MỞ ĐẦU
Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km 2. Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích trong đó núi cao trên 500 m chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình. Nhiệt độ trung
bình hàng năm trên 22 0 C, lượng mưa vào khoảng 1200 - 2800 mm, độ ẩm
tương đối cao (trên 80%).
Những đặc thù về điều kiện tự nhiên như vậy rất thuận lợi cho hệ sinh
thái phát triển. Vì thế nước ta có hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng.
Theo số liệu thống kê mới nhất có trên 12000 loài, trong đó có trên 3200 loài
thực vật được sử dụng làm thuốc trong y học dân gian [5].
Từ xưa đến nay, những cây thuốc dân gian vẫn đóng vai trò hết sức
quan trọng trong đời sống của con người. Ngày nay, những hợp chất tự nhiên
có hoạt tính sinh học được phân lập từ cây cỏ đã được ứng dụng trong rất
nhiều ngành công nghiệp cũng như ngành nông nghiệp, chúng được sản xuất
thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công
nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm .
Ngày nay, ngành công nghệ tổng hợp hoá dược phát triển mạnh mẽ đã
tạo ra các biệt dược khác nhau được sử dụng trong công tác phòng, chữa
bệnh nhờ đó giảm tỉ lệ tử vong, nâng cao tuổi thọ. Tuy nhiên, vai trò của
những thảo dược không vì thế mất đi chỗ đứng trong Y học. Nó vẫn tiếp tục
được dùng làm nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp những chất dẫn
đường (lead-compounds) cho công nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm những
dược phẩm mới đáp ứng cho việc điều trị các chứng bệnh thông thường cũng
như các bệnh nan y (Ung thư, HIV, .).
Trên cơ sở trên cho thấy, nguồn cây thuốc dân gian cũng như các bài
thuốc của đồng bào dân tộc vẫn là kho tàng vô cùng quí giá để khám phá,
tìm kiếm các loại thuốc mới có hiệu lực cao cho công tác phòng và chữa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại
2
bệnh. Việc nghiên cứu cây thuốc đã giúp cho chúng ta hiểu rõ về thành
phần và cấu trúc hoá học, hoạt tính sinh học, tác dụng dược lí của cây
thuốc. Từ đó, người ta có thể tạo ra các chất mới có hoạt tính sinh học cao
hơn để làm thuốc chữa bệnh.
Cây Cà phê chè (Coffea arabica) không chỉ là một cây công nghiệp
quan trọng, mà nó còn là một trong những dược liệu quí. Ở Malaysia và
Indonesia người ta sử dụng lá cây Cà phê chè sắc nước để làm thuốc lợi tiểu.
Lá cây Cà phê chè còn được dùng điều trị các bệnh hen xuyễn, nhiễm độc
atropin, cúm, đau đầu, nhiễm độc thuốc phiện. Ngoài ra, đồng bào dân tộc
Dao, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh còn sử dụng lá cây Cà phê chè để
chữa bệnh sỏi thận. Đây là bài thuốc độc vị cổ truyền khá độc đáo. Mặc dù
vậy, cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu về thành phần hoá học và
dược lí của lá cây Cà phê chè. Với mục đích nghiên cứu và tìm hiểu thành
phần hoá học cũng như hoạt tính sinh học của lá cây Cà phê chè góp phần làm
tăng thêm kho tàng tri thức về cây thuốc cổ truyền Việt Nam [28-36].
Với những lý do trên, lá cây Cà phê chè (Coffea arabica) được chọn
làm đối tượng cho luận văn nghiên cứu này với tên đề tài là: “ Nghiên cứu
thành phần hoá học của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica)”. Nhằm xác định
thành phần và cấu trúc hoá học của các hợp chất có trong lá cây Cà phê chè.
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận văn
Danh mục các hình, bảng và sơ đồ
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. TỔNG QUAN . 3
1.1. CHI COFFEA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CHÚNG 3
1.1.1. Giới thiệu về chi Coffea 3
1.1.2. Những nghiên cứu thành phần hoá học. 3
1.2. CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ NHỮNG SỬ DỤNG TRONG Y HỌC. 5
1.2.1. Mô tả thực vật . 5
1.2.2. Một số bài thuốc chữa bệnh sỏi thận trong Y học cổ truyền. . 7
1.3. MỘT SỐ ANCALOIT SỬ DỤNG TRONG Y HỌC . 9
1.3.1. Giới thiệu chung về ancalnoit 9
1.3.2. Phương pháp phân tích . 10
1.3.2.1. Phân tích định tính . 10
1.3.2.1.1. Các phản ứng tạo tủa 10
1.3.2.1.2. Các phản tạo màu . 11
1.3.2.2. Phân tích định lượng 12
1.3.2.2.1 Xác định hàm lượng ancaloit bằng phương pháp phân tích
trọng lượng . 13
1.3.2.2.2. Xác định hàm lượng ancaloit bằng phương pháp “không nước”. . 15
1.3.3. Phương pháp phân lập ancaloit . 15
1.3.3.1. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp bazơ - dung môi
hữu cơ 15
1.3.3.2. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp axit-nước 16
1.3.4. Phân loại các ancaloit quan trọng trong Y dược theo khung cơ bản 16
1.3.4.1. Ancaloit khung indol 17
1.3.4.2. Ancaloit khung pyridin - (pyperidin) 18
1.3.4.3. Ancaloit vòng ngưng tụ pyrrolidin-pyperidin (khung tropan) 20
1.3.4.4. Ancaloit khung ruban (quinin, quinidin, cinchonin, cinchonidin) 21
1.3.4.5. Ancaloit khung benzyl-isoquinolin 22
1.3.4.6. Ancaloit khung morphinan . 23
1.3.4.7. Ergot ancaloit (dẫn xuất axit lysergic) 23
1.3.4.8. Ancaloit khung imidazol 24
1.3.4.9. Ancaloit strychnin 25
1.3.4.10. Ancaloit kháng sinh . 25
Chương 2. THỰC NGHIỆM . 30
2.1. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu 30
2.1.2. Phương pháp ngâm chiết 31
2.1.3. Thử hoạt tính sinh học . 31
2.1.4. Phương pháp phân lập các hợp chất từ dịch chiết . 31
2.1.5. Phương pháp khảo sát cấu trúc hoá học các chất 31
2.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU . 32
2.2.1. Dụng cụ, hoá chất . 32
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 33
2.3. THU NHẬN CÁC DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ 33
2.3.1. Thu nhận các dịch chiết . 33
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết . 35
2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol 35
2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit 35
2.3.2.3. Phát hiện các flavonoid . 36
2.3.2.4. Phát hiện các cumarin . 36
2.3.2.5. Định tính các glucosit tim . 36
2.3.2.6. Định tính các saponin . 37
2.3.3. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định(antimicrobial activity) 38
2.4. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT . 39
2.4.1 Cặn dịch chiết n-hexan (Cof H) 39
2.4.1.1. Ancol mạch dài E4C (hexatriacontan-1-ol) . 40
2.4.1.2. -Sitosterol . 40
2.4.1.3. Stigmast-5,22-dien-3-β-ol . 41
2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat. . 42
2.4.2.1. Tritecpenoit 31H6 . 42
2.4.2.2. 3-O--Sitostery - glucopyranosit . 43
2.4.3. Cặn dịch chiết MeOH 44
Chương 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG 45
3.2. PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG
CÁC DỊCH CHIẾT KHÁC NHAU CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ. . 45
3.2.1. Ancol mạch dài E4C(hexatriacontanol) COF.E4C: C36H74O 46
3.2.2. Các hợp chất sterol . 46
3.2.2.1.-Sitosterol 47
3.2.2.2. Stigmast-5,22-dien-24R-3-ol 47
3.2.2.3. 3-Sitostery-1l-O--D-glucopyranosit 49
3.2.2.4. Hợp chất axit lupan-3β-hydroxi-12(13)-en-28-oic (COF18E3-C30H48O3) 50
3.2.2.5. Hợp chất cafein (COF.An – C8H10N4O2) 60
3.3. HOẠT TÍNH BÀI SỎI THẬN CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ 61
KẾT LUẬN . 62
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN VĂN . 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC 67
98 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây cà phê chè (coffea arabica, rubiacea), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đƣợc tạo ra
khác với của vi khuẩn. Các vi khuẩn Gram(+) và khuẩn xoắn rất nhạy cảm
với các kháng sinh β-lactam. Các vi khuẩn Gram(-) phần lớn kháng thuốc đối
với các penicillin cổ điển. Tuy nhiên, các penicillin bán tổng hợp (ampicillin,
carbenicyllin) và cephalosporin đều có tác dụng đối với vi khuẩn Gram(-).
N
S
CH3
CH3
COOH
HH
O
N
H
C
O
R
3.25
Một số kháng sinh penicillin quan trọng
R Tên
Ph-CH2- Penicillin G
CH3-CH2-CH=CH-CH2- Penicillin F
CH2=CH-CH2-S-CH2- Penicillin O
Ph-O-CH2- Penicillin V
HOOC CH CH2
NH2
CH2 CH2
Penicillin N
N
S
R2
COOH
R3
O
HNC
O
R1
3.26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
Một số cephalosporin quan trọng
R1 R2 R3 Tên Cách dùng
HOOC CH
NH2
CH2
5
AcOCH2-
H
Cephalosporin
C
Thuốc uống
S CH2CO-
AcOCH2-
H
Cephalotin
Thuốc dùng
ngoài ruột
CH
NH2
D
CH3-
H
Cephalexin
Thuốc uống
N
N N
N
CH2 CO
N
S
N
S3 CH2
H
Cephazolin
Thuốc dùng
ngoài ruột
S
CH2CO
-CH2-O-CONH2
CH3O
Cefoxitin
Thuốc dùng
ngoài ruột
Kháng sinh aminoglycozit (nhóm streptomycin)
Một số chế phẩm kháng sinh streptomycin quan trọng.
Hoạt chất Tên Phổ tác dụng Điều trị
OH
HO
H
N
HO
C
NH
NH2
N
H
C
NH
NH2
O
O
O
O
CHOHO
H3CHOH2C
OH
HO
NH
CH3
3.27
Streptomycin
A
Gram(+), (-)
Khuẩn lao
(TBC)
Bệnh lao,
Viêm màng
não, Viêm
màng tim
O
CH2NH2
OH
OH
OH
O
NH2
NH2
OH
O
O
H2C OH
NH2
OH
HO
3.28
Kanamycin A
Gram(+), (-)
Khuẩn lao
(TBC)
Bệnh lao,
Viêm màng
não, Viêm
màng tim
Nhiễm khuẩn
ruột
NH
CH3
H3C
O
H2N
HO
NH2
O
O
CH3
OH
HN
CH3
3.29
Gentamycin
Gram(+), (-)
Khuẩn lao
(TBC)
Pseudomonas
Nhiễm khuẩn
đường liệu
đạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
Các kháng sinh streptomycin, sản phẩm sinh ra trong quá trình sống
của nấm Streptomyces griseus, đƣợc Waksman và cộng sự phân lập vào năm
1944. Về mặt cấu tạo, chúng là các aminoglycosit, gồm 2 phần, phần genin
(aglicon) là các dẫn xuất của streptamin, phần đƣờng là các monosacarit nhƣ
L-xilozơ, L-streptozơ, 5-hydroxistreptozơ, N-metyl-L-glucozamin, D-
mannozơ. Steptomycin có hoạt tính kháng khuẩn Gram(-).
Các kháng sinh streptomycin có hoạt tính kháng khuẩn Gram(-), không
có tác dụng với phần lớn khuẩn Samonella và Pseudomonas. Hoạt tính quan
trọng nhất là kháng vi trùng lao (TBC). Tuy nhiên chúng dễ bị kháng thuốc
khi dùng điều trị đơn lẻ. Các kháng sinh streptomycin không bền đối với
kiềm, chỉ dùng dƣới dạng muối.
Kháng sinh tetracyclin
Năm 1947, ngƣời ta phát hiện ra chlotetracyclin là kháng sinh đƣợc tạo
ra bởi nấm Streptomyces aureofaciens. Năm 1949, ngƣời ta phân lập đƣợc
oxitetracyclin từ loài Streptomyces rimosus.
Tetracyclin là các kháng sinh có phổ tác dụng rất rộng, nó có hoạt tính
đối với tất cả các loại khuẩn, các loại khuẩn Proteus, Pseudomonas và khuẩn
xoắn. Chlotetracyclin có hoạt tính yếu hơn, còn doxicyclin và minocyclin có
thể điều trị hiệu quả đối với các bệnh lậu và viêm màng não.
O OH O
OH
CO-NH-R1
R2R3R4R5
OH
OH
NMe2
3.30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Tên R1 R2 R3 R4 R5 Độ bền
Chlotetracyclin
(Aureomycin)
H H OH CH3 Cl Không bền
Oxitetracyclin
(Terramycin)
H OH OH CH3 H Không bền
Metacyclin H OH =CH H Bền
Doxicyclin
(Vibramycin)
H OH H CH3 H Bền
Minocyclin
(Klinomycin)
H H H H Me2N- Bền
Kháng sinh chlorocid (chloramphenicol)
Năm 1947, ngƣời ta phát hiện ra một chủng Streptomyces mới có thể
tạo ra chlorocid trong quá trình sống. Ngày nay, chlorocid đã đƣợc điều chế
bằng con đƣờng tổng hợp toàn phần [2], [36].
Kháng sinh chlorocid có phổ tác dụng rộng nhất bên cạnh tetracyclin.
Nó có tác dụng lên mọi vi khuẩn trừ khuẩn Pseudomonas. Tuy nhiên, nó lại
có hoạt tính cả với khuẩn Salmonella, khuẩn Proteus, Trùng rận, khuẩn
Chlamydia. Lĩnh vực sử dụng điều trị hiện nay chủ yếu là chữa viêm màng
tim, bệnh nhiễm trùng nặng do vi khuẩn Gram(-) gây ra.
R CH CH
OH
CH2-OH
NH-CO-CHCl2
3.31a R = NO2 Chlorocid
3.31b R = MeSO2 Thimaphenicol
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
CHƢƠNG 2
PHẦN THỰC NGHIỆM
Cây cà phê chè (Coffea arabica) là loại cây công nghiệp đƣợc du nhập
sớm vào Việt Nam. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hạt cà phê chè nhƣng
những hiểu biết về thành phần hoá học và tác dụng dƣợc lí của lá cây cà phê chè
vẫn còn rất sơ sài. Ở Malaysia và Indonesia, ngƣời ta sử dụng lá cây cà phê chè
sắc nƣớc để làm thuốc lợi tiểu. Cà phê chè còn đƣợc dùng nhƣ bài thuốc cổ
truyền điều trị các bệnh hen xuyễn, nhiễm độc atropin, cúm, đau đầu,...
Từ bài thuốc cổ truyền khá độc đáo của dân tộc Dao, sử dụng lá cây
Cà phê chè để bài sỏi thận với kích cỡ nhỏ hơn 10 mm trong thời gian
khoảng 20 - 30 ngày. Vì thế, lá cây cà phê chè đƣợc chọn làm đối tƣợng
nghiên cứu hoá thực vật.
Nhiệm vụ của luận văn là tìm hiểu một số thành phần hoá học có trong lá
cây Cà phê chè (Coffea arabica) đƣợc trồng tại xã Hoàng Quế, huyện Đông
Triều, tỉnh Quảng Ninh.
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phƣơng pháp xử lý mẫu
Nguyên liệu để nghiên cứu là lá cây Cà phê chè, lá cây tƣơi đƣợc thu hái
12/2008 tại Lâm Xá - Tràng Bạch - Hoàng Quế - Đông Triều - Quảng Ninh.
Mẫu lá cà phê chè để nghiên cứu hoá thực vật đã đƣợc TS. Ninh Khắc Bản
(Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam) giám định tên khoa học là Coffea arabica (chi: Coffea, họ: Rubiacea, bộ:
Gentianales, lớp: Magloniopsida, ngành: Magloniophta, giới: Platae).
10,5 kg mẫu cây tƣơi đem sấy ở nhiệt độ 110 0C trong 10 phút để diệt
men, sau đó hong khô ở nơi thoáng mát rồi sấy ở nhiệt độ 50 0C - 60 0C tới
khi độ ẩm dƣới 10% đƣợc 1,2 kg mẫu khô.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
2.1.2. Phƣơng pháp ngâm chiết
1,2 kg mẫu khô đã nghiền nhỏ đƣợc ngâm chiết lần lƣợt với từng loại
dung môi: n-Hexan, etylaxetat, metanol trong thiết bị siêu âm, ở nhiệt độ 50
0
C, thời gian ngâm mỗi lần 1 giờ. Mẫu nghiên cứu đƣợc ngâm với từng loại
dung môi trên mỗi loại 5x 5lit. Dồn chung mỗi loại dịch chiết riêng biệt và
làm khan bằng Na2SO4. Sau đó các dịch chiết riêng biệt đƣợc lọc qua giấy lọc
và loại bỏ dung môi bằng thiết bị cất quay ở nhiệt ≤ 50 0C dƣới áp xuất giảm.
Thu đƣợc thu đƣợc 3 cặn tƣơng ứng n -Hexan, etylaxetat và metanol.
Quá trình nghiên cứu sẽ nêu chi tiết ở phần thực nghiệm
2.1.3. Thử hoạt tính sinh học
Thử hoạt tính vi sinh vật kiểm định đối với 3 loại cặn thô thu đƣợc ở
trên tại Phòng thử hoạt tính sinh học -Viện Hoá học -Viện khoa học và
Công nghệ Việt Nam.
2.1.4. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất từ dịch chiết
Để phân tích và phân tách hỗn hợp các chất cũng nhƣ phân lập các
hợp chất cần sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sắc ký nhƣ:
- Sắc ký lớp mỏng (SKLM)
- Sắc ký cột thƣờng dùng Silica gel Merck 63-200 nm, cột pha đảo bằng
các dung môi và hệ dung môi thích hợp.
- Kết tinh phân đoạn và kết tinh lại .
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc hoá học các chất
Các chất phân lập đƣợc ở dạng tinh khiết là đối tƣợng để khảo sát các
đặc trƣng vật lý: màu sắc, mùi, dạng thù hình, Rf, điểm nóng chảy (Mp), đo
độ quang hoạt (αD) v.v.. khi thu đƣợc các chất sạch, tiến hành ghi các phổ
tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối lƣợng (MS), phổ cộng
hƣởng từ hạt nhân proton (1H-NMR), cacbon-13 (13C-NMR), phổ DEPT,
phổ HSQC và phổ HMBC với các kỹ thuật một chiều (1D-NMR) và hai
chiều (2D-NMR) tuỳ theo chất cụ thể. Các số liệu thực nghiệm của các chất
sạch đƣợc dùng xác định cấu trúc hoá học của chúng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
2.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU
2.2.1. Dụng cụ, hoá chất
Các dung môi để ngâm chiết mẫu đều dùng loại tinh khiết (pure), khi
dùng cho các loại sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng điều chế phải
sử dụng loại tinh khiết phân tích (PA).
Sắc ký lớp mỏng tự chế với các kích thƣớc khác nhau đã dùng loại
silica gel G60 của hãng Merck tráng trên tấm thuỷ tinh và hoạt hoá ở nhiệt độ
độ dày 0,2 mm (Art. 5554).
Bảng 2.1: Các hệ dung môi triển khai SKLM:
STT Hệ dung môi (Tỉ lệ thể tích) Kí hiệu
1 n-Hexan - EtOAc (8: 1) hệ A
2 n-Hexan - EtOAc (4: 1) hệ B
3 n-Hexan - EtOAc (2: 1) hệ C
4 Cloroform - metanol (9: 1) hệ D
5 Cloroform - metanol (5: 1) hệ E
6 Cloroform - metanol (3: 1) hệ F
Các sắc ký lớp mỏng (SKLM) đƣợc soi dƣới đèn tử ngoại ở 254 nm
(cho loại kieselgel 60F254) rồi phun thuốc thử vanilin - H2SO4 5% và sấy ở
trên 100
oC, để phát hiện các hợp chất.
Các giá trị Rf trong hệ dung môi triển khai biểu thị là Rf A (B, C)x100.
Sắc ký cột thƣờng sử dụng silica gel Merck 60, cỡ hạt 70 - 230 mesh
(0,040 - 0,063 mm) và 230-400 mesh (0,063 - 0,200 mm).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu
- Nhiệt độ nóng chảy đo trên kính hiển vi Boёtus (Đức) hoặc trên máy
Electrothermal IA-9200.
- Góc quay cực []D đo trên máy Polartronic-D, chiều dài cuvet = 1cm.
- Phổ hồng ngoại ghi trên máy IMPACT - 410 (Viện Hoá học - Viện
Khoa học và Công nghệ Việt nam) dƣới dạng viên nén KBr.
- Phổ khối lƣợng ghi trên máy MS-Engine-5989-HP (Viện Hoá học -
Khoa học và Công nghệ Việt nam) ion hóa bằng va chạm electron (EI) ở
70eV, sử dụng ngân hàng dữ liệu DATABASE/WILLEY 250L hoặc trên máy
sắc ký lỏng ghép khối phổ với đầu dò MSD (LC-MSD-Trap-SL) sử dụng
mode ESI và đầu dò DAD.
- Phổ 1H và 13C-NMR ghi trên máy Bruker 500MHz AVANCE, chuẩn
nội TMS, dung môi CDCl3, CD3OD, DMSO-d6.
2.3. THU NHẬN CÁC DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ
2.3.1. Thu nhận các dịch chiết
Mẫu tƣơi sau khi diệt men, sấy khô, nghiền nhỏ rồi ngâm, chiết kiệt với
n-hexan ở nhiệt độ phòng cho đến khi nhạt màu. Phần bã tiếp tục ngâm, chiết
lần lƣợt với etylaxetat và metanol. Các dịch chiết n-hexan, etylaxetat, metanol
đƣợc làm khan bằng Na2SO4. Sau đó, lọc lấy dịch chiết đem cất loại dung môi
ở áp suất giảm ở nhiệt độ ≤ 50 0C thu đƣợc các cặn tƣơng ứng. Đem cân để
xác định khối lƣợng các cặn. Việc thu nhận các dịch chiết từ lá cây Cà phê
chè (Coffea arabica) xem sơ đồ 2.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết mẫu lá cây Cà phê chè (Coffea arabica)
MÉu kh« nghiÒn
nhá 1,2 kg
CÆn n-Hexan
Cof H: 80g
B· 1
CÆn EtOAc
Cof E: 42,3 g
B· 2
B· 3
(Bá)
n-Hexan(5x5l)
C« kh«
EtOAc 5x5l
C« kh«
MeOH5x5l
C« kh«
CÆn MeOH
Cof M: 92,7g
Cặn đƣợc làm khô đến khối lƣợng không đổi và cân xác định trọng
lƣợng. Từ lá cây Cà phê chè đã thu đƣợc 3 loại cặn chiết đƣợc ký hiệu là:
Cof H, Cof E, Cof M
Ở đó: Cof H : Cặn chiết n-Hexan
Cof E : Cặn chiết EtOAc
Cof M : Cặn chiết MeOH
Kết quả thu nhận các cặn dịch chiết từ lá cây Cà phê chè ở Hoàng Quế,
Đông Triều, Quảng Ninh đƣợc nêu trong bảng 2.1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Bảng 2.2: Khối lƣợng các cặn chiết thu đƣợc từ lá cây Cà phê chè
(Coffea arabica)
Mẫu thu
vào tháng
12/2008
Khối lƣợng
mẫu khô (g) (%
so với trọng
lƣợng khô)
Khối lƣợng cặn chiết khô (g)
n-Hexan
(% so với trọng
lƣợng khô)
EtOAc
(% so với trọng
lƣợng khô)
MeOH
(% so với trọng
lƣợng khô)
Lá
1200
(11,43%)
80,0
(6,67%)
( Cof H)
42,3
(3,53%)
( Cof E)
92,7
(7,73%)
(Cof M)
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết
2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol
Lấy 0,01g cặn của các phân đoạn, thêm 2 ml dung dịch NaOH 10% đun
cách thuỷ đến khô. Hoà tan cặn trong 3 ml cloroform - lấy dịch cloroform để
làm phản ứng định tính các sterol và thuốc thử Lieberman - Bourchardt (gồm
hỗn hợp 1 ml anhydric axetic + 1 ml cloroform để lạnh ở 00C, sau đó cho
thêm 1 giọt H2SO4 đậm đặc). Lấy 1 ml dịch chloroform rồi thêm 1 giọt thuốc
thử, dung dịch xuất hiện màu xanh trong 1 thời gian là phản ứng dƣơng tính.
2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit
Lấy 0.01g cặn các phân đoạn, thêm 5ml HCl, khuấy đều, lọc qua giấy
lọc, lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1ml nƣớc lọc axit.
Ống (1): 1 - 2 giọt dung dịch silicostungtic axit 5%, nếu có tủa trắng và
nhiều là phản ứng dƣơng tính.
Ống (2): 1 - 2 giọt thuốc thử Dragendorff, nếu xuất hiện màu da cam là
phản ứng dƣơng tính.
Ống (3): 3 - 5 giọt thuốc thử Mayer, nếu xuất hiện tủa trắng là phản ứng
dƣơng tính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
2.3.2.3. Phát hiện các flavonoid
Lấy 0,01g cặn của các phân đoạn, thêm 10ml mêtanol, đun nóng cho
tan và lọc qua giấy lọc. Lấy 2ml nƣớc lọc vào ống nghiệm, thêm một ít bột
magiê (Mg) hoặc Zn, sau đó cho vào 5 giọt HCl đậm đặc, đun trong bình cách
thuỷ vài phút. Dung dịch xuất hiện màu đỏ, hoặc màu hồng là phản ứng
dƣơng tính với các flavonoit.
2.3.2.4. Phát hiện các cumarin
Dịch để thử định tính đƣợc chuẩn bị nhƣ mục 2.3.2.1. Lấy vào 2 ống
nghiệm, mỗi ống 2 ml dịch thử cho vào một trong 2 ống đó 0,5 ml dung dịch
NaOH 10%. Đun cách thuỷ cả hai ống trên đến sôi, để nguội rồi cho thêm 4
ml nƣớc cất vào mỗi ống. Nếu chất lỏng ở ống có kiềm trong hơn ở ống
không kiềm có thể xem là phản ứng dƣơng tính, nếu đem axit hoá ống có
kiềm bằng một vài giọt HCl đậm đặc sẽ làm cho dịch đang trong vẩn đục và
màu vàng xuất hiện có thể tạo ra tủa là phản ứng dƣơng tính.
Ngoài ra có thể làm phản ứng điazo hoá với axit sulfanilic trong môi
trƣờng axit, nếu cho màu da cam đến cam nhạt, cho kết quả dƣơng tính đối
với cumarin.
2.3.2.5. Định tính các glucosit tim
Chuẩn bị dịch thử định tính cũng làm nhƣ mục 2.3.2.1.
+ Phản ứng Legal: cho vào ống nghiệm 0,5ml dịch thử, thêm vào 1 giọt
dung dịch natri prussiat 0,5% và 2 giọt NaOH 10% nếu xuất hiện màu đỏ là
phản ứng dƣơng tính với vòng butenolit.
+ Phản ứng Keller - Kilian: Thuốc thử gồm 2 dung dịch.
Dung dịch 1: 100ml axit axetic loãng + 1ml FeCl3 5%
Dung dịch 2: 100ml axit H2SO4 đậm đặc + 1ml FeCl3 5%
Cách tiến hành: Lấy 0,01g cặn các dịch chiết cho vào ống nghiệm thêm
vào 1ml dung dịch 1, lắc đều cho tan hết, nghiêng ống nghiệm và cho từ từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
1ml dung dịch 2 theo thành ống nghiệm, quan sát sự xuất hiện của màu đỏ
hay nâu đỏ, giữa hai lớp chất lỏng. Nếu không xuất hiện màu là phản ứng âm
tính với các glucosit tim.
2.3.2.6. Định tính các saponin
Chuẩn bị dịch thử nhƣ ở mục 2.3.2.1. lấy 2 ống nghiệm mỗi ống cho
2ml dịch thử. Ống 1 cho 1 ml HCl loãng, ống 2 cho 1 ml NaOH loãng rồi bịt
miệng ống nghiệm, lắc trong vòng 5 phút theo chiều dọc, quan sát sự xuất
hiện và mức độ bền vững của bọt. Nếu bọt cao quá 3 - 4 cm và bền trên 15
phút là phản ứng dƣơng tính.
Kết quả phân tích định tính các nhóm chất trong lá cây Cà phê chè
(Coffea arabica) đƣợc nêu trong bảng 2.2.
Bảng 2.3: Kết quả định tính các nhóm chất trong lá cây Cà phê chè
(Coffea arabica)
STT Nhóm chất Thuốc thử Hiện tƣợng
Cặn
tổng
1 Sterol Lieberman-Bourchardt
Màu xanh
Màu vàng
+
2 Ancaloit Dragendorff Vàng da cam +
3
Flavonoit
Zn(Mg) + HCl
Dung dịch nhạt màu
dẫn đến màu đỏ nhạt
_
H2SO4 đặc Hồng nhạt _
NaOH đặc Vàng _
FeCl3 5% Xanh thẫm _
4 Cumarin Phản ứng tạo kết tủa bông Có kết tủa _
5
Glucosit trợ
tim
FeCl3 trong CH3COOH
+H2SO4đ
Vàng nâu rõ ─
6 Saponin Phản ứng tạo bọt
Bọt bền trong
NaOH
+
Chú giải: + : Phản ứng dƣơng tính
─ : Phản ứng âm tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
2.3.3. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (antimicrobial activity)
* Các chủng vi sinh vật và nấm đại diện gây bệnh ở ngƣời gồm các nhóm:
- Vi khuẩn Gr (-): Pseudomonas aeruginosa(Pa) ATCC 15442.
Escherichia coli (Ec)ATCC 25922,
- Vi khuẩn Gr (+): Staphylococcus aureus(Sa) ATCC 13709. Bacillus
subtillis (Bs) ATCC 6633
Lactobasillus fermentun N4,
Enterococus faecium B650
- Nấm men: Candida albicans (Ca) ATCC10231.
* Môi trƣờng nuôi cấy.
MHB (Mueller - Hinton Broth), MHA (Mueller - Hinton Agar), TSB
(Tryptic Soy Broth), TSA (Tryptic Soy Agar)cho vi sinh vật; SAB, SA cho nấm
* Pha loãng mẫu thử.
- Mẫu ban đầu đƣợc pha trong DMSO với nồng độ thích hợp theo yêu
cầu và mục đích thử.
- Mẫu ban đầu có nồng độ 40mg/ml đƣợc pha loãng thành các nồng độ
khác nhau để thử hoạt tính với các chủng từ nồng độ 256 μg/ml, 64μg/ml,
16μg/ml; 4μg/ml, 1μg/ml.
* Thử hoạt tính các cặn.
- Chuẩn bị dung dịch vi sinh vật hoặc nấm với nồng độ 5.10 cfu/ml khi
tiến hành thử.
- Lấy 10μl dung dịch mẫu thử theo các nồng độ đã đƣợc pha loãng,
thêm 200μl dung dịch vi sinh vật và nấm, ủ 370C. Sau 24 giờ, đọc giá trị MIC
bằng mắt thƣờng. Giá trị MIC đƣợc xác định tại giếng có nồng độ chất thử
thấp nhất ức chế hoàn toàn sự phát triển của vi sinh vật. Giá trị IC50 đƣợc tính
toán dựa trên số liệu đo độ đục tế bào bằng máy Tecan (Genios) và phần mềm
raw data.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
+ Thử định tính theo phƣơng pháp khuếch tán trên thạch, sử dụng
khoanh giấy lọc tẩm chất thử theo nồng độ tiêu chuẩn.
+ Các mẫu cho hoạt tính (+) ở bƣớc 1 sẽ đƣợc tiến hành thử tiếp bƣớc 2
để tính ra nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) theo phƣơng pháp hiện đại của
Vanden Bergher và Vlietlink tiến hành trên phiến vi lƣợng 96 giếng, kháng
sinh kiểm định bao gồm: Ampicilin, Tetracylin, Amphoterixin B và Nystatin.
Bảng 2.4: Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định các cặn chiết
của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica)
STT Tên mẫu
Tên chủng vi sinh vật kiểm định
ChủngVSV vi Gram dƣơng Chủng VSV Gram âm Nấm men
Staphylococcus
aureus
IC50(g/ml)
Bacillus subtilis
IC50(g/ml)
Escherichia coli
IC50 (g/ml)
Pseudomonas
aeruginosa
IC50 (g/ml)
Candida
albicans
IC50 (g/ml)
1 Cof H > 256 >256 >256 >256 >256
2 Cof E > 256 >256 >256 >256 >256
3 Cof M > 256 >256 >256 >256 >256
Nhận xét: Các mẫu thử không có tác dụng kháng các chủng vi sinh vật trên.
2.4. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan (Cof H)
Lấy 45 g cặn n-hexan đem tách trên cột silica gel, rửa giải cột bằng hệ
dung môi n-hexan-etylaxetat có tỷ lệ tăng dần độ phân cực từ 0 - 100%
etylaxetat. Dịch rửa giải đƣợc thu ở những thể tích nhỏ (510ml/phân đoạn).
Kiểm tra cặn thu đƣợc bằng sắc ký lớp mỏng và hiện màu bằng thuốc thử
vanilin-H2SO4 5% sau đó các phân đoạn giống nhau đƣợc dồn làm một rồi
đem cất loại dung môi. Sau đó để yên dịch cô ở nhiệt độ phòng cho tự kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
tinh, các chất kết tinh thể thu đƣợc tiếp tục cho kết tinh lại bằng dung môi
thích hợp để nhận đƣợc chất tinh khiết (sạch) và ghi các loại phổ để xác định
cấu trúc hoá học, các chất thu đƣợc nhƣ sau:
2.4.1.1. Ancol mạch dài E4C (hexatriacontan-1-ol)
Chạy sắc ký cột 45 g cặn Cof H bằng dung môi n - hexan thu đƣợc
khối chất rắn, kết tinh là những tinh thể hình kim, không màu, có khối lƣợng
7,7 mg (0,0257%), kiểm tra SKLM trong hệ dung môi chloroform: metanol
(9:1) (Hệ D) hiện màu bằng hơi I2 thấy có 1 vết tròn trên bản mỏng . Xác định
Rfx100= 81, nóng chảy ở 88 - 89 C.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3); (ppm): 3.64 (t, 2H1), 1.55 (m,
2H2), 1.28 (H3-35, br), 0.88 (t, 3H36).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3); (ppm): 63.12 (t, C1), 32.83 (t, C2), 31,93
(t, C34 ), 29.62(br, C3-32), 25.75(t, C3 ), 22.69(t, C35 ), 14.11 (q, C36).
2.4.1.2. -Sitosterol
Tiếp tục rửa giải cột bằng hệ dung môi n-hexan/etylaxetat (20:1), thu
đƣợc khối chất rắn vô định hình, tách lặp lại trên cột silicagel và kết tinh lại
trong n-hexan đã thu đƣợc những tinh thể hình kim, không màu, có khối
lƣợng 23mg (0,051%), Rfx100=50, nóng chảy ở 135-136C.
Phổ FT-IR (KBr): νmax(cm
-1
): 343,15 (OH); 2983; 2932; 2868; 1647,2
(C=C); 1464; 1384; 1064, 804.
Phổ EI-MS, m/z (%): 414 [M]+ (20), 413 [M-1]+ (41), 398 (28), 397
(100), 395 (32), 383 (11), 361 (11), 257 (3), 255 (6,3), 151 (5,6), 139 (11).
Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3): (ppm): 5,31 (1H, dd, J=5 Hz và 2
Hz, H-6); 3,51 (1H, m, H-3); 0,84 (3H, d, J29-27 = 6,6Hz, H-29); 0,81 (3H, d,
J28-27 = 6,6Hz, H-28); 0,92 (3H, d, J21-20 = 6,6Hz, H-21); 0,85 (3H, t, J26-25 =
7,1Hz, H-26); 0,68 (3H, s, H-19); 1,01 (3H, s, H-18).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Phổ 13C -NMR (125MHz, CDCl3): (ppm): 37,3 (t, C-1); 31,7 (t, C-2);
71,8 (d, C-3); 42,3 (t, C-4); 140,6 (s, C-5); 121,6 (d, C-6); 31,9 (t, C-7); 33,9
(d, C-8); 50,2 (d, C-9); 36,5 (s, C-10); 21,1 (t, C-11); 39,8 (t, C-12); 37,8 (s,
C-13); 56,8 (d, C-14); 24,3 (t, C-15); 28,3 ( t, C-16); 56,1 (d, C-17); 11,9 (q,
C-18); 19,4 (q, C-19); 36,2 (d, C-20); 18,8 (q, C-21); 29,5 (t, C-22); 26,2 (t,
C-23); 45,9 (d, C-24); 29,2 (d, C-25); 19,8 (q, C-26); 19,1 (q, C-27); 23,1 (t,
C-28); 11,9 (q, C-29).
2.4.1.3. Stigmast-5,22-dien-3-β-ol .
Rửa giải cột với hệ dung môi n-hexan:etylaxetat (10:1), sau khi cất lại
dung môi, cặn thu đƣợc kiểm tra SKLM trong hệ A, kết tinh lại trong dung
môi n-hexan thu dƣợc 19 mg (0,042%) tinh thể hình kim, không màu, không
mùi, Rf100 = 64, nóng chảy ở 155-157
0
C, []25D = - 43
0
(c=0,05; CHCl3).
Phổ FT-IR(KBr): νmax(cm
-1
):3429,1(OH); 2864,9(C-H); 1642,5 và
1651,4(C=C)
Phổ EI-MS (m/z (%): 412[M+](7), 300(7), 255(11), 231(4), 213(8),
173(7), 145(20), 133(20), 83(49,3), 55(100), 43(90).
Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3): (ppm): 5.35 (1H, dd, J=5Hz và
2Hz, H6); 5.14 (1H, dd, J22,23=15 Hz, J22,20= 5Hz, H-22); 5.03 (1H, dd,
J23,22=15 Hz, J23,24=5 Hz, H-23); 3.49 (1H, m, H-3).
Phổ 13C -NMR (125MHz, CDCl3), (ppm): 36.5 (t, C-1); 29.67 (t, C-2);
71.8 (d, C-3); 42.25 (t, C-4); 140.71 (s, C-5); 121.67 (d, C-6); 37.21 (t, C-7);
31.84 (d, C-8); 51.2 (d, C-9); 36.11 (s, C-10); 24.32 (t, C-11); 42.17 (t, C-12);
31.6 (s, C-13); 56.83 (d, C-14); 25.38 (t, C-15); 31.6 (t, C-16); 55.9 (d, C-17);
12.01 (q, C-18); 18.95 (q, C-19); 40.47 (d, C-20); 21.03 (q, C-21); 138.3 (d,
C-22); 129.3 (d, C-23); 50.01 (d, C-24); 33.9 (t, C-25); 21.19 (q, C-26); 19.79
(d, C-27); 28.89 (q, C-28); 12.22 (q, C-29).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat.
Lấy 30 g cặn etylaxetat đem tách trên cột silica gel, rửa giải cột bằng
hệ dung môi chloroform: metanol có tỷ lệ tăng dần độ phân cực từ 0 - 100%
metanol. Dịch rửa thoát ra từ cột đƣợc thu ở những thể tích nhỏ (510ml/phân
đoạn). Kiểm tra cặn thu đƣợc bằng sắc ký lớp mỏng và hiện màu bằng thuốc
thử vanilin - H2SO4 5% xấy ở nhiệt độ > 100
0C, sau đó các phân đoạn giống
nhau đƣợc gộp lại một và đuổi kiệt dung môi.
2.4.2.1. Tritecpen (COF18E3).
Rửa giải cột bằng dung môi chlorofom, cất loại dung môi, thu đƣợc
khối chất rắn, kiểm tra SKLM trong hệ dung môi chlorofom: metanol (9:1)
thấy chất rắn có hai chất là thành phần chính. Phân tích tiếp bằng cột nhỏ bắt
đầu từ hệ hexan: etylaxetat (5:1), (3:1), (2:1), (1:1), etyl axetat, chloroform,
chloroform: metanol (9:1), (7:1), (5:1), (3:1), (1:1) và MeOH đã thu đƣợc hai
nhóm chất rắn là tinh thể hình kim, không màu trong dung môi chloroform .
Nhóm I kí hiệu là COF18E3 có khối lƣợng 118,7 mg (0,394%), nhóm II kí
hiệu là COF.Anc, khi phân tích cặn Cof M cũng thu đƣợc COF.Anc có tổng
khối lƣợng 520,7mg (1,74%). Kiểm tra SKLM với 18E3 trong hệ dung môi
CM (9:1) (Hệ D) dùng thuốc thử vanilin thấy một vệt tròn màu hồng trên bản
mỏng, Rfx100 = 62, nóng chảy ở 258 - 259
o
C.
IR: (ν cm-1); 3440,3 (OH); 2930,19-2873,52 (C-H: metyl, metylen,
metin); 1691,09 (C=O), ...
ESI-MS, m/z: 457,36 [M
+
+H],
1
H-NMR: 500MHz, δ (ppm), nội chuẩn TMS, dung môi (CDCl3 +
CD3OD): H1 (1,7); H2 (1,55); H3 (3,15); H5 (0,69); H6 (1,3 và 1,49); H7
(1,3); H9 (1,93); H11 (1,8); H12 (5,2); H15 (1,82); H16 (1,93); H18 (2.16);
H19 (1,65); H20 (1,65); H21 (1,9); H22 (1,72); H23 (1,05); H24 (0,7); H25
(0,8); H26 (0,9); H27 (0,7); H29 (0,85); H30 (1,1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
13
C-NMR: 125 Mhz, δ (ppm), nội chuẩn TMS, dung môi (CDCl3 +
CD3OD): C1 (t, 38,8); C2 (t, 27); C3 (d, 79); C4 (s, 38,7); C5 (d, 55.3); C6 (t,
18,8); C7 (t, 33,1); C8 (s, 39,6); C9 (d, 47,7); C10 (s, 37,1); C11 (t, 23,4);
C12 (d, 125,7); C13 (s, 138,4); C14 (s, 42,2); C15 (t, 28,1); C16 (t, 30,8); C17
(s, 47,9); C18 (d, 52,9); C19 (d, 39,2); C20 (d, 39); C21 (t, 24,3); C22 (t,
36,9); C23 (q, 28,2); C24 (q, 17); C25 (q, 17,1); C26 (q, 21,2); C27 (q, 15,5);
C28 (s, 180,7); C29 (q, 15,7); C30 (q, 23,5).
2.4.2.2. 3-O--Sitosteryl-glucopyranosit.
Tiếp tục rửa giải cột bằng dung môi chloroform thu đƣợc khối chất rắn
vô định hình, kết tinh lại trong dung môi n-hexan thu đƣợc 16 mg (0,036%),
kiểm tra SKLM bằng hệ dung môi CM(9:1) (hệ D) Rfx100=35, nóng chảy ở
279-280
o
C.
Phổ FT-IR max (cm
-1): 3390 (rộng); 2934; 1644; 1461; 1373; 1073; 1026.
Phổ EI-MS: m/z (%): 396 [M - C6H12O6]
+
(9); 273 (2); 255 (9); 185
(5); 161 (15); 145 (25); 133 (21); 105 (42), 91 (46); 81 (51); 69 (100).
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6); (ppm): 0,65 (3H, s, Me-18);
0,93 (3H, s, Me-19).
Phổ 13C-NMR (125MHz, DMSO-d6); (ppm): 140,6 (s, C-5); 121,3
(d, C-6); 100,9 (d, C-1'); 77,1 (d, C-3'); 76,8 (d, C-5'); 76,8 (d, C-3); 73,6 (d,
C-2'); 70,2 (d, C-4'); 61,2 (t, C-6'); 56,3 (d, C-14); 55,5 (d, C-17); 50,7 (d, C-
9); 49,7 (d, C-24); 45,2 (s, C-13); 38,4 (t, C-4); 36,9 (t, C-12); 36,3 (t, C-1);
35,6 (s, C-10); 33,4 (d, C-20); 31,5 (t, C-22); 31,5 (d, C-8); 29,4 (t, C-16);
28,8 (t, C-23); 27,9 (t, C-2); 25,5 (t, C-25); 23,9 (t, C-15); 22,7 (t, C-28); 21,0
(t, C-11); 20,7 (d, C-27); 19,8 (q, C-19); 19,0 (q, C-26); 12,2 (q, C-29); 11, 9
(q, C-18).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
2.4.3. Cặn dịch chiết MeOH
Lấy 45 gam cặn MeOH cho vào axit hoá để PH = 1. Sau đó, lọc qua
giấy lọc đƣợc dịch đem kiềm hoá bằng NaHCO3 đến PH = 10 rồi đem chiết
với chloroform mỗi lần chiêt 150 ml dịch với 200 ml chloroform, dịch sau
khi chiết đem làm khô và cất dƣới áp xuất giảm thấy những tinh thể màu
trắng, rửa bằng MeOH đƣợc tinh thể đem xác định nhiệt độ nóng chảy, xác
định cấu trúc cho kết quả giống nhƣ COF.Anc. COF.Anc thu đƣợc bằng
phƣơng pháp sắc kí cột khi phân tích cặn Cof E.
Kểm tra SKLM với COF.Anc hệ dung môi CM (9:1) (Hệ D) dùng
thuốc thử vanilin không hiện màu trên bản mỏng nhƣng dùng hơi I2 thấy có 1
vết tròn. Xác định Rfx100= 84,3 nóng chảy ở 237 - 238 C.
Phổ 1H-NMR: 500MHz, δ (ppm), nội chuẩn TMS, dung môi CDCl3:
H8 (s, 7,53); H10 (s, 3,4); H11 (s, 3,58); H12 (s, 4,0).
Phổ 13C-NMR: 125 MHz, δ (ppm), nội chuẩn TMS, dung môi CDCl3:
C2 (s, 151,8); C4 (s, 148,8); C5 (s, 107,7); C6 (s, 155,5); C8 (d, 141,4); C10
(q, 27,9); C11 (q, 29,8); C12 (q, 33,6).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
CHƢƠNG 3
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG
Để phân lập đƣợc các hợp chất trong bất kỳ một thực vật nào mà không
làm ảnh hƣởng tới thành phần hoá học có trong nó thì trƣớc khi ngâm chiết
bằng dung môi hữu cơ, mẫu thực vật phải đƣợc đƣa đi khử men ngay sau khi
thu mẫu và sấy khô ở điều kiện thích hợp.
Về nguyên tắc việc ngâm chiết mẫu thực vật có thể tiến hành theo 2
cách phổ biến sau.
1. Chiết và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật bằng các loại dung
môi có độ phân cực tăng dần: ete dầu hoả hoặc n-hexan, cloroform, etylaxetat,
metanol hoặc etanol v.v....
2. Chiết tổng bằng các ancol (metanol, etanol) hay hệ dung môi ancol/
nƣớc. Sau đó tách loại các hợp chất bằng các loại dung môi có độ phân cực
tăng dần nhƣ phƣơng pháp 1 để thu đƣợc các dịch chiết có chứa các hợp chất
có độ phân cực tƣơng đối giống nhau.
Quá trình ngâm chiết lá cây Cà phê chè (Coffea arabica) đƣợc thực
hiện theo phƣơng án 1 (Sơ đồ 2.1).
3.2. PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG CÁC
DỊCH CHIẾT KHÁC NHAU CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ
Các dịch chiết từ lá cây Cà phê chè (Coffea arabica) đều là những hỗn
hợp phức tạp chứa các hợp chất khác nhau. Để phân lập từng chất ra khỏi hỗn
hợp, đã sử dụng các phƣơng pháp sắc ký cột nhƣ: Cột nhồi silicagel, với các
hệ dung môi rửa giải thích hợp và thƣờng phải lặp lại nhiều lần. Việc tinh chế
các chất thƣờng dùng phƣơng pháp kết tinh lại trong dung môi hoặc hệ dung
môi thích hợp. Nhờ đó sẽ thu đƣợc các đơn chất có độ tinh khiết cao, đáp ứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
các nhu cầu để khảo sát tính chất hóa lý và quang phổ của chúng. Đó là những
yếu tố quan trọng trong quá trình nhận dạng và xác định cấu trúc hóa học của
các chất đã phân lập đƣợc từ các đối tƣợng nghiên cứu nói trên. Việc phân lập
các thành phần hóa học từ lá cây cà phê chè đƣợc thực hiện nhƣ sơ đồ 2.1 và
đã thu đƣợc các hợp chất sạch gồm các nhóm chất: ancol mạch dài, sterol,
terpenoit và cafein
3.2.1. Ancol mạch dài (hexatriacontanol) COF.E4C: C36H74O
Chất rắn vô định hình, không màu, Kiểm tra SKLM trong hệ dung môi
CM (9:1) (Hệ D) dùng hơi I2 hiện màu thấy có 1 vết tròn có Rfx100 = 81,
nóng chảy ở 88-89 0C, có mặt trong dịch chiết hexan của lá. Trong phổ 1H-
NMR của chất này cho thấy tín hiệu của nhóm CH3 ở độ dịch chuyển hoá học
0.88 ppm tƣơng ứng với 3 proton, tín hiệu singlet của nhóm OH nằm trong
vùng 2.16 ppm, ngoài ra còn có tín hiệu 3.64 ppm ở dạng triplet tƣơng ứng
với 2 proton của nhóm CH2 có liên kết với OH. Đƣờng tích phân phổ
1
H-
NMR cho biết có 60 proton ở độ dịch chuyển hoá học 1.28 ppm và 8 proton ở
1.55 ppm đều là các tín hiệu của nhóm CH2, nhƣ vậy tổng số proton có mặt
trong phân tử là 74. Mặt khác, trong phổ 13C-NMR và DEPT cũng quan sát
thấy tín hiệu của nhóm CH3 ở 14.11ppm, một tín hiệu của nhóm CH2 liên kết
với OH ở 63.12 ppm và một dãy CH2 mạch dài nằm trong khoảng 22.69 -
32.83 ppm hoàn toàn phù hợp với phổ 1H-NMR. Những số liệu phổ nói trên
cho phép kết luận hợp chất COF4C là một ancol mạch dài có công thức phân
tử C36H74O với tên gọi: hexatriacontanol.
3.2.2. Các hợp chất sterol
Những chất có khung steran đƣợc tìm thấy trong các dịch chiết của cây
Cà phê chè thƣờng là các sterol C29 với bộ khung 3-ol
5
-pregnan hoặc dẫn
xuất của nó, trong đó mạch nhánh có cấu hình và cấu dạng khác nhau. Dựa
vào các hằng số lý hoá và đặc tính quang phổ của các chất đã phân lập đƣợc,
so sánh với số liệu phổ của các chất chuẩn, đã chỉ ra những chất dƣới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
3.2.2.1. -sitosterol
Là những tinh thể hình kim không màu cũng thu đƣợc từ dịch chiết n-
hexan của lá cây cà phê chè, điểm nóng chảy 138-1400C. Khi trộn lẫn với chất
chuẩn có nhiệt độ nóng chảy không thay đổi.
Trong phổ EI-MS, quan sát thấy pic phân tử [M]+ của nó là 414, từ các
phổ FT-IR, 1H-NMR và 13C-NMR có thể khẳng định sự có mặt của nhóm
hydroxi (OH): max = 3426 cm
-1
(rộng, mạnh), H-3 = 3,53 ppm và C-3 = 71,7
ppm, một nối đôi C=C: max = 1651cm
-1
(yếu), H-6 = 5,35 ppm (d), J=5Hz, C-
5 = 140,7 ppm và C-6 = 121,7 ppm.
Các số liệu về phổ FT-IR, MS, NMR và các hằng số vật lý của hợp chất
này hoàn toàn phù hợp với -sitosterol chuẩn. Độ dịch chuyển hoá học các
nguyên tử C của nó đƣợc nêu trong bảng 3.1.
3.2.2.2. Stigmast-5,22-dien-24R-3β-ol
Cặn thô màu trắng thu đƣợc kết tinh lại trong dung môi n-hexan cho
tinh thể hình kim, không màu, không mùi. Nóng chảy ở 155-1570C, []25D = -
43
0
(c=0,05; CHCl3). Trong phổ EI-MS có thể thấy pic ion phân tử [M]
+
ở
412 m/z, các phổ 1H-NMR, 13C-NMR và FT-IR khẳng định sự có mặt của
nhóm hydroxyl (OH) H3 = 3,49 ppm và C3 = 71,8 ppm và max = 3406cm
-1
,
có 3 proton thuộc nhóm metin (CH) của 2 nối đôi không liên hợp (FT-IR:
1621cm
-1
),
1
H-NMR: H6 = 5,33ppm, dd, J=5Hz và 2Hz; H22 = 5,11 ppm, dd,
J=15Hz và 5Hz; H22 = 5,03 ppm; dd, J=15Hz và 5Hz;
13
C-NMR: C5 = 140,7
ppm, C6 = 121,6 ppm, C22 = 138,3 ppm, C23 = 129,2 ppm.
Các số liệu về phổ 1H-NMR và 13C-NMR của nó hoàn toàn phù hợp với
phổ của stigmast-5,22-dien-24R-3β-ol.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Bảng 3.1. Số liệu phổ
13
C-NMR (CDCl3, 125Mhz) của một số sterol
trong lá cây Cà phê chè (Coffea arabica)
STT Stigmasterol (ppm) -Sitosterol (ppm)
3β-Sitosteryl-1-O-β-
D-glucopyranosit
1 36.5 t 37.3 t 36.3 t
2 29.1 t 31.7 t 27.9 t
3 71.7 d 71.8 d 77.1 d
4 42.2 t 42.3 t 38.4 t
5 140.7 s 140.8 s 140.6 s
6 121.7 d 121.7 d 121.3 d
7 37.2 t 31.9 t 31.5 t
8 31.8 d 31.9 d 31.5 d
9 51.2 d 50.2 d 50.7 d
10 36.1 s 36.5 s 35.6 s
11 24.3 t 21.1 t 21.0 t
12 42.2 t 39.8 t 39.9 t
13 39.7 s 42.3 s 45.2 s
14 56.8 d 56.8 d 56.3 d
15 25.4 t 24.3 t 23.9 t
16 29.7 t 28.3 t 29.4 t
17 56.0 d 56.1 d 55.5 d
18 11.8 q 11.9 q 11.9 q
19 19.4 q 19.4 q 19.8 q
20 40.5 d 36.2 d 36.9 d
21 18.8 q 18.8 q 19.2 q
22 138.3 d 33.9 t 33.4 t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
STT Stigmasterol (ppm) -Sitosterol (ppm)
3β-Sitosteryl-1-O-β-
D-glucopyranosit
23 129.2 d 26.1 t 28.8 t
24 50.1 d 45.9 d 49.7 d
25 31.6 d 29.2 d 25.5 d
26 21.2 q 19.1 q 19.0 q
27 21.0 q 19.4 d 20.7 d
28 18.9 t 23.13 t 19.4 t
29 12.0 q 11.9 q 12.0 q
1' 100.9 d
2' 73. 6 d
3' 76.8 d
4' 70.2 d
5' 76.8 d
6' 61.2 t
3.2.2.3. 3β-Sitosteryl-1-O-β-D-glucopyranosit
GluO
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Tiếp tục rửa giải cột bằng dung môi chlorofom thu đƣợc khối chất rắn
vô định hình, Kiểm tra SKLM trong hệ dung môi CM (9:1) (Hệ D) dùng
thuốc thử vanilin thấy có 1 vệt tròn, Rfx100 = 35, nóng chảy ở 279-280
o
C.
Phổ FT-IR max (cm
-1): 3390 (rộng); 2934; 1644; 1461; 1373; 1073; 1026.
Phổ EI-MS: m/z (%): 396 [M - C6H12O6]
+
(9); 273 (2); 255 (9); 185
(5); 161 (15); 145 (25); 133 (21); 105 (42), 91 (46); 81 (51); 69 (100).
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6); (ppm): 0,65 (3H, s, Me-18);
0,93 (3H, s, Me-19).
Phổ 13C-NMR (125MHz, DMSO-d6); (ppm): 140,6 (s, C-5); 121,3
(d, C-6); 100,9 (d, C-1'); 77,1 (d, C-3'); 76,8 (d, C-5'); 76,8 (d, C-3); 73,6 (d,
C-2'); 70,2 (d, C-4'); 61,2 (t, C-6'); 56,3 (d, C-14); 55,5 (d, C-17); 50,7 (d, C-
9); 49,7 (d, C-24); 45,2 (s, C-13); 38,4 (t, C-4); 36,9 (t, C-12); 36,3 (t, C-1);
35,6 (s, C-10); 33,4 (d, C-20); 31,5 (t, C-22); 31,5 (d, C-8); 29,4 (t, C-16);
28,8 (t, C-23); 27,9 (t, C-2); 25,5 (t, C-25); 23,9 (t, C-15); 22,7 (t, C-28); 21,0
(t, C-11); 20,7 (d, C-27); 19,8 (q, C-19); 19,0 (q, C-26); 12,2 (q, C-29); 11, 9
(q, C-18).
3.2.2.4. Hợp chất axit lup-3β-hydroxi-12(13)-en-28-oic (COF18E3-C30H48O3)
Hợp chất COF18E3 là chất rắn màu trắng vô định hình, nhiệt độ nóng
chảy 2580C- 2590C, Rf x100 = 62, phân lập đƣợc từ dịch hexan của lá cà phê
chè, các số liệu phổ IR, MS, proton (1H) và cacbon (13C) NMR (xem phần
thực nghiệm).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
H
ìn
h
3
.1
:
P
h
ổ
F
T
-
I
R
c
ủ
a
C
O
F
1
8
E
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
H
ìn
h
3
.2
:
P
h
ổ
E
S
I
–
M
S
c
ủ
a
C
O
F
1
8
E
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
H
ìn
h
3
.3
.
P
h
ổ
1
H
-N
M
R
c
ủ
a
C
O
F
1
8
E
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
H
ìn
h
3
.4
:
P
h
ổ
1
3
C
-
N
M
R
c
ủ
a
C
O
F
1
8
E
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
H
ìn
h
3
.5
:
P
h
ổ
D
E
P
T
c
ủ
a
C
O
F
1
8
E
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
H
ìn
h
3
.6
:
P
h
ổ
H
S
Q
C
c
ủ
a
C
O
F
1
8
E
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Hình 3.7: Phổ HMBC của COF18E3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Quan sát phổ FT-IR của COF18E3 (trang 56)cho thấy các vân phổ đặc
trƣng cho các dao động hóa trị của các liên kết sau: 3440,3 (OH); 2930,19-
2873,52 (C-H: metyl, metylen, metin); 1691,09 (C=O).
Phổ ESI-MS của COF18E3 (trang 57) cho pic phân tử [M+] = 456,36
([M
+
+H] = 457,36), ứng với công thức phân tử C30H48O3, điều này cũng phù
hợp với số lƣợng nguyên tử cac bon quan sát từ phổ 13C-NMR (trang 59) của
nó. Từ số liệu các phổ IR, MS, 1H, 13C, DEPT và phổ 2D NMR có thể khẳng
định COF18E3 là một triterpen thuộc khung lupan. Phổ 1H-NMR cho biết
một vài độ dịch chuyển hóa học đặc trƣng của các H gắn trên các C nhƣ: δH3
(3,15 ppm) là tín hiệu của H3 mà nguyên tử C3 liên kết trực tiếp với nguyên
tử ô-xi, δH12 (5,2 ppm) là tín hiệu của H12 mà nguyên tử C12 và C13 liên kết
với nhau bằng liên kết đôi (liên kết olefin). Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho
biết một số tín hiệu singlet của một số nhóm metyl có trong phân tử ở trƣờng
cao (δH trong khoảng 0,7 -1,1 ppm). Phổ
13
C-NMR và DEPT (trang 60) cho
biết phân tử COF18E3 có 30 nguyên tử C, trong đó gồm 7 nhóm metyl (CH3)
ở các độ dịch chuyển hóa học (ppm) δC23 = 28,2; δC24 = 17; δC25 = 17,1; δC26 =
21,2; δC27 = 15,5; δC29 = 15,7; δC30 = 23,5; 9 nhóm metylen (CH2) ở các độ
dịch chuyển hóa học (ppm) δC1 = 38,8; δC2 = 27; δC6 = 18,4; δC7 = 33,1; δC11
= 23,4; δC15 = 28,1; δC16 = 30,8; δC21 = 24,3; δC22 = 36,9; 7 nhóm metin
(CH) ở các độ dịch chuyển hóa học (ppm) δC3 = 79; δC5 = 55,3; δC9 = 47,7;
δC12 = 125,6; δC18 = 52,9; δC19 = 39,2; δC20 = 39 và 7 các bon bậc 4 ở các độ
dịch chuyển hóa học (ppm) δC4 = 38,7; δC8 = 39,6; δC10 = 37,1; δC13 = 38,3;
δC14 = 42,2; δC17 = 47,9; δC28 = 180,7. Phân tích phổ HSQC (trang 61) của
COF18E3 có thể xác định đƣợc từng độ dịch chuyển hóa học của các nguyên
tử các bon và các nguyên tử H tƣơng ứng (xem phần thực nghiệm). Quan sát
và phân tích phổ HMBC (trang 62), cho phép xác định đƣợc các tƣơng tác xa
dị hạt nhân (qua 2 hay nhiều liên kết) trong bảng dƣới đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Bảng 3.2: Bảng tƣơng tác xa C H(HMBC) của COF.18E3
STT Tƣơng tác xa C → H (HMBC) STT Tƣơng tác xa C → H (HMBC)
C1 H2 C16 H15
C2 H1, H3 C17 H18, H22
C3 H2, H23, H24 C18 H19
C4 H3, H23, H24 C19 H21, H20
C5 H6, H23, H24 C20 H19, H30,H29
C6 H5, H7 C21 H19, H22
C7 H6 C22 H21
C8 H9, H7 C23 H5, H3
C9 H11, H26 C24 H5, H3
C10 H1, H9, H25 C25 H1, H9
C11 H9, H12 C26 H9, H7
C12 H11 C27 H15
C13 H12, H18 C28 H22, H216
C14 H15, H27 C29 H20
C15 H16 C30 H20
Qua phân tích các số liệu phổ IR, ESI-MS và 1D, 2D NMR của hợp
chất COF18E3 nhƣ trên và so sánh với các số liệu phổ 13C-NMR của các hợp
chất khung lupan tƣơng tự [25] có thể khẳng định nó là một triterpen khung
lupan và tên của nó là axit lup-3β-hydroxi-12(13)-en-28-oic (C30H48O3), đây
là hợp chất mới lần đầu tiên phân lập đƣợc từ cây Coffea arabica với cấu trúc
hóa học nhƣ sau.
Axit lup-3-ol-12(13)-en-28-oic
COOH
HO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23 24
25
26
27
28
29
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
3.2.2.6. Hợp chất cafein (COF.Anc - C8H10N4O2)
1
H-NMR: 500MHz, δ (ppm), nội chuẩn TMS, dung môi CDCl3: H8 (s,
7,53); H10 (s, 3,4); H11 (s, 3,58); H12 (s, 4,0).
13
C-NMR: 125 MHz, δ (ppm), nội chuẩn TMS, dung môi CDCl3: C2 (s,
151,8); C4 (s, 148,8); C5 (s, 107,7); C6 (s, 155,5); C8 (d, 141,4); C10 (q,
27,9); C11 (q, 29,8); C12 (q, 33,6).
Phổ 1H-NMR cho biết phân tử COF.Anc có 4 loại H xuất hiện ở các độ
dịch chuyển hóa học 3,4; 3,58; 4,0 và 7,53 ppm. Theo tính toán tích phân cho
biết trong phân tử có 10 nguyên tử H. Phân tích phổ 13C-NMR thấy rằng phân
tử nay có 8 cacbon ở các độ dịch chuyển hóa học 151,8; 148,8; 107,7; 155,5;
141,4; 33,6; 29,8; và 27,9 ppm. Các phổ 13C-NMR, DEPT và HSQC cho biết
trong phân tử có 3 nhóm metyl (CH3) ở các độ dịch chuyển hóa học 33,6;
29,8; và 27,9 ppm, 1 nhóm metin (CH) ở độ dịch chuyển hóa học 141,4 ppm
và 4 cacbon bậc 4 ở các độ dịch chuyển hóa học 151,8; 148,8; 107,7; 155,5.
Quan sát phổ HMBC của COF.Anc cho thấy các tƣơng tác xa nhƣ bảng sau.
Bảng 3.3: Bảng tƣơng tác xa C H(HMBC) của COF.Anc
STT Tƣơng tác xa C → H (HMBC) STT Tƣơng tác xa C → H (HMBC)
C2 H10, H11 C8 H11
C4 H8 C10 -
C5 H8, H11 C11 -
C6 H10 C12 -
Qua phân tích các số liệu phổ 1D và 2D-NMR của chất COF.Anc và so
sánh các số liệu phổ chất chuẩn cafein có thể khẳng định hợp chất COF.Anc
chúng tôi phân lập đƣợc từ dịch chiết EtOAc của lá cây cà phê chè là cafein
với cấu trúc hóa học nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
O N
N
N
N
O
1
2
3
4
56 7
8
9
10
11
12
Cafein
3.3. VỀ HOẠT TÍNH BÀI SỎI THẬN CỦA LÁ CÀ PHÊ CHÈ
Để thử hoạt tính bài sỏi thận của lá cây cà phê chè, chúng tôi đã thực
hiện theo phƣơng pháp Đông Y kết hợp với việc kiểm tra bằng phƣơng pháp
siêu âm cho 5 bệnh nhân sỏi thận đã đƣợc điều trị bằng thuốc kim tiền thảo
mà không có kết quả tích cực.
Cả 5 bệnh nhân sỏi thận đƣợc sử dụng bài thuốc độc vị lá cà phê chè
trong thời gian 25 - 30 ngày cho kết quả rất tốt (các bệnh nhân sỏi thận đƣợc
kiểm tra kích cỡ trƣớc, trong và sau khi sử dụng thuốc). Tất cả các bệnh nhân
đều khỏi bệnh sau khi điều trị. Kết quả siêu âm cho thấy bệnh nhân đều hết
sỏi và trở lại trạng thái bình thƣờng. Các kết quả về hoạt tính bài sỏi thậncủa
lá cây cà phê chè xem phần phụ lục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
KẾT LUẬN
1. Lần đầu tiên lá cây cà phê chè trồng ở Việt Nam đƣợc sàng lọc hoá
thực vật cho biết trong lá cây cà phê chè có các lớp chất sau: ancol mạch dài
(chất béo), phytosterol, ancaloit, glycosit, triterpen .
2. Các dịch có n-hexan, EtOAc và MeOH của lá cà phê chè không có
tác dụng kháng các vi sinh vật đã thử gồm:
- Vi khuẩn Gr (-)
- Vi khuẩn Gr (+)
- Nấm men
3. Từ lá cây cà phê chè đã phân lập đƣợc 6 chất sạch gồm: Ancol mạch dài
(hexatriacontanol), -sitosterol,, Stigmast-5,22-dien-24R-3β-ol, 3β-Sitosteryl-1-O-
β-D-glucopyranosit, axit lup-3β-hydroxi-12(13)-en-28-oic và cafein.
4. Triterpen (axit lup-3β-hydroxi-12(13)-en-28-oic) là một chất lần
đầu tiên phân lập đƣợc từ lá cà phê chè. Bằng các phƣơng pháp phổ hiện đại
(IR, MS,
1
H-NMR,
13
C-NMR, 1D và 2D) cấu trúc hoá học của nó đã đƣợc
chứng minh.
5. Hoạt tính bài sỏi thận của lá cây cà phê chè đã đƣợc khẳng định bằng
phƣơng pháp Đông Y thực nghiệm và kiểm tra bằng phƣơng pháp siêu âm
cho kết quả tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc năm 2009:
„„VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA
LÁ CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA)’’
Nguyễn Quyết Tiến1, Phạm Thị Hồng Minh1, Nguyễn Quốc Nam Hải2
1. Viện Hóa học, Viện KH và Công nghệ Việt Nam, 18-Hoàng Quốc
Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
2. Đại học Thái Nguyên, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, thành phố
Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1 Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 155, 1999.
2 Phan Đình Châu, Hoá Dƣợc và Kĩ Thuật Tổng Hợp I, tr. 244-
245,186-187, 2006.
3 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, quyển III, NXB trẻ, tr. 175-
176, 2003
4 Phạm Hữu Điển, Nguyễn Quyết Tiến, Giáo trình Hoá Dƣợc. NXB
ĐHSP 2008.
5 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, NXB thế giới, Hà Nội, (9/1993).
6 Vũ Triệu Mân, Lê Lƣơng Tề, Giáo trình cây nông nghiệp, tr.168-
169, 2001
7 Nguyễn Văn Đàn (1997), Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc,
NXB Y- Dƣợc, Tp. Hồ Chí Minh.
B. Tiếng nƣớc ngoài
8 Schlee, D. et al.,biosynth, Phytochemistry, 1963, 2, 231-236 .
9 Weckerle, B. et al., coffee constits, Phytochemistry, 2002, 60,
409-414.
10 Hasan, C.M. et al., Nat. Prod. Lett., 1994, 5, 55 (isol, pmr, cmr)
11 Weinberg, B.A. et al., The World of Caffeine, Routledge, 2001 (book)
12 Gremaud, G. et al., Phytochemistry, 1996, 42, 1547 (isol)
13 Folstar, P. et al., J. Agric., coffee amides, hplc, Food Chem, 1979,
27, 12-15
14 Nishida, R. et al., Experientia, 1987, 43, 342-344 (5-Hydroxy-N-
methyltryptamine)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
15 Wanner, H. et al., Phytochemistry, 1975, 14, 747-750 (isol, synth,
uv, ms)
16 Zheng, X.-Q. et al., Phytochemistry, 2002, 60, 129-134 (isol, bibl)
17 Ducruix, A. et al., Chem. Comm., 1975, 396 (Mascaroside)
18 Prewo, R. et al., Phytochemistry, 1990, 29, 990 (cryst struct,
Mozambiosi_ de)
19 Murata, M. et al., Biosci., Biotechnol., Biochem., 1995, 59, 1887
(cinnamoyltryptophans)
20 Natural products Dictionary CD-ROM 2007
21 Végh Anital- Szász György- Takács Mihály, Gyógyszerészi
kémia, Franklin nyomda, Budapest, 1977.
22 Töke László, Szeghy Lajos, Fejzetek a gyógyszerkémiából,
Tankönyvkiadó, Budapest, 2002.
23 Pual Pual Cos, Louis Maes, Jean - BoscoSindambiwe, Arnold
J.Vlietinck, Dirk Vanden Berghe,” Bioassay for antibacterial and
antifungal activities”, Laboratory for Microbiology, Pasitology and
Hygien, Faculty of Pharmaceutical, Biomedical and Veterinary
Sciences, University of Antwerp Belgium, tr. 1-13, 2005.
24 Franz Hadacek, Harald Greger “ Testing of Antifungal Natural
Products: Methodologies, Comparability of Results and Assay
Choice”, Phytochemical analyis, tr. 137-147, 2000.
25 Shashi B., Mahato and Asish P. Kundu;
13
C-NMR spectra of
pentacyclic triterpenoids - a compilation and some salient
features; Phytochemistry, Vol.39, No.6, pp. 1517-1575; 1994
26 Arnoln Weiss Berger and Edward C. Taylor, Indoles Parts 1, 2,
The chemistry of Heterocyclic compounds, John Wiley and Sons.
Inc, New York, London, Sydney, Toronto, 1972.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
C. Trang Web
27
&sid=344
28
VanS_ /SoiThan.htm
29
BA%A_ dn
30
uong_ /soithan.html
31
YHCT/Chua-soi-than-bang-Dong-y/60/20085209275869.htm
32
33
34
35
36
37
38 - Wiki Cà phê chè.htm
39
40
41 24h.htm
42
43 NÔNG HỌC.htm
44 dap ve ca phe-Rubiaceae
45 http:// www.diendan.bacgiangview.com/showthread.php?t=401
46
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
PHỤ LỤC
1. Ancol mạch dài (hexatriacontanol) COF.4C
1.1. Phổ 1H - NMR của COF.E4C ...................................................... 69
1.2. Phổ 13C-NMR của COF.E4C ....................................................... 70
1.3. Phổ DEPT của COF.E4C ............................................................. 71
2. Các hợp chất sterol
2.1. -Sitosterol
2.1.1.Phổ hồng ngoại FT-IR ............................................................... 72
2.1.2. Phổ khối lƣợng EI-MS .............................................................. 73
2.1.3. Phổ 1H-NMR ........................................................................... 74
2.1.4. Phổ 13C-NMR.......................................................................... 75
2.2. Stigmast-5,22-dien-24R-3β-ol
2.2.1. Phổ hồng ngoại FT-IR .............................................................. 76
2.2.2. Phổ khối lƣợng EI-MS .............................................................. 77
2.2.3. Phổ 1H-NMR ............................................................................ 78
2.2.4. Phổ 13C-NMR ........................................................................... 79
2.3. 3β-Sitosteryl-1-O-β-D-glucopyranosit
2.3.1. Phổ 1H-NMR ............................................................................ 80
2.3.2. Phổ 13C-NMR và DEPT ............................................................ 81
3. Hợp chất caffein COFE.4C
3.3.1. Phổ 1H-NMR ............................................................................ 82
3.3.2. Phổ 13C-NMR .......................................................................... 83
3.3.3. Phổ DEPT ................................................................................ 84
3.3.4. Phổ HSQC ................................................................................ 85
3.3.5. Phổ HMBC .............................................................................. 86
4. Kết quả thử hoạt tính chữa sỏi thận của chị Tùng ..................... 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
P
h
ổ
1
H
-N
M
R
c
ủ
a
C
O
F
E
4
C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
P
h
ổ
1
3
C
–
N
M
R
c
ủ
a
C
O
F
E
4
C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
P
h
ổ
D
E
P
T
c
ủ
a
C
O
F
4
E
C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
P
h
ổ
1
H
-N
M
R
c
ủ
a
C
O
F
.A
n
c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
P
h
ổ
1
3
C
–
N
M
R
c
ủ
a
C
O
F
.A
n
c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
P
h
ổ
D
E
P
T
c
ủ
a
C
O
F
.A
n
c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Phổ HMBC của COF.Anc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc228.pdf