MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 Công nghệ chiết xuất bằng CO 2 siêu tới hạn (Supercritical CO 2 - SCO 2 ) 2
1.1.1 Vài nét về trạng thái siêu tới hạn 2
1.1.2 Lùa chän dung m«i CO 2 siªu tíi h¹n trong chiết tách 4
1.1.2.1 TÝnh tan cña c¸c chÊt trong CO 2 siªu tíi h¹n 5
1.1.2.2 Sö dông dung m«i hỗ trợ trong quá trình chiết xuất bằng SCO 2 5
1.1.2.3 Ảnh hưởng của áp suất và nhiệt độ tới hệ số khuyếch tán (D)
của các chất tan trong SCO 2 6
1.1.3 Một số ứng dụng của công nghệ chiết xuất các sản phẩm thiên nhiên
bằng CO 2 siêu tới hạn trên thế giới 8
1.1.3.1 T¸ch cafein trong Cµ phª vµ ChÌ 9
1.1.3.2 ChiÕt xuất ho¹t chÊt tõ hoa Huplon 10
1.1.3.3 Chiết xuất các chất cú ho?t tớnh sinh học, tinh dầu và các chất thơm
từ thảo d-ợc bằng công nghệ s? d?ng SCO 2
1.2 Các đối tượng lựa chọn nghiên cứu của đề tài 13
1.2.1 Cây Chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze) và một số nghiên cứu
về thành phần polyphenol từ lá Chè xanh 13
1.2.1.1 Cây Chè, Camellia sinensis (L.) Kuntze 13
1.2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Chè trong n-ớc và trên thế giới
1.2.1.3 Vài nét về thµnh phÇn hóa häc cña ChÌ 14
1.2.1.4 Các tác dụng sinh học của Chè 14
1.2.1.5 Chiết xuÊt polyphenol tõ lá ChÌ xanh 16
1.2.2 Hoa Bưởi và một số nghiên cứu về tinh dầu hoa Bưởi 19
1.2.2.1 Cây Bưởi, Citrus maxima (Burn.) Merrill., Rutaceae,
nguôn gốc và đặc điểm hình thái 19
1.2.2.2 Tinh dÇu hoa vµ vá B−ëi 19
a/ Thµnh phÇn ho¸ häc cña tinh dÇu hoa B−ëi 19
b/ Thµnh phÇn ho¸ häc cña tinh dÇu vá B−ëi 21 vi
1.2.3 Hương bài và các nghiên cứu về hóa học của tinh dầu rễ Hương bài 23
1.2.3.1 Cây Hương bài, nguồn gốc, đặc điểm hình thái, trồng trọt và thu hoạch 23
a/ Nguồn gốc và đặc điểm hình thái 23
b/ Sinh trưởng, phát triển và nhân giống Vetiver 23
c/ Thu hoạch, phân loại và bảo quản rễ
1.2.3.2 TÝnh chÊt ho¸ lý vµ thµnh phÇn ho¸ häc cña tinh dÇu Vetiver 24
1.2.3.3 Giá trị sử dụng cña tinh dÇu Vetiver 26
1.2.3.4 Tình hình sản xuất tinh dầu Vetiver trên thế giới và ở Việt Nam
a/ Trên thế giới 27
b/ Ở việt nam 28
1.2.4 Cây Nhài và các nghiên cứu chiết xuất tinh dầu hoa Nhài 29
1.2.4.1 Cây Nhài 29
1.2.4.2 Thµnh phÇn vµ tÝnh chÊt cña tinh dÇu hoa Nhµi 29
1.2.4.3 Một số kỹ thuật khai thác tinh dầu hoa Nhài 32
1.2.4.4 Công nghệ chiết concrete hoa Nhài bằng SCO 2 33
a/ Sản xuất Absolute bằng cách dïng SCO 2 chiÕt Concrete Nhµi 33
b/ Sản xuất concrete Nhài b»ng c¸ch dïng SCO 2 chiÕt hoa Nhµi 33
CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu 35
2.1.1 Lá Chè xanh, Camellia sinensis (L.) Kuntze, Theaceae 35
2.1.2 Hoa Bưởi, Citrus maxima (Burn.) Merrill, Rutaceae 35
2.1.3 Rễ Vetiver, Vetiveria zizanioides (L.) Nash., Poaceae 35
2.1.4 Hoa Nhài, Jasminum sambac (L.) Ait., Oleaceae 35
2.2 Thiết bị và phương pháp nghiên cứu 36
2.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật chiết mẫu thực vật bằng SCO 2 36
a/ Thiết bị SFT-250 36
b/ Nguyªn lý ho¹t ®éng 37
c/ Tối ưu hóa các điều kiện công nghệ chiÕt bằng SCO 2
theo quy hoạch hóa thực nghiệm 38
2.2.2 Chiết và chưng cất các mẫu đối chứng theo các kỹ thuật truyền thống 40
a/ Chiết đối chứng bằng Soxhlet 40
b/ Chưng cất tinh dầu theo cách lôi cuốn hơi nước bằng Clevender 40
2.2.3 Các thiết bị và phương pháp phân tích chế phẩm chiết xuất 40
a/ Phân tích 40
b/ Chuẩn độ axít - bazơ 41 vii
c/ Các phương pháp khác 41
2.2.4 Các thiết bị hỗ trợ 41
CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM
3.1 ChiÕt xuÊt polyphenol tõ lá ChÌ xanh 42
3.1.1 ChiÕt xuÊt polyphenol tõ lá ChÌ xanh b»ng SCO 2 42
3.1.2 ChiÕt polyphenol tõ l¸ ChÌ xanh b»ng kü thuËt truyÒn thèng 42
3.1.3 §¸nh gi¸ chÊt l−îng chÕ phÈm polyphenol 43
3.2 ChiÕt xuÊt concrete hoa B−ëi 44
3.2.1 ChiÕt xuÊt concrete từ hoa B−ëi b»ng SCO 2 44
3.2.2 ChiÕt concrete hoa B−ëi bằng n-hexan 44
3.2.3 Ph©n tÝch xác định thµnh phÇn tinh dÇu và concrete Hoa B−ëi 45
3.3 ChiÕt xuất Vetiver concrete 45
3.3.1 Chiết xuất Vetiver concrete bằng SCO 2 45
3.3.2 Chưng cất lôi cuốn hơi nước tinh dÇu Vetiver 45
3.3.3 Ph©n tÝch tinh dÇu và Vetiver concrete 46
3.3.4 B¶o qu¶n tinh dÇu 46
3.4 Chiết xuất concrete hoa Nhài 46
3.4.1 Chiết xuất concrete từ hoa Nhài bằng CO 2 lỏng siêu tới hạn 46
3.4.2 Chiết xuất concrete từ hoa Nhài bằng n-hexan 47
3.4.3 Ph©n tÝch tinh dÇu và concrete hoa Nhài 47
CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Nghiên cứu công nghệ chiÕt xuất polyphenol tõ ChÌ xanh 48
4.1.1 Nghiên cứu công nghệ chiết nguyên liệu Chè xanh b»ng SCO 2 48
4.1.1.1 M« h×nh hóa thùc nghiÖm xác định các thông số trạng thái SCO 2
và nồng độ co-solvent 48
4.1.1.2 Kh¶o s¸t ¶nh h−ëng cña thêi gian chiÕt - tû lÖ dung m«i
SCO 2 /nguyªn liÖu tới hàm lượng thu được của s¶n phÈm 49
4.1.2 Chiết polyphenol từ lá chè xanh bằng dung môi hữu cơ 51
4.2 Nghiên cứu công nghệ chiết xuất concrete từ hoa Bưởi 52
4.2.1 Nghiên cứu sử dụng SCO 2 chiết concrete hoa Bưởi 52
4.2.1.1 Mô hình hóa thực nghiệm xác định điều kiện chiết xuất tối ưu 52
4.2.1.2 Ảnh hưởng của thời gian tiến hành chiết xuất và tỷ lệ
dung môi SCO 2 /nguyên liệu chiết tới hàm lượng của concrete thu được 53
4.2.1.3 Ảnh hưởng của tình trạng nguyên liệu tới hàm lượng thu được của concrete 54
4.2.2 Nghiên cứu chiết xuất concrete hoa Bưởi bằng bằng n-hexan 56
4.2.3 Ph©n tÝch thµnh phÇn tinh dÇu thu được từ hoa B−ëi
theo hai phương pháp chiết bằng n-Hexan và bằng SCO 2 57
4.3 Nghiên cứu công nghệ chiết xuất concrete từ rễ Vetiver 59
4.3.1 Nghiên cứu công nghệ chiết rễ Vetiver bằng SCO 2 59
4.3.1.1 Mô hình hóa thực nghiệm để tìm điều kiện chiết xuất 59
4.3.1.2 Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của tình trạng nguyên liệu
tới kết quả chiết concrete từ rễ Vetiver 60
4.3.3 Ph©n tÝch thµnh phÇn tinh dÇu Vetiver đã ®−îc điều chế bằng
hai ph−¬ng ph¸p cÊt lôi cuèn h¬i n−íc và chiết bằng SCO 2 62
4.4 Nghiên cứu c«ng nghÖ chiÕt xuất concrete hoa Nhµi bằng SCO 2 64
4.4.1 Nghiên cứu công nghệ chiết concrete hoa Nhµi b»ng SCO 2 64
4.4.1.1 M« h×nh hóa thùc nghiÖm xác định điều kiện tối ưu quá trình chiết
bằng SCO 2 với co-solvent 64
4.4.1.2 Ảnh hưởng của thời gian chiết và tỷ lệ dung môi SCO 2 /nguyên liệu
tới hàm lượng concrete thu được 65
4.4.1.3 Ảnh hưởng của nguyên liệu tới hàm lượng thu được
của concrete hoa Nhài 67
4.4.2 ChiÕt tinh dÇu hoa Nhµi b»ng n-hexan 68
4.4.3 Ph©n tÝch thµnh phÇn tinh dầu hoa Nhài thu được theo hai phương pháp
chiết bằng n-hexan và bằng SCO 2 69
CHƯƠNG V
TÓM TẮT ĐỀ ÁN SẢN XUẤT HƯƠNG LIỆU VÀ CÁC HOẠT CHẤT SINH
HỌC TỪ NGUỒN THỰC VẬT
5.1 Phương án sản xuất concrete từ hoa Nhài, hoa Bưởi và rễ Vetiver 70
5.2 Phương án sản xuất polyphenol từ lá chè xanh công suất 400 kg/ngày 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
137 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu công nghệ chiết tách một số chế phẩm thiên nhiên có giá trị kinh tế cao bằng CO2 lỏng ở trạng thái siêu tới hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Start:10h12
- mmÉu=200g
T=450C
P=120bar
t=270phút
mtd=0,845g
08/05/04
Start:10h45
- mmÉu=200g
T=450C
P=120bar
t=270phút
mtd=0.849
09/05/04
Start:12h30
- mmÉu=200g
T=450C
P=168,40bar
t=270phút
mtd=0.884
10/05/04
Start:11h30
- mmÉu=200g
T=450C
P=168,40bar
t=270phút
mtd=0.879
12/05/04
Start:11h30
- mmÉu=200g
T=270C
P=120bar
t=270phút
mtd=0.811
13/05/04 - mmÉu=200g mtd=0.824
Start:9h30 T=270C
P=120bar
t=270phút
14/05/04
Start:10h30
- mmÉu=200g
T=63,20C
P=120bar
t=270phút
mtd=0.884
15/05/04
Start:10h30
- mmÉu=200g
T=63,20C
P=120bar
t=270phút
mtd=0.879
16/05/04
Start:11h30
- mmÉu=200g
T=450C
P=72bar
t=270phút
mtd=0.474
17/05/04
Start:11h30
- mmÉu=200g
T=450C
P=72bar
t=270phút
mtd=0.470
18/05/04
Start:11h
- mmÉu=200g
T=300C
P=80bar
t=60phút
t=480phút
mtd=0.199
mtd=0.969
19/05/04
Start:11h
- mmÉu=200g
T=300C
P=80bar
t=60phút
t=480phút
mtd=0.209
mtd=0.973
20/05/04
Start:7h25
- mmÉu=200g
T=600C
P=80bar
t=480phút
mtd=0.882
21/05/04
Start:8h15
- mmÉu=200g
T=600C
P=80bar
t=480phút
mtd=0.879
21/05/04
Start:13h
- mmÉu=200g
T=600C
P=160bar
t=60phút
mtd=0.234
22/05/04
Start:14h45
- mmÉu=200g
T=600C
P=160bar
t=60phút
mtd=0.238
22/05/04
Start:7h30
- mmÉu=200g
T=600C
P=80bar
t=60phút
mtd=0.144
23/05/04
Start:8h15
- mmÉu=200g
T=600C
P=80bar
t=60phút
mtd=0.155
23/05/04
Start:
15h20
- mmÉu=200g
T=300C
P=160bar
t=60phút
mtd=0.194
24/05/04
Start: 7h45
- mmÉu=200g
T=300C
P=160bar
t=480phút
mtd=0.973
25/05/04
Start:8h00
- mmÉu=200g
T=300C
P=160bar
t=480phút
mtd=0.971
26/05/04
Start:10h
- mmÉu=200g
T=450C
P=120bar
t=14,80phút
mtd=0.016
26/05/04
Start:15h
- mmÉu=200g
T=450C
P=120bar
t=14,80phút
mtd=0.012
27/05/04
Start:8h15
- mmÉu=200g
T=600C
P=116,8bar
t=417phút
mtd=1.0932 Thí nghiệm lặp để kiểm
chứng
28/05/04
Start:8h30
- mmÉu=200g
T=600C
P=116,8bar
t=417phút
mtd=1.0977
29/05/04
Start:8h15
- mmÉu=200g
T=600C
P=116,8bar
t=417phút
mtd=1.0732
30/05/04
Start:9h15
- mmÉu=200g Ảm 23%
T=600C
P=116,8bar
t=4h; t=6h; t=8h; t=10
mtd=0.3542(4h)
mtd=0.4774(6h)
mtd=0.539(8h)
mtd=0.539(10h)
Thí nghiệm về ảnh hưởng
của độ ẩm
31/05/04
Start:9h15
- mmÉu=200g Ảm 17,12%
T=600C
P=116,8bar
t=4h; 6h; 8h; 10h
mtd=0.4476(4h)
mtd=0.4973(6h)
mtd=0.5967(8h)
mtd=0.6299(10h)
2. Ph−¬ng ph¸p chiÕt b»ng CO2 có etanol làm cosolvent
Nguyªn liÖu ®−îc nghiÒn nhá cho vµo tói v¶i. Sau khi chiÕt xong b· l¹i tiÕp tôc ®−îc
®em ch−ng cÊt
Ngµy TN §iÒukiÖn thÝ nghiÖm KÕt qu¶ NhËn xÐt
11/01/05
-
mmÉu=145g
QT chiÕt b»ng CO2
- T = 60-610C
- P = 140 bar
- Thêi gian chiÕt: 7 giê
QT chiÕt b»ng CO2-EtOH
- VEtOH = 20 ml
- Thêi gian chiÕt sau khi
thªm cån :4 giê
QT cÊt b· ®· chiÕt CO2
QT chiÕt b»ng CO2
mtd1=0,909g
H1=0,606%
QT chiÕt b»ng CO2-EtOH
mtd2=0,0367g
H2=0,0285%
Htotal =0,6261%
QT cÊt b· ®· chiÕt CO2
mtd=0
B· sau khi chiÕt
®em ch−ng cuèn
h¬i n−íc kh«ng thu
thªm ®−îc tinh dÇu
18/01/05
mmÉu=242,4
2g
QT chiÕt b»ng CO2
- T =600C
- P =160 bar
- Thêi gian chiÕt:3 giê
QT chiÕt b»ng CO2-EtOH
- VEtOH =17 ml(1%mol so víi
CO2)
-Thêi gian chiÕt sau khi
thªm cån :6 giê
§iÒu kiÖn chiÕt:
T =600C
P =160 bar
QT cÊt b· ®· chiÕt CO2
QT chiÕt b»ng CO2
mtd1=0,9798g
H1=0.407%
QT chiÕt b»ng CO2-EtOH
mtd2=0,4695g
H2=0,2182%
Htotal =0,6250%
QT cÊt b· ®· chiÕt CO2
Voil=0,25ml
mtd=0,2499g
Hd−=0,09767%
B· sau khi chiÕt
®em ch−ng cuèn
h¬i n−íc thu ®−îc
kh«ng đáng kể tinh
dÇu
Thí nghiệm chiết polyphenol từ chè xanh
Ngµy TN §iÒukiÖn tiÕn hµnh KÕt qu¶ NhËn xÐt
16/08/04
Start:8h35
- mmÉu=100g
T=600C
P=300bar
C=10
mp=0.4298
g
Bắt đầu phần thí nghiệm của
quy hoạch trực giao
17/08/04
Start:8h45
- mmÉu=100g
T=600C
P=300bar
C=10
mP=0.4489
g
18/08/04
Start:9h20
- mmÉu=100g
T=600C
P=300bar
C=5
mp=0.42975
19/08/04
Start:10h35
- mmÉu=100g
T=600C
P=300bar
C=5
mP=0.41065
20/08/04
Start:9h
- mmÉu=100g
T=700C
P=220bar
C=5
mp=0.29605
218/08/04
Start:11h
- mmÉu=100g
T=700C
P=220bar
C=5
mP=0.3056
24/08/04
Start:9h30
- mmÉu=100g
T=700C
P=300bar
C=5
mp=0.41065
25/08/04
Start:8h35
- mmÉu=100g
T=700C
P=300bar
C=5
mp=0.42975
26/08/04
Start:7h20
- mmÉu=100g
T=700C
P=220bar
C=10
mp=0.33425
27/08/04
Start:9h15
- mmÉu=100g
T=700C
P=220bar
C=10
mp=0.3438
28/08/04
Start:8h15
- mmÉu=100g
T=700C
P=300bar
C=10
mp=0.41065
29/08/04
Start:10h
- mmÉu=100g
T=700C
P=300bar
C=10
mp=0.4202
31/08/04 - mmÉu=100g mp=0.42975
Start:9h T=600C
P=300bar
C=5
1/09/04
Start:8h45
- mmÉu=100g
T=600C
P=300bar
C=5
mp=0.41065
04/09/04
Start: 9h15
- mmÉu=100g
T=600C
P=220bar
C=5
mp=0.23875
05/09/04
Start: 8h 45
- mmÉu=100g
T=600C
P=220bar
C=5
mp=0.21965
06/09/04
Start:8h00
- mmÉu=100g
T=600C
P=220bar
C=10
mp=0.3056
07/09/04
Start:9h15
- mmÉu=100g
T=600C
P=220bar
C=10
mp=0.27695
08/09/04
Start:8h45
- mmÉu=100g
T=650C
P=308,6bar
C=7,5
mp=0.49087
09/09/04
Start:10h
- mmÉu=100g
T=650C
P=308,6bar
C=7,5
mp=0.47941
08/09/04
Start:9h30
- mmÉu=100g
T=650C
P=211.4bar
C=7,5
mp=0.33903
09/09/04
Start:9h40
- mmÉu=100g
T=650C
P=211.4bar
C=7,5
mp=0.32948
10/09/04
Start:9h00
- mmÉu=100g
T=650C
P=260bar
C=10,54
mp=0.41065
11/09/04
Start:10h
- mmÉu=100g
T=650C
P=260bar
C=10,54
mp=0.4011
12/09/04
Start:8h18
- mmÉu=100g
T=650C
P=260bar
C=4,46
mp=0.26072
13/09/04
Start:7h45
- mmÉu=100g
T=650C
P=260bar
mp=0.2483
C=4,46
14/09/04
Start:8h20
- mmÉu=100g
T=650C
P=260bar
C=7.5
mp=0.4011
15/09/04
Start:8h30
- mmÉu=100g
T=650C
P=260bar
C=7.5
mp=0.4011
16/09/04
Start:9h15
- mmÉu=100g
T=71.10C
P=260bar
C=7.5
mp=0.44885
17/09/04
Start:9h20
- mmÉu=100g
T=71.10C
P=260bar
C=7.5
mp=0.4393
18/09/04
Start:8h30
- mmÉu=100g
T=590C
P=260bar
C=7.5
mp=0.41065
19/09/04
Start:
- mmÉu=100g
T=590C
P=260bar
C=7.5
mp=0.37245
kết thúc phần thí nghiệm trực
giao
25/09/04
Start:9h30-
12h50
- mmÉu=100g t=3h
T=590C
P=300bar
C=10
mp=0,4842
h=0,507
phần thí nghiệm lặp
26/09/04
Start:10h15-
13h15
- mmÉu=100g t=3h
T=590C
P=300bar
C=10
mp=0,5071
h=0,531
phần thí nghiệm lặp
27/09/04
Start: 7h30-
15h25
- mmÉu=100g
T=590C
P=300bar
C=10
t mp(g)
8h30 0.20437
9h35 0.312285
10h30 0.51379
11h30 0.549125
12h30 0.556765
13h30 0.56154
14h35 0.56345
15h35 0.56345
phần thí nghiệm lặp
và ảnh hưởng của thời gian
chiết
28/09/04
Start:10h45-
13h45
- mmÉu=200g t=3h
T=590C
P=300bar
C=10
mp=0,9588
h=0,502
khảo sát tỉ lệ dung môi
nguyên liệu
29/09/04
Start:11h15-
14h15
- mmÉu=250g t=3h
T=590C
P=300bar
C=10
mp=1,1579
h=0,458
30/09/04 - mmÉu=150g t=3h mp=0,7549
Start:10h15-
13h15
T=590C
P=300bar
C=10
h=0,527
01/10/04
Start:10h25-
13h35
- mmÉu=50g t=3h
T=590C
P=300bar
C=10
mp=0,2578
h=0,54
Thí nghiệm chiết Tinh dầu hoa Nhài
Ngµy TN §iÒukiÖn tiÕn hµnh KÕt qu¶ NhËn xÐt
06/06/04
Start:10h-
10hday
10/06
- mmÉu=1000g-
3mẫu
dm/NL=1/3. Ngâm
kiệt
M1ccret=0.3664g
M1Abs=0.1649g
M2ccret=0.3777
M2Abs=0.1888g
M3ccret=0.3975g
M3Abs=0.1888g
Chiết dung môi n-Hexan
06/06/04
Start:8h30
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.1473g
Thí nghiệm cho kế hoạch trực
giao
07/06/04
Start: 8h15
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.1501g
08/06/04
Start: 9h45
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=5
mtd=0.1317
09/06/04
Start:8h50
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=5
mtd=0.1283
10/06/04
Start:9h10
- mmÉu=500g
T=300C
P=140bar
C=5
mtd=0.1382
11/06/04
Start:8h30
- mmÉu=500g
T=300C
P=140bar
C=5
mtd=0.1375
12/06/04
Start:10h20
- mmÉu=500g
T=300C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.1536
13/06/04 - mmÉu=500g mtd=0.1557
Start:9h15 T=300C
P=140bar
C=0.5
14/06/04
Start:9h20
- mmÉu=500g
T=600C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.1452
15/06/04
Start:10h35
- mmÉu=500g
T=600C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.1416
16/06/04
Start:9h30
- mmÉu=500g
T=600C
P=140bar
C=5
mtd=0.1394
17/06/04
Start:8h15
- mmÉu=500g
T=600C
P=140bar
C=5
mtd=0.1359
18/06/04
Start:8h45
- mmÉu=500g
T=600C
P=100bar
C=5
mtd=0.1036
19/06/04
Start:9h00
- mmÉu=500g
T=600C
P=100bar
C=5
mtd=0.1001
22/06/04
Start:8h00
- mmÉu=500g
T=600C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.1113
23/06/04
Start:9h15
- mmÉu=500g
T=600C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.1078
24/06/04
Start:9h00
- mmÉu=500g
T=63.20C
P=120bar
C=2.75
mtd=0.1177
25/06/04
Start:10h
- mmÉu=500g
T=63.20C
P=120bar
C=2.75
mtd=0.1148
26/06/04
Start:10h15
- mmÉu=500g
T=270C
P=120bar
C=2.75
mtd=0.0753
27/06/04
Start:9h00
- mmÉu=500g
T=270C
P=120bar
C=2.75
mtd=0.0718
28/06/04
Start:8h20
- mmÉu=500g
T=450C
P=145bar
mtd=0.1522
C=2.75
29/06/04
Start:8h35
- mmÉu=500g
T=450C
P=145bar
C=2.75
mtd=0.1507
30/06/04
Start:8h45
- mmÉu=500g
T=450C
P=96bar
C=2.75
mtd=0.1022
1/07/04
Start:9h25
- mmÉu=500g
T=450C
P=96bar
C=2.75
mtd=0.1036
2/07/04
Start:8h15
- mmÉu=500g
T=450C
P=120bar
C=5.48
mtd=0.1283
3/07/04
Start:8h35
- mmÉu=500g
T=450C
P=120bar
C=5.48
mtd=0.1289
4/07/04
Start:9h10
- mmÉu=500g
T=450C
P=120bar
C=0,0163
mtd=0.1535
5/07/04
Start:9h
- mmÉu=500g
T=450C
P=120bar
C=0,0163
mtd=0.1515
6/07/04
Start:8h45
- mmÉu=500g
T=450C
P=120bar
C=2.75
mtd=0.1503
7/07/04
Start:9h20
- mmÉu=500g
T=450C
P=120bar
C=2.75
mtd=0.1488
12/07/04
Start:10h
- mmÉu=500g
T=480C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.1906
H=0,271
Thí nghiệm lặp để kiểm tra
điểm tối ưu
13/07/04
Start:8h45
- mmÉu=500g
T=480C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.1874
H=0,266
14/07/04
Start:7h25-
15h45
- mmÉu=500g
T=480C
P=100bar
C=0.5
t mtd
8h25 0.1258
9h25 0.1418
10h28 0.1945
11h25 0.1998
12h30 0.2000
13h30 0.2001
14h25 0.2002
15h35 0.2002
TNo kiểm chưng và thí nghiệm
kiểm tra ảnh hưởng của thời
gian chiết và quá trình chiết
nhiều lần
15h35 0.2002
15/07/04
Start:8h25-
16h40
- mmÉu=500g
T=480C
P=100bar
C=0.5
9h25 0.1292
10h25 0.1452
11h30 0.1979
12h30 0.2031
13h30 0.2034
14h38 0.2035
15h38 0.2036
16h40 0.2036
16/07/04
Start:9h15
- mmÉu=500g M1h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1988
Ảnh hưởng của thời gian bảo
quản
17/07/04
Start:8h20
- mmÉu=500g M1h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.2064
18/07/04
Start:9h30
-mmÉu=500g M2h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1979
19/07/04
Start:10h50
-mmÉu=500g M2h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.2057
20/07/04
Start:7h35
-mmÉu=500g M3h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1862
21/07/04
Start:8h15
-mmÉu=500g M3h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1932
22/07/04
Start:9h
-mmÉu=500g M4h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1629
23/07/04
Start:8h45
-mmÉu=500g M4h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1706
24/07/04
Start:8h45
-mmÉu=500g M5h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1432
25/07/04
Start:8h45
-mmÉu=500g M5h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1486
26/07/04
Start:
-mmÉu=500g M6h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1304
27/07/04
Start:
-mmÉu=500g M6h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1362
27/07/04
Start:
-mmÉu=500g M7h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1191
29/07/04
Start:
-mmÉu=500g M8h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.0994
30/07/04
Start:
-mmÉu=500g M9h
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.0698
1/08/04
Start:
-mmÉu=500g G1
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1903
TNo với các mẫu nghiền
2/08/04
Start:
-mmÉu=500g G2
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1979
3/08/04
Start:
-mmÉu=500g G3
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1853
4/08/04
Start:
-mmÉu=100g
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.0402
5/08/04
Start:
-mmÉu=100g
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.0401
6/08/04
Start:
-mmÉu=300g
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1198
7/08/04
Start:
-mmÉu=300g
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.1207
8/08/04
Start:
-mmÉu=700g
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.2628
9/08/04
Start:
-mmÉu=700g
T=480C
P=100bar
C=0.5 t=4h
mtd=0.2641
Thực nghiệm chiết Tinh dầu hoa Bưởi
16/02/05
3day
- mmÉu=1000g-3mẫu
dm/NL=1/3.Ngâmkiệt
M1ccret=0.5205
M1Abs=0.233
M2ccret=0.495
M2Abs=0.2246
M3ccret=0.4903
M3Abs=0.1965
Thí nghiệm với n-
hexan
16/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.2041
17/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.202
18/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=2
mtd=0.1955
18/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=100bar
C=2
mtd=0.194
20/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.219
21/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.218
22/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=140bar
C=2
mtd=0.209
23/02/05
Start:
- mmÉu=500g
T=300C
P=140bar
C=2
mtd=0.211
24/02/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
P=140bar
C=2
mtd=0.225
25/02/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
P=140bar
C=2
mtd=0.222
26/02/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2322
27/02/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
mtd=0.2476
P=140bar
C=0.5
28/02/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
P=100bar
C=2
mtd=0.1922
1/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
P=100bar
C=2
mtd=0.1911
2/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.1976
3/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=600C
P=100bar
C=0.5
mtd=0.2010
4/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=145bar
C=1.25
mtd=0.2343
5/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=145bar
C=1.25
mtd=0.2322
5/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=96bar
C=1.25
mtd=0.2106
5/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=96bar
C=1.25
mtd=0.2063
6/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=120bar
C=2.16
mtd=0.2257
7/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=120bar
C=2.16
mtd=0.2225
8/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=120bar
C=0.34
mtd=0.2365
9/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=120bar
C=0.34
mtd=0.2375
10/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=120bar
C=1.25
mtd=0.2343
11/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=450C
P=120bar
C=1.25
mtd=0.2322
12/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=270C
P=120bar
C=1.25
mtd=0.1857
13/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=270C
P=120bar
C=1.25
mtd=0.1922
14/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=63.20C
P=120bar
C=1.25
mtd=0.2171
15/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=63.20C
P=120bar
C=1.25
mtd=0.2203
16/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2688
Thí nghiệm kiểm
chứng
17/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2764
18/03/05
Start:7h20
- mmÉu=500g t=3h
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
t mtd
8h20 0.200
9h20 0.237
10h30 0.276
11h30 0.279
12h30 0.281
13h40 0.279
14h45 0.279
19/03/05
Start:7h20
- mmÉu=500g t=3h
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
t mtd
8h20 0.202
9h20 0.241
10h30 0.280
11h30 0.282
12h30 0.284
13h40 0.282
14h45 0.282
21/03/05
Start:7h20
- mmÉu=100g t=3h
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.0554
21/03/05
Start:7h20
- mmÉu=300g t=3h
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.1723
21/03/05 - mmÉu=700g t=3h mtd=0.3521
Start:7h20 T=35.70C
P=140bar
C=0.5
22/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h G1
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.1997
23/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h G1
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2008
24/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h G2
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2171
25/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h G2
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2182
26/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h G3
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2126
27/03/05
Start:
- mmÉu=500g t=3h G3
T=35.70C
P=140bar
C=0.5
mtd=0.2141
1
A. LỜI MỞ ĐẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
ViÖt Nam cã tµi nguyªn thùc vËt rÊt phong phó vµ ®a d¹ng. Cho ®Õn nay ®· cã
xÊp xØ 12.000 loµi thùc vËt bËc cao ®−îc thèng kª, trong sè ®ã nhiÒu loµi chøa các
hoạt chất có giá trị ®−îc sử dụng làm hương liệu hoặc sử dụng trong y häc ®Ó ®iÒu
trÞ cã hiÖu qu¶ nhiÒu bÖnh tËt. Đã có nhiều công trình nghiên cứu từ trước tới nay
thực hiện các nhiệm vụ phân tách, xác định cấu trúc và triển khai sản xuất concrete
và hoạt chất sinh học từ nguồn thảo dược Việt Nam, nhưng hướng nghiên cứu phát
triển việc áp dụng công nghệ chiết bằng CO2 siêu tới hạn (SCO2) vẫn còn chưa
được chú ý. Trên thế giới, công nghệ chiết bằng SCO2 để sản xuất dược chất và
hương liệu từ nguồn thiên nhiên là một kỹ thuật đang được phát triển cạnh tranh với
các kỹ thuật truyền thống do ưu thế vượt trội, tạo các sản phẩm có độ tinh khiết cao,
giảm thiểu ô nhiễm môi trường và không để lại dư lượng hóa chất có hại cho sức
khỏe con người, đây là những tiêu chí quan trọng trong sản xuất các chế phẩm hóa
dược, mỹ phẩm và thực phẩm. Do vậy chúng tôi đã đề xuất mục tiêu nghiên cứu của
đề tài này là “Nghiên cứu công nghệ chiết xuất các hoạt chất hữu ích có lợi ích kinh
tế cao từ nguồn thiên nhiên bằng CO2 lỏng ở trạng thái siêu tới hạn”.
Các nhiệm vụ cụ thể của đề tài:
- Nghiên cứu sử dụng và làm chủ kỹ thuật chiết dược liệu và hương liệu thiên
nhiên bằng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn;
- Áp dụng kỹ thuật chiết xuất bằng SCO2 và kỹ thuật truyền thống để nghiên
cứu công nghệ chiết xuất dược chất và hương liệu từ nguyên liệu chè, rễ
hương bài, hoa nhài và hoa bưởi của Việt Nam;
- Đề xuất một số quy trình công nghệ chiết xuất chế phẩm từ các nguồn dược
liệu kể trên.
2
B. NỘI DUNG CHÍNH BÁO CÁO
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Lá chè xanh, Camellia sinensis (L.) Kuntze, Theaceae
Nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu là chè thµnh phÈm mua cña c«ng ty
xuÊt nhËp khÈu thùc phÈm Hµ Néi.
Đặc điểm nguyên liệu: “Chè xanh loại F”, thành phần chủ yếu từ lá 3 và 4,
mảnh chè có kích thước 0,5 - 1,5 mm. §é Èm nhá h¬n 4,5 % theo quy định đối với
“Chè xanh loại F” của công ty. ChÌ ®−îc b¶o qu¶n trong tói polietilen kÝn ®Ó ë n¬i
kh« r¸o, tr¸nh ¸nh s¸ng.
1.2 Hoa bưởi, Citrus maxima (Burn.) Merrill, Rutaceae
Nguyên liệu hoa Bưởi thu hái t¹i huyÖn Kho¸i Ch©u - H−ng Yªn, vµo buæi
s¸ng các ngày của th¸ng 4 - 5 năm 2004.
Đặc điểm nguyên liệu: Hoa bưởi ở dạng b¾t ®Çu hÐ në, c¸c c¸nh hoa ®−îc gi÷
nguyªn vÑn kh«ng t¸ch ra khái ®µi hoa, mẫu hoa ít dập nát để tránh mất concrete, độ
ẩm trung bình 78,4 %.
1.3 Rễ Hương bài, Vetiveria zizanioides (L.) Nash., Poaceae
Cây Hương bài được trồng tại vùng đất cát ven biển Tiền Hải - Thái Bình,
thu hoạch rễ cây vào tháng 4 năm 2004 sau khi cây đã được 15 tháng tuổi.
Đặc điểm nguyên liệu: RÔ H−¬ng bµi (Vetiver) sau thu ho¹ch xö lý b»ng c¸ch
ph¬i trong bãng r©m tíi kh«. ChiÒu dµi cña bé rÔ tõ 20 - 35 cm, độ Èm trung bình
11,23 %. RÔ cã mµu n©u h¬i ng¶ tr¾ng.
1.4 Hoa Nhài, Jasminum sambac (L.) Ait., Oleaceae
Hoa Nhài thu hái tại §«ng Anh, Hà Nội từ tháng 5 - 9 năm 2005.
Đặc điểm nguyên liệu: Hoa b¾t ®Çu hÐ në, c¸c c¸nh hoa ®−îc gi÷ nguyªn vÑn
kh«ng t¸ch ra khái ®µi hoa. Hoa ít bÞ dËp n¸t nh»m tránh mÊt tinh dÇu. Khèi l−îng
trung b×nh mét b«ng hoa Nhµi lµ 0,25 g. Hoa t−¬i ch−a s¬ chÕ cã độ Èm trung bình
85,93 %.
3
1.5 Thiết bị và phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Kỹ thuật chiết mẫu thực vật bằng SCO2
a/ Thiết bị SFT-250
Ảnh chụp thiết bị SFT-250
Sơ đồ hệ thống chiết xuất bằng SCO2
b/ Nguyªn lý ho¹t ®éng
CO2 lỏng được bơm nén vào bình chiết tới áp suất làm việc đã đặt trước, tại
đây được gia nhiệt tạo ra CO2 siêu tới hạn.
Dịch chiết được hạ áp xuống 50 at bằng van điều áp rồi dẫn sang bình tách,
tại đây CO2 hóa hơi bay lên, sản phẩm được thu hồi ở dạng concrete tại bình hứng
có áo gia nhiệt.
B¬m nÐn
án CO l g2
M ¸y l¹nh
B×nh chøa
CO2
Van ®iÒu ¸p
2Läc khÝ
B¬m
co-solvent
B×nh chøa
dung m «i
B×nh t¸ch
B×nh chiÕt
Van th¸o 1
Van th¸o 2
2
1
1
4 3
KhÝ nÐn
Chó thÝch:
1 - Van mét chiÒu
2 - Van bi
3 - Mµng b¶o hiÓm
4 - Bé ®iÒu khiÓn
4
Đối với trường hợp cần chiết những hợp chất có độ phân cực cao hơn, thông
thường người ta sử dụng co-solvent được bổ sung vào dòng CO2 lỏng bởi một bơm
cao áp phụ.
Quá trình chiết nguyên liệu thực vật bằng CO2 siêu tới hạn có thể thực hiện
liên tục hoặc gián đoạn tùy theo yêu cầu công nghệ.
Với hệ thiết bị được sử dụng trong đề tài, do lưu lượng nhỏ nên hệ thiết bị
không thu hồi CO2. Trong sản xuất công nghiệp, khí CO2 được sử dụng tuần hoàn.
c/ Tối ưu hóa các điều kiện công nghệ chiÕt bằng SCO2 theo quy hoạch
hóa thực nghiệm
C¸c yÕu tè ¶nh h−ëng ®Õn hiÖu suÊt vµ chÊt l−îng s¶n phÈm cña qu¸ tr×nh
chiÕt xuÊt đã được nghiên cứu bao gồm:
- T×nh tr¹ng mÉu: thêi gian b¶o qu¶n mÉu tr−íc khi chiÕt, kÝch th−íc m¶nh
nguyªn liÖu cña mÉu;
- C¸c th«ng sè tr¹ng th¸i ¸p suÊt P vµ nhiÖt ®é T cña SCO2 trong b×nh chiÕt;
- Nång ®é co-solvent trong SCO2;
- Thêi gian cña qu¸ tr×nh tiÕn hµnh chiÕt xuÊt;
- Tû lÖ theo khèi l−îng gi÷a dung m«i SCO2 vµ nguyªn liÖu thùc vËt;
Từ các dữ kiện thực nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chiết
SCO2, đã thiết lập được phương trình tÝnh to¸n møc ®é ¶nh h−ëng cña c¸c th«ng sè
và lập trình để tính toán trên ngôn ngữ Pascal. Từ kết quả tính toán, các điều kiện
chiết tách hiệu quả nhất cho mẫu nghiên cứu cũng được xác lập và kiểm chứng lại
bằng thực nghiệm.
Thuật toán tìm cực trị cho hàm mục tiêu của
quá trình chiết bằng SCO2
BEGIN
Đọc giá trị các hệ số
bi, khoảng chia m
∆temp = (x1a - x1b)/m
∆time = (x2a - x2b)/m
∆conn = (x3a - x3b)/m
Fmax = 0
i = 1 - m j = 1 - m n = 1 - m
F = f (x1a + j*∆temp,
x2a + j*∆time,
x3a + n* ∆conn)
F > Fmax
Fmax = F; imax = i
jmax = j; nmax = n
Ghi Fmax và điều
kiện tối ưu
Đúng
END
5
1.5.2 Chiết tách đối chứng bằng các phương pháp truyền thống
Các đối tượng nghiên cứu đã được chiết tách hoạt chất và concrete theo các
kỹ thuật truyền thống đã được nghiên cứu hoàn thiện về mặt công nghệ như ngâm
chiết với dung môi, chiết đun hồi lưu với bộ dụng cụ Soxhlet và cất lôi cuốn hơi
nước bằng bộ dụng cụ Clevender. Kết quả phân tích các sản phẩm dịch chiết và
concrete từ các kỹ thuật này được sử dụng để so sánh đối chiếu với các sản phẩm
tương ứng từ phương pháp SCO2.
2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
2.1 Chiết xuất polyphenol từ lá chè xanh bằng SCO2
Khảo sát các thông số công nghệ như áp suất P, nhiệt độ T và nồng độ co-
solvent etanol C của SCO2 cho phép xác định được phương trình liên hệ giữa hàm
lượng thu được của sản phẩm và các thông số kể trên như sau:
Y = -1,954 + 0,005T + 0,009P + 0,179C - 9.10-5TP - 0,007C2
Cực trị của hàm lượng chế phẩm thu được tính toán được trong vùng quy
hoạch là 0,538 (%). Kiểm tra lại các thông số chiết đã tính được (T = 59o C, P = 300
bar và
C = 10 %) bằng thực nghiệm cho kết quả hàm lượng thu được trung bình là 0,522
%.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiết lá chè xanh bằng SCO2,
víi c¸c ®iÒu kiÖn tr¹ng th¸i SCO2 cho qu¸ tr×nh chiÕt ®· kh¶o s¸t trªn thiÕt bÞ SFT-
250, thêi gian chiÕt tèt nhÊt lµ kho¶ng tõ 3 - 5 giê (bảng 1).
Bảng 1: Kết quả thu polyphenol từ chè xanh theo thời gian chiết
Thời gian
(h) 1 2 3 4 5 6 7 8
Hàm lượng
thu được 0,214 % 0,327 % 0,538 % 0,575 % 0,583 % 0,588 % 0,590 % 0,590 %
Kết quả khảo sát sự biến thiên của hiệu hàm lượng thu được của sản phẩm
chiết từ Chè xanh theo sự biến đổi tỷ lệ SCO2/nguyên liệu cũng phù hợp với các kết
quả tính toán dựa vào sự thay đổi thời gian chiết xuất. Ở thí nghiệm chiết 100 g mẫu
Chè xanh trong 3 h với điều kiện áp suất 300 bar, nhiệt độ bầu chiết 59oC và nồng
độ co-solvent etanol/SCO2 10 %, hiệu suất chiết đạt cực đại 0,538 % với tỷ lệ dung
môi SCO2/nguyên liệu là 18,26/1.
6
Chế phẩm chiết SCO2 từ chè xanh đã được làm sạch bằng cách chiết lại với
etyl axetat. Kết quả phân tích bằng phương pháp so màu UV-VIS cho thấy hàm
lượng polyphenol tổng số trong sản phẩm đạt 84,7 %.
Chiết đối chứng polyphenol tổng số từ lá chè xanh bằng các dung môi hữu cơ
đạt được hiệu suất thu hồi sản phẩm khoảng 28 - 30 %. Tuy vậy hàm lượng
polyphenol tổng số trong chế phẩm chỉ đạt 51,2 %.
Đã nghiên cứu phương án kỹ thuật sử dụng SCO2 trên thiết bị SFT-250 chiết
xuất polyphenol từ lá chè xanh loại F của Công ty xuất nhập khẩu thực phẩm Hà
Nội. Hàm lượng polyphenol tổng số trong chế phẩm đạt 84,7 %; hàm lượng thu
được của sản phẩm đạt 0,583 % với quá trình chiết kéo dài 5 h ở áp suất 300 bar,
nhiệt độ 59oC và nồng độ etanol/SCO2 là 10 %;
Trên cơ sở quy trình chiết xuất polyphenol từ lá chè xanh bằng SCO2, chúng
tôi tiến hành sản xuất thử nghiệm và thu được 215 g polyphenol.
Đã nghiên cứu thử nghiệm công nghệ chiết xuất polyphenol từ Chè xanh
bằng các dung môi hữu cơ, sản phẩm có hàm lượng polyphenol tổng số là 51,2 %;
hàm lượng thu được cña sản phẩm chiết là 6-7%. Như vậy phương án chiết Chè
xanh bằng SCO2 tỏ ra không phù hợp về mặt kinh tế.
200 g sản phẩm polyphenol từ sản xuất thử nghiệm đã được Công ty cổ phần
Dược liệu trung ương II thử nghiệm làm thuốc thực phẩm chức năng. Công ty đã đề
nghị Viện Hóa học công nghiệp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và cung cấp bước đầu
500 kg polyphenol >80 %.
2.2 Chiết xuất concrete từ hoa Bưởi
Dựa vào các kết quả thí nghiệm chiết hoa Bưởi bằng SCO2 theo quy hoạch
hóa, phương trình tính toán mức độ ảnh hưởng của áp suất P, nhiệt độ T và nồng độ
co-solvent etanol C tới hiệu suất thu concrete đã được lập như sau:
Hiệu suất = - 0,097 + 0,005T + 0,002P - 0,0375C - 7.10-5T2 + 0,0127C2
Theo phương trình này, cực trị của hµm l−îng concrete thu ®−îc là 0,26 %
đạt được với các thông số công nghệ nhiệt độ T = 35,70C; áp suất P = 140 bar và
nồng độ co-solvent etanol C = 0,5 % (Thực nghiệm kiểm chứng điều kiện chiết cho
thấy hàm lượng concrete thu được trung bình là 0,25 %; nghiệm đúng kết quả tính
toán).
7
Kết quả khảo sát thời gian tối ưu để chiết hoa Bưởi bằng SCO2 với các điều
kiện công nghệ nêu trên cho thấy hàm lượng concrete thu được tăng mạnh từ 0,185
đến 0,260 % trong khoảng thời gian từ 1 - 5 giờ và sau đó thay đổi không đáng kể.
Như vậy, trên thiết bị SFT-250, thời gian chiết xuất bằng SCO2 ở nhiệt độ 35oC và
áp suất 140 bar ở khoảng thời gian từ 3 - 5 giờ là phù hợp (Xem thêm đồ thị 1).
Đồ thị 1: Sự phụ thuộc của kết quả thu concrete
hoa Bưởi vào thời gian chiết SCO2
Sự phụ thuộc của hàm lượng concrete thu được vào tỷ lệ dung môi
SCO2/nguyên liệu trong quá trình chiết concrete hoa Bưởi ở áp suất 140 bar, nhiệt
độ 35,7oC và nồng độ co-solvent etanol 0,5 % cũng đã được nghiên cứu. Hàm lượng
concrete thu được lớn nhất đạt được là 0,26 %, khi chiết 500 g mẫu hoa Bưởi bằng
1526 g SCO2 trong 4 h, tương ứng với tỷ lệ dung môi SCO2/nguyên liệu là 3,025.
Trong các quá trình chiết xuất concrete từ nguyên liệu hoa tươi, yếu tố lớn
nhất ảnh hưởng tới chất lượng và hàm lượng concrete thu được chính lại là thời gian
bảo quả mẫu và kỹ thuật xử lý mẫu trước khi chiết.
Với cùng các điều kiện chiết xuất trong 3 h bằng SCO2 ở áp suất 140 bar,
nhiệt độ 35oC và nồng độ co-solvent etanol 0,5 %, chúng tôi đã thực hiện các thí
nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu và thời gian bảo quản tới
hiệu quả thu concrete. Kết quả khảo sát các yếu tố này được đưa ra trong bảng 2 và
bảng 3.
Bảng 2: Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu hoa Bưởi (sau bảo quản 3 h)
tới hiệu quả thu concrete
Mẫu Concrete (%)
G1 (Mẫu giữ nguyên) 0,185
G2 (5 - 7 mm) 0,201
G3 (nhỏ hơn 1 mm) 0,197
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
1 2 3 4 5 6 7 8
Thêi gian(h)
H
µm
l−
în
g(
%
)
8
Bảng 3: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản hoa tới
hiệu quả thu concrete hoa Bưởi
Thời gian
bảo quản (h) 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Hàm lượng
concrete thu
được (%)
0,202 0,202 0,184 0.177 0,163 0,142 0,121 0,102 0,089
Các kết quả nghiên cứu chiết concrete bằng SCO2 từ nguyên liệu hoa Bưởi đã
trải qua các thời gian bảo quản khác nhau với các kích thước nguyên liệu khác nhau
đã cho thấy: Kết quả thu concrete cao nhất đạt được với mẫu hoa có kích thước
mảnh từ 5 - 7 mm và được thu hái, bảo quản dưới 3 h trước khi chiết.
Để làm đối chứng, nguyên liệu hoa Bưởi đã được chiết với n-hexan theo
phương pháp ngâm kiệt, hàm lượng concrete thu được trung bình là 0,233 %, gần
tương đương so với phương pháp chiết bằng SCO2 (0,26 %). Concrete thu được
theo các phương pháp n-hexan và SCO2 được phân tích bằng GC-MS (Bảng 4).
Bảng 4: Kết quả phân tích GC-MS concrete hoa Bưởi
Hàm lượng (%)
Stt Hợp chất Mẫu chiết bằng
SCO2
Mẫu chiết bằng
n-Hexan
1 β-Myrcen 13,15 2,44
2 p-Xylen 1,23 1,95
3 Phellandren - 1,26
4 Limonen 10,97 -
5 Sabinen 0,83 -
6 Trans-β-ocimen 21,33 2,48
7 Linalool 32,36 3,87
8 Methyl anthranilat 1,10 -
9 β-Caryophylen 0,92 -
10 Farnesol 1,99 -
Các kết quả thể hiện trong bảng 4 cho thấy concrete hoa Bưởi từ Khoái Châu
- Hưng Yên khi được chiết bằng SCO2 có hàm lượng các thành phần chính
(limonen - 10,97 %; linalool - 32,36 %; metylanthranilat - 1,1 %; trans-β-ocimen -
21,33 %, fanesol - 1,99 %) khá đầy đủ và cao hơn hẳn concrete chiết bằng n-hexan
(không có các thành phần fanesol, metylanthranilat, limonen, các thành phần còn lại
có hàm lượng rất thấp ~ 2 - 4 %).
9
Đã nghiên cứu công nghệ chiết xuất concrete từ nguyên liệu hoa Bưởi tươi
bằng SCO2. Bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm theo quy hoạch hóa, chúng
tôi đã thiết lập được các thông số trạng thái tối ưu của SCO2 trong quá trình chiết:
Hàm lượng concrete thu được đạt cực đại (0,2566 %) khi chiết 500 g nguyên liệu
hoa Bưởi tươi bằng thiết bị SFT-250 với SCO2 trong 4 h ở nhiệt độ 35,7oC, áp suất
140 bar với nồng độ co-solvent etanol 0,5 %.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tình trạng nguyên liệu tới hiệu suất và
chất lượng concrete hoa Bưởi và đã có được các kết luận cụ thể để chuẩn hóa
nguyên liệu đầu vào. Hoa Bưởi được sử dụng làm nguyên liệu chiết xuất concrete
phải thỏa mãn được các tiêu chuẩn: hoa tươi mới bắt đầu nở (thu hái vào buổi sáng
sớm ngày không có sương mù hoặc mưa vào tháng 4 - 5 hàng năm); từ lúc thu hái
đến khi xử lý và chiết cần được bảo quản lạnh không lâu hơn 3 h; mẫu nguyên liệu
chỉ gồm cánh và nhị hoa được nghiền tới kích thước khoảng 5 - 7 mm.
Kết quả phân tích cho thấy chất lượng concrete được chiết bằng SCO2 tốt
hơn chiết bằng n-hexan cả về mặt cảm quan cũng như về thành phần hóa học.
Chiết xuất thử nghiệm hoa Bưởi bằng SCO2 theo các điều kiện công nghệ đã
xác lập cho thiết bị SFT-250, chúng tôi đã thu được 160 ml concrete. Sản phẩm đã
được Công ty Vimedimex II thử nghiệm trong thuốc ho trẻ em. Công ty đánh giá
concrete hoa Bưởi cho hương đặc trưng, mùi tự nhiên, phù hợp và có khả năng ứng
dụng tốt.
2.3 Chiết xuất concrete rễ Vetiver
Dựa vào kết quả khảo sát sơ bộ, các thông số kỹ thuật cho quá trình chiết rễ
Hương bài đã được lựa chọn để đưa vào kế hoạch hóa thực nghiệm bao gồm áp suất
P (bar), nhiệt độ T (oC) và thời gian t (phút). Hµm l−îng thu ®−îc cña concrete
Vetiver đã được biểu diễn dưới dạng phương trình như sau:
Y = - 0,2 + 0,007P + 0,002t + 3,1.10-6T.t - 3.10-5P2 - 2,4.10-6t2
Kết quả tính toán gần đúng giá trị cực đại của hiệu suất thu concrete và các
biến số (điều kiện chiết tách) đã được kiểm chứng lại bằng thực nghiệm: hµm l−îng
lớn nhất 0,625 % đạt được khi chiết ở nhiệt độ T = 60oC, áp suất P = 116,8 bar và
thời gian chiết t = 417 phút.
Trong các quá trình chiết concrete Vetiver, kích thước nguyên liệu và độ ẩm
cũng có ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng concrete thu được. Các kết quả khảo sát
10
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
0.55
0.6
4 6 8 10 12
thêi gian(h)
H
µm
l−
în
g(
%
)
11,23%
17,12%
23%
chiết bằng SCO2 rễ Vetiver với các kích thước và có độ ẩm khác nhau thể hiện rất
rõ ảnh hưởng của các yếu tố này (Xem các đồ thị 2 và 3).
Kích thước nguyên liệu:
Mẫu 1: 0,05-0,1 mm
Mẫu 2: 0,1 - 0,5 mm
Mẫu 3: 0,5 - 2,0 mm
Mẫu 4: 2,0 - 4,0 mm
Đồ thị 2: Sự phụ thuộc của hiệu quả thu concrete vào
kích thước nguyên liệu và thời gian chiết
Độ ẩm của nguyên liệu:
Đồ thị 3: Sự phụ thuộc của hiệu quả thu concrete vào
độ ẩm của nguyên liệu ban đầu
Như vậy, để chiết concrete bằng SCO2, rễ Vetiver tốt nhất được cắt thành
mảnh khoảng 0,5 - 2 mm và có độ ẩm ban đầu là 11,23 %.
Bảng 5: Kết quả phân tích thành phần concrete Vetiver bằng GC-MS
Hàm lượng %
Stt Thành phần
SCO2 Chưng cất
1 Humulen + Caryophyllen 15,81 8,87
2 Cedren 16,93 9,65
3 Cadinen - 11,77
4 Vetivenol 3,72 0,99
5 Khusimon - 11,77
6 Khusimol+ Zizanol 29,49 9,65
7 Vetivon 4,92 3,73
8 Cedran-diol 2,22 -
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
1 2 3 4 5 6 7 8
thêi gian(h)
h
µm
lu
în
g(
%
)
mau 1
mau2
mau 3
mau 4
11
Kết quả phân tích GC-MS cho thấy concrete chiết bằng SCO2 từ rễ Vetiver
có sự nổi trội hơn về hàm lượng các thành phần quan trọng (Vetivenol, khusimol,
zizanol, vetivenon) so với mẫu cất lôi cuốn hơi nước (Xem bảng 5). Về cảm quan,
concrete chiết bằng SCO2 cho màu vàng sáng, mùi thơm tự nhiên hơn.
Công nghệ chiết concrete Vetiver bằng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn đã được
nghiên cứu theo quy hoạch hóa thực nghiệm. Các thông số công nghệ liên quan đến
tình trạng nguyên liệu, thời gian chiết và các thông số trạng thái của SCO2 đã được
xây dựng và kiểm chứng bằng thực nghiệm.
Các kết quả thu được đã khẳng định công nghệ tối ưu chiết xuất concrete
Vetiver bằng SCO2 trên thiết bị SFT-250. Cụ thể: Lượng concrete thu được lớn nhất
0,625 % khi chiết rễ Vetiver với kích thước 0,5 - 2 mm và độ ẩm 11,23 % bằng
SCO2 trên thiết bị SFT-250 trong 417 phút ở nhiệt độ 60oC, áp suất 116,8 bar.
So với kỹ thuật cất lôi cuốn hơi nước, phương pháp chiết bằng SCO2 cho hiệu
suất chiết cao hơn khoảng 1,2 lần đồng thời giảm đáng kể thời gian thực hiện.
Kết quả phân tích chất lượng concrete Vetiver đã cho thấy Concrete Vetiver
chiết bằng SCO2 cho thấy, các chỉ số hóa lý, hàm lượng các cấu tử thơm chính cao
hơn.
Chúng tôi đã sản xuất thử nghiệm 200 ml concrete Vetiver bằng công nghệ
SCO2 và thử nghiệm sản phẩm tại Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn. Đánh giá về
chất lượng concrete, Công ty cho biết sản phẩm phù hợp do có chất lượng tốt,
không có mùi ủng thường gặp; đặc biệt, tính định hương cao.
2.4 ChiÕt xuất concrete hoa Nhµi
Quá trình chiết hoa Nhài bằng SCO2 đã được quy hoạch theo hướng tối ưu
các thông số nhiệt độ T, áp suất P và nồng độ co-solvent etanol C. Từ kết quả thực
nghiệm, phương trình hồi quy biểu diễn sự phụ thuộc hàm lượng concrete thu được
vào các thông số này đã được biểu diễn như sau:
Y = 0,319+5.10-3T-5.10-3P-39,8.10-3C-10-4T2+1,9.10-5P2+5,218.10-3C2 +3,3.10-5PT
Kết quả thực nghiệm kiểm chứng cho thấy: hàm lượng concrete Nhài thu
được đạt được cực trị 0,2762 % khi chiết với SCO2 ở nhiệt độ T = 480C; áp suất P =
100 bar và nồng độ co-solvent etanol C = 0,5 %.
12
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
1 2 3 4 5 6 7 8
Thêi gian(h)
H
iÖ
u
su
Êt
(%
)
Thêi gian
Với các điều kiện chiết tối ưu này, thời gian chiết xuất và tỷ lệ dung
môi/nguyên liệu thích hợp cũng được lựa chọn bằng các khảo sát chiết trong các
khoảng thời gian khác nhau, với các lượng dung môi khác nhau. Kết quả các thực
nghiệm này được mô tả trong đồ thị 4 và bảng 6.
§å thÞ 4: Sự phụ thuộc của hiệu quả thu Concrete hoa Nhµi
vµo thêi gian chiÕt SCO2
Bảng 6: Kết quả thu concrete hoa Nhài với các tỷ lệ
dung môi SCO2/nguyên liệu khác nhau
Khối lượng
mẫu(g)
Tỷ lệ dung
môi/nguyên liệu Lượng concrete (%)
100 13,02 0,2832
300 4,34 0,2837
500 2,60 0,2835
700 1,86 0,2663
Từ kết quả thực nghiệm ở các điều kiện P, T và C tối ưu, thời gian chiết xuất
thích hợp được lựa chọn là khoảng 4 - 5 h với tỷ lệ dung môi SCO2/nguyên liệu là
2,6/1., hàm lượng concrete hoa Nhài thu được đạt 0,28 %.
Kỹ thuật chiết nhiều lần cũng được khảo sát, kết quả cho thấy: với quá trình
chiết 3 lần, hàm lượng thu được chỉ đạt 0,292 %, trong khi lượng CO2 tiêu tốn tăng
lên 1,56 lần. Như vậy phương án này không phù hợp về công nghệ.
Nhài là nguyên liệu hoa tươi, nên hàm lượng concrete giảm nhanh theo thời
gian bảo quản. Hiệu suất chiết hoa Nhài bằng SCO2 và chất lượng của sản phẩm đạt
cao nhất chỉ với những mẫu hoa Nhài đã qua bảo quản ít hơn 3 giờ kể từ khi hái.
kích thước cánh hoa nghiền nhở khoảng từ 5 - 7 mm.
Chất lượng các sản phẩm concrete: hoa Nhài chiết bằng SCO2 và bằng
n-hexan đã được Công ty Giám định chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam
- Vina Control xác định. Kết quả được tóm tắt trong bảng 7.
13
So sánh các thành phần của các sản phẩm concrete Nhài thu được bằng
phương pháp chiết với n-hexan và chiết bằng SCO2, chúng tôi nhận thấy các cấu tử
chính của mẫu SCO2 đều vượt trội hơn mẫu chiết bằng n-hexan về hàm lượng.
Ngoài ra các thành phần khác của mẫu chiết với SCO2 cũng phong phú hơn.
Bảng 7: Tóm tắt thành phần hóa học của concrete hoa Nhài
chiết bằng n-Hexan và SCO2
Stt Tên chất n-Hexan SCO2
1 Benzyl ancol 5,65 3,4
2 Linalool 11,49 21,0
3 Linalyl axetat - 3,9
4 1-tetracosanol 4,89 10,14
5 Benzyl axetat 18,73 35,0
6 Indol 2,34 2,5
7 Cis-3-hexenyl-benzoat 19,47 28,77
8 Jasmon - 1,0
9 Cresol - 1,0
10 Eugenol - 2,5
Công nghệ chiết concrete hoa Nhài bằng SCO2 đã được nghiên cứu theo quy
hoạch hóa thực nghiệm. C¸cth«ng sè c«ng nghÖ tèi −u trên thiết bị SFT-250 ®·
®−îc kh¼ng ®Þnh: Lượng concrete thu được lớn nhất 0,2835 % khi chiết hoa Nhài
bằng bằng SCO2 trong 4 giờ ở 48oC, áp suất 100 bar và nång ®é dung môi hỗ trợ
etanol là 0,5 %. KÕt qu¶ ph©n tÝch cho thÊy concrete hoa Nhài chiết bằng SCO2 có
thành phần và hàm lượng các cấu tử thơm phong phú hơn so với concrete chiết
bằng n-hexan. Phương pháp chiết SCO2 cũng cho hiệu suất thu hồi concrete cao
hơn.
Với 150 ml concrete hoa Nhài chiết xuất bằng SCO2, chúng tôi đã gửi mẫu
thử nghiệm tại các Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn và Vimedimex II. Đánh giá
chung của các công ty cho thấy concrete hoa Nhài có mùi tự nhiên, thể hiện cao vai
trò chất điều hòa với hương thơm đặc trưng.
14
C. KẾT LUẬN
Sau 30 tháng thực hiện đề tài “Nghiªn cøu c«ng nghÖ chiÕt t¸ch mét sè chÕ
phÈm thiªn nhiªn cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao b»ng CO2 láng siªu tíi h¹n”, nhóm nghiên
cứu ®· thu ®−îc nh÷ng kÕt qu¶ sau:
1. Lần đầu tiên ở Việt Nam đã xây dựng và thử nghiệm phương pháp chiết tách
bằng SCO2 concrete và các chất có hoạt tính sinh học từ nguồn thiên nhiên
nhiên.
2. Đã nghiên cứu quy trình công nghệ tách polyphenol từ lá chè xanh bằng SCO2
và bằng dung môi hữu cơ. Sản phẩm polyphenol chiết bằng SCO2 có hàm
lượng tổng số polyphenol 84,7 %.
3. Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách concrete hoa Bưởi bằng SCO2, sản
phẩm thử nghiệm đạt hiệu suất thu hồi 0,26 %. Kết quả phân tích GC-MS cho
thấy chất lượng concrete được chiết bằng SCO2 tốt hơn hẳn concrete chiết bằng
n-hexan về thành phần hóa học. Về mặt cảm quan, sản phẩm SCO2 cho mùi
hương tự nhiên.
4. Đã nghiên cứu và tối ưu hóa quy trình công nghệ chiết concrete từ rễ Hương
bài bằng SCO2. Hiệu suất thu sản phẩm của công nghệ này cao gấp hơn 1,2 lần
so với kỹ thuật cất lôi cuốn hơi nước ®ång thêi gi¶m ®¸ng kÓ thêi gian thùc
hiÖn. KÕt qu¶ ph©n tÝch chÊt l−îng Vetiver concrete ®· cho thÊy Vetiver
concrete chiÕt b»ng SCO2 có c¸c chØ sè hãa lý, hµm l−îng c¸c cÊu tö th¬m
chÝnh cao h¬n, cã tÝnh ®Þnh h−¬ng tèt h¬n so víi c¸c mÉu tinh dÇu cÊt l«i cuèn.
VÒ c¶m quan cña mÉu SCO2 còng cã mïi tù nhiªn h¬n s¸ng mµu h¬n, thÝch hîp
cho c¸c s¶n phÈm n−íc hoa vµ ®Þnh h−¬ng cao cÊp.
5. Nghiên cứu công nghệ chiết hoa Nhài bằng SCO2, chúng tôi đã thiết lập được
các thông số công nghệ tối ưu để chiết xuất concrete hoa Nhài, với hiệu suất thu
sản phẩm đạt 0,276 %. KÕt qu¶ ph©n tÝch cho thÊy concrete Nhài chiết bằng
SCO2 có thành phần và hàm lượng các cấu tử thơm phong phú hơn so với
concrete chiết bằng n-hexan, concrete hoa Nhài chiết bằng SCO2 có mùi tự
nhiên, thể hiện cao vai trò chất điều hòa với hương thơm đặc trưng
6. C¸c s¶n phÈm concrete hoa Nhµi, concrete hoa B−ëi, Vetiver concrete vµ
polyphenol tõ l¸ chÌ xanh ®· ®−îc chµo hµng vµ tiÕn hµnh thö nghiÖm t¹i c¸c
C«ng ty cæ phÇn Mü phÈm Sµi Gßn, C«ng ty cæ phÇn D−îc liÖu TW II vµ
Vimedimex II. Đánh giá chung của các công ty cho thấy “ba concrete nêu trên
15
có mùi tự nhiên, không lẫn các tạp chất thường gặp như dư lượng dung môi
hoặc mùi ủng thường gặp đối với các concrete thu được bằng phương pháp cát
lôi cuốn hơi nước. Concrete Vetiver có tính định hương tốt, concrete hoa Bưởi
và hoa Nhài thể hiện khả năng chất điều hòa với hương thơm đặc trưng.
Polyphenol có tính tan tốt, chất lượng đạt yêu cầu trong những sản phẩm thử
nghiệm”.
7. §· tháa thuËn b−íc ®Çu gi÷a ViÖn Hãa häc c«ng nghiÖp vµ Công ty cổ phần
D−îc liÖu trung −¬ng II hîp t¸c s¶n xuÊt thuèc thùc phÈm chức năng tõ
polyphenol do ViÖn Hãa häc c«ng nghiÖp cung cÊp.
8. Đã ký được Thỏa thuận hợp tác Khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
giữa Viện Hóa học công nghiệp và Công ty Xuất nhập khẩu y tế II (Vimedimex
II) về việc chuyển giao công nghệ chiết tách concrete Hương bài, concrete hoa
Nhài và concrete hoa Bưởi bằng SCO2.
9. §èi víi Dù ¸n ®Çu t− x©y dùng mét nhµ m¸y Hãa d−îc cña c«ng ty Vimedimex
II mµ ViÖn lµ mét trong nh÷ng ®èi t¸c, ®ã báo cáo xin chủ trương đầu tư xây
dựng nhà máy sản xuất hóa dược từ thảo mộc làm nguyên liệu thuốc thiết yếu
và xuất khẩu. Theo dự án đầu tư trên, ngoài những hạng mục khác, dự kiến xây
dựng tại Bắc Giang một phân xưởng chiết xuất concrete và các chất có hoạt
tính sinh học bằng SCO2 với bình chiết 1000 lít.
10. Trên cơ sở đơn đặt hàng bước đầu 500 kg polyphenol > 80 % của Công ty Cổ
phần Dược liệu trung ương II và một số đơn đặt hàng khác, nhóm tác giả đã xây
dựng phương án sản xuất các sản phẩm từ thực vật đồng thời đăng ký với Nhà
nước một Dự án sản xuất P.
11. Chóng t«i ®· ®¨ng ký mét b¶o hé ®éc quyÒn ph¸t minh s¸ng chÕ t¹i Côc Së h÷u
trÝ tuÖ ViÖt Nam vÒ “Ph−¬ng ph¸p chiÕt t¸ch Vetiver concrete tõ rÔ c©y H−¬ng
bµi b»ng CO2 ë tr¹ng th¸i siªu tíi h¹n” và gửi ®¨ng 3 bµi b¸o trªn mét sè t¹p chÝ
khoa häc c«ng nghÖ.
12. Trong quá trình thực hiện đề tài, đã tham gia đµo t¹o 04 c¸n bé vËn hµnh thiÕt
bÞ SCO2, tham gia ®µo t¹o 02 th¹c sü c«ng nghÖ vµ 02 kü s− c«ng nghÖ.
13. Đề nghị Nhà nước hỗ trợ kinh phí để triển khai Dự án sản xuất “Xây dựng cơ sở
chiết tách sản xuất các chất có hoạt tính sinh học từ nguồn nguyên liệu thiên
nhiên phục vụ dược phẩm và mỹ phẩm”.
PHIẾU ĐĂNG KÝ VÀ GIAO NỘP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN
1. Tên đề tài
nghiªn cøu c«ng nghÖ chiÕt t¸ch mét sè chÕ phÈm thiªn
nhiªn cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao b»ng CO2 láng ë tr¹ng th¸i
siªu tíi h¹n
2.Mã số đề tài: ĐTĐL-2002/13
3. Cấp đề tài: Nhà nước 5 Bộ
Tỉnh/TPhố
Cơ sở
4. Cơ quan chủ trì đề tài/ dự án: Viện Hóa học công nghiệp
Địa chỉ: Số 2 Phạm Ngũ Lão-Hà Nội
Điện Thoại: 048253930
5. Cơ quan cấp trên trực tiếp: Tổng công ty Hóa chất Việt Nam
Địa chỉ: Số 2 Phạm Ngũ Lão-Hà Nội
Điện thoại:
6. Bộ, địa phương chủ quản: Bộ Công nghiệp
Địa chỉ: Số 54 Hai Bà Trưng- Hà nội
Điện thoại:04-8258311
7. Tổng kinh phí: 2.900 triệu đồng
Trong đó từ Ngân sách Nhà nước:2.400 triệu đồng
8. Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 10/2002 Kết thúc: 4/2005
9. Chủ nghiêm đề tài: Lưu Hoàng Ngọc Học hàm: Học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Viện Hóa học công nghiệp- Số 2 Phạm Ngũ Lão-Hà
Nội
Điện thoại: 04 8370815 Fax: 04 8257383 Email: lhngoc@fpt.vn
10. Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu:
ện Hóa học công nghiệp, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam
1.PGS. TS Mai Ngọc Chúc
Viện trưởng Viện Hóa học công nghiệp
2.ThS Nguyễn Ngọc Thanh
PGĐ. Trung tâm Hóa thực vật
3.TS Trần Bạch Dương
Trung tâm Hóa thực vật
4.ThS Lê Thị Kim Liên
Trung tâm Hóa thực vật
5.ThS Nguyễn Hoài Anh
Trung tâm Hóa thực vật
6.ThS Nguyễn Thị Thu Hương
Trung tâm Hóa thực vật
7.KS Trịnh Thị Thanh Hương
Trung tâm Hóa thực vật
8.KS Lê Đăng Quang
Trung tâm Hóa thực vật
9.KS Nguyễn Mai Cương
Trung tâm Hóa thực vật
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ Giáo dục và đào tạo
10. PGS.TS Nguyễn Năng Vinh
Đại học Bách khoa Hà Nội
11. ThS Vũ Hồng Sơn
Bộ môn Quản lý chất lượng và thực phẩm nhiệt đới
12. KS Vũ Thị Thu Vân
Đại học Bách khoa Hà Nội
11. Bảo mật thông tin
A- Phổ biến rộng rãi B- Phổ biến hạn chế C-Không phổ biến
12. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Sau 30 tháng thực hiện đề tài “Nghiªn cøu c«ng nghÖ chiÕt t¸ch mét
sè chÕ phÈm thiªn nhiªn cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao b»ng CO2 láng siªu tíi h¹n”,
nhóm nghiên cứu ®· thu ®−îc nh÷ng kÕt qu¶ sau:
Lần đầu tiên ở Việt Nam đã xây dựng và thử nghiệm phương pháp chiết
tách bằng SCO2 tinh dầu và các chất có hoạt tính sinh học từ nguồn thiên
nhiên nhiên.
Đã nghiên cứu quy trình công nghệ tách polyphenol từ lá chè xanh bằng
SCO2 và bằng dung môi hữu cơ. Sản phẩm polyphenol chiết bằng SCO2
có hàm lượng tổng số polyphenol 84,7 %.
Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách concrete hoa Bưởi bằng SCO2,
quy tr×nh chiÕt tối ưu với hàm lượng concrete thu được 0,26 %. Kết quả
phân tích GC-MS cho thấy chất lượng concrete được chiết bằng SCO2 tốt
hơn hẳn concrete chiết bằng n-hexan về thành phần hóa học. Về mặt cảm
quan, sản phẩm SCO2 cho mùi hương tự nhiên.
Đã nghiên cứu và tối ưu hóa quy trình công nghệ chiết concrete rễ Vetiver
bằng SCO2. Hàm lượng sản phẩm thu được của công nghệ này cao gấp
hơn 1,2 lần so với kỹ thuật cất lôi cuốn hơi nước ®ång thêi gi¶m ®¸ng kÓ
thêi gian thùc hiÖn. KÕt qu¶ ph©n tÝch chÊt l−îng Vetiver concrete ®· cho
thÊy mÉu concrete chiÕt b»ng SCO2 có c¸c chØ sè hãa lý, hµm l−îng c¸c
cÊu tö th¬m chÝnh cao h¬n, cã tÝnh ®Þnh h−¬ng tèt h¬n so víi c¸c mÉu tinh
dÇu cÊt l«i cuèn hơi nước. VÒ c¶m quan cña mÉu SCO2 còng cã mïi tù
nhiªn h¬n s¸ng mµu h¬n, thÝch hîp cho c¸c s¶n phÈm n−íc hoa vµ ®Þnh
h−¬ng cao cÊp.
Nghiên cứu công nghệ chiết concrete hoa Nhài bằng SCO2, chúng tôi đã
thiết lập được các thông số công nghệ tối ưu để chiết xuất concrete hoa
Nhài, với hàm lượng concrete thu được đạt 0,276 %. KÕt qu¶ ph©n tÝch
cho thÊy concrete Nhài chiết bằng SCO2 có thành phần và hàm lượng các
cấu tử thơm phong phú hơn so với concrete chiết bằng n-hexan, concrete
hoa Nhài chiết bằng SCO2 có mùi tự nhiên, thể hiện cao vai trò chất điều
hòa với hương thơm đặc trưng
C¸c s¶n phÈm concrete hoa Nhµi, concrete hoa B−ëi, Vetiver concrete vµ
polyphenol tõ l¸ chÌ xanh ®· ®−îc chµo hµng vµ tiÕn hµnh thö nghiÖm t¹i
c¸c C«ng ty cæ phÇn Mü phÈm Sµi Gßn, C«ng ty cæ phÇn D−îc liÖu TW II
vµ Vimedimex II. Đánh giá chung của các công ty cho thấy “ba tinh dầu
nêu trên có mùi tự nhiên, không lẫn các tạp chất thường gặp như dư lượng
dung môi hoặc mùi ủng thường gặp đối với các tinh dầu thu được bằng
phương pháp cất lôi cuốn hơi nước. Vetiver concrete có tính định hương
tốt, concrete hoa Bưởi và hoa Nhài thể hiện khả năng chất điều hòa với
hương thơm đặc trưng. Polyphenol có tính tan tốt, chất lượng đạt yêu cầu
trong những sản phẩm thử nghiệm”.
§· tháa thuËn b−íc ®Çu gi÷a ViÖn Hãa häc c«ng nghiÖp vµ Công ty cổ
phần D−îc liÖu trung −¬ng II hîp t¸c s¶n xuÊt thuèc thùc phÈm chức năng
tõ polyphenol do ViÖn Hãa häc c«ng nghiÖp cung cÊp.
Đã ký được Thỏa thuận hợp tác Khoa học kỹ thuật và chuyển giao công
nghệ giữa Viện Hóa học công nghiệp và Công ty Xuất nhập khẩu y tế II
(Vimedimex II) về việc chuyển giao công nghệ chiết tách concrete hoa
Nhài, concrete hoa Bưởi và Vetiver concrete bằng SCO2.
§èi víi Dù ¸n ®Çu t− x©y dùng mét nhµ m¸y Hãa d−îc cña c«ng ty
Vimedimex II mµ ViÖn lµ mét trong nh÷ng ®èi t¸c, ®ã báo cáo xin chủ
trương đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hóa dược từ thảo mộc làm
nguyên liệu thuốc thiết yếu và xuất khẩu. Theo dự án đầu tư trên, ngoài
những hạng mục khác, dự kiến xây dựng tại Bắc Giang một phân xưởng
chiết xuất concrete và các chất có hoạt tính sinh học bằng SCO2 với bình
chiết 1000 lít.
. Trên cơ sở đơn đặt hàng bước đầu 500 kg polyphenol > 80 % của Công ty
Cổ phần Dược liệu trung ương II và một số đơn đặt hàng khác, nhóm tác
giả đã xây dựng phương án sản xuất các sản phẩm từ thực vật đồng thời
đăng ký với Nhà nước một Dự án sản xuất P.
. Chóng t«i ®· ®¨ng ký mét b¶o hé ®éc quyÒn ph¸t minh s¸ng chÕ t¹i Côc Së
h÷u trÝ tuÖ ViÖt Nam vÒ “Ph−¬ng ph¸p chiÕt t¸ch tinh dÇu H−¬ng bµi tõ rÔ
c©y H−¬ng bµi b»ng CO ë tr¹ng th¸i siªu tíi h¹n” và gửi ®¨ng 3 bµi b¸o
trªn mét sè t¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ.
12. Trong quá trình thực hiện đề tài, đã tham gia đµo t¹o 04 c¸n bé vËn
hµnh thiÕt bÞ SCO2, tham gia ®µo t¹o 02 th¹c sü c«ng nghÖ vµ 02 kü s−
c«ng nghÖ.
13. Kiến nghị áp dụng KQNC
Đề nghị Nhà nước hỗ trợ kinh phí để triển khai Dự án sản xuất “Xây dựng
cơ sở chiết tách sản xuất các chất có hoạt tính sinh học từ nguồn nguyên
liệu thiên nhiên phục vụ dược phẩm và mỹ phẩm”
14. Chủ nhiệm đề tài
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2006
15. Cơ quan chỉ trì đề tài
(Thủ trưởng cơ quan ký tên, đóng dầu)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5847.pdf