Lò tầng sôi tuần hoàn được sử dụng từ những năm 1980 đến nay đã có lò hpi công suất lớn dùng cho tổ máy 250 MW trong nhà máy nhiệt điện .
-Bộ phận chính của lò hơi là buồng đốt , trong đó than cùng với một lượng đá vôi vừa đủ được đưa vào để khử lưu huỳnh . Quá cháy nhiên liệu và khử lưu huỳnh xảy ra ở nhiệt độ khoảng 850 oC .Các hạt than cháy ở trạng thái lơ lửng (sôi) nhờ không khí áp lực đẩy từ dưới lên trên . Các hạt than tràn ngập thể tích buu\ồng đốt .Độ đậm đặc của nó giảm dần theo chiều cao buồng đốt .
-Bộ phận thứ hai là một ciclonhiệu suất cao dùng để thu các hạt than cháy chưa hết đưa trở lại buồng đốt tạo thành một vòng tuần hoàn .Khói nóng sau khi đi qua bộ quá nhiệt ,và các bề mặt trao đổi nhiệt đối lưu khác rồi ra ngoài qua ống khói.
129 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu và chế tạo một lò hơi công nghiệp với sản lượng 6 T/h có khả năng sản xuất hơi quá nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, ta chỉ xét đến vấn đề xả định kỳ và khối lượng xả. Xả định kỳ mà chúng ta quan tâm chính là việc xả đáy nhằm thải bỏ các chất bẩn ở dạng bùn ra khỏi lò hơi để phần nào giảm lượng cáu cặn sinh ra trong lò khi lò hoạt động.
Xét một cách đơn giản, khối lượng xả lò có thể được tính theo công thức sau:
, % trong đó: Sf – Mức độ TDS (Total Disolved Solids – tổng lượng chất rắn
không hoà tan) của nước cấp, ppm
Sb – Mức độ TDS mong muốn của nước trong lò hơi, ppm
Trong trường hợp cần phải có xả liên tục thì nói chung khối lượng xả cũng được tính theo công thức trên. Thông thường, đối với các lò hơi trong công nghiệp, lượng nước xả là không nhiều trong thời gian vận hành. Nhưng nếu lượng nước xả là quá nhiều sẽ làm tổn thất nhiệt lớn, gây lãng phí (mặc dù khối lượng xả đã được tính toán ở mức tối thiểu nhất nhằm bảo đảm an toàn vận hành và tránh bám cáu). Cho nên để giảm lượng nước xả hoặc tiết kiệm nhiệt ta có hai biện pháp cơ bản sau:
- Xử lý nước tốt hơn để nước cấp có TDS nhỏ (Sf thấp), như vậy sẽ giảm được khối lượng xả đi.
- Nếu không thể giảm được Sf, nên lắp bể tận dụng nhiệt từ nước xả, còn gọi là bình phân ly bốc hơi (do nước xả có nhiệt độ và áp suất cao), thông qua đó nhiệt năng sẽ được tận dụng để sử dụng với mục đích khác nhau ví dụ như: gia nhiệt cho nước cấp...
e) Bảo ôn lò hơi và mạng nhiệt
Như trình bày ở trên, tổn thất nhiệt do toả nhiệt ra môi trường xung quanh sẽ làm giảm hiệu suất của lò hơi. Trên thực tế, tổn thất này không thể tránh khỏi mà chỉ có thể giảm tới một mức độ nào đó vừa đảm bảo gây nên ít tổn thất, vừa đảm bảo tính kinh tế khi bảo ôn lò hơi và mạng nhiệt. Nhiệt độ bề mặt của lớp bảo ôn xung quanh lò nên nằm trong giá trị lớn hơn nhiệt độ môi trường khoảng từ 20-25oC.
f) Một số hình thức khác
- Hạ áp suất hơi tại các hộ dùng nhiệt, đặc biệt với các thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp. Trong những điều kiện có thể cho phép, việc giảm áp suất làm việc của lò hơi cũng đem lại những lợi ích tương tự như việc nâng cao hiệu suất của lò. Việc giảm áp suất trong lò hơi cũng có nghĩa là tiêu tốn ít nhiên liệu hơn, giảm hiện tượng rò rỉ tại các mặt bích và mỗi nối, giảm việc tiêu tốn năng lượng cho bơm cấp vào lò hơi ... Tuy nhiên, việc giảm bao nhiêu còn phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể điều kiện sản xuất, giới hạn làm việc của lò, yêu cầu chất lượng hơi và phân phối hơi... Hình 2.7 minh hoạ khả năng tăng hiệu suất đối với việc giảm áp suất làm việc trong lò.
Hình 2.7: Mức độ tăng hiệu suất lò hơi khi giảm áp suất làm việc của lò [3]
- Vận hành và vệ sinh định kỳ lò hơi: Chúng ta đều biết rằng hầu hết các lò hơi trong công nghiệp đều rất hạn chế về vấn đề tự động điều khiển quá trình làm việc của lò. Nhiều thao tác hoạt động bằng cơ khí hoặc bằng tay, nhất là không có sự liên hệ qua lại giữa các yếu tố, cho nên không thấy được trực tiếp ảnh hưởng của việc vận hành. Do vây, nhiều khi vấn đề kỹ thuật nhằm giảm tổn thất là rất tốt nhưng hiệu suất lò hơi lại không cao chính là do việc vận hành không đúng quy cách. Chính vì vậy, khi vận hành lò hơi phải tuân thủ đầy đủ các quy trình về vận hành cũng như xử lý sự cố theo các quy trình của thiết kế và tiêu chuẩn an toàn. Nạp nhiên liệu và cấp gió cũng phải theo tiêu chuẩn. Thường xuyên kiểm tra các đồng hồ đo, van an toàn, ống thuỷ... Kiểm tra các mép bích và mối nối xem có hiện tượng rò rỉ không, các quy định về xả lò và lau rửa các bộ phận thuộc lò hơi. Đảm bảo chế độ bảo dưỡng lò về thời gian, khối lượng công việc để tăng tính an toàn khi vận hành và giúp cho lò hơi đạt tình trạng tốt nhất khi làm việc...
Vệ sinh các bề mặt trao đổi nhiệt một cách thường xuyên, nhất là đối với các giàn ống sinh hơi để giảm tổn thất đối lưu và bức xạ, tránh hiện tượng tắc ống lửa do bụi bẩn cũng như bám cáu trong các ống nước. Phải loại bỏ cáu cặn nếu bề dày lớp cáu vượt giá trị cho phép...
Chiều rộng a chọn : a = 6600 mm, b =a/1,143 = 5775 mm.
- Kích thước phễu làm lạnh xỉ: Độ nghiêng của phễu làm lạnh xỉ chọn kích thươc bé nhất của tiết diện nói phễu làm lạnh xỉ với giếng phụ thuộc vào sản lượng lò hơi. Thông thường nằm trong phạm vi 0,6-1,4m. ở thiết kế này chọn 0,9.
Hình 3: Hình dạng kích thước độ đặt ống buồng lửa (tỉ lệ 1/100)
Hình 4: Cách xác định vòi phun buồng lửa
Hình 5: Cách xác định chiều dài ngọn lửa.
LΦ = Chiều dài đoạn abcd.
2.3- Xác định vị trí lò hơi.
Đường tâm vòi phun đặt ở 4 góc phải tiếp tuyến với vòng tròn giả thiết ở tâm buồng lửa. Đường kính vòng tròn giả thiết chọn từ F 1-1,2 m. Trong thiết kế này chọn 1m. Cách bố trí vòi phun xem hình 4.
Để tránh ngọn lửa có nhiệt độ cao táp vào phễu làm lạnh xỉ gây nên hiện tượng đóng xỉ, thì trung tâm vòi phun đặt cách mặt trên phễu làm lạnh xĩ một khoảng cách nhất định (theo phụ lục V bảng 4 tiêu chuẩn thiết kế).
2.4- Xác đinh diện tích buồng lửa.
Mặt cắt dọc và mặt cắt ngang buồng lửa như hình 3. Khi tính ta chia ra nhiều hình đơn giản 1,2,3,4,5,6,7.
a- Tường bên.
F1 = 0,5(4,205 + 0,465).1,8 = 4,203 m2.
F2 = 4,205.1,41 = 5,929 m2.
F3 = 4,88.0,89 = 4,343 m2.
F4 = 0,675.3,2/2 = 1,08 m2.
F5 = 0,895.0,89/2 = 0,4 m2.
F6 = 5,775.6,6 = 38,115 m2.
F7 = 0,5.(5,775 + 3,34).1,49 = 6,79 m2.
Fb = F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6 + F7 = 60,86 m2.
b- Tường trước.
Ft = S lt.a = (0,25+4,35+8,9+1,945+1,8).6,6 =113,817 m2
c- Tường sau.
Fs = Sls.a =(6,6+1,945+1,8).6,6= 68,277 m2
d- Tường ở dãy pheston.
FP = S lP.a =(0,25+3,9+1,39).6,6= 36,564 m2
e- Diện tích toàn buồng lửa.
F = 2.Fb+Ft+Fs+FP= 340,378 m2
f- Thể tích toàn buồng lửa theo kết cấu đã vẽ ở hình 3.
V = Fb. a = 60,86.6,6 = 401,676 m3.
Như vậy thể tích giả thiết như hình vẽ gần đúng với trị số chọn ban đầu(401m3) tạm coi là hợp lý.
2.5- Kiểm tra chiều dài ngọn lửa.
Dựa vào phần tính nhiệt lò hơi (Thiết bị lò hơi) ta xác định chiều dài ngọn lửa như hình 5. Từ đó kiểm tra lại buồng lửa thiết kế có phù hợp yêu cầu không. Căn cứ vào sản lượng lò hơi và tính chất nhiên liệu thì trong tiêu chuẩn kiến nghị LF = 11-13 m.
Từ hình vẽ của bản vẽ thiết kế ta tính được LF= 15 m, Như vậy thoả mãn yêu cầu.
2.6- Đặc tính cấu tạo của dàn ống sinh hơi và độ đặt ống trong buồng lửa.
ở các lò hơi áp suất trung bình, dàng ống sinh hơi thường chọn đường kính ống là F60. Bước ống tương đối tuỳ thuộc vào khả năng bảo vệ tường lò và đảm bảo quá trình cháy ổn định. Đối với lò trung áp thông số thường chọn:
S1/d = 1,05-1,25
Và khoảng cách từ tâm ống đến tường lò: e = (0,8-1)d
Trong thiết kế này chọn:
S1/d =75/60 = 1,25
e/d =60/60 đối với tường bên.
e/d =62,5/60 đối với tường sau và tường trước.
Hệ số góc x của tường dàn ống tra theo PL 6-02 (toán đồ). Để cải thiện quá trình cháy ở 4 góc buồng lửa người ta cắt bớt và bố trí như hình 3 mặt cắt A-A.
Số ống tường trước và sau : n == 87 ống.
Số ống mỗt tường bên : n =72 ống.
Bảng 6 : Đặc tính cấu tạo dàn ống sinh hơi.
Tên
Ký hiệu
Dơn vị
Tường bên
Tường sau
Tường trước
Pheston
1
Diện tích
m2
60,86
68,277
113,817
36,564
2
Đường kính ngoài ống
d
mm
60
60
60
60
3
Bước ống
s
mm
75
75
75
75
4
Bước ống tương đối
s/d
1,25
1,25
1,25
1,25
5
Số ống
n
72
87
87
87
6
Khoảng cách từ tâm ống đến tường
e
mm
60
62,5
62,5
7
Hệ số bức xạ hữu hiệu x =f(S/d,e)
x
0,98
0,98
0,98
1
8
Diện tích bề mặt bức xạ hữu hiệu Hi=Fi.xi
Hibx
m2
119,284
66,911
111,541
36,564
9
Tổng diện tích bề mặt bức xạ Sibx
Hbx
m2
334,3
Chú ý : Hệ số góc (x) tra theo toán đồ Hình 10-5 trang 170 TBLH.
2.7- Tính truyền nhiệt trong buồng lửa.
Mục đích của bài toán là để xác định lượng nhiệt trong buồng lửa truyển ra và nhiệt độ khói ra sau buồng lửa q’’bl. Từ đó kiểm tra kết cấu buồng lửa có thích hợp không(xem bảng 7).
Bảng 7: Tính truyền nhiệt buồng lửa:
STT
Tên
Ký hiệu
Đơn vị
Công thức tính
Kết quả
Ghi chú
1
Thể tích buồng lửa
Vbl
m3
Đã tính ở trên
401
2
Diện tích bề mặt hấp thụ nhiệt bức xạ
Hbx
m2
nt (bảng 6)
334,3
3
Độ đặt ống
y
y =
0,982
4
Hệ số bảo ôn
j
Đã tính ở trước
0,993
5
Hệ số không khí thừa cửa ra buồng lửa
abl
Đã tính trươc
1,2
6
Hệ số không khí lọt của buồng lửa
Dabl
nt
0,1
7
Hệ số không khí lọt của hệ thông nghiền than
Dangh
nt
0,06
8
Nhiệt độ không khí nóng
tnkk
oC
nt
310
9
Entanpy của không khí nóng
Inkk
kJ/kg
Tra bảng I-q Bảng 3
2992
10
Hệ số không khí thửa của cuối bộ sấy không khí
b''s
abl-Dabl - Dangh= 1,2-0,1-0,06
1,04
11
Nhiệt độ do không khí nóng mang vào buồng lửa
Qkk
kJ/kg
b’’.Ink2 +(abl+Dangh).Ilk2 =1,04.2992+(0,1+0,06).284,7
3157,2
Ilkk=284,7KJ/kg (với:tlkk=300C)
12
Nhiệt lợng thu đợc khi cháy 1 kg nhiên liệu
Qtd
kJ/kg
30201,8
13
Nhiệt độ cháy lý thuyết
qlt
oC
Tra bảng I-q Bảng 3 với a =1,2
1956
Ilt=Qtd=30201,8
14
Hệ số hiệu đính
m
Tham khảo sách thiết bị lò hơi
1
15
Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ của khói
s
m
4,24
16
Độ đen ngọn lửa phần sáng
as
Dựa vào tiêu chuẩn thiết kế đối với buồng lửa đốt bột than phun
0,8
17
Độ đen của ngọn lửa
anl
m.as+(m-1).aks=1.0,8+(1-1).aks
0,8
18
Hệ số bám bẩn
x
Tham khảo sách thiết bị lò hơi
0,45
19
Độ đen buồng lửa
abl
0,9
20
Vị trí tương đối của điểm có nhiệt độ cao nhất
X
0,3
Hbx
21
Hệ số tính toán
A
Tham khảo sách thiết bị lò hơi
0,59
22
Hệ số tính toán
B
Tham khảo sách thiết bị lò hơi
0,5
23
Hệ số hiệu chỉnh
M
A-B.X =0,59 - 0,5.0,05
0,44
24
Nhiệt độ khói ra sau buồng lửa
q''bl
oC
Giả thiết sau sẽ kiểm tra
1050
25
Entanpy của khói ra sau buồng lửa
I''bl
Tra bảng I-q (với a =1,2)
15147,5
26
Tỷ nhiệt trung bình của khói
VCp
16,62
27
Nhiệt độ khói đầu ra buồng lửa(theo phơng pháp tính toán)
q''bl
1050
Kết quả tính toán q’’bl = 1050 oC phù hợp với trị số đề cho. Để đảm bảo cho dãy pheston không bị đóng xỉ thì nhiệt độ đầu ra buồng lửa phải phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế (Phụ lục V bảng 3) hoặc nhỏ hơn nhiệt độ bắt đầu biến dạng của tro t1nhưng không vượt quá 1150 oC. oC. Như vậy lò hơi đã thể hiện trên là hợp lý.
Nhiệt độ khói ra sau buồng lửa q’’bl=1050 oC.
Entanpi của khói I’’bl = 15147,5 kJ/kg
Lượng nhiệt truyền nhiệt bức xạ của buồng lửa Qblbx =j.(Qtd – I’’bl) =0,993.(30201,8-15147,5) =14949 kJ/kg
Phần III: Thiết kế dãy pheston
3.1- Đặc tính cấu tạo.
Dãy pheston do dàn ống sinh hơi ở tường sau làm nên. Vì nó lằm ở đầu ra buồng lửa có nhiệt độ cao nên ta kéo thửa các ống ra để tránh hiện tượng đóng xỉ. Bước ống ngang và bước ống dọc của nó chọn theo tiêu chuẩn PL V b.17. Trong thiết kế này dãy phestôn chia thành 4 dãy như hình 8, do đó
Bước ống ngang S1=4.S =4.75=300 mm.
Bươc ống dọc S2=250 mm.
6420
250
250
250
6100
6000
6000
6100
300x22=6600
135
6720
Hình 8: Kích thước hình học và cách bố trí dãy pheston
Đặc tính cấu tạo của dãy phestôn xem bảng 8.
3.2- Tính truyền nhiệt dẫy pheston.
Mục đích tính là xác định lượng truyền nhiệt đối lưu Qpđl và nhiệt độ khói ra sau dãy pheston. Vì răng kết cấu của dãy pheston đã chọn trước nên sử dung phương pháp tính kểm tra để xác định (phương pháp 3 điểm).
Bảng tính xem bảng 9.
Bảng 8: Bảng đăc tính của dãy pheston
STT
Tên
Ký hiệu
Đơn vị
Số thứ tự dãy ống
Ghi chú
1
2
3
4
1
Đường kính ngoài của ống
d
mm
60
60
60
60
2
Số ống trong mỗi dãy
z
ống
23
23
23
23
3
Chiều dài mỗi ống
l
m
6,1
6,0
6,0
6,1
4
Bước ống
Bước ngang
s1
mm
300
300
300
300
Bước dọc
s2
mm
250
250
250
250
chọn
5
Bước ống tương đối
Ngang 300/60
s1/ d
-
5
5
5
5
Dọc 250/60
s2/d
-
4,17
4,17
4,17
4,17
6
Chiều dầy hữu hiệu lớp bực xạ của khói
S =
S
m
0,912
0,912
0,912
0,912
PL6-2
7
Hệ số góc mỗi dãy ống
xi
-
0,29
0,29
0,29
0,29
8
Bề mặt hấp thụ nhiệt mỗi dãy ống: Hi =pdlz
Hpi
m2
26,4
26,4
26,4
26,4
9
Tổng diện tích bề mặt đốt bức xạ: Hp =SHip
Hp
m2
106
10
Hệ số góc toàn cụm pheston: 1-(1-xi)n với n =4
xp
-
0,746
11
Diện tích bề mặt chịu nhiệt bức xạ: Hpbx =Fp.xp (Fp =84,9 m2)
Hpbx
m2
27,3
12
Diện tích bề mặt chịu nhiệt đối lưu Hpđl=Hp - Hpbx
Hpđl
m2
78,7
13
Chiều dài tiết diện ngang đường khói
đầu vào
l’
m
6,42
đầu ra
l”
m
5,426
14
Chiều rộng đường khói
ap
m
7,17
15
Tiết diện đường khói đi
đầu vào: l’(ap-d.z)
F’p
m2
40,64
đầu vào: l’’(ap-d.z)
F”p
m2
33,39
16
Tiết diện trung bình đường khói đi qua pheston Fp =(F’p+F’’p)/2
Fp
m2
37
Bảng 9: Tính truyền nhiệt dãy pheston
STT
Tên
Công thức
Kí hiệu
Đơn vị
Trị số
Ghi chú
1
2
3
cân bằng nhiệt
1
Nhiệt độ khói thải ra sau buồng lửa
từ bảng 7
θ''bl
1050
1050
1050
2
Nhiệt độ khói thải ra sau pheston
giả thiết (sau kiểm tra)
θ''p
990
1000
1020
3
Nhiệt độ khói trung bình
θtb
1020
1025
1035
4
Entanpi của khói ra sau buồng lửa
đã tính ở trước
I''bl
kJ/kg
15147,5
15147,5
15147,5
5
Entanpi khói ra sau pheston
tra bảng I-0 (với αp = 1,2)
I''p
kJ/kg
14192
14350
14669
∆α =0
6
Độ giáng entanpi trước và sau pheston
I''bl-I''p
∆Ip
kJ/kg
955,5
797,5
478,5
7
Lượng nhiệt mà khói thải truyền đi ứng với 1kg nhiên liệu
j.(∆Ip -∆Iok2')
Qkp
kJ/kg
949
792
476
∆Iok2=0
truyền nhiệt
8
Nhiệt độ bão hòa
Bảng hơi nớc với áp suất p = 4,0 Mn/m2
tbh
oC
250
250
250
9
Tỷ số chênh lệch nhiệt độ trung bình
∆tl/∆tb
1,081
1,067
1,039
<1,7
10
Độ chênh nhiệt độ trung bình
∆tp
oC
770
775
785
11
Tốc độ trung bình của khói trăng trong dãy pheston
wk
m/s
2,65
2,66
2,68
<10-12 m/s
12
Thành phần thể tích hơi nơc trong khói
Từ bảng 1
rH2O
0,086
0,086
0,086
13
Thành phần thể tích khí ba nguyên tử trong khói
Từ bảng 1
rn
0,233
0,233
0,233
14
Nồng độ tro bay trong khói
Từ bảng 1
m
g/m3tc
14,63
14,63
14,63
15
Hệ số tản nhiệt từ khói đến vách ống
Cz.Cvl.Cs.atc
adl
W/m2
33,7
34,5
35,2
toán đồ III
16
Lực hấp thụ khí 3 nguyên tử
rn.s =0,233.0,912
10PnS
MN-m/m2
0,212
0,212
0,212
17
Hệ số làm yếu bức xạ do khí 3 nguyên tử
Toán đồ IX
Kk
1,1
1,09
1,07
18
Hệ số làm yếu bức xạ
Toán đồ X
Ktr
0,01072
0,01069
0,01060
19
Lực hấp thụ của khói có chứa tro
10KPS =(Kk.rn + Ktr.m).10PS
10KPS
0,438
0,435
0,428
20
Hệ số bám bẩn bề mặt ống
e =Cd.Cvl.eo + ∆e = 1,05
e
0,0129
0,0128
0,0128
Toán đồ XII
21
Nhiệt độ vách ống có bám bẩn
tbh+
tv
987
823
561
22
Hệ số tản nhiệt bức xạ
abx= atc.a (atc a, tra bảng)
abx
W/m2
123
110
92
toán đồ XI
23
Hệ số truyền nhiệt
k
W/m
51,863
50,7
48,4
24
Lợng nhiệt truyền tính toán ứng với 1kg nhiên liệu
Qptr
kJ/kg
1412
1389
1343
Thông qua cách giả ba điểm bằng độ thị hình 9 ta có thể tìm được
q’’p =985 oC, tương ứng có I’’p =14112,5 kJ/kg.
Lượng nhiệt truyền bằng đối lưu của dãy pheton là:
Qđlp =j.(I’’bl + I’’p) =0,993.(15147,5-14112,5)= 1028 kJ/kg.
Nhiệt độ khói ra khỏi dãy pheston phù hợp với yêu cầu của bộ quá nhiệt.
Vì nếu nhiệt độ khói quá cao làm nhiệt độ vách kim loại quá cao, yêu cầu
Kim loại phải tốt, nếu thấp sẽ tăng diện tích bề mặt truyền nhiệt.
Phần IV: Phân phối nhiệt lượng của các bề mặt đốt.
Phần này kiểm tra toàn bộ sự phân bố nhiệt lượng hấp thụ của các bề mặt đốt. Mục đích tính toán là để
Xác định lượng nhiệt hấp thụ của từng bề mặt đôt.
Xác định nhiệt độ khói trước và sau mỗi bề mặt đốt
Từ kết quả tính toán ta sẽ kiểm tra độ giảm Entanpi trong từng bề mặt đốt có thích hớp không, độ sôi của bộ hâm nước có thích hợp hay không( không nên vượt quá 2%), đồng thời kiểm tra phần tính toán trước có chính xác hay không.
Nôi dung tính toán
1- Tổng lượng nhiệt hấp thụ hữu ích của lò
Ql =D(iqn -inc) =.103= 56,25.106 W
2- Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ của dãy pheston.
Qbxp = y.Qbxbl.= 0,75.14949. .103.=2,04.106 W
Chú ý : y chọn theo tiêu chuẩn thiết kế y =0,75.
3- Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ từ tường buồng lửa của bộ quá nhiệt cấp I.
QbxqnI = y.Qblbx.
=0,75.15147,5..103.= 0,7.106 W.
4- Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ của dàng ống sinh hơi.
Qbxsh = Qbxbl - (Qbxp + QbxqnI)
= 15147,5. .103 - (2,04 + 0,7).106 = 31.106 W.
5- Tổng lượng nhiệt hấp thụ của dãy pheston.
Qp = Qdlp + Qbxp= 1028. .103+2,04.106 = 4,33.106 W.
6- Lượng hấp thụ nhiệt bằng đối lưu của bộ quá nhiệt.
Đối với bộ quá nhiệt sử dụng bộ giảm ôn bề mặt.
Qdlqn = Qqn - Qbxqn + D.Dig.ôn,
trong đó: Qqn = D.(iqn - ibh) = .(3333 - 2801).103 = 11,08.106 W.
Trong đó: i’’bh = ibh = 2801 kJ/kg tra theo áp suất Pbh = 4,0 Mn/m2.
Dig.ôn : lượng nhiệt hấp thụ của bộ giảm ôn. Trong thiết kế này quy định dùng biện pháp thay đổi trung tâm ngọn lửa để điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt. Vì vậy ở phụ tải định mức Dig.ôn = 0.
Qbxqn = Qbxqn1 = 0,7.106 W.
Qdlqn = 11,08.106- 0,7.106 = 10,38 .106 W.
7- Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước.
Qhn = Ql - (Qbxsh +Qp + Qqn) = 56,25.106 - (31 + 4,33 + 11,08).106 =9,84.106 W.
8- Độ sôi của bộ hâm nước.
Entanpi nước cấp khi đi vào bộ hâm nước :
i’nc = inc +Digô = inc = 633 KJ/kg.
Entanpi hơi nước bão hoà:
ibh = i’bh = 1087,5 KJ/kg (với: Pbh = 4,0 Mn/m2)
Lượng nhiệt hấp thụ của nước trong bộ hâm trước khí sôi là:
D.(ibh - inc) = (1087,5 - 633).103 = 9,47.106W.
ở đây ta thấy Qhn > D.(ibh - inc). Vì vậy độ sôi được xác định như sau:
với: r = i”bh - i’bh: là nhiệt ẩn hóa hơi tai áp suất trong bao hơi.
9- Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí.
Qs =bstb.Btt.(Ink2 - Ilk2) =1,09..(2992 - 285).103 =6,57 .106 W.
Trong đó: Ink2 =I’k2II.
Và bstb =b’’s + 0,5.Das =1,04 + 0,5.0,1=1,09.
10- Xác định lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước cấp I và cấp II.
Sự phân phối lượng nhiệt hấp thụ của các bề mặt đốt phần đuôi rất quan trọng tiến hành theo các nguyên tắc sau:
a- Nhiệt độ không khí đầu vào bộ sấy cấp I.
t’’sI =tnc +(10 ữ 15) oC.
b- Nhiệt độ nước đầu vào bộ hâm II của bộ hâm kiểu sôi phải thấp hơn nhiệt độ sôi 40 oC.
c- Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí II không quá 530 ữ 550 oC.
Theo nguyên tắc a sơ bộ xác định được lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí I và II và bộ hâm nước I và II.
Còn nguyên tắc b, c bảo đảm lò hơi vân hành an toàn.
Trong thiết kế này ta chọn như sau:
t’’sI = tnc + 13 = 150 +13 = 163 oC.
t’hnII = 194 oC vì tbh - t’hnII =256 - 195 = 62 > 40 oC
Nhiệt độ nước ra sau bộ hâm nước cấp I (cấp dưới).
t’’hnI = t’hnII =194 oC tương ứng i’’hnI = 806 kJ/kg.
Lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước cấp I là :
QhnI =D.(i’’hnI - inc) = .(806 - 633).103 =3,6.106 W.
Lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước cấp II là :
QhnII =Qhn - QhnI = 9,84.106 - 3,6.106 = 6,24.106 W.
11- Lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí cấp I.
QsI = Btt.(b1I +).( i’’sI - isI’)
=.(1,09 + ).(1575 - 285).103 = 3,2.106 W.
Trong đó :
bsI = bsII +DasII =1,04 + 0,05 = 1,09
i’sI = ils = 285 kJ/kg với tk2l = 30 oC .
i’’sI = 1575 kJ/kg với tsI’’ = 163 oC tra theo bảng đặc tính sản phẩm cháy.
12- Lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí cấp II.
QsII = Qs - QsI =6,57.106 - 3,2.106 = 3,37.106 W.
13- Nhiệt độ khói sau các bề mặt đốt.
a- Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt.
Inqn = I’’p + Daqn.Iok2 -
= 14112,5 + 0,05.285 - = 9115 KJ/kg.
Tra bảng q - I ta tìm được q’’qn = 640oC.
b- Nhiệt độ khói ra sau bộ hâm nước cấp II.
I’’hnII = I’’qn + DahnII.Iok2 -
= 9115 + 0,02.285 - = 6298 KJ/kg.
Tra bảng q - I ta tìm được q’’hnII = 447 oC.
c- Nhiệt độ khói ra sau bộ sấy không khí cấp II.
I’’sII = I’’hnII + DasII.0,5.(i’’sII + i’sII) -
= 6298 + 0,05.0,5.(2992 + 1431)-= 4884 KJ/kg.
Tra bảng q - I ta tìm được q’’sII = 340 oC.
d- Nhiệt độ khói ra sau bộ hâm nước cấp I.
I’hnI = I’’sII + DahnI.Iok2 -
= 4884 +0,02.285 - =3261 KJ/kg.
Tra bảng q - I ta tìm được q’’nhI = 227oC.
e- Nhiệt độ khói ra sau bộ sấy không khí cấp I
I’’s = It = I’hnI + DasI.0,5.(i’’sI + i’sI) -
=3261 + 0,05.0,5.(1431 + 285) - =1842 KJ/kg.
Tra bảng q - I (với: α = 1,39)ta tìm được q’’sI = qt = 126oC.
Trong thiết kế này nhiệm vụ giao cho qt = 135 oC tương ứng Ito = 1982 KJ/kg. DQ = It - Ito = 1960 - 1842 = 118
Dq = = =0,43% < 0,5%.
Thiết kế ở trên là hợp lý.
Phần V: Thiết kế bộ quá nhiệt.
Khi thiết kế bộ quá nhiệt, trước hết xác định kết cấu bộ quá nhiệt cấp I sau đó tính toán nhiệt để xác định lượng nhiệt hấp thụ của bộ quá nhiệt cấp I. Từ đó tìm được lượng nhiệt hấp thụ bộ quá nhiệt cấp II từ đó thiết kế được bộ quá nhiệt cấp II.
5.1- Phương án bố trí bộ quá nhiệt (hình 10).
Bộ quá nhiệt chia làm hai cấp, dọc theo chiều khói đi gọi là cấp I và cấp II. Hơi đi trong bộ quá nhiệt hoàn toàn ngược với chiều của khói đi. Sau đó đi vào bộ giảm ôn bề mặt. Hơi từ bộ giảm ôn đi vào bộ quá nhiệt cấp II theo hai cụm ống đặt ở hai bên sườn lò, sau đó đi vào ống góp 6 từ đó theo cụm ống giữa đi thuận chiều đường khói đến ống góp 7.
5.2- Tính nhiệt bộ quá nhiệt cấp I.
5.2.1- Đặc tính cấu tạo.
Bộ quá nhiệt đối lưu thông thường sử dụng cách bố trí ông song song để dễ treo đỡ. Song ở đây trước bộ quá nhiệt không có cụm ống đối lưu nào cả nên bộ quá nhiệt cấp I nằm trong phạm vi nhiệt độ cao. Vì vậy để phòng xảy ra hiện tượng đóng xỉ trên bề mặt ống ta bố trí 4 dãy ống phía trước của bộ quá nhiệt cấp I bố trí so le còn lại 6 dãy ống phia sau bố trí song song tức :
nsole = 4; nss =6; tổng số dãy ống : n = nsole + nss = 4+6 =10.
Dựa theo tiêu chuẩn thiết kế phụ lục V-65 ta chọn bước ống như sau:
đoạn sole: - Bước ống ngang :³ 4,5
- Bước ống dọc : ³ 3,5
Đoạn song song thì bước ống ngang = 2-3, còn bước ống dọc phải bảo đảm bán kính uốn lớn hơn 2 lần đương kính ống.
Trong thiết kế này, bộ quá nhiệt dùng thép các bon để chế tạo nên chọn đường kính ống F38x3,5 bán kính uốn nhỏ nhất là 75 mm. Đối với lò hơi trung áp (Pqn =3,9ữ4,4 MN/m2) thì kiến nghị tốc độ hơi đi trong ống khoảng 15-20 m/s (tương ứng 250ữ335 kg/m2s) khi chiều dài mỗi ống tương đối ngắn thì giới hạn trên ( khoảng 30-40 m). Lực ống soắn tương đối nhiều và dài thì nên chọn giới hạn dưới. Trong thiết kế này chọn giới hạn dưới rw =250 kg/m2s. Như vậy tiết diện hơi đi:
f ==0,0833 m2
số ống z ==111 ống.
Để đảm bảo tốc độ hơi đi trong ống hợp lý trong thiết kế này phải làm thành ống xoắn kép. Mỗi hàng ngang gồm 64 ống. Vậy tổng số ống là 2x64 = 128 ống. Tốc độ khói đi trong bộ quá nhiệt không được lớn hơn 10-12 m/s. Vì chiều rộng lò hơi đã cố định nên tốc độ khói quiết định bởi việc chọn chiều cao đường khói khoảng 2,5 - 5 m. Trong thiết kế này chiều cao trung bình khoảng 4,5 m.
1
4
6
2
5
3
7
1440
600
850
2
3
1
Bộ quá nhiêt cấp I
Cụm ống 2 bên của bộ quá nhiệt cấp II
Cụm ống giữa bộ quá nhiệt câp II
ống góp
Bộ giảm ôn
ống góp
ống góp ra của bộ quá nhiệt
ống dẫn hơi
Hình 10: Sơ đồ bố trí bộ quá nhiệt
2075
925
A
A-A
4243
7060
110x63 = 6930
850
330
1068
A
Hình 11: Cấu tạo bộ quá nhiệt cấp I
Bảng 10: Đặc tính cấu tạo bộ quá nhiệt cấp I
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Sole
Song song
1
Đờng kính ống
d
mm
Chọn
Φ38x35
Φ38x35
2
Số dãy ống dọc
n
dãy
Thiết kế
4
6
3
Số dãy ống trong mỗi dẫy
z
ô
Chọn
64x2
64x2
4
Bước ống
ngang
s1
mm
Chọn
220
110
dọc
s2
mm
sole chọn 110
ssong Ss22 ==
110
86,7
5
Bớc ống tơng đối
s1/d
5,8
2,9
s2/d
2,9
2,28
6
Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng đến vách
S'
mm
0,5.[a- (0,5.z-1).S1s2] =
0,5.[7060-(0,5.128-1).110]=65
65
65
7
Số ống trên đỉnh lò
z
ô
chọn
2x64
2x64
Chiều dài mỗi ống trên đỉnh lò
ld
m
Đo từ hình vẽ
2,075
0,925
Diện tích mỗi ống
Hod
m2
p.d.l =p.0,038.2,075
0,248
0,11
Hệ số tính đổi
A
Chọn
0,75
0,75
Diện tích toàn bộ bề mặt đỉnh
Hd
m2
z.A.Hds =128.0,75.0,428
11,9
5,03
8
Chiều dài mỗi ống chịu nhiệt khác
lk
m
đo từ hình vẽ
4,582
12,1
Diện tích chịu nhiệt khác ấy
Hk
m2
z.p.d.lk =128.p.0,038.4,582
70
185
9
Bề mặt chịu nhiệt của bộ quá nhiệt cấp I
HiqnI
,,
Hsoleqnt =Hsoled +Hsolek =11,9+ 70
82
190
10
Toàn bộ diện tích bộ quá nhiệt cấp I
HqnI
,,
HsoleqnI + Hs2qnI =82+ 190
272
11
Bước ống trung bình
Ngang
S1tb
mm
143
Dọc
S2tb
mm
94
12
Tiết diện lưu thông của hơi
f
m3
0,785.d2tr.z =0,785.(0,031)2.128
0,0833
13
Chiều dày hiễu hiệu của lớp bức xạ
S
m
(1,87.).d=(1,87.).0,038
0,288
vì ≤7
14
Chiều sâu của cụm ống
lc
m
Chọn, xem Hình 11
0,850
15
Chiều sâu thể tích khói
lk
mm
Xem Hình 11
1086
16
Chiều dầy hữu hiệu lớp bức xạ của khói
S'
m
=
0,47
17
Tiết diện đầu vào của đường khói ở cum ống so le
F'sole
m2
5,256.7,06-0,038.3,6.32=
32,72
18
Tiết diện đầu ra của đường khói phần sole
F''sole
,,
4,85.7,06- 0,038.4.32 =
29,4
19
Tiết diện trung bình của đường khói phần sole
Fsole
,,
30,9
20
Tiết diện đầu vào của đường khói ở cụm ống song song
F's2
,,
4,6.7,06-0,038.4,2.64=
22,3
21
Tiết diện đầu ra đường khói ở cụm ống song song
F''s2
,,
4,243.7,06-0,038.4,243.64 =
19,7
22
Tiết diện trung bình của đường khói ở cụm ống song song
Fs2
,,
20,9
23
Tiết diện trung bình đường khói đi ở bộ quá nhiệt cấp I
F
,,
23,9
Bảng 11: Tính truyền nhiệt bộ quá nhiệt.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
1
2
3
Cân bằng nhiệt
1
Nhiệt độ khói trước bộ quá nhiệt cấp I
O'qnI
oC
từ trước tính ra O'qnI =Op
985
985
985
2
Entanpi khói trước bộ quá nhiệt cấp I
I'qnI
kJ/kg
tra bảng I - O (α = 1,2)
14112
14112
14112
3
Nhiệt độ khói ra sau bộ quá nhiệt I
O''qnI
oC
Giả thiết
750
800
850
4
Entanpi khói ra sau bộ quá nhiệt cấp I
I''qnI
kJ/kg
tra bảng I - O (α = 1,225)
10636
11413
12205
5
Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ của bộ quá nhiệt
QbxqnI
W
Từ bảng phân phối nhiệt ta có
0,7E+06
0,7E+06
0,7E+06
6
Lượng nhiệt do khói truyền cho bộ quá nhiệt bằng đối lưu
QdlqnI
W
=
7,7E+06
6E+06
4,23E+06
7
Lượng nhiệt truyền tổng cộng
QcqnI
W
QcqnI = QbxqnI+ QdlqnI
8,4E+06
6,7E+06
5,93E+06
Tính truyền nhiệt
8
Nhiệt độ hơi đầu vào bộ quá nhiệt cấp I
t'qnI
oC
Cho biết t'qnI= tbh
256
256
256
9
Entanpi hơi đầu vào bộ quá nhiệt cấp I
i'qnI
kJ/kg
Tra bảng hơi nước p = 4,0 Mn/m2
2388
2388
2388
10
Entapi hơi đầu ra bộ quá nhiệt cấp I
i''qnI
kJ/kg
i’qnI+QqnI/D
2791,2
2710
2673
11
Nhiệt độ hơi nước đầu ra bộ quá nhiệt cấp I
t''qnI
oC
Tra bảng hơi nước p = 3,5 Mn/m2
261
259
257
12
Chênh lệch nhiệt độ
Δtl
O’qnI- t’’qnI
724
726
728
Δtb
O’’qnI- t’qnI
494
544
594
13
Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình
Δt
oC
602
631
659
14
Nhiệt độ trung bình của khói
OtbqnI
oC
0,5.( O’qnI+ O’’qnI)
867,5
892,5
917,5
15
Nhiệt độ trung bình của hơi
ttbqnI
oC
0,5.( t’qnI + t’’qnI)
258,5
257,5
256,5
16
Thể tích riêng của hơi nước
vtb
m3/kg
Thể tích hơi nước tra theo p = 4,0Mn/m2
0.0525
0.0516
0.0509
17
Tốc độ trung bình của hơi nước
ωhtb
m/s
trong đó f lấy từ bảng 10
11,33
11,14
11
18
Hệ số tản nhiệt từ cách đến hơi
α2
W/m oC
Toán đồ V
1,16.Cd.atc
1474
1505
1527
19
Tốc độ trung bình của đờng khói đi
ωkqnI
m/s
, F lấy ở bảng 10
3,65
3,73
3,81
20
Thành phần thể tích hơi nước
rH2O
Từ bảng đặc tính của khói
0,085
0,085
0,085
21
Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử
rn
Từ bảng đặc tính của khói
0,23
0,23
0,23
22
Nồng độ tro bay trong khói
μ
g/m3 tc
Từ bảng đặc tính của khói
14,49
14,49
14,49
23
Hệ số tản nhiệt từ khói đến vách trong từng phần sole và song song
αsolek
W/m2 oC
Cz.Cs.Cvl.αtc
56,3
557,2
58,4
Toán đồ III
αs2k
W/m2 oC
Cz.Cvl.αtc
44,3
45,3
46,1
Toán đồ II
24
Hệ số trao đổi nhiệt trung bình
αk
W/m2 oC
48
49
49,8
25
Lực hút khí 3 nguyên tử
10PS
m Mn
10PS =rn.S', ( S’ lấy ở bảng 10)
0,108
0,108
0,108
S lấy từ bảng 10
26
Hệ số làm yếu bức xạ 3 nguyên tử
Kk
Toán đồ IX
1,6
1,56
1,5
27
Hệ số làm yếu bức xạ bởi tro
Ktr
Toán đồ X
0,0116
0,0114
0,0112
28
Lực hút của khói có tro
K
(Kk.Vn +Ktr.m).S’
0,252
0,246
0,238
29
Hệ số bảm bẩn phẩn sole
εsole
m2 oC/W
Cd.Cvl.εo +Δε
0,00725
0,0071
0,0067
Toán đồ XII
30
Hệ số bám bẩn phần song song
εs2
nt
Cd.Cvl.εo +Δε
0,0124
0,0122
0,0118
Toán đồ XII
31
Hệ số bám bẩn trung bình
ε
nt
0,0102
0,0100
0,0098
32
Nhiệt độ vách ống có bám tro
tv
tqntb +(e +1/a2).(Qdl/HqnI)
566,5
493
419,1
33
Hệ số tản nhiệt bức xạ
αbx
a.αtc
78
65
78,5
Toán đồ XI
34
Hệ số truyền nhiệt
k
W/m oC
53,15
51,45
54,8
35
Lợng nhiệt truyền tính theo tính toán
QqnItr
W
k.HqnI.Dt
8,7E+06
8,83E+06
9,82E+07
Dùng phương pháp giả đồ thị 3 điểm xác định nhiệt độ khói ra sau
bộ quá nhiệt cấp I, O’’qnI = 781oC, tra bảng Entanpi khói ra tương ứng
I’’qnI = 11100 KJ/kg.
QdlqnI=j.(I’qnI- I’’qnI+ DaqnI.Iok2).
=0,993.(14112 - 11100 + 0,025.285).103.
=6,675.106 W
Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ quá nhiệt cấp I:
QqnI=QqnIdl + QqnIdl = 6,675.106 + 0,7.106 = 7,375.106 W.
Entanpi hơi đầu ra bộ quá nhiệt cấp I sẽ là:
Hình 12: Giải bằng đồ thị tìm nhiệt độ khói O’’qnI
I’’qnI= i’qnI + = 2388 + = 2742 kJ/kg
Tra bảng hơi nước với áp suất p = 4,0 Mn/m2, ta có t’’qnI = 259oC
5.3- Tính bộ quá nhiệt cấp II
Trên cơ sở tính được lượng nhiệt hấp thụ của bộ quá nhiệt cấp II ta xác định bề mặt chịu nhiệt của nó.
Sơ bộ thiết kế bộ quá nhiệt cấp II đặt song song chuyển động hỗn lưu với dòng khói (xem hình 13).
Chọn tốc độ hơi đi trong ống rw = 135 kg/s. Đường kính ống chọn F42x35. Như vậy mỗi hàng dọc gồm ba ống cùng xoắn ở hai cụm hai bên mỗi hàng có 34 ống ở giữa mỗi cụm có 36 ống.
đặc tính cấu tạo(xem hình 13 và bảng 12)
Thiết kế đặc tính cấu tạo phải tiến hành đồng thời với tính truyền nhiệt để đảm bảo bề mặt chịu nhiệt tính ra phù hợp với thiết kế.
7060
A-A
100x16 = 160
100x35 = 3500
100x16 = 160
80
7170
1440
80
A
A
Hình 13: Cấu tạo bộ quá nhiệt cấp II
Bảng 12: Đặc tính cấu tạo bộ quá nhiệt cấp II.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
1
Bớc kính ống
d
mm
chọn
42x35
2
Bớc ống ngang
S1
mm
chọn
100
3
Bớc ống dọc
S2
mm
85
4
Bước ống tương đối
S1/d
2,38
S2/d
2,02
5
Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng đến vách tờng bên
Sv
mm
chọn
80
a - Đối với cụm ống hai bên sờng lò
6
Số dãy ống dọc
nb
dãy
chọn
34
7
Số ống xoắn trong mỗi dãy dọc
Zb1
ô
chọn
3
8
Tổng số ống trong mỗi cụm hai bên
Zb
ô
nb.Zb
102
9
Chiều dài ống phần ống phía trên đỉnh của mỗi ống
lbd
mm
từ hình 13 đo đợc
0,6
10
Hệ số tính đổi
A
chọn theo tiêu chuẩn thiêt kế
1/3
11
Diện tích bề mặt hấp thụ ở đỉnh
Hbd
m2
2,69
12
Chiều dài ống phần còn lại
lb2
m
18
13
Bề măt hấp thụ còn lại
Hb2
m2
242
14
Tổng diện tích cụm ống hai bên
Hb
,,
244,7
b - Đối với cụm ống giữa đờng khói
15
Số dãy ống dọc
ng
dãy
36
16
Số ống trong mỗi dãy
Zg1
ô
3
17
Tổng số trong toàn cụm giữa
Zg
ô
108
18
Chiều dài phần ống còn lại
lgd
mm
2,1
19
Diện tích bề mặt hấp thụ ở trên đỉnh
Hgd
m2
9,98
20
Chiều dài phần ống còn lại
lg2
m
18
21
Diện tích bề mặt hấp thụ còn lại
Hg2
m2
256,5
22
Diện tích bề mặt chịu nhiệt của cụm ống giữa
Hg
,,
266
23
Tổng diện tích bề mặt chịu nhiệt bộ quá nhiệt cấp II
HqnII
,,
510
24
Chiều cao đờng khói
h
m
chọn
3,1
25
Chiều rộng đờng khói
a
m
chọn
7,06
26
Chiều dài ảnh của ống theo phơng thẳng đứng
l
m
đo từ hình
3,02
27
Số dãy ống dọc
n
dãy
70
28
Diện tích tiết diện đờng khói đi
F
m2
13,02
29
Diện tích tiết diện hơi đi trong ống cụm bên(ngợc với dòng khói)
fhb
,,
0,098
30
Diện tích tiết diện hơi đi trong cụm ống giống giữa( hơi đi thuận chiều với khói)
fhg
,,
0,104
31
Tiêt diện hơi đi trung bình
fh
,,
0,104
32
Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ của khói
S
m
0,174
33
Chiều sâu của cụm ống
ls
mm
1440
34
Chiều rộng khoảng không gian trớc bộ quá nhiệt cấp II
ltr
mm
600
35
Hệ số
A
0,5
36
Chiều dày hữu hiệu lơp bức xạ của khói có tính đến không gian phía trơc
S'
m
0,21
Bảng 13: Tính truyền nhiệt bộ quá nhiệt cấp II.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
1
2
3
1
Lượng nhiệt hấp thụ của bộ quá nhiệt II
QqnII
W
Qqnt -QqnI = (11,08-7,375).106
3,705.103
2
Nhiệt độ đầu vào của khói
O'qnII
oC
từ trước tính ra O'qnI =Op
781
3
Entanpi đầu vào của khói
I'qnII
kJ/kg
tra bảng I - O
11100
4
Nhiệt độ đầu ra của khói
O''qnII
oC
Từ bảng phân phối nhiệt
640
5
Nhiệt độ khói trung bình
OtbqnII
kJ/kg
tra bảng I - O (α = 1,225)
710,5
6
Nhiệt độ vào cấp II của hơi quá nhiệt
t'qnII
oC
từ bộ quá nhiệt I t''qnI = t'qnII
259
7
Nhiệt độ đầu ra của hơi quá nhiệt
t''qnII
oC
Nhiệm vụ thiêt kế
450
8
Nhiệt độ trung bình
ttbqnII
oC
0,5.(t’qnII +t’’qnII)
354,5
9
Tốc độ trung bình của khói
ωk
m/s
5,89
10
Thành phần thể tích hơi nước
rH2O
Từ bảng đặc tính của khói
0,083
11
Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử
rn
Từ bảng đặc tính của khói
0,226
12
Nồng độ tro bay trong khói
μ
g/m3 đc
Từ bảng đặc tính của khói
14,22
13
Hệ số tra đổi nhiệt đối lưu
αdl
W/m oC
Cz.Cvl.αtc = 1,16.1.0,89.45,6
47,1
Toán đồ II
14
Thể tích riêng của hơi nước
vh
m3/kg
Thể tích hơi nước tra theo p = 4,0Mn/m2 và ttbqnII
0,0865
15
Tốc độ hơi trung bình
ωhtb
m/s
17,84
16
Hệ số trao đổi nhiệt từ vách đến hơi
α2
W/m oC
Cd.αtc =0,97.957
928
Toán đồ V
17
Lực hút khí 3 nguyên tử
10PS
m Mn
10PS =rn.S'
0,047
18
Hệ số làm yếu bức xạ 3 nguyên tử
Kk
toán đồ IX
2,620
19
Hệ số làm yếu bức xạ bởi tro
Ktr
Toán đồ X
0,0125
20
Lực hút của khói có tro
10KPS
m-Mn/m2
Kk.rn +Ktr.m
0,77
21
Hệ số bảm bẩn
ε
m2 oC/W
Cd.Cvl.αo+Δε = 1,1.1.0,0042.+0,002
0,00662
22
Độ chênh nhiệt độ dòng nghịch
Δtn
oC
354
23
Độ chênh nhiệt độ dòng thuận
Δtt
oC
329
24
Tỷ số
Δtt/Δtn
0,93
25
Độ chênh nhiệt độ trung bình
Δt
oC
0,5.( Δtt + Δtn)
341,5
26
Diện tích bề mặt hấp thụ nhiệt
HqnII
m2
Giả thiết
200
250
300
27
Nhiệt độ vách có tro
tv
oC
TtbqnII +(e +1/a2).(QqnII/HqnII)
497,1
468,6
449,6
28
Hệ số trao đổi bức xạ
αbx
W/m oC
a.αtc= 1,67.142
23,7
22,6
22,1
Toán đồ XI
29
Hệ số truyền nhiệt
k
W/m oC
45,8
45,4
45,1
30
Bề mặt truyền nhiệt tính toán
HtqnII
m2
237
239
241
31
Hiệu số
ΔH
m2
37
-11
-59
Dùng phương pháp dải bằng đồ thị ta tìm được diện tích bề mặt thu nhiệt của bộ quá nhiệt cấp II là 248m2. Song để cho bộ quá nhiệt có cấu tạo đơn giản và phù hợp với thiết kế ta chọn 250 m2.
Hình 14: Giải bằng đồ thị tìm diện tích chịu nhiệt bộ quá nhiệt cấp II
Phần VI: Thiết kế bộ hâm nước cấp II.
Bộ hâm nước trong thiết kế này có độ sôi khoảng 2,54% ( trong bảng phân phối nhiệt) vì vậy phải xử dụng ống thép để chế tạo. ống thép chọn đường kính là 32x3. Nước đi trong ống từ dưới lên trên, còn khói đi ngoài ống từ trên xuống dưới. Như vậy sẽ làm cho độ chênh nhiệt độ trung bình lớn nhất.
Nhiệt độ đầu ra đầu vào bộ hâm nước cấp II của khói và nước đã biết trước theo bảng phân phối nhiệt (ở trước) cho nên nhiệm vụ thiết kế là xác định diện tích bề mặt chịu nhiệt và kết cấu của nó. Việc tính toán truyền nhiệt phải tiến hành song song với thiết kế cấu tạo.
6.1- Sơ bộ thiết kế đặc tính cấu tạo (xem hình 14)
Để tăng cường độ truyền nhiệt ta bố trí bộ hâm nước kiểu sole đặt nằm ngang, khói bao phủ ngang dàn ống. Bán kính uốn của ống soắn chọn R = 1,875.d = 1,875.32 = 60 mm.
Bước ống ngang tương đối chọn S1/d =2,97 (trong tiêu chuẩn thiết kế kiến nghị vào khoảng 2-2,5 đối với loại than thông thường, 2-3 với loại than nhiều tro.
Bước ống dọc tương đối chọn S1/d = 1,875 ( trong tiêu chuẩn thiết kế kiến nghị 2)
Đường trục ống xoắn đặt song song với tường sau. Nghĩa là ống góp bộ hâm nước đặt ở tường bên. Bố trí như vậy nhằm đảm bảo khi bộ hâm nước bị mài mòn thì không phải tất cả các ông bị mài mòn mà chỉ có các ống nằm ở phía sau bị mài mọn nhiều nhất, điều đó giúp ta thay thế dễ dàng hơn. Sản lượng của lò không lớn lắm nên chọn đưa nước vào một bên và chỉ có một cụm ống xoắn mà thôi.
Tốc độ khói đi qua bộ hâm nước theo tiêu chuẩn thiết kế phải đảm bảo wk >13m/s.
Tốc độ nước đi trong ống phải tương đối lớn dảm bảo cho nước và hơi (đoạn trên) lưu thông được rễ dàng. Song cũng không nên quá cao sẽ tăng trở lực đường ống.
Theo tiêu chuẩn thiết kế quy định.
Đối với bộ hâm nước không sôi wn >0,3 m/s.
Đối với bộ hâm nước có sôi wn >1 m/s.
Khi thiết kế đặc tính cấu tạo phải đảm bảo trước hết.
7310
7110
A
A
A-A
80x31=2480
2580
Hình 14: Đặc tính cấu tạo bộ hâm nước cấp II.
Bảng 14: Đặc tính cấu tạo bộ hâm nươc cấp II.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
Ghi chú
1
Đờng kính ống
d
mm
Chọn
Φ32x3
2
Bớc ống ngang
S1
mm
Chọn
95
3
Bớc ống dọc
S2
mm
Chọn
60
4
Bớc ông tơng đối
ngang
S1/d
2,97
dọc
S2/d
1,875
5
Chiều rộng đờng khói
a
m
Chọn
7,31
6
Chiều sâu đờng khói
b
m
Chọn
2,44
7
Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng đến vách
Sv
mm
Chọn
32,5
8
Số ống trong mỗi dãy ngang
n
ống
26
9
Số ống trong mỗi dãy kép ngang
Z1
ống
2n-1
51
10
Chiều dài ảnh hưởng của mỗi ống
L
m
Chọn
7,23
11
Tiết diện đờng khói đi
F
m2
a.b-n.d.L
11,8
12
Tốc độ trung bình của khói đi qua cụm ống
wk
m/s
5,8
<13 phù hợp với tiêu chuẩn
13
Diện tích tiết diện lưu thông của nước
f
m2
0,785.dtr2.Z
0,027
14
Tốc độ nước đi trong ống
wn
m/s
1,111
> 1 phù hợp với yêu cầu
15
Số dãy ống kép
nk
dãy
Chọn
14
16
Chiều sâu của cụm ống
ls
m
Chọn
1,68
17
Chiều sâu trớc khoảng không trớc bộ hâm
lk
m
Chọn (xem hình 14)
3,8
18
Hệ sô
A
Tiêu chuẩn tính toán
0,2
19
Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ
S
m
0,158
20
Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ có tính đến khoảng không
S'
m
0,23
21
Diện tích bề mặt chịu nhiệt
HhnII
m2
p.d.l.nk.Z1
517
22
Sai số giữa tính truyền nhiệt và cấu tạo
DH
%
1,35
Nằm trong phạm vi cho phép
Bảng 15: Tính truyền nhiệt bộ hâm nước.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
ghi chú
1
Lợng nhiệt hấp thụ của bộ quá nhiệt II
QhnII
W
Từ phân phối nhiệt
6,24.106
2
Nhiệt độ đầu vào của khói
O'hnII
oC
Từ phân phối nhiệt
640
3
Nhiệt độ đầu ra
O''hnII
oC
Từ phân phối nhiệt
447
4
Nhiệt độ trung bình
OtbhnII
oC
0,5.( O''hnII + O'hnII)
543,5
5
Nhiệt độ nước cấp ở phía đầu vào
t'hnII
oC
Từ phân phối nhiệt
194
6
Entanpi nước cấp ở đầu ra bộ hâm nước cấp II
i''hnII
kJ/kg
1170
7
Nhiệt độ nươc cấp ở đầu ra
t''hnII
oC
tbh + với tbh = 256 oC
263
8
Nhiệt độ trung bình của nước cấp II
ttbhnII
oC
0,5.( t'hnII+ t''hnII)
228.5
9
Độ chênh nhiệt độ trung bình
Δt
oC
311
10
Nhiệt độ vách ống có bám tro
tv
oC
ttbhnII +100
328,5
11
Tốc độ trung bình của khói
ωk
m/s
, F =11,8 m2
5,17
12
Thành phần thể tích hơi nước
rH2O
Từ bảng đặc tính của khói
0,082
13
Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử
rn
Từ bảng đặc tính của khói
0,222
14
Nồng độ tro bay trong khói
μ
g/m3 đc
Từ bảng đặc tính của khói
13,98
15
Lực hút của khí ba nguyên tử
10PS'
Mn/m2-m
Rn.S’ =0,222.0,23
0,051
16
Hệ số làm yếu bức xạ 3 nguyên tử
Kk
Toán đồ IX
2,8
17
Hệ số làm yếu bức xạ bởi tro
Ktr
Toán đồ X
0,0145
18
Lực hút của khói có tro
10KPS'
Mn/m2-m
(Kk.rn+Ktr.m).S’
0,19
19
Hệ số trao đổi bức xạ
αbx
W/m oC
Cd.αtc =0,192.70
13,44
Toán đồ X
20
Hệ số bảm bẩn
ε
m2 oC/W
Cd.Cvl.eo +De =0,8.1.0,0034+0,0017
0,0044
Toán đồ XII
21
Hệ số tản nhiệt từ khói đến vách
αdl
W/m oC
Cz.Cd.Cvl.atc
89,5
Toán đồ III
22
Hệ số truyền nhiệt
k
W/m oC
70,85
23
Diện tích bề mặt hấp thụ nhiệt bộ hâm nớc cấp II
HqnII
m2
283,2
Phần VII: Thiết kế bộ sấy không khí cấp II.
D
S2
S'
S1
Nhiệt lượng hấp thụ, nhiệt độ khói đầu vào đầu ra, nhiệt độ không khí dầu vào đầu ra của bộ sấy không khí đã biết cho nên nhiệm vụ thiết kế là xác định diện tích bề mặt chịu nhiệt và cách bố trí của nó. Thiết kế cấu tạo phải tiến hành đồng thời với tính truyền nhiệt.
đặc tính cấu tạo(xem hình 16)
Khụng khớ
600
2932
2980
2608
75x44=2508
1847
1847
1847
1847
7394
Hình 15: Cách xác định bước ống bộ xấy không khí
Bộ sấy không khí cấp II làm bằng các ống thép F40x1,5. Theo chiều rộng đường khói chia làm 4 hộp, thiết kế bộ sấy không khí cấp II chỉ có một đường khói đi. Bố trí ống theo kiểu so le. Để đảm bảo bộ sấy không khí gọn nhẹ nhất thì khi chọn bước ống ngang và bước ống dọc phải đảm bảo hệ số D có giá trị nhỏ nhất. Các xác định D xem hình 15. Theo tiêu chuẩn thiết kế để đảm bảo gia công được Dmin = S’- d = 10 mm. Đồng thời để đảm bảo cho tiết diện đi qua của không khí theo phương ngang và phương chéo góc bằng nhau thì S1- d =2(S’-d) =2D. Trong thiết kế này chọn S1 = 75mm, S2 = 44mm. Trong quá trình bố trí ống cần đảm bảo kích thước đường khói của bộ sấy không khí bằng đường khói bộ hâm nước. Tốc độ khói tốt nhất đi qua bộ sấy vào khoảng 10-14 m/s. Và wk2/w = 0,45ữ0,55. Tốc độ không khí phụ thuộc vào chiều cao bộ sấy không khí. Nhưng chiều cao bộ sấy không khí thì sau lúc tính toàn nhiệt mới xác định được. Vì vậy để tính toán nhiệt ta cần phải giả thiết trước một số chiều cao năm trong phạm vi hợp lý sau đó kiểm tra lại nếu chiều cao tính ra so với giá trị giả thiết sai khác nhỏ hơn 5% thì coi như hợp lý nếu lớn hơn 5% thì tính lại.
Hình 16: Cấu tạo bộ xấy không khí cấp II
Bảng 16: Đặc tính cấu tạo bộ sấy không khí cấp II.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
Ghi chú
1
Đờng kính ống
d
mm
Chọn
Φ40x1.5
2
Bớc ống ngang
S1
mm
Chọn
75
3
Bớc ống dọc
S2
mm
Chọn
44
4
Bớc ông tương đối
ngang
S1/d
1,875
dọc
S2/d
1,1
5
Đường kính ống trung bình
dtb
m
0,5.(dtr +dng)
38,5
6
Số cụm ống theo chiều rộng đờng khói
n
cụm
Chọn
4
7
Chiều rộng của mỗi cụm ống
a1
mm
Chọn
1725
8
Chiều sâu mỗi cụm ống
b1
mm
Chọn
2508
9
Số dãy ống dọc
Z1
dãy
(a1/s1)+1
24
10
Số ống trong mỗi dãy kép ngang
Z2
dãy
(b1/s2)+1
58
11
Số ống trong mỗi cụm( có trừ đi những ống ở góc)
Z
ống
(2.Z1-1).(Z2/2)-6
1357
Xem hình 16
12
Chiều dài của mỗi ống
l
m
Giả thiết
2,98
13
Tiết diện đường khói đi
F
m2
0,785.dtr2.n.Z
5,83
14
Chiều rộng đường khói
a
m
Chọn
7,272
15
Tiết diện không khí đi
f
m2
l.a –n.Z1.l.dng
10,2
16
Diện tích tiết diện bề mặt chịu nhiệt
HsII
m2
l.n.Z.p.dtb
1955
Bảng 17: Tính truyền nhiệt bộ sấy không khí cấp II.` `
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
Ghi chú
1
Lượng nhiệt hấp thụ của sấy không khí cấp II
QsII
W
Từ phân phối nhiệt
3,37.103
2
Nhiệt độ trước bộ sấy không khí cấp II
O'sII
oC
Từ phân phối nhiệt
447
3
Nhiệt độ khói sau bộ sấy không khí cấp II
O''sII
oC
Từ phân phối nhiệt
340
4
Nhiệt độ khói trung bình của bộ sấy không khí cấp II
OtbsII
oC
0,5.( O''sII + O'sII)
393,5
5
Nhiệt độ không khí đầu vào
t'sII
oC
Từ phân phối nhiệt
163
6
Nhiệt độ không khí đầu ra
t''sII
oC
Nhiệm vụ thiết kế
310
7
Nhiệt độ không khí trung bình
ttbsII
oC
0,5.( t'sII + t''sII)
236,5
8
Thành phần thể tích nớc trong khói
rH2O
Bảng đặc tính của khói
0,137
9
Tốc độ khói
ωk
m/s
, F =5,83 m2
9,3
Nên dùng 9-14 m/s
10
Hệ số tản nhiệt
α1
W/m oC
Clv.αtc=1.44,5
44,5
Toán đồ III
11
Tốc độ trung bình của không khí
ωk2
m/s
, f = 10,2 m2
3,78
12
Hệ số tản nhiệt phía không khí
α2
W/m oC
Cz.Cvl.Cs.atc =1,01.1,29.0,9.49,4
58
Toán đồ III
13
Hệ số sử dụng
x
Toán đồ XII
0,75
14
Hệ số truyền nhiệt
k
W/m oC
18,88
15
Tham số
P
0,377
16
Tham số
R
1,374
17
Hệ số hiệu đính
y
0,9
Toán đồ XV
18
Độ chênh nhiệt độ trung bình
Dt
oC
140
19
Diện tích bề mặt truyền nhiệt
HsII
m2
1275
Phù hợp với thiết kế
Phần VIII: Thiết kế bộ hâm nước cấp I.
7310
7110
A
A
A-A
2580
60x11=660
60x11=660
80x31=2480
Nguyên tắc và phương pháp thiết kế giống như thiết kế bộ hâm nươc cấp II.
Hinh 17: Cấu tạo bộ hâm nươc cấp I.
Bảng 18: Đặc tính cấu tạo bộ hâm nước.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
Ghi chú
1
Đường kính ống
d
mm
Chọn
Φ32x3
2
Bước ống ngang
S1
mm
Chọn
80
3
Bước ống dọc
S2
mm
Chọn
60
4
Bước ông tơng đối
ngang
S1/d
2,5
dọc
S2/d
1,875
5
Chiều rộng đường khói
a
m
Chọn
7,31
6
Chiều sâu đờng khói
b
m
Chọn
2,58
7
Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng tới vách
Sv
mm
Chọn
50
8
Số ống trong mỗi dãy
n
dãy
32
9
Số ống trong mỗi dãy kép
Z1
ống
2.n-1
63
10
Chiều dài ảnh của mỗi ống
l
m
đo theo hình 17
7,23
11
Diện tích đờng khói đi
F
m2
a.b-n.d.l
11,5
12
Tiết diện nớc đi qua
f
m2
0.785.dtr2.Z1
0,0334
13
Tổng số dãy ống kép
nk
dãy
chọn
12
14
Diện tích bề mặt chịu nhiệt
HsI
m2
nk.Z1.p.d.l
547
Bảng 19: Tính truyền nhiệt bộ hâm nước cấp I.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
1
Lợng nhiệt hấp thụ của sấy không khí cấp II
QhnI
W
Từ phân phối nhiệt
3,6.106
2
Nhiệt độ trớc bộ sấy không khí cấp II
O'hnI
oC
Từ phân phối nhiệt
340
O''sII = O'hnI
3
Nhiệt độ khói sau bộ sấy không khí cấp II
O''hnI
oC
Từ phân phối nhiệt
227
4
Nhiệt độ khói trung bình của bộ sấy không khí cấp II
OtbhnI
oC
0,5.( O'hnI + O''hnI)
283,5
5
Nhiệt độ không khí đầu vào
t'hnI
oC
Nhiệm vụ thiết kế
150
6
Nhiệt độ không khí đầu ra
t''hnI
oC
Từ phân phối nhiệt
194
7
Nhiệt độ không khí trung bình
ttbhnI
oC
0,5.( t'hnI + t''hnI)
172
8
Độ chênh nhiệt độ trung bình
Dt
oC
108
9
Nhiệt độ vách có bám tro
tv
oC
ttbhnI + 25
197
10
Tốc độ khói trung bình
ωk
m/s
, F =11,5 m2
4,033
11
Tốc độ nớc đi trong ống
ωn
m/s
D.υ/3600.f
0,81
12
Thành phần thể tích hơi nớc trong khói
rH2O
Bảng đặc tính của khói
0,078
13
Thành phần khí ba nguyên tử
rn
nt
0,211
14
Nồng độ tro bay theo khói
μ
g/m3t oC
nt
13,3
15
Hệ số tản nhiệt đối lưu
αdl
W/m oC
63,5
16
Lực hút khí ba nguyên tử
10PS'
rn.C
0,0276
17
Hệ số làm yếu bức xạ của khói
Kk
Toán đồ IX
4,3
18
Hệ số làm yêu bức xạ bởi tro bay
Ktr
Toán đồ X
0,0183
19
Lực hút của khói có tro
10KPS'
Mn/m2-m
(Kk.rn + m.Ktr).S’
0,15
20
Hệ số tản nhiệt bức xạ
αbx
W/m oC
a.atc =0,156.19,4
3,03
21
Hệ số bám bẩn
ε
Cd.Cvl.eo + De =0,8.1.0,00492+0
0,00394
22
Hệ số truyền nhiệt
k
W/m2 oC
52,7
23
Diện tích bề mặt hấp thụ nhiệt
HsII
m2
(phù hợp với thiết kế cấu tạo)
630
Phần IX: Thiết kế bộ sấy không khí cấp I.
9.1- Đặc tính cấu tạo.
2080
1800
1480
1984
1658
1360
Bộ sấy không khí cấp I được chia làm 3 đoạn theo dọc chiều đường khói như hình 18. Đoạn dưới cùng tách ra một phần riêng lẻ, mục đích để phòng khi nó bị ăn mòn thì thay thế được rễ ràng. Bộ sấy không khí cấp I dùng thép các bon F40x1,5 để chế tạo.
2608
57x44=2508
1847
7394
1847
1847
1847
Hình 18: Cấu tạo bộ sấy không khí cấp I.
Bảng 20: Đặc tính cấu tạo bộ sấy không khí cấp I.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
Ghi chú
1
Đờng kính ống
d
mm
Chọn
Φ40x1.5
2
Bớc ống ngang
S1
mm
Chọn
75
3
Bớc ống dọc
S2
mm
Chọn
44
4
Bớc ông tơng đối
ngang
S1/d
1,875
dọc
S2/d
1,1
5
Đờng kính ống trung bình
dtb
m
0,5.(dn +dtb)
38,5
6
Bộ sấy không khí chia ra làm m đoạn
m
đoạn
Chọn (xem hình vẽ)
1
8
Số cụm ống theo chiều rộng đờng khói
n
cụm
Chọn
4
9
Chiều rộng của mỗi cụm ống
a
mm
Chọn
1725
10
Chiều sâu mỗi cụm ống
b
mm
Chọn
2508
11
Số dãy ống dọc
Z1
dãy
24
12
Số ống trong mỗi dãy kép ngang
Z2
dãy
58
13
Số ống trong mỗi cụm( có trừ đi những ống ở góc)
Z
ống
0,5.(2.Z-1).Z2- 6
1357
Xem hình 16
14
Chiều cao đoạn ống
đoạn trên
lt
m
chọn
2,08
đoạn giữa
lg
m
chọn
1,8
đoạn dới
ld
m
chọn
1,48
15
Tiết diện đờng khói đi
F
m2
0,785.dtr2.n.Z
5,83
16
Chiều rộng đờng khói đi
a
m
Chọn
7,272
17
Tiết diện không khí đi
đoạn trên
ft
m2
lt.a –n.Z1.d.lt
7,14
đoạn giữa
fg
m2
lg.a –n.Z1.d.lg
6,18
đoạn dới
dd
m2
ld.a –n.Z1.d.ld
5,08
18
Diện tích bề mặt chịu nhiệt
đoạn trên
Htr
m2
p.dtb.n.Z.lt
1365
đoạn giữa
Hg
m2
p.dtb.n.Z.lg
1181
đoạn dới
Hd
m2
p.dtb.n.Z.ld
917
19
Tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt
HsI
m2
Ht + Hg +Hd
3517
Bảng 21: Tính truyền nhiệt bộ sấy không khí cấp I.
STT
Tên
Kí hiệu
Đơn vị
Công thức
Kết quả
1
Lượng nhiệt hấp thụ của sấy không khí cấp II
QsI
W
Từ phân phối nhiệt
3,2.106
2
Nhiệt độ trước bộ sấy không khí cấp II
O'sI
oC
Từ phân phối nhiệt
227
O''sII = O'hnI
3
Nhiệt độ khói sau bộ sấy không khí cấp II
O''sI
oC
Từ phân phối nhiệt
126
4
Nhiệt độ khói trung bình của bộ sấy không khí cấp II
OtbsI
oC
0.5.( O'hnI + O''hnI)
176,5
5
Nhiệt độ không khí đầu vào
t'sI
oC
Nhiệm vụ thiết kế
30
6
Nhiệt độ không khí đầu ra
t''sI
oC
Từ phân phối nhiệt
163
7
Nhiệt độ không khí trung bình
ttbsI
oC
0,5.( t'hnI + t''hnI)
96,5
8
Tốc độ trung bình của khói
ωk
m/s
, F =5,83 m2
6,58
Theo tiêu chuẩn 9-14 m/s
9
Thành phần thể tích hơi nớc
rH2O
Từ bảng đặc tính của khói
0,076
10
Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử
rn
Từ bảng đặc tính của khói
0,206
11
Hệ số tản nhiệt từ khói đến vách
αk
W/m oC
Cvl.atc =1,16.35,4
41,1
12
Chiều cao bộ sấy không khí
L
m
Giả thiết sau kiểm tra lại
1,5
2
2,5
13
Diện tích bề mặt hấp thụ nhiệt của bộ sấy không khí
HisI
m2
n.Z.p.dtb.L
985
1313
1641
14
Chiều cao trung bình của mỗi đoạn
Ltb
m
L =2, m=1.5
1,13
1,67
2
15
Tiết diện lu thông của không khí
f
m2
Ltb.(a - dn.n.Z)
4,41
5,58
6,63
16
Tốc độ trung bình của không khí
ωk2
m/s
,
F =5.58 m2
5,48
4,33
3,65
17
Hệ số trao đổi nhiệt từ vách đến không khí
αk2
W/m oC
Cs.Cz.Cvl.atc =1,01.1,29.1.59
864
73,9
68,8
18
Hệ số sử dụng
x
Toán đồ XII
0,75
0,75
0,75
19
Độ chênh nhiệt độ theo chiều ngược
Δtn
oC
79
79
79
20
Tham số
P
0,513
0,513
0,513
21
Tham số
R
1,32
1,32
1,32
22
Hệ số hiệu đính
y
Toàn đồ XV
0,98
0,98
0,98
23
Độ chênh nhiệt độ trung bình thc
Δtt
oC
y.Dtn
77,42
77,42
77,42
24
Hệ số truyền nhiệt
k
W/m2 oC
20,9
19,8
19,3
25
Lượng nhiệt truyền tính toán
Qt
W
HSI.k.Dtt
1,6.103
2.103
2,45.103
Dùng phương pháp giải bằng đồ thị ta tìm được tổng chiều cao bộ sấy không khí cấp I.
L =1,85 m. Độ dài trung bình của mỗi đoạn ống Ltb =L/m =1,85/1 =1,85 m. Diện tích không khí đi qua đoạn ống
F=Ltb.(a-nZ1dn) =1,85.(7,272-4.24.0,04)=6,35 m2. Tốc độ khí trung bình.
wk2 =
== 3,81 m/s.
Như vậy = = 0,58 là phù hợp yêu cầu.
Diện tích bề mặt hấp thụ nhiệt của bộ sấy không khí đi trong từng đoạn giống nhau thì chiều cao từng đoạn phải khác nhau. Lúc đó chọn độ cao của từng đoạn ta giả thiết độ nâng cao nhiệt độ trong từng đoạn có quan hệ tuyến tính la 321:431. Chiều cao của đoạn trong bộ sấy không khí cũng tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của không khí. Vì vậy chiều cao của đoạn là:
Ld =1,48 m; lg =1,8 m; ltr =2,08 m.
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH1842.DOC