Đề tài Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại công ty cao su sao vàng Hà Nội

Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán theo mô hình tập trung trực tuyến với hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ. Công tác kế toán nói chung được thực hiện tốt, phản ánh và cung cấp kịp thời về tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính, từ đó giúp lãnh đạo Công ty có quyết định đúng đắn kịp thời trong các phương án kinh doanh. Đồng thời giảm bớt khối lượng công việc ghi chép kế toán tạo điều kiệncho công tác quản lý chi phí và tính giá thành thuận tiện và chặt chẽ. Hệ thống chứng từ khá đầy đủ. Các chứng từ kế toán được tổ chức luân chyển một cách khoa học, hợp lý đảm bảo cho công tác kế toán dược tiến hành một cách hiệu quả.

doc145 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại công ty cao su sao vàng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạn, các khoản vay mượn tạm thời, các khoản thu hộ, giữ hộ…. Sơ đồ hạch toán tổng quát các khoản phải trả, phải nộp khác. TK 111, 112 TK 338 TK 111, 112 Thanh toán các khoản phải số tiền nhận ký quỹ, ký cược trả khác bằng tiền vay tạm thời, thu hộ….. TK511, 512 Doanh tthu TK 521, 531, 532 số chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại chấp nhận cho khách TK721 TK 421 Thu từ hoạt động bất thường số thu nhập phải chia cho các thành viên tham gia 6.Hạch toán chi phí trả trước Chi phí trả trước còn gọi là chi phí chờ phân bổ là các khoản chi phí thực tế phát sinhnhững chưa tính hết vào chi phí sẩn xuấtkinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó. Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần quálớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụnh tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hach toán. Thuộc chi pí trả trước gồm có các khoản sau: +Công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần. +Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch. +……. Để theo dõi các khoản chi phí trả trước, kế toán sử dụng TK 142”Chi phí trả trước”. IX. Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và nghiệp vụ bất thường. 1.Kế toán nghiệp vụ thu nhập và chi phí hoạt động tài chính. * Thu nhập hoạt động tài chính là những khoản thu lãi liên quan đến hoạt động về vốn như: Thu nhập về hoạt động góp vốn liên doanh, cho thuê TSCĐ, lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi bán ngoại tệ… * Chi phí hoạt động tài chính là những koản chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động về vốn như: Chi phí liên doanh, chi phí mua bán ngoại tệ, lỗ liên doanh… Kế toán thu nhập và chi phí hoạt động tài chính sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: TK 711:” Thu nhập hoạt động tài chính” TK 811:” Chi phí hoạt động tài chính” Hiện nay theo chế độ kế toán hiện hành( Thông tư 89) TK 711 đổi thành TK 515:” Thu nhập hoạt động tài chính” TK811 đổi thành TK 635:” Chi phí hoạt động tài chính” Các TK này không có số dư. Ví dụ: + Ngày 20 tháng 11 Công ty thu tiền lãi gửi ngân hàng số tiền là: 20.425.718 Kế toán ghi : Nợ TK 111: 20.425.718 Có TK 711: 20.425.718 + Ngày 25 tháng 11 Rút tiền gửi ngân hàng về để trả lãi vay dài hạn số tiền là: 11.721.000 Kế toán ghi: Nợ TK 811: 11.721.000 Có TK 112: 11.721.000 + Chiết khấu cho khách hàng được hưởng do thanh toán nhanh làm giảm khoản phải thu là: 5.625.000 Kế toán ghi: Nợ TK 811: 5.625.000 Có TK 131: 5.625.000 Cuối kỳ kế toán kết chuyển thu nhập, chi phí hoạt động tài chính vào TK 911” Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả. -Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính. Nợ TK 711: 23.694.577 Có TK 911: 23.694.577 -Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính. Nợ TK 911: 549.888.173 Có TK 811: 549.888.173 Kế toán nghiệp vụ thu nhập và chi phí hoạt động bất thường. * Thu nhập bất thường là những khoản thu nhập từ những nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường của đơn vị như: Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu được khoản nợ khó đòi đã xoá sổ… * Chi phí bất thường là những khoản chi phí và những khoản lổ do các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường của đơn vị như: Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, giá trị còn lai của tài sản cố định đem thanh lý, bị truy thu thuế, bị phạt thuế… Kế toán chi phí và thu nhập bất thường sử dụng TK chủ yếu sau: TK 721” Thu nhập bất thường” TK 821” Chi phí bất thường”. Hiện nay theo chế độ kế toán hiện hành (thông tư 89) có sự thay đổi như sau: TK 721 đổi thành TK 711” thu nhập khác” TK 821 đổi thành TK 811 “chi phí khác” Tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thu nhập, chi phí hoạt động bất thường đựơc tập hợp cuối kỳ kết chuyển vào TK 911” Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả như sau: +Kết chuyển thu nhập bất thường: Nợ TK 721: Có TK 911: +Kết chuyển chi phí bất thường. Nợ TK 911: Có TK 821: X. Kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn. 1.Kế toán các nguồn vốn. Để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có một số vốn nhất định. Nguồn vốn của doanh nghiệp thường có hai loại chính: +Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn được chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động kinh doanh. Ngoài ra nó còn được hình thành do Nhà nước cấp, vay ngân hàng… + Nợ phải trả: Là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn trong thanh toán mà Công ty có được phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ như: vay ngân hàng, tiền lương phải trả công nhân viên… *Phương pháp hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh được sử dụng vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình tăng giảm bién động nguồn vốn được kế toán theo dõi trên tài khoản 411”Nguồn vốn kinh doanh”. + Khi phát sinh nghiệp vụ nhận vốn do ngân sách cấp ghi: Nợ TK 111,112: Nhận bằng tiền. Nợ TK 151, 152 ,156: Nhận bằng vật tư, hàng hoá. Nợ TK 211, 213: Nhận bằng tài sản cố định. Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh + Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận. Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh. + Bổ sung từ chênh lệch do đánh giá lại tài sản cố định . Nợ TK 412: Bổ sung do chêch lệch do đánh giá lại tài sản. Có TK 411: Chi tiết theo nguồn. + Bổ sung từ vốn chủ sở hữu khác. Nợ Tk 414, 4312, 441 Có TK 411 (chi tiết theo nguồn) + Giảm vốn kinh doanh do chêch lệch giá. Nợ TK 411: Số vốn kinh doanh giảm Có TK 412: Xử lý số chênh lệch giá. +Nộp vốn cho cấp trên. Nợ TK 411: Số vốn nộp cho cấp trên Có TK liên quan 111, 112 Kế toán các loại quỹ. Các quỹ của doanh nghiệp được hình thành do trích từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp được trích lập các quỹ từ lợi nhuận chưa phân phối bao gồm : Quỹ đầu tư phát triển. Quỹ dự phòng tài chính. Quỹ khen thưởng, phúc lợi. Quỹ trợ cấp mất việc làm. ………………….. Và từ một số các nguồn khác (viên trợ, tặng thưởng, cấp dưới nộp, cấp trên cấp bổ sung). * Quỹ đầu tư phát triển: Quỹ đầu tư phát triển dùng để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, đổi mới dây chuyền sản xuất, thay thế thiết bị máy móc, dây truyền sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, bổ sung vốn điều lệ hay vốn lưu động, nâng cao trình độ chuyên môm của cán bộ công nhân viên. Để theo dõi quỹ này kế toán sử dụng TK 414. * Quỹ dự phòng tài chính: Quỹ dự phòng tài chính hình thành nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường khi gặp rủi ro, thua lỗ trong hoạt động kinh doanh hay thiên tai hoả hoạn, trích nộp lên cấp trên… Quỹ này phải được sử dụng đúng mục đích quy định và sử khi thật cần thiết. Tài khoản sử dụng : 415 * Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi: Quỹ này được thưởng trong kỳ, cuối năm cho cán bộ CNV, cho cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp có thành tích trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Dùng để chi tiêu cho các mục đích phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn, mục đích từ thiện… Tài khoản sử dụng: 418 * Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm dùng để trợ cấp cho người lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm, và đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật cho người lao động do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang công việc mới. Sơ đồ hạch toán các quỹ của doanh nghiệp. TK 111,112,336… TK 414,415,416,431 TK 421 Số quỹ DN phải nộp cấp trên hay trích quỹ xí nghiệp từ lợi nhuận Cấp bổ sung cho cấp dưới TK 111,112,334,512 TK111,112,1368 Chi tiêu quỹ xí nghiệp trong kỳ số quỹ DN do cấp dưới nộp lên Hay cấp trên cấp bổ sung TK 411, 4313 TK151,152,111.. k/c giảm quỹ DN khi mua sắm, XDCB nhận viện trợ, tặng thưởng, nhận TSCĐ hoàn thành bàn giao đưa vào SD vốn góp… để bổ xung quỹ DN. báo cáo thu chi quỹ doanh nghiệp. Quý IV - Năm 2002 STT nội dung kỳ trước kỳ này I quỹ đầu tư phát triển 1 Số dư đầu kỳ 9.611.117 213.053.617 2 Số đã trích trong kỳ 324.150.267 526.125.319 3 Số giảm trong kỳ 120.707.767 103.173.679 4 Số cuối kỳ 213.053.617 636.005.257 II quỹ dự phòng tài chính 1 Số dư đầu kỳ 1.257.675.690 1.602.802.626 2 Số đã trích trong kỳ 616.550.145 440.308.440 3 Số giảm trong kỳ 217.423.209 29.835.029 4 Số cuối kỳ 1.602.802.626 1.986.998.441 IX/ công tác kế toán quyết toán 1. Phương pháp và trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường của doanh nghiệp sau một thời gian nhất định (tháng, quý, năm). Đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền lãi hay lỗ. Để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cần xác định được doanh thu thuần, giá vốn hàng bán và các khoản chi phí phát sinh trong kỳ. Kết quả HĐSX KD trong kỳ = Doanh thu thuần - giá vốn bán hàng - chi phí bán hàng - CF' quản lý DN Hạch toán quá trình xác định kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK 911 “ Xác định kết quả sản xuất kinh doanh ”. Sơ đồ hạch toán chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. TK 111,112,211 TK111,112,121 221,214… TK 811,821 TK 911 TK 711,721 131,152… các khoản tính vào k/c chi phí k/c thu nhập các khoản thu nhập c/f hđTC, hđBT hđTC. hđBT hđTC, hđBT hđTC, hđBT TK 421 TK 421 TK 333 k/c lãi k/c lỗ thuế VAT phải nộp 2. Phương pháp hạch toán: - Xác định kết quả kinh doanh. + Kết chuyển doang thu thuần. Nợ TK 511 Có TK 911 + Kết chuyển giá vốn hàng bán. Nợ TK 911 Có TK 632 + Kết chuyển các khoản chi phí. Nợ TK 911 Có TK 641, 642 Có TK 142-Chi phí phân bổ kỳ trước chuyển sang + Kết quả kinh doanh Nếu lãi: Nợ TK 911 Có TK 421 Nếu lỗ: Nợ TK 421 Có TK 911 - Xác định kết quả hoạt động tài chính. + Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính Nợ TK 911 Có TK 811 + Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính: Nợ TK 711 Có TK 911 + Kết chuyển lãi lỗ Nếu lãi: Nợ TK 911 Có TK 421 Nếu lỗ: Nợ TK 421 Có TK 911 - Xác định kết quả hoạt động bất thường. + Kết chuyển chi phí hoạt động bất thường Nợ TK 911 Có TK 821 + Kết chuyển thu nhập hoạt động bất thường. Nợ TK 721 Có TK 911 + Kết chuyển lãi lỗ. Nếu lãi: Nợ TK 911 Có TK 421 Nếu Lỗ: Nợ TK421 Có TK 911 Trong quý IV –năm 2002, kết quả kinh doanh tại Công ty cao su sao vang Hà nội được xác định như sau: Sơ đồ hạch toán tổng quát phần xác định kết quả (lỗ, lãi) TK632 TK641 TK642 TK4212 TK911 TK511,512 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí Quản lý DN (nếu lãi) (nếu lỗ) Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ Sổ cáI TK 911 Quý IV - Năm 2003 Dư đầu kỳ Nợ: 0 Có: 0 Ghi có các TK đối ứng SHTK Quý I … Quý IV K/c giá vốn hàng bán 632 37.966.146.576 K/c chi phí bàn hàng 641 1.008.466.762 K/c chi phí quản lý DN 642 4.679.193.273 K/c chi phí HĐTC 811 549.883.173 K/c thu nhập HĐTC 821 0 K/c lãi KD 4212 847.174.594 Cộng phát sinh Nợ : 45.050.869.408 Có: 45.050.869.408 Dư cuối kỳ Nợ: 0 Có: 0 3- Kế toán phân phối lợi nhuận: Phân phối lợi nhuận là phân chia số tiền lãi, kết quả kinh doanh để thoả mãn nhu cầu lợi nhuận của các bên có liên quan. Nội dung phân phối lợi nhuận bao gồm: Nộp thuế lợi tức, lợi nhuận thực hiện sau khi đã nộp thuế dùng để trích lập của các quỹ doanh nghiệp và bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Sơ đồ hạch toán phân phối lợi nhuận như sau: TK 333 TK 421 Thuế lợi tức và các khoản thu tiền vốn TK 414 Trích lập quỹ đầu tư phát triển TK 415 TK 911 Trích lập quỹ dự phòng tài chính Lãi trước thuế TK 416 Trích lập quỹ dự phòng mất việc làm TK 431 Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi XII - Báo cáo tài chính kế toán Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và là nội dung chủ yếu của hoạt động SXKD. Do vậy cuối mỗi kỳ kế toán (tháng, quý, năm) kế toán phải tiến hành khoá sổ tài khoản, hoàn tất việc ghi chép phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào sổ sách tính ra số dư cuối kỳ của tài khoản và lập báo cáo theo quy định. Báo cáo tài chính kế toán là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và cônh nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của DN. Báo cáo tài chính còn cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính sau một kỳ hoạt động và giúp cho việc phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả SXKD. Đồng thời các chỉ tiêu trong báo cáo là cơ sơ để tính thuế, các khoản nghĩa vụ của DN đối với ngân sách nhà nước. Hiện nay, hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cao su sao vàng Hà Nội bao gồm: + Bảng cân đối kế toán. + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Thuyết minh báo cáo tài chính. Thời hạn lập báo cáo tài chính là sau mỗi quý, năm. Phương pháp lập báo cáo tài chính như sau: 1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó dướ hình tiền tệ của một doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán có tác dụng cung cấp tài liệu chủ yếu cho việc phân tích tình hình tài chính, đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiêp. Bảng cân đối kế toán kết cấu theo dạng bảng cân đối số dư của các tài khoản và được thiết kế dựa trên phương trình kế toán cơ bản: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Hoặc Tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Vì vậy, bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn. *Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp, được chia làm 2 loại: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. *Phần nguồn vốn Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của Doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo được chia thành hai loại: Nợ phải trả. Nguồn vốn chủ sở hữu - Phương pháp lập: + Cột đầu năm: Số liệu nghi vào cột “ Số đầu năm ” của bảng cân đối kế toán căn cứ vào “ số cuối kỳ “ của bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước ghi vào các chỉ tiêu tương ứng + Cột số cuối kỳ: Số liệu ghi vào cột số cuối kỳ được căn cứ vào số dư của các tài khoản trên các sổ kế toán có liên quan đã khoá sổ ở thời điểm lập bảng cân đối kế toán để ghi. Những chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung phù hợp với số dư của các tài khoản thì căn cứ trực tiếp vào số dư các tài khoản để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng theo nguyên tắc: - Số dư nợ của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần “tài sản”. - Số dư có của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần “nguồn vốn “ - Các trường hợp ngoại lệ. + Các tài khoản liên quan đến dự phòng: TK 129, 139, 159, 229, 214 có số dư Có nhưng ghi vào các chỉ tiêu phù hợp trong phần tài sản bằng số âm với hình thức ghi trong ngoặc đơn hoặc ghi đỏ. + Các tài khoản thanh toán như TK131, 331, 336, 136 không được bù trừ số dư cho nhau, Dư nợ ghi vào phần “tài sản”, dư có ghi vào phần “nguồn vốn”. + Một số TK có số dư lưỡng tính như TK 412, 413, 421, Căn cứ vào số dư ghi phần “nguồn vốn”(nếu dư Có ghi bình thường nếu dư Nợ ghi bằng số âm) Mẫu bảng cân đối kế toán quý IV năm 2003 của Công ty cao su sao vàng Hà Nội được thể hiện như sau: Bảng cân đối kế toán Quý IV- năm 2003 Tài sản Mã số Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ A Tài sản lưu động và số Đ.tư ngắn hạn 100 41.264.463.362 51.187.281.254 I Tiền 110 5.887.306.235 7.707.722.601 1 Tiền mặt 111 1.269.226.924 1.378.850.527 2 Tiền gửi ngân hàng 112 4.618.079.311 6.328.872.074 3 Tiền đang chuyển 113 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0 1 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2 Đầu tư ngắn hạn khác 128 3 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III Các khoản phải thu 130 9.714.835.708 21.450.169.056 1 Các khoản phải thu của khách hàng 131 9.305.427.475 17.881.805.418 2 Trả trước cho người bán 132 404.122.133 3.568.363.638 3 Phải thu nội bộ 133 + Vốn KD của các đơn vị trực thuộc 134 + Phải thu nội bộ khác 135 4 Các khoản phải thu khác 138 5.286.000 0 5 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 IV Hàng tồn kho 140 25.235.641.782 21.642.121.639 1 Nàg mua đang đi trên đường 141 2 Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142 20.445.344.175 17.357.884.778 3 Công cụ dụng cụ tồn kho 143 181.126.203 261.235.861 4 hi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 5 Thành phần tồn kho 145 4.609.171.404 4.023.001.000 6 Hàng hoá tồn kho 146 7 Hng gửi bán 147 8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V Tài sản lưu động khác 150 426.679.637 387.267.958 1 Tạm ứng 151 426.679.637 387.267.958 2 Chi phí trả trước 152 3 Chi phí chờ kết chuyển 153 4 Tài sản thiếu chờ sử lý 154 5 Các khoản thế chấp ngắn hạn 155 VI Chi phí sự nghiệp 160 0 0 1 Chi sự nghiệp năm trước 161 2 Chi sự nghiệp năm sau 162 B Tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn 200 11.363.947.593 9.231.461.712 I Tài sản cố định 210 11.063.947.593 8.931.461.712 1 Tài sản cố định hữu hình 211 10.134.277.993 8.219.139.312 + Nguyên giá 212 26.462.229.182 28.118.079.793 + hao mòn luỹ kế 213 (16.327.951.189) (19.898.940.481) 3 Tài sản cố định vô hình 217 929.669.600 712.322.400 + Nguyên giá 218 1.086.736.000 1.086.736.000 + hao mòn luỹ kế 219 (157.066.400) (374.413.600) II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 300.000.000 300.000.000 1 Đầu tư chứng khoán dài ạhn 211 300.000.000 300.000.000 2 Góp vố liên doanh 222 3 Các khoản đàu tư dài hạn 229 III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 0 0 IV Các khoản ký quỹ dài hạn 240 Tổng cộngtài sản 250 52.628.410.955 60.418.742.966 Nguồn Vốn Mã số A Nợ phải trả 300 33.850.043.486 35.219.417.597 I Nợ ngắn hạn 310 32.850.043.486 35.219.417.597 1 Vay ngăn hạn 311 26.549.171.696 26.612.674.039 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 0 3 Phải trả cho người bán hàng 313 3.302.240.028 3.172.694.508 4 Người mua trả tiền trước 314 50.000.000 78.668.000 5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 130.312.380 554.787.147 6 Phải trả công nhân viên 316 2.356.593.157 4.312.633.232 7 Phải trả các đơn vị nội bộ 317 8 Các khoản phải trả phải nộp khác 318 68.007.290 487.960.671 II Nợ dài hạn 320 1.393.718.935 2.000.000.000 1 Vay dài hạn ngân hàng 321 1.393.718.935 2.000.000.000 2 Nợ dài hạn khác 322 III Nợ khác 330 0 1.344.944.744 1 Chi phí phi trả 331 1.344.944.744 2 Tài sản thừa chờ sử lý 332 3 Nhận ký quý ký cược dài hạn 333 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 18.778.367.469 21.854.380.625 I Nguồn vốn quỹ 410 17.167.298.558 19.262.024.451 1 Nguồn vốn kinh doanh 411 15.351.442.315 16.659.020.753 2 Chêng kệch đánh giá lại tài sản 412 3 Chênh lệch tỷ giá 413 4 Quỹ phát triển kinh doanh 414 213.053.617 636.005.257 5 Quỹ dự phòng tài chính 415 1.602.802.626 1.966.998.441 6 Lãi chua phân phối 416 0 7 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 417 8 Quỹ trợ cấp mất việc làm 418 II Nguốn kinh phí,quỹ khác 420 1.611.068.911 2.592.356.174 1 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 421 833.703.864 1.024.846.272 2 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 761.515.047 1.567.509.902 3 Quỹ quản lý của cấp trên 423 4 Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 15.850.000 0 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 15.850.000 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 Tổng cộng nguồn vốn 430 52.628.410.955 60.418.742.966 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán. STT Chỉ tiêu số đầu năm Số cuối năm 1 Tài sản cố định thuê ngoàI 2 Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ gia công 3 Hàng hoá nhận bán hộ ký gửi 4 Nợ khó đòi đã sử lý 5 Ngoại tệ các loạI 6 Hạn mức kinh phí còn lạI 7 Nguồn vốn khấu hao cơ bản 2.766.085.783 4.791.892.261 2 - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và các khoản phải nộp khác trong một khoảng thời gian nhất định. Báo cáo tài chính gồm hai phần: + Phần I: Lãi – lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của DN. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này được trình bày số liệu kỳ trước tổng số phát sing trong kỳ baó cáo để so sánh và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. + Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Kết quả hoạt động kinh doanh. Quý IV- năm 2003. Phần I- Lãi- Lỗ Chỉ tiêu mã số Quý trước Quý này Luỹ kế đầu năm 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ(03=04+05+06+07) Chiết khấu thương mại Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lạI Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phảit nộp 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-03) 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11) Doanh thu từ hoạt động tài chính Chi phí tàI chính Trong đó : Lãi vay phải trả 6.Chi phí bán hàng 7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-21-22) 9.Thu nhập khác 10.Chi phí khác 11.Lợi nhuận khác 12.Tổng lợi nhuận trước thuế(50=30+40) 13.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 14.Lợi nhuận sau thuế(60=50-51) 01 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 47.358.076.457 47.358.076.457 42.922.038.395 4.436.038.062 25.047.273 515.630.305 515.630.305 370.594.848 2.012.181.026 1.562.679.156 0 0 0 1.562.67.156 500.057.330 1.062.621.826 45.463.175.210 45.463.175.210 37.966.146.576 7.497.028.634 23.694.577 549.888.173 549.888.173 1.008.466.762 4.679.193.2731.283.172.003 0 0 0 1.283.175.003 436.000.009 847.174.594 179.012.381.415 0 0 0 0 0 179.012.381.415 157.540.515.677 21.471.865.738 89.208.804 2.625.130.716 2.625.130.716 2.216.679.078 10.703.316.540 6.015.948.208 0 0 0 6.015.948.208 1.950.487.834 4.065.460.374 Phần III Thuế GTGT được khấu trừ, Thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được miễn giảm, Thuế GTGT hàng bán nội địa Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu MS Số tiền kỳ này Luỹ kế từ ĐN I.Thuế GTGT được khấu trừ 1.Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu 2.Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 3.Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã hoàn lại thuế GTGT hàng mua trả lại, và không được khấu trừ Trong đó a/ Số thuế GTGT đã khấu trừ b/ Số thuế GTGT đã hoàn lại c/ Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá mua hàng d/ Số thuế GTGT không được khấu trừ 4.Số thuế GTGT cón được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối II. Thuế GTGT được hoàn lại 1.Số thuế GTGT sòn được hoàn lại đầu kỳ 2.Số thuế GTGT còn được hoàn lại phát sinh 3.Số thuế GTGT đã hoàn lại 4.Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ III. Thuế GTGT được miễn giảm 1Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ 2.Số thuế GTGT được giảm phát sinh 3.Số thuế GTGT được giảm 4.Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ IV. Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.Số thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 2.Số thuế GTGT đầu ra phát sinh 3.Số thuế GTGT đầu vào phát sinh 4.Số thuế GTGT hàng bán bị trả lại 5.Thuế GTGT giảm trừ vào thuế phải nộp 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách nhà nước 7.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ ( 46 = 40+41-42-43-44-45 ) 10 11 12 13 14 15 16 17 20 21 22 23 30 31 32 33 40 41 42 43 44 45 46 0 3.270.152.193 3.270.152.193 3.270.152.193 0 13.195.934.267 13.195.934.267 13.195.934.267 Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày 12 tháng 2 năm 2003 Giám đốc Thyết minh báo cáo tài chính Năm 2003 1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Hình thức sở hữu vốn: Nhà nước Lĩnh vực kinh doanh: Săm, Lụp cỏc loại Tổng số CNV: 520 người Trong đó: Nhân viên quản lý 20 người Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo: Không 2. Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Niên độ kế toán: Từ 1/1 đến 31/12 Đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán và nguyên tắc: phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Đồng Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ phương pháp kế toán Tài sản cố định - Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình Nguyên giá = giá mua + Chi phí lắp đặt chạy thử và chi phí khác nếu có - Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt - Khấu hao theo thời gian hữu dụng của tài sản Phươmg pháp kế toán hàng tồn kho. - Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá gốc - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp Nhập trước, xuất trước. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ). Kê khai thường xuyên. Kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng: Không Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo Tài chính: Chi phí SXKD theo yếu tố: Yếu tố chi phí Số tiền 1.Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2.Chi phí nhân công 3.Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền Tổng cộng 141.652.384.853 13.288.806.239 3.788.336.492 1.779.229.598 7.801.517.699 168.310.274.881 Một số chỉ tiêu chi tiết về hàng tồn kho Chỉ tiêu Mã số Số tiền 1.Giá gốc của tổng số hàng tồn kho 2.Giá trị hoàn nhập dự phòng giá hàng tồn kho 3.Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (giá gốc – dự phòng giảm giá hàng tồn kho ) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ vay 21.642.1121.639 0 21.642.1121.639 Những trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tình hình thu nhập của công nhân viên Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Kỳ này Kỳ trước 1.Tổng quĩ tiền lương 2.Tiền thưởng 3.Tổng thu nhập 4.Tiền lương bình quân 5.Thu nhập bình quân 12.069.000.000 1.235..280.000 11.856.000.000 1.702.038 1.900.000 12.557.981.411 1.304.176.359 12.335.200.000 1.770.997 1.980.000 9.248.445.000 1.610.703.000 9.482.400.000 1.544.000 1.800.000 Lý do tăng giảm: - Tổng quĩ tiền lương tăng do sản lượng tiêu thụ tăng - Doanh thu tăng 3.5 – Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuốikỳ I. Nguồn vốn kinh doanh Trong đó: Vồn ngân sách cấp II. Các quỹ 1.Qũi đầu tư phát triển 2.Quỹ nghiên cứu Khoa học và đào tạo 3.Quỹ dự phòng tài chính III. Nguồn vốn đầu tư XDCB 1.Ngân sách cấp 2.Nguồn khác IV. Quỹ khác 1.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Tổng cộng 15.351.442.315 5.028.942.293 1.815.856.243 213.053.617 1.602.802.626 1.595.218.911 761.515.047 833.703.864 1.307.578.438 2.293.708.893 1.911.424.078 382.284.815 1.783.188.263 1.592.045.855 191.142.408 0 1.506.561.438 1.488.472.438 18.089.000 786.051.000 786.051.000 0 16.659.020.753 5.028.942.293 2.603.003.698 636.005.257 0 0.966.988.441 2.592.356.174 1.567.509.902 1.024.846.272 Lý do tăng, giảm: 1.Vốn kinh doanh tăng 1.307.578.348 Là do dùng quỹ PTKD mua sắm TSCĐ 2.Quỹ PTKD tăng 1.911.424.078 - Tạm trích từ lợi nhuận năm 2003 1.912.035.687 - Phân phối lợi nhuận năm 2002 theo biên bản kiểm tra của TC thuế -611.609 3.Quỹ PTKD giảm 1.488.472.438 +Nộp Tổng Công ty 10% 180.894.000 +Mua sắm TSCĐ 1.307.578.438 5.Quy dự phòng tài chính tăng 382.284.815 +Trích từ lợi nhuận năm 2003 382.407.137 +Phân phối lợi nhuận năm 2002 theo Biên bản kiểm tra của TC thuế -122.322 6.Quỹ dự phòng tài chính giảm 18.089.000 Nộp Tổng công ty 5% 18.089.000 -Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm tăng 191.142.408 trích từ lợi nhuận năm 2003 191.203.569 Phân phối lại lợi nhuận năm 2002 theo biên bản kiểm tra của TC thuế -61.161 -Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm giảm 0 -Quỹ khen thưởng và phúc lợi tăng 1.592.045.855 +Trích từ lợi nhuận năm 2003 1.338.424.981 +Bổ xung từ tthuế thu trên vốn năm 2003 241.389.000 -Phân phối lại lợi nhuận năm 2002 theo biên bản kiểm tra của TC thuế -428.126 -Thu tiền vé ôtô tháng của CBCNV 12.660.000 -Quỹ khen thưởng và phúc lợi giảm 786.051.000 -Nộp Tổng Công ty 2% 25.325.000 -Mua vé ô tô tháng 73.450.000 -Chi thưởng cho CBCNV 687.276.000 Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư khác: Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Kết quả đầu tư I.Đầu tư ngắn hạn 1.Đầu tư vào chứng khoán 2.Đầu tư vào liên doanh II.Đầu tư dài hạn 1.Đầu tư vào chứng khoán 2.Đầu tư vào liên doanh 3.Đầu tư dài hạn khác Tổng cộng 0 300.000.000 300.000.000 0 300.000.000 300.000.000 Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động SXKD Chỉ tiêu Số tiền 1.Doanh thu bán SP hàng hoá Trong đó: Doanh thu trao đổi SPHH 2.Doanh thu cung cấp dịch vụ Trong đó: Doanh thu trao đổi cung cấp dịch vụ 3.Lãi tiền gửi, tiền cho vay 4.Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu 5.Cổ tức lợi nhuận được chia 6.Lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá 7.Lãi bán hàng trả chậm 8.Triết khấu thanh toán được hưởng 9.Doanh thu tài chính khác 178.468.402.639 0 543.978.776 0 89.208.804 0 0 0 0 0 0 Chương III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty cao su sao vàng Hà nội . Một số nhận xét về công tác tổ chức kế toán tại Công ty cao su sao vàng Hà nội. Công ty cao su sao vàng Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nước có bề dày kinh nghiệm và những truyền thống rất đáng tự hào. Trải qua hơn 30 năm tồn tại và phát triển, Công ty đã và đang vươn lên khẳng định vị trí của mình trong nến kinh tế quốc dân. Sản phẩm của Công ty ngày một phong phú và đa dạng, chất lượng ngày càng cao. Trong nhiều năm qua sản phẩm của công ty đã chiếm được lòng tin của giới tiêu dùng. Để đạt được những kết quả đáng tự hào ấy phải kể đến sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty. Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất trình độ tay nghề của người lao động không ngừng dược nâng cao. Em xin có nhận xét về công tác hạch toán tại Công ty như sau: 1.Về tổ chức bộ máy kế toán. Nhìn chung bộ máy kế toán của Công ty cao su sao vàng Hà nội được tổ chức một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm của sản xuất kinh doanh và đảm bảo được yêu cầu quản lý. Là một doanh nghiệp có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế tài chính diễn ra thường xuyên và khối lượng lớn nhưng các cán bộ phòng tài chính kế toán đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đội ngũ kế toán có trình độ tay nghề cao, lại được phân công rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với khả năng và trình độ nên đã phát huy hiệu quả tốt. Mặt khác, cùng với sự hiểu biết cộng với kinh nghiệm thu được sau nhiều năm làm kế toán, kế toán trưởng đã cùng với nhân viên trong phòng thực hiện cơ giới hoá kế toán nên dã giảm bới khối lượng công việc , tiết kiệm chi phí giảm bới hoạt động của nhân viên kế toán. Công ty đã trang bị máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán. Vì vậy viec theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện một cách chính xác, ngắn gọn, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin một cách kịp thời cho các đối tượng sử dụng. Về hình thức sổ kế toán, chứng từ kế toán. Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán theo mô hình tập trung trực tuyến với hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ. Công tác kế toán nói chung được thực hiện tốt, phản ánh và cung cấp kịp thời về tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính, từ đó giúp lãnh đạo Công ty có quyết định đúng đắn kịp thời trong các phương án kinh doanh. Đồng thời giảm bớt khối lượng công việc ghi chép kế toán… tạo điều kiệncho công tác quản lý chi phí và tính giá thành thuận tiện và chặt chẽ. Hệ thống chứng từ khá đầy đủ. Các chứng từ kế toán được tổ chức luân chyển một cách khoa học, hợp lý đảm bảo cho công tác kế toán dược tiến hành một cách hiệu quả. 3. Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ. Chứng từ hạch toán ban đầu được quản lý nghiêm chỉnh và sắp xếp có khoa học. Chứng từ dụng trong đơn vị vừa đảm bảo tính hợp pháp, vừa đảm bảo chế độ kế toán do Nhà nước ban hành. Việc sắp xếp chứng từ nhanh chóng kịp thời đã giúp cho công tác kế toán trong các giai đoạn kế tiếp được tiến hành nhanh gọn. Thêm vào đó là giúp ích cho cán bộ nhân viên trong phòng có thể tìm thấy nhanh chóng thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho công việc kế toán hạch toán và lập báo cáo. Hệ thống tài khoản. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và hạch toán,trên cơ sở hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành, kế toán công ty còn mở rộng chi tiết các cấp loại tài khoản…góp phần tạo nên sự thuận lợi cho công tác quản lý của Công ty. Mặc dù có nhiều ưu điểm trong công tác kế toán tuy nhiên còn một số tồn tại cần khắc phục và hoàn thiện hơn trong công tác hạch toán kế toán tịa Công ty cao su sao vàng Hà nội. II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty cao su sao vàng Hà nội. 1.Hệ thống sổ kế toán. Kế toán công ty tổ chức hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ song còn chưa phù hợp lý. Biểu hiện ở chỗ +Chưa sử dụng một số mẫu nhật ký như quy định. + Thiếu một số mẫu cần thiết như bảng kê khai thuế GTGT, bảng tổng hợp.. Do đó Công ty cần phải chú trọng hơn nữa về các mẫu sổ và loại sổ nhằm đảm bảo cung cấp số lượng cần thiết tránh tình trạng chắp vá sổ, thiếu các chỉ tiêu cơ bản, thừa các chỉ tiêu không hợp lý. Vì vậy sổ sách đầy đủ là cơ sở tốt nhất và thuận lợi cho công tác ghi sổ được thực hiện nhanh chóng rõ ràng. 2.Về các khoản dự phòng . Là Công ty làm ăn kinh doanh lớn nên tình tình biến động tài sản và nguồn vốn rất lớn và xảy ra thường xuyên. Do đó Công ty nên trích lập một số tài khoản dự phòng đối với hàng tồn kho và trích lập dự phòng tài chính. Kết luận Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán phải luôn không ngừng cải tiến và hoàn thiện để phản ánh một cách đầy đủ chi phí vào sổ sách kế toán mọi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là đã thực sự tiết kiệm hay còn lãng phí trong qua trình sản xuất sản phẩm, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, phát huy cao độ vai trò của kế toán, giám đốc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp một cách thường xuyên, liên tục, toàn diện, có hệ thống nhằm phát hiện và khai thác kịp thời khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, tăng cường và thúc đẩy việc hạch toán kế toán. Công ty cao su sao vang Hà nội hiện nay công tác hạch toán kế toán đã có nhiều ưu điểm, mặc dù còn một số điểm hạn chế song đã góp phần tích cực đối với công tác quản lý của doanh nghiệp. Một số ý kiến và giải pháp đã nêu trên nhằm hoàn thiện thêm một bước và cũng là để góp phần đổi mơí công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện và áp dụng những giải pháp đề xuất chắc chắn sẽ làm cho việc tính toán, hạch toán kế toán được chính xác hơn. Với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp, với khả năng trình độ của cán bộ, nhân viên phòng kế toán của doanh nghiệp cộng với sự quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo, tin tưởng rằng trong thời gian tới công tác hạch kế toán sẽ đáp ứng được đòi hỏi trong điều kiện cơ chế thị trường. Qua thời gian thực tập tại Công ty cao su sao vang Hà nội được sự quan tâm của các đồng chí lãnh đạo, đặc biệt là các cô chú, anh chị trong phòng kế toán cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thay Hoang Van Tuong đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp vì trình độ, thời gian có hạn nên báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến các phòng ban và thầy cô giáo. Phụ lục 1: Bộ máy tổ chức quản lý công ty Cao su Sao Vàng Giám đốc Công ty Bí thư Đảng uỷ Chủ tịch công đoàn PGĐ kinh doanh, đời sống PGĐ XDCB tại công ty PGĐ XDCB tại Thái Bình PGĐ kỹ thuật xuất khẩu PGĐ sản xuất, bảo vệ sản xuất Văn phòng Đảng uỷ Phòng kỹ thuật cơ năng Phòng kỹ thuật cao su Phòng kiểm tra chất lượng (KCS) Phòng xây dựng cơ bản Phòng thí nghiệm trung tâm Phòng tổ chức hành chính Phòng an toàn điều độ Phòng quân sự Phòng kế hoạch vật tư Phòng kho vận Phòng tiếp thị bán hàng Phòng tài chính kế toán Phòng đối ngoại XNK Văn phòng công đoàn Phòng quản trị bảo vệ Phụ lục 2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất lốp xe đạp Nguyên vật liệu Ren răng hai đầu Cắt ba via thành vòng tanh Lồng ống nối và dập tanh Cắt tanh Kiểm tra thành phẩm (KCS) Đảo tanh Dây thép tanh Định hình lốp Lưu hoá lốp Thành hình lốp Cán hình mặt lốp Thí nghiệm nhanh Sơ luyện Cắt, sấy tự nhiên Cao su ống Đóng gói Thành hình cốt hơi Lưu hoá cốt hơi Nhiệt luyện Hỗn luyện Phối liệu Sàng, sấy Các hóa chất Nhập kho Cắt cuộn vào ống sắt Xé vải Cán tráng Sấy Vải mành Phụ lục 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất của công ty Cao Su Sao Vàng. Giám đốc công ty Phó giám đốc sản xuất Xí nghiệp cao su số 1 Xí nghiệp cao su số 2 Xí nghiệp cao su số 3 Xí nghiệp cao su số 4 Xưởng kiến thiết bao bì Xí nghiệp năng lượng Xưởng luyện cao su BTP Xuân Hoà Chi nhánh cao su Thái Bình NM Pin cao su Xuân Hoà Bộ phận kiểm định XN cơ điện Nhà máy cao su Nghệ An Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cao Su Sao Vàng. Phụ lục 4: Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán tài chính) Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt Kế toán TGNH Kế toán huy động vốn Kế toán TL $ BHXH Kế toán vật tư Kế toán TSCĐ Kế toán giá thành Kế toán tiêu thụ Thủ quỹ Kế toán sản xuất phụ, công trình XDCBDD, nguồn vốn Các tổ kế toán ở các đơn vị phụ thuộc Kế toán Kế toán tiền lương Kế toán TSCĐ Kế toán vật tư Phụ lục 8 Tổng công ty hoá chất Việt Nam Nhật ký chứng từ số 7 Công ty cao xu Sao Vàng Tháng 08 nám 2002 TK ghi có 1521 1 523 15241 15242 1525 1527 1531 15211 TK ghi nợ 154 2.780.251.904 573.948.043 627P 165.665.232 938.979 576.516.617 46.289.078 43.971.513 627C 161.279.447 3.221.600 210.661.268 255.593.023 641 285.000 642 3.211.000 413.360 484.565 6.777.757 335 621 21.621.070.061 544.332.463 675.134.337 622 142 2413 2411 154 CĐ Cộng 2.780.251.904 21.621.070.061 874.773.142 942.614.416 576.516.617 257.434.911 675.134.337 306.342.293 573.948.043 Phụ lục 8 (tiếp) Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 08 nám 2002 TK ghi có 15213 2142ttc 2142khcb 335scl 331 2411 3342 3343ccn TK ghi nợ 154 12.764.707.263 627P 136.403.785 34.703.011 410.182.983 333.300.742 10.642.000 627C 63.624.902 1.543.987.662 324.249.838 1.042.705.629 331.045.504 11.864.000 641 23.117.393 7.111.379 685.221 68.967.677 1.006.000 642 106.405.460 12.233.045 23.188.326 491.181.879 12.738.000 335 40.680.232 621 622 2.518.262.295 59.249.000 142 2413 40.185.000 2411 8.892.000 154 CĐ Cộng 12.764.707.263 63.624.902 1.809.914.300 378.297.273 1.476.762.159 - 3.832.515.329 95.499.000 Phụ lục 8 (tiếp) Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 08 nám 2002 TK ghi có 3383 3382 3384 6221 622 Cơm ca 622bhyt 622 bhxh 622 kpcđ 1368 TK ghi nợ bhxh kpcđ bhyt 154 2.518.262.295 59.249.000 28.454.480 136.696.393 50.365.246 627P 29.391.166 6.666.015 6.809.054 627C 21.232.527 6.620.910 8.793.134 5.531.438 641 3.790.547 1.379.354 642 35.741.993 11.440.942 7.918.584 335 621 622 136.696.393 50.365.246 28.454.480 142 2413 2411 154 CĐ Cộng 226.852.626 75.471.467 51.975.252 2.518.262.295 59.249.000 28.454.480 136.696.393 50.365.246 5.531.438 Phụ lục 8 (tiếp) Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 08 nám 2002 TK ghi có 1111 1121 336 5112 627p 627c 141 2421 3337 TK ghi nợ 154 2.465.057.984 4.411.911.179 627P 155.643.940 37.890.367 1.885.682 61.510.250 627C 179.722.876 9.967.250 83.883.712 112.047.495 4.800.000 48.744.733 641 920.228.855 203.186.443 92.553.991 93.998.000 642 230.412.045 89.619.439 64.108.995 59.854.093 20.311.704 70.000.000 335 621 622 142 2413 2411 154 CĐ Cộng 1.486.007.716 302.773.132 37.890.367 242.432.380 2.792.467.822 4.411.911.179 25.111.704 48.744.733 70.000.000 Phụ lục 8 (tiếp) Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 08 nám 2002 TK ghi có 6212 6213 6217 Cộng TK ghi nợ 154 21.062.586.459 544.332.463 675.134.337 48.070.957.046 627P 2.996.450.891 627C 4.429.576.948 641 1.416.309.860 642 1.246.041.187 335 40.680.232 621 22.840.536.861 622 2.793.027.414 142 - 2413 40.185.000 2411 8.892.000 - - 154 CĐ - - - Cộng 21.062.586.459 544.332.463 675.134.337 83.882.657.439 Phụ lục 5 chi sản xuất phụ - tk 627 phụ tháng 8/2002 TK Đơn vị 1523 15241 Dầu 15242 Than 1525 1531 3342 3343 ccn 3383 382 3384 Năng lượng (6276) 78.586.148 936.742.956 575.626.141 24.896.500 500.000 158.808.270 4.750.000 13.775.710 3.176.765 3.451.307 Cơ điện (6277) 87.079.084 2.236.500 890.476 21.392.578 43.471.513 132.233.241 3.308.000 9.184.851 2.644.665 2.042.502 Vận tải (6278) 12.672.031 520.000 1.444.200 253.441 Kiến thiết NB (6279) 29.587.200 2.064.000 4.986.405 591.744 1.315.245 Cộng 165.665.232 938.979.456 576.516.617 46.289.078 43.971.516 333.300.742 10.642.000 29.391.166 6.666.015 6.809.054 Phụ lục 5 (tiếp) chi sản xuất phụ - tk 627 phụ tháng 8/2002 TK Đơn vị 214 335 331 1111 112 336 5112 627 Tổng cộng nợ 627 p Năng lượng (6276) 104.255.807 25.125.368 294.520.532 17.052.305 61.510.250 2.402.777.459 Cơ điện (6277) 12.512.898 6.153.487 9.674.196 15.723.926 37.890.367 1.885.682 388.323.966 Vận tải (6278) 17.242.498 2.880.864 27.552 120.495.969 155.536.555 Kiến thiết NB (6279) 2.392.582 543.292 5.960.703 2.371.740 49.812.911 Cộng 136.403.785 34.703.011 410.182.983 155.643.940 - 37.890.367 1.885.682 61.510.250 2.996.450.891 Phụ lục 6 tổng công ty hoá chất vn chi phí sản xuất chung - tk 627 chính công ty cao su sao vàng xí nghiệp cao su số 2 tháng 8/2002 XN cao su số 2 Chỉ tiêu 1523 1524 1525 1531 1368 1111 112 2141 Tiền lương Vật liệu 53.998.932 Phụ tùng 37.415.000 Công cụ 43.301.333 Khấu hao TSCĐ 97.690.148 Trích KHSCL Ca 3 độc hại 29.219.455 Dịch vụ mua ngoài 3.519.349 Tiền điện Chi phí bằng tiền 16.913.346 Sửa chữa nhỏ Cộng 53.998.932 - 37.415.000 43.301.333 - 49.652.150 - 97.690.148 Phần giảm trừ 11.090.508 Cộng 53.998.932 - 37.415.000 43.301.333 - 38.561.642 - 97.690.148 Phụ lục 6 (tiếp) Chỉ tiêu 627p 3384 2142ttc 141 Cộng tháng LK tháng trước LK tháng này Tiền lương 3.312.182 86.308.578 426.499.404 512.807.982 Vật liệu 63.264.209 144.828.003 208.092.212 Phụ tùng 37.415.000 116.579.031 153.994.031 Công cụ 10.516.204 53.817.537 239.639.883 293.457.420 Khấu hao TSCĐ 97.690.148 540.568.786 638.258.934 Trích KHSCL 21.007.321 265.122.528 286.129.849 Ca 3 độc hại 29.219.455 89.873.345 119.092.800 Dịch vụ mua ngoài 3.519.349 20.538.869 24.058.218 Tiền điện 116.127.375 462.358.230 578.485.605 Chi phí bằng tiền 16.913.346 39.072.936 55.986.282 Sửa chữa nhỏ - 8.727.344 8.727.344 - - - - - - Cộng 525.282.318 2.353.808.359 2.879.090.677 Phần giảm trừ 11.090.508 59.417.500 70.508.008 Cộng 10.516.204 3.312.182 514.191.810 2.294.390.859 2.808.582.669 Phụ lục 6 (tiếp) Chỉ tiêu 335 331 3342 3343 3383 3382 2421 5112 Tiền lương 70.700.618 1.880.000 9.001.766 1.414.012 Vật liệu Phụ tùng 9.265.277 Công cụ Khấu hao TSCĐ Trích KHSCL 21.007.321 Ca 3 độc hại Dịch vụ mua ngoài Tiền điện 116.127.375 Chi phí bằng tiền Sửa chữa nhỏ Cộng 21.007.321 116.127.375 70.700.618 1.880.000 9.001.766 1.414.012 - 9.265.277 Phần giảm trừ Cộng 21.007.321 116.127.375 70.700.618 1.880.000 9.001.766 1.414.012 - 9.265.277 Sổ Cái TK 621 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 8/2002 1522 3.010.926.632 1523   55.180.396 15241 1525 1531 # Cộng phát sinh Nợ 3.066.101.028 Có Số dư cuối tháng Nợ Có Sổ Cái TK 622 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 8/2002 3382 10.397.498 3383 21.860.380 3384 6.493.790 334 496.358.122 Cộng phát sinh Nợ 535.109.790 Có Số dư cuối tháng Nợ Có Phụ lục 9 (tiếp) Sổ Cái TK 627 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 8/2002 152 91.413.932 153 43.301.333 331 116.127.375 334 72.580.618 338 13.727.960  214 97.690.148 335 21.007.321 Cộng phát sinh Nợ 455.848.687 Có Số dư cuối tháng Nợ Có Số dư đầu năm Sổ Cái TK 154 Nợ Có 7.098.890 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này  Tháng 8/2002 621  2.502.229.155 622  570.456.551 627  802.220.765 152 2.515.151.687 Cộng phát sinh Nợ 6.390.058.158 Có Số dư cuối tháng Nợ 6.273.356 Có  Sổ chi tiết TK 154 Tháng 8/2002 STT Tên sản phẩm Cộng dư đầu kỳ 152.1 621.2 NLC 621.3 621.7 Tổng chi phí chung Tiền lương Cơm C.Nghiệp BHXH Cộng nợ 154 Dư cuối kỳ Có 154 Nợ 1521 Có 154 Nợ 155 Có 154 Nợ 152.11 Có 154 Nợ 152.13 XNCS II Luyện 1.673.774.951 1.673.774.951 1.673.774.951 1 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 130.712 77.878.927 23.881.965 1.299.742 - 21.195.428 14.838.175 337.650 1.108.816 140.540.703 39.181 - 140.632.234 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 72.517 1.746.670.970 535.625.403 40.518.890 - 494.267.927 345.836.800 7.869.681 25.843.443 3.196.633.114 76.018 - 3.196.629.613 3 Lốp XĐ 37-584 (650) Đ/V 9.685 134.224.979 41.160.762 3.687.939 - 41.911.007 37.064.239 843.414 2.769.844 261.662.184 274.116 - 261.397.753 4 Lốp XĐ 37-584 (650) Đ/T 29.844 - - - - - - - - - 29.844 - - 5 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 15.234 - - - - - - - - - 15.234 - - 6 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) ĐB 62.172 429.610.863 131.742.323 6.799.790 - 195.277.288 92.029.132 2.094.167 6.877.086 864.430.649 95.427 - 864.397.394 7 Lốp XĐ 32-622 (680) Đ/V 36.493 6.754.975 2.071.447 217.365 - 2.145.890 1.984.247 45.152 148.285 13.367.361 38.239 - 13.365.615 8 Lốp XĐ 32-622 (680 đen) 91.037 49.766.585 15.261.172 1.434.701 - 23.600.582 13.271.992 302.010 991.828 104.628.870 11.645 - 104.708.262 9 Lốp XĐ 37-590 (660) Đ/V 15.077 - - - - - - - - - 15.077 - - 10 Lốp XĐ 37-590 (660) Đ/T 1.403.040 - - - - - - - - - 1.403.040 - - 11 Lốp XĐ 50-559 Đ/V MTB 963.407 - - - - - - - - - 963.407 - - 12 Lốp XĐ 50-559 Đ/V MTB XK 3.762.288 - - - - 82.700 144.762 3.294 10.818 241.574 2.891.388 - 1.112.474 13 Lốp XĐ 37-540 (T/ đen) 62.654 - - - - - - - - - 62.654 - - 14 Lốp XĐ 40-406 (Đỏ) 85.105 - - - - - - - - - 85.105 - - 15 Lốp XĐ 40-406 (Đ/T) 84.434 - - - - - - - - - 84.434 - - 16 Lốp XĐ 37-630 (đen) 72.284 28.861.822 8.850.622 531.346 - 8.314.118 6.582.702 149.884 492.219 53.786.713 - - 53.858.997 17 Lốp xe thồ 38-584 TT1 30.025 39.393279 12.080.146 474.381 - 14.462.997 7.581.322 172.517 486.147 74.650.789 15.655 - 74.665.149 18 Lốp xe xích lô 45-700 129.555 - - - - - - - - - 129.555 - - 19 Lốp xe thồ 38-584 TĐB 43.327 - - - - - - - - - 43.327 - - 20 Cao su BTP 56S - 2.816.210 - - 416.356 83.600 1.902 23.182 3.341.250 - - - 3.341.250 21 Cốt hơi Bu tuyn-BTP 45 1.989.287 - - - 546.472 453.912 10.329 - 3.000.000 - - - 3.000.000 Cộng XN số II 7.098.890 2.515.151.687 2.447.265.001 54.964.154 0 802.220.765 519.874.883 11.830.000 38.751.668 6.390.058.158 6.273.356 1.675.774.951 4.710.767.491 6.341.250 0 Cộng toàn công ty 3.346.238.177 16.118.907.210 21.062.586.459 544.332.463 675.134.337 6.876.969.163 2.518.262.295 59.249.000 215.516.119 48.070.957.046 3.448.237.264 2.976.389.925 30.748.760.363 14.226.131.757 17.675.914 TK154 = 47.968.957.959 Bảng tính giá thành thực tế Tháng 8/2002 STT Tên sản phẩm Sản lượng NVL chính NVL phụ Tiền lương Cơm C.Nghiệp Bảo hiểm Khấu hao Sửa chữa lớn Hơi nóng, khí nén Điện năng Chi phí chung Tổng Z thực tế Z thực tế đơn vị XNCS II Luyện 1 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 11.890 101.839.904 1.300.969 14.838.175 337.650 1.108.816 2.981.193 641.346 6.371.780 3.325.335 7.887.066 140.632.234 11.827,77 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 277.123 2.282.292.721 40.518.991 345.836.800 7.869.681 25.843.443 69.511.125 14.947.842 143.474.148 77.509.130 183.825.726 3.196.629.613 11.535,06 3 Lốp XĐ 37-584 (650) Đ/V 19.800 175.155.249 3.683.119 37.064.239 843.414 2.769.844 4.966.423 1.068.000 10.608.289 5.537.898 19.701.278 261.397.753 13.201,91 4 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) ĐB 67.040 561.325.282 6.799.538 92.029.132 2.094.167 6.877.086 14.088.335 3.029.655 101.681.290 23.898.274 52.574.636 864.397.394 12.839,76 5 Lốp XĐ 32-622 (680) Đ/V 1.060 8.824.583 217.435 1.984.247 45.152 148.285 244.008 52.542 522.268 272.380 1.054.715 13.365.615 12.609,44 6 Lốp XĐ 32-622 (680 đen) 7.090 65.087.942 1.436.259 13.271.992 302.010 911.828 1.532.516 340.441 11.428.075 2.685.185 7.582.014 104.708.262 14.768,44 7 Lốp XĐ 50-559 Đ/V MTB XK 100 855.000 900 144.762 3.294 10.818 1.800 600 10.500 2.100 82.700 1.112.474 11.124,74 8 Lốp XĐ 37-630 (đen) 4.550 37.775.185 532.363 6.586.702 149.334 492.219 1.078.926 232.158 2.306.791 1.203.682 3.501.087 53.858.997 11.837,14 9 Lốp xe thồ 38-584 TT1 4.050 51.434.729 474.519 7.581.322 172.517 486.147 2.954.462 635.440 6.312.313 4.581.859 2.981.841 74.665.149 18.435,84 10 Cộng XN số II 392.703 3.284.640.595 54.964.093 519.337.371 11.817.769 38.728.486 97.408.786 20.948.031 287.715.454 116.015.843 279.191.063 4.710.767.491 11 Cộng 4 xí nghiệp 1.379.291 21.442.667.350 535.438.616 2.318.637.869 48.098.393 181.312.781 1.313.189.936 245.584.817 2.466.873.470 667.887.396 1.529.069.735 30.748.760.363 Phụ lục 13: Bảng tính giá thành thực tế tháng 8 năm 2002 Tên sản phẩm: .... Sản lợng tính: ... Đơn vị: Đồng Khoản chi phí Tổng số Chi tiết chi phí Chỉ tiêu CFNVLTT CFNCTT CFSXC I.CFSXDDĐK II.CFSXFS 1, CFNVLTT 2, CFNCTT 3, CFSXC III.GS giảm Z IV. Tổng CFSX V.CFSXĐCK VI.Z sản phẩm 1, Tổng Z 2, Z đơn vị sản phẩm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0541.doc
Tài liệu liên quan