Đề tài Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đai phục vụ quy hoạch phát triển đô thị thành phố Hưng Yên đến năm 2020

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển KT - XH (kinh tế - xã hội) 5 năm 2011 - 2015 là: “phát triển nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; tăng cường tiềm lực phát triển của đất nước. Nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập quốc tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh quá trình CNH (công nghiệp hóa) - HĐH (hiện đại hoá). Đổi mới mạnh mẽ khoa học và công nghệ, nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và y tế, văn hóa, thể dục thể thao. Cải thiện đời sống nhân dân đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an ninh xã hội. Giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội” [53]. Như vậy trong thời gian sắp tới, nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta là đẩy mạnh CNH - HĐH. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, nước ta tất yếu phải đẩy mạnh phát triển, mở rộng đô thị. Theo dự báo: “năm 2020 dân số đô thị là 46 triệu người chiếm 45 % dân số cả nước, diện tích đất đô thị là 460.000 ha chiếm 1,4% diện tích đất tự nhiên cả nước, bình quân 100 m2/người” [54]. Trong hai thập niên vừa qua, quá trình đô thị hóa và phát triển công nghiệp diễn ra mạnh mẽ đã khiến đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể. Theo thống kê, diện tích đất canh tác lúa của cả nước đến cuối năm 2007 chỉ còn 4,1 triệu héc ta, giảm 362.000 héc ta so với năm 2005. Dự báo, từ nay đến năm 2020, nước ta có thể phải lấy 10-15% diện tích đất nông nghiệp và các loại đất khác để phát triển công nghiệp. Theo đó, diện tích lúa đến năm 2010 còn khoảng 4 triệu héc ta, năm 2015 khoảng 3,8 triệu héc ta và giữ ổn định sau năm 2020 là 3,5 triệu héc ta, trong đó diện tích chuyên trồng lúa nước là 3,1 triệu héc ta. Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh CNH - H§H nông nghiệp nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh, bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực (ANLT). Phấn đấu giá trị tăng thêm trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng 3 đến 3,2 %/năm [28]. Từ thực tế trên cho thấy, quá trình phát triển KT - XH và phát triển đô thị của nước ta trong thời gian tới cần quan tâm giải quyết những vấn đề cơ bản là: Vấn đề mở rộng nhanh chóng môi trường sống đô thị trong khi phần lớn người dân Việt Nam có tư duy, lối sống tiểu nông dân nên khó thích nghi với lối sống đô thị [67]. Chúng ta đẩy mạnh CNH - HĐH trong khi vẫn phải phát triển ngành nông nghiệp để đảm bảo ANLT và đời sống người nông dân. Các mặt đối lập trên vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Ngoài ra đô thị hóa nhanh còn gây ô nhiễm môi trường, khó khăn cho chuyển đổi cơ cấu lao động việc làm, chất lượng lao động còn thấp, số người lao động thiếu việc làm cao. Hệ thống y tế, giáo dục các khu vui chơi giải trí thường quá tải, lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Việc lập quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nước để giải quyết những vấn đề sử dụng hợp lý đất đai, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại đất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển xã hội hay các hậu quả khó lường về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng. Thành phố Hưng Yên gần đây đang có tốc độ đô thị hóa tương đối cao và đã có nhiều khu đất nông nghiệp phải chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp. Vì vậy vấn đề : “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đai phục vụ quy hoạch phát triển đô thị thành phố Hưng Yên đến năm 2020” là việc làm cần thiết và bức xúc. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố Hưng Yên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ môi trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận sử dụng hợp lý đất đô thị ở nước ta. Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, KT - XH trong mối quan hệ với sử dụng đất của thành phố Hưng Yên. Đánh giá hiện trạng sử dụng quỹ đất của thành phố Hưng Yên. Đánh giá tiềm năng đất đai của thành phố Hưng Yên. Xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố Hưng Yên đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát: dùng để điều tra thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, KT - XH, khảo sát hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hưng Yên. Phương pháp so sánh: nhằm làm rõ tình hình phát triển KT - XH. Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tổng hợp nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn cần nghiên cứu. Phương pháp bản đồ và GIS: ứng dụng để xây dựng các bản đồ hiện trạng sử dụng đất và định hướng quy hoạch sử dụng đất. Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của địa phương và các chuyên gia về lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất về nhu cầu sử dụng đất và định hướng sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất đô thị. Ch*¬ng 2: Thùc tr¹ng sö dông ®Êt thành phố Hưng Yên. Chương 3: Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hưng Yên đến năm 2020.

doc89 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đai phục vụ quy hoạch phát triển đô thị thành phố Hưng Yên đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạnh các ngành dịch vụ và hoạt động thương mại. Theo định hướng đề xuất, Thành phố sẽ trở thành một trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp của tỉnh Hưng Yên. Đặc biệt cần chú trọng phát triển để thành phố Hưng Yên trở thành trung tâm dịch vụ, thương mại phục vụ nông nghiệp có chức năng thúc đẩy ngành nông nghiệp của vùng đồng bằng Bắc bộ phát triển. Thành phố cũng được định hướng phát triển thành đầu mối trung chuyển giao lưu hàng hóa nông nghiệp giữa tỉnh Hưng Yên với các tỉnh của cả nước. Thành phố cần tiếp tục đầu tư phát triển ngành thương mại dịch vụ phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH của tỉnh, góp phần tạo động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội theo hướng tạo nên sự năng động hơn cho các yếu tố sản xuất, phát huy tiềm năng lợi thế; phát triển đồng bộ các loại hình kinh doanh, dịch vụ, tạo nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành trên địa bàn thành phố, vừa bảo đảm văn minh, vừa bảo đảm hiệu quả trong đầu tư. Đồng thời với việc nâng cao năng lực, vai trò của các doanh nhân là sự hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại nâng cao năng lực và sức cạnh tranh lành mạnh với cơ cấu hợp lý về số lượng, loại hình… Bên cạnh việc đầu tư phát triển dịch vụ nội địa, thành phố cũng sẽ tiếp tục hướng đến phát triển dịch vụ xuất khẩu với những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ và chất xám lớn. Về mặt tổng thể phân bố ngành thương mại, thành phố sẽ hướng đến việc thực hiện theo quy hoạch không gian thương mại, theo đó, cấp cơ sở lấy các chợ xã, phường làm hạt nhân phát triển, cấp thành phố lấy chợ trung tâm làm hạt nhân bảo đảm tỷ lệ hàng hoá dịch vụ trao đổi qua hệ thống chợ chiếm 70% tổng mức lưu chuyển hàng hoá, 100% số chợ đạt tiêu chuẩn về môi trường, vệ sinh, an toàn phòng chống cháy nổ. Đồng thời hình thành những khu thương mại - dịch vụ mang bản sắc riêng như: du lịch dịch vụ di tích - danh thắng, du lịch sinh thái. Với quần thể di tích lịch sử văn hóa Phố Hiến rất phong phú và đặc sắc, hơn nữa nằm ở trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng còn tiềm ẩn nhiều giá trị của nền văn minh lúa nước, thành phố Hưng Yên có lợi thế phát triển du lịch sinh thái gắn với lịch sử - văn hóa đang là xu hướng phát triển du lịch của nhiều quốc gia trên thế giới [03]. Để tạo nên những điểm nhấn phát triển thương mại dịch vụ, thành phố phải có chiến lược, định hướng phát triển cho ngành du lịch. Trước mắt, cần có kế hoạch xây dựng hạ tầng dịch vụ du lịch ngắn ngày với các khách sạn, khu du lịch sinh thái để giữ khách lại dài ngày hơn. Bên cạnh đó, cần có chiến lược quảng bá du lịch tốt hơn; kêu gọi đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Du lịch thành phố Hưng Yên nên có sự liên kết với các khu vực lân cận, trở thành một mắt xích trong hệ thống du lịch của vùng đồng bằng Bắc bộ. Các khu du lịch cần được kiểm soát chặt chẽ tránh trường hợp phát triển tự phát có thể xâm hại các di tích lịch sử văn hóa và ảnh hưởng xấu tới an ninh, trật tự xã hội. 3.3. Giải pháp sử dụng đất hợp lý phục vụ quy hoạch phát triển thành phố Hưng Yên đến năm 2020. 3.3.1. Quan điểm định hướng quy hoạch sử dụng đất. Từ kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tiềm năng đất đai và định hướng phát triển thành phố Hưng Yên, đề tài đưa ra quan điểm định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của thành phố như sau: Tôn trọng hiện trạng sử dụng đất, tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng sẵn có. Tránh chuyển đổi mục đích sử dụng đất tràn lan, chưa cần thiết theo tư duy nóng vội, muốn đi tắt, đón đầu. Cần sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, thường xuyên đầu tư, bảo vệ, bồi bổ đất theo quan điểm phát triển bền vững. Sử dụng đất phải phù hợp với chiến lược CNH - HĐH, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn nhưng đồng thời phải bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn nước, các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Giao thông là tiền đề, động lực cho phát triển kinh tế xã hội nên cần ưu tiên đầu tư phát triển trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững. Thành phố cần tập trung đầu tư và HĐH đối với các công trình giao thông trọng điểm có tính đột phá, có vai trò động lực, tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình hội nhập giao lưu kinh tế. Hạn chế chuyển đổi đất nông nghiệp có hiệu quả cao sang mục đích sử dụng khác, đảm bảo vững chắc ANLT và chất lượng đời sống người nông dân. Bố trí xây dựng khu dân cư, hệ thống dịch vụ thương mại phục vụ đời sống người dân theo hướng văn minh hiện đại nhưng không được quên các giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của khu vực nhằm đảm bảo giá trị cuộc sống và tạo điều kiện để cư dân thành phố phát triển toàn diện. 3.3.2. Giải pháp sử dụng đất hợp lý của các khu chức năng. 3.3.2.1. Khu ®Êt c«ng nghiÖp. Từ thực trạng thành phố Hưng Yên có tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh, bình quân tăng trưởng 19 %/năm. Nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nằm trong khu dân đất dân dụng đô thị thiếu không gian để phát triển và ảnh hưởng xấu tới đời sống người dân. Do đó cần tổ chức khu công nghiệp tổng hợp chuyên ngành bao gồm các xí nghiệp công nghiệp nhẹ và thực phẩm cùng các công trình phụ trợ với diện tích khoảng 80 ha. Khu công nghiệp với quy mô như vậy sẽ đáp ứng tốt nhu cầu chế biến nông sản hàng hóa của thành phố và vùng phụ cận, đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho người dân trong vùng. Vị trí thích hợp để đặt khu công nghiệp là ở phía Bắc xã Bảo Khê vì nơi đây có khoảng cách ly thích hợp với khu dân dụng thành phố. Quan trọng nhất là khu vực này rất thuận lợi cho giao thông để kết hợp với khu công nghiệp huyện Kim Động và liên kết với khu công nghiệp Phố Nối qua quốc lộ 39A. Từ đây cũng dễ dàng qua cầu Yên Lệnh đi tới khu công nghiệp Đồng Văn. Sắp tới khi xây dựng đường vành đai thành phố Hưng Yên thì khu công nghiệp mới sẽ dễ dàng liên kết với Hải Dương qua quốc lộ 38B và sẽ thuận tiện khi qua cầu Triều Dương đi Thái Bình. Nhu cầu điện, nước ở đây cũng dễ dàng được cung cấp đầy đủ do nằm bên cạnh sông Điện Biên và có lưới điện đi qua. Đối với các ngành tiểu thủ công nghiệp có truyền thống như nghề mộc cao cấp, thủ công mỹ nghệ, dệt, bện thừng, mía đường… Thành phố cũng cần phải hỗ trợ phát triển bằng cách tổ chức thành khu công nghiệp làng nghề tập trung. Khu làng nghề được bố trí gần khu dân cư hơn để tiện sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Dự kiến sẽ xây dựng khu công nghiệp làng nghề diện tích 35 ha tại phía đông phường An Tảo, phía nam đường 38B đi thành phố Hải Dương. 3.3.2.2. Khu ®Êt kho tµng. Để phục vụ tốt cho công nghiệp và thương mại, các khu đất kho tàng của thành phố Hưng Yên từ nay đến năm 2020 cũng cần phải mở rộng tương ứng. Cần xây dựng khu kho tàng chính của thành phố cạnh cảng Yên Lệnh là nơi cách xa các khu dân cư, tiện cho giao thông và bốc xếp hàng hóa. Các kho phân phối có thể bố trí tại các nhà kho của các khu thương mại, dịch vụ, các chợ đầu mối. Tuy nhiên nhà kho cần bố trí trên khu đất riêng có khoảng cách ly cần thiết đối với khu ở và công cộng. Các kho công nghiệp phục vụ cho các hoạt động của các nhà máy được bố trí ngay trong khu công nghiệp tập trung bên cạnh các nhà máy vì nguyên liệu và sản phẩm công nghiệp của các nhà máy tại thành phố Hưng Yên cơ bản không độc hại hay dễ cháy nổ nên có thể tàng trữ cạnh các nhà máy để tiện sản xuất. 3.3.2.3. Khu ®Êt giao th«ng ®èi ngo¹i. Giao thông là yếu tố quan trọng nhất và chiếm nhiều đất nhất của hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Giao thông là tiền đề, động lực cho phát triển KT - XH nên cần ưu tiên đầu tư phát triển trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững. Chính vì vậy trong thời gian gần đây thành phố đã tập trung phát triển hệ thống giao thông. Nhiệm vụ trong thời gian tới là tập trung đầu tư và hiện đại hóa đối với các công trình giao thông trọng điểm có tính đột phá, có vai trò động lực, tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình hội nhập và giao lưu kinh tế với bên ngoài. a) Đường bộ. Các tuyến đường chính cần chú trọng trong thời gian tới là: - Đường vành đai V (vành đai liên kết các đô thị vệ tinh thành phố Hà Nội) Hướng tuyến: Đường vành đai nối các đô thị vệ tinh bắt đầu từ phía nam thị xã Sơn Tây, tuyến bám theo quốc lộ 21A tới Hoà Lạc, Xuân Mai, Chợ Bến, từ đây tuyến rẽ trái theo quốc lộ 431 qua Tế Tiêu, Phù Lưu tới Đồng Văn, Phủ Lý. Tuyến vượt sông Hồng tại vị trí cầu Yên Lệnh và nối vào thành phố Hưng Yên. Từ thành phố có 2 nhánh tuyến nối về đô thị vệ tinh Bắc Ninh, Hải Dương là: Thành phố Hưng Yên theo quốc lộ 39 giao cắt với quốc lộ 5 tại huyện Mỹ Hào và bám theo quốc lộ 38 theo huyện Thuận Thành - Bắc Ninh. Từ thành phố Hưng Yên tuyến theo quốc lộ 38B tới Hải Dương, từ đây tuyến bám theo đường 183 (đã được cải tạo xây dựng mới) đến Sao Đỏ và theo đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long tới Bắc Ninh. Từ Bắc Ninh tuyến qua Yên Phong, Phố Nỉ - Trung Giã nối vào quốc lộ 2 cao tốc tới Vĩnh Phúc và nối vào thị xã Sơn Tây bằng cầu Vĩnh Thịnh qua sông Hồng. Tuyến đường vành đai các đô thị vệ tinh có chức năng liên kết các đô thị vệ tinh, tổng chiều dài tuyến khoảng 295 km với quy mô mặt cắt ngang 4-6 làn xe. Chính vì vậy con đường này sẽ là cầu nối quan trọng giữa thành phố Hưng Yên với bên ngoài, là đòn bẩy giúp thành phố phát triển. - Đường vành đai thành phố Hưng Yên tiêu chuẩn cấp I dài 14 km từ khu công nghiệp Bảo Khê cắt quốc lộ 38B nối với cầu Triều Dương. Đường vành đai thành phố Hưng Yên sẽ giúp giảm lưu lượng giao thông đi vào khu vực trung tâm thành phố, tránh ách tắc và ô nhiễm môi trường cho khu vực này, đồng thời sẽ rút ngắn khoảng cách tới các đường giao thông quan trọng là quốc lộ 39, quốc lộ 38B và cầu Triều Dương. - Ngoài ra các tuyến đường quốc lộ đi qua thành phố cũng cần phát triển để đáp ứng nhu cầu giao thông của thành phố với bên ngoài. Bảng 6: Bảng quy hoạch quốc lộ thành phố Hưng Yên. Stt Tên đường Chiều dài (Km) Điểm đầu Điểm cuối Quy mô 1 QL 39 mới 41,0 Liên Phương Việt Hưng Cấp I 2 QL39 44,0 Phố Nối Triều Dương Cấp III 3 QL38 18,0 Cống Tranh Cầu Yên Lệnh Cấp III 4 QL 38B 17,46 Chợ Gạo Cầu Tràng Cấp III 5 Đường nối Hà Nội - Hưng Yên 17,4 Cầu Thanh Trì Ngã ba Dân Tiến (QL39) Cấp III b. Đường sông. Nhằm phát huy tiềm năng giao thông đường sông của thành phố Hưng Yên phục vụ nhu cầu và sự phát triển nền kinh tế – xã hội, cần chú trọng mở rộng hoạt động vận tải đường sông, từng bước thực hiện  kênh hóa các tuyến vận tải  đường sông và HĐH cảng sông cũng như các phương tiện vận chuyển và xếp dỡ. Các công trình đường sông cần phát triển từ nay đến năm 2020 là: Sông Luộc: Nâng cấp lên cấp 2. Sông Hồng: Nâng cấp lên cấp 1. Sông Điện Biên: Nâng lên cấp 5, cải tạo, nạo vét luồng lạch đảm bảo tàu 150 tấn có thể chạy qua; §Çu t­ x©y dùng c¶ng hµnh kh¸ch - hµng ho¸ (cÇu c¶ng dµi 300 ¸ 400m) t¹i cuèi ®­êng B¹ch §»ng. Việc mở rộng hệ thống giao thông cần cân nhắc tới yếu tố sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả. Các dự án đường giao thông cần tập trung đầu tư theo chiều sâu, quan tâm nhiều tới chất lượng và độ bền của công trình. Hệ thống đường giao thông còn cần đảm bảo tính đồng bộ, hạn chế hiện tượng một số tuyến đường thường xuyên tắc ngẽn vì chất lượng kém nhưng bên cạnh đó lại tồn tại những tuyến đường giao thông thưa thớt do xây dựng, mở rộng ồ ạt chưa cần thiết. 3.3.2.4. Khu ®Êt d©n dông ®« thÞ. a. Khu ë. Khu ở được quy hoạch thành 2 khu vực chính. Khu ë sè 1: khu c¶i t¹o, chØnh trang khu lµng xãm cò, t«n t¹o khu phè cæ (Phè HiÕn) vµ x©y dùng khu ®« thÞ sinh th¸i bªn c¹nh c¸c lµng xãm cæ, diÖn tÝch 328 ha, trong ®ã khu ë 158,4 ha, d©n sè 35.070 ng­êi. Trong khu vùc nµy ®ang tån t¹i rÊt nhiÒu di tÝch lÞch sö v¨n ho¸. Tõ nay ®Õn n¨m 2020, cÇn quy ho¹ch thªm kh«ng gian cho c¸c di tÝch lÞch sö v¨n ho¸ ®Ó cã ®iÒu kiÖn ®Ó b¶o tån, ph¸t huy c¸c gi¸ trÞ lÞch sö v¨n ho¸ truyÒn thèng vµ ph¸t triÓn du lÞch v¨n ho¸. Tr­íc m¾t cÇn khoanh ®Þnh râ kh«ng gian ph¸t triÓn cña tõng di tÝch ®Ó ng¨n chÆn viÖc lÊn chiÕm, x©y dùng kh«ng phÐp g©y x©m h¹i ®Õn c¸c di tÝch tiÕn tíi viÖc gi¶i to¶, di dêi c¸c hé d©n ®ang n»m trong khu vùc kh«ng gian cÇn cho viÖc ph¸t triÓn c¸c di tÝch. Bªn c¹nh viÖc c¶i t¹o, chØnh trang dÇn hÖ thèng c¬ së h¹ tÇng trong lßng c¸c khu vùc lµng xãm cò, phè cæ, cÇn quy ho¹ch vµnh ®ai xanh bao quanh c¸c khu vùc nµy b»ng c¸c v­ên sinh th¸i víi c©y ¨n qu¶ chñ ®¹o lµ c©y nh·n truyÒn thèng hoÆc b»ng mÆt n­íc trång sen còng lµ mét lo¹i c©y truyÒn thèng ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. Khu ë sè 2: lµ khu vùc lµng xãm ®« thÞ ho¸, c¸c khu ®« thÞ míi (phÝa B¾c ®­êng Chïa Chu«ng) diÖn tÝch 518,6 ha, trong ®ã khu ë 261,7 ha, d©n sè 28.330 ng­êi. ViÖc quy ho¹ch khu vùc nµy cÇn chó träng theo c¸c h­íng: Phát triển đa dạng nhà ở có diện tích, mức độ tiện nghi khác nhau để bán và cho thuê nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và điều kiện thu nhập của các tầng lớp dân cư; khuyến khích phát triển nhà chung cư phù hợp với điều kiện cụ thể của từng loại đô thị để góp phần tăng quỹ nhà ở, tiết kiệm đất đai, tạo nếp sống văn minh đô thị, hạn chế tiến tới việc chấm dứt việc giao đất lẻ cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây nhà ở [60]. Nhà ở xây dựng mới trong các dự án phát triển nhà ở tại đô thị loại III có tối thiểu 20% diện tích sàn là nhà chung cư [45]. Hiện tại thành phố Hưng Yên đang thiếu nhà chung cư nên sắp tới cần chú trọng phát triển nhà chung cư. Do thiÕu ®Êt vµ h¹n chÕ vÒ vèn ®Çu t­ nªn trong thêi ®iÓm hiÖn t¹i thµnh phè nªn ph¸t triÓn c¸c khu chung c­ cã quy m« nhá ®Ó phôc vô nhu cÇu ë cho bé m¸y hµnh chÝnh vµ mét bé phËn d©n c­ trong vïng. C¸c khu chung c­ nµy nªn x©y dùng t­¬ng ®èi gÇn c¸c khu ë cò ®Ó cã thÓ sö dông c¸c c¬ së h¹ tÇng hiÖn cã còng nh­ kÕt hîp x©y dùng bæ sung mét sè c¬ së h¹ tÇng míi ®Ó ®¸p øng tèt nhu cÇu sinh ho¹t cña ng­êi d©n. Bªn c¹nh nh÷ng khu chung c­ nhá, thµnh phè còng ph¶i sím tiÕn tíi x©y dùng mét sè khu ®« thÞ míi víi ®Çy ®ñ hÖ thèng c¬ së h¹ tÇng phô trî ë phÝa B¾c ph­êng An T¶o ®Ó phôc vô khu c«ng nghiÖp vµ ë phÝa §«ng s«ng §iÖn Biªn, phÝa B¾c ®­êng Chïa Chu«ng ®Ó phôc vô hÖ thèng c¸c c¬ së gi¸o dôc ®ang ®­îc më réng. b. Khu trung t©m thµnh phè vµ c¸c c«ng tr×nh phôc vô c«ng céng. Khu trung t©m thµnh phè võa ®­îc quy ho¹ch x©y dùng t¹o diÖn m¹o hiÖn ®¹i cho thành phố Hưng Yên nh­ng c¸c c«ng tr×nh phôc vô c«ng céng cßn thiÕu ®ång bé nªn ch­a ph¸t huy tèt vai trß cña chóng. NhiÖm vô tõ nay ®Õn n¨m 2020 cÇn nhanh chãng ph¸t triÓn nh÷ng lÜnh vùc phôc vô c«ng céng cßn yÕu kÐm ®Ó khu trung t©m thµnh phè trë thµnh mét hÖ thèng ®ång bé, hoµn chØnh. - Trung t©m hµnh chÝnh, chÝnh trÞ. Do ®­îc ­u tiªn ®Çu t­ ph¸t triÓn tr­íc nªn khu trung t©m hµnh chÝnh, chÝnh trÞ t¹i ph­êng HiÕn Nam ®· æn ®Þnh nªn ®­îc gi÷ nguyªn hiÖn tr¹ng. - Trung t©m gi¸o dôc, ®µo t¹o. Thành phố Hưng Yên cần được tập trung đầu tư phát triển giáo dục để trở thành trung tâm giáo dục có chức năng chính là đào tạo cán bộ quản lý, lao động chất lượng cao cho tỉnh Hưng Yên. Cần đặc biệt chú trọng giáo dục các chuyên ngành phục vụ phát triển nông nghiệp để cung cấp lao động nông nghiệp chất lượng cao làm nền tảng để CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn cho vùng đồng bằng Bắc bộ. Trung t©m gi¸o dôc ®µo t¹o tæ chøc ë khu vùc Tr­êng Cao ®¼ng S­ ph¹m. Do nhu cÇu më réng ®µo t¹o nguån nh©n lùc chÊt l­îng cao phôc vô cho sù nghiÖp CNH - H§H, cÇn më réng thªm trung t©m gi¸o dôc ®µo t¹o vÒ phÝa ®«ng cña khu vùc Tr­êng Cao ®¼ng S­ ph¹m hiÖn t¹i víi diÖn tÝch tõ nay tíi n¨m 2020 ­íc tÝnh kho¶ng 20 ha. §©y lµ khu vùc bê phÝa ®«ng s«ng §iÖn Biªn cã kh«ng khÝ yªn tÜnh phï hîp víi c«ng t¸c gi¸o dôc. Khu vùc nµy còng cã mËt ®é x©y dùng Ýt, cã nhiÒu ®Êt ®Ó dù tr÷ ®Ó ph¸t triÓn gi¸o dôc lµ h­íng ®i quan träng cña thành phố Hưng Yên sau nµy. Cần xây dựng cơ sở giáo dục theo hướng hiện đại, tiết kiệm đất, đồng bộ với nhu cầu hiện tại của khu vực, tránh hiện tượng xây dựng cơ sở giáo dục tràn lan trên đất nông nghiệp. - Trung t©m y tÕ. Trung t©m y tÕ tæ chøc ë trôc ®­êng H¶i Th­îng L·n ¤ng vµ khu vùc BÖnh viÖn tØnh bao gåm: BÖnh viÖn ®a khoa TØnh, BÖnh viÖn ®«ng y, bÖnh viÖn M¾t, Trung t©m y tÕ dù phßng... ®· ®­îc x©y dùng míi. HiÖn t¹i hÖ thèng y tÕ cña thành phố Hưng Yên ®· ®ñ ®Êt ®Ó ho¹t ®éng. VÊn ®Ò quan träng trong thêi gian s¾p tíi lµ n©ng cao tr×nh ®é cña y, b¸c sü vµ hiÖn ®¹i ho¸ trang thiÕt bÞ cho c¸c c¬ së y tÕ. - Trung t©m v¨n ho¸, thÓ thao. Với chủ trương: “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc là nhiệm vụ then chốt của chiến lược phát triển văn hóa” [62]. Thành phố Hưng Yên tích cực tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa ở khu vực hồ Bán Nguyệt và khu vực Phố Hiến nhằm tạo một không gian văn hóa có giá trị với hoạt động du lịch. Bên cạnh đó thành phố cũng cần phải xây dựng thêm các cơ sở văn hóa hiện đại kết hợp với hoạt động thương mại như rạp chiếu phim, nhà hát, nhà triển lãm… ở khu vực công viên An Vũ để đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần ngày càng tăng cao của dân cư đô thị. Để kịp thời phát hiện, bồi dưỡng tài năng văn hoá, thể thao, đầu tư trọng điểm một số môn thể thao có ưu thế để giành thứ hạng cao trong nước, quốc tế; khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia tổ chức và tài trợ các hoạt động văn hoá, thể thao. Thành phố cần có trung tâm đào tạo thể dục thể thao kết hợp với sân bãi, nhà thi đấu đủ tiêu chuẩn. Hiện nay khu vực trường Nghiệp vụ thể thao tại phía đông phường Hiến Nam, nơi gần sông Điện Biên là địa điểm thuận lợi về giao thông, đủ đất và có khoảng cách ly với khu trung tâm, thích hợp để xây dựng khu trung tâm thể thao của thành phố. - Trung t©m th­¬ng m¹i, dÞch vô. Để phát triển tốt nền kinh tế trong thời đại mới, thành phố Hưng Yên cần hình thành một trung tâm thương mại có quy mô lớn và có cơ sở vật chất cũng như phương thức hoạt động hiện đại. Khu vực ngã tư Chợ Gạo là nơi giao cắt giữa quốc lộ 39 và quốc lộ 38B nên có vị trí rất thuận lợi cho phát triển thương mại. Thời gian sắp tới khi cầu Yên Lệnh 2 được xây dựng, từ ngã tư Chợ gạo có thể dễ dàng đi tới Hà Nam càng khiến giao thông tại đây thuận lợi. Quỹ đất xây dựng lớn và vị trí thuận lợi cho phép khu vực này không chỉ trở thành một trung tâm thương mại quan trọng nhất của thành phố Hưng Yên mà còn là một trung tâm thương mại có vị thế của đồng bằng Bắc bộ. c. §Êt giao th«ng ®èi néi. Hiện tại hệ thống đường đô thị thành phố Hưng Yên có 51,6 km, trong đó 21,9 km chất lượng tốt, 13,8 km chất lượng trung bình và 15,93 km chất lượng xấu. Thời gian tới, cần cải tạo và nâng cấp mạng lưới đường bộ nội thị hiện có, nhựa hoá toàn bộ hệ thống đường trong thành phố Hưng Yên, đồng thời phát triển xây dựng thêm một số tuyến mới để đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố. Khi nâng cấp và xây mới phải bố trí đồng bộ các bộ phận của đường đô thị và các công trình hạ tâng kỹ thuật dọc tuyến đường. Hè phải đảm bảo đủ rộng để bố trí hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến. Hạn chế bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến trong phần xe chạy. Ưu tiên bố trí hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến trong các tuynen, hào kỹ thuật trong đồ án quy hoạch cải tạo đô thị. Đối với các đường phố mới và đường phố trong khu đô thị mới phải thiết kế hạ ngầm đường dây, đường ống. d. Khu c©y xanh ®« thÞ. Cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người, là một bộ phận trong hệ sinh thái tự nhiên, có tác dụng lớn trong việc cải tạo khí hậu và bảo vệ môi trường sống ở đô thị [02]. Đối với thành phố Hưng Yên là nơi có nhiều di sản văn hóa nên càng cần phải chú trọng bảo vệ và phát triển hệ thống cây xanh nhằm đảm bảo được tính liên tục trong sử dụng đất cây xanh kết hợp với việc khai thác các di sản văn hóa và tổ chức nghỉ ngơi, giải trí trong thành phố. Trong quan hệ đô thị, yếu tố cây xanh thường được gắn liền với mặt nước tạo nên những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc. Thành phố Hưng Yên có nhiều hồ, đầm nước nên rất thuận lợi cho việc phát triển hệ thống cây xanh. Khu vực có nhiều cây xanh nhất là hồ An Vũ đã được tổ chức thành công viên An Vũ 1 và 2 để thuận lợi cho phát triển cây xanh và phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí cho người dân. Sắp tới để phát huy tiềm năng du lịch văn hóa, giải trí, nghỉ ngơi của thành phố, ngoài việc bảo vệ hệ thống cây xanh sẵn có cần chú trọng trồng thêm cây xanh bao quanh các làng cổ, ở khu vực các di tích, trồng dải cây xanh ở bên các bờ sông, bờ hồ, con đường trong địa bàn thành phố. 3.3.2.5. Khu ®Êt ®Æc biÖt. Do đất quốc phòng được quy hoạch riêng nên doanh trại quân đội ở phường Hồng Châu được giữ nguyên hiện trạng. B·i r¸c th¶i n»m ë phÝa nam ®­êng T« HiÖu trong khu vùc ph­êng Quang Trung s¸t víi x· Liªn Ph­¬ng do qu¸ gÇn trung t©m thµnh phè nªn kh«ng ®¸p øng ®­îc nhu cÇu vµ cÇn ®­îc c¶i t¹o l¹i ®Ó trång c©y xanh. S¾p tíi thµnh phè ®­îc quy ho¹ch b·i ch«n lÊp r¸c th¶i míi, diÖn tÝch 10 ha gi¸p ranh c¸c x· B¶o Khª, Trung NghÜa. §©y lµ khu vùc cã kho¶ng c¸ch ly an toµn ®Õn c¸c khu d©n c­, quy m« b·i r¸c th¶i còng ®¸p øng tèt nhu cÇu cña thµnh phè vµ cã thÓ më réng nÕu cÇn thiÕt. §Ó gi¶m møc ®é « nhiÔm m«i tr­êng còng nh­ t¨ng "tuæi thä" cña b·i ch«n lÊp chÊt th¶i r¾n hîp vÖ sinh, dù kiÕn t¹i b·i ch«n lÊp nµy chØ tiÕp nhËn c¸c lo¹i chÊt th¶i r¾n cã thµnh phÇn v« c¬ kh«ng t¸i sö dông ®­îc. X©y dùng mét nhµ m¸y s¶n xuÊt ph©n vi sinh cã thÓ tiÕp nhËn toµn bé khèi l­îng chÊt th¶i r¾n cã thµnh phÇn h÷u c¬ tõ thµnh phè. NghÜa trang thµnh phè H­ng Yªn ë phÝa b¾c ph­êng An T¶o, phÝa ®«ng s«ng §iÖn Biªn hiÖn nay còng ®· n»m trong khu vùc néi thµnh nªn kh«ng thÝch hîp ®Ó më réng. §Ó ®¶m b¶o c¶nh quan m«i tr­êng, khu vùc nµy cÇn trång thªm c©y xanh theo m« h×nh nghÜa trang - c«ng viªn. Định hướng trong thời gian tới thành phố sẽ quy hoạch khu nghĩa trang mới tại phía đông xã Liên Phương, nơi có vị trí cách xa khu trung tâm thành phố để phục vụ nhu cầu an táng cho cư dân thành phố. Việc bố trí các khu chức năng như trên không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của thành phố trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 mà mỗi khu chức năng đều chứa trong nó một phần đất dự trữ phát triển để các khu chức năng có thể được sử dụng ổn định trong một thời gian dài hơn. Tuy vậy vẫn cần xác định phương hướng phát triển lâu dài cho thành phố và cần phải quy hoạch đất dự trữ để thành phố có thể phát triển. Hiện tại thành phố có vùng đất rộng lớn phía Đông rất thuận tiện cho xây dựng. Tuy nhiên đây là khu vực đất nông nghiệp từ lâu đời, đến nay và trong thời gian sắp tới, nếu được đầu tư hợp lý vẫn có khả năng cho hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo đời sống cho một lượng lớn dân cư trong vùng. Chính vì vậy cần cân nhắc kỹ trước khi chuyển đổi đất nông nghiệp ở khu vực này sang mục đích sử dụng khác. 3.3.3. Phương án đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hưng Yên đến năm 2020. 3.3.3.1. Định hướng quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp. a) Đất ở: - Đất ở đô thị: TÝnh ®Õn ngµy 31/12/2007 d©n sè toµn thµnh phè lµ 121.486 ng­êi. Trong ®ã d©n sè néi thÞ lµ 92.608 ng­êi chiÕm 76,22%. MËt ®é d©n sè trung bình là 2593 ng­êi/km2, ®« thÞ lµ 10.110 ng­êi/km2. §Õn n¨m 2020 d©n sè toµn thµnh phè ®­îc dù kiÕn t¨ng lªn kho¶ng 149.628 ng­êi, d©n sè néi thÞ lµ 120.277 ng­êi. §Êt ë t¹i ®« thÞ cña thµnh phè lµ 328,26 ha. §Ó ®¶m b¶o nhu cÇu ë cho d©n sè ®« thÞ vµo n¨m 2020, ®Êt ë ®« thÞ cña thµnh phè ph¶i t¨ng lªn ®Õn 420,97 ha. ViÖc bè trÝ ®Êt ë ®« thÞ ®­îc quy ho¹ch trªn c¬ së chuyÓn mét sè diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp chñ yÕu ë ph­êng Lam S¬n, ph­êng An T¶o vµ ph­êng Hång Ch©u sang cho môc ®Ých nµy ®Ó x©y dùng mét sè khu ®« thÞ míi. Theo ph­¬ng ¸n nµy, diÖn tÝch ®Êt ë ®« thÞ trong giai ®o¹n tõ nay ®Õn 2020 sÏ t¨ng thªm 92,71 ha. DiÖn tÝch ®Êt ë ®« thÞ cña thµnh phè ®Õn 2020 sÏ lµ 420,97 ha. - Đất ở ngoại thị: TÝnh ®Õn ngµy 31/12/2007 d©n sè ngo¹i thÞ cña thµnh phè lµ lµ 28.878 ng­êi chiÕm 23,78%. Dù b¸o ®Õn n¨m 2020 d©n sè ngo¹i thÞ lµ 29.351 ng­êi, t¨ng lªn 473 ng­êi. HiÖn tr¹ng ®Êt ë ngo¹i thÞ cña thµnh phè cã diÖn tÝch 468,57 ha. Quü ®Êt ë nµy cßn t­¬ng ®èi lín, d©n sè ngo¹i thÞ t¨ng Ýt, khu vùc ngo¹i thÞ cÇn quy ho¹ch më réng ®­êng giao th«ng vµ x©y dùng thªm c¸c c«ng tr×nh c«ng céng nªn cÇn nh­êng mét phÇn diÖn tÝch ®Êt ë ngo¹i thÞ cho c¸c môc ®Ých sö dông kh¸c. Tõ nay ®Õn n¨m 2020 diÖn tÝch ®Êt ë ngo¹i thÞ gi¶m 5 ha cßn 463,57 ha. b) Đất chuyên dùng: - Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Đất trụ sở ủy ban và trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp trên địa bàn đã ổn định. Định hướng đến năm 2020 giữ nguyên diện tích loại đất này là 52,38 ha. - Đất quốc phòng, an ninh: Trong những năm tới diện tích đất an ninh quốc phòng tăng thêm chủ yếu để xây dựng một số trạm công an phường. Hiện tại đất quốc phòng an ninh là 26,5 ha, đến năm 2020 diện tích đất quốc phòng an ninh sẽ là 27,5 ha, tăng thêm 1 ha. - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Đến năm 2020 tăng từ 83.70 ha lên 206.70 ha. + Đất khu công nghiệp: Hiện tại trên địa bàn thành phố chưa có một khu công nghiệp tập trung nào, chỉ tồn tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp tồn tại xen kẽ trong các khu dân cư. Cần xây dựng khu công nghiệp ở phía bắc xã Bảo Khê diện tích 100 ha kết hợp với khu công nghiệp của huyện Kim Động. Ngoài ra cần xây dựng khu công nghiệp làng nghề tập trung diện tích 15 ha tại phía đông phường An Tảo, phía nam đường 38B đi thành phố Hải Dương. Đến năm 2020 thành phố sẽ có 2 khu công nghiệp với tổng diện tích 115 ha. + Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: Trong thời gian tới cần đầu tư nâng cấp các chợ đầu mối của thành phố như chợ Phố Hiến, chợ Gạo (phường An Tảo), chợ Đầu (xã Trung Nghĩa) theo hướng khang trang, hiện đại. Cải tạo, sắp xếp lại các điểm bán hàng, các dãy phố kinh doanh đảm bảo yêu cầu văn minh, sạch đẹp. Xây dựng một số siêu thị hiện đại đáp ứng nhu cầu của nhân dân tại một số khu vực trung tâm như ngã tư chợ Gạo, trung tâm phường Lê Lợi, thực hiện kinh doanh theo hướng tập trung với quy mô lớn. Hiện đất cơ sở sản xuất kinh doanh có 65,02 ha, trong giai đoạn quy hoạch sẽ tăng 10 ha. Do đó đến năm 2020 diện tích đất cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ là 75,02 ha. + Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Thành phố có tài nguyên cát và đất sét thuận lợi cho sản xuất vật liệu xây dựng và gốm sứ, tổng diện tích hiện tại là 18,68 ha. Cần phát triển quá trình sản xuất theo hướng CNH, nâng cao năng suất và thu hẹp diện tích sản xuất đến năm 2020 chuyển đổi 2 ha sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh còn lại 16,68 ha. - Đất sử dụng vào mục đích công cộng: + Đất giao thông: Giao thông có vai trò quan trọng, nó có ý nghĩa tạo tiền đề và động lực cho sự phát triển. Do đó thành phố cần đi trước một bước về phát triển giao thông một cách đồng bộ, bao gồm các hệ thống đường giao thông, bến xe, bến cảng. Diện tích đất giao thông hiện có 330,58 ha, trên cơ sở nhu cầu mở rộng đất giao thông, đến năm 2020 diện tích loại đất này tăng 50 ha, tập trung vào các công trình: * Đường bộ: đường vành đai V có chức năng liên kết các đô thị vệ tinh thành phố Hà Nội, đường vành đai thành phố Hưng Yên từ khu công nghiệp Bảo Khê cắt quốc lộ 38B nối với cầu Triều Dương. * Quy hoạch bến xe: Xây dựng mới bến xe phía nam xã Bảo Khê, cải tạo, nâng cấp bến xe thành phố Hưng Yên. * Quy hoạch cảng sông: xây dựng cảng Hưng Yên ở cuối đường Bạch Đằng. + Đất thủy lợi: Để phục vụ cho công tác phòng chống bão, lũ và cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống sinh hoạt của người dân toàn thành phố, công tác thủy lợi đóng vai trò quan trọng. Hiện diện tích đất thủy lợi của thành phố là 202,69 ha, do hệ thống thuỷ lợi vẫn có thể hoạt động tốt trong thời gian tới nên định hướng đến năm 2020 diện tích đất thủy lợi không thay đổi. + Đất công trình năng lượng: Thành phố dự kiến xây dựng thêm các trạm biến áp phục vụ cho các khu công nghiệp và các khu đô thị mới nên đất công trình năng lượng cần tăng thêm 0,2 ha đến năm 2020 thành 0,23 ha. + Đất công trình bưu chính viễn thông: Trong thời gian tới thành phố cần xây dựng thêm bưu điện ở các khu đô thị mới và cải tạo nâng cấp bưu điện tại các phường, xã. Hiện tại thành phố có 0,89 ha đất công trình bưu chính, viễn thông. Đến năm 2020 loại đất này cần có 1,39 ha. + Đất cơ sở văn hóa: Hiện tại đất cơ sở văn hóa có 36,29 ha, trong thời gian tới cần cải tạo nâng cấp các cơ sở văn hóa hiện có và giữ nguyên diện tích đất cơ sở văn hóa đến năm 2020. + Đất cơ sở y tế: Hiện tại đất cơ sở y tế của thành phố là 16,71 ha. Gần đây thành phố đã mở rộng và xây mới nhiều cơ sở y tế. Trong thời gian tới cần chú trọng nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên y tế và HĐH các trang thiết bị. theo định hướng đến năm 2020 diện tích đất cơ sở y tế của thành phố không thay đổi. + Đất cơ sở giáo dục đào tạo: Thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở, Đẩy mạnh đào tạo công nhân và cán bộ lành nghề tại chỗ, đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố trong tương lai. Do đó trong thời gian tới sẽ xây dựng mới và mở rộng một số trường phổ thông, trường đào tạo nghề, trường cao đẳng, đại học. Hiện đất cơ sở giáo dục đào tạo là 41,77 ha. Đến năm 2020 diện tích loại đất này là 61,77 ha tăng 20 ha so với hiện tại. + Đất cơ sở thể dục thể thao: Đang có định hướng xây dựng trung tâm thể thao của thành phố tại phường Hiến Nam. Bên cạnh đó để phục vụ cho nhu cầu tập luyện thường xuyên của các tầng lớp nhân dân nhất là học sinh, sinh viên, cần dành đất xây dựng sân vận động mini tại các khu đô thị mới. Tại các cơ sở giáo dục đào tạo, cần kết hợp xây dựng nhà thể chất, sân vui chơi để phục vụ nhu cầu rèn luyện, vui chơi của học sinh, sinh viên. Hiện tại diện tích đất cơ sở thể dục thể thao là 6,30 ha, trong thời gian tới dự kiến tăng 6 ha. Như vậy đến năm 2020 diện tích đất này là 12,30 ha. + Đất cơ sở nghiên cứu khoa học: Hiện tại thành phố chưa có cơ sở nghiên cứu khoa học. Định hướng trong thời gian sắp tới thành phố dành 10 ha đất tại phường Hiến Nam phía đông sông Điện Biên để xây dựng một trung tâm nghiên cứu khoa học lớn. Trung tâm này nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học và kỹ thuật nông nghiệp đồng thời cung cấp dịch vụ và hoạt động thương mại để hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp tại vùng đồng bằng Bắc bộ. + Đất chợ: Đến năm 2020 diện tích đất chợ tăng 1,5 ha để phục vụ nhu cầu mua bán của các khu dân cư mới. Như vậy sau kỳ quy hoạch đất chợ có 5,21 ha. + Đất có di tích, thắng cảnh: Để thực hiện tốt công tác bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong thời gian tới, cần dành 2 ha đất để quy hoạch mở rộng các khu di tích. Đến năm 2020, diện tích đất có di tích danh thắng là 6,71 ha. + Đất bãi thải, xử lý chất thải: Hiện tại diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải là 12,61 ha, trong thời gian tới cần x©y thªm b·i r¸c th¶i ®« thÞ diÖn tÝch 10 ha gi¸p ranh c¸c x· B¶o Khª, Trung NghÜa. Đến năm 2020 diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải là 22,61 ha. c) Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Hiện tại diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng là 16,29 ha, trong thời gian tới đất tôn giáo tín ngưỡng về cơ bản ổn định nên giữ nguyên diện tích và tu bổ, nâng cấp cho các công trình đã bị xuống cấp. d) Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Định hướng trong thời gian tới thành phố sẽ quy hoạch khu nghĩa trang tại phía đông xã Liên Phương. Một vài khu nghĩa địa rải rác ở các phường, xã sẽ được quy tập về khu nghĩa trang trên. Hiện tại diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa là 43,92 ha, đến năm 2020, diện tích loại đất này là 48,92 ha. e) Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Theo định hướng đến năm 2020 diện tích đất sông suối và mặt nước chuyên dùng được giữ nguyên so với hiện trạng là 595,36 ha nhằm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và bảo vệ môi trường cho thành phố. Bảng 7: So sánh diện tích đất phi nông nghiệp năm 2008 và năm 2020. TT Mục đích sử dụng đất mã Năm 2008 Năm 2020 Biến động Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) 1 §Êt ë OTC 796.83 884.54 87.71 1.1 §Êt ë t¹i n«ng th«n ONT 468.57 463.57 - 5.00 1.2 §Êt ë t¹i ®« thÞ ODT 328.26 420.97 92.71 2 §Êt chuyªn dïng CDG 818.87 1043.07 224.20 2.1 §Êt trô së c¬ quan, c«ng tr×nh sù nghiÖp CTS 52.38 52.38 0.00 2.2 §Êt quèc phßng, an ninh CQP 16.20 17.20 1.00 2.3 §Êt s¶n xuÊt, kinh doanh phi n«ng nghiÖp CSK 83.70 206.7 123.00 2.4 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng CCC 656.29 756.49 100.2 3 §Êt t«n gi¸o, tÝn ng­ìng TTN 16.29 16.29 0.00 4 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa NTD 43.92 48.92 5.00 5 §Êt s«ng suèi vµ mÆt n­íc chuyªn dïng SMN 595.36 595.36 0.00 6 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c PNK 0.16 0.16 0.00 3.3.3.2. Định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: Do nhu cầu của phát triển đô thị nên 256,91 ha đất nông nghiệp của thành phố sẽ chuyển sang mục đích phi nông nghiệp. Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng nông nghiệp, đòi hỏi phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, tạo điều kiện khuyến khích các hộ có vốn, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế trang trại, kết hợp trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản. Biến động đất nông nghiệp cụ thể như sau: - Đất sản xuất nông nghiệp: Do nhu cầu phát triển đô thị nên đất sản xuất nông nghiệp của thành phố Hưng Yên giảm 225,91 ha còn lại 1868,61 ha. + Đất trồng cây hàng năm: Giảm 235,91 ha còn lại 1479,36 ha. * Đất trồng lúa: Hiện tại thành phố Hưng Yên có 1228,12 ha đất trồng lúa trong đó có 1018,51 ha đất chuyên trồng lúa nước. Theo định hướng quy hoạch đến năm 2020, đất trồng lúa của thành phố sẽ giảm 85,91 ha còn lại 1142,21 ha. Diện tích đất trồng lúa trên chủ yếu chuyển đổi sang đất giao thông nhằm tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, làm tiền đề giúp thành phố phát triển. * Đất trồng cây hàng năm khác: Loại đất này hiện có 487,15 ha, trong thời gian tới sẽ giảm 150 ha. Như vậy đến năm 2020 diện tích đất trồng cây hàng năm là 337,15 ha. + Đất trồng cây lâu năm: Hiện tại đất trồng cây lâu năm đều trồng cây ăn quả chủ yếu là cây nhãn lồng, đặc sản nổi tiếng của thành phố. Trong thời gian tới một phần loại đất này phải chuyển sang đất phi nông nghiệp. Tuy nhiên do nhu cầu của thị trường cần cung cấp thêm đặc sản nhãn lồng Hưng Yên và chủ trương tận dụng tốt tiềm năng đất đai hiện có nên từ nay đến năm 2020 diện tích đất trồng cây lâu năm của Hưng Yên được định hướng tăng thêm 10 ha, từ 410,25 ha lên 420,25 ha. - Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất nuôi trồng thủy sản hiện có là 140,77 ha, định hướng quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản sẽ giảm 30 ha. như vậy đến năm 2020, diện tích đất nuôi trồng thủy sản sẽ là 110,77 ha. - Đất nông nghiệp khác: Hiện đất nông nghiệp khác có 1,74 ha, đến năm 2020 giảm 1 ha còn lại 0,74 ha. Bảng 8: So sánh diện tích đất nông nghiệp năm 2008 và năm 2020. TT Mục đích sử dụng đất mã Năm 2008 Năm 2020 Biến động Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) 1 §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp SXN 2125.52 1868.61 - 225.91 1.1 §Êt trång c©y hµng n¨m CHN 1715.27 1479.36 - 235.91 1.1.1 §Êt trång lóa LUA 1228.12 1142.21 - 85.91 1.1.2 §Êt cá dïng vµo ch¨n nu«i COC 1.1.3 §Êt trång c©y hµng n¨m kh¸c HNK 487.15 337.15 - 150.00 1.2 §Êt trång c©y l©u n¨m CLN 410.25 420.25 10.00 2 §Êt l©m nghiÖp LNP 3 §Êt nu«i trång thuû s¶n NTS 140.77 110.77 - 30,00 4 §Êt lµm muèi LMU 5 §Êt n«ng nghiÖp kh¸c NKH 1.74 0.74 - 1.00 3.3.3.3. Định hướng quy hoạch đất chưa sử dụng: Hiện tại đất chưa sử dụng của thành phố là 146,05 ha. Đây đều là đất bằng chưa sử dụng chủ yếu là đất bãi và đất xen kẽ. Thành phố có kế hoạch đưa 60 ha đất vào sử dụng, đến năm 2020 đất chưa sử dụng còn lại 86,05 ha. Bảng 9: So sánh diện tích đất chưa sử dụng năm 2008 và năm 2020. TT Mục đích sử dụng đất mã Năm 2008 Năm 2020 Biến động Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) 1 §Êt b»ng ch­a sö dông BCS 146.05 86.05 - 60.00 2 §Êt ®åi nói ch­a sö dông DCS 3 Nói ®¸ kh«ng cã rõng c©y NCS Hình 2: Biểu đồ so sánh diện tích các nhóm đất của thành phố Hưng Yên năm 2020 so với năm 2008. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận. Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, hệ thống đô thị cũng nhanh chóng được phát triển, mở rộng. Cùng với sự phát triển chung của Đất nước, thị xã Hưng Yên đã phát triển tương đối nhanh và được công nhận là thành phố loại III trong năm 2009. Tuy nhiên thành phố Hưng Yên chưa có được vai trò quan trọng trong hệ thống đô thị Việt Nam. Thành phố Hưng Yên có lịch sử là một thương cảng, một trung tâm kinh tế hàng đầu quốc gia lại phải trải qua một thời gian dài ít được quan tâm, nhắc tới. Đến nay, cơ chế quản lý mới cộng với sự đầu tư giúp đỡ của Trung ương, tỉnh đã giúp thành phố có tốc độ tăng trưởng nhanh hiếm thấy. Tuy nhiên thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên vẫn còn một số tồn tại là: sự nóng vội trong việc sử dụng đất để phát triển, các chức năng đô thị phát triển thiếu cân đối, sự suy giảm nhanh chóng đất nông nghiệp và hiện trạng sử dụng đất phức tạp ở các làng cổ. Để khắc phục những tồn tại trên và thực hiện các mục tiêu: + Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả. + Khai thác tốt tiềm năng đất đai và thế mạnh của vùng. + Đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế dựa trên quy hoạch theo hướng tập trung tạo điều kiện cho việc áp dụng các biện pháp khoa học, công nghệ trong sản xuất. + Phát triển văn hóa, xã hội tiến tới văn minh công nghiệp hiện đại nhưng vẫn có khả năng bảo tồn di sản văn hóa dân tộc. + Xây dựng môi trường sống đô thị đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần cho người dân, tạo điều kiện phát triển toàn diện nhân cách con người. Đề tài đã đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hưng Yên đến năm 2020 theo hướng phù hợp với chiến lược CNH - HĐH và chủ trương bảo vệ đất nông nghiệp để đảm bảo ANLT, phát triển bền vững của Đảng và Chính phủ. Bên cạnh đó định hướng này cũng tương xứng và đồng bộ với định hướng phát triển của tỉnh Hưng Yên cũng như vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. * Kiến nghị. Hiện nay, đô thị hoá - công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhu cầu cần thiết và bức xúc của xã hội. Tuy nhiên phát triển đô thị cần phải cân nhắc tới tiềm năng và thế mạnh của các đô thị trong những thời kỳ cụ thể. Đối với thành phố Hưng Yên, do sức ép của nhu cầu phát triển kinh tế nên trên địa bàn thành phố đã xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ được xây dựng trên nhiều thửa đất rất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp. Nước ta còn nhiều khu vực có tiềm năng phát triển công nghiệp tốt hơn Hưng Yên, nhưng ít có nơi nào có truyền thống lịch sử văn hoá và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như Hưng Yên. Chính vì vậy cần quan tâm phát triển nông nghiệp tại khu vực Hưng Yên mà vấn đề cần quan tâm nhất là hạn chế lấy đất nông nghiệp dùng cho mục đích sử dụng khác. Để đảm bảo phát triển bền vững, thành phố Hưng Yên cần chú trọng phát triển con người thay vì chú trọng phát triển kinh tế đơn thuần. Trước hết là phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân. Bên cạnh đó cần xây dựng môi trường làm việc, nghỉ ngơi, giải trí của đô thị phù hợp với lối sống của cư dân trong vùng nhằm tạo điều kiện để phát triển toàn diện con người, chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển nền kinh tế tri thức, Tµi liÖu tham kh¶o 01. Nguyễn Văn Ân (1997), Sông ngòi Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 02. NguyÔn ThÕ B¸ (2009), Quy ho¹ch x©y dùng ph¸t triÓn ®« thÞ, NXB X©y dùng, Hµ Néi. 03. Đặng Văn Bài (1994), “Suy nghĩ về việc bảo vệ và khai thác các di tích lịch sử và văn hóa ở phố Hiến”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 04. Ban nghiên cứu chính trị tỉnh Hưng Yên (1965), Lịch sử đất đai và thổ nhưỡng Hưng Yên, Bản viết tay lưu tại thư viện tỉnh Hưng Yên. 05. Đỗ Bang (1994), “Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong với phố Hiến thế kỷ XVII - XVIII”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 06. Đào Đình Bắc (2002), Các phương pháp quy hoạch đô thị, NXB Thế giới, Hà Nội. 07. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), “Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện”, Công báo, (số 27 + 28), Hà Nội. 08. Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng (2008), “QuyÕt ®Þnh sè 04/2008/Q§ - BTNMT ban hµnh quy chuÈn kü thuËt quèc gia vÒ m«i tr­êng”, C«ng b¸o, (sè 435 + 436), Hµ Néi. 09. Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng (2007), “QuyÕt ®Þnh sè 22/2007/Q§ - BTNMT ban hµnh quy ®Þnh vÒ thµnh lËp b¶n ®å hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt”, C«ng b¸o, (sè 847 + 848), Hµ Néi. 10. Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng (2007), “QuyÕt ®Þnh sè 23/2007/Q§ - BTNMT ban hµnh ký hiÖu b¶n ®å hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt vµ b¶n ®å quy ho¹ch sö dông ®Êt”, C«ng b¸o, (sè 847 + 848), Hµ Néi. 11. Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng (2008), “Th«ng t­ sè 05/2008/TT - BTNMT h­íng dÉn vÒ ®¸nh gi¸ m«i tr­êng chiÕn l­îc, ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng vµ cam kÕt b¶o vÖ m«i tr­êng”, C«ng b¸o, (sè 191 + 192), Hµ Néi. 12. Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng (2004), “Th«ng t­ sè 28/2004/TT - BTNMT h­íng dÉn thùc hiÖn thèng kª, kiÓm kª ®Êt ®ai vµ x©y dùng b¶n ®å hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt”, C«ng b¸o, sè (11 + 12), Hµ Néi. 13. Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng (2004), Th«ng t­ sè 30/2004/TT-BTNMT ngµy 01/11/2004 vÒ viÖc h­íng dÉn lËp, ®iÒu chØnh vµ thÈm ®Þnh quy ho¹ch, kÕ ho¹ch sö dông ®Êt, NXB Giao th«ng vËn t¶i, Hµ Néi. 14. Bé X©y dùng (2008), Quy chuÈn x©y dùng ViÖt Nam, NXB X©y dùng, Hµ Néi. 15. Bộ Xây dựng (2008), “Quyết định số 04/2008/QĐ - BXD về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”, Công báo, (số 233 + 234) Hà Nội. 16. Bộ Xây dựng (2008), “Thông tư số 04/2008/TT - BXD hướng dẫn quản lý đường đô thị”, Công báo, (số 165 + 166), Hà Nội. 17. Bộ Xây dựng (2008), “Thông tư số 19/2008/TT - BXD hướng dẫn thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch khu công nghiệp, khu kinh tế”, Công báo, (số 630 + 631), Hà Nội. 18. Bộ Xây dựng (2006), “Thông tư số 20/2005/TT - BXD hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị”, Công báo, (số 9 + 10), Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Chiến (2005), “Thương điếm Hà Lan ở phố Hiến”, Tạp chí Xưa và nay, (số 249), Hà Nội. 20. Chính phủ (2009), “Nghị định số 04/2009/NĐ - CP về việc thành lập thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên”, Công báo, (số 105 + 106), Hà Nội. 21. Chính phủ (2007), “Nghị định số 29/2007/NĐ - CP về quản lý kiến trúc đô thị”, Công báo, (số 240 + 241), Hà Nội. 22. Chính phủ (2007), “Nghị định số 41/2007/NĐ - CP về xây dựng ngầm đô thị”, Công báo, (số 270 + 271), Hà Nội. 23. Chính phủ (2009), “Nghị định số 42/2009/NĐ - CP về việc phân loại đô thị”, Công báo, (số 259 + 260), Hà Nội. 24. Chính phủ (2007), “Nghị định số 59/2007/NĐ - CP về quản lý chất thải rắn”, Công báo, (số 290 + 291), Hà Nội. 25. Chính phủ (2007), “Nghị quyết số 31/2007/NQ - CP về việc xết duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 - 2010) của tỉnh Hưng Yên”, Công báo, (số 442 + 443), Hà Nội. 26. Phan Đại Doãn, Trương Hữu Quýnh (1994), “Về sự suy tàn của phố Hiến”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 27. Hoàng Kim Đáng (1999), “Phố Hiến qua một tấm bản đồ cổ”, Tạp chí Xưa và nay, (số 63), Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Các đại hội đại biểu toàn quốc và hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1930 - 2006), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 30. Kiều Đăng (2009), “Mỏ than trữ lượng 210 tỷ tấn vùng Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí tài nguyên và môi trường, (số 20), Hà Nội. 31. Đặng Hoàng Giang (1997), Việt Nam hướng tới năm 2020, mô hình và những kịch bản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 32. Vũ Minh Giang (1994), “Góp phần nhận diện phố Hiến qua hai tấm bia”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 33. Châu Hải (1994), “Người Hoa ở phố Hiến trong mối quan hệ với người Hoa ở các đô thị Việt Nam cùng thời kỳ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 34. Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bổng (2005), Quản lý đất đai và bất động sản đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 35. Tăng Bá Hoành (1994), “Di tích lịch sử văn hóa ở phố Hiến”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 36. Phan Huy Ích (1978), Dụ am ngâm lục, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội. 37. Lê Văn Lan (1994), “Vị trí của phố Hiến trong lịch sử các đô thị cổ Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 38. Phan Huy Lê (1994), “Phố Hiến, những vấn đề khoa học đang đặt ra”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 39. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội, 40. Nguyễn Đức Nghinh (1994), “Phố Hiến thế kỷ XVII - XVIII, một số vấn đề kinh tế - xã hội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 41. Phòng Văn hóa - Thông tin thị xã Hưng Yên (2004), Bản kiểm kê quần thể di tích phố Hiến - thị xã Hưng Yên, Hưng Yên. 42. §µm Trung Ph­êng (1995), §« thÞ ViÖt Nam, NXB X©y dùng, Hµ Néi. 43. Quốc hội (2007), Hiến pháp năm 1992, NXB Tư pháp, Hà Nội. 44. Quốc hội (2004), Luật đất đai 2003, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội. 45. Quốc hội (2008), Luật nhà ở năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 46. Quốc hội (2006), “Nghị quyết số 56/2006/QH 11 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của cả nước”, Công báo, (số 21 + 22), Hà Nội. 47. Trương Hữu Quýnh (1994), “Sự ra đời và phát triển của phố Hiến”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng. 48. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên (2009), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm; phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2009, Hưng Yên. 49. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2008; phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 của ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên. 50. Sở Văn hóa - Thông tin, hội Văn học - Nghệ thuật Hưng Yên (1998), Phố Hiến, lịch sử - văn hóa, Hưng Yên. 51. Trịnh Như Tấu (1937), Hưng Yên địa chí, Nhà in Ngô Tử Hà, Hà Nội. 52. Trương Quang Thao (2003), Đô thị học, những khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội. 53. Thủ tướng Chính phủ (2009), “Chỉ thị số 751/2009/CT - TTg về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015”, Công báo, (số 295 + 296), Hà Nội. 54. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 55. Thủ tướng Chính phủ (2006), “Quyết định số 11/2006/QĐ - TTg phê duyệt Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”. Công báo, (số 35 + 36), Hà Nội. 56. Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định số 27/2007/QĐ - TTg phê duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Công báo, (số 107 + 108), Hà Nội. 57. Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 35/2009/QĐ - TTg phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Công báo, (số 147 + 148), Hà Nội. 58. Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định số 55/2007/QĐ - TTg phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển”, Công báo, (số 312 + 313), Hà Nội. 59. Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định số 69/2007/QĐ - TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Công báo, (số 332 + 333), Hà Nội. 60. Thủ tướng Chính phủ (2004) “Quyết định số 76/2004/QĐ - TTg phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020”, Công báo, (số 12), Hà Nội. 61. Thủ tướng Chính phủ (2004), “Quyết định số 145/2004/QĐ - TTg về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”, Công báo, (số 35 + 36), Hà Nội. 62. Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 581/2009/QĐ - TTg phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”, Công báo, (số 257 + 258), Hà Nội. 63. Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 758/2009/QĐ - TTg phê duyệt chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020”, Công báo, (số 301 + 302), Hà Nội. 64. Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 999/2009/QĐ - TTg phê duyệt Đề án xây dựng Khu đại học Phố Hiến tại tỉnh Hưng Yên”, Công báo, (số 351 + 352), Hà Nội. 65. Tæng côc ®Þa chÝnh (1999), Tµi liÖu ®µo t¹o, båi d­ìng vÒ quy ho¹ch sö dông ®Êt ®ai, Hµ Néi. 66. Đào Hoàng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị, những vấn đề lý luận và kinh nghiệm của thế giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 67. Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin và viện Văn hóa, Hà Nội. 68. Trần Văn Tuấn (2009), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý quỹ đất đai phục vụ phát triển đô thị thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội. 69. UBND thị xã Hưng Yên (2008), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hưng Yên. 70. UBND thị xã Hưng Yên (2009), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hưng Yên. 71. UBND thị xã Hưng Yên (2009), Báo cáo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2008, Hưng Yên. 72. UBND tỉnh Hưng Yên (2008), Đề án thành lập thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên. 73. UBND tỉnh Hưng Yên (2005), Hưng Yên 175 năm, Hưng Yên. PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2008. Phụ lục 2: THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP NĂM 2008. Phụ lục 3: THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI NĂM 2008. Phụ lục 4: THỐNG KÊ, KIỂM KÊ SỐ LƯỢNG NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2008. Phụ lục 5: THỐNG KÊ, KIỂM KÊ VỀ TĂNG, GIẢM DIỆN TÍCH ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TỪ NGÀY 01/01/2008 ĐẾN NGÀY 01/01/2009. Phụ lục 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM DIỆN TÍCH ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NĂM 2008. Phụ lục 7: THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH NĂM 2008. Phụ lục 8: CƠ CẤU DIỆN TÍCH THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ ĐẤT NĂM 2008. Phụ lục 9: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007 VÀ NĂM 2006. Phụ lục 10: THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH ĐƯỢC GIAO, ĐƯỢC THUÊ, ĐƯỢC CHUYỂN MỤC ĐÍCH NHƯNG CHƯA THỰC HIỆN NĂM 2008.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclv_chuan_da_sua.doc
Tài liệu liên quan