Danh sách những ng-ời tham gia thực hiện đề tài
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Thùy Châu 1
1/ Đề tài nhánh: “Sử dụng kỹ thuật hiện đại trong chọn tạo các chủng giống vi sinh vật”
PGS. TS. Nguyễn Thùy Châu 1 , chủ nhiệm đề tài nhánh
TS. Đinh Duy Kháng 5
NCS. Đỗ thị Ngọc Huyền 1
Th.S. Vũ Kim Thoa 1
KS. Nguyễn Ngọc Huyền 1
CN. Nguyễn Thị H-ơng Trà 1
Th.S. Bùi Thị H-ơng 1
2/ Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất axit amin L-lysin”
PGS. TS. Nguyễn Thùy Châu 1 , chủ nhiệm đề tài nhánh
Th.S. Vũ Kim Thoa 1
KS. Nguyễn Ngọc Huyền 1
KS. Trần Văn Tuân
3/ Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất axit amin L-methionin”
Th.S. Bùi Thị H-ơng 1 , chủ nhiệm đề tài nhánh
CN. Vũ Thị H-ơng 1
CN. Nguyễn Tuấn 1
KS. Đỗ Minh Trung 1
4/ Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzym phytaza”
NCS. Đỗ Thị Ngọc Huyền 1 , Chủ nhiệm đề tài nhánh
CN. Nguyễn Thị Hồng Hà 1
KS. Lê Thiên Minh 1
CN. Đỗ Tất Thủy 1
5/ Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzym pectinaza”
KS. Tr-ơng Thanh Bình 1 , Chủ nhiệm đề tài nhánh
PGS. TS. Nguyễn Thùy Châu 1 , đồng chủ nhiệm đề tài nhánh
CN. Lê Thanh H-ơng 1
CN. Nguyễn Ngọc Linh 1
CN. Đỗ Thị Thu Hiền 1
6/ Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzym mananaza”
PGS. TS. Đặng Thị Thu 2 , Chủ nhiệm đề tài nhánh
NCS. Đỗ Biên C-ơng 2
KS. Phùng Thị Thủy 2
7/Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thịt quả cà phê lên men làm thức ăn
gia súc”
CN. Nguyễn Thị H-ơng Trà 1 , Chủ nhiệm đề tài nhánh
PGS. TS. Nguyễn Thùy Châu 1 , đồng chủ nhiệm đề tài nhánh
KS. Ngô Tất Trung 1
CN. Đỗ Tất Thủy 1
KS. Lâm Tú Minh 1
8/ Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ lên men lactic các phế phụ phẩm của tôm
bằng các chủng vi khuẩn Lactobacillus làm thức ăn chăn nuôi”
GS. Lê Văn Liễn 3 , Chủ nhiệm đề tài nhánh
KS. Phạm Ngọc Uyển 3
KS. Phạm Thị Thành 3
KS. Phạm Thị Thoa 3
9/ Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ lên men bã dứa bằng vi khuẩn Lactobacillus
làm thức ăn cho bò sữa”
ThS. Nguyễn Giang Phúc 3 , Chủ nhiệm đề tài nhánh
CN. Bùi Thị Thu Huyền 3
CN. Nguyễn Thành Long 3
KS. Nguyễn Văn Dũng 3
KS. V-ơng Tuấn Thục 3
KS. Nguyễn Văn Lý 3
CN. Nguyễn Đình Phúc 3
CN. Nguyễn Văn Ph-ơng 3
10/Đề tài nhánh: “Nghiên cứu công nghệ lên men men lactic các phế phụ phẩm của
cá bằng vi khuẩn Lactobacillus làm thức ăn chăn nuôi”
KS. L-ơng Văn Chính 4 , Chủ nhiệm đề tài nhánh
CN. Trần Khánh Vân 4
KS. Lê Văn Huyên 4
280 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh hiện đại để sản xuất chế phẩm axit amin và enzym từ nguồn thứ phẩm nông nghiệp và hải sản ở quy mô bán công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cung cấp là: 0,5lit KK/ lit MT/ph, nhiệt độ lên men 300 trong 48 giờ. Dịch lên men đạt số
lượng tế bào khoảng 5x109CFU/ml, được bảo quản làm giống để lên men phế phụ phẩm
thuỷ hải sản. Lên men ở trong túi nilon với các nguồn nitơ là phế phụ cá(cá chất lượng
kém như đầu, vây, ruột cá với lượng l à 100 kg đ ư ợc xay nh ỏ đem trộn đều v ới rỉ
đường 10kg, bột ngô, bột cám, mỗi loại 10kg. Sau đó bổ sung 10%lượng giống vi khuẩn
lactic L1- L2 được lên men sau 24 giờ có số lượng tế bào đạt khoảng 5.109CFU/ml, bổ
sung thêm bột khoáng Premic và muối ăn. Tất cả hỗn hợp trên được đóng gói vào túi
nilon và lên men ở 32oC. Sau 96 giờ kiểm tra số lượng vi sinh vật không tạp nhiễm, thức
ăn chế biến phế phụ phẩm cá có mùi vị thơm, số lượng tế bào vi khuẩn lactic đạt
1,25.107CFU/g, độ đạm tổng số đạt 32,5%, độ ẩm là 40%, đóng gói (thời gian bảo quản từ
4-5 tuần).
4. THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHẾ PHẨM SẢN XUẤT ĐƯỢC TRÊN
ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM
4.1. Kết quả thử nghiệm L-lysin và L-methionin của Viện Cơ điện Nông nghiệp và
Công nghệ sau thu hoạch sản xuất thay thế cho L-lysin và L-methionin nhập ngoại
trên đàn lơn, đàn gà của Trạm thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi Quốc
Gia
Vật liệu nghiên cứu gồm: các nguyên liệu chế biến thức ăn phổ biến ở nước ta như
ngô, tấm thóc, cám gạo, khô đỗ, bột cá, L-lysin và L-methionin do Viện Cơ Điện nông
nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch sản xuất và L-lysin và L-methionin nhập khẩu.
Thí nghiệm được triển khai trên đàn gà Kabir bố mẹ giai đoạn đẻ trứng và trên đàn
lợn lai F2 giống ngoại 30 con có khối lượng khoảng 20kg được phân ngẫu nhiên thành 2
244
lô trong điều kiện nuôi nền, chuồng trại thông thoáng tự nhiên tại Trạm nghiên cứu và thử
nghiệm thức ăn gia súc - Viện Chăn Nuôi từ ngày 01/07 đến ngày 31/08 năm 2004.
Bảng 84: Bố trí thí nghiệm
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô 1 (dùng L-
lysin + L-
methionin ngoại)
Lô 2 (dùng L-
lysin + L-
methionin của
Viện
CĐNN&CNSTH)
Lô 3 (dùng L-
lysin + L-
methionin của
Viện
CĐNN&CNSTH)
n 10 10 10
L-lysin ngoại 0,1 - -
L-methionin ngoại 0,2 - -
L-lysin nội - 0,3 0,1
L-methionin nội - 0,6 0,2
Thời gian nuôi (60
ngày) 60 60 60
4.1.1. Kết quả thử nghiệm chế phẩm L-lysin, L-methionine trên đàn gà
Tỷ lệ đẻ, sản lượng trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng.
Qua theo dõi 7 tuần đẻ trứng của gà thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả thể hiện
ở bảng 85.
Bảng 85. Tỷ lệ đẻ, sản lượng trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 (dùng L-
lysin + L-
methionin ngoại)
Lô 2 (dùng L-lysin
+ L-methionin của
Viện
CĐNN&CNSTH)
Lô 3 (dùng L-lysin
+ L-methionin của
Viện
CĐNN&CNSTH)
Bình quân mái Con 68,00 67,00 65,44
Tỷ lệ đẻ % 57,61 55,01 51,30
Sản lượng trứng Quả 36,30 34,70 32,30
Tổng thức ăn tiêu thụ Kg 692,80 676,70 662,50
TĂ/10 quả trứng Kg 2,81 2,91 3,13
245
Tỷ lệ trứng giống % 92,22 94,87 93,34
TĂ/10 quả trứng Kg 3,05 3,07 3,35
Tiền ăn/10 quả trứng
giống Đồng 1.032,80 1.045,81 1.101,40
Qua kết quả bảng 80 cho thấy tầm quan trọng của việc cân đối các axit amin quan
trọng trong khẩu phần ăn của gia cầm đặc biệt là 2 axit amin thiết yếu nhất là L-lysin và
L-methionin đã không ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của gà thí nghiệm. Tiêu tốn thức
ăn/10 quả trứng và cho 10 trứng giống ở lô 1 và 2 là tương đương nhau.
Một số chỉ tiêu ấp và hiệu quả kinh tế
Qua bảng 86 cho thấy các chỉ tiêu ấp nở, số gà con loại 1/tổng số trứng ấp sau khi
sử dụng L-lysin và L-methionin trong nước sản xuất thay thế nhập ngoại với hamg lượng
tương đương nhau thì không có sự sai khác. Qua đó khẳng định hoàn toàn có thể thay thế
L-lysin và L-methionin do Viên Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch sản
xuất thay thế L-lysin và L-methionin nhập khẩu với mức 0,3% L-lysin và 0,6% L-
methionin trong khẩu phần nuôi gà sinh sản không làm ảnh hưởng đén năng xuất sinh sản
của gà, chất lượng gà con 1 ngày tuổi là tương đương.
Bảng 86: Hiệu quả kinh tế
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu ĐVT
Lô 1 (dùng L-
lysin + L-
methionin
ngoại)
Lô 2 (dùng L-lysin +
L-methionin của
Viện
CĐNN&CNSTH)
Lô 3 (dùng L-lysin +
L-methionin của Viện
CĐNN&CNSTH)
Tổng trứng ấp quả 1.138 1.003 1.016
Số trứng có phôi quả 1.117 984 977
Tỷ lệ phôi % 98,15 98,11 96,16
Gà loại 1 Con 894 777 754
Tỷ lệ nở loại trứng
ấ
% 78,56 77,47 74,21
246
1/trứng ấp
Số gà con loại
1/bình quân
Con 26,29 25,47 23,04
Tiền TĂ/1gà con
loại 1
Đồng 1.314,67 1.349,96 1.484,17
So sánh % 100 102,68 101,89
4.2. Kết quả thử nghiệm enzym pectinaza trên đàn lợn, đàn gà của Trạm thử nghiệm
thức ăn chăn nuôi - Viện chăn nuôi Quốc gia
Đối tượng:
Gà Lương Phượng thương phẩm loại 1 số lượng 200 gà từ 01 ngày tuổi đến 70
ngày tuổi.
Enzym pectinaza 10 kg bổ sung 50g/20kg thức ăn chăn nuôi.
Thời gian từ 31/12/2004 đến 20/03/2005 tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia
súc - Viện chăn nuôi Quốc gia.
4.2.1. Kết quả thử nghiệm enzym pectinaza trên đàn gà Lương Phượng nuôi thịt
Bảng 87. Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (gà Lương Phượng nuôi thịt 01
đến 70 ngày tuổi)
Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 (đối chứng) Lô 2 (Thí nghiệm)
n con 100 100
Tỷ lệ nuôi sống % 97,00 98,00
Khối lượng gà sơ sinh g 37,20 ± 0,48
Khối lượng gà 3 tuần tuổi g
Khối lượng gà 6 tuần tuổi g
Khối lượng gà 10 tuần tuổi g
Tổng số TĂ/tiêu thụ/con/gđ kg 4,67 4,41
T/tốn TĂ/kg khối lượng cơ
thể tăng kg 2,89 2,66
Tiền TĂ/kg tăng khối lượng
cơ thể đ 11.560 10.640
Tổng chi đ 2.437.750 2.344.900
giống đ 300.000 300.000
TĂ đ 1.840.000 1.746.400
Thuốc thú y đ 147.750 148.500
Chi phí khác đ 150.000 150.000
Tổng thu đ 3.129.200 3.241.400
247
Tổng số thịt gà hơi kg 156,46 162,07
Giá bán đ/kg đ 20.000 20.000
Cân đối thu chi đ 691.200 896.500
Hiệu quả chuyển hóa TĂ % 92,04 100
Kết quả bảng 87 cho thấy bổ sung enzym pectinaza vào thức ăn chăn nuôi gà thịt
Lương Phượng (giai đoạn 01-70 ngày tuổi) cho kết quả tốt, tỷ lệ nuôi sống bình quân đạt
98%. Khối lượng cơ thể bình quân 70 ngày tuổi đạt 1.653,08 g/con, tiêu tốn thức ăn cho
1kg tăng khối lượng cơ thể 2,66 giảm 0,23kg/1kg tăng khối lượng cơ thể 920đ/kg tương
ứng tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn, 7,96% tăng thu nhập trên đầu gà ở thời điểm thử
nghiệm 2.053đ/con.
4.2.2 Kết quả thử nghiệm enzympectinaza trên đàn lợn nuôi thịt
Lợn lai F2 giống ngoại khối lượng khoản 20kg (60ngày tuổi). 40 con nuôi đến 120 ngày
tuổi.
Bảng 88. Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ở lợn thịt (giai đoạn 60 – 120
ngày tuổi)
Chỉ tiêu Lô 1 (đối chứng) Lô 2 (thí nghiêm)
n 20 20
Khối lượng cơ thể (kg)
Khối lượng cơ thể lúc kết thúc
thí nghiệm (kg)
Tăng trọng cả giai đoạn (kg/con) 36,26 38,22
Tổng số thức ăn tiêu thụ (kg) 2.076 1.968
Tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng
cơ thể (kg) 2,86 2,57
Tăng trọng g/con/ngày 604,33 637,00
Hiệu quả sử dụng thức ăn (%) 111,28 100
Giá thành 1kg lơn hơi (đ) 12.729,72 12.053,70
Hiệu quả kinh tế (đ)
Chênh lệch giữa lô 1 và lô 2
676.02 đ/kg thịt hơi
248
Kết quả bảng 88 cho thấy sử dụng enzym pectinaza bổ sung vào thức ăn hỗn hợp
50g/20kg cám hỗn hợp nuôi lợn thịt lai F2 giống ngoại giai đoạn 1 (60- 120 ngày tuổi) so
với lô đối chứng ( lô 1) không bổ sung enzym pectinaza cho kết quả tăng khối lượng toàn
đàn bình quân cao hơn lô đối chứng 1,96kg/ con ( tăng thêm được 39,2 kg lợn hơn so với
cùng thời gian nuôi), giảm tiêu tốn thức ăn/1 kg thịt hơi tăng là 0,29 kg thức ăn tương ứng
giảm được số lượng thức ăn là 108kg, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn 11,28% làm
giảm giá thành 1kg lợn hơi 676 đ/kg, tăng thu nhập trên một đầu lợn hơi là 41.995,36 đồng.
4.3. Kết quả thử nghiệm chế phẩm enzym phytaza bổ sung vào thức ăn nuôi lợn và
gia cầm tại Trạm Nghiên cứu và Thử nghiệm thức ăn gia súc- Viện Chăn Nuôi
Đối tượng thử nghiệm:
Gà Lương Phượng sinh sản và lợn thịt hướng nạc F2 giống ngoại từ 50kg đến xuất
chuồng.
Bổ sung 50g chế phẩm enzym phytaza cho 10kg của gà đẻ, 50g cho 10kg thức ăn
cho lợn. Thời gian từ 09/03/2005 – 11/04/2005 tại Trạm nghiên cứu và Thử nghiệm thức
ăn gia súc- Viện Chăn Nuôi.
Trên gà sinh sản
Thử nghiệm được tiến hành trên 881 gà mái và 98 gà trống ở giai đoạn 52-56 tuần
tuổi dược phân thành 2 lô, theo phương pháp phân lô so sánh. Lô 1: lô đối chứng 435 gà
mái + 49 gà trống. Lô 2: thí nghiệm: 445 gà mái + 49 gà trống trong điều kiện nuôi nền
chuồng trại thông thoáng tự nhiên.
Lô 1: đối chứng không bổ sung enzym phytaza
Lô 2: Thí nghiệm bổ sung enzym phytaza mức 50g/10kg thức ăn hỗn hợp gà đẻ giai đoạn
khai thác trứng.
Các chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ đẻ và sản lượng trứng, tiêu tốn thức ăn cho mười quả
trứng, tỷ lệ nuôi sống, hiệu quả chuyển hóa thức ăn. Đánh giá mùi và trạng thái chất độn
của chuồng gà.
249
Trên đàn lợn thịt
Thử nghiệm được bố trí trên đàn lợn lai giống ngoại ở giai đoạn từ 50 kg đến lúc
xuất bán với tổng 31 con lợn được phân thành 2 lô theo phương pháp lô so sánh.
Lô 1 (lô đối chứng): Với 16 lợn ăn thức ăn không bổ sung enzym phytaza
Lô 2 (lô thí nghiệm): Với 15 lợn ăn thức ăn có bổ sung enzym phytaza ở mức 50 g
chế phẩm/ 10 kg thức ăn hỗn hợp.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần được xây dựng theo kết quả
nghiên cứu tiêu chuẩn lợn thịt lai F2 và tiêu chuẩn Việt Nam. TCVN-94. Lợn ở các lô
được cho ăn tự do hoàn toàn.
Các chỉ tiêu cần theo dõi: Thức ăn thu nhận hàng ngày, khối lượng cơ thể qua các
giai đoạn và kết thúc thử nghiệm, tiêu tốn và chi phí thức ăn/ 1 kg khối lượng cơ thể tăng,
lượng phân thải ra màu sắc và mùi của phân lợn theo đánh giá cảm quan.
4.3.1.Kết quả thử nghiệm trên đàn gà Lương Phượng bố mẹ sinh sản
Bảng 89: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trên đàn gà đẻ trứng
Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 (đối chứng) Lô 2 (Thí nghiệm)
n con 436 gà mái + 39 gà trống
445 gà mái + 49 gà
trống
Tỷ lệ nuôi sống % 100.00 100.00
Tổng sổ trứng thu được quả 5.944 6.375
Bình quân gà mái Con 429.25 439.50
Tỷ lệ đẻ bình quân % 49,46 51,80
Sản lượng trứng/ mái quả 13,80 14,51
Tổng thức ăn tiêu thụ Kg 1.757,90 1.751,20
Thức ăn/10 quả trứng Kg 2.96 2.74
Hiệu quả chuyển hóa thức ăn % 108,02 100,00
Sau 4 tuần theo dõi trên gà đẻ trứng giống Lương Phượng tại thời điểm 52-56 tuần
tuổi cho kết quả thể hiện ở bảng trên, chúng tôi có nhận xét sau: Việc bổ sung enzym
250
phytaza mức 50g/10kg thức ăn hỗn hợp gà đẻ không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh
trưởng và sức đề kháng của gà tuy việc bổ sung này đã làm tăng 2,34% tỷ lệ đẻ tương ứng
sản lượng trứng tăng 0,67 quả/mái, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng giảm 0,22kg song đã
làm tăng được hiệu quả chuyển hoá thức ăn 8,02%.
Vì thời gian thử nghiệm ngắn (4 tuần) nên ảnh hưởng của việc bổ sung enzym
phytaza là chưa rõ rệt được thể hiện ở các chỉ tiêu theo dõi trên bảng 88.
Về mùi và trạng thái chất độn chuồng: qua theo dõi quan sát thấy rằng trong điều
kiện triển khai thử nghiệm vào mùa xuân thời tiết hay nồm và mưa phùn có độ ẩm cao.
Nên việc bổ sung enzym phytaza có tác dụng phần nào, chuồng đỡ mùi hơn và phân khô
hơn nhưng không rõ rệt như dùng EM. Điều này cho thấy cần phải tiến hành thử nghiệm
thời gian dài hơn với dung lượng mẫu lớn hơn và cần theo dõi kỹ tiểu khí hậu chuồng
nuôi, phân tích phân của chúng thải ra để có đánh giá khách quan và khoa học nhằm
khuyến cáo cho người chăn nuôi
4.3.2. Kết quả thử nghiệm trên đàn lợn thịt
Qua 34 ngày nuôi thử nghiệm, kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Từ kết quả ghi ở bảng 85 có nhận xét sau:
Sử dụng enzym phytaza bổ sung vào thức ăn hỗn hợp nuôi lợn thịt ở mức 50g chế
phẩm/10kg thức ăn so với lô 1 (đối chứng) không bổ sung chế phẩm này đã tăng được
0,62 kg lợn hơi/ đầu lợn (9,3kg hơi cả lô) trong cùng một thời gian nuôi giảm tiêu tốn
thức ăn/ 1kg lợn hơi tăng 0,33 kg tương ứng giảm 148,8 kg thức ăn tinh làm tăng hiệu quả
sử dụng thức ăn 10,57% giảm chi phí tiền thức ăn/1kg thịt hơi tăng là 990đ. Tăng thu
nhập trên một đầu lợn 29.779,2đ
251
Bảng 90: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trên đàn lợn thịt (từ 50 kg đến
xuất bán)
Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 (đối chứng) Lô 2 (Thí nghiệm)
n con 16 15
Số ngày nuôi Ngày 34 34
KL cơ thể lúc đầu bình quân Kg/con 56,21 56,46
KL cơ thể lúc kết thúc thí
nghiệm Kg/con 85,67 86,54
Tăng trọng cả giai đoạn Kg/con 29,46 30,08
Tổng số thức ăn tiêu thụ Kg/con 101,66 93,84
Tiêu tốn thức ăn/Kg khối
lượng cơ thể tăng Kg 3,45 3,12
Tăng trọng (gam/con/ngày) Gam 866,47 884,70
Hiệu quả sử dụng thức ăn % 110,57 100
Tiền thức ăn/kg lợn hơi tăng đ 10.350,00 9.360
Hiệu quả kinh tế, chênh lệch
giữa lô 1 và lô 2 đ/kg 990đ/kg thịt hơi
Tăng thu/ một đầu lợn đ/con 29.779,20 đ/con
Quan sát mức độ thải phân ra môi trường giảm được mùi thối và phân có dạng
khuôn, phân không bị lỏng như ở lô đối chứng, còn mức độ giảm thiểu như thế nào cần
phải được thử nghiệm ở qui mô lớn và có sự kiểm tra phân tích đánh giá khả năng giảm
thiểu ô nhiễm môi trường.
4.3.3 Kết quả thử nghiệm enzym mannanaza bổ sung vào thức ăn nuôi gà thịt giống
Lương Phượng
A. Khối lượng cơ thể, thức ăn g/con/giai đoạn và tiêu tốn thức ăn/tăng khối lượng cơ
thể của gà ở các giai đoạn
Sau 70 ngày thử nghiệm chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 91.
252
Bảng 91: Khối lượng, thức ăn bình quân (g/con/ngày) và tiêu tốn thức ăn cho kg
tăng khối lượng cơ thể
Lô 1 (đối chứng) Lô 2 (thí nghiệm)
Chỉ tiêu
X ± mx X ± mx
4 tuần tuổi (g) n n
Thức ăn/con/ngày (g) 306,51 ± 9,13 319,26 ± 11,43
TĂ/con/kg khối lượng tăng (kg) 24,87 18g TĂ + 7g (men)
8 tuần tuổi (g) 2,27 2,19
TĂ/con/ngày (g) 913,81a ± 21,56 1,059,63b ± 18,50
TĂ/kg khối lượng tăng (kg) 76,42 61,2 TĂ +22g (men)
10 tuần tuổi (g) 1.536,74a 51,34 1.688,67 b + 61,30
TĂ/con/ngày (g) 117,7 87 TĂ + 34g (men)
TĂ/kg khối lượng tăng (kg) 2,64 2,6 g
Kết quả ở bảng 91 cho thấy ở 4 tuần tuổi khối lượng gà thí nghiệm và lượng TĂ
tiêu thụ ở cả 2 lô không có sự sai khác. Kết quả này có được là do tốc độ sinh trưởng giai
đoạn này thấp và ảnh hưởng của enzym mannanaza là chưa rõ ràng.
Ở giai đoạn 8 và 10 tuần tuổi ở lô 1 (đối chứng) có khối lượng cơ thể gà thấp hơn
lô 2 (thí nghiệm) được bổ sung enzym mannanaza ở mức 22g/con/ngày cà 34g/con/ngày
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Điều này cho lý giải trong tiêu thụ TĂ/con/ngày ở lô 2 (thí nghiệm) có cao
hơn lô đối chứng vì gà phải ăn để đủ mức năng lượng trao đổi (ME) cần thiết nên
mức tiêu thụ TĂ có cao hơn song tăng khối lượng cơ thể lại cao hơn lô 1.
Tỷ lệ nuôi sống, TĂ tiêu thụ (g/gà/giai đoạn)
253
Bảng 92. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng (từ 01 – 70 ngày tuổi)
Chỉ tiêu Lô 1 (đối chứng) Lô 2 (thí nghiệm)
TĂ/con/cả kỳ (kg) 4,48 4,72
Tiêu tốn TĂ/kg khối lượng
cơ thể tăng
2,92 2,79
So sanh (%) 100 95,54
Nuôi sống (%) 100 100
Kết quả 92 cho thấy khi bổ sung enzym mannanaza vào thức ăn nuôi gà thịt tổng
TĂ/con/giai đoạn cao hơn lô đối chứng song tiêu tốn TĂ/kg khối lượng cơ thể tăng lại
thấp hơn lô đối chứng 3,13kg thức ăn. Điều này cho thấy việc bổ sung enzym này đã có
tắc dụng phân giải chất xơ và nâng cao hiệu quả chuyển hóa TĂ 4,46% tăng trọng hàng
ngày của gà và khối lượng cơ thể gà được nâng cao hơn lô đối chứng là 151,93 g/con bình
quân. Kết quả này phù hợp với kết quả của M.C.Haughton, Jame và cộng sự 1998 và
Daskiran.M.R.G teefer, D.Fodge và HY Hsiao tháng 1-2000. Khi đánh giá việc bổ sung
men β mannanaza đến năng suất gà Broiler và sử dụng năng lượng ở các khẩu phần có
hàm lượng men β mannanaza khác nhau.
4.4. Kết quả thử nghiệm thịt quả cà phê lên men
4.4.1. Kết quả thử nghiệm thịt quả cà phê lên men làm thức ăn chăn nuôi lợn và gia cấm
Các nguyên liệu phổ biến dùng để chế biến thức ăn gia súc ở nước ta như: ngô,
thóc, tấm, cám...và bã thịt quả cà phê lên men
Gà Lương Phượng bố mẹ giai đoạn sinh sản tuần 33 (443 mái và 48 trống ), 30 lợn
hướng nạc trọng lượng bình quân từ 29,85-32,10kg/con.
Thời gian tiến hành thử nghiệm từ 31/05/2004 đến 30/06/2004 tại Trạm Nghiên
cứu và Thử nghiệm thức ăn gia súc- Viện Chăn Nuôi.
254
4.4.2. Kết quả thử nghiệm đối với gà bố mẹ Lương Phượng
Sau 3 tuần thử nghiệm chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 93: Kết quả thử nghiệm trên đàn gà bố mẹ Lương Phượng
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu ĐVT
1 2 3 4
Số gà mái bình quân Con 111,34 113,50 107,00 108,00
Tổng số trứng thu được quả 1.426 1.477 1.498 1.476
Tỷ lệ đẻ % 60,98 61,97 66,67 65,08
Năng suất trứng/ mái quả 12,80 13,01 14,00 13,66
Tổng thức ăn tiêu thụ kg 333,42 339,89 324,87 327,60
TĂ/10 trứng kg 2,34 2,30 2,17 2,22
Số lượng trứng giống quả 1.405 1.444 1.463 1.441
Tỷ lệ trứng giống % 98,52 97,76 97,66 97,62
Tiêu tốn TĂ/10 trứng giống kg 2,37 2,35 2,22 2,27
Tỷ lệ nuôi sống % 98,23 97,39 100 100
Tiền TĂ/10 trứng giống đ 9.145,83 9.020,47 8.238,42 8.134,54
Qua bảng 93 cho thấy: việc thay thế vào khẩu phần thức ăn hỗn hợp nuôi gà Lương
Phượng sinh sản bã thịt quả cà phê lên men với mức 5%, 10% và 15% của khẩu phần
không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của gà. Tỷ lệ nuôi sống đạt cao tương đương
nhau giữa các lô.
Qua dó cho thấy với bã thịt quả cà phê lên men có thể bổ sung thay thế các nguyên
liệu khác để phối hợp khẩu phần nuôi gà đẻ từ 5%-15%.
255
4.4.3. Kết quả thử nghiệm trên đàn lợn thịt hướng nạc
Qua một tháng nuôi thử nghiệm bã thịt quả cà phê lên men trên đàn lợn thịt, chúng
tôi thu được kết quả thể hiện tại bảng sau:
Bảng 94: Kết quả thử nghiệm trên lợn
Lô thí nghiệm Chỉ tiêu ĐVT 1 2 3
n con 10 10 10
khối lượng
trước thí
nghiệm
kg 321 312,5 298,5
khối lượng sau
thí nghiệm kg 480 445 430
Tăng trọng kg 159 152,5 151,5
Tổng TĂ tiêu
thụ kg 497,5 441 421,2
TĂ/kg tăng
trong kg 3,13 2,89 2,78
Tổng tiền TĂ đ 1.791.000 1.587.600 1.516.320
Tiền TĂ/kg
thịt hơi tăng đ 11.264,41 10.410,49 10.008,71
So sánh % 100 92,41 88,85
Qua bảng 94, chúng tôi có nhận xét:
Khi thay thế bã thịt quả cà phê lên men mức 16%-20% vào khẩu phần nuôi lợn thịt
không có sự chênh lệch về khả năng tăng trọng của lợn giữa mức có thể thay thế và không
thay thế, cụ thể:
Tăng trọng bình quân con/tháng lô đối chứng (lô 1 ) đạt 15,9kg ở lô 2 và lô 3 đạt
15,15- 15,25 kg/con/tháng. Song tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng thấp nhất ở lô 3 (2,78 kg
thức ăn tinh) với mức thay thế 20% bã thịt quả cà phê lên men.
Điều này khẳng định dùng bã thịt quả cà phê lên men thay thế vào khẩu phần nuôi
lợn thịt không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của lợn, giảm chi phí tiền thức
ăn tinh cho 1 kg tăng trọng từ 7,58- 11,15%.
256
Ảnh 30: Lợn ăn thức ăn có bổ sung thịt quả cà phê lên men- Thử nghiệm tại Trạm
thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, Viện chăn nuôi Quốc gia
4.4.4. Kết quả thử nghiệm thịt quả cà phê lên men vào thức ăn gia súc trên bò sữa tại
Ba Vì - Hà Tây
Bảng 95: Kết quả thử nghiệm thịt quả cà phê lên men vào thức ăn gia súc trên bò sữa
Bố trí thí
nghiệm
N Lứa
Thời
gian cho
sữa
Thời gian
thí nghiệm
(ngày)
Kết quả
sản lượng
sữa (kg)
Kết quả
tính
theo %
Đối chứng 10 3,2 5,8 30 12,57 100
Lô bổ sung thịt
quả cà phê lên
men
10 3,5 6,8 30 13,21 105
257
Bảng 96: Kết quả về chất lượng sữa
Bố trí thí nghiệm N
Thời gian
thí nghiệm
(ngày)
Mỡ Protein VCK Đường
Đối chứng 10 30 3,73 3,48 9,27 5,04
Lô bổ sung thịt quả cà
phê lên men
10 30 3,94 3,35 9,31 5,14
- Khả năng sử dụng để thay thế 30% thức ăn tinh trong khẩu phần cho vào sữa thì bò
sữa đã ăn hết khẩu phần.
- Khả năng cho sữa ổn định về năng suất và chất lượng sữa. Sản lượng sữa hàng ngày
tính bình quân tăng 5,09%, chứng tỏ khi sử dụng chế phẩm thịt quả cà phê đã qua xử
lý (lên men) có khả năng thay thế 30% thức ăn tinh trong khẩu phần.
- Bước đầu đánh giá sản phẩm trên có khả năng thay thế được 30% thức ăn tinh trên đàn
bò đang vắt sữa tại Ba Vì- Hà Tây.
258
Ảnh 31: Trứng gà không ăn thức ăn gia súc có bổ sung thịt quả cà phê lên men
Ảnh 32: Trứng gà ăn thức ăn gia súc có bổ sung 10 % thịt quả cà phê lên men
259
Ảnh 33: Trứng gà ăn thức ăn gia súc có bổ sung 15 % thịt quả cà phê lên men
4.5. Kết quả thử nghiệm bã dứa lên men cho bò sữa
Bã dứa sau khi lên men có màu vàng tươi, mùi thơm pha lẫn mùi rượu rất hấp dẫn
bò.Thành phần dinh dưỡng dã được cải thiện đáng kể, bò ăn liên tục không bị rát lưỡi như
dạng bã ép quả tươi.Thí nghiệm I và II được bố trí trên 24 bò cái đang vắt sữa, tháng sữa
từ 3-5, lứa sữa 3-4
Khẩu phần ăn của lô thí nghiệmthay thế 50% thức ăn xanh bằng bã dứa lên men và
40% bã bia để bảo đảm lượng cung cấp vật chất khô cho bò từ 10-11 kg/con/ngày và
protein tương đương nhau
Thức ăn HH (thí nghiệm 1): Cám mì 65%, bột sắn 20%, khô đỗ tương 8%, bột
xương 2%, bột cá mặn 5%, protein 13,56%
Thức ăn thí nghiệm 2: Cám gạo 65%, bột sắn 25%, thức ăn đậm đặc Guo 10%,
Protein 45%, protein hỗn hợp 11,95%.
260
Bảng 97. Khẩu phần ăn thực tế của bò thí nghiệm
Nguyên liệu Lô đối chứng 1
Lô thí
nghiệm
1
Tỉ lệ
thay
thế
1(%)
Lô đối
chứng
2
Lô thí
nghiệm
2
Tỉ lệ
thay
thế
2(%)
Bã dứa(kg/con/ngày) 0 11,43 0 13,10
Bã bia(kg/con/ngày) 6,43 4,06 36,8 0 0
TĂ tinh HH(kg/con/ngày) 4,76 3,07 35,5 3,28 1,82 44,5
Cỏ voi(kg/con/ngày) 28,66 18,17 36,6 35,20 16,80 52,27
Khoáng(g/con/ngày) 25,00 25,00 10,02
VCK(kg/con/ngày) 10,67 10,43 9,9 1464,7
Protein thô(g/con/ngày) 1372,6 1475,8 1011,5
Thực tế bò thí nghiệm ăn được 11,43 kg/con/ngày đã thay thế 35% bã bia và
36,6% cỏ voi hàng ngày.Trong thành phần bã dứa lên men đã có 30% thức ăn tinh nên
khẩu phần vẫn đảm bảo lượng vật chất khô cần thiết cho bò tương đương với lô đối
chứng(10,67 và 10,43% VCK/con/ngày)
Trong thí nghiệm 2(đàn bò F1): tỉ lệ thay thế cỏ voivà thức ăn tinh cao hơn thí
nghiệm1, đạt được 44,5-52,2%, bò ăn được 13,1 kg bã dứa ủ/con/ngày
Bảng 98. Năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn/kg sữa của bò thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô đối chứng 1
Lô thí
nghiệm 1
Lô đối
chứng 2
Lô thí
nghiệm 2
Năng suất sữa(kg/con/ngày) 9,63a 10,82b 7,46a 8,55b
Tiêu tốn thức ăn
- Vật chất
khô(kg/con/ngày)
- Protein(g/con/ngày)
1,11
142,50
0,97
136,32
1,32
135,5
1,17
171,3
Các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau theo hàng ngang khác nhau đáng kể
(p<0.01).
261
Với đặc điểm của động vật tiêu hóa dạ cỏ, thức ăn lên men sẽ được vi sinh vật dạ
cỏ sử dụng ngay để tạo thành các axit béo bay hơi (ABBH) theo Piatkowski (1990) thì
khẩu phần ăn nhiều cỏ khô lượng ABBH tổng số thấp, sự bổ sung củ cải đường hay thức
ăn giàu gluxit sẽ làm tăng lượng ABBH tổng số trong dạ cỏ. Thức ăn lên men từ bã dứa
đáp ứng được điều đó. Bã dứa chỉ sau 3 ngày ủ men đã có thể sử dụng được, sản phẩm có
mùi thơm.
4.5.1. Đánh giá hiệu quả của việc lên men bã dứa
Giá thành chế biến và hiệu quả sử dụng thức ăn bã dứa lên men được xem là chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá kỹ thuật công nghệ.
Bảng 99. Giá thành lên men bã dứa (tại Ba Vì 2003)
Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Đơn giá
Thành
tiền
Mua & vận chuyển bã dứa kg 2.500 300 750.000
Bột sắn kg 715 1.800 1.287.000
Cám mỳ kg 285 2.400 684.000
Men giống kg 20 10.000 200.000
Túi nilon ủ M 20 10.000 200.000
Công lao động Công 5 40.000 200.000
Tổng cộng kg 3520
Giá thành/1kg sản phẩm đ 1.100* 3.321.000
262
Bảng 100. Giá thành chế biến lên men bã dứa (tại Nghĩa Đàn, Nghệ An 2004)
Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Mua & vận chuyển bã dứa kg 2.000 200 750.000
Bột sắn kg 750 1.287.000
Men giống kg 20 200.000
Túi nilon ủ M 20 200.000
Công lao động Công 5 200.000
Tổng cộng kg 2.770
Giá thành/1kg sản phẩm đ 1.100* 3.321.000
Tỷ lệ hao hụt chất khô là 12%.
Trong chăn nuôi chỉ tiêu cuối cùng người ta quan tâm là hiệu quả kinh tế bao gồm
các khoản thu chi và nhiều hơn cả là chi phí về thức ăn. Tại thí nghiệm này chúng tôi đã
sử dụng bã dứa lên men trong khẩu phẩn để thay thế 1 phần thức ăn thô xanh và giảm tiền
thức ăn tinh. Kết quả trình bày trong bảng 100, ở đây chỉ tính chi phí tiền thức ăn cho việc
sản xuất sữa của bò.
Bảng 101. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng bã dứa lên men cho bò sữa
Chỉ tiêu Lô đối chứng 1
Lô thí
nghiệm 1
Lô đối
chứng 2
Lô thí
nghiệm 2
Chi TĂ cho sản xuất sữa
(đ/con/ngày) 27.075 29.785 20.230 21.312
Năng suất sữa (kg/con/ngày) 9,63 10,82 7,46 8,55
Tỷ lệ tăng sữa (%) 12,25 14,61
Chi phí TĂ/kg sữa (đ) 2.811 2.755 2.711 2.492
Từ các kết quả trên cho thấy sử dụng bã dứa lên men trong khẩu phần ăn của bò
sữa đã thay thế được 36,6% cỏ voi, 35,6% thức ăn tinh và 36,8% bã bia mà năng suất sữa
263
tăng hơn 12,25% so với lô đối chứng ở thí nghiệm 1. Trong điều kiện vùng chăn nuôi bò
sữa Nghĩa Đàn - Nghệ An thì việc chế biến bã dứa ủ men càng có ý nghĩa vì rằng ở đây
gần nguồn nguyên liệu bột sắn và nhà máy chế biến dứa. Trong mùa khô khắc nghiệt cỏ
voi và cây ngô không trồng được thì bã dứa ủ thức ăn là tốt nhất để duy trì đàn bò.
4.6. Kết quả đánh giá chế phẩm phế phụ của tôm trên lợn nuôi lấy thịt tại Trạm
Nghiên cứu và Thử nghiệm TACN thuộc Viện Chăn Nuôi
Chúng tôi chọn con 32 lơn thịt lai F1 (Landrace x Móng Cái) được nuôi bằng chế
phẩm lên men phụ phẩm tôm (PPT) tại Trạm Nghiên cứu và Thư nghiệm TACN thuộc
Viện Chăn Nuôi. Mục đích của thí nghiệm là so sánh chất lượng của chế phẩm lên men
với bột cá một loại thức ăn chất lượng cao nhập từ Nam Mỹ.
Bảng 102. Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, prôtêin và xơ trong khẩu phần ăn của
lợn thí nghiệm (%)
Thức ăn có mức thay thế protêin bột cá bằng phế
phụ phẩm tôm lên men (%) Thành phần dinh
dưỡng
0 10 20 30
VCK 78,3 ± 2,9 78,0 ± 2,4 76,6 ± 3,3 77,0 ± 3,1
Prôtein 87,3 ± 2,5 87,0 ± 1,4 88,0 ± 2,0 87,8 ± 1,0
Chất xơ 40,3 ± 3,4 39,7 ± 8,6 38,3 ± 8,4 37,6 ± 5,0
Bảng 103. Khả năng tăng trọng và mức tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm
nuôi bằng thức ăn có phế phụ phẩm tôm lên men
Mức thay thế Protein bột cá bằng phế phụ
phẩm tôm lên men (%) Chỉ tiêu
0 10 20 30
Đầu lợn thí nghiệm 8 8 8 8
Khối lượng ban đầu (kg) 39,3 41,4 40,8 43,6
Khối lượng kết thúc (kg) 69,8 70,1 74,3 76,7
Tăng trọng (g/con/ngày) 763a 748a 813a 828a
TĂ ăn vào (kg VCK/con/ngày) 2,01 1,84 2,19 2,00
264
Tiêu tốn TĂ/kg tăng trọng (kg) 2,63 2,57 2,69 2,41
Tiền thức ăn/kg tăng trọng (đ) 7316,27 6685,73 6622,51 5652,29
Tỷ lệ (%) 100 91,4 90,5 77,3
Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì khác
nhau có ý nghĩa thống kê và ngược lại.
Bảng 102 cho thấy chế phẩm lên men có chất lượng tốt ngang với bột cá nhập
ngoại về khả năng tiêu hóa, dặc biệt là protêin trên lợn: 87,0- 87,8% (chế phẩm lên men)
so với 87,3% (bột cá Nam Mỹ)
Bảng 103 thể hiện chất lượng của chế phẩm lên men thông qua khả năng sinh
trưởng và phát triển của lợn được ăn loại thức ăn này: lợn tăng được 24,8 kg/con/tháng
(ăn thức ăn có chế phẩm lên men) so với 22,9 kg/con/tháng (lơn ăn có bột cá Nam Mỹ)
Do giá thành chế phẩm lên men thấp so với bột cá nhập ngoại lên đã làm hạ 22,7% giá
thành cho 1 kg thịt lơn hơi khi nuôi lợn bằng thức ăn cho sản phẩm lên men
Ảnh 34: Vịt ăn thức ăn có bổ sung đầu tôm lên men- Thử nghiệm tại làng nghề Hải bình,
Tĩnh gia, Thanh hóa
265
4.7. Kết quả thử nghiệm thức ăn lên men phế phụ phẩm cá bằng vi khuẩn lactic trên
gà ở các hộ gia đình xã Nam Hồng- Đông Anh- Hà Nội
Thức ăn chế biến từ phế phụ phẩm cá được lên men từ các chủng vi khuẩn lactic L12 và
L49 được tiến hành thử nghiệm trên qui mô hộ gia đình theo phương pháp chia lô thí nghiệm.
Kết quả được theo dõi sự tăng trưởng gà thí nghiệm được trình bày ở bảng 104.
Bảng 104. Kết quả theo dõi sự tăng trưởng trên gà thí nghiệm ở Đông Anh – Hà Nội
Lô TN 1 Lô TN2 Lô TN3 ĐC
Chỉ tiêu theo dõi Gà
TH
Gà
AC
Gà
TH
Gà
AC
Gà
TH
Gà
AC
Gà
TH
Gà
AC
Số lượng gà TN (con) 30 30 30 30 30 30 30 30
Thời gian TN (ngày) 60 60 60 60 60 60 60 60
Khối lượng TB gà
trước TN (g)
200 250 200 255 200 250 200 255
Khối lượng trung bình
gà sau TN (g)
1950 1550 1855 1500 1800 1455 1690 1325
Tăng trọng trong thời
gian TN (g)
1750 1300 1655 1255 1600 1205 1490 1070
Tăng trọng so với ĐC
(g)
260 225 165 125 170 130
Ghi chú:
Gà TH: Giống gà Tam Hoàng
Gà AC: Gà đen Ai Cập
Các Lô TN 1,2,3: Sử dụng loại thức ăn lên men vi khuẩn lactic
Lô ĐC: Sử dụng thay thế phế phụ cá lên men bằng bột cá
Qua kết quả bảng 104 cho thấy: gà Tam Hoàng và gà đen Ai cập được cho ăn loại
thức ăn lên men bằng VK lactic cho thấy trọng lượng trung bình của gà thí nghiệm ở các
lô 1,2,3 tăng trọng lượng tương đối đồng đều tăng hơn từ 14-15% so với lô ĐC. Bởi thực
tế trong thời gian thí nghiệm theo dõi chúng tôi thấy loại thức ăn lên men có mùi vị thơm,
gà thường xuyên ăn hết khẩu phần, không mắc bệnh ỉa chảy, phân khô. Kết quả thử
nghiệm trên lô gà đẻ còn cho thấy ngoài trọng lượng trứng lớn hơn, lòng đỏ to hơn và có
266
mùi vị thơm hơn so với đối chứng. Tất cả các hộ gia đình tham gia thử nghiệm thức ăn
của đề tài dều mong muốn được sử dụng loại thức ăn này trong tương lai.
Kết quả thử nghiệm thức ăn lên men phế phụ phẩm cá bằng VK lactic trên gà ở các
hộ gia đình xã Đông Tân- Đông Kinh huyện Đông Hưng- Thái Bình.
Trong thời gian qua chúng tôi đã tiến hành chuyển giao qui trình công nghệ chế
biến phế phụ cá lên men bằng vi khuẩn lactic ở qui mô hộ gia đình với khối lượng 500 kg
thức ăn để tận dụng nguồn phế phụ phẩm cá ở địa phương. Kết quả cho thấy ở các hộ gia
đình ở xã Đông Tân - Đông Kinh huyện Đông Hưng - Thái Bình sử dụng loại thức ăn lên
men phế phụ cá để chăn nuôi thí nghiệm thức ăn trên 2 giống gà trống và gà mái của loài
gà Lương Phượng. Trọng lượng TB của gà nuôi bằng thức ăn lên men tăng trọng hơn 25-
35% sau thời gian 3 tháng so với lô gà ĐC nuôi theo tập quán ở địa phương trước đây.
Kết quả được trình bày ở bảng 105.
Bảng 105: Kết quả theo dõi sự tăng trưởng trên giống gà Lương Phượng TN ở
Đông Hưng- Thái Bình
Lô TN 1 Lô TN2 Lô TN3 ĐC
Chỉ tiêu theo dõi
Trống Mái Trống Mái Trống Mái Trống Mái
Số lượng gà TN (con) 30 30 30 30 30 30 30 30
Thời gian TN (ngày) 90 90 90 90 90 90 90 90
Khối lượng TB gà
trước TN (g)
200 150 200 150 200 150 200 150
Khối lượng trung bình
gà sau TN (g)
2150 1800 2200 1900 2100 1850 1850 1550
Tăng trọng trong thời
gian TN (g)
1950 1650 2000 1750 1900 1700 1650 1400
Tăng trọng so với ĐC
(g)
300 250 350 450 250 300
267
Ghi chú:
Lô TN1,2,3 gà được nuôi thả vườn cho ăn bằng thức ăn chế biến
Lô ĐC gà được nuôi thả vườn cho ăn theo tập quán tại địa phương
Ảnh 35: Gà ăn thức ăn có bổ sung cá lên men- Thử nghiệm tại xã Đông Kinh
huyện Đông Hưng- Thái Bình
268
KẾT LUẬN
1. Đề tài đã phân lập và tuyển chọn được bộ chủng giống vi sinh vật có hoạt tính
sinh học từ các nguồn thiên nhiên bao gồm:
- Đã phân lập và tuyển chọn được 2 chủng C.glutamicum và C.acetoglutamicum
sinh tổng hợp L-lysin và L-lysin methionin cao sản lượng đạt 15 g/l.
- Đã phân lập và tuyển chọn được 3 chủng A. niger có khả năng sinh tổng hợp pectinaza
cao , trong đó chủng A. niger ĐL1 cho hoạt lực cao nhất đạt 12,2 U/ml.
- Đã phân lập và tuyển chọn được 4 chủng A. niger sinh tổng hợp mananaza cao
trong đó chủng A.awamori BK cho hoạt lực cao nhất đạt 58,57 U/ml.
- Đã phân lập và tuyển chọn được 4 chủng A. niger sinh phytaza trong đó chủng A.
niger MP2 cho sản lượng phytaza cao nhất đạt 13U/ml.
- Đã phân lập và tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn lactic sinh axit lactic và
bacteriocin, trong đó chủng L12 sinh axit lactic mạnh nhất đạt 2,52g/l.
- Đã phân lập và tuyển chọn được 2 chủng Lactobacillus plantarum có hiệu quả
khử cafein là 60 %, 3 chủng nấm mốc có khả năng khử caffein cao từ 81%-100% và 1
chủng vi khuẩn B.subtilis có khả năng khử tannin cao, đạt 90,3%.
2. Đề tài đã chọn tạo và nâng cao được hoạt lực của bộ chủng giống vi sinh vật
phục vụ cho sản xuất bằng việc sử dụng kỹ thuật đột biến và các kỹ thuật sinh học phân tử
bao gồm:
- Đã chọn tạo được 2 chủng C.glutamicum đột biến sinh L-lysin CM 11 và CM24,
trong đó chủng CM 24 đột biến cho sản lượng L-lysin cao nhất, đạt 30g/l.
- Đã chọn tạo được 2 chủng C.acetoglutamicum đột biến sinh L-methionin M1 và
M2, trong đó chủng M1 đột biến cho sản lượng L- methionin cao nhất đạt 30g/l.
- Đã tách dòng và đọc trình tự gen Dap A mã hóa cho enzym diaminopimelovate
synthase xúc tác cho quá trình sinh tổng hợp L-lysin của chủng Corynebacterrium
glutamicum
- Đã tách dòng và đọc trình tự gen Met A mã hóa cho enzym
homoserinacetyltransferasse xúc tác cho quá trình sinh tổng hợp L- methionin của chủng
Corynebacterrium acetoglutamicum
269
-Đã tách dòng và biểu hiện gen phyA mã hóa phytaza của chủng nấm mốc A. niger
trong nấm men Pichia pastoris. Dịch chiết của chủng nấm men tái tổ hợp đã có hoạt tính
phytaza.
- Đã tách dòng và biểu hiện gen plantaricin SA mã hóa bacteriocin trong vi khuẩn
E.coli BL21.
3. Đề tài đã nghiên cứu và hoàn thiện qui trình công nghệ lên men các axit amin và
enzym ở qui mô bán công nghiệp bao gồm:
- Đã nghiên cứu công nghệ lên men axit amin L-lysin trên môi trường rỉ đường
trên hệ thống lên men chìm sục khí 150l/mẻ-1500l/mẻ Xác định được các yếu tố công
nghệ thích hợp cho sinh tổng hợp L-lysin cao: nhiệt độ 300C, pH=7,0, độ oxy hòa tan là
100%, sản lượng L-lysin đạt 28 g/l tại thời điểm 72h. Đã nghiên cứu được công nghệ thu
hồi và tạo chế phẩm L-lysin. Chế phẩm L-lysin chứa 70 % L-lysin.
-Đã nghiên cứu công nghệ lên men axit amin L-methionin trên môi trường rỉ
đường MT3 trên hệ thống lên men chìm sục khí 150/mẻ-1500l/mẻ. Đã xác định được các
yếu tố công nghệ thích hợp cho sinh tổng hợp L- methionin cao: nhiệt độ 300C, pH=7,0,
độ oxy hòa tan là 100% sản lượng L-methionin đạt 28,1 g/l tại thời điểm 72h. Đã nghiên
cứu được công nghệ thu hồi và tạo chế phẩm L- methionin. Chế phẩm L- methionin chứa
70 % L-lysin methionin.
- Đã nghiên cứu công nghệ lên men enzym phytaza trên hệ thống lên men chìm
sục khí 150l/mẻ-1500l/mẻ. Đã xác định được các yếu tố công nghệ thích hợp cho sinh
tổng hợp phytaza cao: môi trường thích hợp cho sinh phytaza là môi trường P3, nhiệt độ
300C, pH=5,5, độ oxy hòa tan là 90% sản lượng phytaza đạt 12,8U/ml. Chế phẩm phytaza
dạng bột đạt 354 u/g.
- Đã nghiên cứu công nghệ lên men enzym pectinaza trên môi trường thịt quả cà
phê trên hệ thống lên men chìm sục khí 150l/mẻ-1500l/mẻ Đã xác định được các yếu tố
công nghệ thích hợp cho sinh tổng hợp pectinaza cao: nhiệt độ 300C, pH=5,0-5,5, độ oxy
hòa tan là 90% sản lượng pectinaza đạt 12,3U/ml. Đã nghiên cứu được qui trình công
nghệ tinh sạch và tạo chế phẩm pectinaza. Chế phẩm pectinaza dạng bột có 288 u/g.
270
- Đã nghiên cứu công nghệ lên men enzym mananaza trên hệ thống lên men chìm
sục khí 150/mẻ. Xác định được các yếu tố công nghệ thích hợp cho sinh tổng hợp
mananaza: nguồn cacbon thích hợp là guargum và bã cà phê, nguồn nitơ là NaN03 , tỷ lệ
giống cấy là 7,5%, độ oxy hòa tan là 90% sản lượng mananaza đạt 120U/ml tại 96h. Chế
phẩm mananaza dạng bột đạt 407 U/g.
- Đã nghiên cứu công nghệ lên men thịt quả cà phê làm thức ăn gia súc qui mô 1
tấn/mẻ chế biến theo phương pháp ướt và phương pháp khô bằng việc dùng vi khuẩn
Bacillus subtilis và nấm Neurospora sitophila và nấm Aspegillus niger. Hiệu quả khử
tannin và cafein trong thịt quả cà phê đạt 90 %.
- Đã nghiên cứu công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa qui mô 1
tấn/mẻ bằng việc sử dụng vi khuẩn Lactobacillus phantarum và nấm Aspergillus niger.
Bã dứa lên men có thể bảo quản trong thời gian 3 tuần.
- Đã nghiên cứu công nghệ lên men phế phụ phẩm thủy tôm, cá qui mô 1 tấn
mẻ làm thức ăn chăn nuôi bằng việc dùng vi khuẩn Lactobacillus phantarum. Phế
phụ phẩm tôm, cá lên men có thể bảo quản trong 3- 4 tháng.
4. Đề tài đã thử nghiệm và đánh giá các chế phẩm sản xuất được trên đàn gia súc,
gia cầm bao gồm:
- Đã thử nghiệm chế phẩm L-lysin và L methionin trên đàn lợn, gà. Kết quả cho
thấy chế phẩm L-lysin và L methionin của Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ
Sau Thu Hoạch sản xuất hoàn toàn có thể thay thế L-lysin và L methionin nhập ngoại với
mức 0,3% L-lysin và 0,6% L-methionin trong khẩu phần nuôi gà sinh sản, không ảnh
hưởng đến năng suất sinh sản của gà.
- Chế phẩm pectinaza thử nghiệm được bổ sung vào thức ăn nuôi gà thịt Lương
Phượng (giai đoạn 01-70 ngày tuổi) đã cho kết quả tốt, tỷ lệ nuôi sống bình quân đạt 98%,
hiệu quả kinh tế tăng. Thử nghiệm chế phẩm trên đàn lợn đã đã làm tăng hiệu quả sử dụng
thức ăn của lợn 11,28%, tăng trọng lượng cơ thể của lợn và tăng thu nhập bình quân trên
mỗi đầu lợn.
- Đã thử nghiệm chế phẩm phytaza trên đàn lợn, gà. Kết quả cho thấy bổ sung 50g
chế phẩm/20kg thức ăn hỗn hợp của gà đẻ đã không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh
271
trưởng và sức đề kháng của gà, tăng tỷ lệ đẻ 2,34% tương ứng với sản lượng trứng tăng
0,67quả/mái. Thử nghiệm trên lợn đã tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn là 10,57%,
giảm chi phí tiền thức ăn/kg thịt hơi là 990đ và tăng thu nhập trên mỗi đầu lợn.
- Chế phẩm thịt quả cà phê lên men được thử nghiệm trên đàn lợn thịt cho thấy có
thể thay thế 16-20% thịt quả cà phê lên men vào khẩu phần nuôi lợn thịt, không ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của lợn, giảm chi phí tiền thức ăn tinh cho 1kg,
tăng trọng từ 7,58- 11,15%. Đối với bò sữa, chế phẩm có thể thay thế 30% thức ăn tinh
trong khẩu phần ăn của bò, bò cho sản lượng sữa ổn định và năng suất sữa tăng 5 %.
- Chế phẩm bã dứa lên men đã được thử nghiệm bổ sung vào khẩu phần ăn của bò
sữa. Kết quả cho thấy hiệu quả sử dụng thức ăn của bò tăng và năng suất sữa tăng
12,25%.
- Đã thử nghiệm chế phẩm phế phụ của tôm trên đàn lợn thịt. Chế phẩm có chất
lượng tốt ngang với bột cá nhập ngoại về khả năng tiêu hóa, khả năng sinh trưởng và phát
triển của lợn, giá thành chế phẩm thấp.
- Đã thử nghiệm chế phẩm thức ăn lên men phế phụ phẩm cá bằng vi khuẩn lactic
trên đàn gà. Kết quả cho thấy gà ăn thức ăn lên men bằng vi khuẩn lactic trọng lượng gà
tăng 14%, gà ăn hết khẩu phần và không mắc các bệnh ỉa chảy và phân khô. Trọng lượng
trứng của gà đẻ tăng.
- Chế phẩm mananaza được thử nghiệm bổ sung vào thức ăn nuôi gà thịt Lương
phượng đã có tác dụng phân giải chất xơ và nâng cao hiệu quả chuyển hóa thức ăn 4,46%,
trọng lượng cơ thể gà tăng 151,93g/con.
272
KIẾN NGHỊ
Với những kết quả thu được của đề tài chúng tôi kiến nghị với Hội đồng nghiệm
thu đề tài, với Bộ khoa học và Công nghệ và Ban chủ nhiệm chương trình Công nghệ
sinh học cho phép các đề tài nhánh sau đây được chuyển thành dự án sản xuất thử để
những công nghệ này sớm được chuyển giao vào sản xuất:
Đề tài nhánhnghiên cứu công nghệ sản xuất L-lysin,
Đề tài nhánh nghiên cứu công nghệ sản xuất L-methionin,
Đề tài nhánh nghiên cứu công nghệ sản xuất enzym phytaza,
Đề tài nhánh nghiên cứu công nghệ sản xuất pectinaza
Đề tài nhánh nghiên cứu công nghệ sản xuất bã dứa lên men
Đề tài nhánh nghiên cứu công nghệ sản xuất phế phụ phẩm tôm
Đề tài nhánh nghiên cứu công nghệ sản xuất phế phụ phẩm cá
Chúng tôi đề nghị để đề tài nhánh nghiên cứu công nghệ sản xuất enzym mananaza
được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và nghiên cứu công nghệ sản xuất
oligosacharit làm chế phẩm probiotic
273
kÕt qu¶ kh¸c cña ®Ò tµi
§Çu t− trang thiÕt bÞ n©ng cÊp phßng thÝ nghiÖm
Trong kinh phÝ 2700 triÖu ®ång tõ ng©n s¸ch Nhµ n−íc, ®Ò tµi ®· sö dông 700 triÖu
®ång ®Ó mua s¾m mét sè trang thiÕt bÞ ®Ó n©ng cÊp phßng thÝ nghiÖm vµ c¬ së h¹ tÇng cña
c¬ quan chñ tr× ®Ò tµi vµ c¸c ®¬n vÞ phèi hîp. Danh s¸ch c¸c trang thiÕt bÞ ®· ®−îc mua
®−îcliÖt kª trong b¶ng. Sè trang thiÕt bÞ nµy ®· ®−îcViÖn c¬ ®iÖn n«ng nghiÖp vµ c«ng
nghÖ sau thu ho¹ch nghiÖm thu vµ ®¸nh gi¸ cao hiÖu qu¶ sö dông c¸c trang thiÕt bÞ nµy
Bảng 106. Danh môc c¸c trang thiÕt bÞ ®Çu t− n©ng cÊp phßng thÝ nghiÖm cho ®Ò tµi
Nguån vèn TT Néi dung §¬
n
vÞ
®o
Sè l−îng §¬n gi¸
(triÖu
®ång)
Thµn
h tiÒn
(triÖu
®ång) NSNN
(triÖu
®ång)
Tù
cã
Kh¸
c
1 M¸y ®o pH c 1 15 15 15
2
BÓ æn nhiÖt 00C – 90
0C c 1 34 34 34
3
M¸y quang phæ quÐt
tù ®éng UV – VIS bíc
sãng 200nm –
1100nm
c 1 30 30 30
4 Bé ®iÖn di protªin c 1 10 10 10
5 M¸y l¾c æn nhiÖt c 1 140 140 140
6 Pipet man c¸c lo¹i c 1 10 10 10
7 Cét trao ®æi ion c 1 20 20 20
8 M¸y li t©m èng eppendof nhá c 1 25 25 25
9 Tñ l¹nh c 2 3 6 6
10
Trôc chÌn kÝn cho
t¨ng lªn men 150l/ mÎ
vµ 1500 l/ mÎ
c 1 190 190 190
11 MÊy li t©m liªn tôc c 1 220 220 220
Céng 700 700
274
KÕt qu¶ ®µo t¹o
Trong khu«n khæ cña ®Ò tµi, chóng t«i ®· ®µo t¹o ®−îc20 sinh viªn lµm luËn
v¨n tèt nghiÖp, 3 häc viªn cao häc lµm luËn v¨n th¹c sÜ vµ 2 nghiªn cøu sinh sÏ b¶o
vÖ luËn v¨n tiÕn sÜ.
275
Tµi liÖu tham kh¶o
Tµi liÖu trong n−íc:
1. §Æng ThÞ Thu, T« Kim Anh, NguyÔn ThÞ Xu©n S©m, “ThÝ nghiÖm ho¸ sinh c«ng
nghiÖp” Tr−êng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi.
2. KiÒu H÷u ¶nh, “gi¸o tr×nh vi sinh vËt häc c«ng nghiÖp” nhµ xuÊt b¶n khoa häc kÜ
thuËt
3. L−¬ng §øc PhÈm, “c«ng nghÖ vi sinh vËt” nhµ xuÊt b¶n n«ng nghiÖp 1998.
4. L−¬ng §øc PhÈm, Hå Sëng, “ vi sinh tæng hîp”, NXB khoa häc kÜ thuËt 1978.
5. Lª §×nh L−¬ng, “Di truyÒn häc vi sinh vËt” §¹i Häc Tæng Hîp 1970.
6. Lª Ngäc Tó, La V¨n Chø, §Æng ThÞ Thu, Ph¹m ThÞ ThÞnh, Bïi §øc Hîi, Lu DuÈn,
Lª Do·n Diªn, “Ho¸ sinh häc c«ng nghiÖp” NXB khoa häc kÜ thuËt
7. Lª §×nh L−¬ng, NguyÔn Thanh HiÒn, NguyÔn ThÞ Nam Hoa ( dÞch), “Ph¬ng ph¸p
nghiªn cøu di truyÒn häc vi sinh vËt ( virus, vi khuÈn, nÊm mèc)” NXB khoa häc kÜ
thuËt 1983.
8. NguyÔn L©n Dòng, §µo Xu©n Mîn, NguyÔn Phïng TiÕn, §Æng §øc Tr¹ch, Ph¹m
V¨n Ty, “ mét sè ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu vi sinh vËt, tËp 1” NXB khoa häc vµ kÜ
thuËt.
9. PGS.TS. NguyÔn L©n Dòng ( dÞch), “ Vi sinh vËt häc” NXB ®¹i häc vµ trung häc
chuyªn nghiÖp Hµ Néi.
Tµi liÖu n−íc ngoµi:
10. 38.A.Ulloa, J.&H. Van Wee. 1997. The growth and feed untilization of
Oreochromis
11. Alonso, J.C. and Espinosa, M. “Plasmids from Gram positive bacteria. In:
Plasmids”, A Practical Approach (Hardy, K.G., Ed.), pp. 39^63. IRL Press,
Oxford. 1993
12. Ankri, S., Bouvier, I., Reyes, O., Predali, F. and Leblon, G. “A Brevibacterium
linens pRBL1 replicon functional in Corynebacterium glutamicum”. Plasmid 36,
36 - 41. 1996
13. Ankri, S., Bouvier, I., Reyes, O., Predali, F. and Leblon, G. “A Brevibacterium
linens pRBL1 replicon functional in Corynebacterium glutamicum”. Plasmid 36,
36 - 41. 1996
276
14. Archer, J.A.C. and Sinskey, A.J. “The DNA sequence and minimal replicon of the
Corynebacterium glutamicum plasmid pSR1: evidence of a common ancestry with
plasmids from Corynebacterium diphtheriae”. J. Gen. Microbiol. 139, 1753 -
1759. 1993
15. Bachmann, F., Sonnen, H, and Kutzner, H.J. “Plasmid curing in Corynebacteria
with penicillin G. DECHAMA Biotech”. Conf. 853 - 856. 1992
16. Billman-Jacobe, H., Hodgson, A.L.M., Lightowlers, M., Wood, P.R. and Radford,
A.J. “Expression of ovine gamma interferon in Escherichia coli and
Corynebacterium glutamicum”. Appl. Environ. Microbiol. 60, 1641 - 1645. 1994
17. Billman-Jacobe, H., Wang, L., Kortt, A., Stewert, D. and Radford, A. “Expression
and secretion of heterologous proteases by Corynebacterium glutamicum”. Appl.
Environ. Microbiol. 61, 1610 - 1613. 1995
18. Cadenas, R.F., Martin, J.F. and Gil, J.A. “Construction and characterization of
promoter-probe vectors for Corynebacteria using the kanamycin resistance
reporter gene”. Gene 98, 117 - 121. 1991
19. Cardini, G. and Jurtshuk, P. “The enzymatic hydroxylation of n-octane by
Corynebacterium sp. strain 7ECIC”. J. Biol. Chem. 245, 2789 - 2796. 1970
20. Chan Kwo Chion, C.K.N., Duran, R., Arnaud, R. and Galzy, P. “Cloning vectors
and antibiotic resistance markers for Brevibacterium sp. R312”. Gene 105, 119 -
124. 1991
21. Constatinides, A. “Steroid transformation at high substrateconcentrations using
immobilized Corynebacterium simplex cells”. Biotechnol. Bioeng. 22, 119 - 136.
1980
22. Duvnjak, Z. and Kosaric, N. “Release of surfactantfrom Corynebacterium lepus
with alkenes”. Biotech. Lett. 3, 583 - 588. 1981
23. Fernandez-Gonzales, C.Cadenas, R.F.Noirot-Gros, M.Martin, J.F. and Gil, J.A.
“Characterization of a region of plasmid pBL1 of Brevibacterium lactofermentum
involved in replication via the rolling circle model”. J. Bacteriol. 176, 3154 - 3161.
1994
277
24. Filpula, D.Ally, A.H. and Nagle, J. “Complete nucleotide sequence of a native
plasmid of Brevibacterium lactofermentum”. Nucleic Acids Res. 14, 5114. 1986
25. Golding. G. B, and A. M. Dean. “The structural basis of molecular adaptation”.
Mol. Biol. Evol.15:355 - 369. 1998
26. Gross, D.C., Vidaver, A.K. and Keralis, M.B. “Indigenous plasmids from
phytopathogenic Corynebacterium sp”. J. Gen. Microbiol. 115, 479 - 489. 1979
27. Haino, K (1971), “studies on the egg-membrane lysine of Tegulapfeifferi.
Purification and properties of the egg-membrane lysine’, Biochim. Biophys. Acta,
vol 229, pp.459 - 470.
28. Lãpez, e. & M. Pabãn. 1986. Mejorramieto nutricional de la pulpa de cafe.
Noticias QuÝmicas
29. Lee, Y. H., and V. D. Vacquier. “The divergence ofspecies-specific abalone sperm
lysins is promoted by posi-tive Darwinian selection”. Biol. Bull.182: 97 - 104.
1993.
30. Lee, Y. H., T. Ota, and V. D. Vacquier. “Positive selection is a general
phenomenon in the evolution of abalonesperm lysin”. Mol. Biol. Evol.12: 231 -
238. 1995.
31. Lee, Y.-H. “Abalone sperm lysin: molecular evolution of fertilization protein,
implications concerning the species-specificity of fertilization and speciation in
marine inverte-brates”. Ph.D. dissertation, University of California, San Di-ego.
1994.
32. Lewis, C. A., C. F. Talbot, and V. D. Vacquier. “A protein from abalone sperm
dissolves the egg vitelline layerby a non-enzymatic mechanism”. Dev. Biol. 92:
227 - 239. 1982.
33. Liebl, W., Sinskey, A.J. and Schleifer, K. “Expression, secretion and processing of
staphylococcal nuclease by Corynebacterium glutamicum”. J. Bacteriol. 171, 1854
- 1861. 1992
34. Martin, J.F., Santamaria, R., Sandoval, H., del Real, G., Mateos, L.M., Gil, J.A.
and Aguilar, A. “Cloning systems in amino acid producing Corynebacteria”.
Bio/Technology 5, 137 - 146. 1987
278
35. Mehansho, H.,Butler, L&D. Carlson.1987. Dietary tanins and salivary proline-rich
proteins: Interactions, induction, and defense mechanisms. Annual Review of
nutrition
36. Metz, E. C., and S. R. Palumbi. “Positive selection and sequence rearrangements
generate extensive polymorphismin the gamete recognition protein bindin”. Mol.
Biol. Evol.13: 397 - 406. 1996.
37. Metz, E. C., R. Robles-Sikisaka, and V. D. Vacquier. “Nonsynonymous
substitution in abalone sperm fertilizationgenes exceeds substitution in introns and
mitochondrial DNA”. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 95: 10676 - 10681. 1998
38. Minor, J. E., D. R. Fromson, R. J. Britten, and E. H. Da-Vidson. “Comparison of
the binding proteins of Stron-gylocentrotus franciscanus, S. purpuratus, and
Lytechinusvariegatus: sequences involved in the species-specificity
offertilization”. Mol. Biol. Evol.8: 781 - 795. 1991.
39. Miyata, T., S. Miyzawa, and T. Yasunga. “Two types of amino acid substitutions
in protein evolution. J. Mol. Evol.12: 219 - 236. 1979.
40. Haino. K. “Studies on the egg-membrane lysin of Tegulapfeifferi. Purification and
properties of the egg-membrane lysin”. Biochim. Biophys. Acta 229 : 459 - 470.
1971
41. Haino-Fukushima, K., H. Kasai, T. Isobe, M. Kimura, and T. Okuyama. “The
complete amino acid sequence of vitelline coat lysin”. Eur. J. Biochem.154 : 503 -
510. 1986
42. Haino-Fukushima, K.H. Kasai, T. Isobe, M. Kimura, and T. Okuyama. “The
complete amino acid sequence of vitelline coat lysin”. Eur. J. Biochem.154 : 503 -
510. 1986
43. Haino-Fukushima. K. “Studies on the egg-membrane ly-sin of Tegula pfeifferi: the
reaction mechanism of the egg-membrane lysin”. Biochim. Biophys. Acta 352 :
179 - 191. 1974.
44. Harasewych, M. G., S. L. Adamkewicz, J. A. Blake, D.Saudek, T. Spriggs, and C.
J. Bult. “Phylogeny andrelationships of pleurotomariid gastropods (Mollusca: Gas-
279
tropoda): an assessment based on partial 18S rDNA andcytochrome c oxidase I
sequences”. Mol. Mar. Biol. Bio-technol.6: 1 - 20. 1997
45. Hellberg, M. E. “Sympatric sea shells along the sea'sshore: the geography of
speciation in the marine gastropo Tegula”. Evolution 52: 1311 - 1324. 1998
46. Hendrick, C.A., Haskins, W.P. and Vidaver, A.K. “Conjugative plasmid in
Corynebacterium Esaccumfaciens subsp. oorti that confers resistance to arsenite,
arsenate and antimony(III). Appl. Environ. Microbiol. 48, 56 - 60. 1984
47. Sonnen, H., Thierbach, G., Kautz, S., Kalinowski, J., Schneider, J., Puhler, A. and
Kutzner, H. “Characterization of pGA1, a new plasmid from Corynebacterium
glutamicum LP-6”. Gene 107, 69 - 74. 1991
48. Takagi, H., Morinaga, Y., Miwa, K., Hakamori, S. and Sano, K. Versatile
“Cloning vectors constructed with genes indigenous to glutamic acid producer
Brevibacterium lactofermentum”. Agric. Biol. Chem. 50, 2597 - 2603. 1986
49. Takeda, Y., Fuji, M., Nakajyoh, Nishimura, T. and Issiki, S. “Isolation of a
tetracycline resistance plasmid from a glutamate producing Corynebacterium,
Corynebacterium melassecola”. J. Ferment. Bioeng. 70, 177 - 179. 1990
50. Trautwetter, A. and Blanco, C. “Structural organization of the Corynebacterium
glutamicum plasmid pCG100”. J. Gen. Microbiol. 137, 2093 - 2101. 1991
51. Tsuchiya, M. and Morinaga, Y. “Genetic control systems of Escherichia coli can
confer inducible expression of cloned genes in Coryneform bacteria”.
Bio/Technology 6, 428 - 430. 1988
52. Tsuchiya, M. and Morinaga, Y. “Genetic control systems of Escherichia coli can
confer inducible expression of cloned genes in Coryneform bacteria”.
Bio/Technology 6, 428 - 430. 1988
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5980.pdf