Do sự hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa thể nói lên được toàn bộ vấn đề cũng như không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
53 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trực tiếp tới chất lượng tín dụng như chính sách phát triển kinh tế đất nước có đạt hiệu quả cao hay thấp, chính sách tiền tệ của nhà nước có tác động tới hoạt động ngân hàng. Các chính sách của nhà nước là một trong những nguyên nhân gây rủi ro trong kinh doanh tín dụng, ngân hàng trong trường hợp có thể thay đổi về chính trị, điều chỉnh về chính sách, chế độ pháp luật của đất nước hoặc thay đổi địa giới hành chính các địa phương, sự sát nhập hay tách ra của các bộ ngành trong nền kinh tế.
- Môi trường tự nhiên.
Môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất, kinh doanh của họ. Nhiều năm vừa qua, các ngân hàng thường xuyên phải giãn nợ hoặc gia hạn nợ cho các cá nhân hoặc các doanh nghiÖp hoạt động trong lĩnh vực này vì thời tiết có nhiều biến động bất lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra. Như vậy ta có thể thấy được môi trường tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đối với chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Môi trường pháp lý.
Môi trường pháp lý là cơ sở để cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách hợp pháp có hiệu quả. Các ng©n hµng th¬ng m¹i hoạt động trong môi trường các văn bản pháp luật của nhà nước cũng như của ng©n hµng nhµ níc Việt Nam, như vậy, muốn các ng©n hµng th¬ng m¹i hoạt động có hiệu quả thì các văn bản pháp luật này phải đầy đủ, đồng bộ, tránh sự chồng chéo gây cản trở cho hoạt động của các ng©n hµng th¬ng m¹i nói chung và cho hoạt động tín dụng nói riêng.
- Môi trường kinh tế.
Mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong môi trường kinh tế luôn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước hoặc chịu sự chi phối của quy luật cung - cầu, quy luật giá trị trên thị trường. Do vậy, muốn các doanh nghiÖp hoạt động tốt phải tạo lập được một môi trường kinh doanh lành mạnh, ổn định.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN thÞ x· Phó thä - tØnh phóthä
I. Khái quát về tình hình huy động vốn và cho vay tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä
2.1. Đôi nét về đặc điểm kinh tế - xã hội.
ThÞ x· Phó Thä trùc thuéc tØnh Phó Thä víi 100 n¨m h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.ThÞ x· Phó Thä có 6 xã và 4 phêng, trong đó có 3 xã thuộc diện miền núi khu vực I, lµ vïng ®Êt cã nhiÒu lîi thÕ vÒ c¸c mÆt ®ã lµ hÖ thèng giao th«ng ®êng s¾t, ®êng thuû, ®êng bé ®i qua ®Þa bµn thuËn lîi cho giao lu hµng ho¸ gi÷a c¸c vïng, Phó thä cã diện tích tự nhiên là 6.341 ha diện tích ®Êt l©m nghiÖp lµ 972 ha, diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp 3.254 ha. Dân số là 62.560 người, trong độ tuổi lao động cã 27.846 ngêi, số hộ là 15.777 hộ. Trong ®ã hé giµu cã 1.785 hé, hé kh¸, trung b×nh cã 12.675 hé, hé nghÌo cã 1.317 hé.
Toàn thÞ x· cã có 3 doanh nghiệp nhà nước,17 doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, 6 hợp tác xã nông nghiệp và 4 tæ chøc tÝn dông cïng ho¹t ®éng ®an xen trªn ®Þa bµn thÞ x·.
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường làm cho môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp có những biến đổi rõ rệt.Việc áp dụng cơ chế tài chính mới giúp các doanh nghiệp quốc doanh được quyền chủ động trong kinh doanh và cạnh tranh nhau gay gắt.Nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp này cũng gặp không it khó khăn . Có nhưng doanh nghiệp có khả năng thích ứng với cơ chế mới ,nhưng cũng có những doanh nghiệp không thể bắt kịp với nhịp độ của nền kinh tế thị trường nên đã phải thu hẹp sản xuất.
Chính những đặc điểm kinh tế xã hội này đã ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä.
2.2. Giới thiệu NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä.
Chi nhánh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä được thành lập n¨m 2001. Là một chi nhánh thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhPhó Thä, hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· PhóThä gồm có 3 phßng chøc n¨ng, 1 phßng giao dÞch, mét chi nh¸nh ng©n hµng cÊp 3Với tổng cán bộ công nhân viên là 30 người, mạng lưới hoạt động của chi nhánh tập trung huy động vốn và cho vay các doanh nghiệp đóng trên địa bàn cũng như dân cư của 10 xã ,phêng trên địa bàn. Mọi thành phần kinh tế thuộc mọi ngành nghề sản xuất kinh doanh có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng đều được NHNo&PTNT ThÞ x· Phó Thä tiếp cận và đáp ứng đầy đủ, kịp thời có chất lượng.
2.3.Ng©n hµng No&PTNT ThÞ x· Phó Thä cã cơ cấu bộ máy tæ chøc vµ quản lý như sau:
PGĐ
HC-NS
KT- NQ
PTD
PGD
Gi¸m ®èc
Chi nh¸nh cấp 3
S¬ §å c¬ cÊu tæ chøc cña NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä
2.4-Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ
2.4.1- Phòng tÝn dông
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng, nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín. Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
- Xây dựng kế hoạch cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ hàng tháng, quý, năm theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
- Thực hiện nghiệp vụ cho vay, thu nợ đối với các khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với khách hàng.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn cña níc ngoµi. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân .
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch; phân tích các hoạt động kinh doanh theo quý, năm; quản lý danh mục, phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng.
- Tổ chức, thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.
- Tổng hợp, báo cáo, thống kê, kiểm tra nghiệp vụ theo quy định.
- Xây dựng các đề án, chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
- Xây dựng và tham mưu cho Ban giám đốc các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh, thông tin báo cáo thường xuyên, kịp thời giúp cho Ban giám đốc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh.
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc giao và quyết toán kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính đối với các Phòng nghiệp vụ.
- Tổng hợp thông tin về kinh tế - xã hội, diễn biến lãi suất trên thị trường. Nghiên cứu, phân tích kinh tế và tham mưu cho Ban giám đốc điều hành lãi suất cho vay, lãi suất huy động nhanh nhạy, phù hợp với thị trường. Đề xuất các biện pháp triển khai, ứng dụng các sản phẩm dịch vụ mới như ưu đãi lãi suất, ưu đãi dịch vụ với từng đối tượng khách hàng theo cơ chế ưu đãi của NHNo & PTNT Việt Nam...
- Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất kịp thời với Ban giám đốc để triển khai các biện pháp, hình thức và công cụ huy động vốn nhằm tăng cường khả năng về vốn, nâng cao chất lượng nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn ổn định và vững chắc, phù hợp với mục tiêu, định hướng từng thời kỳ của Chi nhánh.
- Nghiên cứu thực hiện các biện pháp, phương pháp thông tin, tiếp thị, quảng cáo, chăm sóc khách hàng nhằm mở rộng thị trường, thị phần và mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
- Tham mưu cho Ban giám đốc chỉ đạo công tác tiếp thị và thông tin tuyên truyền, phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
2.4.2- Phòng Kế toán ngân quỹ
- Tổ chức hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với Chi nhánh và trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Chi nhánh
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.
- Thực hiện nộp các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
- Quản lý, sử dụng các thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo & PTNT.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
2.4.3- Phòng Hành chính nhân sự
- Xây dựng chương trình, công tác hàng tháng, hàng quý của Chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ Chi nhánh. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc NHNo & PTNT thÞ x· Phó Thä.
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiêm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh NHNo & PTNT thÞ x· Phó Thä..
- Thực hiện công tác quản trị, hành chính, lễ tân; trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh; tổ chức quản lý văn thư lưu trữ (bao gồm cả việc bảo quản các loại chứng từ kế toán, tín dụng ... đã nhập kho và các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng); trực tiếp quản lý, bảo quản, khai thác các loại tài sản công đặt tại phòng HC - NS và phòng làm việc của Ban giám đốc.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc diện Chi nhánh quản lý. Thực hiện chính sách đối với người lao động; thanh toán tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm và các chính sách khác theo quy định của Nhà nước và ngành Ngân hàng.
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá - tinh thần và thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ nhân viên.
- Tham mưu cho Ban giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phong trào thi đua của NHNo & PTNT tØnh vµ ng©n hµng No&PTNT Việt Nam phát động; đầu mối tổng hợp, đánh giá, sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua và báo cáo thi đua định kỳ, đột xuất theo quy định của Hội đồng thi đua NHNo & PTNT Việt Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
2.4.4- Chi nh¸nh ng©n hµng cÊp 3 :
- Thùc hiÖn c«ng t¸c huy déng vèn cña c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ d©n c trªn ®Þa bµn cña chi nh¸nh ®ãng trô së.
- Thùc hiÖn ®Çu t tÝn dông ®èi víi c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ d©n c trªn ®Þa bµn chi nh¸nh
- Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c do gi¸m ®èc chi nh¸nh giao.
2.4.5- Phßng giao dÞch :
- Thùc hiÖn c«ng t¸c huy déng vèn cña c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ d©n c trªn ®Þa bµn cña phßng giao dÞch ®ãng trô së.
- Thùc hiÖn ®Çu t tÝn dông ®èi víi c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ d©n c trªn ®Þa bµn phßng giao dÞch.
- Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c do gi¸m ®èc chi nh¸nh giao.
II- THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN thÞ x· Phó Thä.
Với chức năng kinh doanh trong nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở nguồn vốn của nhà nước cấp, hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn cùng với nhiệm vụ kinh doanh , Ngân hàng phải tự tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua các hình thức huy động vốn và tập chung các nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi của các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn để thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay đối với mọi khách hàng. Thông qua đó thu được khoản chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay để thanh toán các chi phí phát sinh, đồng thời đây cũng là nguồn thu nhập chính của ngân hàng. Do đó muốn mang lại lợi nhuận cao đòi hỏi phải giảm chi phí bằng cách hợp lý hóa các thủ tục hành chính và giảm chi tiêu ,ngừng c¸c khoản chi không cần thiết. Ngay từ ban đầu các Ngân hàng thương mại phải xây dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm triển khai các nguồn lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả các tài nguyên bên trong cũng như bên ngoài để đạt được các mục tiêu đề ra, đảm bảo phù hợp với sự thay đổi của môi trường. Do đó công tác huy động vốn và sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở tính toán cân đối hợp lý giũa các luồng vốn vào và ra sao cho mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng.
Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä trong những năm qua đã quán triệt tinh thần của Ngân hàng No&PTNT ViÖt Nam, ngân hàng No&PTNT tØnh Phó Thä ,phát huy những thuận lợi , khắc phục khó khăn với sự nỗ lực vươn lên, phấn đấu đạt những kết quả khả quan, đã tích cực huy động vốn để nguồn vốn đầu tư trên địa bàn ngày một tăng, đầu tư tín dụng tiếp tục được mở rộng và tăng trưởng ở mọi ngành nghề kinh tế, đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiền mặt cho nhân dân, cho yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn, đã làm tốt công tác kinh doanh tiền tệ đảm bảo an toàn, hiệu quả, dân chủ công khai trong công tác chỉ đạo điều hành. Từng bước đưa hoạt động của chi nhánh vào kỷ cương nề nếp.
Xác định được sự cần thiết của nguồn vốn, đây là vấn đề quyết định hàng đầu đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä trong những năm qua, bằng những hình thức huy động phong phú như cải tiến quy trình nghiệp vụ, đổi mới phong các giao dịch, mở rộng mạng lưới, hiện đại hóa trang thiêt bị. Ngân hàng đã sử dụng linh hoạt về lãi suất và các hình thức huy động khác nhau cho phù hợp với từng thời kỳ. Cộng với đội ngũ cán bộ Ngân hàng nhiệt tình mến khách tuyên truyền cụ thể từng loại tiền gửi để khách hàng lựa chọn, nên đã thu hút được khách hàng từ địa phương khác đến gửi đảm bảo thu hút được nhiều vốn nhất, tạo thế mạnh trong cạnh tranh đảm bảo kinh doanh có lãi. Do vậy nguồn vồn kinh doanh của Ngân hàng thÞ x· Phó Thä trong những năm qua không ngừng tăng lên. Tính đến 31/12/2006 tổng nguồn vốn huy động được là :89.095 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 46.595 triệu đồng, nguồn vốn huy động được đã đáp ứng cho việc đầu tư tín dụng của Ngân hàng.
Song song với việc huy động vốn thì vấn đề sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại cần phải được quan tâm đặc biệt để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng. Trong những năm qua công tác tín dụng đã được xác định rõ phương hướng đầu tư có trọng điểm, có sự quản lý của Nhà nước. Theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng, dưới sự lãnh đạo của ngành, sự lãnh đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä đã có những đổi mới cơ bản. Dư nợ đến ngày31/12/2006 là: 111.844 triệu đồng, cho vay chủ yếu các doanh nghiÖp võa vµ nhá ,hộ sản xuất và kinh doanh.
2.1- Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä
2.1.1 - Công tác huy động vốn:
Lµ mét ®¬n vÞ míi thµnh lËp n¨m 2001 ng©n hµng No&PTNT thÞ x· Phó Thä phải cã các chính sách thích hợp để huy động vốn đưa vào hoạt động kinh doanh, cho vay nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận trong ®iÒu kiÖn c¹nh tranh víi c¸c ng©n hµng b¹n ®· cã thi trêng vµ kh¸ch hµng truyÒn thèng l©u n¨m,. Nhận thức được điều này, NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä đã có những biện pháp, giải pháp phương thức hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, thu hút được khách hàng từ đó nguồn vốn huy động qua các năm tăng trưởng mạnh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, mở rộng đầu tư tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho công cuộc phát triển kinh tế trên địa bàn. Cơ cấu nguồn vốn huy động của đơn vị trong những năm qua cụ thể như sau:
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm
Tốc độ tăng
2004
2005
2006
2005/2004
2006/2005
Tổng nguồn vốn HĐ
42.500
56.076
89.065
31,9%
58,8%
Trong đó:
1. Tiền gửi các TCKT
1.050
3.064
2.168
17,8%
- 25,7%
2. TiÒn göi tiÕt kiÖm
41.450
53.012
86.897
27,8%
63,9%
+ TGTK không kỳ hạn
2.950
3.055
4.250
3,5%
39,1%
+ TGTK có kỳ hạn
38.500
49.957
82.647
29,7%
62,4%
(Nguồn số liệu từ báo cáo tổng kêt Ngân hàng nong nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä năm 2004-2006)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn của NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä tăng dần qua các năm cụ thể:
Năm 2005 so với năm 2004 tăng 13.576 triệu với tỷ lệ tăng 31,9%.
Năm 2006 so với năm 2005 tăng 32.989triệu với tỷ lệ tăng là 58,8%.
Đây là chiều hướng tốt tạo điều kiện cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä tiếp tục mở rộng quy mô tín dụng và tự khẳng định được khả năng tự chủ của mình
Trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä thì tiền gửi tiết kiện chiếm tỷ trọng lớn năm 2004 chiếm 97,5%, năm 2005 chiếm 94,5%, năm 2006 chiếm 97,5% trên tổng nguồn vốn huy động. Trong đó chủ yếu tăng ở nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đây là nguồn vốn mang tính chất ổn định lâu dài điều này thể hiện sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng và cũng là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn tiền gửi của cá tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động thể hiện năm 2004 chiếm 2,5% năm 2005 chiếm 5,5% năm 2006 chiếm 2,5%. Đây là nguồn vốn mang tính chất không ổn định vì nguồn này chủ yếu do các tổ chức kinh tế gửi vào dùng để thanh toán qua ngân hàng.
Mặc dù Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä đã đạt được mục tiêu huy động vốn để phục cụ sản xuất kinh doanh nhưng hiệu quả trực tiếp chưa cao do đó trong từng thời gian tới việc huy động nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi của các cá nhân là một trong những mục tiêu quan trọng trong công tác huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä có như thế mới giảm được lãi suất bình quân đầu vào, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
2.1.2. Tình hình cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä
Việc sử dụng vốn là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng vốn đó như thế nào để để ®em l¹i được lợi nhuận cao nhất, đó là mục tiêu mà bất cứ nhà kinh doanh nào cũng mong đợi. Vốn đã được huy động mà sử dụng không hết, sử dụng không có hiệu quả gây ra tình hình ứ đọng vốn hoặc mất vốn sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh gây tổn thất cho Ngân hàng. Để tăng hoạt động kinh doanh, ngân hàng đã đa dạng hóa loại hình cho vay nhằm tăng doanh số cho vay, tăng tổng dư nợ chủ yếu là tiền gửi kho bạc và các tổ chức cá nhân. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Ta xét tình hình thực tế của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä về công tác cho vay qua bảng số liệu sau:
Bảng 2: TÌNH HÌNH CHO VAY
(Cơ cấu tín dụng phân theo thời hạn)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Tốc độ tăng
2005/2004
2006/2006
2004
2005
2006
TiÒn
%
TiÒn
%
Tổng dư nợ
90.400
102.320
111.8444
11.920
13,1
9.524
9,3
1. Ngắn hạn
48.196
56.931
61.232
8.735
18,1
4.301
7,5
Tỷ trọng
53,3%
55,6%
54,7%
-
-
-
-
2. Trung hạn
42.204
45.389
50.612
3.185
7,5
5.223
11,5
Tỷ trọng
46,7%
44,4%
45,3%
-
-
-
-
( Nguồn số liệu từ báo cáo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä năm 2004-2006)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy dư nợ cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä đạt tốc độ tăng trưởng nhanh qua các năm.
Tổng dư nợ cho vay vốn tính đến thời điểm 31/12/2006 đạt 111.844 triệu tăng 9.524 triệu so với năm 2005, tăng 11.920 triệu so với năm 2004 đạt 101,9% kế hoạch mà ngân hàng cấp trên giao cho,xét về cơ cấu dư nợ theo loại cho vay của ngân hàng ta thấy đã có sự thay đổi theo chiều hướng tăng dần tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trong tổng dư nợ đã phù hợp với sự phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng như mục tiêu định hướng phát triển kinh tế của địa phương năm 2005 so với năm 2004 tăng 7,5% ,năm2006 so với năm 2005 tăng 11,5% nếu xét về tổng thể cơ cấu dư nợ thì tỷ lệ vốn đầu tư trung hạn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä chiếm trong tổng dư nợ ®· chiÕm tû lÖ t¬ng ®èi cao, nhất là nguồn vốn huy động để đầu tư vốn trung hạn của NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä kh¸ rồi rào do đó trong thời gian tới ngân hàng nên chú trọng hơn nữa về đầu tư vốn trung hạn nếu không sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn và dẫn đến ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng.
+ Cơ cấu tín dụng phân theo thành phần kinh tế:
Cùng với quá trình chuyển đổi kinh tế của đất nước, ngành ngân hàng nói chung, ngân hàng thương mại nói riêng đang từng bước thay đổi cơ cấu tín dụng để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần và của nhiều loại doanh nghiệp khác nhau.
Bảng 3: TÌNH HÌNH CHO VAY
(Phân theo thành phần kinh tế)
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
Số dư
%
Số dư
%
Số dư
%
Tổng dư nợ cho vay
90.400
100
102.320
100
111.844
100
D nî DN
7.800
8,6
9.305
9,1
18.061
8,4
D nî hé G§
82.600
91,4
93.015
90,9
93.783
91,6
(Nguốn số liệu từ báo cáo tổng kết Ngân hàng nông nghiệp và phát triẻn nông thô nthÞ x· Phó Thä 2004-2006)
Với ba năm liên tiếp từ năm 2004 đến 2006 ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay kinh tế hé gia ®×nh luôn chiếm tỷ trọng lớn
Năm 2004 chiếm 91,4%
Năm 2005 chiếm 90,9%
Năm 2006 chiếm 91,6%
§èi víi ®Æc thï cña thÞ x· Phó Thä chñ yÕu kinh tÕ hé gua ®×nh, kinh doanh c¸ thÓ ph¸t triÓn. Doanh nghiÖp t nh©n, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n chiÕm tû träng lín Khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cã sù gi¸m s¸t của nhà nước do vậy sự nhạy bén với kinh tế thị trường đối với kinh tế ngoài quốc doanh về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hàng hóa nhanh hơn so với kinh tế quốc doanh.
Nắm bắt được tình hình đó, đông thời với đặc thù của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là cho vay chủ yếu các hộ sản xuất và kinh doanh do đó kết quả cho vay đối với kinh tế hé gia ®×nh của NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä ngày càng phát triển mạnh. Bên cạnh đó chất lượng tín dụng ngày càng được củng cố bởi cho vay tới những hộ sản xuất kinh doanh thì nguồn vốn của Ngân hàng được phân chia đến nhiều đối tượng vay và là vấn đề quan tâm rất lớn của toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Tình hình trên cho thấy Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thÞ x· Phó Thä một mặt vừa chấn chỉnh củng cố hoạt động theo chỉ đạo của của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam mặt khác vẫn đẩy mạnh hoạt động tín dụng.
2.1.3 Tình hình thu nợ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä .
Doanh số thu nợ là tổng số tiền được hoàn trả trong một thời gian nhất định, doanh số thu nợ phản ánh tình hình thu nợ và cơ sở để xác định vòng chu chuyển của vốn vay. Một chu kỳ kinh doanh được coi là kết thúc và đạt hiệu quả cao chỉ khi nào vốn được bảo toàn đầy đủ và kinh doanh có lãi .Phân tích doanh số thu nợ cũng chính là phân tích một giai đoạn hoàn thành của quá trình cho vay vốn, để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của quả trình cho vay.
Chất lượng tín dụng cũng được phản ánh một phần qua vòng quay vốn tín dụng, vì vòng quay vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ vốn ngân hàng sử dụng càng nhiều lần trong khi đó chỉ phải bỏ chi phí huy động một lần, vòng quay vốn tín dụng lớn thể hiện tổng doanh số thu nợ của ngân hàng lớn mà dư nợ bình quân tương đối nhỏ vì vòng quay vốn tín dụng được tính theo công thức:
Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ trong kỳ
Dư nợ bình quân
Ta xem số liệu thực tế của ngân hàng qua các năm.
Bảng 4: TÌNH HÌNH THU NỢ
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1. Tổng DS cho vay
120.450
163.310
182.517
2. Tổng DS thu nợ
105.32080.355
150.717
181.724
3. Dư nợ bình quân
86.500
96.360
105.082
4. Vòng quay vốn TD
1,21
1,56
1,72
(Nguồn số liệu từ báo cáo tổng kết Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônthÞ x· Phó Thä )
Qua bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä đều tăng qua các năm. Điều đó đã chứng tỏ ngân hàng đã cân đối hợp lý giữa luồng vốn vào và ra đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh cña mình.
2.1.4 Thực trạng nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä .
Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là hiện tượng đến thời hạn thanh toán khoản nợ, người đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mình đối với người cho vay.
Nợ quá hạn là mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, trước hết nó vi phạm đặc trưng cơ bản của tín dụng là tính thời hạn sau nữa có thể dẫn đến sự vi phạm đặc trưng thứ hai: Tính hoàn trả đầy đủ, gây nên sự đổ vỡ lòng tin của người cấp tín dụng đối với người nhận tín dụng.
Trên cơ sở hàng loạt các hoạt động tín dụng, ngân hàng giao vốn tín dụng cho các khách hàng sử dụng nhưng phải cam kết hoàn trả cả vốn và lãi đúng thời hạn đã thỏa thuận. Đây là nguyên tắc cơ bản xong trên hoạt động thực tế thì các hoạt động tín dụng luôn vi phạm dưới góc độ này hay góc độ khác mà trường hợp phổ biến nhất là khách hàng không hoàn trả lại được vốn và lãi cho ngân hàng hoặc hoàn trả với thời hạn dài hơn so với quy định, từ đó phát sinh nợ quá hạn.
Hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đều có nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại các ngân hàng một khác tùy vào hiệu quả, chất lượng tín dung công tác tín dụng. Theo quy định hiện nay tỷ lệ này không được vượt quá 5% nếu không ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng cũng như uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng. Do vậy:”Nợ quá hạn không đơn thuần là vấn đề tồn tại trong nghiệp vụ nữa mà phải coi là vấn đề nổi cộm phải xử lý trong hoạt động Ngân hàng. Các tổ chức tín dụng phải coi đây là công việc hàng đầu, là tín nhiệm là tồn tại và phát triển của Ngân hàng mình.
Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thÞ x· Phó Thä trong 3 năm: 2004, 2005, 2006.
Bảng 5: DIỄN BIẾN DƯ NỢ QUÁ HẠN
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
I. Tổng dư nợ
90.400
100
102.320
100
111.844
100
II. Dư nợ quá hạn
1.550 1.550 150
1,7
1.531
1,49
1.422
1,3
1. Phân theo nhãm nî
- D nî nhãm 3
1.550
1,7
1.531
1,4
1.322
1,2
- D nî nhãm 4
0
0
0
0
100
0.1
- D nî nhãm 5
0
0
0
0
0
0
2. Phân theo loại cho vay
cho vay
- Ngắn hạn
650
0,7
331
0,3
310
0,2
- Trung hạn
900
1,0
1.200
1,1
1.112
1,1
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn số liệu từ báo cáo tổng kết của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thÞ x· Phó Thä ).
Nếu đi sâu vào đánh giá thực chất nợ quá hạn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä thì nợ xÊu qua các năm t¨ng , gi¶m thể hiện.
Năm 2005 nợ xÊu tõ nhãm 3 ®Õn nhãm 5 lµ 1.531 triệu t¨ng 31 triệu so với năm 2004.
Năm 2006 nợ xÊu lµ 1.422 triệu gi¶m 109 triệu so với năm 2005.
Điều đó cho thấy tình hình tín dụng của ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n thÞ x· Phó Thä là lµ rÊt tốt ,tû lÖ đảm bảo theo qui ®Þnh của Ngân hàng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam ®ã lµ tỷ lệ nợ xÊu so với tổng dư nợ ph¶i thÊp h¬n thấp hơn 5%.
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ nợ xÊu trung hạn tốc độ tăng nhanh và chiém tỷ lệ cao năm 2004 là 1,0% đến năm 2005 là 1,1% nhưng đến năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn vÉn chiÕm là 1,1% điều đó cho ta thấy chất lượng tín dụng của vốn đầu tư trung hạn kém hiệu quả. Trong khi đó tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn chiếm cha ®Õn 1% qua c¸c n¨m, đây là tỷ lệ cho phép của Ngân hàng cấp trên như vậy đối với ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n thÞ x· Phó Thä thì việc đầu tư vốn ngắn hạn có hiệu quả hơn và cũng phù hợp với thế mạnh của địa bàn thÞ x· Phó Thä là kinh doanh các dịch vụ và phục vụ các hộ sản xuất.
Theo số liệu của nợ quá hạn phân theo mức độ cho ta thấy việc sử lý nợ quá hạn của ng©n hµng nong nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n thÞ x· Phó Thä lµ t¬ng ®èi tèt tốt thể hiện dư nợ nhãm 5 qua các năm đều kh«ng ph¸t sinh và hiện tại thì nợ nhãm 4 ë thÞ x· Phó Thä là 100 triÖu ®ång chiÕm tû lÖ lµ 0,1% trong tæng d nî.
Có được kết quả trên là do Ngân hàng thÞ x· Phó Thä đã có những biện pháp để giảm nợ quá hạn: Từ khâu đầu tiên khi xét duyệt cho vay đến khi phát tiền vay, giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn.
Trong những năm qua ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n thÞ x· Phó Thä luôn quan tâm phát triển đầu tư tín dụng trong điều kiện cụ thể của phương án kinh doanh đã đề ra, được dựa trên cơ sở luật Ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng, thực hiện các chế độ quy định của ngành và chủ trương chính sách của Nhà nước để nâng cao chất lượng tín dụng.
III- Đánh giá chung:
2.1- Kết quả đạt được.
Mặc dù môi trường kinh tế, môi trường pháp lý…. Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại quốc doanh còn gặp nhiều khó khăn. xong được sự chỉ đạo sát sao của các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương, sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan và sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä đã phát huy những thuận lợi và khắc phục khó khăn phấn đấu đạt được những kết quả khả quan, đã tích cực huy động nguồn vốn trên địa bàn, mở rộng đầu tư tín dụng ở mọi thành phần kinh tế,đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt cho nhân dân, cho yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn làm tốt công tác kinh doanh tiền tệ đảm bảo an toàn hiệu quả. Cụ thể:
- Công tác phục vụ khách hàng có nhiều thay đổi thích ứng với nền kinh tế thị trường. Phong cách giao dịch văn minh lịch sự tạo được ấn tượng, uy tín đối với khách hàng, số lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng đông, mở rộng thị phần.
- Các mặt hoạt động của Ngân hàng không ngừng được mở rộng và phát triển, chất lượng tín dụng không ngừng được nâng cao.
2.2- Hạn chế.
- Công tác huy động vốn đạt chỉ tiêu kế hoạch, song số dư nguồn vốn rẻ, thường xuyên là thấp. Tiền gửi của các tổ chức chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và không ổn định vì chủ yếu là tiền gửi thanh toán.
Tăng trưởng tín dụng tuy có cao song không đồng đều ở các thành phần kinh tế.
- Đội ngũ cán bộ còn hạn chế về năng lực chuyên môn ,nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật, do vậy chưa đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của ngân hàng.
- Công tác tiếp thị của ngân hàng nói chung ,nhất là của cán bộ tín dụng nói riêng còn thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức Marketing ngân hàng.
2.3- Nguyên nhân.
Còn có những hạn chế nói trên không phải chỉ do yÕu tè chñ quan của ngân hàng mà còn do cả nguyªn nh©n kh¸ch quan và cơ chế, chính sách cña nhµ níc ®èi víi ho¹t ®éng ng©n hµng.
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Ngân hàng là chủ thể cho vay, họ là người quan tâm nhiều nhất đến chất lượng tín dụng, chất lượng tín dụng cao sẽ giúp họ thu hồi được đồng vốn, kinh doanh có lãi và tạo được uy tín trên thị trường. Còn ngược lại, họ vừa mất vốn, vừa mất lòng tin vào khách hàng, vừa phải đào tạo đội ngũ cán bộ thay thế…Có vài yếu kém thuộc về phía chi nhánh.
üCông tác huy động vốn còn hạn chế trong khi nhu cầu vốn là rất lớn.
ü Điều kiện về tài sản thế chấp còn khắt khe, định giá tài sản thế chấp chưa đúng với giá trị đích thực của nó.
ü Công tác thẩm định, phân tích chưa được coi trọng đúng mức.
ü Thông tin tín dụng chưa kịp thời.
ü Những công đoạn sau khi giải ngân chưa được chú trọng.
* Nguyên nhân từ phía khách hàng.
ü Năng lực khách hàng còn hạn chế dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, dẫn đến không trả nợ được cho ngân hàng.
ü Các khách hàng nói chung và các DN nói riêng thường không trung thực trong công táctài chính, kế toán vì vậy ngân hàng dễ bị nhầm lẫn khi thẩm định, đánh giá để đưa ra quyết định cho vay, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sau này.
* Nguyên nhân từ phía các c¬ chÕ chÝnh s¸ch .
Mặc dù đã có nhiều hành lang pháp lý phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế hiện nay, đôi khi vẫn có sự chồng chéo gây khó khăn trong hoạt động ngân hàng. Qu¸ tr×nh cÊp giÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt cßn chËm, thñ tôc hµnh chÝnh cßn rêm rµ, viÖc ®¨ng ký thÕ chÊp cha t¹o thuËn lîi cho ngêi d©n vµ c¸c doanh nghiÖp. §ã lµ nh÷ng rµo c¶n ®èi víi ho¹t ®éng ng©n hµng.
Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng phải là người đầu tiên chủ động đưa ra các biện pháp để phát huy những thế mạnh của ngân hàng, cải thiện được những tồn tại nói trên.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNN0&PTNT thÞ x· Phó thä
3.1- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NHNN0&PTNT thÞ x· Phó Thä .
Việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề hết sức cần thiết. Nâng cao chất lượng tín dụng ở đây không phải chỉ là mở rộng quy mô tín dụng, tăng doanh số cho vay, số dư nợ mà còn phải nâng cao chất lượng cho mỗi món vay, tức là nâng cao được hệ số sử dụng vốn, tốc độ quay vòng vốn, giảm tỷ lệ nợ quá hạn…của ngân hàng.
Qua sự phân tích những số liệu đã đưa ra ở trên, chúng ta có thể thấy được sự tăng trưởng trong hoạt động của chi nhánh NHNN0&PTNT thÞ x· Phó Thä .Bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn tồn tại một vài hạn chế cần giải quyết. Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng NHNN0&PTNT thÞ x· Phó Thä , em xin mạnh dạn đưa ra một vài giải pháp nhằm khác phục những hạn chế đang tồn tại nhằm nâng cao chất lượng tín dụng.
3.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn và chiến lươc khách hàng của chi nhánh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä .
Chiến lược kinh doanh đóng một vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng , chỉ khi xây dựng được chiến lược kinh doanh ngân hàng mới có những bước phát triển thích hợp trong từng thời kỳ, chiến lược kinh doanh giúp ngân hàng lường trước được những thay đôỉ của môi trường kinh doanh từ đó có những biện pháp khắc phục.Trên cơ sở chiến lược kinh doanh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä cần xây dựng chiến lược khách hàng , từ đó tìm kiếm những khách hàng có tiềm năng , có năng lực sản xuất kinh doanh , khả năng tài chính tốt để đầu tư.
Chính vì vậy ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n thÞ x· Phó Thä đã chú trọng hơn đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh.Chiến lược các dịch vụ sản phẩm, chiến lược khách hàng, chiến lựợc khuyếch trương tiếp thị …trong đó xác định rõ mục tiêu, định hướng phát triển lâu dài của mình.Việc lập chiến lược cần chú trọng:
-Xác định được lợi thế của ngân hàng Phó Thä so với đối thủ cạnh tranh để từ đó có biện pháp khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh .
-Sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật công nghệ của ngân hàng
-Sử dụng cân đối và có hiệu quả các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh.
3.1.2- Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng
Đa dạng ho¸ c¸c kú h¹n nguån vèn là vấn đề chủ chốt. Có nhiều cách để tiến hành giải pháp này nhưng đơn giản nhất là đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, có chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý, tích cực tiếp thị, tìm kiếm thêm khách hàng mới, tìm kiếm các dự án đầu tư mới kh¶ thi. Hiện nay, để huy động vốn có hiệu quả nên sử dụng triệt để các hình thức thanh toán qua ngân hàng, mở thị trường thẻ ATM và mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch. Huy ®éng triÖt ®Ó nguån vèn nhµn rçi trong khu vùc d©n c vµ c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ.
3.1.3- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, tăng cường kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay
Thẩm định là khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới việc ra quyết định tín dụng sau đó và tới chất lượng tín dụng sau này. Để cải thiện tình trạng thẩm định chưa hiệu quả hiện nay, các cán bộ thẩm định nên đi sâu, đi sát hơn vào thực tế các khách hàng từ đó lựa chọn những khách hàng làm ăn có hiệu quả, có uy tín cao và trung thực trong quan hệ với ngân hàng. Về phía ngân hàng, nên tổ chức các khoá tập huấn cho cán bộ thẩm định nhằm nâng cao kiến thức của họ về thị trường, về pháp luật, từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả công tác thẩm định. Và một điều đáng nói nữa là nên xoá bỏ sự ưu đãi đối với các thành phần kinh tế nhà nước, đối xử công bằng với mọi thành phần kinh tế trong việc quyết định cho vay hay không.
Quyết định tín dụng là khâu mở đầu cho một hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, sau khi giải ngân, các món tiền của ngân hàng mới thực sự gặp nhiều rủi ro. Vì vậy, công tác kiểm tra kiểm soát sau cho vay là hết sức quan trọng, nó nhằm hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra với ngân hàng. Trong quá trình kiểm tra cán bộ tín dụng có thể tư vấn, giúp đỡ khách hàng trong việc tìm đối tác, thậm chí còn có thể cấp thêm tín dụng nếu xét thấy nó phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên tình huống này ít khi xảy ra. Nếu tình hình kinh doanh quá xấu thì cán bộ tín dụng có thể đề nghị thu hồi nợ trước thời hạn nhằm hạn chế rủi ro cho phía ngân hàng. Tóm lại, việc định kỳ kiểm tra là công tác rà soát lại chất lượng dư nợ, kiểm tra được hình thái hiện vật của tiền vay ở các khâu của quá trình tái sản xuất, kiểm tra được tiến độ thực hiện dự án…Trên cơ sở đó có những tác động kịp thời nhằm thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển, củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng. Bởi vậy ngân hàng phải thường xuyên quan tâm tới công tác này trong thời gian tới.
3.1.4- Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng
Đa dạng về qui mô, ngành nghề sản xuất kinh doanh vì vậy nhu cầu về khối lượng vốn vay, thời gian vay, phương thức trả vốn và lãi... là không giống nhau. Chính vì vậy mà ngân hàng với phương châm “lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu phục vụ”, phải đưa ra được loại hình tín dụng phù hợp với từng yêu cầu của khách hàng. Ngoài cách cho vay truyền thống thông qua việc thế chấp, cầm cố tài sản chi nhánh nên tiến hành các hình thức cho vay mới như: Hình thức hùn vốn liên doanh, liên kết với khách hàng; cho vay đảm bảo bằng các khoản sẽ thu…Nói tóm lại, việc đa dạng các hình thức cấp tín dụng cho khách hàng là nhằm tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, từ đó mở rộng thị phần tín dụng cho ngân hàng.
3.1.5- Nâng cao chất lượng thông tin, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng
Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng. Nó được thu thập qua việc khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng điều tra qua hệ thống thông tin liên ngân hàng(Hồ sơ tín dụng được lưu trữ), hoặc từ các nguồn khác. Để nâng cao chất lượng thông tin, chúng ta nên thực hiện một số biện pháp:
- Không ngừng bổ sung kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội về những ngành nghề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động tín dụng của ngân hàng, cũng như đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng. Từ đó cán bộ tín dụng sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về tình hình hoạt động, khả năng tài chính của khách hàng.
- Cần xây dựng một hệ thống thông tin giữa các ngân hàng cùng hệ thống ngân hàng Nông nghiệp cũng như các ng©n hµng th¬ng m¹u nói chung. Từ đó sẽ thu thập được những thông tin cần thiết cho hoạt động của ngân hàng mình một cách dễ dàng và kịp thời, tránh tình trạng quá thiếu thốn thông tin về khách hàng.
3.1.6- Nâng cao trách nhiệm , thưởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ tín dụng
Cán bộ tín dụng là người trực tiếp thẩm định và đề suất cho vay đối với khách hàng , là người chịu trách nhiệm chính đối với những khoản tín dụng bị rủi ro. Do vậy phải nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh .
Những cán bộ tín dụng vi phạm cơ chế , quy trình nghiệp vụ tín dụng phải được sử lý nghiêm khắc, đặc biệt đối với những cán bộ tín dụng có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng .
Tùy theo mức độ có thể áp dụng các hình thức sử lý , kỷ luật :chuyển làm công tác khác, tạm đình chỉ, sa thải, nếu vi phạm nghiêm trọng có thể đưa ra truy tố trước pháp luật.
Ngoài việc nâng cao trách nhiệm của cán bộ ngân hàng phải có chế độ khen thưởng đối với những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng.
3.1.7- Luôn chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ
Một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm với công việc là niềm mơ ước của các nhà lãnh đạo, đặc biệt với lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Thêm nữa, ngân hàng luôn phải hợp tác với nhiều DN kinh doanh, sản xuất trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội. Vì vậy, muốn có được đội ngũ nhân viên giỏi với trình độ chuyên môn cao, ngân hàng không chỉ tuyển mộ những nhân viên giỏi từ bên ngoài mà còn phải có kế hoạch cử các cán bộ đang công tác đi bồi dưỡng kiến thức, có kế hoạch đào tạo lâu dài, quan tâm tới những sinh viên có triển vọng tại những trường đại học có liên quan đến hoạt động ngân hàng như sinh viên các trường thuộc khối kinh tế: ĐH Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính…Đây là những nguồn cung cấp tốt nhất những nhân viên tốt cho ngân hàng.
KẾT LUẬN
Đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước đề ra đã tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình. Trong quá trình đỏi mới cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cá ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng với chức năng của mình, ngân hàng đã thực sự đóng góplớn vào công cuộc đổi mới kinh tế của ®Êt nước. Với phương châm ‘ đi vay để cho vay” vốn tín dụng thực sự thúc đẩy được nền kinh tế và đang từng bước xóa đói giảm nghèo ở nông thôn và phát triển kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế của Đảng.
Trong quá trình chuyển đổi kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế đều tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Lưu thông hàng hóa, các quan hệ kinh tế được mở rộng, cho vay với mọi thành phần kinh tế ruiro về khả năng thu hồi cũng ngày mộit tăng lên. Ngân hàng cũng không khác bất kỳ một ngành nào có thể gặp rñi ro, mất vốn. Hơn nữa ngân hàng là một ngành rất nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chất của nó chịu ảnh hưởng rất nhiều loại hình rui ro. Với tư cách làmột tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng, đồng thời là một công cụ hữu hiệu của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích phát triển kinh tế xã hội , các ngân hàng thươngmại nói chung và ng©n hµng nong nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n thÞ x· Phó Thä nói riêng đã từng bước chuyển dịch cơ cấu tín dụng của mình hướng tới việc mở rộng quan hệ tín dụng với mọi thành phần kinh tế để khai thách tiềm năng thế mạnh phát triển kinh tế của huyện bà của đất nước. Mặc dù trong quá trình hoạt động kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn chất lượng tín dụng bị giảm thấp nhưng với định hướng đúng và sự nỗ lực của cố gắng ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng thé thÞ x· Phó Thä đã ngày càng mở rộng tín dụng và đi đôi với từng bước nâng cao chất lượng tín dụng.
Vì thế sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giả pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä ”
Do sự hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa thể nói lên được toàn bộ vấn đề cũng như không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc Sỹ: NguyÔn ThÞ Th¸i Hng vµ c¸c thÇy, c« gi¸o khoa ng©n hµng cña häc viÖn ng©n hµng Hµ Néi cïng các anh trong ban gi¸m ®èc ng©n hµng n«ng nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä đã tận tình hướng dẫn, cung cấp số liệu giúp đỡ em hoàn thành đề tài chuyên đề tốt nghiệp này
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tiền tệ ngân hàng và thị trường chứng khoán. Tác giả FREDRC.S. r 1MIHKIN
2. Tín dụng ngân hàng. Tác giả : Hồ Diệu
3. TS Phạn Thị Thu Hà và TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2004):”GT Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản thống kê.”
4. Giáo tình lý thuyết tiền tệ Tác giả - Nguyễn Hữu Tài
5. Cẩm nang tín dụng ngân hàng nông nghiệp.
6. Tạp chí ngân hàng các năm 2004,2005, 2006.
7. PGS, TS Nguyễn Thị Quy(2005) “Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập.”
8. Quyết định 493/2005/QD-NHNN Quy định về phân loại nợ và sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng các tổ chức tín dụng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................... ....................1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG..........................................3
I-Tín dụng ngân hàngvà vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. ....................................................................................3
1.1- Khái niệm về tín dụng ngân hàng.....................................................3
1.2-Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kimh tế thị trường. .... 3
1.2.1- Tín dụng ngân hàng góp phần làm giảm tỷ trọng tiền nhàn rỗi trong lưu thông và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn....................................4
1.2.2- Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý...............................................................4
1.2.3- Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế.................................................5
1.2.4- Tín dụng ngân hàng điều tiết và ổn định lưu thông tiền tệ......5
1.2.5- Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành kinh tế mũi nhọn...........................................5
1.2.6- Tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế..................................................................................................................6
1.3- Các hình thức tín dụng ngân hàng.......................................................6
1.3.1- Phân loại theomục đích vay vốn...............................................6
1.3.2- Phân loại theo thời hạn cho vay.................................................7
1.3.3- Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng................7
1.3.4- Phân loại theo phương pháp hoàn trả........................................7
1.3.5- Phân loại theo xuất xứ tín dụng..................................................8
II- Chất lượng tín dụng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng.........................................................................................8
1- Chất lượng tín dụng ngân hàng...........................................................8
1.1- Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng...........................................9
1.2- Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng ......................10
1.2.1- Các chỉ tiêu định tính................................................................10
1.2.2- Các chỉ tiêu định lượng..............................................................12
1.3- Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng...............15
13.1- Các nhân tố chủ quan..................................................................15
1.3.2- Các nhân tố khách quan.............................................................18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN thÞ x· Phó Thä ............22
I. Khái quát về tình hình huy động vốn và cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä .............................................................22
2.1. Đôi nét về đặc điểm kinh tế - xã hội...........................................22
2.2. Giới thiệu ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä ....................................................................................................23
2.3-Cơ cấu bộ máy quản lý của NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä ......23
2.4-Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ.........................24
2.4.1- Phòng tÝn dông ....................………………………………...24
2.4.2- Phòng Kế toán ngân quỹ…...………………………………..25
2.4.3- Phòng Hành chính nhân sự………………………………….26
2.4.4- Chi nh¸nh ng©n hµng cÊp 3.....................................................27
2.4.5- Phßng giao dÞch......................................................................28
II- Thực trạng về chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä ......................………………………………………………….28
2.1- Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT thÞ x· Phó thä ......................................……………………………………………….…30
2.1.1 - Công tác huy động vốn:……………………………..……..30
2.1.2. Tình hình cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä .......………….…………………….............…32
2.1.3 Tình hình thu nợ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä .....................…………………….………..…35
2.1.4 Thực trạng nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä .................………………….….36
.III- Đánh giá chung:……………… ……………………………….39
2.1- Kết quả đạt được………………………..……………..……….39
2.2-Hạn chế.........................................................................................39
2.3- Nguyên nhân............................................................................... .40
Chương III: GiẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNN0&PTNT thÞ x· Phó Thä.........................................................................45
3.1- Các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng tín dụng NHNN0&PTNT thÞ x· Phó Thä ………...................................................................................42
3.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn và chiến lươc khách hàng của chi nhánh NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä .................................42
3.1.2- Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng ..................................................................................43
3.1.3- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, tăng cường kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay.................................43
3.1.4- Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng……………………44
3.1.5- Nâng cao chất lượng thông tin, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng.....................................................................................................45
3.1.6- Nâng cao trách nhiệm , thưởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ tín dụng................................................................................................45
3.1.7- Luôn chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ...........................46
KÕt luËn:...........................................................................................47
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o............................................................49
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0223.doc