Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ,cùng với tốc độ phát triển chóng mặt của nền kinh tế nước ta ngân hàng AGRIBANK luôn luôn tự hoàn thiện mình để phục vụ tốt hơn nhu cầu của nhân dân, xứng tầm là một ngân hàng hàng đầu Việt Nam. AGRIBANK luôn cố gáng xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp vững mạnh để thúc đẩy sự phát triển của mình. Đó là mục tiêu AGRIBANK luôn luôn phấn đấu và cố gắng hoàn thiện.
16 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Mục đích, yêu cầu xây dựng, phát triển thương hiệu và thực hiện văn hoá doanh nghiệp Agribank và phát triển nông thôn Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Những quá trình cấu trúc hữu hình
1. Khái quát
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật cỏc Tổ chức Tớn dụng Việt Nam, đến nay Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam(NHNo) là Ngõn hàng Thương mại Quốc doanh khụng chỉ giữ vai trũ chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn mà cũn đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy mọi lĩnh vực khỏc của nền kinh tế Việt Nam.
NHNo là ngõn hàng lớn nhất Việt nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ CBNV, mạng lưới hoạt động và số lượng khỏch hàng. Đến cuối 2001, NHNo cú 2.275 tỷ VNĐ vốn tự cú (theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, đến 7/02 vốn tự cú là 3.775 tỷ VNĐ và đến thỏng 1/2004 là 5.865 tỷ VNĐ); trờn 70 ngàn tỷ VNĐ tổng tài sản cú; 1568 chi nhỏnh toàn quốc; 24.000 CBNV và cú quan hệ với trờn 7.500 doanh nghiệp, 8 triệu hộ sản xuất kinh doanh và trờn năm mươi triệu khỏch hàng giao dịch cỏc loại.
Là ngõn hàng đầu tư tớch cực vào đổi mới và ứng dụng cụng nghệ ngõn hàng phục vụ đắc lực cho cụng tỏc quản trị kinh doanh và phỏt triển mạng lưới dịch vụ ngõn hàng tiờn tiến. Hiện NHNo đó kết nối trờn diện rộng mạng mỏy tớnh từ trụ sở chớnh đến hơn 1.500 chi nhỏnh; và một hệ thống cỏc dịch vụ ngõn hàng gồm dịch vụ thanh toỏn quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, NHNo hoàn toàn cú đủ năng lực cung ứng cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại, tiờn tiến, tiện ớch cho mọi đối tượng khỏch hàng trong và ngoài nước.
Là ngõn hàng cú mạng lưới ngõn hàng đại lý lớn với trờn 700 ngõn hàng, tổ chức tài chớnh quốc tế ở gần 90 quốc gia khắp cỏc chõu lục. Là thành viờn Hiệp hội Tớn dụng Nụng Nghiệp Nụng thụn Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương (APRACA) và Hiệp hội Tớn dụng Nụng nghiệp Quốc tế(CICA); đó đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 1998, được đăng cai tổ chức Hội nghị tớn dụng nụng nghiệp quốc tế CICA lần thứ 31, thỏng 11 năm 2001 tại Hà Nội. Tiếp nhận và triển khai cú hiệu quả cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng ngõn hàng quốc tế đặc biệt là cỏc dự ỏn của WB,ADB,AFD... với 53 dự ỏn, tổng số vốn 1.645 triệu USD.
Với vị thế là ngõn hàng thương mại hàng đầu Việt nam, NHNo đó nỗ lực hết mỡnh, đạt được nhiều thành tựu đỏng khớch lệ qua đú đúng gúp to lớn vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế của đất nước.
2.Lịch sử phát triển
Năm 1988: Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) về việc thành lập cỏc ngõn hàng chuyờn doanh, trong đú cú Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn.
Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp hỡnh thành trờn cơ sở tiếp nhận từ Ngõn hàng Nhà nước: tất cả cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước huyện, Phũng Tớn dụng Nụng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp TW được hỡnh thành trờn cơ sở tiếp nhận Vụ Tớn dụng Nụng nghiệp Ngõn hàng Nhà nước và một số cỏn bộ của Vụ Tớn dụng Thương nghiệp, Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng, Vụ Kế toỏn và một số đơn vị.
• Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam thay thế Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Việt Nam. Ngõn hàng Nụng nghiệp là Ngõn hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trờn lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn, là một phỏp nhõn, hạch toỏn kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động của mỡnh trước phỏp luật.
Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước cú Quyết định số 18/NH-QĐ thành lập Văn phũng đại diện Ngõn hàng Nụng nghiệp tại Thành phố Hồ Chớ Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc cú văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho Ngõn hàng nụng nghiệp được thành lập văn phũng miền Trung tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bỡnh Dịnh.
• Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước cú Quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp cỏc tỉnh thành phố trực thuộc Ngõn hàng Nụng nghiệp gồm cú 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phũng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phũng miền Trung) và 43 chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp quận, huyện, thị xó cú 475 chi nhỏnh.
Năm 1993 Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt nam ban hành quy chế thi đua khen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho cỏc cỏ nhõn và tập thể phấn đấu trờn mọi cương vị và nhiệm vụ cụng tỏc. Tổ chức được hội nghị tổng kết toàn quốc cú cỏc giỏm độc chi nhỏnh huyện suất sắc nhất của tỉnh thành phố.
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước chấp thuận mụ hỡnh đổi mới hệ thống quản lý của Ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam, trờn cơ sở đú, Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam cụ thể húa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngõn hàng Nụng nghiệp ngày 16/08/1994 xỏc định: Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam cú 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đõy thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ mỏy của Ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam sau này.
Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ , Ngõn hàng Nụng Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giỏm đốc, bọ mỏy giỳp việc bao gũm bộ mỏy kiểm soỏt nội bộ, cỏc đơn vị thành viờn bao gồm cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc, hạch toỏn độc lập, đơn vị sự nghiệp, phõn biệt rừ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị khụng kiờm Tổng Giỏm đốc.
Trờn cơ sở những kết quả tốt đẹp của Quỹ cho vay ưu đói hộ nghốo, Ngõn hàng Nụng nghiệp tiếp tục đề xuất kiến nghị lập Ngõn hàng phục vụ người nghốo, được Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước ủng hộ, dư luận rất hoan nghờnh. Ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngõn hàng phục vụ người nghốo.
Ngõn hàng phục vụ người nghốo là một tổ chức tớn dụng của Nhà nước hoạt động trong phạm vi cả nước, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú vốn điều lệ, cú tài sản, bảng cõn đối, cú con dấu, trụ sở chớnh đặt tại Thành phố Hà Nội. Vốn hoạt động ban đầu là 400 tỷ đồng do Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam gúp 200 tỷ đồng, Ngõn hàng Ngoại thương 100 tỷ đồng và Ngõn hàng Nhà nước 100 tỷ đồng. Hoạt động của Ngõn hàng Phục vụ người nghốo vỡ mục tiờu xúa đúi giảm nghốo, khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phỏt triển vốn, bự đắp chi phớ. Ngõn hàng Phục vụ Người nghốo - thực chất là bộ phận tỏc nghiệp của Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam tồn tại và phỏt triển mạnh. Tới thỏng 09/2002, dư nợ đó lờn tới 6.694 tỷ, cú uy tớn cả trong và ngoài nước, được cỏc Tổ chức quốc tế đỏnh giỏ cao và đặc biệt được mọi tầng lớn nhõn dõn ửng hộ, quý trọng. Chớnh vỡ những kết quả như vậy, ngày 04/10/2002, Thủ tướng chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội trờn cơ sở Ngõn hàng Phục vụ Người nghốo - Từ 01/01/2003 Ngõn hàng Phục vụ Người nghốo đó chuyển thành NH Chớnh sỏch xó hội. Ngõn hàng Nụng nghiệp chớnh là người đề xuất thành lập, thực hiện và bảo trợ Ngõn hàng phục vụ người nghốo tiền thõn của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội - Đõy là một niềm tự hào to lớn của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chớnh phủ ủy quyền, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tờn Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam thành Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn Việt Nam.
Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn hoạt động theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Với tờn gọi mới, ngoài chức năng của một ngõn hàng thương mại, Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn được xỏc định thờm nhiệm vụ đầu tư phỏt triển đối với khu vực nụng thụn thụng qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy hải sản gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn.
Trong năm 1998, NHNo đó tập trung nõng cao chất lượng tớn dụng, xử lý nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn cụng tỏc thẩm định, xột duyệt cỏc khoản cho vay mới, tiến hành cỏc biện phỏp phự hợp để giảm nợ thấp quỏ hạn.
Năm 1999, chớnh phủ Việt Nam đặc biệt quan tõm và tập trung đầu tư phỏt triển nụng nghiệp nong thụn. Luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc tổ chức tớn dụng cú hiệu lực thi hành, tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động ngõn hàng. Đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nước chỳ trọng tiếp nhận thực hiện tốt cỏc dự an nước ngoài uỷ thỏc, cho vay cỏc chương tỡnh dự ỏn lớn cú hiệu quả đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất được coi là những biện phỏp chỳ trọng của Ngõn hàng Nụng nghiờp kế hoạch tăng trưởng.
Thỏng 2 năm 1999 Chủ tớch Quản trị ban hành Quyết định số 234/HĐQT-08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam. Tập trung thanh toỏn quốc tế về Sở Giao dịch Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt nam ( Sở giao dịch được thành lập thay thế Sở giao dịch kinh doanh hối đoỏi, Sở giao dịch là đấu mối vốn cả nội và ngoại tệ của toàn hệ thống) Sở Giao dịch II khụng làm đầu mối thanh toỏn quốc tế. Tài khoản NOSTRO tập trung về Sở giao dịch. Tất cả cỏc chi nhỏnh đều nối mạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch. Cỏc chi nhỏnh tỉnh thành phố đều được thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.
3.Thương hiệu
4. Khẩu hiệu hành động
Với phương chõm vỡ sự thịnh vượng và phỏt triển bền vững của khỏch hàng và ngõn hàng, mục tiờu của AGRIBANK là tiếp tục giữ vững vị trớ ngõn hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiờn tiến trong khu vực và cú uy tớn cao trờn trường quốc tế.
5.Các lễ hội và nghỉ lễ và phong tục
Các lễ hội và nghỉ lễ:
+ Lễ kỷ niệm thành lập công ty
+ Lễ tổng kết công tác hàng năm
+ Lễ trao các giải thưởng
+ Lễ nghỉ hưu cho cán bộ lâu năm
V.v
Các phong tục:
+ Tặng quà sinh nhật
+ Tặng quà cho con các cán bộ nhân viên đạt thành tích cao trong học tập
+ Thực hiện chế độ nghỉ dưỡng hàng năm
+ Thăm hỏi,động viên,hỗ trợ về vật chất khi cán bộ công nhân viên ốm đau hay gặp hoạn bạn.
6 .Các phong tục,các hoạt động xã hội từ thiện
CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Quỏn triệt đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước vỡ mục tiờu dõn giầu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Trải qua gần 20 năm xõy dựng và trưởng thành, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh phục vụ phỏt triển nền kinh tế của Việt Nam được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hựng Lao động thời kỳ đổi mới, với phương chõm cựng xó hội chăm lo cộng đồng, AGRIBANK đó phối hợp chặt chẽ giữa chuyờn mụn, cấp uỷ, cụng đoàn từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở, động viờn cỏn bộ cụng nhõn viờn chức hoàn thành tốt mục tiờu kinh doanh của toàn ngành và cũn tớch cực hưởng ứng tham gia tài trợ cho cỏc hoạt động xó hội - từ thiện, văn hoỏ-thể thao.
Tớnh đến năm 2006, toàn hệ thống AGRIBANK Việt Nam đó trớch quỹ phỳc lợi của toàn ngành và vận động CBCNVC đúng gúp từ thu nhập của mỡnh với số tiền gần 69 tỷ đồng cho cỏc chương trỡnh lớn như: Quỹ "Vỡ người nghốo" để xõy dựng "Nhà đại đoàn kết" tại 15 tỉnh; Quỹ đền ơn đỏp nghĩa TW và địa phương; Phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hựng; Xõy nhà tỡnh nghĩa tặng Bà mẹ Việt Nam anh hựng, Thương binh nặng, cỏc gia đỡnh chớnh sỏch; Tặng xe lăn cho cỏc chỏu nghốo khuyết tật và Thương binh nặng; Tài trợ cho Trung tõm chăm súc trẻ em khuyết tật và trẻ em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam thuộc Quận Ba Đỡnh; Xõy dựng 15 trường tiểu học và trạm xỏ cho cỏc tỉnh biờn giới, vựng sõu, vựng xa. Hàng năm tài trợ cho Giải búng bàn cỏc cõy vợt thiếu niờn, nhi đồng xuất sắc toàn quốc, giải búng đỏ thiếu niờn, cựng nhiều chương trỡnh khỏc. Riờng năm 2006, tổng số tiền mà cỏn bộ toàn hệ thống AGRIBANK đúng gúp cho hoạt động xó hội - từ thiện là gần 15 tỷ đồng.
Từ năm 2003, việc quảng bỏ thương hiệu thụng qua nhiều hoạt động tài trợ xó hội - từ thiện, văn hoỏ - thể thao được đẩy mạnh. Trong đú, việc trở thành "Nhà cung cấp dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng chớnh thức"cho SEA Games 22 và PARA Games 2 năm 2003, tổ chức thành cụng Giải Búng đỏ Quốc tế AGRIBANK CUP 2004, 2005, 2006 đó trở thành cơ hội đưa Thương hiệu AGRIBANK toả sỏng và gần gũi hơn với đụng đảo khỏch hàng và cụng chỳng, đưa hỡnh ảnh Thương hiệu AGRIBANK đối với bạn bố quốc tế, tăng sức cạnh tranh cho cỏc sản phẩm – dịch vụ của AGRIBANK để tiếp tục phỏt triển bền vững trờn con đường hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới..
II.Văn hoá doanh nghiệp
1.Định hướng phát triển
Với phương chõm vỡ sự thịnh vượng và phỏt triển bền vững của khỏch hàng và ngõn hàng, mục tiờu của AGRIBANK là tiếp tục giữ vững vị trớ ngõn hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiờn tiến trong khu vực và cú uy tớn cao trờn trường quốc tế.
AGRIBANK kiờn trỡ với định hướng chiến lược phỏt triển là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề ỏn tỏi cơ cấu, chuẩn bị điều ki ện để cổ phần hoỏ.
Đảm bảo đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tỏc, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chớnh, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến của cỏc nước, cỏc tổ chức tài chớnh-ngõn hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phỏt triển bền vững.
Tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ bản theo tiến độ Đề ỏn tỏi cơ cấu lại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đó được Chớnh phủ phờ duyệt và tập trung x õy dựng Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt nam thành tập đoàn tài chớnh; Chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hoỏ vào năm 2009; Tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cõn đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đỏp ứng được yờu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn, mở rộng và nõng cao chất lượng dịch vụ ngõn hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhõn lực, đổi mới cụng nghệ ngõn hàng theo hướng hiện đại hoỏ, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Nõng cao năng lực tài chớnh và phỏt triển giỏ trị thương hiệu trờn cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoỏ doanh nghiệp.
Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 25-28%/năm, tổng dư nợ từ 20-25 %/năm, trong đú tỷ trọng tớn dụng trung dài hạn tối đa chiếm 45 % tổng dư nợ trờn cơ sở cõn đối nguồn vốn cho phộp; nợ quỏ hạn dưới 1 % tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%.
Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trờn cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực hiện tạo ra nhiều sản phẩm đỏp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ớch thu hỳt khỏch hà ng.
Tiếp tục triển khai thực hiện đề ỏn tỏi cơ cấu NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, xõy dựng thành tập đoàn tài chớnh và thực hiện tốt cổ phần hoỏ theo đỳng lộ trỡnh đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Xõy dựng và hoàn thiện cỏc Đề ỏn: Đề ỏn tỏi cơ cấu lại NHNo&PTNT Việt Nam giai đo ạn 2001-2010, Đề ỏn cổ phần hoỏ NHNo&PTNT Việt Nam vào năm 2009.
Xõy dựng ngõn hàng theo mụ hỡnh ngõn hàng 2 cấp quản lý tập trung thành cỏc mụ hỡnh tổ chức quản lý theo nhúm khỏch hàng và loại sản phẩm dịch vụ.
Triển khai cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngõn hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững.
Thực hiện tốt việc xõy dựng chiến l ược con người, cụng nghệ, tài chớnh và maketting (goi tắt là chiến lược 4M); Cụ thể hoỏ chiến lược đến 2010 và từng năm đảm bảo kinh doanh cú hiệu quả.
Xõy dựng chiến lược đào tạo của toàn ngành từ nay đến năm 2010; Xõy dựng quy chuẩn cỏn bộ đối với từng lĩnh vực phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế.
Xõy dựng chiến lược quảng bỏ và phỏt triển thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2010, xõy dựng giỏ trị thương hiệu bằng nhiều hỡnh thức, trờn cỏc lĩnh vực kinh tế xó hội, làm cho thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam ngày càng được nõng cao trong nước và quốc tế.
2.Văn hoá doanh nghiệp
Tại văn bản này khỏi niệm Văn hoỏ doanh nghiệp (Viết tắt là VHDN) được hiểu như sau:
- VHDN là tổng thể cỏc truyền thống, cỏc cấu trỳc và bớ quyết kinh doanh xỏc lập qui tắc ứng xử của một doanh nghiệp;
- VHDN là toàn bộ phương thức kinh doanh, quản lý điều hành kinh doanh, phong cỏch ứng xử trong quan hệ với đối tỏc và trong nội bộ doanh nghiệp;
- VHDN là những qui tắc ứng xử bất thành văn, là lực lượng vụ hỡnh trở thành qui định của phỏp luật, nhưng được cỏc chủ thể tham gia thị trường hiểu và chấp nhận.
Thực hiện VHDN AGRIBANK với nội dung mà Ban lónh đạo AGRIBANK tổng kết trong 10 chữ “ Trung thực, kỷ cương, sỏng tạo, chất lượng, hiệu quả”.
2.1: Trung thực: Được hiểu “Đỳng với ý nghĩ của mỡnh, với những gỡ đó cú, đó xẩy ra hoặc Ngay thẳng, thật thà (một con người trung thực, tớnh tỡnh trung thực).
2.2: Kỷ cương: Được hiểu “Những phộp tắc chi phối cuộc sống xó hội, tổ chức, gia đỡnhđể gỡn giữ những quan hệ giữa người và người trong khuụn khổ một lối sống sinh hoạt được coi là phự hợp với đạo đức; Thời buổi nào, kỷ cương ấy hoặc phộp tắc, lệ tục tạo nờn trật tự xó hội: giữ vững kỷ cương phộp nước”.
2.3: Sỏng tạo: Được hiểu “ Làm ra cỏi chưa bao giờ cú hoặc Tỡm tũi làm cho tốt hơn mà khụng bị gũ bú: cú đầu úc sỏng tạo.”
Về mặt lý luận “ Sỏng tạo mới “ được hiểu là một nhõn tố bờn trong, phỏt triển kinh tế cũng là loại biến động về hoạt động kinh tế từ sỏng tạo bờn trong
2.4: Chất lượng: Được hiểu: Giỏ trị về mặt lợi ớch ( đối với số lượng ).
- Về chất lượng sản phẩm (theo nghĩa kinh tế): Những thuộc tớnh của sản phẩm được xỏc định bằng những thụng số cú thể đo được hoặc so sỏnh được, phự hợp với cỏc điều kiện kỹ thuật hiện cú và cú khả năng thoả món nhu cầu xó hội và của cỏc cỏ nhõn trong điều kiện xỏc định về sản xuất và tiờu dựng; Bản thõn nú phản ảnh một cỏch tổng hợp trỡnh độ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, là một tiờu chuẩn kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng để nõng cao hiệu quả sản xuất và cú ý nghĩa kinh tế to lớn (mở rộng qui mụ sản xuất, mở rộng thị trường tiờu thụ, nhất là thị trường quốc tế ).
Nghĩa hẹp của chất lượng là chất lượng sản phẩm, nghĩa rộng cũn bao gồm cả chất lượng cụng việc. Chất lượng sản phẩm chỉ cụng dụng của sản phẩm, nghĩa là thớch hợp với ý định sử dụng nhất định, làm thoả món đặc tớnh chất lượng mà nhu cầu xó hội cần cúvà độ bền theo thời gian của cỏc đặc tớnh đú.
- Chất lượng cụng tỏc là trỡnh độ đảm bảo của cỏc mặt cụng tỏc sản xuất, kỹ thuật và tổ chức, tạo cho sản phẩm đạt tiờu chuẩn chất lượng và nõng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài ra cũn bao gồm chất lượng cụng tỏc của quyết sỏch kinh doanh và chất lượng cụng tỏc chấp hành hiện trường, thường đo bằng hiệu suất cụng tỏc, hiệu quả cụng tỏc, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế của cỏc bộ phận và cương vị cụng tỏc. Chất lượng sản phẩm do chất lượng cụng tỏc quyết định, chất lượng cụng tỏc là sự đảm bảo của chất lượng sản phẩm. Hai vấn đề vừa cú chỗ khỏc nhau lại vừa cú quan hệ mật thiết với nhau.
2.5: Hiệu quả được hiểu: “ Cỏi đạt được ở một việc, một hoạt động”
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cỏi sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới; nú cú nội dung khỏc nhau ở lĩnh vực khỏc nhau (Hiệu quả kinh tế; Hiệu quả kinh tế xó hội; Hiệu quả sử dụng lao động; Hiệu quả và tỷ suất hiệu quả ) : Trong sản xuất hiệu quả cú nghĩa là hiệu suất, là năng suất; Trong kinh doanh, hiệu quả là lói xuất, lợi nhuận; Trong lao động núi chung hiệu quả là năng suất lao động được đỏnh giỏ bằng số lượng thời gian hao phớ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian.
Mục đớch, yờu cầu xõy dựng, phỏt triển thương hiệu và thực hiện Văn hoỏ doanh nghiệp AGRIBANK&PTNT Việt nam .
1- Mục đớch, yờu cầu.
1.1.Xõy dựng, phỏt triển Thương hiệu AGRIBANK.
- Bảo vệ và bảo hộ bản quyền sở hữu thương hiệu AGRIBANK trong nước và quốc tế.
- Quảng bỏ hỡnh ảnh, củng cố uy tớn, nõng cao vị thế, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường của AGRIBANK trong nước, trong khu vực và quốc tế.
- Tạo niềm tin vững chắc về chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với cả Ngõn hàng và khỏch hàng, nõng cao sức cạnh tranh của cỏc dịch vụ sản phẩm của AGRIBANK.
- Việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của AGRIBANK đảm bảo: Đỳng phỏp luật Việt Nam, phỏp luật cỏc nước cú liờn quan và cụng ước quốc tế, đỳng định hướng chỉ đạo của Ngõn hàng Nhà nước; Cú tớnh thống nhất toàn hệ thống; Thường xuyờn tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt, sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ, bỡnh xột thi đua khen thưởng.
1.2. Thực hiện VHDN AGRIBANK.
- Xõy dựng VHDN trở thành nguồn sức mạnh nội lực trong kinh doanh;
- Xõy dựng VHDN trở thành giải phỏp quản trị điều hành, gúp phần củng cố uy tớn, nõng cao vị thế của AGRIBANK trong nước và quốc tế;
- Xõy dựng VHDN trở thành phẩm chất, đạo đức, nếp sinh hoạt và làm việc của CNVC; toàn hệ thống quỏn triệt và thực hiện “Trung thực, kỷ cương, sỏng tạo, chất lượng, hiệu quả” trở thành truyền thống của AGRIBANK nhằm củng cố niềm tin bền vững của khỏch hàng, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường, nõng cao sức cạnh tranh về chất lượng của cỏc dịch vụ sản phẩm trờn thị trường trong nước và quốc tế.
Việc xõy dựng VHDN của AGRIBANK đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
- Đỳng phỏp luật Việt Nam và cụng ước quốc tế, kế thừa và phỏt huy truyền thống văn hoỏ Việt Nam đậm đà bản sắc dõn tộc, hội nhập với cỏc nền VHDN tiờn tiến trong khu vực và quốc tế theo đỳng chủ trương, định hướng chỉ đạo của Nhà nước, Ngõn hàng Nhà nước và AGRIBANK;
- Cú tớnh thống nhất, tớnh khoa học, tớnh kế thừa, tớnh thực tiễn và tớnh phỏt triển, phự hợp với nhịp độ của AGRIBANK; Cú cỏc chương trỡnh, phương ỏn cụ thể triển khai thực hiện VHDN xỏc định rừ mục đớch, yờu cầu, kế hoạch, giải phỏp thực hiện đảm bảo thiết thực, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả;
- Thường xuyờn tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt, sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ, bỡnh xột thi đua khen thưởng về việc xõy dựng VHDN.
III.Các quan niệm chung
1.Các giá trị cốt lõi
Nguyờn tắc khỏch hàng là trung tõm của mọi hoạt động. Điều này cú nghĩa là quyền lợi, sự thoả món của khỏch hàng khi sử dụng cỏc dịch vụ của agribank luụn luụn được ưu tiờn hàng đầu trong cỏc quyết định kinh doanh của agribank.
Nguyờn tắc phục vụ khỏch hàng tận tõm, trung thực và hợp tỏc. Điều này đỏi hỏi cỏc thành viờn agribank phải tuõn thủ cỏc chuẩn mực về đạo đức kinh doanh đối với khỏch hàng, tụn trọng và hợp tỏc với đồng nghiệp vỡ mục tiờu phỏt triển chung.
Nguyờn tắc tối ưu quyền lợi và sự thuận tiện cho khỏch hàng. Mọi thành viờn agribank cú trỏch nhiệm tư vấn để khỏch hàng lựa chọn được dịch vụ thích hợp nhất.
2.Phong cách
Phong cách lãnh đạo:tận tâm,quan tâm,gần gũi và trân trọng nhân viên.Tạo được mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và nhân viên.
Phong cách làm việc:khoa học,cẩn thận,chính xác,tự giác tuân thủ và chu đáo,trung thực.
Phong cách phục vụ khách hàng:nhanh nhẹn,luôn luôn chu đáo và trung thực.luôn niềm nở,gần gũi,ân cần với khách hàng.
III.Kết luận
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ,cùng với tốc độ phát triển chóng mặt của nền kinh tế nước ta ngân hàng Agribank luôn luôn tự hoàn thiện mình để phục vụ tốt hơn nhu cầu của nhân dân, xứng tầm là một ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Agribank luôn cố gáng xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp vững mạnh để thúc đẩy sự phát triển của mình. Đó là mục tiêu Agribank luôn luôn phấn đấu và cố gắng hoàn thiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V0309.doc