Hiện nay, mặc dù nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới dù có những biến động thăng trầm với những biến động tăng giảm về giá cả nhưng dù sao vẫn có xu hướng mở rộng. Thị trường gạo nhìn chung vẫn là thị trường ít rủi ro hơn so với nhiều thị tường nông sản khác trong xu thế biến động giá cả hiện nay. Phải chăng đó chính là thuận lợi để Việt nam có thể yên tâm xuất khẩu gạo, đồng thời đảm bảo ổn định đầu ra ở trong nước.
Trong quá trình tồn tại và phát triển Công ty Kinh doanh vận tải lương thực ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thương trường. Có được kết quả như vậy là do sự nhạy bén, năng động, dám nghĩ dám làm của Ban giám đốc, của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và toàn thể đội ngũ công nhân viên trong Công ty.
Đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà ” là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng sản xuất kinh doanh trong thời gian qua và là sự vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế. Tuy nhiên do thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót. Trong suốt giai đoạn thực tập đầu tiên, dưới sự chỉ bảo nhiệt tình của PGS – TS Lê Văn Tâm, của các cô chú, ,anh chị của Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà, em đã cố gắng nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn để hoàn thành chuyên đề này
78 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g; mỗi nhân viên tiếp thị được hưởng 20% số lãi lần đầu của mối hàng mới tìm được, việc này đã khuyến khích các nhân viên tận dụng mọi phương tiện, phát huy tự chủ trong việc tìm và duy trì các đầu mối của mình dó đó thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm.
Ở mảng kinh doanh gạo xuất khẩu công ty mới chỉ gửi những mẫu hàng, giá cả và những thông tin sơ bộ về sản phẩm của công ty đến những nhà kinh doanh nhập khẩu gạo ở Indonexia, Philippin, Cuba, Iraq Việc cử sang nước ngoài những cán bộ có khả năng đàm phán thuyết phục khách hàng vẫn chưa được thực hiện vì chi phí cho hoạt động đó quá cao. Chính vì vậy công ty hầu như không có được thông tin phản hồi từ phía bạn. Việc tìm kiếm những thông tin về nhu cầu, sở thích của vùng nhập khẩu là rất khó nếu không có sự thâm nhập thực tế. Do đó thời gian tới công ty cần có những chiến lược hợp lí nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt dộng marketing gạo xuất khẩu. Cần đề nghị sự hỗ trợ về vốn để có thể cử được một số cán bộ chủ chốt đến những thị trường tiềm năng của công ty nhằm khuyếch trương thanh thế và mở rộng thị trường .
2.2.3.2. Mạng lưới thu mua nguyên liệu đầu vào
Theo nghiên cứu của bộ NN - PTNT, trong hệ thống kinh doanh lương thực hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh chỉ thu mua trực tiếp khoảng 5 – 8% lượng thóc hàng hoá của nông dân còn chủ yếu mua qua nhiều tầng lớp tư thương. Tại Đồng bằng sông Cửu Long hầu như 90% nông dân bán lúa tại nhà cho các điểm thu mua gần nhà hoặc các cơ sở xay sát nhỏ tại chỗ. Người mua phần lớn là những tiểu thương "hàng xáo" có phương tiện ghe thuyền nhỏ. Các tiểu thương bán lúa gạo cho các thương nhân có phương tiện vận chuyển chế biến và kho lớn hơn. Những người này lại bán buôn cho các kho lớn ở thị trấn huyện lị, thị xã, thành phố. Sau đó từ kho sẽ cung cấp cho các đơn vị xuất khẩu và các nhà buôn đi tới các vùng trong cả nước. Như vậy thực tế tư thương thu mua và phân phối đến 95% lượng lúa hàng hoá của nông dân. Hệ thống thu mua này đã có từ giữa những năm 80 khi nhà nước xoá bỏ độc quyền về phân phối lương thực. Có thể coi đây là một sự phân công tự nhiên, hợp lí tạo nên một thị trường chế biến kinh doanh lương thực có tính cạnh tranh cao. Kết quả là nông dân có cơ hội lựa chọn bán cho người trả giá cao nhất và trả tiền mặt. Nắm bặt được điều đó với nguồn vốn ngân sách cấp hàng năm cùng nguồn tự bổ sung công ty đã giao cho cán bộ xuống tận các hộ nông dân để thu mua thóc. Công việc nay giúp công ty tránh phải thu mua qua khâu trung gian vì thế làm giảm bớt chi phí. Công ty đặt một trạm thu mua thóc ở Đồng Tháp để tiện cho việc kinh doanh ở vùng lúa gạo lớn nhất nước ta. Trạm thu mua này thường xuyên túc trực từ 3 - 5 người và đã nắm bắt toàn bộ thị trường kinh doanh lúa gạo tại đây. Do vậy việc huy động một khối lượng lớn lúa gạo cung cấp cho xuất khẩu đều rất dễ dàng. Ở các tỉnh miền Bắc, tại các vùng có các loại gạo đặc sản như gạo Tám ấp bẹ, gạo nếp cái hoa vàng ở Nam Định, gạo Bắc Hương ở Hải Dương... Công ty đều có những cơ sở thu mua và có sự hợp tác chặt chẽ với các hợp tác xã tại đó. Chính vì có một mạng lưới thu mua tốt như vậy nên Công ty chưa lần nào sai hẹn với khách hàng và sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua khá cao đây chính là một lợi thế lớn của Công ty. Sở dĩ đạt được điều này là do Công ty đã tận dụng tốt mối quan hệ rộng và kinh nghiệm trong hoạt động vận chuyển lương thực trước đây.
Là một Công ty chuyên sản xuất kinh doanh lương thực là chính với nguồn nguyên liệu chủ yếu là các sản phẩm từ nông nghiệp nên công tác quản lý nguồn nguyên liệu được công ty rất đề cao. Điều quan trọng ở đây là phải xác định được lượng dự trữ hợp lý, thời điểm thu mua, cách thức mua, lần mua kế tiếp là là vào lúc nào
Đối với các nguyên vật liệu có thể thu mua quanh năm công ty đã áp dụng theo mô hình sau để tính lượng nguyên vật liệu, số lần mua để có được hiệu quả cao trong công tác dự trữ nguyên vật liệu:
S¶n lîng
Q*
Q/2
O
A B C Thêi gian
Trong đó: Q* là lượng hàng dự trữ tối đa
Q/2 là dự trữ bình quân
O Dự trữ tối thiểu
OA = OB = OC là khoảng cách từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đợt đặt dự trữ
(Với mô hình này lượng hàng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu cầu không thay đổi theo thời gian)
Để tối thiểu hoá chi phí thì lượng dự trữ tối ưu là:
Q* =
Trong đó:
D là nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ
Q là lượng hàng dự trữ cho một đơn đạt hàng
S là chi phí đặt hàng tính trên mọt đơn hang
H là chi phí tồn kho trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm
Thời điểm đặt lại hàng lại là:
Điểm đặt lại hàng ROP = d * L
Trong đó:
d là nhu cầu hàng ngày về nguyên vật liệu được đặt hàng
L là thời gian vận chuyển đơn hàng
Đối với các nguyên vật liệu thu mua theo mùa thì công ty áp dụng mô hình dự trữ sau:
Lượng vật liệu dự trữ theo mùa
C D E Thời gian dự trữ
Công thức xác định : Vđm = Vn * Tm
Trong đó: Vđm : Lượng vật liệu dự trữ theo mùa
Vn : Lượng vật liệu tiêu hao bình quân ngày đêm
Tm : Số ngày dự trữ theo mùa
Bên cạnh mô hình dự trữ trên Công ty có thể áp dụng các mô hình dự trữ khác đối với các nguyên vật liệu khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm của nguyên vật liệu đó và có được hiệu quả kinh tế tối ưu
2.2.3.3. Công nghệ chế biến và bảo quản.
Trong hoạt động kinh doanh lương thực công đoạn chế biến và bảo quản có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Thực tế trong hoạt động kinh doanh lương thực người ta đã nghiên cứu và chỉ ra mức hao hụt lớn nhất là ở khâu xay xát và bảo quản. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 9 - Tỷ lệ tổn thất hao hụt sau thu hoạch.
Chỉ tiêu
Tỷ lệ tổn thất %
Tổn thất lúc thu hoạch
1,3 - 1,7
Tổn thất lúc vận chuyển
1,2 - 1,5
Tổn thất lúc đạp tuốt
1,4 - 1,8
Tổn thất lúc phơi sấy, làm sạch
1,9 - 2,1
Tổn thất lúc bảo quản
3,2 - 3,9
Tổn thất lúc xay xát
4,0 - 5,0
Tổng cộng
13,0 - 16,0
(Nguồn: Số liệu điều tra của viện công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục thống kê)
Đối với những dây truyền công nghệ lạc hậu thì tỷ lệ tổn thất, hao hụt còn lớn hơn rất nhiều. Hiện tại công ty vẫn đang sử dụng máy xay xát đánh bóng gạo của công ty Sinco được đầu tư 175 triệu đồng năm 1991. Quy trình hoạt động của máy này gồm các bước sau:
NGUYÊN LIỆU ĐỦ TIÊU CHUẨN
BÓC SẠCH VỎ TRẤU
SÀNG TẠP CHẤT
XÁT LẦN I
XÁT LẦN II
ĐÁNH BÓNG
SÀNG TẤM
MÁY CHỌN HẠT
THÀNH PHẨM
ĐÓNG TÚI THỦ CÔNG
Công nghệ này được coi là hiện đại nhất khi mới đầu tư nhưng cho đến nay mặc dù thường xuyên được bảo trì công suất đã giảm đi rất nhiều, thành phẩm thu hồi trung bình chỉ đạt 60% gây lãng phí lớn và không đảm bảo được chất lượng. Công ty chỉ đảm bảo cung ứng loại gạo 10%, 15%, và 25% tấm, đối với loại 5% tấm đòi hỏi chất lượng tiêu chuẩn khắt khe hơn thì vẫn chưa đáp ứng được. Tiêu chuẩn chất lượng gạo mà công nghệ xay xát của công ty vẫn đáp ứng cho khách hàng quen thuộc như sau:
* Gạo trắng 15%, 25% tấm, xay xát kĩ đóng bao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu:
Tiêu chuẩn chất lượng
Tấm : 15% ( 25%)
Độ ẩm : 14,5%
Tạp chất : - Chất hữu cơ :0,5% tối đa
- Chất vô cơ : 1% tối đa
- Thóc : 25 hạt/kg
Hạt phần :10% tối đa
Hạt vàng : 1% tối đa
Hạt hỏng : 2% tối đa
Hạt non : 2% tối đa
Hạt đỏ sọc đỏ : 5% tối đa
Hạt nếp : 1% tối đa
Không nhiễm trùng sống, không có hạt kim loại. Ngoài ra còn đảm bảo các tiêu chuẩn khác theo tiêu chuẩn xuất khẩu VN.
* Gạo trắng 10%:
Tiêu chuẩn chất lượng
- Tấm : 10% tối đa
- Thuỷ phần : 14% tối đa
- Tạp chất : 0,2% tối đa
Không có côn trùng sống và aflatoxin sau khi hun trùng trên tàu.
Kim loại nặng không vượt quá các chỉ tiêu sau:
+ Mercury : 0,01 PPM
+ Aflatoxinb : 5 PPM.
+ Arsenic : 0,15 PPM
Ngoài ra còn đảm bảo các tiêu chuẩn khác theo tiêu chuẩn gạo xuất khẩu của VN.
Khả năng xuất khẩu gạo cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ chế biến và bảo quản và nó cũng ảnh hưởng đến giá gạo từng loại. Ví dụ năm 2002 tính bình quân chung giá gạo: loại 5% tấm vào khoảng 185 – 195 USD/tấn, loại 25% tấm vào khoảng 165 – 175 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu bình ổn và mức khá cao đã tác động làm cho giá lúa gạo của cả miền Bắc vận động theo chiều hướng tích cực, người sản xuất cũng có lợi.
So với công nghệ chế biến hiện nay trên thị trường thì công nghệ của công ty chỉ vào loại trung bình. Để đạt được chất lượng cao hơn thì phải đầu tư công nghệ mới có thêm công đoạn sàng phân li thóc gạo và sàng tạp chất của thóc. Như vậy đối với những bạn hàng hiện nay thì công nghệ chế biến của công ty đủ đáp ứng đòi hỏi về chất lượng. Nhưng trong tương lai để cạnh tranh được thì công ty cần phải có sự đầu tư công nghệ mới và nâng cấp kho chứa đủ tiêu chuẩn để bảo quản dự trữ. Hiện nay kho dự trữ nguyên liệu 500m2, kho thành phẩm 200m2 đều được cải tạo từ các gara sửa chữa ô tô trước đây nên không đảm bảo chất lượng. Hệ thống kho này thực chất chỉ là các kho chứa trong một thời gian ngắn bởi vì nền kho được đổ bê tông chắc chắn không được cách ẩm, hệ thống thông gió, chiếu sáng tự nhiên, hệ thống thông gió cưỡng bức đều chưa đạt tiêu chuẩn. Điều nay khiến tỷ lệ hao hụt cao chất lượng giảm đặc biệt là vào mùa hè. Khi có nhiệt độ cao hơi nước trong gạo bốc lên gây mốc ẩm... Đây là một trong những yếu điểm mà công ty cần khắc phục ngay để đảm bảo cho chất lượng gạo đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tổng tích lượng kho của công ty là 50.000 tấn, tất cả kho tàng của công ty trong năm vừa qua đã được sửa chữa lại cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Vì công ty có mặt bằng rộng rãi nên các kho được tập trung, không bị phân tán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển. Vào các thời gian trong năm các kho đều được sử dụng với hiệu suất 100%, trong đó có khoảng 60% kho được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên, còn lại 40% là để cá nhân, tổ chức khác thuê.
Những điểm thuận lợi đó giúp công ty chủ động trong việc dự trữ sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản tốt được các thành phẩm sản xuất ra và hàng năm thu được khoản doanh lợi nhất định từ việc cho thuê nhà xưởng.
2.2.3.4. Về tiềm lực tài chính
Vốn là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các công ty kinh doanh lương thực thì vốn lưu động đòi hỏi rất lớn
Nếu chỉ xét riêng về phương diện vốn thì công ty được xếp vào những công ty đứng đầu trong tổng số 35 công ty thành viên thuộc Tổng Công ty lương thực miền Bắc, giá trị doanh thu đạt bình quân 65 - 70 tỷ đồng.
Tổng số vốn kinh doanh tự có của Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà tính đến ngày 31/12/2003 là 36,03 tỷ đồng. Trong đó:
* Vốn cố định là 23 tỷ đồng gồm kho tàng nơi làm việc, dây chuyền sản xuất bia, sữa đậu nành, bột canh.
* Vốn lưu động là 13,03 tỷ đồng chủ yếu là để dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Là doanh nghiệp nhà nước nên công ty có ưu thế được cấp ngân sách hàng năm. Vì vậy trong quá trình kinh doanh công ty được hưởng ưu đãi của doanh nghiệp xuất khẩu gạo nên hầu như không phải vay vốn từ ngân hàng. Việc này đã làm giảm được khoản chi phí trả lãi ngân hàng. Đây là một trong những lợi thế giúp công ty giảm được chi phí trong giá thành do đó sẽ tăng được khả năng cạnh tranh .
Bảng 10: Tỷ lệ vốn cố định và vốn lưu động của Công ty
Năm
Tổng vốn
(Tỷ đồng)
Vốn cố định
Vốn lưu động
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ lệ (%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ lệ (%)
2000
19,175
10,175
53,06
9
46,94
2001
21,212
10,625
50,08
10,08
49,92
2002
29,5
17,1
57,9
12,4
42,1
2003
36,03
23
63,8
13,03
36,2
2004
40,261
22,611
56,16
17,65
43,84
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
2.2.3.5. Về nguồn nhân lực
Từ năm 1999 công ty có 320 cán bộ công nhân viên, đến nay thì chỉ còn lại 251 người, trong đó có khoảng 21,51% cán bộ công nhân viên đã tốt nghiệp đại học; 20,32% trung cấp; 19,12% là công nhân kỹ thuật bậc cao, còn lại là công nhân bình thường chiếm 39,04%. Có khoảng 19 người làm công tác trong công ty chiếm 7,57% số người lao động trong công ty
Bảng 12: Cơ cấu lao động các phòng ban phân theo nhóm trình độ của Công ty năm 2004
TT
Đơn vị
Tổng số CBCNV
Tr×nh ®é
§¹i häc(trªn ®¹i häc)
Cao ®¼ng
C«ng nh©n kü thuËt
PTTH
1
Ban gi¸m ®èc
4
4
2
Phßng tæ chøc
8
8
3
Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n
8
6
2
4
Phßng hµnh chÝnh b¶o vÖ
40
4
13
5
18
5
Phßng kinh doanh tiÕp thÞ
9
7
2
6
Phßng kÕ ho¹ch ®Çu t
6
6
7
Phßng xuÊt nhËp khÈu
6
6
8
Phßng kü thuËt
5
4
1
9
XÝ nghiÖp sx trong ®ã
1. Xëng SX bia
45
4
6
19
16
2.Xëng SX s÷a ®Ëu nµnh.
47
3
13
16
15
3.Xëng SX bét canh
30
2
8
9
11
4.Ph©n xëng chÕ biÕn g¹o
15
6
2
3
4
10
Cöa hµng 9A VÜnh Tuy
8
1
2
5
11
Cöa hµng dÞch vô ¨n uèng
20
1
6
5
8
12
Tæng sè
251
62
55
57
77
(Nguån tõ phßng tæ chøc hµnh chÝnh)
C«ng ty cã mét lùc lîng lao ®éng trÎ chiÕm 57,8% lùc lîng lao ®éng toµn c«ng ty. C¸c c¸n bé qu¶n lý ®îc ®µo t¹o víi chuyªn m«n v÷ng, ®éi ngò c«ng nh©n lµnh nghÒ vµ cã kh¶ n¨ng thÝch øng cao víi nh÷ng ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt míi. Víi ®Æc ®iÓm lµ mét ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh, c«ng ty cã ®éi ngò lao ®éng trùc tiÕp chiÕm kho¶ng 92,43% lùc lîng lao ®éng trong c«ng ty vµ sè lao ®éng qu¶n lý gi¸n tiÕp lµ 7,575 lùc lîng lao ®éng.
B¶ng 11: C¬ cÊu lao ®éng c¸c phßng ban theo ®é tuæi cña c«ng ty n¨m 2004
STT
ChØ tiªu
Sè c«ng nh©n viªn
Sè lîng
%
1
§é tuæi tõ 18 - 30
145
58
2
§é tuæi tõ 30 – 45
80
32
3
§é tuæi tõ 45 - 60
26
10
4
Tæng sè
251
100
(Nguån: Phßng tæ chøc)
2.2.4. §¸nh gi¸ kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña C«ng ty
2.2.4.1.Nh÷ng thuËn lîi
Trong nhiÒu n¨m liªn tôc ®¹t ®îc c¸c chØ tiªu vÒ ph¸t triÓn kh«ng nh÷ng cña doanh nghiÖp, cña ngµnh vµ cña Nhµ níc ®Æt ra do nh÷ng thuËn lîi sau:
Xu thÕ toµn cÇu ho¸ vµ quèc tÕ ho¸ nÒn kinh tÕ më ra nhiÒu c¬ héi kinh doanh ®Çy triÓn väng nªn C«ng ty cã thÓ tù do t×m kiÕm cho m×nh nh÷ng ban hµng cã tiÒm n¨ng nhÊt còng nh viÖc thu hót c¸c nguån vèn ®Çu t ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh.
Lµ mét C«ng ty Nhµ níc nªn C«ng ty lu«n nhËn ®îc chÕ ®é u ®·i cña Nhµ níc kh«ng nh÷ng vÒ vèn, c¬ së h¹ tÇng vµ cßn u tiªn c¶ vÒ h¹n ng¹ch xuÊt khÈu. Nh÷ng u ®·i nµy sÏ kh«ng gi¶m nhiÒu khi C«ng ty chuyÓn sang h×nh thøc cæ phÇn. H¬n n÷a do n»m trong Tæng c«ng ty l¬ng thùc miÒn B¾c nªn c«ng ty cã ®îc sù trî gióp rÊt kÞp thêi trong c¸c vÊn ®Ò vÒ tµi chÝnh còng nh nh©n sù, thÞ trêng. Tr¶i qua qu¸ tr×nh ph¸t triÓn l©u dµi nªn C«ng ty ®· cã kh¶ n¨ng thÝch øng nhanh víi nh÷ng biÕn ®éng cña m«i trêng c¹nh tranh ngµnh vµ doanh nghiÖp.
C¬ cÊu tæ chøc cña C«ng ty lu«n ë t×nh tr¹ng tinh gi¶m gän nhÑ sao cho cã hiÖu qu¶ nhÊt, gi÷a c¸c phßng ban cã sù trî gióp nhau trong lÜnh vùc chuyªn m«n vµ kh¶ n¨ng cña tõng ngêi.
Víi lÜnh vùc kinh doanh l¬ng thùc th× nhu cÇu trªn thÕ giíi rÊt lín do d©n sè t¨ng ngµy mét nhanh, h¬n n÷a hiÖn nay nhiÒu níc xuÊt khÈu g¹o ®ang gÆp h¹n h¸n trong khi thêi tiÕt cña chóng ta thuËn lîi h¬n cho viÖc b¶o qu¶n vµ s¶n xuÊt lóa g¹o.
Tuy vÒ xuÊt khÈu hµng ho¸ cña C«ng ty míi chØ tËp trung vµ h×nh thøc thu mua lóa g¹o cña t th¬ng, song nh÷ng kinh nghiÖm tÝch luü trong qu¸ tr×nh kinh doanh trªn th¬ng trêng quèc tÕ cña c¸n bé nh©n viªn trong ho¹t ®éng xuÊt khÈu kh«ng ngõng ®îc c¶i thiÖn vµ n©ng cao lµm tiÒn ®Ò cho viÖc thùc hiÖn c¸c giao dÞch, ®µm ph¸n, kÝ kÕt vµ t×m c¸c nguån hµng xuÊt khÈu trùc tiÕp.
2.2.4.2. C¸c mÆt h¹n chÕ
MÆc dï ®¹t ®îc nhiÒu thµnh tùu rÊt tèt trong nhiÒu n¨m qua song nh×n l¹i C«ng ty cßn gÆp nhiÒu h¹n chÕ:
a/ C«ng t¸c nghiªn cøu thÞ trêng cßn yÕu
C«ng ty hiÖn nay vÉn thô ®éng trong kh©u t×m hiÓu thÞ trêng, nghiªn cøu nhu cÇu kh¸ch hµng, ph¶i ®Ó kh¸ch hµng tù t×m ®Õn lµ mét trong nh÷ng h¹n chÕ rÊt lín. MÆc dï d· cã phßng nghiªn cøu thÞ trêng song ho¹t ®éng vÉn cßn cha réng r·i, cha thùc hiÖn tèt ®îc kh©u thu thËp, ph©n tÝch, dù b¸o ®¸nh gi¸ nh÷ng th«ng tin vÒ thÞ trêng.
Ngoµi ra hiÖn nay ®éi ngò c¸n bé nh©n viªn cã tr×nh ®é ngo¹i ng÷ vµ kh¶ n¨ng giao tiÕp ®µm ph¸n víi ®èi t¸c níc ngoµi (nghiÖp vô ngo¹i th¬ng) cßn yÕu C«ng ty vÉn ph¶i thuª phiªn dÞch mµ nhiÒu khi x¶y ra t×nh tr¹ng hiÓu sai ý, kh«ng thèng nhÊt c¶u ng«n ng÷ dÉn tíi nh÷ng sai sãt trong hîp ®ång, lµm chËm tiÕn ®é g©y c¶n trë trong viÖc thùc hiÖn c¸c ®¬n hµng. §ång thêi ®ay còng lµ nh÷ng khã kh¨n trong viÖc tiÕp cËn th«ng tin t×m nguån hµng cho C«ng ty.
Thªm vµo ®ã lµ th«ng tin hai chiÒu tõ nh÷ng quy ®Þnh, ph¸p luËt vÒ thÞ trêng h¹n ng¹ch, c¸c chÝnh s¸ch ®Çu t vµ ph¸t triÓn tõ phÝa Nhµ níc cßn chËm g©y khã kh¨n trong n¾m b¾t th«ng tin thÞ trêng.
b/ ThiÕu vèn
HiÖn t¹i nguån vèn huy ®éng cña C«ng ty chñ yÕu huy ®éng tõ nguån vèn ng©n s¸ch cÊp g©y khã kh¨n ®Æc biÖt trong vÊn ®Ò ®æi míi c«ng nghÖ, trang thiÕt bÞ phôc vô s¶n xuÊt. NhiÒu trêng hîp do thiÕu vèn nªn m¸y mãc ph¶i ®æi míi dÇn dÇn tõng bíc mét lµm chËm tiÕn ®é s¶n xuÊt vµ thiÕu sù ®ång bé trong d©y chuyÒn s¶n xuÊt. §©y lµ còng lµ nguyªn nh©n g©y ¶nh hëng ®Õn viÖc qu¶ng c¸o tiÕp thÞ s¶n phÈm cña C«ng ty trªn thÞ trêng quèc tÕ nh tham gia c¸c héi chî
Tuy nhiªn vÊn ®Ò cßn tån t¹i cña c«ng ty lµ lîng vèn ho¹t ®éng dùa vµo mét phÇn nhá vèn tù cã cña c«ng ty, phÇn cßn l¹i dùa vµo h×nh thøc vay ng¾n h¹n cña ng©n hµng. ChÝnh ®iÒu nµy ®· g©y trë ng¹i cho c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh vµ tiªu thô s¶n phÈm, g©y khã kh¨n cho c«ng ty trong viÖc theo ®uæi c¸c môc tiªu dµi h¹n do ph¶i ®¶m b¶o thùc hiÖn c¸c môc tiªu kinh doanh ng¾n h¹n ®Ó gióp c«ng ty tån t¹i vµ hoµn tr¶ c¸c kho¶n l·i suÊt cho ng©n hµng. Do thiÕu vèn nªn trong qu¸ tr×nh ®æi míi c«ng nghÖ cña c«ng ty còng bÞ chËm l¹i, ®ång thêi còng ¶nh hëng m¹nh tíi viÖc ph¸t triÓn vµ më réng m¹ng líi tiªu thô s¶n phÈm. VËy ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ cña qu¸ t×nh s¶n xuÊt kinh doanh vµ tiªu thô s¶n phÈm cña c«ng ty th× vÊn ®Ò cÇn gi¶i quyÕt lµ n©ng cao kh¶ n¨ng vÒ vèn ®Ó cung cÊp cho c¸c ho¹t ®éng cña c«ng ty theo c¸c ®ßi hái cña thÞ trêng.
c/ ThÞ trêng trong níc vµ quèc tÕ
Sù biÕn ®éng ®Çy bÊt lîi trªn thÞ trêng g¹o thÕ giíi hiÖn nay khiÕn c¸c doanh nghiÖp xuÊt khÈu g¹o níc ta nãi chung vµ c«ng ty nãi riªng gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n.ViÖc gi¸ lóa g¹o t¹i c¸c tØnh §BSCL xuèng thÊp khiÕn chÝnh phñ yªu cÇu c¸c doanh nghiÖp ph¶i mua t¹m tr÷ víi gi¸ sµn cao h¬n gi¸ thÞ trêng g©y t©m lý lo ng¹i bÞ thiÖt h¹i. C«ng ty cha cã mét chiÕn lîc xuÊt khÈu râ rµng, nhÊt lµ chiÕn lîc thÞ trêng vµ chiÕn lîc s¶n phÈm, cha thiÕt lËp ®îc hÖ thèng thÞ trêng vµ b¹n hµng trùc tiÕp. Do MiÒn B¾c thêi tiÕt vµ ®Þa h×nh kh«ng mÊy thuËn lîi cho viÖc s¶n xuÊt g¹o nªn muèn t¨ng s¶n lîng g¹o lµ viÖc rÊt khã, h¬n n÷a víi c¸ch lµm ¨n manh món nhá lÎ, C«ng ty míi chØ dõng l¹i ë viÖc thu mua lóa g¹o tõ nh÷ng t th¬ng nhá lÎ, nªn s¶n lîng tËp trung kh«ng nhiÒu, g©y h¹n chÕ nhiÒu trong viÖc giao hµng cho kh¸ch hµng.
H¬n n÷a trªn thÕ giíi cã nh÷ng thay ®æi mµ b¶n th©n ViÖt Nam kh«ng muèn, ®ã lµ ë thÞ trêng c¸c níc cã chiÕn tranh nh Iraq th× g¹o ®a vµo níc nµy ph¶i th«ng qua tæ chøc l¬ng thùc thÕ giíi (FAO) dÉn tíi gi¸ g¹o xuÊt khÈu cña chóng ta bÞ khèng chÕ thÊp h¬n rÊt nhiÒu so víi viÖc b¸n g¹o trùc tiÕp.
Phần III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY
3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, từ đó giúp Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ
Đây là khâu mở đầu có tính chất bản lề cho mọi hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong đó có hoạt động xuất khẩu. Với phương châm chỉ sản xuất những gì mà thị trường cần chứ không phải sản xuất những gì mà chúng ta có.
Khâu này bao gồm quá trình thu thập, xử lý một cách có hệ thống đầy đủ, chính xác và kịp thời tình hình thị trường thế giới để đưa ra các quyết định đúng đắn nhất cho vấn đề xuất khẩu.
Nhận định về triển vọng thương mại gạo thế giới trong 10 năm tới, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo, mặc dù thời tiết ngày càng trở nên không thuận lợi hơn trong việc sản xuất ngũ cốc nói chung và sản xuất gạo nói riêng, song tốc độ tăng trưởng mậu dịch của mặt hàng gạo vẫn sẽ đạt bình quân 2,4% năm. USDA nhận định, khu vực nhập khẩu gạo chủ yếu trong 10 năm tới vẫn sẽ là Châu Á, Châu Phi, cận sa mạc Sahara, Trung Đông và Mỹ La Tinh. Tại Châu Á, USDA dự báo, Indonesia sẽ là nước nhập khẩu gạo lớn nhất trong 10 năm tới, với lượng gạo nhập khẩu hàng năm tăng bình quân 7,3% /năm; lượng gạo nhập khẩu hàng năm của Philipines sẽ tăng bình quân 3%/ năm; các nước Trung Đông như Iraq, Iran, Ả Rập Xeut nhập khẩu bình quân tăng 2 – 2,5%/ năm. USDA cũng dự báo, trong 10 năm tới các nước xuất khẩu gạo hàng đầu vẫn là Thái Lan, Ấn Độ và Việt Nam. Việt Nam được dự báo, hàng năm sẽ tăng xuất khẩu khoảng 3,7%, cao hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu gạo Thái Lan(2,3%)
Năm nay Bộ Thương mại dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ thuận lợi, có thể đạt 3,8 – 4 triệu tấn, tương đương với năm 2004, do lượng cung trên thế giới giảm. Thương mại gạo toàn cầu sẽ giảm xuống mức 25,1 triệu tấn, thấp hơn 117 nghìn tấn so với năm 2004, do hạn hán xảy ra ở nhiều nước xuất khẩu gạo chính. Tồn kho gạo cuối niên vụ dự đoán giảm xuống 16,1 triệu tấn, trong đó nhiều nhất ở Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam.
Philippines, nước nhập khẩu gạo chủ yếu của thế giới, sẽ mua thêm 87.000 tấn gạo của Việt Nam, giao trước tháng 5, nâng tổng số gạo các doanh nghiệp bán sang nước này lên khoảng 500.000 tấn
Năm 2004, thương mại gạo thế giới dự đoán đạt 26,1 triệu tấn(quy xay), giảm 1,1 triệu tấn so với năm 2003. Trong đó Trung Quốc chiếm phần lớn trong tỷ lệ giảm điều chỉnh trong xuất khẩu gạo năm 2004. Xuất khẩu gạo ấn Độ năm tới sẽ giảm 250.000 tấn xuống còn 3,25 triệu tấn, dựa trên nguồn cung xuất khẩu hạn chế. Trái lại, xuất khẩu gạo Mỹ năm 2004 ước tính tăng 100.000 tấn lên 2,9 triệu tấn nhờ cung lớn và nhu cầu mạnh tại các nước mua chính. Về nhập khẩu, khối lượng nhập khẩu của Kenya trong năm tới ước giảm 150.000 tấn còn 175.000 tấn dựa trên mức điều chỉnh năm 2003. Trong khi đó, lượng gạo nhập khẩu của Camerun lại tăng 75.000 tấn lên 175.000, Bali tăng 35.000 tấn lên 75.000 tấn, đều dựa trên mức nhập khẩu của năm 2003
Tìm hiểu thị trường phải bao gồm cả hai mặt, mặt lượng và mặt chất. Cụ thể phải có được những thông tin: Thị trường cần gì? Số lượng bao nhiêu? Chất lượng của sản phẩm? Thời gian cần? Giá cả có thể chấp nhận?
Việc nhà nước xoá bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo hiện nay cùng với chỉ tiêu cung ứng gạo xuất khẩu cho Tổng công ty không ổn định buộc công ty cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tìm kiếm bạn hàng của mình. Đặc biệt với một thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm các nước thuộc các Châu lục khác nhau thì việc tìm hiểu dung lượng thị trường và đặc tính tiêu dùng của mỗi nước, nhất là các nước bạn hàng lâu đời của Công ty có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành quan hệ bạn hàng trực tiếp với các nước này. Cần nắm rõ thể lệ nhập khẩu, thuế nhập khẩu, số lượng, chất lượng, phương thức thanh toán... Ví dụ hệ thống bảo hộ do các nước thị trường chung Châu Âu khuyến khích nhập khẩu gạo lứt để tiết kiệm ngoại tệ và tạo việc làm cho nhà máy xay xát trong nước, họ không nhập khẩu gạo xử lý với chất canxi hoặc dung môi
Công ty cần tìm hiểu để nắm được những đối thủ cạnh tranh nào đang hoạt động trên thị trường và tiềm lực của các đối thủ đó, điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ trên từng thị trường qua đó thấy được sản phẩm của Công ty có ưu thế gì hơn các đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó cần xác định thị phần của Công ty trên từng đoạn thị trường và khả năng chiếm lĩnh thị trường đó.
Bảng 13: Dự báo thị trường xuất khẩu gạo 2006 – 2010
Thị trường truyền thống và thị trường mới
Số lượng gạo xuất khẩu (tấn)
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Iraq*
9.000
9.300
9.500
10.000
10.500
Cuba*
7.000
7.500
7.800
8.000
8.500
Indonesia*
4.000
4.300
4.600
5.000
5.500
Mỹ
2.000
2.000
2.500
2.500
3.000
Singapore
1.500
1.700
2.000
2.000
2.500
Iran
700
1.000
1.300
1.500
2.000
Ả RËp Xeut
1.300
1.500
1.500
1.800
2.000
Philippin*
10.000
12.000
12.500
14.000
15.000
Camerun
3000
3.500
3500
4000
4500
( DÊu “ * ” :thÞ trêng truyÒn thèng cña C«ng ty, c¸c níc cßn l¹i lµ thÞ trêng míi)
3.2.2. Tæ chøc tèt m¹ng líi thu mua
T×m kiÕm ®îc thÞ trêng tiªu thô trong m«i trêng c¹nh tranh quèc tÕ lµ mét vÊn ®Ò rÊt khã nhng ®Ó cã thÓ thu gom, t¹o ®îc nguån hµng æn ®Þnh,chÊt lîng cao nh»m cung cÊp cho yªu cÇu cña kh¸ch vµ c¹nh tranh ®îc víi c¸c doanh nghiÖp trong níc còng nh níc ngoµi c«ng ty còng cÇn ph¶i tæ chøc tèt m¹ng líi thu mua cña m×nh. Kh¸c víi nh÷ng s¶n phÈm c«ng nghiÖp, viÖc s¶n xuÊt g¹o diÔn ra trªn diÖn réng, mang tÝnh chÊt thêi vô vµ viÖc giao dÞch víi khèi lîng rÊt lín. ChÝnh v× vËy ®Ó lµm tèt c«ng t¸c thu mua t¹o nguån hµng xuÊt khÈu, tr¸nh t×nh tr¹ng thô ®éng trong viÖc ®¸p øng nhu cÇu cña kh¸ch hµng c«ng ty cÇn ph¶i sö dông nh÷ng biÖn ph¸p sau :
- ThiÕt lËp c¸c ®Çu mèi thu mua ngay t¹i vïng nguyªn liÖu hoÆc trùc tiÕp ®Æt hµng cña c¸c c¬ së chÕ biÕn xay x¸t g¹o ®Æc biÖt lµ ë §ång b»ng S«ng Cöu Long. Ở miền Nam do các vùng trồng lúa tập trung ở khu vực lớn cho nên việc thu mua được khối lượng lớn để xuất khẩu tương đối dễ tuy nhiên chất lượng gạo không cao. Ở miền Bắc chủng loại giống lúa đa dạng hơn nhưng được trồng không theo quy hoạch do đó tuy có nhiều loại gạo đặc sản có chất lượng cao như gạo Tám thơm, lúa dự... nhưng việc thu gom của Công ty trong thời gian qua không đạt hiệu quả. Khối lượng thu mua hầu như chỉ đủ để chế biến gạo cao cấp cung cấp cho thị trường nội địa. Do đó trong thời gian tới để có thể huy động được khối lượng lớn gạo chất lượng cao nhằm xuất khẩu công ty cần liên hệ chặt chẽ với các vùng trồng lúa, hỗ trợ cho nông dân và đảm bảo thu mua cho họ với giá hợp lý.
- Tránh việc thu mua qua trung gian: Việc mọi thành phần kinh tế đều được tự do mua bán vận chuyển lúa gạo từ người nông dân đến người tiêu dùng và người sản xuất buộc công ty cần có nhưng cán bộ thu mua năng động, bám sát cơ sở sản xuất, nắm chắc nguồn cung ứng để tránh việc mua lại vừa làm tăng giá vừa khó kiểm soát chất lượng.
- Củng cố mối quan hệ bạn hàng sẵn có trước đây với các đại lý, cơ sở chế biến, các nguồn cung ứng, đảm bảo thanh toán đúng hạn để tạo uy tín nhằm có được nguồn nguyên liệu ổn định.
- Công ty có thể nghiên cứu phương án kết nghĩa hoặc liên doanh với các cơ sở chế biến để có nguồn hàng ổn định như công ty Lương Thực Đồng Tháp. Tuy nhiên để đảm bảo cho việc này công ty cần phải có đầu ra tương đối ổn định đủ để tiêu thụ được lượng hàng. Hai việc này cần tiến hành song song để hỗ trợ cho nhau sao cho cả hai bên cùng có lợi.
- Trong khâu thu mua việc kiểm tra, giám định chất lượng sản phẩm cần được tiến hành kỹ càng.Cần cử những cán bộ có chuyên môn cùng đầy đủ các phương tiện kiểm tra để đi thu mua hàng. Có làm được điều này thì mới nâng cao được chất lượng của gạo xuất khẩu.
Bảng 14: Dự báo tình hình thu mua gạo giai đoạn 2006 – 2010
Địa điểm
Số lượng gạo thu mua (tấn)
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Đồng bằng Sông Cửu Long
25.500
30.000
31.000
34000
36000
Nam Định
2000
2000
1.700
2000
2.700
Hải Dương
1700
1000
1.800
1.300
2000
Bắc Ninh
1800
1.500
2000
2000
2000
Thái Bình
4.500
4.800
5000
5500
6.500
Thanh Hoá
3000
3.500
3700
4000
4300
(Nguồn: Phòng kế hoạch)
3.2.3. Hoàn thiện chính sách giá cả của sản phẩm
Thị trường gạo thế giới biến động rất nhạy cảm với những thăng trầm về nhu cầu nhập khẩu và quan hệ cung cầu quốc tế, do đó khi định giá cần chú ý các yếu tố ảnh hưởng sau:
- Chi phí sản xuất và chi phí Marketing
- Chất lượng va uy tín của sản phẩm trên thị trường
- Luật pháp và các chính sách, chế độ quản lý giá của Nhà nước
- Quan hệ cung cầu hàng hoá
- Giá của đối thủ cạnh tranh sẵn có trên thị trường
- Khả năng chi trả và sức mua của đồng tiền
Đối với các nước phát triển nhập khẩu gạo thì giá cả không phải là điều quan trọng mấy nhưng đối với những nước bạn hang như Iraq, Cuba, Châu Phi thi yếu tố giá cả lại đóng vai trò rất quan trọng nhất là trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Như thường lệ, Bộ Nông nghiệp Mỹ(USDA) chỉ phân tích giá tại 1 số nước xuất khẩu chính. Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan đối với đa số các loại gạo xay xát thông thường đã tăng nhẹ kể từ kể từ đầu tháng 1/05, chủ yếu do đồng baht tăng giá. Trong tuần lễ kết thúc ngày 2/4/05, giá chào gạo trắng chát lượng cao(100%, loại B, FOB Bangkok) đứng ở mức 203 USD/tấn, tăng 3USD so với đầu tháng 1/05. Giá gạo trắng xay xát thường 5% tấm đứng ở mức 198 USD/tấn, tăng 8 USD so với đầu tháng 1/05. Gạo 35% tấm được chào ở mức 176 USD/tấn, tăng 1 USD so với tuần đầu của tháng 1/05. Gạo đặc sản A1 Special (100% tấm) đứng ở mức 154 USD/tấn, tăng 5 USD so với đầu tháng 1/05. Giá gạo đồ (5% tấm) tăng 3 USD lên 202 USD/tấn
Tại Việt Nam, giá gạo trắng xay xát thường cũng tăng từ đầu tháng 1/05, kết quả của nhu cầu tăng từ Inđonesia, Châu Phi và Iraq. Gạo 5% tấm (FOB Tp HCM) được chào bán ở mức 185 USD,tăng 5 USD so với đầu tháng 8/04.
Tại Mỹ, giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh. Giá chào gạo hạt dài đã xay xát (loại số 2, 4% tấm, đóng bao, FOB nhà máy xay xát ở Houston) đứng ở mức 298 USD/tấn tăng 33% so với đầu tháng 1/05 và đạt mức cao nhất kể từ tháng 11/1999. Giá tăng chủ yếu là do nguồn cung trong tháng bị thắt chặt. Sau khi điều chỉnh giá gạo Mỹ cho tương ứng với giá FOB, giá gạo Mỹ vẫn cao hơn 110 USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái Lan
Qua những dự đoán sơ bộ về tình hình kinh doanh gạo trên thị trường thế giới năm 2004 ta sẽ có được những thông tin về các thị trường nhập khẩu từ đó có chiến lược thâm nhập đồng thời cũng nắm được tình hình xuất khẩu của những đối thủ cạnh tranh chính như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc... để có những sách lược đối phó.
Mục tiêu của việc định giá đó chính là đem lại lợi nhuận tối ưu cho Công ty, khối lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều nhất và tỷ trọng thị trường. Định giá ở đây phải vừa đảm bảo đủ bù đắp chi phí, vừa có lợi nhuận và ưu thế trên thị trường. Đây là công việc không hề đơn giản, Công ty phải xây dựng cho mình một hệ thống giá linh hoạt, có những dự báo và điều chỉnh giá cho phù hợp với xu hướng biến động của thị trường.
Với hình thức xuất khẩu trực tiếp Công ty sẽ có cơ hội linh hoạt hơn trong việc xác định giá bán, vì có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường và khoảng điều chỉnh giá sẽ thuận lợi hơn. Còn với việc xuất khẩu thông qua tổ chức (FAO), hay hiệp hội xuất khẩu lúa gạo thì cơ hội có được mức giá như ý là rất khó
Bảng 15 : Dự báo giá gạo quốc tế và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2006 – 2010
Năm
Giá quốc tế FOB Bangkok 5% tấm (USD/tấn)
Giá xuất khẩu của Việt Nam quy theo giá 5% tấm (USD/tấn)
Chênh lệch (USD/tấn)
2006
218
200
18
2007
220
200
20
2008
215
198
17
2009
210
190
20
2010
215
200
15
(Nguồn FAO - Facsimil TransmissionBOT - OMIC Bangkok
Vụ xuất nhập khẩu – Bộ thương mại)
3.2.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc xây dựng các tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng
Chất lượng sản phẩm luôn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến khả năng của các doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu gạo hơn 10 năm qua cho thấy thị trường ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng . Tại phần lớn các thị trường trên thế giới mặc dù gạo gẫy có chất lượng dinh dưỡng như gạo nguyên nhưng chỉ bán được từ 25% đến 40% giá gạo nguyên. Ở một số nước đang phát triển gạo luôn được nhặt sạch bằng tay và vo kỹ trước khi nấu nhưng ở một số nước nhập khẩu như Nhật, Hồng Kông, các nước Châu âu không làm như vậy. Đối với họ việc vo kỹ trước khi nấu sẽ làm mất đi một lượng vitamin và khoáng chất... Vì lẽ đó chỉ những loại gạo xát sạch, không lẫn tạp chất mới được chấp nhận.Hình thức của hạt gạo cũng có ý nghĩa rất lớn trên thị trường quốc tế, những lô gạo tốt nếu chỉ lẫn một lượng rất nhỏ gạo hạt đỏ, gạo có sọc đỏ, gạo bạc bụng sẽ bị coi là lẫn giống và bán với giá rất thấp. Trong hơn 10 năm xuất khẩu vừa qua, ở thị trường gạo cao cấp chất lượng gạo của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng chưa đủ sức cạnh tranh được với gạo của Thái Lan và Mỹ... Gạo của ta mặc dù cũng đáp ứng được những tiêu chuản chất lượng của Mỹ, của Thái lan đề ra trong xuất khẩu nhưng giá vẫn luôn thấp hơn từ 15 - 20 USD so với gạo cùng loại của Thái Lan, điều này cũng do khâu chế biến xay xát đánh bóng của ta làm cho chất lượng gạo cũng như tỷ lệ tạp chất trong gạo, tỷ lệ lẫn giống cao hơn của Thái Lan dẫn đến giảm giá. Đây là một thiệt thòi rất lớn chứ không phải là sự cạnh tranh về giá của ta. Việc xuất khẩu theo chỉ tiêu của Tổng công ty cấp cho khiến nhiều lần công ty lâm vào thế bị động. Điều này dẫn đến việc phải đi thuê gia công chế biến, thu gom ồ ạt từ nhiều nguồn không kiểm tra kỹ để có đủ hàng dẫn tới chất lượng gạo bị giảm. Do bạn hàng của công ty chủ yếu là CuBa mua theo chương trình bảo trợ của chính phủ nên những sai sót đó không thực sự gây ra thiệt hại lớn nhưng để có thể tự mình ký trực tiếp với bạn hàng không có sự hỗ trợ của Tổng công ty thì những sai lầm đó cần phải khắc phục triệt để. Phải kiểm tra kỹ trong khâu thu mua để có giống thuần chủng thích hợp. Đối với những loại gạo đặc sản ở thị trường miền Bắc có sức cạnh tranh cao ở thị trường gạo cao cấp thì mặc dù chi phí thu gom có lớn (Do phải thu gom từ nhiều nguồn khác nhau) cũng cần phải tiến hành. Bởi vì thị trường gạo cao cấp, giá rất cao và ổn định... Hiện nay máy xay xát đánh bóng gạo của công ty đã cũ không đảm bảo chất lượng do đó với những đơn đặt hàng đòi hỏi chất lượng cao thì nên dựa vào nhà máy xay xát, đánh bóng, phân loại gạo mới được xây dựng của Tổng công ty. Sau đây là các chỉ tiêu cơ bản để công ty có thể so sánh,đánh giá chất lượng sản phẩm của mình.
Bảng 13 : Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng gạo
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Chất lượng cao
Chất lượng trung bình
Chất lượng thấp
1. Kích thước dài hạt
mm
³ 7
6 - 7
< 6
2. Hình dáng hạt
Dài/rộng
³ 3
2 - 3
< 2
3. Tỷ lệ tấm
%
£ 10
10 - 15
> 15
4. Mầu sắc
Trắng trong
Có 10% Trắng bạc
> 10% Trắng bạc
5. Hàm lượng Amiloza
%
< 20
20 - 25
> 25
6. Nhiệt hoá hồ
%
< 70
70 - 74
> 74
( Nguồn: Viện kinh tế nông nghiệp)
Trong thời gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chính thức công nhận và đưa vào sản xuất trung bình hàng năm 10 giống lúa mới có năng suất cao, chống chịu tốt. Có thể đánh giá tổng quát rằng trong tất cả các giải pháp kỹ thuật thâm canh, giải pháp sinh học là giải pháp thành công nhất. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả hơn trong những năm tới, trước tiên chúng ta cần phải ưu tiên hàng đầu cho việc tuyển các giống lúa đạt chất lượng tốt nhất, chú trọng các giống lúa đặc sản truyền thống địa phương, hai nữa là hình thành hệ thống nhân lúa phù hợp, đảm bảo giống thuần, bên cạnh đó mỗi huyện, tỉnh cần xác định cơ cấu giống tối ưu, đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngoài và phù hợp với lợi thế về đất cũng như khí hậu cụ thể của mình.
Có thể nói giải pháp nâng cao chất lượng thóc trong canh tác và thu hoạch như giống lúa, phân bón, phơi sấy là tập hợp đồng bộ các giải pháp tối ưu về khoa học - kỹ thuật - công nghệ nhằm trực tiếp tuyển chọn và tạo nguồn tốt nhất cho chất lượng gạo xuất khẩu. Thực tế nếu không có giống luá tốt thì không có hạt thóc tốt và không có gạo tốt để cạng tranh xuất khẩu. Sắp tới chúng ta cần khẩn trương rà soát kỹ lưỡng từng loại giống lúa canh tác phục vụ cho xuất khẩu, đánh giá cụ thể từng mặt mạnh yếu về chất lượng và hiệu quả xuất khẩu của mỗi loại.
3.2.5. Đổi mới công nghệ chế biến và bảo quản
3.2.5.1.Đổi mới công nghệ chế biến và xay xát gạo
Công nghệ tác động đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của công ty đó là giá cả và chất lượng. Như ta cũng biết quá trình chế biến gạo xuất khẩu là khâu đang có tỷ lệ lớn nhất( 45%) so với các khâu sau thu hoạch. Tuy tổng công suất xay xát gạo ở nước ta đạt trên 13 triệu tấn gạo/ năm nhưng chủ yếu là tiêu thụ nội địa, công suất chế biến gạo xuất khẩu chỉ đạt trên 2,5 triệu tấn/ năm. Mặt khác, hiện nay cả nước có nhiều cơ sở xay xát rất đa dạng của cả quốc doanh và tư nhân nên chất lượng gạo xay xát không đều. Tuy đã có nhiều cố gắng trong những năm qua song nhìn chung cơ sở xay xát chế biến gạo ở Việt Nam hiện nay vừa thiếu vừa yếu còn thua kém nhiều so với Mỹ và Thái Lan.
Đấy là tình hình chung đối với các cơ sở sản xuất và chế biến gao chung trong cả nước, còn đối với riêng Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà thì vấn đề công nghệ chế biến đang đặt ra những thách thức lớn bởi phần lớn các máy móc thiết bị của Công ty đã và đang trong tình trạng lạc hậu, dẫn đến công suất sản xuất của máy rất kém, đống thời chất lượng sản phẩm làm ra vì thế cũng bị ảnh hưởng không nhỏ.
Từ thực trạng và mục tiêu đề ra, việc cải tiến công nghệ, đổi mới thiết bị theo hướng hiện đại hoá là giải pháp trực tiếp để đưa những tiến bộ khoa học và hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đổi mới công nghệ: Cải tiến công nghệ, đổi mới trang thiết bị theo hướng đi tắt, đón đầu mạn dạn áp dụng các công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên đổi mới hay cải tiến công nghệ phải căn cứ vào khả năng thực tế của doanh nghiệp.
- Tiến hành kế hoạch hoá khoa học kỹ thuật: Mục đích chủ yếu của công tác này nhằm xác định các hình thức, con đường chủ yếu phát triển kỹ thuật và tác động của các biện pháp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trước tình hình xuất khẩu gạo đang khó khăn như hiện nay thì việc đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh cần phải được thực hiện nhanh chóng. Công ty có thể dựa vào uy tín để vay vốn ngân hàng hay tiến hành thương lượng với các công ty để thực hiện thanh toán chậm. Việc thay thế dần dần các thiết bị trong dây truyền chế biến gạo là không thiết thực. Chỉ có cách đầu tư một dây truyền mới đồng bộ và hiện đại là đem lại hiệu quả. Hiện nay để có thể sản xuất được sản phẩm gạo có chất lượng tốt đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường thì công ty cần phải nắm bắt được từ khâu đầu cho đến khâu cuối của quá trình chế biến gạo xuất khẩu. Có nắm bắt được nguồn nguyên liệu đầu vào thì mới đảm bảo việc chế biến không bị hao hụt lớn. Trong chế biến gạo mỗi loại gạo khác nhau sẽ có tỷ lệ hao hụt khác nhau. Công ty cần xoá bỏ mất mát, hao hụt, hư hỏng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra. Công ty cần nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dỡ, kiểm nghiệm, bảo quan nguyên vật liệu trong kho và cấp phát cho sản xuất. áp dụng chế độ trách nhiệm và xử phạt bằng những biện pháp kinh tế, hành chính đối với những người vô trách nhiệm, gây lãng phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, theo dõi sát việc sử dụng nguyên vật liệu
Sơ đồ chế biến gạo xuất khẩu
Ruộng lúa
Sơ chế
(phơi sấy)
Kho
Lúa
nguyên liệu
Làm sạch lúa
(loại tạp chất)
Tách lúa gạo
Chà trắng (xay)
Đánh bóng
Sàng
Phân loại
Thùng chứa
Thùng chứa
Thùng chứa
Cát, sạn, hạt cỏ, rơm
Xử lý điều chỉnh độ ẩm (sấy)
Vỏ trấu
Bóc vỏ trấu
(xay)
Lúa
Cám
Gạo bể
Cám
Gạo bể
Gạo nguyên
Tấm
Pha trộn
Đóng bao
Bao đay
Kho
Xuất khẩu
3.2.5.2.Nâng cấp kho bảo quản.
Có thể nói giải pháp hiện đại hoá khâu chế biến - bảo quản gạo có ý nghĩa cấp thiết và đây là khâu yếu nổi bật của Việt nam so với các nước như Thái Lan và nhất Là Mỹ vì Việt nam là nước đi sau về khoa học - công nghệ, vừa đi sau về xuất khẩu gạo. Đây cũng chính là lý do chủ yếu dẫn tới chênh lệch giá gạo xuất khẩu của Việt nam. Do vậy giải pháp bảo quản gạo là rất cấp bách, cần được chú trọng.
Gạo là loại sản phẩm thu hoạch mang tính thời vụ còn tiêu dùng thì ổn định quanh năm. Do đó để có thể cung cấp đều đặn cho thị trường trong nước cũng như để xuất khẩu thì cần phải có hệ thống kho chứa. Như đã trình bày ở phần thực trạng, kho bảo quản của công ty không đáp ứng được tiêu chuẩn do đó gây lãng phí và không đảm bảo chất lượng gạo cho xuất khẩu. Với ưu thế về diện tích đất công ty cần đầu tư để xây mới kho bảo quản. Việc xây dựng cần dựa trên những tính toán của phòng kinh doanh để xác định mức dự trữ thích hợp, sẽ lãng phí rất lớn nếu kho không sử dụng hết công suất, xây kho ở những nơi không thích hợp, vận chuyển khó khăn, lượng dự trữ quá thấp so với tính toán xây dựng. Để tính toán chính xác lượng dự trữ cần chú ý đến việc lựa chọn nguyên liệu bảo quản; thóc có vỏ trấu dễ dự trữ hơn gạo và ít bị hư hỏng qua thời gian bảo quản dài nhưng đòi hỏi phải có diện tích bảo quản lớn hơn. (Thóc đã khô với độ ẩm 14% giữ trong kho 2 năm vẫn tốt, gạo với điều kiện tương tự có nguy cơ bị giảm phẩm chất chỉ sau 6 tháng bảo quản). Mua thóc vào vụ thu hoạch đòi hỏi số tiền tương đối lớn trong thời gian ngắn vì vậy cũng cần phải dựa vào tình hình tài chính để tính toán. Sau khi đã xác định được điạ điểm và công suất cần phải lựa chọn loại kho bảo quản. Thông thường có 2 loại kho đó là các xilô thẳng đứng và kho sàn phẳng. Tuy nhiên các xilô chỉ thích hợp với những nơi có đủ một lượng lớn thóc thuần nhất và phụ thuộc nhiều vào phương tiện bốc dỡ và vận chuyển. Đây là một loại kho có tính chuyên môn hoá rất cao đang được áp dụng phổ biến ở các nước tiên tiến . Với điều kiện của công ty thì việc xây dựng kho sàn phẳng sẽ hiệu quả hơn. Bởi vì việc xây dựng kho sàn phẳng sẽ hạ thấp chi phí đầu tư hơn xây dựng xilô do việc xây dựng dễ dàng, sức chứa lớn, sử dụng linh hoạt và dễ lắp hệ thống thông khí. Ngoài ra các kho sàn phẳng còn có thể sử dụng vào nhiều mục đích. Có thể tìm đến các cố vấn kỹ thuật trong việc lựa chọn kho bảo quản, lựa chọn thiết kế và thi công. Ngoài ra cũng cần các chuyên gia về phương pháp phòng chống sâu mọt, về loại thiết bị và về đào tạo cán bộ kho. Tuy nhiên những điểm sau đây nên được xem xét thận trọng trong Marketing gạo : Mọi sàn kho phải được chống ẩm bằng cách gắn nhựa đường hoặc chất chống ẩm (thích hợp) vào lớp Bêtông. Chủ yếu là để lớp thóc sát sàn khỏi mục vì sự bốc hơi nước của những tấm bêtông thường. Điều này rất quan trọng vì xây sàn kho chống bốc hơi như vậy có thể đặt thóc bao hay rời trực tiếp lên sàn mà không cần phải sử dụng gỗ kê. Không có sàn chống hơi nước thì phải kê lót như vậy tốn thêm chi phí và công lao động. Mặt sàn phải bền, nhẵn ở mức có thể quét sạch hạt rơi vãi trước khi đưa lượng thóc gạo mới vào kho. Kẽ nứt, vết lõm đều khó quét sạch và chỉ để lại một lượng rất nhỏ cũng đủ gây mầm sâu mọt. Nên tạo ra sự trơn, nhẵn ở các góc cạnh kho để dễ quét dọn. Cũng giống như vậy sàn tường không được nứt nẻ hay gồ ghề, chiều cao của tường, mái chìa và mái che phải xác định theo độ cao tối đa chất đống bao với sức người có thể chất tới 20 bao loại 100 kg. Nếu mái thấp thì không kinh tế. Chồng 15 bao mới được 1,5 tấn thóc trong khi chỉ tăng cao thêm 1 mét hoặc hơn là có thể chất thêm nửa tấn thóc nữa mà chi phí tăng không là bao nhiêu. Kho phải có đủ cửa để đảm bảo dễ dàng khi nhập, xuất hay cả nhập và xuất kho. Nếu kho chỉ để cửa về một phía có thể gây khó khăn khi di chuyển thóc ở bên không có cửa. Tốt nhất là xây kho với cửa ở cả 2 phía vì tạo ra khoảng trống bên ngoài tiện cho xe tải đến sát cửa. Nếu bốc xếp thủ công nên chừa khoảng cách tối thiểu 1m giữa các chồng bao thóc hay giữa chồng bao thóc với tường. Còn nếu bốc xếp bằng phương tiện cơ giới thì khoảng cách chừa ra phải lớn hơn để dễ dàng di chuyển. Trong kho cần có thước đo độ ẩm để xác định xem thóc gạo có đủ khô để bảo quản không. Việc bảo quản thường là dùng các hoá chất như matathion, lindare, dieldrin, pyrethrin bơm hay phun trong kho mặt phẳng ngay từ đầu. Cũng có thể hun khí methylbromide để chống côn trùng và sâu mọt nhưng không nên dùng quá 2 lần vì có thể lưu lại phần hoá chất vượt dung sai cho phép. Nên dùng lưới thép chắn các lỗ cửa để ngăn chim chóc xâm nhập kho. Đồng thời cũng phải thiết kế kho chống sự xâm nhập của loài gậm nhấm ( hoá chất warfarin cũng có tác dụng hạn chế chuột bọ).
Bảng 14: Dự báo lượng gạo dự trữ của Công ty năm 2006 – 1010
Năm
Số lượng(tấn)
2006
30.000
2007
35.600
2008
40.000
2009
45000
2010
47000
Việc xây dựng hệ thống bảo quản tốt sẽ giúp công ty có khả năng mua số lượng lớn thóc (gạo) ở đầu vụ với giá rẻ sau đó bán ra vào những thời điểm có lợi mà không sợ ảnh hưởng đến chất lượng. Đây cũng là một trong những giải pháp giúp công ty nắm quyền chủ động trong việc cung cấp gạo xuất khẩu, không gặp phải tình trạng bị động như hiện nay.
3.2.6. Phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cho hoạt động xuất khẩu
Con người là yếu tố quan trọng của qua trình sản xuất
Cùng với việc đổi mới máy móc thiết bị thì việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên chức trong Công ty cũng là công việc cần thiết phải tiến hành đồng thời. Một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao mới có khả năng sử dụng và vận hành có hiệu quả máy mọc thiết bị hiện đại, tạo ra năng suất cao, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu cho sản xuất và xuất khẩu. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì việc xây dựng được một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong ký kết hợp đồng mua bán là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Kinh doanh trong môi trường quốc tế đầy biến động, thông tin thay đổi từng giờ đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải năng động, sáng tạo, thường xuyên được bồi dưỡng về trình độ để có thể dự báo được những biến động của thị trường, nắm bắt nhanh những thông tin về tình hình thế giới và đưa ra những ứng xử linh hoạt trước biến động đó.
Để đạt được mục tiêu này Công ty cần chú trọng nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ và công nhân kỹ thuật. Đồng thời có thể thực hiện việc liên kết trong đào tạo với các trường chuyên ngành và trường đại học quản lý để gửi cán bộ đi học, hoặc phối hợp các nước và các tổ chức quốc tế để gửi cán bộ trẻ có triển vọng ra nước ngoài đào tạo.
Bên cạnh đó phải ưu tiên đào tạo lực lượng cán bộ xuất khẩu giỏi thì mới tiếp cận được với thị trường thế giới. Đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ và kinh nghiệm trong đàm phán, kí kết hợp đồng với các đối tác, đặc biệt với các đối tác giàu kinh nghiệm thì phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng tránh để rơi vào tình trạng bất lợi khi hợp tác trực tiếp với họ
3.2.7. Chiến lược xuất khẩu
Hiện nay việc xuất khẩu gạo của Công ty vẫn phần lớn là thực hiện theo các chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà nước đặt ra, rất ít các hợp đồng thương mại còn lại được kí trực tiêp với các nước nhập khẩu gạo mà phải thông qua trung gian là câc tổ chức lương thực hay hiệp hội xuất khẩu gạo, do đó xét về lợi nhuận thì Công ty đã chịu không ít thiệt thòi. Trong tương lai mục tiêu của Công ty cũng là giảm dần các cầu trung gian tiến tới xuất khẩu trực tiếp tiếp cận hệ thống kênh phân phối của các nước nhập khẩu gạo lớn. Việc này còn mất nhiều thời gian và phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng do Công ty hiện nay còn mắc phải những ràng buộc về chính sách của Nhà nước và thiếu vốn.
Bởi vậy trước mắt Công ty có thể thực hiện việc liên doanh, liên kết với các nhà phân phối trên địa bàn sở tại để bán hàng trực tiếp trên thị trường. Hoặc Công ty có thể tận dụng mối quan hệ dài lâu với bà con Việt Kiều của Việt Nam tại các nước xuất khẩu gạo để bán và giới thiệu sản phẩm mang đặc tính của người Việt để củng cố và phát triển thị trường .
- Những năm tới chúng ta nên chú trọng tăng nhanh gạo đặc sản chất lượng cao nhằm mở rộng hơn nữa vào thị trường các nước phát triển Bắc Mỹ và Tây Âu. Từ uy tín của gạo đặc sản bước đầu để chiếm lĩnh, chúng ta có thể mở rộng nhanh hơn thị trường tiêu thụ các loại gạo thông thường.
- Cần tận dụng mọi cơ hội, thúc đẩy hơn nữa hợp tác với các nước Tây Âu, Nhật Bản cũng như các tổ chức quốc tế để tranh thủ xuất khẩu gạo theo các chương trình viện trợ cho những quốc gia thiếu lương thực nghiêm trọng, nhất là khu vực Châu Phi.
- Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp nhà nước để hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tăng cường việc ký kết các hiệp định thương mại gạo cấp chính phủ để mở rộng thị trường và xuất khẩu trực tiếp nhanh hơn nữa.
Khi thực hiện việc tiếp cận thị trường cần phân tích những cái được, cái mất, chi phí bỏ ra và lợi ích thu được từ việc làm đó. Tính toán cẩn thận những điều cần có, thời điểm cho việc thâm nhập, vấn đề thời cơ chính là cơ hội tạo ra sự thành công cho bất kỳ doanh nghiệp nào chớp được cơ hội thuận lợi ấy
KẾT LUẬN
Hiện nay, mặc dù nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới dù có những biến động thăng trầm với những biến động tăng giảm về giá cả nhưng dù sao vẫn có xu hướng mở rộng. Thị trường gạo nhìn chung vẫn là thị trường ít rủi ro hơn so với nhiều thị tường nông sản khác trong xu thế biến động giá cả hiện nay. Phải chăng đó chính là thuận lợi để Việt nam có thể yên tâm xuất khẩu gạo, đồng thời đảm bảo ổn định đầu ra ở trong nước.
Trong quá trình tồn tại và phát triển Công ty Kinh doanh vận tải lương thực ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thương trường. Có được kết quả như vậy là do sự nhạy bén, năng động, dám nghĩ dám làm của Ban giám đốc, của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và toàn thể đội ngũ công nhân viên trong Công ty.
Đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà ” là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng sản xuất kinh doanh trong thời gian qua và là sự vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế. Tuy nhiên do thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót. Trong suốt giai đoạn thực tập đầu tiên, dưới sự chỉ bảo nhiệt tình của PGS – TS Lê Văn Tâm, của các cô chú, ,anh chị của Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà, em đã cố gắng nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn để hoàn thành chuyên đề này.
Em rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các Thầy cô giáo và các cán bộ trong Công ty để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Kinh tế và quản lý công nghiệp” – GS.TS Nguyễn Đình Phan
2. Giáo trình “Quản trị hoạt động thượng mại của doanh nghiệp công nghiệp” - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn
3.Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 5/2003
số 11/2003
số 7/2004
4. Trang web: VnEpress ngày 4/4/2005
10/12/2001
5. Trang web Hiệp hội lương thực Việt Nam
6.Trang web Netnam ngày 31/3/2005
7. Báo cáo hàng quý của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về mặt hàng gạo
8. Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu – Nguyễn Duy Bột
9.Báo cáo tổng hợp cuối năm 2002, 2003, 2004 của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9705.doc