Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Về phía các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích: Cho đến nay mặc dù đó cú 3 cụng ty cựng khai thỏc dịch vụ Viễn thụng nhưng chỉ có duy nhất Tổng công ty Bưu chính Viễn thông được Nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công ích trong lĩnh vực Viễn thông. Các dịch vụ công ích chủ yếu mà Tổng công ty cung cấp là: Bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của các cơ quan Đảng và Nhà nước, phục vụ an ninh, quốc phũng, ngoại giao, cỏc đơn vị hành chính sự nghiệp; Phỏt triển mạng lưới và cung cấp các dịch vụ Viễn thông ở các vùng sâu, vùng xa là những nơi mà việc kinh doanh hầu như không có lói, hoạt động chủ yếu mang tính chất phục vụ nhằm đáp ứng các mục tiêu chính trị của Nhà nước là phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội ở cỏc vựng sõu, vựng xa. Để đảm bảo cho việc cung cấp các dịch vụ nói trên, Tổng công ty thực hiện lấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bù lỗ cho các hoạt động dịch vụ mà chủ yếu từ lợi nhuận dịch vụ điện thoại (chủ yếu là điện thoại quốc tế). Vấn đề quan trọng là: hiện tại Tổng công ty không cũn là doanh nghiệp duy nhất hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thông, thị trường Viễn thông đó xuất hiện thờm hai doanh nghiệp, đó là: Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gũn và Cụng ty điện tử Viễn thông quân đội cùng tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ Viễn thông. Mức độ cạnh tranh hiện nay tuy không gay gắt, song rừ ràng đây là điều mà Tổng công ty phải tính đến trong tương lai không xa. Mặt khác xu hướng tự do hóa và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông và giảm cước Viễn thông quốc tế sẽ dẫn đến những khó khăn lớn

doc66 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am Đầu năm 2005, thêm 2 doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh loại hình dịch vụ viễn thông di động, lĩnh vực được coi là nhiều tiềm năng tại Việt Nam. Thực tế cho thấy, để thu hút được người sử dụng, các doanh nghiệp viễn thông di động ra đời muộn chỉ có cách đưa ra giá cước cạnh tranh hơn, công nghệ hiện đại hơn. Nhưng điều đó không dễ gỡ thực hiện. Khi vừa ra đời, S-fone được nhiều người tiêu dùng hoan nghênh Vì đó bước đầu phá Vì thế độc quyền trong lĩnh vực viễn thông di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông VNPT. Nhưng đến nay, số thuê bao của S-fone mới chỉ chiếm khoảng 4% tổng số thuê bao di động tại Việt Nam. Việc phải đi thuê tới 70% cơ sở hạ tầng về đường truyền, mà chủ yếu là của VNPT, là một trong những trở ngại đối với sự phát triển của S-fone. Ông Phạm Văn Mẫn, Giám đốc chi nhỏnh S-Fone tại Hà Nội cho biết: "Đơn vị  cho thuê cơ sở lại chính là những đơn vị cung cấp dịch vụ di động như chúng tôi, nên chắc chắn chúng tôi sẽ gặp khó khăn nhất định. Các đơn vị địa phương có nguồn thu cơ bản từ di động VinaPhone, người ta có trách nhiệm với mạng di động đó. Khi chúng tôi đến đặt vấn đề thuê cơ sở hạ tầng vẫn gặp phải những vấn đề rất khó giải quyết". Đầu năm 2005, thêm 2 doanh nghiệp được cấp phép thiết lập mạng di động. Đó là mạng 092 của Công ty Viễn thông Hà Nội, Hanoi Telecom - và mạng 096 của Công ty Viễn thông điện lực. Công nghệ CDMA hiện đại được cả hai coi là một yếu tố quan trọng trong cuộc cạnh tranh khó khăn. Các doanh nghiệp mới thường quảng cáo về dịch vụ di động thế hệ 3 (còn gọi là 3G) với tớnh năng nổi bật là khả năng truy nhập mạng internet tốc độ cao, cho phép xem truyền hình qua điện thoại. Thế nhưng, theo cơ quan quản lý, dải băng tần có hạn hiện nay chỉ có thể cho phép tối đa 4 doanh nghiệp cung cấp loại dịch vụ di động 3G, trong khi Việt Nam hiện đó có 6 nhà cung cấp dịch vụ di động. Và việc cấp phép 3G cũng chưa biết đến bao giờ. Theo đánh giá của cơ quan nghiên cứu chiến lược của Bộ Bưu chính Viễn thông, khi có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ di động, cuộc cạnh tranh càng trở nên gay gắt cả về chất lượng dịch vụ lẫn giá cước. Người tiêu dùng là đối tượng được lợi nhiều nhất, nhưng doanh nghiệp có thể sẽ gặp nhiều khó khăn. Ông Nguyễn Ái Việt, Phụ trách Ban hạ tầng thông tin - công nghiệp, Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ Bưu chính  Viễn thông cho biết: "Có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp sẽ nảy sinh 2 vấn đề: thị trường không đủ nuôi các doanh nghiệp và vấn đề tần số. Quá nhiều sẽ dẫn đến lóng phớ tần số, có anh thì đăng ký không dùng hết trong khi có anh không có đủ để dùng". Theo ông Việt, cùng một lúc có 6 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động tại thị trường Việt Nam là quá nhiều. Còn đại diện Vụ viễn thông cho biết, Công ty viễn thông điện lực là đơn vị cuối cùng được phép cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ 2-2,5G Vì công nghệ này hiện đó hết dải băng tần. Bộ Bưu chính Viễn thông chủ trương không cấp thêm giấy phép cho các nhà cung cấp dịch vụ di động mới cho đến năm 2010. Trong năm 2005, số thuê bao điện thoại di động sẽ bàng và vượt cố định. Thị trường điện thoại sẽ sôi động hơn khi các doanh nghiệp bắt dầu triển khai nhiều máy mới hơn, như sản xuất điện thoại di động, thiết bị lai gộp PDA và điện thoại. Năm 2005, thị trường Internet cũng có nhiều hứa hẹn hơn. Với 80 triệu dân, VN là thị trường CNTT- VT hấp dẫn. Trong năm 2003, VN đó mở cửa cạnh tranh và chấm dứt việc độc quyền một công ty. Năm 2004 đó thực hiện việc cạnh tranh rất năng động, và cho đến nay, các doanh nghiệp mới đó phát triển nhanh, có sự phối hợp tốt với VNPT, tạo nên tốc độ tăng trưởng trên 15%. Các doanh nghiệp mới đó đạt mức tăng trưởng cao hơn một phần là do vai trò quản lý nhà nước của Bộ, việc này được thể hiện qua một loạt các nghị định về quản lý viễn thông, bưu chính, sử phạt hành chính, tạo khung phÁp lý cho các doanh nghiệp mới và cũ hoạt động kinh doanh. Cạnh tranh đó nõng cao chất lượng dịch vụ, không gây ra khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Với chính sách giảm giá cước, thay đổi cách tính cước di động Bộ ban hành trong thời gian qua, thì doanh nghiệp chủ lực có thị phần khống chế bị Bộ quản lý chặt chẽ hơn, trong khi các doanh nghiệp mới được tự định đoạt cách tính cước và giá cước. Vì vậy trong một năm Công ty SPT đó phát triển được hơn 100.000 thuê bao, Viettel cũng đó rỳt kinh nghiệm, mở rộng vựng phủ súng ngay để hấp dẫn khách hàng và sau khi khai trương vài tháng thì số thuờ bao đó đạt trên 200.000. Với việc quản lý như vậy, sau này, không chỉ với dịch vụ di động mà các dịch vụ khác trên Internet sẽ phát triển nhanh hơn . Rõ ràng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đó mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, với tư cách là cơ quan quản lý, các nhà quản lý phải cân đối kỹ sự tồn tại của doanh nghiệp, lợi ích cho khách hàng và đóng góp cho nhà nước, Vì VT là dịch vụ có lợi nhuận cao. Để kích thích thêm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp, Bộ vừa thành lập quỹ viễn thông công ích. Nhiều ý kiến cho rằng đó có sự hội tụ về công nghệ. Trên mạng NGN hiện nay, tất cả các dịch vụ (voice hay không voice, truyền dữ liệu) đều sống chung, thậm chí dần dần dùng chung trên đường dây thuê bao và chung tận tới máy đầu cuối.  Tuy nhiờn, nhiều ý kiến cho rằng chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các doanh nghiệp. Vì điều này cũng tương đối khó thực hiện. Không phải chỉ các DN đơn lẻ với nhau, không phải tính cạnh tranh để nâng cao thương hiệu, mà nó còn liên quan đến chuẩn kết nối, cũng như trang thiết bị, dịch vụ mới. Nhưng chúng tôi sẽ xem xét để tiến hành nhanh hơn khi quy định thời gian kết nối. Năm 2004, mối quan hệ giữa VNPT và các doanh nghiệp mới đó được cải thiện đáng kể. Mới đây, Bộ BCVT vừa ký kết với Bộ Quốc phòng giao VNPT thực hiện cam kết và hợp tác với doanh nghiệp mới nhằm tăng sự hội tụ trong năm 2005. Năm 2005 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm (2001-2005), Bộ sẽ tập trung phát triển các sản phẩm CNTT và VT nội địa. Cụ thể là hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp máy điện thoại di động, thiết bị lai ghép điện thoại di động với máy tính, các loại mÁy tớnh, phần mềm… tại VN. Cách đây một năm, lượng thuê bao điện thoại di động (ĐTDĐ) ở VN chỉ là 3 triệu. Nay, với sự ra đời, cạnh tranh của các nhà cung cấp dịch vụ mới, cùng với việc thay đổi cách tính cước, giảm cước, thị trường ĐTDĐ đang ngày càng sôi động và số thuê bao di động cả nước đó tăng 63% so với năm trước. Trong khi việc lắp ráp và sản xuất thiết bị di động cũng không quá khó khăn, do vậy, sắp tới ngành sẽ ưu tiên phát triển ngay nhằm khuyết khích phát triển CNTT - VT, đồng thời, giải quyết được vấn đề nhập ngoại sản phẩm từ nước ngoài với giá rất cao mà người tiêu dùng đang phải hứng chịu.  Bên cạnh đó, Bộ tiếp tục điều chỉnh giá cước các dịch vụ BCVT, cước thuê kênh, cước kết nối giữa các doanh nghiệp; triển khai dự án phóng vệ tinh viễn thông VINASAT; thành lập trường cao đẳng CNTT Việt - Hàn; xây dựng chính sách đảm bảo thực thi bản quyền phần mềm; quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia; triển khai đề án thành lập tập đoàn BCVT VN, hoàn thành các luật CNTT; xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để quản lý DN có vốn đầu tư nước ngoài; triển khai dự án nâng cao nhận thức mó nguồn mở; phát triển truyền hình số trên toàn quốc; tăng cường công tác thanh tra trên các lĩnh vực quản lý của Bộ… Với tốc độ phát triển thuê bao như hiện nay, trong năm 2005, số thuê bao điện thoại di động sẽ bằng và vượt cố định. Thị trường điện thoại sẽ sôi động hơn khi các doanh nghiệp bắt đầu triển khai nhiều nhà máy mới, như sản xuất điện thoại di động, thiết bị lai ghép PDA và điện thoại. Năm 2005, thị trường Internet cũng có nhiều hứa hẹn hơn, với băng thông ngày càng rộng hơn. Hiện nay, băng thông quốc tế của Việt Nam đó đạt tốc độ khá cao hơn 2,3 Gb, với nhiều tuyến quốc tế đó phát triển mạnh.  Năm 2005 cũng sẽ là năm đáng chú ý khi Hiệp định Việt - Mỹ có giá trị được 1 năm. Phía Mỹ cũng như EU cũng đang muốn chúng ta cởi mở hơn nữa trong việc tham gia thị trường BCVT. Nhiều doanh nghiệp của ta cũng đó đủ điều kiện hợp tác với họ. Như vậy, đầu tư, hợp tác với nước ngoài trong năm nay sẽ giúp chúng ta tăng trưởng, phát triển mạnh hơn về hạ tầng và dịch vụ. Với thị trường mở cửa của nước ta, khi các doanh nghiệp nước ngoài có hướng đầu tư vào Việt Nam, chúng ta cũng có điều kiện hợp tác với họ. Bộ BCVT luôn ủng hộ, tạo điều kiện cho sự hợp tác này. Tuy nhiờn, nên xem xét lợi ớch của cả hai bờn Vì nếu không làm chủ hoàn toàn về công nghệ, về bản lĩnh kinh doanh, có khi sự hợp tác này dễ xảy ra tiờu cực hoặc không đảm bảo lợi ích chung của quốc gia, chỉ đạt về lợi ích của doanh nghiệp. 4.Đánh giá 4.1.Thành tựu Nhận thức rõ vai trò quan trọng của viễn thông đối với sự phát triển kinh tế xă hội của đất nước, Việt nam đã có nỗ lực lớn trong việc phát triển mạng lưới và dịch vụ viễn thông đến mọi miền đất nước. Trong thời gian qua, Việt nam đã đạt được những thành tựu to lớn: + Hệ thống chuyển mạch điện tử bao gồm 100% các tổng đài số. Hệ thống truyền dẫn với các hệ thống vệ tinh, cáp quang và viba số trải rộng ra khắp cả nước và kết nối quốc tế. Một loại dịch vụ viễn thông và internet, cố định và di động đều đuợc cung cấp theo nhu cầu khách hàng. Có thể nói, sau chiến lược tăng tốc bưu chính, viễn thông Việt nam đã có một cơ sở hạ tầng viễn thông tương đối hiện đại + Tính đến tháng 5/2003, số máy điên thoại đạt trên 6 triệu máy, tương ứng với mật độ 7, 35% (năm1995: 1%), mạng điện thoại nông thôn phát triển nhanh: trên 935 số xã có điện thoại, gần 705 số xã có điểm bưu điện –Văn hoá xã. Tại đây bên cạnh việc cung cấp cho khách hàng các dịch vụ bưu chính viễn thông còn cung cấp dịch vụ “văn hoá đọc”miễn phí. +Mạng điện thoại di động GSM có trên 2 triệu thuê bao đã hoà nhập mạng với hàng trăm mạng di động của gần 50 quốc gia trên thế giới. +Internet mới khai trương vào cuối năm 1997, nhưng đã có khoảng 1,5 triệu người sử dụng, năm 2003 được coi là năm đột phá về Internet và mục tiêu Internet về trường học, về làng. Dự kiến đến năm 2005, mật độ điện thoại 9-10%, số người sử dụng Internet: 4-5 triệu người. + Trình độ công nghệ Viễn thông Việt Nam hiện tại đã đạt ngang tầm với các nước có nên công nghiệp phát triển. Công nghệ, kỹ thuật số là công nghệ hiện đại và mới nhất trong Viễn thông hiện nay. Sử dụng loại thiết bị công nghệ này, Việt Nam có thể chủ động phát triển mạng lưới Viễn thông của mình, không những hiện tại và cả trong tương lai. Mạng Viễn thông Việt nam có thể hoà nhập đấu nối được với các mạng thông tin hiện đại của khu vực và thế giới + Mạng Viễn thông Việt Nam với kỹ thuật hiện đại đã mở ra nhiều loại hình dịch vụ mới, ứng dụng rộng rãi tin học trong tất cả các lĩnh vực quản lý, khai thác, sản xuất, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước. + Viễn thông Việt Nam đã vận dụng linh hoạt các mối quan hệ hợp tác quốc tế đa phương cũng như song phương nhằm tranh thủ kinh nghiệm khai thác quản lý, công nghệ và vốn của các tổ chức quốc tế, các cơ quan quản lý Bưu điện của các nước và của các hãng khai thác, sản xuất Viễn thông trên thế giới. + Việc tách quản lý Nhà nước và sản xuất kinh doanh trong tổ chức ngành Bưu điện đã tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực Bưu chính - Viễn thông dần đi vào nề nếp và có hiệu quả góp phần vào sự phát triển không ngừng của Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua. Bước đầu tạo dựng được môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông phát triển sản xuất kinh doanh. Tốc độ tăng trưởng máy điện thoại bình quân giai đoạn 1991 – 1997 đạt trên 40%. Đóng góp của dịch vụ Viễn thông vào đã tăng từ 0,2% GDP năm 1991 lên 1,45% năm 1997 và 10,5% tính hết tháng 3 năm 2005 (nguồn: Bưu điện Hà nội) 4.2.Hạn chế + Cơ sở hạ tầng Viễn thông Việt Nam tuy có tốc độ phát triển và hiện đại hoá nhanh so với một sô ngành khác trong nước nhưng do xuất phát điểm rất thấp nên về quy mô và năng lực mạng lưới còn nhỏ bé, yếu kém so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. So với thế giới thì mật độ điện thoại của Việt Nam còn thấp so với mức bình quân của Thế giới (Bình quân Thế giới là 12 máy/100 dân). Còn so với các nước trong khu vực thì mật độ điện thoại của Việt Nam chỉ cao hơn các nước Lào, Campuchia và Myanmar. + Tuy Nhà nước đã chủ trương đưa cạnh tranh vào lĩnh vực Viễn thông song cho đến nay về thực chất Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn gần như độc quyền, các nhà khai thác dịch vụ mới triển khai hoạt động chậm. Nhiều lĩnh vực ở khâu đầu cuối như bỏn lại dịch vụ, làm đại lý... Có thể thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia nhưng chưa làm được bao nhiêu điều này hạn chế việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua tập dượt cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở trong nước. + Doanh nghiệp chủ đạo là Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam, lâu nay hoạt động trong môi trường độc quyền trong một thời gian dài cho nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển sang môi trường canh tranh, nhất là cạnh tranh quốc tế vì các lý do bất cập về cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, hiệu suất lao động... + Cơ chế hạch toán phụ thuộc với phương thức quản lý giao nộp chậm được đổi mới. Về thực chất, vẫn còn tồn tại cách quản lý cấp phát - giao nộp, chưa phân cấp thích đáng đi đôi với việc giao trách nhiệm và kiểm tra chặt chẽ đối với các đơn vị này, hạn chế sự chủ động của các đơn vị cơ sở, tạo nên sự ỷ lại trông chờ vào sự bao cấp của công ty. Tổng công ty cũng chưa hạch toán chính xác, tính đúng chi phí thực của từng loại dịch vụ làm cơ sở hình thành các phương án giá cước để làm cơ sở cho việc chuyển một số đơn vị chuyên ngành hạch toán phụ thuộc thành hạch toán độc lập và thực hiện cổ phần hoá. Trong điều kiện hiện nay Tổng công ty chưa thực sự phải đối mặt với cạnh tranh trong nước cũng như quốc tế. Nhưng nếu Tổng công ty không kịp thời đổi mới tổ chức, quản lý trở nên năng động hơn, năng suất lao động cao hơn để từ đó có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì sự phát triển của Tổng công ty sẽ gặp khó khăn không lường trước được nhất là khi nước ta mở cửa thị trường dịch vụ, hội nhập quốc tế. + Các văn bản pháp luật hiện nay chưa tạo được môi trường pháp lý hoàn chỉnh để đủ sức điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực Viễn thông, còn thiếu nhiều văn bản pháp luật như Luật Viễn thông, về cạnh tranh, về cước phí, mối quan hệ và chính sách về kinh doanh và công ích trong môi trường cạnh tranh. Chưa tạo được một "sân chơi" bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp... để chuẩn bị cho việc mở cửa, hội nhập. Các cơ chế, chính sách còn chưa đủ thông thoáng để có thể huy động tốt hơn các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cũng như việc huy động tiềm lực của các thành phần kinh tế trong nước đầu tư cho phát triển Viễn thông. + Để duy trì được tốc độ phát triển cao và bền vững từ nay đến năm 2020 đòi hÁi phải có vốn đầu tư lớn (từ nay đến năm 2010 cần khoảng 13 tỷ USD, đến 2020 cần khoảng 25 tỷ USD). Nhưng trên thực tế, do chính sách đầu tư hiện hành, ngoài vốn Nhà nước vốn nước ngoài đầu tư trong lĩnh vực Viễn thông chiếm tỷ trọng khá lớn, chủ yếu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC. Theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh, bên nước ngoài không được tham gia quản lý điều hành kinh doanh, nhưng họ vẫn đầu tư vì đầu tư vào Viễn thông dễ sinh lợi và ít rủi ro. Việc các thành phần kinh tế trong nước chưa được tham gia đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông đã hạn chế việc nâng cao nội lực và tỷ trọng vốn trong nước. Mặt khác trong thời gian tới khi việc cạnh tranh trên thị trường Viễn thông trở nên quyết liệt hơn, rủi ro đối với các nhà đầu tư sẽ lớn hơn thì các hình thức đầu tư hiện hành sẽ không còn hấp dẫn và phù hợp với các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy cần phải xem xét cho phép các hình thức đầu tư khác hấp dẫn hơn có thể là liên doanh, BOT, BT, BTO. + Mô hình quản lý Nhà nước hiện nay chưa tương xứng với cơ quan quản lý ngành Bưu điện đang phát triển rất nhanh trong điều kiện mở cửa thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, hội nhập quốc tế, hội tụ về công nghệ, Viễn thông, tin học và phát thanh truyền hình. Trách nhiệm chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, chỉ đạo phổ cập các dịch vụ cơ bản, phục vụ công ích chưa được quy định rõ ràng. Hiện tại, Tổng cục Bưu điện thiếu hẳn các tổ chức chuyên môn làm các công việc nghiên cứu chính sách, pháp luật, quy hoạch phát triển mạng lưới và dịch vụ Viễn thông trong xu thế mở cửa và hội nhập với thế giới về Viễn thông. + Đội ngũ cán bộ quản lý, quản lý sản xuất kinh doanh đủ sức quản lý và phát triển Viễn thông Việt Nam trong môi trường mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới còn thiếu cả về số lượng, yếu về năng lực trình độ, tư duy trong môi trường cạnh tranh quốc tế. + Về vấn đề dịch vụ công ích: - Về phía cơ quan quản lý Nhà nước: Việc phục vụ công ích và việc phổ cập các dịch vụ cơ bản đáng lẽ Nhà nước phải giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm cho Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông và có các điều kiện kèm theo như đối với các doanh nghiệp công ích (vĩ mô), nhưng về vấn đề này không được quy định rõ ràng mà để Tổng công ty quyết định và tự cân đối trong kế hoạch kinh doanh. - Về phía các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích: Cho đến nay mặc dù đã có 3 công ty cùng khai thác dịch vụ Viễn thông nhưng chỉ có duy nhất Tổng công ty Bưu chính Viễn thông được Nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công ích trong lĩnh vực Viễn thông. Các dịch vụ công ích chủ yếu mà Tổng công ty cung cấp là: Bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của các cơ quan Đảng và Nhà nước, phục vụ an ninh, quốc phòng, ngoại giao, các đơn vị hành chính sự nghiệp; Phát triển mạng lưới và cung cấp các dịch vụ Viễn thông ở các vùng sâu, vùng xa là những nơi mà việc kinh doanh hầu như không có lãi, hoạt động chủ yếu mang tính chất phục vụ nhằm đáp ứng các mục tiêu chính trị của Nhà nước là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội ở các vùng sâu, vùng xa. Để đảm bảo cho việc cung cấp các dịch vụ nói trên, Tổng công ty thực hiện lấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bù lỗ cho các hoạt động dịch vụ mà chủ yếu từ lợi nhuận dịch vụ điện thoại (chủ yếu là điện thoại quốc tế). Vấn đề quan trọng là: hiện tại Tổng công ty không còn là doanh nghiệp duy nhất hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thông, thị trường Viễn thông đã xuất hiện thêm hai doanh nghiệp, đó là: Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn và Công ty điện tử Viễn thông quân đội cùng tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ Viễn thông. Mức độ cạnh tranh hiện nay tuy không gay gắt, song rõ ràng đây là điều mà Tổng công ty phải tính đến trong tương lai không xa. Mặt khác xu hướng tự do hóa và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông và giảm cước Viễn thông quốc tế sẽ dẫn đến những khó khăn lớn đối với Tổng công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ. + Về giá cước dịch vụ Viễn thông Quá trình hội nhập với thế giới, xu thế hội tụ của các dịch vụ Viễn thông do sự phát triển của công nghệ mới, thêm một số doanh nghiệp tham gia vào thị trường dịch vụ Viễn thông... nhưng cơ chế quản lý giá cước trong thời gian qua đã không còn phù hợp và có nhiều bất hợp lý, cụ thể : - Cơ chế quản lý giá cước được quy định ở nhiều văn bản khác nhau, có những quy định mang tính tạm thời không còn phù hợp với pháp luật hiện hành - Cơ chế quản lý giá cước chưa thoát ly hoàn toàn tư tưởng bao cấp qua giá Nhà nước còn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp của doanh nghiệp, thể hiện qua việc quy định những mức giá cước cụ thể. Vì vậy chưa thực sự đảm bảo quyền tự chủ và đề cao trách nhiệm của các doanh nghiệp mà các văn bản pháp luật mới ban hành trong thời gian qua III.Triển vọng hội nhập quốc tế của ngành Viễn thông và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Viễn thông nói chung và điện thoại di động nói riêng của Việt nam. 1.Triển vọng 1.1.Trong Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa kỳ Cam kết quốc tế về Viễn thông trong Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) * Về cơ bản các điều khoản về Thương mại dịch vụ viễn thông trong dự thảo Hiệp định này chia theo các nguyên tắc của WTO. Trong dự thảo này, Mỹ yêu cầu Việt Nam mở cửa và tự do hoá tất cả các loại hình về dịch vụ viễn thông, bao gồm cả giá trị dịch vụ gia tăng và dịch vụ cơ bản, yêu cầu Việt Nam phải đưa ra phụ lục nêu rõ các quy định của Việt Nam về đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia và Việt Nam phải sớm mở cửa hoàn toàn cho các dịch vụ và công ty khai thác dịch vụ của Mỹ tham gia vào thị trường dịch vụ viễn thông của Việt Nam. * Cam kết quốc tế về viễn thông trong Hiệp định Thương mại (BTA) Việt Nam –Hoa kỳ: Các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ viễn thông cho phép các công ty Mỹ và các các công ty được phép kinh doanh viễn thông của Việt Nam thiết lập các liên doanh. Cụ thể là: * Kể từ 10/12/2003, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng với số vốn phía Mỹ không quá 50%, riêng Internet là từ 10/12/2004; * Kể từ 10/12/2005, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ cơ bản (trõ dịch vụ cố định nội hạt, đường dài và quốc tế ) với số vốn phía Mỹ không quá 49%; * Kể từ 10/12/2007, cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ điện thoại (gồm dịch vụ cố định nội hạt, đường dài và quốc tế) với số vốn phía Mỹ không quá 49%; *Ngoài ra còn có: +Các cam kết về thuế: Cắt giảm từ 5-10% thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm thu và phát vô tuyến trong vòng 3 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực. +Các cam kết về các biện pháp phi thuế (quyền nhập khẩu và phân phối một số thiết bị viễn thông) : Bãi bỏ quy định về quyền nhập khẩu mậu dịch sau từ 3-8 năm và quyền phân phối sau từ 8-14 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực. +Các cam kết về minh bạch hoá chính sách: Việt Nam sẽ thông bỏo trước về việc áp dụng các luật lệ, xuất bản và công bố các luật lệ liên quan đến lĩnh vực quản lý của mình. 1.2.Thách thức khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO + Cơ sở hạ tầng Viễn thông Việt Nam tuy có tốc độ phát triển và hiện đại hoá nhanh so với một sô ngành khác trong nước nhưng do xuất phát điểm rất thấp nên về quy mô và năng lực mạng lưới còn nhỏ bé, yếu kém so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. So với thế giới thì mật độ điện thoại của Việt Nam còn thấp so với mức bình quân của Thế giới (Bình quân Thế giới là 12 máy/100 dân). Còn so với các nước trong khu vực thì mật độ điện thoại của Việt Nam chỉ cao hơn các nước Lào, Campuchia và Myanmar. + Tuy Nhà nước đã chủ trương đưa cạnh tranh vào lĩnh vực Viễn thông song cho đến nay về thực chất Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn gần như độc quyền, các nhà khai thác dịch vụ mới triển khai hoạt động chậm. Nhiều lĩnh vực ở khâu đầu cuối như bỏn lại dịch vụ, làm đại lý... Có thể thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia nhưng chưa làm được bao nhiêu điều này hạn chế việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua tập dượt cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở trong nước. + Doanh nghiệp chủ đạo là Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam, lâu nay hoạt động trong môi trường độc quyền trong một thời gian dài cho nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển sang môi trường canh tranh, nhất là cạnh tranh quốc tế vì các lý do bất cập về cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, hiệu suất lao động... + Cơ chế hạch toán phụ thuộc với phương thức quản lý giao nộp chậm được đổi mới. Về thực chất, vẫn còn tồn tại cách quản lý cấp phát - giao nộp, chưa phân cấp thích đáng đi đôi với việc giao trách nhiệm và kiểm tra chặt chẽ đối với các đơn vị này, hạn chế sự chủ động của các đơn vị cơ sở, tạo nên sự ỷ lại trông chờ vào sự bao cấp của công ty. Tổng công ty cũng chưa hạch toán chính xác, tính đúng chi phí thực của từng loại dịch vụ làm cơ sở hình thành các phương án giá cước để làm cơ sở cho việc chuyển một số đơn vị chuyên ngành hạch toán phụ thuộc thành hạch toán độc lập và thực hiện cổ phần hoá. Trong điều kiện hiện nay Tổng công ty chưa thực sự phải đối mặt với cạnh tranh trong nước cũng như quốc tế. Nhưng nếu Tổng công ty không kịp thời đổi mới tổ chức, quản lý trở nên năng động hơn, năng suất lao động cao hơn để từ đó có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì sự phát triển của Tổng công ty sẽ gặp khó khăn không lường trước được nhất là khi nước ta mở cửa thị trường dịch vụ, hội nhập quốc tế. + Các văn bản pháp luật hiện nay chưa tạo được môi trường pháp lý hoàn chỉnh để đủ sức điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực Viễn thông, còn thiếu nhiều văn bản pháp luật như Luật Viễn thông, về cạnh tranh, về cước phí, mối quan hệ và chính sách về kinh doanh và công ích trong môi trường cạnh tranh. Chưa tạo được một "sân chơi" bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp để chuẩn bị cho việc mở cửa, hội nhập. Các cơ chế, chính sách còn chưa đủ thông thoáng để có thể huy động tốt hơn các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cũng như việc huy động tiềm lực của các thành phần kinh tế trong nước đầu tư cho phát triển Viễn thông. + Để duy trì được tốc độ phát triển cao và bền vững từ nay đến năm 2020 đòi hÁi phải có vốn đầu tư lớn (từ nay đến năm 2010 cần khoảng 13 tỷ USD, đến 2020 cần khoảng 25 tỷ USD). Nhưng trên thực tế, do chính sách đầu tư hiện hành, ngoài vốn Nhà nước vốn nước ngoài đầu tư trong lĩnh vực Viễn thông chiếm tỷ trọng khá lớn, chủ yếu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC. Theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh, bên nước ngoài không được tham gia quản lý điều hành kinh doanh, nhưng họ vẫn đầu tư vì đầu tư vào Viễn thông dễ sinh lợi và ít rủi ro. Việc các thành phần kinh tế trong nước chưa được tham gia đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông đã hạn chế việc nâng cao nội lực và tỷ trọng vốn trong nước. Mặt khác trong thời gian tới khi việc cạnh tranh trên thị trường Viễn thông trở nên quyết liệt hơn, rủi ro đối với các nhà đầu tư sẽ lớn hơn thì các hình thức đầu tư hiện hành sẽ không còn hấp dẫn và phù hợp với các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy cần phải xem xét cho phép các hình thức đầu tư khác hấp dẫn hơn có thể là liên doanh, BOT, BT, BTO. + Mô hình quản lý Nhà nước hiện nay chưa tương xứng với cơ quan quản lý ngành Bưu điện đang phát triển rất nhanh trong điều kiện mở cửa thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, hội nhập quốc tế, hội tụ về công nghệ, Viễn thông, tin học và phát thanh truyền hình. Trách nhiệm chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, chỉ đạo phổ cập các dịch vụ cơ bản, phục vụ công ích chưa được quy định rõ ràng. Hiện tại, Tổng cục Bưu điện thiếu hẳn các tổ chức chuyên môn làm các công việc nghiên cứu chính sách, pháp luật, quy hoạch phát triển mạng lưới và dịch vụ Viễn thông trong xu thế mở cửa và hội nhập với thế giới về Viễn thông. + Đội ngũ cán bộ quản lý, quản lý sản xuất kinh doanh đủ sức quản lý và phát triển Viễn thông Việt Nam trong môi trường mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới còn thiếu cả về số lượng, yếu về năng lực trình độ, tư duy trong môi trường cạnh tranh quốc tế. + Về vấn đề dịch vụ công ích: - Về phía cơ quan quản lý Nhà nước: Việc phục vụ công ích và việc phổ cập các dịch vụ cơ bản đáng lẽ Nhà nước phải giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm cho Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông và có các điều kiện kèm theo như đối với các doanh nghiệp công ích (vĩ mô), nhưng về vấn đề này không được quy định rõ ràng mà để Tổng công ty quyết định và tự cân đối trong kế hoạch kinh doanh. - Về phía các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích: Cho đến nay mặc dù đã có 3 công ty cùng khai thác dịch vụ Viễn thông nhưng chỉ có duy nhất Tổng công ty Bưu chính Viễn thông được Nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công ích trong lĩnh vực Viễn thông. Các dịch vụ công ích chủ yếu mà Tổng công ty cung cấp là: Bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của các cơ quan Đảng và Nhà nước, phục vụ an ninh, quốc phòng, ngoại giao, các đơn vị hành chính sự nghiệp; Phát triển mạng lưới và cung cấp các dịch vụ Viễn thông ở các vùng sâu, vùng xa là những nơi mà việc kinh doanh hầu như không có lãi, hoạt động chủ yếu mang tính chất phục vụ nhằm đáp ứng các mục tiêu chính trị của Nhà nước là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội ở các vùng sâu, vùng xa. Để đảm bảo cho việc cung cấp các dịch vụ nói trên, Tổng công ty thực hiện lấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bù lỗ cho các hoạt động dịch vụ mà chủ yếu từ lợi nhuận dịch vụ điện thoại (chủ yếu là điện thoại quốc tế). Vấn đề quan trọng là: hiện tại Tổng công ty không còn là doanh nghiệp duy nhất hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thông, thị trường Viễn thông đã xuất hiện thêm hai doanh nghiệp, đó là: Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn và Công ty điện tử Viễn thông quân đội cùng tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ Viễn thông. Mức độ cạnh tranh hiện nay tuy không gay gắt, song rõ ràng đây là điều mà Tổng công ty phải tính đến trong tương lai không xa. Mặt khác xu hướng tự do hóa và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông và giảm cước Viễn thông quốc tế sẽ dẫn đến những khó khăn lớn đối với Tổng công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ. + Về giá cước dịch vụ Viễn thông Quá trình hội nhập với thế giới, xu thế hội tụ của các dịch vụ Viễn thông do sự phát triển của công nghệ mới, thêm một số doanh nghiệp tham gia vào thị trường dịch vụ Viễn thông... nhưng cơ chế quản lý giá cước trong thời gian qua đã không còn phù hợp và có nhiều bất hợp lý, cụ thể : - Cơ chế quản lý giá cước được quy định ở nhiều văn bản khác nhau, có những quy định mang tính tạm thời không còn phù hợp với pháp luật hiện hành - Cơ chế quản lý giá cước chưa thoát ly hoàn toàn tư tưởng bao cấp qua giá Nhà nước còn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp của doanh nghiệp, thể hiện qua việc quy định những mức giá cước cụ thể. Vì vậy chưa thực sự đảm bảo quyền tự chủ và đề cao trách nhiệm của các doanh nghiệp mà các văn bản pháp luật mới ban hành trong thời gian qua Tuy nhiên, quá trình hội nhập cũng tạo ra cho ngành viễn thông những cơ hội phát triển : + Cơ hội để tiến hành đổi mới, thu hút vốn nước ngoài, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia ICT và qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân. Tuy coi trọng phát huy nội lực, chúng ta vẫn cần quan tâm thích đáng đến đầu tư nước ngoài. Cũng như các cơ sở hạ tầng kinh tế quốc dân khác, cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia đòi hÁi vốn đầu tư lớn và có thời gian thu hồi vốn dài. Việc phát triển nhanh, mạnh cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước phát triển. + Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công nghệ hiện đại đáp ứng sự thay đổi rất nhanh chóng của công nghệ cũng như môi trường kinh doanh viễn thông. + Tạo động lực đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng nâng cao sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong nước tuy nhiên mức độ cạnh tranh còn thấp do hầu hết các doanh nghiệp hiên nay là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của các tập đoàn, công ty lớn nước ngoài. Đây cung là nguồn động lực mới để các doanh nghiệp trong nước tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển. + Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước. Thực tế cho thấy tác động của sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ, sự hội tụ của các nghành điện tử-tin học-viễn thông cũng như những biến động theo chiều hướng toàn cầu hoá của thị trường, viễn thông đã có những tác động tích cực trong việc đổi mối tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Thời gian vừa qua, ngành Viễn thông Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng có chọn lọc và hiệu quả những kinh nghiệm quốc tế trong đổi mới tổ chức và quản lý để thích ứng được nhũng yêu cầu ngày càng khắt khe hơn trong giai đoạn hội nhập sắp tới. + Cơ hội tốt để đào tạo nguồn nhân lực: Việc gia nhập WTO sẽ tăng cường các quan hệ đầu tư, thương mại với các nước, nhất là các nước công nghiệp phát triển. Các hoạt động kinh tế trong nước sẽ gắn chặt hơn với thị trường thế giới. Đây chính là trường học thực tế, tuy khốc liệt nhưng cần thiết để chúng ta đào tạo được một nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xây dựng và phát triển đất nước lâu dài. + Cơ hội để doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế. + Người tiêu dùng Việt Nam có thêm cơ hội hưởng thụ các thành tựu phát triển viễn thông va CNTT. Cạnh tranh nếu được quản lý tốt, người tiêu dùng Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ những sản phẩm, dịch vụ giá rẻ và chất lượng cao. 2.Giải pháp 2.1Về phía nhà nước Để thiết lập một thị trường viễn thông cạnh tranh ở Việt nam, có rất nhiều việc mà chính phủ cần phải giải quyết.Việt Nam vừa mói chuyển từ thị trường Viễn thông độc quyền sang thị trường cạnh tranh. Chính phủ phảI chuẩn bị rất nhiều đạo luật và các chính sách cơ bản để chuyển đổi một cách thuận lợi sang thị trường viễn thông cạnh tranh. 2.1.1.Các vấn đề quản lý việc gia nhập thị trường (cấp phép và kết nối) 2.1.1.1.Số lượng giấy phép Cơ quan quản lý cần đặt ra các tiêu chí rõ ràng và bình đẳng đối với việc cấp phép và làm rõ số lượng giấy phép được cấp. Những thông tin này có ý nghĩa quan trọng đối với các quyết định gia nhập thị trường. Cạnh tranh có sự quản lý thường phù hợp với môi trường mật độ máy điện thoại còn thấp , dưới 15-20 máy trên 100 dân. Cạnh tranh giới hạn thường đặt ra trong trường hợp mật độ dưới 10 máy trên 100 dân. Tốt nhất chỉ nên có hai hoặc ba giấy phép cho dịch vụ đường dài( bao gồm cả cổng đi quốc tế), hai giấy phép dịch vụ nội hạt cố định và hai giấy phép dịch vụ di động nội vùng ở mỗi vùng. Có khả năng đưa ra thêm các giấy phép cho các vùng thành phố có mật độ cao như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. 2.1.1.2.Thoả thuận kết nối Để đảm bảo việc kết nối được rõ ràng và công bằng, việc lên danh mục kiểm tra nội dung cạnh tranh và kết nối là cần thiết. Sẽ tốt hơn nếu các vấn đề về kết nối được đề cập thông qua các quyết định của nhà quản lý để tạo sự linh hoạt cho phát triển công nghệ. Nhưng những quyết định này cần phải công bằng và rõ ràng. 2.1.1.3.Thủ tục kết nối rõ ràng Cơ quan quản lý cần qui định các thủ tục rõ ràng cho việc kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và ban hành công khai các thủ tục này 2.1.1.4.Bỏn lại Cần có qui định cụ thể đối với việc kết nối giữa một nhà khai thác mạng công cộng và nhà khai thác dịch vụ bỏn lại hoặc mạng dùng riêng Nhà quản lý cũng phải quyết định hình thức kết nối giữa mạng công cộng và mạng bỏn lại 2.1.2.Các vấn đề quản lý nhà nước về truy nhập phổ cập 2.1.2.1.Mở rộng truy nhập phổ cập ở Việt nam Mở rộng phạm vi địa lý: Cơ quan quản lý chính sách cần xác định phạm vi cung cấp dịch vụ Viễn thông là trên toàn quốc để thực hiện truy nhập phổ cập với các biệ pháp chính sách khác nhau. Phục vụ đối tượng khó khăn về kinh tế hoặc người tàn tật. Cơ quan quản lý chính sách cần mở rộng phạm vi truy nhập phổ cập tới những người gặp khó khăn về kinh tế hoặc người tàn tật để đảm bảo công bằng xã hội. Đây là một bước quan trọng để tiến tới a”dịch vụ phổ cập “ 2.1.2.2.Nghĩa vụ truy nhập phổ cập đối với các nhà khai thác mới Nhà quản lý cần xem xét đến việc các nhà khai thác mới đi vào các lĩnh vực dịch vụ có lợi nhuận cũng phải có nghĩa vụ đối với truy nhập dịch vụ phổ cập như nhà khai thác chủ đạo. Việc cho phép cạnh tranh sẽ tạo ra sức ép đối với các phương pháp bao cấp chéo thông thường để tăng cường khả năng chi trả đối với dịch vụ điện thoại. Hoạt động tuỳ tiện của các nhà khai thác có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Sự phát triển khập khiễng của cơ sở hạ tầng sẽ làm giảm hiệu quả của việc mở rộng cơ sở hạ tầng viễn thông trong phạm vi cả nước. Do đó nhà quản lý không chỉ phải đảm bảo về dịch vụ phổ cập về mặt chất lượng mà còn phải đảm bảo tính phúc lợi xét về mặt kinh tế của cơ sở hạ tầng viễn thông. 2.1.3.Các vấn đề quản lý về giá cước 2.1.3.1.Thu thập thông tin kinh doanh và xây dựng bảng cước Cơ quan quản lý cần thu thập các thông tin cần thiết tong quá trình lập quyết định quản lý. Đặc biệt , xây dựng một hệ thống giá cước hợp lý đòi hÁi các thông kinh doanh tổng hợp về nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. 2.1.3.2.Cân đối cước Nhà quản lý cần có kế hoạch cân đối cước làm giảm sự phụ thuộc vào doanh thu quốc tế và tăng doanh thu từ lưu lượng nội địa. 2.1.3.3.Các qui định khuyến khích về cước Nhà quản lý cần xem xét xây dựng cơ chế từ chỗ theo cấu trúc “tỷ lệ hoàn vốn” đến cấu trúc “ giá trần “ để khuyến khích nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà khai thác dịch vụ viễn thông. Tuy nhiên, khi áp dụng “ giá trần “ cần phải xem xét để giảm bớt những khiếm khuyết của cơ chế này trước đưa vào thực hiện. 2.1.3.4.Nghiên cứu chi phí trong tương lai Nhà quản lý phải thành lập các nhóm nghiên cứu nội bộ về “ chi phí “ của các dịch vụ viễn thông nhằm thực thi cơ chế quản lý cước dựa trên “ chi phí “. Khái niệm chi phí có ảnh hưởng đến hình thức cạnh tranh. Nhóm nghiên cứu này cần tập trung hơn vào việc xử lý “ chi phí dài hạn “, một kháI niệm chi phối trong thị trường cạnh tranh. 2.1.3.5.Các vấn đề liên quan tới thanh toán quốc tế Nhà quản lý cần tiếp tục điều chỉnh tỷ lệ thanh toán quốc tế theo hướng chi phí. Một kế hoạch điều chỉnh mở sẽ là cần thiết đối với vòng đàm phán quốc tế như là Hiệp định về viễn thông cơ bản của WTO. 2.1.4.Tiêu chuẩn hoá 2.1.4.1.Đẩy mạnh chương trình tiêu chuẩn hoá Nhà quản lý cần có kế hoạch thiết lập cơ quan đo thử riêng để thực hiện qui trình hợp chuẩn. Một kế hoạch triển khai trong tương lai cho chương trình tiêu chuẩn hoá ở Việt Nam cần được làm rõ trên cơ sở đó việc hỗ trợ về nhân lực và tài chính mới được chuẩn bị. 2.1.4.2.Mở rộng các tiêu chuẩn “thực tế” và Hiệp định công nhận lẫn nhau Nhà quản lý cần cho phép một số lĩnh vực kỹ thuật có khả năng thúc đẩy thực hiện quá trình chứng nhận các tiêu chuẩn “thực tế” . Với việc chứng nhận các tiêu chuẩn “thực tế “ , trước hết nhà quản lý cần xem xét chấp nhận Hiệp định công nhận lẫn nhau trong một số tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể. Ví dụ như Hệ thống thông tin cá nhân di động toàn cầu ( GMPCS ). Nhà quản lý cũng cần xem xét Chính phủ Việt Nam sẽ chấp thuận “ Hiệp định công nhận lẫn nhau đối với việc tuân thủ mức đánh giá tiêu chuẩn các thiết bị Viễn thông “ của APEC như thế nào, ví dụ như các vấn đề pháp lý để có thể kết hợp MRA với các tiêu chuẩn trong nước. 2.1.4.3.Chứng nhận chủng loại đối với thiết bị đầu cuối của khách hàng Nhà quản lý cần đơn giản hoá các loại chứng nhận chủng loại đối với thiết bị đầu cuối của khách hàng. Điều quan trọng là cần hợp tác với các tổ chức quốc tế để hài hoà các thủ tục chứng nhận chủng loại. 2.1.5.Quản lý các nhà khai thác 2.1.5.1.Quản lý các nhà khai thác chủ đạo Để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng và rõ ràng , nàh quản lý cần giới hạn pphạm vi quyền lực của nhà khai thác chủ đạo. Có thể làm tăng hiệu quả nếu xây dựng danh mục kiểm tra các vấn đề liên quan tới cạnh tranh và hướng nhà khai thác chủ đạo tới việc hợp lý hoá hoạt động quản lý. 2.1.5.2.Chuẩn bị cho việc phân tách các phần tử mạng Bước đầu tiên để phân tách mạng viễn thông cho truy nhập cạnh tranh là nhà khai thác chủ đạo cần hạch toán độc lập với các công ty con và chi nhỏnh của mình, đồng thời phải công khai cán cân thu chi với nhà quản lý.Đây là bước phát triển quan trọng trong việc đảm bảo tính cước kết nối trên cơ sở chi phí một cách bình đẳng và minh bạch Nhà quản lý cần xác định đâu là những nguy cơ gây cản trở cho cạnh tranh, đặc biệt là đối với vấn đề tính cước kết nối trên cơ sở chi phí. 2.1.5.3.Tách hoạt động kinh doanh bưu chính và viễn thông. Cơ quan quản lý cần xem xét việc tách các hoạt động kinh doanh bưu chính và viễn thông. Tối thiểu cũng cần phảI tách bưu chính khÁi hoạt động kinh doanh viễn thông về mặt tài chính. 2.1.5.4.Bảo vệ khách hàng Để tránh việc ngưng cung cấp dịch vụ đột ngột, nhà quản lý cần thiết lập các điều khoản pháp lý đối với việc tham gia hoặc rút khÁi thị trường của các tổ chức kinh doanh. 2.1.5.5.Quản lý các dịch vụ mới Cần có một qui định chung cho các hoạt động kinh doanh viễn thông. Điểm khởi đầu của qui định đó là thiết lập cơ chế hạch toán chung cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Nhà quản lý cần chuẩn bị các quyết định hoặc nghị định cho việc quản lý các cịch vụ mới , như qui định về thông tin di động , thông tin đa phương tiện , gồm cả qui định về truyền hình cáp để thúc đẩy thị trường viễn thông phát triển. 2.1.6.Các vấn đề khác về quản lý và chính sách 2.1.6.1Các công việc về luật pháp Chính phủ cần tổ chức hệ thống các văn bản pháp luật một cách thông suốt từ trên xuống, đó là luật, Nghị định, Nghị quyết và thông tư . Chính phủ và quốc hội cần đẩy nhanh việc xây dựng “ Luật bưu chính và viễn thông “\ nhằm tạo mội trường cạnh tranh bình đẳng và rõ ràng. Nếu hệ thống này đã có và được bắt đầu với nội dung luật hiện có, bổ sung thêm vào các hướng dẫn, nhà quản lý cần xem xét sử dụng các loại văn bản pháp luật mới để quản lý các vấn đề mang tính thời sự, như các vấn đề quản lý tiêu chuẩn và quản ký giá cước, giống như tiêu chuẩn đối với các dịch vụ hoặc tính toán xây dựng bảng cước. 2.1.6.2.Quan hệ giữa các qui định trong nước và các thoả thuận quốc tế Cơ quan quản lý cần xác định mối quan hệ rõ ràng giữa các qui định trong nước và thoả thuận quốc tế. 2.1.6.3.Sở hữu nước ngoài Cơ quan quản lý cần `cụ thể hoá các giới hạn đối với sở hữu nước ngoài thông qua các qui định chi tiết. 2.1.6.4.Quản lý mạng không gian ảo và khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Cơ quan quản lý và hoạch định chính sách cần bắt đầu xem xét hình thức quản lý đối với mạng không gian ảo và các chính sách thúc đẩy công nghiệp công nghệ thông tin ( IT ). Có một số vấn đề giảI quyết ngay là việc quản lý và phát triển thương mại điện tử, xây dựng luật chống tội phạm máy tính và xác định mức độ can thiệp của Chính phủ đối với việc quản lý mạng không gian ảo, kể cả kiểm soát về mặt nội dung. 2.1.7.Nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông 2.1.8.Tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói riêng 2.1.9.Chính sách cổ phần hoá 2.1.10.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.1.11.Tăng cường, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển viễn thông 2.2Về phía doanh nghiệp 2.2.1.Đổi mới công nghệ Đổi mới công nghệ đã tạo nên một sự thay đổi to lớn về cấu trúc thị trường trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực thông tin truyền thông và đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết chi những bước phát triển tiếp theo trong tương lai. Ví dụ, Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển như thế nào để đáp ứng được những thách thức liên quan để cả cung và cầu trong một môi trường đầy năng động? Tiến bộ nhanh chóng hiện nay trong công nghệ thông tin truyền thông đã tạo cơ hội quan trọng cho phép thúc đẩy những bước phát triển nhanh hơn trong công nghiệp Viễn thông và tạo điều kiện cho những nước phát triển có cơ hội đẩy nhanh sự phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của mình. Về hiện trạng ngành công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam thì còn ở giai đoạn đầu của sự phát triển và cần được thúc đẩy bằng các chính sách công nghiệp mạnh mẽ. Cần phải quyết định lĩnh vực công nghệ mà đất nước có thể đi chuyên sâu và cần tập trung các các nguồn lực còn giới hạn vào các lĩnh vực này. Trên cơ sở đó cần có các biện pháp sau: + Tăng cường thúc dẩy phát triển các lĩnh vực phần mềm và công nghệ khai thác như phần mềm ứng dụng, phối hợp giao diện và lập trình ứng dụng. + Đáp ứng nhu cầu sản xuất thiết bị thông qua việc chuyển giao công nghệ tiên tiến trong các liên doanh. + Hệ thống nghiên cứu và phát rriển dựa trên việc hợp tác hiệu quả giữa sản xuất, nghiên cứu và các mục tiêu khác. Cùng với chuyển giao công nghệ thông qua các liên doanh, Việt Nam cần phả thực hiệ chương trình phát riển nhân lực và đầu tư cho nghiên cứu cơ bản, làm giảm rủi ro việc lắp ráp đơn thuần. Muốn phát triển công nghệ viễn thông thường phải gắn bó chặt chẽ với phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu cơ bản. + Đáp ứng nhu cầu về phần mềm và công nghệ khai thác, cần phải sớm thực hiện một chương trình đào tạo rộng rãi không chỉ trong lĩnh vực viễn thông mà còn bao gồm cả máy tính và Internet. + Các ưu đãi và biện pháp hỗ trợ cần phải được thực hiện để khuyến khích đàu tư cho công nghệ thông tin từ các ngành và các doanh nghiệp khác. 2.2.2. Các doanh nghiệp sắn sàng và chuẩn bị tham gia cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. +Việc tự do hoá và hội nhập dịch vụ viễn thông đồng nghĩa với việc Viễn thông Việt Nam sẽ nhận được những ưu đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam tham nhập vào thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhưng đồng thời cũng mang lại nhiều khó khăn do sức ép từ viêc mở cửa thị trường khi các công ty và tổ chức nước ngoài tham gia vào kinh doanh trong lĩnh vực này tại Việt Nam. Do vậy, bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải xây dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp đó. Phải xây dựng chiến lược và mục tiêu kinh doanh. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của công ty và đưa ra các mục tiêu và giải pháp để thực hiện mục tiêu đó. 2.2.4. Chủ động liêndoanh liên kết. Trong một thời gian dài do điều kiện đặc thù của nghành Viễn thông, cũng như do điều kiện, môi trường kinh tế, việc khai thac kinh doanh, khai thác các dịch vụ Viễn thông là do Nhà nước độc quyền và thực hiện độc quyền công ty, chỉ có doanh nghiệp Nhà nước là Tổng công ty Bưu chính Viễn thông hoạt động trong lĩnh vực này. Tới năm 1995, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước và nhu cầu sử dụng dịch vụ Viễn thông của người tiêu dùng trong xã hội ngày càng tăng. Chính phủ đã cho phép thành lập hai Công ty 100% vốn nhà nước được tham gia vào thị trường khai thác dịch vụ viễn thông, đó là: Công ty điện tử Viễn thông quân đội (VIETEL) và công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (GBT). Như vậy, trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thông đã bắt đầu xuất hiện cạnh tranh. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam phải dành ưu đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cho các nước, các công ty và tổ chức kinh doanh nước ngoài. Trong khi đó các công ty Viễn thông trong chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh từ việc mở cửa thị trường. Hơn thế nữa các công ty khai thác viễn thông trên thế giới mạnh hơn các công ty trong nước rất nhiều mặt: công nghệ, tài chính, thị trường, kinh nghiệm quản lý…và hơn nữa các công ty viễn thông trên thế giới đã hoạt động trông môi trường cạnh tranh khá dài nên khả năng kinh doanh của họ chắc chấn sẽ hơn hẳn các công ty Việt nam. Từ đó cho thấy Viễn thông Việt Nam sẽ không đủ sức cạnh tranh nếu không có biên pháp hữu hiệu ttrong đó sự liên kết giưã cá công ty vơí nhau là hết sức quan trọng. Chẳng hạn khi SFONE vào thị trường Việt Nam như vậy thì VINAFONE và MOBIFONE có nên sát nhập hợp tác để cạnh tranh với SFONE. Theo tôi nghĩ, điều này phải được thực hiện. Do vậy, việc chủ động liên kết liên doanh là thiết yếu. KẾT LUẬN Ngành Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói chung ở Việt nam đã và đang có những thay đổi rất mạnh về cơ sở hạ tầng cũng như chất lượng dịch vụ nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trường quốc tế. Sau một thời gian tập trung nghiên cứu về lĩnh vực này, đã đóng góp cho em rất nhiều kinh nghiệm bổ ích với những kiến thức vê hội nhập cạnh tranh kinh tế nói chung và hiểu biết về dịch vụ Viễn thông cũng như dịch vụ điện thoại di động nói riêng. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Như Bình đã khuyến khích và giúp đỡ em làm đề tài này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Việt nam sẵn sàng gia nhập WTO 2.Kỷ yếu diễn đàn Hà Nội 3-4/6/2003 3.Kỷ yếu diễn đàn TP.Hồ Chí Minh 6-7/6/2003 4.Nghiên cứu tổng quan viễn thông Việt Nam tập 1, 3, 4 –NXB Bưu điện 2001 5.Việt Nam hội nhập kinh tế- Cơ hội và thách thức 6.Kỷ yếu hội thảo khoa học- Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế- Hà Nội 1992 7.Bỏo cáo tóm tắt chiến lược phát triển Bưu chính Viễn thông từ nay đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020- Tổng cục Bưu điện 8.Tạp chí kinh tế thế giới 9. Thời bỏo kinh tế Việt nam 10.Một số trang Web www.dei.gov.vn www.vneconomy.com.vn www.ciem.com.vn www.mpt.gov.vn www.googl.com.vn www.fptmobile.com.vn www.3g-generation.com.vn www.vnexpress.vn Môc lôc Lêi nãi ®Çu I. Lý luËn 1 1. §Æc ®iÓm cña dÞch vô ViÔn th«ng nãi chung vµ dÞch vô ®iÖn tho¹i di ®éng nãi riªng 1 1.1.HiÖn nay trong HiÖp ®Þnh chung vÒ th­¬ng m¹i dÞch vô cña WTO 1 1.2.M¸y ®iÖn tho¹i di ®éng lµ mét m¸y thu ph¸t v« tuyÕn ®iÖn lo¹i gän nhá, cã thÓ bá tói ¸o, x¸ch tay, ®Ó trªn « t« 1 2.ThÓ chÕ th­¬ng m¹i quèc tÕ liªn quan ®Õn dÞch vô ViÔn th«ng(GATS) 2.1. Giíi thiÖu vÒ GATS 2 2.2. Néi dung cña HiÖp ®Þnh liªn quan ®Õn dÞch vô viÔn th«ng 2 3.C¹nh tranh vµ khu«n khæ ph¸p lý trong qu¶n lý viÔn th«ng. 3 3.1.Xu h­íng vÒ chÝnh s¸ch c¹nh tranh trong ViÔn th«ng 3 3.2.C¹nh tranh vµ khu«n khæ ph¸p lý 5 II.Thùc tr¹ng cung cÊp dÞch vô ViÔn th«ng nãi chung vµ dÞch vô ®iÖn tho¹i di ®éng nãi riªng ë ViÖt nam 8 1.DÞch vô ViÔn th«ng nãi chung 8 1.1.HiÖn tr¹ng khai th¸c 8 1.2.DÞch vô ®iÖn tho¹i 9 1.3.DÞch vô viªn th«ng cho n«ng th«n vïng s©u vïng xa 10 2.DÞch vô ®iÖn tho¹i di ®éng nãi riªng 10 2.1.DÞch vô ®iÖn tho¹i di ®éng m¹ng tÕ bµo (CMTS) 10 2.1.1.Kh¸i qu¸t 10 2.2.HiÖn tr¹ng dÞch vô 12 3.C¹nh tranh trong dÞch vô viÔn th«ng nãi chung vµ dÞch vô th«ng tin di ®éng nãi riªng 13 3.1.Trong dÞch vô ViÔn th«ng nãi chung 13 3.2.C«ng nghÖ th«ng tin di ®éng 25 3.3.C¹nh tranh th«ng tin di ®éng. Kinh nghiÖm tõ mèt sè n­íc 26 4.§¸nh gi¸ 39 4.1.Thµnh tùu 39 4.2.H¹n chÕ 41 III.TriÓn väng héi nhËp quèc tÕ cña ngµnh ViÔn th«ng vµ gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt l­îng dÞch vô ViÔn th«ng nãi chung vµ ®iÖn tho¹i di ®éng nãi riªng cña ViÖt nam. 44 1.TriÓn väng 44 1.1.Trong HiÖp ®Þnh th­¬ng m¹i ViÖt nam – Hoa kú44 1.2.Trong Tæ chøc Th­¬ng m¹i thÕ giíi WTO 4 2.Gi¶i ph¸p 50 2.1.VÒ phÝa nhµ n­íc 50 2.2.VÒ phÝa doanh nghiÖp 56 KÕt luËn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0005.doc
Tài liệu liên quan