Đề tài Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

-Thực hiện chặt chẽ hơn các tiêu chuẩn về nhãn mác tên gọi để bảo vệ bản quyền lợi ích của các doanh nghiệp cũng như lợi ích của người tiêu dùng. -Thực hiện tiêu chuẩn, kiểm định các phương tiện đo, dụng cụ đo theo đúng định kỳ để đảm bảo sự công bằng thống nhất và chinh xác. *Phổ biến kiến thức chất lượng và quản lý chất lượng thông qua mở lơp đào tạo cán bộ quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp. *Đẩy mạnh công tác hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc áp dụng các mô hình và phương thức Quản lý chất lượng. Trên đây là 3 giải pháp vĩ mô mang tính tổng quát nhưng đi vào thực tế đất nước ta thì thấy rõ trình độ quản lý trong bộ máy còn kém, tư tưởng làm việc của nhiều cán bộ còn cứng nhắc.Tổ chức quản lý của doanh nghiệp mang tính hệ thống nên nhiều khi sai từ trên sẽ dẫn tới sai xuống dưới.Một trong những lỗi đó là nạn tham nhũng, đút lót, hối lộ giữa những người thực hiện công tác chất lượng. Chính vì vậy nhà nước phải có quy định nghiêm ngặt xử phạt nghiêm minh. Không những thế nhà nước nên mở rộng quy mô viện nghiên cứu về đo lường chất lượng, hệ thống chất lượng. Xây dựng những tổ chức chuyên nghiên cứu về hệ thống chất lượng có thể áp dụng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam.

doc42 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên quan, sản xuất của nhiều hộ nông dân  lâm vào tình trạng khốn đốn. - Sang tháng 1/2009, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ tình hình suy thoái kinh tế thế giới ngày càng phức tạp. Mặc dù có một số mặt tích cực, nhưng nhìn chung nền kinh tế tiếp tục đà suy giảm, nhất là sản xuất công nghiệp và xuất khẩu: 1- Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 50,6 nghìn tỷ đồng, giảm 4,4% so cùng kỳ năm ngoái và giảm 8,6% so với tháng 12/2008; trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 8,5% (Trung ương giảm 7,7%, địa phương giảm 11,4%); khu vực ngoài nhà nước giảm 2,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 3,2%; 2 -Sản xuất nông nghiệp cũng gặp không ít khó khăn do dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm, long móng, dịch lợn tai xanh tái phát, giá thu mua sữa nguyên liệu không ổnđịnh. 3 -Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục phát triển. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ ước đạt 98.482 tỷ đồng, tăng khoảng 27,1 % so với cùng kỳ năm 2008. 4 -Chỉ số giá tiêu dùng tăng nhẹ 0,32% so với tháng 12/2008, trong đó nhóm hàng tăng cao nhất là đồ uống và thuốc lá (tăng 1,89%), đồ dùng và dịch vụ khác (tăng 1,93%), đều là các nhóm hàng phục vụ Tết Nguyên đán. 5 - Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 3,3% so với tháng 12/2008, nhưng giảm 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái 6-Về xuất nhập khẩu: +Kim ngạch xuất khẩu tháng 1/2009 ước đạt 3,8 tỷ USD, giảm 19% so với tháng 12/2008 và giảm 24% so với cùng kỳ năm 2008; trong đó, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 1,67 tỷ USD, giảm 7% so với tháng 12/2008 và giảm 13,7% so với cùng kỳ năm 2008 +Kim ngạch nhập khẩu ước đạt 4,1 tỷ USD, bằng 55,2% so với cùng kỳ năm trước; trong đó nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,3 tỷ USD,bằng 58,9% so với cùng kỳ. 7-Về đầu tư phát triển: +Thực hiện khối lượng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tháng 1/2009 đạt 3 nghìn tỷ đồng ,bằng 2,7% kế hoạch năm. +Thu hút vốn ODA: thông qua 01 Hiệp định hỗ trợ kỹ thuật cho dự án “Nâng cao năng lực phát triển nông nghiệp và nông thôn có sự tham gia của người dân để giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên Việt Nam” trị giá 3,5 triệu USD do JICA tài trợ; + Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với cùng kỳ năm trước có xu hướng giảm, tổng số vốn của các dự án được cấp phép mới và vốn đăng ký tăng thêm đạt 185 triệu USD, chỉ bằng 11% so với cùng kỳ năm trước, trong đó vốn đầu tư đăng ký mới là 160 triệu USD với 50 dự án được cấp phép đầu tư; vốn tăng thêm là 25 triệu USD với 12 lượt dự án tăng vốn. Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện ước đạt 300 triệu USD, bằng 78,9% so với cùng kỳ năm 2008. +Tình hình giải ngân vốn tín dụng: trong tháng 1/2009 giải ngân được 400 tỷ đồng vốn ODA, bằng 4% kế hoạch năm. Vốn trong nước cho vay đầu tư thực hiện đạt 420 tỷ đồng, bằng 2% kế hoạch năm 2008 8- Về lao động, việc làm: + Do tình hình sản xuất, kinh doanh ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các địa phương đã gặp khó khăn, do không tiêu thụ được sản phẩm, nhiều mặt hàng xuất khẩu đi các nước Châu Âu không tiêu thụ được, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp giảm nhân công, giảm giờ làm; + Theo thống kê sơ bộ của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, đến cuối năm 2008 có khoảng 30.000 người lao động bị mất việc làm. Xuất khẩu lao động cũng gặp nhiều khó khăn, do nhiều hợp đồng xuất khẩu đã ký kết nhưng phải đình hoãn do bên nước tiếp nhận lao động cũng phải thu hẹp sản xuất. - 6 tháng cuối năm 2009 : Theo đánh giá của Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương), kinh tế thế giới đang ổn định dần nhờ những chính sách hỗ trợ tài chính và kinh tế vĩ mô, với giá trị lớn chưa từng có trong lịch sử của các Chính phủ. Nửa cuối năm 2009, dấu hiệu phục hồi nhiều triển vọng sẽ diễn ra ở các lĩnh vực trong nền kinh tế. àtác động đến kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm 2009. Cụ thể là : + Sức mua được cải thiện tại một số thị trường lớn sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức vẫn đặt ra về chất lượng sản phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu bởi sự ưu tiên cho những hàng hóa có giá và phẩm cấp bình dân sẽ giảm dần cùng với sự ấm lên của các nền kinh tế. + Thị trường tài chính thế giới ổn định hơn sẽ có tác động tích cực đối với thị trường chứng khoán và hoạt động đầu tư, huy động vốn quốc tế của Việt Nam. Về trước mắt, cần tận dụng hết cơ hội khi thị trường phục hồi; sau đó cần sớm và chủ động hội nhập tài chính quốc tế và cần cảnh giác hơn trước rủi ro hệ thống trong nền tài chính toàn cầu, trong đó có bong bóng tài sản tài chính và nợ xấu từ các gói chính sách kích thích tăng trưởng quá mức. + Xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng như giá trị kiều hối gửi về trong 6 tháng cuối năm chưa thể tăng mạnh trở lại, do ngay cả trong quá trình khôi phục nền kinh tế, các quốc gia  sẽ ưu tiên cho lao động của họ so với lao động nước ngoài. Như vậy tình hình kinh tế Việt Nam cuối năm 2009 có dấu hiệu bắt đầu trở lại ổn định. Khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam Quan niệm về sức cạnh tranh: Trong ®iÒu kiÖn héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc, vÊn ®Ò n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh ®èi víi sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña ngµnh c«ng nghiÖp ViÖt Nam vµ sù t¨ng tr­ëng kinh tÕ cña ®Êt n­íc. Yªu cÇu nµy ®Æt ra kh«ng chØ ®èi víi khu vùc tham gia vµo thÞ tr­êng thÕ giíi, mµ ngay c¶ ®èi víi khu vùc chØ s¶n xuÊt hµng ho¸ cho thÞ tr­êng néi ®Þa, v× tÝnh chÊt giao l­u quèc tÕ hiÖn nay kh«ng cßn thuÇn tuý ë ph¹m vi ngoµi biªn giíi. Cạnh tranh là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên, xã hội và kinh tế. Cạnh tranh của doanh nghiệp là một loại hình cạnh tranh trong kinh tế. Từ trước tới nay, khái niệm năng lực cạnh tranh được nhắc đến rất nhiều nhưng đến nay khái niệm này vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Bởi lẽ năng lực cạnh tranh cần phải đặt vào điều kiện, bối cảnh phát triển của đất nước trong từng thời kỳ. Đồng thời năng lực cạnh tranh cũng cần thể hiện khả năng đua tranh, tranh giành giữa các doanh nghiệp và cần được thể hiện ra bằng phương thức cạnh tranh phù hợp. Ta có định nghĩa cụ thể về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: “ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khă năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững”. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam: Về vốn của doanh nghiệp - Đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế. Từ khi các chính sách bảo hộ của Nhà nước đến năm 2006 hầu như không còn nữa vì theo lịch trình giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA,thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nguy cơ bị các tập đoàn lớn của các nước trong khu vực đánh bại.Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. Các doanh nghiệp Nhà nước được ưu đãi hơn về vốn trước hết là được cấp vốn ban đầu từ ngân sách, cấp đất xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh... Còn các doanh nghiệp ngoài Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu dựa vào vốn tự có của cá nhân. Với khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm đụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp. Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu *Về hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp: theo một điều tra ta có với 175 doanh nghiệp, có 16% số doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên, 84% số doanh nghiệp còn lại cho rằng công tác nghiên cứu thị trường không nhất thiết phải làm thường xuyên, họ chỉ tiến hành nghiên cứu trước khi có ý định xâm nhập thị trường. Một số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho thấy, chỉ chưa đầy 10% số doanh nghiệp là thường xuyên thăm thị trường nước ngoài, chủ yếu là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, 42% số doanh nghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc đì thăm thị trường nước ngoài, và khoảng 20% không một lần đặt chân lên thị trường ngoài nước. Các doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp tư nhân thì khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài hầu như không có. Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhiều doanh nghiệp đã phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không đi sâu vào nghiên cứu thị trường. Nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường và đã tiến hành nghiên cứu, song "lực bất tòng tâm", vốn ít, ngân sách dành cho việc nghiên cứu thị trường rất hạn hẹp, khả năng thăm quan, khảo sát thị trường nước ngoài rất hạn chế vì mỗi chuyến đi chi phí khá tốn kém, hiệu quả không cao. Do khả năng tìm kiếm, khai thác và xử lý thông tin của cán bộ còn yếu, lợi ích đem lại không đủ bù chi phí. Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa được tổ chức một cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu là chính. Các doanh nghiệp còn rất hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin, công cụ toán học, thống kê trong nghiên cứu thị trường. Đa số các doanh nghiệp trên cơ sở thông tin thu thập được họ tiến hành phân tích bằng cảm tính rồi đưa ra dự báo. Các thông tin sơ cấp về thị trường không có đủ chi phí để thu thập, dẫn đến tình trạng đa số các doanh nghiệp kinh doanh thụ động, không chắc chắn. *Về việc xác định thị trường mục tiêu: các doanh nghiệp thường lựa chọn thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội của đoạn thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn thị trường đó. Chẳng hạn,trên thị trường thế giới, khi hạn hán mất mùa ở Inđônêxia làm xuất hiện nhu cầu nhập khẩu gạo thì họ tập trung vào đó. Cũng tương tự như với thị trường Irắc về đổi lương thực lấy dầu và trả nợ thì các doanh nghiệp lại tập trung vào đoạn thị trường này. Tình trạng phổ biến diễn ra là các doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với thị trường để chọn ra cho mình một thị trường mục tiêu, để từ đó có kế hoạch thâm nhập, giữ vững hay mở rộng thị trường. Nhìn chung, công tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém. Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh như nghiên cứu thị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu... còn hạn chế. Trình độ khai thác và sử dụng thông tin của cán bộ còn thấp, sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức không tương ứng... Còn có những mặt hàng của doanh nghiệp Nhà nước đang được bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền) hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng và bù lỗ, miễn thuế...), thậm chí nhiều doanh nghiệp cố gắng luận chứng để Nhà nước tăng cường các biện pháp bảo hộ mạnh hơn để duy trì việc làm và thị phần. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp *Chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp:  Trước yêu cầu của thị trường ngày càng cao, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến yếu tố chất lượng sản phẩm và xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là: yếu tố tư bản vốn trong cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm không cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao động (gạo, thuỷ sản) hoặc điều kiện tự nhiên, chất lượng sản phẩm chưa thực sự có ưu thế rõ rệt trên thị trường thế giới, năng suất lao động thấp. Tính độc đáo của sản phẩm không cao, trừ số ít sản phẩm mang đậm bản sắc tự nhiên và văn hóa đặc thù như hàng thủ công mỹ nghệ... các sản phẩm khác còn lại hầu như luôn đi sau các nước khác về kiểu dáng, tính năng, thậm chí nhiều sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp lạc hậu so với thế giới nhiều thế hệ, giá trị gia tăng sản phẩm trong tổng giá trị của sản phẩm nói chung còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất. Ngay cả các sản phẩm xuất khẩu và các sản phẩm có sự tăng trưởng cao trong nhiều năm qua như: hàng dệt may, da giày, chế biến thực phẩm và đồ uống, sản phẩm thép và kim loại màu, Ô tô, xe máy, hàng điện tử, sản phẩm nhựa... cũng phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm nhập khẩu. Nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm trên 60% giá thành sản phẩm như: giấy in, giấy viết, phôi thép và thép cán, lốp xe các loại... Việc nhập khẩu với số lượng lớn nguyên vật liệu cũng sẽ gây tác động trực tiếp tới tính chủ động của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc lập kế hoạch kinh doanh và tới giá thành do phụ thuộc vào biến động giá cả nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đoái... Ngoài ra, việc phải nhập khẩu các nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước cũng sẽ làm. phát sinh thêm nhiều khoản chi phí khác như, chi phí vận chuyển, chi phí các thủ tục hải quan, chi phí cảng, chi phí bảo hiểm.... Chi phí dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp như: điện, viễn thông, cảng biển, vận tải ở Việt Nam cũng được đánh giá là cao hơn mức trung bình của các nước trong khu vực Chẳng hạn, cước viễn thông quốc tế Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực từ 80% - 50% (Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Singapo), Cước vận tải đường biển container cao hơn 40% - 50% so vời Malaixia và Singapo. Theo thống kê sơ bộ, ngoài các khoản chi phí cho dịch vụ vận tải và chi phí thông thường khác, một doanh nghiệp trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa qua đường biển hoặc đường hàng không phải chịu thêm khoảng 20 loại phí khác, với cách tính phí cũng khác nhau ở mỗi cảng và mỗi đại lý vận tải (ví dụ như: phí đại lý, phí dỡ hàng, phí nâng hạ và chuyển bãi container, phí lưu kho bãi...). Tất cả các khoản chi phí này đều có ảnh hưởng rất lớn tới chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm cũng như doanh nghiệp. *Chiến lược phân phối: Do các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu đã làm hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phân phối. Nhiều doanh nghiệp vẫn áp dụng hình thức các kênh phân phối qua các trung gian thương mại nên chưa thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý hoặc người tiêu dùng cuối dùng. Với phương thức này, các doanh nghiệp Việt Nam không thể kiểm soát được quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm của họ và không thể nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình hình thị trường. Hiện nay, có một số doanh nghiệp đã tận dụng được các đại lý để phân phối bán lẻ, mà chưa chú trọng đến việc nghiên cứu đặc điểm của thị trường gồm đặc tính của các tập khách hàng (cá nhân, tổ chức, khách hàng mục tiêu, tiềm năng, đối thủ cạnh tranh…), đặc tính của sản phẩm (tính dễ hư hỏng, tính mùa vụ, đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm...), đặc điểm môi trường (điều kiện kinh tế, khả năng quản lý, quy định ràng buộc về pháp lý, điều kiện địa lý, giao thông, vận chuyển..). Xác lập hệ thống này còn mang tính chất "phi vụ” chứ chưa hình thành được chiến lược về kênh phân phối chuẩn. So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức và còn tồn tại nhiều hạn chế. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, kênh phân phối vẫn còn mang nhiều dấu ấn của thời kỳ bao cấp. Đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một bộ phận vẫn còn tổ chức kênh phân phối theo kiểu trao đổi đơn (bên mua và bên bán chỉ quan hệ với nhau một lần), một bộ phận khác tổ chức kênh phân phối theo kiểu tự nhiên, không hề có tác động quản lý điều khiển theo hướng có mục tiêu. Chiến lược truyền tin và xúc tiên hỗn hợp. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp của các doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và không mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp. Có rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Chi phí dành cho quảng cáo còn quá thấp, chỉ dưới 1% doanh thu là quá nhỏ so với doanh nghiệp nước ngoài như Coca Cola ( Coca Cola Việt Nam đã chi khoảng 1,5 triệu đô la Mỹ cho các quảng cáo sản phẩm trên truyền hình và báo giấy trong năm 2008). Chất lượng quảng cáo còn rất yếu do thiếu chuyên gia trong lĩnh vực này. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu, không mang dấu ấn của quảng cáo cho thị trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả điều tra của Cục xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại cho thấy, một số doanh nghiệp đã quan tâm đến việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu, tuy nhiên mới chỉ có 4,2% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là vũ khí trong cạnh tranh, 5,4% cho rằng thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp, còn 30% cho rằng thương hiệu sẽ giúp bán được hàng với giá cao hơn và đem lại tự hào cho người tiêu dùng. Trong khi đó có đến 90% người tiêu dùng lại cho rằng thương hiệu là yếu tố quyết định khi họ lựa chọn mua sắm. Mặc dù vậy, việc đầu tư cho thương hiệu của doanh nghiệp còn quá ít, có 80% doanh nghiệp chưa có bộ phận chức năng lo quản lý nhãn hiệu, 74% doanh nghiệp đầu tư dưới 5% doanh thu cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu, 20% không hề chi cho việc xây dựng thương hiệu. Việc xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp cũng gặp phải những khó khăn: 23% doanh nghiệp cho rằng có khó khăn về vốn và tài chính, nạn hàng giả và vi phạm bản quyền (19%), cơ chế, chính sách, thủ tục... (14%), nguồn nhân lực (11,8%), xây dựng chiến lược và cách thực hiện (8%), thủ tục hành chính (7,2%), giá dịch vụ (6,3%). Nhiều doanh nghiệp thường xem nhẹ vai trò của thương hiệu sản phẩm hoặc thương hiệu doanh nghiệp nên không đăng ký thương hiệu tại nước nhập khẩu. Điều đó đã làm cho doanh nghiệp bị mất thương hiệu trên thị trường thế giời đối với một số sản phẩm như:khóa Việt Tiệp, cà phê Trung Nguyên, Vinataba, Bia Hà Nội, Vifon... Vụ Thương mại điện tử (Bộ Thương mại) vừa tiến hành điều tra về việc sử dụng Internet tại các doanh nghiệp trong nước. Kết quả điều tra cho thấy, kết nối mạng ngày nay đă trở nên khá phổ biến đối với đa số các doanh nghiệp Việt Nam.Phần lớn các doanh nghiệp đã ý thức được những lợi ích mà việc kết nối mạng có thể mang lại như giúp các doanh nghiệp tìm kiếm được thông tin nhanh chóng về các đối tác, tìm hiểu thông tin thị trường về ngành hàng quan tâm, tìm các thông tin quảng cáo hoặc chủ động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp... trong tổng số 1.077 doanh nghiệp được điều tra, có 31,3% đã có website; trong đó có tới 98,3% số website này chỉ để giới thiệu về doanh nghiệp; giới thiệu sản phẩm 62,5%, giao dịch thương mại điện tử 27,4% và thanh toán trực tiếp chỉ có 3,2%. Hơn 64% doanh nghiệp dùng Internet cho mục đích trao đổi thư điện tử; gần 63% doanh nghiệp có mục đích truyền và nhận dữ liệu, 41% doanh nghiệp với mục đích mua bán hàng hoá và dịch vụ, 40% doanh nghiệp dùng để duy trì và cập nhật website và chỉ có hơn 22% doanh nghiệp dùng Internet như một kênh liên lạc với các cơ quan nhà nước.Vụ Thương mại điện tử dự đoán đến năm 2010, trên cả nước sẽ có khoảng 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ và sẽ có khoảng 60% trong số này sử dụng website.(Theo Vietbao.vn) Năng lực quản lý và điều hành Theo kết quả điều tra, có 40,6% doanh nghiệp đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý là 48,4%, tiết kiệm các chi phí gây lãng phí 73,7%, việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: 9000 sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng qui trình công tác cho từng lao động và mối quan hệ dây chuyền giữa các lao động và bộ phận công tác nhằm hợp lý hóa sản xuất và quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc thuê chuyên gia và đào tạo để ứng dụng ISO có thể đòi hỏi một số chi phí tương đối lớn ban đầu, coi như một khoản đầu tư để cải tiến quản lý. Có 32,0% doanh nghiệp đã quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đã có chủ trương xoá bỏ chủ quan, nhưng hiện đang có quá nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp công việc kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Việc phân cấp trên dưới, ngang đọc chưa rõ ràng đã gây ra tình trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cùng ra sức "tăng cường quản lý", công tác thanh tra, kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp hoạt động. Cơ chế "bộ chủ quản", "cấp chủ quản" đang gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Việc phân chia "quốc doanh trung ương", "quốc doanh địa phương' đã tạo nhiều bất hợp lý, phân biệt đối xử, ảnh hưởng đến kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong nội bộ mỗi doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức quản lý còn quá cồng kềnh so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước, nhiều ban, bệ, nhiều thủ tục hành chính rườm rà chưa được sửa đổi đã làm cho doanh nghiệp không thể năng động, linh hoạt, đáp ứng kịp thời yêu cầu của thị trường. Trình độ cán bộ quản lý thấp, hạn chế trong tiếp cận với những kiến thức, phong cách quản lý hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp cận với thị trường thế giới. Khả năng quản lý cả về kỹ thuật và kinh doanh kém. Thiếu đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, đây là một trong những tồn tại lớn đối với các doanh nghiệp hiện nay. Biên chế bộ máy quản lý của doanh nghiệp Nhà nước gấp tới 2-3 lần so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước cùng ngành nghề và quy mô, cùng có số tài sản cố định như nhau nhưng doanh nghiệp Nhà nước có số lượng lao động gấp 10 lần doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài. Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới(R&D) Đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nước phát triển, chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu tư nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới nâng cao chất lượng và năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới, độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng, qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanh và tạo một vị trí vững chắc trên thị trường. Qua điều tra, có 69,1% doanh nghiệp đầu tư chi phí cho R & D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có ty lệ cao nhất chiếm 84,6%, cuối cùng là khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ dành 0,2% đến 0,3% doanh thu cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Thực tế là nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh, trong điều hành chủ yếu vẫn là "xử lý tình huống" vời công việc hàng ngày, chưa thấy được yêu cầu của quản lý hiện đại nên chưa chú ý đến công tác nghiên cứu và phát triển. Trình độ công nghệ Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã có những đổi mới, nhiều máy móc thiết bị và công nghệ mới được chuyển giao từ các nước công nghiệp phát triển. Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện vẫn còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra. Phần lớn các doanh nghiệp nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2 - 3 thế hệ. 80% - 90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ ngoại nhập. Có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% là đồ tân trang. Rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng máy móc, thiết bị do các doanh nghiệp nước ngoài đã thải bỏ. Tính chung cho các doanh nghiệp, mức độ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, trung bình 38% lạc hậu và rất lạc hậu 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75%. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi mới công nghệ ớ mức thấp, chi phí chỉ khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu, so với mức 5% ở ấn Độ hay 10% ở Hàn Quốc. Theo đánh giá của Bộ KH&CN thì đổi mới công nghệ thuộc loại năng lực yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam. Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp và không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%). Nhân lực trong các doanh nghiệp Nhiều ý kiến cho rằng, lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phí lao động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí,.. Nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhưng năng suất lao động chỉ ở mức trung bình và thấp (trên 60%), chủ yếu lại là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp còn kém. Do đó nếu so sánh lao động ViệtNam với lao động các nước trong khu vực thì có thể nói đây là điểm yếu của Việt Nam. Nếu xét chi phí lao động thì chi phí lao động của Việt Nam cao hơn nhiều so với Inđônêxia, nếu xét tới lao động có trình độ kỹ thuật và có năng suất cao thì lao động Việt Nam lại không thể so sánh với Thái Lan, Malaixia, Singapo. Thêm nữa, phần lớn các doanh nghiệp phải tự đào tạo tay nghề cho người lao động (chiếm 85,06%), chứ không phải lao động được đào tạo qua hệ thống trường dạy nghề tập trung, điều này dẫn đến chi phí đào tạo cho lao động cao, nhưng trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật của lao động thấp. Trong một khảo sát về lĩnh vực này, tỷ lệ đào tạo giữa Đại học, Trung cấp, Công nhân kỹ thuật là 110,8310,6. Một vấn đề thuộc chiến lược giai đoạn - đào tạo quốc gia được đặt ra là sớm khắc phục mô hình "hình tháp lộn ngược" này để lao động Việt Nam được đào tạo lành nghề, có năng suất cao chứ không phải chỉ vì "giá rẻ", thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực. Kết luận Trên cả thị trường trong nước và quốc tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là do: +Hầu hết các doanh nghiệpViệt Nam chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm và theo cảm tính là chủ yếu. +Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng sản phẩm và đa thương hiệu. +Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu ( 90% ). Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu đã làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. +Tiềm lực về tài chính (đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân) hầu như rất hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại càng ít. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh doanh, đầu tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh. +Nhận thức về tầm quan trọng của kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp không xây dựng được mạng lưới phân phối trực tiếp ở nước ngoài. +Văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu và yếu. +Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp còn bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng còn ít. +Khả năng liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, điều đó phần nào làm giảm bớt sức mạnh của cả cộng đồng doanh nghiệp. +Chi phí kinh doanh còn cao, năng lực và bộ máy quản lý điều hành chưa tất, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh và khả năng tiếp cận đổi mới công nghệ kinh doanh còn lạc hậu,... +Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp còn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, chưa thực sự việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%). Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm tại các doanh nghiệp Việt Nam. - Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước ta trong nền kinh tế trước đây. Vấn đề chất lượng được đề cao và được coi là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế nhưng kết quả mang lại chưa cao do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ nhận nó trong hoạt động cụ thể của thời gian cũ. -Tõ sau ®æi míi nÒn kinh tÕ n­íc ta ®· cã nh÷ng sù ph¸t triÓn rÊt lín ®Æc biÖt lµ víi chÝnh s¸ch më cöa nÒn kinh tÕ vµ ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng nhiÒu thµnh phÇn cã sù qu¶n lý cña nhµ n­íc theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa ®· t¹o ra m«i tr­êng kinh doanh th«ng tho¸ng cho c¸c doanh nghiÖp. §· cã rÊt nhiÒu doanh nghiÖp kinh doanh cã hiÖu qu¶, mét sè doanh nghiÖp ®· cã s¶n phÈm xuÊt sang n­íc ngoµi. ViÖc ¸p dông bé tiªu chuÈn chÊt l­îng ISO 9000 ®· ®­îc triÓn khai vµ mét sè doanh nghiÖp ®· ®¹t ®­îc chøng nhËn tiªu chuÈn nµy. RÊt nhiÒu doanh nghiÖp ®· s¶n xuÊt ®­îc s¶n phÈm cã chÊt l­îng cao kh«ng kÐm hµng ngo¹i nhËp cã danh tiÕng trong n­íc vµ ngoµi n­íc, kh¶ n¨ng c¹nh tranh víi hµng ngo¹i nhËp cao. RÊt nhiÒu ®¬n ®Æt hµng ®· ®­îc ký kÕt víi c¸c doanh nghiÖp n­íc ta ®Ó s¶n xuÊt hµng xuÊt khÈu… Trong mười năm lăm tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, chất lượng đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa của nó. Ngoài phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng là lựa chọn những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đạt chất lượng, Doanh nghiệp còn có mong muốn là cố gắng đem đến sự thoả mãn tốt nhất có thể cho người tiêu dùng. Sự thoả mãn người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng cao và nhà quản lý cũng đã tìm tòi những cơ chế mới đúng đắn để tạo ra những bước chuyển mới về chất lượng trong thời kỳ mới. Bên cạnh những nỗ lực và những thµnh tùu cßn khiªm tèn của các Doanh nghiệp còn nhiÒu h¹n chÕ lµm cho c¸c s¶n phÈm do c¸c doanh nghiÖp ta s¶n xuÊt ch­a cã søc c¹nh cao, chÊt l­îng s¶n phÈm cßn kÐm, gi¸ thµnh cao mµ cã thÓ nãi lµ do c¸c nguyªn nh©n nh­: m¸y mãc, c«ng nghÖ thiÕt bÞ, tr×nh ®é tay nghÒ cña c«ng nh©n, tr×nh ®é qu¶n lý, chÊt l­îng nguyªn vËt liÖu...M¸y mãc, c«ng nghÖ thiÕt bÞ cßn l¹c hËu,viÖc ®Çu t­ cho nghiªn cøu khoa häc vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ míi rÊt tèn kÐm vµ ®ang lµ mét lÜnh vùc mµ sù "kh«ng b×nh ®¼ng" ngµy mét gia t¨ng. Nh÷ng ­u thÕ v­ît tréi cña lao ®éng ViÖt Nam lµ tÝnh cÇn cï, kû luËt vµ ®Æc biÖt lµ kh¶ n¨ng n¾m b¾t nhanh nh¹y kü thuËt, c«ng nghÖ míi. Hiện nay, tû lÖ lao ®éng ®­îc ®µo t¹o nghÒ chuyªn m«n cña ViÖt Nam bắt đầu được chú trọng. N¨m 2008 tû lÖ nµy lµ 37,7% và cố gắng nhằm nâng cao tỷ lệ người lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2010. Tr×nh ®é qu¶n lý cßn ch­a cao, cßn ®Ó t×nh tr¹ng l·ng phÝ, thÊt tho¸t nhiÒu, s¶n xuÊt kinh doanh chưa hiÖu qu¶, chi phÝ s¶n xuÊt cao, chÊt l­îng s¶n phÈm chưa cao. Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mở cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra một cách quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp không những chịu sức ép lẫn nhau hướng đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngoài mà doanh nghiệp còn chịu sức ép của bên hàng hoá nhập khẩu như sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ… chính vì vậy các nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành công của doanh nghiệp đó cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia. - Qu¶n lý chÊt l­îng s¶n phÈm t¹i c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam nh×n chung ngày càng thùc hiÖn tèt v× tr­íc sù ph¸t triÓn rÊt m¹nh mÏ cña kinh tÕ thÞ tr­êng vµ søc Ðp c¹nh tranh tõ nhiÒu phÝa nªn c¸c doanh nghiÖp kh«ng thÓ bu«ng láng kh©u then chèt nµy ®Æc biÖt lµ viÖc ¸p dông hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng quèc tÕ ISO. Đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: Ưu điểm: - X¸c ®Þnh ®­îc tÇm quan träng cña bé tiªu chuÈn ISO 9000 lµ ph­¬ng tiÖn gióp c¸c nhµ s¶n xuÊt tù x©y dùng vµ ¸p dông hÖ thèng ®¶m b¶o chÊt l­îng ë c¬ së m×nh, gióp bªn mua cã thÓ kiÓm tra qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ chÊt l­îng s¶n phÈm tr­íc khi ký hîp ®ång, kh¾c phôc cung c¸ch lµm ¨n tuú tiÖn kÐm hiÖu qu¶ tr­íc kia, do vËy mÆc dï bé tiªu chuÈn chÊt l­îng ISO míi ®­îc ¸p dông ë ViÖt Nam ch­a ®­îc 2 n¨m ®· cã 75 doanh nghiÖp thùc hiÖn thµnh c«ng bé tiªu chuÈn nµy. Trªn thùc tÕ rÊt nhiÒu doanh nghiÖp sau khi ®­îc cÊp chøng nhËn ISO ®ều c«ng nhËn ISO gióp doanh nghiÖp t¨ng søc c¹nh tranh trong c¬ chÕ thÞ tr­êng. Cô thÓ c«ng ty Alpha Nam, sau khi ®­îc nhËn chøng chØ ISO 9000 s¶n ph¶m cña c«ng ty ®­îc theo dâi tèt ®Õn tËn kh¸ch hµng, th«ng tin trao ®æi gi÷a c¸c phßng ban kh«ng bÞ sai lÖch, ®em l¹i uy tÝn cho doanh nghiÖp. Sau khi ®­îc chøng nhËn chøng chØ ISO doanh thu cña c«ng ty 10 th¸ng ®Çu n¨m 1999 ®¹t 30 tû, nhiÒu h¬n c¶ n¨m tr­íc 11 tû, khiÕu n¹i cña kh¸ch hµng gi¶m 50-70%. §Æc biÖt nhiÖm vô x©y l¾p cña c«ng ty ®­îc kh¼ng ®Þnh. Tr­íc khi nhËn chøng chØ ISO doanh thu cña lÜnh vùc nµy gÇn nh­ kh«ng ®¸ng kÓ nh­ng ®Õn nay doanh sè ®· ®¹t 4-5 tû/1999. Công tác Quản lý chất lượng trong các Doanh nghiệp Việt Nam những nắm gần đấy đã đạt được những thành tựu sau: +Góc độ thị trường: hàng hóa mẫu mã phong phú, chất lượng tốt hơn, đa dạng hơn về chủng loại,bao bì hấp dẫn và bắt mắt hơn. Khâu giới thiệu và quảng bá sản phẩm dịch vụ tốt hơn. Các mặt hàng phục vụ tiêu dùng đã đáp ứng được mong muốn của khách hàng, đặc biệt là 1 số mặt hàng như giầy dép, đồ may mặc, thực phẩm…đặc biệt chế biến thủy hả sản được thị trường nước ngoài chấp nhận và ưa chuộng. Từ đó đẩy lùi được các mặt hàng trước đây chiếm lĩnh thị trường nước ta của cac Doanh nghiệp nước ngoài. +Góc độ Doanh nghiệp: Nâng cao được nhận thức và phong cách làm việc của toàn bộ cán bộ quản lý và điều hành công nhân sản xuất.Quan hệ giữa các thành viên trong mỗi bộ phận, phòng ban,phân xưởng được tăng cường cùng nhau hướng tới mục tiêu chung là năng suất chất lượng của sản phẩm. Tăng lợi nhuận do giảm được chi phí phế phẩm,chi phi sửa chữa sản phẩm hỏng. Tạo được lòng tin của khách hàng trong và ngoài nước. * Chúng ta hãy cùng xem xét một ví dụ điển hình thành công về tình hình cải tiến chất lượng sản phẩm : “công ty Công Ty Cổ Phần Dược Lâm Đồng - LADOPHAR” Cty Ladophar là DN chuyên sản xuất và kinh doanh dược phẩm có nguồn gốc từ Actisô với hơn 15 năm phát triển. Công ty Ladophar luôn xác định phương thức kinh doanh của DN sẽ bị tác động ngày càng nhiều bởi yêu cầu đổi thay. Vì vậy, Ladophar đã đặt ra cho mình những nguyên tắc chung tập trung về con người và sản phẩm hơn là nguyên tắc tổ chức. Ladophar đảm bảo quyền lợi của Nhà nước, DN, cổ đông và người lao động. Công ty không có chủ trương tối đa hoá lợi nhuận trước mắt và giá trị cổ phần làm thiệt hại đến phát triển kinh doanh, lợi nhuận lâu dài. Tuy nhiên, Ladophar vẫn luôn ý thức cần thiết phải tạo ra một mức lợi nhuận hợp lý hàng năm. Cty có chủ trương phân quyền tối đa trong giới hạn quy định bởi các quyết định cơ bản về chủ trương và chiến lược cũng như sự phối hợp quản lý. Họ sẵn sàng tiếp nhận những công nghệ mới, những thay đổi trong tập quán người tiêu dùng, các ý tưởng mới và cơ hội kinh doanh. Cty Ladophar đã xây dựng chính sách riêng cho DN dược phẩm với nội dung cốt lõi: Luôn đáp ứng các yêu cầu về chất lượng trong quá trình sản xuất, bảo quản và cung ứng thuốc. Hiện nay Cty tuân thủ nghiêm ngặt kiểm soát chất lượng sản phẩm từ lúc bắt đầu sản xuất đến khi sản phẩm chuyển tới tay người bệnh thông qua các nguyên tắc Thực hành tốt (GP): Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc (GLP), Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), Thực hành tốt phân phối thuốc (GDP), Thực hành tốt nhà thuốc (GPP). Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 đã giúp Ladophar hoàn thiện chính mình và nâng cao chất lượng của thương hiệu. Ladophar đã xây dựng được một hệ thống hỗ trợ sản xuất ngay từ nguyên liệu đầu vào đến khi ra thành phẩm, đó là phòng kiểm tra chất lượng và phòng đảm bảo chất lượng. Trong suốt quá trình sản xuất, việc ghi chép, giám sát các công đoạn luôn được thực hiện nhằm giảm thiểu tối đa các khuyết tật của sản phẩm, đảm bảo được tính đồng nhất của các lô sản phẩm. Hiện nay, Cty Ladophar, nổi tiếng với các sản phẩm trà Actisô, đang áp dụng quy trình sản xuất cao lá tươi ngay sau khi thu hái dược liệu Actisô trong vòng 24 giờ. Nhờ quy trình chiết xuất trong chân không ở áp suất và nhiệt độ thấp nên hoạt chất của Actisô trong các sản phẩm của Ladophar được đảm bảo an toàn. Như vậy, dòng sản phẩm Actisô có chất lượng cao nhờ giữ được hơn 90% nguyên trạng hoạt chất thiên nhiên từ lúc thu hái đến hoàn thiện sản phẩm. Với quan điểm “Chất lượng bắt đầu từ mọi khâu”, Ladophar đã tuân thủ chặt chẽ quy trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mang lại sức khỏe cho cộng đồng. Mặc dù quy mô sản xuất kinh doanh của Ladophar chưa thật lớn nhưng Cty được nhiều DN, khách hàng trong và ngoài nước biết đến, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng lên. Qua ví dụ trên có thể thấy chất lượng sản phẩm ảnh hưởng rất lơn tơi sự tồn tại,phát triển cũng như uy tín của các doanh nghiệp trên thị trường hiện nay. Nhược điểm và hạn chế: -MÆc dï ISO ®ang lµ vÊn ®Ò cÊp b¸ch nh­ vËy, nh­ng ®èi víi hÇu hÕt c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam, nã nh­ chiÕc ch×a kho¸ vµng khã lÊy ®­îc. V× ®ể lÊy ®­îc nã ph¶i cã tiÒn, cã tr×nh ®é vµ hiÓu biÕt. Mét doanh nghiÖp cã 500-1000 c«ng nh©n muèn ®¹t ®­îc chøng chØ ISO ph¶i mÊt 150-200 triÖu ®ång phÝ t­ vÊn, ®Êy lµ cßn ch­a kÓ phÝ ®µo t¹o, phÝ cho c«ng viÖc phôc vô cho ISO... Trong khi ®ã 90% doanh nghiÖp ViÖt Nam ®­îc xÕp lµ doanh nghiÖp võa vµ nhá cã ®ñ vèn ho¹t ®éng cßn khã kh¨n lÊy ®©u ra tiÒn ®Ó thùc hiÖn ISO. Mét nguyªn nh©n kh¸ch quan n÷a khiÕn kh«ng t¹o ®­îc t©m lý ®éng viªn khuyÕn: ChiÕn l­îc kinh doanh kh«ng râ rµng, vÊn ®ề ph¸p lý cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cßn ch­a nhÊt qu¸n, ®Æc biÖt lµ chÕ ®é mËu dÞch quèc tÕ, chÕ ®é ­u ®·i ®Çu t­... Trong khi ®ã b¶n th©n doanh nghiÖp ph¶i tõng ngµy tõng giê ph¶i ®èi mÆt víi rñi ro, bÊt ch¾c vÒ n¹n hµng gi¶, hµng kÐm chÊt l­îng, hµng trèn thuÕ, nªn kh«ng cßn t©m chÝ ®©u ®ể ®Çu t­ thêi gian vµ tiÒn cña cho viÖc x©y dùng chiÕn l­îc l©u dµi. -Hoạt động quản lý chất lượng của nước ta có nhiều thay đổi tích cực hơn song chất lượng hàng hóa của ta vẫn chưa đủ khả năng canh tranh vơi nước bạn về chất lượng giá cả, điển hình là với Trung Quốc. -Công nghệ tuy có nhiều đổi mới nhưng vẫn chưa đồng bộ,vẫn còn kém các nước phát triển nhiều thế hệ.Vì thế ản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam rất khó có thể ngang bằng chất lượng với các nước này. -Trên thực tế,ở một số Doanh nghiệp,vai trò thúc đẩy của lãnh đạo trong công tác quản lý chất lượng vẫn chưa nổi bật,vẫn làm theo tính tự phát chưa có hướng dẫn đầy đủ. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm cùa hàng Việt Nam? MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. Qua ph©n tÝch thùc tr¹ng ta thấy c¸c doanh nghiệp Việt Nam còn rÊt nhiÒu h¹n chÕ cÇn ph¶i kh¾c phôc để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng sưc cạnh tranh trªn thÞ tr­êng trong n­íc, khu vùc vµ trªn thÕ giíi. Sau đây lả một số giải pháp có thể định hướng cho Cac doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm: Tại các doanh nghiệp: Đổi mới và hoàn thiện nhận thức vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng: -Ta thấy việc làm chất lượng không chỉ có sự đóng góp của một người mà là của nhiều người. Trong một công ty, sản phẩm là kết quả của quá trình có nhiều tác động đặc biệt là sự tác động của con người,chính vì vậy sự nhận thức về vấn đề chất lượng càng sâu rộng đối với mỗi người liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm thì càng tốt cho doanh nghiệp. Nội dung của phương pháp này là trang bị những kiến thức cho mọi người liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm để đạt được chất lượng tốt, không những thế mà còn phải luôn trang bị những kiến thức mới hơn,cập nhật kiến thức có thể bằng những cách sau: Những kiến thức Chất lượng và Quản lý chất lượng phải được phổ cập đến các thành viên trong doanh nghiệp bằng cách như mở lớp ngay trong công ty và thuê chuyên gia về giảng dạy, khuyến khích công nhân viên để ho học tập tự trang bị kiến thức. Thuê chuyên gia chất lượng mở lớp kiểm tra có sự giám sát nghiêm ngặt theo định kỳ để phân loại trình độ kiến thức chất lượng cho công nhân viên trong đó có hướng dẫn đào tạo và bồi dưỡng thêm. Phong trào tập thể cũng rất quan trọng bởi lẽ nếu trong công ty mà có nhiều người biết về chất lượng thì hệ thống chất lượng được để ý, lúc đó họ sẽ có sự hưởng ứng nhiệt tình và lãnh đạo trong công ty sẽ có điều kiện thuận lợi hơn về vấn đề áp dụng. Nếu làm được việc này thì vấn đề áp dụng hệ thống chất lượng sẽ được triển khai nhanh chóng và từ đó tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng hợp lý, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đó cũng chính là lợi thế của Doanh nghiệp. Tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa và quản ly đo lường tại cơ sở: -Hoạt động tiêu chuẩn hoa và quản lý đo lường tốt là nền tảng cho hoạt động quản lý chất lượng tốt và là khâu quan trọng trong việc dảm bảo chất lượng sản phẩm.Nội dung chính của hoạt động này gồm: Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, không chỉ cụ thể hóa tiêu chuẩn cấp trên mà phải mang tính cạnh tranh giúp doanh nghiệp chiếm ưu thế so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác. Tổ chức triển khai áp dụng tiêu chuẩn doanh nghiệp và tiêu chuẩn cấp nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa. Thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp nhằm soát xét tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đảm bảo trang bị đầy đủ thiết bị đo thử nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tiến hành bảo dưỡng,hiệu chỉnh định kỳ các thiết bị và dụng cụ đo đảm bảo hoạt động đúng đắn chính xác. Để làm được điều này thì bản thân doanh nghiệp phải đầu tư 1 lượng quỹ tiền mặt nhất định để thực hiện thường xuyên công việc trên.Xây dựng những nhóm người chuyên làm về vấn đề trên,giao cho họ cả trách nhiệm quyền hạn và những khung phạt thích hợp.Phải nâng cao 1 cách thường xuyên về sự hiểu biết tiêu chuẩn đối với cán bộ chuyên môn trong doanh nghiệp.Như vậy lợi ích của doanh nghiệp gắn liền với tiêu chuẩn,chính vì vậy các doanh nghiệp nên áp dụng các tiêu chuẩn tự nguyện và thực hiện nghiêm chỉnh những tiêu chuẩn bắt buộc mà nhà nước đề ra. Tăng cường đổi mới công nghệ, chú trọng đào tạo nhân lực: Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng phần lớn do công nghệ và kỹ thuật sản xuất. Vì thế để nâng cao chất lượng sản phẩm lên trình độ mới không có con đường nào khác là phải cải tiến đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị.Nhưng tình trạng hiện nay các doanh nghiệp ta đều thấy rõ, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng đổi mới ngay mà ta thực hiện có thể đổi mới toàn bộ hoặc có thể đổi mới đần dần.Phần nào cần thiết thì phải nhanh chóng đổi mới.Tất nhiên nếu đổi mới 1 cách có hệ thống và phù hợp thì việc áp dụng hệ thống chất lượng sẽ thuận lợi hơn. Các doanh nghiệp nên chọn hình thức phù hợp với việc đào tạo nhân lực không chỉ phục vụ cho yêu cầu trước mắt mà còn cho cả tương lai, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh doanh cũng như chất lượng của doanh nghiệp. Ngoài ra, vấn đề cần thiết nữa trong đổi mới là doanh nghiệp nước ta đa phần đã và đang sử dụng công nghệ cũ từ các nước khác,trong thời buổi hiện đại, công nghệ cũ không phù hợp, không ăn khớp với các tiêu chuẩn mình muốn áp dụng.Vì vậy, một măt tăng cường đổi mới mặt khác phải am hiểu về công nghệ mình được chuyển giao. Như vậy nắm bắt được vấn đề trên thì doanh nghiệp sẽ có sự ăn khớp giữa các quá trình để tạo ra sản phẩm và chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn, trước hết là việc áp dụng hệ thống quản tri chất lượng sẽ hiệu quả hơn. Lựa chọn mô hình quản ly chất lượng phù hợp: -Điều quan trọng đối với doanh nghiệp trong vấn đề quan lý chất lượng là phải lựa chọn được mô hình quản lý chất lượng phù hợp.Bởi sự lựa chọn đúng đắn sẽ giup doanh nghiệp phát huy hiệu quả mô hình quản lý,tiết kiệm được thời gian và tiền bạc, đạt được chính sách và nhiệm vụ kinh doanh đề ra. Để áp dụng 1 cách hiệu quả hệ thống quản ly chất lượng thì các doan nghiệp phải dựa vào tiêu chuẩn để lựa chọn : +Dựa vào quy mô, loại hình, tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. +Theo dự đoán thì phải đảm bảo hiệu quả và lợi ích sau khi áp dụng. * Một số hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO 9000, HACCP, GMP... - Mô hình GMP: mô hình thực hành sản xuất tốt (GMP) áp dụng cho cơ sở sản xuất thực phẩm và dược phẩm, mục đích của nó là kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng từ khâu thiết kế,xây lắp nhà xưởng,thiết bị dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ và điều kiện chế biến. GMP có thể áp dụng đối với Doanh nghiệp vừa , lớn, nhỏ. -Mô hình HACCP: Xác định và kiểm soát các điểm có nguy cơ nhiễm bẩn trong quá trình chế biên thực phẩm. Mô hình này được áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp quy mô có thể nhỏ vừa hoặc lớn, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,chế biến thực phẩm.Đặc biệt áp dụng HACCP là yêu cầu bắt buộc đối với sản phẩm thủy sản muốn xuất sang thị trường Mỹ và EU. - Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000 là mô hình hệ chất lượng trong đó đề cập tới những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong phạm vi công ty, nhưng phương thức nhằm ngăn ngừa và loại trừ sự không phù hợp với những quy định đề ra. Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã tạo ra một bước ngoặt trong hoạt động tiêu chuẩn hóa và chất lượng trên thế giới nhờ nội dung thiết thực và ở sự hưởng ứng rộng rãi nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các nghành công nghiệp. Ngoài ra còn có 1 số mô hình khác như TQM, Q- bare... Trên đây là 1 số mô hình đảm bảo chất lượng mà các doanh nghiệp Việt Nam nên quan tâm và áp dụng. Giai pháp ở tầm vĩ mô: Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường thì vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế nói chung,vai trò nhà nước đối với quản lý chất lượng nói riêng là rất quan trọng. Để nâng cao công tác quản lý chất lượng trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay,nhà nước cần có những biện pháp sau: *Đẩy mạnh hơn việc thực hiện pháp lệnh về chất lượng: -Xây dựng và quy định các tiêu chuẩn bắt buộc đối với mặt hàng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm...kết hợp đồng thời với việc khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn tự nguyện. -Thực hiện chặt chẽ hơn các tiêu chuẩn về nhãn mác tên gọi để bảo vệ bản quyền lợi ích của các doanh nghiệp cũng như lợi ích của người tiêu dùng. -Thực hiện tiêu chuẩn, kiểm định các phương tiện đo, dụng cụ đo theo đúng định kỳ để đảm bảo sự công bằng thống nhất và chinh xác. *Phổ biến kiến thức chất lượng và quản lý chất lượng thông qua mở lơp đào tạo cán bộ quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp. *Đẩy mạnh công tác hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc áp dụng các mô hình và phương thức Quản lý chất lượng. Trên đây là 3 giải pháp vĩ mô mang tính tổng quát nhưng đi vào thực tế đất nước ta thì thấy rõ trình độ quản lý trong bộ máy còn kém, tư tưởng làm việc của nhiều cán bộ còn cứng nhắc.Tổ chức quản lý của doanh nghiệp mang tính hệ thống nên nhiều khi sai từ trên sẽ dẫn tới sai xuống dưới.Một trong những lỗi đó là nạn tham nhũng, đút lót, hối lộ giữa những người thực hiện công tác chất lượng. Chính vì vậy nhà nước phải có quy định nghiêm ngặt xử phạt nghiêm minh. Không những thế nhà nước nên mở rộng quy mô viện nghiên cứu về đo lường chất lượng, hệ thống chất lượng. Xây dựng những tổ chức chuyên nghiên cứu về hệ thống chất lượng có thể áp dụng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay vấn đề tài chính áp dụng hệ thống chất lượng là một vấn đề rất nhạy cảm, ảnh hưởng tới đẩy nhanh tốc độ áp dụng mô hình quản lý chất lượng ở Việt Nam, trong đo có các chi phí như tư vấn,chi phi chứng nhận. Việc đầu tư này có mang lại hiệu quả hay không phụ thuộc vào nhiều nhậ thức và sự kiên trì của doanh nghiệp. Vì thế nên có những chính sách mang tính khuyến khích và ưu đãi các doanh nghiệp trong việc áp dụng các hệ thống và mô hình quản lý chất lượng có thể ưu đãi về thuế, tín dụng... đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời, nhà nước có thể gây dựng các phong trào chất lượng dưới nhiều hình thức như giải thưởng chất lượng, các cuộc triển lãm hội chợ,các đợt tuyên truyền chất lượng trên thông tin đại chúng. Ngoài ra, Việc tạo vốn trong các doanh nghiệp cùng sự hỗ trợ của nhà nươc tạo vôn ở đây có thể là cổ phần hóa các doanh nghiệp liên doanh liên kết các doanh nghiệp nhỏ lại với nhau... Nếu sự quan tâm nhà nước đúng lúc đúng chỗ cùng với sự năng động bản thân doanh nghiệp thì chất lượng Việt Nam sẽ được nâng cao. KẾT LUẬN ChÊt l­îng s¶n phÈm lµ mét chØ tiªu quan träng hµng ®Çu quyÕt ®Þnh kh¶ n¨ng cạnh tranh cña s¶n phÈm trªn thÞ tr­êng. ChÝnh v× vËy n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm ®Ó n©ng cao søc c¹nh tranh cã ý nghÜa to lín ®èi víi sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp trong c¬ chÕ thÞ tr­êng. ChØ cã n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm míi cã ®ñ søc c¹nh tranh, tõ ®ã míi cã thÓ ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn trªn thÞ tr­êng. N©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm ®· gióp cho s¶n phÈm cña c¸c doanh nghiÖp ®­îc kh¸ch hµng trong n­íc thõa nhËn vµ c¶ kh¸ch hµng quèc tÕ còng chÊp nhËn. Tuy nhiªn vÉn cßn mét sè mÆt h¹n chÕ vÒ chÊt l­îng s¶n phÈm cña c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cÇn ph¶i nç lùc phÊn ®¸u gi¶i quyÕt. Do thêi gian vµ tr×nh ®é cã h¹n, tuy ®· cè g¾ng hÕt søc xong ®Ò ¸n nµy còng kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu xãt em rÊt mong ®­îc sù gãp ý gióp ®ì cña c¸c thÇy c« gi¸o. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù h­íng dÉn tËn t×nh cña Th¹c sü Lê Thị Hằng để em hoµn thµnh cuèn ®Ò ¸n nµy. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức –chủ biên: GS.TS Nguyễn Đình Phan-Trường đại học Kinh tế quốc dân(2005). 2/Giáo trình quản lý chất lượng-khoa kinh tế -Viện Đại học Mở Hà Nội.(2005). 3/Peter.G.H khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,Dartmouch(1994). 4/Báo điện tử chungta.com.vn(2009) 5/Trang web của Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn).(2009) 6/Báo điện tử nhân dân.(2009) 7/ Trang web của vụ Thương mại điện tử( Bộ Thương Mại)(2009) 8/ Trang web của Trung tâm thông tin CN và Thương mại( Bộ Công Thương).(2009) 9/ Báo điện tử vietbao.vn(2009)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26466.doc
Tài liệu liên quan