Trong bản đồ án này tác giả đã đề cập đến công nghệ sản xuất ống nhựa,
tìm hiểu đƣợc trang thiết bị, hoạt động của dây chuyền sản xuất ống KMD2-
50KK, cũng nhƣ đƣa ra đƣợc các qui trình thao tác, vận hành và bảo dƣỡng có
hiệu quả nhất.
Từ những cơ sở này ngƣời đọc có thể phát triển, áp dụng để xây dựng các
mô hình, mô phỏng điều khiển tự động các hệ thống tự động truyền động điện,
hệ thống đo lƣờng và giám sát của các máy sản xuất khác, sử dụng các loại động
cơ truyền động điện khác nhau (1 chiều, xoay chiều ) Đây là kết quả ban đầu
mà bản đồ án của tác giả đã đạt đƣợc.
Mặc dù đã cố gắng khắc phục khó khăn về tài liệu, đƣợc sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo hƣớng dẫn, các bạn đồng nghiệp cùng với sự
nỗ lực của bản thân nhƣng do thời gian có nhiều hạn chế, lần đầu đƣợc tiếp xúc
với loại đề tài này, nên không tránh khỏi những khó khăn , hạn chế, cho nên bản
đồ án tốt nghiệp của tác giả không thể tránh những thiếu sót. Rất mong sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn
thiện hơn
102 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu trang bị điện điện tử, thiết lập quy trình bảo dưỡng sửa chữa dây chuyền sản xuất nhựa 50KK công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an truyền sóng tp ta có thể xác
định đƣợc khoảng cách cần đo:
L=vtp
Sơ đồ khối của một thiết bị đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi biểu diễn
trên hình 4.18.
Thời gian truyền sóng tp từ khi tín hiệu xuất hiện ở máy phát đến khi ó
đƣợc tiếp nhận ở máy thu đƣợc đo bằng máy đếm xung. Máy đếm hoạt động
khi bắt đầu phát sóng và đóng lại khit ín hiệu đến đƣợc máy thu.
Hình 4.18. Sơ đồ khối của 1 thiết bị đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi
66
Gọi số xung đếm đƣợc là N và chu kỳ của xung đếm là tH,ta có:
tp=NtH
khi đó: l = vNtH (4.20)
Cảm biến sử dụng phân tử áp điện
Trong các cảm biến áp điện,sóng đàn hồi đƣợc phát và thu nhờ sử dụng
hiệu ứng áp điện. Hiệu ứng áp điện là hiện tƣợng khi một tấm vật liệu áp
điện(thí dụ thạch anh) bị biến dạng dƣới tác dụng của một lực cơ học có chiều
nhất định,trên các mặt đối diện của tấm xuất hiện một lƣợng điện tích bằng
nhau nhƣng trái dấu,ngƣợc lại dƣới tác động của điện trƣờng có chiều thích
hợp,tấm vật liệu áp điện bị biến dạng.
Đêt đo dịch chuyển ta có thể sử dụng hai dạng sóng đàn hồi:
-Sóng khối: dọc và ngang
-Sóng bề mặt.
Sóng khối dọc truyền cho các phần tử của vật rắn dịch chuyển dọc theo
phƣơng truyền sóng tạo nên sự dồn nén rồi lại giãn nở của các lớp của vật rắn.
Sóng này đƣợc kích thích bằng một phần tử áp điện rung theo mặt cắt(hình
4.19).
67
Hình 4.19. Các dạng sóng đàn hồi
.a, Sóng dọc b, Sóng ngang c, Sóng bề mặt và dạng điệ cực kích thích
Sóng bề mặt truyền trong lớp bề mặtcủa vật rắn,biên độ của chúng hầu
nhƣ bằng không ở độ sâu 2λ dƣới bề mặt. Sóng bề mặt gồm một thành phần
sóng dọc và một thành phần sóng ngang. Nguồn kích thích sóng bề mặt là một
hệ điện cực kiểu răng lƣợc cài nhau phủ lên bề mặt vật liệu áp điện(hình
4.19c). Khoảng cách giữa 2 răng kề nhau của các điện cực phải bằng λ để có
thể gây ra biến dạng khi có điện áp V cùng pha đặt vào và để tăng hiệu ứng
của chúng. Máy thu sóng bề mặt cũng có cấu tạo tƣơng tự nhƣ máy phát đƣợc
gắn cố định vào bề mặt vật rắn,khi có sóng bề mặt đi qua, các răng của điện
cựclàm biến dạng bề mặt vật rắn và gây nên điện áp do hiệu ứng áp điện.
Cảm biến âm từ
Sóng đàn hồi phát ra nhờ sử dụng hiệu ứng của Wiedemam:hiện tƣợng
xoắn một ống trụ sắt từ khi nó chịu tác dụng đồng thời của một từ trƣờng dọc
và một từ trƣờng ngang.
Sóng đàn hồi đƣợc thu trên cơ sở sử dụng Vilari:sức căng cơ học làm
thay đổi khẳ năng từ hoá và độ từ thẩm của vật liệu sắt từ.
68
Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo của cảm biến âm từ trình bày trên hình 4.20.
Cấu tạo của cảm biến gồm ống sắt từ(1),nam châm di động(2) trƣợt dọc
ống gắn với vật cần xác định vị trí. Dây dẫn(3) nằm giữa trục ống và đƣợc nối
với máy phát xung(4),máy thu(5) có lõi từ nối cơ học với ống.
Hình 4.20. Sơ đồ nguyên lý cảm biến âm từ
1, Ống sắt từ 2, Nam châm 3, Dây dẫn 4, Máy phát xung 5, Đầu thu
Nguyên lý hoạt động của cảm biến:máy phát(4) cung cấp một xung điện
truyền qua dây dẫn(3),xung này truyền với vận tốc ánh sáng(c),từ trƣờng do
nó sinh ra có đƣớng sức là đƣờng tròn đồng tâm với trục ống. Khi sóng điện
từ truyền đến vị trí nam châm(2),sự kết hợp của 2 từ trƣờng làm cho ống bị
xoắn cục bộ,xoắn cục bộ này truyền đi trong ống dƣới dạng sóng đàn hồi với
vận tốc v. Khi sóng đàn hồi đến máy thu(5)nó làm thay đổi độ từ hoá gây nên
tín hiệu hồi đáp.
Gọi tp là thời gian từ khi phát xung hỏi đến khi nhận đƣợc xung hồi
đáp,do v<<c ta có:
tp=
v
1
(4.21)
Trong đó 1 là khoảng cách từ nam châm đến đầu thu,tp đƣợc đo bằng
phƣơng pháp đếm xung.
69
CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH TRUYỀN ĐỘNG CỦA DÂY
CHUYỀN MÁY SẢN XUẤT NHỰA KMD 2- 50KK
3.1. MÁY ÉP ĐÙN (EXTRUDER)
3.1.1. Điều khiển nhiệt độ máy ép đùn
1. Kết cấu của tổng thể bộ phận gia nhiệt máy ép đùn
- Trƣớc khi đƣa động cơ chính máy ép đùn nhựa (Main motor) vào hoạt
động, ngƣời vận hành phải quan tâm đến nhiệt độ của máy ép đùn nhựa bằng
cách gia nhiệt cho toàn bộ máy, thời gian gia nhiệt khoảng từ (3 đến 4)h tuỳ
theo đầu hình (khuôn). Quá trình gia nhiệt này rất quan trọng, để tránh các
hiện tƣợng hỏng hóc máy ép đùn cũng nhƣ đảm bào chất lƣợng của ống nhựa
thành phẩm. Do vậy máy ép đùn đƣợc chia làm 9 vùng nhiệt độ khác nhau,
mỗi vùng đƣợc gia nhiệt ở một thời điểm khác nhau và một giá trị nhiệt độ
nhất định. Sau đây là các giá trị nhiệt độ cơ bản và thời gian gia nhiệt đối với
loại nhựa PVC.
* Xi lanh nhiệt: 5 vùng gia nhiệt, t0 đặt = 150 đến 1900C, nhiệt độ gia
nhiệt từ 3 đến 4h.
→ Vùng một (zone) : 1780 10
→ Vùng hai (zone) : 1780 10
→ Vùng ba (zone) : 1780 10
→ Vùng ba (zone) : 1780 10
→ Vùng bốn (zone) : 1780 10
* Cổ đùn (cổ nối): một vùng gia nhiệt, t0 đặt = 150 ữ 1800C, t0 gia nhiệt
từ 3ữ4h.
→ Vùng năm (zone 5) : 1780 10
* Đầu hình: sáu vùng gia nhiệt, t0 đặt = 1800 ữ 2100,t0 gia nhiệt từ 3.5 ữ
4h, gồm:
→ Vùng sáu (zone 6) : 1820 10
→ Vùng bảy (zone 7) : 1950 10
→ Vùng tám (zone 8) : 1950 10
→ Vùng chín (zone 9) : 1950 10
70
Máy đùn nhựa đƣợc gia nhiệt bằng các điện trở gia nhiệt bao xung quanh
máy đùn. Về cấu tạo giữa các vùng gia nhiệt đƣợc chia làm 2 loại:
+ Từ vùng 1 đến 4 gia nhiệt cho thân máy đùn (gồm xi lanh nhiệt và
trục vít xoắn).
+ Từ vùng 5 đến 9 gia nhiệt cho cổ đùn vầ đầu đùn (đầu hình).
Mỗi vùng gia nhiệt đều đƣợc trang bị một cặp nhiệt điện (cặp nhiệt ngẫu)
Các sensor nhiệt độ này đƣợc ép sát bên trong lòng máy đùn nhựa và biến
sức nóng của máy tại điểm đó thành tín hiệu điện chuyển đến các bộ điều
khiển nhiệt độ, đƣợc điều khiển 105XX/SR5XX ( MC4) (151) đây là bộ điều
khiển và giám sát tín hiệu vào là anlog con đầu ra la tin hiệu anlog và tín hiệu
tƣơng tự
+ Bộ điều khiển nhiệt độ trục vít xoắn
+ Bộ điều khiển nhiệt độ xi lanh nhiệt
+ Bộ điều khiển nhiệt độ cổ đùn
+ Bộ điều khiển nhiệt độ đầu hình
Tại bộ điều khiển nhiệt độ này sẽ so sánh nhiệt độ đặt trƣớc của máy
với nhiệt độ làm việc thực tế để điều khiển các triăc cấp điện hay không cấp
điện với các điện trở gia nhiệt (điện trở sấy).
Xi lanh nhiệt đƣợc trang bị 3 quạt gió làm mát, 3 quạt gió có công suất
5KW làm nhiệm vụ quạt gió vào xi lanh để làm cân bằng nhiệt độ cho xi lanh,
tránh cho hỗn hợp nhựa nóng chảy ở nhiệt độ cao quá mức cho phép.
2. Giới thiệu phần tử
- Nguồn cấp cho máy là nguồn cấp xoay chiều 3 pha 380V – 50 Hz lấy từ
nguồn chính.
- Nguồn điều khiển cấp cho các bộ điều khiển nhiệt độ là nguồn 220V lấy
từ thứ cấp biến áp điều khiển O-T1 (17/7).
- 1-Q5 (17/7): automat cấp nguồn cho O-T1 tạo Uđk =220V.
- 1- Q6 (21/2) automat cấp nguồn điều khiển , đầu ra là 24V
- PF100 (23/3) bộ giải mã và kết nối từ PC sang MC4
- PC (23/4) chạy trên bộ điề hành OS2, cài sẵn trƣơng trình sản xuất ống
nhựa
- DISLAY(23/4) màn hình hiển thị
- 3-A507 (23/5) bân phím điều khiển
71
- 11-B1, 12-B1, 13-B1, 14-B1 (51) : bộ cảm biến nhiệt xilanh
- 21-B1, 22- B1, 23- B1, 24-B1, 25-B1 (52) :bộ cảm biến đầu hình
- 20-B1(51/3) :bộ cảm biến nhiệt độ cổ nối
- 137-B1 (52) : bộ cảm biến nhiệt độ thực tế của nhựa
- 12-R1 (43/2) : vòng nhiệt khoang 2
- 13-R1 (43/4) : vòng nhiệt khoang 3
- 14-R1 (43/6) : vòng nhiệt khoang 4
- 11-R1, 11-R2, 11-R3 (42) : vòng nhiệt khoang 1
3. Nguyên lý hoạt động
- Đóng automat (17/7 ) cấp nguồn cho máy biến áp O-T1 tạo điện áp Uđk =
220V đƣa đến các modul. Gia nhiệt cho xilanh:
Vòng nhiệt khoang 1 (11-R1 đến 11-R3) :Pmax = 6KW
Vòng nhiệt khoang 2 (12-R1) : Pmax = 2.4KW
Vòng nhiệt khoang 3 (13-R1) : Pmax = 2.6KW
Vòng nhiệt khoang 4 (14-R1) : Pmax =3.6KW
Trƣớc khi gia nhiệt thì ngƣòi lam điều khiển giá trị nhiệt độ trên máy theo
yêu cầu sản xuất ở bộ điều khiển nhiệt độ 11-R1 đến 14-R1. Bộ điều khiển
nhiệt độ 11-R đến 14-R1 sẽ so sánh tín hiệu nhiệt độ ở vùng cảm biến nhiệt
độ của các cặp nhiệt điện 11-B1 đến 14-B1 và 21-B1 đến 25-B1 khi đó:
+ Khi t
0
tt<t
0
đ → 11-B1 đến 14-B1 và 21-B1 đến 25-B1 có tín hiệu điều
khiển tới các cuộn điều khiển sẽ điều khiển mở các triăc cùng tên ở mạch
động lực cấp đến các vòng nhiệt để gia nhiệt
+ Khi t
0
tt= t
0
đ → 11-B1 đến 14-B1 và 21-B1 đến 25-B1 có tín hiệu điều
khiển tới các cuộn điều khiển mở triăc → đóng lại ngừng cấp điện tới các
điện trở gia nhiệt
+ Khi t
0
tt> t
0
đ → thì mạch điều khiển quạt gió làm mát sẽ có tin hiệu điều
khiển sẽ đóng tự động lại → các quạt đƣợc bật lên làm cân bằng nhiệt độ
xilanh đảm bảo yêu cầu công nghệ
- Quá trình gia nhiệt cho cổ nối, và đầu hình là tƣơng tự.
Khi nhiệt độ trục vít xoắn đã đạt, nhiệt độ các vùng khác đã đạt, có tín
hiệu gửi đến khối điều khiển nhiệt độ tổng thể máy 137-N1(61) so sánh nhiệt
độ đó với nhiệt độ thực tế làm việc của máy do sensor nhiệt độ 137-B1 đƣa
đến khối đồng bộ hoá để có tín hiệu đƣa về điều khiển các thiết bị khác.
72
- Đối với các vùng 5 đến 9 là vùng tạo ra ống nhựa nên việc bảo vệ áp suất
ở các vùng này là rất quan trọng để tránh hiện tƣợng sự cố ở đầu đùn và cổ
đùn ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm nên bộ phận này có trang bị một
thiết bị bảo vệ áp suất 2 mức:
+ Báo động mức 1: khi áp suất dòng nhựa tăng cao đến giá trị 340 bar,
khối cảm biến áp suất 138-N1 sẽ gửi tín hiệu về chân 1-3-4-5-6 của khối 138-
P1, 138-P1 có tín hiệu tác động đóng mạch ALARM1(14-15) gửi tín hiệu đến
báo động áp suất nhựa tăng cao.
Lúc này yêu cầu ngƣời vận hành phải có biện pháp khắc phục nhƣ:
Tăng nhiệt độ gia nhiệt cho các vùng nhiệt đầu hình.
Giảm tốc độ quay của trục vít xoắn.
Giảm tốc độ thiết bị lƣờng hạt (Metering Unit), có nghĩa là giảm
lƣợng nguyên liệu cấp vào máy ép đùn.
+ Báo động mức 2: khi áp suất dòng nhựa cứ tiếp tục tăng lên đến giá trị >
370 bar mà ngƣời vận hành không có biện pháp khắc phục thì khối cảm biến
138-N1 sẽ gửi tín hiệu về chân1-3-4-5-6 của khối 138-P1, 138-P1 có tín hiệu
tác động đóng mạch ALAMR2 (12-13) gửi tín hiệu dừng và báo động áp suất
nhựa tăng quá cao buộc phải dừng máy.
Tín hiệu gửi về các modul đo kiểm tra, và điều khiển ngắt tín hiệu điều
khiển động cơ chính máy ép đùn, quạt gió động cơ chính, bơm chân không,
bơm dầu cân bằng nhiệt trục vít xoắn và xi lanh làm toàn bộ hệ thống máy
ép dừng lại, không cho phép tiếp tục hoạt động khi P dòng nhựa tăng quá cao.
- Đặc biệt là đối với đầu hình là bộ phận có thể thay đổi tùy theo yêu cầu
sản xuất các loại ống có kích cỡ khác nhau nên khi gia nhiệt cho đầu hình thì
nguồn 3 pha đƣa đến các vòng điện trở gia nhiệt đƣợc đƣa đên thông qua các
giắc cắm lấy trực tiếp từ các nguồn 2L1H, 2L2H, 2L3H, 1L1H, 1L2H, 1
L3H(13).
* Tóm lại: để động cơ chính máy ép đùn nhựa hoạt động thì bộ phận gia
nhiệt phải thoả mãn các điều kiện sau:
+ Nhiệt độ các vùng gia nhiệt phải không có sự cố, các contactor chính
gia nhiệt trục vít xoắn, xi lanh, đầu hình 19-K6, 2K00.1, 2K01.1 contactor
mạch bơm dầu cân bằng nhiệt trục vít xoắn và làm xi lanh 4-k1, 19-K2 có
73
điện tác động đóng tiếp điểm các mạch gia nhiệt, làm mát để đạt đến 1 giá trị
t
0
.
+ Nhiệt độ máy ổn định, điện trở nhiệt 1-R11 không cảm biến gửi đến
khuếch đại tín hiệu, rơle nhiệt → mạch rơle nhiệt bảo vệ quá nhiệt cho động
cơ chính không hoạt động, máy vẫn giữ chế độ gia nhiệt đã đặt trƣớc đó.
Khi các điều kiện trên đã thỏa mãn ta ấn nút → báo khởi động động cơ
máy ép đùn. Modul điều khiển động cơ truyền động chính máy ép đèn có tín
hiệu gửi đến cho phép động cơ có thể hoạt động.
3.1.2. Truyền động chính máy ép đùn
1. Kết cấu cấu tổng thể động cơ truyền động chính
- Sau khi máy ép đùn nhựa đƣợc gia nhiệt hoàn toàn, ta tiến hành khởi
động động cơ chính máy ép đùn. Động cơ này lai tải là một cặp trục vít xoắn,
trục vít xoắn này quay song song ngƣợc chiều nhau đẩy hỗn hợp nhựa nóng
chảy này tới bộ phận lƣới lọc ở cổ nối (cổ đùn). Bộ phận lƣới lọc hoạt động 1
cách tự động, lọc nhựa nóng chảy rồi đƣa đến đầu đùn.
Động cơ truyền động chính máy ép đùn nhựa là động cơ điện 1 chiều 1-
M1(16/3) có các thông số:
Pđm = 50 KW
Uđm = 400 V
Iđm = 130 A
Động cơ có cuộn kích từ độc lập F1-F2(F+, F-/X1) ở(16/20, có nguồn cấp
kích từ lấy từ sau cầu chỉnh lƣu 4 Diode (16/2), cuộn kích từ này đƣợc điều
khiển kích từ bởi bộ điều khiển kích từ 1A14(16/1).
Động cơ 1-M1 đƣợc điều khiển bởi một modul điều khiển 1-A1(16/4), bộ
1-a1 này sẽ biến đổi nguồn điện xoay chiều từ lƣới 2L: 1M-2M-3M(16/1)
thành nguồn điện một chiều KM-AM(16/3) cấp điện cho mạch phần ứng.
Bộ biến đổi dùng một cầu chỉnh lƣu gồm 6 Tiristor để chỉnh lƣu tín hiệu
điều khiển của động cơ đƣợc lấy từ chiết áp 1-R1(16/6) đƣa tới X13: 1-2-
3(16/6). Tín hiệu từ máy tốc G: 1-M10(16/5) đƣợc đƣa về đầu vào của bộ
điều khiển là X12: 7-6(16/5) và là tín hiệu phản hồi âm tốc độ.
- Ngoài ra để làm mát cho động cơ chính 1-M1 có động cơ M2(15/2, đây
là động cơ xoay chiều 3 pha có thông số:
Pđm = 0.9 KW
74
Iđm = 3 A
Tủ điều khiển còn có 2 động cơ xoay chiều một pha O-E3 & O-E4(67)
là động cơ quạt làm mát cho các thiết bị điện tử ( điều hoà không khí).
2. Giới thiệu phần tử
- 1-Q3(16/4): automat cấp nguồn nuôi bộ điều khiển.
- 1-Q4(15/2): automat cấp nguồn động lực cho động cơ quạt gió làm
mát động cơ chính.
- 1-M1(16/3): động cơ chính truyền động máy ép đùn.
- 1-M10(16/5): máy phát tốc.
- 1-M2(15/2): động cơ quạt gió.
- 1- M2: động cơ quạt gió làm mát các thiết bị điện tử
- 1-K1(19/2): contactor cấp nguồn điênj chính để điều khiển động cơ
điện 1 chiều1-M1.
- 1-K1.1(22/8): rơle trung gian cấp điện cho contator chính 1-M2.
- F1-F2(16/2): cuộn kích từ độc lập cho động cơ 1-M1.
- AK1-AK3-AK5: nguồn điện 3 pha xoay chiều đƣa đến bộ biến đổi để
điều khiển động cơ 1-M1.
- X1: 220(16/4): cấp nguồn nuôi cho bộ điều khiển( convertor) .
Hai đồng hồ này đƣa tín hiệu về chân X11: 11-1-7(16/6) của bộ điều khiển
để điều khiển động cơ 1-M1.
- Mạch báo động 95% Mq, sự cố MFT gửi về khối 1-A15 để báo động
và dừng động cơ chính khi cần thiết.
- X6: 4-3(16/4) tín hiệu điều khiển từ bộ phận điều khiển gia nhiệt cho
máy ép đùn..
- 1- A13 (24/3) : cầu cân bằng
3. Nguyên lý hoạt động
- Khi 1-K1(19/2) có điện (tất cả các điều kiện để 1-M1 có điện đã đảm
bảo) → 1-K1(16/3) đóng cấp nguồn cho modul điều khiển (16).cấp nguồn cho
bộ chỉnh lƣu cầu 3 pha 1-A1
- Chiết áp điều khiển khiển đƣợc đóng lại → 5-X32 cấp điều khiển từ 0
đến 10V.dau ra 5-X39 đƣa ra ngoài tín hiệu chỉ thị cho ngƣời biết ngoài màn
hình
- 1-10M chỉ thị và phản hồi để điều khiển ổn định tốc độ
75
- Trƣớc khi động cơ chính hoạt động thì phải thực hiện đầy đủ các thao tác
nhƣ: kiểm tra tất cả các phần cơ khí, phần nguồn đảm bảo, mở các van cấp
nƣớc làm mát cho dầu tải nhiệt, đóng công tắc tổng O-Q1 (13/1) cho động cơ
quạt gió hoạt động gia nhiệt cho xi lanh, gia nhiệt cho đầu hình, trục vít xoắn,
đặt và kiểm tra các giá trị nhiệt độ
Nguồn kích từ cho động cơ qua chỉnh lƣu Diode là nguồn không đổi.
Muốn cho động cơ quay thì phải có U đặt vào phần ứng mở Tiristor cho dòng
qua để quay động cơ. Khi khởi động 1-M1 phải bắt đầu từ tốc độ thấp sau đó
chỉnh tăng tốc độ lên.
Tín hiệu áp điều khiển đƣa về X13: 1-2-3(16/5) để so sánh với Uđb cấp từ
X1: L1-L2-L3 (16/2). Lúc này Uđk<Uđb → tác động đƣa ra một dòng Ig
→góc mở Tiristor ( lớn) →Tiristor phát xung muộn hơn → Ikđ nhỏ dẫn đến
1M1 khởi động với n thấp. Muốn điều chỉnh n 1-M1 lên → chỉnh chiết áp 1-
L1 để điều chỉnh Uđk so sánh với Uđb để đƣa dòng Ig mở Tiristor sớm hay
muộn điều chỉnh U đặt vào phần ứng để thay đổi n động cơ..
Báo động và bảo vệ:
1. Quá tải động cơ chính
1-R11 và 1-A13 kết hợp với nhau tạo thành 1 cầu cân bằng, bình
thƣòng nhiệt độ ở 2 đầu cầu = nhau, nhƣng khi 1-R11 bị tăng nhiệt độ thì sẽ là
chênh lệch nhiệt độ ở 2 đầu cầu ,no sẽ làm cầu sinh ra 1 diện áp để hút các
tiếp điểm 14, 15(24/3) đèn báo động 40-H1 trên nóc tủ điều khiển chớp sáng,
màn hình Text-Display (18/2) hiển thị “sự cố nhiệt độ “. Đồng thời mạch
X6(4-3)(16/4) mở không cho phép động cơ chính hoạt động khi có sự cố về
nhiệt ( điều kiện cần và đủ để động cơ chính hoạt động).
2. Báo động và bảo vệ khi chổi than quá ngắn.
Các công tắc hành trình 1-S20, 1-S21, 1-S22, 1-S23(16/3) đặt ở các hệ
chổi than tác động khi độ dài chổi than quá ngắn→ mở các tiếp điểm → cắt
tín hiệu đến 5-X10 báo chổi than quá ngắn đồng thời 1 trong các công tắc 1-
S20, 1-S21, 1-S22, 1-S23(16/4) mở ra không cho phép động cơ hoạt động khi
1 trong các hệ chổi quá ngắn.
3. Sự cố Mq tăng 95%:
76
X20(14-15)(16/7) đóng lại→ gửi tín hiệu đến đèn 40-H1 trên nóc tủ điều
khiển chớp sáng, màn hình hiển thị Text-Display (18/2) hiển thị thông báo
“Mq tăng 95%” → không cho phép động cơ hoạt động.
4. sự cố Mq tăng quá cao đến 110%:
X20 (16-18)(16/8) đóng lại → gửi tín hiệu đến → đèn 40-H1 trên nóc tủ
điều khiển chớp sáng màn hình Text-Display(18/2) hiển thị thông báo “Mq
110%” → không cho phép động cơ hoạt động.
6.Bảo vệ quá tải cho động cơ:
Khi quá tải các cuộn bảo vệ trong automat tự động tác động đóng các tiếp
điểm 1-3-5, 2-4-6 ra cắt nguồn động lực → dừng các động cơ lại.
9. Màn hình hiể thị Text-Display(18/3):
Nằm ngay trên tủ điều khiển, khi có sự cố thì màn hình sẽ hiển thị thông
báo bằng lời để ngƣời vận hành biết sự cố thuộc loại gì và có phƣơng pháp
khắc phục sự cố. Bình thƣờng ở trạng thái máy hoạt động ổn định thì màn
hình hiển thị dòng chữ “KRASS MAFEI KMD 2-50KK”
3.2. BỂ HÚT CHÂN KHÔNG VÀ LÀM LẠNH
3.2.1 Kết cấu tổng thể bể hút chân không và làm lạnh
- Hỗn hợp nóng chảy qua khuôn đùn (đầu hình) hình thành dạng ống
nhƣng rất nóng, để định dạng cho ống nhựa và tăng độ bền sử dụng sản phẩm
thì ống nhựa này phải qua bể hút chân không và làm lạnh. Hay nói cách khác
là tiến trình tôi nguội cho ống.
Bể hút chân không là một khâu rất quan trọng trong dây chuyền. Với
chiều dài làm việc khoảng 9000mm, bề rộng là 800mm, độ dịch chuyển là
12000mm gồm 2 ngăn làm mát ( trong đó 1 ngăn 3 khoang và ngăn còn lại 6
khoang) với 120 vòi phun nƣớc làm mát ở t0 = 15 đến 180C đảm bảo cho ống
đƣợc làm mát một cách nhanh chóng và tránh đƣợc hiện tƣợng rỗng xốp trong
thành ống cũng nhƣ định dạng cho ống, ở 2 đầu bể còn có 2 máng hứng nƣớc,
trên nóc bể có đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất nƣớc làm mát, độ chân không giúp
ngƣời vận hành có các thao tác hợp lý có hiệu quả khi vận hành dây chuyền.
Hộp điều khiển lắp ở cuôi bể với các nút ấn START-STOP các động cơ
bơm, động cơ tiến lùi bể rất đơn giản để thao tác.
77
3.2.2. Giới thiệu phần tử (hình 3.1 [a, b])
Hình 3.1.a. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển bể hút chân không và làm
lạnh
78
Hình 3.1.a. Sơ đồ mạch động lực bể bơm chân không
- START 1 : Nút khởi động cơ bơm nƣớc 1,2
- START 2 : Nút khởi động cơ bơm chân không số 1,2
- STOP 1 : Nút khởi động động cơ bơm nƣớc 1, 2
- STOP 2 : Nút khởi động động cơ bơm chân không số 1, 2
- T* (6) : Nút điều khiển động cơ dịch chuyển bể chân không
theo chiều tiến.
- N*(7) : Nút điều khiển động cơ dịch chuyển bể chân không
theo chiều lùi.
- K1 : contactor chính bơm nƣớc 1.
- K2 : contactor chính bơm nƣớc 2.
- K3 : contactor chính bơm chân không số 1, 2
- T(6) : contactor chính cấp nguồn điều khiển động cơ dịch
chuyển bể theo chiều tiến.
- N(7) : contactor chính cấp nguồn điều khiển động cơ dịch
chuyển bể theo chiều lùi.
79
- OECR1 ữ OECR: (Over Electric Curren Relay), thiết bị bảo vệ quá
tải cho các động cơ.
- M1,M2 : động cơ bơm cấp nƣớc làm mát cho bể chân không
dƣới dạng phun sƣơng, Pđm = 5.9 KW.
- M3 : động cơ bơm hút chân không cho bể, Pđm = 4.4
KW.
- M4 : động cơ để dịch chuyển bể theo chiều tiến hoặc là
chiều lùi. Đây là động cơ dị bộ rôto dây quấn có đảo chiều.
- Q1 đến Q4 : các automat cấp nguồn động lực cho các động cơ.
3.2.3 Nguyên lý hoạt động
- Nƣớc cấp cho các bơm nƣớc để phun sƣơng làm mát ống trong bể đƣợc
làm mát nhờ 1 hệ thống làm lạnh riêng, sau đó theo đƣờng ống dẫn vào chờ
sẵn. Nhiệt độ của nƣớc lúc này sẽ đạt từ 15 đến 180C.
Đóng automat Q1, Q2 cấp nguồn động lực cho động cơ bơm
nƣớc M1, M2(chờ sẵn).
- ấn START1 để khởi động động cơ M1 → K1 có điện đóng K1 tự nuôi
→ K1 tác động đóng K1 ở mạch động lực cấp nguồn cho M1 → M1 hoạt
động. Đồng thời động cơ M2 → K2 có điện đóng K2 tự nuôi, → K2 tác động
đóng tiếp điểm K2 ở mạch động lực cấp nguồn cho M2 hoạt động.
Nƣớc sẽ đƣợc cấp vào hệ thống đƣờng ống dẫn lên bể và vào các đƣờng
ống chạy bên thành bể, qua các vòi phun nƣớc trong bể.
Đóng Automat Q3, cấp nguồn động lực cho động cơ hút chân
không M3 (chờ sẵn).
- ấn START2 để khởi động động cơ M3 → K3 có điện đóng K1va K2 tự
nuôi→ K1, K2 tác động đóng K3 ở mạch động lực cấp nguồn cho M3 → M3
bắt đầu hút chân không cho bể . Và
Trong quá trình cho bể chân không hoạt động tuyệt đối không đƣợc mở
nắp bể sẽ làm giảm P nƣớc làm mát, P chân không do ảnh hƣởng của nhiệt độ
môi trƣờng tác động vào.
Theo dõi trên các đồng hồ đo, nếu:
Nhiệt độ nƣớc làm mát = 170C.
Ơ chân không trong bể = -2 bar thì bể hoạt động ổn định.
80
- Khi sản xuất, nếu có yêu cầu dịch chuyển bể cho phù hợp với công nghệ
(VD nhƣ tháo lắp đàu hình) phải đóng automat cấp nguồn động lực (chờ sẵn):
+ Tiến bể: ấn T*(6) → T có điện → đóng mạch động lực cấp điện điều
khiển M5 quay dịch chuyển bể theo chiều tiến, đồng thời mở T1(7) không cho
phép đảo chiều quay động cơ khi đang tiến bể.
+ Lùi bể: ấn N*(7) → N có điện → đóng mạch động lực cấp điện điều
khiển M5 quay dịch chuyển bể theo chiều lùi, đồng thời mở N1(6) không cho
phép đảo chiều quay động cơ khi đang lùi bể.
* Bảo vệ quá tải cho động cơ:
Khi xảy ra hiện tƣợng quá tải ở bất kỳ động cơ nào thì rơle OECN tƣơng
ứng sẽ bảo vệ cho động cơ có điện tác động mở tiếp điểm thƣờng đóng của nó
trên mạch điều khiển cắt nguồn vào cuộn hút contactor → mở tiếp điểm ở
mạch động lực, dừng các động cơ lại.
3.3. MÁY CƢA TỰ ĐỘNG
Dàn cƣa đƣợc điều khiển bởi logo thông qua các van điện
Hình 3.2 : LOGO điều khiển
81
Thông số của logo:
Simens 230RC
AC 115/120V
230/240V
Output 4x relay/10A
Input 6xAC
Các tín hiệu vào/ra của logo khi giàn cƣa hoạt động:
Có 5 tín hiệu vào:
- Senser cảm biến chiều dài ống
- Công tác hành trành định vị ở đầu dàn.
- Công tắc hành trình ngắt tiến cƣa.
- Công tắc hành trình phía cuối cƣa.
- Nút ấn điều khiển.
Có 3 tín hiệu ra:
- Pittong đẩy dàn cƣa+ pittong kẹp ống+ động cơ quay lƣỡi cƣa
- Pittong đẩy lƣỡi cƣa cắt ống
- Pittong dàn lật
Ta có sơ đồ lối dây điều khiển dàn cƣa:
Hình 3.3. Sơ đồ điều khiển giàn cƣa
82
Trong đó:
L2: Hạn chế lùi dàn K1: Van kẹp
L3: Hạn chế tiến dàn Van tiến cƣa
L4: Hạn chế tiến cƣa Quay cƣa
L5: nút ấn cƣa bất lỳ K2: Van tiến cƣa
K3: Van lật
Hình 3.4: Tủ nối dây LOGO
Hoạt động của dàn cƣa:
Sau khi cảm biến( Cảm biến nhận biết vận chuyển động) có tín hiệu đƣa
về logo, logo đƣa tín hiệu đồng thời điều khiển pittong đẩy dàn cƣa, pittong
kẹp ống, khởi động động cơ quay lƣỡi dao. Khi dàn cƣa ra khỏi công tắc hành
trình phía sau lập tức có tín hiệu điều khiển pittong đẩy lƣỡi cƣa cắt ống và
chạm vào công tắc ngắt tiến cƣa. Sau khi cắt ống xong đồng thời dàn cƣa
đƣợc đẩy tới công tắc hành trình phía trƣớc đƣa tín hiệu ngắt pittong di
chuyển dàn, nhả pittong kẹp ống và ngắt động cơ quay lƣỡi cƣa. Quá trình
83
này pittong đẩy dàn cƣa cả khí kéo dàn cƣa về. Dàn cƣa tới công tắc hành
trình phía sau đƣợc giữ nguyên và pittong đẩy dàn cƣa đƣợc nạp khí.Quá trình
diễn ra nhƣ trên.
Dàn lật đƣợc điều khiển bởi logo qua pittong và đƣợc cố định thời gian lật.
Chƣơng trình điều khiển LOGO nhƣ sau:
Hình 3.5. Sơ đồ điều khiển LOGO
Trong đó:
I1: đầu vào điều khiển của cảm biến hạn chế chiều dài ống dặt trên dàn
hứng.
I2: đầu vào điều khiển của cảm biến hạn chế lùi cƣa.
I3: đầu vào điều khiển của cảm biến hạn chế tiến cƣa.
84
I4: đầu vào điều khiển của cảm biến lùi lƣỡi cƣa.
I5: đầu vào điều khiển của nút ấn để cắt 1 đoạn bất kỳ.
Q1: đầu ra điều khiển của di chuyển cƣa( tiến Q1=1, lùi Q1=0) động cơ
quay lƣỡi cƣa( quay Q1=1, dừng Q1=0)
Q2: đầu ra điều khiển của tiến lƣỡi cƣa( Q2=1, lùi lƣỡi cƣa( Q2=0)
Q3: đầu ra điều khiển của dàn hứng ống( Q3=1, lật ống (Q3=0)
Nguyên lý hoạt động:
Giả sử đầu tiên dàn hứng đang làm nhiệm vụ là hứng ống( Q3=1). Ống
đang đƣợc đùn ra. Cảm biến hạn chế chiều dài ống chƣa bị tác động( I1=0).
Dàn cƣa đang ở vị trí ban đầu sẵn sàng đọi lệnh khi có cảm biến hạn chế lùi
cƣa đang bị tác động (I2=1) Cảm biến hạn chế tiến cƣa chƣa bị tác
động( I3=0). Dàn cƣa không chuyển động, động cơ chƣa quay, ống chƣa đƣợc
kẹp (Q1=0). Lúc này lƣỡi cƣa chƣa tiến, cảm biến hạn chế lƣỡi cƣa chƣa tác
động( I4=1, Q2=0).
Khi cảm biển hạn chế chiều dài ống đặt trên dàn hứng bị tác
động( I1=1) thì Q1=1 dẫn đến:
- Kẹp ống
- Giàn cƣa di chuyển đồng thời
- Đông cơ quay( lƣỡi cƣa quay)
Giàn cƣa chuyển động thì:
- Cảm biến lùi cƣa không chịu tác động nhƣng dàn hứng vẫn hứng ống.
Đợi sau 1 thời gian 1s khi đã kẹp chặt ống thì lƣỡi cƣa tiến đến cắt
ống( Q2=1). Khi đầu cƣa chạm vào cảm biến lùi lƣỡi cƣa( I4=1) thì cƣa lập
tức lùi ra nhƣng cƣa vẫn quay và I4=0. lúc này giàn cƣa vẫn dang di chuyển
tiến cảm biến hạn chế tiến cƣa chƣa chịu tác động.
Sau khi cƣa lùi ra khỏi ống thì giàn cƣa tiếp xúc đến cảm biến hạn chế
tiến cƣa (I3=1). Lập tức nhả ống pittong kéo giàn cƣa lùi lại thì (I3=0). Động
cơ dừng quay lƣỡi cƣadừng lại dần. Đợi sau 2s Q3=0 điều kiện lật ống.
85
Sau khi lật ống thì I1=0. Cảm biến hạn chế chiều dài ống đặt trên dàn ống
không chịu tác động. Khi đó giàn cƣa lùi lại. Giàn cƣa lùi đến khi cảm biến
lùi cƣa I2=1. Đợi sau 2s thì dàn hứng lại ngửa lên để hứng ống. Quá trình lặp
lại nhƣ thế. Ta có thể cắt 1 đoạn bất kỳ bằng cách ấn nút điều khiển I5=1 rồi
nhả tay ra là sẽ cắt đƣợc đoạn đó
Qui tắc vận hành an toàn máy cƣa tự động
- Trƣớc khi chạy máy:
+ Kiểm tra bình dầu nén khí có đủ không.
+ Chạy máy nén khí, đặt Phơi = 3 ữ 4 kg/cm
2
.
+ Đóng automat, bật công tắc cấp nguồn điều khiển.
- Trong khi vận hành:
+ Thƣờng xuyên kiểm tra bình dầu, bình lọc nƣớc máy nén khí.
+ Sau 2h xả lọc 1 lần.
+ Sau 8h (1 ca) xả nƣớc máy nén khí, dùng khí nén khí vệ sinh mặt răng
cƣa bám trên máy.
- Máy: tắt nguồn điều khiển, cắt automat, tắt máy nén khí, cắt cầu dao.
Nếu có sự cố phải ấn STOP, sau khi lƣỡi cƣa thoát khỏi đƣờng chuyển
động của ống thì tắt công tắc nguồn điều khiển và khắc phục sự cố.
86
CHƢƠNG 4 : QUY TRÌNH ĐƢA CÔNG NGHỆ VÀO
HOẠT ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC SỬA CHỮA BẢO DƢÕNG
4.1. CHUẨN BỊ CHẠY MÁY
Trƣớc khi chạy máy phải chuẩn bị các công việc sau:
1, Lắp đặt và cân chỉnh khe hở đầu hình
2, Cắm các phích nối với băng nhiệt tƣơng ứng
3, Cắm các phích nối với các ngẫu nhiệt tƣơng ứng
4, Mở van cấp nƣớc ở dƣới thân máy đối diện và phần nối (Adapter)
5, Đóng các công tắt tổng ở bên cạnh tủ điều khiển, đèn báo nguồn ( phía
dƣới bảng điều khiển) sẽ sáng, quạt gió làm máy động cơ chính hoạt động
6, kiểm tra nút dùng khẩn cấp (ở trên nóc tủ điều khiển)
- Khởi động máy
- Ấn nút dùng khẩn cấp (hoàn nguyên liệu hệ thống)
7, Bật công tắc nhiệt cho xilanh và công tắc nhiệt cho đầu hình
8, Kiểm tra đồng hồ nhiệt
9, Đặt giá trị nhiệt độ ban đầu cao hơn giá trị nhiệt độ ở điểm nóng chảy
nguyên liệu khoảng 20oC. Trƣớc khi sản xuất 1h đặt lại giá trị nhiệt cho đúng
điểm làm việc
10, Thủ đèn báo lỗi
11, Thử bộ điều khiển tốc độ động cơ chính
12, Bật công tắc động cơ bơm chân không
* Chú ý
- Nếu có tiếng kêu từ tiếng kêu bơm chân không cần phải giảm dòng nƣớc
cấp cho bơm, tuy nhiên lƣợng nƣớc cấp cho bơm không đƣợc quá ít
13, Bật công tắc trục vít xoắn trƣớc khi chạy máy khoảng 30 phút
14, Điều chỉnh chế độ nhiệt nhƣ sau:
- Nhiệt độ đặt của xilanh 150 ÷ 1090C
87
- Nhiệt độ đặt của trục vít xoắn 100 ÷ 1500C
- Nhiệt độ đặt của đầu hình 180 ÷ 2100C
Khoảng thời gian ổn định nhiệt độ tốt của PVC là:
180
0
C – Tmax = 30 phút
130
0
C – Tmax = 2h
80
0
C – Tmax = 4h
4.2. VẬN HÀNH MÁY
Sau khi đã chuẩn bị và kiểm tra xong các bƣớc trên, thời gian gia nhiệt dã
đạt từ ( 3h ÷ 4h) tùy theo đầu hình thì tiến hành vận hành máy. Các bƣớc tiến
hành nhƣ sau:
1, Đổ nguyên liệu vào phễu cấp liệu (cho bộ phận liệu hạt hoạt động để
đƣa nguyên liệu vào phễu cấp)
2, Khởi động máy
- Ấn nút vận hành
- Đặt tốc độ khoảng 1/10 tốc độ lớn nhất trên chiết áp điều khiển
3, Khởi động thiết bị lƣờng hạt
- Ấn nút vận hành
- Đặt tốc độ khoảng 1/10 tốc độ lớn nhất trên chiết áp điều khiển
4, Sau khi đƣa nhựa ra khỏi đầu hình thì bật bơm chân không của xilanh
nhựa hóa và điều chỉnh độ chân không bằng van. Độ chân không nên đạt
khoảng 0.8 kg/cm2 . Quan sát nguyên liệu qua kính nhìn, nếu nguyên liệu vẫn
đƣợc cuốn đi thì tăng tốc độ nhựa hóa hoặc tăng nhiệt độ của xilanh nhiệt và
trục vít xoắn
5, Tăng tốc độ của trục vít xoắn hoặc tăng tốc độ thiết bị lƣờng hạt đạt đến
giá trị mong muốn
Chú ý: đến giá trị của ngẫu lực trục vít, giá trị này tốt nhất ở giá trị tƣơng
đối ổn định. Tuy nhiên giá trị này lại thay đổi tùy thuộc vào nguyên liệu sử
dụng. Không cho phép là > 95% thì đèn báo động chớp sáng và khi tăng đến
100% thì máy tự động ngừng. Trong quá trình thao tác, nếu ngẫu lực đến 95%
88
và đèn chớp sáng thì phải kiểm tra và điều chỉnh ngay các thông số về nhiệt
độ, tốc độ để giảm ngẫu lực trục xoắn vít
6, Kiểm tra nhiệt độ chảy của nhựa và điều chỉnh nhiệt độ của máy khi cần
thiết
7, Nếu khe hở đầu hình quá hẹp dẫn đến áp suất của nguyên liệu bị tăng
lên và đẩy nguyên liệu vào lỗ hút chân không thì phải giảm tốc độ thiết bị
lƣờng hạt
8, Kiểm tra giá trị của nhiệt độ thƣờng xuyên
9, Nếu đạt trạng thái cân bằng thì máy hoạt động tốt. Trạng thái cân băng
là trang thái khi đo nhiệt độ nhựa và áp suất nhựa không thay đổi
10, Nếu phễu cấp liệu vẫn còn nguyên liệu thì trƣớc khi thay đổi loại
nguyên liệu khác hay dừng máy phải làm sạch bộ phận cấp liệu bằng bộ đẩy
nguyên liệu ra. Để tránh nguyên liệu còn lại có thể dùng khí nén để thổi sạch
* Chú ý: Nếu có tiếng kêu cót két từ các trục vít khi máy đang chạy thì có
thể thêm nguyên liệu vào hoặc giảm tốc độ vít xoắn
11, Sử dụng thiết bị đồng hồ để thay đổi tốc độ của trục vít xoắn phù hợp
với tốc độ giàn kéo, tốc độ cấp liệu. Chiết áp điều chỉnh của thiết bị đồng bộ
đƣợc đặt ở giá trị = 1/10 trƣớc khi điều chỉnh
12,Khi đoạn ống mồi qua hết bể chân không và làm lạnh và đƣợc kẹp vào
giàn kéo thì mới đƣợc bật bơm chân không của bể
13, Tùy theo cỡ ống mà điều chỉnh con lăn đỡ ống trong bể vacum và các
vị trí trên thành vacum và chỉnh bộ kẹp kéo ống của giàn kéo theo các thang
đo trên bộ kẹp kéo ống
4.3. DỪNG MÁY
1, Mở van điều khiển chân không
2, Tắt bơm chân không
3, Tháo nguyên liệu ra khỏi phễu phế liệu
89
4, Sau khi hiển thị về áp suất giảm tiến hành giảm tốc độ của trục vít xoắn
xuống còn lại 1/10 giá trị max, sau đó tiếp tục việc đẩy nhựa trong xilanh ra ở
tốc độ này
5, Giảm nhiệt độ xuống còn 1100C ÷ 1200C
* Chú ý:
- Nếu máy phải dừng sản xuất đột ngột do 1 vài sự cố ở dây chuyền thì giá
trị nhiệt độ cũng pahỉ dặt ở 1100C ÷ 1200C tránh cho nguyên liệu khỏi bị phân
hủy
- Nếu chủ động dừng máy để nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật sau khi nghỉ vẫn sản
xuất bằng đầu hình dang chạy thì khi đùn hết nhựa trong xilanh, hạ nhiệt độ
các khoang giảm đi khoảng 200C, sau đó cho bột bảo quản ( freezing
caompound- có màu xanh) và đùn tiếp đẩy hết nhựa trong đầu hình ra cho đến
khi trong đó chỉ còn lại bột bảo quản
6, Chạy máy với tốc độ chậm cho đến khi nguyên liệu ra hết khỏi máy đùn
7, Tắt bộ điều chỉnh bộ phận lƣờng hạt và đặt chiết áp về vị trí “ 0”
8, Chuyển công tắc động cơ chính về OFF, ấn nút STOP cho động cơ
chính
9, Tắt công tắc nhiệt
10, Tắt công tắc tổng
11, Nếu cần phải tháo đầu hình ra vệ sinh
4.4. CÁC SỰ CỐ THƢỜNG GẶP TRONG DÂY CHUYỀN
4.4.1 Các sự cố đƣợc cảnh báo bằng đèn báo lỗi
Bao gồm:
1, Nhiệt động cơ (Motor tmeperature)
2, Động cơ ( Main Drive)
3, Bơm chân không (Vacum pump)
4, Bơm dầu làm lạnh (Cooling oil pump)
5, Báo động tải (% momen) động cơ chính dạt đến 95% ( Main motor
alarm 95%)
90
6, Động cơ chính dừng ở mƣc tải 110% (Main motor shut down 110%)
7, Thiết bị lƣờng hạt ( Metering Unit)
8, Gia nhiệt / làm mát trục vít (Screw heating/cooling)
9, Báo áp suất chảy của dòng nhựa (Melt presure warning)
10, Báo áp suất chảy của dòng nhựa OFF (Melt presure turn OFF)
11, Hỏng bộ điều tốc (Tachometer break)
12, Bơi trơn hộp giảm tốc và bánh răng phối lực (Gear box lubrication)
13, Cặp nhiệt ngẫu (Limit switch clutch protection)
14, Báo về giá trị giới hạn và dòng gia nhiệt (Limit value or heating curent
alarm teamperature controller)
15, Báo động về chổi than động cơ chính (Carbon brush alarm main motor)
- Bất cứ sự cố nào dẫn đến việc ngừng động cơ chính đều phải tìm kiếm và
khắc phục ngay. Máy chỉ có thể hoạt động trở lại sau khi sự cố đã đƣợc khắc
phục và ấn nút ngắt ở bảng thông báo sự cố (hoàn nguyên hệ thống)
Sau đây là các loại sự cố thƣờng gặp:
S
TT
Các loại sự cố Nguyên nhân Cánh khắc phục
1 Sự cố nhiệt của
động cơ làm dừng
động cơ
- Do bị quá nhiệt
vì tắc bộ lọc của quạt
gió làm mát
- Phải vệ sinh lƣới
lọc cho sạch bằng khí
nén ở áp suất cao
2 Sự cố của bộ
chỉnh lƣu làm dừng
động cơ
- Hỏng bộ chỉnh
lƣu
- Hỏng động cơ
- Hỏng động cơ
quạt gió
- giá trị dặt của
role nhiệt quá thấp
- Sửa chữa bộ chỉnh
lƣu
- Sửa chữa động cơ
- Đặt lại giá trị role
nhiệt theo thông số quy
định hoặc thay thế nếu
cần
- Kiểm tra và thay
thế nếu cần
3 Sự cố ở bơm
chân không
-Thiết bị bảo vệ
động cơ hoạt động
- Hỏng van
- Thiếu nƣớc
- Bơm bị rò rỉ ở
phần nối giữa bơm và
- Kiểm tra van
- Kiểm tra
- Tháo van và thay
thế nếu cần
- Kiểm tra van và
nhiệt độ của nƣớc không
91
động cơ vƣợt quá 200C
- Lƣợng nƣớc không
nhỏ hơn quy định chuẩn
- Thay thế gioăng
mới
4 Sự cố ở bơm dầu
làm mát
- Bơm hoạt động
kém
- Động cơ bơm bị
quá nhiệt
- Thay thế bộ phận
làm mát
- Tháo bơm và thay
thế phần bị hỏng
- Thay dầu tải nhiệt
5 % moman động
cơ bằng 95%
- Sự cố trong quá
trình công nghệ gia
công
- Vòng gia nhiệt
bị đứt
- Hỏng thiết bị
cân bằng nhiệt trục
vít
- Các vật lạ
( bulong, ê cu ) lẫn
vào nguyên liệu
* Chú ý: có thể
nắp thêm bộ phận lọc
băng từ vào phễu cấp
liệu để ngăn ngừa dị
vật lọt vào nguyên
liệu
- Kiểm tra các lỗi về
gia công
- Kiểm tra các lỗi về
phần điện
- Kiểm tra các thiết
bị cân bằng nhiệt trục vít
- Làm sạch phễu cấp
liệu, tháo rời thiết bị
lƣờng hạt trục vít ra để
vệ sinh
6 Quá tải 110%
làm động cơ dừng
- Nhƣ phần 5 - Nhƣ phần 5
7 Thiết bị lƣờng
nguyên liệu
- Do quá tải phần
cơ khí
- Không khởi
động đƣợc động cơ
dù nút START đã tác
động
- Tháo thiết bị lƣờng
hạt ra kiểm tra
- Thay thế 1 vài lò xo
bị hỏng do có dị vật rơi
vào
- Vệ sinh trục vít và
hệ thống ống dẫn
8 Báo hiệu sự cố
áp suất
- Thƣờng gây ra
trong quá trình gia
công
- Vòng gia nhiệt
bị đứt
- Có dị vật lẫn vào
nguyên liệu
- Kiểm tra quá trình
công nghệ, công thức
- Kiểm tra lại nguồn
nhiệt
- Vệ sinh phễu cấp
liệu, tháo rời bộ phận
lƣờng hạt, tháo trục vít
92
ra khỏi xilanh nhiệt và
tiến hành vệ sinh
9 Áp suất dòng
nhựa quá lớn làm
dừng máy
- Nhƣ phần 8 - Nhƣ phần 8
1
0
Sự cố thiết bị
bôi trơn
- Động cơ bơm
dầu bị hỏng
- Tắc bộ loc dầu
kép
- Kiểm tra lại thiết bị
bảo vệ động cơ
- Chuyển tay gạt sang
vị trí bên để dầu bơi trơn
đi qua bộ lọc dầu thứ 2
- Nhẹ nhàng rút lƣới
lọc ra khỏi ống lọc, vệ
sinh luới lọc bằng dầu,
xăng sau đó thổi bằng
khí nén
- Lắp lại lƣới lọc nhƣ
cũ, thay thế gioăng nếu
cần thiết
- Kiểm tra bộ điều
khiển
1
1
Thiết bị cân
bằng nhiệt
- Tham khảo các
sự cố về điện ở phần
sau
4.4.3. Các sự cố về phần điện
S
TT
Các loại sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Động cơ không
khởi động đƣợc khi
chạy không tải
- Dây dẫn phần
nối đến phần ứng bị
đứt
- Ngắn mạch cuộn
dây phản ứng
- Tiếp xúc chổi
than không tốt
- Đứt cuộn dây
phần ứng
- Kiểm tra đƣờng
dây dẫn
- Kiểm tra khắc
phục sự cố ngắn mạch
- Kiểm tra chổi
than, thay thế nếu cần
- Kiểm tra dây dẫn
quấn lại nếu cần
2 Động cơ khởi
động không ổn
định, giật cục
- Ngắn mạch phần
ứng
- Ngắn mạch các
nan trên cổ góp
- Quấn lại các cuộn
dây phần ứng
- Tach các chộ
ngắn mạch trên cổ góp
3 Động cơ không
có khả năng mang
-Quá tải
- Chổi than di
- Giảm tải cho
động cơ
93
tải chuyển ra khỏi vùng
trung tính hình học
theo chiều quay của
động cơ
- Đặt lại chổi than
cho đúng vị trí trung
tính hình học
4 Động cơ bị quá
tốc, rung mạnh khi
có tải
-Chổi than bị di
chuyển ra khỏi vùng
trung tính theo hƣớng
ngƣợc chiều với
chiều quay của động
cơ
- Mất IKT
- Đặt lại chổi than
cho đúng
- Kiểm tra dây dẫn,
mồi lại nêu cần
5 Quá nhiệt động
cơ trong khi hoạt
động
-Do quá tải
- Đƣờng làm mát
kém, điều kiện làm
mát không đảm bảo
- Ngắn mạch các
cuộn dây phần ứng
hoặc cuộn dây kích từ
- Kiểm tra đƣờng
làm mát, vệ sinh lƣới
lọc của quạt gió
- Kiểm tra các
cuộn dây và nối lại
nếu cần
6 Khi động cơ
mang tải xuất hiện
các tia lửa điện chổi
than
- Cổ góp có sự cố
- Bề mặt cổ góp bị
bẩn
- Bề mặt cổ góp có
vết xƣớc, bị bào mòn
- Mất độ cách điện
của các nan của cổ
góp
- Lực nén của lò
xo chổi than không
đủ
- Tiếp xúc giữa
chổi than và giá đỡ
chổi than không tốt
- Tiếp xúc giữa
chổi than và cổ góp
không tốt do than
mòn quá quy định
cho phép
- Chổi than bị đứt,
hỏng
- Ngắn mạch giữa
các nan của cổ góp
- Chổi không đúng
chủng loại
- Kiểm tra lại cổ
góp
- Vệ sinh cổ góp
- Tiện lại bề mặt cổ
góp và sử dụng đung
loại chổi
- Tiện lại cổ góp và
làm lại các phần cách
điện
- Thay thế lại lò xo
nén than, căng lại lò
xo
- Vệ sinh giá đỡ và
chổi than
- Thay chổi than
mới
- Kiểm tra cổ góp
tiện lại và thay thế
chổi than nếu cần
- Tách các phần
chập của các nan trên
cổ góp
- Sử dụng chổi cho
hợp lý đúng chủng
loại
94
7 Chổi than phóng
tia lửa điện ở từng
hệ chổi
- Tiếp xúc giữa
chổi than và cổ góp
không tốt
- Kiểm tra lại lực
nén của lò xo nén than
và độ di chuyển của
chổi than trong giá đỡ
8 Xuất hiện nhiều
tia lửa điện
- Cặn than, cặn
bẩn bám trên bề mặt
cổ góp và mặt tiếp
xúc của chổi than
- Vệ sinh cổ góp,
tiện lại nếu cần. Thay
chổi than mới đúng
chủng loại
9 Chổi than có xu
hƣớng phóng các tia
lửa điện
- Hỏng vòng bi
(kẹt bi, khô dầu, quá
nhiệt)
- Kiểm tra vòng bi,
bôi mỡ, thay thế nếu
cần thiết
4.5. AN TOÀN KHI VẬN HÀNH
1, Chỉ những ngƣời đã đƣợc hƣớng dẫn và tuân theo các chỉ dẫn vận hành
ở mục 3 mới đƣợc thao tác máy
2, Máy chỉ sử dụng để gia công ép đùn các sản phẩm dạng bột, hạt PVC
cứng mềm, các dạng hạt tái chế của chất dẻo PVC, ABS,PISTON
3, Tránh tiếp xúc với các vùng sau dây khi máy ép đùn đã đƣợc gia nhiệt
- Xilanh
- Vòng gia nhiệt
- Đƣờng dẫn dầu của hệ thống cân bằng nhiệt và làm mát
- Đƣờng cấp dầu tuần hoàn
4, Không để nguyên liệu trong máy ép đùn ở đầu hình nhiệt gia công trong
thời gian dài vì PVC dễ bị phân hủy và tạo thành khí Clo tự do, gây cho ngƣời
vận hành mẩn ngứa da, suy giảm hệ thống hô hấp và ăn mòn kết cấu thép của
hệ thống, thiết bị máy ép đùn
5, Không đƣợc chỉnh aptomat, cầu dao, contactor khác nằm bên trong tủ
điện hoặc không đƣợc sự hƣớng dẫn sử dụng thì không đƣợc phép sử dụng
trong mọi trƣờng hợp
6, Có các loại motor sử dụng nguồn điện 3 pha/380V. Đối với động cơ khi
vận hành phải thƣờng xuyên theo dõi các cƣờng độ của chúng, nếu phát hiện
có tiếng kêu khác thƣờng hoặc khi khởi động bị phát nóng không bình thƣờng,
hoặc quay ngƣợc chiều,lệch pha thì phải dừng lại ngay. Đối với các động cơ 1
95
chiều vì có thêm bộ phận lọc để làm sạch không khí trƣớc khi đƣa vào làm
mát động cơ, nên phải vệ sinh sạch sẽ các lƣới lọc bụi trong động cơ
Vì cả dây chuyền chạy ống hoạt động đồng bộ với nhau, tính liên quan với
các bộ phận ở từng khu vƣc là rất chặt chẽ, vì vậy trƣớc khi vận hành phải
kiểm tra toàn bộ các khâu trong dây chuyền. Khi đã đảm bảo tất cả hoạt động
tốt thì lúc đo mới khởi động cho cả dây chuyền hoạt động
7, Khi đèn báo động chớp sáng, báo sự cố mà sự cố không sử lý đƣợc trên
bảng điều khiển máy ép đùn, thì phải ấn ngay nút dừng khẩn cấp trên nóc tủ
điều khiển. sau khi khắc phục sự cố phải hoàn nguyên lại nút dừng sự cố
8, khi vận hành phải theo dõi các thông số kĩ thuật của các bộ phận nhƣ:
nhiệt độ của các vùng ra nhiệt, nhiệt độ của nƣớc làm mát, áp suất khí nén, áp
suất nóng chảy của nhựa,nhiệt độ trục vít xoắn, điện áp cung cấp, dòng
điệntrên các đồng hồ. Nếu có sự sai lệch khác thƣờng phải xác định nguyên
nhân hoặc báo cho tổ điện
Các chiết áp nằm trên các tủ điều khiển để tăng giảm tốc độ phải đƣợc
điều chỉnh ít một và không đƣợc điều chỉnh quá ngƣỡng cho phép, để đảm
bảo thay đổi tốc độ không tăng đột ngột các thông số của máy, đẩm bảo chất
lƣợng cho motor
9, Khi mất điện lƣới phải tắt tất cả các cầu dao điện của các tủ điện và khi
và có điện trở lại, phải kiểm tra các nguồn ổn định mới đƣợc đóng cầu dao trở
lại.
Khi sửa chữa hệ thống điện phải ngắt cầu dao chính, khi sửa chữa cầu dao
chính phải tháo các cầu chì ở các bộ phận gia nhiệt và máy điều hòa không
khí
10, ngƣời thao tác vận hành máy phải trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn
nhƣ: quần áo bảo hộ, găng tay, giày, kính bảo hộ và các dụng cụ lao động
11, Nếu phát hiện máy có hiện tƣợng không an toàn thì phải dừng máy
ngay lập tƣc và báo cho ngƣời có trách nhiệm giải quyết
96
12, Nhất quyết không đƣợc thay đổi, di chuyển hoặc vô hiệu hóa các thiết
bị an toàn. Không đƣợc để bất kì dụng cụ gì ở trên các máy, tủ điện. Không
đƣợc tự ý mở tủ điện để điều chỉnh các bộ phận bên trong tủ điện trong mọi
trƣờng hợp
4.6. BẢO DƢỠNG MÁY
Quy trình bảo dƣỡng dây chuyền đƣợc thực hiện thông qua các công việc
sau:
Kiểm tra (check- P)
Vệ sinh (Clear- R)
Thay thế (Replace- W)
97
TT Thiết bị cần bảo dƣỡng
Hằng ngày Sau mỗi ca 100 ÷425h 500÷600h 3000÷3500h 6000÷7000h
12000÷14000
h
P R W P R W P R W P R W P R W P R W P R W
1 Tổng quát máy X X X X X X X X X X X X
2 Thiết bị động cơ x
3 Động cơ chính
3.1 Bộ lọc dầu,quạt gió x x x x x x
3.2 Hệ thống chổi than x x x x
4 Bộ lọc bánh răng ,hộp số x x x x x x x
5 Bộ lọc dầu bánh răng phối
lực
x x x x x x x
6 Thiết bị làm mát xi lanh
6.1 Bộ lọc dầu x x x x x
6.2 Vỏ động cơ bơm dầu x x x x x x
6.3 Bộ trao đổi nhiệt x
7 Thiết bị chân không
7.1 Sperator x x x x x x
7.2 Bộ lọc x x x x x x
7.3 Bơm chân không x x
7.4 Vở đông cơ x x x
8 Nhiệt trục vít xoắn
8.1 Bộ lọc dầu x x x x x x x
8.2 Bộ trao đổi nhiệt x
8.3 Vỏ động cơ bơm dầu x x x
8.4 Đƣờng nối nhiệt x x x x x
9 Thiết bị lƣờng hạt x x x x
10 Ca bin điều khiển
10.
1
Bộ lọc và điều hòa không
khí
x x x x x
98
KẾT LUẬN
Trong bản đồ án này tác giả đã đề cập đến công nghệ sản xuất ống nhựa,
tìm hiểu đƣợc trang thiết bị, hoạt động của dây chuyền sản xuất ống KMD2-
50KK, cũng nhƣ đƣa ra đƣợc các qui trình thao tác, vận hành và bảo dƣỡng có
hiệu quả nhất.
Từ những cơ sở này ngƣời đọc có thể phát triển, áp dụng để xây dựng các
mô hình, mô phỏng điều khiển tự động các hệ thống tự động truyền động điện,
hệ thống đo lƣờng và giám sát của các máy sản xuất khác, sử dụng các loại động
cơ truyền động điện khác nhau (1 chiều, xoay chiều ) Đây là kết quả ban đầu
mà bản đồ án của tác giả đã đạt đƣợc.
Mặc dù đã cố gắng khắc phục khó khăn về tài liệu, đƣợc sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo hƣớng dẫn, các bạn đồng nghiệp cùng với sự
nỗ lực của bản thân nhƣng do thời gian có nhiều hạn chế, lần đầu đƣợc tiếp xúc
với loại đề tài này, nên không tránh khỏi những khó khăn , hạn chế, cho nên bản
đồ án tốt nghiệp của tác giả không thể tránh những thiếu sót. Rất mong sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn
thiện hơn.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các bạn đồng nghiệp
và đặc biệt là cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Xuân Bình đã giúp em hoàn
thành tốt bản đồ án tốt nghiệp này.
Hải Phòng, tháng 7 năm2011.
Sinh viên:
Trần Toàn Thịnh
99
Tài liệu tham khảo.
[1] PGS. TS Nguyễn Bính, điện tử công suất, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ
Thuật - 1996.
[2] PGS. TS Trần Khánh Hà, máy điện, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ
Thuật - 1997.
[3] KS .Ngô Diên Tập, Đo lƣờng và điều khiển bằng máy tính, Nhà xuất bản
Khoa Học và Kỹ Thuật - 1999.
[4] PGS. TS Bùi Quốc Khánh - TS. Nguyễn Văn Liễn - KS. Nguyễn Thị
Liên, truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật - Hà Nội.
[5] PGS. TS Bùi Quốc Khánh – PGS. TS Phạm Quốc Hải – TS Nguyễn Văn
Liễn, điều chỉnh tự động truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ
Thuật.
100
PHỤ LỤC
101
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1
Chƣơng 1 : CÔNG NGHỆ ÉP ĐÙN .................................................................. 3
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY 50KK .................................................... 3
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ ÉP ĐÙN ................................................ 5
1.2.1. Phân loại về các công nghệ ép đùn sản phẩm nhựa ............................... 5
1.2.2.Lƣu đồ công nghệ ép đùn sản xuất ống nhựa .......................................... 6
1.3. CÁC KHÂU TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ỐNG NHỰA........ 11
CHƢƠNG 2 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐO LƢỜNG VÀ
ĐIỀU KHIỂN CHO DÂY CHUYỀN CÔNG NGHIỆP NHỰA ................... 24
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐO LƢỜNG NHIỆT ĐỘ, ÁP
SUẤT, ĐỘ DÀI .................................................................................................. 24
2.1.1. Khái niệm chung về nhiệt độ và các hệ thống đo nhiệt độ .................. 24
2.1.2. Khái niệm chung về áp suất và các hệ thống đo áp suất ..................... 25
2.1.3. Khái niệm chung về độ dài và các hệ thống đo độ dài ......................... 26
2.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG ĐO LƢỜNG NHIỆT ĐỘ .................................................................. 27
2.2.1. Nhiệt kế giãn nở ....................................................................................... 28
2.2.2. Nhiệt kế nhiệt điện .................................................................................. 34
2.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG ĐO LƢỜNG ÁP SUẤT ..................................................................... 38
2.3.1. áp kế chất lỏng ......................................................................................... 38
2.3.2. Một số loại áp kế đặc biệt ....................................................................... 46
2.4. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG ĐO LƢỜNG CHIỀU DÀI ỐNG ..................................................... 47
2.4.1. Điện thế kế điện trở ................................................................................. 47
2.4.2. Cảm biến điện cảm .................................................................................. 52
2.4.3. Cảm biến điện dung ................................................................................ 58
102
2.4.4. Cảm biến quang: ..................................................................................... 62
2.4.5. Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi. ...................................... 65
CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH TRUYỀN ĐỘNG CỦA DÂY CHUYỀN MÁY
SẢN XUẤT NHỰA KMD 2- 50KK ................................................................. 69
3.1. MÁY ÉP ĐÙN (EXTRUDER) .................................................................. 69
3.1.1. Điều khiển nhiệt độ máy ép đùn ............................................................ 69
3.1.2. Truyền động chính máy ép đùn ............................................................. 73
3.2. BỂ HÚT CHÂN KHÔNG VÀ LÀM LẠNH ............................................ 76
3.2.1 Kết cấu tổng thể bể hút chân không và làm lạnh .................................. 76
3.2.2. Giới thiệu phần tử (hình 3.1 [a, b]) ........................................................ 77
3.2.3 Nguyên lý hoạt động ................................................................................. 79
3.3. MÁY CƢA TỰ ĐỘNG .............................................................................. 80
CHƢƠNG 4 : QUY TRÌNH ĐƢA CÔNG NGHỆ VÀO HOẠT ĐỘNG VÀ
CÔNG TÁC SỬA CHỮA BẢO DƢÕNG ....................................................... 86
4.1. CHUẨN BỊ CHẠY MÁY ........................................................................... 86
4.2. VẬN HÀNH MÁY ...................................................................................... 87
4.3. DỪNG MÁY ............................................................................................... 88
4.4. CÁC SỰ CỐ THƢỜNG GẶP TRONG DÂY CHUYỀN ....................... 89
4.4.1 Các sự cố đƣợc cảnh báo bằng đèn báo lỗi ............................................ 89
4.4.3. Các sự cố về phần điện ............................................................................ 92
4.5. AN TOÀN KHI VẬN HÀNH .................................................................... 94
4.6. BẢO DƢỠNG MÁY .................................................................................. 96
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 98
Tài liệu tham khảo. ............................................................................................ 99
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1.TranToanThinh.pdf