Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong công tác quản lý và thi công khoa học sẽ giúp công ty quản lý tốt vật tư, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu một cách tốt hơn và điều đó giúp công ty tránh khỏi lãng phí và thất thoát cũng như hao mòn do bất cẩn trong công tác bảo quản, sử dụng.
- Để quản lý thi công tốt công ty phải có đội ngũ kỹ sư có hiểu biết về chuyên môn để đưa ra các bản vẽ thiết kế sơ đồ quản lý thi công phù hợp với công trường thi công và phù hợp với nguồn lực hiện có của công ty. Đồng thời trong quá trình thực hiện dự án thì phải lập và điều khiển tiến độ thi công theo các sơ đồ thiết kế để có thể ép tiến độ thi công một cách có cơ sở được nghiên cứu kỹ lưỡng và thể hiện trên bản vẽ hợp lý.
88 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty cơ giới và xây lắp 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trang thiết bị so với nhiều doanh nghiệp xây dựng khác thì rất khả quan được thể hiện qua bảng năng lực máy móc thiết bị như trang bên. Hồ sơ dự thầu “dự án khôi phục nâng cấp đê biển Hà Tĩnh do ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ”.Trang 27,28
stt
Tên dụng cụ
Đơn
vị
số
lượng
nước sản xuất
1
Trạm trộn bê tông nhựa
Tram
01
Việt Nam
2
Máy rải
Cái
03
Đức (01), Nhật (02)
3
Máy lu và đầm
Cái
24
Nhật (18), Đức (2), T.quốc(2), Liên xô(2)
4
Máy đào xúc
Cái
11
Nhật (7), Hàn quốc(2), Liên xô(1), Mỹ(1)
5
Ôtô tự đổ
Cái
58
Liên xô(38), Nga(15) Hàn quốc (3)
6
Máy ủi
Cái
17
Liên xô (13), Nhật (4),
7
Máy cạp
Cái
10
Liên xô(10)
8
Máy tự san hành
Cái
04
Liên xô (2), Nhật(2)
9
Máy khoan đá
Cái
14
Liên xô (14)
10
Máy đóng ép cọc
Cái
08
Liên xô(8)
11
Thiết bị cẩu năng, xây dựng khác
Cái
71
Đức(2),LX(14),T.quốc(14),Vn(8),Nga(15)
12
Xưởng sản xuất vật liệu xây dựng
13
Xưởng S.C đại tu t.bị 250xe/năm
14
Ôtô chỉ huy
cái
05
Cn Việt Nam
15
Máy trắc đạc
Bộ
15
Nhật (8), Đức (7)
16
Dụng cụ thí nghiệm bê tông, vữa
Bộ
18
Việt Nam (16) Đức-Nhật(2)
17
Thí nghiệm đất đá cấp phối
Bộ
43
Anh(1),TQ(10), Nhật(5).Việt nam(27)
18
Bê tông ASPHAN
Bộ,
Cái
33
Trung quốc(17), Đức(15), Nhật(17)
Từ bảng phản ánh ta rõ có thể nói việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và đổi mới công nghệ hiện đại là bí quyết giúp công ty khẳng định được thế mạnh của mình trong cạnh tranh trực tiếp với các công ty xây dựng khác và đã thành công trong việc dự thầu và trúng thầu những công trình có giá trị lớn đòi hỏi kỹ thuật cao trong nhiều năm qua.
Ví dụ về thành công của công ty trong việc thắng thầu công trình có giá trị lớn như là: Kè đê biển nhà máy lọc dầu Dung quất (trị giá: 30 tỷ đồng); Đúc, ép cọc Nhà luyện tập và thi đấu thể thao Gia Lâm – Hà Nôi (Trị giá: 30 tỷ đồng); Thi công xưởng đúc ống cống đường Hồ Chí Minh theo P2 mọng soi (Trị giá:70 tỷ đồng); Nhà máy tuyển quặng APATIT – Lào Cai (đào đắp đất, nổ mìn, phá đá móng, mặt bằng, đường đập hồ thải…) (Trị giá: 155 tỷ đồng)…
Nhìn chung, máy móc trang thiết bị của công ty đa dạng về chủng loại phục vụ tốt tất cả các yêu cầu thi công của công trình phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh đa sản phẩm của công ty. Đồng thời chất lượng của máy móc thiết bị của công ty là khá cao, hầu hết máy móc của công ty được đầu tư, mua sắm và nhập về từ các nước công nghiệp hiện đại như Nhật, Đức, Anh, Mỹ …chiếm tỷ lệ đến 82,3 % trong tổng số máy móc, thiết bị của công ty.
Điều này khẳng định tầm nhìn chiến lược của ban lãnh đạo công ty trong việc khẳng định ưu thế vượt trội của mình so với đối thủ cạnh tranh khác, đem lại sự tin tưởng của các nhà đầu tư trong quá trình giao cho công ty thi công công trình đầu tư.
- Bên cạnh việc đầu tư các máy móc thiết bị tại công trường trực tiếp thi công công trình như đã phân tích ở bảng trên thì công ty cũng đã trang bị đầy đủ hệ thống máy vi tính, máy in, máy phôtôcopy trong các phòng ban làm công tác kế toán, kỹ thuật …nhằm hiện đại hoá các công đoạn, các khâu làm việc đem lại kết quả cao trong quá trình hoạt động.
- Hơn nữa, ngoài việc đầu tư các trang thiết bị và công nghệ mới nâng cao năng suất làm việc thì công ty cũng tận dụng tối đa nguồn máy móc thiết bị đã khấu hao hết tại các công trình đã thực hiện xong trước đây mà vẫn còn sử dụng tốt để giảm bớt chi phí về khấu hao máy móc thiết bị trong giá thành sản phẩm, từ đó mà công ty có thể hạ thấp giá bỏ thầu, tăng khả năng thắng thầu của công ty.
Tuy nhiên, với một số máy móc trang thiết bị cũ đã được sử dụng lâu năm thì công ty cũng cần có hướng đổi mới và thay thế, đồng thời cần có kế hoạch chi tiết để sử dụng đúng mục đích và tận dụng hết công suất của trang thiết bị máy móc nhằm đảm bảo hơn mặt lợi thế này.
4. Ph©n tÝch ®Æc ®iÓm t×nh h×nh tµi chÝnh cña C«ng ty
Tài chính – là dòng máu lưu thông, nuôi sống mọi hoạt động của các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có nguồn tài chính đồi dào, ổn định sẽ có khả năng thực hiện tốt nhất và có thể đáp ứng tốt nhất mọi thay đổi của môi trường cũng như yêu cầu cao của chủ đầu tư. Đồng thời với nguồn tài chính mạnh mẽ thì công ty nhất định sẽ có khả năng đầu tư vào mua sắm máy móc thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực phù hợp với đòi hỏi của dự án.
Đặc biệt là đối với tính chất hoạt động và tính chất của các sản phẩm của ngành xây lắp thì càng cần phải có một nguồn lực tài chính mạnh mẽ. Bởi vì, các sản phẩm của đấu thầu xây lắp thông thường được hoàn thành trong một thời gian khá dài, lại mang tính chất gián đoạn với khối lượng vốn bỏ vào đó là không nhỏ. Mặt khác có những sản phẩm hoàn thành xong cũng chưa được quyết toán ngay mà còn qua nhiều công đoạn kiểm duyệt chiếm khá nhiều thời gian. Vì thế mà nhất thiết công ty cần có nguồn tài chính dồi dào để có thể duy trì mọi hoạt động, tránh tình trạng do nguồn vốn ứ đọng tại các công trình mà công ty chưa được quyết toán dẫn đến đành phải ngừng trệ lại mọi hoạt động khác. Đồng thời với nguồn tài chính dồi dào thì công ty cũng có thể giảm chi phí về nguồn lãi vay ngân hàng trong việc thực hiện đấu thầu và trong thời gian thực hiện xây dựng công trình và qua đó có thể giảm giá thành sản phẩm – nghĩa là có thể giảm giá bỏ thầu.
Chính vì vậy mà như chúng ta đã đề cập ở trên thì năng lực về tài chính là một yếu tố không thể thiếu được trong việc đánh giá khả năng thắng thầu của các nhà thầu. Với Công ty cơ giới và xây lắp 14 thì công ty cũng đã có nhều biện pháp rất cụ thể nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính thường xuyên được lành mạnh đó là:
- Trước hết mọi kế hoạch về tài chính của công ty thường xuyên được quán triệt và thực hiện một cách đồng bộ từ cấp trên xuống cấp dưới. Đồng thời cho phép và bảo lãnh các hoạt động kết hợp, mở tài khoản tại ngân hàng của các đơn vị thành viên nhằm lưu thông nguồn vốn một cách nhanh chóng hơn. Qua đó tìm kiếm được sự bảo lãnh của ngân hàng trong dự thầu và thực hiện hợp đồng các công trình trúng thầu của các đơn vị thành viên trong quá trình tự chủ tìm kiếm dự án, tham gia dự thầu và tự ký kết hợp đồng.
- Công ty thường xuyên kiểm tra và quản lý một cách chặt chẽ tình hình tài chính ở tất cả các đơn vị công ty xí nghiệp thành viên với nguyên tắc là các báo cáo tài chính, các bảng biểu, các chứng từ phải đầy đủ và được giải thích một cách rõ ràng.
- Kết hợp kiểm tra độc lập với kiểm tra của các công ty kiểm toán và công ty cấp trên về tình hình tài chính của công ty nhằm sớm phát hiện những vấn đề còn bất cập để đưa ra phương cách giải quyết.
- Bên cạnh việc kiểm tra chặt chẽ tình hình luân chuyển, cấp phát vốn, cũng như tình hình hoạt động doanh thu, lợi nhuận… thì công ty cũng linh động thực hiện cơ chế giao khoán cho các đơn vị thành viên trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khích và tăng tính tự chủ của các đơn vị thành viên rất phù hợp với cơ chế thị trường.
Để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta hãy xem xét bảng sau: Biên bản kiểm tra báo cáo quyết toán n ăm 2000, 2001, 2002.
Thứ nhất là tình hình tổng tài sản và nguồn vốn của công ty)
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
I. Tài sản
- Tài sản cố định
10.316
10.415
10.959
- Tài sản lưu động
17.382
22.137
27.323
Tổng tài sản
27.701
32.552
38.282
II. Nguồn vốn
- Nợ phải trả
16.797
20.712
25.723
- Nguồn vốn CSH
10.904
11.840
12.559
Tổng nguồn vốn
27.701
32.552
38.282
Từ bảng trên ta tính toán được bảng chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1.Cơ cấu vốn
- TSCĐ/Tổng TS (%)
37,2
31,99
28,63
- TSLĐ/Tổng TS (%)
62,8
69,4
71,37
2.Khả năng thanh toán chung
- TSLĐ/Nợ NH (%)
1,034
1,067
1,062
Qua biểu trên ta thấy tỷ lệ Tài sản lưu động chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng tài sản của công ty, điều đó đảm bảo cho công ty có đủ lượng vốn cần thiết nhằm duy trì cho quá trình sản xuất kinh doanh cũng như phục vụ tốt cho công tác đấu thầu của công ty. Bên cạnh đó khả năng thanh toán chung của công ty là khá tốt cũng làm cho công ty không phải bận tâm nhiều đến vấn đề này, điều này chứng tỏ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là khá ổn định.
Thứ hai là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua:
Khoản mục
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1. G.trị sản lượng (trđ)
45324
58000
71332
2. Doanh thu (trđ)
37557
42203
46424
3. Lợi nhuận (trđ)
443
620
884
4. TNBQ (1000.đ/ng/th)
592
600
648
5. Nộp ngân sách
132,9
186
250,2
Qua b¶ng trªn ta thÊy gi¸ trÞ s¶n lîng vµ doanh thu cña C«ng ty cã xu híng t¨ng lªn qua c¸c n¨m. Tuy nhiªn møc t¨ng n¨m sau ®· gi¶m xuèng so víi n¨m tríc. Cô thÓ lµ:
Doanh thu vµ s¶n lîng n¨m 2001 so víi n¨m 2000 ®¹t t¬ng øng 128% vµ 112%.
Doanh thu vµ s¶n lîng n¨m 2002 so víi n¨m 2001 ®¹t t¬ng øng lµ 122% vµ 110%.
ThÕ nhng ta thÊy r»ng lîi nhuËn cña doanh nghiÖp ®· cã xu híng t¨ng lªn qua c¸c n¨m ®ång thêi møc t¨ng cña n¨m sau cã xu híng cao h¬n n¨m tríc. §ã lµ n¨m 2001 so víi n¨m 2000 t¨ng 140%, n¨m 2002 so víi n¨m 2001 t¨ng 142%. §iÒu ®ã cho thÊy lµ C«ng ty ®· cã rÊt nhiÒu biÖn ph¸p ®Ó c¶i tiÕn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ c«ng t¸c tiÕt kiÖm chi phÝ trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. §©y lµ mét thµnh tÝch ®¸ng ghi nhËn trong khi ®¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh cña C«ng ty. V× vËy, trong t¬ng lai C«ng ty nªn gi÷ v÷ng vµ ph¸t huy hiÖu qu¶ c¸c gi¶i ph¸p nµy nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng th¾ng thÇu h¬n n÷a.
II. Ph©n tÝch thùc tr¹ng c«ng t¸c ®Êu thÇu cña C«ng ty c¬ giíi vµ x©y l¾p sè 14
1. Ph©n tÝch thùc tr¹ng cña c«ng t¸c ®Êu thÇu
Với Công ty cơ giới và xây lắp 14, sau 20 năm kinh nghiệm thi công xây dựng các công trình xây dựng lớn nhỏ thì phương thức đấu thầu được đưa vào áp dụng trong lĩnh vực xây dựng là một động lực thúc đẩy công ty chuyển mình nhằm thể hiện khả năng và khẳng định bản lĩnh của công ty.
Hàng năm công ty đã tham gia dự thầu và thắng thầu khá nhiều công trình trị giá hàng chục tỷ đồng. Thế nhưng, mức độ cạnh tranh trên thị trường xây dựng đang ngày càng một gay gắt hơn do vậy luôn luôn củng cố, hoàn thiện và nâng cao hơn nữa khả năng thắng thầu của công ty là một vấn đề tất yếu của các công ty tham gia sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng nói chung và bản thân Công ty cơ giới và xây lắp 14 nói riêng phải đặt lên làm mục tiêu hàng đầu.
Trong kế hoạch thực hiện thường nhật, ngoài việc tìm kiếm thông tin về dự án, mở rộng thị trường, phân tích và đánh giá khả năng của đối thủ cạnh tranh công ty cũng phải luôn xem xét thực trạng tình hình tham dự thầu và thắng thầu của công ty. Qua đó để có thể đánh giá được khả năng cạnh tranh của mình và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa khả năng thắng thầu của công ty. Trích báo cáo tổng hợp và so sánh tình hình công tác đấu thầu Công ty cơ giới và xây lắp 14
Thông thường thực trạng tình hình tham gia dự thầu và khả năng thắng thầu của công ty được phản ánh qua bảng tổng hợp và so sánh kết quả dự thầu
Năm
Công trình
dự thầu
Công trình trúng thầu
Giá trị TB một công trình trúng thầu (tr)
Tỷ lệ trúng thầu
Số lượng
Giá trị (tr)
số lượng
Giá trị (tr)
Số lượng
Giá trị
2000
21
158634
12
58774
4897.8
57
37.05
2001
28
175119
15
74601
4973.4
52
42.6
2002
24
193748
11
97068
8824.4
45.8
50.1
Nhìn vào bảng tổng hợp và so sánh kết quả dự thầu của công ty thì ta thấy thực trạng công tác tham gia dự thầu và trúng thầu của công ty được phản ánh như sau:
- Về mặt số lượng công trình công ty tham gia dự thầu giao động trong ba năm gần đây là mỗi năm trên 20 công trình và số công trình trúng thầu của công ty là trên 10 công trình mỗi năm và từ tỷ lệ trúng thầu về mặt số lượng công trình giảm qua các năm: năm 2001 so với năm 2000 giảm 3%, năm 2002 giảm so với năm 2001 là 6.2%
- Tuy nhiên, về mặt giá trị thì lại tăng lên năm sau so với năm trước là : năm 2001 tăng so với năm 2000 là 5.55%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 7.5%.
Điều đó cho thấy là công ty đang thực hiện chiến lược đeo đuổi những gói thầu có giá trị lớn. Mặc dù vậy nhưng xét một cách tổng thể thì thực tế hiệu quả hoạt động đấu thầu của công ty vẫn chưa cao bởi vì tỷ lệ trúng thầu của công ty chỉ dao động ở mức 50%.
Như vậy là trong công tác nghiên cứu khả năng thắng thầu của công ty còn có một số vấn đề đã dẫn đến việc không thể tính được xác suất trúng thầu để công ty có thể quyết định được có nên đấu thầu hay không. Vì thế vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng hơn và cần tính toán các chỉ tiêu như: các thông số kỹ thuật, giá thành, thời gian thực hiện dự án một cách khoa học. Đồng thời tìm hiểu các thông tin về đối thủ cạnh tranh nhằm xác định được xác suất trúng thầu của công ty trong việc tham gia dự thầu. Chỉ có thế thì công ty mới có thể nâng cao được tỷ lệ trúng thầu hơn và tiết kiệm được những chi phí đeo đuổi những công trình không có khả năng trúng thầu.
Để có những giải pháp cụ thể cho việc thúc đẩy hoạt động dự thầu của công ty ta cần xem xét chu trình hoạt động dự thầu của công ty.
2. Ph©n tÝch t×nh h×nh thùc hiÖn ho¹t ®éng dù thÇu cña C«ng ty c¬ giíi vµ x©y l¾p 14
Chu trình thực hiện dự thầu đối với Công ty cơ giới và xây lắp 14 thì nó được chia làm ba giai đoạn như sau:
Giai đoạn I: Tìm kiếm dự án và lập hồ sơ dự thầu
- Tìm kiếm dự án: Nói chung các thông tin về các dự án đấu thầu được công ty khai thác chủ yếu qua các nguồn:
Qua thông báo mời thầu, các dự án đầu tư dự định thực hiện đầu tư trong tương lai trên các phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, tạp chí, truyền hình….
Qua các thông tin liên ngành bộ trực thuộc, kế hoạch của các cơ quan nhà nước, các địa phương …
Đây là nhiệm vụ được thực hiện bởi phòng kinh doanh và tiếp thị tuy nhiên thực tế nó còn mang nặng tính bị động, chưa thực sự chú trọng vào khâu Marketing nhằm giới thiệu hình ảnh của công ty. Thực tế trên các tạp chí liên ngành chưa có giới thiệu về hình ảnh của công ty và những giới thiệu về năng lực của công ty. Đây chính là một hạn chế lớn đối với công ty trong quá trình tham gia dự thầu bởi vì nhà đầu tư nào cũng muốn lựa chọn cho mình một nhà thầu có uy tín, có tên tuổi trên thị trường để giao phó dự án của mình…
Điều này đòi hỏi trong thời gian tới công ty cần có kế hoạch quảng bá hình ảnh của mình tới khách hàng trên các phương tiện truyền tin như tạp chí liên ngành và một số tạp chí quen thuộc với bạn hàng ….
- Nghiên cứu hồ sơ mời thầu và lập hồ sơ dự thầu
Là công việc mang tính chất quyết định đến khả năng thắng thầu của công ty. Thông thường nó được thể hiện như sau:
Tất cả các phòng ban có liên quan đều thực hiện công tác nghiên cứu hồ sơ mời thầu nhằm:
Thứ nhất, xem xét các yêu cầu và điều kiện trong hồ sơ mời thầu để phát hiện ra những vấn đề bất hợp lý và sai sót nhằm tham khảo ý kiến của bên mời thầu và tiến hành điều chỉnh (nếu có thể).
Thứ hai là phân tích các giá trị: doanh thu, lợi nhuận, kinh nghiệm và uy tín … mà công ty có thể đạt được khi tham gia đấu thầu và thực hiện dự án.
Thứ ba là phân tích những thuận lợi và khó khăn mà công ty có thể gặp phải trong quá trình thi công công trình như: Vị trí địa lý của công trình, thời gian mùa vụ, những thuận lợi từ phía các nhà cung ứng vật tư tại địa phương, số lượng và chủng loại vật tư tự có của công ty, những khuyến khích và điều kiện thuận lợi của nhà đầu tư dành cho nhà thầu …
Trên cơ sở đó mà ban giám đốc của công ty đưa ra quyết định có nên tham gia đấu thầu hay không? Nếu công ty quyết định tham gia đấu thầu thì các phòng ban sẽ thực hiện như sau:
Phòng kinh doanh chuẩn bị và tổ chức thực hiện các phần tài chính, năng lực máy móc, năng lực nhân sự, hồ sơ kinh nghiệm, thời gian thi công, biểu giá dự thầu ….
Phòng kỹ thuật thực hiện: phương án kỹ thuật, thiết kế và biện pháp thi công tối ưu nhất.
Nhận định được tầm quan trọng của công việc này cho nên ban giám đốc Công ty cơ giới và xây lắp 14 luôn giao cho các cán bộ có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp cao thực hiện. Đồng thời thực hiện kiểm tra kiểm soát một cách kỹ lưỡng và đầy đủ tránh những sai sót đáng tiếc để dẫn đến trường hợp trượt thầu không đáng có.
Căn cứ vào công tác phân tích thực trạng các nguồn lực tài chính, nhân sự, máy móc trang thiết bị, nguồn vật tư hiện có, các phương án kỹ thuật các sơ đồ thiết kế được bóc tách tiên lượng cùng những điều kiện thuận lợi do bên mời thầu cung cấp thì công ty sẽ thực hiện công tác lập giá bỏ thầu. Quy trình tiến hành lập giá bỏ thầu của Công ty cơ giới và xây lắp 14 được tiến hành như sau:
Thứ nhất là, xác định giá dự thầu
Bao gồm: -Chi phí trực tiếp
-Chi phi gián tiếp -Chi phí chung
-Chi phí dự phòng rủi ro
- Chi phí trực tiếp được xác định cho từng khối lượng theo bảng tiên lượng được phân chia theo nhóm, theo loại công tác xây lắp cùng các loại chi phí khác như chi phí máy, chi phí nhân công và khối lượng giao thầu lại trong quá trình tham gia trực tiếp sản xuất. Và cuối cùng thực hiện công tác tổng hợp các loại chi phí đó.
- Xác định chi phí sản xuất của từng công trình và từng giá dự thầu. Trong quá trình xác định giá đơn vị cho từng loại thì các phần phụ phí được tính theo tỷ lệ % của từng đơn vị công tác xây lắp. Thông thường việc phân bổ xác định tỷ lệ này là: phụ phí đan dụng là 1,09%, phụ phí công nghiệp là 1,55% cho các chi phí vật lệu hoặc máy móc, công nhân. Đồng thời với các loại chi phí như chi phí bảo lãnh hoạt động thuê tư vấn, chi phí thầu chính, bảo hiểm, dự phòng …được tính phân bổ cho chi phí trực tiếp theo những tỷ lệ nhất định tuỳ thuộc vào đặc điểm và tính chất của từng công trình.
Thứ hai là, xác định đơn giá và giá dự thầu cho các loại công tác:
Với chi phí nhân công trực tiếp hoặc là được phân bổ theo tỷ lệ hoặc là đã được lựa chọn để xác định giá đơn vị cho từng khối lượng công tác. Thực chất đây là chi phí của từng đơn vị hao phí nhân với phần phụ phí dân dụng hoặc công nghiệp để từ đó có thể xác định giá đơn vị cho từng thành phần hao phí.
Giá dự thầu của mỗi loại công tác được xác định bằng tổng các giá dự thầu của từng khối lượng công tác (chưa kể thuế doanh thu) việc tính toán ở từng bước, từng đơn vị khối lượng công tác phải được tiến hành dưới dạng bảng.
Công thức xác định giá dự thầu:
Gdth = åQi * Đgi
Trong đó:
Qi: Khối lượng công tác xây lắp thứ i do bên mời thầu cung cấp trên cơ sở tiên lượng được bóc tách từ bản vẽ kỹ thuật.
Đgi: Đơn giá dự thầu công tác xây lắp thứ i do nhà thầu lập ra theo hướng dẫn chung về giá xây dựng trên cơ sở điều kiện cụ thể của mình và giá cả thị trường được bóc tách từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật.
Về đơn giá dự thầu bao gồm các thành phần chi phí sau:
- Chi phí vật liệu DiVL
- Chi phí nhân công DiNC
- Chi phí máy thi công DiM
- Cộng các chi phí trực tiếp T
- Chi phí chung C
- Lãi dự kiến phải nộp LT
- Cộng chi phí lãi thuế trong đơn giá dự thầu ĐG = T + C + LT
- Chi phí dự phòng
- Hệ số trượt giá KTRG
- Hệ số yếu tố rủi ro Krr
Như vậy, đơn giá dự thầu được xác định như sau:
Đgi = Đdth (1+Ktrg+Krr)
Qua cách xác định giá bỏ thầu như trên thì ta thấy để nâng cao khả năng thắng thầu thì đòi hỏi trực tiếp (chiếm 70% tổng số điểm đánh giá) là giá chào thầu của công ty phải thấp so với đối thủ cạnh tranh. Điều đó có nghĩa là khi đấu thầu một công trình công ty phải dựa trên kinh nghiệm và đưa vào quy mô, nghiên cứu bản vẽ, tiên lượng công ty phải dự kiến chính xác đến 90%-95% giá của toàn bộ công trình có thể chấp nhận được.
- Để thắng thầu công ty cũng đã thực hiện thành công các kế hoạch đặt ra cho việc tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm, giảm thời gian thi công công trình như:
Tiết kiệm và bảo quản nguồn vật tư sẵn có của công ty, tìm kiếm được các nguồn cung cấp nguyên liệu rẻ và sẵn có tại địa phương thực hiện dự án,
Tận dụng tối đa nguồn lực máy móc thi công đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng được đồng thời trang bị hệ thống phương tiện tương đối hoàn chỉnh từ bàn ghế, máy vi tính, máy vẽ, máy quét hình, máy in khổ lớn…
Công ty cũng đã đưa ra những sơ đồ chi tiết để quản lý công tác thi công một cách khoa học nhất để giảm chồng chéo và chi phí phát sinh không đáng có từ đó tạo nên cơ sở giảm giá chào thầu.
Đồng thời với những dự án lớn cần đầu tư trí tuệ sức lực để hoàn tất trong thời gian ngắn, giám đốc sẽ huy động thêm các kỹ sư ở những bộ phận khác đến làm. Bởi thế trong bất kỳ điều kiện nào công ty cũng đáp ứng đầy đủ điều kiện hồ sơ dự thầu, đẩm bảo thời gian yêu cầu của chủ đầu tư và từ đó đưa ra được mức giá bỏ thầu hợp lý.
Tuy nhiên, một vấn đề còn tồn tại ở đây là việc lập hồ sơ dự thầu của công ty thường được tiến hành dựa trên cơ sở những thông tin chủ yếu là do bên mời thầu cung cấp mà ít khi được nghiên cứu để so sánh đánh giá với các đối thủ cạnh tranh, làm hạn chế khả năng thắng thầu của công ty.
Đặc biệt là trong đấu thầu hiện nay thì giá là môt yếu tố mang tính chất quyết định đến khả năng thắng thầu chủ các công ty xây dựng. Cho nên, dù công ty xác định và xử lý giá dự thầu theo phương pháp khoa học (dựa trên định mức do nhà nước quy định, với bảng giá nguyên vật liệu tại địa phương) nhưng một cách cứng nhắc mà không tìm hiểu phân tích về kế hoạch, khả năng của đối thủ cạnh tranh thì có thể về phương diện kỹ thuật, biện pháp và tiến độ thi công cùng năng lực của công ty có bằng điểm với đối thủ cạnh tranh nhưng nếu đặt giá dự thầu cao hơn chút ít so với đối thủ cạnh tranh thì vẫn dẫn đến trượt thầu.
Như vậy, trong đấu thầu để xác suất trúng thầu cao thì công ty phải coi lập hồ sơ dự thầu chính là lập chiến lược tranh thầu với các đối thủ cạnh tranh. Do vậy cần phải quan tâm hơn nữa tới công tác nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Giai đoạn II: Nộp hồ sơ dự thầu
Sau khi hoàn thành hồ sơ dự thầu đầy đủ và kỹ lưỡng đáp ứng tối đa những yêu cầu về kinh tế kỹ thuật mà bên mời thầu đưa ra thì công ty sẽ nộp hồ sơ dự thầu cho bên mời thầu theo đúng thời gian và địa điểm mà bên mời thầu quy định trong thư mời thầu.
Trong quá trình chờ kết quả đấu thầu thì công ty vẫn tiếp tục không ngừng nghiên cứu về dự án để có thể đưa ra những giải pháp thi công hiệu quả hơn đồng thời thuyết minh cho nhà đầu tư những vấn dề còn chưa rõ.
Trong tham dự đấu thầu một việc làm hết sức quan trọng có ảnh hưởng không nhỏ đến toàn bộ quá trình tham dự đấu thầu của công ty đó là phải bảo đảm công tác xác định giá chào thầu hết sức bí mật đảm bảo khả năng thắng thầu của công ty.
Giai đoạn III: Thực hiện thi công theo hợp đồng đã trúng thầu
Đây là giai đoạn công ty đã trúng thầu và đi vào thực hiện hợp đồng nhằm thu lại lợi kinh tế mà công ty mong muốn. Thế nhưng đây cũng chính là giai đoạn mà công ty khẳng định uy tín của mình với chủ đầu tư hiện tại và tiềm ẩn, tạo ra danh tiếng cho công ty đem lại niềm tin của các chủ đầu tư đối với công ty. Giai đoạn này chính đầu tư cho việc tìm kiếm cơ hội cho tương lai của công ty vì vậy sản phẩm của công ty bao giờ cũng được hoàn thành đúng như trong cam kết trong hợp đồng.
Ngoài ra để có thể nâng cao khả năng thắng thầu của mình công ty cũng chủ động liên kết liên doanh với các nhà thầu nước ngoài hoặc trước mắt có thể làm nhà thầu phụ cho họ nhằm học hỏi kinh nghiệm trong đấu thầu của họ; đồng thời cũng là một cách nhằm mở rộng các mối quan hệ, mở rộng thị trường và cơ hội tìm kiếm dự án đầu tư, tìm kiếm việc làm tạo ra thu nhập ổn định và công ăn việc làm cho người lao động.
III. Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®îc vµ tån t¹i trong ho¹t ®éng ®Êu thÇu cña C«ng ty c¬ giíi vµ x©y l¾p 14
1. Nh÷ng kÕt qu¶ ®· ®¹t ®îc
Hơn 20 năm qua, với gần 600 công nhân cán bộ kỹ thuật, kỹ sư có trình độ chuyên môn cao cùng với các loại máy móc trang thiết bị chuyên dùng hiện đại, Công ty cơ giới và xây lắp 14 đã thi công các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp, giao thông vận tải, các công trình thuỷ lợi …và thực hiện công tác thiết kế, tư vấn khảo sát và kiểm tra chất lượng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong lĩnh vực xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Công tác đấu thầu của công ty trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là công tác tổ chức sản xuất trong lĩnh vực xây lắp đang ngày càng hiệu quả hơn. Khả năng thắng thầu của công ty đang ngày càng được quan tâm hơn và được đầu tư đúng mức hơn. Công ty cũng đã áp dụng nhiều hình thức và giải pháp thích hợp làm tăng tỷ lệ trúng thầu hàng năm như là: khuyến khích các đơn vị thành viên chủ động tìm kiếm dự án đầu tư, nhân danh công ty tham gia dự thầu và ký kết hợp đồng mà đơn vị đó xác định có thể thực hiện được dưới sự hỗ trợ của công ty. Đó cũng là động lực gián tiếp vừa mang tính khuyến khích vừa mang tính bắt buộc các đơn vị thành viên muốn trưởng thành phải nỗ lực hoàn thiện nội lực của bản thân trong sản xuất kinh doanh: Từ việc tìm kiếm dự án đầu tư tham gia đấu thầu ký kết hợp đồng cho đến tự chủ trong công tác thi công, đảm bảo chất lượng và tiến độ thời gian trong thi công công công trình và trong công tác mở rộng thị trường. Điển hình là một số đơn vị đã phát huy được khả năng của mình như xí nghiệp 141…
- Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung cũng như nâng cao khả năng thắng thầu nói riêng của công ty cũng đã thúc đẩy quá trình học tập nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm quản lý của cán bộ công nhân viên của công ty nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao cho mọi hoạt động của công ty.
- Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ đó tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho lực lượng cán bộ công nhân viên của mình. Thể hiện điều đó qua mức lương bình quân của công ty được tăng lên trong ba năm qua là:
Năm 2000: 592.000đ/người/tháng
Năm 2001: 600.000đ/người/tháng
Năm 2002: 648.000đ/người/tháng
Bên cạnh đó công ty cũng đã quan tâm đến những khoản lương, thưởng, trợ cấp hợp lý cho từng đối tượng trong từng trường hợp nhất định đã đem lại sức sống và đoàn kết của toàn công ty.
Trong những năm qua, mức nộp ngân sách nhà nước của công ty cũng tăng lên đáng kể do thành công của quá trình hoạt động.
Năm 2000: 132,9 triÖu ®ång
Năm 2001: 186 triÖu ®ång
Năm 2002: 250,2 triÖu ®ång
Đạt được những thành công như vậy là phần nào công ty đã khẳng định được khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường xây dựng. Công ty có thể tham gia được những công trình có yêu cầu kỹ thuật, chất lượng tiến độ thi công, đặc biệt là những công trình có giá trị cao đòi hỏi tiêu chuẩn quốc tế.
2. Mét sè tån t¹i vµ nguyªn nh©n
2.1. Mét sè tån t¹i
Bên cạnh những thành công mà công ty đã đạt được trong công tác đấu thầu thì trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại đã làm hạn chế khả năng thắng thầu đó là:
- Số lượng công trình thắng thầu có giá trị đáng kể của công ty có giá trị vẫn chưa nhiều, tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kế hoạch đặt ra vẫn chưa cao.
- Trên thị trường xây dựng, với bạn hàng và các đối thủ cạnh tranh công ty vẫn còn bị xem là một đơn vị chưa có đủ năng lực để có thể đáp ứng những yêu cầu thi công của những công trình có giá trị lớn, bởi vì:
Thứ nhất, danh tiếng của công ty chưa thực sự thu hút sự quan tâm của các chủ đầu tư vì hầu như chưa có sự giới thiệu và quảng bá về hình ảnh của công ty trên các tạp chí liên ngành và phương tiện thông tin đại chúng. Điều đó đã hạn chế cơ hội các chủ đầu tư biết đến công ty và công ty cũng không tạo được mối quan hệ tốt cho các đối tác.
Thứ hai, Công tác thông tin, tìm hiểu nghiên cứu, phân tích thị trường và khả năng của đối thủ cạnh tranh còn quá thô sơ. Do đó ít nhiều trong công tác đấu thầu công ty còn thực hiện thụ động dựa trên cơ sở kinh nghiệm và phân tích với nguồn tin thu hẹp do bên mời thầu cung cấp là chính. Cho nên, công tác dự đoán, dự báo về xác suất thắng thầu không được phát huy đã ảnh hưởng đến tính chủ động và linh hoạt trong công tác tranh thầu trực tiếp của công ty.
Thứ ba, chiến lược cạnh tranh bằng giá thầu đang điều khiển mọi hoạt động trong đấu thầu hiện nay. Cơ sở nào để đưa ra mức giá hợp lý quyết định thắng thầu nhưng lại không làm cho công ty bị thiệt hại và chất lượng, tiến độ, kỹ thuật công trình thi công vẫn phải đảm bảo? Đây là một câu hỏi mà không những các doang nghiệp xây dựng các nhà nghiên cứu mà cả các nhà quản lý kinh tế đang đi tìm câu trả lời. Tất yếu là yếu tố linh hoạt trong thực hiện chiến lược tranh thầu phải được các chuyên gia quan tâm nhất kết hợp với những lợi thế so sánh mà công ty đã có, tuy nhiên đây là một đòi hỏi lớn đối với công ty hiện nay.
Thứ tư, chất lượng công tác lập hồ sơ dự thầu ngày càng có nhiều tiến bộ tuy nhiên vẫn còn nhiều sai sót trong việc tính tổng dự toán, thiết kế do sự thiếu hiểu biết và thiếu linh hoạt kết hợp hài hoà giữa thực tế và lý thuyết của các cán bộ làm công tác đấu thầu dẫn đến những trường hợp trượt thầu rất đáng tiếc.
Thứ năm, hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ thi công hiện đại nhưng công tác tổ chức quản lý và sử dụng vẫn còn nhiều bất cập như chưa sử dụng hết công suất, và chưa hiểu biết sâu về chức năng của nó…
Thứ sáu, công tác thi công, quản lý chất lượng công trình vẫn còn chưa được đảm bảo, việc ép tiến độ thi công chưa được thực hiện một cách có khoa học làm tăng chi phí không cần thiết ảnh hưởng đến chất lượng công trình và ảnh hưởng đến uy tín của công ty.
2.2. Nguyªn nh©n cña c¸c tån t¹i trªn
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trường, dù không còn bỡ ngỡ thế nhưng ít nhiều thì các doanh nghiệp Việt nam vẫn còn phải học hỏi và tiếp xúc một thời gian dài thì mới có thể có một trình độ nhất định và tác phong công nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, đấu thầu lại là một phương thức kinh doanh mới mẻ, vừa được đưa vào áp dụng trong thị trường thời gian gần đây (từ năm 1999) nên không thể tránh khỏi nhiều bất cập còn tồn tại ở cả khách quan lẫn chủ quan.
Nguyên nhân khách quan
- Thứ nhất là “Quy chế đầu thầu” cần được làm rõ chi tiết và cụ thể hơn, đồng thời quy rõ trách nhiệm mà những người có thẩm quyền phải giải quyết một cách công minh, tránh tình trạng các nhà quản lý và các nhà thầu gặp tình huống lúng túng khi áp dụng.
- Thứ hai là cần phải cải thiện và nâng cao công tác thủ tục đấu thầu. Thực tế cho thấy trong công tác thủ tục ở Việt Nam còn nhiều tồn tại đáng kể đến như hiện tượng trì trệ và quan liêu trong việc giải quyết thủ tục đấu thầu. Điều đó dẫn đến tình trạng là gây mất thời cơ tham gia dự thầu cho các nhà thầu cũng như gây mất thời gian và tiền bạc của các nhà đầu tư.
- Thứ ba là áp dụng các hình thức kinh doanh mới trong các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà nước thì vẫn còn tình trạng chỉ là mang tính chất là hình thức.Thông thường thì các doanh nghiệp nhà nước vẫn mong chờ các dự án từ cấp trên giao cho chứ chưa chủ động đi tìm và đấu thầu các dự cho riêng mình. Thực tế, vẫn còn các hiện tượng “đấu thầu giả” đó là hiện tượng đấu thầu nhưng chỉ mang tính chất hình thức, còn những người có thẩm quyền quyết định đầu tư mà nguồn vốn là ngân sách nhà nước thì móc ngoặc với các nhà thầu không chân chính làm ra những sản phẩm không đúng với yêu cầu, chất lượng kém, mà không quy kết trách nhiệm khi có sự cố để bòn rút của cải của nhà nước.
- Thứ tư là phương thức làm ăn cũ ít nhiều vẫn còn tồn tại trong các doanh nghiệp nhà nước, và có một số doanh nghiệp không chịu đổi mới, cán bộ quản lý không chịu đổi mới tư duy, thay thế phương thức hoạt động của doanh nghiệp mình cho phù hợp với môi trường cạnh tranh của cơ chế mới – cơ chế thị trường, đổi mới trang thiết bị và công nghệ thi công, đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực đã dẫn đến tình trạng làm ăn không hiệu quả và thua lỗ. Cho nên để duy trì cái mà người ta gọi là “cái chết từ từ” nhằm duy trì sự hoạt động và công ăn việc làm cho công nhân, các công ty đó đã tạo ra các cuộc khủng hoảng cho phương thức đầu thầu đó là gây ra hiện tượng bỏ giá dự thầu thấp và tạo ra nhiều tiêu cực trong công tác đấu thầu.
Nguyên nhân chủ quan:
- Việc đầu tư của công ty chưa mang tính chất tổng thể và đồng bộ dẫn đến bỏ quên việc đầu tư cho công tác marketing, bỏ quên việc thực hiện tốt công tác thị trường làm hạn chế cơ hội tìm kiếm dự án đầu tư, tham gia đấu thầu. Đồng thời thiếu công tác tìm hiểu thông tin về đối thủ cạnh tranh dẫn đến việc thiếu linh hoạt trong công tác xác định giá bỏ thầu.
- Trang thiết bị máy móc và công nghệ thi công của công ty thì hiện đại nhưng trình độ của cán bộ công nhân còn thấp, chưa đáp ứng được đòi hỏi về hiểu biết và sử dụng cho nên dẫn đến tình trạng là máy móc sử dụng không đúng quy cách, không đúng công suất thiết kế và gây ra lãng phí.
- Lực lượng cán bộ có trình độ hiểu biết về luật đầu tư và xây dựng và quy chế đấu thầu của công ty còn quá ít. Đặc biệt là lực lượng cán bộ kỹ thuật có hiểu biết thông thạo về ktm khối lượng trên hồ sơ thiết kế, dự toán các công trình tham gia dự thầu còn ít và còn thiếu chất lượng dẫn đến việc tính toán trong giá bỏ thầu còn ít nhiều mang tính ước lượng, mức độ chính xác không cao. Do đó, hầu hết các công trình trượt thầu của công ty là các công trình có mức giá là cao hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- Cuối cùng có thể thấy với gần 600 cán bộ và công nhân viên thì ta thấy rõ ràng với một công ty xây dựng thì quả là lực lượng lao động còn quá mỏng. Chính vì vậy trong quá trình thi công công trình nhiều khi công ty phải thuê ngoài lao động là chính. Do vậy mà dù việc kiểm tra và giám sát được tiến hành chặt chẽ nhưng do trình độ của công nhân thuê ngoài chỉ mang tính chất thời vụ cho nên chất lượng và tính thẩm mĩ công trình trúng thầu bị ảnh hưởng không nhỏ làm ảnh hưởng đến uy tín và danh tiếng của công ty.
Qua các nguyên nhân trên ta thấy, để có thể tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng thúc đẩy các doanh nghiệp xây dựng có thể cố gắng đáp ứng tối đa các yêu cầu của chủ đầu tư và đồng thời có thể nâng cao nội lực, nâng cao khả năng thắng thầu và khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh thì cần phải đưa ra các giải pháp cụ thể và mang tính thiết thực đối với công ty và những kiến nghị hợp lý đối với các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và các cơ quan trực tiếp hướng dẫn thực thi quy chế và phương thức đấu thầu nói riêng.
Ch¬ng III
Mét sè gi¶i ph¸p chñ yÕu nh»m n©ng cao
kh¶ n¨ng th¾ng thÇu cña C«ng ty c¬ giíi
vµ x©y l¾p 14
Xuất phát từ kết quả phân tích các hoạt động dự gia dự thầu và trúng thầu cùng những tồn tại và các nguyên nhân khách quan và chủ quan của các bất cập đó. Trên cơ sở nhận thức những lý luận chung về quy chế đấu thầu và phương thức đấu thầu xây lắp theo em, để nâng cao khả năng thắng thầu thì Công ty cơ giới và xây lắp 14 cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
I. Gi¶i ph¸p vÒ phÝa C«ng ty c¬ giíi vµ x©y l¾p 14
1. CÇn ph¶i ®Çu t lµm tèt c«ng t¸c thÞ trêng cña C«ng ty
Trong cơ chế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại, bền vững và phát triển thì trước hết phải có thị trường ổn định, đảm bảo công ăn việc làm, như vậy thì các chỉ tiêu tiếp theo mới có cơ sở để mà xác lập và phấn đấu nhằm thực hiện các mục đích đã đề ra. Từ khi Nhà nước ban hành “Quy chế đấu thầu” trong đó có đấu thầu xây lắp thì việc tìm kiếm thị của các doanh nghiệp trong ngành Xây dựng càng trở nên gay gắt gấp bội.Và tất nhiên, doanh nghiệp nào kiên trì, năng động sáng tạo, sẽ có được hiệu quả đáp ứng mong muốn, ngược lại sẽ là khó khăn, trì trệ thậm chí không ít nơi sáp nhập xoá sổ. Mục tiêu đặt ra trong công tác thị trường của Công ty cơ giới và xây lắp 14 là:
Với thị trường Công ty cơ giới và xây lắp 14 cần có sự định hướng đúng đắn, sự tập trung chỉ đạo, sự mở rộng địa bàn, ngành nghề liên danh, liên kết. Ngoài ra điều không kém quan trọng là năng lực, kinh nghiệm, uy tín, chất lượng xây lắp.
Với thị trường Công ty cơ giới và xây lắp 14 phải luôn chủ động sáng tạo, đổi mới phương hướng hoạt động đặc biệt là phương hướng thấu tình đạt lý và phù hợp với thị trường trong từng giai đoạn.
Để thực hiện tốt công tác thị trường công ty phải thực hiện tốt
- Thứ nhất là thực hiện tốt công tác marketing: Đó là
Đầu tư cho công tác marketing, đổi mới và nâng cao công tác nghiên cứu thông tin về đối thủ cạnh tranh về các dự án mới về các nhà cung ứng nguyên nhiên vật liệu áp dụng thử các phương pháp kỹ thuật thi công mới và hiện đại hơn nhằm tìm kiếm giải pháp tối ưu nhất cho cả phía nhà đầu tư và cho cả công ty.
Công ty cũng cần phải có ngân sách riêng cho công tác marketing để dùng vào các việc như đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn Marketing của cán bộ phòng đầu tư tiếp thị để họ có khả năng nghiên cứu, dự đoán dự báo về các dự án có thể được đầu tư trong tương lai, thúc đẩy hoạt động tìm kiếm cơ hội đấu thầu.
Đồng thời công ty cũng phải đầu tư máy móc thiết bị đầy đủ cho công tác chuyên môn hoá về marketing như hệ thống máy vi tính, máy in, máy quét, điện thoại….Đồng thời có sự điều chỉnh thực hiện kế hoạch thâm nhập thị trường có trọng điểm và có vị trí phù hợp tránh sự phát triển thiếu định hướng làm phân tán và tiêu tốn nguồn lực mang lại lợi ích không cao.
Bên cạnh đó cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng ở tất cả các phòng ban của công ty để nhận biết các nguy cơ có thể gặp phải trên thị trường, qua đó có biện pháp ứng phó kịp thời và chủ động một cách có hiệu quả.
-Thứ hai là phải xây dựng và phát triển thương hiệu uy tín:
Việc tên tuổi và hình ảnh của công ty không được quảng bá và giới thiệu đến các chủ đầu tư và các bạn hàng đã phần nào ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của công ty trong thời gian qua. Chính vì vậy mà để khắc phục hạn chế này thì trong thời gian tới công ty cần đầu tư xây dựng một thương hiệu uy tín và nổi tiếng trên thị trường nhất là thị trường xây dựng. Với các giải pháp cụ thể là:
Công ty cần đầu tư quảng bá hình ảnh của mình tới bạn hàng, gây uy tín và tên tuổi tới các chủ đầu tư bằng những sản phẩm xây dựng chất lượng tốt, tiến độ nhanh
Đặc biệt chiếm niềm tin của các chủ đầu tư với một phương thức làm ăn chân chính mà đem lại lợi ích cho cả hai phía chủ đầu tư và công ty.
2. N©ng cao néi lùc hiÖn cã cña C«ng ty
2.1. T¨ng cêng huy ®éng vèn, lµm lµnh m¹nh vµ æn ®Þnh t×nh h×nh tµi chÝnh
Để hình thành một sản phẩm xây dựng đòi hỏi cần phải có một lượng thời gian và tiền của đủ lớn. Về nguyên tắc, sau khi hoàn thiện, bàn giao và đưa sản phẩm xây dựng vào khai thác sử dụng thì chủ đầu tư phải thanh toán ngay tiền cho nhà thầu, thế nhưng trên thực tế thì thông thường nhiều công trình phải sau một thời gian dài chủ đầu tư mới có thể trả tiền cho nhà thầu chính vì vậy mà gây khó khăn cho việc huy động vốn cho việc thực hiện các công trình mới của công ty. Thực tế, để giải quyết tình trạng đó thì các công ty xây dựng thường phải thực hiện huy động vốn từ các nguồn tài chính trung gian như ngân hàng.
Với Công ty cơ giới và xây lắp 14 thì nguồn lực tài chính quả là còn nhiều mặt hạn chế, ví dụ như nguồn vốn lưu động tuy đủ khả năng thực hiện các công trình hiện tại nhưng sẽ phát sinh vấn đề nếu như công ty mở rộng quy mô sản xuất. Do vậy vấn đề đặt ra là Công ty cơ giới và xây lắp 14 là phải tăng năng lực lành mạnh và ổn định tình hình tài chính của mình. Giải pháp cụ thể được đặt ra để cải thiện tình hình này đó là:
- Mở rộng các lĩnh vực hoạt động có liên quan đến lĩnh vực xây dựng như xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất nguyên vật liệu và cung cấp vật tư cho công trình xây dựng nhằm đảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó tăng doanh thu đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và tích luỹ phần lợi nhuận để lại là vốn tái đầu tư cho công ty.
- Đẩy mạnh khả năng tạo vốn bằng cách tập trung chỉ đạo và tập trung nguồn lực để có thể thực hiện nhanh chóng và chấm dứt các hạng mục công trình và công trình để bàn giao đúng tiến độ rút ngắn chu kỳ sản xuất nhằm thu được khoản quyết toán từ phía nhà đầu tư để thực hiện các công trình tiếp theo.
- Duy trì tốt mối quan hệ của công ty với các chủ đầu tư, các ngân hàng và các nhà cung ứng đầu vào để tạo ra các nguồn cung ứng vốn ổn định. Đồng thời có kế hoạch nhanh chóng thanh lý các tài sản cố định, nguồn vật tư sử dụng không còn hiệu quả nữa, các nguồn nguyên vật liệu, và hàng tồn kho ….nhằm giảm thiểu nguồn vốn bị ứ đọng, nhanh chóng thu hồi vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất.
- Nhanh chong có kế hoạch triển khai công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh tinh thần tự chủ của mỗi công nhân viên của công ty trong việc tham gia góp vốn, tham gia vào quá trình quản lý thúc đẩy sự phát triển của công ty.
Những đề xuất trên chưa thể giải quyết ngay tình trạng ứ đọng vốn của công ty được thế nhưng là giải pháp để đưa mọi hoạt động của công ty đi vào nề nếp tạo điều kiện thuận lợi cho sự luân chuyển vốn của công ty. Qua đó, tạo cơ sở để phục vụ tốt công tác tài chính trong các hồ sơ dự thầu trong tương lai.
2.2. øng dông tiÕn bé khoa häc c«ng nghÖ trong c«ng t¸c qu¶n lý vµ thi c«ng c«ng tr×nh
- Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong công tác quản lý và thi công công trình đang là một đòi hỏi bức thiết để tạo nên hiệu quả và tiết kiệm chi phí trong quá trình xây dựng các công trình của Công ty cơ giới và xây lắp 14.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong công tác quản lý và thi công khoa học sẽ giúp công ty quản lý tốt vật tư, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu một cách tốt hơn và điều đó giúp công ty tránh khỏi lãng phí và thất thoát cũng như hao mòn do bất cẩn trong công tác bảo quản, sử dụng.
- Để quản lý thi công tốt công ty phải có đội ngũ kỹ sư có hiểu biết về chuyên môn để đưa ra các bản vẽ thiết kế sơ đồ quản lý thi công phù hợp với công trường thi công và phù hợp với nguồn lực hiện có của công ty. Đồng thời trong quá trình thực hiện dự án thì phải lập và điều khiển tiến độ thi công theo các sơ đồ thiết kế để có thể ép tiến độ thi công một cách có cơ sở được nghiên cứu kỹ lưỡng và thể hiện trên bản vẽ hợp lý.
2.3. T¨ng cêng ®µo t¹o, båi dìng, n©ng cao n¨ng lùc vµ tr×nh ®é cho c¸n bé c«ng nh©n viªn
Mặc dù hệ thống trang thiết bị máy móc và công nghệ thi công của công ty là tương đối hiện đại thế nhưng công ty chưa thực sự trang bị đủ đội ngũ cán bộ, kỹ sư kỹ thuật có đủ khả năng chuyên môn và trình độ cao để quản lý tốt, tiếp cận với kỹ thuật xây dựng hiện đại, vật liệu mới cũng các quy chuẩn xây dựng, phong cách làm việc quốc tế. Chính vì vậy mà trước trình độ công nghệ lẫn sức mạnh kinh tế, tổ chức chặt chẽ của điều kiện cạnh tranh trong tương lai công ty cần phải thực sự quan tâm đào tạo cán bộ công nhân kỹ thuật có khả năng quản lý và sử dụng máy móc trang thiết bị có hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó như trên chúng ta đã phân tích thì lực lượng cán bộ có trình độ cán bộ có hiểu biết về bóc tách tiên lượng từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật còn hạn chế dẫn đến hiện tượng có nhiều sai sót kỹ thuật trong việc xác định giá thầu cũng như thiết kế các sơ đồ thi công cũng như quản lý tiến độ trong quá trình tham gia thực hiện thi công công trình chính vì vậy mà làm giảm khả năng thắng thầu của công ty.
Do vậy, giải pháp về nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực của công ty trong giai đoạn hiện nay của Công ty cơ giới và xây lắp 14 hiện nay là:
- Nâng cao trình độ hiểu biết về luật đầu tư và xây dựng và “Quy chế đấu thầu” của lực lượng cán bộ tham gia công tác đấu thầu của công ty bằng cách cử cán bộ đi học một số chuyên ngành tại các trường đại học và trên đại học.
- Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trực tiếp tại các công trường bằng cách đào tạo tại chỗ, mở lớp học kỹ thuật ngay tại công ty, tạo điều kiện cho những người có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn nhưng không có điều kiện học tập. Tăng cường hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ trong công ty, trong từng phòng ban, đặc biệt biểu dương các cán bộ có thành tích trong công tác đấu thầu. Đối với những công trình trượt thầu cồng ty cần tập hợp các phòng ban có liên quan để tìm hiểu phân tích nguyên nhân để rút ra kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng thắng thầu ở lần sau.
- Công ty cũng nên gắn trách nhiệm và quyền lợi của từng cán bộ công nhân viên với từng công việc cụ thể thông qua bản kế hoạch khoán chỉ tiêu, khen thưởng và thăng tiến nếu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, kích thích cường độ làm việc của cán bộ công nhân viên bằng cách trả thêm thù lao cho người tìm kiếm được dự án và cơ hội dự thầu mà trúng thầu.
- Để tiếp thu tốt các công nghệ mới trong thi công công trình cũng như các kỹ thuật về quản lý của các nước công nghiệp hiện đại thì công trước mắt công ty phải liên danh liên kết với các nhà thầu nước ngoài để tạm thời làm thầu phụ cho họ. Qua đó để có thể học hỏi thêm những kinh nghiệm về quản lý, những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thi công tối ưu nhất.
- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực cũng cần phải quan tâm đến công tác tuyển chọn nguồn nhân lực. Công tác tuyển chọn nguồn nhân lực của công ty phải được thực hiện một cách khoa học, chặt chẽ và thực hiện xét tuyển dựa trên trình độ thực chất của người thi tuyển. Đặc biệt hoà cùng với đòi hỏi của xu thế chung của thời đại thì công tác tuyển chọn cán bộ của công ty cần ưu tiên cho những người ngoài khả năng về chuyên môn cần có trình độ về ngoại ngữ và tin học để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong tương lai.
II. KiÕn nghÞ ®èi víi Nhµ níc
Trước hết, phải thực sự khẳng định rằng đưa phương thức đấu thầu vào áp dụng trên thị trường và trong lĩnh vực xây lắp là một thành công lớn trong quá trình đổi mới của nền kinh tế Việt Nam.
Chính phương thức đấu thầu đã không những đem lại hiệu quả trong việc giúp nhà đầu tư thu được phương án tối ưu nhất thực hiện dự án đầu tư của mình, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng thất thoát và lãng phí trong thi công công trình xây dựng hàng năm (nhất là những công trình thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước), mà còn tạo ra một sân chơi bình đẳng mang tính cạnh tranh cao thúc đẩy các doanh nghiệp tự vươn lên đấu tranh cho sự sinh tồn của các doanh nghiệp xây dựng (nhất là các doanh nghiệp nhà nước).
Mặc dù mục đích của quy chế đấu thầu là bắt nguồn từ việc tạo ra tính cạnh tranh để buộc các nhà thầu nâng cao khả năng thắng thầu của mình qua đó mà thúc đẩy các doanh nghiệp xây dựng phát triển thế nhưng thực tế trong quá trình thực hiện quy chế đấu thầu vẫn còn nhiều bất cập hạn chế đi ảnh hưởng tích cực tới việc nâng cao khả năng thắng thầu của các doanh nghiệp xây dựng (như đã phân tích ở phần nguyên nhân khách quan trong chương II). Do vậy với những ảnh hưởng từ phía nhà nước tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
-Thứ nhất là phải cải thiện và nâng cao hơn nữa việc giải quyết thủ tục đấu thầu.
Cải cách thủ tục trong thời kỳ quá độ là một vấn đề còn nhiều bức xúc, đối với thủ tục thực hiện quy chế đấu thầu cũng vậy điều đó không những ảnh hưởng đến tác phong làm việc của cán bộ công chức nhà nước mà còn làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế.Vì vậy giải pháp cụ thể để cải thiện tình hình này là:
Cần có các văn bản cụ thể để hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu một cách chi tiết và rõ ràng hơn.
Cần nghiêm khắc xử lý những cán bộ công chức hành chính cố tình kéo dài và gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình giải quyết thủ tục đấu thầu gây ra tình trạng trì trệ làm mất cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp.
Cần phải xoá bỏ những công đoạn thủ tục không cần thiết gây mất thời gian cho việc thực thi dự án đầu tư của các nhà đầu tư cũng như gây ra tình trạng kéo dài thời gian đấu thầu.
-Thứ hai là Nhà nước cần đưa ra những biện pháp mạnh, nghiêm khắc xoá bỏ hiện tượng tiêu cực còn tồn tại trong đấu thầu, trong thi công các công trình trúng thầu của các nhà thầu như hiện tượng móc ngoặc, thông đồng mua bán thầu giữa nhà thầu và chủ đầu tư để rút vốn đầu tư (nguồn vốn là Ngân sách Nhà nước), đang còn phổ biến trên thị trường xây dựng hiện nay dẫn đến phá vỡ nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh gây thiệt hại cho các doanh nghiệp xây dựng làm ăn chân chính, dẫn đến hạn chế sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
-Thứ ba là Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng trong quá trình đổi mới trang thiết bị, công nghệ thi công công trình và nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên. Đồng thời cần có giải pháp cải tiến cơ chế cấp vốn và thanh toán vốn cho các dự án đầu tư. Cần có kế hoạch điều chỉnh cân bằng giữa cung cầu các dự án đầu tư để giảm thiểu hiện tượng cung quá ít so với cầu làm cho các cơ quan đại diện chủ đầu tư nảy sinh tiêu cực móc ngoặc với nhà thầu nhằm rút vốn đầu tư hoặc là gây khó dễ cho các doanh nghiệp trong việc thanh toán hợp đông dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn gây thiệt hại cho các doanh nghiệp.
KÕt luËn
Táo bạo và quyết đoán trong việc thử nghiệm những hình thức kinh doanh mới là bí quyết đem lại những thành công trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam - một trong những thí dụ điển hình cho kết luận trên chính là việc áp dụng “Quy chế đấu thầu” trên lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.
Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của “Quy chế đấu thầu” sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt nam vươn lên phát triển. Tuy nhiên, với phương thức đấu thầu thì thách thức sinh tồn đặt ra cho các công ty xây dựng cũng không nhỏ, nhất là trong tương lai có cả cạnh tranh của các nhà thầu nước ngoài. Bởi vậy, nâng cao khả năng thắng thầu luôn là một vấn đề bức xúc đối với các nhà thầu trong nước.
Trong phạm vi bài viết này em chỉ đi sâu nghiên cứu về những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình thực hiện công tác đấu thầu tại một công ty xây dựng quốc doanh điển hình: Công ty cơ giới và xây lắp 14. Qua đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của công ty.
Tuy nhiên, với kinh nghiÖm và thời gian có hạn nên chuyên đề cña em không thể tránh được thiếu sót, em kính mong có sự góp ý chân thành từ phía thầy cô giáo, các cô chú cán bộ tại công ty cùng tất cả những người quan tâm đến đề tài này.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Hồng Thuỷ và chú G.Đ (xí nghiệp 141) Nguyễn Trí Hữu cùng các cô chú, anh chị trong Công ty cơ giới và xây lắp 14 đã trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Hoàng Văn Dụ. “Chống thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản bắt đầu từ đâu?” Tạp chí Nhịp sống Công nghiệp. Số 17/202
2. Mai Văn Bưu - “Hiệu quả và quản lý dự án”
3. Văn bản hướng dẫn thực hiện “Quy chế đấu thầu”. Nhà xuất bản xây dựng. Hà Nội – 2001.
4. NguyÔn V¨n Chän. Qu¶n lý Nhµ níc vÒ kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh trong x©y dùng. NXB XD - HN 1999
5. Trần Trịnh Tường. “Quy chế đấu thầu - những vấn đề còn bức xúc”. Tạp chí Xây dựng. Số 7/2001
Môc lôc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0115.doc