Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức một cách gọn nhẹ mang tính chuyên môn cao. Mỗi nhân viên được phân công từng phần việc cụ thể vì thế luôn mang lại hiệu qủa cao trong công việc. Ngoài ra công ty còn có đội ngũ kế toán có trình độ cao, chuyên môn sâu, có kinh nghiệm và nắm vững những quy định của chế độ kế toán hiện hành vì vậy mà đã giảm tối thiểu được những sai sót trong công tác hạch toán.
Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung trong hạch toán là phù hợp với đặc điểm của công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy vào trong công việc hạch toán. Phòng tài chính được trang bị hệ thống máy tính đầy đủ, hiện đại giúp cho nhân viên kế toán giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian, nâng cao độ chính xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin, đồng thời cũng dễ kiểm tra, sửa chữa vì thế đáp ứng được nhu cầu quản lý ngày càng cao của công ty.
94 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại công ty cổ phần Hoàng An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu xuất trong tháng sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ, kế toán lập sổ chi tiết xuất vật liệu.
Phương pháp lập: Mỗi loại vật liệu được ghi một dòng theo trình tự chứng từ và ngày tháng phát sinh vào nội dung tương ứng.
Tác dụng: Đây là bảng căn cứ để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn
SỔ CHI TIẾT XUẤT VẬT LIỆU
Tháng 02 năm 2008
chứng từ
Tên vật tư
ĐVT
SLG
Đơn giá
Thành tiền
Ký nhận
SH
NT
(1)
(2)
(3)
(4
(5)
(6)
(7)
(8)
0897
12/02
Xi măngPCB
30 Bỉm Sơn
Tấn
50
930.450
46.522.500
12/02
Gạch ốp
Hộp
200
71.500
14.300.000
12/02
Gạch lát
Hộp
60
67.846
4.070.760
0898
15/02
Thépvis D6 cuộn
Kg
500
12.700
6.350.000
0899
16/02
Thépvis D14 SD 295A
Kg
2000
12.800
25.600.000
0900
17/02
Đá đen lát sảnh
M2
400
681.500
272.600.000
0903
26/02
Xi măng PCB 30 Bỉm sơn
Tấn
80
930.450
74.436.000
0904
27/02
Dầu DH 400
Hộp
10
60.000
600.000
0905
29/02
Xăng A92
Lít
150
13.500
2.025.000
tổng cộng
446.504.260
thủ trưởng đơn vị kế toán trưởng người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký họ tên)
Sau khi lập xong sổ chi tiết xuất vật tư kế toán tiến hành đối chiếu kiểm tra sao cho khớp đúng số liệu ghi trên thẻ kho. kế toán căn cứ vào chứng từ nhập xuất, thẻ kho hàng ngày ghi nhật ký chung. Sau khi đối chiếu và bảng kê chi tiết hàng hoá, vật tư, dịch vụ mua vào thì kế toán tiến hanh ghi vào sổ cái TK 152. Cuối tháng lượng tồn được tính theo công thức .
Số lượng tồn Sản lượng tồn Sản lượng nhập Sản lượng XK
= + -
đầu tháng kho đầu tháng kho trong tháng trong tháng
*Sổ chi tiết vật liệu:
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất của thủ kho gửi lên kế toán lập sổ chi tiết vật liệu.
Phương pháp lập: Lấy số dư của cuối tháng trên sổ chi tiết vật liệu của tháng trước.
Công ty cổ phần Hoàng An
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên kho: Kho vật tư Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Xi măng PCB30 Bỉm sơn
Đơn vị tính: VND
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Số dư đầu tháng
930.450
10
9.304.500
10/02
Nhập xi măng về kho
112
930.450
70
65.131.500
12/02
Xuất xi măng cho sản xuất
621
930.450
50
46.522.500
26/02
Xuất xi măng cho sản xuất
627
930.450
80
74.436.000
28/02
Nhập xi măng về kho
112
930.450
100
93.045.000
Cộng phát sinh tháng
170
158.176.500
130
120.958.500
số dư cuối tháng
50
46.522.500
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
3. Kế toán công cụ dụng cụ:
3.1. Đặc điểm công cụ dụng cụ:
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp hạng vào TSCĐ. Mặc dù công cụ dụng cụ được quả lý và hạch toán giống như nguyên vật liệu nhưng thực tế công cụ dụng cụ lại có đặc điểm giống với TSCĐ đó là:
- công cụ dụng cụ thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sủ dụng, chúng giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu.
- Về mặt gía trị công cụ dụng cụ cũng bị hao mòn dần trong quá trình sủ dụng, bởi vậy khi phân bổ gía trị của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất - kinh doanh, kế tóan phải sử dụng phương pháp phấn bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản cho công tác kế toán vừa đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán ở mức có thể tin cậy được.
Xét về phương thức sử dụng công cụ dụng cụ chia làm ba loại:
- CCDC sử dụng thường xuyên cho quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
- Bao bì luân chuyển là bao bì sử dụng được nhiều lần để bao gói NVL mua vào hoặc sản phẩm, hàng hoá bán ra. Sau mỗi lần sử dụng bao bì luân chuyển sẽ được thu hồi lại.
- Đồ dùng cho thuê: Là những CCDC chỉ sử dụng cho hoạt động cho thuê.
Do bản chất của công việc là thi công xây dựng các công trình nên mức độ an toàn đối với người lao động được công ty đặt lên hàng đầu. Hiện nay, công ty cổ phần Hoàng An đã trang bị cho đội ngũ công nhân, kỹ sư những dụng cụ bảo rất đầy đủ nhằm mang lại an toàn trong công việc để anh em côn nhân yên tâm trong công việc để đạt hiệu quả cao cho mỗi công trình.
- Công cụ dụng cụ được dùng như: Găng tay, quần áo bảo hộ lao động, ủng, mũ bảo hộ
Công cụ dụng cụ theo định kỳ sẽ được mua về nhập kho theo đúng yêu cầu và nguyên tắc kiểm nghiệm. Mọi sai lệch giữa số thực tế và số ghi trên hoá đơn phải được lập thành biên bản xác định rõ nguyên nhân.
Kế toán căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liên quan để ghi và sổ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
Mẫu số:01- GTKT-3LL
No: 49860
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: giao khách hàng
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thành Hưng
Địa chỉ: Số 1 – F2 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Dương
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hoàng An
Địa chỉ: An Thượng – Hoài Đức – Hà Tây
stt
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Quần áo lao động
Bộ
150
70.000
10.500.000
2
Găng tay báo hộ
Đôi
300
8.000
2.400.000
3
Xẻng, cuốc
Chiếc
100
20.000
2.000.000
4
Dây thừng
Chiếc
30
40.000
1.200.000
Tổng cộng
16.100.000
Thuế GTGT (10%): 1.610.000
Tổng số tiền thanh toán: 17.710.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười bẩy triệu bẩy trăm mười nghìn đồng chẵn.
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Số : 1467
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Căn cứ vào hoá đơn số 0049860 ngày 17 tháng 02 năm 2008
của công ty TNHH Thành Hưng.
Biên bản kiểm nghiệm gồm có:
Ông: Nguyễn Quang Hải chức vụ: Kế toán trưởng
Ông: Trần Văn Khải chức vụ: Thủ kho
Đã kiểm nhận:
STT
Tên sản phẩm hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đúng quy cách
Không đúng quy cách
Theo yc
thực nhập
1
Găng tay bảo hộ
Đôi
300
300
300
2
Quần áo lao động
Bộ
150
150
150
3
Cuốc, Xẻng
Chiếc
100
100
100
4
Dây thừng
Chiếc
30
30
30
Tổng cộng
580
Ý kiến của ban kiểm nghiệm:
Đã nhận đủ số lượng và đã kiểm tra chất lượng của số công cụ dụng cụ cho sản xuất. Đủ điều kiện nhập kho.
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban kiểm nghiệm
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sau khi đã kiểm tra đầy đủ, không có vấn đề gì với số công cụ dụng cụ mua về, kế toán, thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho. Quy trình hạch toán nhập xuất công cụ dụng cụ của công ty cổ phần Hoàng An cũng tương tự như quy trình hạch toán nguyên vật liệu đã trình bày ở trên, Công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ.
*phiếu nhập kho:
công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số: 01- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 26 tháng 3 năm 2006
của bộ trưởng BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 17 tháng 02 năm 2008 số: 1621
Nợ: 153
Có:111
Họ tên người giao hàng: Văn Trung
Theo: HĐGTGT số 0049860 ngày 17 tháng 02 năm 2008.
Nhập tại kho: số 01 (kho vật tư công ty)
stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Quần áo lao động
Bộ
150
70.000
10.500.000
2
Găng tay báo hộ
Đôi
300
8.000
2.400.000
3
Xẻng, cuốc
Chiếc
100
20.000
2.000.000
4
Dây thừng
Chiếc
30
40.000
1.200.000
Tổng cộng
16.100.000
Cộng thành tiền( bằng chữ): Mười sáu triệu một trăm nghìn đồng chẵn.
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng người giao hàng thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, tên)Công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số:02-TT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
PHIẾU CHI
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Nợ: 153
Có:111
Họ tên người nhận tiền: Hoàng Long
Địa chỉ: công tyTNHH Thành Hưng
Số 1-F2 Thái Hà - Đống Đa - HÀ Nội
Lý do chi: mua công cụ dụng cụ
Số tiền: 17.710.000
Viết bằng chữ: Mười bẩy triệu bẩy trăm mười nghìn đồng chẵn.
Kèm theo: HĐGTGT số 0049860 ngày 17 tháng 02 năm 2008
kế toán trưởng người lập phiếu người nhận tiền thủ quỹ
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
*Nhật ký chung:
Cơ sở lập: căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh trong tháng để ghi vào trang sổ nhật ký chung.
Phương pháp lập: Mỗi chứng từ, nghiệp vụ phát sinh được ghi một dòng trên sổ nhật ký chung tương ứng với số tiền của chứng từ đó.
Tác dụng: là căn cứ để lập sổ cái tài khoản 152,153 và các tài khoản liên quan.
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị tính: VND
Ngày tháng ghi sổ
chứng từ
Diễn giải
SH
TK
Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
số chuyển trang trước
10/02
0049670
10/02
Mua NVL nhập kho đã thanh toán bằng TGNH
152
112
122.576.714
122.576.714
10/02
101
10/02
Chi phí vận chuyển bốc dỡ bằng TM
152
111
2.000.000
2.000.000
11/02
0049671
11/02
Mua thép Vis nhập kho thanh toan bằng TM
152
111
8.229.600
822.900
12/02
0897
12/02
Xuất VLC cho sản xuất
621
152
64.893.260
64.893.260
14/02
0049672
14/02
Nhập nhiên liệu trả bằng TM
152
111
600.000
600.000
15/02
0049673
15/02
Nhập thép VisD14
SD295A thanh toán bằng TGNH
152
112
27.174.400
27.174.400
15/02
0898
15/02
Xuất thép Vis D16
Cuộn
627
152
6.350.000
6.350.000
16/02
0899
16/02
Xuất thép Vis D14SD 295A
621
152
25.600.000
25.600.000
17/02
0900
17/02
Xuất đá đen lát sảnh
621
152
272.600.000
272.600.000
17/02
0049860
17/02
Nhập kho CCDC
153
111
16.100.000
16.100.000
20/02
0901
20/02
Xuất quần áo lao động
Găng tay bảo hộ
627
153
12.900.000
12.900.000
20/02
0049674
20/02
Mua đá đen lát sảnh thanh toán bằng séc
152
112
340.750.000
340.750.000
23/02
0902
23/02
Xuất xẻng cho sản xuất
627
153
1.800.000
1.800.000
26/02
0903
26/02
Xuất ximăng PCB30 Bỉm sơn
627
152
74.436.000
74.436.000
27/02
0904
27/02
Xuất dầu cho chạy máy
623
152
600.000
600.000
28/02
0049676
28/02
Nhập xi măng PCB30 Bỉm sơn
152
112
93.045.000
93.045.000
29/02
0905
29/02
Xuất xăng A92 cho máy thi công
623
152
2.025.000
2.025.000
Cộng phát sinh chuyển trang sau
1.071.679.974
1.071.679.974
3.2 Bảng tổng hợp Nhập- Xuất - Tồn NVL ,CCDC.
- Cơ sở lập:
Căn cứ vào bảng kê nhập, xuất (sổ chi tiết) nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để ghi vào bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn.
- Phương pháp lập:
+ Cột số dư đầu tháng: Lấy số dư của cuối tháng trước chuyển sang.
+ Cột nhập trong tháng: Căn cứ vào sổ vật liệu công cụ dụng cụ nhập trong tháng trên cơ sở chi tiết nhập vật liệu công cụ dụng cụ.
+ Cột xuất trong tháng:Căn cứ vào tổng số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất trong tháng trên cơ sở sổ chi tiết xuất vật liệu công cụ dụng cụ.
Mỗi loại vật liệu công cụ dụng cụ được ghi một dòng theo quy định.
- Tác dụng:
Tiện cho việc theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ của doanh nghiệp trong tháng.
BÁO CÁO NHẬP - XUẤT - TỒN NVL, CCDC
(Trích phần hành NVL- CCDC)
Tháng 02 năm 2008
stt
Tên hàng
Đơn giá
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Tồn cuối tháng
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
Vật liệu chính
78.752.380
556.371.714
411.929.260
223.194.834
Ximăng Bỉm sơn
930.450
Tấn
10
9.304.500
170
158.176.500
130
120.958.500
50
46.522.500
Gạch ốp
71.500
Hộp
85
6.077.500
700
50.050.000
200
14.300.000
585
41.827.500
Gạch lát
67.846
Hộp
30
2.035.380
109
7.395.214
60
4.070.760
79
5.359.834
Đá đen lát sảnh
681.500
M2
90
61.335.000
500
340.750.000
400
272.600.000
190
129.485.000
2
Vật liệu phụ
2.809.000
35.404.000
31.950.000
6.263.000
Thép Vis D6
12.700
Kg
70
889.000
648
8.229.600
500
6.350.000
218
2.768.600
Thép Vis D14
12.800
Kg
150
1.920.000
2.123
27.174.400
2.000
25.600.000
273
3.494.400
3
Nhiên liệu
2.655.000
3.300.000
2.625.000
3.330.000
Dầu DH 400
60.000
Hộp
6
360.000
10
600.000
10
600.000
6
360.000
Xăng A92
13.500
Lít
170
2.295.000
200
2.700.000
150
2.025.000
220
2.970.000
4
Công cụ dụng cụ
4.820.000
16.100.000
14.920.000
6.000.000
Quần áo lao động
70.000
Bộ
46
3.220.000
150
10.500.000
140
9.800.000
56
3.920.000
Găng tay bảo hộ
8.000
Đôi
100
800.000
300
2.400.000
280
2.240.000
120
960.000
Xẻng, cuốc
20.000
chiếc
20
400.000
100
2.000.000
90
1.800.000
30
600.000
Dây thừng
40.000
cuộn
10
400.000
30
1.200.000
27
1.080.000
13
520.000
Tổng cộng
89.036.380
611.175.714
461.424.260
238.787.834
*Sổ cái Tk 152:
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất, nhập kho trong tháng.
Phương pháp lập:
Dư đầu tháng: Là số tồn kho cuối tháng trước chuyển sang.
Số phát sinh: Nếu mua ngoài thì ghi nợ TK đối ứng theo thứ tự ngày tháng phát sinh. Nếu xuất ghi vào cột có tài khoản đối ứng theo thứ tự ngày tháng phát sinh.
Dư cuối tháng: Tồn đầu kỳ + Phát sinh tăng - Phát sinh giảm
SỔ CÁI TK 152
Tháng 02 năm 2008
Ngày ghi sổ
Diến Giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
84.216.380
10/02
Mua VLC bằng TGNH
112
122.576.714
10/02
Chi phí vận chuyển bốc dỡ Bằng TM
111
2.000.000
11/02
Mua VLP nhập kho trả bằng TM
111
8.229.600
12/02
Mua VLC cho sản xuất
621
64.893.260
14/02
Nhập nhiên liệu trả bằng TM
111
600.000
15/02
Mua ThépVIS D14SD295A
112
27.174.400
15/02
Xuất Thép VIS D6 Cuộn
627
6.350.000
16/02
Xuất thép Vis D14SD295A
621
25.600.000
17/02
Xuất đá đen lát sảnh
621
272.600.000
20/02
Nhập đa đen lát sảnh
112
340.750.000
21/02
Nhập nhiên liệu trả bằng TM
111
2.700.000
26/02
Xuất VLC cho sản xuất
627
74.436.000
27/02
Xuất dầu DH400 cho máy thi công
623
600.000
28/02
Nhập xi măngPCB30 Bỉm sơn
112
93.045.000
29/02
Xuất nhiên liệu cho sản xuất
623
2.025.000
Cộng phát sinh
597.075.714
446.504.260
Dư cuối tháng
234.787.834
*Sổ cái TK 153
- Căn cứ vào tình hình nhập xuất công cụ dụng cụ, kế toán lập sổ cái
TK 153 để theo dõi tìn hình biến động của công cụ dụng cụ trong tháng
- Tác dụng: Làm căn cứ để lập bảng phân bố công cụ dụng cụ.
SỔ CÁI TK 153
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị:VND
Ngày tháng ghi sổ
Diễn Giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
4.820.000
17/02
Nhập kho CCDC cho sản xuất
111
16.100.000
20/02
Xuất kho Quần áo lao động găng tay bảo hộ
627
12.040.000
23/02
Xuất xẻng cho sản xuất
627
1.800.000
28/02
Xuất vật tư
642
1.080.000
Cộng phát sinh
16.100.000
14.920.000
Dư cuối tháng
6.000.000
4. Kế toán tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ:
* Bảng phân bổ vật liệu Công cụ dụng cụ:
- Cỏ sở lập: Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ hoặc sổ chi tiết xuất vật tư.
- Phương pháp lập: Cuối tháng sau khi thu toàn bộ phiếu xuất, kế toán sẽ phân loại theo vật liệu, công cụ dụng cụ. Mỗi loại công cụ dụng cụ được phân ra theo mục đích sử dụng. Sau đó tổng hợp các phiếu xuất của từng loại vật liệu xuất cho từng đối tượng để ghi vào bảng phân bổ.
- Tác dụng: phản ánh giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho đối tượng sử dụng.
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
(Trích phần hành NVL – CCDC)
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị :VND
Ghi có
Ghi nợ
TK 152
CỘNG
TK 153
1521
1522
1523
TK 621
337.493.260
25.600.000
363.093.260
Công trình CT1
337.493.260
25.600.000
363.093.260
TK 623
2.625.000
2.625.000
Công trình CT1
2.625.000
2.625.000
TK 627
74.436.000
6.350.000
80.786.000
13.840.000
Công trình CT1
74.436.000
6.350.000
80.786.000
13.840.000
TK 642
1.080.000
Công trình CT1
1.080.000
Cộng
411.929.260
31.950.000
2.625.000
446.504.260
14.920.000
III. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
1. Quy trình hạch toán:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và gía trị của nó được dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động thì TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất thì hầu như không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
Trong quá trình hạch toán TSCĐ Công ty đã sử dụng các chứng từ sổ sách:
Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý, thẻ TSCĐ, bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ.
Để đảm bảo cho việc quản lý theo dõi TSCĐ kế toán TSCĐ được thực hiện theo quy trình sau:
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 211,214
Bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ
Chứng từ tăng
TSCĐ
Chứng từ giảm TSCĐ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Hàng ngày khi nhận được TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ thì phải lập biên bản giao nhận và các chứng từ tăng giảm TSCĐ nhưu là mua, thuê, biếu tặng, thanh lý, nhượng bán. Kế toán ghi vào thẻ TSCĐ sau đó ghi vào sổ chi tiết TSCĐ. Cuối mỗi ngày kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó làm căn cứ lập sổ cái TK 211,214.
Sau khi có đầy đủ các chứng từ tăng giảm TSCĐ, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này được lập vào mỗi cuối tháng.
Do đặc thù là đơn vị xây dựng, sản phẩm chinh của công ty là các công trình và vậy mà tài sản của công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình. TSCĐ của công ty được theo dõi trên sổ TSCĐ với các tiêu thức sau: Năm sản xuất, nước sản xuất, năm đưa vào sủ dụng, công xuất vận hành, nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế
2. kế toán tài sản cố định:
2.1. Tài sản cố định tăng:
- Tài sản cố định của công ty tăng do nhiều nguyên nhân.
+ Tăng do mua sắm biếu tặng, do xây dựng, cấp phát hoặc thuê.
Mỗi trường hợp tăng công ty lập một hồ sơ lưu trữ gồm các giấy tờ có liên quan đến TSCĐ như: Hoá đơn, giấy biên nhận nhằm mục đích thuận lợi cho việc quản lý TSCĐ.
+Trường hợp tăng do mua sắm công ty áp dụng phương pháp tính nguyên giá sau:
Nguyên giá TSCĐ
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử
*chứng từ sổ sách liên quan đến việc tăng TSCĐ:
Hoá đơn giá trị gia tăng:
Khi có nhu cầu về thiết bị để thi công thì độ trưởng đội kỹ thuật phải viết giấy đề nghị trình lên giám đốc để xét duyệt. Khi đã được duyệt thì đưa giấy đề nghị mua đến phòng kế toán để nhận tiền mua thiết bị. Khi mua TSCĐ Công ty sẽ nhận được Hoá đơn như sau:
mẫu số:04 GKT – 3LL
No: 001735
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 02 tháng 02 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Vượng Phát
Địa chỉ: 114 – Kim giang – Thanh Xuân – Hà Nội
Họ tên người mua hàng: Hoàng Văn Trung
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hoàng An
Địa chỉ: An Thượng – Hoài Đức – Hà Tây
Hình thức thanh toán: chuyển khoản
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy vận thăng 27m
Cái
1
24.500.000
24.500.000
2
Máy đầm đất
Cái
2
12.000.000
24.000.000
Tổng cộng
48.500.000
Thuế xuất GTGT (10%): 4.850.000
Tổng số tiền thanh toán: 53.350.000
Số tiền viết bằng chữ: Năm ba triệu ba trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công Ty cổ phần Hoàng An
Số TK: 10065.8298.7231023
Tên TK:Công ty TNHH vượng Phát
Địa chỉ: 114 – Kim giang – Thanh xuân - HN
Tại NH: Techcombank
Số TK: 10201.0000.478322
Tên TK:Công ty Cổ phần Hoàng An
Địa chỉ: An Thượng – Hoài Đức – Hà tây
Tại NH: Công thương Thanh xuân - HN
BẰNG SỐ: 53.350.000
BẰNG CHỮ:
(năm ba triệu ba trăm năm mươi ngàn đồng chẵn
An Thượng – Hoài Đức – Hà Tây
UỶ NHIỆM CHI
Ngày 02 tháng 02 năm 2008
ĐỀ NGHỊ GHI CÓ TÀI KHOẢN: SỐ TIỀN
NỘI DUNG:
& ĐỀ NGHI GHI NỢ TÀI KHOẢN: Chi trả tiền hàng cho
Công ty Vượng phát
.
DÀNH CHO NGÂN HÀNG MÃ VAT
Thanh toán viên Kiểm soát Giám đốc
Mục đích của Hóa đơn GTGT là loại hoá đơn sủ dụng cho các tổ chức cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ dùng cho việc bán hàng hoá dịch vụ với số lượng lớn. Trên hoá đơn ghi rõ số lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ
Khi đã làm đầy đủ các thủ tục kiểm tra TSCĐ được giao cho công ty kèm theo biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản này là căn cứ để ghi vào sổ sách có liên quan.
Công ty cổ phần Hoàng An CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------o0o------------
Ngày 03 tháng 02 năm 2008
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Căn cứ vào hoá đơn số 001735 ngày 02 tháng 02 năm 2008 của giám đốc công ty sổ phần Hoàng An
Nợ TK: 211
Có TK: 112
Ban giao nhận gồm:
Ông : Nguyễn Văn Phong - Kế toán trưởng
Ông : Nguyễn Tấn Minh - Thủ kho
Địa điểm giao nhận: công ty cổ phần Hoàng An về việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT
Tên hàng hoá ,dịch vụ
Nước Sản xuất
Năm sản xuất
Năm SD
Nguyên giá
Tỷ lệ Hao mòn
Tài liệu kè theo
1
Máy vận thăng 27m
TQ
2002
2008
24.500.000
0
Bản hướng dẫn sủ dụng
2
Máy đầm đất
TQ
2004
2008
12.000.000
0
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ. Thẻ này dùng để ghi chép phản ánh kịp thời biến động trong quá trình sử dụng TSCĐ như sẽ tăng về nguyên giá, tăng về giá trị hao mòn.
Công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số: 03 – TSCĐ
Ban hành theo QĐ số - 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của BTC
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 03 tháng 02 năm 2008
- Căn cứ vào biên bản giao nhận số 40 ngày 03 tháng 02 năm 2008
Tên TSCĐ: Máy đầm đất
Nước sản xuất: Trung quốc
Năm sản xuất: Năm 2002
Bộ phận sử dụng: Đội máy thi công công trình CT1
Chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
SH
NT
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Hao mòn luỹ kế
001735
03/02
Mua máy đầm đất
12.000.000
8
Lý do tăng: Mua máy đầm đất
Ngày 03 tháng 02 năm 2008
Người lập thẻ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Cở sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận.
Phương pháp lập: Mỗi loại tài sản được lập thành một thẻ đều căn cứ vào biên bản giao nhận trong tháng và các chứng từ có liên quan để ghi vào một cột ngày tháng năm đưa TSCĐ vào sử dụng. Cuối tháng, căn cứ vào các thẻ TSCĐ kế toán tiến hành tập hợp các thẻ TSCĐ lại cùng với sổ tổng hợp chi tiết TSCĐ. Kế toán tổng hợp lập sổ chi tiết TK 211, sô chi tiết này phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ tăng giảm trong tháng.
2.2. Kế toán giảm TSCĐ:
TSCĐ giảm đều có nguên nhân chủ quan cũng như khách quan. Như trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn và đến lúc nào đó nó không còn đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu sản xuất hoặc do máy móc lạc hậu. Khi đó, công ty sẽ tiến hanh thanh lý, nhượng bán nhằm thu hồi lại vốn sản xuất kinh doanh.
Khi TSCĐ cần thanh lý, giám đốc côn ty ra quyết định thanh lý. Lập biên bản thanh lý. Biên bản thanh lý nhận ít nhất 2 liên. Một liên đơn vị giữ. một liên giao cho phòng kế toán sủ dụng làm chứng từ hạch toán giảm. Khi có quyết định của công ty kế toán tiến hành ghi sổ.
Công ty cổ phần Hoàng An CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------o0o-------
Ngày 10 thang 02 năm 2008
BIÊN BẢN THANH LÝ
- Căn cứ vào quyết định số 02 ngày 08 tháng 02 năm 2008 của giám đốc về việc thanh lý TSCĐ
Nợ TK: 214
Nợ TK: 811
Có TK: 211
I.BÊN THANH LÝ GỒM CÓ:
Ông : Trần Quang Trung – Phó giám đốc - Trưởng ban
Ông : Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng Phòng kế toán - Uỷ viên
II.TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ:
Tên, mã hiệu , quy cách: Ô tô tải Huyndai
Nước sản xuất: Hàn Quốc
Năm đưa vào sử dụng: 17/12/1998
Nguyên giá TSCĐ: 350.600.000 đồng
Giá trị hao mòn đến thời điểm thanh lý: 298.675.040 đồng
Giá trị còn lại: 51.924.960 đồng
II. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ:
Chấp nhận thanh lý ô tô Huyndai. Một số bộ phận đã hư hỏng như phanh, giảm sóc không còn đảm bảo tốt cho quá trình sản xuất.
IV. KẾT QUẢ THANH LÝ:
Chi phí thanh lý: 500.000 đồng
Giá trị thu hồi: 47.000.000 đồng
Đã ghi nhận TSCĐ ngày 10/02/2008
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kỹ thuật
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biên bản thanh lý là cơ sở để kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết và là bằng chứng cho việc không tính khấu hao khi TSCĐ đã được thanh lý.
Phương pháp tính khấu hao:
Khi đưa TSCĐ vào sản xuất kinh doanh thì TSCĐ sẽ bị hao mòn dần trong thời gian sử dụng. Theo quyết định Số 206 ngày 12 tháng 02 năm 2003 việc tính khấu hao TSCĐ phải tiến hành dựa vào nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ. Để tính khấu hao, hiện nay công ty cổ phần Hoàng An đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Công thức:
Mức khấu hao bình Nguyên giá TSCĐ
=
Quân năm TSCĐ Thời gian sử dụng
Mức khấu hao bình quân Mức khấu hao bình quân năm TSCĐ
=
Tháng của TSCĐ 12 x thời gian sử dụng
Ví dụ:
Trích khấu hao bình quân tháng cho máy đầm đất mua ngày 02/02/2008, thời gian sử dụng là 8 năm
Mức khấu hao bình 24.000.000
= = 250.000
Quân Tháng của TSCĐ 8 x 12
Mỗi tháng cong ty phải trích khấu hao TSCĐ. Kế toán tiến hành tập hợp theo từng bộ phận sử dụng và sau đó tập hợp chung vào sổ sách tổng hợp của công ty. Việc trích hay thôi không trích khấu hao được áp dụng theo nguyên tắc tròn tháng (TSCĐ tăng giảm trong tháng này thì tháng sau mới tính hoặc thôi không tính khấu hao)
* Tác dụng của việc tính khấu hao TSCĐ.
Giúp cho kế toán nắm bắt được khấu hao trong từng tháng, quý và biết được số khấu hao đưa vào từng bộ phận, từng TSCĐ. Đồng thời để xác định khấu hao cho từng đối tượng sản xuất như : chi phái sả xuất chung, chi phái gián tiếp.
* Bảng tính và phân bố khấu hao:
- Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước và tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ đồng thời phải căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao trong tháng trước và các chứng từ tăn giảm trong tháng.
- Phương pháp lập:
+ Chỉ tiêu số I: Số khấu hao tháng trước ( căn cứ vào chỉ tiêu IV của tháng 01)
+ Chỉ tiêu số II: Số khấu hao tăng trong tháng dựa vào các chứng từ tăng trong tháng 02 để tính khấu hao tháng chi tiết cho mỗi đối tượng.
Ví dụ:
Tính khấu hao bình quân tháng cho máy đầm đất
Nguyên giá : 12.000.000 đồng . Thời gian sử dụng 8 năm
Mức khấu hao bình quân 12.000.000
= = 125.000
Tháng của máy đầm cóc 8 x 12
+ Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm trong tháng ta căn cứ vào chứng từ ghi giảm của tháng trước và thời gian sử dụng.
Ví dụ:
Tính khấu hao bình quân tháng cho máy đầm đất mua ngày 02/02/2008, thời gian sử dụng là 8 năm.
Mức khấu hao bình quân 24.000.000
= = 250.000
Tháng của TSCĐ 8 x 12
BẢNG TÌNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 02 năm 2008
STT
Chỉ tiêu
TGSD
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
TK 627
TK623
TK642
NG
KH
CT CT1
CT CT1
CT CT1
1
I.Số trích KH tháng trước
350.200.000
200.500.000
2
II. Số KH tăng tháng này
794.167
250.000
408.333
135.834
Mua máy đầm đất
8
24.000.000
250.000
250.000
Mua máy vận thăng
5
24.500.000
408.333
408.333
Mua máy điều hoà
9
14.670.000
135.834
135.834
3
III. Số KH giảm trong tháng
2.921.667
1.385.200
1.536.467
Thanh lý ô tô huyndai
10
350.600.000
2.921.667
1.385.200
1.536.467
4
IV. Số khấu hao trích tháng này
348.072.500
199.364.800
148.571.866
135.834
Người lập Kế toán trưởng
(Họ tên) (Họ tên)
* Sổ chi tiết TSCĐ
Căn cứ lập: Căn cứ vào chứng từ tăn giảm TSCĐ như: Biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Phương pháp lập: Gồm các cột sau
+. Cột 1: Số thứ tự TSCĐ trong doanh nghiệp
+. Cột 2: Tên và loại TSCĐ được phân theo kết cấu
+. Cột 3: Danh điểm TSCĐ, đây chính là số hiệu TSCĐ được kế toán đánh số.
+. Cột 4: Tên nước sản xuất, năm sản xuất
+. Cột 5: Thời gian đưa TSCĐ vào sử dụng
+. Cột 6: Nguyên giá TSCĐ theo biên bản giao nhận TSCĐ. Trường hợp phải điều chỉnh nguyên giá TSCĐ thì phải căn cứ vào chứng từ ghi sổ, ghi bổ sung hoặc ghi giảm ở cột kế tiếp.
+. Cột 7: Số hao mòn làm mức hao mòn được xác định một năm theo quy định của nhà nước.
+. Cột 8: Thời gian sử dụng của máy móc. Căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật của nhà sản xuất mà xác định được tuổi thọ của TSCĐ.
+. Cột 9: Số khấu hao TSCĐ theo từng năm từ khi đưa vào sử dụng.
Những TSCĐ đưa vào sử dụng trước và trong năm 2008 vẫn còn sủ dụng thì có công thức tính khấu hao như sau:
Số khấu hao đã Nguyên giá Số ngày trích Nguyên giá Số tháng
= x + x
Trích năm 2008 Tx12xN KH trong tháng Tx12 Trích KH
T: Thời gian sử dụng
N: Số ngày trong tháng
SỔ CHI TIẾT
Tháng 02 năm 2008
STT
Loại và tên TSCĐ theo kết cấu
Danh điểm TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
NG
Số đã hao mòn tính đến thời điểm SD
Thời gian SD
số khấu hao TSCĐ
Ghi giá TSCĐ
Số đã trích
Chứng từ
Lý do
2005
2006
2007
2008
SH
NT
I
Nhà cửa vật kiến trúc
Nhà văn phòng
VN
2000
810.000.000
20
40.500.000
40.500.000
40.500.000
40.500.000
0452
21/03
XD
Nhà kho
VN
2000
362.800.000
20
18.140.000
18.140.000
18.140.000
18.140.000
0562
12/07
XD
Hội trường
VN
2000
420.000.000
30
14.000.000
14.000.000
14.000.000
14.000.000
0631
15/07
XD
Nhà ăn trưa
VN
2001
38.500.000
20
1.925.000
1.925.000
1.925.000
1.925.000
0823
27/09
XD
II
Máy móc thiết bị
Máy đầm đất
TQ
2008
12.000.000
8
1.500.000
1357
02/02
Mua
Máy vận thăng 27m
TQ
2008
24.500.000
5
4.900.000
1735
02/02
Mua
Máy trộn bê tông
NHẬT
2000
15.000.000
5
3.000.000
3.000.000
3.000.000
3.000.000
2364
22/02
Mua
III
Phương tiện vận tải
Ô tô Huyndai
HQ
1999
350.600.000
10
35.060.000
35.060.000
35.060.000
35.060.000
0032
10/02
TL
Ô tô tải IFA
LX
2005
320.500.000
10
32.050.000
32.050.000
0183
20/02
Mua
IV
Thiết bị dụng cụ quản lý
Máy vi tính
VN
2004
28.000.000
7
4.000.000
4.000.000
4.000.000
2896
08/04
Tặng
Máy điều hoà
TQ
2004
14.670.000
9
1.630.000
1.630.000
1.630.000
2912
16/05
CP
XD: Xây dựng TL: Thanh lý CP: Cấp phát
4.Kế toán tổng hợp TSCĐ
4.1. Sổ cái TK 211
- Cơ sở lập: Căn cứ vào nhật ký chung, sự biến động cảu TSCĐ trong tháng. Mỗi nghiệp vụ phát sinh kế toán ghi một dòng.
- Phương pháp lập:
+ Dòng dư đầu tháng: Căn cứ vào số dư cuối tháng trước của sổ cái TK 211
+ Dòng phát sinh: Phát sinh nợ phản ánh TSCĐ tăng trong tháng theo số liệu chứng từ. Phát sinh có phản ánh TSCĐ giảm trong tháng theo số hiệu chứng từ.
+ Số dư cuối tháng:
Số dư cuối Số dư đầu số phát sinh Số phát sinh
= + -
Tháng tháng tăng giảm
SỔ CÁI TK 211
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Ngày ghi sổ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
1.320.000.000
02/02
Mua máy vận thăng
112
24.500.000
02/02
Mua máy đầm đất
112
24.000.000
03/02
Mua ô tô tải IFA
331
320.500.000
08/02
Thanh lý ôtô tải Huyndai
811
51.924.960
214
298.675.040
Cộng phát sinh
369.000.000
350.600.000
Dư cuối tháng
1.338.400.000
3.2. Sổ cái TK 214
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 214
- Phương pháp lập:
+ Dòng khấu hao trích trước: Lấy số khấu hao phải trích tháng trước.
+ Khấu hao trích trong tháng: Dựa vào số khấu hao tăng giảm trong tháng. Căn cứ vào số liệu từ bảng phân bổ khấu hao mỗi nghiệp vụ phát sinh sẽ được ghi trên một dòng.
+ Số dư cuối tháng:
Số dư cuối tháng
=
Số dư đầu tháng
+
Số phát sinh tăng
-
Số phát sinh giảm
SỔ CÁI TK 214
Tháng 02năm 2008
Đơn vị: VND
Ngày tháng ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
350.200.000
30/02
Số khấu hao trích trong tháng
623
408.333
627
250.000
642
135.834
30/02
Số khấu hao giảm trong tháng
211
2.921.667
Cộng phát sinh
2.921.667
794.167
Dư cuối tháng
348.072.500
IV. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM :
1.Quy trình hạch toán:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp thường xuyên phải bỏ ra cá khoản chi phí rất lớn như: Chi phí lao động, chi phí vật tư vật liệu lao động, chi phí các dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Mọi chi phí biểu hiện bằng tiền thì gọi là chi phí sản xuất kinh doanh.
Hiện nay công ty cổ phần Hoàng An hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất vả tính giá thành sản phẩm theo sơ đồ sau:
Các chứng từ gốc
NHẬT KÝ CHUNG
Sổ cái TK
621,622,623,627
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ chi tiết TK 621,622,623,627
Các bảng tổng hợp chi phí
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
2.1. chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là những chi phí về NVL trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ, dịch vụ cảu công ty. Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành (65- 75%). Do vậy, việc hạch toán phải thật chính xác và đầy đủ nhằm tạo điều kiện tính giá thành công trình xây dựng, mặt khác là để tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí, là giảm giá thành.
* Sổ chi tiết TK 621
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 ta lập được sổ chi tiết TK 621
SỔ CHI TIẾT TK 621
Công trình CT1
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
048
30/02
Chi phí NVL trực tiếp Cho công trình
152
363.093.260
30/02
K/C chi phí NVL Trực tiếp
154
363.093.260
Cộng phát sinh
363.093.260
363.093.260
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2 . Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của các tổ, đội sản xuất và các chi phí sản xuất báo cáo tình hình sản xuất của tổ, đội , đơn gía sản phẩm quy định mức lượng của công nhân.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khỏan chi phí phỉa trả cho nhân công trực tiếp làm việc tai công trình, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ trên công trình.
Ví dụ:
Lương và các khoản phụ cấp các khỏan đóng góp, quỹ tiền lương theo tỷ lệ quy định như: BHXH, BHYT và KPCĐ.
Nếu chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến đối tượng tập hợp riêng thì căn cứ vào chứng từ gốc tập hợp riêng ngay từ đầu ch từnh đối tượng. Nếu chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng thì chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ theo chuẩn mực phù hợp.
* Sổ chi tiết TK 622
Căn cứ để vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành lập sổ chi tiết ch TK 622
SỔ CHI TIẾT TK 622
Công trình CT1
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
049
30/02
Tiền lương trả công nhân trực tiếp thi công
334
26.842.338
049
30/02
Trích tiền lương nghỉ phép
335
256.292
049
30/02
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Theo lương
338
5.148.738
K/C chi phí nhân công trực tiếp
154
32.247.368
Cộng phát sinh
32.247.368
32.247.368
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.3 chi phí sử dụng cho máy thi công:
Để tiến hành hoạt động xây dựng công ty cần máy móc thiết bị để thi công . Hiện nay công ty đã trang bị thêm nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại: Máy trộn bêtông, cẩu tháp, cần cẩuVì vậy việc hạch toán tình hình sử dụng máy móc của công ty là rất quan trọng. Nó giúp cho lãnh đạo công ty biết được tình hình biến động của máy móc trong quá trình thi công.
SỔ CHI TIẾT TK 623
Công trình CT1
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị :VND
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NT
062
30/02
Chi phí sử dụng máy thi công
152
2.775.000
214
148.571.866
K/c chi phí máy thi công
154
151.346.866
Cộng phát sinh
151.346.866
151.346.866
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.4 Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí sản xuất cần thiết còn lại sau khi chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đây là chi phí cho sản xuất phục vụ cho sản xuất và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi công trình.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2 và số 3 kế toán tiến hành lập được sổ chi tiết TK 627
SỔ CHI TIẾT TK 627
Công trình CT1
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Trích yếu
TK ĐƯ
số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
064
30/02
Chi phí sản xuất chung
152
74.436.000
153
13.840.000
214
199.364.800
334
8.450.506
338
1.605.596
K/c chi phí sản xuất chung
154
297.696.902
Cộng phát sinh
297.696.902
297.696.902
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.5 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
Dựa trên các chứng từ sổ sách để tổng hợp chi phí sản xuất trong tháng của công ty và cuối kỳ kết chuyển các khoản mục chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
Nội dung kết cấu TK 154:
Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
- Kết chuyển chi phí máy thi công
- Kết chuyển Chi phí sản xuất chung
Bên có: Sản phẩm hoàn thành bàn giao cho khách hàng.
SỔ CHI TIẾT TK 154
Công trình CT1
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/02
Kết chuyển chi phí NVL TT
621
363.093.260
30/02
Kết chuyển chi phí NC TT
622
32.247.368
30/02
Kết chuyển chi phí máy thi công
623
151.346.866
30/02
Kết chuyển chi phí SXC
627
297.696.902
cộng phát sinh
844.234.396
2.5. đánh giá sản phẩm dở dang:
Do có những công trình lớn mà công ty phải tiến hành công việc trong nhiều giai đoạn. Công ty cổ phần Hoàng An đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức sau:
Công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính mà không tính đến các chi phí khác.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất thực CPSX thực tế
tế giai đoạn XD dở + phát sinh trong
dang đầu k ỳ k ỳ
x
Giai đoạn xây dựng dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành
tổng giá trị dự toán giai đoạn xây dựng tính theo mức độ hoàn thành
Lập bảng tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành: Công ty áp dụng tính giá thành giản đơn
Phương pháp này phù hợp với cách xác định đối tượng tính giá thành là từng hạng mục công trình đã hoàn thành. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh của từng hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao chính là giá thành thực tế của khối lượng công trình hoàn thành bàn giao trong kỳ.
Giá thành là toàn bộ những chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phục vụ cho sản xuất. Từ các sô chi tiết TK 621, 622, 627 và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Gía trị công trình dở dang đầu tháng là giá trị dở dang cuối kỳ của tháng trước chuyển sang.
Giá trị dở dang cuối kỳ là giá trị của hạng mục công trình chưa hoàn thành
Cuối tháng giá trị của công trình hoàn thành là : 844.384.396 đồng
mức độ hoàn thành là 50% chi phí NVL trực tiếp bỏ vào một lần.
mức độ hoàn thành : 844.384.396 x 50% = 422.192.198 (đồng)
Chi phí NVLTT
=
0 + 363.093.260
844.384.396 +422.192.198
x
422.192.198
=
121.031.086 đ
tổng giá thành
hạng mục CT
=
Giá trị hạng mục dở dang đầu kỳ
+
Chi phí phát sinh trong kỳ
-
Giá trị hạng mục dở dang cuối kỳ
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Tháng 02 năm 2008
Công trình CT1
Đơn vị:VND
Khoản mục
DĐK
Phát sinh trong kỳ
DCK
Tổng Giá thành
Chi phí NVL trực tiếp
0
363.093.260
121.061.086
242.032.174
Chi phí nhân công trực tiếp
32.247.368
32.247.368
Chi phí chạy máy
151.196.866
151.196.866
Chi phí sản xuất chung
297.696.902
297.696.902
Tổng cộng
0
844.234.396
121.061.086
723.173.310
Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành:
* Nhật ký chung:
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3
Phương pháp lập: Ghi lần lượt các chi phí vào nhật ký chung sau đó tổng cộng lại để biết được tình hình hoạt động san xuất của công ty.
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
30/02
048
30/02
Chi phí NVL trực tiếp
621
152
363.093.260
363.093.260
30/02
049
30/02
Chi phí NC trực tiếp
622
334
335
338
32.247.368
26.842.338
256.292
5.148.738
30/02
062
30/02
Chi phí máy thi công
623
152
214
151.196.866
2.625.000
148.571.866
30/02
064
30/02
Chi phí sản xuất chung
627
152
153
214
334
338
297.696.902
74.436.000
13.840.000
199.364.800
8.450.506
1.605.596
Tổng cộng
844.234.396
844.234.396
Kế toán đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên)
* Sổ cái TK 621
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ và các chứng từ liên quan.
- Phương pháp lập: Các nghiệp vụ tăng, giảm chi phí đều được ghi vào cột nợ hoặc cột có trên dòng phát sinh của sổ cái. Mỗi tài khỏan đối ứng với số tiền thuộc một chứng từ được ghi vào một dòng riêng.
SỔ CÁI TK 621
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
073
30/02
Chi phí NVL trực tiếp cho công trình
152
363.093.260
K/c chi phí NVL trực tiếp
154
363.093.260
Cộng phát sinh
363.093.260
363.093.260
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
* Sổ cái TK 622
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ, Tiền lương và BHXH.
Phương pháp lập: Các Nghiệp vụ tăng giảm chi phí thì được ghi vào cột tương ứng và dòng tương ứng của sổ cái.
SỔ CÁI TK 622
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
083
30/02
Tiền lương trả công nhân trực tiếp thi công
334
26.842.338
084
30/02
Trích tiền lương nghỉ phép
335
256.292
084
30/02
Trích khấu hao
BHXH,BHYT, KPC Đ
338
5.148.738
K/c Chi phí NC Trực tiếp
154
32.247.368
Cộng phát sinh
32.247.368
32.247.368
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
SỔ CÁI TK 623
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
073
30/02
Chi phí sử dụng máy thi công
152
2.265.000
214
148.571.866
K/c chi phí máy thi công
154
151.196.866
Cộng phát sinh
151.196.866
151.196.866
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
SỔ CÁI TK 627
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị: VND
Chứng từ
Trích yếu
TKĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
083
30/02
Chi phí sản xuất chung
152
74.436.000
153
13.840.000
214
199.364.800
334
8.450.506
338
1.605.596
K/c chi phí máy thi công
154
297.696.902
Cộng phát sinh
297.696.902
297.696.902
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người ghi sổ
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG AN:
Mặc dù thời gian thực tập có hạn, cơ hội tiếp xúc với thực tế còn hạn chế nhưng được sự hướng dẫn tận tình của cán bộ tài chính - kế toán em xin đưa ra một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán tại công ty cổ phần Hoàng An.
Ưu điểm trong công tác hạch toán:
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức một cách gọn nhẹ mang tính chuyên môn cao. Mỗi nhân viên được phân công từng phần việc cụ thể vì thế luôn mang lại hiệu qủa cao trong công việc. Ngoài ra công ty còn có đội ngũ kế toán có trình độ cao, chuyên môn sâu, có kinh nghiệm và nắm vững những quy định của chế độ kế toán hiện hành vì vậy mà đã giảm tối thiểu được những sai sót trong công tác hạch toán.
Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung trong hạch toán là phù hợp với đặc điểm của công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy vào trong công việc hạch toán. Phòng tài chính được trang bị hệ thống máy tính đầy đủ, hiện đại giúp cho nhân viên kế toán giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian, nâng cao độ chính xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin, đồng thời cũng dễ kiểm tra, sửa chữa vì thế đáp ứng được nhu cầu quản lý ngày càng cao của công ty.
Phần mềm kế toán được sử dụng tại phòng tài chính kế toán khá hợp lý với đầy đủ các loại sổ chi tiết, sổ tổng hợp được kết cấu theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Những thông tin kế toán được in ra thường xuyên và được lập thành từng quyển sổ chi tiết, sổ tổng hợp để quản lý thông tin kế toán một cách khoa học, đầy đủ, chính xác.
Việc theo dõi tình hình thi công, tình hình sử dụng NVL, nhân công từng công trình, ngoài kế toán đội, tại công ty cũng mở sổ chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Một mặt giúp cho công tác kiểm tra đối chiếu được chặt chẽ, mặt khác có thể đưa ra những ý kiến đóng ghóp cho độ nhằm mang lại hiệu quả cao cho công ty.
Nhìn chung công tác kế toán tại công ty cổ phần Hoàng An là đúng chế độ kế toán quy định, rõ ràng, phù hợp với đặc điểm riêng của công ty.
Nhược điểm của công tác hạch toán:
Tại công ty, nhìn chung công tác hạch toán đã thực hiện tốt chức năng của mình . Tuy nhiên, quá trình hạch toán vẫn còn một số điểm chưa hợp lý cần khắc phục để công tác hạch toán được hoàn thiện hơn.
Do địa bàn của công ty rộng, trải dài trên nhiều tỉnh thành với nhiều công trình phức tạp, ở xa công ty nên công tác thu nhập và gửi chứng từ của đội thi công về phòng kế toán của công ty còn tương đối chậm, do đó đã ảnh hưởng đến công tác hạch toán chung.
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty:
3.1 Về công tác tổ chức quản lý:
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cơ cấu tổ chức quản lý là hết sức quan trọng. Việc tổ chức bộ máy quản lý tốt, tổ chức bộ máy sản xuất phù hợp thì mới phát triển sản xuất được.
Công ty nên tổ chức kiểm toán nội bộ để thường xuyên kiểm tra công tác kế toán ở các đội sản xuất và cũng như ở phòng kế toán ở công ty nhằm hạn chế tiêu cực sai sót. Đồng thời tư vấn giám sát nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
3.2. Về công tác kế toán:
Do vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành, mặt khác vật tư rất kồng kềnh, số lượng lớn và tập chung ở nơi thi công nếu không có thủ tục nhập kho thì rất dễ gây thất thoát, hao hụt, mất mát. Vì thế để quản lý tốt vật tư, công ty nên sử dụng tối đa lực lượng lao động tại công trình là thủ kho của công trình và kế toán đội. Bằng cách lập các phiếu nhập kho công trường phiếu này cần có sự giám sát, xác nhận của đội trưởng, nhân viên kế toán và nhân viên phụ trách thu mua.
Công ty hạch toán vật liệu theo phương pháp thẻ song song tuy phương pháp này có ưu điểm là ghi chép đơn giản, dễ hiểu, dẽ kiểm tra đối chiếu số liệu và phản ánh những ghi chép sai sót. Nhưng phương pháp này có nhược điểm là Việc ghi chép dễ bị trùng lặp, giữa kho và phòng vật liệu làm cho công tác kế toán bị giảm hiệu xuất.
Đối với vật tư sử dụng không hết hoặc phế liệu thu hồi do phá dỡ công trình kế toán đội lập biên bản kiểm kê và đánh giá giá trị thu hồi có sự có mặt của đội trưởng, chủ nhiệm công trình, thủ kho công trình.
Để làm tốt quá trình hạch toán NVL công ty chọn phương pháp tính giá thích hợp. Khi xuất vật tư cho thi công, thủ kho ghi vào thẻ kho và lấy xác nhận đầy đủ sau đó xuất vật tư. Trong quá trình thi công đội trưởng có trách nhiệm quản lý vật tư đảm bảo cho quá trình nhập xuất vật tư dược chính xác.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thời gian thực tập tại công ty cổ phần Hoàng An em đã có điều kiện để vận dụng những kiến thức đã học ở trong trường vào thực tiễn. Sau khi nghỉên cứu mô hình hoạt động kinh doanh của công ty em đã học hỏi được rất nhiều điều:
về mô hình quản lý: Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, biên chế kiêm nghiệm dự trên nội lực để đa dạng hóa các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Về công tác tổ chức kinh tế: Đã vận dụng linh hoạt các chế độ kinh tế hiện hành vào tình hình thực tiễn của đơn vị. Đảm bảo với khối lượng ghi chép ít nhất mà đạt được hiệu quả cao. Hiện nay đơn vị đang ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác hạch toán nhằm làm cho công tác kế toán được gọn nhẹ hơn và đạt hiệu quả cao hơn, cung cấp số liệu kế toán kịp thời, chính xác phục vụ tốt cho công việc quản lý của công ty.
Về tài chính: Do công ty đã vận dụng tốt chính sách của nhà nước về việc huy động và quay vòng vốn trong khi nguồn vốn chủ sở hữu còn eo hẹp nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Minh chứng là tài chính mỗi năm của công ty ngày càng được cải thiện lên theo chiều hướng tốt. Thông qua việc nộp đầy đủ các khoản thuế cho nhà nước.
Trong những năm qua công ty đã không ngừng củng cố và phát triển. Bên cạnh đó, công ty luôn luôn bám chắc địa bàn truyền thống và mở rộng thêm phạm vi hoạt động với sự nỗ lực của ban giám đốc và chủ nhiệm công trình. Cùng với sự nỗ lực của tổng công ty nên đã trúng thầu và ký kết hợp đồng các công trình và hạng mục công trình với tổng giá trị cao. Bàn giao đưa vào sử dụng nhiều công trình được chủ đầu tư đánh giá rất cao về chất lượng và tiến độ.
Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Hoàng An do thời gian và hiểu biết của em còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được thêm những ý kiến đóng góp để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Qua bản báo cáo này em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trong Bộ môn Kế toán sản xuất - Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là cô Vũ Thị Thanh Thuỷ, cùng toàn thể cô, chú, anh, chị trong công ty cổ phần Hoàng An đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp này. Em rất mong được sự giúp đỡ hơn nữa của các thầy cô giáo trong trường và các anh chị trong công ty để em hoàn thiện tốt hơn bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Hà Nội, Ngày tháng . năm 2008
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Hà Nội, Ngày. Tháng Năm 2008MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP. 3
1. Vị trí kinh tế, quá trình hình thành và phát triển của DN 3
2.Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của DN 4
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 6
1. Các ngành nghề kinh doanh chính 6
2. Khả năng và năng lực thi công 6
3. Tài chính của công ty 7
III. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT 8
1. Bộ máy quản lý của công ty 8
2. Cơ cấu tổ chức bộ may kế toán của công ty 10
3. Hình thức kế toán và quy trình hạch toán chung mà DN áp dụng 12
4. Những khó khăn thuận lợi ảnh hưởng đến công tác hạch toán của DN 14
PHẦN II: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 15
I. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 15
1. Qúa trình hạch toán lao động tiền lương 15
2. Hình thức và phương pháp tính lương 16
II. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ 33
1. Đặc điểm nguyên vật liệu 33
2. Kế toán chi tiết vật liệu 34
3. Kế toán công cụ dụng cụ 48
III. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 59
1. Quy trình hạch toán 59
2. Kế toán tài sản cố định 60
3. Phương pháp tính khấu hao 66
4. Kế toán tổng hợp tài sản cố định 72
IV. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GÍA THÀNH SẢN PHẨM 74
1. Quy trình hạch toán 74
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 75
3. Lập bảng tính giá thành 80
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành 81
PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG AN 86
1. Ưu điểm trong công tác hạch toán 86
2. Nhược điểm của công tác hạch toán 87
3. Một số ý kiến nhận xét hoàn thiện công tác hạch toán tại công ty 87
KẾT LUẬN 89
PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 91
PHẦN V: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM 92
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6351.doc