Đề tài Một số ý kiến về hoàn thiện chínhh sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả tại Việt Nam

Trong cơ chế kinh tế thị trường phát triển ổn định theo hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, thu hút liên kết các thành phần kinh tế khác tham gia xuất khẩu đúng định hướng của Đảng và Nhà nước. Tổng công ty rau quả Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh rau quả lớn nhất nước ta, có thế mạnh về kinh nghiệm, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ về mọi mặt để trở thành Tổng công ty mạnh trong xuất khẩu rau quả, là đầu tàu lôi kéo, thu hút, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh xuất khẩu. Đồng thời cho phép Tổng công ty thay mặt ngành rau quả cả nước đàm phán, ký kết các dự án đầu tư, liên doanh, vay vốn phục vụ chiến lược xuất khẩu rau quả. 6- Kinh doanh xuất khẩu rau quả là nghể chịu rủi ro cao, Nhà nước cần thực hiện bảo hiểm xuất khẩu coi trọng trường hợp rủi ro khách quan, tạo điều kiện trợ giúp cho người kinh doanh khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất-kinh doanh.

doc76 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến về hoàn thiện chínhh sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể vận chuyển dễ dàng bằng đường biển, đường sắt với chi phí vận chuyển thấp. Mặt khác, hàng rau quả có thể tiêu thụ nhiều là khoai tây, bắp cải, hành tây, một số rau vụ Đông khác, chuối tươi, chuối sấy và đồ hộp, nước quả đông lạnh. Theo dự bỏo của tiến sỹ Denis Loeillet (chuyên gia về tiếp thị trái cây nhiệt đới của CIRAD- FLHOR, Pháp): Châu Âu hiện tiêu thụ khoảng 250.000 tấn dứa và 13.000 tấn trái vải mỗi năm. Đây là hai mặt hàng Việt Nam có nhiều tiềm năng sản xuất, có thể cạnh tranh được với Thái Lan và Malaysia nếu giá cả và chất lượng tốt. Ngoài hai mặt hàng dứa và vải, thanh long và măng cụt cũng có nhiều triển vọng xuất khẩu. Tuy nhiên, thị trường này có tiêu chuẩn chất lượng riêng cho trái cây rất cao, đũi hỏi nhà kinh doanh xuất khẩu trỏi cõy Việt Nam cần tăng cường đầu tư tiếp thị, tăng cường hợp tác liên doanh, nhằm tranh thủ hỗ trợ về giống, kỹ thuật canh tác, thông tin thị trường để nâng cao năng suất chất lượng và thu nhập. Thị trường Mỹ Từ tháng 7 năm 1995, Việt Nam và Mỹ đó chớnh thức bỡnh thường hóa quan hệ ngoại giao, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong tiến trỡnh cải thiện cỏc mối quan hệ, trong đó có quan hệ về kinh tế. Mỹ là thị trường rộng lớn với trên 250 triệu dân, đặc biệt số dân Châu Á sống ở Mỹ rất đông, riêng cộng đồng người Việt Nam sống ở Mỹ vào khoảng 1 triệu người. Mấy năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu rau quả và các sản phẩm chế biến từ rau quả đó tăng lên. Tuy nhiên, xuất khẩu được rau quả sang thị trường Mỹ là hết sức khó khăn vỡ thị trường Mỹ có những yêu cầu khắt khe về chất lượng và giá bán cũng không cao. Từ khi hiệp định Thương mại Việt-Mỹ giữa hai nước được ký kết, ta được hưởng quy chế tối huệ quốc, thuế nhập khẩu vào thị trường này giảm xuống tạo cơ hội cho rau quả Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này với kim ngạch ngày càng lớn. Sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ có thế là sản phẩm đồ hộp, nước quả đông lạnh như dứa, dưa chuột, vải, chôm chôm, xoài, thanh long và sản phẩm rau quả sấy, muối (chuối sấy, dưa chuột muối, nấm muối). Thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore Thị trường các nước trên là thị trường có phong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, có nhu cầu tiêu thụ rau quả bỡnh quõn một năm hàng triệu tấn. Từ năm 1994, các nước này bắt đầu quan hệ buôn bán rau quả với nước ta, kim ngạch xuất khẩu có xu hướng ổn định. Tương lai, đây là thị trường có triển vọng tiêu thụ rau quả với khối lượng lớn do có sức mua cao nhưng thiếu đất, thiếu lao động, bị thu hút vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường khó tính, đũi hỏi chất lượng sản phẩm cao, bao bỡ mẫu mó đẹp mới có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ. Mặt hàng tiêu thụ chủ yếu là: các loại rau vụ Đông, dưa chuột dầm dấm, dưa chuột muối, rau quả sấy, rau tươi, vải, dứa, thanh long. 3. Dự báo khả năng cung ứng rau quả cho xuất khẩu Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu rau quả tươi và rau quả chế biến theo định hướng của Đảng và Nhà nước, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thương Mại, trong thời gian tới cần có hướng dự kiến sản xuất và chế biến rau quả phục vụ cho việc xuất khẩu. 3.1. Dự báo khả năng sản xuất Để đạt mục tiêu xuất khẩu như trên dự kiến, dự báo đến năm 2010 diện tích trồng rau cả nước sẽ là 700.000 ha và diện tích cây ăn quả sẽ là 1.000.000 ha để có sản lượng 12,5 triệu tấn rau và 11,5 triệu tấn quả phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Rau xuất khẩu chủ yếu là rau vụ Đông trồng tại vùng đồng bằng sông Hồng và vùng rau Đà Lạt. Quả xuất khẩu chủ yếu là qui hoạch các vùng cây ăn quả đặc sản tiêu biểu ở từng vùng sinh thái, cụ thể là: - Vùng đồng bằng sông Hồng trồng chuối, vải, nhón. - Vựng duyờn hải miền Trung trồng thanh long. - Vùng Đông Nam bộ trồng chuối, chôm chôm, sầu riêng. - Vùng đồng bằng sông Cửu Long trồng chuối, xoài, nhón. Dự kiến trồng một số loại rau quả xuất khẩu như sau: - Chuối: Diện tớch trồng chuối cung cấp quả cho xuất khẩu sẽ là 40.000 ha. Chuối sẽ được trồng chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, ven sông Tiền, sông Hậu, vùng phù sa sông Thao, miền núi Bắc bộ. - Vải: Diện tích trồng vải cung cấp cho xuất khẩu là 10.000 ha. Vải xuất khẩu được bố trí trồng chủ yếu ở tỉnh Hải Dương, Đông Triều (Quảng Ninh) và huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), Hữu Lũng (Lạng Sơn). Vải là sản phẩm có tiềm năng sản xuất lớn. Riêng huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), khả năng tăng diện tích đất trồng cây vải có thể lên tới 25.000 ha. Đây là tiềm năng lớn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, nếu chúng ta tiếp tục khai thác được thị trường tiêu thụ. - Xoài: Với diện tích xoài đó cú sẵn, cú thể sử dụng 70% sản lượng hiện có là đạt kim ngạch dự kiến. Chúng ta có thể sử dụng 15.000 ha xoài trồng ở ven sụng Tiền, sụng Hậu, Khỏnh Hũa. - Dứa: Để đạt mục tiêu xuất khẩu dự kiến, chỉ cần sử dụng 30.000 ha đất, Vùng trồng dứa xuất khẩu là bán đảo Cà Mau và Tây sông Hậu, Đỡnh Sơn- Kiên Giang, Bắc Đông-Tiền Giang, Đồng Giao-Ninh Bỡnh và Tam Kỳ-Đà Nẵng. - Rau vụ Đụng: + Dưa chuột: Trồng thành vùng tập trung chuyên canh tại Hải Dương,Hải Phũng, Nam Hà, Hà Nội. Sử dụng 70.000 tấn nguyờn liệu để đóng hộp, đóng lọ, muối mặn xuất khẩu. Dự kiến diện tích trồng dưa chuột xuất khẩu khoảng 3.500 ha. + Cà chua: Dự kiến trồng khoang 10.000 ha để đạt sản lượng 120.000 tấn, sử dụng làm nguyên liệu chế biến xuất khẩu cà chua cô đặc, tương ớt cô đặc, tương ớt. + Khoai tây: Dự kiến trồng khoảng 20.000 ha tại các tỉnh Hải Hưng, Hà Tây, Nam Hà, Thái Bỡnh để đạt sản lượng khoảng 190.000 tấn. Dự kiến dùng cho xuất khẩu 40-50.000 tấn, sang thị trường EU khoảng 80%, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore là 15%. Hiện nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đang quy hoạch một số vùng sản xuất rau sạch tại ngoại thành Hà Nội, Hải Phũng và Hải Hưng. Dự kiến những năm tới sẽ triển khai rộng rói mụ hỡnh này để đáp ứng nhu cầu sản xuất và xuất khẩu tại chỗ. 3.2. Dự báo khả năng đáp ứng nhu cầu chế biến rau quả Để đáp ứng nhu cầu rau quả chế biến, trong thời gian tới, cần có kế hoạch đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch. Theo báo cáo "Tổng quan phát triển cây ăn quả ở Việt Nam thời kỳ 2000-2005", Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp dự kiến mở rộng công suất của một số nhà máy công nghiệp chế biến rau quả như sau: Bảng 6: Cụng suất cỏc nhà mỏy cần mở rộng phục vụ nhu cầu chế biến rau quả xuất khẩu. Đơn vị: Tấn/ca/năm Tên nhà máy Công suất hiện có Công suất tăng thêm Công suất dự kiến của nhà máy NM TPXK Hà Nội NM TPXK Vĩnh Phú NM Đồng Giao NM Nghĩa Đàn NM TPXK Mỹ Châu NM TPXK Tân Bình NM TPXK Đồng Nai Xí nghiệp NCN Kiên Giang NM Tiền Giang NM Hậu Giang NM TPXK Sơn Tây NM TPXK Hải Hưng NM TPXK Nam Hà Cộng 2.000 2.000 2.000 1.000 2.000 2.000 2.000 1.000 2.000 2.000 2.000 1.000 1.000 20.000 5.500 6.500 1.000 1.000 9.000 9.000 8.000 5.000 9.000 9.000 2.000 3.000 1.000 69.000 7.500 8.500 3.000 2.000 11.000 11.000 10.000 6.000 11.000 11.000 4.000 4.000 2.000 91.000 Bên cạnh việc mở rộng quy mô các nhà máy công nghiệp chế biến rau quả, đồng thời cũng xây dựng thêm hệ thống công nghiệp phụ trợ như các nhà máy hộp sắt, nhà máy sản xuất bao bỡ carton, nhà mỏy sản xuất lọ thuỷ tinh, hệ thống kho mỏt bảo quản ở cảng và cỏc phương tiện như cần cẩu, xe nâng chuyển, cầu cảng Trờn thực tế,hệ thống cỏc nhà mỏy cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp phụ trợ khụng chỉ dành riờng cho việc chế biển rau quả xuất khẩu mà cũn dựng để chế biến các sản phẩm khác (Ví dụ chế biến thịt xuất khẩu) để đảm bảo yêu cầu sử dụng tổng hợp, tiết kiệm vốn đầu tư, đem lại hiệu quả sử dụng máy móc cao. II. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU RAU QUẢ Để thúc đẩy xuất khẩu, đũi hỏi phải xuất phỏt từ động lực của người sản xuất-kinh doanh thông qua sự kích thích về lợi ích vật chất và nhu cầu phát triển của chính họ. Mặt khác, nó cũng phu thuộc vào sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, mà yếu tố quan trọng là chính sách của Chính phủ. Một hệ thống chính sách ban hành hợp lý sẽ có tác động tích cực thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên, từ sự phân tích thực trạng hệ thống chính sách đó ban hành cho thấy cũn nhiều yếu tố hạn chế việc khai thỏc cú hiệu quả lợi thế của lĩnh vực sản xuất-chế biến- xuất khẩu rau quả, đũi hỏi cần được bổ sung hoàn thiện. 1. Chính sách đất đai Theo tinh thần của Luật đất đai, nông dân được quyền nhận giấy chứng nhận sử dụng đất do Nhà nước giao cho sử dụng lâu dài. Nhằm thúc đẩy nhanh quá trỡnh chuyển đổi và tịch tụ ruộng đất theo hướng sản xuất hàng húa trờn quy mụ lớn, hỡnh thành cỏc trang trại trồng cõy ăn quả, hỡnh thành cỏc vựng trồng rau xuất khẩu, Chớnh phủ, cỏc ngành, cỏc cấp cú liờn quan bằng nhiều biện phỏp thực hiện nhanh gọn việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, để nông dân có ý thức đối với ruộng đất được nhận, yên tâm trong việc đầu tư lâu dài vào sản xuất, thúc đẩy quá trỡnh chuyển đổi và tích tụ ruộng đất theo hướng sản xuất hàng hóa, hỡnh thành nờn cỏc trang trại sản xuất hàng húa trờn việc khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Chính phủ cần sớm thể chế hóa quyền của người sử dụng đất theo Luật đất đai. Đồng thời, cần làm rừ cỏc mối quan hệ giữa chủ sử dụng đất với người có nhu cầu đầu tư, khai thác và sử dụng đất. Cần quy định cụ thể hơn trách nhiện của người nhận ruộng về cải tạo, tu bổ và nâng cao năng suất đất đai Để đơn giản thủ tục hành chính trong chuyển nhượng đất đai, Chính phủ cho phép các hộ, các cá nhân hoặc tổ chức được tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho cá nhân, các tổ chức mạnh vốn, có kinh ngiệm sản xuất rau quả nhận thêm đất theo Luật đất đai để canh tác theo mô hỡnh trang trại. Đảm bảo sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn vừa thuận tiện cho việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, vừa tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu. Bên cạnh đó, Chính phủ tạo điều kiện cho các hộ mạnh vốn, có kinh nghiệm sản xuất rau quả nhận thêm đất để trồng rau quả theo mô hỡnh trang trại hoặc tạo điều kiện để những hộ có khả năng làm chủ thầu tập hợp một số hộ nông dân để tổ chức sản xuất theo mụ hỡnh trang trại. Chớnh phủ khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư khai hoang, mở rộng diện tích ở những nơi đó quy hoạch, đồng thời đảm bảo môi trường sinh thái. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, Chính phủ cho phép chuyển một số ruộng đất sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng rau chuyên canh phục vụ sản xuất, phục vụ khách du lịch, đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ. 2. Chính sách phát triển thị trường xuất khẩu rau quả Định hướng chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là "Ra sức tăng cường quan hệ với các nước bạn truyền thống, coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế-chính trị trên thế giới. Đối với rau quả Việt Nam, nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng sẵn có, chính sách phát triển thị trường xuất khẩu rau quả theo hướng đa phương hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu ta có lợi thế nhằm ổn định thị trường xuất khẩu, xác định được mặt hàng xuất khẩu có khối lượng, kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn, ổn định. Do đó, chính sách phát triển thị trường xuất khẩu rau quả từ nay tới năm 2010 cần hướng vào những thị trường sau: Khai thông thị trường SNG và thị trường Đông Âu là thị trường truyền thống, có quan hệ buôn bán rau quả với nước ta từ lâu. Các cơ quan quản lý vĩ mụ cú trỏch nhiệm chính trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Đối với thị trường SNG và Đông Âu, chính sách cần rừ ràng, tỏch bạch giữa vấn đề xuất khẩu- trả nợ và kinh doanh xuất khẩu đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng phương thức hàng đổi hàng. Về quan hệ thương mại, ngoài việc trả nợ, nên thanh toán theo phương thức quốc tế giảm rủi ro. Trên cơ sở có quan hệ gắn bó, đảm bảo chữ tín với thị trường này, sẽ từng bước thâm nhập vào thị trường Tây Âu và các nước khác. Chỳ ý thị trường Trung Quốc là thị trường về mặt địa lý rất gần với nước ta, sức mua lớn. Đặc biệt thị trường các tỉnh phía Nam Trung Quốc là thị trường có tiềm lực kinh tế mạnh, dung lượng thị trường lớn, có chung biên giới với nước ta, có khả năng tiêu thụ rau quả lớn. Khu vực các nước Bắc và Đông Bắc Á, Châu Á- Thái Bỡnh Dương và thị trường Mỹ là thị trường hứa hẹn khả năng tiêu thụ rau quả tương đối lớn của nước ta. Thị trường này cần làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị và dự báo phát triển để có chiến lược kinh doanh thích hợp. 3. Chớnh sách đầu tư Để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến việc đầu tư đồng bộ tới quá trỡnh kinh doanh rau quả xuất khẩu. Cụ thể, đầu tư cho những lĩnh vực sau: Đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển thị trường ở cả tầm vi mô và vĩ mô nhằm xây dựng được chiến lược thị trường lâu dài, ổn định trong đó xác định được những thị trường trọng điểm và mặt hàng cụ thể. Đầu tư cho các vùng sản xuất rau quả chuyên canh xuất khẩu, trong đó chú ý đầu tư khâu nghiên cứu cải tạo giống, ứng dụng các kỹ thuật canh tác tiến bộ nhằm tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Đầu tư cho khâu bảo quản, chế biến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đầu tư thêm vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đủ để điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh. Ngoài ra, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở vùng chuyên canh sản xuất rau quả bao gồm hệ thống đường xá, phương tiện vận chuyển, hệ thống tưới tiêu phục vụ cho sản xuất-lưu thông rau quả được thuận tiện; đầu tư phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trỡnh kinh doanh rau quả xuất khẩu được thông suốt. 4. Chớnh sỏch vốn, tớn dụng Để đạt mục tiêu xuất khẩu rau quả, giải quyết vần đề vốn cho hoạt động kinh doanh là một trong những khó khăn của người kinh doanh xuất khẩu, đũi hỏi cú sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chính sách cho vay vốn. Chính sách cho vay vốn hỗ trợ hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả cần giải quyết theo các hướng sau: Đối với người sản xuất, chế biến xuất khẩu, căn cứ vào đặc tính, thời vụ của từng loại rau quả, Nhà nước cho vay vốn với thời hạn bao gồm cả cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với lói suất ưu đói thấp hơn mức lói suất cho vay xuất khẩu đang áp dụng, trong đó: +Đối với sản phẩm có thời vụ ngắn (kinh doanh rau vụ Đông), Nhà nước cho vay vốn ngắn hạn. Sau chu kỳ sản xuất, nông dân sẽ trả vốn và lói. +Đối với cây lâu năm, thời gian đầu tư kéo dài, phải sau nhiều năm mới được thu hoạch, Nhà nước cho vay dài hạn với thời hạn 5 năm trở lên, sau khi thu hoạch nông dân sẽ trả dần trong những năm tiếp theo. +Để đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị bảo quản, chế biến rau quả, Nhà nước cho các đơn vị vay vốn dài hạn. Ưu tiên cho các đơn vị không trả lói tớn dụng trong thời gian đầu công trỡnh chưa đi vào hoạt động. Để khuyến khích các hộ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng hướng về xuất khẩu, khai hoang các vùng đất trống, đồi núi trọc, Nhà nước cho các hộ sản xuất vay với lói suất ưu đói. Vốn vay trung và dài hạn cần được mở rộng việc cung cấp tín dụng bởi các hệ thống tín dụng chính thức với điều kiện thuận lợi. Hệ thống tín dụng đặc biệt với điều kiện thuận tiện hơn như ngân hàng Việt Nam cho người nghèo vay là rất cần thiết để bù đắp những thiếu hụt của hệ thống tín dụng hiện nay. Chính phủ cần đẩy mạnh hơn hệ thống tín dụng này, đặc biệt hướng tới người nghèo nông thôn tham gia trồng rau quả phục vụ xuất khẩu. -Đối với các tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả, Nhà nước nên cho vay vốn khi cần thực hiện các hợp đồng lớn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, thu mua rau quả với số lượng lớn vào lúc chính vụ để chế biến xuất khẩu. Để khuyến khích các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu rau quả, Nhà nước cần cho các doanh nghiệp vay với lói suất ưu đói, người kinh doanh có thể chấp nhận được. Đồng thời, Nhà nước có kế hoạch điều chỉnh kịp thời lói suất tiền vay, thời hạn cho vay phự hợp với diễn biến thực tế thị trường. 5. Chớnh sỏch bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả Kinh doanh rau quả xuất khẩu cũng như kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu khác là lĩnh vực dễ bị chi phối bởi tính tự phát của thị trường và bởi chính những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, sản xuất rau quả là nghề chịu rủi ro do thời tiết thất thường, sâu bệnh phá hại gây thiệt hại cho người sản xuất. Ngoài ra, thị trường xuất khẩu rau quả cũn bấp bờnh thiếu ổn định, thị trường luôn có tính tự phát, trong khi sản xuất nông nghiệp không cho phép điều chỉnh cân bằng cung-cầu ngay sau khi gặp rui ro mà đũi hỏi phải cú thời gian, cú điều kiện vật chất để khắc phục hậu quả. Chính vỡ vậy, Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch bảo hiểm sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Chớnh sỏch này sẽ trợ giỳp người kinh doanh khi gặp rủi ro khách quan. Theo kiến nghị của Tổng công ty rau quả Việt Nam, cần lập quỹ bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả dựa trên nguồn thu là mua bảo hiểm, trích 1-2% tổng giá trị thuế nông nghiệp để đưa vào quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp. III/ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẩU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh rau quả xuất khẩu, cận thực thi đồng bộ một số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục nhược điểm cũn tồn tại cản trở quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu rau quả trong thời gian qua. Những giải phỏp đó là: 1/ Giải pháp phát triển thị trường Trong cơ chế thị trường, thị trường có vai trũ là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng, là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản xuất, là nhân tố quết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung, ngành rau quả nói riêng. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, thị trường là nhân tố đóng vai trũ quyết định đối với sản xuất, có nhu cầu thỡ lập tức sẽ thỳc đẩy sản xuất và ngược lại. Sản xuất thoát ly nhu cầu thị trường thỡ sản phảm sản xuất ra rất khú bỏn, khú hoà nhập với nhu cầu trờn thị trường. Do vậy, yếu tố thị trường là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trường. Cũng chính vỡ vậy, giải phỏp phỏt triển thị trường cần đặc biệt chú ý. Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả cũng như các hàng hoá khác, để đạt được hiệu quả kinh tế cao trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, cần coi trọng công tác nghiên cứu dự báo, tổ chức và mở rộng thị trường xuất khẩu ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Kinh nghiệm của một số nước kinh doanh thành đạt trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả cho thấy cần thiết phải có những tổ chức chuyên trách trong việc nghiên cứu thị trường ngoài nước. Tổ chức này có nhiệm vụ: - Thu thập thụng tỡn về cung, cầu, giỏ cả, thị hiếu tiờu dựng, dung lượng, khả năng cạnh tranh đối với từng loại nhóm hàng, mặt hàng. - Xử lý thụng tin, dự báo sản phẩm tiềm năng ở mỗi thị trường cụ thể về các mặt: số lượng, chất lượng, giá cả, thị hiếu. - Cung cấp thông tin đó xử lý một cỏch nhanh nhất cho cỏc cấp lạnh đạo, làm cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh, chỉ đạo điều hành kinh doanh. - Cung cấp thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các tổ chức khuyến nông, các cấp chính quyền, đoàn thể tới người sản xuất, giúp họ định hướng sản xuất lâu dài, ổn định, có căn cứ phù hợp với nhu cầu của khách hàng. - Cung cấp thụng tin về những ưu thế của sản phẩm trong nước tới khách hàng thông qua các cuộc hội thảo, hội trợ, triển lóm quốc tế giỳp họ hiểu rừ về sản phẩm Việt Nam, nhằm tạo ra nhu cầu tiờu thụ. Việc nghiên cứu và tổ chức hệ thống thông tin thường xuyên về thị trường sẽ tạo điều kiện cho người kinh doanh sản xuất, kinh doanh xuất khẩu nắm bắt được cơ hội thị trường, đồng thời giúp các cơ quan chức năng của Nhà nước nắm được những diễn biến của thị trường để kịp thời ứng phó nhằm thực hiện chức năng điều hành vĩ mô đối với thị trường. Đối với nước ta, để thực hiện tốt công tác này đũi hỏi cú sụ phối hợp chặt chẽ giữa Bộ thương mại và Bộ quản lý chuyờn ngành, đó là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Để phát triển thị trường xuất khẩu, các cơ quan quản lý vĩ mụ cần nõng cao vai trũ và hiệu quả trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu thông qua các hoạt động đàm phán ký kết cỏc thỏa thuận song phương và đa phương, định hướng cho các doanh nghiệp phát triển thị trường. Bộ thương mại có hệ thống các vụ chính sách thị trường ngoài nước, cơ quan Bộ có hê thống thương vụ, đại diện thương mại của nước ta đặt tại các nước. Đây là những đầu mối quan trọng tổ chức thu thập thông tin thường xuyên, cung cấp thông tin một cách nhanh nhất về các bộ phận có chức năng nghiên cứu, trung tâm thông tin, tổ chức thông tin thị trường (các vụ thị trường ngoài nước, trung tâm thông tin, việc nghiên cứu), cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp và người sản xuất, đồng thời tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở văn phũng đại diện ở nước ngoài nhằm củng cố và phát triển thị trường ngoài nước. Tuy nhiên, để phát triển thị trường xuất khẩu không chỉ là công việc riêng của Bộ thương mại, mà đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ của cỏc ngành cỏc điạ phương và các doanh nghiệp cùng tham gia. Về phía các doanh nghiệp cũng cần chủ động, tích cực tỡm kiếm thị trường, nguồn hàng, vận dụng kinh nghiệm đó được tổng kết qua nhiều năm trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả. Trong điều kiện kinh phí có hạn, cũng nên tổ chức các đoàn đi công tác tiếp thị, tổ chức tham quan, khảo sát, tham gia hội thảo, hội chợ để học tập kinh nghiệm tiên tiến của nước ngoài, giới thiệu sản phẩm rau quả, đặc biệt là Tổng công ty rau quả Việt Nam, nhiệm vụ của phũng thụng tin kinh tế và thị trường là hết sức cần thiết. Tổ chức này phải thường xuyên thu thập thông tin về rau quả nhiều kênh rau quả thế giới. Sau khi thông tin được xử lý, sẽ cung cấp cho lónh đạo đơn vị, cho các cơ quan có liên quan sử dụng vào việc điều hành sản xuất-kinh doanh, hoạch định chính sách kịp thời. Để đảm bảo an toàn trong hoạt động xuất khẩu, đũi hỏi ở tầm vĩ mụ, cần phỏt triển quan hệ hợp tỏc lõu dài ở cấp trung ương, cấp tỉnh giữa hai nước, thực hiện ký kết các hiệp định thương mại, đảm bảo duy trỡ quan hệ thương mại lâu dài, tạo sự ổn định cho sản xuất-kinh doanh xuất khẩu, trỏnh tỡnh trạng bị động như thời gian qua. Ngoài ra, để có thị trường xuất khẩu ổn định, cần tăng cường hợp tác, liên doanh và kêu gọi đầu tư nước ngoài. Đây là giải pháp mà hiện nay nhiều địa phương có tiềm năng về xuất khẩu rau quả đó và đang áp dung thành công. Hiện nay, đó cú trờn chục đơn vị 100% vốn nước ngoài, và liên doanh bắt đầu hoạt động hoặc xây dựng và trên chục dự án phần lớn là 100% vốn nước ngoài đó được cấp giấy phép, chủ yếu là phía Nam. Giải pháp về thị trương đặt ra nhằm xây dựng được hệ thống thị trường xuất khẩu ổn đinh, với những mặt hàng rau quả chủ yếu có kim ngạch xuất khẩu lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường, nhằm ổn định sản xuất, góp phần thực hiện chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu của đất nước. 2/ Giải phỏp về sản phẩm xuất khẩu Một trong những nguyên nhân cản trở hiệu quả xuất khẩu rau quả những năm qua là do chất lượng sản phẩm không cao, không ổn định, không đồng bộ; khối lượng cũn nhỏ lẻ; mẫu mó chưa phù hợp với thị hiếu khách hàng; giá cũn cao. Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả, cần áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, tạo ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu về mọi mặt của khách hàng. Các giải pháp cụ thể là: Một là: Quy hoạch vựng sản xuất rau quả hàng húa tập trung, chuyên canh tạo điều kiện đầu tư áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện thâm canh tổng hợp, tạo ra vùng nguyên liệu gắn với công nghệ sau thu hoạch, gắn với hệ thống tiêu thụ. Để đảm bảo khối lượng, chất lượng rau quả xuất khẩu, thực hiện tốt hợp đồng đó ký, cần quy hoạch cỏc vựng chuyờn canh, xử lý rau quả theo hướng sản xuất hàng hóa, với kỹ thuật tiến bộ, được thu hoạch, xử lý bảo quản chế biến theo tiờu chuẩn quốc tế, khụng đơn thuần chỉ dựa vào thu gom từ các vườn của hộ gia đỡnh, hướng quy hoạch như sau: - Quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung chuyên canh xuất khẩu gắn các nhà máy chế biến, gần đường giao thông, thuận tiện cho khâu vận chuyển nguyên liệu sản phẩm tới nơi tập trung phục vụ xuất khẩu. - Quy hoạch vựng rau chuyờn canh xuất khẩu ở vựng đồng bằng sông Hồng, tổng diện tích trên 20.000 ha,với các mặt hàng như dứa chuối, khoai tây, cải bắp và cà chua. - Quy hoạch vùng rau ôn đới ở Đà Lạt (Lâm Đồng) với các sản phẩm khoai tây, cải bắp trùm, xúp lơ, ngô rau, cần tây, su su, su hào thời gian thu hoạch từ tháng 3-7 cung cấp cho các khách sạn, các bếp ăn của ngoại giao đoàn ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, các tàu biển vào ăn hàng, có thể bán thu ngoại tệ mạnh (xuất khẩu tại chỗ). - Quy hoạch cỏc vựng quả tập trung cung cấp cho xuất khẩu Từ mục tiêu xuất khẩu các loại rau quả chủ yếu có lợi thế, cần quy hoạch diện tích sử dụng, sản lượng và vùng trồng cung cấp quả cho xuất khẩu. Theo Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng quy hoạch các vùng quả tập trung từ nay tới năm 2010 với tổng diện tích là 120.000 ha và sản lượng là 1.535.000 tấn quả với 6 loại quả chủ yếu là chuối, xoài, vải, nhón dứa, chụm chụm. - Để cung cấp các loại quả phục vụ xuất khẩu tươi hoặc nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, ngoài các vùng quả tập trung có sẵn từ trước, cần mở rộng diện tích trồng cây ăn quả trên đất trống đồi trọc, phù hợp với loại cây dài ngày (cây vải); chuyển một số đất ruộng lúa chân cao, có khả năng tưới tiêu sang trồng cây ăn quả, chủ yếu là trồng chuối xuất khẩu quả tươi (với cây giống cây mô) khoảng 4.000 ha ở vùng đồng bằng sông Hồng, 4.000 ha ở vùng ven sông Thao. - Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long không mở rộng diện tích, chủ yếu tập trung thâm canh và cải tạo vườn tạp theo hướng trồng những loại cây ăn quả phục vụ xuất khẩu như chuối, xoài, nhón. - Vùng Đông Nam Bộ, thu hẹp diện tích chuối (chuối sứ) do không có thị trường xuất khẩu chuối sấy khô, mở rộng diện tích các loại cây ăn quả có nhu cầu xuất khẩu như chôm chôm, măng cụt, sầu riêng. Hai là: Đầu tư cho công tác nghiên cứu, lai tạo giống, tạo ra những giống rau quả cho năng suất cao, chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu. Ngày nay, ngành rau quả nước ta cũng tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật của thế giới về chọn giống như chiết, ghép, nuôi cấy mô nhưng việc cung cấp giống mới tới tay người trồng cũn quỏ ớt. Phần lớn giống do dõn tự làm nờn khụng được thuần chủng, không sạch bệnh ảnh hưởng tới chất lượng rau quả sản xuất ra. Để nâng cao chất lượng cây giống, thực hiện rộng rói kỹ thuật cõy giống. Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cần chỳ trọng tổ chức phong trào bỡnh tuyển cỏc giống tốt trong cỏc vườn quả tập trung để chọn ra các cây giống lấy mắt ghép sản xuất cây giống và xây dựng một hệ thống sản xuất cây giống cung cấp cho người sản xuất. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý các cây này, cấp giấy phép chứng nhận cho các cơ sở được phép cung cấp mắt giống cho hệ thống tổ chức sản xuất cây giống. Các cơ sở sản xuất giống nhân nhanh và sản xuất các giống trong nước đó qua tuyển chọn và cỏc giống mới của nước ngoài nhập nội đó được Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép đưa ra sản xuất, nhằm cung cấp giống cây chất lượng tốt, sạch sâu bệnh. Biện pháp tạo giống một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: - Cây chuối: Mở rộng quy mô sản xuất cây giống bằng phương pháp cấy mô để cung cấp đủ cây giống cho yêu cầu phát triển chuối xuất khẩu, trước hết là cho vùng chuối đồng bằng sông Hồng, ven sông Tiền, sông Hậu, đồng bằng sông Cửu Long. - Cây dứa: Viện nghiên cứu rau quả đó ỏp dụng thành cụng phương pháp nhân giống mới bằng thân cây dứa giống Cayenne. Giống dứa này cho năng suất cao, sẽ giảm giá nguyên liệu dẫn tới giảm giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trên thị trường thế giới. - Cây rau: Cần đầu tư nâng cấp các trung tâm sản xuất giống rau, nhất là những giống rau phải nhập ngoại với giá đắt như giống bắp cải, su hào, xúp lơ, cà rốt, hành tây. Cần chú trọng công tác nghiên cứu lai tạo giống rau cho năng suất cao, chất lượng tốt, cho ra những sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Nếu tự sản xuất được giống rau, sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, chủ động trong việc tăng diện tích gieo trồng. Thời gian tới, cần quy hoạch vùng sản xuất rau chuyên canh cung cấp cho nông dân vùng giống cà chua ở An Hải (Hải Phũng), vựng giống su hào Sa Pa (Lào Cai), vựng giống bắp cải Bắc Hà (Lào Cai), vựng giống khoai tõy Sa Pa Ba là: Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng rau quả xuất khẩu. Cỏc hộ nụng dõn ở cỏc vựng trồng rau quả tập trung, trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất đó tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về chăm sóc vườn cây, bảo vệ cây trồng chống sâu bệnh Tuy nhiên, những kiến thức thâm canh tổng hợp theo quy trỡnh kỹ thuật tiờn tiến, đôi khi chưa được các hộ tiếp thu và áp dụng, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Rau quả nước ta đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm "sạch", cũn tỡnh trạng tưới tiêu, bón phân không đúng quy định, tạo nên nhiều độc tố tồn đọng trong rau quả. Cho nên, để đảm bảo chất lượng, cần áp dụng các biện pháp thâm canh đối với từng loại rau quả: - Đối với rau, để đảm bảo chất lượng rau sạch, vùng trồng rau cần được quy hoạch cụ thể về đất đai, thuỷ lợi, có nguồn nước sạch không bị nhiễm các chất độc hại. - Đối với quả, cần thực hiện các biện pháp thâm canh như thực hiện đúng mật độ trồng, thực hiện đúng chế độ bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ, thực hiện phương pháp phũng trừ dịch hại tổng hợp (IPM); thực hiện cụng nghệ nụng nghiệp sạch; mở rộng diện tớch tưới nước cho cây ăn quả. Bốn là: Đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch. Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, cần đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch (bảo quản và chế biến). Ngành rau chế biến rau quả đó hỡnh thành và phỏt triển trờn 30 năm. Tuy nhiên, cho đến nay hầu hết các nhà máy chế biến đó ở trong tỡnh trạng lạc hậu, khụng đáp ứng được yêu cầu bảo quản, chế biến phục vụ xuất khẩu. Để nâng cao sức cạnh tranh của rau quả trên thị trường thế giới, cần triển khai việc đầu tư mở rộng các nhà máy hiện có và xây dựng mới theo : - Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, mở rộng quy mô tương xứng với nhu cầu chế biến. - Xõy dựng một số nhà máy chế biến đặt tại vùng nguyên liệu đó được quy hoạch (Ví dụ: xây dựng nhà máy chế biến quả đặt tại vùng quả Lục Ngạn-Hà Bắc, nhà máy chế biến rau quả vùng chuyên canh Vạn Đông..). Tùy quy mô chế biến lớn hay nhỏ mà ứng dụng công nghệ chế biến từ thủ công đến hiện đại, đóng hộp, sấy khô, muối chua, muối mặn), Nơi chế biến có thể tại gia đỡnh nụng hộ, tại nơi sản xuất, tại các vùng chuyên canh rau quả hay tại các xí nghiệp chế biến rau quả. Cần chú ý khi xõy dựng nhà mỏy chế biến rau quả đặt tại vùng nguyên liệu, nên tính đến khả năng chế biến các sản phẩm khác thời vụ để tận dụng công suất máy. - Làm tốt công tác bảo quản rau quả: Đối với rau quả, trong tương lai nhu cầu xuất khẩu tươi chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy, việc đầu tư cho công nghệ bảo quản tươi là rất quan trọng, Những giải pháp đặt ra đối với vấn đề này là kết hợp xử lý bảo quản tại vựng nguyờn liệu, tại cơ sở chế biến gần vùng nguyên liệu, tại các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tại các kho cảng bến bói tuỳ thuộc vào đặc tính của từng loại rau quả để vừa giữ được chất lượng rau quả, vừa giảm tỷ lệ hư hao, hạ giá thành sản phẩm. Cần áp dung rộng rói cỏc kinh nghiệm tiờn tiến, hiện đại (như xử lý húa học, lý học, sinh học) và bảo quản rau quả cho xuất khẩu đũi hỏi kộo dài. 3/ Giải phỏp tổ chức lưu thông xuất khẩu Tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trũ chủ đao, ngoài ra cũn cú cỏc tư thương và các cư dân biên giới. Hỡnh thức xuất khẩu rau quả chủ yếu thực hiện ở dạng xuất khẩu chớnh ngạch và tiểu ngạch, xuất khẩu tại chỗ, ngoài ra cũn được thực hiện thông qua trao đổi của cư dân biên giới. Trong thời gian qua, nhỡn chung hoạt động xuất khẩu rau quả mặc dù đó cú rất nhiều cố gắng song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất rau quả. Các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khẩu rau quả, mặc dù mạnh về vốn, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm hơn các thành phần kinh tế khác, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu tổ chức xuất khẩu rau quả, bao tiêu sản phẩm cho các cơ sở sản xuất nông nghiệp, cơ sở chế biến, Cũn hỡnh thức xuất khẩu tiểu ngạch, chủ yế do tư thương chi phối. Vào vụ thu hoạch, nhiều loại quả bị tư thương ép giá, ép cấy gây thiệt hại cho người sản xuất. Đối với hỡnh thức này, thị trường tiêu thụ rất bấp bên, bị đông đối với người sản xuất, đôi khi sản phẩm không tiêu thụ được. Chính vỡ vậy, giải phỏp về tổ chức lưu thông xuất khẩu được đặt ra nhằm tổ chức sắp xếp hợp lý kờnh xuất khẩu rau quả sao cho cú hiệu quả, tiết kiệm chi phí, đặc biệt tránh cho tỡnh trạng lưu thông chồng chéo, tranh mua tranh bán gây thiệt hại cho ngành rau quả, người kinh doanh. Chính phủ khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy tiềm năng sẵn có tham gia vào các khâu sản xuất-chế biến và xuất khẩu rau quả, song cần thiết phải có doanh nghiệp Nhà nước làm chủ đạo, đồng thời mở rộng, lôi kéo các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cùng tham gia. Giữa các thành phần kinh tế cần có sự phân công tương đối, phù hợp với năng lực thực tế, tổ chức liờn kết chặt chẽ giữa cỏc khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất-xuất khẩu rau quả nhằm thu được hiệu quả cao nhất. - Thành phần kinh tế Nhà nước bao gồm các tổng công ty, công ty thương mại ở trung ương và địa phương, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là những doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm và tiềm lực về vốn, công nghệ, lao động, khả năng tổ chức kinh doanh, cần phát huy vai trũ cụng cụ của Nhà nước điều tiết thị trường. Là hạt nhân liên kết, thu hút, quy tụ các thành phần kinh tế khác, nhằm tạo ra kênh lưu thông xuất khẩu rau quả ổn định, lâu dài, rút ngắn các khâu trung gian không cần thiết, giảm bớt chi phí. Đặc biệt, các doanh nghiệp Nhà nước cần đảm đương và làm tốt khâu xuất khẩu và một phần thu mua, chế biến rau quả. Trước mắt, các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khẩu rau quả cần có những biện pháp cụ thể nhằm tiêu thụ với khối lượng lớn, ổn định rau quả sản xuất tại các vùng rau quả tập trung, chuyên canh, là đầu mối cuối cùng thu gom hàng để chế biến, xuất khẩu. Do kinh doanh xuất khẩu rau quả phải tuân thủ những điều kiện, yêu cầu hết sức nghiêm ngặt về sản phẩm như chất lượng, số lượng, mẫu mó và thị hiếu tiờu thụ nờn sản phẩm xuất khẩu đũi hỏi phải được chú ý từ khâu đầu đến khâu cuối.Mô hỡnh kinh doanh theo quy trỡnh khộp kín "sản xuất-thu mua-chế biến-tiêu thụ" đó được một số doanh nghiệp xuất khẩu áp dụng thành công trong thời gian qua, cần được nhân rộng trong những năm tới. Đây là hỡnh thức mua bỏn theo thời hợp đồng quy mô lớn: các nhà xuất khẩu có thế mạnh về vốn, kinh nghiệm có thể ứng trước các yếu tố đầu vào như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, tổ chức chỉ đạo về kỹ thuật đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc đạt hàng với bên sản xuất bằng những yêu cầu cụ thể về tiêu chuẩn sản phẩm. Về hỡnh thưc tổ chức thực hiện, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể ký hợp đồng trực tiếp với các hộ nông dân sản xuất với quy mô lớn hoặc ký hợp đồng với đại diện của bờn sản xuất (hợp tỏc xó, tổ nhúm dịch vụ) ở đây, các doanh nghiệp Nhà nước cần nêu cao vai trũ là hạt nhõn liờn kết dẫn dắt các thành phần kinh tế bằng phương thức kinh doanh hiện đại ổn định thị trường, ổn định sản xuất. Đồng thời, thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa sản xuất và tổ chức thương mại thông qua việc thực hiện hợp đồng đó ký kết. Đến vụ thu hoạch, hộ nông dân giao trả sản phẩm do ứng trước vốn đầu tư, số sản phẩm cũn lại do hai bờn tự thoả thuận giỏ thu mua. Để duy trỡ và phỏt triển cú hiệu quả hoạt động xuất khẩu rau quả, các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khẩu rau quả cần áp dụng các biện pháp sau: +Xây dựng được chiến lược xuất khẩu lâu dài, trong đó xác định rừ mục tiờu, phương hướng, biện pháp thực hiện. Xây dựng kế hoạch năm, 6 tháng, quý để có căn cứ phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra. Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. + Tích cực chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu, đầu tư cho hoạt động tiếp thị, thường xuyên cử các đoàn cán bộ nước ngoài tham gia hội thảo, triển lóm thụng qua đó học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt được nhu cầu thực tế, tỡm kiếm bạn hàng trong kinh doanh xuất nhập khẩu. + Thành lập chi nhánh, văn phũng đại diện của doanh nghiệp ở nước ngoài để xúc tiến ký kết hợp đồng, đồng thời tiờu thụ sản phẩm. + Tổ chức nguồn hàng ổn định, nắm vững giá cả, hướng dẫn người sản xuất. + Tăng cường hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư nhằm tranh thủ vốn, kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật của bạn hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt, trong điều kiện vốn kinh doanh cũn hạn chế, kờu gọi đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực sản xuất-chế biến- bao tiêu sản phẩm thực hiện những dự án lớn tại những vùng nguyên liệu tiềm năng. + Tổ chức mạng lưới kinh doanh rộng khắp, tăng cường hợp tác với các địa phương sản xuất kinh doanh rau quả khác để tổ chức kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả. + Tăng cường các biện pháp giao tiếp, khuyếch trương như quảng cáo sản phẩm thông qua các hội chợ, triển lóm quốc tế, hội nghị khỏch hàng nhằm tăng lượng thông tin về rau quả Việt Nam tới khách hàng. Tổ chức các hoạt động chào hàng như cử nhân viên chào hàng tới tận nơi tiêu thụ (khách sạn, nhà hàng lớn) để tăng lượng rau quả xuất khẩu tại chỗ. Có thê chào hàng thông qua sách, báo, tạp chí cung cấp các thông tin cho khách hàng. Đồng thời, tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng như thay đổi hỡnh thức làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn, khuyến khích mua hàng và giới thiệu sản phẩm + Quản lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, sắp xếp lại các đơn vị kinh doanh xuất khẩu kém hiệu quả. - Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu rau quả, các hợp tác xó dịch vụ (cung tiờu, chế biến.) cú vai trũ rất quan trọng. Hợp tỏc xó với cỏc hỡnh thức dịch vụ khỏc nhau, là tổ chức trung gian cần thiết giữa người sản xuất và các tổ chức lưu thông xuất khẩu rau quả. Hợp tác xó cung tiờu, chế biến, vận chuyển là tổ chức kinh tế làm chức năng lưu thông giúp hộ nông dân chủ động được việc mua - bán, tránh bị ép giá, ép cấp. Đồng thời, làm chức năng cầu nối giữa các hộ xó viờn, cỏc nụng trại với cỏc doanh nghiệp chế biến- xuất khẩu. Hợp tỏc xó là người đại diện cho bên sản xuất đứng ra làm đại lý thu mua sản phẩm, ký kết hợp đồng tiờu thụ sản phẩm với các tổ chức kinh doanh xuất khẩu, đồng thời tổ chức cung ứng tư liệu sản xuất cho các hộ xó viờn. - Hệ thống doanh nghiệp thương mại tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn là lực lượng đông đảo tham gia vào quá trỡnh kinh doanh xuất khẩu rau quả, là các đầu mối thu gom hàng ở những vùng nguyên liệu xa xí nghiệp chế biến, xa các đơn vị xuất khẩu. - Giữa cỏc khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả cần hỡnh thành mối liờn kết ổn định, lâu dài trên cơ sở đảm bảo chữ tín và lợi ích kinh tế thoả đáng được thực hiện thông qua hợp đồng nhằm mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy có hiệu quả xuất khẩu rau quả. Tuy nhiên, trong các thành phần kinh tế, tổ chức kinh doanh xuất khẩu của Nhà nước cần làm tốt vai trũ tổ chức, hướng dẫn, liên kết các thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động xuất khẩu theo đúng định hướng của Nhà nước, hỡnh thành nờn kờnh xuất khẩu ổn định, có hiệu quả, thông suốt. Để tổ chức hoạt động xuất khẩu có hiệu quả, cần thiết phát triển các loại hỡnh dịch vụ cú liờn quan như dịch vụ bảo quản, vận chuyển, chế biến, tiờu thụ sản phẩmhỗ trợ cho quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu rau quả được thông suốt. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực như Thái Lan, Inđônêxia, Đài Loan cho thấy nơi nào hoạt động dịch vụ phát triển thỡ nơi đó sản xuất nông nghiệp cũng phát triển, đời sống nông dân được cải thiện rừ rệt. Đối với nước ta, thực hiện đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp, coi hộ nụng dõn là đơn vị sản xuất kinh tế tự chủ, có quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh nhưng trên thực tế, họ không đủ khả năng và điều kiện thực hiện quyền tự chủ mà đũi hỏi cần cú sự phục vụ từ bờn ngoài, nhất là đối với sản phẩm rau quả xuất khẩu, đũi hỏi về chất lượng, số lượng, mẫu mó bao bỡ khỏ nghiờm ngặt. Đặc biệt, đối với các vùng chuyên canh rau quả xuất khẩu nên tổ chức các hoạt động dịch vụ sau: Dịch vụ chế biến đối với những sản phẩm đũi hỏi kỹ thuật chế biến phức tạp, quy trỡnh cụng nghệ hiện đại, khối lượng sản phẩm lớn, cần phải do các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xó thực hiện (đối với sản phẩm dứa hộp,vải hộp, chuối sấy, cà chua cô đặc). Cũn đối với những sản phẩm yêu cầu sơ chế với quy trỡnh đơn giản, lượng sản phẩm nhỏ có thể do các tổ, nhóm làm dịch vụ thực hiện. Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm có thể thực hiện dưới nhiều hỡnh thức như các tổ chức dịch vụ thông tin thương mại, giới thiệu khách hàng, xuất khẩu uỷ thác cho các hộ xó viờn, cỏc nụng trại hoặc tổ chức dịch vụ vận tải chuyờn vận chuyển, bốc dỡ, tổ chức thu gom, đóng gói sản phẩm. Mối quan hệ giữa các tổ chức dịch vụ và người thuê dịch vụ là quan hệ kinh tế, thay thế dần quan hệ giúp đỡ, phổ biến kinh nghiệm.được thực hiện trên nguyên tắc bỡnh đẳng tự nguyện, đôi bên đều có lợi trên cơ sở hợp đồng kinh tế được ký kết. Thực hiện tốt giải pháp tổ chức lưu thông sẽ tạo điều kiện hỡnh thành các kênh xuất khẩu rau quả ổn định, thông suốt, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh của rau quả xuất khẩu Việt Nam trên thị trường quốc tế. 4/ Giải phỏp về tài chớnh: Yêu cầu về vốn để phát triển kinh doanh xuất khẩu rau quả là rất lớn. Để có đủ vốn đầu tư đồng bộ vào các khâu quan trọng, quyết định hiệu quả kinh doanh xuất khẩu rau quả, cần thực hiện các giải pháp về tài chính như sau: -Tạo vốn và thu hút đầu tư trong nước, trong đó huy động vốn tự có của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi trong dân, đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, chế biến và các hoạt động khác. -Vay vốn tín dụng của Nhà nước thông qua hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn, ngân hàng thương mại. Ngoài ra cũn vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc như hợp tác xó tớn dụng, quỹ tớn dụng nhõn dõn, vay từ cỏc quỹ hỗ trợ đầu tư.. -Thu hút đầu tư nước ngoài và tham gia hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh. Đây là giải pháp quan trọng tháo gỡ về tài chính vỡ để thúc đẩy xuất khẩu phải sử dụng vốn đầu tư vào từng công đoạn của quá trỡnh kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiờn, chủ yếu dựa vào nội lực thỡ ta khụng thể đáp ứng yêu cầu ngay được mà đũi hỏi phải tranh thủ vốn, cụng nghệ và kinh nghiệm nước ngoài thông qua đầu tư và hợp tác quốc tế. Thông qua đầu tư và hợp tác hai bên cùng có lợi, ta sẽ tranh thủ được một phần thị trường thông qua các hỡnh thức bao tiờu, cho sử dụng cỏc kờnh phõn phối, sử dụng nhón hiệu của nhà đầu tư nước ngoài. Để tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư của nước ngoài nhằm nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, mở rộng thị trường xuất khẩu, đũi hỏi cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động tham gia vào các tổ chức quốc tế đó hỡnh thành. Đồng thời, chủ động cùng các nước xuất khẩu rau quả như nước ta để có sự phối hợp hỡnh thành Hiệp hội cỏc nước xuất khẩu rau quả.Trong điều kiện kinh phí cho phép nên tổ chức các đoàn đi tham quan, khảo sát, tham gia hội chợ, hội thảo về khoa học kỹ thuật nông- công nghiệp, thương mại ở nước ngoài để học tập kinh nghiệm và tỡm bạn hàng trong kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời có cơ hội kêu gọi đầu tư nước ngoài. 5/ Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu ngành rau quả nói chung, trong đó có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là yếu tố quyết định sự thành công của chiến lược thúc đẩy xuất khẩu rau quả. Ngành rau quả là một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, nên cán bộ sau khi ra trường, muốn làm tốt công việc trong ngành cần phải đào tạo thêm chuyên ngành rau quả. Khi đào tạo, cần sử dụng các phương pháp đào tạo tại chỗ, đào tạo qua thực tế, qua các cuộc hội thảo trong và ngoài nước, qua các lớp bổ túc ngắn hạn và dài hạn ở nước ngoài..Qua đó, các cán bộ quản lý, cỏn bộ nghiệp vụ nắm chắc kiến thức quản lý kinh tế, quản lý ngành, quản lý ngoại thương, luật pháp và ngoại ngữ. Ngoài ra, cần sắp xếp lại hệ thống các trường đào tạo, các trường khuyến nông, các trường quản lý và hệ thống trường trung cấp cần thiết, đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ có khả năng nắm bắt tri thức mới, hiện đại phục vụ cho chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu. Kết luận Rau quả là một trong những mặt hàng chủ yếu có lợi thế trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam, Tuy nhiên, để khai thác có hiệu quả lợi thế này đũi hỏi phải ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật vào quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu, Mặt khỏc, đũi hỏi phải cú sự quan tõm thoả đáng của các cấp điều hành và quản lý vĩ mụ thụng qua việc ban hành và thực thi cỏc chớnh sỏch và giải phỏp cú liờn quan tới lĩnh vực này. Đề tài " Nghiên cứu các chính sách thúc đẩy các sản phẩm rau quả ở Việt Nam " chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả phát triển có hiệu quả, theo hướng tập trung hóa và hiện đại hóa. Để các giải pháp đề xuất có tính khả thi, đề tài xin được đưa ra một số ý kiến đề xuất sau đây: 1- Chính phủ cần thực sự coi trọng sản phẩm rau quả, xem đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, cần được đầu tư để xuất khẩu, góp phần chuyển dịch nhanh nền kinh tế vào xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sự quan tâm của Chính phủ là một trong những động lực cơ bản khuyến khích người kinh doanh tập trung đầu tư nhân tài, vật lực, phát triển ngành rau quả, trong đó có hoạt động xuất khẩu rau quả theo hướng công nghiệp hoá, hiệ đại hóa. 2- Để tăng cường hoạt động Marketing và tổ chức thị trường xuất khẩu hỗ trợ cho người kinh doanh xuất khẩu, Chính phủ cần nhanh chóng thành lập cơ quan xúc tiến thương mại, với chức năng cung cấp thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thương mại, tiến hành nghiên cứu thông tin thị trường nhằm định hướng sản xuất-xuất khẩu. 3- Để khuyến khích kinh doanh xuất khẩu rau quả, do tính đặc thù của hàng hóa này, Chính phủ cần xây dựng, ban hành chính sách khuyến khích phát triển kinh doanh xuất khẩu riêng đối với mặt hàng rau quả, tạo điều kiện sản xuất-kinh doanh trên quy mô lớn, đáp ứng được nhu cầu về mọi mặt của thị trường. 4- Để đảm bảo chất lượng rau quả xuất khẩu, Chính phủ cần ban hành tiêu chuẩn chất lượng đối với từng loại rau quả xuất khẩu, đồng thời có biện pháp kiểm tra, thanh tra đối với các đơn vị tham gia kinh doanh rau quả xuất khẩu, nhằm đảm bảo uy tín hàng Việt Nam trên thị trường thế giới. Chính phủ cần khuyến khích các đơn vị kinh doanh hàng xuất khẩu đăng ký ỏp dụng tiờu chuẩn ISO 9001. 5- Trong cơ chế kinh tế thị trường phát triển ổn định theo hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, thu hút liên kết các thành phần kinh tế khác tham gia xuất khẩu đúng định hướng của Đảng và Nhà nước. Tổng công ty rau quả Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh rau quả lớn nhất nước ta, có thế mạnh về kinh nghiệm, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ về mọi mặt để trở thành Tổng công ty mạnh trong xuất khẩu rau quả, là đầu tàu lôi kéo, thu hút, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh xuất khẩu. Đồng thời cho phép Tổng công ty thay mặt ngành rau quả cả nước đàm phán, ký kết các dự án đầu tư, liên doanh, vay vốn phục vụ chiến lược xuất khẩu rau quả. 6- Kinh doanh xuất khẩu rau quả là nghể chịu rủi ro cao, Nhà nước cần thực hiện bảo hiểm xuất khẩu coi trọng trường hợp rủi ro khách quan, tạo điều kiện trợ giúp cho người kinh doanh khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất-kinh doanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dự án phát triển của Tổng Công ty rau quả Việt Nam đến năm 2010 2. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp 3. Nội dung chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, Bộ Thương Mại 4. Nghiên cứu thị trường hàng xuất khẩu, Bộ Thương Mại 2000 5. Chớnh sỏch kinh tế và vai trũ của nú đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1998. 6. Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp đến năm 2010, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1995 7. Một số biện pháp khuyến khích xuất khẩu, Bộ thương mại, 1997. MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương I: Vai trò của chính sách Nhà nước đối với việc thúc đẩy xuất khẩu rau quả 3 I. Xuất khẩu rau quả và các hình thức xuất khẩu rau quả ở Việt Nam hiện nay 3 1. Xuất khẩu trực tiếp 3 2. Xuất khẩu uỷ thác 3 3. Xuất khẩu theo Nghị định thư 4 4. Xuất khẩu tại chỗ 4 II. Các chính sách của Nhà nước ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả 5 III. Kinh nghiệm của một số nước thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả 6 1. Kinh nghiệm của Malaysia 6 2. Kinh nghiệm phát triển ngành đồ hộp của Đài Loan 7 3. Kinh nghiệm thành công về xuất khẩu rau quả của Thái Lan 9 Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả và hệ thống chính sách tác động tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam 10 I. Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả của Việt Nam và cơ quan hoạch định chính sách xuất khẩu rau quả ở Việt Nam 10 1. Tình hình sản xuất rau quả 10 2. Chế biến và bảo quản rau quả 17 II. Thực trạng chính sách của Việt Nam ảnh hưởng tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam 19 1. Tình hình xuất khẩu rau quả 19 2. Thực trạng hệ thống chính sách ban hành tác động tới sản xuất- chế bién - xuất khẩu rau quả 28 III. Đánh giá tổng quát thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả và các chính sách đã ban hành 41 Chương III: Một số định hướng và hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả của Việt Nam từ nay đến năm 2010 46 I. Định hướng và dự báo thị trường xuất khẩu rau quả tới năm 2010 1. Những căn cứ định hướng xuất khẩu rau quả 46 2. Xu hướng của thị trường rau quả xuất khẩu thời gian tới 49 3. Dự báo khả năng cung ứng rau quả cho xuất khẩu 51 II. Hoàn thiện chính sách thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu rau quả 54 1. Chính sách đất đai 54 2. Chính sách phát triển thị trường xuất khẩu rau quả 55 3. Chính sách đầu tư 56 4. Chính sách vốn, tín dụng 57 5. Chính sách bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả 58 III. Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu rau quả của Việt Nam 58 1. Giải pháp phát triển thị trường 58 2. Giải pháp về sản phẩm xuất khẩu 61 3. Giải pháp tổ chức lưu thông xuất khẩu 65 4. Giải pháp về tài chính 70 5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 71 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 74

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8090.doc
Tài liệu liên quan