Sau một thời gian nghiên cứu và thực thi đề tài nghiên cứu đề tài
„„THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BÁM MẶT
TRỜI‟‟ đã được hoàn thành.
Trong đề tài đã nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề sau:
+ Bám được hướng đi của mặt trời
+ Có thể thu nhiệt của mặt trời vào tâm gương và đốt nóng tại tiêu cự
+ Chế tạo được censor dò ánh sáng
Do thời gian thực hiện ngắn do đó đề tài còn một số hạn chế và thiếu
sót như sau :
+ Do mặt trời di chuyển rất chậm trong quỹ đạo của nó , do đó tín hiệu
ánh sáng của mặt trời là tín hiệu thay đổi chậm , vì thế cần phát triển thêm bộ
điều khiển dùng chip vi xử lí khả trình nhằm tăng khả năng thông minh.
+ Chưa xây dựng được bộ thu năng lượng .
+ Chỉ di chuyển được theo hai hướng đông – tây ,
+ Chuyển động của mô hình còn chưa thông minh
30 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu hệ thống điều khiển bám mặt trời phục vụ cho việc tái tạo năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
---------------------------------
pt, Bold)
ISO 9001-2008
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGÀNH: ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH HẢI DƢƠNG
TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
(Times New Roman, 14pt, Bo)
Sinh viên : NGUYỄN THÁI VĨNH
Lớp : ĐC901
Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TSKH. THÂN NGỌC HOÀN
HẢI PHÕNG - 2009
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
---------------------------------
pt, Bold)
ISO 9001-2008
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
pt, Bold)
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BÁM MẶT TRỜI
PHỤC VỤ CHO VIỆC TÁI TẠO NĂNG LƢỢNG
Sinh viên : NGUYỄN THÁI VĨNH
Lớp : ĐC901
Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TSKH. THÂN NGỌC HOÀN
HẢI PHÕNG - 2009
3
LỜI NÓI ĐẦU
Năng lƣợng mặt trời cũng nhƣ nhiều nguồn năng lƣợng mới khác nhƣ
năng lƣợng gió, năng lƣợng thủy triều, là nguồn tài nguyên năng lƣợng vô
hạn và là nguồn năng lƣợng xanh. Tuy không còn là đề tài mới đối với thế
giới nhƣng đối với Việt Nam vấn đề này gần đây mới đƣợc quan tâm nghiên
cứu sâu .
Đề tài “THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BÁM
MẶT TRỜI PHỤC VỤ CHO VIỆC TÁI TẠO NĂNG LƢỢNG” là một đề tài
chỉ nghiên cứu xây dựng một phần nhỏ trong hệ thống thu năng lƣợng mặt trời
, xong nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất chuyển đổi năng
lƣợng mặt trời thành các dạng năng lƣợng khác.
Trong quá trình làm đề tài nghiên cứu, em đã nhận đƣợc sự đóng góp, chỉ
bảo chân thành của các thầy cô giáo bộ môn Điện Tự Động Công Nghiệp -
Trƣờng Đai Học Dân Lập Hải Phòng. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến thầy GS – TSKH THÂN NGỌC HOÀN, ngƣời đã tận tình chỉ bảo
em trong suốt thời gian làm đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn !
4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SỬ DỤNG NĂNG
LƢỢNG MẶT TRỜI
11. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1. Mặt trời - nguồn năng lƣợng vô tận
Cảm giác cháy da trong những ngày hè nóng bỏng hay cái ấm áp của
những ngày mùa đông nắng tốt nhƣ là một lời nhắc nhở đến sự hiện hữu của
mặt trời mà lắm lúc ta xem nhƣ một tồn tại đƣơng nhiên. Ánh sáng mặt trời là
một nguồn năng lƣợng dồi dào, nhƣng khi tính ra con số rất ít ngƣời biết đến
là mặt trời truyền đến cho ta một năng lƣợng khổng lồ vƣợt ra ngoài sự tƣởng
tƣợng của mọi ngƣời. Trong 10 phút truyền xạ, quả đất nhận một năng lƣợng
khoảng 5 x 1020 J (500 tỷ tỷ Joule), tƣơng đƣơng với lƣợng tiêu thụ của toàn
thể nhân loại trong vòng một năm. Trong 36 giờ truyền xạ, mặt trời cho chúng
ta một năng lƣợng bằng tất cả những giếng dầu của quả đất. Năng lƣợng mặt
trời vì vậy gần nhƣ vô tận. Hơn nữa, nó không phát sinh các loại khí nhà kính
(greenhouse gas) và khí gây ô nhiễm. Nếu con ngƣời biết cách thu hoạch
nguồn năng lƣợng sạch và vô tận nầy thì có lẽ loài ngƣời sẽ mãi mãi sống
hạnh phúc trong một thế giới hòa bình không còn chiến tranh vì những cuộc
tranh giành quyền lợi trên các giếng dầu.
Mƣời vấn đề lớn của nhân loại trong vòng 50 năm tới đã đƣợc ghi nhận
theo thứ tự nghiêm trọng là (1) năng lƣợng, (2) nƣớc, (3) thực phẩm, (4) môi
trƣờng, (5) nghèo đói, (6) khủng bố và chiến tranh, (7) bệnh tật, (8) giáo dục,
(9) thực hiện dân chủ và (10) bùng nổ dân số. Năng lƣợng quả thật là mối
quan tâm hàng đầu của nhiều chính phủ trên thế giới. Nguồn năng lƣợng
chính của nhân loại hiện nay là dầu hỏa. Nó quí đến nỗi đƣợc ngƣời ta cho
một biệt hiệu là "vàng đen". Một vài giờ cúp điện hay không có khí đốt cũng
đủ làm tê liệt và gây hỗn loạn cho một thành phố. Cuộc sống văn minh của
5
nhân loại không thể tồn tại khi thiếu vắng năng lƣợng. Theo thống kê, hiện
nay hơn 85 % năng lƣợng đƣợc cung cấp từ dầu hỏa và khí đốt. Nhƣng việc
thu hoạch từ các giếng dầu sẽ đạt đến mức tối đa trong khoảng năm 2010 -
2015, sau đó sẽ đi xuống vì nguồn nhiên liệu sẽ cạn kiệt cùng năm tháng.
Ngƣời ta cũng tiên đoán nếu dầu hỏa đƣợc tiếp tục khai thác với tốc độ hiện
nay, kể từ năm 2050 lƣợng dầu đƣợc sản xuất sẽ vô cùng nhỏ và không đủ
cung cấp cho nhu cầu toàn thế giới. Nhƣ vậy, nguồn năng lƣợng nào sẽ thay
thế cho "vàng đen"? Các nhà khoa học đã và đang tìm kiếm những nguồn
năng lƣợng vô tận, sạch và tái sinh (renewable energy) nhƣ: năng lƣợng
từ mặt trời, gió, thủy triều, nƣớc (thủy điện), lòng đất (địa nhiệt) v.v...
Hình 1.1. Mặt trời – nguồn năng lượng vô tận
Trong những nguồn năng lƣợng này có lẽ năng lƣợng mặt trời đang
đƣợc lƣu tâm nhiều nhất. Những bộ phim tài liệu gần đây cho thấy ở các vùng
hẻo lánh, nghèo khổ tại Ấn Độ hay châu Phi, cƣ dân tràn ngập hạnh phúc khi
có điện mặt trời thắp sáng màn đêm hay đƣợc sử dụng các loại nồi năng lƣợng
mặt trời để nấu thức ăn. Dù vậy, cho đến nay con ngƣời vẫn chƣa đạt đƣợc
nhiều thành công trong việc chuyển hoán năng lƣợng mặt trời thành điện năng
vì một phần mật độ năng lƣợng mặt trời quá loãng, một phần phí tổn cho việc
6
tích tụ năng lƣợng mặt trời còn quá cao. Nếu tính theo mỗi kilowatt-giờ (năng
lƣợng 1 kilowatt đƣợc tiêu thụ trong 1 giờ) thì phí tổn thu hoạch năng lƣợng
mặt trời là $0,30 USD. Trong khi đó năng lƣợng từ gió là $0,05 và từ khí đốt
thiên nhiên là $0,03. Một hệ thống chuyển hoán năng lƣợng mặt trời cung
cấp đủ điện năng cho một căn nhà ở bình thƣờng tốn ít nhất $18000 USD (giá
2005). Chỉ cần yếu tố tài chính không thôi cũng đủ để làm ngƣời tiêu thụ
tránh xa việc sử dụng năng lƣợng mặt trời. Hệ quả là tại những nƣớc tiên tiến
nhƣ Mỹ điện lực đƣợc tạo từ năng lƣợng mặt trời từ các tế bào quang điện
(photovoltaic cell; photo = quang, voltaic = điện) chỉ chiếm 0,02 % [1]. Tuy
nhiên, điều đáng mừng là thị trƣờng năng lƣợng mặt trời toàn cầu trị giá 10 tỷ
USD/năm và tăng 30 % hằng năm nhờ vào các kết quả nghiên cứu làm giảm
giá tế bào quang điện
1.1.2. Triển vọng phát triển năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam
Pin mặt trời là phƣơng pháp sản xuất điện trực tiếp từ năng lƣợng mặt
trời (NLMT) qua thiết bị biến đổi quang điện. Pin mặt trời (PMT) có ƣu điểm
là gọn nhẹ, có thể lắp bất kỳ ở đâu có ánh sáng mặt trời, đặc biệt là trong lĩnh
vực tàu vũ trụ. Ứng dụng NLMT dƣới dạng này đƣợc phát triển với tốc độ rất
nhanh, nhất là ở các nƣớc phát triển. Ngày nay ứng dụng NLMT để chạy xe
thay thế dần nguồn năng lƣợng truyền thống.
Tuy nhiên giá thành thiết bị pin mặt trời còn khá cao, trung bình hiện
nay khoảng 5 - 10 USD/Wp, nên ở những nƣớc đang phát triển, pin mặt trời
hiện mới chỉ có khả năng duy nhất là cung cấp năng lƣợng điện sử dụng cho
các vùng sâu, vùng xa, nơi đƣờng điện quốc gia chƣa có.
Ở Việt Nam, với sự hỗ trợ của nhà nƣớc (các bộ, ngành) và một số tổ
chức quốc tế đã thực hiện thành công việc xây dựng các trạm pin mặt trời có
công suất khác nhau phục vụ nhu cầu sinh hoạt và văn hóa của các địa
phƣơng vùng sâu, vùng xa, các công trình nằm trong khu vực không có lƣới
điện. Tuy nhiên hiện nay pin mặt trời vẫn đang còn là món hàng xa xỉ đối với
7
các nƣớc nghèo nhƣ chúng ta.
Đi đầu trong việc phát triển ứng dụng này là ngành bƣu chính viễn
thông. Các trạm pin mặt trời phát điện sử dụng làm nguồn cấp điện cho các
thiết bị thu phát sóng của các bƣu điện lớn, trạm thu phát truyền hình thông
qua vệ tinh. Ở ngành bảo đảm hàng hải, các trạm pin mặt trời phát điện sử
dụng làm nguồn cấp điện cho các thiết bị chiếu sáng, cột hải đăng, đèn báo
sông. Trong ngành công nghiệp, các trạm pin mặt trời phát điện sử dụng làm
nguồn cấp điện dự phòng cho các thiết bị điều khiển trạm biến áp 500 kV,
thiết bị máy tính và sử dụng làm nguồn cấp điện nối với điện lƣới quốc gia.
Trong sinh hoạt của các hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, các trạm pin mặt trời
phát điện sử dụng để thắp sáng, nghe đài, xem vô tuyến. Trong ngành giao
thông đƣờng bộ, các trạm pin mặt trời phát điện dần đƣợc sử dụng làm nguồn
cấp điện cho các cột đèn đƣờng chiếu sáng.
- Dự án phát điện lai ghép giữa PMT và động cơ gió phát điện với
công suất là 9 kW, trong đó PMT là 7 kW. Dự án trên đƣợc lắp đặt tại làng
Kongu 2, huyện Đak Hà, tỉnh Kon Tum, do Viện Năng lƣợng thực hiện.
Công trình đã đƣợc đƣa vào sử dụng từ tháng 11/2000, cung cấp điện cho một
bản ngƣời dân tộc thiểu số với 42 hộ gia đình. Hệ thống điện do sở Công
thƣơng tỉnh quản lý và vận hành.
- Các dàn pin đã lắp đặt ứng dụng tại các tỉnh Gia Lai, Quảng Nam,
Bình Định, Quảng Ngãi và Khánh Hoà, hộ gia đình công suất từ 40 - 50 Wp.
Các dàn đã lắp đặt ứng dụng cho các trung tâm cụm xã và các trạm y tế xã có
công suất từ 200 - 800 Wp. Hệ thống điện sử dụng chủ yếu để thắp và truyền
thông; đối tƣợng phục vụ là ngƣời dân, do dân quản lý và vận hành.
Ở khu vực phía Bắc, việc ứng dụng các dàn PMT phát triển với tốc độ khá
nhanh, phục vụ các hộ gia đình ở các vùng núi cao, hải đảo và cho các trạm
biên phòng. Công suất của dàn pin dùng cho hộ gia đình từ 40 - 75 Wp. Các
dàn dùng cho các trạm biên phòng, nơi hải đảo có công suất từ 165 - 300 Wp.
8
Các dàn dùng cho trạm xá và các cụm văn hoá thôn, xã là 165 - 525 Wp.
- Dự án PMT cho đơn vị bộ đội tại các đảo vùng Đông Bắc. Tổng công
suất lắp đặt khoảng 20 kWp. Dự án trên do Viện Năng lƣợng và Trung tâm
Năng lƣợng mới Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện. Hệ thống điện
sử dụng chủ yếu để thắp sáng và truyền thông, đối tƣợng phục vụ là bộ đội,
do đơn vị quản lý và vận hành.
- Dự án PMT cho các cơ quan hành chính và một số hộ dân của huyện
đảo Cô Tô. Tổng công suất lắp đặt là 15 kWp. Dự án trên do Viện Năng
lƣợng thực hiện. Công trình đã vận hành từ tháng 12/2001.
1.2. MỘT SỐ HỆ THỐNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI
TRONG THỰC TẾ
Năng lƣợng mặt trời là nguồn năng lƣợng mà con ngƣời biết sử dụng từ
rất sớm, nhƣng ứng dụng NLMT vào các công nghệ sản xuất và trên quy mô
rộng thì mới chỉ thực sự vào cuối thế kỷ 18 và cũng chủ yếu ở những nƣớc
nhiều năng lƣợng mặt trời, những vùng sa mạc. Từ sau các cuộc khủng hoảng
năng lƣợng thế giới năm 1968 và 1973, NLMT càng đƣợc đặc biệt quan tâm.
Các nƣớc công nghiệp phát triển đã đi tiên phong trong việc nghiên cứu ứng
dụng NLMT. Các ứng dụng NLMT phổ biến hiện nay bao gồm các lĩnh vực
chủ yếu sau:
1.2.1. Pin mặt trời
9
Hình 1.2. Thiết bị sản xuất điện từ năng lượng mặt trời đơn giản
Pin mặt trời là phƣơng pháp sản xuất điện trực tiếp từ NLMT qua thiết
bị biến đổi quang điện. Pin mặt trời có ƣu điểm là gọn nhẹ có thể lắp bất kỳ ở
đâu có ánh sáng mặt trời, đặc biệt là trong lĩnh vực tàu vũ trụ. Ứng dụng
NLMT dƣới dạng này đƣợc phát triển với tốc độ rất nhanh, nhất là ở các nƣớc
phát triển. Ngày nay con ngƣời đã ứng dụng pin NLMT để chạy xe thay thế
dần nguồn năng lƣợng truyền thống.
Tuy nhiên giá thành thiết bị pin mặt trời còn khá cao, trung bình hiện
nay khoảng 5USD/WP, nên ở những nƣớc đang phát triển pin mặt trời hiện
mới chỉ có khả năng duy nhất là cung cấp năng lƣợng điện sử dụng cho các
vùng sâu, xa nơi mà đƣờng điện quốc gia chƣa có.
Hình 1.3. Hệ thống cung cấp điện sử dụng năng lượng mặt trời trong hộ gia
10
1.2.2 Nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lƣợng mặt trời
Hình 1.4. Nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng mặt trời
Điện năng còn có thể tạo ra từ NLMT dựa trên nguyên tắc tạo nhiệt độ
cao bằng một hệ thống gƣơng phản chiếu và hội tụ để gia nhiệt cho môi chất
làm việc truyền động cho máy phát điện.
Hiện nay trong các nhà máy nhiệt điện sử dụng NLMT có các loại hệ thống
bộ thu chủ yếu sau đây:
Hệ thống dùng parabol trụ để tập trung tia bức xạ mặt trời vào một ống
môi chất đặt dọc theo đƣờng hội tụ của bộ thu, nhiệt độ có thể đạt tới 400oC.
Hệ thống nhận nhiệt trung tâm bằng cách sử dụng các gƣơng phản xạ có định
vị theo phƣơng mặt trời để tập trung NLMT đến bộ thu đặt trên đỉnh tháp cao,
nhiệt độ có thể đạt tới trên 1500oC.
11
Hình 1.5. Tháp năng lượng Mặt trời
Hệ thống sử dụng gƣơng parabol tròn xoay định vị theo phƣơng mặt
trời để tập trung NLMT vào một bộ thu đặt ở tiêu điểm của gƣơng, nhiệt độ
có thể đạt trên 1500oC.
Hiện nay ngƣời ta còn dùng năng lƣợng mặt trời để phát điện theo kiểu
“ tháp năng lƣợng mặt trời - Solar power tower “. Australia đang tiến hành dự
án xây dựng một tháp năng lƣợng mặt trời cao 1km với 32 tuốc bin khí có
tổng công suất 200 MW. Dự tính rằng đến năm 2006 tháp năng lƣợng mặt trời
này sẽ cung cấp điện mỗi năm 650GWh cho 200.000 hộ gia đình ở miền tây
nam New South Wales - Australia, và sẽ giảm đƣợc 700.000 tấn khí gây hiệu
ứng nhà kính trong mỗi năm.
1.2.3. Thiết bị làm lạnh và điều hoà không khí dùng NLMT
Trong số những ứng dụng của NLMT thì làm lạnh và điều hoà không
khí là ứng dụng hấp dẫn nhất vì nơi nào khí hậu nóng nhất thì nơi đó có nhu
cầu về làm lạnh lớn nhất, đặc biệt là ở những vùng xa xôi héo lánh thuộc các
nƣớc đang phát triển không có lƣới điện quốc gia và giá nhiên liệu quá đắt so
với thu nhập trung bình của ngƣời dân. Với các máy lạnh làm việc trên
nguyên lý biến đổi NLMT thành điện năng nhờ pin mặt trời (photovoltaic) là
thuận tiện nhất, nhƣng trong giai đoạn hiện nay giá thành pin mặt trời còn quá
cao. Ngoài ra các hệ thống lạnh còn đƣợc sử dụng NLMT dƣới dạng nhiệt
12
năng để chạy máy lạnh hấp thụ, loại thiết bị này ngày càng đƣợc ứng dụng
nhiều trong thực tế, tuy nhiên hiện nay các hệ thống này vẫn chƣa đƣợc
thƣơng mại hóa và sử dụng rộng rãi vì giá thành còn rất cao và hơn nữa các
bộ thu dùng trong các hệ thống này chủ yếu là bộ thu phẳng với hiệu suất còn
thấp (dƣới 45%) nên diện tích lắp đặt bộ thu cần rất lớn chƣa phù hợp với yêu
cầu thực tế. Ở Việt Nam cũng đã có một số nhà khoa học nghiên cứu tối ƣu
hoá bộ thu năng lƣợng mặt trời kiểu hộp phẳng mỏng cố định có gƣơng phản
xạ để ứng dụng trong kỹ thuật lạnh, với loại bộ thu này có thể tạo đƣợc nhiệt
độ cao để cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thụ, nhƣng diện tích mặt bằng cần lắp
đặt hệ thống cần phải rộng.
Hình 1.6. Hệ thống lạnh hấp thụ dùng NLMT
Hình 1.7. Dàn ngưng bằng năng lượng mặt trời
13
1.3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT
NAM
1.3.1. Thiết bị sấy bằng năng lƣợng mặt trời
Hình 1.8. Thiết bị sấy khô dùng năng lượng mặt trời
Hiện nay NLMT đƣợc ứng dụng khá phổ biến trong lĩnh nông nghiệp
để sấy các sản phẩm nhƣ ngũ cốc, thực phẩm ... nhằm giảm tỷ lệ hao hụt và
tăng chất lƣợng sản phẩm. Ngoài mục đích để sấy các loại nông sản, NLMT
còn đƣợc dùng để sấy các loại vật liệu nhƣ gỗ.
Thực hiện đề tài nghiên cứu cấp bộ (Mã số B19-19), ThS. Hoàng Trí
(Khoa Chế tạo máy, ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM) nghiên cứu và chế tạo
thành công thiết bị sấy nhãn dùng năng lƣợng mặt trời.
So với sấy bằng than đá (680.000 đ/tấn), than bùn (412.000 đ/tấn) thì
đầu tƣ sấy bằng năng lƣợng mặt trời rẻ hơn rất nhiều, khoảng trên 33.000
đ/tấn sản phẩm (tính theo giá trị đầu tƣ của máy khấu hao trong thời gian 20
năm). Thời gian sấy mẻ 1 tấn nhãn khoảng 48 - 72 giờ, cho ra sản phẩm sạch,
phẩm chất cao, khắc phục những hạn chế do sấy bằng các nguồn năng lƣợng
khác, không gây ô nhiễm môi trƣờng và không tốn nhiều chi phí vận chuyển
nhiên liệu.
Sử dụng đƣợc 20 năm, thiết bị có chế độ sấy gián tiếp phòng những
14
ngày không mƣa, dễ sử dụng. Ngoài ra, thiết bị này còn sấy đƣợc các nông
sản, thủy sản khác ngoài nhãn.
1.3.2. Bếp nấu dùng năng lƣợng mặt trời
Bếp năng lƣợng mặt trời đƣợc ứng dụng rất rộng rãi ở các nƣớc nhiều
NLMT nhƣ các nƣớc ở Châu Phi.
Hình 1.9. Triển khai bếp nấu cơm bằng NLMT
Ở Việt Nam việc bếp năng lƣợng mặt trời cũng đã đƣợc sử dụng khá
phổ biến. Năm 2000, Trung tâm Nghiên cứu thiết bị áp lực và năng lƣợng mới
- Đại học Đà Nẵng đã phối hợp với các tổ chức từ thiện Hà Lan triển khai dự
án (30 000 USD) đƣa bếp năng lƣợng mặt trời - bếp tiện lợi (BTL) vào sử
dụng ở các vùng nông thôn của tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, dự án đã phát
triển rất tốt và ngày càng đựơc đông đảo nhân dân ủng hộ. Trong năm 2002,
Trung tâm dự kiến sẽ đƣa 750 BTL vào sử dụng ở các xã huyện Núi Thành và
triển khai ứng dụng ở các khu ngƣ dân ven biển để họ có thể nấu nƣớc, cơm
và thức ăn khi ra khơi bằng NLMT .
15
1.3.3. Thiết bị chƣng cất nƣớc dùng NLMT
Hình 1.10. Thiết bị chưng cất nước dùng NLMT
Thiết bị chƣng cất nƣớc thƣờng có 2 loại: loại nắp kính phẳng có chi
phí cao (khoảng 23 USD/m2), tuổi thọ khoảng 30 năm, và loại nắp plastic có
chi phí rẻ hơn nhƣng hiệu quả chƣng cất kém hơn.
Ở nƣớc ta đã có đề tài nghiên cứu triển khai ứng dụng thiết bị chƣng
cất nƣớc NLMT dùng để chƣng cất nƣớc ngọt từ nƣớc biển và cung cấp nƣớc
sạch dùng cho sinh hoạt ở những vùng có nguồn nƣớc ô nhiễm với thiết bị
chƣng cất nƣớc NLMT có gƣơng phản xạ đạt đƣợc hiệu suất cao tại khoa
Công nghệ Nhiệt Điện lạnh-Trƣờng Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
13.4. Ứng dụng NLMT để chạy các động cơ nhiệt - động cơ Stirling
Hình 1.11. Động cơ Stirling dùng NNLMT
16
Ứng dụng NLMT để chạy các động cơ nhiệt - động cơ Stirling ngày
càng đƣợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi dùng để bơm nƣớc sinh hoạt hay
tƣới cây ở các nông trại. Ở Việt Nam động cơ Stirling chạy bằng NLMT cũng
đã đƣợc nghiên cứu chế tạo để triển khai ứng dụng vào thực tế. Nhƣ động cơ
Stirling, bơm nƣớc dùng năng lƣợng mặt trời.
Hình 1.12. Bơm nước chạy bằng NLMT
1.3.5. Thiết bị đun nƣớc nóng bằng NLMT
Ứng dụng đơn giản, phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay của NLMT là
dùng để đun nƣớc nóng. Các hệ thống nƣớc nóng dùng NLMT đã đƣợc dùng
rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Hình 1.13. Hệ thống cung cấp nước nóng dùng NLMT
17
Theo sơ đồ mô phỏng trên, bức xạ mặt trời chiếu vào tấm hấp thu năng
lƣợng mặt trời sẽ chuyển hóa làm nóng dung dịch truyền nhiệt nằm sắn trong
hô thống các ống dẫn bằng đồng nguyên chất của tấm hấp thụ. Dung dịch này
sẽ luân chuyển tuân fhoàn lên trên và đi vào lõi bình chứa dung dịch truyền
nhiệt (màu đỏ trong sơ đồ) làm nhiệt độ của dung dịch truyền nhiệt tăng lên
cao nhanh chóng. Đến lƣợt mình, dung dịch truyền nhiệt sẽ truyền toàn bộ
nhiệt lƣợng hấp thu đƣợc từ mặt trời sang nƣớc lạnh chứa ở lõi bình trong
cùng (màu xanh trong sơ đồ) làm nƣớc nóng lên. Nƣớc nóng nằm ở lõi bình
trong cùng này sẽ đƣợc sử dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
Hình 1.14. Thiết bị nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Hệ thống cung cấp nƣớc nóng bằng NLMT đã và đang đƣợc ứng dụng
rộng rãi ở Hà Nội, Thành phố HCM và Đà Nẵng.Các hệ thống này đã tiết
kiệm cho ngƣời sử dụng một lƣợng đáng kể về năng lƣợng, góp phần rất lớn
trong việc thực hiện chƣơng trình tiết kiệm năng lƣợng của nƣớc ta và bảo vệ
môi trƣờng chung của nhân loại.
Hệ thống cung cấp nƣớc nóng dùng NLMT hiện nay ở Việt nam cũng
nhƣ trên thế giới chủ yếu dùng bộ thu cố định kiểu tấm phẳng hoặc dãy ống
có cánh nhận nhiệt, với nhiệt độ nƣớc sử dụng 60oC thì hiệu suất của bộ thu
khoảng 45%, còn nếu sử dụng ở nhiệt độ cao hơn thì hiệu suất còn thấp.
18
CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU Ý TƢỞNG
2.1. HƢỚNG NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, nhu cầu về năng lƣợng
ngày càng tăng. Trong khi đó các nguồn nhiên liệu dự trữ nhƣ than đá, dầu
mỏ, khí thiên nhiên và ngay cả thủy điện thì có hạn khiến cho nhân loại đứng
trƣớc nguy cơ thiếu hụt năng lƣợng. Việc tìm kiếm và khai thác các nguồn
năng lƣợng mới nhƣ năng lƣợng hạt nhân, năng lƣợng địa nhiệt, năng lƣợng
gió và năng lƣợng mặt trời là một trong những hƣớng quan trọng trong kế
hoạch phát triển năng lƣợng, không những đối với những nƣớc phát triển mà
ngay cả với những nƣớc đang phát triển.
Năng lƣợng mặt trời (NLMT)- nguồn năng lƣợng sạch và tiềm tàng
nhất - đang đƣợc loài ngƣời thực sự đặc biệt quan tâm. Do đó việc nghiên cứu
nâng cao hiệu quả các thiết bị sử dụng năng lƣợng mặt trời và triển khai ứng
dụng chúng vào thực tế là vấn đề có tính thời sự.
Việt Nam là nƣớc có tiềm năng về NLMT, trải dài từ vĩ độ 8” Bắc đến
23” Bắc, nằm trong khu vực có cƣờng độ bức xạ mặt trời tƣơng đối cao, với
trị số tổng xạ khá lớn từ 100-175 kcal/cm2.năm (4,2 -7,3GJ/m2.năm)
do đó việc sử dụng NLMT ở nƣớc ta sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Thiết bị
sử dụng năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là hệ thống cung
cấp điện dùng pin mặt trời, hệ thống nấu cơm có gƣơng phản xạ và đặc biệt là
hệ thống cung cấp nƣớc nóng kiểu tấm phẳng hay kiểu ống có cánh nhận
nhiệt. Nhƣng nhìn chung các thiết bị này giá thành còn cao, hiệu suất còn thấp
nên chƣa đƣợc ngƣời dân sử dụng rộng rãi. Hơn nữa, do đặc điểm phân tán và
sự phụ thuộc vào các mùa trong năm của NLMT, ví dụ: mùa đông thì cần
nƣớc nóng nhƣng NLMT ít, còn mùa hè không cần nƣớc nóng thì nhiều
NLMT do đó các thiết bị sử dụng NLMT chƣa có tính thuyết phục. Sự mâu
thuẫn đó đòi hỏi chúng ta cần chuyển hƣớng nghiên cứu dùng NLMT vào các
19
mục đích khác thiết thực hơn nhƣ: chƣng cất nƣớc dùng NLMT, dùng NLMT
chạy các động cơ nhiệt (động cơ Stirling), nghiên cứu hệ thống điều hòa
không khí dùng NLMT... Hệ thống lạnh hấp thụ sử dụng NLMT là một đề tài
hấp dẫn có tính thời sự đã và đang đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài
nƣớc nghiên cứu, nhƣng vấn đề sử dụng bộ thu NLMT nào cho hiệu quả và
thực tế nhất thì vẫn còn là một đề tài cần phải nghiên cứu, vì với các bộ thu
kiểu tấm phẳng hiện nay 100oC thì hiệu suất rất thấp ( nếu sử dụng ở nhiệt
độ cao 80 <45%) do đó cần có một mặt bằng rất lớn để lắp đặt bộ thu cho một
hệ thống điều hòa không khí bình thƣờng.
Vấn đề sử dụng NLMT đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới và trong
nƣớc quan tâm. Mặc dù tiềm năng của NLMT rất lớn, nhƣng tỷ trọng năng
lƣợng đƣợc sản xuất từ NLMT trong tổng năng lƣợng tiêu thụ của thế giới
vẫn còn khiêm tốn. Nguyên nhân chính là chƣa thể thƣơng mại hóa các thiết
bị và công nghệ sử dụng NLMT là do còn tồn tại một số hạn chế lớn chƣa
đƣợc giải quyết
- Giá thành thiết bị còn cao: vì hầu hết các nƣớc đang phát triển và kém
phát triển là những nƣớc có tiềm năng rất lớn về NLMT nhƣng để nghiên cứu
và ứng dụng NLMT lại đòi hỏi vốn đầu tƣ rất lớn, nhất là để nghiên cứu các
thiết bị làm lạnh và điều hòa không khí bằng NLMT cần chi phí quá cao so
với thu nhập của ngƣời dân ở các nƣớc nghèo.
- Hiệu suất thiết bị còn thấp: nhất là các bộ thu năng lƣợng mặt trời
dùng để cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thu cần nhiệt độ cao trên 850C thì các bộ
thu phẳng đặt cố định bình thƣờng có hiệu suất rất thấp, do đó thiết bị lắp đặt
còn cồng kềnh chƣa phù hợp với nhu cầu lắp đặt và về mặt thẩm mỹ. Các bộ
thu có gƣơng parabolic hay máng parabolic trụ phản xạ bình thƣờng thì thu
đƣợc nhiệt độ cao nhƣng vấn đề định vị hƣớng hứng nắng theo phƣơng mặt
trời rất phức tạp nên không thuận lợi cho việc vận hành.
- Việc triển khai ứng dụng thực tế còn hạn chế: về mặt lý thuyết,
20
NLMT là một nguồn năng lƣợng sạch, rẻ tiền và tiềm tàng, nếu sử dụng nó
hợp lý sẽ mang lại lợi ích kinh tế và môi trƣờng rất lớn. Việc nghiên cứu về lý
thuyết đã tƣơng đối hoàn chỉnh. Song trong điều kiện thực tiễn, các thiết bị sử
dụng NLMT lại có quá trình làm việc không ổn định và không liên tục, hoàn
toàn biến động theo thời tiết, vì vậy rất khó ứng dụng ở quy mô công nghiệp.
Đặc biệt là trong kỹ thuật lạnh và điều tiết không khí, vấn đề nghiên cứu đƣa
ra bộ thu năng lƣợng mặt trời để cấp nhiệt cho chu trình máy lạnh hấp thụ đã
và đang đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nhằm đƣa ra bộ thu hoàn thiện và
phù hợp nhất để có thể triển khai ứng dụng rộng rãi vào thực tế.
2.2.Cơ sở hình thành ý tƣởng :
Năng lƣợng mặt trời là nguồn tài nguyên vô tận , song hiệu suất chuyển
đổi năng lƣợng mặt trời thành các dạng năng lƣợng khác còn thấp . Do năng
lƣợng mặt trời sẽ chỉ đạt max khi chiếu vuông góc với bề mặt thu
Các bộ thu có gƣơng parabolic hay máng parabolic trụ phản xạ bình
thƣờng thì thu đƣợc nhiệt độ cao nhƣng vấn đề định vị hƣớng hứng nắng theo
phƣơng mặt trời rất phức tạp nên không thuận lợi cho việc vận hành.
Xuất phát từ những vấn đề đó, việc nghiên cứu chế tạo bộ điều khiển bám
theo hƣớng đi của mặt trời sẽ góp phần làm tăng hiệu suất biến đồi năng
lƣợng mặt trời thành các dạng năng lƣợng khác ,với hiệu suất cao nhất , và giá
thành chấp nhận đƣợc.
21
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
3.1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH
Nguyên lí của bộ điều khiển bám theo mặt trời là :
Khi có sự thay đổi hƣớng ánh sáng chiếu tới , thì hệ thống sẽ tự quay
theo chiều dịch chuyển của ánh sáng .
Măt trời di chuyển theo 2 hƣớng đông và tây , và khi mùa thay đổi thì góc
dịch chuyển cũng sẽ thay đổi .Nhƣng vẫn đảm bảo theo 2 hƣớng đông và tây .
Có thêm chức năng thông minh là : chia thời gian 12h ra thành 160°.
Nhƣ vậy 4,5 phút sẽ điều khiển quay 1° , và sẽ có khâu phản hồi từ sensor đƣa
về là xem gƣơng quay có vuông góc với tia tới của ánh sáng hay không.
3.2. CẤU TRÚC CỦA MÔ HÌNH HỆ THỐNG BÁM MẶT TRỜI
Cấu trúc của mô hình bao gồm :
+ cảm biến nhận biết sự thay đổi góc tới của ánh sáng và xuất tín hiệu
về bộ điều khiển.
+ bộ điều khiển nhận tín hiệu từ cảm biến đƣa về sẽ phân tích và xử lí ,
sau đó gửi tác động tới động cơ chấp hành .
+ động cơ sẽ thực hiện khi có tín hiệu từ bộ điều khiển tới
+ gƣơng là bộ phận thu năng lƣợng mặt trời , gƣơng quay kéo theo cảm
biến quay theo, cho tới khi gƣơng vuông góc với ánh sáng phát ra, thì cảm
biến phát tín hiệu dừng động cơ lại.
3.3. LỰA CHỌN CẢM BIẾN
Quang điện trở :
Là điện trở có trị số càng giảm khi đƣợc chiếu sáng càng mạnh. Điện trở
tối (khi không đƣợc chiếu sáng - ở trong bóng tối) thƣờng trên 1MΩ, trị số
này giảm rất nhỏ có thể dƣới 100Ω khi đƣợc chiếu sáng mạnh
22
1 2
Nguyên lý làm việc của quang điện trở là khi ánh sáng chiếu vào chất
bán dẫn (có thể là Cadmium sulfide – CdS, Cadmium selenide – CdSe) làm
phát sinh các điện tử tự do, tức sự dẫn điện tăng lên và làm giảm điện trở của
chất bán dẫn. Các đặc tính điện và độ nhạy của quang điện trở dĩ nhiên tuy
thuộc vào vật liệu dùng trong chế tạo.
Về phƣơng diện năng lƣợng, ta nói ánh sáng đã cung cấp một năng lƣợng
E=h.f để các điện tử nhảy từ dải hóa trị lên dải dẫn điện. Nhƣ vậy năng lƣợng
cần thiết h.f phải lớn hơn năng lƣợng của dải cấm.
* Thiết kế mạch sensor dò ánh sáng
5cm
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí khoảng cách sensor
23
Hình 3.2. Thiết kế mạch in trên proteus
Mạch gồm :
1 : sensor cảm biến quang đặt trong hộp đen , và có một lỗ nhỏ cho ánh
sáng đi vào.
2 : điện trở.
3: transitor C828 khuếc đại tín hiệu ánh sáng mở cho role 4.
4: role điện áp , 5v.
Hình 3.3. Nguyên lí mạch
+ Nguyên lí hoạt động của mạch :
- Khi có tín hiệu ánh sáng đi vào sensor quang trở , điện trở của quang
trở sụt xuống còn khoảng 100 Ω , dòng điện đi vào chân b của transitor 3 ,
transitor 3 dẫn làm cho role 4 đóng.
- Khi không có ánh sáng , điện trở của quang trở gần nhƣ là rất lớn trên
24
1MΩ, dòng điện không đi tới chân b của transitor đƣợc , transitor không dẫn
,rơle ngắt.
3.4. CƠ CẤU HỘI TỤ ÁNH SÁNG - GƢƠNG PARABOL
Vấn đề thu năng lƣợng ở mô hình dựa vào cớ cấu gƣơng cầu lõm hình
parabol bằng inox , trên gƣơng gắn các cảm biến ánh sáng để cho biết vị trí
gƣơng đang ở .
Cơ cấu gƣơng cầu lõm parabol là một khung inox hình paraboll , và có
dát những lá inox mỏng nhằm phản xạ lại những tia sáng chiều tới , có tác
dụng hội tụ ánh sáng vào một điểm .nhằm nâng cao nhiệt độ hơn so với
gƣơng phẳng cấu tạo của gƣơng tƣơng đƣơng với hình sau
Hình 3.4. gương inox
25
3.5. CƠ CẤU QUAY GƢƠNG
Gồm :
1 - động cơ một chiều có hộp số
2 - trục quay
3 – bệ máy
4 – vành trƣợt
5 – bệ gá lắp gƣơng
Hình 3.5. thiết kế cơ khí chân đế
3.6. LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ QUAY GƢƠNG
Để điều khiển mô hình bám mặt trời ta dùng động cơ chấp hành là động
cơ điện một chiều kích từ độc lập nam châm vĩnh cửu.Do động cơ một chiều
kích từ độc lập có giá thành thấp , có mô men lớn do đó mô hình sử dụng
động cơ một chiều làm động cơ truyền động . Động cơ sử dụng là loại 12v ,
có hộp giảm tốc .
26
*Điều kiện về quán tính quay của gƣơng
gian (thẳng đứng, nằm ngang hay nghiêng bao nhiêu độ) mà chỉ phụ thuộc vào
khối lƣợng và sự phân bố mật độ khối lƣợng của gƣơng so với trục quay
Mối quan hệ về quán tính quay cần thỏa mãn điều kiện:
JT ≤ 4.JM.Z
2
(1)
(JT và JM lần lƣợt là quán tính quay của tải và của động cơ).
Gọi tỷ số truyền là Z, độ phân giải của đối tƣợng là θ, ta phải chọn sao cho
(2)
Từ các phân tích ở trên, khi tính toán tỷ số truyền và chọn động cơ cần
làm các bƣớc sau:
+ Từ công thức (2) Tính Zmin.
+ Thay Zmin vào (1) để chọn Z, nếu Zmin thỏa mãn (1) thì lấy Z0 = Zmin ,
nếu không buộc phải lấy Z0 > Zmin thỏa mãn (1).
Bộ giảm tốc sẽ làm giảm tốc độ quay của đối tƣợng so với tốc độ quay
cảu động cơ. Gọi tốc độ quay của đối tƣợng là VT, tốc độ quay của động cơ là
VM, ta phải có:
VM ≥ Z.VT (3)
+ Từ Z0 thay vào (3) để tính min (VM) sau đó chọn VM0 và min (M0)
tìm động cơ có đặc tuyến momen - tốc độ thỏa mãn (tra theo Catalog).
3.7.HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA MÔ HÌNH
Mô hình đề tài thiết bị điều khiển bám theo quỹ đạo mặt trời sau khi
hoàn thành thỏa mãn những tiêu chí sau :
+ Do mặt trời đi hết quỹ đạo đông – tây mất 12h , do đó để cho trực
27
quan sinh động đề tài sẽ thay bằng việc sử dụng một bóng đèn 200w thay cho
mặt trời, và nó đã chuyển động bám tốt .
+ Khi có sự thay đổi góc tới của ánh sáng , thì mô hình sẽ đƣợc điều
khiển để xoay gƣơng parabol theo hƣớng trái – phải , nhằm giúp cho mặt
gƣơng luôn vuông góc với ánh sáng chiếu tới .
+ Gƣơng parabol có tác dụng hội tụ ánh sáng vào một điểm , nhằm
nâng cao nhiệt độ điểm đó lên rất cao ,khi có ánh sáng mặt trời chiếu vuông
góc với mặt gƣơng thì chùm tia hội tụ sẽ nằm ở tiêu cự gƣơng
.
Hình 3.6. Mô hình sau khi hoàn thiện
28
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu và thực thi đề tài nghiên cứu đề tài
„„THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BÁM MẶT
TRỜI‟‟ đã đƣợc hoàn thành.
Trong đề tài đã nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề sau:
+ Bám đƣợc hƣớng đi của mặt trời
+ Có thể thu nhiệt của mặt trời vào tâm gƣơng và đốt nóng tại tiêu cự
+ Chế tạo đƣợc censor dò ánh sáng
Do thời gian thực hiện ngắn do đó đề tài còn một số hạn chế và thiếu
sót nhƣ sau :
+ Do mặt trời di chuyển rất chậm trong quỹ đạo của nó , do đó tín hiệu
ánh sáng của mặt trời là tín hiệu thay đổi chậm , vì thế cần phát triển thêm bộ
điều khiển dùng chip vi xử lí khả trình nhằm tăng khả năng thông minh.
+ Chƣa xây dựng đƣợc bộ thu năng lƣợng .
+ Chỉ di chuyển đƣợc theo hai hƣớng đông – tây ,
+ Chuyển động của mô hình còn chƣa thông minh
Phƣơng hƣớng giải quyết
+ Thiết kế lại hệ thống cơ khí và thêm sensor để hệ thống bám đƣợc
mặt trời ở bất cứ điểm nào
+ Cần có cảm biến quang tốt hơn để tăng độ nhạy khi có tín hiệu góc
ánh sáng thay đồi
+ Khi hƣớng đi của mặt trời thay đổi theo mỗi mùa thì mô hình chƣa
quay theo , do đó cần có thêm cơ cấu quay mâm
+ Do chƣa nắm đƣợc thiên văn học do đó mô hình vẫn chƣa di chuyển
đúng theo quỹ đạo mặt trời theo từng mùa.
Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiên đề tài.
xong do thời gian và kiến thức có hạn nên việc tiếp cận công nghệ cũng nhƣ
sử dụng công nghệ còn một số hạn chế nhất định, nên kết quả nghiên cứu
không tránh khỏi sai sót cần đƣợc bổ xung và hoàn thiện.Em rất mong nhận
đƣợc sự góp ý của thầy cô để đề tài có thể đƣợc phát triển và hoàn thành tốt
hơn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ph¹m Minh Hµ (1997), Kü thuËt m¹ch ®iÖn tö NXB Khoa häc vµ kü
thuËt.
[2] GS. TSKH, Th©n Ngäc Hoµn (2005), M¸y ®iÖn NXB X©y dùng.
[3] Lª V¨n Doanh, Ph¹m Kh¾c C-¬ng (1998), Kü thuËt vi ®iÒu khiÓn NXB
Khoa häc vµ kü thuËt.
[4] L. M. Tolbert, F. Z. Peng, T.G.Habetler, “Multilevel Converters for
Large Electric Drives.”, IEEE Trans. on EPE 2007
[5] J. Rodriguez, J. S. Lai, F. Z. Peng, “Multilevel Inverters: A Survay of
Topologies, Controls and Applications.” EPE 2007
[6] L. M. Tolbert, F. Z. Peng, T.G.Habetler, “A Multilevel Converter-Based
Universal Power Conditioner.”, EPE2007
[7] L. M. Tolbert, F. Z. Peng, T.G.Habetler, “Dynamic Performance and
Control of a Multilevel Universal Power. EPE 2007
[8] B. R. Lin, Y. L. Hou, “Single-Phase Integrated Power Quality
Compensator Based on Capacitor-Clamped. EPE 2007
[9] L.M.Tolbert, F.Z. Peng, “Multilevel converters as a utility interface for
renewable energy systems” Power. EPE 2007
[10] N. Kimura, A. Kuomo, T. Morizane, K. Taniguchi, “Suppression of
Harmonics of Multilevel Converter applied . EPE 2007
30
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG
MẶT TRỜI ...................................................................................................... 4
11. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................ 4
1.1.1. Mặt trời - nguồn năng lƣợng vô tận ........................................................ 4
1.1.2. Triển vọng phát triển năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam .......................... 6
1.2. MỘT SỐ HỆ THỐNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TRONG
THỰC TẾ .......................................................................................................... 8
1.2.1. Pin mặt trời .............................................................................................. 8
1.2.2 Nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lƣợng mặt trời ................................. 10
1.2.3. Thiết bị làm lạnh và điều hoà không khí dùng NLMT ......................... 11
1.3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT
NAM ................................................................................................................ 13
1.3.1. Thiết bị sấy bằng năng lƣợng mặt trời .................................................. 13
1.3.2. Bếp nấu dùng năng lƣợng mặt trời ........................................................ 14
1.3.3. Thiết bị chƣng cất nƣớc dùng NLMT ................................................... 15
13.4. Ứng dụng NLMT để chạy các động cơ nhiệt - động cơ Stirling ........... 15
1.3.5. Thiết bị đun nƣớc nóng bằng NLMT .................................................... 16
CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU Ý TƢỞNG ...................................................... 18
2.1. HƢỚNG NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI .. 18
2.2.CƠ SỞ HÌNH THÀNH Ý TƢỞNG: ......................................................... 20
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ................................ 21
3.1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH ...................................... 21
3.2. CẤU TRÚC CỦA MÔ HÌNH HỆ THỐNG BÁM MẶT TRỜI .............. 21
3.3. LỰA CHỌN CẢM BIẾN......................................................................... 21
3.4. CƠ CẤU HỘI TỤ ÁNH SÁNG - GƢƠNG PARABOL ......................... 24
3.5. CƠ CẤU QUAY GƢƠNG ...................................................................... 25
3.6. LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ QUAY GƢƠNG ............................................. 25
3.7.HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA MÔ HÌNH .............................................. 26
KẾT LUẬN .................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4.NCKH_NguyenThaiVinh_DC901.pdf