Đề tài Nghiên cứu địa lý kinh tế-xã hội New Zealand

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 2 1. Lịch sử hình thành 2 2. Vị trí địa lý 4 Địa hình 4 Khí hậu 5 II. DÂN CƯ – XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ. 8 1. Dân cư 8 2. Đời sống xã hội 11 3. Chế độ chính trị. 15 Thể chế chính trị 15 III. KINH TẾ 15 1. Tổng quan nền kinh tế của New Zealand 16 2. Nền kinh tế ngày nay 18 3.Các ngành kinh tế 24 a. Công nghiệp 24 b. Nông nghiệp : 26 c. Dịch vụ 27 Giao thông vận tải : 27 Ngoại thương 29 Du lịch 36 Tài liệu tham khảo 42

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu địa lý kinh tế-xã hội New Zealand, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng §¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n Khoa Du lÞch häc --------------- Bµi gi÷a kú M«n: §Þa lý kinh tÕ - x· héi thÕ giíi Nghiªn cøu §Þa lý kinh tÕ-x· héi New Zealand ®Þa lý kinh tÕ – x· héi new zealand PHÇN Më §ÇU New Zealand là 1 quốc đảo, có: - Diện tích : 270.534 km2. - Dân số : 4.177.000 người (tháng 3- 2007) - GDP/ người : 39.349 (tháng 3- 2007) - Thủ đô : Wellington - Tôn giáo: Anh quốc giáo, Giáo hội Xcốt-len, Thiên Chúa giáo La Mã, Hội Giám lý, Đạo Tin lành - Ngôn ngữ chính: tiếng Anh, tiếng Maori (thổ ngữ) - Đồng tiền: Đô la Niu Di-lân (New Zealand dollar, NZ$) - Các thành phố lớn: Auckland, Christchurch - Khu vực hành chính: 93 hạt, 9 quận và 3 thị xã - Độc lập: 26- 9- 1907 (trước đó thuộc Anh) - Ngày lễ: Ngày Waitangi, 6 - 2 - 1840 (Hiệp ước Waitangi thiết lập chủ quyền của Anh quốc) - Ngày lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 19/6/1975 PHÇN NéI DUNG I. lÞch sö h×nh thµnh, vÞ trÝ ®Þa lý, ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµI nguyªn thiªn nhiªn. 1. Lịch sử hình thành New Zealand (NZ) là một đất nước giàu tiềm năng phát triển vì còn khá non trẻ. Hòn đảo này nằm ở cực nam của "vành đai lửa" Thái Bình Dương, thường xuyên có động đất và núi lửa. Nó được tạo thành bởi áp lực đẩy lên khi các mảng lục địa va chạm dữ dội vào nhau. Trong vòng 50 triệu năm sau đó, mảnh đất này vẫn chưa có người ở. Người ta tin rằng khoảng 1.000 năm trước đây, dân đi biển từ đảo Cook hay đảo Tahiti đã dùng thuyền vượt biển tới các đảo có rừng cây bao phủ của NZ. Khi đến NZ, người định cư Polynesie thích nghi dần cách sống của họ với miền đất mới đầy muông thú. Từ đó, một nền văn hóa Maori độc đáo đã xuất hiện với nhiều câu chuyện bí hiểm. Lịch sử bộ tộc Maori kể rằng tổ tiên của họ đã đến đây từ một nơi tên là Hawaiki. §ến thế kỷ XVII, người ta mới thấy có bóng dáng của người phương Tây. Vào thời điểm này, các nhà thám hiểm Châu ¢u đã tình cờ đến New Zealand . Người đầu tiên đặt chân đến đây là Abel Tasman (quốc tịch Hà Lan). Về sau, một nhà vẽ bản đồ người Hà Lan đã đặt tên cho miền đất mới là New Zealand, theo tên một tỉnh nhỏ ven biển của Hà Lan. Hơn một thế kỷ sau, tư liệu về cuộc đổ bộ thứ hai của người Châu Âu đã được nhà thám hiểm ngưới Anh tên James Cook ghi lại trong một hải trình nghiên cứu khoa học. James Cook đã thực hiện thêm những chuyến thám hiểm khác (1773 và 1777), ghi lại những điều mắt thấy tai nghe, từ đó, nhiều làn sóng người nô nức di cư đến NZ. Đến năm 1840, miền đất này đã có khoảng 2.000 người Châu ¢u tới định cư. Các tù trưởng Maori ngày càng lo lắng hơn về những thiệt hại đối với tài nguyên và nền văn hoá của họ, và họ đã tìm kiếm sự hỗ trợ của nữ hoàng Anh Victoria. Người Anh đã nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của các tù trưởng Maori vì họ muốn ngăn ngừa việc người Pháp hoặc người Mỹ đến kiểm soát miền đất mới này. Năm 1840, 500 tù trưởng Maori đã ký tên vào hiệp ước Waitagi, văn bản thành lập đất nước NZ, dành cho nữ hoàng Anh quyền mua lại đất đai của người Maori. Đổi lại, họ sẽ được hưởng tất cả quyền lợi dành cho thần dân Vương quốc Anh trong một khối cộng đồng chung. Tuy được công nhận là một giao ước có hiệu lực pháp lý sau khi ký, nhưng việc thi hành gặp nhiều trở ngại. Đến những năm 1890, người Maori chỉ còn sở hữu chưa đến một phần sáu đất nước NZ. Phải đến một trăm năm sau, chính quyền Anh mới nghiêm chỉnh quan tâm tới các khiếu nại của họ. Hầu như trong suốt 150 năm sau khi hiệp ước được ký kết, ưu thế về nhân số, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của người định cư Châu ¢u đã làm cho người bản địa Maori trở thành một sắc tộc thiểu số. Đến những năm 1980, nhân số của bộ tộc này giảm xuống chỉ còn 42.000 người. Ngày nay, người Maori còn phải đương đầu với các thách thức nghiêm trọng để thích ứng với một nền kinh tế và xã hội theo mô thức Châu Âu hiện đại. Tuy nhiên, sự hồi sinh của họ đã được khẳng định bằng sự gia tăng nhân số lên đến hơn nửa triệu người vào năm 1997, nghĩa là khoảng 15% dân số New Zealand. Sự phục hưng của người dân Maori trong vòng 15 năm qua gắn chặt với sự hồi sinh của ngôn ngữ và tiến trình giải quyết hiệp ước. Tiếng Maori nay được trân trọng ghi vào luật như một ngôn ngữ chính thức của NZ. Trong khi đo, dù tiến trình giải quyết hiệp ước cũng đang đưa người Maori trở lại với đất đai của tổ tiên họ. Họ cũng đã giành được quyền đại diện chính trị theo hệ thống tỉ lệ đại biểu hỗn hợp. 2. VÞ trÝ ®Þa lý New Zealand là lãnh thổ thuộc Châu Đại Dương, nằm ở Tây Nam Thái Bình Dương, gồm 2 đảo chính là đảo Bắc và đảo Nam cùng nhiều đảo nhỏ. Phía Tây trông sang Ốt-xtrây-lia qua biển Tát-xman, phía Bắc trông ra biển Phi-gi, phía Đông và phía Nam là Thái Bình Dương • §Þa h×nh - New Zealand là một quốc gia có nhiều núi non cùng với nhiều bình nguyên rộng lớn. Hai phần ba đất nước New Zealand nằm ở độ cao từ 200 đến 1070m so với mặt nước biển. Cả nước có trên 220 dãy núi được đặt tên và vượt quá độ cao 2286m. - Những hòn đảo xanh tươi, trù phú của New Zealand nằm ở vùng cực Tây Nam của Thái Bình Dương , cách nước láng giềng gần nhất là óc (Australia) gần 2000 km. New Zealand có một diện tích khoảng 270.500 km2, tưong đương diện tích Nhật Bản hoặc quần đảo Anh. - Eo biển Cook phân chia hai hòn đảo chính là đảo Bắc và đảo Nam. Với một diện tích lãnh hải rộng lớn, New Zealand là một trong những nước có vùng kinh tế độc quyền lớn nhất thế giới. Lãnh hải này có diện tích lớn hơn diện tích đất liền đến sáu lần. - Núi non ở đảo Bắc gồm các núi lửa hình nón Ruapehu (2.797m), Taranakli (2.518m), Ngauruhoe (2287) và Tongario (1.967m). Núi lửa Ruapehu thường hoạt động và tạo thành một phần của vùng núi lửa với các suối, hồ nước nóng, bùn sôi và lưu huỳnh trải dài về phía tây bắc cho đến tận bờ biển. - Tại đảo Nam, dãy núi Southern Apls dầm mưa dãi gió tạo nên một chuỗi các ngọn nối tiếp nhau từ đầu đến cuối đảo, với 18 đỉnh cao hơn 3.000 m trong đó đỉnh cao nhất là Mt Cook, người Maori gọi là Aoraki (núi chọc mây) cao 3.754 m. Tuyết và băng từ dãy Apls được hơn 360 con sông băng mang đi tạo thành nguồn nưốc chảy vào các sông lớn ở cả hai bên đảo. Những dãy núi đẹp đến sững sờ cũng không nói lên hết được những gì mà phong cảnh đa dạng vô tận của NZ dành cho khách tham quan. Những khu rừng rậm nhiệt đới nguyên sinh, những cánh đồng bằng phẳng chia cắt bởi những con sông đan xen vào nhau, các hồ nước trong như pha lê và các đồng cỏ nuôi cừu chập chùng , tất cả là một phần của phong cảnh NZ. • KhÝ hËu - Khí hậu NZ mang đặc tính của cả vị trí địa lý và địa hình của đất nước. Do ảnh hưởng của vĩ độ và gần đại dương nên khí hậu không bao giờ quá nóng hay quá lạnh. Thời tiết NZ thay đổi như trở bàn tay: Trời đang mưa có thể đột nhiên hửng nắng hoặc đổi gió. - Khí hậu miền biển thường xuyên có gió. Gió thổi nhiều nhất là từ phíaTây. Dãy núi xương sống của đất nước tạo ra những yếu tố khí hậu khác nhau rõ rệt giữa hai bên sườn núi , nhất là trên đảo Nam. Bờ biển miền tây của đảo Nam có lượng mưa hàng năm cao nhất thế giới. Bờ biển phía Đông thì khô ráo hơn nhiều. - Các mùa ở đây ngược với các mùa ở Bắc bán cầu. Tháng nóng nhất ở NZ là tháng giêng, nhiệt độ trung bình cao nhất là 26 oC ở cực Bắc và 19 0C ở cực Nam. Tháng 7 là tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình ban ngày thay đổi từ 10oC đến 15 0C. - Nhìn chung cả nước có nhiều mưa, mặc dù lượng mưa hàng năm biến đổi từ 380mm ở các vùng khô nhất cho đến trên 6.000mm. Ở NZ ít khi có tuyết , trừ trên các đỉnh núi cao, và rât ít khi tuyết phủ lâu hơn một ngày. Miền Bắc của đảo Bắc không bao giờ có tuyết. •Tµi nguyªn thiªn nhiªn - Đất đai là tài nguyên quan trọng nhất của NZ vì ở đây đất rất phù hợp với việc làm mùa, chăn nuôi bò sữa, cừu và các loại gia súc. Ngoài nông và súc sản, lâm sản cũng giữ một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của NZ. - Về khoáng sản, NZ có mỏ than, mỏ vàng, cát, sỏi, đá vôi, quặng magnesite, gỗ… Khí đốt thiên nhiên nằm ở đảo Bắc và người ta tin rằng NZ có cả quặng uranium và thorium. - Do vị trí đặc biệt về địa lý với phần còn lại của thế giới nên ở NZ có rất nhiều loài động thực vật không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác trên thế giới. Cũng vì thế, các nhà khoa học cho rằng nghiên cứu động thực vật ở đây giống như nghiên cứu động thực vật ở một hành tinh khác. - Một số loài chim này ngày nay đã bị tuyệt chủng, trong đó có giống chim moa khổng lồ. Những loài còn sống sót gồm có chim kiwi ăn đêm và kakapo, một loài vẹt lớn. - Người NZ đã lấy từ "Kiwi" làm tên gọi thân thiết cho đất nước mình. Sự xuất hiện của con người trên mảnh đất này đã gây xáo trộn mạnh mẽ và sâu rộng, làm cho tiến trình tuyệt chủng này nhanh hơn. Tuy nhiên, trong vòng 25 năm qua, tốc độ suy giảm của nhiều loài động thực vật và môi trường sống thiên nhiên tại NZ đã chậm lại. Nay NZ đã được thế giới biết đến về các thành tựu đi đầu trong công tác phục hồi thiên nhiên tại các đảo ngoài khơi và nhân giống nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. * Một nét đặc thù của phong cách sống NZ là sự gần gũi với biển, núi non , rừng rậm và sông hồ. Người NZ luôn cảm nhận sự gắn bó mật thiết của mình với đất đai. Sự cách biệt về địa lý đã bảo vệ cho đất nước này khỏi nạn ô nhiễm từ các quốc gia công nghiệp phát triển khác. Hơn thế nữa, dân số tương đối ít và qui mô ngành công nghiệp nặng tương đối nhỏ cũng là những lý do làm cho không khí , đất đai và nguồn nước ở đây trong sạch. Những yếu tố này, cộng với phong cảnh hùng vĩ, đã góp phần tạo nên hình ảnh đất nước NZ "xanh và sạch" với thế giới. Nhân dân NZ bao đời nay tự hào về vẻ đẹp của đất nước mình và cam kết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ mai sau. Nhiều cộng đồng dân cư đã thực hiện việc cắt giảm rác thải và tái chế phế liệu. Công tác quản lý môi trường tại NZ được cải thiện một cách sâu rộng vào khoảng cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 và những qui định bảo vệ môi trường một cách tổng thể nay đã được trân trọng ghi thành luật. Mối quan hệ đặc biệt giữa người Maori với môi trường cũng là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm. NZ cũng hết sức quan tâm đến vấn đề môi trường khu vực và quốc tế. II. D©n c­ – x· héi vµ chÕ ®é chÝnh trÞ. 1. D©n c­ ٭ Dân số : 4.177.000 người (tháng 3-2007) ٭Mật độ dân số khoảng 15 người/km2 ٭Møc t¨ng d©n sè h»ng n¨m : 1% (2007) TØ lÖ sinh : 13,6/1000 (2007) TØ lÖ tö : 5,7/1000 (2007) Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats. govt.nz ٭ §é tuæi: + Từ 0-14 tuổi chiếm 21,1% (nam 439.752 người; nữ: 419.174 người) + Tõ 15-64 tuổi chiếm 67,1% (nam 1.374.850 người; nữ: 1.361.570 người) + Từ 65 tuổi trở lên chiếm 11,8% (nam 210.365 người; nữ: 270.429 người) (ước đến năm 2006). Theo tiêu chuẩn thế giới, NZ là nước thưa dân. Mặc dầu nền kinh tế vẫn còn dựa vào đất đai, tỉ lệ số người sống ở khu vực thành thị đã tăng lên hơn gấp đôi trong vòng 100 năm qua. Ngày nay, 85% dân số sống trong các khu vực thành thị, trong đó 3/4 số dân sống ở đảo Bắc. 1/7 dân số NZ là thổ dân Maori, và 4/5 dân cư tự nhận mình là người gốc Châu Âu, phần lớn đến từ nước Anh, nhưng cũng có cả người Hà Lan, Đức, Hi Lạp, Nam Tư cũ và các nước khác. Có một số đáng kể người Trung Quèc và Ên Độ cũng đã sinh sống nhiều đời tại NZ. Người NZ nói tiếng Anh, nhưng tiÕng Maori được công nhận là ngôn ngữ chính thức và ngày càng có nhiều người sử dụng. NZ sẽ tiếp tục là một nơi hấp dẫn dân di cư trong tương lai. Phần lớn dân chúng ở đây định cư tại đảo Bắc, nhất là Auckland, thành phố lớn nhất của đất nước và là nơi sinh sống của hơn một phần tư dân số. Hơn 200.000 người dân Auckland đến từ các đảo trong Thái Bình Dương, làm cho thành phố này có số dân Polynesie cao nhất thế giới. B¶ng 1: Sù ph©n bè d©n c­ t¹i c¸c thµnh phè chÝnh ( th¸ng 3 n¨m 2006) Thµnh phè chÝnh Sè d©n Auckland 1,241,600 Wellington 370,000 Christchurch 367,700 Hamilton 155,800 Napier-Hastings 119,600 Dunedin 114,700 Tauranga 109,100 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz Về mặt tôn giáo, phần lớn cư dân NZ theo đạo Cơ Đốc. Các giáo phái chính gồm có giáo phái Anh (Anglican-22%), giáo hội trưởng lão (Presbyterian-16%) và giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã (Roman Catholic-15%). Hầu hết người dân thuộc sắc tộc Maori là thành viên của các giáo phái Cơ đốc Ratana và Ringatu. Ngoài ra, Do Thái giáo, đạo Hindu và Phật giáo cũng có chỗ đứng trong đời sống tinh thần của một thiểu số người dân NZ. Khoảng 21% dân số xác định không có tín ngưỡng tôn giáo. Phần lớn người dân NZ sống trong các bungalow (nhà nhỏ một tầng), các gia đình thường có một vườn rau và cây trái. Họ cũng nuôi những con vật nuôi quen thuộc như chó và mèo chẳng hạn. Tuy đa số dân NZ sống trong các đô thị, nhưng đất nước này nổi tiếng thế giới về môi trường và cảnh quang thôn dã. Cư dân tận dụng các điều kiện thiên nhiên như núi, sông hồ, rừng rậm, bờ biển để tổ chức những trò thể thao như leo núi, trượt tuyết, săn bắn, đi thuyền buồm… Họ tự hào về một cuộc sống lành mạnh, khỏe khoắn, hợp với qui luật của thiên nhiên. 2. Đời sống xã hội Vào những năm 1930, NZ trở thành nước đầu tiên thiết lập hệ thống trợ cấp xã hội toàn diện nhằm đảm bảo đời sống cho người dân từ lúc mới sinh ra cho đến lúc qua đời. Nhiều dịch vụ y tế khác nhau cũng được cung cấp miễn phí. Hiện nay Nhà nước đang nghiên cứu trợ cấp cho những người trong độ tuổi lao động được học chữ, học nghề và tìm việc làm. Chính phủ NZ thực hiện công tác chăm sóc trẻ em thông qua Uỷ ban Thanh thiếu niên và Gia đình (CYWS). Cơ quan tài trợ cộng đồng phân bố tài chính cho các cộng đồng địa phương còn các cơ quan bảo hiểm xã hội phân phối cho các bộ tộc. Những cơ quan này phối hợp hoạt động với tổ chức CYWS để đáp ứng nhu cầu chăm sóc gia đình cho các thanh thiếu niên bất hạnh. Về phương diện cư trú, so với cư dân ở các quốc gia phương Tây, người NZ có tiêu chuẩn nhà ở khá cao và số người có nhà riêng cũng rất cao. Kiểu nhà phổ biến của đa số dân NZ là loại nhà một tầng riêng biệt được làm bằng gỗ, có hai hay ba phòng ngủ, dựng trên một khoảnh đất rộng chừng 0,1 hecta ở ngoại ô hay một thị trấn nhỏ vùng nông thôn. Gần đây, ngày càng có nhiều người sống trong các căn hộ tại các chúng cư trong thành phố hoặc xây dựng những ngôi nhà nhỏ, gọn và có đủ tiện nghi trên những khu đất hẹp hơn. Về mặt chăm sóc sức khỏe, người dân NZ được hưởng thụ nhiều dịch vụ y tế, trong đó có dịch vụ dành cho người tàn tật. Hệ thống y tế trong nước gồm có y tế nhà nước, y tế tư nhân và các tổ chức tự nguyện cùng phối hợp hoạt động để thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Hơn ba phần tư chi phí cho chăm sóc sức khỏe được trích từ tiền thuế. Trong những năm gần đây, đã có nhiều cải tổ quan trọng nhằm hợp lý hoá công tác hành chính và quản lý của hệ thống y tế. Thông qua Cơ quan tài trợ y tế (HFA), chính phủ NZ cấp kinh phí cho một mạng lưới các bệnh viện hầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân và hỗ trợ người tàn tật. Tất cả bệnh nhân điều trị nội trú hay ngoại trú tại các bệnh viện công đều được miễn phí hoàn toàn. Cư dân NZ cũng có thể mua bảo hiểm y tế để được chăm sóc sức khỏe riêng vì tại các bệnh viện công, trong những trường hợp không khẩn cấp, bệnh nhân thường phải xếp hàng chờ đợi. Người NZ rất coi trọng lÜnh vực giáo dục. Điều này có thể nhận thấy trong khoản chi tiêu của ngân sách nhà nước cho giáo dục: cứ 6 đô la thì gần một đô la được chi cho giáo dục. Theo luật định, mọi công dân NZ từ 6 đến 16 tuổi đều phải đến trường học. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết trẻ em đều bắt đầu học từ lúc 5 tuổi. Trẻ em ở những vùng sâu vùng xa hay không đi học được vì lý do sức khoẻ hoặc những lý do khác có thể được học hàm thụ (qua thư tín) thông qua Trường Giáo dục bằng thư tín (Correspondence School). Phụ huynh có quyền chọn trường tư hay trường công cho con em mình. Học sinh theo học trường công được miễn học phí. Các trường tư thục được chính phủ tài trợ một phần nhưng nguồn thu chính là học phí. Các trường bán công cũng được nhà nước tài trợ một phần. Trên toàn NZ có khoảng 2000 trường tiểu học, với chương trình học kéo dài trong 6 hay 8 năm. Đến năm 13 tuổi, các em được vào học tại 350 trường trung học gọi là college hay highschool. Học sinh trung học phải qua hai kỳ thi chính do nhà nước tổ chức để thi lấy bằng tốt nghiệp trung học (School Certificate). NZ có 7 trường đại học do nhà nước tài trợ. Đó là các trường Đại học Auckland (1882); Đại học Waikato (1964, ở Hamilton); Đại học Victoria (1899, ở Wellington); Đại học Massey (1926, ở Bắc Palmerston); Đại học Canterbury (1873, ở Christchurch), Đại học Otago (1869, ở Dunedin); Đại học Lincoln (1990, gần Christchurch). Chính phủ đài thọ phần lớn chi phí giáo dục sau phổ thông, sinh viên chỉ phải đóng khoảng một phần tư chi phí giáo dục dành cho họ. Họ có thể vay tiền ngân hàng để trả học phí và sinh hoạt phí. Những sinh viên xuất thân từ các gia đình có thu nhập thấp được lĩnh tiền trợ cấp dành cho sinh viên.Toàn quốc có 25 trường bách khoa(polytechnic), phụ trách các chương trình dạy nghề và đào tạo chuyên môn. Các trường cao đẳng có chức năng đào tạo giáo viên tiểu học và trung học, đồng thời thực hiện các loại hình đào tạo đặc biệt như dạy ngôn ngữ cho người khiếm thính chẳng hạn. Trẻ em khiếm thị hoặc khiếm thính được dành cho 60 trường nội và ngoại trú đặc biệt. Các trường có trẻ em cần được học thêm tiếng Anh như một sinh ngữ thứ hai cũng nhận được thêm kinh phí. Học sinh nước ngoài có thể trả học phí để vào học tại phần lớn các trường tư và một số trường do nhà nứơc quản lý. Về mặt lao động, theo những số liệu thống kê mới nhất, hơn ¾ lực lượng lao động ở NZ là những người làm công hưởng lương; số người làm ăn cá thể chỉ chiếm khoảng 10%. Từ năm 1992 đến năm 1999, nền kinh tế NZ đã tạo thêm được 234.000 công ăn việc làm. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động, chiếm tỉ lệ gần 49% tổng số lao động trong năm 1997. Sự gia tăng này là kết quả sự phát triển của các ngành dịch vụ. Hiện nay ngày càng có nhiều người NZ tham gia vào khu vực dịch vụ hơn là vào khu vực sản xuất nguyên liệu thô như nông, lâm và ngư nghiệp. Năm 1991, một số đạo luật được ban hành cho phép công nhân và chủ lao động có quyền lựa chọn người đại diện cho mình trong việc thương lượng tiền lương, nội dung và hình thức hợp đồng lao động. Hơn thế nữa, công nhân có quyền quyết định gia nhập hay không gia nhập nghiệp đoàn, chủ doanh nghiệp có quyền chấp nhận hay bác bỏ người đại diện cho công nhân và cách thức thương thảo hợp đồng cũng mềm dẻo hơn trước. Tòa ¸n Lao §éng và Toà Hòa giải Lao Động mở ra một diễn đàn để giải quyết các tranh chấp và hướng dẫn thi hành các hợp đồng lao động. Mức lương tèi thiểu đã được trang trọng ghi vào luật lao động áp dụng trên toàn quốc cho người lớn cũng như thanh niên đến tuổi lao động. Tiền lương trên thực tế không thể thấp hơn mức này. Hàng năm, tất cả công nhân đều có quyền nghỉ 11 ngày lễ công cộng được hưởng nguyên lương. Trong trường hợp sinh con, phụ nữ và người bạn đời của họ có thể được nghỉ không hưởng lương tới 1 năm. 3. ChÕ ®é chÝnh trÞ. - Nguyên thủ quốc gia: Nữ hoàng Anh Elidabeth II (Ê-li-da-bét Đệ nhị) - Toàn quyền: Ông Anand Satyanand (A-nan Xa-ti-a-nan) (từ 23-8-2006 đến nay) - Thủ tướng: Bà Helen Clark (Hê-len Clác) (03 nhiệm kỳ liên tiếp từ năm 1999 đến nay) - Chủ tịch Quốc hội: Bà Margaret Wilson (Mác-ga-rét Uyn-xơn) (từ 03- 03-2005) - Bộ trưởng Ngoại giao: Ông Uyn-xtơn Pi-tơ (Winston Peters) (từ 19-10-2005) •Thể chế chính trị Niu Di-lân theo chế độ quân chủ nghị viện. Người đứng đầu Nhà nước là Nữ hoàng Anh Ê-li-da-bét II. Toàn quyền do Nữ hoàng Anh cử theo đề nghị của Thủ tướng Niu Di-lân. Niu Di-lân không có Hiến pháp chính thức bằng văn bản. Người đứng đầu cơ quan hành pháp là Thủ tướng. Thủ tướng chỉ định các Bộ trưởng trong nội các. Quyền lập pháp thuộc về nghị viện. Nghị viện Niu Di-lân chỉ có 01 viện là Viện Dân biểu/Hạ viện, gồm 120 ghế, bầu 3 năm một lần. Ngày 27-11-1999, Niu Di-lân tiến hành cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Công Đảng đã thắng cử và bà Hê-len Clác trở thành Thủ tướng và tiếp tục thắng cử, giữ chức Thủ tướng trong 02 cuộc bầu cử tiếp theo (vào 27-07-2002 và gần đây nhất là 17-09-2005) cho đến nay. Hiện nay Niu Di-lân có khoảng 20 đảng phái, trong đó có 2 đảng lớn là: - Công Đảng thành lập năm 1916 - đại diện cho các công đoàn - Đảng Dân tộc thành lập năm 1936. Ngoài ra còn có một số đảng nhỏ khác như Đảng Tiến bộ, Đảng Niu Di-lân Trên hết (New Zealand First), Đảng Tương lai Đoàn kết, Đảng Xanh, Đảng Dân tộc... Liên minh cầm quyền hiện nay gồm Công Đảng liên minh với các đảng Tiến bộ, Niu Di-lân Trên hết, Tương lai Đoàn kết và Đảng Xanh. Phía đối lập gồm Đảng Dân tộc và Đảng ACT. III. kinh tÕ 1. Tổng quan nền kinh tế của New Zealand Từ thế kỷ 19 trở đi, chính phủ đóng một vai trò mạnh mẽ trong sự phát triển của quốc gia, xây dựng và họat động ngành đường sắt, các ngành phục vụ năng lượng công cộng và giao thông. Cuộc suy thóai kinh tế của những năm 30 thế kỷ 19 gây nên nạn thất nghiệp nhiêm trọng là kết quả của một số yếu tố và làm hạ giá hàng xuất khẩu. Trong năm 1938, một khủng hoảng nghiêm trọng trong cán cân thanh tóan quốc tế dẫn đến việc đem vào các biện pháp kiểm sóat chặt chẽ về nhập khẩu và hối đoái, với mục đích giới hạn tiêu thụ mà không hạ giá tiền lương hay làm cho nạn thất nghiệp xấu đi. Các sản phẩm nhập khẩu thường giới hạn các vật tư và máy móc cần thiết cho các nhà sản xuất NZ, loại ra sự cạnh tranh của nước ngoài. Suốt từ các năm 50 và 60, người NZ có được nhiều công ăn việc làm, trong khi ý thức được rằng mình thường không được hưởng các hàng tiêu thụ, nhất là xe ô tô, được mua tự do ở nước ngoài. Có một điều quan tâm chính đáng là nước Anh, một thị trường xuất khẩu lớn nhất của NZ, sẽ gia nhập cộng đồng kinh tế Châu Âu. Mối lo này dẫn đến cuộc đa dạng hóa một lọat các hàng hóa xuất khẩu, cũng như một nổ lực tìm kiếm các thị trường xuất khẩu quốc tế mới. Công tác này thành công: đến năm 1073 xuất khẩu sang các thị trường không phải là Anh đã tăng lên từ 10% đến trên 70%. Xuất khẩu các hàng chế tạo và các sản phẩm ngành trồng trọt tăng lên. Trong năm 1967, việc phá giá đồng đô la NZ đem lại một lợi thế cạnh tranh nữa trong các thị trường nước ngoài, nhất là Úc. Trong các năm 70, giá cả dầu tăng làm hạ mãi lực của nhiều thị trường nước ngòai chủ chốt của NZ. Chính phủ đáp ứng bằng các dự án mục đích gia tăng khả năng tự túc và cạnh tranh quốc tế bằng cách giảm nhu cầu nhập khẩu dầu, mượn tiền ở nước ngòai để phát triển các tài nguyên nhưng thật ra lại hậu thuẫn quá mức việc tiêu thụ trong nước. Lạm phát gia tăng. Các giá cả nông sản bị lạm phát làm giảm động lực đáp ứng các xu hướng của thị trường thế giới. Mặc dầu các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với Úc làm hồi sinh thị trường đó, các khó khăn cơ bản vẫn còn, dẫn đến sự giá tăng tiền nợ nước ngòai của NZ mà không cải thiện thu nhập thật sự. Thập niên từ năm 1984 đem lại sự thay đổi đáng kể cho nền kinh tế NZ. Các kiểm soát về giao dịch đổi ngoại tệ và mượn tiền nước ngoài được bãi bỏ. Việc xin giấy phép nhập khẩu được bãi bỏ năm 1992. Các khoản trợ cấp cho các nhà chế tạo, xuất khẩu và nông dân được ngưng. Các hoạt động trao đổi mậu dịch của chính phủ được thương mãi hóa, tư hữu hóa (từ năm 1988 tới cuối năm 1994), và khuyến khích việc cạnh tranh chiếm thị trường. Cuộc cải tổ trong khu cực công cộng cốt lõi này đem lại cho các cơ quan chính phủ nhiều uyển chuyển với các vị tổng giám đốc điều hành được bổ nhiệm bằng những hợp đồng cho những thời gian nhất định. Các thị trường lao động cũng được cải tổ. Ngân hàng Dự trữ được giao quyền tự trị và một sự ủy thác cụ thể là kiểm sóat lạm phát và đạt mức lạm phát cơ bản là 0-2%. Mức lạm phát tổng quát, tính bằng chỉ số giá cả tiêu thụ (CPI) hạ từ 18,9% vào tháng 6/1987 xuống còn 2,8% vào tháng 12/1994. 2. NÒn kinh tÕ ngµy nay New Zealand cã một nền kinh tế trong nước vững vàng và một viễn cảnh phấn khởi cho đất nước được củng cố bằng những chương trình của chính phủ để đạt được các khoản thặng dư công khố và giảm thêm nữa món nợ ngoại tệ. Trong thập niên vừa qua, NZ đã tiến từ một trong những nền kinh tế được bảo vệ nhất thế giới - và có hiệu năng ở mức thấp kém - tới một trong những nền kinh tế thóang và thành công nhất. NZ là một nền kinh tế hiện đại và phát triển. Mức sống của người NZ khá cao với GDP tính theo đầu người khoảng 39.349 USD/năm (năm 2007). Năm 2005, NZ xếp hàng thứ 19 về Chỉ số Phát triển Con người của Liên hiệp quốc và hàng thứ 15 về chất lượng cuộc sống (do tạp chí The Economist bình chọn). Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới giai đoạn 1997-1998, nền kinh tế NZ phục hồi nhanh và tăng trưởng khá mạnh GDP: 108.7 tỷ USD (năm 2004); 101.8 tỷ USD (năm 2005); 128.0 (n¨m 2007) - Møc t¨ng GDP/ng­êi : 0,6% (3 – 2007) B¶ng 2. GDP ph©n theo ngµnh (th¸ng 3 n¨m 2007) Ngµnh % N«ng nghiÖp 4.6 §¸nh c¸, l©m ngiÖp vµ khai kho¸ng 2.1 S¶n xuÊt 14.4 Phôc vô c«ng céng 1.9 X©y dùng 4.7 B¸n bu«n 8.2 B¸n lÎ 7.9 Giao th«ng vËn t¶i vµ th«ng tin liªn l¹c 10.6 Tµi chÝnh 25.9 ChÝnh phñ 4.6 DÞch vô céng ®ång 12.1 Ngµnh kh¸c 2.9 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz Tăng trưởng GDP: mức tăng GDP bình quân thùc tÕ hàng năm của New Zealand + N¨m 2005 lµ 2,2% + N¨m 2006 lµ 1,4% + N¨m 2007 lµ 1,2% ( nguån: Statistics New Zealand) Møc t¨ng nµy cña NZ thuéc lo¹i cao trong khèi Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).Møc t¨ng GDP danh nghÜa kho¶ng 4,5% (th¸ng 3 n¨m 2007). Khu vực dịch vụ là khu vực lớn nhất trong nền kinh tế, tạo ra 67,6% GDP; tiếp theo sau là khu vực công nghiệp chế tạo đóng góp 27,8% vào GDP; khu vực nông nghiệp, khai khoáng và hải sản chiếm khoảng 4,7% GDP. B¶ng 3: BiÓu ®å tèc ®é t¨ng tr­ëng GDP thêi kú 1990 – 2007 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz - Lạm phát: Việc tăng năng suất lao động, tỷ lệ thất nghiệp thấp, nhiều việc làm mới được tạo ra đã tạo sức ép làm tăng lạm phát. Chi phí đầu vào tăng lên buộc các công ty phải tăng giá sản phẩm song lãi suất biên của các công ty vẫn bị giảm xuống. Hiện nay, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu của Ngân hàng Dự trữ là từ 1%-3%, và møc l¹m ph¸t : 2,5% (th¸ng 3 – 2007) - Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tới mức lý tưởng, từ 7,8% năm 1999 xuống còn 4% năm 2005, mức thấp nhất trong vòng 17 năm trở lại đây.( sè liÖu míi nhÊt th× tØ lÖ thÊt nghiÖp chØ cßn 3,8% vao th¸ng 3 n¨m 2007). B¶ng 4. TØ lÖ ph©n bè lùc l­îng lao ®éng theo ngµnh nghÒ (3/2007) Ngµnh % N«ng nghiÖp,l©m nghiÖp,®¸nh c¸ 7.2% S¶n xuÊt 13.4% X©y dùng 8.7% Th­¬ng m¹i 22.1% Giao th«ng vËn t¶i,l­u tr÷ vµ th«ng tin liªn l¹c 5.2% Kinh doanh vµ dÞch vô tµi chÝnh 14.4% Gi¸o dôc 7.5% Søc khoÎ vµ dÞch vô céng ®ång 9.4% C¸c ngµnh dÞch vô kh¸c 10.9% Kh«ng ®Þnh râ 0.5% Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz B¶ng 5. TiÒn tÖ cña New Zealand ( Th¸ng 7 n¨m 2007) TiÒn tÖ T­¬ng ®­¬ng 1 ®« la NZ §« la Mü 0.7559 B¶ng Anh 0.3806 §« la óc 0.8980 Yªn NhËt 92.66 Euro 0.5634 TWI 73.6 Nguån: Reserve Bank of New Zealand Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) vào New Zealand chủ yếu từ Úc, Nhật, Singapore, Anh, Mỹ, tập trung vào các lĩnh vực như sản xuất, xây dựng và du lịch. FDI vào New Zealand năm 1997 là 2,77 tỷ USD; năm 1998 là 3,61 tỷ USD; từ năm 2001 đến tháng 3/2002 là 48,3 tỷ USD. B¶ng 6. §Çu t­ n­íc ngoµi trùc tiÕp vµo NZ (th¸ng 3 - 2006) N­íc TriÖu( ®« la NZ) Australia 39,395 Anh 3,909 Mü 8,795 Hµ Lan 3,848 NhËt 1,652 Singapore 1,593 TÊt c¶ c¸c thÞ tr­êng 78,072 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz * Tãm l¹i : Nền kinh tế của New Zealand dựa trên ba ngành chính là xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp, du lịch và giáo dục (kinh doanh dịch vụ du học). Mỗi năm riêng ngành du học mang lại cho đất nước này khoảng hai tỷ USD; ngành du lịch đón hơn một triệu du khách/năm với hàng tỷ đô-la thu về cho ngân sách. Ngành xây dựng địa ốc và các công trình kiến trúc lớn khác cũng là một bộ phận hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Nhờ một cơ chế thương mại và đầu tư thông thoáng, một hệ thống pháp lý hợp lý và rõ ràng, nền kinh tế NZ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Lợi thế này có được nhờ các nhà sản xuất ngày càng nâng cao chất lượng và tính đa dạng, phong phú của hàng hóa làm ra đáp ứng kịp thời các yêu cầu luôn đổi mới của các đơn vị nhập khẩu ngoài nước. Bªn c¹nh ®ã, chính phủ NZ luôn tìm cách nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất bằng cách tiến hành công cuộc cải tổ, thực hiện các chính sách tài chính phù hợp, đồng thời theo đuổi một chính sách thương mại và đầu tư quốc tế thông thoáng và cởi mở với nước ngoài. 3.C¸c ngµnh kinh tÕ a. C«ng nghiÖp Công nghiệp của NZ chủ yếu là chế biến sản phẩm nông nghiệp như sản xuất bơ, phô mát, sữa hộp, thịt ướp lạnh. Chế biến thực phẩm, sản phẩm gỗ và giấy, hàng dệt may, máy móc, thiết bị vận tải, bảo hiểm ngân hàng, du lịch, mỏ. Công nghiệp khai khóang nhất là dầu lửa và hơi đốt bước đầu có phát triển. Công nghiệp chế tạo đóng góp 27,8% vào GDP cña c¶ n­íc Tổng giá trị các sản phẩm công nghiệp chiếm 26,9% GDP và thu hút 25% lực lượng lao động. Tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp: 0,8% (ước năm 2005) Đặc điểm lớn nhất trong những thập niên gần đây là sự thiết lập và phát triển của các ngành công nghiệp nặng với các khối cộng đồng và các tổ chức kinh tế. Các ngành công nghiệp chính là luyện kim, khai thác và chế biến dầu mỏ, sản xuất ô tô, máy móc, dệt may giày dép. Công ty thép New Zealand sản xuất những thanh thép từ sắt và kim loại phế thải khác. Sản xuất nhôm được vận hành bởi một tập đoàn Nhật – Úc, sản lượng hàng năm khoảng 244000 tấn Anh. Công nghiệp điện tử đang trên đà phát triển với công nghệ kĩ thuật ngày càng cao, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng cần thiết và những sản phẩm thương mại. Công nghiệp dệt len từ lông cừu theo truyền thống là một phần quan trọng trong nền kinh tế. Bên cạnh những trang trại chăn nuôi cừu rộng lớn là những vùng công nghiệp quan trọng khác, bao gồm khu vực sử lý thức ăn đa dạng, những xưởng thuộc da, kính tấm, cao su, chất dẻo, … Khu vực chế tạo cũng đang phát triển với công nghệ cao và ngày càng trở thành một ngành mũi nhọn trong nên kinh tế New Zealand. Ở New Zealand, công nghiệp chế biến thuỷ hải sản đang dần được thương mại hoá, có cả một hội đồng công nghiệp thuỷ sản, ở một số nơi phát triển thành khu vực chuyên đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản. Việc phát triển đánh bắt cá và xuất khẩu sang các thị trường châu Á đang đóng góp một phần quan trọng trong nền kinh tế. Công nghiệp điện phát triển nhờ hệ thống sông ngòi đa dạng, khoảng 80% sản lượng điện lấy năng lượng từ nước, còn lại lấy năng lượng từ khí, nhiệt và gió. Ngành sản xuất rượu nho khá nổi tiếng ở New Zealand, công nghiệp sản xuất rượu nho được sản xuất ở New Zealand trong 150 năm nhưng phát triển nhất là 20 năm của giai đoạn cuối. Rượu nho được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Anh và Australia. Mạng khả năng công nghiệp (ICN) đẩy mạnh công nghiệp New Zealand và công nghiệp Australia thông qua việc giúp đỡ và phát triển, đồng thời tăng cường sức cạnh tranh nhờ việc hiện đại hoá dây chuyền máy móc, các dự án đầu tư từ nước ngoài. Như một đơn vị doanh nghiệp thương mại ICN New Zealand giúp đỡ các công ty giải phóng tiềm năng của họ thông qua việc nắm bắt cơ hội từ các địa phương. Điều này cung cấp cho các công ty một nền tảng thành công vững chắc trên thị trường quốc tế. b. Nông nghiệp : Nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế và là động lực cho các ngành khác phát triển. Ngành nông nghiệp,lâm nghiệp chiếm khoảng 7,2% lực lượng lao động. Vào đầu những năm 1880, những tàu hàng đông lạnh được thiết kế trong các nước dành cho những nông dân bắt đầu xuất khẩu bơ sữa và thịt tới Anh và nền kinh tế bắt đầu lấy nông nghiệp làm nền tảng. Ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng trọng Nông nghiệp. Cừu là con vật nuôi chủ yếu trong các trang trại giàu có của New Zealand. Ở New Zealand có khoảng 60 triệu cừu và 8 triệu thú nuôi khác. Việc chăn nuôi cừu cho các sản phẩm như bơ, sữa, pho mát, …Ở New Zealand có các cửa hàng bơ sữa nổi tiếng như ở Hamilton, New Plymouth và Wangarei phía Bắc Island. Bên cạnh đó còn có khoảng 5 triệu con bò thịt, 4 triệu bò sữa và 1,2 triệu hươu nội địa. Thịt cừu và bò có khoảng 12,5% sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu ra nước ngoài. Thị trường xuất khẩu chính là châu Âu và Bắc Mỹ, và ngày càng được mở rộng ra các thị trường khác trên Thế Giới. Lông cừu là một sản phẩm xuất khẩu quan trọng sag thị trường châu Âu và nay được mở rộng xuất khẩu thô sang Trung Quốc. §µn bß s÷a Cây ăn quả nổi tiếng ở New Zealand là quả kiwi, trước đây nó còn có tên gọi là quả hầu đào Trung Quốc, số lượng có khoảng 1900 cây. Hiện nay, đây là cây trồng chủ yếu ở đất nước này và New Zealand cũng là nước trồng và xuất khẩu được nhiều kiwi nhất trên thế giới. Ngoài ra, còn có những loại cây ăn quả khác như táo, dâu tây, mơ, cam, …, đặc biệt là nho, nho vừa là một loài cây ăn quả vừa dùng chủ yếu để sản xuất rượu. Tất cả các loại cây ăn quả trên cũng đều được xuất khẩu sang nước ngoài. Theo tính toán, các sản phẩm nông nghiệp chiếm 30% tổng giá trị xuất khẩu của New Zealand và 15% đất nông nghiệp được sủa dụng một các bền vững c. Dịch vụ ·Giao thông vận tải : Do địa hình chung gồ ghề, lại gồm hai đảo phía Bắc và phía Nam dẫn đến sự khó khăn trong việc phát triển giao thông vận tải. Tuy nhiên mạng lưới giao thông vận tải ở New Zealand vẫn hoàn thiện và đa dạng với những con đường ray bên bờ biển bao gồm 15km/90 dặm đường bộ nhưng hầu hết có 95000km/60000 dặm đường ở nông thôn bị đóng kín. New Zealand có khoảng 4000km/2100 dặm là đường sắt với những tàu chở khách. Ngoài ra dịch vụ xe bus rất hoàn hảo trên hành trình từ những thành phố nhỏ tới những thành phố lớn. Về giao thông đường thuỷ chủ yếu vận chuyển qua những chuyến phà vận hành giữa những đảo Nam và Bắc. Tuy nhiên, vào những ngày thời tiết xấu thì đây là loại hình giao thông không thuận lợi. Về giao thông hàng không, đa số những chuyến bay quốc tế vận hành giao dịch đường ngắn của Auckland và Christchurch, với tần số nhỏ hơn xuôi ngược tới Hamilton, Queenstown, Wellington, Dunedin Và Invercargill. Mọi thành phố chính có những sân bay với những chuyến bay bên trong bởi hai đường bay chính- Qantas và công ty hàng không New Zealand thường xuyên. · Ngoại thương Nền ngoại thương của NZ phát triển tương đối nhanh nhờ các mối quan hệ song phương và đa phương với những tổ chức thương mại quốc tế trong phạm vi khu vực và thế giới, đặc biệt là Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Những năm gần đây, giá trị xuất nhập khẩu của New Zealand liên tục tăng. Xuất khẩu: Nền kinh tế New Zealand chủ yếu dựa vào thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa. NZ buôn bán với hầu hết các nước trên thế giới, trong đó các bạn hàng lớn nhất của New Zealand thường là Úc chiếm 20%; EU 15%; Nhật 16,5%; Mỹ 9,2% và Malaysia 2,4%. Nhưng riêng tính đến cuối tháng 12/2003, các thị trường xuất khẩu hàng hóa của NZ chính là: Papua New Guinea 55%, Đan Mạch 68% và Nga 37%. 20 thị trường xuất khẩu đứng đầu của NZ là Úc, Hoa Kỳ, Nhật, Trung Quốc, UK, Hàn Quốc, Đức, Đài Loan, Bỉ, Hồng Kông, Canada, Malaysia, Philippines, Ý, Mexico, Indonesia, Pháp, Thái Lan, Singapore và Ả Rập Saudi. Tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường này chiếm đến 84% tổng thu nhập xuất khẩu của NZ tính đến cuối tháng 12 /2003. B¶ng 7. Top 20 quèc gia xuÊt khÈu cña NZ (tÝnh ®Õn th¸ng 5- 2007) N­íc TriÖu (®« la NZ) óc 7,172 Mü 4,594 NhËt 3,554 Trung Quèc 1,867 Anh 1,704 Hµn Quèc 1,438 §øc 809 §µi Loan 790 In-®«-nª-xi-a   664 Hång K«ng(SAR) 581 Phi-lip-pin 568 Malaysia 562 Singapo 523 Canada 520 BØ 519 ý 500 Th¸i Lan 479 Mª-xi-c« 459 ¶ RËp Sau®i 448 Hµ Lan 440 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là len, bơ, phó mát, sữa bột, cá và hoa quả lớn nhất thế giới. Hàng năm NZ nhập khoảng 9 tỷ USD và xuất với giá trị tương tự. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xe cộ, máy móc, nhiên liệu, chất dẻo,… Tính đến cuối tháng 12/2003, trị giá xuất khẩu về thực phẩm và thức uống của NZ đạt 13.7 tỷ NZ$ (4%) chỉ chiếm hơn phân nữa tổng số hàng hóa xuất khẩu của NZ. Tổng số hàng hóa được xuất khẩu là 6.89 tỷ NZ$ (26%) bao gồm hóa chất hữu cơ, sản phẩm dược, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, da, vải sợi, giấy và sản phẩm giấy, đồ đạc trong nhà, thiết bị điện tử, thiết bị hàng hải, máy móc nông nghiệp và công nghiệp. Các hàng hóa xuất khẩu chủ chốt như hoa, cỏ và các lọai hạt trồng khác, sợi len, da thô, gỗ và bột giấy đạt được 3.77 tỷ NZ$ (14%).Xuất khẩu nguyên vật liệu công nghiệp và kim loại thô đạt 1.9 tỷ NZ$ (7%) bao gồm nhiên liệu thô và dầu thô, nhôm, sắt, thép, các kim loại khác và các nguyên liệu thô. Xuất khẩu dịch vụ của NZ gồm có du lịch, tư vấn và giáo dục cũng phát triển mạnh và ước tính đạt được 10 tỷ NZ$. Giáo dục quốc tế cũng đạt được hơn 2.277 tỷ NZ$ trong nền kinh tế của NZ tính đến cuối tháng 6/2003. Xuất khẩu rau quả chiếm 6%, cá đạt 4%, bơ sữa chiếm 20%, thịt chiếm 15%, và phần còn lạI là 4%. Gi¸ trÞ xuÊt khÈu ®¹t 35,202 tØ NZ$ (th¸ng 5 n¨m 2007_ nguån : Statistics New Zealand) B¶ng 8. Top 15 s¶n phÈm xuÊt khÈu cña NZ (tÝnh ®Õn th¸ng 5- 2007) S¶n phÈm TriÖu( ®« la NZ) S÷a bét, b¬ vµ pho m¸t 5,669 ThÞt vµ edible offal 4,426 Gç vµ s¶n phÈm gç 1,932 M¸y mãc vµ trang thiÕt bÞ  1,776 Nh«m vµ s¶n phÈm nh«m 1,213 Hoa qu¶ 1,184 C¸ 1,149 M¸y mãc vµ trang thiÕt bÞ ®iÖn 1,1034 S¾t vµ thÐp 713 Sîi len 681 V¶i dÖt vµ s¶n phÈm dÖt  651 Cazein 645 §å uèng, r­îu vµ giÊm 640 Hçn hîp pha chÕ dïng ®­îc 612 Bét gç vµ giÊy th¶i 503 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz Nhập khẩu: NZ nhập khẩu một lọat rộng lớn các hàng hóa, kể cả máy móc, xe có động cơ và dầu. Úc, Mỹ, Nhật và Anh là các nước cung cấp quan trọng. Cuộc cải tổ kinh tế tòan diện và việc cam kết với các nguyên tắc tự do trao đổi mậu dịch có nghĩa là nền kinh tế của NZ ngày nay là một trong các nền kinh tế thóang nhất trên thế giới. Thuế nhập khẩu thấp, và đang hạ xuống đều đặn. Các hàng hóa không chế tạo và sản xuất được ở NZ thì thường được miễn thuế. Các hàng hóa chế tạo tại Úc được nhập miễn thuế, cũng như hàng hóa từ Các Nước Đảo Trong Diễn Đàn. Xuất khẩu từ các nước đang mở mang có thể chịu thuế nhẹ hơn, và NZ có các thỏa ước đặc ưu với Canada và Malaysia. Thuế xuất Hải quan NZ được hướnng theo Hệ thống Cân đối (Harmonized System). Các hàng hóa nhập khẩu, cũng như các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước, đều chịu Thuế Hàng hóa và Dịch vụ (GST) là 12,5%. Gi¸ trÞ nhËp khÈu ®¹t 41,072 tØ NZ$ (th¸ng 5 n¨m 2007_ nguån Statistics New Zealand) B¶ng 9. Top 15 s¶n phÈm nhËp khÈu cña NZ (tÝnh ®Õn th¸ng 5- 2007) S¶n phÈm TriÖu(®« la NZ) DÇu má 5,722 M¸y mãc vµ trang thiÕt bÞ 5,234 Xe vµ phô tïng xe 4,831 M¸y mãc vµ trang thiÕt bÞ ®iÖn 3,694 V¶ dÖt vµ s¶n phÈm dÖt 1,888 Nhùa vµ s¶n phÈm nhùa 1,571 S¾t, thÐp vµ s¶n phÈm s¾t, thÐp 1,494 M¸y mãc trªn kh«ng 1,227 ThiÕt bÞ quang häc,y häc vµ dông cô ®o l­êng 1,192 GiÊy vµ s¶n phÈm giÊy 1,004 D­îc phÈm 998 S¶n phÈm néi thÊt 608 Ho¸ chÊt v« c¬ 573 Cao su vµ s¶n phÈm cao su 477 C¸c ho¸ ch¸t kh¸c 469 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz B¶ng 10. Top 20 quèc gia nhËp khÈu cña NZ (tÝnh ®Õn th¸ng 5- 2007) N­íc TriÖu(®« la NZ) óc 8,501 Trung Quèc 5,262 Mü  4,555 NhËt 3,693 Singapore 2,078 §øc 1,885 Hµn Quèc 1,267 Anh 1,124 Th¸i Lan 1,041 Malaysia 1,019 ý 888 §µi Loan 804 Indonesia 741 Ph¸p 681 Canada 677 ¶ RËp Sau®i 555 C¸c tiÓu v­¬ng quèc ¶ rËp thèng nhÊt 551 Qatar 451 Thuþ §iÓn 350 Nguån : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz §an M¹ch 318 HiÖn nay NZ ®ang h­íng tíi nh÷ng ngµnh kinh tÕ xuÊt khÈu Năm Xuất khẩu 2007 là một phần của Chương trình nghị sự cải cách kinh tế rộng lớn của Chính phủ New Zealand nhằm phát triển một nền kinh tế hướng tới xuất khẩu và có thu nhập cao. Năm Xuất khẩu 2007 là một phần của Chương trình nghị sự cải cách kinh tế rộng lớn của Chính phủ  nhằm phát triển một nền kinh tế hướng tới xuất khẩu và có thu nhập cao. Sự kiện trao Giải thưởng Xuất khẩu 2006 (Giải thưởng hằng năm) được đánh dấu là sự kiện đầu tiên của Năm Xuất khẩu 2007. Chính phủ tuyên bố dành 33,75 triệu đô-la New Zealand (NZD) cho Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường (MDAS, triển khai từ hai năm nay) với mục tiêu là hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu New Zealand vươn ra thị trường quốc tế. Khoảng 320 công ty trong nước đang nhận được hỗ trợ từ  Quỹ xúc tiến hỗ trợ không hoàn lại, hoạt động trong vòng 15 tháng kể từ 1-2007, với ngân quỹ từ  27,1 tới 40 triệu NZD cho năm tài chính 2006 - 2007 và  từ 25,4 đến 45,6 triệu NZD cho năm tài chính 2007- 2008. Các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu New Zealand dự báo, trong vài thập kỷ tới, ngành kinh tế "nhẹ" sẽ phát triển nhanh và mạnh trên toàn cầu, đặc biệt trong các lĩnh vực xuất khẩu giáo dục, thương mại nghiên cứu và phát triển cũng như đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do đó, tạo một nền kinh tế tập trung phát triển các ngành kinh tế "nhẹ" là việc làm cần thiết trong thời gian tới để New Zealand có thể tăng lợi thế cạnh tranh về khoảng cách và ghi tên nước này trên thương trường quốc tế như các nền kinh tế nhỏ như Phần Lan, Iceland và Singapore đã làm được. Ngành dịch vụ "nhẹ" gần đây đóng góp 5,2% tổng số các mặt hàng xuất khẩu của New Zealand và có xu hướng phát triển nhanh hơn so với các ngành hàng xuất khẩu khác · Du lÞch NZ lµ mét n­íc cã ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn du lÞch do nguån tµi nguyªn phong phó vµ hÊp dÉn, cã kÕt cÊu h¹ tÇng ph¸t triÓn, nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn, cã m«i tr­êng ®Çu t­ thuËn lîi vµ ®Æc biÖt lµ cã thÓ qu¶ng b¸ ®­îc ®Õn thÕ giíi h×nh ¶nh mét ®Êt n­íc NZ xanh vµ s¹ch. Người dân ở đây lịch sự và thân thiện, cuộc sống thanh bình không ồn ào náo nhiệt NZ ®ãn nhËn kho¶ng 2 triÖu luît kh¸ch du lÞch víi hµng tØ ®« la thu vÒ cho ng©n s¸ch mçi n¨m. Ngµnh du lÞch lµ 1 trong 3 ngµnh kinh tÕ chÝnh cña NZ. Thu nhËp tõ du lÞch cña NZ ®¹t 8,9% GDP, kho¶ng 12,8 tØ ®« la NZ. HiÖn nay ngµnh du lÞch cña NZ thu hót kho¶ng 9,9% lùc l­îng lao ®éng. L­îng kh¸ch du lÞch ®Õn NZ ®ang ®­îc k× väng lµ t¨ng kho¶ng 4% mçi n¨m trong vßng 6 n¨m tíi (nguån :www.en.wikipedia.org/wiki/Tourism_in_New_Zealand) New Zealand được tạo hoá ưu ái khi sở hữu hàng loạt những phong cảnh đẹp Nếu có dịp ®Õn NZ míi có thể hình dung được vì sao New Zealand được thế giới ghi nhận là nơi có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp nhất thế giới . Môn thể thao được người dân ở đây yêu thích là bóng bầu dục (rugby) chứ không phải bóng đá. Đội tuyển bóng bầu dục của họ rất mạnh với cái tên được giới yêu rugby biết tới: All black. Nhìn chung lại nếu chọn New Zealand là một đất nước xả hơi và du lịch thì là một lựa chọn đúng đắn vì cuộc sống ở đây yên bình với nhiều cảnh đẹp, con người hoà đồng và thân thiện New Zealand nổi tiếng với các thành phố biển xinh đẹp, lµ nh÷ng n¬i rÊt hÊp dÉn kh¸ch du lÞch: Auckland thành phố lớn nhất với 1.241.600 dân (2007). Thành phố nằm trên eo đất. Các đảo của vịnh trong bao gồm Rangitoto, Motutapu, Browns Island, Motuihe, Rakino, Ponui và Waiheke trong khi các đảo của vịnh ngoài gồm có Little Barrier, Great Barrier và các đảo Mokohinau. Một phần quan trọng của khu trung tâm thương mại Auckland và bờ biển mặt tiền được xây dựng trên vùng đất lấn biển 100 năm qua. Biểu tượng kiến trúc của thành phố là tháp SKY. Thµnh phè nµy ®­îc bao phñ bëi nh÷ng ngän ®åi xanh ®­îc h×nh thµnh tõ c¸c dßng dung nham nói löa. MOUNT EDEN - chóp núi lửa cao nhất thành phố. Đây là ngọn núi lửa tuyệt đẹp rộng 196m, miệng sâu 50m, cho du khách một tầm nhìn toàn cảnh Auckland. CẦU CẢNG AUCKLAND. Tham quan TÒA THÁP SKY cao 328m, một kiến trúc tuyệt vời cao nhất nước và cao hơn cả tháp Eiffel. Thủ đô Wellington Thủ đô Wellington là thành phố lớn thứ 2, sau Auckland, Thành phố nằm trong khu vực Wellington tại mỏm phía Nam của Đảo Bắc, gần trung tâm địa lý của quốc gia này. Christchurch Christchurch lµ thµnh phè lín nhÊt ®¶o Nam vµ lµ thµnh phè lín thø 3 ë NZ. Thµnh phè nµy næi tiÕng lµ ®iÓm ®Õn cña NZ vµ nã còng lµ cöa ngâ ®Ó ®i vµo NZ v× ë ®ã cã s©n bay quèc tÕ lín nhÊt. Queenstown Nằm ở Trung tâm của Đảo Nam Rotorua ROTORUA - thành phố của nền công nghiệp nặng và của du lịch, nơi được gọi vui là “Thành Phố Lưu Huỳnh”. Tham quan VIỆN BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT MAORI, được xây dựng vào năm 1908 theo phong cách kiến trúc Hoàng Gia Anh, để tìm hiểu một trong 2 mảng văn hóa chính đặc sắc của đất nước New Zealand. Tham quan KHU BẢO TỒN WHAKAREWAREWA, (gọi tắt là Khu bảo tồn Whaka) - khu bảo tồn lớn nhất và nổi tiếng nhất Rotorua, và là nơi thú vị với nền văn hóa Maori đặc trưng. Nelson Tài liệu tham khảo Website Statistics New Zealand : www.stats.govt.nz ( số liệu về kinh tế ) Website du lịch : Tourism_in_New_Zealand Website công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải : MôC LôC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDLy (23).doc