Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Minh

Để quá trình sản xuất được tiến hành một cách bình thường, doanh nghiệp phải có đủ ba yếu tố sản xuất cơ bản đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Sự tham gia của ba yếu tố này vào quá trình sản xuất cũng như cấu thành nên thực thể sản phẩm có sự khác nhau, từ đó hình thành nên các chi phí tương ứng là: chi phí khấu hao tư liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí tiền công trả cho người lao động. Ba yếu tố này là ba yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm mới, trong đó khấu hao tư liệu lao động và chi phí tiêu hao nguyên vật liệu đóng vai trò là chi phí lao động vật hoá còn chi phí tiền công trả cho người lao động đóng vai trò là chi phí lao động sống.

doc77 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn giá thực tế vật liệu xuất kho Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ = Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVl nhập trong kỳ Ví dụ: Trong quí II/2002, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất NVL kế toán có số liệu da thật sau: Số lượng tồn đầu kỳ: 237,2 Kg. Số lượng nhập trong kỳ: 1.340 Kg. Trị giá da thật tồn đầu kỳ: 77.090.000. Trị giá da thật nhập trong kỳ: 514.120.000. Đơn giá bình quân của da thật = 77.090.000 + 514.120.000 = 374.847,8 đồng 237,2 + 1.340 Giá trị da thật xuất dùng quí II là: 963 x 374.847,8 = 361.128.370,5 đồng Hàng ngày từ các chứng từ gốc kế toán tiến hành phân bổ tổng hợp để ghi vào sổ thẻ chi tiết để quản lý. Bảng 2: Bảng phân bổ chi phí VNL (TK 1521) quí II/2002. Tên SP Tên PX Giầy da Giầy vải Giầy thể thao Phục vụ PX Cộng PX pha cắt 315.708.000 297.818.000 306.924.500 14.788.658 935.239.158 PX in xoa 17.517.800 9.832.748 15.294.800 8.378.000 51.023.348 PX may 12.624.500 18.288.750 19.056.320 9.697..000 59.666.570 PX hoàn chỉnh 13.874.320 13.024.451 15.265.000 8.443.250 50.607.201 Cộng 359.724.620 338.963.949 356.540.620 41.306.908 1.096.536.097 Bảng 3: Bảng phân bổ vật liệu phụ (TK 1522) quí II/2002. Tên SP Tên PX Giầy da Giầy vải Giầy thể thao Phục vụ PX Cộng PX pha cắt 8.619.527 12.483.720 15.193.450 9.574.000 45.870.697 PX in xoa 4.284.000 9.215.000 9.487.350 7.518.600 30.504.950 PX may 18.375.430 16.474.500 16.543.000 12.474.000 63.866.930 PX hoàn chỉnh 9.284.000 10.997.680 8.475.000 8.088.050 36.844.730 Cộng 40.562.957 49.170.900 19.698.800 37.654.650 177.087.307 Bảng 4: Bảng phân bổ nhiên liệu quí II/ 2002 Tên SP Tên PX Giầy da Giầy vải Giầy thể thao Phục vụ PX Cộng PX pha cắt 6.460.000 4.718.570 5.649.000 9.9574.000 26.781.570 PX in xoa 5.240.000 5.016.000 6.248.000 5.128.000 21.632.000 PX may 8.047.332 6.254.000 7.936.550 3.484.000 25.721.882 PX hoàn chỉnh 9.054332 6.418.500 8.127.730 3.274.000 26.874.562 Cộng 28.801.664 22.407.070 27.961.280 21.840.000 101.010.014 Sau đó kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm Bảng 5: Bảng phân bổ NVL xuất dùng quí II/ 2002. TK ghi có TK ghi nợ TK 1521 (NVL chính) TK 1522 (NVL phụ) TK 1523 (nhiên liệu) Cộng có TK152 1. TK 621 1.055.229.189 139.432.657 79.170.014 1.273.831.860 Giầy da 359.724.620 40.562.957 28.801.664 429.089.241 Giầy vải 338.963.949 49.170.900 22.407.070 410.541.919 Giầy thể thao 356.540.620 49.698.800 27.961.280 434210.700 2. TK 627 41.036.908 37.654.650 21.840.000 100.531.558 Cộng nợ TK 1.096.266.097 177.087.307 101.010.014 1.374.363.418 Công ty TNHH Anh Minh Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 6 năm 2003 Căn cứ vào bảng phân bổ NVL kế toán lập chứng từ ghi sổ Bảng 6 Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Số ngày Nợ Có 31/6 Chi phí NVL chính 621 1521 1.055.229.189 Chi phí NVL phụ 621 1522 139.432.657 Chi phí nhiên liệu 621 1523 79.170.014 Cộng 1.273831.860 Kèm theo bảng phân bổ NVL - CCDC tháng 6/ 2002 Người lập Kế toán trưởng Bảng 7 Công ty TNHH Anh Minh Sổ cái TK621 Tháng 6/2002. Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số ngày Nợ Có Chi phí NVLTT 1521,1522,1523 1.273.831.860 K/c chi phí NVLTT 154 1.273.831.860 Cộng 1.273.831.860 1.273.831.860 Người lập 2.2.2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Khoản mục chi phí NCTT tại công ty TNHH Anh Minh bao gồm: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân. Ngoài ra còn khoản tiền trợ cấp, phụ cấp độc hại trong sản xuất. Trong điều kiện hiện nay, khi máy móc còn hạn chế thì chi phí NCTT vẫn chiếm một tỉ trọng lớn trong giá thành. Như vậy tiền lương của công nhân sản xuất là một bộ phận quan trọng cấu thành chi phí sản xuất của công ty. Hiện nay công ty gồm khoảng 800 cán bộ công nhân viên trong đó lực lượng lao động gián tiếp chiếm 20%. Xuất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý... Công ty áp dụng hai hình thức trả lưong: tính lương theo ngày công, tính lương theo giờ trả cho sản xuất. Hàng ngày ở các phân xưởng, tổ trưởng có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân trong ngày ghi vào các ngày tương ứng với các cột theo quy định của bảng chấm công sau đó lập bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng sản xuất rồi chuyển lên phòng lao động-tiền lương để kiển tra, sau đó chuyển lên phòng kế toán. Tại đây kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, xác định số tiền phải trả cho công nhân viên chi tiết cho từng loại sản phẩm. Sau đó giám đốc duyệt và thủ quỹ phát tiền. * Cách tính lương tại Công ty. Lương thời gian = Lương ngày công x Số công Như vậy căn cứ vào bảng chấm công, bảng đơn giá tiền lương cuối tháng kế toán phân xưởng tiến hành ghi vào bảng thanh toán tiền lương cho công nhân sản xuất từng phân xưởng. Bảng 8: Bảng thanh toán lương (Tháng 6 năm 2002) PX: Pha cắt. STT Họ tên Số thẻ Chức vụ Cấp bậc Ngày công Lương CB Thêm giờ Lương thời gian Trách nhiệm Đủ công Thưởng SX Tổng lương 1 Nguyễn Thị Miền 01 TT 16 26,5 424.000 6,18 98.900 150.000 130.000 70.000 872.900 2 Nguyễn Thị Nga 02 TP 14 24,5 320.000 6,18 86.500 80.000 130.000 40.000 679.500 3 Nguyễn Thị Thuý 03 SX 13 26,5 344.500 6,18 80.300 60.000 130.000 40.000 654.800 4 Mạc Thị Hạnh 04 SX 13 26,5 344.500 6,18 80.300 60.000 130.000 40.000 654.800 5 Phạm Văn Hợp 05 SX 13 26,5 344.500 6,18 80.300 60.000 130.000 40.000 654.800 6 Tống Thị Lệ 06 SX 13 26,5 344.500 6,18 80.300 60.000 130.000 40.000 654.800 7 Mạc Thị Huệ 07 SX 13 26,5 344.500 6,18 80.300 60.000 130.000 40.000 654.800 Bảng 9: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phầm. Quí II/2002 STT TK ghi Có TK ghi Nợ TK 334 TK 338 Cộng TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng TK 338 1 TK 622 956.5880.550 19.671.771 147.538.282 19.671.771 186.881.824 1.143.470.374 Giầy da 377.692.500 7.553.850 56.653.875 7.553.850 71.761.575 449.454.075 Giầy vải 269.530.000 5.930.600 44.479.500 5.930.600 56.340.700 325.870.700 Giầy thể thao 309.366.050 6.187.321 46.404.907 6.187.321 58.779.549 368.145.599 2 TK 627 73.340.400 1.466.808 11.001.060 1.466.808 13.934.676 87.275.076 3 TK 641 21.000.000 420.000 3.150.000 420.000 3.990.000 24.990.000 4 TK 642 72.510.800 1.470.216 11.026.620 1.470.216 13.967.052 86.477.852 1.123.439.750 23.028.795 172.715.962 23.028.795 218.773.552 1.342.213.302 Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Bảng 10: Chứng từ ghi sổ Công ty TNHH Tháng 6/2002 Anh Minh Số 33 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 33 30/6 Lương trả CN TK 622 TK 334 956.588.550 Trích KPCĐ TK 622 TK 3382 19.671.771 Trích BHYT TK 622 Tk 3383 147.535.282 Trích BHXH1 TK 622 TK 3384 19.671.771 Cộng 1.143.470.374 Người lập Kế toán trưởng Kèm theo bảng phân bổ lương và BHXH tháng 6/2002 Bảng 11: Sổ cái TK 622 Công ty TNHH Tháng 6/2002 Anh Minh Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Chi phí NCTT 334,338 1.143.470.374 K/c chi phí NCTT 154 1.143.470.374 Cộng 1.143.470.374 1.143.470.374 Người lập 2.2.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất chung cho hoạt động sản xuất của các phân xưởng như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dịch vụ quản lý, khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. 2.2.2.3.1. Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng. Là những khoản chi phí về lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng và các khoản đóng góp cho các quĩ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ với tiền lương nhân viên phân xưởng phát sinh tập hợp vào TK 6271. Hàng tháng, trên cơ sở chứng từ về lao động tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng bao gồm lương chính, lương phụ và các khoản có tính chất lương. Căn cứ vào tiền lương phải trải theo tỉ lệ qui định để tính ra các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ. Cuối quí căn cứ vào số liệu tập hợp trong bảng phân bổ tiền lương hàng tháng, kế toán lập bảng tổng hợp chí phí nhân viên phân xưởng. Trong quí II/2002, có chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng được kế toán ghi: Nợ TK 6271 : 73.340.400 Có TK 334 : 73.340.400 Trích BHXH, KPCĐ, BHYT của nhân viên phân xưởng. Nợ TK 6271 : 13.934.676 Có TK 3382: 1.466.808 Có TK 3383: 11.001.060 Có TK 3384: 1.466.808 2.2.2.3.2. Hạch toán chi phí vật liệu. Chi phí vật liệu tại phân xưởng là chi phí xuất dùng chung cho toàn phân xưởng dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị như dầu công nghiệp, mỡ bôi trơn... các chi phí vật liệu quản lí phân xưởng như : Giấy, bút, văn phòng. Các loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất đều được quản lý theo định mức chi phí. Chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng được tập hợp vào TK 6272 Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ vật liệu quí II/2002 kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6272 : 100.801.558 Có TK1521: 41.306.908 Có TK 1522: 37.654.650 Có TK 1523: 21.840.000 2.2.2.3.3. Hạch toán chi phí dụng cụ sản xuất. Tại công ty, dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ với nhiều chủng loại phong phú và đa dạng. Vì vậy khi xuất dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm , kế toán tiến hành phân bổ một lần toàn bộ giá trị dụng cụ trực tiếp cho sản phẩm. Chi phí dụng cụ xuất dùng cho toàn bộ phân xưởng: kim, kéo găng tay, mũ, khẩu trang, dây cu- roa, bóng đèn, quạt. Chi phí dụng cụ sản xuất phân xưởng được tập hợp vào TK 6273 căn cứ vào số liệu phân bổ công cụ dụng cụ, kế toán ghi: Nợ TK 6273 : 20.571.550 Có TK 1523: 20.571.550 2.2.2.3.4. Hạch toán khấu hao TSCĐ. TSCĐ ở công ty phân lớn là các tài sản có giá trị tương đối lớn như: phân xưởng,máy móc thiết bị, phương tiện vận tải... được trang bị thêm bằng vốn của công ty. Nhưng TSCĐ của công ty ít biến động. Hàng tháng, kế toán căn cứ vào tỉ lệ khấu hao cấp trên tuyệt đối với từng loại TSCĐ để tính mức khấu hao bình quân tháng Mức khấu hao bình quân tháng = Nguyên giá TSCĐ x Tỉ lệ khấu hao 12 tháng Cuối quí, căn cứ vào nơi sử dụng TSCĐ, kế toán tiến hành tính lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng. Như vậy chi phí khấu hao TSCĐ thuộc khoản mục TSCĐ dùng tại phân xưởng. Chi phí khấu hao TSCĐ được tập hợp vào TK 6274. Tình hình chi phí khấu hao TSCĐ quý II/2002 Bảng 12: bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ quý II năm 2002. Chỉ tiêu Toàn DN Nơi sử dụng TK 627 TK 641 TK 642 Nguyên giá Số khấu hao 1.Nhà xưởng 2.260.394.430 36.685.900 30.254.100 1.758.200 4.673.600 2.Máy móc TBị 3.654.635.180 73.666.700 71.652.000 0 2.014.700 3.Phương tiện VT 1.126.897.590 26.484.200 21.589.500 1.234.600 3.660.100 4. Dcụ quản lí 28.425.000 1.421.000 0 433.700 987.300 5.TSCĐ khác 16.000.000 800.000 435.000 0 365.000 Cộng 7.086.352.200 139.057.800 123.930.600 3.426.500 11.700.700 2.2.2.3.5 Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài được tính vào chi phí sản xuất chung để phân bổ chi phí sản xuất của công ty là các khoản: điện ,nước, điện thoại, mobile, vệ sinh môi trường... Các khoản này thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp vào tài khoản 6277. Trong tháng, kế toán căn cứ vào sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng đẻ tính tổng chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong tháng, cuối quý kế toán lập bảng tổng hợp phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài cho các đối tượng chịu tập hợp chi phí. Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong quý II/ 2002. Tiền điện sản xuất : 53.398.000 đ Tiền nước : 8.494.080 đ Tiền điện thoại : 9.957.550 đ Các chi phí khác : 96.823.095 đ Kế toán tiến hành định khoản. Nợ TK 627 : 168.672.725 Có TK 111 : 70.777.145 Có TK 112 : 97.895.580 2.2.2.3.6 Chi phí khác bằng tiền Là những chi phí còn lại ngoài các khoản chi phí kể trên chi phí vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị, chi phí tiếp khách của các phân xưởng. Các khoản chi phí bằng tiền trong quý được tập hợp vào TK6278 “chi phí khác bằng tiền” của công ty quý II/ 2002. *Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Bảng 14 Công ty TNHH Anh Minh Chứng từ ghi sổ Tháng 6/2002 Số 34. Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 34 31/3 Tiền lương NVPX 6271 334 73.340.400 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ 6271 338 13.934.676 Chi phí VL cho PX 6272 152 100.801.558 Chi phí CCDC cho sx 6273 153 20.571.550 Khấu hao TSCĐ 6274 214 123.930.600 Chi phí mua ngoài = TM 6277 111 70.777.145 Chi phí mua ngoài = TGNH 6277 112 97.895.580 Chi phí khác bằng tiền 6278 111 145.497.900 Cộng 646.749.409 Kèm theo bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tháng 6/2002 Người lập Kế toán trưởng Bảng 15 Sổ cái TK 627 Quý II/2002 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có Chi phí NVPX 334,338 87.275.076 Chi phí VL cho PX 152 100.801.558 Chi phí CCDC cho PX 153 20.571.550 Khấu hao TSCĐ 214 123.930.600 Chi phí DV mua ngoài 111,112 168.672.725 Chi phí khác 145.497.900 Kết chuyển CPSXC 154 646.749.409 Cộng 646.749.409 646.749.409 Sau đó kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng sản xuất. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung của công ty là phân bổ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số phân bổ = ồ chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ ồ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất = 646.749.409 956.588.550 = 0,676 Mức chi phí SXC phân bổ cho từng SP = Tiền lương CNTTSX phân bổ cho từng SP ´ Hệ số phân bổ Bảng 16: bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm Đối tượng phân bổ Tiền lương CNTT sản xuất Hệ số phân bổ Thành tiền 1. Giầy da 377.692.500 0,676 255.320.130 2. Giầy vải 269.530.000 0,676 182.202.280 3. Giầy thể thao 309.366.050 0,676 209.131.450 Cộng 956.588.550 0,676 646.749.409 2.2.2.3.7 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục: CFNVLTT, CFNCTT, CFSXC, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí đã tập hợp được trên để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp. Dựa vào bảng phân bổ CFNVLTT, CFNCTT, CFSXC kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm. Bảng 17: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Đối tượng PB TK 621 TK622 TK627 Cộng Giầy da 429.089.241 449.454.075 255.320.130 1.133.863.466 Giầy vải 410.541.919 325.870.700 182.202.280 918.614.899 Giầy thể thao 434.200.700 368.145.599 209.131.450 1.011.477.749 Cộng 1.273.831.860 1.143.470.374 646.749.409 3.064.051.643 Bảng 18 : Chứng từ ghi sổ Tháng 6/ 2002 TT Trích yếu SHTK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 K/c CFNVLTT 154 621 1.273.831.860 2 K/c CFNCTT 154 622 1.143.470.374 3 K/c CFSXC 154 627 646.749.409 Cộng 3.064.051.643 2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì, Công ty phải tiến hành kiểm kê xác định chính xác số lượng bán thành phẩm còn lại, xác định số sản phẩm làm dở thực tế hiện đang còn tồn ở các phân xưởng sản xuất và tổng hợp cho từng loại sản phẩm riêng biệt. Chi phí NVTC nằm trong SPDD = Toàn bộ gtrị vật liệu xuất dùng Số lượng TP + Số lượng SPDD ´ Số lượng SPDD cuối kỳ Hiện nay, công ty áp dụng phương pháp đánh giá thành sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu chính. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm nguyên vật liệu chính. Bảng 19: Bảng tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. STT Tên sản phẩm Giá trị SPDD cuối kỳ 1 Giầy da 18.245.330 2 Giầy vải 22.137.000 3 Giày thể thao 15.620.750 Cộng 56.033.080 2.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Minh. 2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất và nhập kho thành phẩm. Cụ thể là nhập các loại giầy: giầy da, giầy vải, giầy thể thao. Kì tính giá thành là: hàng quý kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ vào số lượng từng loại sản phẩm đã sản xuất để tính giá thành cho từng loại sản phẩm trong quý. Chi phí sản xuất đã được tập hợp có liên quan đến những sản phẩm đã sản xuất ra để tính giá thành và khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì. Chính vì vậy để tính giá thànhcho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong quý thì ta phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì. 2.2.4.2 Phương pháp tính giá thành. Sau khi xác định được giá trị sản phẩm dở dang cuối kì kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang để tính giá thành. Vì số lượng mặt hàng của công ty ít, nhưng lại sản xuất với khối lượng lớn cho nên kế toán áp dụng phương pháp tính giá thnàh giản đơn. Kế toán căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất trong quý theo từng khoản mục và giá trị sản phẩm dở dangđầu quý để xác định giá thành và sản phẩm theo công thức. Chi phí SPDD + Chi phí SXPS - Chi phí SPDD đầu kì trong kì cuối kì Số lượng sản phẩm hoàn thành Giá thành SP = Bảng 20 : Bảng tổng hợp giá trị SPDD đầu kì STT Tên sản phẩm Giá trị SPDD 1 Giầy da 62.548.000 2 Giầy vải 55.434.200 3 Giầy thể thao 84.700.000 Cộng 202.682.200 Căn cứ vào bảng tổng hợp giá trị SPDD đầu kì và cuối kì cuối quý, căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp được trong kì, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp giá thành SP toàn doamh nghiệp. Bảng 21: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp Tên SP SPDD đầu kì Chi phí PSTK SPDD cuối kì ồ Giá thành SP 1.Giầy da 62.548.000 1.133.863.446 18.245.330 1.178.166.116 2.Giầy vải 55.434.200 918.614.899 22.137.000 951.912.099 3.Giầy thể thao 84.700.000 1.011.477.749 15.620.750 1.080.556.999 Cộng 202.682.200 3.064.051.643 56.003.080 3.210.635.214 Kế toán thống kê số thành phẩm trong quý. Bảng 22 : Bảng tổng hợp sản phẩm hoàn thành nhập kho Quý II/2002 Tên SP Giầy da Giấy vải Giầy thể thao Số lượng 19.000 18.500 18.000 Bảng 23: Sổ cáI TK 154 Quý II/ 2002 STT CTGS Diễn giải TKĐư Số tiền Số Ngày Nợ Có 1 31/6 K/c CFSX - CFNVLTT 621 1.273.831.860 - CFNCTT 622 1.143.470.374 - CFSXC 627 646.747.409 - Nhập kho TP 155 3.064.051.643 Cộng PS 3.064.051.643 3.064.051.643 Chương 3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Anh Minh. Nhận xét chung về công ty Công ty TNHH Anh Minh chính thức thành lập ngày 27/03/1998. Mới đi vào hoạt động sản xuất được hơn bốn năm song quy mô sản xuất và thị trường của công ty không ngừng mở rộng, sản phẩm của công ty đã thực sự cạnh tranh và giữ được vị trí trên thương trường. Khi thành lập công ty, với số vốn sản xuất kinh doanh là 200.000.000 đồng, vốn lưu động chủ yếulà do vay mượn, nên quy mô sản xuất còn nhỏ, sức sản xuất còn yếu đồng thời cán bộ công nhân viên ít và trình độ chưa cao. Trước những khó khăn đó, được sự giúp đỡ của nhiều cơ quan nhà nước và một số cá nhân khác cùng với sự nỗ lực của bản thân Công ty đã từng bước củng cố, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doamh và trình độ của cán bộ công nhân viên không những được nâng cao mà còn năng nổ, sáng tạo trong mọi lĩnh vực. Bên cạnh đó máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng được sửa chữa thay mới, mua thêm. Số lượng lao động biến động lớn, trình độ tay nghề được nâng cao rõ rệt. Và có được kết quả như ngày nay là nhờ vào sự nhạy bén linh hoạt trong công tác quản lí kinh tế. Công ty đã có những bước đi đúng đắn, hòa nhập bước đi của mình với nhịp điệu phát triển kinh tế đất nước, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và không ngừng nâng cao đời sốngcán bộ công nhân viên. Giầy dép là một mặt hàng tiêu dùng rất được ưa chuộng ở các thị trường Châu Âu và một số thị trường khác, nhưng không phải vì thế mà bất cứ một doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh đều thu được lợi nhuận cao. Bởi trước những nhu cầu lớn ở thị trường có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường này. Công ty TNHH Anh Minh đã hoạt động sản xuất kinh doanh như bốn năm qua là điều đáng thu nhận và khen ngợi. Sản phẩm của công ty ngày càng được nhiều người tiêu dùng trên thế giới ưa chuộng không chỉ bởi chất lượng mà còn vì giá cả và mẫu mã, điều đó phải kể đến sự cố gắng nỗ lực của CB-CNV trong công ty. 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Anh Minh. Dưới góc độ là một sinh viên thức tập, lần đầu tiên được làm quen với thực tế, em xin mạnh dạn đưa ra một số đánh giá về ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Anh Minh 3.1.1. Ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công ty, phòng Tài chính - Kế toán có những thay đổi tiến bộ trong công tác tổ chức và nghiệp vụ chuyên môn của tập thể cán bộ nhân viên. Bộ máy của công ty được tổ chức hợp lí phù hợp với yêu cầu công việc, phù hợp với năng lực chuyên môn của từng cán bộ trong phòng. Hiện nay với yêu cầu nâng cao của công tác kế toán, phòng kế toán đã thường xuyên chú trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, tất cả các cán bộ đều có trình độ đại học. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi cùng với bộ máy gọn nhẹ, sự phân nhiệm rõ ràng cho từng người đã tạo ra sự ăn khớp nhịp nhàng giữa các phần hành kế toán liên quan đã cung cấp số liệu cụ thể, chi tiết, chính xác và tổng hợp cho nhau một cách đầy đủ kịp thời nhằm thực hiện tốt nhất công tác kế toán. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xét riêng trong thời gian qua có nhiều tiến bộ. Tại công ty TNHH Anh Minh, do nhận thức được tính cấp bách, sự cần thiết và tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm mà không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm trong điều kiện kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, nên công tác quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm rất được quan tâm chú ý và nhận được sự chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo. Cụ thể kế toán đã thực sự được coi trọng là một trong những công cụ quản lí quan trọng trong quản lí tài chính. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tập hợp trực tiếp cho việc giám sát thực hiện kế hoạch chi phí giá thành được chính xác, cung cấp thông tin kịp thời giúp cho cấp quản lí đưa ra quyết định đúng đắn để điều độ sản xuất, lựa chọn cơ cấu sản phẩm thích hợp. Bên cạnh đó việc tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí phản ánh đầy đủ các chi phí cấu thành nên sản phẩm giúp cho việc phân tích các yếu tố chi phí được chính xác để từ đó có phương hướng biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Về hệ thống sổ sách ở công ty được thực hiện tốt: Công ty đã sử dụng đầy đủ hệ thống sổ sách, chứng từ theo quy định của chế độ kế toán do Nhà nước ban hành và đảm bảo phù hợp với các hoạt động của công ty, tạo được mối quan hệ mật thiết với nhau giữa các bộ phận kế toán trong hệ thống kế toán của Công ty. Về tổ chức công tác hạch toán ban đầu về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện tốt. Sử dụng các mẫu thẻ, sổ chi tiết rõ rãng giúp cho việc hạch toán được nhanh chóng, chính xác dảm bảo tập hợp chi phí đủ, đúng đối tượng theo từng khoản mục một cách chính xác rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu và được chi tiết tới từng loại sản phẩm. Có thể nói công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã tiến hành có khoa học, đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty. Với những ưu điểm trên công tác quản lí chi phí giá thành càng được phát huy nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên để đáp ứng ngày càng tốt hơn vai trò của kế toán trong việc quản lí thì kế toán công ty cần phải tiếp tục hoàn thiện những điểm được coi là chưa hợp lí, chưa hoàn thiện. 3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3.1.2.1 Về hình thức kế toán và trình tự ghi sổ Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” hình thức này phù hợp với quy mô và loại hình sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, công ty lại không sử dụng “Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ” và thời hạn quy định lập chứng từ ghi sổ lại quá dài so với khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty. Do thời hạn lập chứng từ ghi sổ dài cho nên việc tổng hợp số liệu lập báo cáo là khó khăn và các chứng từ ghi sổ thường không kèm theo chứng từ gốc. Những vấn đề trên đã ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán của toàn Công ty nói chng. Việc tập hợp số liệu thường bị dồn vào cuối quý, đó là nhược điểm của hình thức này, ảnh hưởng đến việc lập và nộp báo cáo Tài chính. Về sổ kế toán , các mẫu biểu thiết kế chưa khoa học, việc ghi chép trùng lặp như các bảng tổng hợp và phân bổ chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC. Việc sử dụng tài khoản kế toán đôi chỗ còn chưa hợp lí làm ảnh hưởng dến sự chính xác của việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kỳ. 3.1.2.2 Về việc tổng hợp chi phí sản xuất Việc tổng hợp chi phí sản xuất của công ty nói chung là hợp lí, rõ ràng nhưng đi sâu vào nghiên cứu từng mặt vẫn có những vấn đề cần phải xem xét và khắc phục. - Về việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: vật liệu của công ty xuất dùng cho sản xuất sản phẩm được tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân gia quyền cả kì dự trữ. Như vậy giá trị vật liệu xuất dùng trong kì chỉ xác định được khi kết thúc kì hạch toán nên không phản ánh kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng và vẫn mang tính bình quân của cả kì dự trữ nên độ chính xác không cao. Công việc tính toán thường dồn nhiều vào cuối kì nên việc phân bổ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kì cho các sản phẩm chịu chi phí thường bị chậm chễ. - Về khoản chi phí NCTT: Công ty đã phân bổ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất cho những sản phẩm chịu chi phí một cách hợp lí. Nhưng việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty theo tỷ lệ lương cấp bậc, giữa tiền lương cấp bậc với tiền lương thực tế có khoảng cách khá xa nhau nên khoản trích theo lương tính vào giá thành thường nhỏ kém giá thành thực tế thấp đồng thời khiến cho người lao động bị thiệt thòi. - Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung của công ty. +Tại công ty việc xuất dùng công cụ dụng cụ sản xuất được phân bổ một lần toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ sản xuất trực tiếp cho sản xuất sản phẩm trong kì chịu. Cách phân bổ này đơn giản cho kế toán nhưng điều này ảnh hưởng không nhỏ đế chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phản ánh không chính xác giá thành sản phẩm của kì đó và các kỳ liên quan. + Khi mua nguyên vật liệu vào sản xuất khi nhập kho chỉ tính giá nguyên vật liệu mua theo hóa đơn, còn các chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ vật liệu lại hạch toán vào phần chi phí khác bằng tiền( TK6278) là chưa hợp lí. Giả sử tong quý II này công ty mua nhiều nguyên vật liệu sẽ làm cho chi phí vận chuyển, bốc xếp tăng lên khi tập hợp vào tài khoản 627 làm cho chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý tăng lên. Nếu quý sau mua nguyên vật liệu ít, dẫn đến chi phí vận chuyển ít nên tổng chi phí sản xuất chung của quý đó giảm. Mặt khác chi phí vận chuyển, bốc xếp từng loại vật liệu khác nhau, cụ thể trường hợp mua vải bạt về xuất kho dùng cho một loại sản phẩm mà lại tập hợp chi phí vận chuyển vào chi phí sản xuất chung sau đó lại tiến hành phân bổ cho tất cả các loại sản phẩm trong đó có cả hàng không phải làm bằng vải bạt đây là điều không đúng, vô lí. Vì vậy Công ty nên tính giá thành nguyên vật liệu nhập kho bằng giá mua ghi trên hóa đơn cộng với chi phí vận chuyển, bốc xếp không ảnh hưởng đến tính ổn định của giá thành sản phẩm. +Công ty không tiến hành trích trước các khoản như tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch, chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất....Khi phát sinh chi phí, kế toán ghi trực tiếp vào TK627 sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Về đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: ở Công ty đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng loại sản phẩm như vậy là khá hợp lí. Song trên thực tế trong quá trình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm vẫn chưa được chặt chẽ đầy đủ. Cụ thể là Công ty không mở sổ chi tiết TK154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” riêng cho từng loại sản phẩm, nếu làm như vậy sẽ không có căn cứ cơ sở để theo dõi từng loại sản phẩm một cách chi tiết đầy đủ về chi phí sản xuất của mỗi loại sản phẩm. 3.1.2.3 Về phương pháp tính giá thành sản phẩm. Hiện nay Công ty đang áp dụng kì tính giá thành là một quý, vào thời điểm mỗi quý. Bởi vậy đối với mỗi sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong quý,được phòng kinh doanh ước tính chi phí sản xuất và tính ra giá bán phù hợp. Nhưng trên thực tế, quá trình sản xuất thường nảy sinh những vấn đề như sản phẩm hỏng thiệt hại trong sản xuất... nên việc xác định giá thành không chính xác, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy kì tính giá thành theo quý làm giảm hiệu quả thông tin về giá thành sản phẩm, không đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời chính xác nên việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh cũng bị chậm chễ. * Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu chính của Công ty cũng là một vấn đề cần xem xét.Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất và gia công giầy dép nên các sản phẩm, bán thành phẩm của Công ty thường cũng hoàn thành trong giai đoạn chế biến ở phân xưởng pha cắt và chuyển sang phần gia công. Các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu hầu hết được cho vào ngay từ giai đoạn pha cắt.Vì vậy Công ty nên áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để xác định giá thành sản phẩm được chính xác hơn. * Về kế toán máy: Do đội ngũ cán bộ còn hạn chế về mặt số lượng và Công ty chưa đưa các phần mềm tin học vào công tác xử lí các công việc kế toán nên còn tồn tại một kế toán phải đảm nhiệm nhiều phần hành công việc khác nhau, hạn chế tính đầy đủ kịp thời trong cung cấp thông tin của kế toán. 3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Anh Minh. Qua nhận xét sơ bộ về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty. Bên cạnh những mặt tích cực, trong quá trình hạch toán sẽ không tránh khỏi nhưng vấn đề không hợp lí và chưa thật tối ưu.Do vậy em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp để công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty được tốt hơn. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như để hoàn thiện công tác kế toán nói chung, muốn có tính khả thi thì trước hết phải có những yêu cầu sau: Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính tôn trọng chế độ kế toán.Mặc dù việc tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị kinh tế cụ thể được phép áp dụng và cải biến chứ không bắt buộc phải dập khuôn hoàn toàn theo chế độ nhưng trong khuôn khổ nhất định vẫn phải tôn trọng chế độ tài chính. Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống kế toán ban hành là một bản thiết kế tổng hợp, khi áp dụng doanh nghiệp được quyền sử dụng để phù hợp với hoạt động của Công ty trong một phạm vi nhất định nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng được thông tin kịp thời chính xác phù hợp với yêu cầu quản lí. Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí vì mục đích của các doanh nghiệp là kinh doanh có lãi đem lại hiệu quả cao. Trên cơ sở yêu cầu của việc hoàn thiện em xin đưa ra một số ý kiến đóng góp cần khắc phục những tồn tại trong việc hạch toán và quản lí kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty: * ý kiến thứ nhất: Về hình thức kế toán và trình tự ghi sổ. Muốn thực hiện tốt công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, công tác kế toán nói chung thì việc quy định hình thức kế toán và trình tự ghi sổ khoa học hợp lí là rất cần thiết. Công ty đang áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”, hình thức này rất phù hợp với quy mô và loại hình hoạt động kinh doanh của Công ty, phù hợp với trình độ nhân viên kế toán. Tuy nhiên qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em thấy có một số điểm cần sửa đổi và bổ sung: Về thời hạn lập chứng từ ghi sổ: Sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải lập một chứng từ ghi sổ nhưng do đặc thù riêng của mình, Công ty nên quy định thời hạn lập chứng từ là 10 ngày vì nghiệp vụ phát sinh của Công ty không nhiều lắm. Việc quy định lập chứng từ ghi sổ là hàng tháng, quý là chưa phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu về cập nhật các thông tin kinh tế làm cho công việc dồn vào cuối quý. Như vậy các chứng từ ban đầu về tập hợp chi phí sản xuất sau khi được kiểm tra chỉnh lí sẽ làm cơ sở để ghi vào các sổ chi tiết và lập chứng từ ghi sổ theo định kì 10 ngày và được đính kèm vào chứng từ ghi sổ để chuyển cho kế tóan tổng hợp. Về sổ kế toán: Hiện nay công ty không sử dụng sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ nên việc ghi chép sổ kế toán tổng hợp mới chỉ thưc hiện được việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế trên sổ Cái mà chưa phản ánh các nghiệp vụ này theo trình tự thời gian và chưa thực hiện được việc quản lí chứng từ ghi sổ. Vì vậy Công ty nên sử dụng sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ để ghi chép các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian nhằm lưu trữ và quản lí các chứng từ ghi sổ, hạn chế việc ghi sổ trùng lặp. Số liệu trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ là căn cứ để đối chiếu với số liệu trên Bảng cân đối phát sinh. Kế toán căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán. * ý kiến thứ hai: Về việc đổi mới phương pháp tính giá vật liệu xuất dùng. Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất sản phẩm của Công ty khi xuất dùng được tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trự nên giá trị vật liệu xuất dùng trong kì chỉ xác định được khi kết thúc kì hạch toán ( cuối quý).Vì vậy khi xuất kho vật liệu kế toán chỉ ghi phần số lượng đến cuối quý kế toán mới tổng hợp giá trị vật liệu nhập trong quý. Phương pháp này có hạn chế là không phản ánh kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng mà vẫn mang tính bình quân của cả kì dự trữ nên độ chính xác không cao. Để thuận lợi cho việc cung cấp thông tin được nhanh chóng, kịp thời kế toán nên áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.Tuy mất nhiều thời gian, công sức nhưng đem lại độ chính xác cao, phản ánh được tình hình biến động giá cả trong từng giai đoạn. Giá vật liệu trước và sau từng lần nhập Số lượng vật liệu thực tế trước và sau lần nhập Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Công thức tính như sau: = Ví dụ: Trong quí II/2002 Có số lượng da thật tồn đầu kì là:237,2 kg Trị giá da thật tồn đầu kì là :77.090.000 Ngày 1/6/2002 Phiếu nhập: 250 ´ 374.840đ =93.710.000đ Ngày 2/6/2002 Phiếu xuất: 320kg Ngày 3/6/2002 Phiếu nhập: 150´ 375.620đ =56.343.000đ Ngày 4/6/2002 Phiếu xuất: 210 kg Từ đó ta tính: Giá trị da thật xuất ngày 2/6/2002 là: 112.183.908 = 320 ´ 77.090.000 + 93.710.000 237,2 + 250 Số da thật còn lại là: 167,2 kg ´ 374.840đ =62.673.248đ Giá trị da thật xuất ngày 4/6/2002 là: 62.673.248 +56.343.000 167,2 +150 78.793.859đ = 210 ´ Như vậy, tính ngay được giá trị vật liệu xuất dùng trong từng lần một cách chính xác. * ý kiến thứ 3: Về việc tập hợp chi phí NCTT sản xuất. ở Công ty lực lượng sản xuất chiếm đa số trong tổng số công nhân viên toàn công ty, do vậy những đợt nghỉ phép hàng loạt mà công nhân nghỉ trong năm là tương đối cao như nghỉ vào mùa hè, nghỉ sau tết mà Công ty không tiến hành thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Như vậy nếu tháng nào mà công nhân nghỉ phép nhiều, việc không trích trước tiền lương nghỉ phép này sẽ làm cho chi phí nhân công trực tiếp của thàng đó tăng lên, làm giá thành tăng lên và không ổn định. Để giá thành sản phẩm được ổn định, theo em công ty nên trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Mặc dù việc trích trước lương nghỉ phép của công nhân là không bắt buộc nhưng hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp vì nó góp phần không nhỏ trong việc ổn định chi phí tính giá thành sản phẩm. Hàng tháng, công ty nên trích trước số tiền lương nghỉ phép của CNTTSX theo công thức sau: Tiền lương kế hoạch phải trả CNV trong tháng Số tiền trích trước tiền lương nghỉ phép hàng tháng Tỷ lệ trích trước ´ = Trong đó tỷ lệ trích trước do công ty tính toán, xem xét nhằm đưa ra được tỷ lệ phù hợp với điều kiện sản xuất của mình. ồ số tiền lương nghỉ phép của CNSX kế hoạch năm ồ số tiền lương chính phải trả CNSX kế hoạch năm Công thức: = Tỷ lệ trích trước Căn cứ vào bậc lương và số người nghỉ phép của từng cá nhân để tính quỹ lương dành cho thời gian nghỉ phép. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất để hàng tháng phân bổ như sau: Đối với công nhân trự tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Hàng tháng , khi phát sinh thức tế chi phí nghỉ phép của công nhân viên kế toán ghi: Nợ TK 335 / Có TK 334 * ý kiến thứ 4: Về việc tập hợp chi phí sản xuất chung + Việc phân bổ dụng cụ sản xuất: Tại công ty tất cả các dụng cụ sản xuất khi xuất dùng đều được phân bổ một lần cho chi phí sản xuất trong kì chịu. Trường hợp nay chỉ phù hợp với những dụng cụ nhỏ, thời gian sử dụng ngắn và nếu dụng cụ sản xuất có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì sẽ ảnh hưởng đến tính ổn định của giá thành sản phẩm. Theo em công ty cần xem xét lại vấn đề này, phải tùy theo đặc điểm tính chất, giá trị sử dụng và thời gian sử dụng của từng loại công cụ dụng cụ rồi tiến hành phân nhóm để thuận lợi cho việc phân bổ chính xác vào đối tượng sử dụng một lần hay nhiều lần. - Đối với dụng cụ sản xuất phân bổ một lần ( phân bổ ngay 100% giá trị ). Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tính giá thực tế xuất dùng, phân bổ ngay một lần ( toàn bộ giá trị ) vào chi phí sản xuất trong kì. Kế toán ghi: Nợ TK 6273 Có TK 153 Phương pháp này được áp dụng đối với những CCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn. - Đối với những CCDC cần phân bổ nhiều lần ( phân bổ nhiều kì ) Ngoài TK 142 “Chi phí trả trước” được sử dụng để hạch toán những CCDC xuất dùng có giá trị liên quan đến kết quả hoạt động dưới một niên độ. Công ty nên mở thêm TK242 “Chi phí trả trước hạn” để hạch toán những CCDC xuất dùng có giá trị liên quan đến kết quả hoạt động trên một niên độ. Sau đó căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng CCDC, kế toán tiến hành phân bổ dần giá trị thực tế vào từng kì hạch toán và tính như sau: Giá trị thực tế CCDC xuất dùng Số kì sử dụng = Giá trị CCDC xuất dùng phân bổ cho từng kì Trường hợp CCDC chỉ phân bổ hai lần thì khi xuất dùng tiến hành phân bổ ngay 50% giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD và khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại. - Phương pháp hạch toán: căn cứ váo giá trị thực tế xuất dùng Nợ TK 142 Nợ TK 242 Có TK 153 Giá trị CCDC phân bổ trong một quý Nợ TK 6273 Có TK 142,242 + Về hạch toán chi phí vật liệu mua vào Thực tế hiện nay các khoản chi phí vận chuyển NVL mua vào được công ty hạch toán vào TK 6278. Như vậy nếu chi phí vận chuyển NVL trong kì sẽ tăng làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm như vậy là không đúng. Theo em kế toán nên tính giá NVL nhập kho bằng giá mua ghi trên hóa đơn cộng với chi phí vận chuyển, bốc xếp nếu có. Như vậy kế toán tập hợp thêm khoản chi phí vận chuyển bốc xếp NVL vào TK 156 (Hàng hóa) dẫn đế chi phí khác bằng tiền của công ty giảm đi. + Về việc trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ phục vụ sản xuất, chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch. Hàng tháng khi tiến hành trích trước theo kế hoạch kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 335 Chi phí sửa chữa TSCĐ phục vụ sản xuất, chi phí ngừng sản xuất: Nợ TK 335 Có TK 111,112,152,331,2413 * ý kiến thứ 5: Về việc tính giá thành sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì. Việc tính giá thành sản phẩm ở công ty nói chung là đạt yêu cầu về quản lí. Giá thành sản phẩm được tập hợp theo từng khoản mục chi phí rõ ràng, cho phép người quản lí có thể so sánh tỷ lệ từng khoản mục chi phí trên tổng giá thành sản phẩm, so sánh được giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, giá thành kì trước. Công ty tính giá thành sản phẩm theo quý làm cho kì tính giá thành dài nên việc xác định giá không chính xác, không đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chóng... ảnh hưởng đến kết quả hoạt động SXKD. Theo em công ty nên tính giá thành sản phẩm theo tháng vì nó thuận lợi cho việc tính giá được chính xác, cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lí. Cụ thể hàng tháng kế roán nên lập kế hoạch chi phí sản xuất cuối tháng kế toán lập báo cáo về tình hình chi phí sản xuất trong tháng theo từng yếu tố. Sau đó tiến hành phân tích, đánh giá từng yếu tố chi phí sản xuất trong tổng giá thành sản phẩm của toàn công ty và từng giai đoạn sản xuất từ bản báo cáo này đối chiếu với kế hoạch sản xuất trong tháng để biết được tình hình sử dụng các yếu tố cho chi phí sản xuất tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu quả không từ đó lập kế hoạch sản xuất cho tháng sau. Về việc đánh giá sản phẩm dở dang: công ty nên xem xét lại cách tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính vì cách này không phản ánh đúng giá trị chi phí sản xuất nằm trong sản phẩm dở dang. Theo em công ty nên đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT (bao gồm NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu). Như vậy sẽ phản ánh đúng giá trị sản phẩm dở dang cuối kì để tính sản phẩm trong kì được chính xác hơn. Xuất phát từ yêu cầu của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí, tập hợp chi phí càng chi tiết cụ thể tỉ mỉ bao nhiêu thì kết quả phản ánh càng chính xác trung thực bấy nhiêu về thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả của nó. Theo em từ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” có thể mở chi tiết của TK 154... TK 1541: Giầy da TK 1542: Giầy vải TK 1543: Giầy thể thao Có thể mở số chi tiết theo mẫu sau. Sổ chi tiết tài khoản 154 Tháng.năm : Tài khoản : Tên sản phẩm : Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Ghi Nợ TK154 (chi tiết) SH NT Tổng số tiền Chia ra 621 622 627 - SDĐK - SPS Cộng PS SDCK * ý kiến thứ 6: áp dụng kế toán trên máy vi tính Hiện nay tại Công ty mọi công việc thống kê, kế toán đều thực hiện một cách thủ công. Trong khi đó, do đặc điểm sản xuất của công ty các nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên liên tục nên sổ sách ghi chép, lưu trữ phản ánh nhiều, mõi khi cần sổ sách chứng từ từ những kì trước thì việc tìm sổ sách rất mất thời gian, chưa khoa học. Để đảm bảo tính kịp thời, nhanh chóng, phục vụ cho công tác lưu trữ có hệ thống các thông tin trong kế toán. Bên cạnh đó cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán là một yếu tố. Vì vậy theo em công ty nên trang bị máy vi tính cho phòng tài vụ với các phần mềm kế toán đang dược sử dụng phổ biến: MISA, ACSOFT, FASTgóp phần thúc đẩy tiến trình tin học hoá nền kế toán. Đồng thời ở trong nền kinh tế thi trường có sự cạnh tranh thì thông tin kế toán cung cấp cần phải chính xác, kịp thời đầy đủ và được sử lí nhanh chóng. Các phần mềm kế toán đã huy động phải ưu việt, đáp ứng được các yêu cầu sử dụng như dễ sử dụng, an toàn, bảo mật, giảm thiểu các thao tác thủ công. Tuy nhiên để thực hiện trong công tác tin học hoá công tác kế toán cần phải có những điều kiện nhất định - Công ty phải trang bị lại hệ thống máy vi tính lắp đặt theo mạng, chia các phần hành cho các máy trạm. - Có khoản chi phí để nhận được sự cung cấp phần mềm, cài đặt và hướng dẫn sử dụng. - Có đội ngũ nhân viên kế toán đủ trình độ để có thể tiếp thu thực hiện công tác kế toán trên máy Nhìn chung những đIều kiện trên công ty có thể đáp ứng một khoản chi phí đầu tư tuy khá lớn song sẽ giúp công việc kế toán được đơn giản gọn nhẹ, đảm bảo tính chính xác nhanh chóng đặc biệt trong khâu kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm * ý kiến thứ 7: Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Việc hạ giá thành sản phẩm sản xuất không chỉ là nhiệm vụ của phòng kế toán mà còn là nhiệm vụ cuả tất cả các phòng ban trong công ty.Nhiệm vụ của các phòng ban như sau: Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dung giá thành sản phẩm sao cho hợp lí. Phòng tổ chức lao động: Tổ chức lực lượng lao động sản xuất sao cho phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất, tổ chức bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân lao động. Phòng tài chính: Quản lí mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty sao cho hiệu quả nhất. Giá thành sản phẩm của công ty được cấu thành bởi ba yếu tố chi phí sản xuất chính. Vì vậy có ba phương án có thể hạ thấp giá thành sản phẩm. Phương án 1: Hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CFNVL chính, NVL phụ chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của công ty. Chính vì vậy công ty cần phải tìm kiếm trên thị trường để làm sao hạ bớt chi phí thu mua NVL nhằm hạ thấp chi phí về NVL xuất dùng. - Tiết kiệm NVL trong sản xuất Tìm kiếm NVL thay thế rẻ hơn (nếu có) Phương án 2: Hạ thấp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trực tiếp CFNCTT là một trong ba những chi phí khá lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm, để hạ được khoản chi phí này. Công ty nên sắp xếp lực lượng lao động trực tiếp sản xuất sao cho phù hợp để tránh trường hợp máy ngừng hoạt động do thiếu công nhân vận hành hay hoạt động chưa đúng với tiềm năng máy móc. Không ngừng đào tạo công nhân kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động. Kết hợp với hình thức khen thưởng, động viên và luôn chăm lo đến đời sống người lao động Phương án 3: Hạ thấp chi phí sản xuất chung Chi phí nhân viên phân xưởng: chi phí này có thể giảm bớt bằng cách cắt giảm biien chế không cần thiết. Công ty nên cắt giảm một số chi phí quản lí như chi phí cho các hội họp trong phân xưởng Chi phí khấu haoTSCĐ: Chi phí này chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí sản xuất chung. Vì vậy đây là vấn đề cần quan tâm của ban lãnh đạo công ty là phảI làm thế nào đưa ra phương pháp tính khấu hao cho phù hợp với đIều kiện sản xuất để ổn định cách tính giá. Chi phí sửa chữa TSCĐ: Công ty nên thường xuyên bảo dưỡng tu bổ, nâng cấp máy móc tránh tình trạng máy hư hỏng nặng mới đem đi sửa chữa dẫn đến chi phí sửa chữa lớn, tốn nhiều thời gian và hoạt động sản xuất bị đình trệ sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm Kết luận Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, kế toán được các nhà kinh tế, kinh doanh quan niệm như một nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp thông tin cần thiết phục vụ việc đưa ra quyết định phù hợp với mục đích từng đối tượng sử dụng thông tin . Trong thực tế với vai trò là một công cụ nhạy bén của các công tác quản lí kinh tế thì hạch toán kế toán đặc biệt là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành luôn được doanh nghiệp quan tâm, cải tiến và đòi hỏi hoàn thiện ngày càng cao để tìm ra phương pháp quản lí chi phí sản xuất kinh doanh tốt nhất nhằm tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Anh Minh, được sự quan tâm chỉ bảo nhiệt tình của các thày cô, các cô chú anh chị trong phòng kế toán đã giúp em nắm bắt , thâm nhập thực tế, củng cố và hoàn thiện lí luận tiếp thu trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty. Và em đã hoàn thành “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Minh” Là một sinh viên thực tập, em đã tìm hiểu, nghiên cứu nhận xét, đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt tồn tại tại công ty và đề xuất những ý kiến với nguyện vọng để công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thàmh sản phẩm. Do hạn chế về mặt thời gian, sự hiểu biết và kinh nghiệm còn có hạn nên trong bài luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy em kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thày cô, cô chú, anh chị để em được tiến bộ hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH Anh Minh, phòng kế toán Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – Tiến sĩ Thịnh Quang Vinh cũng như các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh đã giúp em hoàn thành bài luận văn này. Tháng 6 năm 2003 Tài liệu tham khảo Kế toán doanh nghiệp sản xuất – NXB tài chính (1996) chủ biên T.S Vương Đình Huệ, T.S Nguyễn Đình Đỗ. Kế toán tài chính - Đại học TCKT Hà Nội – NXB Tài chính (2001) chủ biên Phó Giáo sư – T.S Ngô Thế Chi. Kế toán doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Chủ biên T.S Nguyễn Văn Công -Đại học KTQD – NXB Thống kê tháng 5 năm 1997 Kế toán quản trị - Đại học TCKT Hà Nội, chủ biên Giáo sư – T.S Vương Đình Huệ. Các tạp chí kế toán- tài chính 2000,2001,2002. Một số tài liệu tham khảo ở Công ty TNHH Anh Minh. Bảng 24 : bảng tính giá thành sản phẩm Quý II/2002 Mặt hàng: Giầy da Số lượng: 19000 STT Khoản mục SPDD đầu kì CPPS trong kì SPDD cuối kì Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1 Chi phí NVLTT 62.548.000 429.089.241 18.245.330 473.391.911 24.915,36 Vật liệu chính 62.548.000 359.724.620 18.245.330 404.027.290 21.264,59 Vật liệu phụ 40.562.957 40.562.957 2.134,89 Nhiên liệu 28.801.664 28.801.664 1.515,87 2 Chi phí NCTT 449.454.075 449.454.075 23.655,47 Tiền lương 377.692.500 377.692.500 19.878,55 BHXH,BHYT,KPCĐ 71.761.575 71.761.575 3.776,92 3 Chi phí SXC 255.320.130 255.320.130 13.437,9 Cộng 62.548.000 1.133.868.446 18.245.330 1.178.166.116 62.088,73

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3404.doc
Tài liệu liên quan