Khung logic: Viễn cảnh
Phù hợp các dự án phần cứng (xây dựng, sản xuất
nông nghiệp, tập huấn đào tạo )
Các dự án phần mềm (vận động chính sách, truyền
thông, nâng cao năng lực, ) yêu cầu tính linh hoạt:
Khung logic nên là 1 cách tư duy, hơn là 1 công cụ
quản trị cứng nhắc
Bài tập
Hãy xác định một đề tài nghiên cứu về kinh tế xã hội, trong
đó anh (chị) chỉ rõ:
Tên đề tài,
Mục đích, mục tiêu đề tài,
Đối tượng nghiên cứu,
Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
129 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ
KINH TẾ XÃ HỘI
HK 2, năm học 2015-2016
Th.S Dương Xuân Lâm
Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn
ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
Email: duongxuanlam@tuaf.edu.vn
TÍNH CHẤT ĐẶC THÙ VÀ CÁC MỨC
ĐỘ CỦA NCKH
TIẾT 3
Họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm
Hệ thống tri thức về quy luật và sự vận động của vật chất,
quy luật tự nhiên, xã hội, và tư duy
Quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức
mới, học thuyết mới, về tự nhiên và xã hội.
Quá trình đưa ra giả thuyết và chứng minh giả thuyết đó
Nghiên cứu Khoa học (Science)
Khoa học Công nghệ
Lao động linh hoạt và tính sáng
tạo cao
Lao động bị định khuôn theo quy
định
Hoạt động khoa học luôn đổi
mới, không lặp lại
Hoạt động công nghệ được lặp
lại theo chu kỳ
NCKH mang tính xác suất Điều hành công nghệ mang tính
xác định
Phát minh khoa học tồn tại mãi
mãi với thời gian
Sáng chế công nghệ tồn tại nhất
thời và bị tiêu vong theo lịch sử
tiến bộ kỹ thuật
Sản phẩm khó được định hình
trước
Sản phẩm được định hình theo
thiết kế
Khoa học – Công nghệ
Hoạt động có mục đích, có kế hoạch, được tổ chức
chặt chẽ của một đội ngũ các nhà khoa học với những
phẩm chất đặc biệt, được đào tạo với trình độ cao
Mục đích nhằm phát hiện, khám phá thế giới, tạo ra
chân lý mới để vận dụng những hiểu biết ấy vào cải
tạo thế giới.
Nghiên cứu khoa học: Khái niệm
1. Lựa chọn đề tài (phân tích cây vấn đề)
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lý thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Lộ trình một đề tài Nghiên cứu khoa học
Các nhà nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau ở các
Viện và trung tâm nghiên cứu
Các giáo sư, giảng viên,ở các trường ĐH, CĐ, THCN
Các chuyên gia ở các cơ quan quản lý nhà nước, các
công ty, viện nghiên cứu tư nhân
Các sinh viên ham thích NCKH ở các trường Đại học
..
Những người làm nghiên cứu
Giải thích các hiện tượng một cách hệ thống
hóa
Phát hiện mới, bất ngờ về cuộc sống con người
Giúp ích cho đời sống và sự phát triển của con
người
TẦM QUAN TRỌNG
Theo tính chất ứng dụng/giai đoạn NCKH:
Nghiên cứu hàn lâm/cơ bản (Khám phá quy
luật & tạo ra các lý thuyết);
Nghiên cứu ứng dụng (Vận dụng lý thuyết
để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các
giải pháp);
Nghiên cứu triển khai
Theo phương pháp: định tính, định lượng và hỗn hợp.
Phân loại
Ở Việt Nam, KHCN được phân loại như sau:
1. KH tự nhiên (toán, lý, hóa, thiên văn,)
2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
3. Khoa học y, dược
4. Khoa học nông nghiệp
5. Khoa học xã hội
6. Khoa học nhân văn (nghiên cứu văn hóa con người)
Phân loại có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức và
quản lý các hoạt động khoa học, n/c, giảng dạy, thông tin,
thư viện,
Phân loại (tiếp)
Tính mới (sáng tạo)
Tính kế thừa và tích lũy
Tính rủi ro
Tính thông tin
Tính tin cậy
Tính chất đặc thù của NCKH
Một điều cần thiết, giải quyết một vấn đề nhỏ đến tạo nên sự
phát hiện lớn mang tính đột phá về lý thuyết, tạo nền tảng cho
một ngành khoa học
VD: 3 sự phát triển lớn trong vật lý ở thế kỷ XX: thuyết tương đối
đặc biệt, tương đối rộng và cơ học lượng tử
GS. Ngô Bảo Châu: “phải xác định tìm cái gì mới, tìm hướng
đi mới, không lặp lại”.
Tính sáng tạo – mới
Để chứng minh giả thuyết “không thể loại bỏ cây bạch đàn ra
khỏi cơ cấu cây trồng rừng”, nghiên cứu có trước như sau:
Kết quả nghiên cứu tại Nga cho thấy, chỉ trong 15 năm bạch
đàn có sức tăng trưởng chiều cao gấp 5 lần so với cây dẻ và 10
lần so với cây sồi;
Sản lượng bạch đàn trên 1 ha hàng năm rất cao, tới 20 đến 25
m3/ha/năm, trong khi cây mỡ chỉ đạt 15-20 m3/ha/năm và cây
bồ đề là 10-15 m3/ha/năm;
Theo thống kê của FAO, từ năm 1.744 đến 1.975 đã có hơn 100
nước nhập khẩu bạch đàn, trong đó có 78 nước đã trồng rừng
bạch đàn thành rừng kinh tế có sản lượng cao với qui mô lớn.
Tính kế thừa, tích lũy (ví dụ)
NCKH có thể thành công, có thể thất bại
Nguyên nhân thất bại:
Điều kiện CSVC, thiết bị thí nghiệm không
đảm bảo
Trình độ của nhà nghiên cứu (!)
Giả thuyết nghiên cứu đặt sai (?)
Các lý do đột xuất bất thường khác (!!)
Tính rủi ro
NCKH là quá trình vận dụng và xử lý thông
tin, sản phẩm của khoa học luôn mang đặc
trưng thông tin
Các thông tin trong NCKH được chưa đựng
dưới dạng ngôn ngữ hoặc ký tự đã được mã
hóa để con người có thể trao đổi với nhau
Tính thông tin
Phản ánh kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu chỉ được thừa nhận, khi:
Có thể kiểm chứng
Nhiều người thực hiện
Nhiều hoàn cảnh khác nhau
Kết quả thu được phải giống nhau về mặt
định tính
Tính tin cậy
Phát minh:
Tìm ra ra quy luật vận động, tính chất, hiện tượng của giới tự
nhiên tồn tại khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm
thay đổi cơ bản nhận thức của con người (VD: Archimede,
Newton..)
Phát hiện:
Nhận ra vật thể, quy luật xã hộiđang tồn tại khách quan, là kết
quả của khám phá các vật thể tự nhiên, các quy luật xã hội (VD:
Hang Sơn Đoòng, Marx, Colombo, Koch)
Sáng chế:
Làm ra cái mới mà khoa học chưa có, giải pháp kỹ thuật mang
tính mới về nguyên lý, kỹ thuật, sáng tạo và áp dụng được (VD:
Jame Watt, Edison)
2.1.2 SẢN PHẨM CỦA NCKH
Mô tả: Trình bày bằng ngôn ngữ hình ảnh của sự vật,
cấu trúc, trạng thái, sự vận động của SVHT
Mục đích: Đưa ra một hệ thống tri thức về sự vật,
giúp con người một công cụ nhận dạng thế giới, phân
biệt sự khác biệt về bản chất giữa một sự vật này với
một sự vật khác
2.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NCKH
Làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi
phối, đưa ra thông tin thuộc về bản chất (bên ngoài và bên
trong của sự vật)
Giúp hoàn thiện quá trình nhận thức, có thể lý giải được tại sao
có sự tồn tại và vận động như vậy ở sự vật
2.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NCKH (giải thích)
Câu hỏi: Vì sao bản thân đi ngủ
vào ban đêm và thức dậy khi trời
sáng?
Do hóa chất Melatonin
Ban ngày: ánh sáng kích hoạt một loạt
hóa chất và hormone trong cơ thể
Ban đêm: Metalonin được kích hoạt, giúp
đưa ta vào giấc ngủ
Chức năng giải thích: ví dụ
Nhìn trước quá trình
hình thành, sự tiêu
vong, sự vận động và
những biểu hiện của
SVHT trong tương lai
2.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NCKH: TIÊN ĐOÁN
Chức năng quan trọng nhất
Nhằm làm ra sự vật mới, sản
phẩm mới, giải pháp mới (chưa
từng tồn tại).
Nhờ chức năng này, TGKQ ngày
càng phát triển phong phú, đáp
ứng nhu cầu ngày càng nhiều
và cao của con người
2.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NCKH: SÁNG TẠO
Mức độ của nghiên cứu khoa học
Phát hiện
Giải thích
Mô tả
Mức độ nghiên cứu
Giá trị tri thức
Trình bày lại những kết quả nghiên cứu một hiện
tượng hay một sự kiện khoa học làm sao cho đối
tượng đó được thể hiện đến mức độ nguyên bản tối
đa.
Mức độ mô tả
Trình bày một cách rõ ràng bản chất của đối tượng
nghiên cứu;
Phản ánh trung thực các sự kiện của hiện thực
Chỉ ra nguồn gốc phát sinh, phát triển,
Mối quan hệ của với các sự kiện khác, với môi trường
xung quanh,
Điều kiện, nguyên nhân, những hệ quả đã có thể xảy
ra
Mức độ giải thích
Khám phá ra bản chất, các quy luật vận động và phát triển của
SVHT
Sáng tạo ra chân lý mới làm phong phú thêm kho tàng tri thức
nhân loại
Là trình độ nhận thức sáng tạo cao nhất của con người, tạo
nên các khái niệm, phạm trù, lý thuyết, học thuyết, quy trình
công nghệ mới.
Mức độ phát hiện
2.2 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
TIẾT 4
1. Một hình thức tổ chức NCKH, có nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể, có nội dung, PPNC, do một cá nhân hoặc
nhóm người thực hiện
2. Trả lời các câu hỏi mang tính học thuật hoặc thực
tiễn,
3. Làm giàu thêm tri thức khoa học
4. Đưa ra các câu trả lời để giải quyết thực tiễn
Ví dụ: Tìm hiểu nhu cầu và sự lựa chọn của khách hàng
về sản phẩm sữa,...
2.2.1 KHÁI NIỆM
Tập hợp các đề tài/dự án có cùng mục đích xác định
Các đề tài, dự án thuộc chương trình mang tính độc
lập tương đối
Các nội dung trong chương trình có tính đồng bộ, hỗ
trợ lẫn nhau
Một nhóm các đề tài, dự án được phối hợp quản lý
nhằm đạt được một số mục tiêu chung đã định
trước.
Ví dụ: “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông”, mã số KX.01/06-10
Chương trình
Là một loại đề tài được thực hiện nhằm mục
đích ứng dụng, có xác định cụ thể về hiệu
quả kinh tế - xã hội
Có tính ứng dụng cao, có ràng buộc về thời
gian và nguồn lực
Ví dụ: Dự án xây dựng thí điểm mô hình phát
triển nông thôn mới,
Dự án
Văn kiện được xây dựng để trình cấp quản lý cao
hơn
Gửi cơ quan tài trợ nhằm đề xuất xin thực hiện
một công việc nào đó
Các chương trình, đề tài, dự án được đề xuất
trong đề án.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia -
NAFOSTED
Đề án
Phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu;
Độ dài – ngắn
Chứa đựng thông tin nhiều
Từ khóa
Tên đề tài NCKH, tác phẩm văn học,tên các bài
báo
Tên đề tài Nghiên cứu khoa học
• Phát triển kinh tế hộ ở Việt nam. – tạp chí kh-đhqghn
(29,3,pp1-9)
* Hiện thực hóa cộng đồng Asean 2015: thuận lợi và
trở ngại.
* Doanh nhân Việt Nam với vấn đề nắm bắt cơ hội
kinh doanh.
* QLNN đối với dịch vụ công: Kinh nghiệm quốc tế và
hàm ý chính sách cho Việt Nam.
Bất định cao về thông tin: về, bàn về, một số suy
nghĩ,;
Cụm từ chỉ mục đích: để, nhằm, góp phần,..;
Tránh sử dụng nhiều “của/thì/mà,là”:
VD: Ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ
đến tổng thu nhập của nông hộ ở xã A, huyện B,
tỉnh C
Nên đặt: “Trình độ học vấn của chủ hộ ảnh
hưởng tổng thu nhập nông hộ ở xã A, huyện B,
tỉnh C”
Một số lưu ý
Tránh dùng cụm từ bất định về thông tin
“Phá rừng – hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp” (sai
về ngôn ngữ học)
Một số kinh nghiệm trong lựa chọn đề tài nghiên cứu KTXH
Quan sát, phát hiện và xác định hiện tượng/sư ̣kiện xã hội thực
tế đang xảy ra
Tìm hiểu và đánh gia ́ hiện tượng/sư ̣kiện đo ́:
- Hiện tượng đo ́ là bình thường hay không bình thường
- Vấn đề ở đây là gì? Cách giải quyết như thế nào?
Ý tưởng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu
Tên đề tài nghiên cứu
Đề tài có ý nghĩa khoa học không?
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn không?
Bạn có đủ nguồn lực để thực hiện thành công không?
Có phù hợp với sở thích của bạn không?
2.2.2 CÁCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NCKH VỀ KTXH
Chuẩn bị làm đề tài tốt nghiệp
Làm cái gì ?
Làm ra sao?
Ai hướng dẫn ?
NCS tiến sỹ: tốn khoảng từ 6 tháng đến 2 năm
để xác định xem mình sẽ làm cái gì !
Còn chúng ta ?
Đã đang và sẽ đến thời điểm ?
Sinh viên có ý tưởng và chủ động đến gặp giáo viên
Giáo viên có ý tưởng cần sinh viên thực hiện
Sinh viên không có ý tưởng đến gặp giáo viên xin
đề tài
Các hình thức làm đề tài
Chuyên gia trong lĩnh vực bạn lựa chọn ?
Có uy tín trong lĩnh vực chuyên môn?
Sẽ quảng bá công việc của bạn tại các hội thảo, hội nghị?
Có kinh nghiệm hướng dẫn ?
Có thể cung cấp cho bạn các nguyên vật liệu, công cụ cần
dùng trong nghiên cứu?
Sẽ bảo vệ bạn trước hội đồng?
Hãy tự hỏi bản thân:
Liệu bạn sẽ tham gia vào 1 nhóm nghiên cứu hay nghiên cứu độc lập
?
Bạn có muốn có người đồng hướng dẫn không (co-supervision)?
Phát vấn: Bạn cần gì ở GVHD?
Tìm hướng đi và sự khác biệt không dễ!
Chúng ta đi sau! Tránh phát minh
lại cái bánh xe
Vấn đề bản quyền, sở hữu trí tuệ.
Plagiarism: đạo văn
Vấn đề khó khăn là tìm ra vấn đề chứ không phải là cách giải quyết
vấn đề!
Đối tượng nghiên cứu:
•Đối tượng nghiên cứu là bản chất của sự vật hay
hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong
nhiệm vụ nghiên cứu
•Nghiên cứu cái gì?
Phạm vi nghiên cứu
•Phạm vi nghiên cứu là đối tượng nghiên cứu được
khảo sát trong trong phạm vi nhất định về mặt
thời gian, không gian và nội dung nghiên cứu.
•Cỡ mẫu (n), không gian, thời gian, nội dung
2.2.3 Đối tượng, phạm vi, mục đích và mục tiêu
nghiên cứu
Object/Population: Vật mang đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu:
Một không gian tự nhiên
Một khu vực hành chính
Một cộng đồng xã hội
Một hoạt động xã hội
Một quá trình (tự nhiên/hóa học/sinh học/công
nghệxã hội)
Khách thể nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
• Cái đích cuối cùng, kết quả mong đợi cuối cùng; là lí do tại
sao một tiến trình, dự án,tồn tại. Là điều mong muốn
được nêu ra một cách rõ ràng để cuối cùng đạt cho được.
• Nhằm vào việc gì?”
• Ví dụ: Giảm 5kg trong vòng 1 tháng
Mục tiêu nghiên cứu
• Cái đích cụ thể nhắm vào và phấn đấu đạt được trong
khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu hẹp hơn, cụ thể hơn,
rõ ràng hơn và có thể đo lường được. Trả lời : “Làm cái
gì?”. Mục tiêu phải SMART
• Ví dụ: (1) Chạy bộ ít nhất 2km/ngày; (2) Uống ít nhất 2l
nước/ngày; (3) Ăn chay ít nhất 5 bữa/tuần
Mục đích và Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mục tiêu: SMART
Đề tài: Xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro tín
dụng ở ngân hàng Nông nghiệp huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên
Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp hạn chế
rủi ro tín dụng
Khách thể nghiên cứu: Các ngân hàng nông
nghiệp
Đối tượng khảo sát: Ngân hàng nông nghiệp
huyện Đại Từ
Ví dụ 1
Đề tài: Xây dựng quy trình canh tác giống mía
nhập nội có nguồn gốc Thái Lan
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình canh tác
Khách thể nghiên cứu: Các bộ giống mía nhập
nội
Đối tượng khảo sát: Bộ giống mía nhập nội có
nguồn gốc Thái Lan.
Ví dụ 2
Đề tài: "Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh
viên tại Trường ĐHNL Thái Nguyên".
Mục đích của đề tài: Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học
tập cho cán bộ và học viên.
Mục tiêu của đề tài: Ít nhất cũng có hai mục tiêu
a. Xác định được các yếu tố liên quan đến việc học tập của
học viên.
b. Xác định được sự ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến
việc học tập của học viên, bao gồm: Sự ảnh hưởng như thế nào?
Mức độ ảnh hưởng ra sao?...
Ví dụ 3
Giới hạn nghiên cứu
Chất lượng
Giới hạn - phạm vi
Một cuộc phỏng vấn sâu trong 1 tháng cần 2 người
phỏng vấn để có thể điều tra được 30 phiếu (n=30).
Nhà tài trợ muốn tăng số mẫu cần điều tra lên 45
(n=45). Lúc này bạn cần?
Thêm thời gian
Thêm nhân lực để thực hiện, chất lượng thông tin
vẫn được đảm bảo.
Ví dụ: Giới hạn nghiên cứu
Phần 1 Giới thiệu: Giới thiệu về việc hình thành
đề tài, lý do, câu hỏi nghiên cứu, mục đích
nghiên cứu, quy trình thực hiện nghiên cứu
Phần 2 Lý thuyết (hoặc tổng quan lý thuyết): Giới
thiệu về các khái niệm về các nhân tố (biến) và
các mối quan hệ, các mô hình mô tả mối quan hệ
giữa chúng.
Quy trình một luận văn 5 chương
Phần 3 Phương pháp nghiên cứu: Giới thiệu về các
phương pháp để thực hiện nghiên cứu như thế
nào (điều tra, chọn mẫu, thiết kế câu hỏi, phương
pháp phân tích sẽ sử dụng: thống kê – mô tả,
phân tích nhân tố, sử dụng phương trình cấu
trúc.)
Phần 4 Kết quả nghiên cứu: Trình bày các kết quả
nghiên cứu thu được
Quy trình một luận văn 5 chương
Phần 5: Kết luận và khuyến nghị (đưa ra kết luận
chính, những khuyến nghị, đề xuất từ kết quả,
những đóng góp và ý nghĩa của nghiên cứu,
những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo)
Quy trình một luận văn 5 chương
Mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng
Quá trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu được
hoạch định một cách chi tiết
Giới hạn của nghiên cứu được trình bày rõ ràng, chính
xác.
Đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu (sao chép,
tự tạo dữ liệu)
Thế nào là một nghiên cứu tốt ?
Các phân tích phù hợp với nhu cầu của người ra
quyết định
Kết quả nghiên cứu được trình bày một cách rõ
ràng, rành mạch, không mơ hồ
Các kết luận được chứng mình, bình luận với các
nghiên cứu trước có nền tảng và cơ sở vững chắc
Thế nào là một nghiên cứu tốt ?
2.4.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG
KINH TẾ XÃ HỘI
Những điều chưa biết hoặc hiểu biết chưa đầy đủ về bản
chất hoặc hiện tượng, cần được làm rõ trong quá trình
nghiên cứu
Do vậy, vấn đề nghiên cứu là một câu hỏi cần được giải
đáp trong nghiên cứu
Khái niệm vấn đề nghiên cứu
Phát kiến khoa học thường khởi đầu bằng sự quan sát và
việc đặt câu hỏi về sự vật/hiện tượng quan sát được (làm
thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại
sao, cái gì?...)
Thông qua đặt câu hỏi, chúng ta có thể tiến gần đến một
giả thuyết
“..Tôi không thông phải là thiên tài, nhưng tôi
thích quan sát”.
Hàng triệu người nhìn thấy hiện tượng quả
táo rơi, nhưng Newton là người duy nhất đã
đặt câu hỏi: Tại sao?
(Bernard M. Baruch – Nhà kinh tế Mỹ)
2.4.1.1 Nguồn gốc và bản chất của quan sát
Các ngành khoa học khác nhau có thể có những phương pháp
khoa học khác nhau, đều có những bước:
Quan sát sự vật hay hiện tượng
Đặt vấn đề và lập giả thuyết
Thu thập số liệu,dựa trên số liệu để rút ra kết luận.
KHTN (vật lý, hoá học, sinh học...) sử dụng PPKH thực nghiệm,
như tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải
thích và kết luận
KHXH (kinh tế, lịch sử) sử dụng phương pháp khoa học thu
thập thông tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều tra
2.4.1.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học
(1) Nghiên cứu một thực trạng/hiện thực nào
đó (vd: di dân, di cư, ô nhiễm môi trường, bất
bình đẳng thu nhập và giới tính, phát triển kinh
tế nông hộ vùng cao...)
(2) Nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến số
(qđ di cư = cơ hội tăng thu nhập, việc làm, chất
lượng cuộc sống...)
2.4.2 Phân loại vấn đề nghiên cứu kinh tế xã hội
Thu nhập = - tuổi - giới tính (0: nữ; 1: nam) + học vấn +
kinh nghiệm + e (sai số)
Kết luận:
Tuổi càng cao thì nhu nhập càng giảm
Nam giới có thu nhập thấp hơn nữ giới
Trình độ học vấn (số năm đến trường) càng cao thì
thu nhập càng cao
Thu nhập sẽ tăng nếu có nhiều kinh nghiệm
Ví dụ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập và các yếu tố
liên quan:
Thu nhập (triệu đồng) = - tuổi - giới tính (0: nữ;
1: nam) + học vấn + kinh nghiệm + e (sai số)
Thu nhập = -0,228 Tuổi – 1,69 Giới tính + 14,115
Học vấn + 56,315 Kinh nghiệm + e
2.4.3 Cách phát hiện “vấn đề” NCKH
Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí
Tham dự hội thảo, hội nghị khoa học
Các phương tiện thông tin đại chúng
Bất đồng ý kiến, tranh luận hàng ngày
Thực tiễn cuộc sống hàng ngày
Thông tin bức xúc, vấn đề nổi cộm
Nhà khoa học và nhà nghiên cứu
Suy nghĩ ngược lại quan niệm thông thường
Lắng nghe lời phàn nàn của người không am hiểu
Phát hiện mặt mạnh/yếu trong n/c đồng nghiệp
Tính tò mò của người nghiên cứu
Nguồn và tình huống Công cụ và phương pháp
Nguồn cung cấp
thông tin hình
thành vấn đề
nghiên cứu
Sách, bài báo, tạp chí, báo cáo khoa
học Đọc, nghiên cứu, tìm hiểu
Hội thảo khoa học, hội nghị Tham dự, quan sát
Phương tiện thông tin đại chúng Nghe, nhìn
Nhà khoa học, nhà nghiên cứu Tiếp xúc, giao tiếp, quansát
Tình huống có
thể hình thành
vấn đề nghiên
cứu
Bất đồng ý kiến trong khoa học Quan sát, nhận dạng
Thực tiễn hàng ngày Quan sát, nhận dạng
Thông tin bức xúc nổi cộm hàng
ngày Quan sát, nhận dạng
Những phàn nàn của người không
am hiểu Quan sát, nhận dạng
Suy nghĩ ngược lại quan niệm thông
thường Động não
Điểm mạnh, yếu trong nghiên cứu
của đồng nghiệp Đọc, nghiên cứu, tìm hiểu
Tình tò mò của nhà nghiên cứu Say mê, ham thích
Nguồn và tình huống hình thành vấn đề NCKH
Hành vi của con người (ấu dâm, giấc ngủ, ngoại tình...), bao gồm các
hành động và hoạt động của nó;
Những nhu cầu và quyền lợi của con người;
Những tình cảm (yêu, ghét, thù hận...), đánh giá, mong muốn, ấn tượng
của con người;
Những đặc điểm riêng của con người như giới tính, tình trạng hôn
nhân, vị trí xã hội, nghề nghiệp, học vấn, sức khỏe, các mối quan hệ
riêng tư,
Mối quan hệ của con người với con người và với môi trường xung
quanh (gia đình, bạn bè, họ hàng, làng xóm...)
Các khía cạnh kinh tế, vật chất của con người, cộng đồng (xóa đói giảm
nghèo, phát triển bền vững,)
Nội dung cơ bản của nghiên cứu kinh tế xã hội
Tháp nhu cầu Maslow
Nhu cầu thể hiện bản thân
Nhu cầu được quý trọng
Nhu cầu phụ thuộc & yêu thương
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu thể lý
Vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên
cứu -- Giả thuyết nghiên cứu -- Thu
thập dữ liệu (data collection) ----- chấp
nhận/bác bỏ giả thuyết.
2.5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Một nhận định, giả sử, nghi ngờ, khẳng định hay ý kiến về 1
hiện tượng, quan hệ hay tình huống dự định khảo sát
GT là một mệnh đề phỏng đoán về MQH giữa 2 hay nhiều biến
số (Kerlinger)
Phát biểu về 1 vấn đề nào đó mà tính xác thực của nó thường
chưa được biết đến (Black & Champin)
Vũ Cao Đàm (2008): “nhận định sơ bộ, là kết luận giả định
của nghiên cứu”, hoặc “Giả thuyết là luận điểm cần chứng
minh của tác giả”
GT luôn đi kèm với 1 điều kiện giả định (giả thiết). Vậy nên, giữa
lý thuyết và thực tế luôn luôn có khoảng cách
2.5.1 Định nghĩa
Mendeleev: “Không một nghiên cứu nào không phải đặt
giả thuyết” và “Đặt ra một giả thuyết sai vẫn còn hơn
không đặt ra một giả thuyết nào”
Engels: “Nghiên cứu nào cũng phải có giả thuyết. GT
chẳng qua là sự giải thích sơ bộ bản chất của sự vật”.
GT nghiên cứu là cần thiết, song không phải lúc nào cũng
xây dựng được. VD: nghiên cứu lịch sử giáo dục và khi
khái quát hóa kinh nghiệm giáo dục thì không cần xây
dựng giả thuyết.
Định nghĩa (tiếp)
Ví dụ: TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI
Nước sôi ở 100 độ C
MQH giữa khu vực sản xuất TLSX
(khu vực I) và khu vực sản xuất tư
liệu tiêu dùng (khu vực II) trong quá
trình tái sản xuất mở rộng,
Marx đã đặt giả thuyết khu vực I
quyết định khu vực II với giả thiết
rằng, giữa các quốc gia không có
ngoại thương.
Mục đích của GT: Tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
1. Điều đầu tiên cần làm nếu muốn trả lời câu hỏi là tìm thật
nhiều thông tin đến mức có thể về chủ đề n/c
2. Trước khi đi đến một GT, hãy giành thời gian để làm
nghiên cứu
3. Sau đó bắt đầu nghĩ về câu hỏi
4. Sau khi nghĩ và n/c nhiều về câu hỏi, bạn có thể sẽ đưa ra
các phỏng đoán
5. Các phỏng đoán này chính là nơi giả thuyết được tìm ra
Giả thuyết
-Nghi ngờ ám sát
-Bị xã hội đen sát hại
- Đau tim
Giả thuyết về cái chết
của Kim Jong-nam:
Tìm hiểu tỷ lệ hút thuốc dựa trên sự khác biệt về giới:
Không có sự khác nhau quan trọng trong tỷ lệ giới tính nam-
nữ trong số những người dân được p/v
Tỷ lệ hút thuốc ở nam giới cao hơn nữ giới trong số dân
được điều tra
Số nữ hút thuốc là nhiều gấp 2 lần trong tổng số điều tra
Ví dụ: Giả thuyết
Một n/c tìm hiểu sự liên quan giữa bệnh béo phì và các vấn đề
liên quan đến sức khỏe (phản ánh chất lượng cuộc sống) tiến
hành trên 202 người Mỹ latin sống tại khu vực đô thị
Giả thuyết: “Sự liên quan giữa chứng béo phì và chất lượng
cuộc sống với các vấn đề về sức khỏe mạnh hơn giữa phái nữ
trong mẫu n/c, điều đã được thể hiện trong các nhóm dân số
khác”
Ví dụ (tiếp)
Luận điểm khoa học
Trình tự xây dựng Luận điểm khoa học
Sự kiện
Mâu thuẫn
Câu hỏi
Câu trả lời sơ bộ
Vấn đề khoa học
Luận điểm khoa học
Giả thuyết
Khoa học
Câu hỏi: Liệu giá bán sản phẩm có tác động đến doanh số bán
của doanh nghiệp?
Giả thuyết: Có MQH giữa giá bán sản phẩm với doanh số bán
của doanh nghiệp, giá bán càng cao thì doanh số càng giảm.
Câu hỏi: Các chương trình quảng cáo công ty đang thực hiện có
làm gia tăng nhận biết của người tiêu dùng với sản phẩm
không?
Giả thuyết: Các chương trình quảng cáo có tác động đến mức
độ nhận biết sản phẩm của người tiêu dùng, quảng cáo càng
nhiều, sẽ có nhiều người biết về sản phẩm hơn.
Câu hỏi nghiên cứu GT khoa học
Bạn phát hiện ra rằng: Màu sắc lá thay đổi khi nhiệt độ chuyển lạnh
Từ thông tin này, bạn có thể đưa ra câu hỏi gì?
“Liệu rằng nhiệt độ có phải là nguyên nhân làm cho màu lá cây biến
đổi?”
Tiếp đó, hãy tự hỏi bản thân nếu điều này có thể được kiểm chứng?
Nếu có thể kiểm chứng, hãy viết 1 GT tuyên bố kết quả bạn mong đợi
tìm ra
Giả thuyết có thể: “Nếu nhiệt độ thấp làm lá cây đổi màu và nhiệt độ
xung quanh cây giảm thì lá cây sẽ chuyển màu”
Tại sao lá cây lại chuyển màu vào mùa
thu ở xứ ôn đới?
Một giả thuyết được coi là rõ ràng hơn nếu bao hàm một MQH
trước khi đưa ra phỏng đoán (tiên đoán).
Vậy nên:
Nếu việc không học bài làm giảm kết quả làm bài và tôi không học
bài thì tôi sẽ nhận được điểm kém trong bài kiểm tra.
GT này bao hàm (state) MQH giữa việc học bài và kết quả bài kiểm
tra
Luận điểm (luận đề) là một “phán đoán” về bản chất của sự
vật cần được chứng minh, nhằm trả lời câu hỏi “cần chứng
minh điều gì?” trong nghiên cứu. Là kết quả của những suy
luận từ n/c lý thuyết hoặc quan sát thực nghiệm
Luận cứ là những số liệu, dữ liệu thu thập từ các thông tin, tài
liệu tham khảo, quan sát, điều tra hay thực nghiệm, nhằm trả
lời câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”.
Luận chứng là phương pháp để xác định mối liên hệ giữa các
luận cứ và giữa luận cứ với luận điểm, nhằm trả lời câu hỏi
“chứng minh bằng cách nào?/chứng minh như thế nào?”.
Bản chất của NCKH là hình thành và chứng minh luận điểm
khoa học
Luận điểm, luận cứ và luận chứng
Luận cứ: “Chứng minh bằng cái gì?”
Phân loại luận cứ:
Luận cứ lý thuyết: các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý,
định luật, qui luật đã được khoa học chứng minh và xác nhận
là đúng. Luận cứ lý thuyết cũng được xem là cơ sở lý luận.
Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát
và làm thí nghiệm.
Luận cứ
Thống kê ghi nhận năng suất giống GT1 bình quân 10
năm là 2 tấn/ha, các giống khác đạt 1,5 tấn/ha (LC lý
thuyết)
Thị trường kinh tế cao su thế giới luôn vượt quá cung
và mủ cao su GT1 luôn được mua với giá cao hơn
giống khác 15 USD/tấn (LC thực tiễn)
Giống cao su GT1 có hiệu quả kinh tế cao nhất
tại Việt Nam
Là cách tổ chức, sắp xếp các luận cứ theo những
quy tắc và quy luật logic nhằm xác lập MQH tất
yếu giữa luận cứ và luận điểm.
Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách
nào?/chứng minh như thế nào?”.
Trong NCKH, để chứng minh một luận đề, một giả
thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sử
dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy
luận, giữa suy luận suy diễn, suy luận qui nạp và
loại suy.
Luận chứng
Thuộc tính:
Giả định: GT đặt ra để chứng minh, là nhận
định chưa được xác nhận
Đa phương án: 1 vấn đề n/c không bao giờ
tồn tại 1 câu trả lời duy nhất
Dị biến (dễ biến đổi): nhanh chóng bị xét lại
sau khi đặt ra do sự phát triển của nhận thức
2.5.2 Các thuộc tính của giả thuyết
Xác định vấn đề nghiên cứu khoa học (câu hỏi nghiên
cứu)
Hình thành ý tưởng khoa học (tiên đoán, giả thuyết)
Vấn đề khoa học: hình thành câu hỏi (nghiên cứu)
Ý tưởng khoa học: phán đoán
Giả thuyết khoa học: câu trả lời sơ bộ
2.5.3 Mối quan hệ giữa giả thuyết và vấn đề khoa học
Cấu trúc nhân – quả
Sinh viên chăm học có thể nhận được điểm thi cao
hơn
Cấu trúc nếu – thì
Nếu sự chuyên cần có liên quan đến điều kiện dự
thi thì sinh viên không chuyên cần có thể bị buộc
thôi học
2.5.4 Cấu trúc của một giả thuyết
GT được đặt dưới dạng một phán đoán
Phương pháp đưa ra một phán đoán (đưa ra 1 phán đoán
mới được hình thành từ những phán đoán cũ: SUY LUẬN)
Suy luận: Là một hình thức tư duy, từ 1 hay 1 số phán đoán đã biết
(tiên đề) để hình thành nên phán đoán mới (kết đề). Phán đoán
mới chính là giả thuyết
Phán đoán có thể đúng, có thể sai
Muốn kết luận đúng/sai: làm thí nghiệm hoặc/và thu thập dữ
liệu
2.5.5 Cách xây dựng giả thuyết
Giả thuyết = phán đoán (S-P)
Các loại phán đoán:
Phán đoán khẳng định: S là P (ca Huế là một dòng âm nhạc cổ điển)
Phán đoán phủ định: S không là P (Ví dụ sau khi phát hiện 4 "mặt
trăng" quay xung quanh sao Mộc, Galileo đã có giả thuyết: Có một số
hành tinh không quay xung quanh Trái đất.)
Phán đoán xác suất: S có lẽ là P (IS có lẽ là thủ phạm vụ khủng bố, ¾
vụ tấn công gần đây nhất đều có liên quan)
Phán đoán hiện thực: S đang là P (nợ công đang là yếu tố gây ảnh
hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế Việt Nam)
Phán đoán kéo theo: Nếu S thì P
Cấu trúc logic của giả thuyết nghiên cứu
Hình thức suy luận đi từ cái chung – cái riêng
Ví dụ:
Tiên đề 1: Mọi người đều phải chết
Tiên đề 1: Ông Tập Cận Bình là người
Kết đề: Ông Tập Cận Bình rồi cũng phải chết thôi
Suy luận diễn dịch
Hình thức suy luận đi từ cái riêng – cái chung
Quy nạp hoàn toàn: là qui nạp đi từ tất cả những cái riêng đến
cái chung
Quy nạp không hoàn toàn: là qui nạp đi từ một số cái riêng đến
cái chung.
Ví dụ:
Tiên đề 1: An học tốt, Bình học tốt, Chi học tốt, Dũng cũng học tốt
Tiên đề 2: Mà tất cả 4 bạn trên đều thuộc tổ 4
Kết đề: tất cả tổ viên tổ 4 đều học tốt
Suy luận quy nạp
Nếu khách hàng được trông thấy các quảng cáo hài hước về sản
phẩm họ xem, họ sẽ có nhiều khả năng sẽ mua sản phẩm đó.
Nếu khách hàng yêu thích các quảng cáo hài hước, các quảng cáo hài
hước này sẽ cho ra nhiều doanh số bán hàng hơn.
Nếu dành nhiều thời gian dưới nắng sẽ gia tăng nguy cơ/rủi ro bị ung
thư da.
Nếu ung thư da có liên quan đến sự phát xạ của ánh sáng mặt trời
thì những người dành nhiều thời gian (hơn) dưới ánh nắng mặt trời
sẽ có tần suất bị ung thư da cao hơn.
Cây trồng được bón phân sẽ trở nên to lớn hơn cây không được bón
phân
Nếu phân bón giúp gia tăng kích cỡ cây trồng và cây trồng được bón
phân thì cây sẽ to lớn hơn cây trồng khác cùng loại mà không được
bón phân.
Giả thuyết tốt – không tốt?
2.6 Kiểm định giả thuyết, so sánh
giữa tiên đoán với kết quả thí
nghiệm
Kiểm định GT nghiên cứu là “chứng minh” hoặc “bác bỏ” giả
thuyết
Ho: giả thuyết không, giả thuyết vô hiệu
H1: giả thuyết thay thế (GT đối)
Có 2 khả năng:
Bác bỏ H0 và chấp nhận H1 vì có đủ bằng chứng để ủng hộ H1
Không bác bỏ H0 vì không đủ bằng chứng để ủng hộ H1
Lưu ý: không thể bác bỏ H0, ko có nghĩa là GT không “đúng”.
Không nên nói “chấp nhận H0”). Nó chỉ có nghĩa là chúng ta
không đủ bằng chứng để ủng hộ H1
Kiểm định GT nghiên cứu
Chứng minh: hình thức suy luận để khẳng định tính chân lý của một luận
điểm nào đó, bằng cách dựa vào những luận điểm mà tính chân lý đã được
thực tiễn xác nhận.
Bác bỏ: là chứng minh khẳng định tính không chính xác của phán đoán.
Ví dụ: Chứng minh : “Sinh viên Khang học giỏi”.
Dựa vào các phán đoán mà tính chân thực đã được xác nhận sau đây để làm
tiền đề :
Sinh viên Khang được khen thưởng về thành tích học tập.
Ai không học giỏi thì không được khen thưởng về thành tích học tập.
Sắp xếp các tiền đề theo một cách nhất định ta sẽ rút ra luận điểm cần
chứng minh :
Ai không học giỏi thì không được khen thưởng về thành tích học tập.
Sinh viên Hòa được khen thưởng về thành tích học tập
Chứng tỏ : Sinh viên Khang học giỏi.
Chứng minh
Là phép chứng minh tính đúng của giả thuyết rút ra từ sự đúng
của luận cứ
Phát triển cần tài nguyên dồi dào:
Quan niệm: Phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc tài nguyên
Nước phát triển, nghèo tài nguyên
Nước giàu tài nguyên, nước nghèo chậm phát triển (châu Phi)
Lớp KTNN 47N02 học trung bình yếu
Tổng kết năm thứ 2 có 70% đạt loại TB, 20% loại khá, 10% giỏi
95% ra trường được tuyển dụng vào phòng NN-PTNT các
huyện/thành phố
Chứng minh trực tiếp
Chứng minh trực tiếp: suy luận logic, tính xác thực của giả
thuyết được rút ra trực tiếp từ tính xác thực của tất cả
các luận cứ
Chứng minh gián tiếp được sử dụng khi không có đủ luận
cứ để khẳng định luận điểm.
Có hai loại chứng minh gián tiếp: phản chứng – đặt ngược
lại với giả thuyết ban đầu và loại trừ - loại trừ một số khả
năng để còn lại khả năng cần khẳng định
Chứng minh (tiếp)
Bác bỏ: hình thức chứng minh nhằm khẳng định tính phi
chân xác của một phán đoán (tính phi chân xác của một
luận điểm)
Bác bỏ giả thuyết thực hiện hoàn toàn giống như phép
chứng minh: bác bỏ trực tiếp và bác bỏ gián tiếp
Bác bỏ trực tiếp chỉ cần yêu cầu bác bỏ một trong ba yếu
tố cấu thành cấu trúc logic: luận điểm sai hoặc luận cứ sai
hoặc luận chứng sai.
Bác bỏ
Nếu sự tiên đoán được thấy là không đúng, NNC kết luận rằng
giả thuyết (hoặc 1 phần giả thuyết) SAI
Nếu sự tiên đoán là đúng, kết luận giả thuyết là ĐÚNG (dựa
trên kết quả hay bằng chứng thí nghiệm)
Đánh giá sự tiên đoán
Khi giả thuyết nghiên cứu được chứng minh thì quá trình
nghiên cứu kết thúc.
GT được chứng minh sẽ bổ sung lý thuyết hiện có hoặc trở
thành những mầm mống đầu tiên cho sự hình thành
những cơ sở lý thuyết khoa học mới
Ngược lại khi một giả thuyết nghiên cứu bị bác bỏ (không
chứng minh được) thì người nghiên cứu phải tiếp tục thu
thập và xử lý thông tin để chứng minh giả thuyết hoặc
phải xem lại giả thuyết và thậm chí phải đặt lại một giả
thuyết khác
MÔ HÌNH/KHUNG LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu: các nhân tố nào ảnh hưởng tới
năng lực cạnh tranh của ngành A?
Ví dụ: Năng lực cạnh tranh một ngành
MÔ HÌNH PORTER
Cạnh tranh
trong ngành
Điều kiện cầu
Điều kiện
đầu vào
Ngành bổ trợ
Câu hỏi quản lý: làm thế nào nâng cao
năng lực cạnh tranh ngành A
Mô hình là gì?
Mô hình: thể hiện mối quan hệ có tính hệ
thống giữa các nhân tố. Mô hình thể hiện
quy luật của hiện tượng sự vật dưới dạng
đơn giản hoá.
Mô hình nghiên cứu: thể hiện mối quan hệ
của các nhân tố (biến) trong phạm vi nghiên
cứu. Mối quan hệ này cần được phát hiện
và/hoặc kiểm chứng.
VAI TRÒ CỦA MÔ HÌNH
Sau khi có câu hỏi nghiên cứu cần xác định định hướng
nghiên cứu
Mô hình giúp:
Xác định các nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tin
Xác định mối quan hệ cần phân tích/ kiểm định giữa
các “biến”
CẤU PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH
Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc)
Ví dụ: năng lực cạnh tranh ngành
Nhân tố tác động (biến độc lập)
Ví dụ: 4 nhóm nhân tố trong mô hình của Porter
Mối quan hệ của các nhân tố - đặc biệt là quan hệ giữa nhân tố
tác động và mục tiêu
Ví dụ: Khách hàng nội địa càng khó tính thì năng lực cạnh
tranh của ngành càng được phát triển
Tùy sự phát triển của lý thuyết mà mô hình có thể không có đủ
yếu tố 2 và 3
Hình thức thể hiện mô hình
2) Phương trình toán học
Y = b0 + b1*(Xuatkhau) + R
b1 = g10 + g11*(Minhbach) + u1
Xuất khẩu Kết quả kinh doanh
Môi trường tỉnh
- Minh bạch
1) Hình vẽ
XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Dựa trên cơ sở lý thuyết
Tổng hợp các lý thuyết liên quan: Anh/chị phải đọc và thấm nhuần các lý
thuyết liên quan
Lựa chọn lý thuyết phù hợp/ Có thể chọn các lý thuyết đối lập và kiểm
định xem lý thuyết nào phù hợp
Cụ thể hóa luận điểm lý thuyết thành các biến và mối quan hệ của các
biến
So sánh với điều kiện thực tiễn để tiến hành nghiên cứu
Được coi là công cụ quản trị trong dự án, giúp:
Hiểu biết sâu hơn về dự án
Giao tiếp dễ dàng hơn trong thực hiện và
quản lý DA
Ra quyết định đúng đắn hơn
Đánh giá dự án dễ dàng hơn
Khung logic trong dự án
Khung logic: Cấu trúc cơ bản
Phù hợp các dự án phần cứng (xây dựng, sản xuất
nông nghiệp, tập huấn đào tạo)
Các dự án phần mềm (vận động chính sách, truyền
thông, nâng cao năng lực, ) yêu cầu tính linh hoạt:
Khung logic nên là 1 cách tư duy, hơn là 1 công cụ
quản trị cứng nhắc
Khung logic: Viễn cảnh
Hãy xác định một đề tài nghiên cứu về kinh tế xã hội, trong
đó anh (chị) chỉ rõ:
Tên đề tài,
Mục đích, mục tiêu đề tài,
Đối tượng nghiên cứu,
Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Cách làm:
◦ Lớp chia nhóm/tổ suy nghĩ, thảo luận và chuẩn bị;
Bài tập
1. Thế nào là nghiên cứu khoa học? Phân tích các mức độ khác nhau về chất
lượng giá trị của một công trình nghiên cứu khoa học?
2. Phân tích tính đặc thù của nghiên cứu khoa học?
3. Phân tích tính đặc thù của nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội?
4. Các lĩnh vực liên quan trong nghiên cứu kinh tế xã hội?
5. Thế nào là giả thuyết khoa học? Phân tích mối liên hệ giữa vấn đề khoa học
và giả thuyết khoa học?
6. Cách phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa học?
7. Thế nào là mô hình lý thuyết và khung logic của đề tài nghiên cứu khoa
học? Phân biệt mô hình lý thuyết và khung logic trong đề tài nghiên cứu và
khung logic trong dự án? Cho ví dụ?
Câu hỏi ôn tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nghien_cuu_khoa_hoc_ve_kinh_te_xa_hoi.pdf