Kiểu file: .PDF có thể copy sang Word
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 9
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 9
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán 9
1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 10
1.1.3. Sản phẩm kinh doanh của ngân hàng
1.1.3.1 Sản phẩm tín dụng 10
1.1.3.2 Sản phẩm huy động vốn 10
1.1.3.3 Sản phẩm bảo lãnh trong nước 10
1.1.3.4 Sản phẩm dịch vụ 10
1.1.3.5 Sản phẩm ngân hàng điện tử 10
1.1.4. Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
1.1.4.1 Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ 11
1.1.4.2 Nghiệp vụ thuộc tài sản có 13
1.2. Năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại và vấn đề hội nhập
1.2.1 Khái quát về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh14
1.2.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 15
1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM . 17
1.2.1.4 Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 18
1.2.1.5 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực NHTM: 22
1.2.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và vấn đề hội nhập quốc tế
1.2.2.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế: 22
1.2.2.2 Những thành tựu và thách thức của ngành ngân hàng: 24
1.2.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong bối cảnh hội nhập
1.2.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 27
1.2.3.2 Những bài học cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của NHTM trong bối
cảnh hội nhập 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng VN
2.1.1 Quá trình hình thành ngân hàng thương mại 30
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng thương mại Việt Nam 30
2.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM VN: . 32
2.3. Một vài nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng Việt nam
2.3.1 Quá trình huy động vốn
2.3.1.1 Vốn tiền gửi 36
2.3.1.2 Vốn của ngân hàng 37
2.3.2 Quá trình sử dụng vốn 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VN
3.1 Định hướng chiến lược của ngành ngân hàng đến 2020 42
3.2. Một số giải pháp nhằm duy trì sự phát triển ổn định và bền vững cho ngành ngân hàng Việt Nam
3.2.1 Thách thức của ngành ngân hàng năm 2010 43
3.2.2 Những bài học từ ACB 44
3.2.3 Những giải pháp nhằm duy trì sự phát triển ổn định và bền vững cho ngành ngân hàng Việt Nam 45
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Viêt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã xuống du ̛ới 400 điểm. Bên cạnh đó, nguồn vốn tại các TCTD
trong sáu tháng đầu na ̆m 2008 đã trái ngược hoàn toàn với na ̆m 2007, mọ ̂t năm được xem là sự
thành công của các TCTD Viẹ ̂t Nam. Các TCTD luôn ta ̆ng lãi suất huy đọ ̂ng để huy động vốn
nhằm bù đắp sự thiếu hụt thanh khỏan. Trong khi đó, lãi suất liên ngân hàng đã ta ̆ng trên 20%/na ̆m.
Dấu hiẹ ̂u này cho thấy công tác quản trị thanh khỏan của các TCTD đang là vấn đề quan trọng và
rủi ro lãi suất là tu ̛ơng đối lớn.
- Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng gia ta ̆ng và có xu hướng tăng mạnh ho ̛n trong na ̆m 2008
và những na ̆m tiếp theo do có nhiều TCTD mới của Viẹ ̂t Nam và TCTD nu ̛ớc ngòai gia nhạ ̂p thị
trường. Trong khi đó, các TCTD hiẹ ̂n nay chưa xác định đu ̛ợc cho mình chiến lu ̛ợc cạnh tranh,
chiến lu ̛ợc kinh doanh và phân đọan thị tru ̛ờng phù hợp trong khi đó mạng lu ̛ới chi nhánh của các
TCTD tiếp tục được mở rộng như một phương thức co ̛ bản chiếm lĩnh thị tru ̛ờng, duy trì và mở
rọ ̂ng thị phần cùng với thiếu hụt về nguồn nhân lực có chất lu ̛ợng cao hạn chế về na ̆ng lực quản trị,
điều hành, công nghẹ ̂ góp phần làm ta ̆ng chi phí, rủi ro chiến lu ̛ợc và rủi ro hoạt động cho các
TCTD.
27
1.2.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam về nâng cao năng lực cạnh
tranh của NHTM trong bối cảnh hội nhạ ̂p
1.2.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi gia nhạ ̂p WTO
1.2.3.1.1 Chiến lu ̛ợc phát triển hệ thống NHTM của Chính phủ Trung Quốc:
Để tăng khả năng cạnh tranh của các NHTM sau khi gia nhạ ̂p WTO, chiến lược trung hạn của
Trung Quốc là phát triển các thể chế tài chính lành mạnh không bị tổn thương bởi làn sóng cạnh
tranh nước ngòai và phát triển thị tru ̛ờng liên ngân hàng tạo điều kiện cho tự do hoá lãi suất và
quản lý rủi ro.
Na ̆m 1998, Bộ Tài chính Trung Quốc đã phát hành 270 tỷ nhân dân tẹ ̂ trái phiếu đạ ̆c biẹ ̂t để tăng
cường vốn cho những ngân hàng lớn, nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trung bình của các ngân hàng
này từ 4,4% lên 8% đúng theo Luật Ngân hàng Thương mại Trung Quốc.
Cổ phần hóa 4 NHTM lớn của Trung Quốc và khuyến khích các ngân hàng này bán cổ phiếu trên
thị trường trong và ngòai nước, coi đây nhu ̛ một cách để tăng vốn và nâng cao na ̆ng lực quản lý.
Sự giám sát tài chính các ngân hàng cũng đã được củng cố. Cuối na ̆m 1998, Trung Quốc đã đưa ra
các tiêu chuẩn kế toán quốc tế cho các ngân hàng, mạ ̆c dù hẹ ̂ thống này vẫn chu ̛a được áp dụng
rọ ̂ng rãi.
Một phần trong chu ̛ơng trình cải cách hệ thống ngân hàng là cải cách lãi suất nhằm đưa các mức lãi
suất về sát với cung cầu thị tru ̛ờng để ta ̆ng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lu ̛ợng tài sản của
các ngân hàng. Bước đầu, Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đã tự do hoá lãi suất thị
trường liên ngân hàng. Tháng 9/2000, PBOC lên kế hoạch ba na ̆m để tự do hoá lãi suất. Các hạn
chế đối với viẹ ̂c cho vay bằng ngoại tệ đã được loại bỏ ngay lạ ̂p tức và tỷ lẹ ̂ tiền gửi ngoại tệ đã
ta ̆ng lên.
Tháng 6/2004, 2 ngân hàng China Construction Bank (CCB) và Bank of China (BOC) đã xử lý 300
tỷ nhân dân tẹ ̂ (tương đương khoảng 36,2 tỷ USD) nợ khó đòi, giảm tỷ lẹ ̂ nợ xấu từ 5,16% xuống
còn 3,74 % và chuẩn bị cho lần đầu tiên phát hành cổ phiếu ra công chúng
Tháng 5/2006, International Commercial Bank of China (ICBC) cũng bán cổ phiếu ra công chúng
và trở thành ngân hàng Trung Quốc có tỷ lẹ ̂ vốn đầu tư nước ngòai cao nhất, chiếm khoảng 8,89%
vốn điều lẹ ̂. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ICBC được tăng lên tới 10,26% và tỷ lẹ ̂ nợ xấu giảm
xuống còn 4,43%, gần tới mức 1-2% của các NHNNg.
Đã 7 na ̆m kể từ khi gia nhạ ̂p WTO, khu vực ngân hàng của Trung Quốc không dễ bị thôn tính bởi
các đối thủ nước ngòai bởi Chính phủ Trung Quốc đã có những phản hồi đúng hướng và có những
bước đi thận trọng. Mở cửa thị tru ̛ờng tài chính và sự tham gia của các NHNNg đã trở thành đọ ̂ng
lực cho khu vực tài chính của Trung Quốc trong việc cải cách thể chế cơ cấu mà không đem lại
những cuọ ̂c khủng hoảng trầm trọng.
28
1.2.3.1.2 Chiến lu ̛ợc “xi măng và con chuột” của các NHTM Trung Quốc:
Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, nhiều chuyên gia tài chính ngân hàng tại Trung Quốc cho rằng
e-banking sẽ là đầu cầu để các NHNNg tấn công vào thị tru ̛ờng tài chính ngân hàng trong nu ̛ớc. Để
có thể cạnh tranh với các NHNNg ngay trong dịch vụ này, các NHTM Trung Quốc đã áp dụng
chiến lu ̛ợc “xi măng và con chuọ ̂t” cho dịch vụ e-banking với đặc tính nhanh chóng, linh hoạt nhu ̛
“con chuọ ̂t” và khả năng bảo mật an toàn cao, vững chắc nhu ̛ “xi ma ̆ng”. Nọ ̂i dung của chiến lu ̛ợc
này nhu ̛ sau:
Để dịch vụ e-banking có được sự thông minh, lanh lợi như “con chuọ ̂t”, các NHTM lớn tại Trung
Quốc đã liên tục nâng cấp hệ thống ngân hàng trực tuyến và thực hiẹ ̂n nhiều chiến dịch quảng cáo
lớn về sự tiẹ ̂n dụng của dịch vụ e-banking này. Ngòai ra, các NHTM Trung Quốc còn tuyển dụng
những nhân viên giỏi nhất, thành thạo nghiệp vụ nhất vào làm việc tại bọ ̂ phạ ̂n e-banking.
Và để vững chắc nhu ̛ “xi ma ̆ng”, các NHTM Trung Quốc phải áp dụng nhiều biẹ ̂n pháp để tăng
tính an toàn và bảo mật cho dịch vụ này như: xây dựng hẹ ̂ thống cơ sở dữ liệu hoàn toàn tự động để
lưu giữ hồ sơ và phân tích các giao dịch của khách hàng; áp dụng biện pháp “lưu dấu vết” đối với
các giao dịch e-banking để tăng cu ̛ờng việc kiểm tra nội bọ ̂ trong ngân hàng và đạ ̆c biẹ ̂t chú trọng
viẹ ̂c bảo mật thông tin e-banking để giữ cho các thông tin thiết yếu không bị rò rỉ và không bị truy
cạ ̂p trái phép, nhất là khi các giao dịch này hoàn toàn được thực hiẹ ̂n qua Internet và được lưu
trong cơ sở dữ liệu.
Có thể dẫn chứng sự thành công của chiến lược này của các NHTM Trung Quốc qua kết quả đạt
được tại Ngân hàng ICBC. ICBC đã nâng cấp hẹ ̂ thống ngân hàng trực tuyến của mình lên gấp 2
lần trong 2 năm đầu thực hiẹ ̂n chiến lược và đã thu đu ̛ợc giá trị giao dịch lên đến 4 tỷ nhân dân tệ
(482 triẹ ̂u USD) mỗi ngày kể từ tháng 12/2003. ICBC cũng dẫn đầu trong viẹ ̂c cung cấp các dịch
vụ thanh toán trực tuyến cước điẹ ̂n thoại cố định và di động tại thị tru ̛ờng nọ ̂i địa. Hầu hết các công
ty bảo hiểm, phần lớn trong số 10 tập đoàn môi giới bảo hiểm lớn nhất cả nu ̛ớc và mọ ̂t số các tổ
chức tài chính đa quốc gia, trong đó phải kể đến Citibank, hiẹ ̂n là khách hàng trong tổng số 5.600
khách hàng của hẹ ̂ thống ngân hàng trực tuyến ICBC.
Thế mạnh của các NHTM Trung Quốc so với các NHTM nu ̛ớc ngòai là họ dễ chiếm lĩnh lòng tin
của khách hàng nọ ̂i địa hơn. Do vạ ̂y, họ đã biết tận dụng lợi thế này để phát triển mọ ̂t dịch vụ mới
và hiẹ ̂n đại (là điểm mạnh của Ngân hàng nước ngòai), nhu ̛ng dịch vụ này cũng cần có sự tin tưởng
của khách hàng. Vì vạ ̂y, họ đi trước và họ đã thành công.
1.2.3.2 Những bài học cho Viẹ ̂t Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của NHTM trong
bối cạnh họ ̂i nhập
1.2.3.2.1 Về phía Chính phủ:
29
- Tạo mọ ̂t môi trường kinh doanh tiền tẹ ̂ công bằng, mang tính thị trường để tăng cu ̛ờng năng
lực cạnh tranh bình đẳng cho các NHTM trong quá trình tự do hóa theo một lọ ̂ trình có kiểm soát,
bao gồm: cải cách lãi suất nhằm đưa các mức lãi suất về sát với cung cầu thị tru ̛ờng; tự do hoá lãi
suất thị trường liên ngân hàng; dỡ bỏ các hạn chế đối với viẹ ̂c cho vay bằng ngoại tẹ ̂; tiến tới tự do
hoá lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi. Tiến trình này sẽ từng bước giảm bớt sự can thiẹ ̂p của Nhà
nước vào hoạt động kinh doanh của NHTM, giúp các NHTM trong nước tăng cường tính chủ động
trong kinh doanh nhằm nâng cao hiẹ ̂u quả hoạt động và ta ̆ng khả na ̆ng cạnh tranh.
- Ngòai ra, Chính phủ cũng cần có những biẹ ̂n pháp để hỗ trợ tăng cường na ̆ng lực tài chính
của các NHTM như: ta ̆ng vốn cho các NHTM để đảm bảo tỷ lẹ ̂ an toàn vốn theo thông lẹ ̂ quốc tế;
xử lý nợ xấu của các NHTM QD; khuyến khích các NHTM bán mọ ̂t phần cổ phiếu cho nhà đầu tu ̛
nước ngòai nhu ̛ mọ ̂t biẹ ̂n pháp ta ̆ng vốn, ta ̆ng cường năng lực quản lý, tiếp thu công nghệ mới;
nâng cao công tác kiểm tra, giám sát na ̆ng lực quản trị, na ̆ng lực tài chính của các NHTM theo
thông lẹ ̂ quốc tế.
1.2.3.2.2 Về phía các Ngân hàng thương mại:
Tăng cu ̛ờng na ̆ng lực cạnh tranh thông qua phát triển sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần,
ta ̆ng lợi nhuạ ̂n. Các sản phẩm dịch vụ này phải được thực hiẹ ̂n thành mọ ̂t chiến lược kiên quyết,
triẹ ̂t để, trên cơ sở xem xét các thế mạnh cũng nhu ̛ điểm yếu của các NHTM trong nước trong
tương quan so sánh với NHTM nước ngòai. Bên cạnh đó, tạo đu ̛ợc sự tin tu ̛ởng và lòng trung
thành của khách hàng đối với ngân hàng là hết sức quan trọng để làm co ̛ sở cho ngân hàng đưa ra
những sản phẩm mới đến với khách hàng, từ đó mở rộng thị phần. Viẹ ̂c phát triển các sản phẩm
mới không loại trừ sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của NHTM nước ngòai tại nước sở tại nhu ̛ng
NHTM trong nu ̛ớc có thể tận dụng lợi thế đi tru ̛ớc và sự am hiểu truyền thống, tập quán va ̆n hóa xã
họ ̂i của quốc gia để phát triển các dịch vụ này như một thế mạnh cạnh tranh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã nêu lên một cách khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và
NHTM riêng, những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM dựa trên chính những
đặc điểm của các NHTM và những yếu tố ảnh hưởng đến na ̆ng lực cạnh tranh của NHTM.
Bên cạnh đó, chương 1 cũng nhìn nhạ ̂n lại tình hình thị trường tài chính Việt Nam sau hơn một
năm gia nhạ ̂p WTO và đưa ra mọ ̂t tham khảo về tiến trình nâng cao na ̆ng lực cạnh tranh của các
NHTM Trung Quốc trong giai đoạn chuẩn bị và sau khi gia nhạ ̂p WTO để các NHTM Việt Nam có
thể xem xét như mọ ̂t bài học kinh nghiẹ ̂m.
30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VN TRONG
THỜI GIAN QUA
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng VN
2.1.1 Quá trình hình thành ngân hàng thương mại nói chung
Ngân hàng thương mại hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài gắn liền với
sự phát triển cùa nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng
thương mại gắn liền với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường. Khi qui mô các hoạt động
kinh tế gia tăng, họat động giao thương mua bán hàng hóa được mở rộng đặc biệt là ngoại thương
đã làm phát sinh những nhu cầu mới như: nhu cầu chuyển đổi các loại tiền tệ giữa các quốc gia
nhằm phục vụ cho hoạt động thương mại. Kết quả của quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng
mức tiết kiệm và nhu cầu vốn để mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh, nó là cơ sở cho
sự ra đời và sự phát triển của Ngân hàng thương mại. Trong thời kì đầu, khoảng thế kỉ 15 đến thế
kỉ 18, các ngân hàng thương mại còn hoạt động độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như
nhau là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân
hàng.Sang thế kỉ 18 lưu thông hàng hóa ngày càng mở rộng và phát triển. Việc các ngân hàng thực
hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng vượt quá tầm kiểm soát đẩy nền kinh tế rơi vào tình
trạng khủng hoảng, gây tác hại lớn cho nền kinh tế xã hội. Điều này đòi hỏi phải có sự can thiệp
của nhà nước và dẫn đến sự phân hóa ngân hàng: Ngân hàng phát hành, sau này phát triển thành
Ngân hàng trung ương; và hệ thống các Ngân hàng thương mại chỉ làm trung gian tín dụng và trung
gian thanh toán cho nền kinh tế đây là cầu nối đề những người có vốn và những người cần vốn
trong xã hội gặp nhau.
Thời kì đầu, các ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động như nhận tiền gởi không kì
hạn hoặc có thời hạn ngắn, cho vay ngắn hạn và thực hiện các dịch vụ thanh toán. Về sau, Ngân
hàng thương mại mở rộng các nghiệp vụ huy động vốn với thời gian dài hơn, thực hiện các khỏan
tín dụng trung và dài han và đầu tư tài chính. Cùng với sự ra đời của thị trường tài chính, để thích
ứng với môi trường mới, ngân hàng thương mại kinh doanh phát triển theo hướng tổng hợp, với
nghiệp vụ kinh doanh ngày càng đa dạng. Điều này đã góp phần thực hiện điều tiết các nguồn vốn
trong nền kinh tế xã hội cùa các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội. Theo xu
hướng phát triển đó, ngân hàng thương mại tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau như
ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại tư nhân,
ngân hàng thương mại liên doanh; chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng thương mại Việt
Nam
Khu vực ngân hàng – tài chính (NH-TC) được hợp thành bởi các bộ phận như ngân hàng,
chứng khoán, bảo hiểm. Phần dưới đây sẽ lược lại quá trình hình thành và phát triển của khu vực
31
NH-TC của Việt Nam.
Hệ thống NH-TC Việt Nam trước thời kỳ “đổi mới” 1986
Thống trị hệ thống ngân hàng Đông Dương suốt thời kỳ Pháp thuộc là Ngân hàng Đông dương do
Pháp thành lập vào đầu nửa sau thế kỷ 19. Giai đoạn 1945 -1954, đất nước Việt Nam bị chia cắt,
đan xen bởi những vùng tự do thuộc chính quyền cách mạng kiểm soát và những vùng bị Pháp
chiếm đóng. Theo đó, hệ thống ngân hàng của Việt Nam cũng ở trong tình trạng chia cắt.
Tháng 5 năm 1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (tiền thân của NHNN Việt Nam ngày nay)
được thành lập. Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phát
triển của hệ thống ngân hàng của Việt Nam.
Hoà bình được khôi phục năm 1954 đã dẫn tới sự cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hệ
thống NH-TC ở miền Bắc1 đã trở thành cỗ máy phục vụ chủ yếu cho khu vực kinh tế nhà nước -
cấp tín dụng cho các xí nghiệp quốc doanh, và một phần cho khu vực kinh tế tập thể - các hợp tác
xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Sau ngày đất nước tái thống nhất, hệ thống ngân hàng Việt Nam được điều hành một cách thống
nhất trên phạm vi toàn quốc.
Cải cách khu vực ngân hàng sau 1986 và sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam đến nay
Cuộc cải cách hệ thống ngân hàng được thực hiện trong suốt gần ba thập kỷ, được đặc trưng
bằng việc hình thành một hệ thống ngân hàng 2 cấp, gồm NHNN - đóng vai Ngân hàng Trung
ương, và 4 ngân hàng thương mại nhà nước chuyên doanh độc lập. Với việc ra đời của 2 pháp
lệnh về ngân hàng (sau này là 2 luật về ngân hàng), một hệ thống pháp luật về ngành Ngân
hàng đã được xây dựng nhằm tạo lập những khuôn khổ pháp lý ban đầu cho sự vận hành của
hệ thống ngân hàng mới.
Sau gần 3 thập kỷ tiến hành cải cách, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua 2 giai đoạn
phát triển đáng lưu ý: (i) Giai đoạn đầu 1990 - 1996 là sự tăng lên nhanh chóng về số lượng và
loại hình các tổ chức tín dụng (TCTD) nhằm đáp ứng sự tăng vọt của cầu về dịch vụ ngân hàng
trong giai đoạn đầu “bung ra” của thời kỳ chuyển đổi2 (ii) Giai đoạn tiếp theo từ 1997 tới nay
là củng cố, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng.
Thực tế cho thấy một sự phát triển vượt bậc của hệ thống ngân hàng, bắt đầu từ diện rộng - số
lượng và loại hình, chuyển sang theo chiều sâu - năng lực tài chính, năng lực quản trị điều
hành, quản lý rủi ro, số và chất lượng sản phẩm/dịch vụ ngân hàng, hiệu quả kinh doanh, với
mức độ tập trung hoá ngày càng cao nhờ ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu của công nghệ
tin học và khoa học quản lý vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trong sự phát triển chung của khu vực ngân hàng tại Việt Nam, cho tới khoảng cuối năm 1994,
các thị trường tiền gửi, thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường tín phiếu kho
bạc, thị trường trái phiếu,… lần lượt ra đời. Trong những năm gần đây, các thị trường này, ở
32
những mức độ khác nhau, đã có những bước phát triển rất đáng ghi nhận. NHNN, với tư cách
là người tổ chức, quản lý và là thành viên tham gia thị trường, đã tạo lập nên những công cụ
cần thiết và phù hợp nhằm thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia. Tính đến nay, đã có
5 ngân hàng thương mại nhà nước, 1 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển, 36 ngân
hàng thương mại cổ phần, 5 ngân hàng liên doanh, 29 chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt
động tại Việt Nam, chưa kể một số lượng đáng kể các TCTD phi ngân hàng và một hệ thống
gần 1.000 quỹ tín dụng nhân dân cùng tham gia vào việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm NH-TC
2.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM VN:
Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phát triển nhanh cả về quy mô và
chất lượng. Đặc biệt từ sau khi hội nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã mở rộng rất nhanh
và có những đóng góp quan trọng nhất định đối với công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng cơ sở
hạ tầng quốc gia, chăm lo cho đội ngũ doanh nghiệp, góp phần phát triển các ngành nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, ngành ngân hàng rất chú trọng
trong việc đẩy mạnh các hoạt động liên quan đến thị trường và sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện
đại. Bên cạnh các dịch vụ truyền thống, các ngân hàng cũng rất cố gắng trong việc đa dạng hóa các
loại hình sản phẩm để cung cấp cho xã hội. Đây là một xu thế tất yếu khi nền kinh tế Việt Nam
ngày càng hội nhập vào thế giới và các ngân hàng trong nước đang phải đối phó với sức ép cạnh
tranh từ bên ngoài. Trình độ công nghệ cũng có những bước cải thiện giúp hiện đại hoá các phương
tiện thanh toán. Hệ thống máy rút tiền tự động ATM đem đến nhiều tiện ích trong cuộc sống.
- Quy mô vốn chủ sở hữu:
Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần, đã có sự gia tăng đáng kể về quy mô vốn trong thời
gian qua, nhưng đến nay chỉ có khoảng 14 ngân hàng thương mại cổ phần có mức vốn trên 3.000 tỷ
VND, số còn lại dưới 3.000 tỷ VND, có một số ngân hàng chỉ đạt được mức 1.000 tỷ VND.
Bảng 1: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTMCP tính đến 31/12/2009 (Đơn vị tính : tỷ VND)1
STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ
Nhóm ngân hàng có vốn điều lệ >= 3000 tỷ đồng
1 Ngân hàng TMCP Ngoại thương 12100
2 Ngân hàng Xuất nhập khẩu 8800
3 Ngân hàng Á Châu 7814
4 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 6700
5 Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam 5400
1
am
33
6 Ngân hàng Quân Đội 5300
7 Ngân hàng Đông Nam Á 5068
8 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 3653
9 Ngân hàng Liên Việt 3650
10 Ngân hàng An Bình 3482
11 Ngân hàng Đông Á 3400
12 Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa 3399
13 Ngân hàng Hàng hải Việt Nam 3000
14 Ngân hàng Nhà Hà Nội 3000
Nhóm ngân hàng có vốn điều lệ >= 2000 tỷ đồng
1 Ngân hàng Phương Nam 2568
2 Ngân hàng Quốc tế 2400
3 Ngân hàng Bắc Á 2120
4 Ngân hàng Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh 2117
5 Ngân hàng Đại Dương 2000
6 Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu 2000
7 Ngân hàng Phương Đông 2000
8 Ngân hàng Miền Tây 2000
9 Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội 2000
Nhóm ngân hàng có vốn điều lệ >= 1000 tỷ đồng
1 Ngân hàng Phát triển Nhà TPHCM 1550
2 Ngân hàng Việt Á 1515
3 Ngân hàng Sài Gòn Công Thương 1500
4 Ngân hàng Bảo Việt 1500
5 Ngân hàng Đại Tín 1500
6 Ngân hàng Nam Á 1252
7 Ngân hàng Tiên Phong 1250
8 Ngân hàng Đại Á 1000
9 Ngân hàng Đệ Nhất 1000
10 Ngân hàng Gia Định 1000
11 Ngân hàng Kiên Long 1000
12 Ngân hàng Nam Việt 1000
13 Ngân hàng Việt Nam Thương tín 1000
14 Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex 1000
34
15 Ngân hàng Mỹ Xuyên 1000
Qua số số liệu trên cho thấy vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay vẫn còn cách biệt
rất lớn so với mức vốn của một ngân hàng, một tập đoàn tài chính ở mức trung bình của nước
ngoài.
Bảng 2: Quy mô vốn của một số ngân hàng nước ngoài năm 2006 (Đơn vị tính: triệu USD)2
Ngân hàng Vốn chủ sở hữu
Citigroup 112.537
JP Morgan Chase 107.211
HSBC 98.226
Mitsubishi UFJ Financial Group 83.281
Mizuho Finacial Group 52.243
- Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR): theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN
Hệ số an toàn vốn của NHTMVN trong thời gian qua được cải thiện đáng kể, nhưng hiện nay vẫn
còn một số ngân hàng có CAR dưới 8%.
Bảng 3: CAR của một số ngân hàng giai đoạn (2005- 2007) (Đơn vị tính : %) 3
Ngân hàng 2005 2006 2007
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 9,57 12,28 12,25
Ngân hàng Á châu 12,1 10,89 16,19
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 15,4 11,82 11,07
Ngân hàng Đông Á 8,94 13,57 14,36
Theo báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ an toàn vốn bình quân của hệ thống
ngân hàng Việt Nam đến cuối năm 2008 ở mức 9,7% so với 2007 là 8,9%. Nhưng so với hệ thống
ngân hàng của một số quốc gia trong khu vực châu Á, CAR của Ngân hàng thương mại Việt Nam
vẫn còn thấp. CAR năm 2007, khu vực châu Á Thái Bình Dương là 13,1%, khu vực Đông Á là
12,3%.
Trước yêu cầu của hội nhập quốc tế, các Ngân hàng thương mại Việt Nam, phải tiếp tục nâng cao
CAR để đạt được mức tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế là 8%. Xu hướng chung trên thế giới là
phải nâng hệ số này cao hơn nữa. Nhiều nước trong khu vực đã đạt 12% từ lâu và chưa dừng ở
đây, còn ở các nước phát triển còn khuyến nghị cao hơn, tiêu chuẩn Basel II đặt ra mức là 15%.
- Chất lượng tài sản có:
Chất lượng tài sản có của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay là đang thay đổi theo chiều
2
3 Tổng hợp báo cáo của các NHTM
35
hướng tốt, tỷ lệ nợ xấu (nợ thuộc nhóm 3,4,5) có khuynh hướng giảm đi.
Bảng 4: Chất lượng tài sản có tính bình quân của các Ngân hàng thương mại Việt Nam4
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Tỷ lệ (Nợ xấu / tổng dư
nợ)
4,74 % 2,85 % 2,98 % 2,48 % 1,38 %
Tuy nhiên, theo báo cáo tổng kết ngành của NHNN, đến cuối năm 2008, khi áp dụng phân loại nợ
theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống có khuynh hướng tăng lên
đến 3,5% nhưng vẫn còn thấp hơn mức cho phép theo tiêu chuẩn quốc tế 5%, trong khi đó tỷ lệ nợ
xấu của Trung Quốc năm 2007 đang ở mức 6,17%. Đây là một dấu hiệu rất khả quan, tuy nhiên vấn
đề quan tâm hiện nay là vẫn còn một số ngân hàng áp dụng 493/2005/QĐ-NHNN chưa triệt để,
nên chưa phản ánh đầy đủ tình hình nợ xấu thực tế của toàn hệ thống.
- Năng lực công nghệ:
Hiện nay, các Ngân hàng thương mại rất quan tâm đến việc đầu tư đổi mới công nghệ để
nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng, nhưng vẫn còn nhiều bất cập: Quy mô vốn
của Ngân hàng thương mại nhỏ; chi phí đầu tư hiện đại hóa công nghệ cao; khả năng ứng dụng
công nghệ tiên tiến của nhân viên ngân hàng còn hạn chế nên dẫn đến lãng phí, khai thác không
hết tính năng của công nghệ mới.
Điển hình là hệ thống giao dịch tự động – ATM, sau một thời gian triển khai thực hiện vẫn
chưa hết những bất cập, chưa có sự kết nối trong toàn hệ thống ngân hàng để có thể giảm chi phí
đầu tư và đảm bảo hiệu quả giao dịch cho khách hàng. Việc NHNN công bố chính thức kết nối hai
liên minh thẻ lớn ở VN là Smartlink và Banknetvn, mở đường cho việc hình thành một mạng thanh
toán điện tử thống nhất trên toàn quốc nhưng cũng chỉ mới dừng ở kết nối công nghệ nên việc cung
ứng dịch vụ ngân hàng vẫn chưa đạt hiệu quả cao hơn.
Việc triển khai hệ thống Core banking tại các ngân hàng thương mại Việt Nam được xem là
điểm nhấn cho đầu tư công nghệ, nhưng khi triển khai thực hiện thì vẫn chưa có sự đồng bộ trong
toàn hệ thống. Hiện nay đã có 44 Ngân hàng thương mại trong nước triển khai Core banking,
nhưng có quá nhiều phần mềm được sử dụng như : Siba; Bank 2000; SmartBank; Symbol System;
Teminos; Iflex; Huyndai; Sylverlake; TCBS (the complex banking solution – giải pháp ngân hàng
phức hợp), quy mô đầu tư lại khác nhau giữa các ngân hàng nên sự liên kết với nhau còn hạn chế.
- Nguồn nhân lực:
Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đồng đều. Trong thời gian qua có những thời
điểm nhu cầu nguồn nhân lực ngân hàng gia tăng đột biến, hình thành sự chuyển dịch lao động bất
hợp lý, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng. Theo báo cáo của NHNN, đội
4 Tổng hợp báo cáo thường niên của NHNN
36
ngũ nhân viên ngân hàng được đào tạo ở bậc thạc sĩ và tiến sĩ chiếm chưa đầy 10%, trình độ đại
học chiếm khoảng 61%, kỹ năng nghề nghiệp vẫn còn hạn chế, khả năng tiếp cận và xử lý công
việc theo nhóm còn gặp nhiều khó khăn.
Mặc khác, chính sách đãi ngộ và thu hút nguồn nhân lực cũng chưa được các ngân hàng
quan tâm đúng mức, phát sinh tình trạng chảy máu chất xám trong lĩnh vực ngân hàng.
- Các nghiệp vụ ngân hàng hiện tại còn quá đơn giản và chưa đa dạng.
Hầu hết các Ngân hàng thương mại vẫn chỉ phát triển các sản phẩm truyền thống liên quan đến
nghiệp vụ tín dụng, nhận gửi và thanh toán, thiếu tính đa dạng.
- Khả năng quản lý rủi ro còn yếu kém
Có thể nói, cho đến thời điểm này, đây là một đặc điểm nổi bật của nhiều ngân hàng Việt Nam. Hầu
hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đều có lịch sử phát triển chỉ khoảng 20 năm (khoảng thời
gian quá non trẻ so với con số 158 năm tuổi của Lehman Brothers- ngân hàng Mỹ vừa bị phá sản).
Tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của kinh tế Việt Nam cũng chỉ chừng ấy năm. Hệ thống
pháp luật về phòng ngừa rủi ro và nghiệp vụ quản trị rủi ro trong ngành tài chính vẫn còn lỏng lẻo
và yếu. Nhiều ngân hàng vẫn chưa chú trọng đầy đủ đến vấn đề quản lý rủi ro tác nghiệp và rủi ro
thị trường.
2.3. Một vài nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng Việt nam
2.3.1 Quá trình huy động vốn.
2.3.1.1 Vốn tiền gửi.
Đây là nguồn huy động vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn của ngân hàng
thương mại. Huy động vốn dưới hình thức này các ngân hàng thương mại cung cấp rất nhiều dịch
vụ gửi tiền gửi phong phú.
Các ngân hàng thương mại cạnh tranh nhau rất mạnh trong việc huy động vốn dưới hình thức
tiền gửi. Ngày 16/01/2008, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 187/2008/QĐ-NHNH
ngày 16/01/2008 về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trự bắt buộc đối với tổ chức tín dụng. Theo đó, Ngân
hàng nhà nước yêu cầu mở rộng diện các loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc gồm các loại tiền gửi
không kỳ hạn và có kỳ hạn. Điều chỉnh tăng 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các loại tiền gửi. Cụ
thể: đối với tiền VND không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 10%
lên 11%, đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%, đối
với tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, đối với tiền
gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng từ 4% lên 5%. Khi ngân hàng Nhà nước ban hành quy định mới về
dự trữ bắt buộc, cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng bắt đầu diễn ra. Lãi suất huy động vốn
VND của một số ngân hàng cổ phần vào thời điểm đó lên tới 0.85%/tháng hay 10.20% cho kỳ hạn
12 tháng, lên tới 0.80%/tháng hay 9.6%/năm cho kỳ hạn 12 tháng,.. Một số ngân hàng như NHTM
CP Sài Gòn lên tới 9.72%/năm, của Techcombank lên tới 9.6%/năm. Một số ngân hàng thương mại
37
ngoài việc tăng lãi suất còn đưa ra một số hình thức huy động vốn hấp dẫn khác như: quay xổ số dự
thưởng với giá trị các giải thưởng bằng hiện vật lên tới hàng trăm tỷ đồng, triển khai hình thức giữ
tiền với lãi suất linh hoạt, khách hàng được rút tiền bất cứ lúc nào có nhu cầu nhưng được hưởng
lãi suất có kỳ hạn, lãi suất lũy tiến theo số tiền gửi… Lãi suất còn tiếp tục tăng khi ngân hàng Nhà
nước tăng lãi suất cơ bản lên 14%/năm. Thời điểm đó lãi suất kỳ hạn 13 tháng lên tới 19.2%/ năm
(Seabank), 17.8% (Teckcombank, Oceanbank). Ngày 4/11 ngân hàng nhà nước quy định giảm mức
lãi suất cơ bản xuống còn 12% , lãi suất tiền gửi của các ngân hàng giảm xuống, giảm bớt phần nào
căng thẳng trong cuộc chạy đua lãi suất. Đến ngày 20/11 Ngân hàng lại cắt giảm lãi suất xuống
11% năm mức lãi suất huy động của các ngân hàng bắt đầu giảm xuống.
2.3.1.2 Vốn của ngân hàng
Vốn tự có của các ngân hàng thương mại Việt nam so với các ngân hàng của các nước phát triển
còn rất thấp. Nhưng vào những năm gần đây tỷ lệ gia tăng vốn tự có của hệ thống ngân hàng
thương mại là rất nhanh. Dưới đây là phân tích về tỷ lệ gia tăng vốn tự có.
Dựa trên các số liệu thống kê của cơ quan quản lý, ta có bảng số liệu tổng hợp sau về quy mô vốn
tự có và tổng tài sản có của hệ thống ngân hàng thương mại VN trước khi ra nhập WTO như sau:
Q4/2003 Q4/2004 Q4/2005 Q2/2006
Vốn tự có 26 32 43 49
Tổng tài sản 539.42 672.27 841.488 944.123
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
Từ bảng số liệu ta có các biểu đồ như sau:
38
Nguồn : www.div.gov.vn
Như vậy nhìn trực quan vào biểu đồ ta có thể thấy từ năm 2003 đến năm 2006, hệ thống ngân hàng
thương mại Việt nam đã có sự tăng trưởng khá và ổn định về quy mô vốn tự có (Từ 26000 tỷ đồng
năm 2003 đã tăng thành 49000 tỷ đồng vào quý 2/2006).
Năm 2006 vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng tăng 44% so với năm 2005, thì năm 2007 tăng 54%
so với 2006, nhất là khối NHTM nhà nước tăng 59%, vượt xa con số 2% của năm 2006 so với
2005). Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng có sự tăng trưởng nhanh về quy mô vốn, tài sản
có trong năm 2007, đưa thị phần tín dụng và huy động năm 2007 tăng khoảng 0,4% so với năm
2006, trong khi thời điểm trước năm 2006 thị phần của khối này hầu như không thay đổi.
Sau đây là biểu đồ về tình hình tăng vốn tự có của một số ngân hàng tiêu biểu trong năm 2007. Các
số liệu trong bảng thống kê từ các báo cáo tài chính của các ngân hàng công bố
39
Từ biểu đồ trên, ta thấy trong số 9 ngân hàng thì trong năm 2006 mới chỉ có ngân hàng
Vietcombank có số vốn tự có trên 10 nghìn tỷ đồng (11.12 nghìn tỷ) nhưng đến năm 2007 thì đã có
4 ngân hàng có số vốn tự có trên 10 nghìn tỷ đồng đó là Agribank (10.45 nghìn tỷ), Vietcombank
(12.98 nghìn tỷ), BIDV (11.63 nghìn tỷ) và Vietinbank (10.2 nghìn tỷ).
2.3.2 Quá trình sử dụng vốn.
Nghiệp vụ cho vay
Hiện nay, các ngân hàng thương mại cung cấp rất nhiều dịch vụ cho vay tới người tiêu dùng. Ta có
thể vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng…ví dụ như có thể vay trả góp để
phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, mua nhà, mua ôtô, hay để mua sắm hàng hóa (vay thấu
chi)... Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp rất phong phú ngày càng đáp ứng được nhu cầu người
tiêu dùng. Số lượng người vay ngày càng nhiều, điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng tín dụng ở
nước ta mấy năm gần đây rất lớn. Dưới đây là một số thông tin về tốc độ tăng trưởng tín dụng của
ngân hàng thương mại mấy năm trở lại đây.
Tăng trưởng vốn tự có của các ngân hàng năm
2007
0
2
4
6
8
10
12
14
Ag
rib
an
k
Vie
tco
mb
an
k
BID
V
Vie
tin
ba
nk
AC
B
Sa
co
mb
an
k
Ex
im
ba
nk
Te
ch
co
mb
an
k
VIB
Ngân hàng
N
g
h
ìn
t
ỷ
đồ
n
g
vốn tự có Dec-06
vốn tự có Dec-07
40
Biểu đồ dư nợ tín dụng từ năm 2001 đến 2007.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng ở nước ta rất lớn, hầu như trên 20% năm.
Nhất là vào năm 2007 lên tới gần 40%. Đến năm 2008 tốc độ tăng trưởng tín dụng đã giảm hẳn, do
ngân hàng nhà nước tăng tỷ lệ dự trự bắt buộc. Dưới đây là biểu đồ tốc độ tăng trưởng tín dụng
mấy tháng đầu năm 2008.
Nhìn vào biều đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại giảm xuống rất
thấp vào tháng 7 năm 2008. Nguyên nhân của việc giảm tốc độ tăng trưởng:
Thứ nhất: căng thẳng vốn khả dụng và thanh khoản. Từ đầu năm, hoạt động của các ngân hàng
thương mại bắt đầu xuất hiện hiện tượng khan hiếm tiền VND. Hiện tượng này trở thành vấn đề lớn
41
từ tháng 2, khi nhiều ngân hàng đồng loạt hạn chế (thậm chí ngừng hẳn có thời hạn) cho vay ra do
khó khăn thanh khoản và căng thẳng vốn khả dụng.
Thứ hai: rào cản lãi suất cao. Từ tháng 4, lãi suất huy động của các ngân hàng bắt đầu bước vào
cuộc đua nóng sốt nhất trong lịch sử. Lãi suất cho vay đầu ra được điều chỉnh tăng theo cân đối.
Nhưng mức lãi suất 24% - 25% đối với VND trở thành một thách thức lớn đối với khả năng sinh
lời của các doanh nghiệp vay vốn, cũng như hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dân.
Hiện lãi suất cho vay đã thực hiện theo cơ chế mới nhưng mức tối đa 21%/năm vẫn là một chi phí
lớn.
Thứ ba: hạn chế giải ngân những “điểm nóng”. Đó là khó khăn từ thị trường chứng khoán và bất
động sản. Hai thị trường này bước vào kỳ sụt giảm mạnh và thanh khoản khó khăn từ đầu năm, dẫn
tới sự thận trọng và hạn chế cho vay của các ngân hàng thương mại. Trong năm 2007, đây là hai
lĩnh vực trọng điểm giải ngân của nhiều nhà băng. Tỷ trọng cho vay đối với đầu tư chứng khoán
phổ biến từ 10% – 15% tổng dư nợ, cá biệt có trường hợp lên tới trên 40%; với lĩnh vực bất động
sản bình quân khoảng 15%. Còn nay, tỷ trọng cho vay đầu tư chứng khoán ở nhiều ngân hàng chỉ
khoảng từ 1 – 3%; với bất động sản khoảng 10%, một số thành viên chỉ còn quanh 3%.
Thứ tư: hạn mức 30%. Nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước “chốt” mục tiêu
tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức 30%. Theo đó, các ngân hàng thương mại không còn khả năng
đẩy tín dụng tăng trưởng nóng như trong năm 2007 (lên tới 51,39%).
Tốc độ tăng trưởng tín dụng ở nước ta là khá cao nhưng chất lượng tín dụng vẫn còn kém. Nhiều
ngân hàng mải vì mục đích kiếm lợi nhuận dễ dàng phê chuẩn những khoản cho vay không đảm
bảo khả năng hoàn trả gây rủi ro tiềm ẩn cho cuộc khủng hoảng tài chính. Nhất là trong giai đoạn
đầu năm 2008 khi cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ gián tiếp tác động đến hệ thống tài chính nước
ta, hệ thống ngân hàng nước ta rơi vào tình trạng lao đao. Trong thời gian gần đây, hệ thống ngân
hàng thương mại bắt đầu đi vào ổn định.
42
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VN
3.1 Định hướng chiến lược của ngành ngân hàng đến 2020
Ngày 8/9/2009, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức “Hội thảo
đánh giá sự phát triển của ngành Ngân hàng giai đoạn 2001 - 2010 và định hướng phát triển 2011 -
2020”, do Ts. Nguyễn Toàn Thắng - Phó Thống đốc NHNN chủ trì. Tham dự hội thảo có Ts. Dương
Thu Hương - Tổng thư ký Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, đại diện lãnh đạo một số đơn vị thuộc
NHNN, cùng đại diện các tổ chức tín dụng (TCTD).
Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Thống đốc Nguyễn Toàn Thắng nhấn mạnh: Trong 10
năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng.
Sự phát triển của ngành Ngân hàng nằm trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong, ngoài nước và
những biến chuyển phức tạp của kinh tế thế giới. NHNN tổ chức buổi Hội thảo hôm nay với mong
muốn nắm bắt được các quan điểm đánh giá, nhận định về quá trình thực hiện các mục tiêu, giải
pháp, nhiệm vụ chiến lược của ngành Ngân hàng trong 10 năm qua - những xu hướng tác động,
những thành công, thất bại và các bài học rút ra (bao gồm hoạt động của NHNN và các TCTD) và
đề xuất định hướng chiến lược phát triển của ngành Ngân hàng giai đoạn 2011 - 2020.
Tại Hội thảo, Ts. Nguyễn Thị Kim Thanh - Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển Ngân
hàng đã trình bày tham luận “Tổng kết chiến lược phát triển ngành Ngân hàng thời kỳ 2001 -
2010”. Báo cáo khẳng định: 10 năm qua hệ thống Ngân hàng đã trải qua nhiều thăng trầm. Tuy
nhiên, ngành Ngân hàng đã tận dụng tốt những thời cơ, vượt qua không ít những cam go trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế để gặt hái được những thành tựu to lớn, đóng góp phần không nhỏ
vào sự phát triển kinh tế của đất nước trong những năm qua. Hệ thống Ngân hàng đã có những
bước phát triển toàn diện, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010. Hệ thống ngân
hàng hai cấp đã được hình thành rõ nét. NHNN đã có bước củng cố và đổi mới mạnh mẽ về cơ cấu
tổ chức, thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước về các mặt hoạt động, tiền tệ tín dụng, tạo môi
trường pháp lý tương đối đồng bộ cho các TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả. Đồng thời, NHNN
cũng thực hiện có hiệu quả chức năng của NHTW, không ngừng hoàn thiện cơ chế điều hành chính
sách tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách quản lý ngoại hối theo cơ chế kinh tế thị trường và định
hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hoàn thiện, phát triển hệ thống thanh toán, đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của khách hàng. Hoạt động của NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và
kiềm chế lạm phát, duy trì giá trị đồng tiền và tỉ giá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế
vĩ mô.
Đánh giá về sự phát triển của các TCTD, Hội thảo cũng cho rằng: Hệ thống các TCTD đã
phát triển đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình dịch vụ. Quy mô và chất lượng hoạt động của
các TCTD ngày càng tăng; năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành, năng lực cạnh tranh,
43
trình độ ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng được nâng lên. Các TCTD đã cơ bản thực hiện
tốt vai trò trung gian, huy động và phân bổ nguồn vốn có hiệu quả, cơ bản đáp ứng được nhu cầu
vốn và tiện ích của nền kinh tế và xã hội. Nhờ đó, hoạt động tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích
cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm qua.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình phát triển của hệ thống ngân
hàng trong giai đoạn và qua cũng còn một số tồn tại cần khắc phục.
Các đại biểu tham dự Hội thảo cũng đã nghe và thảo luận một số vấn đề như: Vai trò của
NHNN trong định hướng phát triển hệ thống các NHTM Việt Nam; đổi mới công tác thanh tra,
giám sát để nâng cao vai trò quản lý nhà nước của NHNN; thực hiện chiến lược phát triển của
ngành Ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010 và những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực
tiễn.
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng của hệ thống Ngân hàng, xác định đúng xuất phát điểm
của Ngành để từ đó đặt ra mục tiêu chiến lược khả thi, xây dựng định hướng, kế hoạch, giải pháp
thực hiện và huy động được các nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu đề ra. Với ý nghĩa đó, Hội thảo
“Đánh giá sự phát triển của ngành Ngân hàng giai đoạn 2001 - 2010 và định hướng phát triển 2011
- 2020” sẽ là cơ sở thực tiễn quan trọng để NHNN tham khảo nhằm xây dựng định hướng chiến
lược phát triển ngành Ngân hàng phù hợp với các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn
2011 - 2020.
3.2 Một số giải pháp nhằm duy trì sự phát triển ổn định và bền vững cho ngành ngân hàng
Việt Nam:
Đầu tiên chúng ta hãy xem thử các Ngân hàng thương mại Việt Nam đã vượt qua khủng
hoảng tài chính cuối năm 2008, dầu năm 2009 như thế nào:
Cuộc hội thảo “Ngân hàng Việt Nam vượt qua khủng hoảng, hướng đến tương lai” do
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh TPHCM tổ chức đã kết thúc,
nhưng những vấn đề đặt ra trong cuộc hội thảo này vẫn còn đó. Những thách thức trong hoạt động
tài chính ngân hàng năm 2010 và bài học thành công của ngân hàng Việt Nam trong năm 2009 vừa
qua vẫn đang thu hút sự quan tâm của công chúng.
3.2.1 Thách thức của ngành ngân hàng năm 2010
Tiến sĩ kinh tế Lê Đăng Doanh đã nêu vấn đề kinh tế Việt Nam năm 2010 - cơ hội và thách
thức đối với ngân hàng thương mại.
Ông miêu tả và phân tích các yếu tố trong và ngoài nước tác động lên nền kinh tế nói chung
và hệ thống ngân hàng nước ta nói riêng. Trước mắt là sự đối mặt với quá trình hội nhập của những
ngân hàng nước ngoài, đương đầu một sự cạnh tranh khốc liệt hơn, đòi hỏi khả năng quản trị của
44
các ngân hàng trong nước cao hơn, tăng tốc và hiệu quả hơn.
Hệ thống ngân hàng trong nước phải bảo đảm để sự cạnh tranh này không tạo nên tình trạng
bất ổn của hệ thống tài chính quốc gia. Thực sự đó phải là một làn sóng cạnh tranh lành mạnh để
phát triển, góp phần tích cực vào tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế và sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngân hàng
TPHCM đánh giá năng lực cạnh tranh thực sự của các ngân hàng trong nước thời gian qua và đưa
ra các giải pháp nhằm giúp các tổ chức tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh vào thời gian tới.
Theo ông, năm 2010 thực tế đặt ra cho hệ thống ngân hàng trong nước không thể không lo
ngại khi cường độ cạnh tranh ngày càng tăng cao. Ông đưa ra các giải pháp cạnh tranh trong ngắn
hạn và lưu ý hoạt động tái cấu trúc là quá trình liên tục, lâu dài và nằm trên bình diện rộng mới có
thể nâng cao khả năng cạnh tranh.
Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Uỷ ban Giám sát Tài chính quốc gia chia sẻ những dự
báo về cơ hội và thách thức cho các ngân hàng Việt Nam trong năm 2010. Ông nhấn mạnh về lợi
thế và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại, đồng thời cũng
nói rõ các yếu kém về khả năng và lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng trong nước.
3.2.2 Những bài học từ ACB:
Cũng theo các chuyên gia tài chính, vượt qua hai cơn khủng hoảng lạm phát cao 2008 và
suy giảm kinh tế 2009, nền kinh tế Việt Nam dù chịu không ít khó khăn nhưng cũng đã có nhiều tín
hiệu rất đáng mừng, trong đó một đơn vị thành công nổi bật trong ngành ngân hàng là Ngân hàng Á
Châu (ACB). Ngân hàng này đoạt liền 6 giải thưởng quốc tế của các tổ chức tài chính uy tín trên
thế giới trong năm 2009, đứng đầu nhóm cổ phiếu dẫn dắt thị trường chứng khoán và trở thành đại
diện cho khối ngân hàng bán lẻ trong nước.
Thực tế cho thấy, cơn khủng hoảng tài chính năm 2008 đã để lại nhiều hậu quả cho ngành
ngân hàng Việt Nam và việc khôi phục tăng trưởng là một kỳ vọng không dễ dàng đạt được. Một số
ngân hàng bán lẻ của Việt Nam đã phải đối mặt với khó khăn trong các hoạt động tăng cường vốn
điều lệ, quản lý rủi ro, duy trì khả năng sinh lợi, v.v...
Trong khi đó, ACB nổi lên như một điểm sáng toàn ngành với kết quả kinh doanh luôn dẫn
đầu với lợi nhuận hợp nhất trước thuế của cả tập đoàn đạt 2.556 tỷ đồng năm 2008 và 2.818 tỷ
đồng năm 2009; vốn điều lệ tăng từ trên 7.705 tỷ đồng lên trên 7.814 tỷ đồng. Năm 2009, tổng tài
sản của riêng ACB đạt 171.957 tỷ đồng, tăng 63,24% so với năm 2008; tổng vốn huy động đạt
123.968 tỷ đồng, tăng 35,33%, trong đó huy động từ dân cư đạt 115.065 tỷ đồng, tăng 40,86% và
tổng dư nợ cho vay đạt 62.025 tỷ đồng.
Tiến sĩ Lý Xuân Hải, Tổng Giám đốc ACB chia sẻ những kinh nghiệm thực tế về năng lực
cạnh tranh và vượt qua khủng hoảng của ngân hàng này. Ông nói: “Khủng hoảng chính là cơ hội để
45
phát triển, chúng ta không nên sợ khủng hoảng; khủng hoảng cần được quản lý thật chặt, cần phải
dự báo được khủng hoảng và có kịch bản đối phó với khủng hoảng thật tốt và kịp thời. Cần tính
nhất quán trong hệ thống khi quyết định một chiến lược; phải có một hệ thống thu nhận, phân tích,
đánh giá các thông tin nhằm đưa ra kịch bản đối phó với khủng hoảng.
Cả hệ thống cần được tổ chức bộ máy thật mỏng, không quá nhiều cấp lãnh đạo để thông tin
được truyền đạt tới đội ngũ vận hành một cách nhanh chóng và nhất quán. Và điều hết sức quan
trọng đó là vai trò của những người lãnh đạo phải quyết đoán, phải uyển chuyển trong việc đưa ra
quyết định, và đôi khi phải đưa ra những quyết định phi truyền thống …
3.2.3 Những giải pháp nhằm duy trì sự phát triển ổn định và bền vững cho ngành ngân hàng
Việt Nam:
Từ bài học rút ra từ ACB, chúng tôi có một số giải pháp như sau:
- Nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát và quản lý của Nhà nước
Thực tế cho thấy, sự thiếu minh bạch và thiếu giám sát chặt chẽ là những nguyên nhân
chính dẫn đến tình trạng “bong bóng bất động sản” hay những thông tin thất thiệt trên thị trường
chứng khoán nói riêng, thị trường tài chính nói chung. Những hoạt động của thị trường chứng
khoán và thị trường bất động sản lại là những yếu tố cơ bản dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ hay
nguy cơ khủng hoảng tài chính của một nền kinh tế. Vì vậy, khả năng giám sát thị trường và sự
quản lý của Nhà nước là yếu tố quan trọng hàng đầu trong vấn đề này.
- Cần một cơ chế giám sát rủi ro
Ngân hàng là một trong những ngành nhiều rủi ro, vì vậy, cần có một cơ chế giám sát rủi ro.
Các sản phẩm của thị trường chứng khoán Việt Nam còn rất sơ khai, nhưng trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các sản phẩm bày sẽ được đa dạng hóa và phát triển rất nhanh. Vì
vậy, Nhà nước cần có một cơ chế giám sát theo kịp với sự biến đổi của thị trường này, tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển ổn định của ngành ngân hàng. Trên thực tế, hệ thống quản lý rủi ro
của các ngân hàng trong nước chưa được chú ý một cách thích hợp, đặc biệt tại các ngân hàng mới
thành lập, do áp lực của lợi nhuận và doanh số. Tình hình khả quan hơn đối với các ngân hàng lớn
và có kinh nghiệm hoạt động lâu năm.
Tuy nhiên, trong số đó cũng có ngân hàng lớn như Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Vietinbank), số lượng nhân viên làm công việc giám sát rủi ro chỉ chiếm khoảng 2%. Hiện nay, do
việc kinh doanh của phần lớn các ngân hàng trong nước vẫn chủ yếu dựa vào các loại hình dịch vụ
truyền thống nên chưa có vấn đề gì lớn xảy ra, ngoại trừ một số nợ xấu tập trung ở lĩnh vực bất
động sản và một số lĩnh vực khác. Song tình hình có thể thay đổi rất nhanh trong tương lai khi các
ngân hàng Việt Nam tiếp cận nhiều hơn với thế giới.
Thực tế cho thấy, những ngân hàng lớn của Mỹ như Lehman Brothers hay các công ty bất
động sản như Fannie Mae, Freddie Mac đổ vỡ là do dấn quá sâu vào những nghiệp vụ mang tính
46
rủi ro quá cao như cho vay thế chấp dưới chuẩn, và quá tin tưởng vào tính bền vững của tổ chức mà
thiếu đi sự giám sát chặt chẽ. Hiện nay, ở nước ta, chưa có cơ quan quản lý dịch vụ tài chính một
cách độc lập, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải làm công việc này. Trước mắt, Ngân hàng Nhà nước
nên có một bộ phận chuyên trách thông tin để chủ động cung cấp những nguồn tin chính thức và
trung thực cho công chúng. Việc giám sát cũng còn nhiều hạn chế, mặt khác, pháp luật về ngân
hàng của Việt Nam vẫn chưa hoàn thiện, do vậy, sự tự giác, tự giám sát của bản thân các ngân hàng
càng trở nên quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
Nâng cao khả năng quản trị và trình độ công nghệ ngân hàng: Khả năng quản trị và mức độ
hiện đại hóa công nghệ là một nhân tố quan trọng. Nếu quản lý rủi ro góp phần ngăn chặn những
đổ vỡ đột ngột thì khả năng quản trị và mức độ hiện đại hóa công nghệ sẽ có ảnh hưởng lớn đến
khả năng cạnh tranh. Do các ngân hàng Mỹ chưa có sự hiện diện mạnh mẽ tại Việt Nam, do vậy sẽ
không có một khoảng trống đáng kể nào tại thị trường hiện nay xảy ra do sự đổ vỡ các ngân hàng
tại Mỹ. Điều đó có nghĩa là, sẽ không có những xáo trộn lớn với việc một số ngân hàng chớp thời
cơ để giành giật thị trường. Tuy nhiên, nếu các ngân hàng trong nước không nâng cao được khả
năng quản trị và hiện đại hóa công nghệ thì những ưu thế có được do được bảo hộ sẽ dần mất đi.
Và sẽ càng khó khăn hơn cho các ngân hàng trong nước khi các ngân hàng nước ngoài (như HSBC
hay Standad Chatered Bank) đã bắt đầu được Chính phủ nước ta cấp phép mở chi nhánh tại Việt
Nam, nếu như những hạn chế này không được cải thiện. Nâng cao chất lượng dịch vụ là yếu tố
quan trọng đối với bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào, và ngành ngân hàng không phải ngoại lệ.
- Phát huy vai trò tích cực của các phương tiện thông tin đại chúng
Thực tế vừa qua cho thấy, ảnh hưởng của tin đồn và sự mất niềm tin rất lớn, vì vậy, khi có
những biến động trên thị trường tài chính, các phương tiện truyền thông đại chúng phải là nơi cung
cấp những nguồn tin trung thực, chính xác và kịp thời, tránh tình trạng người dân và các nhà đầu tư
không biết dựa vào thông tin nào là “chuẩn” nên nghe ngóng và tin theo những tin đồn thất thiệt.
Trong một số trường hợp, sự thiếu trung thực của một số phương tiện thông tin đại chúng đã khiến
người dân mất niềm tin, dẫn đến tình trạng sau đó họ hành động ngược lại với những nguồn tin
này. Việc này đặc biệt quan trọng khi có những biến động xảy đến với ngành ngân hàng. Cần phải
tránh xảy ra tình trạng khách hàng nghe tin đồn và kéo nhau đến rút tiền hàng loạt, khi ấy, sự đổ vỡ
của ngân hàng là khó tránh khỏi, nếu không có những “phao cứu trợ” đủ mạnh.
Xuất phát từ thực tế này, cần sớm có một chế tài mạnh, vừa bảo đảm thông tin đầy đủ, trung
thực và kịp thời, vừa tránh được tình trạng “đầu cơ thông tin” để trục lợi, “thông tin nội gián”...,
làm người dân khó phân biệt giữa thông tin rò rỉ, nội gián với những thông tin “vỉa hè” thất thiệt,
nhất là trong thời kỳ thị trường vốn, thị trường chứng khoán đang ngày càng phát triển và trở thành
kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế nước nhà.
47
- Tiếp tục tăng cường năng lực tài chính theo hướng tăng quy mô vốn điều lệ, đảm bảo mức an
toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao chất lượng tài sản có.
- Xây dựng và đề xuất với NHNN một tỷ lệ sở hữu cổ phiếu hợp lý của công đông chiến lược và
cổ đông nước ngoài. Với tỷ lệ 30% cho cổ đông nước ngoài như hiện nay vẫn còn là một tỷ lệ
khiêm tốn. Tỷ lệ này có thể cao hơn nhưng vẫn kiểm soát được sự chi phối của cổ đông nước
ngoài. Nếu tỷ lệ này được tăng lên sẽ giúp cho NHTMCP tranh thủ được một nguồn lực rất lớn cho
việc gia tăng quy mô vốn của mình trong điều kiện cần thiết hiện nay.
– Sáp nhập các ngân hàng, hoặc mua lại các ngân hàng nhỏ để hình thành nên một ngân hàng có
tiềm lực tài chính lớn hơn, hình thành nên một tập đoàn tài chính đa năng cũng là một giải pháp rất
hiệu quả cho các NHTMCP hiện nay
- Chú trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng nâng cao chất lượng.
- NHTM phải có chiến lược đúng đắn cho nguồn nhân lực trong tương lai bằng cách đẩy mạnh hơn
nữa chương trình liên kết, tài trợ tại các trường đại học và trung tâm đào tạo.
– Phải có chế độ đãi ngộ hợp lý đối với người lao động, tạo môi trường thuận lợi để người lao
động phát huy hết năng lực của mình, phải biết tôn trọng tài năng của người lao động.
– Phải xây dựng các dự án bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên định kỳ để nâng cao tính chuyên
nghiệp và khả năng ứng dụng công nghệ mới.
- Tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng nhằm đảm bảo tính hiện đại, an toàn, nhanh
chóng, tiện lợi nhất trong giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng:
– NHTM phải tích cực hơn nữa trong việc đầu tư đổi mới công nghệ phù hợp chiến lược hiện đại
hóa đối với ngành ngân hàng trong thời gian tới, chú trọng hơn nữa tính hiệu quả trong việc triển
khai hệ thống ngân hàng lõi – Core banking
– Bồi dưỡng nâng cao trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của nhân viên, để
nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ hiện đại.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang cao nang luc canh tranh NHTMCP.pdf