Trong việc quản lý và hạch toán TSCĐ của xí nghiệp còn chưa có hiệu quả. Công ty còn có những TSCĐ vô hinh nhưng chưa được đánh giá chính xác.
TSCĐ được hạch toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh phù hợp, tuy nhiên việc tổ chức hạch toán trên vi tính vẫn chưa được thực hiện một cách thực sự chặt chẽ, đôi lúc còn mang tính thủ công.
Phương pháp khấu hao đường thẳng cho tất cả các loại TSCĐ. Với phương pháp này số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản dẫn đến thu hồi vốn chậm làm cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ đôi lúc không kịp thời khiến cho TSCĐ bị lạc hậu. Không đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu của của công ty.
Bên cạnh đó để việc quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ công ty nên thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ thông qua công tác kiểm kê theo dõi để giá trị TSCĐ thực tế khớp với giá trị ghi trên sổ sách
79 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty cổ phần giống cây trồng Trung Ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chñ së h÷u
64,468,314,363
62,172,032,997
-. Vèn ®Çu t cña chñ së h÷u
30,000,000,000
30,000,000,000
- ThÆng d vèn cæ phÇn
17,468,699,000
17,468,699,000
- Vèn kh¸c cña chñ së h÷u
0
0
- Cæ phiÕu quü (*)
-1,500,000,000
-1,500,000,000
- . C¸c quü
12,303,176,934
9,498,430,757
- Lîi nhuËn cha ph©n phèi
6,196,438,429
6,704,903,240
2
Nguån kinh phÝ vµ quü kh¸c
2,595,860,989
65,224,926
- Quü khen thëng phóc lîi
488,720,989
65,224,926
- Nguån kinh phÝ
2,107,140,000
0
Tæng céng nguån vèn
97,136,922,871
95,643,536,764
Quý 4 n¨m 2007
I. B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n
STT
Néi dung
Sè d 31/12/2007
Sè d 1/1/2007
A
Tµi s¶n ng¾n h¹n
101,420,592,043
83,376,261,584
1
TiÒn vµ c¸c kho¶n t¬ng ®¬ng tiÒn
13,012,960,842
13,443,157,464
2
C¸c kho¶n ®Çu t tµi chÝnh ng¾n h¹n
7,500,000,000
3
C¸c kho¶n ph¶i thu
71,591,898,483
49,477,162,498
4
Hµng tån kho
16,815,732,718
12,689,237,050
5
Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c
266,704,572
B
Tµi s¶n dµi h¹n
17,501,813,639
12,267,275,180
1
C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹n
2
Tµi s¶n cè ®Þnh
11,293,623,989
10,416,560,300
a. Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh
10,593,842,251
10,403,699,709
- Nguyªn gi¸
17,447,413,745
16,990,251,806
- Gi¸ trÞ hao mßn lòy kÕ
-6,853,571,494
-6,586,552,097
b. Tµi s¶n cè ®Þnh v« h×nh
699,781,738
12,860,591
- Nguyªn gi¸
830,394,275
49,697,687
- Gi¸ trÞ hao mßn lòy kÕ
-130,612,537
-36,837,096
c. Chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang
0
3
BÊt ®éng s¶n ®Çu t
400,000,000
4
C¸c kho¶n ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n
5,761,638,000
1,817,638,000
5
Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c
46,551,650
33,076,880
Tæng céng tµi s¶n
118,922,405,682
95,643,536,764
C
Nî ph¶i tr¶
47,281,886,190
33,406,278,841
1
Nî ng¾n h¹n
46,066,627,190
32,097,538,841
2
Nî dµi h¹n
1,215,259,000
1,308,740,000
3
Nî kh¸c
0
D
Vèn chñ së h÷u
71,640,519,492
62,237,257,923
1
Vèn chñ së h÷u
71,781,645,403
62,172,032,997
-. Vèn ®Çu t cña chñ së h÷u
36,000,000,000
30,000,000,000
- ThÆng d vèn cæ phÇn
19,118,517,850
17,468,699,000
- Vèn kh¸c cña chñ së h÷u
0
- Cæ phiÕu quü (*)
-1,500,000,000
- . C¸c quü
6,303,176,934
9,498,430,757
- Lîi nhuËn cha ph©n phèi
10,359,950,619
6,704,903,240
2
Nguån kinh phÝ vµ quü kh¸c
-141,125,911
65,224,926
- Quü khen thëng phóc lîi
348,849,789
65,224,926
- Kinh phÝ dù tr÷ gièng quèc gia
-489,975,700
Tæng céng nguån vèn
118,922,405,682
95,643,536,764
III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
1. Đặc điểm chung
Công ty có hình thức hạch toán tập trung. Các đơn vị báo sổ lên, sau đó công ty tập hợp và tổng hợp. Báo cáo tài chính được tổng hợp tại văn phòng công ty.
Công thức:
Các đơn vị + văn phòng = công ty
Hình thức kế toán kết hợp độc lập và báo sổ.
2. Nội dung tổ chức hạch toán kinh tế
Công ty tiến hành tổ chức hạch toán như sau:
2.1 Tại công ty tiến hành tổ chức hạch toán các hoạt động sản xuất và kinh doanh trong toàn công ty
a/ Hoạt động sản xuất
- Hạch toán giá mua sản phẩm từ các hợp đồng sản xuất tại các xí nghiệp trực thuộc, các hợp đồng liên kết, mua bán khác.
- Hạch toán chi phí nghiên cứu, chi phí khảo nghiệm trình diễn giống mới, chi phí của các dự án,…
b/ Hoạt động kinh doanh
- Hạch toán hoạt động kinh doanh của Công ty về doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh về lợi nhuận kinh doanh và tổng lợi nhuận.
2.2 Tại các đơn vị trực thuộc
- Trực tiếp hạch toán các khoản chi phí sản xuất, thu mua, bán hàng tại đơn vị mình; xác định mức tiết kiệm hay vượt định mức chi phí qui định.
3. Nhiệm vụ tổ chức hạch toán
3.1 Tại văn phòng công ty
- Ghi chép, tính toán, phản ánh, vào các báo cáo do Nhà nước và công ty quy định về số hiện có, tình hình biến động và sử dụng tài sản, chi phí và kết quả hoạt động SXKD, hoạt động sử dụng kinh phí của công ty và các đơn vị.
- Tổng hợp tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch SXKD, chỉ tiêu tài chính của Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông đã thông qua, tình hình thu nộp và thanh toán các khoản chi phí, tiền lương phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ô, lãng phí, vi phạm các chính sách chế độ, thể lệ về kinh tế tài chính của nhà nước, qui chế quản lý của công ty về kinh tế, tài chính đã ban hành.
- Cung cấp các số liệu tài liệu phục vụ cho việc điều hành và quản lý các hoạt động trong đơn vị như thành phẩm, hàng hoá, chi phí SXKD, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kết quả SXKD của từng đơn vị và toàn Công ty.
3.2 Tại các đơn vị trực thuộc
- Ghi chép, tính toán, phản ánh vào các sổ sách, báo cáo do Công ty quy định về số hiện có, tình hình biến động và sử dụng tài sản, chi phí và kết quả hoạt động SXKD, hoạt động sử dụng kinh phí tại đơn vị.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu về định mức chi phí, tiền lương, tình hình thu nộp và thanh toán các khoản tiền hàng, chi phí, tiền lương phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ô, lãng phí, vi phạm các chính sách chế độ, thể lệ về kinh tế tài chính của nhà nước, Qui chế quản lý của công ty về kinh tế, tài chình đã ban hành.
- Cung cấp các số liệu tài liệu phục vụ cho việc điều hành và quản lý các hoạt động trong đơn vị, công ty như thành phẩm, hàng hoá, chi phí SXKD, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kết quả SXKD của đơn vị.
3.3 Các chỉ tiêu hạch toán, báo cáo
Tiền mặt
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Phải thu nội bộ
Phải thu khác
Nguyên vật liệu tồn kho
Công cụ dụng cụ tồn kho, đang sử dụng
Thành phẩm
Hàng hoá
Tạm ứng
Chi phí trả trước, chi phí chở kết chuyển
Tài sản hư hỏng thiếu chờ xử lí
Chi phí SX, bán hàng, quản lý
Kết quả hoạt động KD, gồm hoạt động từ kinh doanh và hoạt động khác
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN, nộp thuế
Tài sản cố định
Chi phí xây dựng cơ bản
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Tiền lương của CBCNV
Phải trả các đơn vị nội bộ
Phải trả, phải nộp khác
Chi phí phải trả
Qũi khen thưởng và phúc lợi
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
Qũy đầu tư tài chính
Các khoản nợ khó đòi nay đã đòi được
…
4. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán như sau:
Kế toán TS
CĐ
Kế toán tiền mặt
KTTSCĐ các đơn vị trực thuộc báo lên
Kế toán VT
HH
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
KTTH các đơn vị trực thuộc báo lên
KTTM các đơn vị trực thuộc báo lên
Thủ quỹ các đơn vị trực thuộc báo lên
KTVTHH các đơn vị trực thuộc báo lên
4.1 Phòng tổ chức kế toán Công ty
Phòng kế toán công ty có chức năng tham mưu cho Ban Giám Đốc tổ chức triển khai toàn bộ công tác tài chính, thông tin kế toán và hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty. Đồng thời, cũng tiến hành kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo theo đúng luật pháp. Phòng kế toán của công ty bao gồm các kế toán đảm nhiệm các phần hành.
Kế toán trưởng
Chịu trách nhiệm trước cấp trên và giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh doanh của công ty, có nhiệm vụ tổ chức và kiêm tra công tác hạch toán ở đơn vị. Đồng thời, cũng có nhiệm vụ quan trọng trong việc thiết kế phương án tự chủ tài chính, đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của công ty như việc tính toán xác định mức vốn cần thiết, tìm mọi biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty. Định kì, kế toán trưởng chỉ đạo các bộ phận tiến hành kiểm kê vật tư trong kho, TSCĐ, vốn hiện có, tình hình công nợ, khối lượng thi công dở dang.
Kế toán tổng hợp
Chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc nhập số liệu từ các chứng từ vào máy tính. Theo dõi trên sổ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản. Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành cho từng hợp đồng. Thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán và lập các Báo cáo tài chính kế toán. Đồng thời phụ trách việc thanh toán với bên A và vay vốn ngân hàng.
Kế toán vật tư hàng hoá
Theo dõi sự biến động, tình hình nhập xuất tồn kho của các loại nguyên vật liệu. Đề ra các biện pháp tiết kiệm nguyen vật liệu dùng vào sản xuất, khắc phục các trường hợp hao hụt mất mát.Hạch toán sự luân chuyên hàng hoá một cách chính xác: quá trình nhập, xuất; quá trình mua bán…
Kế toán tài sản cố định
Theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng theo tỉ lệ qui định.
Kế toán tiền lương
Kiểm tra việc tính lương của các Xí nghiệp và các đội trực thuộc theo đúng phương pháp và thời gian làm việc thực tế. Theo dõi việc trả lương cho người lao động tại đơn vị cơ sở. Tình và trả lương cho bộ phận lao động gián tiếp tại công ty. Đồng thời, theo dõi các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ Nhà nước, cũng như việc thanh toán các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho ngưòi lao động.
Kế toán thanh toán
Theo dõi việc thanh toán các khoản công nợ cũng như theo dõi việc sử dụng các nguồn vốn lưu động, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
Rà soát các dự trù chi tiêu đảm bảo đúng mục đích, đúng yêu cầu.
Thủ quĩ
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ của công ty. Đồng thời, phụ trách việc thanh toán và giao dịch với ngân hàng.
4.3. Phòng kế toán các đơn vị
Phòng kế toán các đơn vị do giám đốc các đơn vị trực tiếp chỉ đạo, động thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ phòng tài chính kế toán công ty, có nhiêm vụ hạch toán kế toán phần mềm chi phíđược giao cho từng đơn vị và của toàn công ty.
Phòng kế toán đơn vị gồm:
Phụ trách phòng kế toán
Do giám đốc Công ty chỉ định để thuận lợi cho việc giám sát công tác kế toán tại đơn vị.
Chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ chứng từ liên quan đến các mặt hoạt động của đơn vị như: thanh toán với các đội, tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên, theo dõi tài sản cố định. Tổ chức lưu giữ sổ sách chứng từ, đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế của đơn vị theo đúng pháp luật và qui định của công ty.
Kế toán máy kiêm kế toán tiền mặt
Chịu trách nhiệm nhập số liệu từ chứng từ vào máy tính, đồng thơì theo dõi việc thu, chi tiền mặt và vay vốn vớicông ty.
Thủ quĩ
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ của đơn vị
5. Đặc điểm tổ chức hình thức ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ
5.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng kí Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm( theo số thứ tự trong sổ đăng kí chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái . Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân Đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân Đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Hình thức ghi sổ kế toán : chứng từ ghi sổ
Tổ chức công tác kế toán thống kê của Công ty được tổ chức thống nhất toàn công ty theo mô hình kết hợp tập trung và phân tán. Trong đó phòng TCKT là khâu trung tâm trực tiếp chịu sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc và quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước; Bộ phận kế toán tại đơn vị trực thuộc là khâu kế toán phụ thuộc chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của Trưởng phòng kế toán. Các phần hành thuộc bộ máy kế toán của công ty phải chấp hành Luật kế toán, Điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và các chế độ chính sách quản lý kinh tế tài chính hiện hành.
Trưởng phòng kế toán có trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán kế toán tài chính, kế toán quản trị, thống kê và xây dựng hệ thống quản lý về tài sản, chi phí trong toàn công ty theo qui định của Pháp luật, của Tổng Giám Đốc. Cán bộ kế toán các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm tổ chức công tác kế toán quản trị, thống kê trong phạm vi đơn vị mình và phải chấp hành sự chỉ đạo của Trưởng phòng kế toán.
Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01 tháng 1 và kết thúc ngày 31 tháng 12 dương lịch hàng năm. Tổng Giám Đốc, giám đốc các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện quyết toán tài chính và chấp hành đầy đủ các quy định về lập kế hoạch, báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý theo qui định.
Ghi chép hạch toán chứng từ ban đầu
Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu theo Quyết định 1141-TC/CĐKT ngày 01/11/1995, Thông tư số: 89/2002/TT-BTC ngày 04/11/2003 của bộ tài chính và qui định khác của Công ty đảm bảo các yêu cầu sau:
Mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong qúa trình SXKD đều phải lập ngay chứng từ, ghi chép kịp thời, đầy đủ, chính xác nội dung sự việc. Thời hạn chậm nhất sau 3 – 5 ngày nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, chứng từ phải nộp cho phòng TCKT, quá thời hạn trên các cá nhân, bộ phận có liên quan đều bị xử lí theo điều 38 của Qui chế này.
Sử dụng biểu mẫu chứng từ thống nhất theo qui định của Nhà nước và Công ty.
Ghi chép đầy đủ, chính xác nội dung nghiệp vụ phát sinh và có đầy đủ chữ kí của người có trách nhiệm.
Hướng dẫn kiểm tra việc lập chứng từ ban đầu của các cá nhân, bộ phận liên quan. Sắp xếp, phân loại bảo quản lưu trữ chứng từ theo qui định hiện hành.
Tài khoản sử dụng trong công tác kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 1141TC/QĐKT ngày 01/11/1995 và Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 của Bộ Tài Chính. Các đơn vị trực thuộc áp dụng hệ thống tài khoản kế toán kế toán cho phù hợp của công tác kế toán quản trị, Trưởng phòng Kế toán có trách nhiệm hướng dẫn cho các đơn vị.
Sử dụng chứng từ , sổ sách kế toán trong công tác hạh toán
Tại phòng Tài chính kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo quyết định 1141TC/QĐKT ngày 01/11/1995 và thông tư số 89/ 2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 của Bộ tài chính và các sổ kế toán chi tiết khác đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Bộ phận kế toán tại đơn vị trực thuộc áp dụng hệ thống kế toán tại các đơn vị trực thuộc áp dụng một số sổ sách sau:
- Sổ kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay ngân hàng.
- Sổ theo dõi tiền tạm ứng
- Sổ kho vật liệu, sản phẩm, hàng hoá
- Sổ theo dõi công cụ dụng cụ trong kho, xuất dùng
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua
- Sổ chi tiết thanh toán công nợ nội bộ
- Sổ theo dõi chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh trong kì
- Sổ theo dõi chi phí bán hàng, chi phí quản lí và các sổ kế toán khác để đáp ứng được yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Công tác tổng hợp lập báo cáo tài chính kế toán
Phòng TCKT chấp hành và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ báo cáo kế toán theo Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000/. Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài Chính. Định kì theo qui định các đơn vị phải lập và gửi cho phòng Tài Chính Kế toán các báo cáo sau:
Báo cáo thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Báo cáo mua hàng, bán hàng. Nhập xuất tồn kho vật tư, hàng hoá
Báo cáo chi tiết chi phí SX, bán hàng, quản lý phí
Báo cáo tổng hợp và chi tiết các khoản công nợ phải thu, phải trả
…
Các báo cáo phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp, bộ phận kế toán quản trị phòng TCKT phải cung cấp cho Tổng giám đốc để điều hành sản xuất kinh doanh kịp thời.
Thời hạn các đơn vị trực thuộc nộp báo cáo cho phòng TCKT Công ty: báo cáo tháng trước vào ngày mồng 2 của tháng sau, báo cáo quý I nộp cho công ty vào ngày mồng 3 tháng 7, báo cáo 9 tháng nộp cho Công ty vào ngày 3 tháng 10, báo cáo năm vào ngày 7 tháng 1 năm sau. Nếu các ngày quy định nộp báo cáo trên trùng với ngày nghỉ theo chế độ qui định của nhà nước thì thời hạn gửi báo cáo cho Công ty được đẩy lên trước các ngày qui định trên.
Thẩm định báo cáo của các đơn vị
Báo cáo tháng, quí, 6 tháng trong vòng 7 ngày phòng TCKT phải kiểm tra, nhận xét. Nếu phát hiện nội dung báo cáo có sai sót, nhầm lẫn hoặc không chính xác phải báo cáo cho đơn vị biết để điều chỉnh kịp thời.
Thực hiện kiểm toán
Công ty tiến hành kiểm toán độc lập trong trường hợp tham gia thị trường chứng khoán yêu cầu kiểm toán độc lập hàng năm theo qui định của UBCKNN hoặc theo yêu cầu của các đối tượng có liên quan được qui định trong Điều lệ.
5.2 Nội dung kết cấu và phương pháp ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
5.2.1 Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b-DN)
5.2.1.1 Nội dung
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (nhật kí). Sổ này vừa dùng để đăng kí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh.
5.2.1.2 Kết cấu và phương pháp ghi chép
Cột A: Ghi số hiệu của Chứng từ ghi sổ
Cột B: Ghi ngày, tháng lập chứng từ ghi sổ
Cột 1: Ghi số tiền của Chứng từ ghi sổ
Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau.
Đầu trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang
Cuối tháng, cuối năm, kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
Sổ cái
Nội dung
Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được qui định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên Bảng tổng hợp chi tiết hoặc các sổ(thẻ) kế toán chi tiết và dùng để lập bảng cân đối số phát sinh và Báo cáo tài chính.
Kết cấu và phương pháp ghi sổ cái
Sổ cái của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được mở rộng riêng cho từng tài khoản: Mỗi tài khoản được mở rộng một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản.
Sổ cái có hai loại: Sổ cái ít cột và sổ cái nhiều cột.
+ Sổ cái ít cột: thường được áp dụng cho những tài khoản có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn giản.
Kết cấu của Sổ cái loại ít cột(mẫu số S02c1-DN)
Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ
Cột B,C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chúng từ ghi sổ
Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng
Cột 1, 2: Ghi số tiền ghi Nợ, ghi Có của tài khoản này
+ Sổ cái nhiều cột: thường được áp dụng cho những tài khoản có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp cần phải theo dõi chi tiết có thể kết hợp mở riêng cho một trang sổ trên sổ cái và được phân tích chi tiết theo tài khoản đối ứng.
Kết cấu của Sổ cái loại nhiều cột(mẫu số S02c2-DN)
Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ
Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ ghi sổ
Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng
Cột 1, 2: Ghi tổng số tiền phát sinh Nợ, phát sinh Có của tài khoản này
Cột 3 đến cột 10: Ghi số phát sinh bên Nợ, bên Có của các tài khoản cấp 2
Phương pháp ghi sổ cái
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đang kí chứng từ ghi sổ, sau đó chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái ở các cột phù hợp.
- Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang trang sau.
Cuối tháng (quý, năm) kế toán phải khoá sổ, cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý, đầu năm của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
PhÇn II
MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG
I. PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TSCĐ
1. Quản l ý đầu tư xây dựng cơ bản , sửa chữa lớn và mua sắm mới TSCĐ
- Công ty đảm bảo giải quyết đầy đủ các yêu cầu về sửa chữa lớn TSCĐ, mua sắm TSCĐ và xây dựng mới phục vụ kế hoạch đầu tư phát triển SXKD ngắn hạn và dài hạn của công ty. Các đơn vị phải lập kế hoạch sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ và đầu tư xây dựng mới gửi về công ty chậm nhất là ngày 15/10 hàng năm, các bộ phận liên quan tổng hợp, cân đối nguồn vốn báo cáo cho tổng giámđốc để trình HĐQT phê duyệt.
- Khi kế hoạch sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ và đầu tư XDCB hàng năm đã được HĐQT phê duyệt, công ty sẽ thông báo cho các đơn vị biết để theo dõi và chủ động phối hợp thực hiện. Trường hợp có yêu cầu đột xuất thì thủ trưỏng đơn vị phải nộp tờ trình và dự toán để tổng giám đốc xem xét, quyết định.
- Công ty được mua sắm, đầu tư TSCĐ theo nguyên tắc giá trị còn lại của TSCĐ ghi trên sổ sách kế toán không vượt quá 70% vốn điều lệ và Qũi đầu tư phát triển tại thời điểm ghi sổ; trường hợp vượt mức quy định phải trình HĐQT phê duyệt . Trường hợp phải sử dụng vốn tín dụng sẽ được xem xét cụ thể theo từng dự án.
- Tổng giám đốc trình HĐQT quyết định việc sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ, XDCB có giá trị trên 150 triệu đồng cho mỗi hạng mục, trường hợp vượt 50% tổng gía trị tài sản trên sổ sách kế toán phải do ĐHĐCĐ quyết định.
+ Tổng giám đốc uỷ quyền cho giám đốc đơn vị trực thuộc quyết định sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ, XDCB có giá trị tới 15 triệu đồng.
+ Trường hợp sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ, XDCB có giá trị từ 10 triệu đến 100 triệu đồng phải tiến hành chọn thầu, bảo đảm yêu cầu phải có tối thiểu 03 ngày báo giá. Trường hợp trên 100 triệu đồng phải tổ chức đấu thầu theo qui định hiện hành. Sau khi thủ tục hoàn thành công tác sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ, XDCB phải hoàn tất đầy đủ thủ tục quyết toán công trình, có biên bản nghiệm thu, kèm theo các tài liệu, chứng từ hợp lệ, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng kịp thời và quản lý theo qui định hiện hành.
- Các khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được ghi trực tiếp và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh theo quyết định của tổng giám đốc.
2. Quản lý TSCĐ
Mọi TSCĐ phải có hồ sơ riêng(gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ có liên quan), được phân loại, thống kê, đánh số, có thẻ riêng và được qui định theo dõi theo từng đối tượng. Việc quản lý, sử dụng và trích khấu hao theo qui định hiện hành.
- TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng trong SXKD thì không trích khấu hao nhưng vẫn quản lý, sử dụng như những TSCĐ khác.
- Định kì cuối năm tài chính phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, mọi trường hợp phát hiện thừa thiếu, hư hỏng phải lập biên bản, xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
- TSCĐ bàn giao phải có biên giao nhận thể hiện rõ nguyên giá, giá trị còn lại và các tài liệu kĩ thuật, bảng theo dõi tình hình sử dụng chế độ bảo trì…
- Tập thể, cá nhân sử dụng TSCĐ có trách nhiệm quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu qủa. Không được tự động trao đổi, tháo dỡ các bộ phận của tài sản khi chưa có quyết định của cấp thẩm quyền.
3. Quản lý, cho thuê, thế chấp, cầm cố, nhượng bán, thanh lý TSCĐ
1. Công ty có quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố, nhượng bán tài sản thuộc quyền quản lý, sở hữu để tái đầu tư, đổi mới công nghệ trên nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tuân thủ qui định của pháp luật.
2. Tổng giám đốc thực hiện việc cho thuê, thế chấp, cầm cố, nhượng bán tài sản của công ty sau khi đã có phương án được HĐQT phê duyệt: Trình tự thực hiện theo qui định của pháp luật. Tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ sách kế toán, giá trị quyền sử dụng đất hoặc bất động sản khi nhượng bán phải được ĐHCĐ chấp nhận.
3. Công ty được chủ động nhượng bán những tài sản kém, mất phẩm chất, hư hỏng hoặc tài sản có công nghệ lạc hậu, không còn có nhu cầu hoặc sử dụng không có hiệu qủa. Nếu không thể nhượng bán theo nguyên trạng được thì tiến hành thanh lý. Đối với những tài sản đã thu hồi đủ vốn, Tổng giám đốc quyết định việc thanh lý và báo cáo HĐQT. Những tài sản chưa thu hồi đủ vốn, Tổng giám đốc lập phương án trình HĐQT phê duỵêt và tổ chức thanh lý. Việc nhượng bán phải thông báo công khai hoặc tổ chức bán đấu giá.
4. Khi nhượng bán, thanh lý tài sản có giá trị còn lại trên 20 triệu đồng, Tổng giám đốc (hoặc người được uỷ quyền), kế toán trưởng, trưởng đơn vị quản lý/sử dụng tài sản, bổ sung thêm thành viên hoặc chuyên gia tư vấn nếu thấy cần thiết.
5 .Thẩm quyền quyết định
Tổng giám đốc uỷ quyền cho giám đốc các đơn vị trực thuộc quyết định nhượng bán, thanh lý tài sản có giá trị nguyên giá đến 20 triệu đồng.
6. Những tài sản thuộc công nghệ liên quan lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất giống cây trồng mà công ty đang sở hữu phải được sự phê duyệt của HĐQT trước khi nhượng quyền sử dụng.
7. Số tiền thu được do nhượng bán, thanh lý được hạch toán vào thu nhập khác; Gía trị còn lại và các chi phí thanh lý phát sinh được hạch toán vào chi phí khác.
4. Kiểm kê đánh giá lại sản phẩm
1. Công ty thực hiện kiểm kê, đánh giá lại tài sản trong các trường hợp sau:
a. Theo định kì và cuối năm tài chính nhằm xác định chính xác số tài sản hiện có, tài sản thừa, chất lượng, giá trị còn lại của tài sản, vật tư hàng hoá, tình hình công nợ(nợ qúa hạn, nợ khó thu hồi) ;xác định nguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp xử lý.
b. Theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
c. Để mua cổ phần, góp vốn, liên doanh với các tổ chức kinh tế khác.
d. Kiểm kê, đánh giá lại tài sản, điều chỉnh giá để bảo đảm giá trị thực tế tài sản của doanh nghiệp.
2. Việc kiểm kê, đánh giá lại tài sản thực hiện đúng qui định của pháp luật. Các khoản chênh lệch tăng hoặc giảm giá trị do đánh giá lại được tăng giảm vốn của công ty.
5. Xử lý tài sản
1.Mọi tổn thất tài sản của công ty phải được thành lập biên bản xác định mức độ tổn thất, nguyên nhân và trách nhiệm của các đối tượng có liên quan.
2. Nếu tài sản tổn thất do trách nhiệm tổ chức hoặc cá nhân gây ra, thì tổ chức hoặc cá nhân đó có trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường do cấp có thẩm quyền xử lý theo khoản 6- Điều này quyết định.
3. Trường hợp tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm
4. Việc xử lý tổn thất phải tuân theo các qui định pháp luật hiện hành. Trường hợp tổn thất xảy ra vì lý do bất khả kháng, HĐQT cần phải tham vấn các cơ quan, đơn vị liên quan trước khi có quyết định sau cùng. Trong một số trường hợp cụ thể, HĐQT uỷ quyền cho Tổng giám đốc quyết định mức bồi thường đối với tổn thất tài sản trong quyền hạn của HĐQT.
5. Thẩm quyền xử lý:
a. Đối với tổn thất do hàng kém mất phẩm chất, nợ khó đòi có mức tổn thất trên 200 triệu đồng, Tổng giám đốc trình phương án xử lý cho HĐQT quyết định. Trường hợp tổn thất có giá trị từ 50% tổng số giá trị tài sản ghi trên sổ sách trở lên phải trình ĐHĐCĐ.
b. Đối với tổn thất do hàng kém mất phẩm chất, nợ khó đòi có mức tổn thất đến 200 triệu đồng, Tổng giám đốc quyết định phương án xử lý; sau khi xử lý phải báo cáo cho HĐQT.
6. Phương pháp khấu hao
Kết toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo quyết định sô 206/2003/QĐ BTC ban hành ngày 12/2/2003. Quyết định này cho phép Công ty chủ động xác định thời gian sử dụng TSCĐ trong khung thời gian quy định kèm theo quy định.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để tính khấu hao TSCĐ.
Căn cứ vào nguyên giá và thòi gian sử dụng ước tính của TSCĐ để xác định mức trích khấu hao bình quân tháng của TSCĐ và mức trích khấu hao ngày của TSCĐ.
Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ
trung bình hàng =
năm TSCĐ Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao được phép làm tròn đến con số hàng đơn vị.
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn ngày. TSCĐ được trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ từ thời điểm ghi nhận tăng (giảm ) TSCĐ, nghĩa là được bắt đầu trích từ ngày tăng(giảm) TSCĐ.
Số khấu hao phải trích được xác định như sau:
Số khấu hao phải trích trong quý
=
Số khấu hao đã trích quý
trước
+
Số khấu hao tăng trong quý
-
Số khấu hao giảm trong
quý
7. Thủ tục tăng giảm TSCĐ trong công ty
TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu là do đầu tư mua mới, được cấp trên cấp; giảm chủ yếu do thanh lý, nhượng bán.
Có thể khái quát qui trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ nghiệp vụ tăng và giảm TSCĐ qua sơ đồ sau:
II. KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
1. Mét sè ®Æc ®iÓm chung
- Vèn b»ng tiÒn lµ mét bé phËn cña vèn lu ®éng. Trong qu¸ tr×nh SXKD vèn b»ng tiÒn võa ®îc sö dông ®Ó ®¸p øng nhu cÇu thanh to¸n c¸c kho¶n nî cña c«ng ty hoÆc mua vËt t, hµng ho¸ ®Ó SXKD, võa lµ kÕt qu¶ cña viÖc mua b¸n hoÆc thu håi c¸c kho¶n nî.
- Vèn b»ng tiÒn cña c«ng ty cæ phÇn gièng c©y trång TW bao gåm tµi mÆt t¹i quÜ vµ tiÒn göi ng©n hµng.
- Trong qu¸ tr×nh h¹ch to¸n vèn b»ng tiÒn c«ng ty sö dông ®¬n vÞ tiÒn tÖ thèng nhÊt lµ ®ång ViÖt Nam(VN§)
- TiÒn mÆt cña ®¬n vÞ ®îc tËp trung b¶o qu¶n t¹i quÜ, mäi nghiÖp vô liªn quan tíi thu, chi, qu¶n lý vµ b¶o qu¶n tiÒn mÆt ®Òu do thñ quÜ chiu tr¸ch nhiÖm thùc hiÖn
- TÊt c¶ c¸c kho¶n thu, chi tiÒn mÆt ®Òu ph¶I cã chøng tõ hîp lÖ chøng minh. Chøng tõ hîp lÖ lµ chøng tõ cã ®Çy ®ñ nh÷ng yÕu tè cÇn thiÕt vµ ®Æc biÖt lµ ch÷ kÝ cña ngêi cã thÈm quyÒn phª duyÖt(gi¸m ®èc, kÕ to¸n trëng) vµ ngêi cã liªn quan(ngêi giao, ngêi nhËn)
- Tæ chøc lËp vµ lu©n chuyÓn chøng tõ thu vµ chi tiÒn
Cã thÓ kh¸i qu¸t qui tr×nh lu©n chuyÓn chøng tõ vµ h¹ch to¸n sæ s¸ch kÕ to¸n tiÒn mÆt theo s¬ ®å:
2. Tæ chøc lËp vµ lu©n chuyÓn chøng tõ thu tiÒn
a. C¸c kho¶n thu chñ yÕu cña c«ng ty
- Thu øng tríc tiÒn hµng (hoÆc thu thanh to¸n tiÒn hµng)
- Thu tiÒn thanh to¸n khèi lîng c«ng tr×nh tõ c¸c c«ng tr×nh hoÆc xÝ nghiÖp(thu néi bé)
- Thu thanh to¸n tiÒn t¹m øng
Qui tr×nh lu©n chuyÓn cña phiÕu thu ®îc thÓ hiÖn trong b¶ng sau:
Ngêi nép tiÒn
KÕ to¸n trëng
KÕ to¸n thanh to¸n
Thñ quü
1. §Ò nghÞ nép tiÒn
(1)
2.LËp phiÕu thu
(2)
3.Thu tiÒn
(3)
4. Ghi sæ
(4)
5.Ký phiÕu thu
(5)
6. B¶o qu¶n lu tr÷
(6)
b. C¸c kho¶n tiÒn chi chñ yÕu cña c«ng ty
- Chi s¶n xuÊt kinh doanh cho c¸c c«ng trêng, xÝ nghiÖp
- Chi thanh to¸n tiÒn ®iÖn níc hµng ho¸ dÞch vô mua ngoµi
- Chi t¹m øng cho c«ng nh©n viªn
- Chi nép nghÜa vô cho ng©n s¸ch nhµ níc
Sæ tæng hîp chi
tiÕt c«ng nî
Sè chi tiÕt c«ng nî
Sæ quü
PhiÕu chi tiÒn
NhËt ký chi tiÒn
Sæ c¸i c¸c TK 111,112,136
PhiÕu thu tiÒn
NhËt ký thu tiÒn
Qui tr×nhlu©n chuyÓn phiÕu thu ®îc thÓ hiÖn trong b¶ng sau:
Ngêi cã
nhu cÇu chi
tiÒn
Thñ trëng ®¬n vÞ
KÕ
to¸n
trëng
KÕ to¸n thanh
to¸n
Thñ
quü
1. §Ò nghÞ chi tiÒn
(1)
2. Ký duyÖt
(2)
(2)
3. LËp phiÊu chi
(3)
4. Ký phiÐu chi
(4)
5. Chi tiÒn
(5)
6. Ghi sæ
(6)
7. B¶o qu¶n lu tr÷
(7)
3. TiÒn l¬ng
3.1 Nguyªn t¾c tr¶ l¬ng
1. Thùc hiÖn nguyªn t¾c ph©n phèi theo lao ®éng, tiÒn l¬ng phô thuécvÇo kÕt qu¶ lao ®éng cuèi cïng cña tõng ngêi, tõng bé phËn.
2 TiÒn l¬ng cña CBCNV do tæng gi¸m ®èc c«ng ty quyÕt ®Þnh tuú thuéc tõng thêi k× SXKD. Khi cã sù thay ®æi, ®iÒu chuyÓn nh©n sù , thay ®æi vÞ trÝ c«ng t¸c ®Òu ph¶I cã quyÕt ®Þnh vµ c¸c ®¬n vÞ ph¶I th«ng b¸o cho c¸c bé phËn qu¶n lý liªn quan ®Ó xem xÐt l¹i c¸c hÖ sè t¨ng gi¶m tiÒn l¬ng
- VÞ trÝ c«ng viÖc ®ßi hái tr×nh ®é chuyªn m«n kü thuËt cao, tay nghÒ giái, c«ng viÑc phøc t¹p t¹o ra gi¸ trÞ lín mang l¹i hiÖu qu¶ SXKD cao th× tr¶ l¬ng cao. Ngîc l¹i, c«ng viÖc gi¶n ®¬n, yªu cÇu chuyªn m«n thÊp th× tr¶ l¬ng thÊp.
- Béi sè tiÒn l¬ng gi÷a vÞ trÝ c«ngviÖc cã møc l¬ng thÊp nhÊt vµ cao nhÊt lµ : 5,72 ®Õn 11, 44(theo qui ®Þnh t¹i ®iÓm b, kho¶n1 ®iÒu 5 nghÞ ®Þnh 114/2002/N§-CP) ngµy 31/12/2002 cña ChÝnh Phñ quy ®inh chi tiÕt vµ híng dÉn thi hµnh mét sè ®iÒu cña bé luËt lao ®éng vÒ tiÒn l¬ng
3. ¸p dông ph¬ng ph¸p tÝnh tr¶ l¬ng theo c«ng v¨n 4320/L§TBXH-TL ngµy 29/12/1998 cña bé lao ®éng th¬ng binh vµ x· héi.
3.2 H×nh thøc tr¶ l¬ng
a. ¸p dông h×nh thøc tr¶ l¬ng thêi gian
C¸c ®èi tîng tr¶ l¬ng
- L·nh ®¹o c«ng ty
- C¸c ®/c trëng, phã phßng
- C¸c ®ång chÝ gi¸m ®èc ®¬n vÞ
- Chuyªn vien qu¶n lý vµ nghiÖp vô thõa hµnh
- Nh©n viªn qu¶n lý vµ phôc vô SXKD
- C¸n bé tiÕp thÞ b¸n hµng kh«ng thuéc ®èi tîng nhËn kho¸n
b. ¸p dông h×nh thøc tr¶ l¬ng s¶n phÈm
- C¸n b« chØ ®¹o s¶n xuÊt
- C¸n bé b¸n hµng theo h×nh thøc kho¸n c¸ nh©n
- C¸c c«ng viÖc chÕ biÕn, ®ãng gãi hµng ho¸
3.3 Nguån h×nh thµnh vµ sö dông quü tiÒn l¬ng
a. Nguån l¬ng h×nh thµnh tõ tæng quÜ l¬ng
- Qòi l¬ng hµng n¨m h×nh thµnh
- C¨n cø vµo kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh, doanh thu b¸n hµng, tØ lÖ tiÒnl¬ng trªn doanh thu vµ do H§QT qui ®Þnh
- Tõ c¸c ho¹t ®éng SXKD, dÞch vô kh¸c ngoµi kÕ ho¹ch hµng n¨m
- Dù phßng cña n¼m tríc chuyÓn sang
b. Tæng quÜ tiÒn l¬ng(V) ®îc sö dông nh sau
- Sö dông Ýt nhÊt 80%(V) ®Ó tr¶ trùc tiÕp cho ngêi lao ®éng hëng l¬ng thêi gian, long kho¸n.
- LËp quÜ l¬ng dù phßng 20%. Qòi l¬ng dù phßng trong n¨m vµ quÜ l¬ng vît kÕ ho¹ch sÏ ®îc xem xÐt chi bæ sung l¬ng sau khi cã b¸o c¸o tæng kÕt kÕt quÈ kinh doanh hµng n¨m vµ ®îc ghi vµo dÞp lÔ tÕt, l¬ng th¸ng 13
3.4 C¸c h×nh thøc tr¶ l¬ng tr¶ l¬ng, ph¬ng ph¸p tÝnh
3.4.1 C¬ së tÝnh
x
Trong ®ã: : Lµ tiÒn l¬ng thùc nhËn cña c¸n bé qu¶nlý
: Lµ sè ngµy c«ng lµm thùc tÕ
: Lµ tæng sè ngêi lµm c«ng t¸c qu¶n lý
: Lµ quü l¬ng t¬ng øng
: Lµ hÖ sè tiÒn l¬ng cña ngêi thø i øng víi c«ng viÖc ®îc bµn giao, møc ®é phøc t¹p, tÝnh tr¸ch nhiÖm c«ng viÖc ®ßi hái vµ møc ®é hoµn thµnh c«ng viÖc:
x
: Lµ hÖ sè hiÖu qña c«ng viÖc cña ngêi lao ®éng thø i, ®îc ®¸nh gi¸ qua 4 tiªu thøc ®èi víi tõng nh©n viªn
: ThÓ hiÖn møc ®é t duy, chñ ®éng s¸ng t¹o hîp t¸c vµ th©m niªn
: ThÓ hiÖn møc ®é phøc t¹p quan träng vµ tÝnh tr¸ch nhiÖm, quan hÖ c«ng t¸c, kÕt qu¶ SXKD, tµi s¶n vµ tÝnh m¹ng con ngêi
3.4.2 Tæng hîp dù kiÕn trªn c¬ së b¶ng ®iÓm
VÞ trÝ c«ng viÖc & c«ng viÖc cÊp tr×nh ®é ®ßi hái
%(hÖ sè 2)
%(hÖ sè 1)
Tæng gi¸m ®èc
32 – 35
3 – 30
Phã tæng gi¸m ®èc
29 – 32
3 – 27
Trëng phßng, gi¸m ®èc CN
24 – 30
3 – 25
Phã phßng
18 – 25
3 – 20
Chuyªn viªn, kü s
10 – 19
3 – 19
Cao ®¼ng, trung cÊp
6 – 15
3 – 13
S¬ cÊp, CN nghÒ
5 – 13
3 – 11
Lao ®éng phæ th«ng
3 – 10
3 – 9
3.5 TiÒn l¬ng kho¸n s¶n phÈm
3.5.1 §èi víi bé phËn s¶n xuÊt
TiÒn l¬ng kho¸n tÝnh trªn ®¬n vÞ s¶n phÈm nhËp kho
Tiªu chuÈn cÊp bËc kü thuËt tÝnh cho c¸n bé chØ ®¹o s¶n xuÊt lµ tr×nh ®é ®¹i häc cã møc cô thÓ lµ A3 ng¹ch kÜ s
Møc l¬ng x 12 th¸ng
§¬n gi¸ l¬ng = (V)
§Þnh møc s¶n phÈm
TiÒn l¬ng = §¬n gi¸ s¶n phÈm x Khèi lîng s¶n phÈm lµm ra (Q)
C«ng ty chØ thanh to¸n ®èi víi c¸n bé cã s¶n phÈm nhËp kho, riªng trêng hîp rñi ro do thiªn tai c«ng ty sÏ xem xÐt ®¸nh gi¸ vµ cã ph¬ng ¸n xö lÝ.
§Þnh møc ®¬n gi¸ kho¸n tiÒn l¬ng vµ c«ng t¸c phÝ trªn 1 kg gièng nhËp kho
1. Lóa lai: 270®/kg
2. Ng« lai
+ LVN 10 : 120 ®/kg
+P 60 : 108®/kg
+p 11 : 100 ®/kg
3. Lóa thuÇn
§èi víi gièng lóa XN vµ ng« lo¹i 2 thanh to¸n: 60% ®¬n gi¸ nªu trªn.
3.5.2 §èi víi c¸n bé b¸n hµng
Thanh to¸n theo møc ®é hoµn thµnh kÕ ho¹ch vµ yªu cÇu ph¸t triÓn thÞ trêng míi tõ 10- 15%
§èi víi lùc lîng b¸n hµng cßn l¹i, nh©n viªn b¸n lÎ t¹i cöa hµng, c¸n bé nhËn kho¸n b¸ sÏ hëng l¬ng theo gi¸ s¶n phÈm thùc tÕ b¸n
KÓ c¶ cÊn bé chØ ®¹o vµ c¸n bé b¸n hµng, nÕu ®¹t 60% ®Þnh møc trªn th× c«ng ty sÏ ®ãng 19% b¶o hiÓm x· héi. Nõu díi 60% th× c¸ nh©n ph¶I bï phÇn hôt trong BHXH.
3.5.3 §Æc ®iÓm c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng t¹i c«ng ty
- B¶o hiÓm x· héi
BHXH ph¶I nép = 20% * TiÒn l¬ng thùc tÕ ph¶I tr¶ CNV trong th¸ng
Trong ®ã:
15% tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt
5% trõ vµo thu nhËp cña ngêi lao ®éng
- B¶o hiÓm y tÕ
- BHYT ph¶I nép = 3% x Tæng tiÒn l¬ng thùc tÕ ph¶I tr¶ CNV
Trong ®ã
2% tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt
1% do ngêi lao ®éng ®ãng gãp tõ thu nhËp
- Kinh phÝ c«ng ®oµn
KPC§ = 2% * Tæng sè tiÒn l¬ng c¬ b¶n ph¶i tr¶ CNV
Toµn bé kinh phÝ nµy sÏ ®îc tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh, trong ®ã 1% sè ®· trÝch lËp sÏ ®îc nép lªn c¬ quan c«ng ®oµn cÊp trªn, phÇn cßn l¹i gi÷ ®Ó chi t¹i C«ng ®oµn c¬ së.
3.5.4 Mét sè qui ®Þnh chung
- Ngµy c«ng chÕ ®é ¸p dông cho toµn c«ng ty lµ 22 ngµy/ th¸ng
- TiÒn l¬ng tèi thiÓu(Tlmin) ¸p dông tõ n¨m2005 lµ 310000VN§ vµ n¨m 2006 lµ
- HÖ sè l¬ng, hÖ sè chøc danh do phßng tæ chøc tiÒn l¬ng x¸ x¸c ®Þnh dùa trªn cÊp bËc, chøc vô cña tõng c¸n bé c«ng nh©n viªn.
PHẦN III
NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẨN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
1. Đánh giá chung về tổ chức bộ máy quản lý
Với mô hình tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, đã đảm bảo sự chỉ đạo trực tiếp kịp thời của Ban giám đốc, đồng thời cũng đảm bảo sự hoạt động độc lập của các phòng ban chức năng đảm nhận từng hoạt động riêng rẽ. Phương thức tổ chức này phù hợp với doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh có địa bàn rộng, bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc; đáp ứng yêu cầu độc lập tự chủ trong hoạt động của các phòng ban; tránh sự trông chờ, ỷ lại, dồn nén công việc; mà vẫn đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa chúng và thống nhất tập trung không phân tán quyền lực lãnh đạo trong công ty.
2. Đánh giá chung về tổ chức bộ máy kế toán
Về tổ chức bộ máy kế toán, Công ty lựa chọn mô hình kế toán hỗn hợp vừa tập trung vừa phân tán, thích hợp với mô hình tổ chức quản lý có sự phân tán quyền lực quản lý hoạt động kinh doanh, cũng như hoạt động tài chính . Mô hình này đã tạo lập được mối quan hệ tác nghiệp giữa họ với kế toán các xí nghiệp sản xuất trực thuộc hoạt động tại các công trình cách xa công ty.
Bộ mày kế toán của công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình trong công việc, lại được bố trí phù hợp vói năng lực của từng người đã tạo điều kiện nâng cao tinh thần trách nhiệm và tạo ra được sự phối hợp một cách có hiệu quả giữa các phần hành.
Hình thức kế toán tại công ty áp dụng là hình thức kế toán nửa tập trung nửa phân tán. Tại xí nghiệp, hạch toán chi phí của từng xí nghiệp tạo ra giá thành sản phẩm sau đó chuyển lên mô hình kế toán công ty để xác định kết quả.
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, đây là hình thức tổ chức hạch toán phù hợp với qui mô của công ty, trình độ của nhân viên kế toán. Việc tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo tuân thủ đúng chế độ.
Công ty luôn chú trọng nâng cao trình độ năng lực của cán bộ, công nhân viên, đặc biệt là các nhân viên kế toán. Các nhân viên kế toán thường xuyên được cập nhật các tài liệu, các chế độ kế toán mới nhất để trau dồi kỹ năng nghề nghiệp. Ngoài ra bản thân mỗi người luôn tích cực học hỏi, tranh thủ sự hướng dẫn của các nhân viên có kinh nghiệm từ đó nâng cao hiệu quả trong công việc.
Trong quá trình làm việc, phòng kế toán Công ty luôn kiểm tra, giám sát và có sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ một cách kịp thời để đảm bảo hiệu quả của công tác kế toán ở cấp dưới. Điều này tạo ra sự quản lý một cách chặt chẽ về mặt kế toán kinh tế với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ở mọi cấp quản lý.
II. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG
1. Những ưu điểm
Về việc áp dụng chế độ kế toán kế toán, trước hết là về hệ thống chứng từ: Công ty đã sử dụng cả hai hệ thống chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn. Các chứng từ trong hệ thống chứng từ bắt buộc, Công ty đã căn cứ vào đặc điểm riêng của mình mà lựa chọn số lượng và chủng loại phù hợp, các chứng từ trong hệ thống chứng từ hướng dẫn đã được sửa đổi, thêm bớt về biểu mẫu và nội dung cho phù hợp với nội dung và bản chất nghiệp vụ. Đồng thời cũng đã xây dựng cho mình một chương trình luân chuyển chứng từ vừa thuận lợi cho việc ghi chép và lập báo cáo vừa tăng cường hiệu quả, tránh trùng lặp và rút ngắn thời gian luân chuyển chứng từ.
Trong việc vận dụng chế độ tài khoản kế toán, Công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Đây là hệ thống tài khoản áp dụng chung cho các doanh nghiệp Nhà nước nhưng Công ty đã có sự chọn lọc, bổ sung cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hệ thống tài khỏan kế toán tổng hợp của công ty cũng đã được chi tiết hoá để phản ánh được toàn bộ các quan hệ kinh tế, phản ánh chính xác bản chất nghiệp vụ để thuận lợi cho công tác hạch toán cũng như công tác quản lý.
Việc áp dụng chế độ báo cáo tài chính, Công ty đã thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo theo qui định về biểu mẫu và thời gian yêu cầu của các ngành nghiệp vụ tổng công ty. Các báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lệ kết qủa hoạt động và tình hình tài chính của công ty trên các biểu mẫu theo qui định. Bên cạnh hệ thống báo cáo bắt buộc tuỳ theo nhu cầu của người sử dụng(tổng công ty, cơ quan thuế, ngân hàng, nhà cung cấp, chủ nợ…)còn có các báo cáo phân tích cung cấp cung cấp thông tin kịp thời chính xác làm cơ sở cho các quyết định của đối tượng sử dụng.
Việc hạch toán ở từng phần hành kế toán của công ty cũng có những ưu điểm:
1.1 Kế toán vốn bằng tiền mặt
Công tác quản lý thu chi tiền mặt được thực hiện chặt chẽ, tuân thủ theo đúng qui định của nhà nước.
Việc hạch toán vốn bằng tiền được Công ty thực hiện đúng theo chuẩn mực kế toán qui định.
Kế toán tiền mặt chi tiết trên sổ quỹ và sổ chi tiết tiền gửi hợp lý và đầy đủ, đảm bảo việc theo dõi trên sổ sách kế toán được chi tiết, chính xác và kiểm tra được.
Kế toán tổng hợp tiền mặt thực hịên trên nhật ký chuyên dùng đã phản ánh được rõ ràng các khoản thu, chi liên quan đến tiền mặt.
Qúa trình luân chuyển chứng từ giữa thủ quĩ và kế toán ngắn gọn giúp cho việc ghi chép phản ánh vào sổ sách kế toan được nhanh chóng thuận lợi.
Kế toán tài sản cố định đã hạch toán, giam trích khấu hao TSCĐ trên hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết tương đối đầy đủ và ổn định. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh kịp thời trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ, hợp lí, hợp pháp.
Kế toán luôn nắm vững thời gian sử dụng, tình trạng kĩ thuật của TSCĐ từ đó tham mưu cho ban lãnh đạo trong các quyết định như đầu tư, mua sắm mới, hay nhượng bán thanh lý TSCĐ không còn sử dụng được hoặc sử dụng kém hiệu quả.
1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, đơn vị đã thực hiện các khoản trích theo nguyên tắc trích đúng, trích đủ; đảm bảo an toàn ổn định trong lao động cho công nhân viên đơn vị.
Việc phản ánh các khoản thu nhập của người lao động trên bảng thanh toán lương rõ ràng, giúp cho công tác kế toán tiền lương được dễ dàng nhanh chóng.
Qúa trình luân chuyển chứng từ và ghi chép vào sổ sách kế toán đơn giản nhưng phù hợp và tiết kiệm.
2. Một số tồn tại trongcông tác kế toán tại công ty cổ phần giống cây trồng trung ương
Bên cạnh những ưu điểm kể trên thì công tác kế toán trong công ty còn tồn tại một số nhược điểm cần khắc phục
Đó là việc áp dụng chế độ chứng từ, một số hoá đơn chứng từ trong công ty còn ghi thiếu thông tin làm khó khăn trong việc ghi sổ và hạch toán. Việc luân chuyển chứng từ từ đơn vị tới công ty còn chậm do đó quá trình hạch toán không phản ánh một cách chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.1 Kế toán vốn bằng tiền
Trong công tác quản lý và sử dụng tiền mặt, công ty không tiến hành kiêm tra quĩ định kì để có cơ sở đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, đã làm giảm khả năng kịp thời xử lý những sai sót trong việc quản lý cách sử dụng tiền mặt.
Trong công tác kế toán vốn bằng tiền công ty đã không theo dõi các khoản tiền đang chuyển. Chính vì thế, khi tiền đang chuyển gặp ách tắc công ty không kịp thời phát hiện để có biện pháp xử lý, giải phóng nhanh tiền đang chuyển.
2.2 Kế toán tài sản cố định
Trong việc quản lý và hạch toán TSCĐ của xí nghiệp còn chưa có hiệu quả. Công ty còn có những TSCĐ vô hinh nhưng chưa được đánh giá chính xác.
TSCĐ được hạch toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh phù hợp, tuy nhiên việc tổ chức hạch toán trên vi tính vẫn chưa được thực hiện một cách thực sự chặt chẽ, đôi lúc còn mang tính thủ công.
Phương pháp khấu hao đường thẳng cho tất cả các loại TSCĐ. Với phương pháp này số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản dẫn đến thu hồi vốn chậm làm cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ đôi lúc không kịp thời khiến cho TSCĐ bị lạc hậu. Không đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu của của công ty.
Bên cạnh đó để việc quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ công ty nên thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ thông qua công tác kiểm kê theo dõi để giá trị TSCĐ thực tế khớp với giá trị ghi trên sổ sách
2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Qúa trình chấm công đôi khi có bỏ sót hoặc chưa thật sự chính xác.
Công tác kế toan sổ sách có đôi lúc nhầm lẫn nhưng vẫn chưa tới mức vi phạm các chuẩn mực kế toán.
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần giống cây trồng trung ương là một công ty hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Như chúng ta đã biết Việt Nam là một nước thuần nông, mặc dù ngày nay dịch vụ và công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Do mang những đặc trưng khác biệt của ngành về sản phẩm, quá trình sản xuất… nên việc quản lý và giám sát cũng mang những khác biệt so với các ngành khác. Chính vì lý do đó nên công tác trong các doanh nghiệp liên quan đến ngành nông nghiệp đòi hỏi sự sát sao và chặt chẽ nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời làm cơ sở cho việc ra quyết định của nhà quản lý.
Việc vận dụng chế độ kế toán trong công ty cổ phần giống cây trồng trung ương có nhiều ưu điểm, mặt tích cực nhưng vẫn tồn tại những hạn chế cần khắc phục.
Sau tám tuần thực tập tại Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung ương, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp. Trong báo cáo em đã trình bầy những hiểu biết ban đầu của mình về Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung ương: Lịch sử phát triển, công tác kế toán, kỹ năng nghề nghiệp và các tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình học tập.Kính mong sự giúp đỡ của cô.
Em xin trân trọng cảm ơn cô!
Môc lôc
C¸c tõ vµ nhãm tõ viÕt t¾t 2
Lêi nãi ®Çu 3
PhÇn I: kh¸i qu¸t chung vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh T¹i C«ng ty cæ phÇn gièng c©y trång trung ¬ng 4
I. §Æc ®iÓm tæ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh t¹i c«ng ty cæ phÇn gièng c©y trång trung ¬ng 4
1.Tãm t¾t qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn 4
1.1 LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn 4
1.2 Giíi thiÖu vÒ C«ng ty 5
2. C¬ cÊu bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty 8
2.1 Bé m¸y s¶n xuÊt 13
3. Thµnh tùu cña c«ng ty 15
3.1 VÞ thÕ cña C«ng ty so víi c¸c doanh nghiÖp kh¸c trong cïng ngµnh 15
3.2 TriÓn väng ph¸t triÓn cña ngµnh 16
3.3 §Þnh híng ph¸t triÓn cña C«ng ty 17
3.4 KÕ ho¹ch lîi nhuËn vµ cæ tøc giai ®o¹n 2006 - 2008 17
3.5 §¸nh gi¸ cña tæ chøc t vÊn vÒ kÕ ho¹ch lîi nhuËn vµ cæ tøc19
II. §Æc thï ngµnh nghÒ kinh doanh 20
1.C¸c chñng lo¹i s¶n phÈm, dÞch vô 20
2. Quy tr×nh s¶n xuÊt vµ kinh doanh gièng c©y trång cña NSC 21
2.1. Quy tr×nh chung s¶n xuÊt gièng lóa thuÇn cña C«ng ty. 21
2.2. Quy tr×nh chung s¶n xuÊt c¸c gièng h¹t lai cña C«ng ty. 23
2.3 Nguyªn vËt liÖu 24
2.4. T×nh h×nh nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn s¶n phÈm míi 25
2.5. T×nh h×nh kiÓm tra chÊt lîng s¶n phÈm vµ dÞch vô 28
2.6 §èi t¸c liªn quan 28
3. §Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh 28
3.1 C¸c nh©n tè rñi ro 28
3.2 Tr×nh ®é c«ng nghÖ 30
3.3. Ho¹t ®éng Marketing: 32
4. C¸c chØ tiªu tµi chÝnh 34
4.1 C¸c chØ tiªu c¬ b¶n: 34
4.2. B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh trong ba n¨m gÇn nhÊt 42
III. §Æc ®iÓm tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n 46
1. Đặc điểm chung 46
2. Nội dung tổ chức hạch toán kinh tế 46
2.2 Tại các đơn vị trực thuộc 47
3. Nhiệm vụ tổ chức hạch toán 47
3.1 Tại văn phòng công ty 47
3.2 Tại các đơn vị trực thuộc 48
3.3 Các chỉ tiêu hạch toán, báo cáo 48
4. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 50
4.1 Phòng tổ chức kế toán Công ty 50
4.3. Phòng kế toán các đơn vị 52
5. Đặc điểm tổ chức hình thức ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ 52
5.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 52
5.2 Nội dung kết cấu và phương pháp ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ 57
PhÇn II: MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾUTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG 60
I. PhÇn hµnh kÕ to¸n TSC§ 60
1. Quản l ý đầu tư xây dựng cơ bản , sửa chữa lớn và mua sắm mới TSCĐ 60
2. Quản lý TSCĐ 61
3. Quản lý, cho thuê, thế chấp, cầm cố, nhượng bán, thanh lý TSCĐ 61
4. Kiểm kê đánh giá lại sản phẩm 62
5. Xử lý tài sản 63
6. Phương pháp khấu hao 64
7. Thủ tục tăng giảm TSCĐ trong công ty 65
II. KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn 65
1. Mét sè ®Æc ®iÓm chung 65
2. Tæ chøc lËp vµ lu©n chuyÓn chøng tõ thu tiÒn 66
3. TiÒn l¬ng 68
3.1 Nguyªn t¾c tr¶ l¬ng 68
3.2 H×nh thøc tr¶ l¬ng 68
3.3 Nguån h×nh thµnh vµ sö dông quü tiÒn l¬ng 68
3.4 C¸c h×nh thøc tr¶ l¬ng tr¶ l¬ng, ph¬ng ph¸p tÝnh69
3.5 TiÒn l¬ng kho¸n s¶n phÈm 70
PHẦN III: NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƯƠNG 72
I. §¸nh gi¸ chung vÒ tæ chøc bé m¸y qu¶n lý vµ tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n 72
1. Đánh giá chung về tổ chức bộ máy quản lý 72
2. Đánh giá chung về tổ chức bộ máy kế toán 72
II. §¸nh gi¸ vÒ tæ chøc h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i c«ng ty cæ phÇn Gièng c©y trång Trung ¬ng 73
1. Những ưu điểm 73
1.1 Kế toán vốn bằng tiền mặt 74
1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 75
2. Một số tồn tại trongcông tác kế toán tại công ty cổ phần giống cây trồng trung ương 75
2.1 Kế toán vốn bằng tiền 75
2.2 Kế toán tài sản cố định 76
KẾT LUẬN 77
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11624.doc