòng kế toán, phòng kinh doanh.
WEBSITE
10. http:// www.vsc.com.vn
11. htttp:// www.mysteel.net
nhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3476.doc