Đề tài Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải trả

Hàng tháng, Nhà máy phải thanh toán cho CBCNV các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT Nhà máy áp dụng 2 hình thức trả lương: lương sản phẩm và lương thời gian: - Lương sản phẩm : áp dụng cho bộ phận sản xuất trực tiếp bao gồm các PX, các tổ đội sản xuất, đội xe - Lương thời gian: áp dụng cho bộ phận lao động gián tiếp bao gồm các phòng ban quản lý Nhà máy Trong phương thức trả lương theo sản phẩm có 2 cách tính: - Trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân thường được áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập, có thể định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể - Trả công theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng cho các tổ sản xuất theo dây chuyền. Các tổ được nhận lương theo sản phẩm tập thể sau đó căn cứ vào trình độ cấp bậc mà chia lương cho từng cá nhân. Ngoài tiền lương , căn cứ vào tính chất công việc sản xuất hoặc chức vụ, CBCNV còn được hưởng các khoản phụ cấp: phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm thường xuyên, phụ cấp lao động, phụ cấp trách nhiệm Ngoài ra , CBCNV Nhà máy còn được hưởng tiền thưởng. Có 2 hình thức tiền thưởng: - Thưởng thường xuyên từ quĩ lương : được tính cho tất cả CBCNV, căn cứ vào hệ số lương cấp bậc công việc, số ngày công thực tế và hệ số thưởng

doc89 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải trả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã ĐV 101) Số HĐ Số PN Ngày Nhóm VT MVT Tên VT TK SL Thành tiền Số HĐ Ngày SL Thành tiền 01 107 30/10 07Z 02102 Nhãn ĐB đầu lọc BM 1522 300 000 10 800 900 2689 30/10 300 000 10 800 900 30/10 08Z 02102 Tút ĐB cứng BM 1522 30 000 12 600 060 2689 30/10 30 000 12 600 060 01 120 31/10 07Z 02102 Nhãn ĐB đầu lọc BM 1522 600 000 21 601 800 2690 31/10 600 000 21 601 800 08Z 02102 Tút ĐB cứng BM 1522 60 000 25 200 120 2690 31/10 60 000 25 200 120 01 58 19/10 07Z 02101 Tút ĐB 70 1522 2 001 000 32 015 000 2656 17/10 2 001 000 32 015 000 02102 Nhãn ĐB đầu lọc BM 1522 1 998 000 71 927 400 2656 17/10 1 998 000 71 927 400 02101 Tút ĐB 70 1522 200 000 21 800 020 2656 17/10 200 000 21 800 020 02102 Tút ĐB cứng BM 1522 198 000 83 496 397 2656 17/10 198 000 83 496 397 ( Tháng 10/2002) 1. Dư đầu kỳ : Nợ - Có : 111 026 060 Phát sinh trong kỳ : Mua hàng ( Ghi Có TK 331, Nợ các TK liên quan ) b. Thanh toán( Ghi Nợ TK 331, Có TK liên quan) Bảng phát sinh theo TK Có TK 331, Nợ các TK Nợ TK 331, Có các TK 1522 Cộng có 331 1121 Cộng Nợ 331 279 441 697 279 441 697 222 052 120 222 052 120 Số hợp đồng Số PC Ngày TK Số tiền 01 1001 18/10/2002 1121 111 026 060 01 1202 25/10/2002 1121 111 026 260 Cộng 222 052 120 3. Dư cuối kỳ : -Nợ : - Có: 168 415 637 Số HĐ Vật Tư Vật Tư Nhập Trong Tháng Luỹ Kế Vật Tư Nhập Nhóm Mã Tên SL ĐG TT SL ĐG TT 01 07Z 02101 Nhãn ĐB 70 2 001 000 19,99 32 015 000 16 648 000 15,98 266 035 140 01 02102 Nhãn ĐB đầu lọc BM 2 898 000 36 104 330 100 19 689 000 36 708 804 000 02101 Tút ĐB 70 200 000 109 21 800 020 1 577 000 108,99 171 877 230 02102 Tút ĐB cứng BM 288 800 420 121 296 577 1 937 080 420 813 513 600 Biểu số :9 Bảng chi tiết TK 331 Tháng 10/2002 Trang 01 STT Mã Tên ĐV Số HĐ Số dư đầu kỳ PS trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 101 Nhà máy in vàVHP PY 01 111 026 060 222 052 120 279 441 697 168 415 637 2 102 Công ty in NN 01 98 110 210 65 000 000 119 003 000 152 113 210 3 103 XN in bao bì và PLTL 01 4 104 Công ty XNK thuốc lá 01 35 000 000 179 540 600 144 540 000 5 105 Công ty Chí Thành 2 01 115 980 000 146 050 000 262 030 000 … . …. .. …. … … … … … Cộng 80 560 200 26 256 123 450 22 540 560 450 29 800 650 200 33 435 635 000 Biểu số : 10 Bảng phát sinh chi tiết TK 331 Tháng 10 / 2002 Trang 01 STT MĐV Số HĐ Nợ TK 331, Có TK Có TK 331, Nợ TK 1111 1121 1311 1121 1331 15212 1522 15311 1 101 01 222 052 120 279 441 697 102 01 65 000 000 119 003 000 103 01 104 01 179 540 600 105 01 146 050 000 … … … … … … … … … … Cộng 215 563 150 20 150 460 210 2 174 537 090 13 980 900 650 15 800 468 100 19 281 450 Biểu số : 11 Nhật ký chứng từ số 5 Tháng 10/2002 TKĐƯ Nợ TKĐƯ Có Số dư đầu kỳ 112 560 656 48 942 135 Phát sinh trong kỳ 1111 1 406 157 368 1111 5 400 000 1121 32 938 147 692 1121 111 026 060 1311 1 239 904 710 1388 47 875 684 3111 3 000 000 000 15211 7 621 450 702 1522 13 420 142 324 15228 69 019 531 1523 318 198 690 1524 249 308 023 1525 10 659 598 1531 2 547 500 15311 15 214 700 1543 1 280 000 62771 343 277 437 64181 12 500 000 64271 18 067 207 64274 280 000 64293 27 405 000 64296 6 615 000 64297 5 200 000 Tổng Phát sinh : 38 584 209 770 50 718 632 841 Dư cuối kỳ : 222 838 067 61 187 010 617 NMTLTL Phòng tài vụ Sổ Cái TK 331 Biểu số : 12 Tháng 10/2002 Số dư đầu năm Nợ Có 15 456 352 451 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1111 1 406 157 368 TK 1121 32 938 147 692 TK 1311 1 239 904 710 TK 3111 3 000 000 000 Cộng phát sinh nợ 38 584 209 770 Cộng phát sinh có 50 718 632 841 Số dư cuối kỳ Nợ Có 60 964 172 550 2.2.3 Tổ chức công tác thuế và các khoản phải nộp NSNN 2.2.3.1 các khoản nộp vào NSNN Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất lớn, hàng năm Nhà máy đóng góp vào NSNN một lượng thuế lớn, góp phần không nhỏ để tăng nguồn thu cho NS. Việc nộp thuế vào NSNN được thực hiện qua ngân hàng, mã số thuế của Nhà máy : 01 00100054-1 Trong năm, Nhà máy phải nộp vào NSNN những loại thuế sau: - Thuế TTĐB: Đây là loại thuế phát sinh nhiều nhất trong kỳ của Nhà máy. Các loại thuốc lá của Nhà máy chịu 3 mức thuế suất thuế TTĐB: Thuế suất 25%: đối với sản phẩm không có nguyên liệu ngoại Thuế suất 45%: đối với những sản phẩm có nguyên liệu ngoại dưới 50% số nguyên liệu chế biến Thuế suất 65% : đối với sản phẩm có nguyên liệu ngoại trên 50% số nguyên liệu chế biến. Thuế GTGT: đây là loại thuế phát sinh ít,đánh trên các hoạt động phụ của Nhà máy như nhượng bán phế liệu, cho thuê mặt bằng, doanh thu bán thành phẩm ở kho cơ khí. Thuế TNDN: được kê khai và nộp theo đúng chế độ qui định Thuế nhà đất: Phải nộp một số cố định trong năm. Thuế thu nhập cá nhân: tính và nộp theo chế độ qui định Nhà máy có phát sinh nghiệp vụ nhập, xuất sợi và thành phẩm thuốc lá. việc xuất, nhập khẩu được thực hiện qua công ty XNK thuốc lá, đơn vị trực thuộc Tổng công ty Thuốc lá. Do vậy Nhà máy không phải hạch toán loại thuế này 2.2.3.2 Qui trình kê khai , nộp thuế. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, đầu năm Nhà máy phải nộp tờ khai thuế. Căn cứ để kê khai là kết quả sản xuất, kinh doanh của năm trước và khả năng kinh doanh của năm nay. Căn cứ vào tờ khai thuế cục thuế chia số thuế phải nộp cả năm ra từng tháng để ra thông báo nộp thuế cho Nhà máy , số thuế sẽ được quyết toán theo quí. Đối với thuế TTĐB, thuế GTGT Nhà máy phải tạm nộp theo ngày và quyết toán theo tháng. Định kỳ 5 đến 10 ngày, Nhà máy phải tạm nộp thuế GTGT, thuế TTĐB . Kế toán TGNH sẽ viết giấy nộp tiền vào NSNN, chuyển cho ngân hàng, ngân hàng ký nhận và trả lại cho Nhà máy liên gốc, làm cơ sở nhập liệu và lưu chứng từ. Ngân hàng sẽ trích số tiền gửi của Nhà máy vào NSNN. Ngày nộp thuế được tính từ ngày ngân hàng chuyển TGNH vào NSNN. Cuối tháng kế toán lập tờ khai thuế TTĐB, thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp gửi cho cục thuế kiểm tra, xác nhận và ra thông báo thuế. Căn cứ vào số thuế đã tạm nộp trong tháng, số thuế phát sinh trong tháng, cục thuế sẽ quyết toán thuế với Nhà máy Đối với thuế thu nhập cá nhân, hàng tháng, dựa trên số thu nhập bình quân của năm trước, kế toán tiền lương sẽ tính số thuế tạm thu của CBCNV. Sau khi thanh toán số lương cho CVCNV kế toán tiền mặt sẽ viết phiếu thu để tạm thu số thuế này. Cuối năm,căn cứ vào tổng thu nhập trong năm, kế toán sẽ tính số thuê phải nộp cả năm, đối chiếu với số thuế đã tạm thu trong từng tháng. Việc nộp thuế thu nhập cá nhân vào NSNN được thực hiện vào cuối năm, sau khi quyết toán với CNV. Đối với thuế nhà đất, Nhà máy phải nộp một số thuế cố định hàng năm. kế toán thuế tính bình quân hàng tháng để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong từng tháng. Việc nộp thuế vào NSNN được thực hiện theo quí. 2.2.3.3 Qui trình nhập liệu và hệ thống sổ kế toán. Đối với thuế GTGT, khi bán hàng hoá là đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán tiêu thụ nhập hoá đơn GTGT vào máy. Trên hoá đơn có đầy đủ số tiền chưa thuế, tiền thuế GTGT đầu ra. Cuối tháng, số liệu này sẽ tự động chuyển vào NKCT số 10-TK 333 phần Nợ TK 1311, (hoặc nợ TK 1111), có TK 3331 Đối với thuế TTĐB, khi bán hàng ,trên hoá đơn bán hàng là số tiền đã có thuế TTĐB. Trên hoá đơn ghi loại sản phẩm đã được cài đặt sẵn trong máy mức thuế suất thuế TTĐB của từng loại sản phẩm (danh mục sản phẩm). Máy sẽ tự động tính số thuế: Giá tính thuế Doanh thu = TTĐB 1 + thuế suất Thuế Giá tính thuế = * Thuế suất TTĐB TTĐB Cuối tháng số thuế này sẽ được tự động chuyển vào NKCT số 10- TK 333, phần Nợ TK 511/ Có TK 3332 Với thuế thu nhập doanh nghiệp, sau khi tự động tính ra tổng số lãi trong tháng, phần mềm sẽ tự động tính ra số thuế thu nhâp doanh nghiệp phát sinh trong tháng bằng 32% tổng số lãi trong tháng, và sẽ chuyển vào bên nợ TK 4212/ Có TK 3334 trên NKCT 10- TK 333 Thuế nhà đất được cài đặt là một số cố định , tính vào chi phí quản lý trong tháng Thuế thu nhập cá nhân, khi tạm thu thuế thu nhập cá nhân của CBCNV trong tháng, kế toán tiền mặt viết phiếu thu. Cuối tháng, số liệu này sẽ tự động chuyển vào NKCT số 10- TK 333 phần nợ TK 111/có TK 3338 Khi thanh toán các khoản thuế, kế toán TGNH sẽ căn cứ vào giấy nộp tiền vào NSNN để nhập dữ liệu vào máy( chọn “nhập dữ liệu ngân hàng –biểu số 2). Số liệu này sẽ tự động chuyển vào phần nợ TK 333/có TK 1121trên NKCT số 10 TK 333 Để in ra tờ khai thuế TTĐB, thuế GTGT,kế toán tiêu thụ vào : ‘Tiêu thụ thành phẩm’/chọn ‘ Khai thuế TTĐB’/’Báo cáo thuế TTĐB’ chọn: ‘Báo cáo thuế TTĐB tháng’ (biểu số 14) hoặc ‘ Báo cáo thuế GTGT’/ chọn tháng 10 ( biểu số 13) Máy sẽ hỏi ‘ có muốn in không’ C/K chọn ‘C’ Muốn in NKCT số 10 TK 333 , kế toán chọn ‘ NKCT 10’( biểu số 14), các thao tác tương tự Muốn in sổ cái TK 333, kế toán vào phần ‘ tổng hợp’/ chọn ‘ in sổ cái’/ chọn ‘sổ cái 333’/chọn tháng 10(hoặc toàn bộ các tháng)( biểu số 15) Biểu số : 13 Bảng kê doanh thu chịu thuế GTGT Mức (%) Nội dung Doanh thu Thuế GTGT 05 Phế liệu nhượng bán 9 467 569 473 381 Thành phẩm cơ khí 53 894 466 2 694 473 Cộng (5%) 63 362 035 3 168 109 10 Thuốc lá gia công 9 951 852 995 183 Phế liệu nhượng bán 25 976 816 2 597 683 Cho thuê mặt bằng 2 954 545 295 455 Cộng (10%) 38 883 183 388 822 Cộng 102 245 218 7 056 431 Biểu số: 14 Tờ khai thuế TTĐB MS:01 001 00054-1 Tên cơ sở: NMTLTL Địa chỉ: 235 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội STT Tên sản phẩm Số lượng Giá bán Doanh thu Giá tính thuế Thuế suất Thuế TTĐB Hàng bán Chào hàng Tiếp khách 1 Dunhill 993 000 200 8 200 8 144 240 000 4 935 903 030 65% 3 208 336 970 2 Dunhill GT 100 8 500 850 000 515 152 65% 334 849 … 15 Hồng Hà 8 660 915 4 750 45 481 250 31 366 379 45% 14 114 871 16 Thăng Long hộp 19 960 20 4 680 9 500 231 230 000 159 468 966 45% 71 761 034 17 Thăng Long BC 2 720 240 500 4 650 2 327 960 1 605 490 45% 722 470 ………………. Đống Đa 101 000 7 200 800 86 560 000 69 248 000 25% 17 312 000 Cộng 24 390 210 556 391 14 180 61 977 997 510 20 801 181 266 Biểu số 15.a Sổ cái TK 3331 – Thuế GTGT Tháng 10/2002 Số dư đầu năm Nợ Có 9 562 231 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1331 20 805 695 Cộng phát sinh nợ 20 805 695 Cộng phát sinh có 7 056 431 Dư cuối kỳ Nợ Có 4 516 000 Biểu số: 15.b Sổ cái TK 3332- Thuế TTĐB Tháng 10/2002 Số dư đầu năm Nợ Có `10 899 436 725 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 1121 20 000 000 000 Cộng phát sinh nợ 20 000 000 000 Cộng phát sinh có 20 801 181 266 Dư cuối kỳ Nợ Có 11 700 617 990 Biểu số 15.c Sổ cái TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp Tháng 10/2002 Số dư đầu năm Nợ Có `1 426 318 918 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 Cộng phát sinh nợ - Cộng phát sinh có 1 000 795 828 Dư cuối kỳ Nợ - Có 2 427 114 746 Biểu số 15.d Sổ cái TK 3337- thuế nhà đất Tháng 10/2002 Số dư đầu tháng Nợ Có - - Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 Cộng phát sinh nợ - Cộng phát sinh có 70 000 000 000 Dư cuối kỳ Nợ - Có 70 000 000 000 Biểu số 15.e Sổ cái TK 3338- Thuế thu nhập cá nhân Tháng 10/2002 Số dư đầu năm Nợ Có - 170 759 100 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 Cộng phát sinh nợ - Cộng phát sinh có 10 680 500 Dư cuối kỳ Nợ Có 181 439 600 2.2.4. Kế toán các khoản phải trả CNV 2.2.4.1 Nộidung các khoản nợ phải trả CNV Hàng tháng, Nhà máy phải thanh toán cho CBCNV các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT… Nhà máy áp dụng 2 hình thức trả lương: lương sản phẩm và lương thời gian: - Lương sản phẩm : áp dụng cho bộ phận sản xuất trực tiếp bao gồm các PX, các tổ đội sản xuất, đội xe - Lương thời gian: áp dụng cho bộ phận lao động gián tiếp bao gồm các phòng ban quản lý Nhà máy Trong phương thức trả lương theo sản phẩm có 2 cách tính: - Trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân thường được áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập, có thể định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể - Trả công theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng cho các tổ sản xuất theo dây chuyền. Các tổ được nhận lương theo sản phẩm tập thể sau đó căn cứ vào trình độ cấp bậc mà chia lương cho từng cá nhân. Ngoài tiền lương , căn cứ vào tính chất công việc sản xuất hoặc chức vụ, CBCNV còn được hưởng các khoản phụ cấp: phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm thường xuyên, phụ cấp lao động, phụ cấp trách nhiệm Ngoài ra , CBCNV Nhà máy còn được hưởng tiền thưởng. Có 2 hình thức tiền thưởng: - Thưởng thường xuyên từ quĩ lương : được tính cho tất cả CBCNV, căn cứ vào hệ số lương cấp bậc công việc, số ngày công thực tế và hệ số thưởng - Thưởng không thường xuyên : Là hình thức thưởng vào những ngày lễ tết hoặc dịp đặc biệt. Hình thức này được áp dụng với toàn bộ CBCNV có thời gian làm việc từ một năm trở lên. Nhà máy thực hiện các nghiệp vụ về BHXH, BHYT, KPCĐ đúng như chế độ qui định. Tỉ lệ trích BHXH, BHYT lần lượt là 20% và 3% tổng quĩ lương cơ bản trong đó tính vào chi phí là 15% và 2%, tính trừ vào thu nhập của CBCNV là 5% và 1%, tỉ lệ trích KPCĐ là 2% tiền lương thực tế, tính vào chi phí trong kỳ. Quĩ BHXH, BHYT Nhà máy được giữ lại để chi trả cho CBCNV khi phát sinh và quyết toán với cơ quan bảo hiểm vào cuối quí Việc chi trả lương, thưởng cho CBCNV của Nhà máy được thực hiện 2 lần: Lần một tạm ứng lương (vào ngày 10 hàng tháng) Lần hai : trả vào ngày 25 hàng tháng 2.2.4.2 Chứng từ và qui trình luân chuyển chứng từ tiền lương Các chứng từ được dùng trong kế toán tiền lương trong Nhà máy là bảng chấm công, bảng kê ngày công thưởng, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng thanh toán lương… Qui trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương: Trong tháng,các phòng,ban, quản lý lập bảng chấm công, cuối tháng lập bảng kê ngày công thưởng. Các tổ sản xuất khi nhập kho sản phẩm, phòng KCS viết phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành Cuối tháng các tổ, phòng, ban chuyển bảng kê ngày công thưởng , phiếu báo làm thêm giờ , phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành … cho phòng tổ chức lao động tiền lương duyệt, sau đó chuyển cho kế toán tiền lương Căn cứ vào các chứng từ này, kế toán tiền lương nhập dữ liệu vào máy,xử lý để lên bảng thanh toán lương, sau đó chuyển cho KTT và phòng tổ chức lao động tiền lương duyệt Kế toán tiền lương chuyển bảng thanh toán lương đã được duyệt cho kế toán thanh toán Kế toán thanh toán nhận bảng thanh toán và viết phiếu chi ( trên máy) là toàn bộ số tiền trả cho CBCNV và đồng thời viết phiếu thu để thu lại các khoản khấu trừ vào thu nhập của CBCNV ( tiền thuế thu nhập cá nhân, tiền BHXH, BHYT), sau đó chuyển cho KTT duyệt Kế toán thanh toán chuyển phiếu thu, phiếu chi cho thủ quĩ, căn cứ vào đây thủ quĩ sẽ xuất quĩ Thống kê phân xưởng, tổ trưởng nhận lương và thực hiện việc chia lương cho từng cá nhân, từng cá nhân nhận lương và ký vào bảng thanh toán lương Tổ trưởng PX, quản lý phòng ban chuyển bảng thanh toán lương về cho kế toán tiền lương . kế toán tiền lương sẽ xử lý để cho ra bảng tổng hợp chi lương và bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng phân bổ tiền lương và BHXH được chuyển cho bộ phận kế toán liên quan để xử lý. 2.2.4.3 Qui trình nhập liệu và hệ thống sổ kế toán Trong tháng, bộ phận thống kê dưới phân xưởng sẽ nhập các dữ liệu liên quan vào máy để lên bảng thanh toán lương. Cuối tháng sẽ chuyển bảng thanh toán lương lên cho kế toán tiền lương trên phòng kế toán để tổng hợp số liệu,lên bảng tổng hợp chi lương toàn Nhà máy Phần mềm kế toán tiền lương được thiết kế làm 2 phần: Chi, thanh toán lương. Kế toán tiền lương. Phần 1: Phản ánh các nghiệp vụ tính số phát sinh về lương, thưởng, bảo hiểm cho CNV. Phần 2: Thực hiện công tác kế toán tiền lương: Trích, phân bổ… Chi, Thanh toán lương Nhập thêm CBCNV - Phòng Nhập thêm ngày công-Tháng Sửa chữa lương - Phòng Tham khảo kỳ I - Phòng Tham khảo kỳ II - Phòng Tính lương tạm ứng - Kỳ I Tính lương tháng kỳ II In bảng lương tạm ứng kỳ I In bảng lương tháng kỳ II A A Nhập ngày công thêm giờ B. Tính tiền thêm giờ C. In bảng lương thêm giờ D. Nhập ngày công thưởng E. Tính tiền thưởng F. In bảng tiền thưởng G. In bảng tổng hợp TN- CBCNV H. In bảng lương trích BHXH và BHYT I. Kết thúc. 2. Kế toán tiền lương Nhập tiền lương theo doanh thu Nhập tiền cơm công nghiệp Nhập tiền lương Nhập tiền gia công sợi Phân bổ Kết chuyển sản lượng tính lương In bảng tổng hợp phần chi lương In bảng tổng hợp phần trích lương In bảng tổng hợp lương theo DT In luỹ kế phần chi lương In luỹ kế phần trích lương In luỹ kế phần lương theo doanh thu Lên cân đối các TK Lương CB Kết thúc Hàng tháng nếu có CBCNV mới, kế toán tiền lương sẽ nhập thêm CBCNV mới vào danh sách CBCNV cần quản lý. Chọn ‘Nhập thêm CBCNV ‘/‘Phòng tài vụ’, xuất hiện màn hình nhập liệu: Biểu số16: Nhập thêm CBCNV mới Mã Họ tên Bậc lương CV Bậc lương CN Lương CB theo CBCV Phụ cấp TN 514 Nguyễn Mạnh Cường 2.98 2.98 688 000 Những thông số này sẽ qui định lên số tiền lương tháng, tiền thưởng, phụ cấp …của CBCNV khi kế toán nhập ngày công thực tế, ngày phép đêm… của CBCNV Khi muốn tính lươngtạm ứng của CBCNV , kế toán chọn’Tính lương tạm ứng kỳ 1’/ chọn ‘ Phòng tài vụ’. Sau đó chọn “In bảng lương kỳ 1”/ chọn “phòng tổ chức ” ( biểu số 17) Tạm ứng kỳ 1= lương CB theo cấp bậc CV * 1,5 Lương CB =(bậc lương CN + hệ số phụ cấp) *210 000 Biểu số :17 Bảng lương kỳ I STT Họ và tên Lương CV Lĩnh kỳ 1 Công Ký nhận 1 Phan Thị Thuần 4,98 863 000 2 Phạm thị Lan 2,74 1 569 000 3 Nguyễn Thị Oanh 2,5 788 000 …. …… …. ….. Cuối tháng, căn cứ vào ngày công thưởng, kế toán nhập dữ liệu vào máy . chọn “Nhập ngày công thưởng” / chọn tháng 10/ chọn “phòng tài vụ” Biểu số: 18 Nhập ngày công thưởng Mã CN Tên Công Phép Đêm 501 Phan Thị Thuần 22 502 Trần Thị Hường 22 503 Nguyễn Thái Sơn 22 … …. …….. ….. ….. Sau khi nhập ngày công , kế toán vào mục ‘ Tính lương tháng kỳ 2” /máy sẽ tự động tính lương cho CBCNV dựa vào những thông số đã nhập trước đó. Muốn in ra bảng thanh toán lương , kế toán chọn “In bảng lương tháng kỳ 2” (biểu số19) Lương CB = (bậc lương CV + phụ cấp TN) * 210 000 Tạm ứng kỳ 1 = lương CB (Không gồm phụ cấp) * 1,5 Lương tháng = bậc lương CN * hệ số lương * 210 000 Phụ cấp TN = Hệ số phụ cấp * Hệ số lương * 210 000 Tổng cộng lương tháng = Lương tháng + Phụ cấp Lương kỳ 2 = Tổng cộng lương tháng – Tạm ứng kỳ 1 BHXH, BHYT được tính bằng 5% và 1% lương cơ bản. Sau khi in ra bảng thanh toán lương, bộ phận kế toán dưới phân xưởng sẽ mang bảng thanh toán lương của CBCNV phân xưởng lên cho kế toán tiền lương trên phòng kế toán để tổng hợp lương toàn Nhà máy Cuối mỗi quí, kế toán tiền lương toàn Nhà máy làm các công việc sau: Nhập ngày công thưởng Tính tiền thưởng In bảng tiền thưởng Tổng điểm Thưởng Tổng ngày công Hệ số lương = * Toàn Nhà máy Thực tế CBCV Hệ số Tổng tiền thưởng = Thưởng Tổng điểm thưởng Tiền thưởng Hệ số Ngày công Hệ số lương = * * 1 CN Thưởng Thực tế VBCV Tổng số tiền lương, thưởng của CBCNV sẽ được phần mềm tự động tính và khi có lệnh “In bảng tổng hợp phần chi lương” sẽ in ra bảng tổng hợp chi lương (biểu số 20 ) Bảng thanh toán lương Biểu số 19 Đơn vị : Phòng Tài Vụ- Hệ số 3.0 STT Họ và tên Bậc lương Lương CB theo CBCNV Tạm ứng kỳ I Công thực tế Lương tháng Nghỉ phép Phụ cấp ca đêm Phụ cấp TN Tổng cộng lương tháng Lương kỳ II Các khoản khấu trừ Cộng Lương kỳ II Ký nhận CV CN Công Tiền Công Tiền HS Tiền Tạm thu thuế TN 5% BHXH 1% BHYT 1. Phan thị Thuần 4,98 4,98 1 129 800 1 569 000 22 3 137 400 - - - - 0,4 336 000 3 473 000 1 904 400 200 000 56 500 11 300 367 800 1 636 600 - 2. Trần thị hoa 2,74 2,74 638 400 863 000 22 1 726 200 - - - - 0,3 252 000 1 978 200 1 115 200 100 000 32 000 6 384 138 384 976 816 - 3. Nguyễn thị ly 1,78 1,78 373 800 560 700 22 1 121 400 - - - - - - 1 121 400 560 700 - 18 700 3 800 22 500 538 200 - … …….. … … …….. …….. … ……… …. …. …. …. ….. …. …. ……… …….. ……. …….. …….. ……… ….. Cộng - - 7 497 000 11 770 300 - 24 080 500 - - - - - 588 000 30 576 000 18 805 700 600 000 374 850 74 970 1 049 820 17 755 880 - Nhật ký chứng từ số 10 ,TK 333 Biểu số : 14 Thuế và các khoản phải nộp NSNN TK Nội dung Số dư đầu kỳ Nợ TK 333 Có các TK Có TK 333, Nợ các TK Dư cuối kỳ Nợ Có 1331 1121 Tổng nợ 511 4212 1311 111 6425 Tổngcó Nợ Có 3331 Thuế GTGT 18 265 264 20 805 695 20 805 695 3 288 711 3 767 720 7 056 431 4 516 000 3332 Thuế TTĐB 10 899 436 725 20 000 000 000 20 000 000 000 20 801 181 266 20 801 181 266 11 700 617 990 3334 Thuế TNDN 1 426 318 918 1 000 795 828 1 000 795 828 2 427 114 746 3337 Thuế nhà đất 70 000 000 70 000 000 70 000 000 3338 Thuế TNCN 170 759 100 10 860 500 10 860 500 181 439 600 Cộng 12 514 780 007 20 805 695 20 000 000 000 20 020 805 695 20 801 181 266 1 000 795 828 3 288 711 14 628 220 70 000 000 21 889 894 025 14 353 688 336 Bảng tổng hợp chi lương Biểu số : 20 Tháng 10/ 2002 TKĐƯ ĐT sử dụng Lương thực chi Thưởng trong lưong Các khoản chi từ QL Lương phân bổ Tổng 622 PX sợi 251 539 100 479 016 200 - 119 373 038 849 928 338 622 PX bao mềm 421 169 500 862 471 000 - 209 747 404 1 493 388 004 622 Px bao cứng 365 471 900 653 047 800 - 166 426 539 1 184 946 239 622 Px Dunhill 92 640 100 139 726 400 - 37 968 772 270 335 282 622 PX cơ khí 24 052 000 54 390 500 - 12 817 573 91 260 037 Cộng 1 154 872 600 2 170 651 900 - 546 333 300 3 889 857 900 627 PX sợi 27 432 827 52 122 373 - 79 555 200 627 PX bao mềm 22 408 253 43 023 847 - 65 432 100 627 PX bao cứng 21 890 619 41 811 081 63 701 700 627 PX Dunhill 13 084 844 24 730 356 37 815 200 627 PX Cơ khí 135 490 724 257 432 376 392 923 100 627 PX 4 59 645 639 113 386 361 173 032 000 Cộng 279 952 906 532 506 394 812 459 300 641 Phòng tiêu thụ … … … 641 Phòng TT … … … … … … Cộng 554 860 200 642 Phòng tài vụ … … … … …. 642 Phòng tổchức … … … … … … … … … … … Cộng 1 752 901 610 PB622 Phòng KCS PB622 Nhà ăn ca PB622 Tổ vệ sinh PB622 Tổ XD Cộng 169 294 900 377 038 400 546 333 300 Tổng Cộng 2 267 386 910 4 742 692 100 546 333 300 7 010 079 010 Bảng kê TK334, 3382, 3383, 3384, 3338 Biểu số: 21 Tháng 10/2002 Diễn giải TK334 TK3382 TK3383 TK3384 TK3338 Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1. SDĐK - 7 415 980 940 - 617 311 658 27 816 000 - 45 419 414 - - 170 759 100 2. PS trong kì TK 1111 7 010 079 010 - 328 530 230 6 512 600 9 136 800 26 306 201 5 261 240 10 680 500 TK1121 - - - - - - - - - - TK141 - - - - - - - - - - TK334 - - - - - - - - - TK3383 - - - - - - - - - TK3384 - - - - - - - - - TK622 - 2 378 383 181 - 77 797 158 - 46 658 116 - 5 076 297 - - TK627 - 500 981 721 - 16 249 186 - 9 576 315 - 1 276 842 - - TK641 - 345 223 128 - 11 097 204 - 6 515 775 - 868 770 - - TK642 - 1 070 314 011 - 35 058 032 - 16 168 397 - 1 005 234 - - Cộng PS 7 010 079 010 4 294 902 041 328 530 230 146 714 180 9 136 800 105 224 804 - 13 488 383 - 10 680 500 Dư cuối kì 4 700 803 971 435 495 608 68 272 004 31 931 031 181 439 600 Phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Nhà máy phân bổ tiền lương vào giá thành theo tỉ lệ doanh thu tiêu thụ . đơn giá tiền lương cho 1 sản phẩm tiêu thụ do TCT qui định (110 đ/1 SP ). Tổng chi phí tiền lương trích vào giá thành căn cứ vào số lượng sản phẩm tiêu thụ qui đồi và đơn giá lương trích : Tổng tiền lương Tổng sản lượng = * 110 đ = 4 026 864 041đ Trích vào giá thành Tiêu thụ qui đổi Tổng số tiền lương trích vào giá thành được phân bổ cho các đối tượng (các PX, phòng ban…)theo phương pháp bình quân gia quyền, căn cứ vào số lương thực chi cho các đối tượng ấy (tổng số lương thực chi là 7 010 079 010). Riêng PX cơ khí, phần chi phí lương trích vào giá thành theo doanh thu cơ khí sẽ được tính trực tiếp cho PX cơ khí mà không phải phân bổ theo số lương thực chi của PX cơ khí (91 260 037) bởi vì PX cơ khí sản xuất độc lập, sản phẩm cơ khí chỉ do PX cơ khí sản xuất ra Chi phí lương phân bổ Lương trích vào giá thành = = 2 637 426 cho PX cơ khí theo doanh thu cơ khí Tiền gia công sợi cũng được tính trực tiếp cho PX sợi không phải phân bổ (1 719 900) Do đó công thức tính tỉ lệ phân bổ cho các đối tượng như sau: Tỉ lệ 4 026 846 041 – 2 637 462 – 1 719 900 = = 0,582 Phân bổ 7 010 079 010 – 91 260 037 Chi phí tiền lương trích vào giá thành = 0,582 * 849 928 338 + 1 719 900 = 495 856 605 của PX sợi Chi phí tiền lương trích vào giá thành = 0,582 * 1 493 388 004 = 868 235 351 của PX BM Để tiến hành phân bổ lương, kế toán tiền lương tiến hành những thao tác sau: chọn : “Nhập tiền lương”. Khi kế toán tiền lương nháy vào máy sẽ tự kết chuyển số liệu từ “bảng tổng hợp chi lương “ ( biểu số 20 ) chuyển vào phần “lương thực chi đã phân bổ “ trên bảng phân bổ tiền lương. Số liệu này sẽ làm căn cứ để phân bổ lương cho các đối tượng theo tỉ lệ phân bổ ( đã trình bày) chọn “Kết chuyển sản lượng tính lương”, máy sẽ tự động kết chuyển sản lượng tiêu thụ của kế toán tiêu thụ sang, làm cơ sở tính tiền lương trích vào giá thành (biểu số 22) Chọn “Nhập tiền lương theo doanh thu” ( tổng số tiền lương trích vào giá thành theo doanh thu ,) phần này khi kế toán tiền lương nhấn vào, máy sẽ tự động xử lý theo công thức cài đặt như đã trình bày ở trên. Số liệu này sẽ chuyển vào phần “tiền lương” trên bảng phân bổ tiền lương Chọn “ Nhập tiền cơm theo doanh thu” căn cứ để nhập là “ Báo cáo quyết toán cơm công nghiệp” . số liệu của phần này sẽ được chuyển vào phần “tiền cơm” trên bảng phân bổ tiền lương. Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ sẽ được máy tự động xử lý theo công thức đã cài đặt Sau khi nhập xong các dữ liệu trên, kế toán chọn “ In bảng tổng hợp phần trích lương” , máy sẽ in ra “bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương”( biểu số 23) Để in ra sổ cái TK 334, 3382, 3383,3384 thao tác tương tự như in các sổ cái khác Tiền lương trích vào giá thành STT Tên SP HS qui đổi Sản lượng Lương trích TT+KM+TK Qui đổi ĐG Thành tiền I Theo ĐG do TCT giao A Thuốc lá bao 1 Dunhill 1,28 993 200 1 271 296 110 139 842 560 2 Dunhill ( CHGTSP) 1,28 40 51 110 5 632 3 Vinataba SG 0,9 3 206 300 2 885 670 110 317 423 700 4 Vina TCT 0,9 1 000 800 900 720 110 99 079 200 5 Hồng Hà 1,59 9 575 15 224 110 1 674 640 6 Hồng Hà MN 1,59 504 000 801 360 110 88 149 600 7 Hồng Hà dẹt 1,59 29 190 46 412 110 5 105 331 … … … … … .. … 32 điện Biên bạc 0,81 1 655 860 1 341 247 110 147 537 126 33 Đống Đa 1 31 057 31 057 110 3 416 270 Cộng 3 896 393 147 B Khác 1 Lương bổ sung 126 113 532 2 Lương DT cơ khí 6 918 840 6 918 840 0,38120 2 637 462 Cộng 128 750 994 II Ngoài ĐG do TCT giao 1 Gia công sợi 2 457 2 457 1 719 900 Cộng 2 457 2 457 1 719 900 Tổng cộng 4 026 864 041 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Biểu số : 23 Tháng 10/2002 TK nơ đối tượng Lương thực chi đã phân bổ TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng Tiền lương Tiền cơm 622 PX sợi 849 928 338 495 856 605 39 873 041 16 998 566 10 139 013 1 151 868 564 019 093 622 PX bao mềm 1 493 388 004 868 235 351 61 801 560 29 867 760 21 634 325 2 384 577 983 923 573 622 PX bao cứng 1 184 946 239 688 911 529 47 377 517 23 698 925 10 962 048 1 016 821 771 966 840 622 PX Dunhill 270 335 282 157 169 234 12 901 076 5 406 706 2 885 581 384 744 178 747 341 622 PX cơ khí 91 260 037 2 637 462 3 619 806 1 825 201 1 037 149 138 287 9 257 905 622 Sợi xuất khẩu - - - - - - - Cộng 3 889 857 900 2 212 810 181 165 573 000 77 797 158 46 658 116 5 076 297 627 PX sợi 79 555 200 46 252 305 2 439 000 1 591 104 807 660 107 688 51 107 757 627 PX Bao mềm 65 432 100 38 041 328 1 710 000 1 308 642 629 370 83 916 41 773 256 627 PX bao cứng 63 701 700 37 035 297 1 800 000 1 274 034 646 380 86 184 40 841 895 627 PX Dunhill 37 815 200 21 985 240 1 134 000 756 304 91 350 12 180 23 979 074 627 PX cơ khí 392 923 100 228 440 114 14 076 000 7 858 462 511 085 681 450 256 166 901 627 PX 4 173 032 000 100 598 437 7 560 000 3 460 640 2 290 680 305 424 114 215 181 Cộng 627 812 459 300 472 352 721 28 629 000 16 249 186 9 576 315 1 276 842 528 084 064 641 554 860 200 322 588 128 22 635 000 11 097 204 6 515 775 868 770 363 704 877 Cộng 641 554 860 200 322 588 128 22 635 000 11 097 204 6 515 775 868 770 363 704 877 642 1 752 901 610 1 019 113 011 51 201 000 35 058 032 16 168 397 1 005 234 1 122 545 674 Cộng 642 1 752 901 610 1 019 113 011 51 201 000 35 058 032 16 168 397 1 005 234 1 122 545 674 Tổng cộng 7 010 079 010 4 026 864 041 268 038 000 140 201 580 78 918 603 8 227 143 4 522 249 367 Sổ cái TK 334 Biểu số : 24 Tháng 10/2002 Số dư đầu năm Nợ Có 7 445 880 942 Ghi có các TK đối ứng với nợ TK này Tháng 10 TK 1111 7 010 079 010 Cộng phát sinh nợ 7 010 079 010 Cộng phát sinh có 4 294 902 041 Số dư cuối tháng Nợ Có 4 700 803 971 Sổ cái TK 3382- kinh phí công đoàn Tháng 10/2002 Biểu số 25 Số dư đầu năm Nợ Có 521309 673 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1111 328 530 230 Cộng số phát sinh nợ 328 530 230 Tổng số phát sinh có 146 714 180 Số dư cuối kỳ Nợ - có 435 495 608 Sổ cái TK 3383 Tháng 10/2002 Số dư đầu năm Nợ Có 29 587 100 Biểu số : 26 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1111 9 136 800 Cộng số phát sinh nợ 9 136 800 Tổng số phát sinh có 105 224 804 Số dư cuối kỳ Nợ - Có 68 272 004 Sổ cái TK 3384 Tháng 10/2002 Biểu số : 27 Số dư đầu năm Nợ Có 54 049 145 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 Cộng số phát sinh nợ - Tổng số phát sinh có 13 488 383 Dư cuối kỳ Nợ 31 931 031 Có - 2.2.5 Kế toán khoản phải trả nội bộ 2.2.5.1 Đặc điểm đặc thù Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam, là đơn vị hạch toán độc lập. Ngoài NMTLTL, các đơn vị thành viên của TCT là Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá, Nhà máy thuốc lá Bắc Sơn, Công ty nguyên liệu bắc, Công ty Thương mại thuốc lá, Nhà máy thuốc lá Sài Gòn, Vĩnh Hội, công ty XNK thuốc lá, xí nghiệp in bao bì và phụ liệu thuốc lá…. Nhà máy thường xuyên giao dịch với công ty XNK thuốc lá, Xí nghiệp in bao bì và phụ liệu thuốc lá. Để hạch toán những nghiệp vụ này, kế toán không dùng TK 336 mà dùng qua TK 331. Khi in các báo cáo kế toán Nhà máy có phân loại các khách hàng trong TCT và ngoài TCT TK 336” Phải trả nội bộ” chỉ được dùng để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh với TCT. TK chi tiết như sau: TK 3361 “Thanh toán với TCT” TK 33611”về quản lý của TCT” TK 33612 “ Về quĩ đầu tư trồng và chế biến NVl TK 33613 “ Về các quĩ xí nghiệp” TK 33614 ” Về KHCB, nguồn vốn đầu tư XDCb” TK 33615 “ Về khoản kinh phí công tác nghiên cứu KHKT” TK 33616 “ Về lãi kinh doanh phải nộp hoặc số lỗ cấp bù” TK 33818 “ Về các khoản khác” Riêng về khoản KHCB, đầu tư XDCB TCT đã quyết định cho Nhà máy tự quản, không phải nộp về TCT mà giữ lại để làm tăng nguồn vốn kinh doanh 2.2.5.2 Các khoản phải nộp về TCT kinh phí nộp TCT: Hàng năm Nhà máy phải nộp cho TCT kinh phí để TCT lập quĩ quản lý. Hàng kỳ Nhà máy phải trích trước khoản kinh phí này vào chi phí quản lý trong kỳ. Khi có thông báo của TCT Nhà máy sẽ thanh toán Quĩ đầu tư trồng chế biến nguyên liệu: Theo qui định của TCT, hàng năm Nhà máy phải trích 5% giá nguyên liệu cơ bản cuẩ từng vùng nguyên liệu cụ thể do TCT quyết định để lập quĩ đầu tư trồng chế biến nguyên liệu cho TCT. Cuối mỗi quí, kế toán NVL sẽ lậpbảng kê NVL nhập của một vùng nguyên liệu cụ thể do TCT qui định, kèm theo giá cơ bản của vùng đó làm cơ sở để TCT ra thông báo số phải nộp . Khoản phải trả về các quĩ xí nghiệp: Nhà máy phải nộp về cho TCT quĩ đầu tư phát triển, quĩ dự phòng tài chính, quĩ trợ cấp thất nghiệp, quĩ khen thưởng, quĩ phúc lợi. Số phải nộp căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc theo quyết định của TCT Kinh phí nghiên cứu KHKT: Hàng năm Nhà máy phải nộp về TCT kinh phí để TCT nghiên cứu KHKT .Số phải nộp , thời điểm nộp căn cứ vào thông báo của TCT Lãi phải nộp hoặc số lỗ cấp bù: Hàng năm, Nhà máy phải trích tỉ lệ trên tổng số lãi để nộp về TCT. Tỷ lệ trích theo thông báo của TCT 2.2.5.3 Hệ thống sổ kế toán Để phản ánh, theo dõi các khoản phải trả về TCT, Nhà máy mở sổ NKCT số 10, chi tiết cho từng TK từ TK 33611 đến TK 33618 Khi phát sinh các khoản phải trả cho TCT, bộ phận kế toán liên quan (kế toán các quĩ, kế toán chi phí, kế toán NVL…. Sẽ nhập dữ liệu vào máy với các chứng từ tương ứng. Số liệu này sẽ tự động chuyển vào NKCT số 10 của TK 336 , bên có của TK 336, nợ các TK liên quan Khi thanh toán cho TCT, bộ phận kế toán tiền mặt, tiền gửi, kế toán NVL sẽ nhập các dữ liệu vào máy, số liệu này sẽ tự động chuyển vào NKCT số 10 tương ứng bên nợ TK 336, có các TK liên quan Muốn in NKCT số 10 TK 336 ( biểu số 28) kế toán phải trả nội bộ thao tác như sau: chọn “ Kế toán tiêu thụ “/ chọn “ NKCT số 10”/chọn “ TK 33611” hoặc TK33611 hoặc TK 33612… Máy sẽ hỏi “ có muốn in không C/K?” trả lời “C” Nhât ký chứng từ số 10 Khoản phải trả về kinh phí nộp tổng công ty – TK 33611 Bỉểu số : 28.a Tháng 10/2003 DG Dư đầu tháng Ghi nợ TK 33611 Ghi có TK 33611 Dư cuối tháng Nợ có 1111 1121 Cộng nợ 64291 …. Cộng có Nợ Có TK 33611 10 000 000 95 000 000 95 000 000 105 000 000 Trích trước khoản phải nộp TCT 95 000 000 95 000 000 105 000 000 Nộp tổng công ty Nhật ký chứng từ số 10 – TK 33612 Quĩ đầu tư trồng và chế biến NVL Biểu số: 28.b Tháng 10/2002 STT Chứng từ DG Dư đầu tháng Nợ TK 33612, có TK Có TK 33612, nợ TK Dư cuối tháng Số Ngày Nợ Có ……… 15211 …… Nợ Có 1 901 441 736 225 488 007 2 126 927 743 Cộng 1 901 441 736 225 488 007 2 126 927 743 Nhật ký chứng từ số 10 – TK 33613 Khoản phải trả về quĩ xí nghiệp Biểu số: 28.c Tháng 10/2002 STT DG Dư đầu tháng Ghi nợ TK 33613 Ghi có TK 33613 Dư cuối tháng Nợ Có 1121 ….. 414 415 416 4311 4312 Cộng có Nợ Có TK 33613 530 717 032 530 717 032 Nhật ký chứng từ số 10 – TK 33615 Biểu số: 28.d Kinh phí công tác nghiên cứu KHKT Tháng 10/2002 DG Dư đầu tháng Ghi nợ TK 33615, có TK Ghi có TK 33615, nợ TK Dư cuối tháng Nợ Có 1111 15211 Cộng nợ 1121 ….. Nợ Có TK 33615 14 157 000 2 200 000 806 626 3 006 626 11 150 374 Phụ cấp CN, đề tài , hút màu NL 2 200 000 2 200 000 Xuất NL, nghiên cứu đề tài 806 626 806 626 Nhật ký chứng từ số 10 – TK 33616 Lãi kinh doanh phải nộp,số lỗ cấp bù Biểu số:28.e Tháng 10/2002 DG Dư đầu tháng Nợ TK 33616. có các TK Có TK 33616, nợ các TK Dư cuối tháng Nợ Có 1111 ….. 4212 Nợ Có TK 33616 4 000 000 000 1 500 000 000 2 500 000 000 Sổ cái TK 33611 Biểu số: 29.a Tháng 10/2002 Dư đầu năm Nợ Có 10 000 000 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 Cộng phát sinh nợ - Cộng phát sinh có 95 000 000 Dư cuối kỳ Nợ Có 105 000 000 Số cái TK 33612 Tháng 10/2002 Biểu số :29.b Dư đầu năm Nợ Có 1 236 200 150 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 Cộng phát sinh nợ - Cộng phát sinh có 225 488 007 Dư cuối kỳ Nợ Có 2 126 929 743 Sổ cái TK 33613 –khoản phải trả về các quĩ XN Biểu số: 29 .c Tháng 10/2002 Dư đầu năm Nợ Có 235 540 200 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1121 530 717 032 Cộng phát sinh nợ 530 717 032 Cộng phát sinh có - Dư cuối kỳ Nợ - Có - Sổ cái TK 33615- kinh phí công tác nghiên cứu KHKT Biểu số : 29.d Tháng 10/2002 Dư đầu năm Nợ Có - 21 015 600 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1111 2 200 000 TK 15211 806 626 Cộng phát sinh nợ 3 006 626 Cộng phát sinh có - Dư cuối kỳ Nợ - Có 11 150 374 Sổ cái TK 33616 - lãi kinh doanh phải nộp Biểu số : 29.e Tháng 10/2002 Dư đầu năm Nợ Có 3 500 000 000 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1111 1 500 000 000 Cộng số phát sinh nợ 1 500 000 000 Cộng số phát sinh có - Dư cuối kỳ Nợ - Có 2 500 000 000 2.2.6 Kế toán các khoản phải trả phải nộp khác 2.2.6.1. Nội dung các khoản phải trả phải nộp khác Những khoản phải trả phải nộp khác tại Nhà máy là những khoản có nộidung ngoài nội dung đã nêu gồm: Phải trả cho bên tham gia liên doanh Phải trả về khoản đầu tư tài chinh Khoản nhận ký quĩ ký cược dài hạn Nhận uỷ thác XNK Vay mượn tính chất tạm thời Giá trị tài sản thừa phải trả Phải trả phải nộp khác Trong quá trình hoạt động Nhà máy chỉ phát sinh các nghiệp vụ phải trả như trích quĩ từ thiên, quĩ phụ nữ nghèo, tiền vệ sinh khu tập thể, tiền gửi quĩ thưởng… 2.2.6.2 Chứng từ, hệ thống sổ kế toán Các chứng từ liên quan đến kế toán các khoản phải trả khác là: quyết định của ban giám đốc, cơ quan chức năng như quyết định trợ cấp, quyết định bổ sung quĩ tăng gia…, các phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng…. Khi phát sinh và thanh toán các khoản nợ phải trả khác, bộ phận kế toán liên quan : kế toán tiền mặt, kế toán tạm ứng , kế toán các quĩ, kế toán chi phí…. Sẽ nhập dữ liệu tương ứng vào máy. Cuối tháng kế toán phải trả phải nộp khác sẽ vào phần hành của mình “ Kế toán phải thu phải trả khác”/ chọn “ Dữ liệu”/ “ kết chuyển dữ liệu”/ chọn tháng 10/2002 để kết chuyển số liệu . Số liệu này sẽ được chuyển vào các sổ tương ứng của TK 3388 Muốn in ra sổ chi tiết(biểu số 30), tổng hợp TK 3388( biểu số 31), NKCT 10 TK 3388 ( biểu số 33 ) kế toán phải trả khác chọn: “Báo cáo”/ chọn sổ chi tiết TK 3388 (hoặc tổng hợp TK 3388 ) , chọn NKCT số 10, TK 3388 (biểu số ). Máy sẽ hỏi : “ Có muốn in không C/K?” trả lời “C” In sổ cái TK 3388 ( biểu số32 ) , cách làm tương tự như in các sổ cái khác Ví dụ với nghiệp vụ thu tiền vệ sinh khu tập thể, kế toán tiền mặt tiến hành nhập liệu Trước Sau Sửa Xoá Thoát In Ghi Nhập `phiếu thu tiền mặt Số chứng từ : 328 TK Nợ : 1111 Họ tên người nhận : Phạm Thị Lan Có : 3388 Cấp ngày : 5/10/2002 Mã đơn vị : 003 Tên đơn vị : Tiền vệ sinh khu tập thể Địa chỉ : Số CMND : Nội dung : thu tiền vệ sinh khu tập thể Tổng tiền : 2 283 500 Thuế VAT : Tiền chưa thuế : Tập thu số : 5 Kèm theo 1 chứng từ gốc Chi tiết TK 3388 Biểu số: 30 tháng 10/2002 MĐV Số CT Có 1111 Có 1121 Có 141 Nợ 1111 Nợ 141 Nợ 4311 Nợ 64188 003 382/ TM 2 283 500 004 339/TM 16 248 000 006 2/PR 3 000 000 006 214/TM 1 320 000 007 44/TM 40 000 000 008 1/ TƯ 3 792 000 008 50/ TƯ 689 600 008 230/TM 400 000 009 101/TM 5 000 000 009 88/TM 300 000 009 89/TM 300 000 009 128/TM 2 000 000 009 144/TM 400 000 009 152/ TM 300 000 009 194/ TM 400 000 010 1/PR 617 500 000 Cộng 5 420 000 5 000 000 689 600 60 531 500 3 792 000 3 000 000 617 500 000 Tổng hợp TK 3388 Tháng 10/2002 Biểu số :31 M ĐV Tên ĐV Dư đầu kỳ PS trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 001 NMthuốc lá miền bắc 27 914 734 27 914 734 002 Quĩ tăng gia 21 648 180 21 648 180 003 Tiền vệ sinh khu TT 38 178 800 2 283 500 40 461 300 004 đội BX gửi quĩ thưởng 487 500 16 248 000 16 745 500 005 Tiền đất khu TX nam 168 829 878 168 829 878 006 Tiền quĩ đảng uỷ 8 853 000 1 320 000 3 000 000 10 533 000 007 điều chỉnh và BX diện tích khu tập thể 106 735 292 42 000 000 148 735 292 008 Quĩ phụ nữ nghèo 21 782 000 1 089 600 3 792 000 24 484 400 009 Quĩ từ thiện 12 020 000 8 700 000 3 320 000 010 Nmthuốc lá Sài Gòn 617 500 000 617 500 000 Cộng 405 458 384 11 109 600 684 823 500 1 079 172 284 Nhật ký chứng từ số 10 Tháng 10/2002 Biểu số:32 TK ĐƯ Nợ TK 3388 Có TK 3388 TKĐƯ I. dư đầu tháng 405 458 384 II phát sinh trong tháng 1111 5 420 000 60 531 500 1111 1121 5 000 000 3 792 000 141 141 689 600 3 000 000 4311 617 500 000 64188 Tổng phát sinh 11 109 600 684 823 500 Dư cuối tháng 1 079 172 284 Sổ cái TK 3388 Tháng 10/2002 Biểu số :33 Số dư đầu năm Nợ Có - 514 265 400 Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 10 TK 1111 5 420 000 TK 1121 5 000 000 TK 141 689 600 Cộng PS Nợ 11 109 600 Cộng PS có 684 823 500 Số dư cuối tháng Nợ - Có 1 079 172 284 Chương 3 Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải trả tại nhà máy thuốc lá thăng long 3.1 Nhận xét về kế toán các khoản nợ phải trả tại NMTLTL 3.1.1. ưu điểm NMTLTL là một doanh nghiệp sản xuất lớn, hoạt động hiệu quả có uy tín. Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường như hiện nay, có một chỗ đững vững chắc như Nhà máy là một thành công lớn. Góp phần quan trọng vào thành công ấy là vai trò của phòng tài vụ- NMTLTL Phòng tài vụ đã bao quát được đầy đủ những nội dung chủ yếu của công tác kế toán, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được theo dõi, phản ánh chặt chẽ. Cơ cấu bộ máy kế toán được tổ chức khoa học, phân công trách nhiệm rõ ràng. Mỗi kế toán viên đảm nhận phần hành của mình một cách tích cực hiệu quả, trình độ chuyên môn cao, thao tác trên máy thành thạo. Đặc biệt, phần mềm kế toán Thăng Long được thiết kế tương đối phù hợp, dễ sử dụng, đảm bảo tính bảo mật dữ liệu. Mạng nội bộ được mở rộng gắn liền các phần hành với nhau làm cho công tác kế toán rất khoa học đơn giản, công việc kế toán của các kế toán viên trở lên thuận tiện, dễ dàng. Đây là một thành công đáng kể của phòng tài vụ trong việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu KHKT một cách triệt để- điều mà ít doanh nghiệp làm được. Tổ chức kế toán các khoản nợ phải trả là một nội dung lớn, chiếm phần lớn nội dung công tác kế toán tại Nhà máy. việc tổ chức công tác kế toán các khoản nợ phải trả đã đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ chung của kế toán các khoản nợ phải trả, đó là: - Tổ chức phản ánh đầy đủ kịp thời, theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán từng khoản cho từng chủ nợ. Hệ thống chứng từ và việc luân chuyển chứng từ được thực hiện nghiêm túc, đúng theo chế độ qui định. Bộ chứng từ chứng minh cho việc phát sinh và thanh toán các khoản nợ phải trả được lưu giữ khoa học, liên hoàn, thuận tiện cho công tác kiểm tra tài chính. Ngoài việc sử dụng hệ thống TK tổng hợp theo chế độ ban hành, Nhà máy còn mở thêm nhứng TK cấp 2, cấp 3…(ví dụ mở chi tiết TK 311 từ TK 3111 đến TK 3113, TK 33611 đến TK 33616…) theo qui định của tổng công ty để theo dõi chi tiết từng khoản mục phát sinh. Phương pháp hạch toán các khoản nợ phải trả tuân thủ đúng những nguyên tắc cơ bản của chế độ kế toán. Số liệu phản ánh trên các sổ tổng hợp, chi tiết rất thống nhất, liên hoàn và phản ánh trung thực quá trình phát sinh và tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của Nhà máy Về hình thức sổ kế toán: hệ thống sổ sách báo cáo của Nhà máy được thiết kế rất khoa học . Ngoài việc tuân thủ đúng những qui định bắt buộc về hệ thống sổ kế toán của vụ chế độ kế toán, Nhà máy có sửa đổi bổ sung hình thức mấu sổ để phù hợp với kế toán máy và tận dụng tính ưu việt của kế toán máy : theo dõi chi tiết cụ thể từng đối tượng, từng nội dung theo từng quan hệ đối ứng. Hình thức sổ NKCT được thiết kế để theo dõi quan hệ đối ứng theo cả số phát sinh bên nợ và bên có với TK cần theo dõi. Đặc biệt Sổ NKCT số 5 được tách riêng để theo dõi trên mọi mặt : Các nhà cung cấp cùng một loại hàng hoá được sắp xếp trên cùng trang trên bảng chi tiết và bảng phát sinh chi tiết TK 331: Trang 1: theo dõi các HĐ nhãn cốt, bao bì, cartoon.. Trang 2: theo dõi các HĐ vật tư chủ yếu Trang 3: theo dõi các HĐ về máy móc thiết bị….. Tổng số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của từng nhà cung cấp được theo dõi trên bảng chi tiết TK 331 Tổng số phát sinh theo từng quan hệ đối ứng TK của từng nhà cung cấp được phản ánh trên bảng phát sinh chi tiết TK 331 Tổng số dư nợ , tổng số dư có đầu kỳ và cuối kỳ , tổng số phát sinh theo các quan hệ đối ứng TK của tất cả các nhà cung cấp được phản ánh trên NKCT số 5 Trên đây là một số ưu điểm nổi bật của phòng tài vụ _ NMTLTL về tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán các khoản nợ phải trả nói riêng. Những ưu điểm này là những mặt mạnh của Nhà máy mà không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được. Tuy nhiên, bên cạnh đó Nhà máy vẫn còn một số điểm tồn tại thường thấy trong các doanh nghiệp lớn. 3.1.2. Một số hạn chế về tổ chức kế toán các khoản nợ phải trả tại NMTLTL Nếu như mạng nội bộ đã phục vụ hiệu quả cho kế toán NVL, kế toán thanh toán, kế toán tiêu thụ… làm cho công việc kế toán đơn giản hơn, giảm nhẹ các thao tác cho kế toán viên thì trong công tác kế toán tiền lương, Nhà máy lại chưa tận dụng được tính năng của mạng nội bộ. Hệ thống máy trên phòng kế toán và máy dưới phân xưởng chưa được kết nối. Do đó, hàng tháng kế toán tiền lương dưới PX phải chuyển bảng thanh toán lương, thưởng, các sổ kế toán khác liên quan đến chi phí nhân công của bộ phận PX lên cho phòng kế toán để kế toán nhập thêm số liệu này, tổng hợp số liệu cho toàn Nhà máy. Thao tác như vậy sẽ làm cho công việc kế toán bị trùng lắp, thiếu khoa học. Hệ thống sổ của kế toán các khoản phải trả khác của Nhà máy chưa thể hiện những ưu điểm như các sổ kế toán khác đã thể hiện. Sổ chi tiết TK 3388 và sổ tổng hợp TK 3388 chưa thể hiện được tính liên hoàn, làm cho công tác đối chiếu , kiểm tra số liệu gặp khó khăn: Sổ chi tiết TK 3388 mới chỉ phản ánh số tổng cộng phát sinh theo quan hệ đối ứng TK, chưa tổng hợp được số liệu phát sinh theo từng nội dung phải trả để so sánh đối chiếu với tổng số phát sinh của nội dung tương ứng trên sổ tổng hợp TK 3388 Tên gọi “ Nhật ký chứng từ và bảng kê số 4” của TK 311 phù hợp với cách gọi chung với các sổ kế toán khác của Nhà máy (NKCT và bảng kê số 1, NKCT và bảng kê số 2…) nhưng lại không phù hợp với chế độ qui định. Bảng kê số 4 là bảng kê dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo PX , tổng hợp số phát sinh có của các TK 152,153,154,142,334,335….đối ứng nợ với các TK 154, 631, 621, 622…. Không liên quan đến TK 311. Cách gọi này sẽ không thống nhất với các doanh nghiệp khác, không phù hợp với nội dung phản ánh trên sổ gây nhầm lẫn cho người sử dụng thông tin . Về các khoản phải trả CNV: Hàng tháng Nhà máy phải trích từ lương của CBCNV các khoản tạm thu thuế thu nhập cá nhân, thu BHXH, BHYT để nộp cho cục thuế, cho cơ quan quản lý quĩ BH. Sau khi trả lương, thưởng… Nhà máy đồng thời viết phiếu thu để thu lại những khoản nói trên. việc hạch toán được thể hiện như sau: Khi trả lương cho CBCNV , kế toán hạch toán: Nợ TK 334 / Có TK 111( tổng số tiền phải trả) Tạm thu thuế thu nhập, BHXH, BHYT ( 5% và 1% lương CB) Nợ TK 111 / có TK 3338, 3383, 3384 Việc hạch toán như vậy là không phù hợp với chế độ qui định, làm cho công việc hạch toán rắc rối, khó theo dõi. 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải trả tại NMTLTL Về việc mở rộng mạng nội bộ : để công tác kế toán tiền lương đơn giản, khoa học hơn thì Nhà máy nên nhanh chóng mở rộng mạng nội bộ tới các PX. Khi đó, bộ phận thống kê PX sẽ làm nhiệm vụ nhập các dữ liệu liên quan đến lương, các khoản trích theo lương của bộ phận PX vào máy. cuối tháng, kế toán tiền lương sẽ kết chuyển số liệu này để tổng hợp , phân bổ lương cho toàn Nhà máy.có như vậy Nhà máy mới tận dụng hết được tính ưu việt của việc áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán. Về hình thức sổ chi tiết TK 3388 : Nhà máy nên sửa đổi theo mẫu như sau : ( biểu số 34). Việc thay đổi mẫu như vậy không phải là khó mà lại làm tăng hiệu quả của thông tin trên sổ chi tiết TK 3388, đảm bảo tính liên hoàn giữa các sổ kế toán. Về tên sổ kế toán: ” Nhật ký chứng từ và bảng kê số 4- TK 311” Nhà máy nên sửa đổi là “ Nhật ký chứng từ số 4 –TK 311” cho phù hợp với nội dung của sổ kế toán này. Về kỹ thuật hạch toán lương và các khoản trích theo lương: Nhà máy nên thay đổi kỹ thuật hạch toán cho phù hợp với chế độ qui định. Cụ thể như sau: Khi tính các khoản phải trả CNV , kế toán ghi: Nợ TK 622,627,641…./ có TK 334 ( tổng số phải trả ) Khi tính các khoản BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của CNV : Nợ TK 334/ Có TK 3383,3384 (5% và 1%) Khi tính khoản thuế thu nhập tạm khấu trừ vào lương: Nợ TK 334/ có TK 3338 ( số thuế thu nhập tạm thu ) Cuôi năm, tổng số tiền thuế đã khấu trừ vào lương của cán bộ CNV thể hiện ở bên có của TK 3338, đối ứng nợ với TK 334 Tổng số tiền BHXH, BHYT đã khấu trừ vào lương của CBCNV thể hiện ở bên nợ TK 334 đối ứng bên có với TK 3383,3384 Tổng số tiền đã trả cho CBCNV được thể hiện ở bên nợ TK 334 đối ứng có với TK 111 Mô hình như sau: TK 3338 TK 334 TK 622,627… Tạm thu thuế TNCN số tiền phải trả CNV TK 3383,3384 Trích BHXH, BHYT Biểu số: 34 sổ chi tiết TK 3388 MĐV Số CT Ghi nợ TK 3388, có cácTK Ghi có TK 3388, nợ các TK 1111 1121 141 Cộng nợ 3388 1111 141 4311 64188 Cộng có 3388 003 382/TM 2 283 500 2 283 500 Cộng 003 2 283 500 2 283 500 004 339/TM 16 248 000 16 248 000 Cộng 004 16 248 000 16 248 000 006 2/PR 3 000 000 3 000 000 006 214/TM 1 320 000 1 320 000 Cộng 006 1 320 000 1 320 000 3 000 000 3 000 000 007 44/ TM 42 000 000 42 000 000 Cộng 007 42 000 000 42 000 000 008 1/TƯ 3 792 000 3 792 000 008 50/TƯ 689 600 689 600 008 230/TM 400 000 400 000 Cộng 008 400 000 689 600 1 089 600 3 792 000 3 792 000 009 12/TM 5 000 000 5 000 000 009 88/TM 300 000 300 000 009 89/TM 300 000 300 000 009 128/TM 2 000 000 2 000 000 009 144/TM 400 000 400 000 009 152/TM 300 000 300 000 009 194/TM 400 000 400 000 Cộng 009 3 700 000 5 000 000 8 700 000 010 1/PR 617 500 000 617 500 000 Cộng 010 617 500 000 617 500 000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0306.doc
Tài liệu liên quan