MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN . 1
MỤC LỤC . 2
LỜI NÓI ĐẦU 6
PHẦN I: TỔNG QUAN 7
1.1. Tổng quan về sản phẩm giá trị gia tăng .8
1.1.1. Khái niệm sản phẩm giá trị gia tăng 8
1.1.2. Nhu cầu sử dụng, xu hướng phát triển, tình hình sản xuất của sản phẩm giá trị gia tăng .8
1.1.3. Các mặt hàng giá trị gia tăng chủ yếu ở Việt Nam hiện nay .10
1.2. Tổng quan về nguồn nguyên liệu cá Rô phi .10
1.2.1. Đặc điểm của cá Rô phi .10
1.2.2. Phương pháp bảo quản cá Rô phi ở các vựa cá 11
1.2.3. Sản lượng và tình hình sử dụng cá Rô phi hiện nay .11
1.2.4. Thành phần hoá học của cá . 11
1.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cá Rô phi nguyên liệu 13
1.3. Tổng quan về nguyên liệu tôm 13
1.3.1. Tình hình xuất khẩu tôm ở Việt Nam và sản lượng tôm ở Cà Mau 13
1.3.2. Cấu tạo chung của tôm 14
1.3.3. Thành phần hoá học của tôm .15
1.3.4. Bảo quản nguyên liệu 17
1.4. Tổng quan về kiểm tra chất lượng bằng phương pháp cảm quan .18
1.4.1. Định nghĩa về phương pháp cảm quan .18
1.4.2. Các phương pháp cảm quan 18
1.4.3. Ứng dụng các phương pháp cảm quan .21
1.4.4. Quy định về thử cảm quan các sản phẩm thuỷ sản (TCVN 3690-81). 21
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG 21
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1 Nguyên liệu chính 24
2.1.2. Nguyên liệu phụ 25
2.2. Nội dung .29
2.2.1. Xây dựng bảng đánh giá cảm quan cho từng công đoạn 29
2.2.2. Xác định các thông số xử lý các công đoạn thông qua bảng đánh giá cảm quan 29
2.2.3. Đề xuất quy trình 29
2.2.4. Ước tính giá thành .29
2.2.5. Theo dõi biến đổi của sản phẩm trong quá trình bảo quản .29
2.3. Phương pháp nghiên cứu .29
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm theo phương pháp cổ điển .29
2.3.2. Phương pháp đánh giá cảm quan .30
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu . 31
2.3.4. Máy móc thiết bị sử dụng trong nghiên cứu .32
PHẦN III: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 33
3.1. Quy trình dự kiến 34
3.1.1. Quy trình dự kiến sản xuất “Chạo tôm, cá” .34
3.1.2. Giải thích quy trình .34
3.2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 36
3.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khứ tanh cho cá Rô phi . 37
3.2.3. Sơ đồ thí nghiệm 2. Khử tanh cho tôm bằng dung dịch nước muối loãng .39
3.2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 về chế độ phối trộn và nghiền giã 40
3.2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 định hình sản phẩm 41
3.2.6. Sơ đồ thí nghiệm theo dõi biến đổi của sản phẩm trog quá trình bảo quản 42
PHẦN IV:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
4.1. Kết quả và thảo luận về thí nghiệm khử tanh cá Rô phi .44
4.1.1. Bảng điểm cảm quan đánh giá kết quả khử tanh cá Rô phi 44
4.1.2. Kết quả đánh giá cảm quan của các thí nghiệm khử tanh cá Rô phi .44
4.2. Kết quả và thảo luận thí nghiệm khử tanh tôm 49
4.2.1 Bảng đánh giá chất lượng cảm quan tôm sau khi khử tanh bằng dung dịch nước muối loãng .49
4.2.2. Kết quả các mẫu thí nghiệm 2 khử tanh tôm bằng dung dịch nước muối loãng .49
4.3. Kết quả và thảo luận về thí nghiệm 3 phối trộn và nghiền giã .52
4.3.1. Bảng đánh giá cảm quan của hỗn hợp cá, tôm sau khi nghiền giã 52
4.3.2. Kết quả đánh giá cảm quan các mẫu thí nghiệm 3 về phối trộn và nghiền giã .53
4.4. Kết quả và thảo luận về thí nghiệm 4 chế độ định hình sản phẩm .56
4.4.1. Kết quả các mẫu thí nghiệm 4 về chế độ định hình sản phẩm 56
4.5. Biến đổi chất lượng cảm quan trong quá trình bảo quản lạnh và bảo quản .58
4.5.1. Bảng điểm đánh giá cảm quan chất lượng của sản phẩm “Chạo tôm,cá” 58
4.5.2. Kết quả đánh giá cảm quan của sản phẩm sau thời gian bảo quản .59
4.6. Quy trình đề xuất 62
4.6.1. Quy trình sản xuất thử nghiệm “Chạo cá, tôm” . 62
4.6.2. Giải thích qui trình 63
4.7. Kết quả kiểm nghiệm sinh hoá sản phẩm “ Chạo cá, tôm” 66
4.7.1.Kết quả kiểm nghiệm vi sinh 66
4.7.2. Kết quả kiểm nghiệm hoá sinh 66
4.8. Sơ bộ hạch toán giá thành sản phẩm 66
4.8.1. Lập bảng cân bằng nguyên vật liệu 67
4.8.2.Tính giá cả nguyên vật liệu 68
4.8.3. Giá thành sản phẩm “Chạo cá, tôm” 68
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 68
KẾT LUẬN .70
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 70
PHỤ LỤC . 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm giá trị gia tăng từ nguồn nguyên liệu cá Rô phi tạp và thịt tôm vụn – Sản phẩm là Chạo tôm, cá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nước muối là 1:2 thì mất nhiều nước nhưng không đạt
mục đích khử tanh. Nếu ta sử dụng mẫu 7 với nồng độ nước muối 1%, tỷ lệ nguyên
liệu với cá với nước muối là 1:1 trong thời gian 10 phút thì mẫu này đạt hiệu quả
khử tanh nhưng thời gian ngâm lâu thì các chất dinh dưỡng trong thịt cá sẽ mất đi
nhiều và làm cho thịt cá mặm đi mất đi vị ngọt tự nhiên.
Các mẫu của thí nghiệm 1.2 khử tanh bằng dung dịch dấm loãng, các mẫu có
nồng độ dung dịch dấm 10% khi khử tanh thì đạt hiệu quả khử tanh rất cao nhưng
với nồng độ cao như vậy làm cho thịt cá tái và mất nước đi nhiều, làm sơ thịt cá và
nếu ta ngâm lâu trong thời gian 10 phút thì làm cho dấm đi vào trong thịt cá làm cá
49
có vị chua. Các mẫu có nồng độ 5% thì hiệu quả khử tanh tốt nhưng cũng làm cho
cá xuất hiện mùi lạ, và làm thịt cá có vị chua mặc dù ta ngâm trong thời gian ngắn.
Nếu ta dùng tỷ lệ nguyên liệu với dung dịch tỷ lệ 1:1 hay 1:2 thì hiệu qủa cũng như
nhau vì tỷ lệ 1:1 đã làm nguyên liệu ngập trong dung dịch.
Các mẫu của thí nghiệm 1.3 khử tanh cá bằng dung dịch trà loãng. Ở dây cho
dù dùng nồng độ dung dịch trà 5% hay 10% cũng không được mặc dù trà có tác
dụng khử mùi rất tốt vì trong trà có chất Tamin khử mùi rất tốt nhưng trong trà có vị
chát, nếu ta khử tanh trong thời gian 5 hay 10 phút thì cá sẽ có vị chát nếu thời gian
càng lâu thì vị chát nó càng nhiều hơn. Mặt khác khi ta dùng trà thì trà có màu vàng
nó sẽ ngấm vào thịt cá làm cho cá có màu vàng ảnh hưởng đến màu sắc của sản
phẩm
4.2. Kết quả và thảo luận thí nghiệm khử tanh tô m
4.2.1 Bảng đánh giá chất l ượng cảm quan tôm sau khi khử t anh bằng dung dịch nước
muối loãng
Bảng 19: Đánh giá chất lượng cảm quan tôm sau khi khử tanh:
Điểm Màu sắc Trạng thái Mùi Vị
5
Màu sắc đặc trưng
của tôm không có
màu lạ, không có
đốm đen.
Thịt tôm đàn hồi
tốt, không có nhớt,
khi luộc thịt dai
chắt
Không có mùi tanh,
không có mùi lạ, khi
luộc nước luộc có mùi
thơm đậm của thịt
tôm
Khi luộc tôm có
ngọt tự nhiên
của đạm, không
có vị lạ
4
Màu sắc đặc trưng
của tôm, thịt tôm
kém sáng bóng hơn,
không có đớm đen
Thịt tôm đàn hồi
tốt, khi luộc thịt
dai nhưng không
săn chắt lắm,
không có nhớt
Không có mùi tanh,
không có mùi lạ, khi
luộc nước luộc thơm
nhẹ
Khi luộc nước
luộc kém ngọt,
không có vị lạ
3
Thịt tôm biến màu
nhẹ, thịt tôm ít
sáng bóng, không
có màu lạ
Thịt tôm đàn hồi
hơi kém, thịt tôm
hơi bị sơ do mất
nước, thịt tôm có
nhớt nhẹ, khi luộc
thịt hơi bở
Có mùi tanh nhẹ,
không có mùi lạ, nước
luộc thơm nhẹ
Khi luộc nước
luộc ít ngọt, có
vị lạ nhẹ
50
2
Thịt tôm bị biến
màu nhiều, có màu
lạ, có màu xấu xuất
hiện
Thịt tôm kém đàn
hồi, thịt săn lại, khi
luộc thịt tôm bị
dai, bị xơ
Có mùi tanh,có mùi
lạ, nước luộc kém
thơm
Khi luộc nước
luộc tôm kém
ngọt, có vị lạ
xuất hiện
1
Thịt tôm bị biến
màu gần như hoàn
toàn, xuất hiện
màu lạ
Thịt tôm có nhiêu
nhớt, thịt kém đàn
hồi, thịt tôm bị mất
nước nhiều, khi
luộc thịt dai.
Có màu tanh nặng, có
mùi lạ, nước luộc
không còn thơm
Nước luộc thịt
tôm kém ngọt,
vị lạ xuất hiện
0
Thịt tôm biến màu
hoàn toàn, xuất
hiện màu lạ
Thịt kém đàn hồi,
thịt tôm bị nhớt
nhiều, khi luộc thịt
tôm dai xơ thịt
Có mùi tanh nặng, có
mùi lạ, nước luộc
không còn thơm
Nước luộc tôm
không còn ngọt,
có vị lạ
Hệ số
quan
trọng
0,8 0,8 1,6 0,8
4.2.2. Kết quả thí nghiệm khử tanh tôm bằng dung dịch nước muối loãng
Hiệu quả khử tanh của cá Rô phi được đánh giá dựa trên bảng 19, trang 48
và có kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 20: Chấm điểm các mẫu thí nghiệm 2 khử tanh tôm bằng dung dịch nước
muối loãng
Tên chỉ tiêu
Mẫu Màu
sắc Trạng thái Mùi Vị
Điểm
chung
1
2
3
4
5
6
7
8
4,8
4,4
4
4,4
4,2
4
3,6
3.8
4,2
4,4
4,2
4,2
4,6
4
4,2
3,8
3,2
3,4
4,6
4.6
3,8
4
4,4
4,4
4,4
4,2
4,6
4,2
4,4
4
3,6
3,4
15,36
15,68
18,24
17,6
16,32
16,32
16,16
15,68
51
4.2.2.1. Biểu diễn các điểm chung của thí nghiệm 2 khử tanh tôm bằng dung
dịch nước muối loãng lên đồ thị
Ñoà thò 2: Ñieåm chung caùc maãu TN 2 khöû t anh
toâm baèng dung dòch nöôùc muoái loaõng
14
15
16
17
18
19
20
1 2 3 4 5 6 7 8
Maãu
Ñieåm chung
Ñieåm chung TN 2
khöû tanh toâm baèng
dung dòch nöôùc muoái
loaõng
Nhận xét:
Từ đồ thì thấy rằng khi nồng độ dung dịch nước muối tăng lên 1% với thời
gian 5 phút thì hiệu quả khử tanh cho tôm là tốt nhất.
4.2.2.2. Thảo luận
Qua đồ thị ta thấy điểm chung của mẫu 3 là cao nhất, mẫu này có thông số
kỷ thuật là. Khử tanh tôm trong thời gian là 5 phút, nồng độ dung dịch nước muối là
1%, tỷ lệ nguyên liệu tôm với dung dịch nước muối là 1:1.
Ta chọn mẫu 3 là vì nồng độ nước muối như vậy ta khử được mùi tanh của
tôm. Các mẫu thí nghiệm có nồng độ dung dịch nước muối là 0,5% thì khử mùi
tanh của tôm không được tốt vì nồng độ dung dịch nước muối quá thấp không đủ để
khử tanh, muốn để khử tanh được thì cần thời gian dài như vậy làm chậm quá trình
sản xuất.
Các mẫu thí nghiệm có tỷ lệ nguyên liệu tôm với dung dịch nước muối là 1:2
thì ta mất nhiều muối và nhiều nước nhưng hiệu quả khử tanh cho tôm không tăng
và tiêu mất nhiều muối, nước cho nên không có hiệu quả về kinh tế.
52
Các mẫu thí nghiệm ngâm tôm trong 10 phút thì thời gian quá dài làm cho
chậm quá trình sản xuất và năng xuất sản xuất giảm mà hiệu quả không cao và
ngâm trong thời gian 10 phút thì dung dịch nước muối sẽ ngấm vào tôm làm cho
tôm mặm và các chất dinh dưỡng trong tôm sẽ thoát ra ngoài thông qua quá trình
thẩm thấu.
4.3. Kết quả và thảo luận về thí nghiệm 3 phối t rộn và nghiền giã
4.3.1. Bảng đánh giá cảm quan của hỗn hợp cá, tôm sa u khi nghiền giã
Bảng 21: Đánh giá cảm quan của hỗn hợp tôm, cá sau khi phối trộn và nghiền gia
Điểm Màu sắc Trạng thái Mùi Vị
5
Trước khi luộc
có màu tươi
sáng tự nhiên
của thịt cá,
tôm. Sau khi
luộc có màu
trắng hồng
Hỗn hợp trước khi
mền, mịn. Sau khi
luộc dai, khi ta cán
miếng chả dày 3mm
gấp 3 lần thì không
gãy
Hỗn hợp trước khi
luộc có mùi của gia
vị và mùi của thịt
tôm, cá tươi. Sau
khi luộc có mùi của
gia vị và mùi thơm
của thịt cá chín
Hỗn hợp sau
khi luộc có vị
ngọt tự nhiên
của thịt cá
tôm. Vị vừa ăn
của gia vị
4
Trước khi luộc
hỗn hợp có
màu tươi của
thịt cá, tôm
tươi. Sau khi
luộc có màu
trắng hồng nhạt
Hỗn hợp tôm, cá
trước khi luộc mềm,
mịn. Sau khi luộc chả
dai. Khi ta cán miếng
chả dày 3mm ta gấp
lại thì không gãy
nhưng có vết rạng
Hỗn hợp trước khi
luộc có mùi thơm của
gia vị, mùi của thịt
cá, tôm. Sau khi luộc
có mùi thơm nhẹ của
thịt cá tôm chín và
mùi của gia vị
Hỗn hợp sau
khi luộc có vị
ngọt nhẹ của
thịt cá, tôm.
Có vị vừa ăn
của gia vị
3
Trước khi luộc
có màu trắng
xám, sau khi
luộc có màu
trắng
Hỗn hợp trước khi
luộc mềm sau khi
luộc hỗn hợp dai.
Khi ta cán hỗn hợp
dày 3mm ta gấp lại
thì bị gãy
Hỗn hợp trước khi
luộc có mùi thơm
của gia vị, sau khi
luộc mùi thơm của
thịt cá, tôm chín
giảm đi
Hỗn hợp tôm,
cá sau khi luộc
có vị hơi ngọt
của thịt tôm,
cá. Có vị mặn
của gia vị
2
Trước khi luộc
hỗn hợp có
màu xám, sau
khi luộc hỗn
hợp có màu
trắng đục, có
xuất hiện màu
lạ
Hỗn hợp trước khi
luộc thì thịt tôm cá
không được
nhuyễn, không
mềm mại. Hỗn hợp
sau khi luộc không
được dai. Khi ta cán
hỗn hợp dày 3mm
gấp lại thì gãy
Hỗn hợp có mùi
thơm của gia vị.
Khi luộc chín
không còn mùi
thơm của thịt cá,
tôm
Hỗn hợp khi
luộc không
còn vị ngọt
của thịt cá,
tôm. Có vị
mặn của gia vị
53
1
Hỗn hợp trước
khi luộc có
màu xám đen.
Hỗn hợp sau
khi luộc có
màu trắng xám
Hỗn hợp trước khi
luộc không được
nhuyễn, thịt tôm cá
rời rạc. Sau khi luộc
không dai, khi cán
hỗn hợp dày 3mm
thì ta gấp 2 lai gãy
Hỗn hợp không có
mùi thơm của gia
vị, không còn mùi
của thịt cá tôm, có
mùi lạ
Khi luộc hỗn
hợp không còn
vị ngọt của
thịt cá, tôm.
Có vị mặm
của gia vị,
xuất hiện vị lạ
0
Hỗn hợp trước
khi luộc có
màu xám đen
sau khi luộc có
màu trắng xám
đục, có xuất
hiện màu lạ
Hỗn hợp tôm,cá
không nhuyễn, thịt
tôm, cá rời rạc
không liên kết, hỗn
hợp sau khi luộc
không dai, khi cán
hỗn hợp dày 2mm
gấp lại thì gãy
Không có mùi thơm
của gia vị, không có
mùi của thịt tôm cá
khi chín, có mùi lạ
xuất hiện
Không còn vị
của thịt cá,
tôm. Có vị
mặn của gia
vị, có vị lạ
xuất hiện
Hệ
số
quan
trọng
0,8 1,6 0,8 0,8
4.3.2. Kết quả đánh giá cảm quan các m ẫu thí nghiệm 3 về phối trộn v à nghiền giã
Hiệu quả nghiền giã các mẫu của thí nghiệm 3 thì được đánh giá trên bảng
21 trang 51 và có kết quả thể hiện trên các bảng sau:
4.3.2.1. Bảng 22: Chấm điểm các mẫu thí nghiệm 3.1 phối trộn và nghiền giã
trong thời gian 1 phút
Tên chỉ tiêu
Mẫu Màu
sắc Trạng thái Mùi Vị
Điểm
chung
1
2
3
4
4,4
4
4,8
4,2
3,8
3,2
3,6
4
3,8
4,2
4,2
4
3,4
3,6
3,6
3,4
15,36
13,44
16,8
15,68
54
4.3.2.2. Bảng 23: Chấm điểm các mẫu thí nghiệm 3.2 phối trộn và nghiền giã
trong thời gian 1,5 phút
Tên chỉ tiêu
Mẫu Màu
sắc
Trạng thái Mùi Vị
Điểm
chung
1
2
3
4
4,4
3
5
4,6
4,2
4
4,4
4,6
4,2
4
4,6
4,6
4,6
4,4
4,6
4,6
17,28
15,52
18,4
18,4
4.3.2.3. Bảng 24: Chấm điểm các mẫu thí nghiệm 3.3 phối trộn và nghiền giã
trong thời gian 2 phút
Tên chỉ tiêu
Mẫu Màu
sắc
Trạng thái Mùi Vị
Điểm
chung
1
2
3
4
4,4
3
4,6
4,6
4
4
4
4,4
4,2
4,2
4,4
4,2
3,4
3,4
4
3,8
16
14,88
16,8
17,12
4.3.3.4. Biểu diển các điểm chung của thí nghiệm 3 về chế độ phối trộn lên đồ hị
Ñoà thò 3: Ñieåm chung caùc TN phoái tr oän vaø
nghieàn giaõ
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1 2 3 4
Maãu
Ñieåm chung
Ñieåm chung TN 3.1 phoái
troän vaø nghieàn giaõ trong
thôøi gian 1 phuùt
Ñieåm chung TN 3.2 phoái
troän vaø nghieàn giaõ trong
thôøi gian 1,5 phuùt
Ñieåm chung TN 3.2 phoái
troän vaø nghieàn giaõ trong
thôøi gian 2 phuùt
55
Nhận xét:
Từ đồ thị thấy rằng thời gian nghiền giã ảnh hưỡng rất lớn đến trạng thái của
sản phẩm, khi thời gian nghiền giã hợp lý thì trạng thái sản phẩm sẽ tốt và chế độ
phối trộn gia vi cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm.
4.3.3.5. Kết luận
Qua biểu đồ thấy rằng mẫu 3, 4 của thí nghiệm 2 có điểm chung cao nhất là
18,4 và mẫu 2 có thông số kỷ thuật là: Tỷ lệ nguyên liệu Cá:Tôm:Tinh bột là
30:60:10, nghiền giã trong thời gian 1,5 phút với thành phần nguyên liệu là: Tiêu
1%, hành 1%, tỏi 1,5%, muối 1%, đường 2,5%, bột ngọt 0,8%. Và mẫu 4 có thông
số kỹ thuật như sau: Tỷ lệ nguyên liệu Cá: Tôm: Tinh bột là 47,5:47,5:5, nghiền giã
trong thời gian là 1,5 phút và thành phần nguyên liệu là: Tiêu 1%, hành 1%, tỏi
1,5%, bột ngọt 0,8%, muối 1%, đường 2,5%. Như vậy có 2 mẫu có điểm chung như
nhau nhưng sẽ chọn mẫu 4 vì mẫu 4 xét về trạng thái thì tốt hơn mẫu 3, còn mẫu 3
có màu sắc đẹp nhưng thành phần nguyên liệu tôm nhiều làm cho giá thành sản
phẩm sẽ cao.
4.3.3.6. Thảo luận
Để tạo cho sản phẩm “Chạo cá, tôm” có độ dai, độ dẻo, độ đàn hồi thì trong
quá trình làm sản phẩm phải chú ý đến những đều kiện tạo gel. Các đều kiện tạo gel
như sự gia nhiệt, làm lạnh, axit hoá nhẹ, thêm muối, sự thuỷ phân enzym, tác dụng
nghiền giã. Trong các đều kiện tạo gel ta chú ý nhất đến tác động cơ học (nghiền
giã). Khi protein bị biến tính thì các cấu trúc bậc cao bị phân hủy, liên kết giữa các
phân tử bị đứt, các nhóm bên của các axit amin trước ẩn phía trong thì bây giờ xuất
hiện ra ngoài. Các mạch polypeptit bị duổi ra gần nhau, tiếp xúc với nhau làm cho
nội lực ma sát tăng, xuất hiện các liên kết giữa các protein tạo thành mạng lưới
không gian ba chiều.
Các nút mạng lưới có thể tạo ra lực liên kết hydro giữa các nhóm peptit với
nhau, giữa các nhóm –OH của serin, treonin, tyrozin với –COOH của glutamic, aspatic.
Nhiệt độ càng thấp thì các liên kết này càng được tăng cường. Liêt kết protein là liên
kết yếu tạo ra độ linh động nào đó làm cho gel có độ dẻo dai nhất định.
Khả năng tạo gel protein phụ thuộc vào nồng độ protein và pH môi trường
tạo nên các lực đẩy tỉnh điện, đó cũng là một trong các yếu tố ảnh hưỏng đến quá
56
trình tạo gel.
Trong phần thí nghiệm này có các mẫu có thành phần Cá: Tôm: Tinh bột là
45: 45: 10 các mẫu này không được chọn là vì thành phần tinh bột cao, làm cho
trạng thái của sản phẩm không được tốt, làm cho sản phẩm khô và mất đi độ dẻo dai
của sản phẩm và người tiêu dùng sử dụng có cảm giác tinh bột nhiều.
Các mẫu có thành phần Cá: Tôm: Tinh bột là 60: 30: 10, không được chọn
các mẫu này là vì trong thành phần như vậy thành phần cá quá nhiều làm cho sản
phẩm có màu không đẹp. Còn các mẫu có thành phần Cá: Tôm: Tinh bột là 30: 60:
10, không chọn các mẫu này là vì giá thành cao, mặc dù màu sắc đẹp nhưng trạng
thái của các mẫu cũng không được tốt do thành phần tinh bột nhiều.
Chọn thời gian nghiền giã là 1,5 phút là vì khi nghiền giã bằng cối xay với
tốc độ vòng quay là 1500 vòng/phút. Nếu ta chọn thời gian ngắn hơn thì thời gian
nghiền giã như vậy sẽ không đủ làm cho hỗn hợp mềm, mịn và tạo độ dai cho sản
phẩm. Nếu chọn thời gian dài hơn là 2 phút thì sản phẩm sẽ mất đi nhiều chất dinh
dưỡng vì xoay quá nhiều làm cho cấu trúc liên kết giữa nước liên kết với protein bị
phá vở làm cho nước liên kết thoát ra ngoài làm cho sản phẩm mất đi nhiều thành
phần dinh dưỡng trong thit cá, tôm.
Chọn các mẫu có tỷ lệ Cá: Tôm: Tinh bột là 47,5: 47,5: 5 là vì mẫu này cho
ra màu sắc tương đối đẹp, thành phần cá, tôm hợp lý và phù hợp với giá thành và
thành phần tinh bột như vậy là vừa đủ để tạo ra độ dai, dẻo cho sản phẩm.
Các thành phần gia vị: Khi chọn thành phần gia vị là tiêu 1%, hành 1%, tỏi
1,5%, muối 1%, đường 2,5%, bột ngọt 0,8 %. Qua đánh giá cảm quan ta thấy thành
phần này vừa đủ để tạo ra mùi thơm của gia vị, vị vừa ăn cho sản phẩm. Nếu ta
chọn thành phần gia vị là tiêu 0,5%, hành 0,5%, tỏi 1%, muối 0,5%, đường 2%, bột
ngọt 0,5% thì thành phần gia vị này sẽ không tạo được mùi thơm cho sản phẩm, làm
cho sản phẩm có vị lạc, nếu sử dụng thành phần gia vị là tiêu 1,5%, hành 1,5%, tỏi
2%, muối 1,5%, đường 3%, bột ngọt 1% thì làm cho sản phẩm chủ yếu chỉ có mùi
của gia vị, tạo ra vị mặn cho sản phẩm.
4.4. Kết quả và thảo luận về thí nghiệm 4 chế độ định hình sản phẩm
4.4.1. Kết quả các mẫu thí nghiệm 4 về chế độ định hình sản phẩm
Để chấm điểm các mẫu thí nghiệm 4 thì ta dựa vào bảng 21 trang 51 “Đánh
57
giá chất lượng cảm quan của sản phẩm sau công đoạn nghiền giã”
Bảng 25: Chấm điểm các mẫu thí nghiệm 4 về chế độ nghiền giã
4.4.1.1. Biểu diễn các điểm chung của các mẫu thí nghiệm 4 lên biểu đồ
Ñoà thò 4: Ñieåm chung caùc maãu TN veà cheá ñoä ñònh
hình sa ûn phaåm " C haïo toâm, caù"
14
15
16
17
18
19
20
1 2 3 4 5 6Maãu
Ñieåm chung
Ñieåm chung
TN 4 veà cheá
ñoä ñònh hình
saûn phaåm
Nhận xét:
Qua đồ thị thấy rằng khi thời gian gia nhiệt càng lâu thì trạng thái của sản
phẩm càng tốt và trạng thái của sản phẩm còn phụ thuộc rất nhiều vào khối lượng
nguyên liệu trên một đơn vị sản phẩm.
Tên chỉ tiêu
Mẫu Màu
sắc Trạng thái Mùi Vị
Điểm
chung
1
2
3
4
5
6
4,2
4,4
4,4
4,6
4,6
4,6
4
4,2
4
4,6
4,8
4,4
4.2
4,2
4,2
4,4
4,4
4,4
4,2
4,2
4.2
4,4
4,4
4,4
16,48
16,96
16,64
18,08
18,4
17,76
58
4.4.1.2. Thảo luận
Qua biểu đồ ta thấy mẫu 2 có điểm chung cao nhất. Mẫu này có các thông số
như sau: Có khối lượng hỗn hợp trên một tép Sả là 25gram, thời gian hấp là 5 phút,
nên chọn mẫu này.
Từ đồ thị thấy rằng chọn mẫu 2 là vì khối lượng nguyên liệu trên một tép Sả
như vậy là vừa vì khối lượng như vậy đủ để bao trùm hết tép Sả, tạo ra dáng cho sản
phẩm đẹp nhất. Khối lượng như vậy khi chiên hoặc nướng làm cho phần hỗn hợp
tôm, cá bên trong chín nhanh và tạo cho sản phẩm có độ dai. Nếu dùng khối lượng
20 gram trên một tép Sả thì khối lượng 20 gram không thể bao trùm hết tép Sả và
làm cho sản phẩm không được đẹp.
Nếu ta chọn khối lượng là 30 gram trên một tép Sả thì khối lượng 30 gram
làm cho “Chạo cá, tôm” có hình dáng lớn và thô làm cho phần hỗn hợp bên trong
tép Sả khi ta chiên hoặc nướng lâu chín.
Ta dùng thời gian hấp 5 phút là vì thời gian này vừa đủ để cho định hình sản
phẩm tốt và tạo cho sản phẩm có mùi vị tốt nhất. Nếu ta dùng thời gian 3 phút thì
làm cho sản phẩm chưa chín, màu sắc của sản phẩm không được tốt, khi sử dụng
thời gian 3 phút thì chưa tiêu diệt được nhiều vi sinh vật có trong sản phẩm vì vậy
làm cho sản phẩm dể hư hỏng trong quá trình bảo quản.
4.5. Biến đổi chất l ượng cảm quan trong quá tr ình bảo quản lạnh v à bảo quản
4.5.1. Bảng điểm đánh giá cảm quan chấ t lượng của sản phẩm “Chạo tôm, c á”
Bảng 26: Bảng đánh giá cảm quan của sản phẩm “Chạo tôm, cá”
Điểm Màu sắc Trạng thái Mùi Vị
5
Chạo có màu
trắng hồng, khi
chiên hoặc nướng
có màu đỏ vàng
Chạo tôm, cá dai
thịt cá, tôm mềm
mại, bề mặt ngoài
bóng
Có mùi thơm của
gia vị, khi chiên
hoặc nướng có
mùi thơm của thịt
tôm, cá chín
Khi chiên hoặc
nướng có vị ngọt tự
nhiên của thịt cá,
tôm, có vị vừa ăn
của gia vị
4
Chạo tôm, cá có
màu trắng hồng
nhạt, khi chiên
hoặc nướng có
màu vàng
Chạo tôm, cá dai
thịt chạo nhuyễn,
bề mặt ngoài kém
sáng bóng hơn
Chạo tôm, cá có
mùi thơm tự nhiên
của gia vị, khi
chiên hoặc nướng
có mùi thơm của
thịt cá, tôm chín
Chạo tôm, cá khi
chiên hoặc nướng
vẩn còn vị ngọt tự
nhiên của thịt cá
tôm chín, vị vừa ăn
của gia vị giảm
59
3
Chạo tôm, cá có
màu trắng đục,
mất màu hồng
nhạt, khi chiên
hoặc nướng có
màu vàng
Chạo tôm, cá
kém dai, bề mặt
ngoài kém sáng
bóng, thịt Chạo
kém nhuyễn
Chạo tôm, cá vẩn
còn mùi của gia
vị. Khi chiên hoặc
nướng mùi thơm
của thịt cá, tôm bị
giảm nhẹ
Chạo khi chiên hoặc
nướng vị ngọt của
thịt cá tôm bị giảm,
có vị mặm của gia
vị
2
Chạo tôm, cá có
màu trắng xám,
khi chiên hoặc
nướng có màu
vàng đậm
Chạo kém dai,
thịt cá, tôm rời
rạc, bề mặt không
còn sáng bóng
Khi chiên hoặc
nướng mùi thơm
của thịt cá, tôm
không còn, mùi
của gia vị ít đi
xuất hiện mùi lạ
Khi chiên hoặc
nướng vị ngọt của
thịt cá, tôm mất đi,
còn vị của gia vị
1
Chạo tôm, cá có
màu xám xậm, khi
chiên hoặc nướng
có màu vàng đậm
Chạo tôm, cá
không còn dai,
thịt cá, tôm
không còn liên
kết với nhau, bề
mặt Chạo không
còn sáng bóng
Khi chiên hoặc
nướng mùi của
thịt cá tôm không
còn mùi thơm,
xuất hiện mùi lạ,
còn mùi của gia vị
nhưng ít đi
Khi chiên hoặc
nướng không còn vị
ngọt của thịt cá,
tôm, có vị lạ, có vị
mặm của gia vị
0
Màu của Chạo
xám đen, khi
chiên hoặc nướng
có màu vàng đen
Chạo cá, tôm
không còn dai,
thịt cá tôm rời rạc
có một chút nhớt
Khi chiên hoặc
nướng không còn
mùi của thịt cá,
tôm, không còn
mùi của gia vị, có
mùi lạ
Khi chiên hoặc
nướng không còn vị
ngọt của thịt cá,
tôm, có vị mặm của
gia vị, có xuất hiện
vị lạ
Hệ số
quan
trọng
1 1,2 0,8 1
4.5.2. Kết quả đánh giá cảm quan của s ản phẩm sau thời gian bảo quản
Để chấm điểm sản phẩm “Chạo tôm, cá ” trong quá trình bảo quản đông thì
dựa vào: Bảng 26: Đánh giá cảm quan chất lượng của sản phẩm “Chạo tôm, cá”,
trang 58
60
4.5.2.1. Điểm cảm quan của sản phẩm sau thời gian bảo quản đông ở nhiệt độ -
80C đến –100C
Bảng 27: Chấm điểm theo định kỳ của sản phẩm trong quá tr ình bảo quản đông
Tên chỉ tiêu Thời gian bảo quản đông
(ngày) Màu sắc
Trạng
thái Mùi Vị
Điểm chung
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
5
4,8
4,6
4,4
4,2
4
3,8
3,6
3,6
3,4
3,2
3,2
2,6
5
4,8
4,6
4,4
4,2
4,2
4
3,8
3,6
3,4
3,4
3,2
3
5
4,8
4,6
4,4
4,2
4
4
3,8
3,6
3,4
3,2
2,8
2,8
5
4,8
4,8
4,4
4,2
4,2
4
3,8
3,4
3,4
3,4
3
2,8
20
19,2
18,6
17,6
16,8
16,44
15,8
15
14,2
13,6
12,24
11,88
11,24
4.5.2.2. Điểm cảm quan của sản phẩm sau thời gian bảo quản đông ở nhiệt độ 50C
Bảng 28: Điểm theo định kỳ của sản phẩm trong quá trình bảo quản lạnh
Tên chỉ tiêu Thời gian bảo quản đông
(ngày) Màu sắc
Trạng
thái Mùi Vị
Điểm chung
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
5
4,6
4,4
3,8
3,6
3,2
2,8
2,4
2,2
1,8
1,4
1
0.8
5
4,6
4,2
4,2
3,8
3,2
2,6
2,4
2
1,8
1,4
1
0,8
5
4,6
4,2
4
3,6
3,4
2,4
2,2
2
1,6
1,2
1
0,8
5
4,6
4,4
3,8
3,6
3
2,4
2,2
2
1,6
1,2
1
0,8
20
18,4
17,2
15,84
14,64
12,76
10,24
9,24
8,2
6,84
5,24
4,2
3,2
61
4.5.2.3. Biểu diển các điểm chung của quá trình bảo quản đông và bảo quản
lạnh lên biểu đồ
Ñoà t hò bieåu dieãn ñieåm chung cuûa quaù t r ìn h baûo
quaûn ñoâng vaø baûo quaûn la ïnh
0
5
10
15
20
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60
Thôøi gian (ngaøy)
Ñieåm chung
Baûo quaûn ñoân g
Baûo quaûn la ïnh
Nhận xét:
Từ đồ thị thấy rằng nếu lấy điểm chung của sản phẩm là 10 điểm thì sản
phẩm đó còn sử dụng được thì trong quá trình bảo quản lạnh sẽ bảo quản được sản
phẩm trong thời gian 30 ngày, khi bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ -80C thì bảo quản
được thời gian là 60 ngày.
4.5.2.4. Thảo luận
Qua đồ thị ta thấy trong quá trình bảo quản đông chất lượng của sản phẩm
giảm nhẹ hơn so với quá trình bảo quản lạnh ở nhiệt độ 5 đến 10oC. Bảo quản lạnh
sản phẩm thì chất lượng sản phẩm giảm mạnh. Nên chọn quá trình bảo quản đông
để bảo quản thực phẩm.
Từ đồ thị ta thấy chất lượng cảm quan của sản phẩm giảm sút nhanh khi bảo
quản lạnh. Khi bảo quản lạnh ở nhiệt độ 5 đến 10oC nó chỉ hạn chế sự phát triển của
vi sinh vật trong một thời gian ngắn, khi bảo quản trong thời gian lâu thì các vi sinh
vật có trong sản phẩm thích nghi với môi trường sống và các vi sinh vật này phát
triển nhanh làm cho sản phẩm mau hỏng.
62
Khi làm đông sản phẩm ở nhiệt độ từ -8 đến -100C thì ở nhiệt độ này nó
kiềm hãm sự phát triển của vi sinh vật làm cho vi sinh vật không thể phát triển được
nhưng trong thời gian dài thì các vi sinh vật này dần thích nghi với môi trường sống
thì chúng sẽ phát triển làm giảm chất lượng của sản phẩm. Ở nhiệt độ từ -8 đến -
100C thì không thể tiêu diệt được vi sinh vật mà chỉ hạn chế sự phát triển. Ngoài ra
bảo quản đông ở nhiệt độ này còn ảnh hưởng đến sự biến đổi về protein, lipit, màu
sắc của sản phẩm và giảm trọng lượng của sản phẩm.
4.6. Quy trình đề xuất
4.6.1. Quy trình s ản xuất thử nghiệm “Chạo cá, t ôm”
Nguyên liệu
Xử lý
Loại tạp chất
Khử tanh
Phối trộn và nghiền giã
Định hình sản phẩm
Bao gói
Cấp đông
Bảo quản
Sả
Chặt, rửa
Cân
Các chất phụ gia
63
4.6.2. Giải thích qui tr ình
4.6.2.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu chọn ở đây có hai loại: Là tôm và cá Rôphi:
-Nguyên liệu tôm chủ yếu là tôm loại hai yêu cầu của tôm loại hai là không
được biến màu đặc biệt là màu đỏ, không cò mùi ương thối, còn mùi tanh tự nhiên của
tôm, cho phép tôm bị dập, gãy đốt, vỡ gạch. Nhưng chất lượng còn tương đối tốt.
- Chọn nguyên liệu cá Rô phi phải chọn cá tươi, chọn cá có vẩy dình chật
vào da, da phải trơn sáng. Miệng và mang cá phải khép chật, hoa khế đỏ tươi đến
hơi tái. Thịt cá đàn hồi tốt, bụng và hậu môn cá không được vỡ. Cá có mùi tanh tự
nhiên và không có mùi ương thối.
4.6.2.2. Xử lý
Xử lý nguyên liệu cá Rô phi: Đầu tiên đem rửa cá bằng nước sạch, sau đó
đem cắt vây, cạo vẩy tiếp đến là đem phi lê cá. Sau khi phi lê cá xong đem miếng cá
phi lê rửa bằng nước sạch, sau đó để ráo nước và lọc da, lấy thịt cá, còn phần đầu và
xương cũng cạo lấy thịt ở những chỗ thịt còn sót trong quá trình phi lê cá. Sau khi
lấy thịt xong thì loại tạp chất.
Xử lý nguyên liệu tôm: Tôm nguyên liệu được rửa bằng nước sạch, tiếp đến
là lột vỏ tôm, bỏ đầu, sau đó rút tim tôm. Sau khi rút tim xong thì loại tạp chất.
4.6.2.3. Loại tạp chất
-Loại tạp chất ở nguyên liệu cá Rô phi bằng cách xem trong thịt cá còn sót
da, vẩy, xương nếu có thì loại ra.
- Loại tạp chất ở tôm: Tôm sau khi đem đi lột thì lấy nõn đi rửa và loại tạp
chất ta loại bỏ những đớm đen trên thịt tôm, loại các phần võ còn xót trong thịt tôm,
loại bỏ râu tôm còn xót trong thịt tôm tiếp theo là công đoạn khử tanh tôm.
4.6.2.4. Khử tanh
Khử tanh thịt cá Rô phi, cân khối lượng nguyên liệu thịt cá cần đem đi khử
tanh sau đó chuẩn bị lượng dung dịch nước muối có nồng độ 1%, cho nguyên liệu
thịt cá vào dung dịch nước muối loãng, ta khuấy diều nhẹ để thịt cá tiếp xúc hết
phần dung dịch nước muối và phải ngâm trong thời gian 5 phút rồi vớt ra. Phải dùng
vải lọc để lấy hết phần thịt cá đó ra sau đó đem đi để ráo nước.
64
Khử tanh tôm: Tương tự như khử tanh cá, cũng cân lượng nguyên liệu tôm,
để chuẩn bị lượng dung dịch nước mưối và pha nồng độ dung dịch nước muối là
1%. Sao cho tỷ lệ nước muối và nguyên liệu tôm là 1:1 sau đó ngâm trong thời gian
5 phút, vớt ra để ráo và đi đến công đoạn nghiền giã.
4.6.2.5. Phối trộn nguyên liệu và nghiền giã
Trước tiên đem cân lượng thịt cá, cân lượng thịt tôm, cân tinh bột, sao cho tỷ
lệ giữa chúng là 47,5: 47,5: 5. Sau đó đem cân các thành phần gia vị như hành 1%,
tỏi 1,5%, tiêu 1%, bột ngọt 1%, muối 1%, đường 2,5%. Trộn đều các thành phần gia
vị với nhau, tiếp theo là nghiền giã. Ở đây ta dùng máy nghiền giã với tốc độ vòng
xoay là 1500 vòng/phút, xay hỗn hợp trong thời gian là 1,5 phút sau đó lấy hỗn hợp
ra, tiếp đến là đem đến công đoạn định hình sản phẩm.
4.6.2.6. Cân và định hình
Cân hỗn hợp, cân mỗi phần hỗn hợp là 25gram. Còn với Sả sau khi ta cắt,
rữa và cân mỗi thanh Sả là 15 gram, sau đó thanh Sả được đạp nhẹ cho dập để ta lấy
mùi thơm của Sả. Tiếp theo lấy phần hỗn hợp cá, tôm đã cân định hình trên tép sả
đã chuẩn bị trước, định hình bằng tay. Khi định hình cần chú ý sao cho bề mặt
“Chạo cá, tôm” được sáng bóng và hỗn hợp cá, tôm ôm chặt vào tép Sả là được.
Sau khi định hình xong thì để trên các khay, các khay nay phải bôi một ít dầu để
tránh cho “Chạo cá, tôm” dính vào khay. Sau khi sắp các Chạo trên khay xong thì
đem vào nồi hấp để dịnh hình cho sản phẩm được rắn chắt hơn. Hấp sản phẩm trong
5 phút thì lấy ra làm nguội, cấp đông.
4.6.2.7. Cấp đông
Sau khi làm nguội sản phẩm thì ta đem sản phẩm vào tủ đông để cấp đông
đến khi đạt nhiệt độ -80C thì bao gói.
4.6.2.8. Bao gói
Xếp “ Chạo cá, tôm” vào các khay làm bằng nhựa, bỏ vào các túi PE đem đi
hàn kín và bảo quản.
4.6.2.9.Bảo quản
Sản phẩm được bảo quản trong môi trường lạnh và lạnh đông.
65
SẢN PHẨM “CHẠO CÁ, TÔM” SAU KHI RÃ ĐÔNG
SẢN PHẨM “CHẠO CÁ,TÔM” SAU KHI CHIÊN
66
4.7. Kết quả kiểm nghiệm sinh hoá sả n phẩm “ Chạo cá, tôm”
4.7.1.Kết quả kiểm nghiệm vi sinh
Số thứ tự Chỉ tiêu thử nghiệm Phương pháp Kết quả
1 Salmonella TCVN 5287-1994 Không phát hiện (/25g)
2 E.coli TCVN 5287-1994 Không phát hiện (/g)
3 Coliforms TCVN 5287-1994 <10(CFU/g)
4 Staphylococcus aureus NF V08 – 057 -1 0(CFU/g)
5 Tổng vi khuẩn hiếu khí
(30oC,72h)
TCVN 5287 -1994 1,7.102 (CFU/g)
4.7.2. Kết quả kiểm nghiệm hoá sinh
Số thứ tự Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết quả
1 N – tổng mg/L 1,88
2 N – NH3 mg/100g 9,37
4.8. Sơ b ộ hạch toán giá th ành sản phẩm
Giá thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau
- Nguyên liệu chính và phụ dùng trong sản xuất
- Nhiên liệu năng lượng dùng trong sản xuất
- Tiền lương chi trả cho công nhân
- Chi phí sử dụng máy móc thiết bị
- Chi phí quản lý ngoài sản xuất
- Chi phí cho dịch vụ quảng cáo
Do thực hiện trong đều kiện phòng thí nghiệm nên việc tính giá thành cho sản
phẩm chỉ có thể tính toán chi phí của các yếu tố trực tiếp cấu thành sản phẩm
còn các chi phí khác coi nhu có sẵn.
67
4.8.1. Lập bảng cân bằng nguy ên vật liệu
Bảng 25: Cân bằng nguyên vật liệu trong của các công đoạn
Nguyên liệu
đầu vào
Khối lượng
ban đầu (kg)
Công đoạn Định mức
tiêu hao
Rửa
Thu Phế liệu
1,5
1,45 O,05
1,03448
X ử l ý 1,45
0,55 0,9
2,6363
Loại tạp chất
Cá
0,55
O,53 0,02
1,0377
R ửa
Thu Phế liệu
1
O,97 0,03
1,0309 T ôm
0,97 X ử l ý
0,51 0,46 1,9019
Loại tạp chất
0,51 0,5 0,01 1,02
Định mức tiêu hao nguyên liệu cá Rô phi: 1,03448 x 2,6363 x1,0377= 2,8300
Định mức tiêu hao nguyên liệu tôm : 1,0309x1,9019x1,02 = 1,9998
68
4.8.2.Tính giá cả nguyên vật liệu
Bảng 26: Giá nguyên vật liệu
Tên nguyên liệu Khối lượng
nguyên liệu (gram)
Giá nguyên
liệu (VNĐ)
Giá khối lượng nguyên
liệu mua được (VNĐ)
Cá Rô phi
Tôm
Tinh bột
Bột ngọt
Muối
Hành
Tỏi
Tiêu
Đường
1500
1000
50
10
10
10
20
10
25
8000
30000
10000
25000
4000
8000
12000
30000
12000
12000
30000
500
250
40
80
240
300
300
Tổng giá nguyên liệu 43410
4.8.3. Giá thành s ản phẩm “Chạo cá, tôm”
Với khối lượng hỗn hợp 1,118Kg ta làm ra được 45 “Chạo tôm, cá”
Vậy giá thành của mỗi “Chạo tôm, cá” là 964,667 đồng
69
KẾT LUẬN
VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
70
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu sản phẩm “Chạo cá, tôm” có một vài kết luận sau:
- Khi khử tanh cá Rô phi, tôm dùng nước muối loãng 1% và tỷ lệ nguyên liệu
cá, tôm với dung dịch là 1:1 là tốt nhất vì nó có giá thành thấp và không tạo mùi vị
lạ cho sản phẩm.
- Sản phẩm “Chạo cá, tôm” ta nên bảo quản ở nhiệt độ thấp càng dưới –80C
thì làm cho sản phẩm càng được giữ lâu hơn.
- Giá thành của sản phẩm còn cao do ở đây nghiên cứu với khối lượng nguyên
liệu nhỏ, cho nên nguồn nguyên liệu chủ yếu mua ở nơi bán lẻ nên giá của nó cao.
- Sản phẩm “Chạo cá, tôm” nếu dùng thành phần nguyên liệu tôm càng nhiều
thì màu sắc của sản phẩm càng đẹp và giá trị dinh dưỡng sẽ cao tuy nhiên giá thành
của nó sẽ cao lên.
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
- Do điều kiện cơ sở vật chất làm sản phẩm tại nhà nên còn thiếu nhiều dụng
cụ thiết bị nên những thành phần gia vị khác chưa được nghiên cứu như chất tạo
dai, chất tạo mùi, tạo màu cho sản phẩm.
- Trong công đoạn nghiền giã và phối trộn, nên dùng máy nghiền giã có tốc độ
vòng quay thấp, để cho các thành phần gia vị ngấm vào bên trong thịt cá, tôm tạo
cho mùi vị sản phẩm đậm đà hơn.
- Nên bao gói sản phẩm bỏ vào các khay làm bằng chất polystyrol và cho vào
các túi PE rồi hút chân không để bảo quản sản phẩm được lâu hơn và tạo cho sản
phẩm có kiểu dáng đẹp.
- Từ quy trình này ta có thể sản xuất được nhiều sản phẩm co mẫu mã khác
nhau bằng cách là ta thay đổi Sả bằng một nguyên liệu khác.
71
PHỤ LỤC
1. Bảng 1: Điểm cảm quan các mẫu thí nghiệm 1.1 khử tanh cá Rô phi bằng
dung dịch nước muối loãng
Điểm của các kiểm
nghiệm viên Mẫu
Chỉ tiêu
chất lượng
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điểm có
trọng
lượng
1 Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vi
5
4
3
4
4
5
3
5
4
4
4
4
4
4
3
4
4
5
3
5
21
22
16
22
4,2
4,4
3,2
4,4
O,8
O,8
1,6
0,8
3,36
3,52
5,12
3,52
2 Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
4
4
5
4
5
4
4
3
4
4
4
3
4
4
4
3
4
21
21
17
22
4.2
4,2
3,4
4,2
0,8
08
1,6
0,8
3,36
3,36
5,44
3,36
3 Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
4
4
5
4
5
5
4
4
5
5
5
4
5
5
5
4
4
4
24
21
23
23
4,8
4,2
4,6
4,6
0,8
0,8
1,6
0,8
3,84
3,36
7,36
3,68
4 Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
5
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
4
4
5
4
22
21
23
21
4,4
4,2
4,6
4,2
0,8
0,8
1,6
0,8
3,52
3,36
7,36
3,36
5 Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
3
5
5
4
4
4
4
4
4
4
5
4
4
4
4
4
3
5
22
20
18
22
4,4
4
3,6
4,4
0,8
0,8
1,6
0,8
3,52
3,2
5,76
3,52
72
6
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
5
5
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
4
4
21
21
21
21
4,2
4,2
4,2
4,2
0,8
0,8
1,6
0,8
3,36
3,36
6,72
3,36
7
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
4
5
4
4
3
4
4
4
3
5
4
4
4
4
4
4
4
5
4
19
18
23
20
3,8
3,6
4,6
4
0,8
0,8
1,6
0,8
3,04
2,88
7,36
3,2
8
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
5
3
3
3
4
4
4
4
5
4
3
4
4
4
4
3
5
4
18
18
23
19
3,6
3,6
4,6
3,8
0,8
0,8
1,6
0,8
2,88
2,88
7,36
3,04
2. Bảng 2: Điểm các mẫu thí nghiệm 1.2 khử tanh cá Rô phi bằng dung
dịch dấm loãng
Điểm của các kiểm
nghiệm viên Mẫu Tên chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điểm có
trọng
lượng
1
Màu sắc
Trạng Thái
Mùi
Vị
4
4
3
4
4
4
4
3
4
4
3
3
5
4
4
3
5
4
4
4
22
20
18
17
4,4
4
3,6
3,4
0,8
0,8
1,6
0,8
3,52
3,2
5,76
2,72
2
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
3
5
4
4
4
4
3
3
4
21
19
19
19
4,2
3,8
3,8
3,8
0,8
0,8
1,6
0,8
3,36
3,04
6,08
3,04
3
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
3
4
4
4
4
3
3
4
3
4
3
3
3
4
3
4
4
3
3
19
17
18
16
3,8
3,4
3,6
3,2
0,8
0,8
1,6
0,8
3,04
2,72
5,76
2,56
73
4
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
3
4
4
3
4
4
3
3
3
4
3
3
3
3
3
4
3
3
3
17
16
18
17
3,4
3,2
3,6
3,2
0,8
0,8
1,6
0,8
2,72
2,56
5,76
2,56
5
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
3
3
3
3
3
4
3
4
3
3
3
3
3
4
4
3
3
18
17
17
15
3,6
3,4
3,4
3
0,8
0,8
1,6
0,8
2,88
2,72
5,44
2,4
6
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
3
4
3
3
3
3
3
3
4
4
3
3
3
3
3
3
3
3
3
16
16
17
15
3,2
3,2
3,4
3
0,8
0,8
1,6
0,8
2,56
2,56
5,44
2,4
7
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
3
4
3
3
3
3
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
15
15
16
14
3
3
3,2
2,8
0,8
0,8
1,6
0,8
2,4
2,4
5,12
2,24
8
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
2
3
3
3
3
2
3
2
3
3
3
2
3
3
3
3
3
3
3
3
14
14
15
12
2,8
2,8
3
2,6
0,8
0,8
1,6
0,8
2,24
2,24
4,8
2,08
3. Bảng 3: Điểm cảm quan của các mẫu thí nghiệm 1.3 khử tanh cá bằng dung
dịch nước trà loãng
Điểm của các kiểm
nghiệm viên Mẫu Tên chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điểmcó
trọng
lượng
1 Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
4
4
4
4
4
5
4
4
4
5
4
4
4
5
4
4
4
23
20
20
20
4,6
4
4
4
0,8
0,8
1,6
0,8
3,68
3,2
6,4
3,2
2 Màu sắc 4 4 4 5 4 21 4,2 0,8 3,36
74
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
4
4
4
4
4
3
4
4
4
3
3
4
19
19
19
3,8
3,8
3,8
0,8
1,6
0,8
3,04
6,08
3,04
3
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
3
4
4
4
4
3
3
4
3
3
3
3
3
4
3
4
4
3
3
19
17
17
16
3,8
3,4
3,4
3,2
0,8
0,8
1,6
0,8
3,04
2,72
5,44
2,56
4
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
3
3
3
4
3
3
3
4
4
3
3
4
3
3
3
3
3
4
3
18
16
16
15
3,6
3,2
3,2
3
0,8
0,8
1,6
0,8
2,88
2,56
5,12
2,4
5
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
16
16
16
15
3,2
3,2
3,2
3
0,8
0,8
1,6
0,8
2,56
2,56
5,12
2,4
6
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
3
4
3
3
3
3
3
3
4
4
3
3
3
3
3
3
3
3
3
16
16
17
15
3,2
3,2
3,4
3
0,8
0,8
1,6
0,8
2,56
2,56
5,44
2,4
7
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
3
3
2
3
3
2
2
3
3
3
3
3
2
3
3
3
3
3
3
15
14
14
13
3
2,8
2,8
2,6
0,8
0,8
1,6
0,8
2,4
2,24
4,48
2,24
8
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
2
3
3
3
3
2
3
2
3
3
3
2
3
3
2
3
3
3
2
3
14
14
13
13
2,8
2,8
2,6
2,6
0,8
0,8
1,6
0,8
2,24
2,24
4,16
2,08
75
4. Bảng 4: Điểm cảm quan các mẫu thí nghiệm 2 khử tanh tôm bằng dung dịch
nước muối loãng
Điểm của các kiểm nghiệm
viên Mẫu Tên chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điểm có
trọng
lượng
1
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
3
4
4
5
3
5
4
4
4
4
4
5
3
5
4
4
4
4
21
22
17
21
4,2
4.4
3,4
4.2
0.8
0,8
1,6
0,8
3,36
3,52
5,44
3,36
2
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
4
4
5
3
5
4
4
3
5
4
4
3
4
4
4
3
4
21
21
16
22
4,2
4,2
3,2
4,4
0,8
0,8
1,6
0,8
3,36
3,36
5,12
3,52
3
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
4
4
5
4
5
5
4
4
5
5
5
4
5
5
5
4
4
4
24
21
23
23
4,8
4,2
4,6
4,6
0,8
0,8
1,6
0,8
3,84
3,36
7,36
3,68
4
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
5
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
4
4
5
5
5
20
23
23
21
4
4,6
4,6
4,2
0,8
0,8
1,6
0,8
3,2
3,68
7,36
3,36
5
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
3
5
5
4
4
4
4
4
4
4
5
4
4
4
4
4
4
5
22
20
19
22
4,4
4
3,8
4,4
0,8
0,8
1,6
0,8
3,52
3,2
6,08
3,52
6
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
4
4
21
21
20
20
4,2
4,2
4
4
0,8
0,8
1,6
0,8
3,36
3,36
6,4
3,2
76
7
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
5
3
4
4
4
4
4
3
5
4
4
4
4
4
4
4
4
3
20
19
22
18
4
3,8
4,4
3,6
0,8
0,8
1,6
0,8
3,2
3,04
7,04
2,88
8
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
3
3
3
5
4
4
4
4
3
3
4
4
3
4
3
5
4
18
19
22
17
3,6
3,8
4,4
3,4
0,8
0,8
1,6
0,8
2,88
3,04
7,04
2,72
5. Bảng 5: Điểm cảm quan của các mẫu thí nghiệm 3.1 sau khi nghiền giã hỗn
hợp trong thời gian 1 phút
Điểm của các kiểm
nghiệm viên Mẫu Tên chỉ tiêu 1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trun
g
bình
Hệ
số
quan
trọng
Điềm có
trọng
lượng
1
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
3
4
3
5
4
3
3
22
19
19
17
4,4
3,8
3,8
3,4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,52
6,08
3,04
2,72
2
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
3
3
4
3
4
4
3
3
3
4
3
3
3
4
4
3
3
4
4
15
16
19
18
3
3,2
3,8
3,6
0,8
1,6
0,8
0,8
2,4
5,12
3,04
2,88
3
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
3
5
4
5
4
5
4
4
4
4
4
4
4
5
5
4
3
24
21
21
18
4,8
4,2
4,2
3,6
0,8
1,6
0,8
0,8
3,84
6,72
3,36
2,88
4
Màu sắc
Thạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
4
5
4
4
3
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
3
22
20
20
17
4,2
4
4
3,4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,36
6,4
3,2
2,72
77
6. Bảng 6: Điểm cảm quan của các mẫu thí nghiệm 3.2 khi nghiền giã hỗn hợp
trong thời gian 1,5 phút
Điểm của các kiểm
nghiệm viên Mẫu Tên chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điềm có
trọng
lượng
1
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
4
4
4
5
4
3
4
5
4
4
4
5
4
3
5
4
5
3
22
24
21
17
4,4
4,8
4,2
3,4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,52
7,68
3,36
2,72
2
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
5
5
5
4
4
5
4
4
4
5
4
4
5
4
4
4
5
4
22
21
21
23
4,4
4,2
4,2
4,6
0,8
1,6
0,8
0,8
3,52
6,72
3,36
3,68
3
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
4
4
5
3
4
4
4
3
4
4
4
3
4
4
4
3
4
4
5
15
20
20
22
3
4
4
4,4
0,8
1,6
0,8
0,8
2,4
6,4
3,2
3,52
4
Màu sắc
Thạng thái
Mùi
Vị
5
4
5
5
5
4
4
5
5
4
4
4
5
5
5
4
5
5
5
5
25
22
23
23
5
4,4
4,6
4,6
0,8
1,6
0,8
0,8
8
7,04
3,68
3,68
7. Bảng 7: Điểm cảm quan các mẫu thí nghiệm 3.3 khi nghiền giã hỗn hợp
trong thời gian 2 phút
Điểm của các kiểm
nghiệm viên Mẫu Tên chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điềm có
trọng
lượng
1
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
5
3
5
4
4
3
22
20
22
17
4,4
4
4,2
3,4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,52
6,4
3,36
2,72
2
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
4
5
4
3
4
4
3
3
4
4
3
3
4
4
4
3
4
4
3
15
20
21
17
3
4
4,2
3,4
0,8
1,6
0,8
0,8
2,4
6,4
3,36
2,72
78
3
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
4
5
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
4
5
3
23
20
22
20
4,6
4
4,4
4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,68
6,4
3,52
3,2
4
Màu sắc
Thạng thái
Mùi
Vị
5
4
5
4
5
5
4
3
5
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
23
22
21
19
4,6
4,4
4,2
3,8
0,8
1,6
0,8
0,8
3,68
7,04
3,36
3,04
8. Bảng 8: Điểm cảm quan các mẫu thí nghiệm 4 về chế độ định hình sản phẩm
Điểm các kiểm
nghiệm viên Mẫu Tên chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điểm có
trọng
lượng
1
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
5
5
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
21
22
22
22
4,2
4,4
4,4
4,4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,36
7,04
3,52
3,52
2
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
5
5
4
5
4
5
4
5
4
4
5
4
4
4
5
4
4
5
4
22
21
23
22
4,4
4,2
4,6
4,4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,52
6,72
3,68
3,52
3
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
4
4
4
4
4
4
20
21
21
20
4
4,2
4,2
4
0,8
1,6
0,8
0,8
3,68
7,04
3,84
3,68
4
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
5
5
5
4
5
5
4
5
4
5
4
5
4
5
5
5
4
5
5
23
22
25
23
4,6
4,4
4,8
4,6
0,8
1,6
0,8
0,8
3,68
7,04
3,84
3,68
5
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
5
5
5
5
5
4
4
5
4
5
4
5
5
5
5
5
5
5
23
25
24
24
4,6
5
4,8
4,8
0,8
1,6
0,8
0,8
3,68
8
3,84
3,84
6
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
5
5
4
4
4
5
4
4
4
5
4
4
4
4
5
4
4
4
22
20
21
23
4,4
4
4,2
4,6
0,8
1,6
0,8
0,8
3,68
6,4
3,36
3,68
79
9. Bảng 9: Điểm sản phẩm trong quá trình bảo quản đông ở nhiệt độ -80C đến -100C
Điểm của các kiểm
nghiệm viên
Thời
gian
bảo
quản
(ngày)
Tên chỉ
tiêu 1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điểm
có trọng
lượng
0
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
25
25
25
25
5
5
5
5
1
1,2
0,8
1
5
6
4
5
5
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
5
5
4
5
5
5
5
4
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
24
24
24
24
4,8
4,8
4,8
4,8
1
1,2
0,8
1
4,8
5,76
3,84
4,8
10
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
5
5
4
5
4
4
4
4
5
5
5
5
4
4
5
5
5
5
23
23
23
23
4,6
4,6
4,6
4,6
1
1,2
0,8
1
4,6
5,52
3,68
4,8
15
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
5
4
5
5
4
4
4
4
5
5
5
5
4
4
4
4
5
22
22
22
22
4,4
4,4
4,4
4,4
1
1,2
0,8
1
4,4
5,28
3,52
4,4
20
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
4
4
4
4
5
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
21
21
21
21
4,2
4,2
4,2
4,2
1
1,2
0,8
1
4,2
5,04
3,36
4,2
25
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
4
4
5
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
20
21
20
21
4
4,2
4
4,2
1
1,2
0,8
1
4
5,04
3,2
4,2
80
30
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
19
20
20
20
3,8
4
4
4
1
1,2
0,8
1
3,8
4,8
3,2
4
35
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
4
3
4
3
3
4
4
4
4
4
3
4
4
4
4
4
4
4
4
18
19
19
19
3,6
3,8
3,8
3,8
1
1,2
0,8
1
3,6
4,56
3,04
3,8
40
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
4
3
4
3
3
4
3
4
4
4
4
4
3
4
3
4
4
4
3
18
18
18
17
3,6
3,6
3,6
3,4
1
1,2
0,8
1
3,6
4,32
2,88
3,4
45
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
3
4
4
3
3
4
3
4
4
3
3
3
3
3
3
3
4
3
17
17
17
17
3,4
3,4
3,4
3,4
1
1,2
0,8
1
3,4
4,08
2,72
3,4
50
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
4
3
4
3
3
3
3
3
3
3
4
3
3
3
4
4
4
4
3
16
17
16
17
3,2
3,4
3,2
3,4
1
1,2
0,8
1
3,2
4,08
2,56
3,4
55
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
2
4
3
3
3
3
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
14
16
14
15
2,8
3,2
2,8
3
1
1,2
0,8
1
2,8
3,84
2,24
3
60
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
2
3
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
13
15
14
14
2,6
3
2,8
2,8
1
1,2
0,8
1
2,6
3,6
2,24
2,8
81
10. Bảng 10: Điểm sản phẩm trong quá trình bảo quản lạnh ở 50C
Điểm của các kiểm
nghiệm viên
Thời
gian
bảo
quản
(ngày)
Tên chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Tổng
số
điểm
Điểm
trung
bình
Hệ số
quan
trọng
Điểm
có
trọng
lượng
0
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
25
25
25
25
5
5
5
5
1
1,2
0,8
1
5
6
4
5
5
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
4
4
4
4
5
5
5
4
4
4
5
5
5
5
5
5
5
5
4
23
23
23
23
4,6
4,6
4,6
4,6
1
1,2
0,8
1
4,6
5,52
3,68
4,6
10
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
5
5
4
5
4
4
4
5
4
4
4
4
4
4
4
4
5
4
5
4
22
21
21
22
4,4
4,2
4,2
4,4
1
1,2
0,8
1
4,4
5,04
3,36
4,4
15
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
4
4
4
4
3
5
4
4
4
4
4
4
4
4
4
3
4
4
4
4
19
21
20
19
3,8
4,2
4
3,8
1
1,2
0,8
1
3,8
5,04
3,2
3,8
20
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
4
3
4
3
3
4
4
4
4
3
3
4
4
4
4
4
4
4
3
18
19
18
18
3,6
3,8
3,6
3,6
1
1,2
0,8
1
3,6
4,56
2,88
3,6
25
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
3
4
3
3
4
3
3
3
3
3
3
4
3
4
3
4
3
4
3
16
16
17
15
3,2
3,2
3,4
3
1
1,2
0,8
1
3,2
3,84
2,72
3
82
30
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2
3
3
2
2
3
3
2
2
14
13
12
12
2,8
2,6
2,4
2,4
1
1,2
0,8
1
2,8
3,12
1,92
2,4
35
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
3
3
3
3
2
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
2
12
12
11
11
2,4
2,4
2,2
2,2
1
1,2
0,8
1
2,4
2,88
1,76
2,2
40
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
2
11
10
10
10
2,2
2
2
2
1
1,2
0,8
1
2,2
2,4
1,6
2
45
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
1
2
2
1
2
2
2
2
2
1
2
2
2
2
1
1
2
2
1
2
9
9
8
8
1,8
1,8
1,6
1,6
1
1,2
0,8
1
1,8
2,16
1,28
1,6
50
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
1
2
1
1
2
1
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
7
7
6
6
1,4
1,4
1,2
1,2
1
1,2
0,8
1
1,4
1,68
0,96
1,2
55
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
5
5
5
5
1
1
1
1
1
1,2
0,8
1
1
1,2
0,8
1
60
Màu sắc
Trạng thái
Mùi
Vị
0
1
1
0
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
4
4
4
4
0,8
0,8
0,8
0,8
1
1,2
0,8
1
0,8
0,96
0,64
0,8
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.GS. Trần Đức Ba – KS. Lê Huy Phúc – KS. Nguyễn Văn Quan, Kỹ thuật
chế biến lạnh thuỷ sản, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nôi, 1990
2. GS. Tiến sĩ Nguyễn Trọng Cẩn, KS. Đỗ Minh Phụng, Nguyên liệu chế
biến thuỷ sản, NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 1996
3. PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng, Cá, thịt và chế biến công nghiệp, Nhà xuất
bản khoa học và kỷ thuật, 2004
4. PGS.TS. Trần Thị Luyến, Giáo trình chế biến sản phẩm có giá trị gia
tăng, tập 1, Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang, 1996.
5. Bộ thuỷ sản, Các tiêu chuẩn về chất lượng an toàn vệ sinh thuỷ sản,
NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996
6. Luận văn tốt nghiệp của các khoá trước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 54262694DoanTotNghiep.pdf